Đánh giá sinh trưởng rừng trồng sa mộc (cunminghamia lanceolata lamb hook) tại huyện sapa, tỉnh lào cai (khóa luận lâm học)

50 17 0
Đánh giá sinh trưởng rừng trồng sa mộc (cunminghamia lanceolata lamb hook) tại huyện sapa, tỉnh lào cai (khóa luận   lâm học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG SA MỘC (CUNMINGHAMIA LANCEOLATA LAMB HOOK) TẠI HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Xuân Trường Sinh viên thực : Phan Thanh Hải Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học ĐHLN, ngày tháng… năm 2019 Người cam đoan Phan Thanh Hải i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập lực sinh viên Được đồng ý nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Lâm sinh tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook) huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” Qua thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc, đến khóa luận hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Xuân Trường tồn thể thầy giáo khoa Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Qua xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, công chức UBND huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, đặc biệt đồng chí cán kiểm lâm người dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi để tơi thu thập số liệu hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn lần làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học cách tự lực, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Phan Thanh Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu lập địa 1.1.2 Những nghiên cứu giống 1.1.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng mật độ 1.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng suất rừng trồng 1.1.5 nghiên cứu sách thị trường 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu lập địa 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp làm đất 1.2.4 Nghiên cứu Sa mộc Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 10 2.4 Nội dung nghiên cứu: 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Kế thừa tài liệu: 10 2.5.2 Điều tra ngoại nghiệp 11 2.5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 12 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 14 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 15 3.1.4 Đất đai 17 3.1.5 Thủy văn 17 3.2 Kinh tế, xã hội 17 3.2.1 Dân số lao động 17 3.2.2 Sản xuất nông nghiệp 18 3.2.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 18 3.2.4 Chăn nuôi: 18 3.2.5 Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ 19 3.3 Các lĩnh vực văn hóa - xã hội 19 3.3.1 Ngành giáo dục - đào tạo 19 3.3.2 Y tế 20 3.3.3 Văn hóa - Thơng tin - Thể dục thể thao 21 3.3.4 Công tác hoạt động sách xã hội 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đánh giá số tiêu sinh trưởng loài Sa mộc vị trí địa hình khác 24 4.1.1 Sinh trưởng Đường kính (D1.3) 24 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 25 4.1.3 Sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) 26 4.1.4 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) 28 4.1.5 Đánh giá chất lượng lâm phần rừng trồng Sa mộc 29 4.2 Kết bụi thảm tươi tán rừng trồng Sa mộc 29 4.6 Tình hình bụi thảm tươi tán rừng trông Sa mộc 30 4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 30 iv 4.3.1 Cơ sở khoa học biện pháp kỹ thuật tỉa thưa 30 4.3.2 Một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ nuôi dưỡng rừng 31 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận: 32 5.1.1 Sinh trưởng rừng trồng 32 5.1.2 Chất lượng rừng trồng 32 5.1.3 Cây bụi thảm tươi 32 5.2 Tồn 32 5.3 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ BIỂU 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ÔTC: Ô tiêu chuẩn ÔDB: Ô dạng D1.3: Đường kính 1,3m Dt: Đường kính tán ĐT: Đông Tây NB: Nam Bắc Hdc: Chiều cao cành Hvn: Chiều cao vút n: Số 10 TT: Số thứ tự 11 S: Sai tiêu chuẩn mẫu 12 S%: Hệ số biến động 13 TB: Trung bình 14 Σ: Tổng 15 ha: hecta vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trưởng Đường kính (D1.3) lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi 24 Bảng 4.2 Sinh trưởng Hvn lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi 26 Bảng 4.3 Sinh trưởng chiều cao Hdc lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi 27 Bảng 4.4 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi 28 Bảng 4.5 Đánh giá chất lượng lâm phần rừng trông Sa mộc 29 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sinh trưởng D1.3 lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 25 Hình 4.2 Sinh trưởng Hvn lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 26 Hình 4.3 Sinh trưởng Hdc lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 27 Hình 4.4 Sinh trưởng Dt lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 28 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sa mộc cịn có tên gọi khác Sa mu, tên khoa học (Cunminghamia lanceolata Hook.) Sa mộc loài gỗ lớn, có giá trị kinh tế cao, gỗ bền đẹp dùng xây dựng đóng đồ gia dụng Sa mộc ưa nơi khí hậu ơn hồ, vùng có nhiều sương mù, đất sâu ẩm, thoát nước, nhiều mùn Sa mộc ưa ánh sáng sinh trưởng tương đối nhanh so với số loài kim khác Theo kết nghiên cứu nhà khoa học lâm nghiệp nước ta, Sa mộc thẳng, không mối mọt Cây Sa mộc thích ứng rộng với điều kiện tự nhiên, thích ứng với vùng trung du tới tỉnh miền núi cao Cây có đặc điểm bật già không rụng Quanh gốc cỏ mọc được, góp phần phát triển chăn ni, giảm sói mịn, lũ ống, lũ qt, sạt lở núi Sa mộc thường trồng vào thời điểm năm: Sa mộc trồng vụ xuân vào tháng 3-4, trồng vụ thu vào tháng 8-9 hàng năm Cũng theo kết nghiên cứu này, gỗ Sa mộc thơm, lõi màu vàng nâu đỏ nhạt, nhẹ, thớ thẳng, bền đẹp, bị mối mọt, dễ cưa xẻ, bào trơn đánh bóng Đối với sản xuất Lâm nghiệp nước ta nay, đặc biệt vùng núi cao, Sa mộc sử dụng để phủ xanh đất trống đồi trọc trồng rừng kinh tế góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi nói chung huyện Sapa nói riêng Trên địa bàn huyện Sapa phần lớn diện tích đất lâm nghiệp trồng chủ yếu loài Sa mộc với nhiều tuổi khác Trong lâm phần Sa mộc đồng tuổi, kiểu khí hậu, sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh sinh trưởng cá thể vị trí địa hình khác khác Vì vậy, để tìm hiểu sai khác sinh trưởng Sa mộc vị trí địa hình khác nhau, tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook) huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” đến vị trí cành tham gia vào tầng tán Vì tiêu giá trị kinh tế loài trồng Kết nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 4.3 Sinh trưởng chiều cao Hdc lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi Vị trí địa hình ƠTC n (cây) Hdc (m) S S% Chân đồi 02 43 7,15 1,32 18,02 Sườn đồi 01 41 7,12 2,10 29,93 Đỉnh đồi 03 36 5,51 2,36 43,52 Số liệu từ bảng 4.3 Cho thấy chiều cao cành trung bình ƠTC vị trí chân đồi có chiều cao cành tốt 7,15m, sườn đồi 7,12m thấp đỉnh đồi 5,51m, điều thể trực quan qua hình 4.3 Hdc (m) 7.15 7.12 5.51 Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Hình 4.3 Sinh trưởng Hdc lâm phần Sa mộc vị trí địa hình Hệ số biến động (S%) chiều cao cành Sa mộc vị trí chân đồi nhỏ 18,02%, sườn đồi 29,93% cao đỉnh đồi 43,52% Điêu cho thấy sinh trưởng Hdc không đồng lâm phần 27 4.1.4 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) Đường kính tán rừng tiêu quan trọng biểu thị khả lợi dụng không gian dinh dưỡng, kết hợp với mật độ tạo nên độ tàn che quan hệ qua lại cá thể rừng với cá thể với quần thể Tán rộng khả che phủ đất tốt, chống thoát nước đất, giữ nước chống xói mịn hạn chế lực xung kích hạt mưa, chiều dài tán phận quan trọng định đến sinh trưởng phát triển rừng Kết nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 4.4 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) lâm phần rừng trồng Sa mộc lồi tuổi Vị trí địa ƠTC n (cây) Dt (m) S S% Chân đồi 01 43 2,97 0,62 15,24 Sườn đồi 02 41 2,95 0,59 16,20 Đỉnh đồi 03 36 2,92 0,50 15,84 hình Số liệu từ bảng 4.4 Cho thấy đường kính tán trung bình ƠTC vị trí chân đồi có đường kính tán tốt 2,97m, sườn đồi 2,95m thấp đỉnh đồi 2,92m, điều thể trực quan qua hình 4.4 Dt (m) 3.5 2.97 2.95 2.92 Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi 2.5 1.5 0.5 Hình 4.4 Sinh trưởng Dt lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 28 Hệ số biến động (S%) đường kính tán Sa mộc vị trí chân đồi nhỏ 15,24%, đỉnh đồi 15,84% lớn sườn đồi 16,20% Điều cho thấy sinh trưởng Dt không đồng lâm phần Đường kính tán lâm phần giao tán mức độ giao tán lên tới 1,3 tán 4.1.5 Đánh giá chất lượng lâm phần rừng trồng Sa mộc Chất lượng rừng trồng tốt hay xấu kết tác động nhiều nhân tố, khí hậu, đất đai, địa hình để đánh giá chất lượng rừng Đề tài tiến hành điều tra phân cấp chất lượng rừng theo cấp tốt, trung bình, xấu Kết điều tra tính tốn trình bày bảng sau: Bảng 4.5 Đánh giá chất lượng lâm phần rừng trông Sa mộc Chất lượng (cây) Vị trí Tốt (cây) Tỷ lệ (%) TB (cây) Tỷ lệ (%) Xấu (cây) Tỷ lệ (%) Chân đồi 26 63,41 14 34,15 2,44 Sườn đồi 23 53,49 18 41,86 4,65 Đỉnh đồi 18 50,00 12 33,33 16,67 Từ kết bảng 4.5 cho thấy: Ở vị trí chân đồi tỷ lệ tốt 63,41%, trung bình 34,15% xấu 2,44% Sườn đồi tỷ lệ tốt 53,49%, trung bình 41,86% xấu 2,65% Đỉnh đồi tỷ lệ tốt 50,00%, trung bình 33,33%, xấu 16,67% Như tỷ lệ tôt khu vực nghiên cứu chiếm tương đối lớn, ty lệ trung bình thấp tỷ lệ xấu Điều cho thấy rừng Sa mộc tương đối tốt, cong queo, sâu bệnh 4.2 Kết bụi thảm tươi tán rừng trồng Sa mộc Cây bụi thảm tươi ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng chất lượng rừng trồng Mối quan hệ sinh thái bụi, thảm tươi rừng trồng đa dạng phức tạp, có giai đoạn bụi thảm tươi có tác dụng hỗ trợ, có giai đoạn bụi thảm tươi phát triển mạnh lại kìm hãm phát triển sinh trưởng rừng trồng Sự sinh trưởng phát triển rừng trồng 29 phụ thuộc mức độ che phủ thành phần loài bụi, thảm tươi Kết nghiên cứu bụi thảm tươi tổng hợp bảng sau: 4.6 Tình hình bụi thảm tươi tán rừng trơng Sa mộc Vị trí Thành phần loài Htb Độ che phủ Sinh chủ yếu (m) trung bình (%) trưởng 0,6 39,8 Trung bình 0,5 25,6 Xấu 0,45 25,0 Xấu Cỏ ba cạnh, Cỏ lau, Chân đồi Mâm sôi, Thẩu tấu, Guội Sườn đồi Đỉnh đồi Ba bét, Mua, Dương sỉ, Guột, Chít Cỏ lau, Mâm sơi, Thẩu tấu, Guột, Chít Số liệu bảng 4.6 cho thấy, tán rừng trồng Sa mộc chủ yếu là: Cỏ ba cạnh, cỏ lau, mâm xôi, thẩu tấu, guội, ba bét, mua, dương xỉ, chít Chiều cao trung bình bụi thảm tươi dao động từ 0,45m đến 0,6m Độ che phủ dao động từ 25,0% đến 39,8% Sinh trưởng xấu đến trung bình Điều cho thấy phát triển tầng cao ảnh hưởng đến sinh trưởn bụi thảm tươi Nơi tầng cao phát triển tốt, rừng khép tán lớp bụi thảm tươi sinh trưởng chậm 4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 4.3.1 Cơ sở khoa học biện pháp kỹ thuật tỉa thưa Ở giới hạn định mật độ tăng lên thì trữ lượng lâm phần đạt cực đại sau giảm Lợi dụng quy luật kinh doanh người ta xác định mật độ tối ưu cho lâm phần thời điểm khác nhau, rừng trồng kinh tế trữ lượng rừng tiêu hàng đầu Vì vậy mật độ nhân tố nội ảnh hưởng đến sức sản xuất rừng Sinh khối lâm phần quy định khơng gian dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sinh trưởng trạng thái thuận lợi nhất, tạo lượng sinh khối lớn chặt tỉa thưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào sinh thái rừng, nhằm tạo khơng gian dinh dưỡng thích hợp để 30 rừng sinh trưởng phát triển thuận lợi, tạo lượng sinh khối lớn để đáp ứng với mục tiêu kinh doanh 4.3.2 Một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ nuôi dưỡng rừng Vì mô hình rừng trồng loài 19 tuổi mật độ tương đối thấp từ 720 cây/ha đến 860/ha cho lên khơng cần phải tỉa thưa Trong mơ hình nghiên cứu huyện Sapa cho thấy sinh trưởng loài Sa mộc vị trí chân đồi, sườn đồi sinh trưởng nhanh đỉnh đồi D1.3; Hvn; Hdc, tăng cường biện pháp chăm sóc, bón phân vị trí đỉnh đồi để rừng sinh trưởng tốt 31 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: 5.1.1 Sinh trưởng rừng trồng Kết nghiên cứu sinh trưởng Sa mộc vị trí chân đồi, sườn đồi đỉnh đồi cụ thể sau: - Đường kính D1.3: Chân đồi 26,07cm sườn đồi 20,81cm đỉnh đồi 19,51cm - Chiều cao vút ngọn: Chân đồi 10,73m sườn đồi 10,17m đỉnh đồi 9,51m - Chiều cao cành: Chân đồi 7,15m sườn đồi 7,12m đỉnh đồi 5,51m - Đường kính tán: Chân đồi 2,97m sườn đồi 2,95m đỉnh đồi 2,92m 5.1.2 Chất lượng rừng trồng Chất lượng rừng trồng khu vực nghiên cứu tương đối tốt, tỷ lệ tốt từ 50,00% đến 63,41% Tỷ lệ trung bình từ 33,33% đến 41,86% Tỷ lệ xấu từ 2,44% đến 16,67% Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng tốt chân đồi sườn đồi tốt so với đỉnh đồi 5.1.3 Cây bụi thảm tươi Chiều cao trung bình bụi, thảm tươi khu vực nghiên cứu dao động từ 0,45 m đến 0,6m độ che phủ trung bình từ 25,0% đến 39,8% Sinh trưởng từ xấu đến trung bình 5.2 Tồn Khóa luận có số tồn sau: - Chưa nghiên cứu quy luật phân bố tiêu sinh trưởng rừng trồng - Chưa xác lập tương quan tiêu sinh trưởng với nhân tố sinh thái đặc biệt ảnh hưởng chất dinh dưỡng (phân bón) đến sinh trưởng trữ lượng rừng trồng 32 5.3 Kiến nghị Cần có nghiên cứu đất khu vực nghiên cứu để có biện pháp tác động đến sinh trưởng rừng trông Nghiên cứu sâu ảnh hưởng phân bón cho lồi để có chế độ bón phân hợp lý nhằm kích thích trồng sinh trưởng đồng vị trí; chân đồi, sườn đồi đỉnh đồi Nhằm tăng suất chất lượng rừng trồng Cần nghiên cứu sâu cấu trúc rừng trồng mối tương quan tiêu sinh trưởng với nhân tố sinh thái rừng trồng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân (1992) Cây rừng Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi, Xử lý thống kê máy tính, NXB nông nghiệp Hà Nội Bảo huy (1992) phương pháp xác định mơ hình sinh trưởng tăng trưởng rừng – Thông tin khoa học kỹ thuật, Đại Học Tây Nguyên số 1/1992 Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng cuẩ chúng điều tra kinh doanh rừng thông Đuôi Ngựa khu vực đông bắc Việt Nam,luận án phó tiến sỹ khoa học Nơng Nghiệp, trường đại học Lâm Nghiệp “Nghiên cứu sinh trưởng lồi Thơng nhựa (Pinus merkussi Jungh et Vriese) ba vị trí địa hình khác xã Cán Chu Phìn, huyện Mèo Vạc, tỉnh Sapa, Lào Cai”, Trần Văn Sơn, Chuyên đề tốt nghiệp, 2013 Vũ Tiến Hinh (1990), phương pháp xác định nhanh phân bố N/Đ rừng trồng lồi tuổi, Tạp chí Lâm Nghiệp 12/1990 Nông Phương Nhung (2005) đánh giá hiệu số mơ hình rừng trồng kinh tế lâm trường Phúc Tân – Tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ, trường đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây Website: http://tongcuclamnghiep.gov.vn/giong/LoaiCay.aspx?id=28 Bộ NN&PTNT (2001), Hạt giống Sa mộc (Cunminghamia lanceolata Hook.) Tiêu chuẩn ngành 04-TCT-39-2001 10 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 34 11 Thanh Tâm (2015), Trồng rừng Sa mộc đất rẫy Si Ma Cai (http://vov4.vov.vn/TV/khuyen-nong-/trong-rung-sa-moc-tren-dat-ray-si-macai-c1255-9250.aspx) 12 Viện nghiên cứu sách sinh thái xã hội (SPERI-FFS, 2011) Kỹ thuật trồng Sa mộc 13 Bộ NN&PTNT (2002), Quy trình kỹ thuật trồng rừng Sa mộc Tiêu chuẩn ngành (TCT.04-61-2002) Quyết định số 4895/QD-BNN-KHCN ngày 11/12/2002 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Văn banrtieeu chuẩn kỹ thuật lâm sinh NXB Nộng nghiệp - Hà Nội 14 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (VAFS, 2014), Hồ sơ thuyết minh thiết kế kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng Sa mộc thành rừng giống BQL rừng phòng hộ huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 35 PHỤ BIỂU Chân đồi: 01 Case Processing Summary Cases Valid N Missing Percent N Total Percent N Percent d1.3 43 93,8% 6,3% 48 100,0% hvn 43 93,8% 6,3% 48 100,0% hdc 43 93,8% 6,3% 48 100,0% dt 43 93,8% 6,3% 48 100,0% Descriptives Statistic d1.3 Mean 95% Confidence Interval for Mean 23,7800 Lower Bound 23,0703 Upper Bound 24,4897 5% Trimmed Mean 26,0698 Median 23,6600 Variance ,35216 5,581 Std Deviation 2,36236 Minimum 20,30 Maximum 29,10 Range 8,80 Interquartile Range 3,35 Skewness ,739 ,354 -,305 ,695 10,0333 ,15025 Kurtosis hvn Std Error Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 9,7305 Upper Bound 10,7361 5% Trimmed Mean 10,0494 Median 10,0000 Variance Std Deviation 1,016 1,00792 hdc Minimum 8,00 Maximum 12,00 Range 4,00 Interquartile Range 2,00 Skewness -,252 ,354 Kurtosis -,803 ,695 7,3000 ,19618 Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 6,9046 Upper Bound 7,6954 5% Trimmed Mean 7,1525 Median 7,3000 Variance 1,732 Std Deviation dt 1,31599 Minimum 5,00 Maximum 9,50 Range 4,50 Interquartile Range 2,50 Skewness ,121 ,354 Kurtosis -1,061 ,695 Mean 3,8844 ,08830 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 3,7065 Upper Bound 4,0624 5% Trimmed Mean 3,5477 Median 2,9700 Variance Std Deviation ,351 ,59236 Minimum 2,60 Maximum 5,10 Range 2,50 Interquartile Range ,90 Skewness -,062 ,354 Kurtosis -,351 ,695 Sườn đồi: 02 Case Processing Summary Cases Valid N Missing Percent N Total Percent N Percent d1.3 41 97,9% 2,1% 48 100,0% hvn 41 97,9% 2,1% 48 100,0% hdc 41 97,9% 2,1% 48 100,0% dt 41 97,9% 2,1% 48 100,0% Descriptives Statistic d1.3 Mean 95% Confidence Interval for Mean 22,0362 Lower Bound 20,8892 Upper Bound 23,1831 5% Trimmed Mean 20,8119 Median 21,3000 Variance ,56980 15,260 3,90637 Std Deviation Minimum 14,60 Maximum 31,70 Range 17,10 Interquartile Range 6,40 Skewness ,424 ,347 -,583 ,681 10,1064 ,30678 Kurtosis hvn Std Error Mean 95% Confidence Interval for Mean 5% Trimmed Mean Median Variance Std Deviation Lower Bound 9,4889 Upper Bound 10,7239 10,1772 9,5000 4,423 2,10315 Minimum 7,00 Maximum 15,00 Range 8,00 Interquartile Range 3,00 Skewness ,571 ,347 -,295 ,681 7,1064 ,30678 Kurtosis hdc Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 6,4889 Upper Bound 7,7239 5% Trimmed Mean 7,1272 Median 6,5000 Variance 4,423 Std Deviation 2,10315 Minimum 4,00 Maximum 12,00 Range 8,00 Interquartile Range 3,00 Skewness ,571 ,347 -,295 ,681 3,8553 ,09098 Kurtosis dt Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 3,6722 Upper Bound 4,0385 5% Trimmed Mean 3,4704 Median 2,9500 Variance Std Deviation ,389 ,62374 Minimum 2,80 Maximum 5,10 Range 2,30 Interquartile Range Skewness Kurtosis ,90 ,125 ,347 -,801 ,681 Đỉnh đồi: 03 Case Processing Summary Cases Valid N Missing Percent N Total Percent N Percent d1.3 36 91,7% 8,3% 48 100,0% hvn 36 91,7% 8,3% 48 100,0% hdc 36 91,7% 8,3% 48 100,0% dt 36 91,7% 8,3% 48 100,0% Descriptives Statistic d1.3 Mean 95% Confidence Interval for Mean 20,8523 Lower Bound 19,8644 Upper Bound 21,8401 5% Trimmed Mean 19,5110 Median 20,8000 Variance ,48983 10,557 Std Deviation 3,24915 Minimum 14,30 Maximum 27,50 Range 13,20 Interquartile Range 4,95 Skewness ,226 ,357 -,372 ,702 9,5682 ,35601 Kurtosis hvn Std Error Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 8,8502 Upper Bound 10,2861 5% Trimmed Mean 9,5168 Median 9,4000 Variance Std Deviation Minimum 5,577 2,36149 7,00 Maximum 15,00 Range 8,00 Interquartile Range 3,75 Skewness ,828 ,357 -,348 ,702 5,5168 ,35601 Kurtosis hdc Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 4,8502 Upper Bound 6,2861 5% Trimmed Mean 5,5168 Median 5,4000 Variance 5,577 Std Deviation 2,36149 Minimum 3,00 Maximum 11,00 Range 8,00 Interquartile Range 3,75 Skewness ,828 ,357 -,348 ,702 3,1273 ,07473 Kurtosis dt Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 2,9766 Upper Bound 3,2780 5% Trimmed Mean 3,1298 Median 2,9200 Variance Std Deviation ,246 ,49573 Minimum 2,20 Maximum 4,10 Range 1,90 Interquartile Range ,78 Skewness -,174 ,357 Kurtosis -,715 ,702 ... Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Lâm sinh tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận: ? ?Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook) huyện Sapa, tỉnh Lào Cai? ?? Qua thời gian... tượng nghiên cứu: Rừng trồng Sa mộc, mật độ trồng 1.600 cây/ha, trồng loài, tuổi 19, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai 2.4 Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá khả sinh trưởng loài Sa mộc trồng vị trí địa hình... trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook) huyện Sapa, tỉnh Lào Cai? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sinh trưởng rừng lâm phần trọng tâm nghiên cứu động thái rừng, có

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan