1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van9 theo ct moi

191 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giuùp hoïc sinh hieåu ñöôïc taùc giaû baøi nghò luaän vaên chöông ñaõ duøng bieän phaùp so snh1 hình töôïng con cöøu vaø con choù soùi trong thô nguï ngoân cuûa La Phoâng- Ten vôùi nhö[r]

(1)

TUẦN 5 Tiết 21.

Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích "Vũ trung tuỳ bút" - Phạm Đình Hổ ). I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê - Trịnh thái độ phê phán tác giả

- Bước đầu biết đặc trưng thể tuỳ bút đời xưa đánh giá giá trị nghệ thuật dòng ghi chép đầy tính thực

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, đèn chiếu, phim - Học sinh: SGK, soạn, bảng phụ, phim

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ.

Phân tích nhân vật Vũ Nương?

Giá trị phản ánh thực câu chuyện Vũ Nương Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm.

? Nêu nét tiêu biểu Phạm Đình Hổ ? * Giáo viên giới thiệu thêm hoàn cảnh xã hội Việt Nam thời Lê – Trịnh; hoạt động trị Phạm Đình Hổ

? "Vũ trung tuỳ bút" có nghóa gì?

? Tác phẩm đời kỷ nào? Quy mơ sao?

? Nội dung mẫu chuyện "vũ trung tuỳ bút" ?

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn - tìm hiểu chú

I Giới thiệu tác giả - tác phẩm. 1 Tác giả:

- Phạm Đình Hổ (1768- 1839) Hiệu Đơng Dã Tiều Quê Hải Dương

- Ông tác giả nhiều cơng trình biên soạn, khảo cứu có giá trị văn học, triết học, lịch sử, địa lý

2 Tác phẩm:

(2)

thích

* GV hướng dẫn đọc: Đọc giọng chậm rãi, buồn, hàm ý phê phán kín đáo

* GV đọc mẫu, gọi HS đọc hết văn * HS tự đọc phần thích

? Xác định bố cục đoạn trích? ? Nêu nội dung phần ? * phần:

- Từ đầu -> triệu bất tường: sống Thịnh Vương

- Cịn lại: Lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng Hoạt động 3: Phân tích.

? Việc xây dựng đền đài cho phủ Trịnh nào?

? Những chơi Chúa Trịnh tác giả miêu tả sao?

? Chúa bày trị để vui ?

? Thái độ tác giả biểu sao? ? Em hiểu câu" Kẻ thức giả biết triệu bất tường." hàm ý ?

? Lịch sử chứng minh lời đoán nào?

* GV chốt ý ghi bảng * HS đọc đoạn

* HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: ? Bọn hoạn quan ngang nhiên làm việc gì? ? Vì chúng làm ?

? Thực chất hành động ? ? Kết việc làm chúng?

? Cách miêu tả tác giả so với đọan có

thế kỷ XIX Gồm 88 mẫu chuyện nhỏ viết theo thể tuỳ bút, ghi chép việc xảy xã hội lúc

- Văn " Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" số 88 mẩu chuyện

II Đọc văn - tìm hiểu chú thích.

III Phân tích:

1 Cuộc sống chúa Thịnh Vương Trịnh sâm.

- Miêu tả tỉ mỉ, khách quan, gây ấn tượng mạnh

- Chúa Trịnh Sâm ỷ quyền ăn chơi hưởng lạc xa hoa độ mồ hôi, nước mắt, xương máu dân lành

2 Những hành động bọn hoạn quan, thái giám:

(3)

gì khác ?

? Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu nhằm mục đích gì?

*Học sinh thảo luận trình bày kết lên phim

* GV chiếu lên, lớp nhận xét

* GV đánh giá ghi điểm cho nhóm * GV chốt ý ghi bảng

Hoạt động 4: Tổng kết, luyện tập.

? Khái quát nguyên nhân khiến quyền phong kiến Lê Trịnh sụp đổ?

? Đặc sắc nghệ thuật văn ? * HS đọc ghi nhớ

* GV chốt ý ghi baûng

*Học sinh đọc đoạn đọc thêm

? Viết đoạn văn trình bày điều em nhận thức tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê – chúa Trịnh cuối kỷ XVIII

IV Tổng kết:

Bằng lối văn ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động, tác giả phản ánh đời sống xa hoa độ vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê Trịnh Qua ngầm gửi gắm thái độ phê phán kín đáo

V Luyện Tập

- Viết đoạn văn ngắn trình bày điều em nhận thức tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê Chúa Trịnh, cuối kỷ XIII 4 ICủng cố:

? Thử so sánh giống khác tùy bút, bút ký, ký với truyện ? 5 Dặn dò.

- Làm BT luyện tập - Soạn

(4)

Tieát 23 & 24

VĂN BẢN: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ. (Trích hồi thứ mười bốn )

Ngô gia văn phái. I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thảm hại bọn xâm lược số phận lũ vua quan phản bội bán dân hại nước

- Hiểu sơ lược thể loại giá trị nghệ thuật lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực sống động

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, đèn chiếu, phim - Học sinh: SGK, soạn, bảng phụ, bút lơng, phim III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.

? Cuộc sống Thịnh Vương Trịnh Sâm nào? Dẫn chứng minh họa

? Bọn quan lại thái giám phủ chúa quấy nhiễu nhân dân thủ đoạn nào?

? Thái độ tác giả ? 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu đấu tranh Đàng Đàng ngồi; tình hình đất nước ba anh em Tây Sơn khởi nghĩa -> từ dẫn vào nội dung học

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm.

* HS đọc phần thích ( * )

(5)

? Giới thiệu nhóm tác giả Ngơ Gia văn phái? ? Hồng Lê Nhất Thống Chí có nghĩa gì? * GV giới thiệu thể chí

? Tác phẩm đời hoàn cảnh lịch sử nào?

? Nội dung thiểu thuyết ?

? Cuốn tiểu thuyết bao gồm hồi? ? Đoạn trích hồi thứ mấy? Nội dung? Hoạt động 3: Đọc, tìm hiểu thích.

* GV hướng dẫn đọc: Chú ý đọc với giọng hào hùng (cảnh chiến thắng), trầm buồn ( cảnh thua tháo chạy)

*GV đọc mẫu; gọi HS đọc tiếp đến hết văn

? Văn chia làm đoạn? Nêu ý đoạn ?

-Đoạn 1: Từ đầu -> 25 tháng chạp 1788: Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm qn dẹp loạn

-Đoạn 2: " Vua Quang trung ->vua QT tiến binh đến Thăng Long kéo vào thành": hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung

- Đoạn 3: "Lại nói -> làm xấu hổ": Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình trang thảm hại vua Lê Chiêu Thống * HS đọc phần thích

Hoạt động 4: Phân tích.

?Khi nghe tin giặc đánh vào tận Thăng Long

Ngơ gia văn phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì Tả Thanh Oai-Hà Tây

2 Tác phẩm:

Hồng Lê Nhất Thống Chí viết chữ Hán theo lối chương hồi (gồm 17 hồi) Đoạn trích thuộc hồi 14

II Đọc văn - tìm hiểu chú thích

III Phân tích

(6)

đánh chiếm vùng rộng lớn, Nguyễn Huệ phản ứng nào?

? Trong vòng tháng, Nguyễn Huệ làm việc lớn nào?

- Tế cáo trời đất lên - Đốc đại binh bắc

- Gặp gỡ “người cống sĩ huyện La Sơn” - Tuyển mộ binh sĩ làm duyệt binh - Kế hoạch đánh giặc, đánh giặc kế mai sau ? Điều chứng minh ơng người có phẩm chất ?

? Tương quan lực lượng quân ta địch nào?

? Qua lời hịch phủ dụ quân lính Nghệ An, việc xét đốn bề tơi, dùng người Nguyễn Huệ thể phẩm chất ?

- Sự sáng suốt, nhạy bén

- Hiểu quân lính, tráng sĩ, khen chê người tội

? Phaân tích tầm nhìn xa trông rộng vua Quang Trung?

(Chưa đánh biết thắng - hồ bình )

? Cuộc hành quân vua Quang Trung diễn nào?

Khởi hành 25/12Huế -> 30/12 Tam Điệp (gần tranh huế 500 km)

Đêm 30/12 -> Thăng Long (150 km) 7/1 ăn tết Thăng Long (Thực tế 5/1)

? Phân tích cách điều binh khiển tướng vua

Nguyễn Huệ.

- Con người hành động mạnh mẽ, đốn

- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén - chí thắng có tầm nhìn xa trông rộng

-Tác dụng binh thần

(7)

Quang Trung trận đánh đồn Nghệ Hội? ?Tại tác giả cựu thần nhà Lê mà lại viết trang hào hùng vua Quang Trung

Tôn trọng thực lịch sử ý thức dân tộc ? TSN kéo quân vào Thăng Long gặp thuận lợi gì?

? Từ y thể thái độ nào?

? Khi làm trận hình ảnh ơng Tướng TSN nào?

? Phó tướng Sầm Nghi Đống làm ? ? Nhận xét đội quân đại Thanh?

? Vua Lê Chiêu Thống hành động vận mệnh dân tộc?

? Tìm thành ngữ nói hành động vua Lê Chiêu Thống ?

? Khi thất trận hình ảnh họ nào?

? Thái độ em đất nước có ơng vua này?

? Nhận xét lối văn trần thuật?

? So sánh hai tháo chạy, tướng quân nhà Thanh? Vua Lê Chiêu Thống?

Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập.

* Giáo viên gọi học sinh đọc phần tổng kết SGK trang 72

Học sinh làm phần luyện tập SGK Tr 72

2 Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh :

- Tướng bất tài kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch Khi lâm trận tham sống sợ chết hèn hạ - Qn: vơ kỷ luật khơng có tinh thần chiến đấu nên đại bại

Số phận thảm hại bọn vua phản nước, hại dân.

Vua tơi Lê Chiêu Thống lợi ích riêng dịng họ mà phản bội dân tộc, nên chịu chung số phận thảm bại nhục nhã với bọn xâm lược

IV.Tổng kết: (SGK trang 72) V Luyện tập:

Viết đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh vua Quang Trung từ tới 30 (1788) - 5/1/1789

4 ICủng cố.

(8)

5 Dặn dò.

- Hồn thành tập luyện tập - Soạn tiết

(9)

Tieát 25

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm tượng phát triển từ vựng ngôn ngữ cách tăng số lượng từ ngữ nhờ:

a Tạo thêm từ

b Mượn từ ngữ tiếng nước II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ? Phân tích hình ảnh bọn cướp nước, bán nước, cảnh tháo chạy bọn cướp nước bán nước miêu tả có khác nhau?

3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Cách phát triển từ vựng tiếng việt phát triển nghĩa từ sở nghĩa gốc ? Còn cách phát triển nghĩa từ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm học sinh đọc SGK t2

? Giải thích nghĩa từ điện thoại di động? sở hữu trí tuệ?

- Học sinh đọc SGK T3

- Học sinh thảo luận (đáp án nhanh) x + trường, x + hoá

I Bài học 1 Tạo từ mới

Làm cho vốn từ tiếng việt tăng lên

(10)

? Các trường hợp phát triển từ vựng cách nào?

Học sinh đọc mục1 II SGK 73 ? Tìm từ hán Việt?

Thanh minh, tảo mộ, đạp thanh, yến thanh, hành, tài tử, giác nhân duyên phận, chứng giám, trinh bạch

Học sinh đọc SGK 73

? Bệnh khả miễn dịch  tử vong a HIV

? Nghiên cứu điều kiện tiêu thụ hàng hóa gọi gì?

b Ma-ket-ting

? Các từ ngữ có nguồn gốc từ đâu ? *Châu Âu

? Tìm từ ngữ có nguồn gốc từ Châu Âu mà em biết: ô tô, mô tô, radio

? Các trường hợp phát triển từ cách nào?

Hoạt động 3: Luyện tập

học sinh làm tập 1(tự làm vào vở) giáo viên kiểm tra

BT2: Hoïc sinh thảo luận theo nhóm

2 Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài. mượn tiếng nước để phát triển từ vựng tiếng việt Quan trọng tiếng hán

Ví dụ: Ô tô, mô tô, biên phòng

II Luyện tập: Bài tập 1:

x + trường: chiến trường, nông trường, công trường

x + hố: xi hố, đại hố, giới hố

Bài tập 2:

- Cầu truyền hình: truyền hình chỗ giao lưu đối thoại qua hệ thống came

(11)

BT3: Học sinh lên bảng làm (gọi học sinh)

BT4: Giáo viên hướng dẫn

? Có cách phát triển từ vựng?

? Từ vựng ngơn ngữ khơng thay đổi khơng?

- Học sinh thảo luận

- Cơng viên nước, trò chơi chủ yếu nước, bơi thuyền, tắm biển nhân tạo

Bài tập 3:

- Từ mượn tiếng hán, mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ

Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: ô tơ, radiơ, xi, cà phê, ca nơ

Bài taäp 4:

Các cách phát triển từ vựng

+ Phát triển nghĩa từ (ẩn dụ, hoán dụ)

+ Phát triển số lượng từ ngữ: tạo từ mới, mượn từ ngữ tiếng nước ngồi

4 ICủng cố.

GV khái quát lại nội dung học 5 Dặn dò.

- Hồn thành tập luyện tập - Soạn tiết

(12)

TUẦN 6 Tiết 26:

Văn bản: TRUYỆN KIỀU

(Nguyễn Du) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm nét chủ yếu đời, người, nghiệp văn học Nguyễn Du

Nắm cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, tranh chân dung Nguyễn Du - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra soan học sinh 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Việt Nam có xếp vào hàng danh nhân văn hóa giới ?

* Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Ái Quốc

* GV dẫn vào nội dung học

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Giới thiệu năm sinh mất, quê Nguyễn Du?

? Gia Nguyễn Du nào? ? Thời đại Nguyễn Du sống thời

I Tác giả 1 Cuộc đời:

- Nguyễn Du (1765 -1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh

(13)

đại nào?

? Hãy liên hệ với kiến thức lịch sử thời kỳ này?

? Cuộc sống Nguyễn Du xã hội loạn lạc đó?

? Nguyễn Du trở lại quan trường vào thời gian nào? Dưới triều đại nào? Với chức vụ ?

? Yếu tố tạo nên thiên tài Nguyễn Du?

? Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du nào?

? Kể tên tác phẩm chữ Hán?

? Kể tên tác phẩm chữ Nơm? Vị trí Truyện kiều nghiệp văn chương Nguyễn Du văn học Việt Nam, VH giới?

Hoạt động 3: Tóm tắt Truyện Kiều

? Truyện Kiều dựa tác phẩm văn học Trung Quốc?

? Truyện Kiều gồm phần? Nội dung phần?

*GVgọi học sinh đọc tóm tắt phần ? Gia đình Thuý Kiều gồm người? ? Ai gặp gỡ đính ước? Đính ước với ai? *Giáo viên gọi học sinh tóm tắt phần hai ? Thuý Kiều trải qua thăng trầm suốt 15 năm lưu lạc? ? Tại kiều khơng thể chết để

nhiều biến động, khủng hoảng sâu sắc, ông sống phiêu bạt nhiều năm đất bắc ẩn Hà Tĩnh

- 1820 Nguyễn Du làm quan triều Nguyễn cử sang làm chánh sứ Trung Quốc

- Nguyễn Du người uyên bác có lòng nhân đạo vĩ đại

2 Sự nghiệp.

-Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập; Nam Trung tạp ngâm; Băùc hành tạp lục - Chữ Nôm: Truyện Kiều

II.Tác phẩm Truyện Kiều. 1.Tóm tắt Truyện Kiều. (SGK)

(14)

khỏi kiếp trầm luân?

* Giáo viên gọi học sinh tóm tắt phần ba ? Truyện Kiều có kết thúc nào? ? Phân tích giá trị nội dung TK? ? Truyện phản ánh thực ?

? Trong XH thân phận người nào?

? Tác giả lên tiếng bênh vực ai, lên án người nào?

? Tác phẩm thể khát vọng ? ? Khát vọng có đáng khơng? ? Vì gọi bi kịch ?

? Phân tích giá trị nghệ thuật tác phẩm?

? Truyện sáng tác theo thể thơ nào? ? Ngơn ngữ

? Nghệ thuật miêu tả ?

? Đánh giá khái quát tác phẩm ?

a Giaù trị nội dung:

Truyện kiều tranh thực XH bất công tàn bạo; tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người đặc biệt phụ nữ; lên án, tố cáo lực xấu xa; khẳng định, đề cao nhân phẩm khát vọng người…

2 Giá trị nghệ thuật:

Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại Đặc biệt nghệ thụât miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách miêu tả tâm lý người

* Truyện Kiều kiệt tác thời đại

ICủng cố.

GV khái quát lại nội dung học 5 Dặn dò.

(15)

Tiết 27

CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển

Thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều: trân trọng ca ngợi vẻ đẹp người

Biết vận dụng học để miêu tả nhân vật II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

-Toùm tắt Truyện Kiều Nguyễn Du

-Giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều? 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu

Trong Truyện Kiều, Nguyễn du miêu tả chân dung nhân vật độc đáo

Hai chân dung chị em Thuý Vân Thuý Kiều

Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu thích.

*Giáo viên hướng dẫn đọc: Giọng trang trọng rõ ràng, nhịp 4/4, 3/3

* GV đọc mẫu; gọi học sinh đọc hết văn

I Giới thiệu vị trí đoạn trí? ( SGK)

(16)

? Xác định bố cục đoạn trích? - - 12 -

? Bố cục có đáng ý? - Tả em trước, chị sau

- Tả chị số câu gấp lần tả em Hoạt động 3: Phân tích

*Học sinh đọc câu thơ đầu

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? ? Vẻ đẹp chung hai chị em nào?

? Em hiểu thành ngữ "mười phân vẹn mười"?

? Thái độ Nguyễn Du nhân vật ?

*Học sinh đọc câu miêu tả Thuý Vân

? Nguyễn Du sử dụng biện pháp để tả Thuý Vân?

? Tác giả so sánh nào?

*Khn trăng, nét ngài, mây, tuyết… ? Đây chân dung ?

? Qua chân dung ta dự đốn điều đời Thuý Vân?

*Học sinh đọc 12 câu thơ miêu tả Thuý Kiều ? Tác giả giới thiệu vẻ đẹp Thuý Kiều nào?

- ? Vẻ đẹp Thuý Kiều kết hợp yếu tố nào?

* Saéc - tài - tình

? Tác giả ý tả điểm bật vẻ đẹp ?

? Th Kiều có tài ?

III Phân tích

1 Chị em Thúy Kiều:

Bằng nghệ thuật ẩn dụ ước lệ, tượng trưng, tác giả làm bật vẻ đẹp duyên dáng, cao, hoàn mĩ chị em Thúy kiều

2 Chân dung Thuý Vân

- Th Vân đẹp phúc hậu quý phái

- Vẻ đẹp Thuý V6n tạo sụ hài hoà êm đềm nên nàng có đời bình lặng, sn sẻ

(17)

Cầm - kỳ - thi - hoạ - nhạc sĩ

? Trình độ Thúy Kiều tất lĩnh vực này?

? Vẻ đẹp Thuý Kiều có ảnh hưởng đến thiên nhiên

? Dự báo điều tương lai ?

? Trong hai chân dung Thuý Vân vàThuý Kiều, em thấy chân dung bật ? Tại so tác giả lại tả Thuý Vân trước Thuý Kiều * HS đọc câu cuối.

? Đạo đức, phẩm chất đáng quý chị em Thúy Kiều ?

? Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du thể tác phẩm điểm nào?

*Đề cao giá trị trân trọng vẻ đẹp người Hoạt động 4: Tổng kết, luyện tập.

* HS đọc ghi nhớ

*Học sinh đọc diễn cảm thuộc lòng đoạn thơ

4.Phong cách sống hai chị em.

Chị em Thúy Kiều sống khuôn phép Nho giáo, đài các, trâm anh

IV Tổng kết: SGK 83. IV Luyện tập:

Đọc diễn cảm thuộc lịng đoạn thơ

4 ICủng cố.

- HS đọc đoạn đọc thêm SGK

-So sánh đoạn thơ chị em Thuý Kiều với đoạn đọc thêm 5 Dặn dị.

(18)

Tiết 28

CẢNH NGÀY XUÂN

(Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du, kết hợp nghệ thuật tả gợi sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật

Vận dụng học để viết văn tả cảnh II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phim trong, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Đọc ghi nhớ đoạn trích chị em Thuý Kiều Nguyễn Du?Vì tả Thuý Kiều tác giả ý đến ánh mắt tả Th Vân ơng tả khn mặt? Vì nhà thơ không tả cô chị trước mà làm ngược lại? Chúng ta hình dung tính cách hai Kiều qua dáng vẻ bên ngoài?

3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

* Giáo viên cho học sinh xem tranh chị em Thuý Kiều du xuân giáo viên dẫn vào nội dung học

* GV giới thiệu đoạn trích

Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu thích.

Đọc: Giọng nhẹ nhàng, rõ ràng, nhịp 2/2, 4/4 ? Đại ý đoạn trích?

I Giới thiệu vị trí đoạn trí? Đoạn trích thuộc phần đầu Kiều sau đoạn trích chị em Thuý Kiều

(19)

? Đoạn trích chia làm phần nhỏ? *3 phần nhỏ: – -

* HS tự đọc thích

* Giáo viên kiểm tra việc tìm hiểu thích học sinh (chú ý thích 3,4)

Hoạt động 3: Phân tích. - Học sinh đọc câu thơ đầu

?Xác định thời gian hai câu thơ đầu? ? Không gian ngày xuân sao?

?Tác giả dùng màu sắc để tả? (xanh, trắng) ? Việc miêu tả tác giả có đặc biệt?

? Vậy thiên nhiên ngày xuân qua câu thơ đầu nào?

* Học sinh đọc đoạn

? Các vật thoi vàng vó, tiền giấy… thường dùng lĩnh vực nào?

?Tháng ba có lễ hội nào? ? Đoạn thơ tả cảnh lễ hội gì?

? Hoạt động người tham gia lễ hội?

?Tác giả dùng từ loại để miêu tả cảnh lễ hội?

?Tác dụng từ trên?

? Vậy cảnh lễ hội miêu tả ? Gợi lên điều gì?

Học sinh đọc đoạn

? Tác giả dùng từ để tả cảnh?( tà tà, thơ thẩn, nao nao)

?Tại so dùng từ ngữ tả tâm trạng để tả cảnh? ? Màu sắc, đường nét có thay đổi?

III Phân tích

1 Cảnh thiên nhiên

- Phối hợp màu sắc đường nét hài hồ

- Cảnh khống khiết, dạt dào, sức xn

2 Cảnh lễ hội.

Cảnh lễ hội đông vui nhộn nhịp, gợi nhớ truyền thống tốt đẹp dân tợc

3 Cảnh trở về:

Cảnh chiều xuân nhạt dần gợi tâm trạng xao xuyến bâng khuâng

(20)

? Cảm nhận chị em Thuý Kiều nào? Hoạt động 4: Tổng kết, luyện tập

? Đoạn thơ xếp theo trình tự nào, kết cấu sao?

? Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào?

*Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 87

*Học sinh đọc tập SGK trang 87, thảo luận phút theo yêu cầu tập

* HS trình bày

V Luyện tập: SGK 87

4 ICủng cố.

HS đọc thuộc pịng diễn cảm đoạn thơ 5 Dặn dò.

(21)

Tiết 29 THUẬT NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu khái niệm thuật ngữ, số đặc điểm

Biết sử dụng xác thuật ngữ II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phim trong, bảng phụ, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cu.õ 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Trò chơi:

Giáo viên đưa khái niệm, học sinh điền thuật ngữ

Giáo viên ghi tên học

- Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

? Thông thường định nghĩa muối nào?

- Hợp chất, màu trắng, vị mặn, tách từ nước biển, dùng để ăn

? Thông thường định nghĩa nước nào?

- Chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, có sơng, hồ, biển

? Các định nghĩa muối, nước (1)Có hiểu?

I Bài học

1 Khái niệm thuật ngữ

(22)

- Người biết hoá học

? So sánh cách giải thích (1) (2) (1) Giải thích đặc biệt

(2) Giải thích thông thường

? Nội dung (2) biểu thị điều gì? KHCN ?Thuật ngữ gì?

*Giáo viên nêu tình

? Thay đổi từ "gần gũi' = "tương đồng" khái niệm ẩn dụ có khơng? Vì sao?

( Khơng - hốn dụ) ? Em rút nhận xét gì? *Đặc điểm thuật ngữ? * HS đọc ví dụ

- Muối hợp chất hồ tan nước

- Tay nâng chén muối đĩa gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên ? Từ "muối " có sắc thái biểu cảm

? Muối - gừng mang ý nghĩa tu từ gì? (Ẩn dụ) ? Từ muối thuật ngữ? Vì sao? ? Đặc điểm thuật ngữ?

Hoạt động 3: Luyện tập BT1: Treo bảng phụ Học sinh lên bảng làm

BT2: Giáo viên giới thiệu định nghĩa điểm

2 Đặc điểm

- Thuật ngữ mang tính xác - Thuật ngữ khơng thể tính biểu cảm

II Luyện tập Bài tập 1

(HS điền từ thích hợp)

lực, xâm thực Trừơng từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ đường trung trực

Bài Tập 2

(23)

tựa

Học sinh lên bảng làm

BT3: học sinh lên bảng

BT Học sinh thảo luận

BT Học sinh thảo luận

- Điểm tựa: Chỉ nơi làm chỗ dựa

Bài tập 3 a Thuật ngữ b Thông thường Bài tập 4:

Cá, động vật có xương sống, nước, bơi vây, thở mang

Cá (thông thường) không thiết phải thở mang

Bài tập 5:

Hiện tượng đồng khơng vi phạm nguyên tắc thuật ngữ khái niệm Vì hai thuật ngữ dùng hai lĩnh vực khác

4 ICủng cố.

-Thuật ngữ gì?

- Thuật ngữ dùng văn nào? 5 Dặn dị.

(24)

Tiết 30

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: chấm kiểm tra - Học sinh: SGK, ghi

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đề

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề ? xác định thể loại đề? ? Nội dung đề?

? Phạm vi thuyết minh?

Hoạt động 2: Nhận xét chung

Giáo viên nhận xét chung làm học sinh

- Ưu điểm hoàn thành viết đa số xác định yêu cầu đề, viết mạch lạc, logíc

- Nhược điểm: Còn số bạn lạc đề, viết

I Đề

Trong đời sống mình, người gắn bó với nhiều vật ni, em giới thiệu lồi vật ni

1 Thể loại

Thuyết minh vật 2 Nội dung

Giới thiệu vật ni đời sống

(25)

sai taû

Hoạt động 3: Dàn ý

? Dàn gồm phần? - Mở bài, thân bài, kết

? Mở giới thiệu vấn đề gì?

? Thân phải giới thiệu vật ni?

? Kết bài?

*Học sinh thảo luận trình bày dàn hồn chỉnh

Hoạt động 4: Phát bài.

* GV giao cho lớp trưởng phát cho lớp

Hoạt động 5: Sửa lỗi.

? Nhận xét bố cục khơng?

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận, xây dựng để sửa lỗi tự hồn chỉnh viết

* Giáo viên treo bảng phụ ghi từ sai tả

- Giáo viên ý đến em ghi sai tả để sửa chữa

Giáo viên đọc số đoạn diễn đạt lủng củng Giáo viên gọi nhận xét lỗi, sửa chữa câu đoạn

III Dàn ý. 1 Mở bài

Giới thiêu chung vật sống

2 Thân bài

- Nguồn gốc đặc điểm vật ni đó: ngoại hình, cấu tạo thể, trọng lượng

Lợi ích vật ni mơi trường, người

Thái độ, tình cảm người vật ni

3 Kết bài

Khẳng định giá trị vật nuôi sống

IV Phát bài: V Sửa lỗi. 1 Từ:

Trọi trâu, chọi trâu, nông gian - nông dân, có - có ích, trâu hút - trâu húc 2.Câu:

Nội dung câu không thống Viết câu lộn xộn thiếu ý, không trọng tâm

3 Đoạn:

Chưa xây dựng đoạn văn viết theo diễn dịch, quy nạp, song hành

(26)

* Giáo viên đọc số em có sử dụng biện pháp nhân hoá Huệ 9/5, Lành 9/6

? Tác dụng biện pháp tu từ? Hoạt động 6: Đọc mẫu.

Đọc sơ sài: Phương 9/5, Tú 9/6 Đọc hay: Huệ 9/5, Lành 9/6

Sử dụng tốt biện pháp nhân hoá VI Đọc mẫu

1 Bài thiếu sót 2 Bài hay

4 ICủng cố.

u cầu HS bổ sung điều chưa hoàn chỉnh vào 5 Dặn dị.

(27)

TUẦN 7 Tiết 31:

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi nỗi niềm thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, hiếu thảo Nguyễn Du, diễn biến tâm trạng, thể qua ngôn ngữ đối thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: tranh, SGK, giáo an, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

* Giáo viên treo tranh

? Nhân vật, cảnh tranh? (Kiều, cảnh cô đơn, rộng lớn ) Giáo viên: Ghi tựa đề học

Hoạt động 2: Giới thiệu vị trí đoạn trích Giáo viên nhắc lại nội dung phần ? Vị trí đoạn trích?

? Vì Kiều phải sống Lầu Ngưng Bích?

Hoạt động 3: Đọc tìm hiểu thích Đọc: Giọng nhanh, trầm

? Bố cục đoạn trích? –8-

I Vị trí đoạn trích:

(28)

? Nội dung đoạn?

- Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều - Thương nhớ Kim Trọng - cha mẹ

-Tâm trạng lo âu, buồn qua cách nhìn cảnh vật Kiều

Hoạt động 4: Phân tích Học sinh đọc câu thơ

? Khố xn có ý nghĩa nào? - Kiều bị giam lỏng

? Không gian lầu Ngưng Bích? Mênh mơng, hoang vắng

? Thời gian qua cảm nhận Thuý Kiều? Thời gian tuần hồn khép kín

Sớm - khuya - ngày - đêm

? Qua khung cảnh thiên nhiên cho thấy Kiều tâm trạng nào?

Nàng rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối học sinh đọc câu thơ

? Trong cảnh ngộ nàng nhớ ai? KimTrọng? Cha mẹ

? Nàng nhớ trước, sau?

? Nhớ có hợp lý khơng? Vì sao? ? Trong hoàn cảnh đáng thương kiều nhớ đến Kim Trọng, cha mẹ, qua em hiểu thêm người Thuý Kiều?

Học sinh đọc câu thơ cuối

? Cảnh thực hay ảo? Cảnh nhìn từ vị trí đến vị trí nào?

Xa - gần: Cửa biển, nước, nội cỏ, mặt

III Phân tích

1 Hồn cảnh Kiều:

Bị giam không gian mênh mơng, hoang vắng, thời gian hồn khép kín buồn tẻ, Th Kiều rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối

2 Tâm trạng thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ Thuý Kiều

Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên cảnh ngộ thân để nghĩ Kim Trọng, nghĩ cha mẹ Kiếu người tình thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng 3 Tâm trạng buồn l Kiều.

(29)

dueành?

? Cánh buồm thấp thng ngồi biển gợi tâm trạng gì?

? Cánh hoa trơi man mác gợi điều gì?

? Nội cỏ rầu rầu, xanh xanh gợi tâm trạng gì?

Buồn thu hương

? Gió mặt duềnh Kêu dự báo điều gì? ? Em hiểu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - ? Điệp từ “buồn trong” có tác dụng nào?

Hoạt động 5:” Tổng kết, luyện tập. Học sinh đọc phần ghi nhớ

* HS đọc tập SGK trang 96, thảo luận tự hoàn thành

IV Tổng kết: SGK V Luyện tập

4 ICủng cố.

(30)

(Tự học có hướng dẫn) MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

(Trích Truyện Kiều) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu lòng nhân đạo NGuyễn Du, câm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đau đớn, xót xa trước số phận người bất hạnh chà đạp

Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả, khắc hoạ tính cách qua lời nói, diện mạo

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: tranh, giáo án - Học sinh: SGK, soạn III LÊN LỚP:

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động.

Học sinh nhắc lại Kiều Lầu Ngưng Bích

- Giáo viên ghi tựa đề học

Hoạt động 2: Đọc văn bản, vị trí, thích. ? Vị trí đoạn trích?

* HS ĐọcVB * HS đọc thích Hoạt động 3: Phân tích.

? Diện mạo, cử MGS?

? Về chất, Mã Giám Sinh người nào?

? Phân tích hình ảnh tội nghiệp Thuý

I Vị trí đoạn trích:

Phần: Gia biến lưu lạc

II Đọc văn - tìm hiểu chú thích

III Phân tích

1 Nhân vật Mã GiámSinh

- Bề ngồi: Chải chuốt lố lăng, bảnh chọe

- Bản chất: Con buôn thất học lưu manh giả dối, bất nhân tiền

(31)

Kiều? ? Nét mặt? ? Cử ? ? Tâm trạng?

? Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du thể qua đoạn trích này?

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu lịng nhân đạo Nguyễn Du

Hoạt động 4: Tổng kết, luyện tập * HS đọc ghi nhớ

* GV hướng dẫn học sinh viết văn kết luận tranh xã hội lúc giơ.ø

Buồn rầu, tủi hổ sượng sùng, đau đớn tê tái, đành chấp nhận

3 Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du

IV Tổng kết

( Ghi nhớ SGK trang99) V Luyện tập.

Viết đoạn văn kết luận tranh xã hội lúc 4 ICủng cố.

GV khái quát lại nội dung học 5 Dặn dò.

-Về nhà học bài, viết luyện tập -Soạn tiết

(32)

Tieát 32:

MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự

Rèn luyện kỹ vận dụng phương thức biểu đạt văn II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phim trong, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đọc ghi nhớ đoạn trích Kiều Lầu Ngưng Bích Nguyễn Du Nội dung đoạn trích?

Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du qua đoạn trích kiều Lầu Ngưng Bích

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên chiếu đoạn văn SGK 91 Học sinh tự đọc thêm

? Đây đoạn văn miêu tả hay tự ? ? Chỉ yếu tố miêu tả?

Giáo viên giới thiệu nội dung tiết dạy Hoạt động 2: Hình thành nội dung học. *Giáo viên chiếu lại đoạn văn SGK 91 ? Đoạn trích kể việ ?

Đánh vào đồn Ngọc Hồi

? Trong trận đánh Quang Trung xuất nào? Để làm gì?

I Bài học:

(33)

- Oai phong, đa mưu túc trí - Chỉ huy trận đánh

? Chỉ yếu tố miêu tả đoạn trích trên? * Học sinh thảo luận phút

Học sinh đọc phần SGK

CH : Nhận xét việc nêu đầy đủ chưa?

Giáo viên cho học sinh nối lại việc đọc lên

? Nếu đơn giản kể việc có sinh động ? Tại sao?

* Học sinh so sánh hai đoạn, đoạn SGK đoạn tạo lập rút nhận xét

? Có yêu tố miêu tả việc diễn nào?

? Yếu tố miêu tả văn tự có vai trị ?

* HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3: Luyện tập. Học sinh đọc tập

Giáo viên phân nhóm thảo luận Nhóm 1: Tả người (Thuý Vân) Nhóm 2: Tả người (Thuý Kiều) Nhóm 3: Tả cảnh (Cảnh ngày xuân ) Nhóm 4: Tả cảnh (Cảnh lễ hội ) Nhóm 5: Tả cảnh (Quay trở về)

Nhóm 6: tác dụng việc miêu tả

thể chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp gợi cảm, sinh động

II Luyện tập Bài tập 1:

* Trong đoạn" Chị em Thúy Kiều"

- Tả Thuý Vân khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang, hoa cười, ngọc thốt, mây nước tóc, tuyết, nhường màu da

-Tả Thuý Kiều: thu thuỷ xét xuân sơn, hoaghen thua thắm, liễu hờn xa

* Tác dụng: Khắc hoạ vẻ đẹp hai em

(34)

*Học sinh đọc tập ? Yêu cầu tập 2?

Viết đoạn văn kể việc chị em Thuý Kiều chơi buổi chiều ngày minh

( HS viết đọc lên, lớp nhận xét, bổ sung). *Học sinh đọc tập

? Yêu cầu tập ? Học sinh luyện tập trước lớp

xuaân"

+ Cảnh mùa xuân: non xanh tận chân trời, cành lê hoa + Cảnh lễ hội nô đùa yến anh, ngựa xe áo nêm, ngổn ngang thoi vàng giấy bay + Cảnh trở về: nao nao dòng nước phong cách thanh * Tác dụng: Khắc hoạ cảnh sinh động cụ thể giàu hình ảnh

Bài tập 2: Học sinh tự làm

Bài tập 3: Tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều lời văn

4 ICủng cố.

GV khái quát lại nội dung học 5 Dặn dò.

-Về nhà học bài, viết luyện tập -Soạn tiết

(35)

Tieát 33

TRAU DỒI VỐN TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn từ trước hết cần phải rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ Ngoài muốn trau dồi vốn từ phải biết cách làm tăng vốn từ II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phim trong, bảng phụ, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên nhắc lại giàu, đẹp Tiếng Việt - Nội dung học

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

Học sinh đọc đoạn văn SGK trang 99-100 ? Tiếng Việt có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp không? Tạo sao? (Có, giàu, đẹp, phát triển)

? Muốn phát huy tốt khả tiếng việt, cần phải gì? Tại sao?

(Trau dồi, vận dụng nhuần nhuyễn )

*Học sinh chia nhóm thảo luận tập trang 100

? Vì người viết lại mắc phải lỗi

I Baøi hoïc

1 Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ cách dùng từ.

(36)

? Trau dồi vốn từ nào?

Giáo viên định học sinh đọc ghi nhớ SGK 100

*Học sinh đọc phần II SGK trang 100-101 ? Nhà văn Tơ Hồi nói vấn đề có liên quan đến việc trau dồi vốn từ?

(Học lời ăn tiêng nói nhân vật để trau dồi vốn từ mình.)

? Qua câu chuyện Tơ Hồi em rút học gì?

? Học hỏi thêm từ chưa biết nhằm mục đích ?

Học sinh đọc ghi nhớ SGK 101 Hoạt động 3: Luyện tập:

Học sinh đọc tập 1: ? Yêu cầu tập 1? Học sinh lên bảng làm

Học sinh đọc tập Học sinh thảo luận câu a

Nhóm123: tuyệt: dứt khơng cịn Nhóm 456: cực kỳ:

2 Rèn luyện để làm tăng vốn từ Rèn luyện học hỏi để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ việc làm thường xuyên để trau dồi vốn từ

II Luyện tập Bài tập 1:

Hậu quả: kết quả, xấu

Đoạt: chiếm phần thắng Tinh tú: trời

Bài tập 2:

a Tuyệt chủng (mất hẳn nòi giống); tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp); tuyệt tự (khơng có người nối dõi) tuyệt thực (nhịn đói); tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất) tuyệt mật (giữ gìn bí mật tuyệt đối) tuyệt tác (tác phẩm văn học hay) tuyệt trần (nhất đời, khơng có sánh bằng)

b.Về nhà làm tương tự câu a Bài tập 3: Sửa lỗi

(37)

Học sinh đọc tập

Nhoùm1,2: a Nhoùm 3,4: b Nhoùm 5,6: c Bài tập 4:

Học sinh đọc Chế Lan Viên

? Theo Chế Lan Viên muốn giữ gìn sáng Tiếng Việt phải học tập đối tượng nào?

Bài tập 5:

Học sinh đọc lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh

? Muốn phát huy, trau dồi vốn từ Bác dạy điều gì?

Bài tập 6:

Học sinh làm vào phim theo nhóm Bài tập

Học sinh làm theo nhóm N123: a,b N456: c, d Bài tập 8, VN

c.Cảm xúc  cảm phục

Bài tập 4: Muốn giữ gìn sáng Tiếng Việt phải học tập lời ăn tiếng nói người nơng dân

Bài tập 5:

Chú ý quan sát lắng nghe lời nói ngày người xung quanh, đọc sách báo, ghi chép từ đọc được, tập sử dụng…

Bài tập 6: ( HS tự làm)

Bài tập 7: a Nhuận bút : tiền trả cho viết tác phẩm thù lao trả công b Tay trắng: Không có vốn liếng trắng tay, hết liên lạc

4 ICủng cố.

GV khái quát lại nội dung học 5 Dặn dò.

(38)

Tieát 34, 35:

VIẾT BAØI TẬP VĂN SỐ 2 VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả ,biểu cảm

Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Ra đề - biểu điểm Học sinh: Xem kỹ dàn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định.

2 Dặn dò trước kiểm tra. Tiến hành kiểm tra

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng *Giáo viên học sinh chép đề

* GV theo dõi HS làm Xử lý tình vi phạm ( có )

Biểu điểm:

-Điểm 7,8 : Làm thể loại tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Trình bày đẹp Nội dung rõ ràng, phong phú

- -Điểm 5,6 : Làm thể loại tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Trình bày đẹp Nội dung tương đối rõ ràng, phong phú

-Điểm 3,4 : Làm thể loại tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Trình bày Nội dung cịn sơ sài

-Điểm 1,2 : Làm sai thể loại tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Trình bày cẩu thả Nội dung

Đề:

(39)

lạc đề

4 Thu bài, nhận xét. 5 Dặn dò.

(40)

TUẦN 8 Tiết 36 - 37

Văn bản: TH KIỀU BÁO ÂN BÁO ỐN (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh thấy lòng nhân nghĩa, vị tha Kiều ước mơ cơng lý nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân, người bị áp đau khổ vùng lên thực công lý “ở hiền gặp lành, ác gặp ác”

Thấy thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du khắc hoạ tính cách thơng qua ngơn ngữ đối thoại

Biết vận dụng học để phân tích tính cách nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

GV tóm tắt cốt truyện nêu tên người hãm hại Thuý Kiều: Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hoạn Thư, Sở Khanh, Bạc Bà Những người giúp đỡ Thuý Kiều: Sư Giác Duyên, Thúc Sinh, Từ Hải …

? Ai giúp Thuý Kiều báo ân, báo oán?

-> nội dung đoạn trích "Th Kiều báo ân báo ốn"

Hoạt động 2: Giới thiệu vị trí đoạn trích.

I Giới thiệu vị trí đoạn trích:

(41)

Hoạt động 3: Đọc, tìm hiểu thích, bố cục. Đọc: Thuý Kiều nói với Thúc Sinh giọng trân trọng, biết ơn

Thuý Kiều với Hoạn Thư giọng có biến đổi phức tạp

* HS đọc phần thích

*Giáo viên kiểm tra từ khó

Bổ sung: "Trướng nơi làm việc quan" ? Kết cấu đoạn trích?

* phần

-Mười hai câu đầu: Thuý Kiều báo ân - Những câu cịn lại: TK báo ốn Hoạt động 4: Phân tích.

Học sinh đọc mười hai câu đầu ? Thúc Sinh có ơn với Th Kiều?

? Tại Thuý Kiều lại cho gươm mời đến Thúc Lang?

? Khi “cho gươm” mời Thúc Sinh phản ứng nào?

? Tính cách Thúc Sinh ? Học sinh đọc câu

? Tại Th Kiều khơng dùng từ "tình nặng" mà dùng từ "nghĩa nặng"?

(Nhớ đến ơn nghĩa khơng có tình u sâu nặng)

? Tại dùng người cũ, lại dùng cố nhân? (tình cũ ; dưới: khiêm nhường trân trọng)

? Thuý Kiều trả ơn nào?

? Khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng từ

III Phân tích

1 Thuý Kiều báo ân:

Th Kiều người có lịng tri ân sâu sắc trọng lòng giúp đỡ Thúc Sinh báo ân hậu

(42)

ngữ nào? Cách nói thể điều gì?

? Tại nói với Thúc Sinh, Kiều lại nói Hoạn Thư ?

Học sinh đọc đoạn thơ cịn lại ? Vì Th Kiều vội chào trước?

? Thuý Kiều chủ động nói điều với Hoạn Thư?

? Hoạn Thư trả lời ?

? Tư thái độ Hoạn Thư lúc sao?

? Hoạn Thư kêu ca nào?

? Em có nhận xét người phụ nữ quý tộc – Hoạn Thư ?

? Lời đáp Thuý Kiều sao?

? Quyết định Thuý Kiều số phận Hoạn Thư ?

*Học sinh thảo luận định tha bổng Hoạn Thư Thuý Kiều

? Vậy Thúy Kiều người nào? Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập ? Nghệ thuật, xây dựng đoạn trích? Thúc sinh qua diện mạo

Thuý Kiều, Hoạn Thư qua ngơn ngữ đối thoại ? Khái qt nét tính cách Thuý Kiều, Hoạn Thư, Thúc Sinh

? Qua đoạn trích tác giả muốn thể ước mơ gì?

2.Thúy Kiều báo ốn

Ban đầu Kiều trừng trị Hoạn Thư theo tội Hoạn Thư gây ra, với tài ăn nói khơn ngoan Hoạn Thư đánh động vào lịng độ lượng kiều nên Kiều tha bổng

IV Tổng kết: (SGK trang 109) V Luyện tập

Cách giải Nguyễn Du khác Thanh Tâm Tài Nhân nào? Từ nêu lên quan niệm hai người

4 ICủng cố.

(43)

5 Dặn dò

Học thuộc lịng đoạn trích

(44)

Tiết 38 - 39

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình Chiểu I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm cốt truyện điều tác giả tác phẩm

Qua đoạn trích hiểu khác vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất qua hai nhân vật: LVT, KNN

Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tranh LVT KNN - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Đọc đoạn trích Th Kiều báo ân? Phân tích hình ảnh Thúc Sinh? Qua em hiểu thêm tính cách Thúc Sinh?

Đọc đoạn trích Th Kiều báo ốn? Lúc đầu Th Kiều có muốn Hoạn Thư khơng? Vì Thuý Kiều lại thay đổi ý định?

3. Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

GV treo tranh Lục Văn Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Giáo viên gọi học sinh lên tên nhân vaät tranh

Giáo viên giới thiệu Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

? Em biết tiểu sử Ngưyễn Đình

I Tác giả - tác phẩm 1 Tác giả:

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) q ngoại Gia Định

(45)

Chieåu?

? NĐC sáng tác vân thơ nhằm mục đích gì? ? NĐC sáng tác văn thơ chữ gì? Chữ Nơm ? Kể tên tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu?

- Học sinh xem văn truyện thơ LVT

? LVT tác giả viết vào khoảng năm nào? ? Cốt truyện Lục Văn Tiên có dựa vào truyện văn học Trung Quốc khơng?

? Tồn truyện dài câu?

Học sinh dựa vào văn tóm tắt phần SGK, kể lại ngắn gọn rành mạch

? Truyện Lục Văn Tiên gồm phần? Nội dung phần?

? So sánh đời Lục Văn Tiên tác giả

Học sinh nêu điểm giống khác Hoạt động 3: Đọc, tìm hiểu thích

GV hướng dẫn đọc: Chú ý chuyển giọng phù hợp câu thơ kể chuyện, tả trận đánh cử chỉ, lời nói hai nhân vật

Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh

? Bố cục đoạn trích?

- 11 Lục Văn Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga

Cuộc trò chuyện LVT KNN (Còn Lại) Hoạt động 4: Phân tích:

Đọc lại đoạn 1: LVT đánh cướp

? Hình ảnh LVT đánh cướp miêu tả tập

Về quê mẹ làm ông lang chữa bệnh, mở lớp dạy học cho dân Cùng lãnh tụ nghĩa quân (Trương Định, Phan Tòng) bàn mưu kế chống Pháp

Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước, chiến đấu nhân dân Nam Bộ

Sự nghiệp văn thơ

Truyện LVT, Ngư Tiều Y thuật vấn đáp, Dương Từ, Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

2 Truyện thơ Nôm Lục Văn Tiên. Gồm 2088 câu thơ lục bát, chia làm phần.(SGK)

II Đọc văn tìm hiểu chú thích.

III Phân tích:

1 Nhân vật Lục Văn Tiên

LVT anh hùng tài có lòng vị nghóa

LVT cịn người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu

Hình ảnh LVT hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tương mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng

(46)

trung câu thơ nào?

? Cánh miêu tả gợi em nhớ tới hình ảnh câu thơ nào? Trong truyện cổ Trung Hoa truyện dân gian?

? Lục Văn Tiên có phẩm chất gì? Học sinh đọc đoạn

? LVT nói với KNN?

? Em nhận thấy LVT có phẩm chất đẹp gì?

? Quan niệm người hùng Lục Văn Tiên? Học sinh đọc đoạn

? Kiều Nguyệt Nga giải bày với Lục Văn Tiên?

? Kiều Nguyệt Nga gọi LVT nào? tự xưng gì?

? Kiều Nguyệt Nga hành động nào? Em nhận thấy KNN gái có phẩm chất gì?

? Khái quát tính cách Kiều Nguyệt Nga?

Hoạt động 5: Luyện tập, tổng kết Học sinh đọc ghi nhớ SGK 115

? Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu sắc Nam Bộ thể nào?

Ghé lại bên đàng, xông vô, mặt đỏ phừng phừng, lẫy vào

? Ngôn ngữ cách kể chuyện

? Phẩm chất, tính cách nhân vật thể qua điều gì? (Hành động lời nói)

nết nơng dân, có học thức

Nàng cô gái đáng thương, đáng quý đáng trọng, người vợ tương lai lý tưởng xứng đáng với người anh hùng

IV Tổng kết

V Luyện tập:

Hãy phân biệt sắc thái riêng lời nhân vật đoạn trích

(47)

Đọc phân vai, nhân vật Phong Lai, Lục Văn Tiên, Kim Liên, Nguyệt Nga 5 Dặn dị

(48)

Tiết 40

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện

Rèn luyện kỹ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, đèn chiếu, phim - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Tóm tắt tiểu sử nàh thơ Nguyễn Đình Chiểu? Kể tóm tắt truyện Nơm Lục Vân Tiên?

Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga? Qua em hiểu tính cách Lục Vân Tiên

Phân tích tình cảm thái độ Kiều Nguyệt Nga sau Lục Vân Tiên cứu?

3. Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Tìm văn thơ miêu tả nội tâm nhân vật?

- Kiều lầu Ngưng Bích

? Đọc câu thơ Miêu tả tâm trạng? Học sinh đọc: Bên trời ôm

Giáo viên lưu ý đoạn “Buồn trông” tả cảnh ngụ tình

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

I Bài học

1 Miêu tả nội tâm văn tự

Là tái ý nghĩa, cảm xúc, tình cảm nhân vật

2 Các cách miêu tả nội tâm văn tự

Có cách

(49)

Giáo viên chiếu đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích

? Tìm câu thơ tả cảnh?

? Tìm câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều?

? Thế tả cảnh? ? Thế tả tâm trạng.?

Tả cảnh: Cảnh sắc thiên nhiên ngoại hình người, vật quan sát trực tiếp

Tả tâm trạng: suy nghĩ nhân vật học sinh đọc 21 SGK

? Đoạn trích miêu tả nội tâm nhân vật nào? Lão Hạc

? tác giả miêu tả nội tâm khác với đoạn Kiều lầu Ngưng Bích thề nào?

Gián tiếp- trực tiếp

? Miêu tả trực tiếp nào?

? Mieâu tả gián tiếp nội tâm nhân vật naøo?

Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1:

? Đọc đoạn tả ngoại hình hành động bên ngồi Mã Giám Sinh?

Quá niên bảnh bao Ghế sổ sàng Cò kè thêm hai

? Đọc đoạn tả nội tâm Thuý Kiều? Nỗi mặt dày

? viết vào phim theo nhóm giáo viên

của nhân vật

Miêu tả nội tâm gián tiếp: miêu tả cảnh vật nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật

II Luyện tập: Bài tập 1:

Viết đoạn văn tự việc mã Giám Sinh mua Kiều

Sau Kiều định bán chuộc cha, mụ mối đánh thấy tiền hời liền sốt sắng dẫn gã đàn ơng đến nhà Vương Ơng gã đàn ơng khoảng bốn mươi tuổi, ăn mặc chải chuốt, vô học, tay buôn người sành sỏi Trong mụ mối Mã Giám Sinh trả giá kiều đáng thương chết lặng nỗi đau đớn, tủi nhục ê chề

(50)

sữa chữa Bài tập 2:

? Yêu cầu tập 2?

? Đọc đoạn Kiều báo ân, báo ốn, học sinh tự làm

Bài tập 3: Về nhà.

Bài tập 3: Về nhà

4: Củng cố.

Miêu tả nội tâm nhân vật gì? Các cách miêu tả

5 Dặn dò

Về nhà hoàn thành tập 2, làm tập Soạn bài: Lục Văn tiên gặp nạn

(51)

TUẦN 9 Tiết 41

Văn bản: LỤC VĂN TIÊN GẶP NẠN

(Trích Truyện Lục Văn Tiên) Nguyễn Đình Chiểu I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh qua phân tích đối lập thiện ác đoạn thơ, nhận biết thái độ lòng tin tác giả gửi gắm nơi nước người lao động bình thường

Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích

II CHUẨN BÒ:

- Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra tập học sinh tập SGK 47

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Vì Lục Văn Tiên bị mù mắt?

? Trên đường Lục Vân Tiên gặp ai? Họ hành động nào?

-> Giáo viên ghi tựa đề học Hoạt động 2: Tác giả tác phẩm Giáo viên kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động 3: Đọc - thích

Đọc: Giọng phù hợp, tái lời nói Vân Tiên ơng Chài (937-976)

I Tác giả - tác phẩm

(52)

Giáo viên kiểm tra từ ngữ khó ? Bố cục đoạn trích?

8 câu đầu: Cái ác hoành hành thiện hiển Hoạt động 4: Phân tích

Học sinh đọc lại câu đầu

? Vì Trịnh Hâm lại hãm hại Lục Vân Tiên? ? Trịnh Hâm tay ác độc nào?

? Bản chất, tâm địa Trịnh Hâm?

- ? Qua hình tượng nhân vật Trịnh Hâm - Nguyễn Đình Chiểu muốn nói điều sống người

Học sinh đọc câu thơ lại

Giáo viên gọi học sinh đọc hai câu thơ Hỡi em mặt mày

? Nhận xét hai câu thơ trên?

? Sau bếit hồn cảnh LVT ơng Ngư định điều gì?

? Ông Ngư Lục Vân Tiên giống điểm nào? ? Cuộc sống ông Ngư nào?

? Theo em ông Ngư có phải người lao động nghèo khổ thất học khơng?

Học sinh suy luận, phát biểu

? Qua nhân vật ông Ngư, tác giả gửi gắm khát vọng niềm tin thiên vào đối tượng nào? Học sinh đọc đoạn thơ lời ơng Ngư nói sống mình?

? Nhận xét lời lẽ, hình ảnh đoạn thơ này? Hoạt động 5: Tổng kết - luyện tập

? Đoạn trích có nội dung gì?

III Phân tích

1 Tội ác Trịnh Hâm Trịnh Hâm có tâm địa hành động độc ác, bất nhân Hành động có âm mưu, có kẻ sáp đạt kỹ lưỡng chặt chẽ để đối phó với bạn bị mù Chứng tỏ ác độc dường ăn sâu vào máu thịt hằn thành chất

2 Lòng nhân đức ơng ngư.

Cả gia đình nhiệt tình cứu người lịng, hào hiệp Cái thiện cịn biểu qua đẹp ông Ngư

3 Giá trị nghệ thuật

- Ý mà sâu xa, lời thốt, uyển chuyển

Hình ảnh thật gợi cảm

IV Tổng kết: SGK 121 V Luyện tập:

(53)

? Qua đoạn trích tác giả muốn gửi gắm điều gì? ? Nghệ thuật đoạn trích?

cách sống Nguyễn Đình Chiểu với Nguyễn Trãi Nguyễn Cơng Trứ

4.ICủng cố

GV khái quát lại nội dung học 5.Dặn do.ø

(54)

Tiết 42

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phân môn: văn học)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu bếit văn học địa phương việc nắm tác giả số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương

Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương

Hình thành quan tâm yêu nước với văn hoc địa phương II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sưu tầm thơ văn viết địa phương sau năm 1975 - Học sinh: Sưu tầm theo nhóm báo cáo lại tiết học

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đọc đoạn thơ Lục Vân Tiên gặp nạn Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn trích?

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh theo thảo luận tổ

Giáo viên hướng dẫn văn thơ Đồng Nai Hoạt động 2: Đọc ca dao, thơ văn tác giả Đồng Nai

Sau cho học sinh đọc ca dao, thơ ca Đồng Nai

Giáo viên cho học sinh ghi bốn câu thơ ? Nội dung hai câu thơ đầu?

? Thiên nhiên cảnh vật Đồng Nai

I Thơ ca Đồng Nai

Sông Đồng Nai nước lại mát Đường Hiệp Hoà cát dễ Gái Hiệp Hào xinh hoa thiên lý

Trai Hiệp Hồ chí khí hiên ngang Câu nói thiên nhiên cảnh vật Đồng Nai, vùng hiền hồ, xinh đẹp

(55)

nào?

? Câu ba bốn ca ngợi ai? Họ nào?

Hoạt động 3: Các tác phẩm tác giả Đồng Nai

Giáo viên chiếu thơ lên đèn chiếu

Gọi học sinh lên đọc, ý giọng đọc, nhẹ nhàng, thản, vui tươi

? Thể thơ?

? Vùng đất nhắc đến thơ ? Vùng đất nào? Ruộng tốt, nhiều

? Người dân làm để khai hoang, lập ấp?

Tinhsương: phát cỏ, đắp đập chăn trâu Phân tích vẻ đẹp câu thơ

Trăng mọc bừa vác vai

Hình ảnh người lao động, thiên nhiên giao hồ, đồng cảm sống bình Giáo viên đọc cho học sinh thơ Viết bàn thờ mẹ Đàm Chu Văn

? Đại ý thơ?

cũng kiên cường

II Tác phẩm tác giả Đồng Nai.

1 Đất đỏ bừa mây

Vận biển trấn biên vùng đất đỏ Tinh sương kẻ bừa mây Đất cằn rậm rạp hầu quang có Ruộng tốt um tùm Đắp đập khe mai mưa núi lớn Chăn trâu để tối cỏ xn dày

Khói sương mn khoảnh xem sẵn

Trăng mọc bừa vác vai (Trịnh Hoài Đức)

* Đại ý: Cảnh q bình cơng lao động khẩn khoang lập ấp ông cha ta xưa Đồng Nai

2 Viết bàn thờ mẹ (ĐVC)

* Đại ý: Sau mười năm phiêu bạt tác giả trở mẹ khơng cịn nữa.Bài thơ nói lên lịng tác giả thương mẹ

3.Các tác giả:

Huỳnh Văn Nghệ Lương Văn Nho Hồng Văn Bổn Lý văn Sâm : ICủng cố, , dặn dò

Tiếp tục sưu tầm tác phẩm hay viết Đồng Nai Soạn bài: Tổng kết từ vựng

(56)

Tieát 42

TỔNG KẾT TỪ VỰNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ)

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo bảng phụ có từ sau: áo quần, nhẹ nhàng, xe đạp, hoa hồng, tóc tai, xanh xanh, hấp tấp, học sinh xếp từ vào bảng từ loại: từ đơn, từ phức

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm dựa vào bảng phân loại

? Thế từ đơn? Cho ví dụ ? Thế tứ phức? Cho ví dụ ? Từ phức gồm loại ?

? Từ ghép gì? Cho ví dụ? ? Có loại từ ghép?

? Từ láy gì? Có loại từ láy

Học sinh làm tập SGK 122,123 thảo luận nhóm

- Bài học

1 Từ đơn: từ gồm một tiếng

2 Từ phức: Là từ gồm hai hay nhiều tiếng

Từ phức: Từ láy từ ghép + Từ ghép: ghép tiếng quan hệ với nghĩa + Từ láy: quan hệ láy âm tiếng

3 Thành ngữ

là cụm từ có cấu tạo định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

(57)

Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Học sinh đọc II SGK 123

? Các thành ngữ? Giải thích nghĩa thành ngữ đó?

Đánh trống bỏ dùi? Làm việc thiếu trách nhiệm Được voi đòi tiên: lịng tham vơ độ

Nước mắt cá sấu: Hành động giả dối

? Tìm từ có nghĩa tương tự thành ngữ trên?

? Thành ngữ gì?

? Giải thích nghĩa từ mẹ? ? Giải thích nghĩa từ con? ? Thế nghĩa từ? ? Từ ăn có nghĩa nào? ? Thế từ nhiều nghĩa? Học sinh đọc 2II SGK 124

? Hiện tượng từ nhiều nghĩa, tượng từ đồng âm?

Hoạt động 3: Luyện tập

Học sinh tìm ví dụ tượng từ đồng âm?

cháo đá bát 4 Nghĩa từ

Là nội dung (sự vật tính chất, hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị)

5 Từ nhiều nghĩa:

Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa

Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa

6 Từ đồng âm:

Gioáng âm nghóa khác xa

Vd: Kiến bò đóa thịt bò II Luyện tập

Tìm ví dụ tượng từ đồng âm

Con ngựa đá ngựa đá

: ICủng cố, dặn dò

Học làm tập đầy đủ Soạn phần từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ, trường từ vựng

(58)

Tieát 44

TỔNG KẾT TỪ VỰNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái nghĩa từ ngữ, trường từ vựng)

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, phim trong, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên treo bảng hệ thống SGK 126 Gọi học sinh điền vào chỗ trống

? Thế thành ngữ? Cho ví dụ? 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên đọc ca dao vui Đi tu phật bảo ăn chay

Thịt chó được, thịt cầy khơng

? Bài ca dao gây cười điểm nào? Tác giả sử dụng biện pháp chơi chữ gì?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

? Từ chó - cầy coi từ đồng nghĩa - từ đồg nghĩa - cho ví dụ?

- Giáo viên chiếu 2VI SGK 125

Học sinh chọn cách hiểu đúng, giải thích Học sinh thảo luận nhóm phút

I Bài học

1 Từ đồng nghĩa:

- Từ có nghĩa giống gần giống

Ví dụ:máy bay - phi Mẹ - maù - me

2 Từ trái nghĩa

Từ có nghĩa trái ngược Ví dụ: Trắng đen, rắn nát 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

(59)

Học sinh đọc VI SGK 125

? Tại Bác không dùng từ cuối mà dùng từ xuân?

Giáo viên chiếu tập VII SGK 125 ? Tìm cặp có quan hệ trái nghĩa Xấu - đẹp, - gần - xa, - rộng - hẹp ? Cho ví dụ từ trái nghĩa

Giáo viên treo bảng phụ sơ đồ cấu tạo từ

lần lượt gọi học sinh điền vào chỗ trống rút nhận xét

? Nghĩa từ so với từ khác? Giáo viên cho học sinh tìm trường từ vựng Bộ phận thể người

? Thế trường từ vựng? Hoạt động 3: Luyện tập

Học sinh thảo luận nhóm vào phim

rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác

Ví dụ

Động vật: thú, chim, cá Thú: Voi, hổ, hưu, nai

4 Trường từ vựng: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa II Luyện tập:

Bài tập: Tìm ca dao, tục ngữ sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

Bán gàu, bán rượu, không bán nước

Buôn trăm, buôn chục, chẳng liên quan

Đầu voi đuôi chuột Miệng hùm gan sứa 4: ICủng cố, dặn dị

(60)

Tiết 45

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2 Văn Tự Sự

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả, nhận chỗ mạnh, chỗ yếu củamình viết laọi

Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, kiểm tra, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra tập học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên giới thiệu mục đích tiết học, giúp học sinh nhận lỗi sai để tự sửa chữa

Hoạt động 2: Tìm hiểu đề Giáo viên gọi học sinh đọc đề ? Xác định thể laọi đề ? Nội dung đề?

? Phạm vi dẫn chứng?

Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét làm của học sinh

Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm học sinh

Ưu điểm: Hoàn thành viết

Đề: Tưởng tượng sau 20 năm em thăm trường cũ Hãy viết thư kể lại cho bạn học hồi buổi thăm trường đầy xúc động

1 Thể loại

Tự kết hơp với miêu tả biểu cảm

2 Noäi dung

(61)

Xác định yêu cầu, viết mạch lạc, logíc Nhược điểm: Chưa sử dụng yếu tố miêu tả Còn số em sa vào kể chuyện

Giáo viên so sánh tỷ lệ giỏi, khá, TB, yếu lớp

Giáo viên học sinh xây dựng dàn ý ? Mở giới thiệu nội dung gì?

? Thân phải tiến hành bước nào? ? Cần miêu tả gì?

? Các việc xếp nào? ? Kết em rút nhận xét gì? Hoạt động 4: Sửa lỗi

Dùng từ, giáo viên đưa từ sai, ý gọi em hay sai để sửa giúp em ghi nhớ

Giáo viên chiếu đoạn văn sai HS

Gọi học sinh nhận xét lỗi sai cách sử dụng câu, đoạn

? Đề sử dụng biện pháp tu từ gì?

Giáo viên nhận xét cách sử dụng biện pháp tu từ học sinh

Hoạt động 5: Đọc, văn mẫu Bài cịn sai sót, Tú 9/6, Khoa 9/5

Hay nhất: Huệ 9/5, Lành 9/6

2 Nhược điểm: III Dàn ý

1 Mở Giới thiệu chung buổi thăm trường

2 Thân

- Quang cảnh trường hôm - Gặp lại thầy cô giáo cũ… - Nhớ lại kỷ niệm

- Miêu tả người, cảnh vật, 3.Kết bài: Trình bày cảm xúc. IV Sửa lỗi

1 Từ , tả 2 Câu

- Viết câu dài, ý lộn xộn - Câu không thống nội dung

3 đoạn

Chưa xây dựng đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành

4 Biện pháp tu từ.

Có sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng,…

IV Đọc văn mẫu 1.Bài cịn sai sót

2 Bài hay. 4.: ICủng cố,dặn dò

Học sinh tự rút điểm sai sót làm Soạn bài, Đồng chí

(62)

TUẦN 10 Tiết 46

Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng thể thơ

Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đúc, giàu ý biểu tượng

rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thức mà không thiếu sức bay bổng

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, kiểm tra, bảng phụ, giáo an, phim trong, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo hai tranh, nhà thơ Chính Hữu tranh SGK 128

?Hai tranh có liên quan với khơng? Chính Hữu tác giả thơ Đồng Chí

Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

? Chính HỮu sinh năm bao nhiêu, Tên thật ông ? quê đâu?

? Tại lại khẳng định Chính Hữu nhà thơ quân đội?

I Tác giả - tác phẩm

1 Tác giả: Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê Hà Tĩnh Ông nhà thơ quân đội hoạt động văn nghệ công tác tuyên huấn suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ

(63)

1946 gia nhập Trung đồn thủ

? Thơ ơng chủ yếu viết đối tượng nào? ? Thơ ơng có đặc sắc?

? Đồng Chí sáng tác thời gian nào? in tập thơ nào?

Hoạt động 3: Đọc, thích, bố cục Đọc: chậm rãi, tình cảm

câu Đồng Chí: lắng sâu, ngẫm nghĩ Câu cuối đọc giọng ngân nga

? Đồng chí gì?

? Xác định thể loại thơ? Thơ tự - vân chân

? Bố cục thơ Đồng Chí câu đầu: sở tình đồng chí

10 câu tiếp: Những biểu sức mạnh tình đồng chí

3 câu cuối: Hình ảnh hai người lính phiên canh gác

Hoạt động Phân tích:

Học sinh đọc câu thơ

? Những người lính xuất thân từ tầng lớp nào? Nơng dân

? Những người nơng dân đến từ vùng đất nào?

Miền núi - trung du - đồng ven biển ? Vì người xa lạ lại gặp Cùng lý tưởng

? Tình đồng chí nẩy sinh nào? Cùng chung nhiệm vụ

người lính với hình ảnh, ngơn ngữ bình dị, xinh động

2.Tác phẩm: sáng tác năm 1948 in tập “Đầu súng trăng treo”

II Đọc văn - tìm hiểu chú thích

III Phân tích:

1 Cơ sở tình đồng chí: Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng giai cấp, từ lý tưởng nhiệm vụ lịch sử Tình cảm bền chặt chan hồ, chia gian khổ tri kỷ

(64)

? Giải thích hai từ tri kỷ?

? Vì người xa lạ lại coi người tri kỷ?

? Tại câu thơ thứ lại có hai tiếng Đồng chí dấu chấm cảm?

Kết tinh tình bạn, tình người * HS đọc đoạn

Vào quân ngũ họ kể cho nghe chuyện gì: - Em hiểu nghĩa hai từ “mặc kệ nào?” Đi lính, họ gặp phải khó kăhn gì?

Giáo viên chiếu câu thơ Quang Dũng Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc xn xanh màu giữ oai hùng Áo bào thay chiếu anh đất

sơng Mã gầm lên khúc độc hành so sánh hình ảnh, chi tiết hai thơ

Tất khó khăn đó, người lính vượt qua cách nào?

Thương bàn tay Biểu tình đồng chí?

Học sinh phân tích ba câu thơ cuối * HS đọc câu cuối

Ba câu thơ cuối nói lên gì?

Rừng giá rét, người lính, súng, vầng trăng ? Những hình ảnh mang ý nghĩa ?

Học sinh thảo luận phút

Hoạt động 5: Tổng kết , luyện tập

? Bài thơ Đồng Chí nói đối tượng nào?

? Anh đội cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến nào?

? Đẹp họ tình cảm gì?

tình người

2 Biểu cụ thể tình đồng chí:

Cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng

Chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính Tình đồng chí vơ thiêng liêng bình dị, chân thành 3.Hình ảnh đầu súng trăng treo.

Hình ảnh đầu súng trăng treo thể vẻ đẹp người Việt Nam

Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình chiến sĩ thi sĩ

IV Tổng kết: SGK V Luyện tập:

(65)

? Tìm biện pháp nghệ thuật

Luyện tập: Học sinh nhà hoàn thành phần luyện tập, giáo viên kiểm tra học sau

đoạn cuối thơ Đồng Chí

4 ICủng cố

Giáo viên treo lại tranh ? Nội dung tranh? 5 Dặn dò

(66)

Tiết 47

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ

Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ Rèn luyện kỹ phân tích hình ảnh ngơn ngữ thơ

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tranh Phạm Tiến Duật - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đọc ghi nhớ thơ Đồng chí Chính Hữu

? Biểu tình đồng chí? Phân tích vẻ đẹp hình ảnh “đầu súng trăng treo”

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên giới thiệu hệ niên “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước -> Nội dung tiết học” Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

- ? Giới thiệu vài nét sơ lược tác giả Phạm Tiến Duật?

- ? Bài thơ sáng tác năm nào? Trích từ tập thơ nào? Hoạt động 3: Đọc văn - thích bố cục Giọng: Tự nhiên pha chút ngang tàng, sôi

I Tác giả - tác phẩm 1 Tác giả:

Phạm Tiến Duật sinh năm: 1941, quê Phú Thọ

Ơng nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ trẻ năm kháng chiến chống Mỹ

(67)

Giáo viên cho học sinh đọc vài lần ý khổ 2, 3,

Hoạt động 4: Phân tích

? Nhan đề thơ có độc đáo?

Lạ, nhan đề dài mà thể ý thực

? Hãy miêu tả lại hình ảnh xe thơ?

? Tác giả giải thích ngun nhân làm cho xe khơng kính, không mui, không đèn nào?

? Nhận xét giọng điệu tác giả trả lời? ? Hình ảnh xe khơng kính làm bật ai?

? Tư thế, tinh thần chiến sĩ lái xe vượt Trường Sơn

Hiên ngang, dũng cảm, tinh nghịch ? Họ chàng trai tuổi

CH:Tinh thần, ý chí học có để ta khâm phục ? Tác giả diễn tả tư chiến sĩ lái xe nào?

? diễn tả gây ấn tượng mạnh nào? ? Tác giả dùng cấu trúc để diễn tả thái độ ngang tàng, bất chấp gian khổ người lính Trường Sơn? Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập

? Bài thơ nói đối tượng nào? ? Họ người nào?

? Tinh thần, phẩm chất họ có bật, đáng trân trọng?

? Nghệ thuật thơ có đặc sắc?

Học sinh thảo luận phút, giáo viên cho học sinh

quầng lửa”

II Đọc văn - tìm hiểu chú thích

III Phân tích

1 Hình ảnh xe khơng kính

Bằng hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, Phạm Tiến Duật xây dựng hình tượng thơ độc đáo từ xe vượt Trách nhiệm ường Sơn

2 Hình ảnh chiến sĩ lái xe.

họ người trẻ tuổi có phẩm chất cao đẹp, dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn

Cấu trúc “ừ thì” “chưa cần” hàng loạt từ khơng thuộc vật chất nhấn mạnh để làm bật trái tim yêu nước hướng miền Nam IV Tổng kết: SGK

(68)

laøm bt2

4 ICủng cố, dặn dò

(69)

Tiết 48

KIỂM TRA VỀ TIẾT TRUNG ĐẠI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam, thể loại chủ yếu,giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

Qua kiểm tra, đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, Đề kiểm tra - Học sinh: Giấy, bút

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Đề

I Trắc nghiệm II Tự luận

Đáp án

Câu 1: (3 điểm) Tiểu thuyết chương hồi Tuỳ bút, Truyện Nôm, Truyền Kỳ Câu 2: (0,5đ)B

Câu 3: (0,5đ)D

Câu (3đ) Số phận (1,5đ) Phẩm chất (1,5đ)

Câu 5: Bức chân dung Thuý Vân (1đ)

(70)

Tieát 49

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

(SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG, TRAU DỒI VỐN TỪ)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức từ vựng học Rèn luyện kỹ sử dụng từ chữa lỗi từ

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phim trong, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Đọc diễn cảm thơ thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật

Phân tích hình ảnh xe khơng kính người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên chiếu phim sơ đồ 1SGK trang 135 Học sinh thảo luận điền vào ô trống

Giáo viên thu phim trong, nhận xét giới thiệu nội dung học

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm ? Có cách phát triển từ vựng? ? Phát triển nghĩa từ?

? Có cách phát triển số lượng từ ngữ? Học sinh thảo luận mục 2II SGK 135

I Bài học

1 Sự phát triển từ vựng Có cách

- Phát triển nghĩa từ Phát triển số lượng từ ngữ, tạo từ mượn tiếng nước

2 Từ mượn

(71)

? Kể tên nhóm từ mượn? Học sinh thảo luận 2II SGK 136 Chọn ý kiến (b)

Hán Việt mượn tiếng Hán sau TKXIII ? Thế từ Hán Việt?

? Kể tên thuật ngữ thuộc phân môn Tiếng Việt?

Danh từ, động từ, tính từ ? Thế thuật ngữ? ? Cho ví dụ thuật ngữ?

? Kể tên từ ngữ mà học sinh sử dụng học tập

Cúp tiết, ngỗng, gậy Trường Sơn ? Thế biệt ngữ xã hội? - Học sinh thảo luận Bt2V SGK 136

N1,2,3 bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ qn

N4, 5,6 hậu duệ, khí, môi sinh

Giáo viên kiểm tra thảo luận học sinh Học sinh thảo luận 3V SGK 136

Béo bổ = béo bở đạm bạc = tệ bạc tấp nập = tới tấp

? Có cách trao dồi vốn từ Hoạt động 3: Luyện tập

Giáo viên cho học sinh làm luyện tập theo nhóm

Từ mượn ngơn ngữ khác (Anh, Pháp,Mỹ, mít tinh, ma két ting )

3 Từ Hán Việt

Là từ mượn tiếng Hán, phát âm dùng theo cách dùng từ Tiếng Việt

Ví dụ: Phi cơ, phu nhân 4 Thuật ngữ:

Là từ ngữ biểu thị khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ

Ví dụ: A xít, bazơ 5 Biệt ngữ xã hội

Là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định

6 Trau dồi vốn từ Nắm vững nghĩa từ Học hỏi để làm tăng vốn từ II Luyện tập

Tìm số biệt ngữ xã hội giới kinh doanh giới niên

4: ICủng cố, dặn dò

(72)(73)

Tieát 50

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò vá ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự

Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn văn tự sư có sử dụng yếu tố nghị luận

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phim trong, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

? Sự phát triển từ vựng? Cho ví dụ?

? Thế từ mượn, từ Hán Việt? cho ví dụ ? Thuật ngữ, biệt ngữ xã hội gì?Cho ví dụ? 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động ? Tự gì? Nghị luận gì?

Trong văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận khơng? Nếu có sử dụng có tác dụng nào?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Học sinh đọc văn 1a, b SGK 137

*Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK

I Bài học

(74)

? Về hình thức câu mang tính chất nghị luận nào?

Câu khẳng định, ngắn gọn

câu ghép có cặp từ: Nếu thì, cho nên, sỡ dĩ đoạn văn?

- Làm cho đoạn văn thêm phần triết lý ? Những dấu hiệu đặc điểm văn nghị luận văn bản?

Học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 3: Luyện tập Gọi học sinh đọc tập

Học sinh thảo luận theo nhóm theo hướng dẫn sau

Lời ai? Nội dung?

Thuyết phục ai?

Gọi học sinh đọc tập SGK 139 Học sinh thảo luận nhóm

Hình thức: dùng câu khẳng định câu ghép có cặp hơ ứng thì, khơng mà cịn, càng…

II Luyện tập:

Bài tập 1: Lời văn đoạn trích Lão Hạc lời ơng giáo

Ơng giáo thuyệt phục khơng ác để “chỉ buồn không nỡ giận”

Nội dung: không cố tàn nhận đọc ác với họ

+ Vô tội không ác khổ + Người đau chân chân đau Khi người ta khổ + Bản tính tốt lấp Tôi biết nỡ giận Bài tập 2:

Hoạn Thư nêu lên luận điểm

Tôi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình

Ngồi tơi đối xử tốt với

Cảnh chồng chung nhường cho

(75)

4: ICủng cố, dặn dò

Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp cách lập luận bào chữa, Hoạn Thư

giáo viên nhận xét, đánh giá Về nhà hoàn thành tập

(76)

TUẦN 11 Tiết 51, 52

Văn bản: ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu hiểu thống cảm hứng vè thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ành đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá

Rèn luyện kỹ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển vừa đại thơ

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, tranh Huy Cận, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra tập soạn học sinh 3. Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo tranh Huy caän

? Đây tác giả nào? Tác phẩm ông học?

Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

? Giới thiệu năm sinh, mất, quê tác gải?

? Giới thiệu nghiệp văn chương Huy Cận?

? Hoàn cảnh đời thơ?

I Tác giả - tác phẩm 1 Tác giả:

Huy Cận (1989-2005) quê Hà Tónh

Ơng nhà thơ lớn phong trào thơ

Sau năm 1945 trở thành nhà thơ cách mạng, giữ nhiều trọng trách quyền

(77)

? tác phẩm in tập thơ nào? Hoạt động 3: Đọc - thích - bố cục

Đọc: Giọng phấn chấn hào hùng nhịp ¾, 2/ - 2/3 ? Bố cục thơ?

3 đoạn: - -

Hoạt động 4: Phân tích Học sinh đọc khổ thơ

? KHổ thơ thứ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Nhân hố

? Em tưởng tượng cảnh thiên nhiên khổ thơ thứ nhất?

? Ở khổ thơ thứ hai hình ảnh người có xuất khơng?

? Hình ảnh người miêu tả nào? Có điều bật

Học sinh đọc khổ thơ 3456

? Hình ảnh thuyền khơi miêu tả nào?

? Bút pháp nghệ thuật miêu tả thuyền? ? Công việc lao động ngư dân biển miêu tả nào?

? Phân tích tranh biển đêm? Bức tranh lung linh huyền ảo

Học sinh đọc khổ thơ thứ bảy

? Đọc khổ thơ thứ bảy có hình ảnh lặp lại? Câu hát, đoàn thuyền, mặt trời, cá

? cảnh đoàn thuyền đánh cá trở nào? ? Đây khúc ca gì? Tác giả làm thay lời ai?

nhận chuyển thực tế khơi II Đọc văn - tìm hiểu chú thích

III Phân tích

1 Cảnh thuyền đánh cá khơi

cảnh thiên nhiên vườn rộng lớn vừa gần gũi với người Vũ trụ nhà lớn, đêm cửa sóng then cửa

Cảnh ngư dân khơi, vui tươi, phấn khởi

Họ cất cao tiếng hát hào hứng, hăm hở đầy tin tưởng

2 Cảnh đánh cá biển. Bằng bút pháp lãng mạn sức tưởng tượng phong phú nhà thờ sáng tạo thuyền kỳ vĩ, khổng lồ, công lao động nặng nhọc thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng, biển khổng lồ 3 Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.

Đoàn thuyền đánh cá trở ca chào mừng thắng lợi

(78)

? Nhận xét âm hưởng, giọng điệu thơ? Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập

? Nhaän xét nội dung tình cảm cảm xúc bật thơ?

? Đặc sắc nghệ thuật?

Luyện tập: Học sinh lựa chọn vếit phải phân tích cảnh - người nghệ thuật

Khoẻ khoắn, sôi phơi phới, bay bổng

IV Tổng kết: SGK 143 V Luyện tập: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu khổ cuối thơ

4: ICủng cố, dặn dò

Giáo viên kiểm tra tập học sinh Về nhà hoàn thành ta7p5

(79)

BẾP LỬA

(Bằng Việt) (Tự Học Có Hướng Dẫn)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận tình cảm, xúc cảm chân thành nhân vật trữ tình, người cháu - hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh thơ Bếp Lửa

Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình lậun tác giả thơ

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, tranh - Học sinh: SGK, soạn III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung nghệ thuệt thơ Đoàn Thuyền đánh cá - Huy cận

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo tranh

? Kể tên nhân vật tranh? ? Nội dung tranh?

Tình bà cháu- bếp lửa

Hoạt động 2: tác giả - tác phẩm

? Giới thiệu sơ lược tiểu sử nghề nghiệp văn chương nhà thơ Bằng Việt

? Bài thơ sáng tác năm nào? tập thơ nào?

I Tác giả - tác phẩm

1 Tác giả: Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng - sinh năm: 1941 quê Hà tây

Ông nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

(80)

Hoạt động 3: Đọc tìm hiểu thích Đọc: Chậm, lắng đọng

? Thể loại thơ? Thơ tám tiếng câu Vần chân - liền

? Mạch cảm xúc chủ thể trữ tình dẫn dắt nào?

Quá khứ - tại, kỷ niệm - suy ngẫm - theo dòng hồi tưởng

? Bố cục thơ?

Ba dịng đầu: Bếp lửa, khơi nguồn cảm xúc Lên bốn tuổi chứa chan niềm tin dai dẳng, hồi tưởng kỷ niệm hình ảnh bà

Lận đận đời bà: thiêng liệng, bếp lửa suy ngẫm lửa không nguôi

Hoạt động 4: Phân tích

Học sinh đọc diễn cảm ba câu thơ

? Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật? ? Từ chờn vờn, ấp ui gợi cảm xúc gì? ? Nội dung ba câu thơ đầu?

Học sinh đọc câu thơ

? Nhớ qua khứ, tác giả nhớ lại năm sống nào?

?Hình ảnh ám ảnh trí anh? Học sinh đọc đoạn tiếp theo?

? Ngồi hình ảnh bà, khói, cịn hình ảnh, chi tiết gợi liên tưởng nhân vật trữ tình

? Tiếng chim vang vọng trí nhớ tác giả, nhắc lại kỷ niệm bà?

III Phân tích 1 Ba câu thơ đầu

Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà 2 Những hồi tưởng bà tình bà cháu

Tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn bên bà

Tuổi thơ gắn bó với mùi khói, với tiếng chim tu hú, với tình bà cháu ấm áp

3 Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa

(81)

Học sinh đọc đoạn thơ

? Người bà dặn dị đứa cháu? Qua thể phẩm chất gì?

? Từ hình ảnh bếp lửa, cuối đoạn xuất hình ảnh lửa có dụng ý nghệ thuật gì? Khách quan - chủ quan - ý tứ

Học sinh đọc đoạn: “Lận đận bếp lửa” ? Điệp từ nhóm có ý nghĩa giống khác nào?

? Vì tác giả lại khẳng định: Ôi bếp lửa Học sinh đọc khổ cuối

? Trở tại, tác giả muốn nhắn với bà ? Câu kết thơ có ý nghĩa gì?

Hoạt động 5: Tổng kết - luyện tập ? Ý nghĩa thơ Bếp lửa?

? Ngồi tình cảm bà cháu, cịn ý nghĩa gì? ? Đặc sắc nghệ thuật càu thơ?

Học sinh luyện tập viết đoạn văn

tuổi trẻ

4 Bôn câu thơ cuối cùng

Tình u bà, yêu quê hương sâu đậm tác giả

IV Tổng kết: SGK

V Luyện tập: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa thơ

4: ICủng cố - dặn dò

Học sinh kiểm tra tập học sinh Về nhà soạn bài: Tổng kết từ vựng

(82)

TUẦN 11 TIẾT 53

TỔNG KẾT TỪ VỰNG

TỪ TƯỢNG THANH, TƯỢNG HÌNH, MỘT SỐ PHÉP TU TỪ ,TỪ VỰNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng từ vựng học từ lớp đến lớp (từ tượng thanh, từ tượng hình, số phép tu từ vựng so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nhân hố, nói q, nói , nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.) II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, đèn chiếu, phim - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Đọc ghi nhớ thơ bếp lửa - Bằng Việt, Mạch cảm xúc thơ?

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên chiếu thơ Qua Đèo Ngang ? Xác định phép tu từ? Từ tượng hình? Chơi chữ, lom khom, lác đác

Giáo viên vào nội dung

* Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm Học sinh thảo luận nhóm

? Thế từ tượng thanh, tượng hình? Tìm tên loài vật từ tượng thanh? Tu từ, chèo bẻo, bắt trói cột

Giáo viên chiếu bt3 lên

I Bài học :

1 Từ tượng thanh, tượng hình. - Từ tượng

VD: Lanh lảnh, sang sảng

- Từ tượng hình từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái vật

VD: Đủng đỉnh,

2 Một số phép tu từ từ vựng.

(83)

? Xác định từ tượng hình?

Lốm đốm, lê thê, loang lống, lồ lộ, Tác dụng từ tượng hình?

Miêu tả đám mây cách cụ thể sinh động ? Thân em cay lòng

Sử dụng phép tu từ vựng gì? ? Thế so sánh? Cho ví dụ? ? Con cị ăn bãi ai?

Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Thế ẩn dụ? Cho ví dụ?

? Bài ca dao :”Buồn mờ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Thế nhân hố? cho ví dụ cụ thể? ? Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng tên sử dụng phép tu từ vựng nào?

? Thế hốn dụ? cho ví dụ?

? Lỗ mũi mười tám gánh lông, chồng thương chồng bảo tơ hồng trời cho, sử dụng phép tu từ gì?

? Thế nói quá? Cho ví dụ?

? Chàng làm chi sử dụng phép tu từ từ vựng

? Theá nói giảm, nói tránh?

? Đọc đoạn thơ truyện Kiều có sử dụng điệp ngữ

? Thế điệp ngữ? Cho ví dụ ? * Hoạt động 3: Luyện tập.

Học sinh đọc 2SGK 147

hình gợi cảm cho diễn đạt

VD: Thân em ớt tươi ngồi vỏ cay lịng b Ẩn dụ: Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm, cho diễn đạt

Vd: Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu đãi đằng c Nhân hoá: Gọi tả vật cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người

d Hoán dụ: Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác quan hệ gần gũi với

c Nói quá: Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật

Vd: Ngáy sấm

g Nói giảm, nói tránh: Diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ

Vd: Bác Dương thôi h Điệp ngữ:Lập lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh

II Luyện tập:

(84)

? yêu cầu tập? Phân tích tác dụng

Học sinh thảo luận theo nhoùm N1,2,3: a,b,c

N4,5,6: e, e

Giáo viên phụ phim sữa chữa Học sinh đọc 3SGK 147, 148

? yêu cầu tập Xác định phép tu từ

Phân tích nét nghệ thuật độc đáo Học sinh thảo luận

N1,2,3: d, e N4,5,6: a,b,c

Giáo viên sửa chữa phim

Kiều, đời nàng

Cây, gia đình Thuý Kiều sống họ

b So sánh Tiếng đàn với tiếng hạc, suối, gió thoảng, trời đổ mưa c Nói quá, ca ngợi tài sắc Th Kiều

d Nói quá: cảnh ngộ Thuý Kiều, Thúc Sinh

e Chơi chữ: tài tai Bài tập 2:

a Điệp ngữ đa nghĩa say sưa b Nói

c So sánh d Nhân hố e Ẩn dụ 4: ICủng cố, dặn dị

Kể tên phép tu từ, từ vựng học Về nhà hoàn thành tập

(85)

TIẾT 59

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ

Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, đèn chiếu, phim trong, bảng phụ - Học sinh: SGK, sáng tác sưu tầm thơ tám chữ III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Giáo viên kiểm tra chuẩn bị 06 nhóm 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Lớp 6, lớp 7, lớp em tập làm thể thơ nào?

Nắm chữ, lục bát, bảy chữ

Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận diện thể thơ chữ Học sinh thảo luận yêu cầu sau

CH1: Số lượng chữ dìng?

CH2: Xác định gạch chữ có chức gieo vần? Cách gieo vần?

Đ.1: tan - ngàn - - gội - bừng - rừng - gắt - mật Vần chân theo cặp khn âm

I Bài học

Thơ tmá chữ dịng có tám chữ

cách ngắt nhịp đa dạng

Bài thơ tám chữ gồm nhiều đoạn dài, chia thành khổ

(86)

Đoạn 2: Về - nghe- học - nhọc - bà - xa Vần chân theo cặp khuôn âm

Đ.3: Ngát - hát, non - son, đứng - dựng, tiên - nhiên Vần chân cách theo cặp

CH3: Nhận xét cách ngắt nhịp * Cách ngắt nhịp linh hoạt

Giáo viên định học sinh đọc ghi nhớ SGK 150 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Học sinh đọc tập ? Yêu cầu tập

Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp Học sinh thảo luận theo nhóm

Học sinh đọc tập ? Yêu cầu cùa ậtp Điền từ vào chỗ trống Thảo luận nhóm

Học sinh đọc tập ? yêu cầu tập ? Tìm chỗ sai sửa

Hoạt động 4: Thực hành làm thơ tám chữ Học sinh đọc tập

thảo luận nhóm

Học sinh thảo luận nhóm tập

Giáo viên hướng dẫn: Câu thơ cuối phải đủ tám chữ

Khuôn âm “ương” “a” mang Mỗi nhóm cử đại diện lên đọc thơ chuẩn bị Cả lớp tham gia nhận xét

Giáo viên chiếu phim thơ tám chữ

II Luyện tập Bài tập 1:

ca hát, ngày qua, bát ngát, muộn hoa

Bài tập 2:

Cũng mất, tuần hào đất trời Bài tập 3:

Rộn tã - vào trường

III Thực hành: tập 1 Vườn - qua

(87)

4 ICủng cố, dặn dò

Giáo viên tổng kết lại kiến thức thể thơ tám chữ Dặn dò: Tập làm số thơ tám chữ

(88)

TIEÁT 55

TRẢ BAØI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh ICủng cố lại nhận thức truyện trung đại, giá trị nội dung nghệ thuật bố cục

Nhận rõ ưu, khuyết điểm viết II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: kiểm tra, đèn chiếu, phim trong, bảng phụ - Học sinh: soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3. Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Mỗi lần vấp lần bớt dại Ai lên khôn mà không dại đôi lần Giáo viên giới thiệu nội dung tiết dạy Hoạt động 2: Tìm hiểu đề tài

Giáo viên ghi phim trong, đèn chiếu ? yêu âcù câu 1?

Điền tên thể loại ? Yêu cầu câu 2?

Truyện Lục Vân Tiên viết chữ gì? ? Yêu cầu câu 3?

Phẩm chất chung VN, TK, KNN ? Yêu cầu câu 4?

Số phận - phẩm chất VN,TK

I Đề bài

II Nhận xét chung 1 Ưu điểm

Hồn thành làm xác định yêu cầu, làm viết quy định

2 Khuyết điểm:

Còn số em xác định sai yêu cầu tập

Viết sai tả nhận diện sai nhân vật

III Sửa chữa:

(89)

? Yêu cầu câu 5?

Tả chân dung chị em Thuý Vân, Thuý Kiều Hoạt động 3: Nhận xét chung

Giáo viên nhận xét ưu khuyết ñieåm 91: G, K, 23 TB, 1Y

92: 6G, 7K, 19TB, 49Y 93: 2G, 10K, 21TB, 3Y Hoạt động 4: Sửa chữa

Học sinh điền từ vào phim Giáo viên ghi làm bạn Phú 93 Nhầm Vũ Nương - Hoạn Thư

Giáo viên sửa chữa

Giáo viên chiếu đáp án câu

Giáo viên ghi bạn Luận nhầm lẫn Thuý Vân -Thuý Kiều

Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sửa chữa Hoạt động 5: Phát bài

Giáo viên tuyên dương bạn Dậu 91, điểm

Học sinh xemlại làm mình, giáo viên kiểm tra nhận thức học sinh

? Bài em có sai sót gì>

Giáo viên gọi học sinh lên tự nhận xét?

caâu 2: b Câu 3: d

câu 4: Số phận gặp nhiều đau khổ, bất hạnh

Phẩm chất: Tài sắc vẹn tồn, chung thuỷ, nhân hậu bao dung

Câu 5: Chân dung Thuý Kiều - Thuý Vân

Th vân: Đẹp phúc hậu Thuý Kiều: hội đủ sắc tài -tình

IV Phát đề:

Tuyên dương tốt bạn Dậu 91, 9d

4: ICủng cố - dặn dò

Giáo viên kiểm tra làm học sinh sau đối chiếu với đáp án

Giáo viên dặn dò: nhà soạn khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ -Nguyễn Khoa Điềm

(90)

TUẦN 12 TIẾT 56 & 57

Văn bản: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ( Nguyễn khoa Điềm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận được:

Tình thương yêu ước vọng người mẹ dân tộc

Tà - ôi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ phần hiểu lòng yêu nước, quê hương khát vọng tự nhân dân ta thời kỳ lịch sử

Giọng điệu thiết tha, ngoạt ngào Nguyễn Khoa Điềm qua khúc hát ru bố cục đặc sắc thơ

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, đèn chiếu, phim - Học sinh: soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên giới thiệu lịch sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - ghi tựa đề học Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

? Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Khoa Điềm?

? Hiện ơng giữ chức vụ gì? ? Hồn cảnh sáng tác thơ?

I Tác giả - tác phẩm 1 tác giả

Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, quê Thừa Thiên Huế

Ông nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 2 Tác phẩm

(91)

Hoạt động 3: Đọc - tìm hiểu thích Đọc giọng trữ tình, vấn vương

Nhịp: Ngắt dịng ? A-Kay có nghĩa gì? ? Bố cục thơ? phần 2/2/2

? So sánh nội dung đoạn trên? Giống: điệu hát ru

nguû ngon A- Kay

Khác: Phát triển qua đoạn Học sinh thảo luận phút Hoạt động 4: Phân tích

? Hình ảnh người mẹ gắn với hồn cảnh, công việc cụ thể qua đoạn thơ?

Giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng, chiến đấu

? Công việc giã gạo mẹ diễn tả nào?

Nhịp chày nghiêng làm gối

? Công việc tỉa bắp gian khổ diễn tả nào?

Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ

? Mẹ tham gia kháng chiến với tinh thần thề nào?

? Em hiểu hai câu thơ “Mặt trời lưng”

Đứa mặt trời động lực để mẹ lao động, sống chiến đấu

Thiên

II Đọc văn - tìm hiểu chú thích

III Phân tích

1 Hình ảnh người mẹ Tà - ôi Người mẹ tâm lao động, giã gạo, chuyền lán, đạp rừng

(92)

? Phân tích tình cảm mẹ con? ? Động lực giúp người mẹ có sức mạnh phi thường tham gia kháng chiến?

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc khổ thơ tả lời ru trực tiếp

? Khi giã gạo mẹ ước điều gì? ? Khi tiả bắp mẹ ước điều gì?

? Khi chuyển lán, mẹ mơ điều gì?

? Nhận xét mối liên hệ công việc ước mơ người mẹ?

? mẹ mơ ước mà tác giả lại viết “con mơ cho mẹ”?

Người mẹ gửi trọn niềm tin mong ước vào mẹ mong ngủ ngon có giấc mơđẹp

? Tại người mẹ lại ví mặt trời

? Ở đoạn 1, đoạn 2, tình thương người mẹ gắn với tình cảm nào?

? Ở đoạn tình thương người mẹ gắn với tình cảm nào?

? Cuối người mẹ mong ước trở thành người nào?

Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập

Giáo viên nêu vấn đề thao luận (3 phút)

? Khúc hát ru có kế thừa phát triển so với khúc hát ru truyền thống?

? Yếu tố tự thơ giúp bạn đọc hiểu rõ thêm sống nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ

* GV chốt ý ghi bảng

2 Mối liên hệ công việc người mẹ tình cảm ước mong của người mẹ.

Mối liên hệ thật tự nhiên chặt chẽ

Vì giã gạo nên mẹ ước ạht gạo trắng cịn vùng chày lún sâu,tỉa bắp mẹ ước hạt bắp lên .đi đánh trận mẹ ước gặp Bác Hồ.s

3 phát triển tình cảm, ước vọng người mẹ.

Đoạn 1, đoạn tình thương người mẹ gắn với tình thương đội, tình thương bn làng Đoạn 3: Tình thương gắn với tình yêu đất nước anh dũng chiến đấu

IV Tổng kết: SGK 155

(93)

Giáo viên hướng dẫn học sinh phần luyện tập

4.: ICủng cố, dặn dò

Giáo viên kiểm tra phần luyện tập Học sinh Soạn bài: Ánh Trăng - Nguyễn Duy

(94)

TIẾT 58 ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho

Cảm nhận kết hợp hài hồ yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái qt hình ảnh thơ

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đọc diễn cảm theo ghi nhớ thơ Khúc hát Ru em bé lớn lưng mẹ

Phân tích hình ành người mẹ Tà - Ôi thơ?

Cảm nhận em nội dung nghệ thuật thơ 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên giới thiệu hoàn cảnh đời thơ -> ghi tựa đề

Hoạt động 2: tác giả - tác phẩm

? Giới thiệu sơ lược tiểu sữ nhà thơ Nguyễn Duy

? Sự nghiệp văn học Nguyễn Duy? ? thơ sáng tác năm nào, tác giả

I Tác giả - tác phẩm 1 Tác giả

Nguyễn Duy sinh năm 1948 q Thanh Hố

Ơng gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước 2 Tác phẩm:

(95)

ở đâu?

Hoạt động 3: Đọc văn - tìm hiểu chú thích

Đọc ba khổ thơ đầu: giọng kể nhịp trơi chảy bình thườngKhổ 4: lên cao Khổ năm, sáu: trầm lắng

? keå lại câu chuyện thơ?

? Trong dịng diễn biến thời gian việc diễn biến bất thường khổ việc gì?

? Sự việc cúp điện, vầng trăng xuất giúp ích cho việc thể chủ đề tác phẩm?

Hoạt động 4: Phân tích

? Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy phân tích điều

Học sinh thảo luận ba phút

? Vầng trăng mang biểu tưởng khổ thơ thứ hai?

? Bài thơ nhắc nhở điều gì? ? Tìm yếu tố tự câu chuyện ? Tìm yếu tố trữ tình thơ ? giọng điệu thơ

? Kết cấu, giọng điệu thơ có tác dụng việc thể chủ đề thơ?

? Chủ đề thơ?

? Ánh trăng câu chuyện hệ nào? ? Tìm câu ca dao, tục ngữ có nội

II.Đọc văn - tìm hiểu thích

III Phân tích

1 Hình ảnh trăng cảm xúc của nhà thơ.

Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên, tươi mát, người bạn tri kỷ suốt thời tuổi nhỏ chiến tranh rừng

Vầng trăng ý nghĩa biểu tượng cho q khứ nghĩa tình, trăng cịn vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống

Vầng trăng nhân nhắc nhở người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt 2 Kết cấu, giọng điệu thơ Kết hợp hài hoà, tự nhiên tự trữ tình

(96)

dung tương tự?

- Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

Luyện tập: Học sinh làm tập SGK 157

? Nội dung nghệ thuật thơ Về nhà: Soạn tổng kết từ vựng (luyện tập tổng kết)

3 Chủ đề ý nghĩa khái quát của bài thơ

Lời nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa thiên nhiên đất nước

IV Tổng kết: SGK 157 V.Luyện tập: BT2 SGK 157.

(97)

TIEÁT 59

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp, văn chương II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy Phân tích hình ảnh vầng trăng với cảm xúc nhà thơ

Chủ đề ý nghĩa khái quát thơ? 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo bảng phụ hai câu ca dao Râu tơm gật đầu khen ngon

Râu tôm gật gù khen ngon

? Gật gù hay gật đầu thể thích hợp nghĩa cần biểu đạt? Vì sao?

Học sinh thảo luận

Các đại diện trình bày kết

Giáo viên giới thiệu nội dung tiết dạy phân tích tính sai

Giáo viên vừa kiểm tra vừa đặt câu hỏi Hoạt động 2: Luyện tập.

I Bài học II Luyện tập Bài tập 1:

Gật đầu: cúi đầu xuống ngẩng đầu lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý Gật gù: Gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tính tán thưởng

(98)

? Gật gù có nghĩa gì? Học sinh đọc tập ? Yêu cầu tập 2? Học sinh lên bảng làm

? Người vợ hiểu không nghĩa từ nào?

? Theo em hiểu cho đúng? Học sinh đọc tập

? yêu cầu tập

Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm Học sinh đọc tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm Trường từ vựng màu sắc

Trường từ vựng lửa

Cái hay mối quan hệ hai trường từ vựng

Học sinh thao luận phút Học sinh đọc tập

?Các vật tượng đặt tên theo cách nào?

? Tìm ví dụ đặt tên vật tượng dựa vào đặt điểm riêng biệt chúng

Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm tình đặc biệt tập

Yêu cầu thứ hai chứa câu trả lời yêu cầu học sinh đọc tập

học sinh phát tình gây cười Rút ý nghĩa câu chuyện

Bài tập 2:

Người vợ khơng hiểu nghĩa cách nói có cân sát

cách nói có nghĩa đội có người tài giỏi để làm thơi

Bài tập 3:

Nghĩa gốc: Miệng, chân, tay Nghĩa chuyển: Oai (hoán dụ) đầu (ẩn dụ)

Bài tập 4: Thường từ vựng màu sắc đỏ, xanh, hồng

Trường từ vựng lửa ánh, lửa to

Màu đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai lửa Ngọn lửa lan toả người anh làm anh say đắm ngất ngây, lan toả không gian làm không gian biến sắc Bài tập 5:

Đặt tên dựa vào đặc điểm riêng biệt đối tượng

Cà tím, cá kiếm, cá kìm, gấu chó, ớt thiên

Bài tập 6:

(99)

4: ICủng cố - dặn dò

Giáo viên kiểm tra lại tập học sinh

Thi hai dãy bạn: đọc ca dao, tục ngữ có sử dụng phép tu từ từ vựng

Giáo viên tổng hợp cho điểm

(100)

TIEÁT 60

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN (Luyện tập tổng hợp)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lý

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phim trong, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn, phim

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy (Giáo viên kiểm tra nhanh)

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Nghò luận gì?

? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu? hình thức gì?

Giáo viên ghi nội dung học

Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị lậun

Giáo viên gọi học sinh đọc tập 1SGK trang 60

Giáo viên gọi học sinh lên bảng ghi câu văn có tác dụng nghị luận ? Vai trò yếu tố nghị luận

I Bài học

II Luyện tập Bài tập 1:

Câu văn thể yếu tố nghị luận + Những điều lòng người + Vậy lên đá

(101)

việc làm bật nội dung đoạn văn Giáo viên cho học sinh thảo luận vào phim trong, giáo viên kiểm tra, sửa chữa

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập mục II SGK

? Bài tập nầy nêu lên yêu cầu gì?

Giáo viên hướng dẫn ba vấn đề chính, ghi vào phim

Học sinh dựa vào dàn để dựng thành đoạn văn hoàn chỉnh Giáo viên yêu cầu học sinh viết 10 phút sau gọi số em đọc

Giáo viên sửa chữa

Học sinh đọc II 2SGK 161 ? yêu cầu tập?

Quy trình giống tập II.1 ?Riêng phần nội dung em viết vấn đề gì?

Học sinh viết khoảng 10 phút BT HS tự làm.

Bài học rút sống phải bao dung, nhân ái, biết tha thứ nhớ ân nghĩa

Bài tập 2: Buổi sinh hoạt diễn thế nào? (thời gian, địa điểm )

Nội dung buổi sinh hoạt? Em phát biểu vấn đề gì?

Tại em lại phát biểu vấn đề đó? Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt nào?

Bài tập 3: Viết đoạn văn kể việc làm lời dạy bảo giản dị thầy cô, cha mẹ, ông bà làm cho em cảm động (trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận)

Câu chuyện diễn nào? (thời gian - địa điểm )

Nội dung câu chuyện người kể Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ nào? Điều diễn hồn cảnh nào?

Nội dung giản dị mà sâu sắc nào?

Suy nghĩ học rút từ câu chuyện

4: ICuûng cố, dặn dò

Giáo viên kiểm tra luyện tập học sinh

Giáo viên sửa chữa lỗi sai cách diễn đạt, nội dung Về nhà: hoàn thành viết, soạn Làng (Kim Lân)

(102)

TUẦN 13 Tiết 61 & 62 Văn bản: LÀNG

Kim lân I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận tình yêu Làng thắm thiết thống với tình yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp

Thay nét đặc sắc nghệ thuật truyện xây dựng tình tâm lý, miêu tả sinh động diễn bếin tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng

Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lý nhân vật

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tranh Kim Lân - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3. Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo tranh Kim Liên giới thiệu nội dung học

Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

? Giới thiệu tiểu sữ nhà văn Kim Lân ? Sở trường ông?

? Các tác phẩm ông viết đối tượng nào? ? Hoàn cảnh đời truyện ngắn Làng?

I Tác giả - tác phẩm 1 Tác giả:

Kim Lân tên khai sinh Phạm Văn Tài, sinh năm: 1920 quê Bắc Ninh

Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn

(103)

Hoạt động 3: Đọc tìm hiểu thích

Đọc: giáo viên đọc đoạn gọi học sinh đọc tiếp ? Tóm tắt truyện ngắn Làng?

? Truyện ngắn nói điều nước nơng dân, hồn cảnh nào?

Giáo viên kiểm tra phần thích SGK Hoạt động 4: Phân tích

Giáo viên tóm tắt lại tình thể tình yêu làng quê đặc biệt ông Hai

Vợ gọi, lên tân cư

Kể chuyện Làng cho Bác Thư nge

? Trong tác phẩm, tình giúp em nhận biết ông Hai yêu làng, u nước?

Ông Hai nghe tin làng theo giặc

? Ông nghe tin làng theo giặc chỗ nào?

? Phản ứng ông Hai nghe tin làng theo giặc?

? Kể từ nghe tin làng theo giặc tâm trí ơng Hai nào?

Học sinh thảo luận nhóm

? Khi nghe tin làng theo giặc ông Hai có xung đột nội tâm nào?

? Cuối ông Hai lựa chọn nào?

? Ơng Hai bị đẩy vào tình bế tắc tuyệt vọng nào?

? Khi không cịn để ơng tâm ơng Hai tâm với ai?

? Qua đoạn tâm em hiểu nào? đời sống tình cảm ơng Hai?

Yêu làng

2.Tác phẩm: Viết vào thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp năm 1948

II Đọc văn tìm hiểu chú thích:

III Phân tích

1 Tình truyện

Nhân vật ơng Hai đặt vào tình gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước Tình tình làng ơng theo giặc người xi lên cung cấp

2 Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc

Khi nghe tin q đột ngột, ơng Hắc sững sờ, xấu hổ, tủi thân

Từ lúc ấy, tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt Cuối biến thành sợ hãi thường xuyên người ông

(104)

Thuỷ chung với kháng chiến

? tâm lý, nhân vật thể qua phương diện (hành động, ngôn ngữ độc thaọi đối thoại )

Hoïc sinh thảo lậun phút

? Diễn biến tâm lý nhân dân có hợp lý khơng? ? Nét đặc sắc việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật ông Hai?

? Ngôn ngữ mang đậm tính chất gì? ? Lời trần thuật có đặc sắc?

? Ngơn ngữ ơng Hai có nét chung tầng lớp nào?

Hoạt động 5: Tổng kết - luyện tập ? Chủ đề truyện?

? Toùm tắt giá trị nội dung truyện? ? Tóm tắt gái trị nghệ thuật truyện?

Luyện tập: giáo viên cho học sinh làm tập SGK 174 lớp

Giáo viên chọn đoạn tả ông Hai vừa nghe tin làng theo giặc Hoặc Ông Hai trị chuyện với thằng út

Bài tập 2: Học sinh nhà làm

Tình u nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm với làng quê

Qua đoạn tâm với đứa nhỏ, ta thấy rõ ơng Hai, tình u làng sâu nặng, lòng thuỷ chung với kháng chiến với cách mạng

4 Nghệ thuật: Đặt nhân vật vào thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính ngữ

Trần thuật linh hoạt tự nhiên IV Tổng kết SGK 174

V Luyện tập: Bài tập 1 SGK 174

4: ICủng cố, dặn dò

(105)

TIẾT 63

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần Tiếng Việt I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu phong phú phương ngữ vùng, miền đất nước

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, đèn chiếu, phim - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Tóm tắt truyện ngắn Kim Lân Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Cái đầu, chân, lợn, người địa phương miền Trung, miền Nam gọi gì?

Cái chơn, heo, từ địa phương (phương ngữ)

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

Giáo viên ơn lại cho học sinh kiến thức từ địa phương

hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu 1a SGK gọi phương ngữ khác từ ngữ

I Baøi học II Luyện tập Bài tập 1:

a Phương ngữ vật, tượng khơng có tên gọi phương ngữ khác ngôn ngữ tồn dân

Nghệ - Tónh: nốc (chiếc thuyền)

Thừa Thiên Huế: sương (gánh) bọc (cái túi áo) B Đồng nghĩa khác âm với tràng phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

(106)

toàn dân

Học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh đọc câu 1b SGK 175 ? Yêu cầu tập 1b? Khác âm giống nghĩa

Giáo viên chia nhóm thảo luận N12: Phương ngữ Bắc

N34: Phương ngữ Trung N56: Phương ngữ Nam Học sinh đọc 1c SGK 175 ? Yêu cầu 1c

Đồng âm khác nghĩa Học sinh thảo luận nhóm

Giáo viên gọi học sinh đọc tập SGK 175

? Yêu cầu tập 2?

Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm

Giáo viên gọi học sinh đọc tập SGK 175

? Yêu cầu tập 3?

Đối tượng, cách hiểu thuộc ngơn ngữ tồn dân

Học sinh thảo luận nhóm

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tập SGK 176

? Yêu cầu tập 4? Tìm từ ngữ địa phương

Tác dụng từ ngữ địa phương thơ

Trung: Ba, mẹ, già đị, mộ, vơ ngái, tơ, mè, trái đào

Nam: Ba, má, ché, mè, ghe, trái mận, trái thơm

c Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam Hòm (đừng đồ đạc) Sương: nước Trái: bên trái

Bắp: bắp chân Hòm (Quan tài) Sương, gánh trái, bắp, ngơ Hịm (Quan tài) Sương,hơi nước trái= bắp-=ngơ

Bài tập 2: Có từ ngữ địa phương mục 1a có vật tượng xuất địa phương không xuất địa phương khác

Bài tập 3:

Từ ngữ toàn dân, mẹ, thuyền, vừng

Cách hiểu thuộc ngơn ngữ tồn dân: sương (hơi nước) trái bên trái, bắp, bắp chân

bài tập 4:

(107)

Học sinh chia nhóm thảo luận Sử dụng Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa thiên huế

mẹ suốt thơ Tố Hữu viết người mẹ Quảng Bình Tu ngữ địa phương góp phần thể chân thật hình ảnh, suy nghĩ tính cách người mẹ

4: ICủng cố

Giáo viên cho thi hai dãy bàn, đọc thơ, ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương

Giáo viên theo dõi cho điểm ? Từ ngữ địa phương 5,Dặn dị

Hồn thành bì tập

(108)

TIẾT 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đặc điểm tác dụng chúng văn tự

Rèn luyện kỹ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc viết văn tự

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra tập học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều

? Đoạn thơ thuộc văn gì?

? Trong văn tự sử dụng đối thoại, độc thoại, chỗ nào?

Giáo viên ghi tựa đề

Hoạt động 5: Hình thành khái niệm Học sinh đọc đoạn trích SGK 176-177 ? Trong ba câu đầu đoạn trích, nói với ai?

_ hai người phụ nữ tảng cư

I Bài học 1 Đối thoại

Đối đáp, trị chuyện hai người Hình thức: gạch đầu dòng lời trao đổi lời đáp

2 Độc thoại

Nói với nói với tưởng tượng

(109)

? Tham gia câu chuyện có người?

? Dấu hiệu cho biết trị chuyện trao đổi qua lại?

Hai gạch đầu dòng (hai gạch đầu dòng) ? Câu “hà, nắng gớm ông Hai nói với ai? Đây có phải đối thoại khơng? Vì sao?

? Trong đoạn trích có cịn câu kiểu khơng?

Ơng lão nắm chúng bay ? “Chúng ư?” chúng bị ? câu ai?

Ông Hai hỏi

? câu khơng gạch đầu dòng?

Độc thoại nội tâm

? Xác định đoạn đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đoạn văn đoạn văn? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm nhân vật?

Hoạt động 3: Luyện tập

Giáo viên gọi học sinh đọc tập SGK ? Yêu cầu tập 1?

Phân tích tác dụng hình thức đối thoại tập

giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích lượt lời tìm hiểu tâm trạng nhân vật ơng Hai

II Luyện tập Bài tập

Bà Hai có ba lượt lời trao đổi

Ơng Hai có hai lượt lời đáp (đáp bằng) câu hỏi “Gì giọng gắt Biết rồi”

(110)

GV hướng dẫn học sinh làm tập

đã làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc

Bài tập 2:

Viết đoạn văn theo đề tài tự chọn, sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Học sinh tự làm

(111)

TIẾT 65

LUYỆN NĨI, TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết cách trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại việc theo kể thứ ngơi thứ ba Trong có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại độc đáo

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, hướng dẫn học sinh lập đề cương mục 1SGK - Học sinh: Học sinh soạn theo yêu cầu mục 1SGK, không viết thành văn, nêu ý nói

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra tập học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên giới thiệu vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc rèn kỹ nói nói trước tập thể người

Hoạt động 2: Giáo viên kiểm tra dàn nhóm

Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đề nhóm Sau thống dàn lên phim trong, học sinh quan sát bổ sung, sửa chữa

Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đề nhóm Sau thống dàn lên phim Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đề nhóm 3, sau chiếu phim dàn đề Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành nói trước

Đề 1;

a Diễn biến việc - Nguyên nhân

- Sự việc gì? Mức độc? Có chứng kiến? b Tâm trạng

tại em phải suy nghĩ dằn vặt? Em có suy nghĩ cụ thể nào?

Đề 2:

a Khơng khí chung buổi sinh hoạt lớp

(112)

lớp

Yêu cầu: diễn đạt lời kèm theo điệu bộ, cử chỉ, tuyệt đối không đọc viết sẵn Lời nói phải to, rõ ràng

Giáo viên gọi đại diện cá nhân theo tổ nhóm lên phát biểu ý kiến trước tập thể Giáo viên nhận xét, đánh giá cá nhân Học sinh nhận xét đánh giá bạn Hoạt động 4: Tổng kết

Giáo viên tổng kết theo nhóm, t63

Thái độ bạn?

b Nội dung ý kiến em?

Phân tích ngun nhân, khách quan, chủ quan, cá tính, quan hệ Lý lẻ dẫn chứng để khẳng định Nam người bạn tốt

Đề 3:

a Xác định kể b Xác định cách kể

Suy nghó, tình cảm Vũ Nương Nỗi ân hận trương Sinh ICủng cố, dặn dò

Giáo viên hướng dẫn cách trình bày trước tập thể lớp Về nhà soạn Lặng Lẽ Sa-pa

(113)

TUẦN 14 TIẾT 66 & 67

Văn bản: LẶNG LẼ SA-PA Nguyễn Thành Long I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nhận vẽ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm quan hệ với người

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tranh tác giả - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra tập học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo tranh Nguyễn Thành Long giới thiệu

Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

? Giới thiệu riểu sữ Nguyễn Thành Long? ? Sớ trường ông?

? Lặng lẽ Sa-pa đời hoàn cảnh nào? Hoạt động 3: Đọc văn - tìm hiểu thích Đọc giọng kể chuệyn

Giáo viên đọc đoạn (đầu niên xuất hiện)

Học sinh đọc tiếp

Giáo viên kiểm tra phần thích

I Tác giả - tác phẩm

1 Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925-1991) Quảng Nam

Ông bút chuyên viết truyện ngắn bút ký

2 Tác phẩm: Viết năm 1970 tập “Giữa xanh” II Đọc văn bản, tìm hiểu thich`1

III Phân tích

(114)

CHL kể tên nhân vật chính? ? Cơng việc nhân vật? ? Nhận xét cốt truyện? ? Nhận xét nhân vật chính? * Hoạt động 4: Phân tích

? Trứơc để nhân vật xuất anh niên bác lái xe giới thiệu nào?

? Ý định nghệ thuật vệic giới thiệu đó? Ấn tượng mạnh, gây tị mò

? Anh niên qua gặp gỡ, hình dánh nào?

? Anh niên tiếp đãi khách nào? ? Cuộc sống anh niên đỉnh Yên Sơn?

? Hoạ sĩ hiểu luống cuống việc trước anh niên nào?

Vì ơng ngạc nhiên bước lên bậc thang đất? ? Anh niên kể cơng việc nào?

? Qua việc kể công việc em nhận xét tính cách anh nieân?

? Trên đỉnh Yên Sơn anh niên coi đối tượng bạn?

? Khi hoạ sĩ có ý định vẽ anh niên anh phản ứng nào??

? Nhận xét, anh niên?

? Suy nghĩ em người Sa-pa điển hình? ? Ngồi anh niên nhân vật Sa-pa? Đặc điểm chung họ gì?

Anh kỹ sư nghiên cứu sét, bác kỹ sư nông nghiệp/

người cô độc gian, làm nghề vật lý địa cầu kiêm khí tượng, sơng độc núi cao

Anh niên qua gặp gỡ

Hiếu khách hồ

Cuộc sống đơn sơ có văn hóa Say mê làm việc có ý thức trách nhiệm cao

Say mê đọc sách Thật khiêm tốn

Con người Sa-pa điển hình, say mê làm việc, lặng lẽ dâng cho đời sức vóc, tình yêu sống Những người lặng lẽ dâng cho đời

Bác hoạ sĩ, yêu đời say mê sáng tạo

Cô kỹ sư yêu đời tin vào người

Bác lái xe đôn hậu vui vẻ, cởi mỡ

Anh kỹ sư nông nghiệp kỹ sư nghiên cứu sét người có lý tưởng tốt đẹp

(115)

? Hoạ sĩ người nào?

? Nhân vật hoạ sĩ có vị trí đặc biệt nào? truyện

? Cô Kỹ sư người nào? ? Bác lái xe người nào? ? Vì nhân vật khơng có tên? Hoạt động 5: Tổng kết luyện tập

? chủ đề, tư tưởng truệyn?

? Nhận xét cách xây dựng bố cục truyện? Lời văn truyện nào?

Giáo viên hướng dẫn học sinh phần luyện tập Học sinh viết phần luyện tập

Ca ngợi vẻ đẹp người lao động thầm lặng cống bhiến cho đất nước 2 Nghệ thuật

Giọng văn trẻo tự nhiên

- Bố cục mở V Luyện tập

Phát triển cảm nghó nhân vật anh niên

4: ICủng cố, dặn dò

Giáo viên kiểm tra viết học sinh Nhận xét đánh giá chủ đề truyện

(116)

TIẾT 68& 69

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

Rèn luyện kỹ diễn đạt trình bày II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: đề kiểm tra

- Học sinh: Ôn tập văntự sự, giấy, bút III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2.Ghi đề : Đề nhân ngày 20/11 kể cho bạn nghe kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo cũ

Đáp án

Học sinh viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nghị luận, kể kỷ niệm đáng nhớ với thầy,cô giáo cũ,

Học sinh phải trình bày kỷ niệm gì? xảy thời điểm nào? đáng nhớ chỗ nào?

Phải tái tình cảm, cảm xúc kể câu chuyện Biểu điểm: Mởi đ

Thaân đ Kết 2đ 3. Thu bài

(117)

TIEÁT 70

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu nhận diện người kể chuyện, vai trò mối quan hệ người kể chuyện với người kể văn tự

Rèn luyện kỹ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc văn viết văn

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Giáo viên kiểm tra soạn học sinh Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Thế kể?

? Cách chuyển đổi ngơi kể?

Người kể văn tự chiếm vị trí nào?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Học sinh đọc đoạn trích SGK 192

? Đoạn trích kể ai? Sự việc gì? phút chia tay người hoạ sĩ già cô kỹ sư anh niên ? Ai người kể câu chuyện trên?

Người không xuất câu chuyện

Dấu hiệu cho biết nhân vật khơng phải

I Bài học 1.Ngôi kể

- Ngôi thứ (xưng tôi)’ Ngôi thứ ba: người kể dấu có khắp nơi văn

2 Vai trò người kể

Dẫn dắt người đọc vào câu chuyện

Giới thiệu nhân vật tình

(118)

là người kể chuyện?

Ba nhân vật đối tượng miêu tả: Anh niên vừa vào kêu lên, cô kỹ sư mặt đỏ ửng nhà hoạ sĩ quya lại

? Giọng cười đầy tiếc rẻ?

Những người gái nhận xét ai?

Nhận xét người kể anh niên suy nghĩ anh

? Căn để biết người kể chuyện dường thấy hết, hiểu hếtmọi tâm tư tình cảm nhân vật?

Căn chủ thể đứng kể chuyện kể, điểm nhìn văn

? Có kể?

? Kể chuyện theo thứ ba nào? ? Người kể chuyện có vai trị nào? Hoạt động 3: Luyện tập

Học sinh đọc 1SGK 193 - 194

Giáo viên gọi học sinh xác định kể

Học sinh thào lu6n5 ưu điểm, khuyết điểm kể thứ ba

Học sinh đọc tập

Học sinh chọn ba nhân vật (anh niên, cô kỹ sư, ông hoạ sĩ) để làm nhân vật tơi

Học sinh tạo lập văn

Nhận xét đánh giá điều kể

II Luyện tập

Người kể chuyện cậu bé thông minh

Ưu điểm người kể thứ nhất, giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lý tinh vi, phức tạp diễn tâm hồn nhân vật Hạn chế bao quát đối tượng khách quan, khó tạo nhiêu chiều, dễ gây đơn điệu giọng văn trần thuật

Bài tập 2: Học sinh tự làm

4: ICủng cố, dặn dò

Giáo viên kiểm tra tập học sinh Về nhà hoàn thành viết

Soạn "Chiếc Lượt Ngà "

(119)

TUAÀN 15

Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGAØ Nguyễn Quang Sáng I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ông Sáu truyện

Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý truyện ngắn

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, trang Nguyễn Quang Sáng - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Giáo viên kiểm tra soạn, tập SGK Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo tranh Nguyễn Quang Sáng giới thiệu nội dung học

Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm

? Giới thiệu đôi nét tiểu sử nhà văn Nguyễn Quang Sáng?

Sự nghiệp văn học Nguyễn Quang Sáng ? ? Đối tượng đề cập tác giả?

? Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn?

Hoạt động 3: Đọc văn - tìm hiểu thích

I Tác giả - tác phẩm

1 Tác giả: Nguyễn Quang Sáng sinh năm: 1932 quê An Giang

Ơng tham gia đội viết văn suốt hai kháng chiến chống Pháp Mỹ Ông sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim

(120)

Đọc: giọng kể chuyện, ý đến đọc phân vai nhân vật

Giáo viên kiểm tra phần thích học sinh Hoạt động 4: Phân tích

Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt cốt truyện khoảng - 10 câu

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn b1 Thu phút đầu gặp hai người khách lạ

? Phân tích thái độ bé Thu phút đầu gặp hai người khách lạ?

Giật mình, trịn mắt, ngơ ngác chạy gọi má ? Lý giải hành động đó?

Ngạc nhiên bất ngờ - sợ hãi

? Trong hai đêm thái độ tình cảm bé Thu anh Sáu diễn nào?

Bé Thu thờ ơ, lạnh lùng

? Chi tiết làm cho em buồn cười khó chịu nhất?

? Khi bé Thu hất tung trứng cá khỏi bát cơm, bị đánh lặng lẽ nhặt trứng cá bỏ vào bát bỏ xuồng, chèo bên nhà ngoại, theo em lúc bé Thu có thương bố khơng

Học sinh thảo luận ba phút

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn bé Thu chia tay với ba 198

? Nhận xét lý giải thái độ hành động bé Thu buổi sáng chia tay với anh Sáu anh Ba? ? Vì tác giả lại để bà ngoại giải thích lý mà khơng phải ai?

Vì bé Thu khơng giãi bày ấm ức với má

Sáng tác năm 1966

II Đọc văn - tìm hiểu thích

III Phân tích:

1 Diễn bếin tâm lý tình cảm bé Thu lần cha thăm nhà

a Thái độ hành động bé Thu trước nhận rõ ông Sáu cha

Lúc đầu gặp bé Thu anh ngạc nhêin bất ngờ khơng hiểu chuyện xảy ra, sợ hãi, sợ bị bắt Trong hai ngày đêm bé Thu thờ ơ, lạnh lùng đến mức bướng bỉnh ngang ngãnh khó hiểu

b Thái độ hành động bé Thu buổi chia tay Thái độ tình cảm bé Thu thay đổi cách đột ngột, kỳ lạ cách cảm động

Chính bà ngoại người giải toả thắc mắc cho bé Thu Vì vậy, phút chia tay cuối cùng, tình yêu nỗi nhớ niềm ân hận bùng lên mạnh mẽ

(121)

trước đó?

? Nhận xét tính cách bé Thu nghệ thuật miêu tả tâmlý

? Hồn cảnh hai cha con?

? Anh Sáu làm cách để bé Thu nhìn nhận ba?

? Khi lần bé Thu khơng nhìn nhận cha, tâm trạng ông Sáu nào?

? Khi bé Thu nhìn nhận cha, tâm trạng ông Sáu nào?

? Khi chiến đấu ơng Sáu dành tình cảm cho nào?

Hoạt động 6: Tổng kết - luyện tập ? Cốt truyện? Tình truyện

? Nhận xét cách xây dựng nhân vật lời kể, giọng kể

? Chủ đề tư tưởng truyện

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập

bé Thu ta thấy bé có tính cách sâu sắc, mạnh mẽ rạch rịi, liệt có hồn nhiên, ngây thơ chân thành đứa trẻ tám tuổi

2 Tình cảm người cha

Đầu tiên ngạc nhiên hụt hẫng

Tìm ccáh để người nhìn nhận ba

Trong buổi chia tay đau khổ, bất lực

Sung sướng, cảm động hạnh phúc, nghẹn ngào

Tình cảm bền chặt trải qua chiến tranh ác liệt

IV Tổng kết: SGK

V Luyện tập: Bình giảng nhan đề Chiếc Lược Nga.ø 4: ICủng cố - dặn dò

Giáo viên kiểm tra phần luyện tập Soạn Ơn tập Tiếng Việt

(122)

TIẾT 73

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững số nội dung phần Tiếng Việt học học kỳ I II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, đèn chiếu, phim - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra soạn học sinh Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên chiếu lên phim tình Bé Thu nói trổng với ơng Sáu

? Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại nào? Lịch sử

Giáo viên giới thiệu vào nội dung ? Hoạt động hình thành khái niệm

? Kể tên phương châm hoại thoại

? Thế phương châm lượng? Cho ví dụ? ? Thế phương châm chất? Cho ví dụ? ? Thế phương châm quan hệ? Cho ví dụ? ? Thế phương châm cách thức? Cho ví dụ? ? Thế phương châm lịch sự? Cho ví dụ Học sinh thao luận tập SGK

Kể tình vi phạm năm

I Bài học

1 Các phương châm hội thoại Phương châm lượng

Phương châm chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch

2 Xưng hô hội thoại a Từ ngữ xưng hô

Phong phú sắc thái biểu cảm

(123)

phương châm hội thoại

? Kể tên từ ngữ xưng hô hội thoại?

? Em hiễu nào? phương châm, xưng khiêm, hô tôn?

Học sinh thảo luận: Vì tiếng việt giao tiếp người nói phải hêt sức lựa chọn từ ngữ xưng hô?

Giáo viên chiếu hai đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp?

? Học sinh xác định cách diễn trực tiếp cách dẫn gián tiếp?

? Thế dẫn trực tiếp? ? Thế dẫn gián tiếp?

Học sinh thảo luận Ví dụ cách dẫn trực tiếp N123

Cách dẫn gián tiếp: N456 Hoạt động 3: Luyện tập

Học sinh đọc tập theo nhóm chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp

Những thay đổi đáng ý

3 Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩa người hay nhân vật Cách dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩa người hay nhân vật có điều chỉnh III Kuyện tập

Bài tập chuyển lời đối thoại đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp

Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thuê

Nguyễn Thiếp trả lời bị dẹp tan

* Những thay đổi đáng ý Tôi nhà vua

Đây - tỉnh lược Bây - 4: ICủng cố - dặn dò

(124)

TIEÁT 74

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh kiểm tra kiến thức kỹ Tiếng Việt học HKI

Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn hoàn chỉnh II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: đề kiểm tra - Học sinh: Ôn tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra tập vở 3 Phát đề

(125)

TIẾT 75

KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Trên sở tự ôn tập, học sinh nắm vững thơ, truyện đại tự học

Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá kết học tập học sinh tri thức, kỹ năng, thái độ, để có định hướng giúp học sinh khắcphục điểm yếu

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: đề kiểm tra - Học sinh: Ôn tập

III LÊN LỚP:

(126)

TUẦN 16 Tiết 76, 77 & 78

Văn bản: CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống mới, xã hội

Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm Cố Hương, việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt tác phẩm

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tranh Lỗ Tấn - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra soạn học sinh Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo tranh Lỗ Tấn, giới thiệu vào

Hoạt động 2: Tác giả, tác phẩm

? Giới thiệu tiểu sử nhà văn Lỗ Tấn? ? Sự nghiệp văn chương nhà văn Lỗ Tấ? ? Hoàn cảnh đời truyện ngắn Cố Hương Hoạt động 3: Đọc văn - tìm hiểu thích Đọc giọng buồn, bùi ngùi “tơi”

Giọng ấp úng “Nhuận Thổ”

I Tác giả - tác phẩm

1 Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) quê Chiết Giang - Trung Quốc Ông sống thời kỳ xã hội Trung Quốc có nhiều biến động sâu sắc

Sự nghiệp văn chương 17 tập tạp văn tập truyện ngắn Gào thét Bàng Hoàng

(127)

Chao cáht “Thím Dương”

? Tóm tắt cốt truyện câu? Học sinh thảo luận ba phút

Kể lại chuyến thăm quê lần cuối nhân vật “tơi” để bán nhà đưa gia đình sống nơi khác

Giáo viên kiểm tra phần đọc thích học sinh

? Bố cục đoạn trích

Tơi đường q làm ăn sinh sống Tôi quê: tinh mơ trơn quét

Tôi đường xa quê: Thuyền thành đường

Hoạt động 4: Phân tích

? Nhân av6t5 nhân vật trung tâm câu chuyện?

? Có hai hình ảnh nghệ thuật đặc biệt truyện Đó hình ảnh nào?

Cố hương , đường

? Có thể đồng nhân vật tơi với tác giả không?

? Tâm trng5 tác giả thuyền nhìn làng quê

? Biện pháp nghệ thuật sử dụng kể kết hợp với tả, biểu cảm

? Taïi Tôi lại buồn, hụt hẫng thăm nhà?

? Học sinh kể lại cảnh gặp gỡ trò chuyện với bà mẹ

Bàn chuyện giao nhà, thu dọn đồ đạc

Cố Hương trích tự lập Gào thét II Đọc văn tìm hiểu thích

III Phân tích Nhân vật

a Trên đường q

Cảnh thơn xóm tiêu điều,u ám, lạnh lẽo làm tan biến ký ức đẹp làng q nhân vật tơi

Hình ảnh ấy, làm nhân vật se lại buồn thương cảm đành chấp nhận

b tâm trạng nhà

Càng buồn hơn, đau xót cảnh vật người đổi thay sa sút đói nghèo, lễ giáo phong kiến

c Cảm xúc, tâm trạng suy nghĩ nhân vật thuyền rời Cố Hương

Lịng tơi khơng chút lưu luyến với khứ buồn Bởi tất hy vọng, niềm tin đặt vào đường chọn tương lai bọn trẻ

Yêu quê hương biết đặt niềm tin hy vọng vào hệ trẻ

2 Nhân vật Nhuận Thổ

(128)

? Tơi nhắn tín cho ai? Người có mối quan hệ nào?

? Tình cảm Nhuận Thổ nào? ? Nhuận Thổ có thay đổi nào? ?Chị Hai Dương đến nhà Nhuận Thổ để làm gì? Chào, kể cơng, lấy đội tất, cẩu sát khí

? Có hai nhân vật thể chá? ai? ? Cảnh dân làng đến làm gì?

? Cảnh người hồi ức ? Nhuận Thổ, giỗ tổ linh đình

Học sinh đọc lại đoạn cuối “Tôi nằm xuống " ? Thuyền rời xa quê cảm xúc tâm trạng nào?

? Sự đối chiếu khoảng thời gian khơng gian có khác giống với đoạn

H tại: Con thuyền xa dần, mờ dần nhà cũ Quá khứ: cánh đồng cát màu xanh biếc, vòm trời xanh đậm

? Các hình ảnh thuyền, thằng bé Nhuận Thổ vườn dưa đâm tra, đường có dụng ý nghệ thuật gì?

? Nhân vật tơi đặc niềm tin, hy vọng vào đối tượng, hình ảnh nào?

? Tình cảm yêu quê hương, đất nước nhân vật biểu nào?

? Giới thiệu Nhuận Thổ bé ? Nhuận Thổ lần gặp gỡ? Cảm nhận em nhân vật này?

? Trong truyện có hình ảnh đường nào?

mạnh tình cảm sáng trở thành bác nông dân nghèo túng, đần độn, rụt rè

Hình ảnh Nhuận Thổ chị Hai Dương minh chứng cho sa sút, điêu tàn nông thơn Trung Quốc đầu kỷ 20 Hình ảnh đường, Cố Hương

(129)

Con đường thuỷ

Con đường suy nghĩ

? Ý nghĩa hình ảnh đường suy nghĩ ? Cố Hương gì? Ở có phải quê hương chiết Giang ông không?

? Chủ đề truyện?

Phê phán xã hội, lễ giáo phong kiến Phê phán hy vọng sở tình yêu ? Đặc sắc nghệ thuật?

Sáng tạo nhiều hình ảnh, mang tính triết lý Hoạt động 5: Tổng kết - luyện tập

Học sinh đọc ghi nhớ SGK 219 Học sinh làm tập 2SGK 219

IV Tổng kết: SGK

V Luyện tập: Bài tập SGK

4: ICủng cố

Giáo viên kiểm tra tập 5 Dặn dò

(130)

TIẾT 79 & 80

ƠN TẬP PHẦN TẬP LAØM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm nội dung phần Tập Làm Văn học Ngữ Văn 9, thấy tính chất tích hợp chúng với văn chung

Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lơp1 cách so sánh với nội dung kiểu văn học phần lớp

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, đèn chiếu, phim - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Tóm tắt truyện ngắn Cố Hương Lỗ Tấn

Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

? Ngữ văn 9, cung cấp cho em kiểu văn nào?

? Văn thuyết monh tự học lớp nào?

? Ở lớp có phần nội dung mở rộng?

Hoạt động 2: Ơn tập

Giáo viên cho học sinh thảo luận biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh

I học

1 Văn thuyết minh Miêu tả

Đối

tượng: Sự vật, người Có hư cấu,

tưởng tượng

Thuyết minh Đối

tượng: Sự vật, đồ vật

(131)

Học sinh thảo luận phút

? Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự khác với văn miêu tả, tự điểm nào? Học sinh thảo luận ba phút

? Sách Ngữ Văn 9, tập nêu lên nội dung văn tự

? Vai trị, vị trí tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự nào?

Học sinh thảo luận phút

? Thế đối thoại độc thoại độc thoại nội tâm

CH; Vai trò, tác dụng hình thức thể hình thức văn tự ngày tháng năm 200

Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị Câu hoïc sinh

? Nội dung văn tự lớp có giống khác so với nội dung kiểu văn học lớp dưới?

Học sinh thảo luận ba phút

Nội dung vừa lập lại vừa nâng cao Miêu tả nội tâ, đối thoại, độc thoại

? Tại văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi văn tự

Học sinh thảo luận ba phút ? Bố cục văn tự sự?

? Tại văn tự phải có đủ phần?

Dùng nhiều so sánh Ít dùng số liệu

dùng sáng tác Ít tính khuôn mẫu Đa nghóa

Bảo đảm tính

khách quan dùng nhiều số liệu

Ứng dụng sống Theo yêu cầu giống Đơn nghĩa

2 Văn tự

Kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm lập luận Một số nội dung văn tự sự, đối thoại độc thoại nội tâm tự

II Luyện tập

Bài tập 1: Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm Thực mẹ không lo lắng Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp (Lý Lan cổng trường mở ra)

(132)

Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên yêu cầu tập

BT1: N1,2,3 đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm

N4,5,6 tự có sử dụng yếu tố nghị luận

Giáo viên cung cấp cho học sinh tự có miêu tả nội tâm nghị luận

BT2: Tự có sử dụng yếu tố độc thoại, đối thoại

BT3: Học sinh tự viết

Quân Thanh sang xâm lược nước ta ta khơng nói trước (Ngơ Gia Văn Phái, Hồng Lê Nhất Thống Chí)

Đoạn văn tự có sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận Lão khơng hiểu tơi Lão vừa xin bả chó

Bài tập 2: Tơi cất giọng véo von: Cái Cị vạc, nơng Chị cốc nghe không chịu vào tổ tao đâu (Tơ Hồi, Dế Mèn Phiêu Lưu Ký)

Bài tập 3: Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận

Học sinh tự viết

Bài tập 4: Các yếu tố, hợp với văn

Tự sự: Miêu tả, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh

Miêu tả: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh

Nghị luận miêutả, biểu cảm thuyết minh

Thuyết minh: miêu tả, nghị luận 4: ICủng cố, dặn dò

(133)(134)

TUẦN :17 TIẾT 81

TRẢ BÀI TẬP LAØM VĂN SỐ 3 Văn Tự Sự I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh ôn lại kiến thức kỹ thể kiểm tra, thấy ưu điểm hạn chế mình, tìm phương pháp khắc phục sửa chữa

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, kiểm tra, phim trong, đèn chiếu - Học sinh: SGK, soạn

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Tóm tắt truyện ngắn Cố Hương Lỗ Tấn

Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên hỏi mục tiêu tiết trả kiểm tra -> Ghi tiêu đề

Hoạt động 2: Tìm hiểu đề

? Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề ? xác định thể loại đề

? Nội dung đề ? Phạm vi dẫn chứng?

Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm

I Đề: Nhân ngày 20/11 kể cho bạn nghe kỷ niệm thầy giáo cũ

1 Thể loại Văn tự Nội dung

(135)

Ưu điểm: Xác định trọng tâm, hoàn thành viết Kể chuyện có nội dung, logíc, tình cảm chân thật

Khuyết điểm: Chưa vận dụng yếu tố nghị luận vào

Viết nội dung chưa sinh động.Viết sai tả nhiều

Hoạt động 4: Sửa lỗi xe bị xẹp - xẹp

chán lảng – nản ;song – xong; cô giáo củ - cũ chúc – chút; Câu soài – xoài; Cố gắn – gắng; sinh sắn - xinh xắn…

Giáo viên ghi vào phim vài em GV yêu cầu học sinh đọc, nhận xét lỗi sai? Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét đoạn văn Giáo viên chiếu bạn Huệ 91

? Nhận xét biện pháp tu từ sử dụng văn?

Hoạt động 5: Dàn

? Dàn TLV? ? Mở giới thiệu nội dung gì?

?Thân phải giới thiệu cho hợp lý? ? Kết phải giới thiệu nội dung gì?

Hoạt động 6: Đọc mẫu, giáo viên đọc xuất sắc 9/5 (Huệ) 9/3 (Lành)

Bài nhiều hạn chế 9/5 (Duyên) 9/6 (Huy)

Trong thực tế sống III Sửa lỗi

1 Dùng từ

Duøng sai s - x dấu hỏi dấu ngã phụ âm t - c

2 Dùng câu

Dùng câu q dài, mở đầu câu không viết hoa

Vế câu không ngăn cách rõ ràng

3 Đoạn: Nội dung đoạn khơng thống nhất, cuối đoạn khơng có dấu chấm

4 Biện pháp tu từ

Sử dụng biện pháp so sánh IV Dàn

1 Mở

Hoàn cảnh xẩy câu chuyện, nhân vật, kiện Thân

Thời gian, địa điểm

Kỷ niệm với ai? kỷ niệm diễn nào?

Tâm trạng em diễn câu chuyeän

3 Kết Cảm xúc suy nghĩ thân kỷ niệm IV Đọc mẫu

4: ICủng cố, dặn dò

(136)(137)

TIEÁT 82 & 83

KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Nhằm đánh giá

Hệ thống kiến thức học sinh

Khả vận dụng kiến thức kỹ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra, đánh giá

II CHUAÅN BÒ:

(138)

TIẾT 84& 85 NHỮNG ĐỨA TRẺ

M.Go - rơ- ki I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trắng, sống thiw6ú tình thương hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện Go-rơ-ki đoạn trích tiểu thuyết tự thuật

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soan III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

Tóm tắt truyện ngắn Cố Hương Lỗ Tấn

Phân tích hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng tác phẩm? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên treo tranh Go-rơ-ki giới thiệu nhà văn tác phẩm thời thơ ấu

Hoạt động 2: tác giả - tác phẩm ? Go-rơ-ki có nghĩa gì?

? Go-rơ-ki tên thật gì? ông lại lấy bút danh vậy?

? Văn đứa trẻ trích từ tác phẩm nào? Hoạt động 3: Đọc văn - tìm hiểu thích Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

Giọng: thân mật, tình cảm tuỳ theo nhân vật

I Tác giả - tác phẩm

1 Bố cục mối liên kết Văn triển khai theo bố cục

Tình bạn tuổi thơ trắng Tình bạn bị cấm đốn

(139)

Giáo viên kiểm tra phần thích học sinh Hoạt động 4: Phân tích

? Thử chia văn thành ba phần đặt tiêu đề cho phần?

? Tìm chi tiết xuất phần phần tạo nên kết nối văn thêm chặt chẽ? Học sinh thảo lậun phút

Đại diện nhóm báo cáo kết

? Bà ngoại A-li-ô-sa hàng xóm với nhân vật nào?

Họ thuộc thành phần xã hội nào? ? Tại ba đứa trẻ nhà đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp bất chấp lời cấm đốn cha lại chơi với A-li-ơ-sa? ? Hồn cảnh A-li-ô-sa? ba đứa nhà đại tá giống điểm nào?

? trước quen thân, A-li-ô-sa biết ba đứa trẻ nào?

? Khi đứa trẻ kể chuyện mẹ chết A-li-ô-sa quan sát điều gì?

Ngồi sát giống gà

? Khi đại tá Ốp-xi-an-ni-cơp xuất đứa trẻ A-li-ô-sa quan sát nào?

? Chuyện đời thường cổ tích lồng vào chi tiết nào?

? Khi bọn trẻ nhắc đến “mẹ khác” A-li-ô-sa liền liên tưởng đến chuyện gì?

? Chuyện đời thường truyện cổ tích lồng vào chi tiết nào?

? Khi nhắc đến mẹ thật, A-li-ô-sa lạc vào giới nào?

ghẻ, người bà hiền hậu

2 Những đứa trẻ sống thiếu tình thương

A-li-ơ-sa ba đứa trẻ nhà đại tá Ốp-xi-an-ni-côp xuất thân từ hai tầng lớp khác đứa trẻ sống thiếu tình thương mẹ, đáng thương

3 Những quan sát nhận xét tinh tế

Trước quen thân đứa trẻ búp bê giống hệt

Khi kể chuyện mẹ chết ba đứa trẻ lũ gà sợ hãi co cụm vào đáng thương

Khi đại tá Ôp-xi-an-ni xuất đứa trẻ ngỗng ngoan ngoãn

4 Chuyện đời thường truyện cổ tích

(140)

? Chuyện đời thường truyện cổ tích cịn lồng vào hình ảnh nhân vật truyện?

Người bà nhân hậu

Hoạt động 5: Tổng kết - luyện tập ? Nghệ thuật xây dựng truyện? ? Nội dung truyện

Luyện tập: cảm nhận nhân vật truyện

IV Tổng kết: SGK 234

V Luyện tập: Cảm nhận nhân vật truyện 4: ICủng cố - dặn dò

Giáo viên kiểm tra phần luyện tập học sinh ? Câu chuyện đề cập đến vấn đề gì?

(141)

TUẦN :18 TIẾT 86& 87

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh ICủng cố lại nhận thức phần Tiếng Việt văn học thơ truyện đại

Nhận rõ ưu, khuyết điểm viết II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra học sinh, đèn chiếu, phim - Học sinh: Vở học

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên hỏi lại học sinh phần kiểm tra Tiếng Việt văn học tiết học trước - ghi tiêu đề học

Hoạt động 2: Đề bài

Giáo viên chiếu đề Tiếng Việt lên đèn chiếu Giáo viên Yêu cầu câu 1?

Điền từ vào chỗ trống

? Yêu cầu câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9? ? Yêu cầu câu phần tự luận? ? Yêu cầu câu phần tự luận? Hoạt động 3: Nhận xét chung

Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm làm Hoạt động 4: Sửa chữa.

Giáo viên chiếu đề lên gọi học sinh lên sửa ->

I Đề bài

II Nhận xét chung 1 Ưu điểm

Hoàn thành câu hỏi xác định yêu cầu làm quy định

2 Nhược điểm

Còn số em xác định sai yêu cầu tập viết sơ sài

III Sửa chữa IV Phát bài

(142)

hướng đến đáp án Hoạt động 5: Trả bài

Trả kiểm tra văn Hoạt động 1: Đề

Giáo viên chiếu đề lên đèn chiếu ? Yêu cầu phần trắc nghiệm? ? Yêu cầu câu phần tự luận?

Phân tích bốn câu đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá”

? yêu cầu phần tự luận? Hoạt động 2: Nhận xét chung

Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm làm học sinh

Hoạt động 3: Sửa lỗi

Giáo viên chiếu lên đèn, sửa sai đáp án cho học sinh

Giáo viên chiếu lên đèn sửa sai, đáp án cho học sinh

Hoạt động 4: Phát

II Nhận xét chung 1 Ưu điểm

Làm theo quy định, điểm cao, tỷ lệ trung bình cao

Nhiều viết có nhiều sáng tạo, diễn đạt sáng 2 Nhược điểm

Có số em chữ xấu, viết sai tả

III Sữa lỗi. IV Phát bài 4: ICủng cố, dặn dò

(143)

TIẾT 88& 89

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm đặc điểm khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ

Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Các thơ tám chữ

- Học sinh: Sưu tầm làm thơ tám chữ theo nhóm III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên chiếu thơ tám chữ - giới thiệu ghi tiêu đề học

Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn

Học sinh thảo luận nhóm (10’) thơ nhóm mình, sửa chữa yêu cầu

Mỗi nhóm cử đại diện đọc bình thơ nhóm trước tập thể lớp

Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp tham gia nhận xét, đánh giá thơ đọc, bình

Hoạt động 3: Tập làm thơ tám chữ theo đề tài Giáo viên nhận xét thi nhóm

Giáo viên nêu đề tài nhóm thảo luận làm bốn câu Nhóm 1: Tuổi thơ

(144)

Nhóm 3: Thầy cô Nhóm 4: Cha mẹ Nhóm 5: Quê hương

Nhóm - Chuyện học hành

Học sinh làm theo nhóm 20 phút

Giáo viên quan sát tham gia làm trọng tài nhóm Giáo viên gọi học sinh nhóm lên đọc thơ nhóm

Giáo viên ghi ý đến giọng đọc, nội dung sửa chữa lỗi sai học sinh Đặc biệt phải tôn trọng ý lời học sinh

Hoạt động 4: Làm thơ cá nhân

Giáo viên cho học sinh làm thơ cá nhân Hoạt động nhằm phát cảm xúc, khiếu em Hoạt động không thiết em phảm tham gia đầy đủ

Hoạt động 5: ICủng cố -dặn dò

Giáo viên nhắclại yêu cầu làm thơ tám chữ Tuyên dương bạn có ý sáng tạo thơ ca

(145)

TIEÁT 90

TRẢ BAØI KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm Học 2005-2006 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh có nhận thức ba phân mơn, văn học Tiếng Việt Tập Làm Văn Vận dụng kiến thức học để xây dựng văn hoàn chỉnh

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, kiểm tra - Học sinh: Vở, SGK

III LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên phát phim nhóm thảo luận phú, ghi lại đề thi HKI

Giáo viên thu phim trong, chiếu, kiểm tra mức độ ghi nhớ học sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu đề

Giáo viên chiếu phần trắc nghiệm

? Xác định câu văn học Tiếng Việt? Văn Học

? Yêu cầu phần trắc nghiệm? Xác định đáp án nhất?

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tự luận ? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu chung đề

I Đề bài Trắc nghiệm

Văn học: Câu 1, câu 2, câu 3, câu

Tiếng Việt: CÂu 5, caâu 6, caâu 7, caâu

Đáp án: 1d, 2(1d, 2c, 3a, 4b, 3d, 4b, 5a, 6d, 7a, 8b)

TỰ LUẬN

(146)

Hoạt động 4: Tìm hiểu đề phần tự luận ? Thể lọi đề

? Nội dung đề?

? Phạm vi dẫn chứng đề? Hoạt động 5: Nhận xét chung

Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm học sinh

Ưu điểm: học bài, hiểu bài, làm tốt Phần trắc nghiệm bạn đánh xác Phần tự luận làm đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết

Câu chuyện kể mạch lạc, logíc

Nhược điểm: Viết sai tả, khơng viết hoa quy định Còn số viết sơ sài

Hoạt động 6: Sửa lỗi

Dùng từ: Giáo viên chấm bạn Quý 91, Cường 92, Việt 93 bạn viết sai tả dùng từ sai, Nhầm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ

? Các bạn viết câu nào? ? Những lỗi thường mắc phải viết câu? ? Các bạn viết đoạn sai lỗi nào?

Hoạt động 7: Dàn ý

? Mở giới thiệu nội dung gì?

? Người lính kháng chiến nào? địa điểm?

? Thân giới thiệu ý nào? ? Hoàn cảnh xuất thân?

2 Nội dung: Đóng vai người lính thơ Đồng Chí

Kể lại chuyện ngày tháng quân ngũ

3 Phạm vi dẫn chứng

Trong lịch sử, văn học thơ Đồng Chí

II Nhận xét chung III Sửa lỗi

1 Dùng từ

Viết sai ch trách nhiệm, s x, l -n

2 Câu

Khơng viết hoa, chấm cuối câu quy định

3 Đoạn

Nội dung đoạn không thống Không viết hoa đầu đoạn chấm xuống dòng cuối đoạn 4 Biện pháp tu từ

Ít sử dụng biện pháp tu từ IV Dàn ý

1 Mở bài

Giới thiệu hoàn cảnh xây câu chuyện? Thời gian? địa điểm? Thân

Hoàn cảnh xuất thân

Những khó khăn mơi trường qn đội

(147)

? Những khó khăn người lính?

? Tình đồng chí, đồng đội kháng chiến ? Kết làm?

Hoạt động 8: Đọc mẫu Hoạt động 9: Phát bài

người lính

Hình ảnh đẹp đời người lính

3 Kết

Tình đồng chí, đồng đội đời người lính

V Đọc mẫu VI Phát 4: ICủng cố - dặn dò

Soạn Bài HKII

(148)

TUẦN 19 Tiết 91 92

Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH. ( Trích).

Chu Quang Tiềm I Mục tiêu cần đạt

Giuùp HS:

- Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm

II Chuẩn bị

GV: SGK, giáo án, phim trong, đèn chiếu, bảng phụ HS: SGK, soạn, phim

III Tiến trình lên lớp. Oån định lớp. Kiểm tra cũ.

Kiểm tra soạn HS Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

* HS đọc phần thích (*)

? Giới thiệu tác giả Chu Quang Tiềm?

? Đoạn trích"Bàn đọc sách" trích từ tác phẩm nào? Xuất năm ? Ở đâu ? Ai dịch tiếng Việt ?

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn tìm hiểu thích

* GV hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng Chú ý đoạn giàu hình ảnh, dí dỏm

* GV đọc mẫu; gọi HS đọc hết văn lần

* HS đọc phần thích Lưu ý thích khó, quan trọng

? Tìm bố cục văn ? Và nêu nội dung khái quát phần ?

I Taùc giả – tác phẩm. 1 Tác giả:

Chu Quang Tiềm (1897- 1986): nhà mó học lí luận văn học tiếng Trung Quốc

2.Tác phẩm

Đoạn trích "Bàn đọc sách" trích quyển"danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách"

(149)

* Bố cục phần :

-Phần 1: "Học vấn …phát giới mới": Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách -Phần 2: "Lịch sử … tư liệu trao lực lượng": Khó khăn, thiên hướng sai lệch chọn sách mà đọc

Phần : Phần lại: phương pháp chọn sách đọc sách

Hoạt động 4: Phân tích *HS đọc phần

*HS thảo luận câu hỏi:

? Tác giả lý giải tầm quan trọng cần thiết việc đọc sách người ?

? Mối quan hệ đọc sách học vấn ?

? Trong thời đại nay, để trau dồi học vấn ngồi đường đọc sách cịn đường khác? Tìm ví dụ

? So sánh đường với đọc sách rút kết luận tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sáchhiện ?

? Em hiểu câu nói " Có chuẩn bị người làm trường chinh vạn dặm đường học vấn nhằm phát giới mới" ?

? Nhaän xét cách lập luận tác giả?

* Mỗi nhóm thảo luận câu ghi kết thảo luận lên phim

*GV chiếu lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung hồn chỉnh

* GV chốt ý câu hỏi khái quát:

? Như tầm quan trọng ý nghĩa sách đường phát triển nhân loại nào?

* GV ghi bảng * HS đọc phần 2:

III Phân tích.

1 Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

- Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại - Đọc sách đường tích luỹ nâng cao tri thức Là chuẩn bị hành trang cho trường chinh vạn dặm đường học vấn phát giới Không thể thu thành tựu đọc sách để kế thừa thành tựu qua

2 Cách lựa chọn sách đọc. - Chọn đọc sách thực có giá trị, có lợi cho - Nghiên cứu kĩ sách thuộc lĩnh vực chun mơn

-Tham khảo thêm loại sách thường thức

3 Phương pháp đọc sách - Vừa đọc vừa suy nghĩ

- đọc có kế hoạch hệ thống - đọc sách việc rèn luyện tính cách, học làm người

(150)

? Ở luận điểm tác giả nêu trở ngại cho việc nghiên cứu học vấn – hai hại thường gặp đọc sách ?

? Để chứng minh cho hại tác giả so sánh biện thuyết ? ? Em có tán thành luận chứng tác giả hay khơng ? Vì ?

? Ý kiến em " Con mọt sách"?

* HS đọc phần

* Phân tích luận điểm 3: Cách chọn sách đọc sách đắn, có hiệu

? Hiện sách ngày nhiều việc chọn sách mà đọc gặp phải khó khăn gì?

? Tác giả khuyên nên chọn sách nào?

? Thế sách phổ thông sách chuyên môn?

? Nếu chọn sách chun mơn em u thích chọn sách chun mơn ?

? Đọc sách đọc đắn ? ? Cái hại việc đọc hời hợt bị tác giả chế giễu ?

? Như chọn sách đọc sách không ? Chúng ta cần phải đọc sách cho thật hữu ích ?

* GV chốt ý ghi bảng

* Phân tích luận điểm 4: Mối quan hệ học phổ thông học chuyên sâu với việc đọc sách

? Tác giả trình bày Mối quan hệ học phổ thơng học chuyên sâu với việc đọc sách nào? Bằng lập luận ?

? Ý nghĩa giáo dục lớn việc đọc sách ?

*GV chốt ý, ghi bảng

Sgk

V luyện tập

(151)

Hoạt động 4: Tổng kết, luyệân tập.

? Khái quát ngắn gọn hệ thống luận điểm bài?

? Nêu đặc sắc nghệ thuật ?

? Sức thuyết phục văn chỗ nào? ( Giọng điệu, dẫn chứng, lập luận ) * GV chốt ý ghi bảng

* HS đọc ghi nhớ

? Phaùt biểu điều mà em thấm thía sau học xong văn này? Vì ?

*GV u cầu HS viết thành đoạn văn ngắn ICủng cố, dặn dò

(152)

Tiết 93: KHỞI NGỮ I Mục tiêu cần đạt

Giuùp HS

-Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngử -Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa

(câu hỏi thăm dị sau “cái đối tương nói đến câu nay”) - Biết đặt câu có khởi ngữ

II Chuẩn bị

GV:sgk , giáo án , phim , đèn chếu HS: SGK,vở soạn

III lên lớp

ổn định lớp kiểm tra cũ

Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách? Cách lựa chọn sách phương pháp đọc sách? Bài

Hoạt động 1: khởi động

GV chiếu phim câu (1) Tôi đọc sách CN VN BN

(2) Quyển sách đọc KN CN VN

GV giúp HS xác định thành phần khởi ngữ câu

Khởi ngữ gì? Đặc điểm khởi ngữ? Hoạt động 2: hình thành khái niệm

GV chiếu câu sau

1/ cịn anh/, anh khơng ghìm nỗi xúc động CN VN

2 Giàu, / giàu KN CN VN

3 Về thể văn lĩnh vực văn nghệ co thể tin tiếng ta, khơng thiếu giàu đẹp

? Xác định thành phần cú pháp câu trên?

CH:Các từ ngữ in đậm (khởi ngữ) có vị trí

I Bài học.

1 Khái niệm

Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu

Ví dụ:

Giàu, giàu Lưu yù

(153)

thế so với chủ ngữ? Đứng trươc CN

CH:Về quan hệ , khởi ngữ có mối quan hệ với chủ ngữ , … vị ngữ không ?

CH : Trước từ in đậm (khởi ngữ)có thê’û thêm quan hệ từ ?

GV cho HS thêm hệ từ vào trước câu

? Câu nói đề tài ? (A)nh Sáu ? Câu nói đề tài ?( Giàu ) ? Câu nói đề tài ? ? Khởi ngữ gì?

? Trước khởi ngữ từ ? GV gọi HS cho ví du

Hoat động :Luyện tập GV gọi HS lên bảng làm

II luyện tập Bài tập

Khởi ngữ câu sau: a điều

b c

d làm khí tượng e cháu Bài tập

a Làm bài, anh cận thận b Hiểu tơi hiểu giải tơi chưa giải

4: ICủng cố, dặn dò

Khởi ngữ gì? Cho ví dụ?

(154)

Tiết 94:

PHÉP PHÂN TÍCH , TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích , tổng hợp tập làm văn nghị luận

II Chuẩn bị:

Giáo viên : SGK , giáo án , bảng phụ Học sinh : SGK ,vở soạn

III Lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Thế khởi ngữ ? Cho ví dụ ? Làm để nhận biết khởi ngữ ? Bài :

Hoạt động 1: Khởi động

GV chuẩn bị đồ dùng dạy học, ô chữ sau :

Bàn đọc sách ; Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách ; cách chọn sách , phương pháp đọc sách

GV yêu cầu học sinh lên xếp theo sơ đồ cần diễn đạt

-> Diễn đạt theo phương pháp phân tích Hoạt động 2: Hình thành khái niệm GV gơi học sinh đọc văn Trang phục SGK

( ? ) Văn nêu lên vấn đề ? - Trang phục

( ? ) Bài viết rút vấn đề , nhận xét ? trang phục hợp văn hoá , hợp đạo đức , hợp môi trường trang phục đẹp

( ? ) Đ ể nêu nhận xét tác giả đưa luận điểm ?

- n mặc chỉnh tề

- Ă n mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung

Ă n mặc phải phù hợp với đạo đức

( ? ) Tìm câu mang đề tài tồn đoạn ?

I Bài học:

1 Phép lập luận , phân tích

(155)

( ? ) Các câu lại làm nhiệm vụ ?

-> Trình bày phận , phưng điện vấn đề

( ? ) Thế phép lập luận phân tích ? GV gọi HS đọc đoạn văn

( ? ) Đ oạn có nhiệm vụ văn bản? Rút nhận xét chung từ phân tích

-> Phép lập luận tổng hợp

( ? ) phép lập luận tổng hợp ? Hoạt động 3: Luyện tập

GV gọi HS đọc tập ( ? ) Yêu cầu tập ? GV hướng dẫn

- Xaùc định luận điểm

- Các lý lẽ mà tác giả đưa HS thảo luận theo nhóm HS làm tập

( ? ) Yêu cầu tập ? lý phải chọn sách mà đọc

GV nhấn mạnh câu trả lời nằm phần văn GV gọi HS làm tập

( ? ) Yêu cầu tập ?

phân tích tầm quan trọng việc đọc sách GV gọi HS phát biểu ý kiến , GV tổng hợp ý kiến lại ghi bảng

2 Phép lập luận tổng hợp

Rút chung từ điều phân tích

II Luyện tập : Bài tập 1:

Luận điểm : Học vấn không chuyện đọc sách , đọc sách đường học vấn

- Học vấn nhân loại

- Học vấn nhân loại sách lưu truyền lại

- Sách kho tàn quý báu

- Nếu xố bỏ thành nhân loại khứ làm kẻ lạc hậu Bài tập 2:

Phân tích lý phải chọn sách mà đọc

- Do sách nhiều , chất lượng khác phải chọn sách mà đọc

- Do sức người có hạn , khơng chọn sách mà đọc làm phí sức

- Sách có loại chun mơn , có loại thường thức , chúng liên quan với , nhà chuyên môn cần đọc sách thường thức

Bài tập 3:

Phân tích tầm quan trọng cách đọc sách :

- Khơng đọc khơng có điểm xuất phát cao

- Đ ọc sách đường ngắn để tiếp cận tri thức

(156)

GV gọi HS đọc tập ( ? ) Yêu cầu tập ?

phân tích có vai trò lập luận ?

HS tự làm

ngắn ngủi không đọc , đọc hiệu

- Đ ọc mà kỹ cịn đọc nhiều mà qua loa , khơng lợi ích Bài tập 4:

Phương pháp phân tích cần thiết lập luận có qua phân tích lợi - hại , – sai, kết luận rút có sức thuyết phục 4: ICủng cố , dặn dò

GV kiểm tra tập HS Về nhà hoàn thành tập

(157)

Tieát 95

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP. I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh có kỹ phân tích tổng hợp lập luận II Chuẩn bị:

Giáo viên : SGK , giáo án ,phim ,đèn chiếu Học sinh : SGK ,vở soạn

III Lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

Thế phép phân tích tổng hợp ?

Phép phân tích tổng hợp có vai trị lập luận ? Bài :

Hoạt động 1: Khởi động :

GV kiểm tra học sinh phép phân tích , tổng hợp Từ giáo viên giới thiệu vào nội dung tiết dạy

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Hoạt động 3: Luyện tập

Học sinh đọc tập ( ? ) Yêu cầu tập ? - Xác định phép lập luận - Xác định luận điểm

- Trình tự phân tích hay tổng hợp HS đọc tập 1a

GV gọi HS lên bảng làm tập 1a HS đọc tập 1b

GV gọi HS lên bảng làm tập 1b

GV kiểm tra lại xác phần tập HS

GV goïi hs làm tập ( ? ) Yêu cầu tập ?

Phân tích chất lối học đối phó GV hướng dẫn HS phân

- Xác định luận điểm

I Bài học :

II Luyện tập : Bài tập:

a) Tác giả vận dụng phép lập luận phân tích

Từ “hay hồn lẫn xác , hay bài”

- Cái hay điệu xanh - Ở cử động

- Ở chữ non không ép

b) Đ oạn nhỏ mở đầu nêu quan niêm mấu chốt thành đạt Doạn nhỏ phân tích quan niệm đúng- sai kết lại việc phân tch1 thân chủ quan người

Bài tập 2:

Thực chất lối học đối phó:

(158)

- Học đối phó ? - Tác hại việc học đối phó

GV hướng dẫn học sinh lên bảng làm Từng cá nhân làm , GV kiểm tra GV nhận xét làm học sinh

HS đọc tập SGK 12 ( ? ) Yêu cầu tập ?

Phân tích lý khiến người phải đọc sách

GV hướng dẫn học sinh luyện tập - Sách ghi chép ?

- Sách giúp người điều ? - Đ ọc sách ?

Gọi HS đọc tập

( ? )Yêu cầu tập ?

GV hướng dẫn học sinh nhà làm

- Học đối phó học thụ đơng , khơng chủ động, cốt đối phó với thầy cô, với thi cử

- Do học bị động nên không thấy hứng thú gây chán học, hiệu thấp

- Học đối phó học hình thức, khơng sâu vào thực chất kiến thức học

- Học đối phó dù có cấp đầu óc rỗng tuếch Bài tập 3:

Vì phải đọc sách ?Sácg đúc kết tri thức nhân loại đúc kết từ xưa đến

- Muốn tiến phát triển phải tiếp thu tri thức kinh nghiệm

- Đọc sách không cần nhiều mà phải đọc kỹ hiểu sâu, đọc nắm có ích - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ nghành nghề, cần phải đọc rộng Kiến thứ rộng giúp hiểu vấn đề chun mơn tốt

Bài tập 4:

Viết đoạn văn tổng hợp vấn đề phân tích “Bàn đọc sách”

4: ICủng cố , dặn dò

GV kiểm tra phần luyện tập học sinh

( ? )Cách làm lập luận phân tích lập luận tổng hợp Về nhà : Hoàn thành tập

(159)

TUẦN 20 Tiết 96,97

Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ I Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS

- Hiểu nội dung văn nghệvà sức mạnh kì diệu đời sống người

- Hiểu thêm cách nói, viết văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặc chẽ giàu hình

ảnh Nguyễn Dình Thi II Chuẩn bị:

GV: Tranh Nguyễn Đình Thi, SGK, giáo án HS: SGK, soạn

III Lên lớp

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

GV kiểm tra tập soạn học sinh Bài

Hoạt động 1: Khởi động

GV treo tranh Nguyễn Đình Thi gợi ý cho học sinh dẫn dắt vào

Hoạt động 2: Tác giả- tác phẩm ? Giới thiệu tiểu sử nhà văn Nguyễn Đình Thi?

? Giới thiệu hoạt động nhà văn Nguyễn Đình Thi?

? Tiếng nói văn nghệ sáng tác năm nào? In sách nào?

Hoạt động 3: Đọc văn - tìm hiểu thích

Đọc : Giọng to, rõ ràng

GV kieåm tra phần tìm hiểu thích học sinh

Hoạt động 4: Phân tích

? Văn viết theo phong cách văn gì?

? Hệ thống luận điểm văn bản?

I Tác giả- tác phẩm. Tác giả

- Nguyễn Đình Thi ( 1924- 2003) quê Hà Nội

- Ông thành viên tổ chức văn hố cứu Quốc Ơng giữ nhiều chức vụ quan trọng hội nhà văn Việt Nam - Hoạt động văn nghệ đa dạng: làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc…

2 Tác phẩm

Viết năm 1948 in vấn đề văn học

II Đọc văn bản- tìm hiểu thích. III Phân tích

Nội dung phản ảnh, thể văn nghệ

(160)

HS thảo luận 3’ Thảo luận phuï

-Nội dung văn nghệ: tất tư tưởng tình cảm cá nhân nghệ sĩ Mỗi tác phẩm nghệ thuật lớn cách sống tâm hồn

- Tiếng nói văn nghệ cần thiết với sống người, hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất

- Văn nghệ có khả cảm hố,sức mạnh lơi thật kì diệu tiếng nói tình cảm tác động tới người

? Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu từ đâu?

Thực đời sống khách quan

? Qua tác phẩm văn nghệ, tác giả muốn gửi vào điều gì?

Cách nhìn, lời nhắn gửi

? Tác phẩm văn nghệ chứa đựng điều gì?

? Nội dung văn nghệ tác động đến người đọc nào?

GV nhắc học sinh đọc kĩ phần văn

? Văn nghệ gíp ích cho sống chúng ta?

? Trong trường hợp bị ngăn cách với sống, tiếng nói văn nghệ giúp ích gì?

? Trong sống ngày văn nghệ giúp ích điều gì?

? Tiếng nói văn nghệ đến người đọc đường nào?

Nội dung- nghệ thuật

? Nghệ thuật v8n nghệ gì? Tiếng nói tình cảm

? Khả kì diệu văn nghệ?

nhủ riêng mình, tư tưởng lòng người nghệ sĩ

Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sĩ

Nó đem đến cho người đọc rung động, tình cảm nhân văn tốt đẹp Tại người cần tiếng nói văn nghệ?

- Văn nghệ giúp sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với

- Văn nghệ sợi dây buộc chặt buộc chặt người bị ngăn cách với sống

- Văn nghêï góp phần làm tươi mát với đời, giúp người vui lên, biết rung cảm ước mơ đời Con đường văn nghệ đến với người đọc khả kì diệu

- Con đường văn nghệ đến với người đọc sức mạnh nội dung tiếng nói tình cảm

(161)

? Nhận xét bố cục, cách dẫn dắt vấn đề?

? Cách nêu chứng minh luận điểm nào?

? Sự kết hợp lí lẽ với dẫn chứng thực tế nào?

Hoạt động 5: Tổng kết, luyện tập GV gọi học sinh đọc phần tổng kết sách giáo khoa

GV: hướng dẫn học sinh làm luyện tập Có thể chọn Cơ bé bán diêm, Trong lịng mẹ

IV Tổng kết (SGK 17) V Luyện tập.

Nêu tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích phân tích ý nghĩa, tác dụng tác phẩm

4 ICủng cố, dặn dò

(162)

Tiết 98

CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP I Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán - Nắm công dụng thành phần câu

- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán II Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, phim trong, bảng phụ, đèn chiếu HS: SGK, soạn

III Lên lớp

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Giới thiệu hệ thống luận điểm Tiếng nói văn nghệ?

Qua tiếng nói văn nghệ, em rút nhận xét mối quan hệ văn nghệ với sống người?

Bài

Hoạt động 1: khởi động

GV cho câu: Trời hôm mưa to GV gọi học sinh lên đặt thể tin cậy vào nội dung bên chưa chắn

Có vẻ trời hơm mưa to Tương tự: Có ba bơng hoa Đặt câu thể ngạc nhiên Trời ơi! Có ba bơng hoa GV yêu cầu học sinh phân tích thành phần câu câu

Có vẻ trời/ hôm mưa to Tt cn tn bn Trời ơi, Có ba hoa Ct bn tn cn GV giới thiệu vào

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm GV ghi câu a,b SGK 18 vào bảng phụ CHXác định từ ngữ in đậm?

CH:Các từ ngữ in đậm thể nhận định

I Bài học.

1 Thành phần tình thái

Thể cách nhìncủa người nói việc nói đến câu Ví dụ

Dường như, bạn An bị bệnh Thành phần cảm thán

Dùng để bộc lộ tâm lí người nói Ví dụ

(163)

của ai? Đối với việc gì? Người nói: anh Ba

CH:Nếu khơng có từ in đậm, việc câu có khác khơng?

CH:Thành phần tính thác gì?

GV ghi a, b II SGK 18 vào bảng phụ CH:Xác định từ ngữ in đậm?

CH:Tâm lí gười nói câu a, câu b?

CH:Các từ ngữ in đậm dung để làm gì? CH:Thành phần cảm thán gì?

Cho ví dụ?

Hoat động 3: Luyện tập HS:đọc tập

? yêu cầu tập GV gọi HS lên bảng

GV chiếu phim tập HS thảo luận theo nhóm

GV gọi HS lên bảng làm tập CH:Yêu cầu tập 4?

Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em thưởng thức tác phẩm văn nghệ

HS tự làm

II Luyện tập Bài tập 1:

a Thành phần tình thái: Có lí b Thành phần cảm thán: Chao ôi c Thành phần tình thái: Hình d Thành phần tình thái : Chãû nhẻ Bài tập 2:

Trình tự tăng dần độ tin cậy

Dường / / – có lẽ – – hẳn – chắn Bài tập 3:

-Từ chịu trách nhiệm độ tin cậy việc nói ra: chắc

- Từ trách nhiệm thấp: Hình - Tác giả chọn từ niềm tin dừng lại mức độ định

Bài tập 4:

Học sinh tự làm ICủng cố, dặn dị

- GV kiểm tra tập HS

(164)

Tiết 99

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu cần đạt:

Giúp sh hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống: Nghị luận việc, tượng đời sống

II Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, soạn

III Lên lớp

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Thế tình thái câu? Cho ví dụ? Thế thành phần cảm thán? Cho ví dụ

Tại thành phần tình thái thành phần cảm thán xem thành phần biệt lập câu?

Bài

Hoạt động 1: khởi động

? Kể tượng xấu mà HS mắc phải?

Cải lộn, đánh nhau, nói dối, đam mêchơi điện tư û…

Trước tượng em phải biết phân tích – sai, lợi – hại , tốt – xấu … nghị luận việc, tượng đời sống

Hoạt động 2:hình thành khái niệm

GV gọi HS đọc văn "Bệnh lề mề" ? văn trên, tác giả bàn luận tượng đời sống?

Bệnh lề mề

? Hiện tượng có biểu nào?

Coi thường giấc

Sai hen, chậm, khơng coi trọng … ? ngn nhân tượng làđâu? Coi thường việc chung, thiếu tự trọng thiếu tôn trọng người khác

I Bài học Khái niệm

Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội; đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

2 Yêu cầu nội dung nghị luận

- Nêu rõ việc, tượng có vấn đề

- Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại

- Chỉ nguyên nhân giải pháp 3.Hình thức

- Bố cục mạch lạc

- Luận điểm rõ ràng , luận xác thực

- Phép lập luận phù hợp

(165)

? Những tác hại bệnh lè mề?

Làm phiền người, làm thời giờ, nảy sinh cách đối phó

? Bố cục văn nào? Đoạn 1-2-3-4-5 sếp nào?

- Nêu tượng – phân tích nguyên nhân, tác hại-giảipháp khắc phục

? Nghị luận việc, tượng đời sống nào?

CH:Yêu cầu nội dung nghị luận ? ? Về hình thức văn nghị luận nào?

Hoạt động 3: Luyên tập Học sinh đọc tập ? Yêu cầu tập 1?

Học sinh thảo luận theo nhóm

Giáo viên kiểm tra nghị luận HS

HS tự làm tập

II Luyện tập Bài tập

Hãy nêu việc, tượng tốt đáng biểu dương bạn nhà trường, xã hội

- Đôi bạn tiến - Giúp người già bệnh tật Bài tập 2:

Đây tượng đáng viết nghị luận vấn đề nguy hại xã hội

4: ICủng cố dặn dò

(166)

Tiết 100

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC , HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp sh biết cách làm nghị luận việc, tượng đời sống II Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, soạn

III Lên lớp

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Thế nghị luận việc, tượng đời sống?

Yêu cầu nội dung nghị luận việc, tượng đời sồng?

Bài

Hoạt động 1: khởi động

GV Ghi đề vào bảng phụ thuộc dạng biểu cảm, tự , thuyết minh nghị luận ? xác định thể loại đề ?

GV ghi nội dung học

Hoạt động 2: hình thành khài niệm B1 tìm hiểu đề

Học sinh đọc đề SGK trang 22 , 23 ? cầu tạo đề ?

Nêu việc tượng đời sống – mệnh lệnh đề

? Ra đề tương tự? HS thảo luận nhóm B2: cách làm HS đọc văn sgk 23 CH:đề thuộc loại gì?

CH:đề nêu việc gì? Hiện tượng CH:đề u cầu làm gì?

CH:Nghĩa có việc làm ntn?

- yêu thương mẹ, giúp đỡ mẹ việc đồng án

- kết hợp học hành

I Bài học.

1 Đề nghị luận mộtsự việc, tượng đời sống

- Nêu việc tượng - mệnh lệnh đề

2 Dàn Mở

Giới thiệu việc, tượng có vấn đề

Thân

Liên hệ thực tế phân tích mặt, đánh giá nhận định

Kết

(167)

- sáng tạo

CH:Học tập nghĩa học điều gì? Yêu cha mẹ, học lao động, kết hợp học hành, sáng tạo

CH:Nêu cách viết mở bài?

Từ chung đến riêng, đối lập, thẳng vào vấn đề …

GV hướng dẫn HS viết (một đoạn) Hoat động 3: Luyện tập

GV hướng dẫn HS lập dàn đề muc I sgk tr 22 23

Dựa vào dàn ý đề muc II SGK tr 23 GV gọi HS lên bảng ghi ý phần mở thân kết

II Luyện tập.

Lập dàn cho đề mục I SGK 22-23

a Mở

Giới thiệu tượng Nguyễn Hiền

b Thân

Phân tích ý nghĩa việc làm Nguyễn Hiền

Đánh giá việc học tập Nguyễn Hiền

Đánh giá kết đạt c Kết

Khái quát ý nghóa gương học tập Nguyễn Hiền

Rút học thân 4: ICủng cố, dặn dò

Dựa vào dàn ý lập bảng nhắc nhở HS dàn chung thương trình địa phương

Đề: Em suy nghĩ tệ nạn HS nghỉ học, cúp tiết, chơi bi da, diện tử … HS nhà tìm hiểu phải có số liệu cụ thể, viết hồn chỉnh MB, TB, KB

(168)

TUẦN 21 Tiết 101

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) I Mục tiêu cần đạt

Giuùp hs

- Tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương

- Viết văn trình bày vấn đề với suy nghĩ , kiến nghị hình thức thích hợp: tự miêu tả nghị luận, thuyết minh

II Chuẩn bị

GV: SGK, giáo án, đề nhà

HS: Vở soạn chuẩn bị nhóm III Lên lớp

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

GV kiểm tra soạn HS BaØi

Hoạt động 1: Khởi động

CH:Tình hình học sinh trường nào? HS suy nghĩ phát biểu

Hoạt động 2: GV giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu chương trình

-Đây nghị luận tình hình tượng việc xảy địa phương - Các em phải chuẩn bị theo nhóm, có đầy đủ số liệu ,dẫn chứng cụ thể , xác thực

-Giáo viên ghi đề lên bảng

Đề: Hiện Xuân Tây có nhiều học sinh nghỉ học , cúp tiết chơi bi da , điện tử … làm ảnh hưởng lớn đến việc học tập Suy nghĩ em vấn đề Hoạt động 3: Đại diện nhóm lên trình bày

HS nhận xét, phát biểu làm nhóm

nhóm trình bày xong , GV nhận xét đánh giá ghi điểm cho nhóm Hoạt động 4: Cá nhân viết thu hoạch biện pháp khắc phục

Hoạt động 5: ICủng cố, dặn dò

- Giáo viên nhắc tình hình học sinh

- Về nhà soạn : Chuẩn bị hành trang vào kỉ (Vũ Khoan ) IV Rút kinh nghiệm

(169)

Tieát 102

Văn bản: CHUẨN BỊ HAØNH TRANG VAØO THẾ KỈ MỚI Vũ Khoan

I Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh :

-Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen người Việt N am, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu , hình thành đức tính thói quen tốt Khi đất nước vào cơng nghiệp hố, đại hoá kỉ

- Nắm trình tự lập luận nghệ thuật lập luận tác giả II Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án , tranh HS: SGK ,vở soạn

III Lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ

GV Kiểm tra soạn học sinh Bài

Hoạt động 1: Khởi động

CH :Theo em người Việt Nam có ưu - nhược

điểm ?

Học sinh phát biểu, giáo viên giới thiệu vềhoàn

cảnh thực Việt Nam ưu - khuyết điểm ghi tựa đề

Hoạt động 2: Tác giả- tác phẩm

GV gọi học sinh đọc phần thích * SGK trang 29

Hoạt động 3: Đọc văn tìm hiểu thích

Đọc to, rõ ràng, giọng trầm tĩnh

GV kiểm tra phần đọc thích học sinh

? Bài viết viết năm nào?

? Haønh trang có nghóa gì?

I Tác giả tác phẩm( SGK trang 29) II Đọc văn bản- tìm hiểu thích III Phân tích

Chuẩn bị hành trang vào kỉ chuẩn bị thân người

- Đây luận quan trọng có ý nghĩa đặt vấn đề Các lí lẽ lên để xác minh cho luận

(170)

Hoạt động 4: Phân tích

? Luận điểm baøi?

Lớp trẻ viết Nam… kinh tế ? Trong hành trang người Việt Nam bước vào kỉ điều quan trọng nhất?

? Em lí lẽ xác minh luận này?

? Bối cảnh giới ntn? ? Trong bối cảnh đất nước ta đồng thời phải giải nhiệm vụ nào? ? Tác giả rút kết luận gì?

- Lấy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu phải làm cho lớp trẻ nhận điều ? Những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam?

Hoïc sinh thảo luận 3’

Đại diện nhóm trình bày

? Tác giả phân tích thói quen tốt – xấu ntn?

Điểm mạnh liền điểm yếu

? Nhận xét thái độ tác giả nêu lên điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam?

HS thaûo luaän 3’

? Nhận xét đặc điểm ngơn ngữ? - Cách nói giản dị, dễ hiểu

- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ

- Hoạt động 5: Tổng kết- luyện tập HS đọc phần tổng kết SGK 30

HS làm phần luyện tập SGK trang 31

người động lực phát triển lịch sử

+ Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người trội

2 Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nề đất nước

- Bối cảnh công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa hội nhập ngày sâu rộng kinh tế

- Nước ta đồng thời phải giải ba nhiệm vụ: Thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố, tiếp cận kinh tế tri thức

3 Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam

- Điểm mạnh: cần cù thông minh sáng tạo

- Điềm yếu: khả thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng làm ăn

4 Kết luận để người trẻ tuổi nhận điểm mạnh, quen dần thói quen tốt từ việc nhỏ

IV Tổng kết SGK trang 30 V Luyện tập Câu 1,2 SGK 31 ICủng cố- dặn dò

(171)

Tiết 103

CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP (tt) I Mục tiêu cần đạt

Giuùp HS:

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi – đáp phụ - Nắm công dụng riêng thành phần câu - Biết đặt câu có thành phần gọi – đáp thành phần phụ II Chuẩn bị

GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, soạn

III Lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Nêu luận điểm chuẩn bị hành trang vào kỉ mới?

Người Việt Nam có ưu-khuyết nào? Thế hệ trẻ Việt Nam cần phải làm trước khuyết điểm mình?

Bài

Hoạt động 1: Khởi động GV trea bảng phụ

“Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông ba đầu”?

“Vâng, cháu nghĩ cụ” Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích

Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn ( thương thương q thơi)

? Chỉ thành phần biệt lập ví dụ trên?

Bác ơi, Vâng, có ngữ GV ghi têu đề

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

GV treo bảng phụ ghi câu a b SGK trang 31

? Từ ngữ dùng để gọi? Này

? Từ ngữ dùng để đáp? Thưa ơng

I Bài học

Thành phần gọi- đáp: Dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp

Ví dụ:

Thưa ông, ông cần gì? Vâng, em làm điều

2 Thành phần phụ ch1

- Dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu

- Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấungoặc đơn dấu gạch ngang dấu phẩy

(172)

? Từ ngữ dùng để tạo lập thoại? ? Từ ngữ dùng để trì thoại diễn ra?

? Thành phần gọi- đáp dùng để làm có tham gia vào diễn đạt nghĩa việc hay không?

HS đọc II a,b SGK trang 31, 32 GV treo bảng phụ có chứa hai câu

a Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh chưa đầy tuổi

b Lão không hiểu buồn

? So sánh câu trên? Sự việc giống

? Và đứa anh thêm vào để làm gì?

Chú thích cho cụm từ đứa gái đầu lịng anh

? Cụm từ “Tơi nghĩ vậy” thêm vào để làm gì?

Chú thích cho cụm từ không hiểu ? Thành phần phụ gì? Dấu hiệu để nhận biết thành phần phụ chú?

Hoạt động 3: Luyện tập ? Yêu cầu tập 1? - Tìm từ gọi- đáp ? HS lên bảng làm

? Yeâu cầu tập 2?

Tìm thành phần gọi- đáp, hướng đến ai? HS lên bảng làm

? Yêu cầu tập 3?

Thành phần phụ- chú, bổ sung điều gì? HS thảo luận nhóm 3’

? Yêu cầu tập 4?

GV hướng dẫn HS làm tập

hay

II Luyện tập Bài tập

- Thành phần gọi- đáp:

Dùng để gọi (Này), dùng để đáp (vâng)

- Quan hệ Bài tập

- Thành phần gọi- đáp (Bầu ơi) Thành phần hướng đến tất người

Bài tập

a Kể anh, giải thích cho cụm từ người

(173)

mẹ… người mẹ giải thích cho cụm từ người

c Những người chủ thật đất nước kỉ trước gải thích cho cụm từ lớp trẻ

d Có ngữ, thương thương thơi: nêu lên thái độ người nói trước việc hay vật

Bài tập 4: HS tự làm Bài tập 5: Về nhà 4: ICủng cố – dặn dị

(174)

Tiết 104& 105

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I Mục tiêu cần đạt

Kiểm tra kĩ làm nghị luận việc, tượng việc, tượng đời sống, xã hội

II Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra HS: Ôn giấy bút III Lên lớp:

* GV ghi đề

Đề : Một phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống… Em đạt nhan đề để gọi tượng viết văn nêu suy nghĩ

Hình thức: Viết đẹp, rõ ràng

Có nhan đề, phân chia đoạn đẹp hình thức Nội dung: Đầy đủ ba phần: MB, TB, KB

(175)

TUẦN 22 Tiết 106& 107

Văn bản: CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA -PHƠNG- TEN

I Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh hiểu tác giả nghị luận văn chương dùng biện pháp so snh1 hình tượng cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơng- Ten với dịng viết hi vật nhà khoa học Buy Phông nhằm làm bật đặt trưng sáng tác nghệ thuật

II Chuẩn bị

GV: SGK, giáo án HS: SGK, soạn III Lên lớp

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

GV kiểm tra soạn học sinh Bài

Hoạt đ ộng 1: Khởi động

? Lớp 8, học văn nghị luận xã hội nào?

GV giới thiệu ại Đi ngao du nhà văn Pháp Ru- Xô ghi tựa đề học

Hoạt động 2: Tác giả – tác phẩm GV gọi học sinh đọc phần thích SGK trang 40

Hoạt động 3: Đọc văn – tìm hiểu thích

Đọc: ý phân biệt giọng cừu chó sói đoạn thơ

Đọc giọng to, rõ, triết lí HS tìm hiểu phần thích Hoạt động 4: Phân tích ? Bố cục văn?

phaàn: …… tốt bụng …… lại

? Để làm bật hình tượng

II Tác giả – tác phẩm SGK

II Đọc văn bản- tìm hiểu thích III Phân tích

Bố cục văn cách lập luận - Bố cục: gồm phần

+ Hình tượng cừu thơ La Phơng- ten

+ Hình tượng chó sói thơ La Phông- ten

- Cách lập luận: Dẫn dòng viết hai vật nhà khoa học Buy- Phông để so sánh

(176)

cừu chó sói, tác giả lập luận cách nào?

- Dẫn dòng viết vật nhà khoa học Buy – Phông

? Trong hai đoạn văn, tác giả triển khai mạch nghị luận theo trật tự nào?

HS thảo luận 3’

- Dưới ngịi bút La Phơng- ten- Buy phơng- La – Phơng-ten

? Xác định đoạn văn ngịi bút La Phông- ten ? Buy- Phông? ? Khi bàn cừu tác giả thay bước thứ điều gì?

Đoạn thơ ngụ ngơn La Phơng-ten

? Buy –Phơng viết lồi cừu ntn? ? Nhà khoa học không nhắc đến đặc tính cừu sói?

? Nhà thơ lựa chọn cừu nào?

? Nhà thơ đặc cừu hoàn cảnh nào?

? Nhà thơ khắc hội tính cách cừu biểu qua điều gì?

Thái độ, ngôn từ

? Nhà thơ sử dụng phép tu từ từ vựng gì?

? Con chó sói thơ ngụ ngôn La Phông –ten nào?

? Muốn ăn thịt cừu, kiếm lí nào?

? Chó sói nhà thơ sử dụng phép tu từ từ vựng gì?

? Kể tên thơ ngụ ngơn La Phơng – ten có hình tưự«n chó sói

- Buy- Phơng viết lồi cừu lồi chó sói ngịi bút xác nhà khoa học nêu lên đặc điểm chúng

- Nhà khoa học không nhắc đến “tình cảm mẫu tử thân thương” cừu “nỗi bất hạnh” chó sói Vì khơng phải nét lúc nơi

3 Hình tượng cừu thơ ngụ ngơn - Nhà thơ lựa chọn cừu non

và đặt vào hồn cảnh phải đối mặt với chó sói bên dịng suối - La Phơng- ten cịn nhân cách hố

cừu biết nói năng, suy nghĩ hành động người

(177)

cừu

? Cừu đáng thương chó sói đáng cường nào?

? Cừu đáng chê trách chó sói đáng ghét nào?

HS thảo luận nhóm 3’

Hoạt động 5: Tổng kết – luyện tập HS đọc phần tổng kết SGK HS đọc phần chó sói chiên

IV Tổng kết SGK trang 41 V Luyện tập

4: ICủng cố- dặn dò ? Bố cục văn ?

? Cách lập luận văn bản?

(178)

Tiết 108

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh biết làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí II Chuẩn bị

GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, soạn

III Lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Hình tượng cừu chó sói ngịi bút nhà khoa học Buy- Phông nhà thơ La Phông- ten nào?

Bố cục cách lập luận văn bản? Bài

Hoạt động 1: Khởi động

GV treo bảng phụ có chứa câu tục ngữ, danh ngôn GV yêu cầu học sinh giải thích nghĩa

Nghị luận tư tưởng đạo lí nào? GV ghi tựa đề học

Hoạt động 2: Tình hình khái niệm

HS đọc văn Tri thức sức mạnh ? Văn bàn vấn đề gì?

Giá trị tri thức khoa học người tri thức

? Văn chia làm phần? Mở bài: đoạn 1: nêu vấn đề

Thân bài: đoạn 2&3: chứng minh tri thức sức mạnh

Kết bài: lại phê phán số người quý trọng tri thức

? Đánh dấu câu có luận điểm bài?

HS ghi nhanh vào phụ (3’) - câu đoạn mở đầu

- Tri thức sức mạnh Rõ ràng…không? - Tri thức sức mạnh CM - Tri thức có… Họ rằng…!

I Bài mới: Khái niệm

Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống… người

2 Yêu cầu nội dung

(179)

? Văn sử dụng phép lập luận chính?

Lập luận chứng minh

? Cách lập luận có thuyết phục hay không? HS thảo luận 3’

? Sự khác biệt nghị luận việc, tượng đời sống& nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí?

HS thảo luaän

- Sự việc tư tưởng nêu đạo lí

- Giải thích chứng minh làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lí

? Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí gì?

? Yêu cầu nội dung nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí?

? Yêu cầu hình thức? Hoạt động 3: Luyện tập Thời gian vàng

? Văn thời gian vàng thuộc kiểu nghị luận gì?

? Các luận điểm chính? HS thảo luận

? Phép lập luận chủ yếu? Các luận điểm triển khai nào?

HS thaûo luận

3 Hình thức

- Bố cục phần: MB, TB, KB - Luận điểm đắn

- Lời văn xác, sinh động

II Luyện tập

a Văn : Thời gian vàng thuộc loại nghị luận tư tưởng đạo lí

b Văn nghị luận giá trị thời gian

Các luận điểm - Thời gian sống - Thời gian thắng lợi - Thời gian tiền

- Thời gian tri thức

c Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh

- Các luận điểm triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh cho luận điểm

4: ICủng cố- dặn dò

(180)

Tiết 109

LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh nâng cao hiểu kỉ sử dụng phép liên kết học từ bậc Tiểu học

- Nhận biết liên kết nội dung & liên kết hình thức câu đoạn văn

- Nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn II Chuẩn bị

GV: SGK, giáo án, phim trong, neon chiếu HS: SGK, soạn

III Lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Kiểm tra soạn học sinh Bài

Hoạt động 1: Khởi động

GV giới thiệu liên kết tiếng Việt Các phép liên kết tiếng Việt ghi tựa đề học Hoạt động 2: Hình thành khái niệm HS đọc văn Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi ? Đoạn văn bàn vấn đề gì? Cách người nghệ sĩ phản ánh thực

? Chủ đề có quan hệ với chủ đề chung văn bản?

Yếu tố ghép vào chủ đề Tiếng nói văn nghệ

? Nội dung câu đoạn văn gì?

Học sinh thảo luận ghi vào phim

- Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực

- Khi phản ánh thực nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ

I Bài

Liên kết nội dung

- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn

- Các đoạn văn & câu phải xếp theo trình tự hợp lí

2 Liên kết hình thức - Phép lặp từ ngữ

- Phép đồng nghĩa trái nghĩa & liên tưởng

- Phép - Phép nối

II Luyện tập Bài tập

(181)

- Cái mẻ lời gởi nghệ sĩ

? Những nội dung có quan hệ với chủ đề văn bản? Hướng vào chủ đề văn ? Xác định phép liên kết câu?

1-2: Nối 2-3 Thế

? Các câu liên kết với phương diện ?

CH:Thế liên kết nội dung ? GV chiếu phim đoạn văn sử dụng phép : lặp từ , đồng nghĩa , thế, nối

GV cho HS xác định rút kiểu liên kết hình thức

Hoạt động : luyện tập

Hs đọc văn SGK tr 44 Bài tập

CH:Chủï đề văn gì?

CH:Nội dung câu văn ntn?

CH:Trình tự sếp ý? GV gọi HS lần lược lên Bài tập 2:

GV chia nhóm thảo luận

-1, 3-2, -3, -4, -5 (5nhóm) Xác định từ ngữ có tác dụng liên kết – phép liên kết

GV gọi nhóm sửa chữa

Khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam – quan trọng

lànhững hạn chế cần khắc phục Đó thiếu hục kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thức thông minh

- Nội dung câu tập trung vào chủ đề

- Trình tự xếp hợp lý ý: + Mặt mạnh trí tuệ VN

+ Những điểm hạn chế

+ Cần khắc phục hạn chế đáp ứng phát triển kinh tế

Baøi taäp

- Bản châùt trời phú (2-1 ) phép đồng nghĩa

- Nhöng ( - ) phép nối - Ấy ( - ) phép nối

- Lỗ hổng ( - ) phép lặp từ ngữ - Thông minh ( – ) phép lặp từ

ngữ

4: ICủng cố – dặn dò

GV kiểm tra tập HS

(182)

Tiết 110

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

A Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:

-Nhận biết liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn

-Nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn -Luyện tập liên kết đoạn văn

B Chuẩn bị:

1 Thầy: bảng phụ, phim trong, đèn chiếu Trị: bảng phụ, phim trong, bút lơng C Tiến trình lên lớp.

1 n định

2.Kiểm tra cũ 3.Dạy mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn lại lý thuyết.

GV Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lý thuyết

? Thế liên kết?

? Trình bày liên kết mặt nội dung câu đoạn văn đoạn văn văn bản?

? Để liên kết hình thức câu đoạn văn đoạn văn văn ta thường dùng phép liên kết nào?

* GV chốt ý chuyển sang phần luyện tập

Hoạt động 2: luyện tập *GV gọi HS đọc đề tậâp1 ?Đề yêu cầu ta làm gì?

( Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn đoạn văn a,b,c,d) *HS thảo luận nhóm thời gian phút, ghi kết thảo luận lên phim

*GV chiếu kết nhóm lên

I Lý thuyết.

1.Khái niệm

2.Liên kết nội dung

3.Liên kết hình thức

II Luyện tập.

Bài tập 1: Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn đoạn văn: a Phép liên kết câu liên kết đọan văn:

-Phép lặp: Trường học- trường học( liên kết câu)

(183)

baûng

*Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh, tự ghi vào

*GV đánh giá, ghi điểm cho nhóm *GV chuyển ý sang tập

*****

*GV gọi HS đọc đề tạâp2 ?Đề yêu cầu ta làm gì?

(Tìm cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian vật lý với đặc điểm thời gian tâm lý)

*HS thảo luận nhóm thời gian phút, ghi kết thảo luận lên phim

*GV chiếu kết nhóm lên bảng

*Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh, tự ghi vào

*GV đánh giá, ghi điểm cho nhóm *GV gọi HS đọc đề tập3

?Đề yêu cầu ta làm gì?

-Chỉ lỗi liên kết nội dung đoạn trích

-Nêu cách chữa chữa lại cho *HS thảo luận nhóm thời gian phút, ghi kết thảo luận lên phim

*GV chiếu kết nhóm lên bảng

*Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh, tự ghi vào

*GV đánh giá, ghi điểm cho nhóm *GV chuyển ý sang tập

- Phép lặp: văn nghệ- văn nghệ (liên kết câu)

-Phép lặp: Sự sống- Sự sống; văn nghệ-văn nghệ (liên kết câu).

c Phép liên kết câu :

Phép lặp: thời gian- thời gian- thời gian; người- người- người. d Phép liên kết câu liên kết đọan văn:

yếu đuối – mạnh; hiền lành- ác(trái nghóa)

Bài tập 2:

Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu đề:

( Thời gian) vật lý ( Thời gian) tâm lý. -vơ hình- hữu hình.

-giá lạnh-nóng bỏng. - thẳng tắp- hình tròn.

- đặn- lúc nhanh, lúc chậm.

Bài tập 3:

a Lỗi liên kết nội dung: câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn

Chữa lại:Thêm số từ ngữ hoăïc câu để thiết lập liên kết chủ đề câu

(184)

*GV gọi HS đọc đề tập ?Đề yêu cầu ta làm gì?

( Chỉ nêu cách sửa lỗi liên kết hình thức)

*HS thảo luận nhóm thời gian phút, ghi kết thảo luận lên phim

*GV chiếu kết nhóm lên bảng

*Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh, tự ghi vào

*GV đánh giá, ghi điểm cho nhóm

b Lỗi liên kết nội dung: trật tự việc nêu câu không hợp lý Chữa lại:Thêm trạng ngữ thời gian vào câu để làm rõ mối quan hệ thời gian kiện." Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau chồng mắc bệnh, ốm liền hai năm chết Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật, phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho Có ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vơ cùng."

Bài tập 4:

Lỗi liên kết hình thức:

a.Lỗi: dùng từ câu (2) câu (3 ) không thống

Cách sửa: Thay đại từ đại từ chúng.

b Lỗi: từ văn phòng từ hội trường không nghĩa với trường hợp

Cách sửa: thay từ hội trường câu (2 ) từ văn phịng

4.ICủng cố

HS khái qt lại kiến thức trọng tâm 5.Dặn dị:

Học thuộc cũ

(185)(186)

Tuần 23:

Tiết 111, 112 Văn bản:

CON COØ.

( Chế Lan Viên) A Mục tiêu cần đạt.

Giuùp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cò thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ lời ru

- Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả đặc điểm hình ảnh, thể thơ, thơ

-Rèn luyện kỷ cảm thụ phân tích thơ, đặc biệt hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng

B Chuẩn bị: Thầy:

Bảng phụ, phim trong, đèn chiếu Aûnh chân dung nhà thơ Chế Lan Viên Phóng to tranh SGK

2 Trị: bảng phụ, phim trong, bút lơng C Tiến trình lên lớp.

1 n định

2.Kiểm tra cũ

?Hình ảnh chó sói cừu thơ ngụ ngôn La-phông-ten nào? Tác giả Hi-pô-lit Ten dùng nghệ thuật để làm bật cách nhìn, cách nghĩ riêng độc đáo La-phơng-ten?

3.Dạy mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác

phaåm.

*GV gọi HS đọc phần thích(*) SGK trang47

? Nêu nét tiêu biểu tiểu sử Chế Lan Viên?

* HS dựa vào phần thích để trả lời - Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan Quê gốc Quảng Trị lớn lên bình Định -Ơng tên tuổi hàng

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả:

(187)

đầu thơ ca Việt Nam kỷ XX

? Nêu xuất xứ tác phẩm? * HS dựa vào thích để trả lời:

Bài thơ "Con cị" sáng tác năm 1962,in tập "Hoa ngày thường - Chim báo bão" (1967) Chế Lan Viên

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn *GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp đến hết văn

? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?

( Thể thơ tự do)

? Nhận xét nhịp điệu cấu trúc thơ?

-HS tự nhận xét ? Nêu bố cục thơ?

? Nội dung đoạn gì?

-Đoạn 1: Hình ảnh cị qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ

-Đoạn 2: Hình ảnh cị vào tiềm thức tuổi ấu thơ, trở nên gần gũi theo người chặng đường đời

-Đoạn 3: Từ hình ảnh cị, suy ngẫm triết lý ý nghĩa lời ru lòng mẹ đời người

* GV chuyển ý sang phần Phân tích Hoạt động 3: Phân tích.

*GV hướng dẫn HS phân tích đoạn I *HS đọc lại đoạn I

*HS đọc diễn cảm lần câu thơ đầu ?Em hiểu ý nghĩa câu thơ đầu nào?

?Tại tác giả viết " Trong lời mẹ hát, có cánh cị bay"

* HS đọc diễn cảm 10 câu

2 Taùc phẩm:

Bài thơ "Con cị" sáng tác năm 1962, in tập "Hoa ngày thường - Chim báo bão" (1967) Chế Lan Viên

II Đọc- hiểu văn bản.

III Phân tích:

1.Hình ảnh biểu tượng cò ( đoạn I): -Vận dụng ca dao sáng tạo

(188)

*GV yêu cầu HS đọc câu ca dao hoàn chỉnh mà tác giả vận dụng(theo thích (1) SGK HS tự tìm tịi) ? Nhận xét cách vận dụng ca dao tác giả?

( Rất sáng tạo )

? Đoạn thơ khép lại hình ảnh " ngủ yên! Ngủ yên! " gợi lên điều gì?

( Hình ảnh bình sống ) ?Như hình ảnh cị đoạn biểu tượng cho điều gì?

*HS thảo luận theo bàn, phát biểu (Hình ảnh cị gợi lên vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình n sống Nó cịn tượng trưng cho người, cụ thể người mẹ, người phụ nữ vất vả nhọc nhằn, lặn lội kiếm sống )

*GV chốt ý cho HS ghi nội dung phaàn *******

( Hết tiết 111 chuyển sang tiết 112) * HS d0ọc diễn cảm đoạn

*GV nêu câu hỏi thảo luận -Nhóm 1,2,3 thảo luận câu1:

?Hình ảnh cị đoạn thơ phát triển mối quan hệ với bé, vớí tình mẹ?

- Nhóm 4,5,6 thảo luận câu 3:

? Cuộc đời người, trải qua tuổi nằm nôi, đến tuổi đến trường tới trưởng thành gắn với hình ảnh cánh cị trắng Điều có ý nghĩa ?

? Nhận xét tưởng tượng liên tưởng tác giả ?

*HS thảo luận ghi kết lên phim

*GV chiếu thảo luận nhóm lên bảng

2.Hình ảnh cò đoạn thơ II: -Liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo

(189)

* Cả lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

*GV đánh giá, ghi điểm cho nhóm ?Như hình ảnh cị đoạn văn có ý nghĩa gì?

(Hình ảnh cị gợi ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, chở che, bao dung,ï dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ người mẹ hiền )

* GV chốt ý ghi bảng phần *GV chuyển ý sang phần *HS đọc diển cảm đoạn * GV nêu câu hỏi thảo luận: - Nhóm 1,2,3 thảo luận câu hỏi 1:

?Hình ảnh cị đoạn thơ thứ có phát triển so với đoạn thơ 2?

( Đoạn cò anh, chị, bạn bé; đoạn cò lại cị mẹ dời đắm đuối )

- Nhóm 4,5,6 thảo luận câu hỏi 2:

?Nhà thơ khái quát quy luật tình mẹ?

(Nhà thơ khái quát quy luật tình cảm có ý nghĩa rộng lớn sâu sắc:"Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con")

*HS thảo luận ghi kết lên phim

*GV chiếu thảo luận nhóm lên bảng

* Cả lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

*GV đánh giá, ghi điểm cho nhóm ? Nghệ thuật bật đoạn thơ gì? ( Từ cảm xúc mở suy tưởng, khái quát thành triết lý )

?Khái quát lại nội dung đoạn

3.Hình ảnh cị đoạn thơ III: -Từ cảm xúc mở suy tưởng, khái quát thành triết lý

- Hình ảnh cị nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên đến suốt đời Từ thấu hiểu tâùm lòng người mẹ, nhà thơ khái quát quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc:

(190)

thơ này?

( Hình ảnh cò nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên đến suốt đời Từ thấu hiểu tám lòng người mẹ, nhà thơ khái quát quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc:

"Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con".) * GV chốt ý ghi bảng phần *HS đọc lại câu cuối

? câu cuối gợi cho em liên tưởng ? (4 câu cuối trở lại với âm hưởng lời ru đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng cị lời ru ) * GV chuyển ý sang phần IV

Hoạt động 4: Tổng kết.

?Nhận xét đặc điểm nghệ thuật thơ ? ( thể thơ, âm điệu, cấu trúc, hình ảnh )

? Nêu khái quát nội dung thơ?

( Từ hình ảnh quen thuộc ca dao, với biện pháp nghệ thuật độc đáo, Chế Lan Viên thể sâu sắc ý nghĩa lời ru ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng đời người.)

*GV chuyển ý sang phần Hoạt động 5: Luyện tập *HS đọc đề tập 1:

*GV chiếu lên bảng nội dung thơ " Khúc hát ru ".Gọi HS đọc

*HS thảo luận theo yêu cầu tập ghi kết lên phim

- HS phải hình ành trung tâm thơ ?

IV Tổng kết:

Từ hình ảnh quen thuộc ca dao, với biện pháp nghệ thuật độc đáo, Chế Lan Viên thể sâu sắc suy ngẫm, triết lý đời, tình mẫu tử thiêng liêng, ý nghĩa lời ru, đời người

V Luyện tập

1 So sánh "Con cò"( Chế Lan Viên) với "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ"( Nguyễn Khoa Điềm) -Hình ảnh trung tâm khúc hát ru người mẹ Tà- Oâi địu làm việc Lời ru nhà thơ lời ru mẹ nối tiếp tạo thành điệp khúc Bài thơ thể thống tình yêu với tình yêu Cách mạng, với lịng u nước ý chí chiến đấu

(191)

- Cấu trúc thơ

- Nội dung thể thơ

*GV chiếu thảo luận nhóm lên bảng

* Cả lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

*GV đánh giá, ghi điểm cho nhóm * HS đọc đề tập

*GV hướng dẫn HS tự làm nhà theo cảm nhận

sống tinh thần người

2 Viết đoạn văn bình hình ảnh cị đoạn thơ thứ 3:

( Bài tập nhà)

4.ICủng cố

GV giới thiệu số thơ khác nói tình mẹ; nói lời ru 5.Dặn dị:

Học thuộc thơ Làm tập2

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w