6. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ v[r]
(1)BÀI DỰ THI
“TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI”
NĂM 2012
Câu 1/ Luật Bình đẳng giới quy định thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới? Nêu nội dung cụ thể thuật ngữ cho ví dụ để minh họa cho khái niệm ?
* Trả lời:
1 Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội
2 Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ
3 Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển
4 Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ
5 Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình
6 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt
7 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh
8 Hoạt động bình đẳng giới hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới
9 Chỉ số phát triển giới (GDI) số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ
VD: định kiến giới với quan niệm "Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô"
Đàn ông xây nhà, đàn bà bay thẳng cánh"
Câu 2/ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gì? Nêu biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực.
(2)- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm:
a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với
mục tiêu quốc gia bình đẳng giới
b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới
- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định pháp luật
b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật
- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động;
b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ;
c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại
- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;
b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Những biện pháp khác
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam;
c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nữ nam;
d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam;
đ) Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn
như nam;
e) Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam Câu 3/. Anh/chị nêu quy định nội dung mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động? Theo quy định pháp luật lao động hành, chế độ nghỉ thai sản quy định nào?
* Trả lời:
Các hành vi, vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi phân công cơng việc mang tính phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập chênh lệch mức tiền lương, tiền công người lao động có trìnhđộ,tínhnănglựcvìlýdogiới
2 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây:
(3)nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nghề nghiệp đặc thù theo quy định pháp luật
b) Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động nam lao động nữ lý giới tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa thải cho việc người lao động lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ
3 Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp bị xâm hại hành vi quy định khoản
* Chế độ nghỉ thai sản hành
1- Người lao động nữ nghỉ trước sau sinh con, cộng lại từ bốn đến sáu tháng Chính phủ quy định, tuỳ theo điều kiện lao động, tính chất cơng việc nặng nhọc, độc hại nơi xa xôi hẻo lánh Nếu sinh đơi trở lên tính từ thứ hai trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 30 ngày
2- Hết thời gian nghỉ thai sản quy định khoản 1, có nhu cầu, người lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Người lao động nữ làm việc trước hết thời gian nghỉ thai sản, nghỉ hai tháng sau sinh có giấy thầy thuốc chứng nhận việc trở lại làm việc sớm khơng có hại cho sức khoẻ phải báo cho người sử dụng lao động biết trước Trong trường hợp này, người lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản, tiền lương ngày làm việc
Câu 4/ Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt mục tiêu, tiêu nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị? Bằng hiểu biết mình, anh/chị nêu tên đầy đủ vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ trưởng)?
* Trả lời:
Mục tiêu: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị
- Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 – 2020 35%
- Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo
chủ chốt nữ
- Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
(4)Đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân (Bộ trưởng Bộ LĐ thương binh XH) Quốc hội: Đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó Chủ tịch QH
Đồng chí Tịng Thị Phóng - Phó Chủ tịch QH
UBTVQH: Bà Trương Thị Mai - Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Bà Nguyễn Thị Nương - Trưởng Ban Công tác đại biểu
Phó Chủ tịch nước: Đồng chí Nguyễn Thị Doan
Chính phủ: Phạm Thị Hải Chuyền - Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Nguyễn Thị Kim Tiến - Bộ trưởng Bộ Y tế
Câu 5/ Từ tình huống/câu chuyện thực tế sống xung quanh mình, anh/chị viết (tối đa khoảng 1.500 từ) gương cá nhân tập thể điển hình chia sẻ câu chuyện/sự kiện ấn tượng việc thực bình đẳng giới
Câu 6/ Theo anh/chị, thân anh/chị quan, tổ chức, địa phương nơi anh chị làm việc sinh sống nên làm để thực bình đẳng giới tốt hơn?
*Căn vào khả năng, điều kiện mình, quan, tổ chức chủ động phối hợp tham gia hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới sau đây:
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền kiến thức giới pháp luật bình đẳng giới cho thành viên quan, tổ chức người lao động;
- Bố trí cán hoạt động bình đẳng giới;
- Tổ chức nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu nhằm tăng cường bình đẳng giới;
- Dành nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới;
- Tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hoà lao động sản xuất lao động gia đình;
- Hỗ trợ lao động nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi;
- Tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương phụ cấp vợ sinh
- Phải bảo đảm cho nam, nữ bình đẳng tham gia thụ hưởng;
- Báo cáo cung cấp kịp thời thơng tin bình đẳng giới quan, tổ chức theo đề nghị quan có thẩm quyền;
- Đề xuất tham gia xây dựng sách, pháp luật bình đẳng giới liên quan đến hoạt động quan, tổ chức
(5)
phát địa phương) Hằng ngày đến quy định, mở phát lên cho bà nghe Có thể qua lần họ chưa hiểu nghe vài lần họ thấm nhuần