1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

van

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

V¨n tù sù rÌn luyÖn cho c¸c em kÜ n¨ng kÓ chuyÖn, trÇn thuËt, têng thuËt ®ång thêi ph¶i kÕt hîp víi miªu t¶, biÓu c¶m, nghÞ luËn cho sinh ®éng.. Tuy nhiªn khi gi¶ng d¹y phÇn nµy, chóng t[r]

(1)

Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện bá thớc

Trờng trung học sở thị trÊn cµnh nµng

Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam Độc lập Tự Hạnh phúc

Sáng tạo giáo dục Môn : ngữ văn Đề tài:

Rèn luyện kĩ vận dụng yếu tố: miêu tả, biểu cảm nghị luận văn tù sù ë trêng Thcs”

Ngêi thùc hiƯn: TrÞnh ThÞ Hun

Đơn vị: Trờng THCS Thị Trấn Cành Nàng hun B¸ Thíc, tØnh Thanh Ho¸

Tháng 01 năm 2009

(2)

I.1 Trong chơng trình Ngữ Văn Trung học sở, phân mơn Tập làm văn đóng vai trị quan trọng việc cung cấp tri thức kiểu văn đợc xác định trục đồng quy cho cấu trúc chơng trình (Tự s, Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận, Thuyết minh, Hành – Cơng cụ) Tập làm văn hoạt động mang tính thực hành tổng hợp, tích hợp tri thức Đọc – hiểu văn Tiếng việt để tạo lập văn

I.2 Từ trớc đến nay, nói đến giảng dạy phân mơn Tập làm văn mơn Ngữ Văn vấn đề có nhiều trăn trở anh chị em giáo viên Trong đợt tập huấn, cá lớp chuyên đề đợc anh chị em đem trao đổi, bàn bạc phơng pháp dạy phân mơn cho có hiệu Băn khoăn dạy kiểu lý thuyết, lúng túng, mơ hồ cách dạy kiểu thực hành Thậm chí nhiều giáo viên khơng dám chọn tiết Tập làm văn làm tiết thao giảng

I.3 Về phía học sinh hơm nay, thiên hớng “chạy theo môn học thời th -ợng”, mà môn khoa học xã hội nói chung, mơn Ngữ Văn nói riêng xu học sinh nh phụ huynh không “mặn mà” đầu t vào lĩnh vực Nhiều học sinh vơ cảm trớc tiếng nói thân thiết nhà văn, khơng rung động tìm tịi, sáng tạo, khơng đào sâu suy nghĩ “lời” viết – tạo lập văn Các em thụ động nhiều tài liệu tham khảo Sử dụng các văn mẫu là biện pháp “cứu cánh” cho tiết học kiểm tra, thi cử

I.4 Chính giảng dạy cho học sinh kiểu văn tạo lập kiểu văn bản, giáo viên cần tạo lập cho học sinh tâm hứng khởi em có lịng say mê học tập Cần có phơng pháp để học sinh nắm đợc đặc điểm kiểu văn để tạo lập kiểu văn đạt hiệu Học sinh phải thành thục kỹ từ đặt câu, dựng đoạn cho kiểu văn định Cho nên giảng dy phn

Văn tự có sử dụng yếu tố: Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận

” đợc học chơng

trình lớp lớp 9, nghiên cứu để xây dựng chuyên đề giảng dạy môn tự chọn Ngữ Văn là: “Rèn luyện kĩ vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận văn tự ” Và nội dung đề tài mà nghiên cứu thực

ii mục đích nghiên cứu

Thứ nhất: Giúp học sinh nhận diện, phân biệt đợc yếu tố miêu tả biểu cảm nghị luận Văn tự Từ giúp em thực hành đặt câu, dựng đoạn, tạo lập văn tự có sử dụng yếu tố cách thành thục, hiệu

Thứ hai: Nh tơi nói nghiên cứu đề tài nội dung giáo án soạn giảng chuyên đề tự chọn Ngữ Văn cho học sinh khối 8, Đồng thời nội giáo án bồi dỡng học sinh đội tuyễn Ngữ Văn cuối cấp Trung học sở hàng năm mà trực tiếp ôn luyện

(3)

Đối tợng nghiên cứu đề tài hớng tới học sinh học Ngữ Văn Trung học sở Đặc biệt học sinh khối 8, học sinh đội tuyển bồi dỡng học sinh gii Ng Vn cui cp

iv phơng pháp nội dung nghiên cứu 1 Về phơng pháp:

Nghiờn cu lý thuyết thực hành chủ yếu dùng phơng pháp quy nạp – thực hành giảng dạy Tập làm văn Nghiên cứu qua tài liệu: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Tài liệu tham khảo thực nghiệm học sinh hình thức: Trắc nghiệm, vấn đáp, thảo luận tự luận

VÒ néi dung:

Mức độ thứ – nhận biết Học sinh nhận diện yếu tố Tự sự, Miêu tả Nghị luận ngữ liệu

Mức độ thứ hai – thơng hiểu: Học sinh phân tích đợc vai trò, tác dụng kết hợp yếu Văn tự

Mức độ thứ ba – vận dụng: Học sinh thực hành sáng tạo viết đoạn văn, văn tự có sử dng cỏc yu t trờn

v phạm vi nghiên cøu

Do thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm tích lũy giảng dạy chơng trình Ngữ Văn cha nhiều nên đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi tìm hiểu sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận đoạn văn tự chủ yếu.

vi đóng góp đề tài

Về mặt lí luận: Nh biết, chơng trình Tập làm văn Trung học sở hớng dẫn em tạo lập kiểu văn riêng biệt Tách rời nh nhằm giúp em dễ nhận biết luyện tập thực tế có văn tác phẩm lại dùng phơng thức biểu đạt để phản ánh mà thờng kết hợp đan xen hai hay nhiều phơng thức đề tài giúp giáo viên giảng dạy học sinh học tập thấy đợc vai trò, tác dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự

(4)

b phần nội dung i thực trạng vấn đề nghiên cứu

Một thực trạng trở thành thực tế khách quan học sinh miền núi chúng tơi vốn ngơn ngữ cịn nghèo nàn, khả giao tiếp cịn hạn chế Mơn ngữ văn nhà tr -ờng Trung học sở có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh kĩ : nghe, nói, đọc, viết Kĩ học sinh miền núi hạn chế vùng miền khác, kĩ diễn đạt( nói viết) Mơn tập làm văn hoạt động mang tính thực hành, tổng hợp, kiểu rèn luyện nhiều kĩ giao tiếp Văn tự rèn luyện cho em kĩ kể chuyện, trần thuật, tờng thuật đồng thời phải kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nghị luận cho sinh động Tuy nhiên giảng dạy phần này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn Thờng văn thờng kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt nhng nhiều học sinh không phân biệt đợc đâu phơng thức biểu đạt chính, đâu yếu tố kết hợp Ví dụ, câu:

Hằng năm vào cuối thu, đờng rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng.

( Tôi học- Thanh Tịnh) Khi đợc yêu cầu xác định phơng thức biểu đạt, phơng thức yếu tố biểu đạt học sinh lúng túng

Hoặc có lần tơi đề : Cho hai đề văn sau :

(1) Từ thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ em tởng tợng anh đội đợc bên Bác hồ đêm đáng ghi nhớ Hãy kể lại câu chuyện cảm động

(2) Trong thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ , có khổ thơ hay : Anh đội viên mơ màng

Nh n»m giÊc méng Bóng Bác cao lồng lộng

ấm lửa hång.

(5)

Haỹ tởng tợng cảnh thần tiên để tả lại a) Tìm hiểu giống khác hai đề

b) Biểu khác hai dàn ý c) Hồn thành viết cho đề (1)

Vậy hai đề đòi hỏi tởng tợng ( câu chuyện khơng có thật với em, cảnh ợng khơng có thực tế mà em chứng kiến) Đề (1) dạng kể câu chuyện tởng t-ợng Đề (2) dạng tả cảnh tởng tt-ợng Thế nhng học sinh thực hành đề kết khơng đợc nh mong đợi chúng tơi Vì tơi bát tay vào việc nghiên cứu đề tài, từ chỗ ôn lại lí thuyết đến thực hành từ cấp độ thấp đến mức độ cao vấn ừê: Rèn luyện kĩ vận dụng yếu tố kết hp T s

iI phân biệt yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn tự sự

kiu bn t trơng trình lớp (vịng 1) đề cập tới nội dung

: việc, nhân vật, chủ đề, dàn bài, lời văn, đoạn văn, kể, lời kể, thứ tự

(6)

yêu cầu rèn luyện kiểu văn đợc nâng cao mở rộng Văn tự có kết hợp yếu tố: Miêu tả, biểu cảm, nghị luận để rèn luyện cho học sinh tiếp nhận kiểu văn tự có kết hợp nhiều phơng thức cần phân biệt rõ đặc điểm yếu tố

1 Ph¬ng thøc tù sù (ph¬ng thøc chÝnh) văn tự sự:

T s l phng thc trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa (Ngữ Văn – Tập I)

Tự có nghĩa bao hàm rộng, thuộc nhiều thể loại khác Tự trần thuật, tờng thuật hay kể chuyện…Nó đợc sử dụng nhiều thể loại văn nghệ thuật: Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ tự sự… Tự mà bàn thuộc kiểu văn chơng trình Trung học sở

Đặc điểm yếu tố tự tập trung nêu vật, việc, hành động nhân vật Đó khả kể ngời, kể việc văn Ví dụ:

“Một hơm có hai tràng trai đến cầu hôn Một ngời vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi Ngời ta gọi chàng Sơn Tinh Một ngời miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ ma, ma Ngời ta gọi chàng Thủy Tinh” (Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngữ Văn )

Đoạn văn lời kể ngời, kể việc giới thiệu nhân vật lai lịch tài Sơn Tinh Thủy Tinh đến gặp Vua Hùng để kén r

2 Yếu tố miêu tả văn tù sù:

Trớc hết nói phơng thức miêu tả: “Văn miêu tả loại văn nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, ngời, phong cách…làm cho nh trớc mắt ngời đọc, ngời nghe”(Ngữ Văn – Tập 2)

Khi cần tái tính chất thuộc tính vật, tợng ngời ta dùng phơng thức miêu tả Ví nh tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, tả ngời, tả vật… Trong văn tự sự, việc miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, nhân vật có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm dung động

Điều cần ý văn tự thờng tập trung tính chất, màu săc, mức độ việc, nhân vật Ví dụ:

(7)

từng tảng, bớng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp nh hai lỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng…”

(Dế mèn phiêu lu ký Ngữ Văn 6)

Đoạn văn tự lời giới thiệu Dế mèn Trong dó có yếu tố miêu tả để tả đôi cánh, thân ngời, đầu, hai răng, sợi râu điệu Qua lên thật sinh động “Chàng Dế niên” khỏe mạnh, cờng tráng, đẹp mã nhng đầy vẻ tự mãn, kiêu căng, ngạo mạn

Lời miêu tả Văn tự trọng miều tả tâm lý nhân vật, chẳng hạn câu diễn tả nỗi buồn Kiều đoạn “Kiều lầu Ngng Bích” Ta gọi miêu tả nội tâm

Cã thĨ miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả cảm xúc, ý nghĩ nhân vật nh: Chao ôi ! Cực nhục cha, làng Việt gian ! Rồi đay biết làm ăn sao, buôn bán ?Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán mấy(Làng Kim Lân)

Cng cú th miờu t nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục… nhân vật nh: “Mặt lão co rúm lại Những nét nhăn sâu lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nh nít ” (Lão Hạc – Nam Cao)

3 Ỹu tè biĨu cảm văn tự sự:

Tỏc dng ca li văn biểu cảm văn tự giúp ngời kể thể đợc rõ thái độ trớc việc đó, buộc ngời đọc phải trăn trở, suy nghĩ động lịng trớc việc kể, ý nghĩa truyện thêm thấm thía sâu sắc Ví dụ:

“Chao ! Đối với ngời quanh ta ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi: toàn cớ ta tàn nhẫn; khơng bao giìơ ta thấy họ ngời đáng thơng; không ta thơng”

(L·o H¹c – Nam Cao).

Đoạn văn tình cảm, thái độ suy nghĩ nhân vật ông giáo trăn trở với bộc lộ niềm cảm thơng sâu sắc ngời sung quanh (ngời vợ mình) Đây s độc thoại nội tâm điều làm cho ngời đọc “động lòng” trớc việc kể thấm thía cách sống cách nghĩ, cách nhìn đời, nhìn ngời của ngời có hiểu biết, ln trăn trở giàu lịng thơng ngời

4 Yếu tố nghị luận văn tự sự:

(8)

văn tự để ngời đọc, ngời nghe phải suy nghĩ vấn đề đó, ngời viết, ngời kể nhân vật có nghị luận cách nên lên ý kiến, nhận xét lí lẽ và dẫn chứng Nội dung thờng diễn đạt hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí” (Ngữ Văn – Tập I).

Và lời (ý kiến) nhân vật “Tôi” đoạn kết tác phẩm “Cố Hơng” : “Tơi nghĩ bụng: Đã gọi hy vọng khơng thể nói đâu thực, đâu h Cũng giống nh đờng mặt đất ; mặt đất làm có đờng Ngời ta thì thành đờng thơi” (Lỗ Tấn).

Vấn đề mà nhân vật “Tôi” (ngời kể chuyện) nêu đáng ngời đọc suy ngẫm Đó cong đờng mặt đất, đờng mà “Tơi” gia đình Là đờng cho ngời dân Trung Quốc tơng lai với hi vọng sống mới, đời

Để nhận diện dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự sự cần ý điểm sau:

- Nghị luận thực chất đối thoại (đối thoại với ngời với mình) ngời viết thờng nêu lên nhận xét, phán đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục ngời nghe, ngời đọc (có thuyết phục mình) vấn đề, quan điểm, t t-ởng

- Trong đoạn văn nghị luận ngời viết dùng câu miêu tả trần thuật mà thờng dùng loại câu khẳng định câu phủ định, câu có cặp quan hệ từ nh: Nếu….thì ; khơng những…mà cịn; càng…càng; thế…cho nên; mặt…mặt khác…

- Trong đoạn văn nghị luận ngời viết thờng dùng nhiều từ ngữ nh: Tại sao, thật vậy, thÕ, tríc hÕt, sau cïng, nãi chung, tãm l¹i…

Có thể nói văn tự gần nh có tất phơng thức biểu đạt Năm vững yếu tố biểu đạt ta kết hợp cách sinh động văn để làm cho viết có hồn Nắm vững yếu tố giúp ta cảm hiểu tốt Đọc – hiểu văn bản, tiếp nhận nghệ thuật

Iii.Tìm hiểu yếu tố miêu tả, biểu cảm ngghị luận văn tự sự.

(9)

nhận biết phân biệt hiểu đợc vai trò tác dụng yếu tố đến vận dụng sáng tạo

Bài tập1:Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ đầu dịng chứa ý có câu trả lời 1 Trong câu sau, câu chứa yếu tố miêu tả ?

a Nhn Thỉ h¾n biết nhiều chuyện lắm, kể không xiết

b Hắn đứng bếp , khuôn mặt tròn trĩnh , nớc da bánh mật , đầu đội mũ lơng chiên bé tí tẹo , cổ đeo vịng bạc sáng lống

c Nhn Thỉ ph¶i vỊ quê

d Hi ú v bây gi, cha biết tra 2 Dịng sau chứa yếu tố biểu cảm?

a Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng ! b Gian nhà nh lịm mờ mờ đất

c Giời mụ chủ làm đồng õy

d Dứt lời , ông lÃo lại , làm nh bận nhiều công việc lắm. 3 Các câu văn sau câu chứa yếu tố nghị luận.

a Những nét hớn hở mặt ngời lái xe duỗi bẵng lúc, bác không nói gì.

b Hi bao nhiờu ngời khác,ông biết rõ bất lực nghệ thuật,của hội hoa trong hành trình vĩ đại đời.

c Chính anh niên giật nói to, giọng cời nhng đầy tiếc rẻ: d Cô gái đứng lên, đặt ghế, thong thả đến đến chỗ bác già.

*Biện pháp: Tổ chức cho học sinh trách nghiệm khách quan dạng tập hàng loạt dới hìmh thức tập nhanh.( đáp án : 1-B; 2-A; 3-B.)

Bài tập 2 : Chỉ yếu tố miêu tả nêu rõ vai trị đoạn văn tự sau : a Rồi chị, túm lấy cổ ấn chúng cửa Sức lẻo,khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp vội sức xô đẩy ngời đàn bà lực điều ngả chỏng quèo mặt đất,miệng vẵn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Ngữ Văn – Tập 1) b Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng, ngón tay bạc với nhìn bao che cho tử kinh nhô đầu mầu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục lăn vòm ớt sơng, rớt xuống đờng cái, luồn vào gầm xe

(10)

c Nhìn lủ , tủi thân nớc mắt ông lão tràn – chúng trẻ làng Việt gian ? Chúng bị ngời ta hắt hủi ? Khốn nạn, tuổi đầu Ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên :

- Chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà mày làm giống Việt gian bán nớc để nhục nhã này?

(Kim L©n, Làng Ngữ Văn - T1 )

* BiƯn ph¸p thùc hiƯn:

Dạng tập cho học sinh thảo luận nhóm, sau đại diện trình bày kết phiếu học tập

ở đoạn văn a tập 2 – kể việc chị dậu “ Phản kháng” đánh lại tên cai lệ đoạn trích “ Tức nớc vỡ bờ “ (Tắt đèn – Ngô tất tố ) Yếu tố miêu tả hành động chị Dậu tên Cai lê Trong kể chuyện tác giả miêu tả hành động nhân vật để làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động ta thấy đợc tinh thần phản kháng mãnh liệt hớng đến vẻ đẹp khoẻ khoắn, sức mạnh tiềm tàng ng-ời phụ nữ nông dân Đồng thng-ời thấy đợc mặt bạc nhợc, đê hèn, mạt hạng tên Cai lệ đại diện cho kẻ áp dới chế độ thực dân phong kiến

Đoạn văn b Bài tập - Đã sử dụng yếu tố miêu tả cảnh thiên nhiên Sa Pa, thành phố mây.Vẻ đẹp Sa Pa thơ mộng, vẻ đẹp nên thơ hút hồn khách Trong văn tự đoạn văn làm nên màu sắc trữ tình cho tác phẩm Làm cho tranh thiên nhiên, ngời Sa Pa trở nên đáng yêu

Đoạn văn c, tập 2: Nếu ví dụ tác giả sử dụng bút pháp miêu tả tả hành động cảnh vật đoạn văn tác giả miêu tả nội tâm nhân vật Miêu tả nội tâm gián tiếp nét mặt, cử “ nhìn lũ con, tủi thân nớc mắt ơng tràn ra” Đồng thời miêu tả trực tiếp cách miêu tả trực tiếp ý nghĩa, cảm xúc, tình cảm nhân vật ông hai qua lời độc thoại độc thoại nội tâm Từ đó, ngời đọc hình dung đợc vẻ đau đớn tủi hổ, cảm giác nhục nhã giằng xé tâm can nhân vật ông Hai Thu nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc

* Kết luận: Nh yếu tố miêu tả văn tự làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động Trong ngời viết miêu tả chi tiết cảnh vật, sự việc, miêu tả nhân vật ( hình dáng, hành động, nội tâm…) giúp ngời đọc hình dung rõ hơn nhân vật việc bi t s.

Bài tập 3: Phân tích vai trò yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận các đoạn văn b¶n tù sù sau:

(11)

“Hằng năm, vào cuối thu, đờng rụng nhiều khơng có những đám mây bàng bạc, long lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu tr-ờng

Tôi quên đợc cảm giác sáng nảy nở lịng tơi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời gia bu tri quang óng

(Tôi học Thanh Tịnh, Ngữ văn tập 1)

Đoạn văn trên, nhân vật “ Tôi” kể cảm giác ấn tợng, kỉ niệm lần “ Tựu trờng” Có sử dụng yếu tố miêu tả “ Lá ngồi đơng rụng nhiều khơng có những đám mây bàng bạc ( ” tả cảnh vật) Đồng thời miêu tả tâm trạng để bộc lộ cảm xúc “ lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man ” miêu tả cảm giác tâm trạng tâm trạng so sánh độc đáo: “những cảm giác sáng ấy, nảy nở lịng tơi nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đãng ” tác giả chủ yếu dùng yếu tố miêu tả tái cảnh vật suy nghĩ, cảm xúc, ấn tợng buổi ban đầu đến trờng

VÝ dô b :

“Hỡi Lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều nh hết…

Một ngời nh ấy…! Một ngời khóc chót lừa chó ! Một ngời nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng… Con ngời đáng kính ấy, theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời thật ngày thêm một đáng bun

(LÃo Hạc Nam Cao, Ngữ Văn - TËp 1)

Đoạn văn lời độc thoại nội tâm nhân vật Ông giáo tác phẩm Lão Hạc

của Nam Cao Tác giả miêu tả nội tâm nhân vật để thể tình cảm suy nghĩ ÔNg giáo trớc việc Binh T báo cho biết “Lão xin bã chó” lời thầm Binh T “Lão bảo có chó nhà đến vờn nhà lão, lão định xin cho xơi một bữa” Tính biểu cảm thể ngôn từ, cách dùng nhiều dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?), dấu ba chấm (…), để diễn tả tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên, đau đớn, buồn bã trớc việc, ngời đáng kính nh lão Hạc “Đến lúc lão có thể làm liều nh hết” Đồng thời câu độc thoại nội tâm bộc lộ suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt cách sống, cách nhìn đời, nhìn ngời ơng giáo làm cho câu chuyện giàu kịch tính thêm triết lý

VÝ dô c:

(12)

chả them hở bác? Mình sinh làm gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy“ ” cháu tự nói với cháu nh Bác lái xe Lai Châu đến lại dừng lại một lát Vào ốp cháu lại xuống chơi, lâu thành lệ Cháu d“ ” ng tự hỏi: Cái nhớ xe nhớ ngời thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa thị xồng Cháu liền trong trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định khơng xuống mà hôm, Bác lái phải thân hành lên trạm cháu Chỏu núi:

Đấy Bác chẳng thèm Ng

ời ?.

(Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long, Ngữ Văn tËp 1)

Yếu tố tự đoạn văn việc anh niên làm cơng tác khí tợng thuỷ văn kiêm vật lý địa cầu tác phẩm Lặng lẽ sa pa của Nguyễn Thành Long, kể kỷ niệm, suy nghĩ trớc với ông hoạ sỹ già cô kỹ s trẻ gặp gỡ Yếu tố miêu tả hồi tởng anh niên “những đêm bầu trời đen kịt nhìn kỹ thấy ngơi xa ” Đoạn văn chủ yếu sử dụng yếu tố tự nghị luận Lời nói anh niên, suy nghĩ, ý kiến lập luận, giải thích chứng minh cho quan niệm sống làm việc anh: “khi ta làm việc ta với công việc đơi sao gọi đợc; sinh làm gì, đẻ đâu, mà làm việc; nỗi nhớ phồn hoa đô thị xồng…” đó triết lý sống, vẻ đẹp tâm hồn ngời niên rực sáng ý tởng Điều khiến ngời hoạ sỹ già cô kỹ s trẻ nh ngời đọc thầm thêm cảm phục vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn ngịi lao động bình dị cống hiến âm thầm “ Lặng lẽ ” cho quê hơng đất nớc

*Biện pháp thực hiện: Với lớp học sinh đại trà ta dùng thảo luận nhóm để đạt đợc kết cao bình diện chung tham gia ý kiến Nh ng học sinh bồi dỡng giỏi ta nên cho học sinhlàm độc lập để phân loại Bởi dạng tập này khơng giúp ta đánh giá đợc việc nắm kiến thức yếu tố kết hợp phơng thức tự mà biết đợc khả cảm thụ văn học em. iv sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự sự:

Trên sở học sinh nắm đợc đặc điểm, chất yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận văn tự sự, hớng dẫn em đa yếu tố vào văn tự cho thật tự nhiên sinh động Song cần lu ý, yếu tố đóng vai trị bổ trợ cho ph-ơng thức tự không đợc lấn át khiến văn trở thành kiểu - phph-ơng thức biểu đạt khác Muốn vậy, học sinh cần nắm vững bớc sau:

1 Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề: Tìm ý - Đọc kỹ đề

- Xác định yêu cầu đề Tự vấn đề gì? 2 Lập dàn ý cho đề bài:

(13)

Më bµi: Giíi thiƯu chung nhân vật việc ( Kể xuôi ) nêu kết nhân vật việc ( kĨ ngỵc)

Thân bài: Kể diễn biến việc Nêu lên diễn biến cách vạch ý theo trình tự ( ý: ý sử dụng yếu tố miêu tả để miêu tả hành động, sử việc, tả hình dáng hay nội tâm ngời; chi tiết cần bộc lộ biểu cảm, chi tiết cần lập luận).

KÕt bµi: KĨ kÕt cơc việc ( kể xuôi) suy nghĩ ấn tợng nhân vật việc ( kể ng-ợc)

3 Viết bài:

Chọn kể phù hợp:

+ K theo thứ xng “ Tôi” để trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ý nghĩ cảm tởng ( ý “ tơi” văn khơng thiết phải tác giả)

+ Kể theo ngơi thứ ba: Ngời kể dấu mình, gọi nhân vật tên gọi chúng nh-ng có mặt khắp nơi tronh-ng văn Ngời kể dờnh-ng nh biết hết việc, hành động, tâm t tình cảm nhân vật

Dựa vào dàn ý để triển khai diễn đạt thành văn Chú ý cách diễn đạt lời văn tự kể ngời, kể việc kết hợp với yếu tố khác Mỗi ý triển khai thành đoạn văn ( thờng có câu chủ đề) Các đoạn văn phải đợc liên kết với phơng tiện liên kết

4 Đọc sửa lỗi sai:

Sửa lỗi tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp ý liên kết mạnh lạc câu đoạn sửa phần văn

Thực hành phần tự luận:

Đề 1: HÃy kể ngời thầy giáo (hay cô giáo) mà em yêu quý. Lập dàn ý: (3 điểm)

Viết thành văn: (7 điểm).

Bµi lµm cđa häc sinh: 1 LËp dàn ý:

a Mở bài: Giới thiệu cô giáo (tên, tuổi)

b Thân bài:

* Miêu tả qua cô giáo - Mái tóc: ĐÃ điểm bạc - Vóc dáng: Đậm trung bình - Cách ăn mặc: Gọn gàng, - Đôi mắt: Sâu thẳm hiền từ

(14)

- Tận tuỵ vớ học sinh - Giảng dễ hiểu

- Hay giúp đỡ học sinh khó khăn (vật chất, tinh thần) * Nhớ kỷ niệm với cô giáo

- Một lần mắc lỗi với cô giáo - Cô giáo bỏ qua, tha thứ - Nghĩ lại ân hËn

c KÕt bµi:

- Suy nghÜ vỊ cô giáo

- T hc gii khụng ph lũng cụ giỏo

2 Viết thành văn:

Đã năm trôi qua, kể từ học lớp 6A Long chủ nhiệm, tơi có nhiều ấn tợng hình ảnh giáo đáng kính mà tơi u q Năm có lẽ 50 tuổi

Cơ có vóc ngời đậm, chiều cao trung bình Mái tóc điểm bạc hoa râm Hàng ngày dạy, cô thờng mặc áo trăáng quần đen, cũ nhng sẽ, gọn gàng Lần đầu gặp cơ, có lẽ ý đôi mắt Đôi mắt sâu thăm thẳm, chứa đựng nhìn đỗi hiền từ, trìu mến Đối với học sinh, nh ngời mẹ hiền thứ hai Ngời mẹ lúc tận tuỵ, chăm lo, bảo ban cho đàn cha đủ lông, đủ cánh Thật vậy, cô giáo Long hết lịng học sinh Cơ giảng dễ hiểu, chi tiết Học sinh cha hiểu, cô giảng cho hiểu Cô hay quan tâm đến bạn có hồn cảnh khó khăn dốc lòng giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Trong lớp cô ngời công Cô không u bạn học giỏi, kể mình, ln giúp đỡ tạo điều kiện cho bạn yếu vơn lên Tơi nhớ có lần mà tơi mắc lỗi với Đó lần tơi dã nói rối, gian lận đọc điểm vào sổ Có thể bị viết kiểm điểm tha thứ Tơi cảm nhận đợc cô bao dung, độ lợng Nghĩ lại, tơi cảm thấy hối hận Có lẽ giáo Long ngời mẹ hoàn hảo thứ hai mà khơng phải có đợc

Hơn hai mơi năm làm nghề dạy học hai mơi năm tận tuỵ với học sinh Bây học lớp 8, khơng cịn học với Long nữa, nhng không quên đợc ngời cô giáo thân thơng “Cô iơ, em cố gắng học thật giỏi để không phụ công ơn dạy dỗ cơ” Tơi tự hứa với nh th y.

(Bài làm em Trịnh Phơng Dung Lớp 6A Trờng THCS Thị trấn Cành Nàng năm học 2004 2005)

Nhận xét lµm cđa häc sinh:

(15)

đọng, xúc tích Thể nhìn phù hợp với tâm lý lứa tuổi theo yêu cầu kiến thức văn tự lớp Mặc dù cha học phần “ yếu tố muêi ta, biểu cảm nghị luận trong văn tự sự” Nhng viết em dã chứa đựng yếu tố Kết hợp với yếu tố tả dáng vẻ, kể hành động cô đồng thời biết nhận xét hành động giáo “ hết lịng học sinh” kể (chững minh) cho ý Vơ tình em học sinh lớp biết lập luận, nghị luận viết Điều cảm nghĩ, hối hận, cảm xúc yếu tố biểu cảm… Điều cho thấy rõ ràng kết hợp yếu tố phơng thức biểu đạt tất yếu Tuy nhiên học sinh lm c nh th

Đề 2: Từ ca dao sau, hÃy viết văn tự có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận:

Cỏi cũ m i n ờm

Đậu phải cành mề lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt nao ! Tôi có lòng ông hÃy xáo măng

Cú xỏo xáo nớc trong Đừng xáo nớc đục đau lịng cị con”

Bµi lµm cđa häc sinh:

Vào đêm cuối năm, trời tối đen nh mực, Cị mẹ sải đơi cánh gầy xơ xác, lặn lội từ cánh đồng làng đến cánh đồng làng cha kiếm đợc chút cho đàn thơ Mọi nhà quây quần bên đêm tất niên ấm cúng Chỉ có bầy Vạc lợn lờ đêm

Từ bãi sơng, Cị lại bay đến bên cạnh ao sâu rộng mênh mông nhà lão Bồ Các Định bụng cố tìm vài xác tơm tép chết mà nhà lão vừa tát ao hồi chiều, vứt bờ Cò nghĩ đến đàn mong mẹ trở Cò mong đến Cạnh ao nhà lão có sung cành xum xuê, vơn dài lòng ao Cò từ từ hạ cánh xuống cành để cố quan sát tìm mồi Bổng cành gẫy, Cị lộn nhào cổ xuống ao Thì Cò đậu phải cành gỗ mục Đáng thơng thay ! Vạc kiếm ăn cạnh đấy, biết nhng không dám cứu, sợ mang vạ vào thân

Nghe tiếng động, cha nhà lão Bồ Các vác gậy vội chạy bổ quát tháo, đứa gan đêm hơm mị xuống ao ăn trộm Cị hết lời van xin kêu cứu, lại kêu oan Rồi đem cẩ mạng sống để phó thác cho cha nhà Bồ Các Cò nguyện chết chết sạch, không muốn để tiếng xấu để đời cho

(16)

(Mai CÈm Vân, lớp 8B Trờng THCS Thị trấn Cành Nàng).

* NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh.

Bài viết có bố cục rõ ràng, kể lại Cị kiếm ăn, gặp hồn cảnh khốn khó, trớ trêu, oan uổng nguyện chết để không để lại nỗi oan nhục cho đàn thơ Em học sinh sử dụng kể thứ ba (ngời kể dấu mình) có kết hợp yếu tố miêu tả: Tả khung cảnh đêm tối, tả hình dáng, tả hành động Cị… Đoạn kết có sử dụng yếu tố biểu cảm nghị luận (mặc dù yếu tố nghị luận văn tự ch a đợc học chơng trình lớp 8) kết cục Cị, câu chuyện thể tình cảm với nhân vật, với triết lý sống cao đẹp ngời nghèo khổ Song cách kể có sử dụng lời đối thoại, độc thoại để miêu tả nội tâm nhân vật Cị sể sinh động Chuyện kể cha có kịch tính Vì sức hấp dẫn cha cao

Đề 3: Hãy đóng vai ngời chứng kiến cảnh chị Dậu đánh tên cai lệ ngời nhà Lý trởng, đoạn trích Tức nớc vỡ bờ (Tắt đèn ” – Ngô Tất Tố) kể lại việc đó.

Bµi lµm cđa HS:

(17)

cũng khóc theo Rồi hình nh tức quá, chị Dậu liều mạng cự lại Tên cai lệ tát vào mặt chị Dậu đánh bốp, khiến tơi giật nảy Chị Dậu nghiến túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Tôi há hốc mồm ngạc nhiên Thờng ngày chị Dậu hiền lành tốt bụng, gặp đon đả chào mời với nụ cời hiền hậu Tôi lại nghe thấy tên cai lệ nham nhảm thét trói vợ chồng chị Dậu Tên ngời nhà Lý trởng lại sấn sổ xông tới giơ gậy định đánh chị Dậu Nhng chị nắm đợc gậy hắn, hai ngời giằng co đu đẩy nhau, hai bỏ tay áp vào vật Mấy đứa trẻ kêu khóc om xịm, tơi thấy tội cho chúng Chắc từ sáng đến chúng cha có vào bụng Hai ngời tiếp tụcvật nhng kết cục anh chàng hầu cận Ông Lý thua chị Dậu, đàn bà làm ruộng mọn

Tơi khâm phục chị Dậu chị giám đứng lên chống lại bọn cầm quyền Trong sống có quy luật tất yếu “có áp có đấu tranh” chị Dậu mang sức mạnh tiềm tàng tầng lớp nhân dân ta

( Bài làm em Trơng Bích Thảo 8B Trờng THCS Thị trấn Cành Nàng, năm học 2004 – 2005)

NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh:

(18)

Đề 4: Tởng tợng hai mơi năm sau, vào ngày hè Em thăm lại trờng cũ Hãy viết th cho bạn học hồi để kể lại buổi thăm trờng đầy

xúc động đó.

Bµi lµm

Thanh hoá, ngày 25 tháng năm 2005. Linh xa nhớ !

Cũng lâu khơng viết th thăm hỏi Không biết dạo Linh có cịn bé vơ t ngày không ? Hôm ngày chủ nhật, ngày thảnh thơi sau tuần đôn đáo viết Tơi ngồi nhớ tới Linh Nhớ tới ngày cịn cắp sách đến trờng Tơi vội viết cho Linh vài dòng Trớc hết chúc cho Linh tất tốt đẹp để tâm với Linh công việc, suy nghĩ ngày qua Những ngày viết mái trờng thời chắp cánh cho ớc mơ tụi mình, Linh !

Sau hai mơi năm, lần quay lại trờng Nhng khơng cịn học trị ngày mà Nhà báo Một nhà báo để viết tr ờng, trờng có bề dày lịch sử tỉnh Thanh Hố… Tôi vô hạnh phúc đợc nhận nhiệm vụ này, hãnh diện đợc nói trờng, nơi thời gửi gắm -ớc mơ

Linh ! Sau bao năm xa cách, xuất trớc mắt tơi ngơi trờng hồn tồn khác Bớc vào cổng trờng ngửi thấy hơng vị quen quen ấm lòng ngời Trớc cổng quán chè với bao hàng quà cáp mà hồi tụi thờng vào sau lần chơi Sao lúc tơi muốn bé lại để đợc vào mua gói mai, hay cốc chè ?

Bớc vào trờng Lúc thời điểm ôn hè em học sinh Tơi nghe văng vẳng tiếng nói thầy cơ, tiếng thớc gõ bàn làm tim xao xuyến Tôi lần l-ợt qua lớp học Bàn gỗ ngày xa đợc thay bàn ghế đơi Nhìn em say xa với tiết học lại không quên đợc tháng ngày vui vẻ trớc Thời học sinh, thời tuổi thơ ngây thật đẹp Ngay lớp đứng lại lớp cô M ời Tôi không quên cô nhận cô từ giọng nói ấm áp cất lên nét chữ quen thuộc ghi bảng Hình nh khơng nhận tơi – học trị ngày Bởi thành ngời thuộc lp tui trung niờn Hai

mơi năm rồi, trông cô già nhiều nhng giọng cô vậy, êm êm ấm áp lạ th-ờng Tôi muốn gọi cô nhng biết làm cô phải ngừng giảng Và b-ớc

(19)

năng khiếu, trờng có nhiều hệ giáo viên Chỉ cịn số dạy hồi nhng điều dễ nhận thấy hai mơi năm trớc Đó Hồi năm học cuối cấp khối trồng để kỷ niệm trờng Lúc giờ, tạo khn viên trờng có bóng dâm cho lớp học sinh vui đùa

Và phợng vĩ rực hoa ngày Sắc hoa rực lửa, tiếng ve kêu hoài Nhng thời tụi qua đi, cịn lại dĩ vãng mà thơi

Trống trờng vang lên làm tơi giật Các em học sinh chơi Ban giám hiệu trờng mời vào văn phịng Gặp lại bao thầy tơi vui Các thầy cô già nhiều Khi nhận giọt nớc mắt lăn gị má nói thay cho niềm vui gặp lại Lúc đấy, cảm thấy nh trẻ bé hai mơi năm trớc Bạn bè hồi có hai ngời trở thành giáo viên trờng Loan Tiến Tính cách họ vậy, sơi động, thoải mái Chúng tơi ngồi nói chuyện hồi lâu với thật vui vẻ Và họ phải vào tiết học Chúng tơi chia tay sau buổi hôm nau phải quay thành phố viết Tôi bạn khác Nớc mắt cho ngày vui gặp mặt cho nỗi buồn phải chia tay Trống lại giục em vào lớp, bỏ lại sân trờng bao trò chơi dang dở

Sau thu nhận, ghi chép đầy đủ thông tin trờng tơi quay trở tồ soạn Xiết chặt tay mà không ngăn hàng lệ Cô Mời âu yếm ôm chặt lấy tặng tơi bút Cơ nói: “Cơ mong ngịi bút giúp em viết đợc nhiều báo hay và mang đến cho em thành công công việc ” Vẫy tay chào ngời lần bớc lên xe Xe chuyển bánh mà lu luyến Bánh xe lăndần,lqăn dần đa xa mái trờng thân yêu Một nỗi buồn, vui lẫn lộn dâng lên lịng tơi

Linh ! Ngày bé thơ qua Mà lúc tơi muốn níu lại q Với Linh ? Linh cơng tác xa tơi khơng có điều kiện thăm lại trờng cũ Nh-ng tơi moNh-ng Nh-ngày Linh, tơi cùNh-ng bao bạn bè Nh-ngày quay trở đây, chốn thăm lại mái trờng xa yêu dấu

Cuối gửi đến Linh ngàn lời chúc tốt đẹp ! Bạn cũ: Cao Thu Hà

(Bµi lµm cđa em Cao Thu Hà lớp 9A Trờng THCS Thị trấn Cành Nàng) Nhận xÐt bµi lµm cđa häc sinh:

(20)

nhận xét, suy nghĩ ý nghĩa trờng xa, tình thầy trị hay suy nghĩ cảu ngời trởng thành mái trờng, thầy cô ý nghĩ hành động tơng lai…vv viết sinh động thấm thía, ý nghĩa

Đề 5: Viết văn tự đề tài quê hơng, mái trờng, thầy cơ…vv trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận.

Bµi lµm cđa học sinh:

Quà tặng

Tụi l a cú thú đam mê cảnh Bên hiên nhà lủng lẳng rò, châu Lan rừng nhiều lạ, chí tơi chẳng biết gọi tên chúng Mỗi lần rừng về, cha tơi đem cho loại hoa, trông đẹp mắt Tơi thích ! Tơi trồng dây leo đằng sau mái nhà Trớc nhà non đợc tạo đá kỳ qi, rễ rừng có hình thù kỳ lạ Đây q mà cha tơi tặng đạt chức vô địch môn Bắn nỏ, Hội khoẻ Phù năm ngối

Một hơm, học tơi nhìn thấy cha tơi vai vác bó củi khô, bên hông đeo bao dao chặt, tay cầm cay lạ trơng đẹp Tơi chạy đón cha, cha a cho tụi cõy l v núi

Đây quà sinh nhật cha tặng cho trai tròn m

ời lăm mùa rẫy Và cha b¶o:

Hoa chuối rừng con

“ ” tơi sung sớng trồng bên cạnh hịn non Tơi gặp lồi hoa thơ Tố Hữu mà cô giảng “Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi” mà tơi có dịp chiêm ngỡng Ơi, vẻ đẹp đố hoa rừng q tơi vào

Nhân dịp lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, trờng tổ chức thi “Cắm hoa nghệ thuật” Các bạn gái lớp chuẩn bị thi trổ tài Một ý tởng loé lên đầu Tôi xung phong thay mặt lớp tham gia thi Biết đứa say mê hoa, lớp đồng tình tán thởng

(21)

Tơi nghĩ, ra, đẹp khơng phải cao sang, xa lạ mà gần gũi bên ta, ta biết gìn giữ trân trọng Giá trị quà tặng thứ đắt tiền, cao sang, “Đồ hiệu” mà lịng tình cảm ngời tặng mà ngời khác cảm nhận đợc

Ôi ! thầm cảm ơn cha dạy thêm yêu sống, gắn bó với que hơng bình dị Cảm ơn thầy cơ, ngời giúp em hiểu rõ giá trị ý nghĩa cuc i

(Bài làm em Nguyễn Ngọc Sơn lớp 9B Trờng THCS Thị trấn Cành Nàng) Nhận xết bµi cđa häc sinh:

Đây đề tự do, học sinh dễ dàng thể đề tài, nh cách kể chuyện Lờy nhan đề “Quà tặng”, chuyện kể quà tặng ngời cha trai, quà tặng cậu học trò miền núi cô giáo, ý nghĩa hơn, q tặng núi rừng bình dị, gần gũi Điều đáng nói ý tởng có tính phát đầy ý nghĩa giá trị nhân văn cao đẹp Cách kể chuyện có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận cách tự nhiên sinh động Vì truyện trở nên hấp dẫn thấm thía ý nghĩa triết lý

v kết bàn luận:

(22)

đ-a rđ-a biết vận dụng vào văn củđ-a Từ tơi thu đ ợc kết qu nh sau:

Mức

Dạng

tËp

Tû lƯ Giái

(%) Tû lƯ Kh¸(%) Tû lƯ TB(%) Tû lƯ Ỹu(%) Tû lƯ KÐm(%)

NhËn biÕt 30 37 29

Th«ng hiĨu 15 48 34

VËn dông 10 26 57

(23)

c phÇn kÕt luËn

Văn tự kiểu văn gần gũi với đời sống Hàng ngày chúnh ta giao tiếp với nhau, kể cho nghe câu chuyện, trần thuật, tờng thuật lại việc phải dùng phơng thức tự Vì việc rèn luyện cho học sinh có kỹ kiểu văn điều cần thiết Hơn đọc – kiểu văn ( giảng văn ) tác phẩm tự chiếm số lợng lớn chơng trình Việc nắm vững tri thức kiểu văn này, giúp ích cho em có kiến thức kỹ phân tích tác phẩm tự Kinh nghiệm thân cho thấy, học sinh nắm vững tri thức kiểu văn tự yếu tố kết hợp, em cảm hiểu văn tự tốt hơn, diễn đạt lu loát, hấp dẫn viết văn tự sinh động

Vì tơi thiết nghĩ chơng trình sách giáo khoa THCS cần tăng thêm thực hành văn tự sự, đặc biệt tiết luyện nói, kể truyện, tăng thêm văn nhật dụng phục vụ cho phân môn tập làm văn kiểu Đồng thời, ngành giáo dục cần quan tâm việc bồi dỡng nghiệp vụ cho giáo viên dạy theo hớng tích hợp, biên soạn thêm chuyên đề để cung cấp thêm cho giáo viên tài liệu giảng dạy mơn

(24)

Với vốn kinh nghiệm cịn ỏi, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, đề tài không tránh khỏi hạn chế, mong đợc góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp chuyên viên cấp để vấn đề mà đề tài đề cập ngày hoàn thiện hơn, có hiệu góp phần nâng cao chất lợng giỏo dc

Cuối xin chân thành cảm ơn !

Bá thớc, ngày 30 tháng 01 năm 2009.

Ngêi viÕt

TrÞnh ThÞ Huyền Tài liệu tham khảo

1 Sách giáo khoa Ngữ văn Tập I nxb GD

2 Sách giáo khoa Ngữ văn Tập I nxb GD Sách giáo khoa Ngữ văn Tập I nxb GD Sách giáo viên Ngữ văn Tập I nxb GD Sách giáo viên Ngữ văn Tập I nxb GD Sách giáo viên Ngữ văn TËp I – nxb GD

(25)

Môc lục Phần mở đầu.

Lý chn ti Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu

Những đóng góp đề tài

PhÇn néi dung.

Thực trạng vấn đề nghiên cứu Biện pháp thực

Ph©n biệt yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận văn tự

Tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự

Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự

Kết bàn luận

Phần kết luận.

Tài liệu tham khảo

Trang

Phòng Giáo dục & đào tạo huyện bá thớc

Trờng trung học sở thị trấn cành nàng

Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lËp H¹nh phóc

Thuyết minh đề tài

(26)

KÝnh gưi:Ban tỉ chøc thi Sáng tạo giáo dục dành cho cấp Trung học sở. (Dự án Phát triển Giáo dục THCS II,Tầng 4, Nhà Công nghệ cao, trờng Đại học Bách

Khoa,Số Đại Cồ Việt Hà Nội)

1 Tên Đề tài: Rèn luyện kĩ vận dụng yếu tố: miêu tả, biểu cảm nghị luận văn tự trờng trung học sở

2 M· sè:

3 Thêi gian thùc hiÖn

Từ ngày 15 tháng 10 năm 2005 đến ngày 30 tháng 01 năm 2009

4 Đơn vị chủ trì thực hiện, áp dụng đề tài

Tên đơn v ị: Trờng Trung học sở Thị Trấn Cnh Nng, huyn Bỏ Thc, tnh Thanh Hoỏ

Địa chỉ: Phố 3, thị trấn Cành Nàng, , huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá

Điện thoại: 0373 880315

Fa x: E- mai: 5 Chủ nhiệm đề tài

Họ tên: Trịnh thị Huyền

Chức vụ: Tổ trởng Tổ Ngữ Văn

Địa chỉ: Trờng THCS Thị Trấn Cành Nàng

Phố Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá

in thoi quan: 0373.88315 Điện thoại NR: 0373.880076 Điện thoại di động: 0378690256

6 Các đơn vị, cá nhân phối hợp nghiên cứu áp dụng: ( không)

7.Tình hình nghiên cứu áp dụng

7.17.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

- Lĩnh vực nghiên cứu: Sử dụng phơng thức biểu đạt kiểu văn Tự thuộc môn Ngữ văn Trung học sở

- Đề tài dự thi: Cuộc thi viết “ Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài khoa học” Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, năm học 2005- 2006

- Đề tài đoạt giải: Giải B Cuộc thi viết “ Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài khoa học” Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, năm học 2005- 2006

7.2 Danh mục công trình liên quan( Tài liệu tham khảo) Sách giáo khoa Ngữ văn Tập I nxb GD

2 Sách giáo khoa Ngữ văn Tập I nxb GD Sách giáo khoa Ngữ văn Tập I nxb GD Sách giáo viên Ngữ văn Tập I nxb GD Sách giáo viên Ngữ văn – TËp I – nxb GD S¸ch gi¸o viên Ngữ văn Tập I nxb GD

(27)

Ngữ văn nxb GD

8 Mục tiêu đề tài

8.1 Đề Tài giúp giáo viên giảng dạy học sinh học tập phân biệt đợc phơng thức biểu đạt yếu tố biểu đạt kiểu văn Cụ thể là phơng thức tự yếu tố miêu tả, biểu cảm tự văn Tự

8.2 Từ việc nắm vững kiến thức kiểu học sinh đặt câu, dựng đoạn, tạo lập văn tự có sử dụng yếu tố kết hợp moọt cách sinh động, thành thục

8.3 Đề tài tài liệu dạy học chuyên đề tự chọn Ngữ văn giáo viên học sinh

9 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực hiện. 9.1 Nội dung nghiên cứu

9.1.1 Bằng phơng pháp quy nạp- thực hành, phơng pháp đặc trng phân môn để hệ thống lại kiến thức lí thuyết kiểu văn Tự học học kì I lớp học kì I lớp 8, lớp

9.1.2 Học sinh nhận diện, phân biệt phơng thức biểu đạt yếu tố biểu đạt ngữ liệu đợc lựa chọn từ văn Tự phần Đọc- hiểu tơng đơng Nêu đợc vai trò, tác dụng việc sử dụng kết hợp phơng thức biểu đạt văn tự nhà văn

9.1.3 Giáo viên lựa chọn đề phù hợp, hớng dẫn lập dàn ý( tự học sinh lập dàn ý), yêu cầu học sinh viết bài.Khi nắm vững lí thuyết học theo mẫu học sinh rèn luyện vận dụng viết đoạn văn, văn tự có sử dụng yếu tố kết hợp moọt cách sinh động thành thục

9.2Tiến độ thực

Số TT Các nội dung, công việc thực chñ yÕu

Sản phẩm phải đạt

Thêi gian (bắt đầu- kết thúc)

Ngời thực

1 Hoàn thành đề tài dự

Cuéc thi viÕt Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài khoa học Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, năm học 2005- 2006

Đề tài:

Rèn luyện vận dụng các yếu tố: miêu tả, biểu cảm và nghị luận văn tự sự trờng

Tháng 10/ 2005 đến tháng 03/2006

(28)

trung häc c¬ së

1 Hồn thiện ti d

Cuộc thi Sáng tạo giáo dục dành cho cấp THCS Bộ giáo dục& Đào tạo

Đề tài:

Rèn luyện vận dụng các yếu tố: miêu tả, biểu cảm và nghị luận văn tự sự trờng trung học c¬ së

Tháng 12/2008 đến tháng 01/ 2009

TrÞnh ThÞ Hun

10.Dự kiến đóng góp đề tài

10.1 §ãng gãp vỊ lÝ ln:

Về mặt lí luận: Nh biết, chơng trình Tập làm văn Trung học sở hớng dẫn em tạo lập kiểu văn riêng biệt là: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành cơng vụ Tách rời nh nhằm giúp em dễ nhận biết luyện tập thực tế có văn tác phẩm lại dùng phơng thức biểu đạt để phản ánh mà thờng kết hợp đan xen hai hay nhiều phơng thức đề tài giúp giáo viên giảng dạy học sinh học tập thấy đợc vai trò, tác dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự

10.2 §ãng gãp vỊ thùc tiƠn

(29)

10.3 Khả phổ biến rộng rãi địa phơng toàn quốc

- Đề tài Rèn luyện kĩ vận dụng yếu tố: miêu tả, biểu cảm nghị luận “ văn tự trờng trung học sở đạt giải B Cuộc thi viết “ Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài khoa học” Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, năm học 2005- 2006, đợc phổ biến rộng rãi địa phơng từ năm Đề tài đợc nghiên cứu viết ứng dụng theo chơng trình Sách giáo khoa đổi hành Vì vậy, đề tài có khả phổ biến rộng rãi tồn quốc

11 Kinh phí thực đề tài

11.1Tổng kinh phí đề tài: 100.000.000 VNĐ

11.2 Thut minh sư dơng kinh phÝ

- Tổ chức điều tra, nghiên cứu: 30.000.000 VNĐ - Tổ chức khảo sát, thực nghiệm: 30.000.000 VNĐ - Chi phí nghiên cứu: 20.000.000 VNĐ

- In ấn tài liệu: 20.000.000 VNĐ

11.3 Nguồn kinh phí:

- Nguồn hỗ trợ Dự án THCS II: 100.000.000 VNĐ - Nguồn khác: không

12 Nhng xut khác: Những đề tài đợc lựa chọn, đầu t dự án cấp quyền địa phơng cần quan tâm hỗ trợ Những đề tài cha đợc đầu t cần lựa chọn giới thiệu tạp chí, ấn phẩm nghành

Ngày 30 tháng 01 năm 2009 Ngày tháng năm 2009 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì

Ngày đăng: 02/06/2021, 16:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w