Nhận xét, chốt lại lời giải đúng (Những từ chỉ người nói: chúng tôi, ta. Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi. Những từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng).. - GV : Nhữn[r]
(1)TuÇn 11
Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2011.
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ơng) - Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh minh họa SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ:
- Nhận xét thi kì Hoạt động 2: Bài mới: 1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm: “Giữ lấy màu xanh” GV giới thiệu tập đọc 2- Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc:
- 1HS đọc toàn
- GV giới thiệu tranh minh họa khu vườn nhỏ bé bé Thu (SGK) - HS nối tiếp đọc đoạn (Đọc lượt)
Bài chia làm đoạn theo hình thức trình bày SGK
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS; giúp HS hiểu nghĩa từ khó (Chú giải SGK)
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn
- GV đọc diễn cảm văn
b- Tìm hiểu bài:
Câu 1: Bé Thu thích ban cơng để làm gì? (…để ngắm nhìn cối; nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban cơng)
Câu 2: Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật? - GV ghi bảng từ ngữ gợi tả (SGV trang 213)
Câu 3: Vì thấy chim đậu ban cơng, Thu muốn báo cho Hằng biết? (Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn)
Câu 4: Em hiểu “Đất lành chim đậu” nào? (Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến để làm ăn)
- GV bình luận thêm câu văn, văn để giúp HS hiểu sâu c- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối đọc đoạn GV uốn nắn cách đọc cho đoạn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (đọc phân vai)
- HS luyện đọc theo cặp GV HS đọc diễn cảm Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND câu chuyện - GV nhận xét tiết học
(2)LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU :
Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm vào Chữa (GV lưu ý HS cách đặt tính tính) Bài 2(a,b): HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vở, 2HS làm bảng lớp Chữa (Khi chữa GV yêu cầu HS giải thích cách làm)
Bài 3(cột 1): HS nêu yêu cầu BT - HS làm Chữa HS đổi để KT Bài 4: HS đọc đề
- HS thi giải nhanh vào vở, Thu nhanh chấm Chữa (KQ: 91,1 m) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét học
Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2011.
CHÍNH TẢ
LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Viết CT; trình bày hình thức văn luật
- Làm BT3 II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bút dạ, giấy khổ to để nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu BT3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc tả SGK HS theo dõi SGK - 1HS đọc lại Lớp đọc thầm
+ ND điều 3, khoản luật bảo vệ mơi trường nói gì?
- HS đọc thầm tả GV nhắc em quan sát hình thức trình bày điều luật, ý từ ngữ dễ viết sai: (phòng ngừa, ứng phó, suy thối.)
- HS gấp SGK GV đọc câu cho HS viết vào
- GV đọc lại tồn lượt HS sốt lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi - GV chấm chữa 10 bài, HS đổi KT lẫn
- GV nhận xét chung
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT tả: Bài 3: 1HS đọc yêu cầu tập
- HS làm vào
- GV mời HS lên bảng thi làm nhanh vào giấy khổ to GV chuẩn bị - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
(3)* Từ gợi tả âm : loảng xoảng, quang qc, ơng ổng, ăng ẳng, đùng đồng,… - GV gọi vài HS đọc làm Nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt
- Dặn HS viết sai tả nhà viết lại nhiều lần cho từ viết sai
TOÁN
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I- MỤC TIÊU :
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải tốn có nội dung thực tế II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm cách thực trừ hai số thập phân: a- VD1: GV nêu VD1, HS nêu lại toán
+ Muốn biết đoạn thẳng BC dài mét ta làm nào? Nêu phép tính 4,29 – 1,84 = ? (m)
- GV hướng dẫn HS tìm cách thực phép tính trừ cách: + Chuyển trừ số TN (như SGK)
+ Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết phép trừ - GV hướng dẫn HS cách đặt tính tính SGK
+ Muốn trừ STP ta làm nào?
- HS phát biểu ý kiến, nhận xét, kết luận (như SGK)
b- VD2: GV nêu toán, hướng dẫn HS tự đặt tính tính, vừa viết vừa nói hướng dẫn SGK
c- Hướng dẫn HS nêu cách trừ STP gọi vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1(a,b): HS nêu yêu cầu BT
- 2HS lên bảng làm, lớp làm Chữa (Khi chữa GV yêu cầu HS nêu cách thực phép trừ
- Bài 2(a,b): HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vở, HS làm bảng lớp Chữa (GV lưu ý HS cách đặt tính) Bài 3: HS đọc đề
- HS làm Thu chấm Chữa Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - HS nêu lại cách trừ STP - GV nhận xét học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HƠ I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Nắm khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn; chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào trống (BT2)
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
(4)Hoạt động 1: Bài cũ:
- GV nhận xét kết KT kì I Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Phần nhận xét:
Bài 1: Một HS đọc ND BT, lớp theo dõi SGK
+ Đoạn văn có nhân vật nào? (Hơ Bia, cơm thóc gạo)
+ Các nhân vật làm gì? (Cơm Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng)
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến Nhận xét, chốt lại lời giải (Những từ người nói: chúng tơi, ta Những từ người nghe: chị, Những từ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng)
- GV : Những từ in đậm đoạn văn gọi đại từ xưng hô Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập
- GV nhắc HS ý nói lời nhân vật: cơm, Hơ Bia
- HS đọc lời nhân vật; nhận xét thái độ cơm, Hơ Bia - HS trình bày ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS tìm từ em thường tự xưng hô với thầy, cô, bố, mẹ, anh, chị, em, bạn bè Để lời nói đảm bảo lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với bậc, tuổi tác, giới tính…
- HS suy nghĩ GV gọi vài HS phát biểu ý kiến Nhận xét, chốt lại lời giải 3- Phần ghi nhớ:
- HS đọc nhắc lại ND cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS học thuộc ND cần ghi nhớ
4- Phần luyện tập:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn, HS nêu miệng làm Nhận xét, chốt lại lời giải (Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng lịch với thỏ)
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thầm đoạn văn SGK
- GV hỏi: Đoạn văn có nhân vật nào? ND đoạn văn kể gì? - HS làm vào giấy nháp HS nêu miệng làm Nhận xét - HS đọc lại đoạn văn sau điền đủ đại từ xưng hô - Cả lớp chữa lại vào theo lời giải
Hoạt động 3: - Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức học đại từ xưng hô để biết lựa chọn, sử dụng từ xác, phù hợp với hồn cảnh đối tượng giao tiếp
(5)KĨ THUẬT
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN, ĂN UỐNG I- MỤC TIÊU:
- Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số bát, đũa dụng cụ, nước rửa chén III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ
- Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động 2: Bài mới
1 Tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống.
- Nếu bát đũa sau bữa ăn không rửa nào? Rửa có tác dụng gì? (HS tự trả lời)
Kết luận: Bát đũa sau bữa ăn phải rửa không để qua đêm Rửa ngăn chặn vi trùng gây bệnh Giữ cho dụng cụ không bị hoen rỉ
2 Cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
- Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn ? (Tráng qua lượt, rửa nước rửa chén ) - HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị
- Vì phải rửa bát sau ăn xong?
- Em có giúp mẹ rửa bát đũa khơng - Nêu cách rửa em? - GV nhận xét học
TOÁN
LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU :
- Củng cố phép cộng số thập phân
- Rèn kĩ thực tính cộng số phập phân giải tốn có lời văn II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Tính
a) 8,32 + 14,6 + 5,24 b) 24,9 + 57,36 + 5,45 c) 8,9 + 9,3 + 4,7 + d) 324,8 + 66,7 + 208,4 Bài 2: Tính cách thuận tiện :
a) 25,7 + 9,48 + 14,3 b) 8,24 + 3,69 + 2,31
c) 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4 d) 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4.08 e) 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5
Bài 3: Hình tam giác ABC có tổng độ dài cạnh AB BC 9,1cm ; tổng độ dài cạnh BC AC 10,5cm ; tổng độ dài cạnh AC AB 12,4cm Tính chu vi hình tam giác ABC
Bài 4: Có thùng dầu Thùng thứ có 10,5l, thùng thứ hai có nhiều thùng thứ 3l, số dầu thùng thứ ba trung bình cộng số dầu hai thùng đầu Hỏi ba thùng có lít dầu ?
Thu chấm chữa
(6)- GV nhận xét học
TIẾNG VIỆT ƠN LUYỆN I- MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức vừa học thời gian qua II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. A- Phần 1: Đọc hiểu - Luyện từ câu.
1- Đọc thầm Mầm non (Sách tiếng Việt – T1 trang 98) dựa vào nội dung đọc, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
a) Mầm non nép nằm im mùa nào?
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
b) Nhờ đâu mầm non nhận mùa xuân về?
Nhờ âm rộn ràng, náo nức cảnh vật mùa xuân
Nhờ im ắng vật mùa xuân
Nhờ màu sắc tươi tắn cảnh vật, hoa
c) Em hiểu “Rừng thưa thớt, cội với cành” nghĩa nào?
Rừng thưa thớt
Rừng thưa thớt khơng có
Rừng thưa thớt tồn vàng
2 Trong câu sau đây, nghĩa từ gạch chân câu dùng từ nghĩa gốc?
a) Khi ngồi viết, em cúi đầu b) Đầu làng em có hồ sen
c) Lớp 5A Sơn học sinh đứng đầu học tập
3 Gạch từ âm khác nghĩa câu cho biết nghĩa từ a) Bà ta la la
b) Mẹ trút giá vào rổ để lên giá bếp B- Phần 2: Tập làm văn.
Viết đoạn văn tả chơi 4- Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn nhà luyện đọc nhiều lần
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH (GIỮA KÌ I) I- MỤC TIÊU :
- Làm BT thực hành đạo đức học từ tuần đến tuần - Giáo dục HS vận dụng học vào sống hàng ngày II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Phiếu học tập để làm BT1,2 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
(7)Hoạt động 2: Làm BT thực hành.
Bài 1: Ghi lại việc mà em làm chứng tỏ em học sinh lớp cho biết suy nghĩ em làm việc ? Ghi kết vào phiếu học tập
Bài 2: Ghi lại việc mà em làm chứng tỏ em người có trách nhiệm với việc làm ? Ghi kết vào phiếu học tập
Bài 3: Em báo cáo việc thực kế hoạch vượt qua khó khăn thân em
Bài 4: Em kể lại việc làm em thể lòng biết ơn Tổ tiên Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- HS đọc mục ghi nhớ SGK
Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2011.
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Kể đoạn câu chuyện theo tranh lời gợi ý (BT1); tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Giáo dục HS biết ích lợi biết bảo vệ, giữ gìn động vật hoang dã
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ:
- HS kể lần thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu MĐ, YC tiết học
- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu KC SGK 2- GV kể chuyện: Kể lần.
- GV kể lần 1, HS nghe GV viết lên bảng tên nhân vật truyện giúp HS giải nghĩa số từ khó sau truyện
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa Đoạn để HS tự đoán - Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói nhân vật, bộc lộ cảm xúc đoạn văn, vẻ đẹp nai, tâm trạng người săn
3- Hướng dẫn HS KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a- Kể lại đoạn câu chuyện:
- GV lưu ý HS: Dựa vào tranh minh họa trí nhớ để kể đoạn đầu câu chuyện không phụ thuộc vào lời kể thầy (cô)
- HS kể chuyện theo cặp GV đến nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn b- Đoán xem câu chuyện kết thúc kể tiếp câu chuyện theo đoán:
- GV lưu ý HS đoán xem: Thấy nai đẹp quá, người săn có bắn khơng? Chuyện xảy sau đó?
- GV gọi vài HS phát biểu ý kiến Nhận xét - HS kể chuyện theo cặp
- Gọi vài HS kể chuyện Nhận xét
(8)- HS kể lại toàn câu chuyện
- HS kể xong, đặt câu hỏi cho bạn ND, ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi bạn (VD: Vì người săn không bắn nai? Câu chuyện muốn nói với điều gì?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học, khen ngợi nhóm cá nhân kể chuyện hay - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe
TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:
Biết : - Trừ hai số thập phân
- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân - Cách trừ số cho tổng
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập nhóm
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vở, HS làm bảng lớp Chữa (GV lưu ý HS: số 60 coi số TP đặc biệt có phần thập phân gồm chữ số 0; Khi chữa GV yêu cầu HS nêu cách thực phép trừ STP)
Bài 2(a,c): HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vở, HS làm bảng lớp Chữa (Khi chữa yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết)
Bài 4(a): (nhóm)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm (Kẻ sẵn bảng SGK để hướng dẫn nhóm làm việc qua hướng dẫn mẫu hàng thứ bảng): tính so sánh giá trị a – b – c a – (b + c)
- HS làm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết làm việc Nhận xét, chốt lại lời giải
- Cuối GV cho HS nêu nhận xét chung: a – b – c = a – (b + c) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét học
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 I- MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Rèn đọc diễn cảm tập đọc học tuần đến tuần - Nắm nội dung, ý nghĩa
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ:
- HS đọc bài: Chuyện khu vườn nhỏ - trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm
(9)1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a- Luyện đọc:
- HS đọc - Lớp, GV nhận xét
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS; hướng dẫn HS đọc diễn cảm, ý câu đọc đối thoại, câu hỏi, câu cảm
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức thi đọc hay - GV nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I - MỤC TIÊU:
- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp thuỷ sản nước ta :
+ Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản; phân bố chủ yếu miền núi trung du
+ Ngành thuỷ sản gồm hoạt động đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, phân bố vùng ven biển nơi có nhiều sơng, hồ đồng
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thuỷ sản
- Giáo dục HS tuyên truyền người dân khai thác hợp lí, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Các hình ảnh chăm sóc bảo vệ rừng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
- Nước ta có dân tộc phân bố dân tộc ? - Nêu hậu việc gia tăng dân số ?
Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề 1 Lâm nghiệp
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK - Một số HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét
+ Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải ý điều ?
- GV kết luận : Lâm nghiệp có hai hoạt động trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác
Bước : Làm việc theo nhóm đơi
- GV u cầu HS quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét
(10)trồng, chống việc khai thác rừng bữa bãi Kết từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng nước ta tăng 2,9 triệu
Hoạt động 3: Ngành thủy sản
Bước 1: (Làm việc cá nhân)
- Hãy kể tên số thủy sản mà em biết ?
- Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản ?
Bước 2: HS trả lời câu hỏi phần SGK theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung
- GV kết luận : Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều mạnh để phát triển Nhất tỉnh ven biển, tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết tỉnh đồng Nam Bộ có ngành thuỷ sản phát triển mạnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau, Vũng Tàu, ngồi miền Trung có tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, phía Bắc có Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định,
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Cả lớp đọc thầm học, HS đọc to
- Cần phải làm để bảo vệ lồi thuỷ hải sản ?
- GD HS tuyên truyền người chung tay giữ gìn mơi trường chung - Nhận xét học
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Biết rút kinh nghiệm văn (bố cục trình tự miêu tả, cách diển đạt, dùng từ); nhận biết sửa lỗi
- Viết lại đoạn văn cho hay II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi đề tiết tả cảnh (KT viết) kì I, số lỗi điển hình về: dùng từ, đặt câu, ý, … cần chữa chung trước lớp
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC tiết học
Hoạt động 2: Nhận xét kết làm HS: - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài; số lỗi điển hình a- GV nhận xét kết làm:
Ưu điểm:
- Xác định yêu cầu, tả trọng tâm - Bố cục đầy đủ phần
- Diễn đạt trơi chảy, dùng từ xác - Cách trình bày, chữ viết rõ ràng, đẹp:
Những hạn chế: (Có VD minh họa, khơng nêu tên HS) - Chữ viết sai lỗi tả nhiều, viết bẩn
- Một số em viết câu thiếu C-V b- Thông báo điểm cụ thể
(11)a- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV lỗi viết sẵn bảng phụ
- Gọi HS lên bảng chữa lỗi Lớp chữa vào giấy nháp
- Nhận xét chữa lỗi bảng, GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm nguyên nhân chữa lại cho
b- Hướng dẫn HS chữa lỗi bài:
- HS qua nhận xét GV, phát thêm lỗi khác, tự chữa lỗi làm Đổi cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi
c- Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay: - GV đọc văn, đoạn văn hay, có sáng tạo
- GV gợi ý cho HS kinh nghiệm để viết văn tả cảnh: Mở hay hơn? Thân tả cảnh chính? Tả theo trình tự hợp lý? Nên tơ đậm vẻ đẹp cảnh? Bài văn bộc lộ cảm xúc nào? Những câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc?
- HS chọn đoạn văn để viết lại cho hay
- Vài HS đọc đoạn văn viết lại GV khích lệ cố gắng HS Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại để đánh giá tốt
- Dặn chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU:
- Biết : + Cộng, trừ số thập phân
+ Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu học tập cá nhân
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vở, HS làm bảng lớp Chữa (Lưu ý HS cách đặt tính) Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vở, HS làm bảng lớp Chữa (Khi chữa yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết)
Bài 3: HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào phiếu Thu chấm Chữa Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- HD HS làm tập Toán - GV nhận xét học
(12)- Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ; nhận biết quan hệ từ câu văn (BT1); xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3)
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một tờ giấy khổ to thể ND tập (Mẫu SGV) - Bảng phụ ghi sẵn ND- BT (phần nhận xét)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ:
- 1HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ đại từ xưng hô - HS làm lại BT1 tiết trước GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Phần nhận xét:
Bài 1: 1HS đọc ND BT1, lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm câu văn, làm vào nháp HS nêu miệng làm
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nhanh ý kiến HS vào bảng, chốt lại lời giải (SGV trang 225 – 226)
Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào giấy nháp
- GV treo bảng phụ, mời HS gạch chân cặp từ thể quan hệ ý câu Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải (SGV trang 226)
3- Phần ghi nhớ:
- HS đọc nhắc lại ND cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS học thuộc ND cần ghi nhớ
4- Phần luyện tập:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu - HS làm vào giấy nháp
- Gọi HS phát biểu ý kiến GV HS nhận xét chốt lời giải Bài 2: 1HS đọc yêu cầu
- HS làm vào giấy nháp
- Gọi HS phát biểu ý kiến GV HS nhận xét chốt lời giải Bài 3: 1HS đọc yêu cầu tập
- HS làm vào Gọi vài HS đọc làm Nhận xét - GV thu chấm Nhận xét
Hoạt động 3: - Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
************************************ CHIỀU
TOÁN
LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU :
- Củng cố phép trừ số thập phân
- Rèn kĩ thực tính trừ số phập phân giải tốn có lời văn II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
(13)Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Đặt tính tính
a) 487,36 - 95,74 b) 65,842 - 27,86 c) 642,78 - 213,472 d) 100 - 9,99 Bài 2: Tìm x :
a) x + 5,28 = 9,19 b) x + 37,66 = 80,94 c) x - 34,87 = 58,21 d) 76,22 - x = 38,08
Bài 3: Một tổ công nhân sửa xong quãng đường ngày, trung bình ngày sửa 30m đường Ngày thứ sửa 29,6m ; ngày thứ hai sửa nhiều ngày thứ 1,8m Hỏi ngày thứ ba tổ cơng nhân sửa mét đường ?
Bài 4: Chu vi hình tứ giác 23,4m Tổng độ dài cạnh thứ nhất, cạnh thứ hai cạnh thứ ba 18,9m Tổng độ dài cạnh thứ hai cạnh thứ ba 11,7m Tổng độ dài cạnh thứ ba cạnh thứ tư 9,9m Tính độ dài cạnh hình tứ giác
Thu chấm chữa
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét học.
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP LÀM VĂN I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Biết lập dàn ý viết thành đoạn văn tả cảnh đêm trăng II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1- Giáo viên: Tranh, ảnh cảnh đêm trăng đẹp
2- Học sinh: Những ghi chép kết quan sát cảnh đêm trăng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ:
- HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: Dựa vào quan sát được, em lập dàn ý cho đoạn văn tả cảnh đêm trăng đẹp
- HS làm việc cá nhân, GV theo dõi nhắc nhở thêm - GV gọi HS đọc dàn ý, nhận xét, góp ý
- GV bổ sung cho HS cách dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, so sánh, nhân hoá để làm cho văn thêm sinh động
Bài 2: Từ dàn ý BT1, em viết thành đoạn văn tả cảnh đêm trăng đẹp - HS làm việc cá nhân, GV theo dõi nhắc nhở thêm
- HS nối tiếp đọc làm, nhận xét Ghi điểm - GV đọc đoạn văn hay cho HS tham khảo thêm Hoạt động 3- Củng cố, dặn dò:
- HS có văn hay đọc cho lớp nghe
(14)Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết
- Ra định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết mẫu đơn (SGV trang 228)
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tự bộc lộ Trao đổi nhóm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ:
- HS đọc lại văn viết lại sau tiết trả trước Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS viết đơn:
Bài 1: HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- GV mở bảng phụ trình bày mẫu đơn (như SGV); mời HS đọc lại
- GV HS trao đổi số ND cần lưu ý đơn:…(SGV trang 229) - GV nhắc HS trình bày lí viết đơn (tình hình thực tế, tác động xấu xảy xảy ra) cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để cấp thấy rõ tác động nguy hiểm tình hình nêu, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn
- Vài HS nói đề em chọn - HS viết đơn vào
- HS tiếp nối đọc đơn Lớp GV nhận xét ND cách trình bày đơn (VD SGV trang 229)
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen HS viết đơn thể thức; yêu cầu HS viết đơn chưa đạt nhà hoàn thiện đơn
- Dặn HS nhà quan sát người gia đình để chuẩn bị cho tiết TLV (Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân)
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU:
- Biết nhân số thập phân với số tự nhiên
- Biết giải tốn có phép nhân số thập phân với số tự nhiên II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân STP với STN: a- VD1: GV nêu VD1, HS nêu lại toán
+ Muốn biết chu vi hình tam giác ta làm nào? Nêu phép tính 1,2 x = ? (m)
(15)+ Chuyển phép nhân STN với STN (như SGK)
+ Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết phép nhân 1,2 x
- HS đối chiếu kết phép nhân 12 x = 36 (dm) với kết phép nhân 1,2 x = 3,6 (m), từ thấy cách thực phép nhân 1,2 x
- GV hướng dẫn HS tự rút cách nhân STP với STN
+ Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm nào? - HS phát biểu ý kiến, nhận xét, kết luận (như SGK)
b- VD2: GV nêu toán, yêu cầu HS vận dụng nhận xét từ VD1 để tự đặt tính tính
c- Hướng dẫn HS nêu cách nhân STP với STN SGK gọi vài HS nhắc lại * Ghi nhớ : Qua ví dụ, em nêu cách thực phép nhân số thập
phân với số tự nhiên ? - HS đọc SGK
Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu BT
- HS lên bảng làm, lớp làm nháp Chữa (Khi chữa GV yêu cầu HS nêu cách thực phép nhân)
Bài 3: - HS đọc đề GV hướng dẫn giải
Bài giải
Trong ô tô quãng đường : 42,6 x = 170,4 (km)
Đáp số : 170,4 km - HS làm Thu chấm Chữa
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- HS nêu lại cách nhân STP với STN - Bài tập hướng dẫn làm thêm Tính :
a) 2,3 x b) 12,34 x c) 34,089 x
4,6 x 15 56,02 x 14 1,234 x 18
- GV nhận xét học
RÈN CHỮ I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Nghe - viết đúng, trình bày đoạn văn bài: “Đất Cà Mau” (Đoạn từ: Cà mau đất xốp….thân đước) SGK TV5 trang 90
- Làm BT để củng cố phân biệt hỏi, ngã II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu tiết học
2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc tả SGK HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm tả GV nhắc em quan sát hình thức trình bày, ý từ ngữ dễ viết sai
- HS gấp SGK GV đọc câu cho HS viết vào
- GV đọc lại toàn lượt, HS soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi - GV chấm chữa 7- 10 bài, HS đổi KT lẫn để chữa lỗi
- GV nhận xét chung
(16) Bài 1:
a- Tìm viết chữ có dấu ? ; dấu ~
b- Tìm viết vào từ ngữ có tiếng chứa hỏi, từ ngữ có tiếng chứa ngã
Bài 2: Tìm từ láy có ngang với hỏi, từ láy có nặng với ngã
4- Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP I- MỤC TIÊU :
- Đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới - Vui chơi giải trí
II- NỘI DUNG :
1- Đánh giá hoạt động tuần qua:
- GV đánh giá chung hoạt động lớp tuần qua:
+ Nề nếp: Đi học đều, giờ; thực tốt ATGT Đội cờ đỏ làm việc tốt
+ Học tập: Trong học nghiêm túc, chăm nghe giảng bài, có ý thức học hợp tác, giúp đỡ bạn học yếu, Thi kì đạt kết cao…
+ Lao động: Tham gia đầy đủ, tích cực; cơng tác vệ sinh theo sơ đồ làm tốt
- Tuyên dương HS chăm ngoan, tích cực hoạt động (Có danh sách riêng)
- Phê bình HS cịn mắc phải nhiều khuyết điểm (Có danh sách riêng) 2- Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì, phát huy mặt đạt được, sửa chữa khuyết điểm mắc phải
- Duy trì phong trào “Đơi bạn học” (Những HS yếu lớp cử bạn học khá, giỏi gần nhà học giúp đỡ lẫn nhau), phát động thi đua dành nhiều điểm tốt chào mừng 20/11
3- Vui chơi, giải trí:
Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm người huy”: