b) Kóõ naêng: Hs laøm ñuùng, chính xaùc caùc baøi taäp. c) Thaùi ñoä: Yeâu thích moân toaùn, töï giaùc laøm baøi. Khôûi ñoäng: Haùt. Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà. Phaùt trieån caùc h[r]
(1)TUAÀN 6
Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011 Tiết 2: Mơn: TỐN: TCT: 26
Toán : Luyện tập
A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Thực hành tìm phần số
- Giải tốn có nội dung liên quan đến tìm phàn số B/ Lên lớp :
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng làm tập số 3, em làm câu
-Nhận xét đánh giá phần cũ 2.Bài
a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập:
Bài 1: -Gọi học sinh nêu tập - Gọi em làm mẫu câu
- Yêu cầu học sinh tự tính kết
- Gọi học sinh lên tính em phép tính
- u cầu lớp theo dõi đổi chéo tự chữa
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài :- Yêu cầu học sinh nêu toán. - H/dẫn HS phân tích tốn
-u cầu lớp thực - Gọi 1HS lên bảng chữa
- Yêu cầu học sinh đổi cho để chấm chữa
+ Giáo viên nhận xét làm học sinh
Bài 3: -Gọi em đọc tập 3. - Gọi em giải bảng - Yêu cầu lớp giải vào
- Chấm số em, nhận xét chữa
c) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
Hai học sinh lên bảng làm -Hai học sinh khác nhận xét
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Một em nêu yêu cầu đề
- Cả lớp thực làm vào
- học sinh lên bảng thực em cột ( tìm phần 12 cm , 10 lít , 18 kg , 24 m , 30 54 ngày ) - Lớp theo dõi nhận xét bạn
- Đổi chéo kết hợp tự sửa cho bạn - Một học sinh nêu yêu cầu
- Nêu điều toán cho biết điều toán hỏi
-Cả lớp thực làm vào - Một học sinh lên bảng thực
Giải
Số hoa Vân tặng bạn : 30 : = ( )
Đ/S: bơng hoa - Lớp nhận xét chữa
- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực vào
- Một học sinh lên bảng giải * Giải :- Số học sinh lớp 3A tập bơi : 28 : = ( bạn ) Đ/S: bạn - Lớp theo dõi nhận xét bạn
(2)Tiết 3-4: Môn : Tập đọc – kể chuyện : TCT: 11-6 Bài : Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu: A Tập đọc.
a.Kiến thức:
- Nắm nghĩa từ ngữ bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn - Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói Hs phải đơi với việc làm nói cố làm cho điều muốn nói
b.Kỹ năng: Rèn Hs Đọc trôi chảy
-Chú ý từ ngữ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả -Biết phân biệt lời người kể với nhân vật Biết đọc thầm nắm ý
cThái độ: Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đơi với hàng động. B Kể Chuyện.
-Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại câu chuyện -Biết xếp tranh theo thứ tự câu chuyện
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II/ Chuẩn bị:
Tranh minh họa học SGK
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Cuộc họp chữ viết. 3. Giới thiệu nêu vấn đề : Phát triển hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài
Gv đọc mẫu văn
- Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên - Giọng mẹ dịu dàng
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Gv mời Hs đọc câu
- Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a - Hs tiếp nối đọc câu
- Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp - Gv lưu ý Hs đọc câu hỏi:
Nhưng lại nộp văn ngắn ngủn này? Tơi nhìn xung quanh, người viết Lạ thật, các bạn viết mà nhiều thế?
- Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm
- Ba nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn - Gv mời Hs đọc lại toàn truyện
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan
Học sinh đọc thầm theo Gv Hs xem tranh minh họa Hs đọc câu
Hai Hs đọc lại, lớp đọc đồng
Hs đọc câu
Hs đọc đoạn trước lớp
Hs giải thích đặt câu với từ “ ngắn ngủn”
Hs nối tiếp đọc đoạn
(3)- Gv đưa câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Gv mời Hs đọc đoạn
- Cả lớp đọc thầm đoạn
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi : +Vì khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn văn - Gv nhận xét
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
a) Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện - Gv treo tranh đánh số
- Gv mời hs tự xếp lại tranh
- Gv nhận xét: thứ tự : – – –
b) Kể lại đoạn câu chuyện theo lời em - Gv mời vài Hs kể
- cặp hs kể chuyện
- Gv mời 3Hs thi kể đoạn câu chuyện - Gv nhận xét, công bố bạn kể hay
Cả lớp đọc thầm Hs đọc đoạn Học sinh đọc đoạn Hs thảo luận nhóm đơi Hs đứng lên trả lới Hs nhận xét
Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm văn
Hs tiếp nối đọc đoạn Hs nhận xét
Hs quan sát Hs phát biểu Cả lớp nhận xét Hs kể chuyện
Từng cặp hs kể chuyện Ba Hs lên thi kể chuyện Hs nhận xét
5 Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Ngày khai trường - Nhận xét học
@@@@@@@@@@@@ Tiết 5: Môn : Đạo đức: TCT: 6 Bài : Tự làm lấy việc (tiết 2) I/ Mục tiêu
a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu
- Tự làm lấy cơng việc ln cố gắng để làm lấy công việc thân mà không nhờ vả, chờ hay dựa dẫm vào người khác
- Tự làm lấy công việc thân giúp ta tiến không làm phiền người khác b) Kỹ : Cố gắng làm lấy cơng việc mình.
c) Thái độ : Tự giác chăm thực công việc thân. II/ Chuẩn bị: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm.
III/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Tự làm lấy cơng việc (tiết 1) 3. Giới thiệu nêu vấn đề :
4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành nhóm Phát phiếu thảo luận cho nhóm Các tình huống: em điền Đ S giải thích trước hành động
a) Lan nhờ chị làm hộ tập nhà cho
Hs thảo luận nhóm theo nhoùm
(4)b) Tùng nhờ chị rửa hộ ấm chén – công việc mà Tùng bố giao
c) Trong kiểm tra, Nam gặp tốn khó khơng giải bạn Hà cho Nam giải Nam từ chối
d) Vì muốn Toàn truyện Tuấn trực hộ Toàn
e) Nhớ lời mẹ đặn chiều phải nấu cơm nên chơi vui với bạn Hường chào bạn để nhà nấu cơm => Ln ln phải tự làm lấy cơng việc mình, không ỷ lại vào người khác
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Gv chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu giao việc Yêu cầu em thảo luận đóng vai xử lý tình
* Tình huống: Việt Nam đơi bạn thân Việt học giỏi cịn Nam lại học yếu Bố mẹ Nam hay đánh Nam Nam bị điểm Thương bạn , lớp Việt tìm cách nhắc Nam học tốt, đạt điểm cao Nhờ Nam bị đánh đồn Nam cảm ơn Việt rối rít Là bạn học lớp, nghe lời cảm ơn Nam tới Việt , em làm gì?
=> Gv cho chốt lại: Việt thương bạn làm hại bạn, để bạn tự làm lấy công việc mình, có ta giúp bạn tiến
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai chăm hơn” - Chọn đội chơi Mỗi đội Hs
- Hai đội oẳn để dành quyền câu hỏi trước + Ra câu hỏi cách diễn tả hành động + Đội lại xem hành động mà đoán việc làm - Nhận xét đội thắng
kết lên bảng
Cả lớp quan sát, theo dõi Các nhóm khác bổ sung thêm
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe Hs thảo luận
Hs đóng vai, giải tình
Cả lớp nhận xét nhóm
Hs chơi trò chơi Hs nhận xét 5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về nhà làm tập VBT đạo đức
- Chuẩn bị sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Nhận xét học
******************
Thứ ba ngày 27 tháng năm 2011 Tiết 2: Môn : TỐN: TCT: 27
Bài : CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Củng cố tìm phần số
2 Kỹ năng: Rèn Hs tính phép tính chia xác, thành thạo Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm
B/ Chuẩn bị: C/ Các hoạt động:
(5)3 Giới thiệu nêu vấn đề.(1’) 4Phát triển hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Gv nêu tốn “ Một gia đình ni 96 gà, nhốt vào chuồng Hỏi chuồng có con?”
- Muốn biết chuồng có ta phải làm gì?
- Gv viết lên bảng phép tính 96 : - Gv hướng dẫn Hs thực phép chia 96 * chia 3, viết
9 32 nhân ; trừ * Hạ ; chia , viết nhân ; trừ
vaäy 96 : = 32 Gv chốt lại cách chia * HĐ2: Làm 1.(7’) Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs lớp tự làm vào VBT Bốn Hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực * HĐ3: Làm 2, (10’)
- Baøi 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Nêu cách tìm ½ ; 1/3 số ? - Gv nhận xét , sửa sai
Baøi 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
Gv nhận xét, chốt lại .* HĐ4: Củng cố (3’)
- Gv chia lớp thành nhóm Cho em chơi trị : “Tiếp sức”
- Gv nhận xét làm, công bố nhóm thắng
Thực phép chia 96 :
Hs quan saùt
Hs thực lại phép chia
Hs nêu miệng cách chia Hs đọc yêu cầu đề
Học sinh tự giải vào VBT Bốn Hs lên bảng làm
Cả lớp theo dõi để nhận xét bạn Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề Hs thảo luận nhóm đơi
Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề
Từng nhóm tiến hành thi đua làm Hs nhận xét
5 Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Tập làm lại Làm 1, - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học
(6)1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: - Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ
- Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
2.Rèn kĩ đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa từ ngữ bài:náo nức, mơn mam, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng
- Hiểu nội dung bài: Bài văn hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn tịnh buổi tới trường
3 Học thuộc lòng đoạn II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Luyện đọc HD kết hợp giải nghĩa từ
HD tìm hiểu baøi
-Dẫn dắt – ghi tên -Đọc mẫu toàn -HD ngắt nghỉ -Ghi từ HS phát âm
-HD giải nghĩa từ Bỡ ngỡ, ngập ngừng.
-Điều gợi cho tác giả nhớ kỉ niệm ngày tựu trường?
-Trong ngày tựu trường tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn?
-Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ rụt rè đám học trò tựu trường?
-Bài văn nói lên điều gì? -Treo bảng phụ viết đoạn 1:
-Nhận xét đánh giá -Nhận xét chung học -Dặn dò:
- Nhắc lại tên học -HD theo dõi
-HS đọc nối tiếp câu
-HS đọc lại
-Đọc nối tiếp
-1 HS đọc từ ngữ giải -HS đặt câu
-Đọc đoạn nhóm -Đọc nối nhóm -Thi đọc
-1HS đọc -HS đọc thầm đoạn
-Lá rụng nhiều vào cuối thu -HS đọc thầm đoạn
-Ngày ngàu đến lớp nên thấy hồi hộp, lạ -HS đọc thầm đoạn
-nép bên người thân -Chỉ dám bước nhẹ -Thêm mạnh dạn … -Ngập ngừng, e sợ -Đọc thầm toàn
Hồi tưởng tác giả ngày đầu học
-HS đọc cá nhân đọc đồng -HS đọc nhẩm đoạn
(7)Học thuộc đoạn văn
3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét
-Học thuộc đoạn văn
Tiết : Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết):TCT: 11 Bài Bài tập làm văn
I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kó tả
- Nghe – viết xác đoạn bài: Bài tập làm văn Biết viết hoa tên riêng tiếng nước Làm tập phân biệt cặp vần eo/oeo; phân biệt số cách viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x
II.Đồ dùng dạy – học. - Vở tập
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HD viết tả
Viết vở: Chấm – chữa 2.3HD làm tập Bài 2: Chọn chữ điền vào chỗ trống Bài 3: Điền s/x Củng cố – dặn dò:
-Dẫn dắt – ghi tên học -Đọc viết
Tìm tên riêng tả? -Tên riêng viết nào? -GV đọc: Cô – li – a, làm văn, giặt quần, ngạc nhiên.
-HD ngồi viết cầm bút -Đọc câu
-Đọc lại
-Chấm số -Chấm chữa -Chấm chữa -Nhận xét – dặn dò:
- Nhắc lại tên học
-2 HS đọc lại -Cô – li –a
- Viết hoa chữ chữ có dấu gạch nối
- Viết bảng viết bảng lớp – đọc lại
-Ngồi viết tư -Viết vào -Đổi soát lỗi
-HS đọc yêu cầu đề Làm – chữa (miệng)
Khoeo chân, lẻo khoẻo, ngoéo tay -Đọc yêu cầu làm
- Chữa bảng Siêng, sáng
Làm tập b vào Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011
Tiết 1: Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TCT: Bài: Từ ngữ trường học Dấu phẩy I Mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ trường học qua giải ô chữ - Ôn tập dấu phẩy
(8)III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng
Bài 1: Giải ô chữ Biết từ cột màu có nghĩa buổi lễ đầu năm học
Bài 2: Chép câu văn sau vào thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
3 Củng cố dặn dò
-Dẫn dắt – ghi tên học
-Nhận xét – chữa
-Nhắc lại yêu cầu
-Chấm chữa
-Nhận xét tiết học -Dặn dò
-Nhắc lại tên học
-Đọc gợi ý dịng – thảo luận nhóm
-Trình bày
-1 HS đọc gợi ý – HS đọc trả lời -Lớp nhận xét
-HS giải lại vào 1.Lên lớp 7.Học giỏi 2.Diễu hành 8.Lười học 3.SGK 9.Giảng 4.TKB 10.Thông minh 5.Cha mẹ 11.Cô giáo 6.Ra chơi
-1HS đọc yêu cầu -Đọc thầm câu văn -HS làm vào
-HS chữa
1,Ông em, bố em em thợ mỏ
2 Các bạn kết nạp vào đội ngoan, trò giỏi
3.Nhiệm vụ đội thực điều Bác dạy, tuân theo điều lệ đội giữ gìn danh dự đội
-Về tự tìm giải chữ báo thiếu nhi
Tiết 2: Mơn: TỐN: TCT: 28 Bài: Luyện tập
(9)-Củng cố kĩ thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số(Chia hết lượt chia)
- Tìm phần số
- Tự giải tốn tìm phần số II Chuẩn bị
-Baûng
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng
Baøi 1: Đặt tính tính
a- b-Bài 2:
Bài 3:
3 Củng cố – dặn dò:
-Dẫn dắt ghi tên
-Nhận xét chữa -Làm mẫu 42: = - Chấm chữa
-Chấm chữa
Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Chữa
-Nhận xét tiết học
-Ơn lại bảng nhân học
-Nhắc lại tên học
-1 HS đọc u cầu
-HS làm bảng chữa bảng lớp 48 : 84 : 55 : 96: -HS làm chữa bảng -54: 35 : 48 : 27: -HS đọc yêu cầu
-Tìm ¼ 20 cm, 40cm, 80 kg -HS giải chữa bảng
-HS đọc đề
-Quyển chuyện có: 84 trang -Đã đọc ½ số trang= … trang? -HS giải
-Chữa bảng lớp -ôn lại cách chia
Tiết 4: Môn : Tự nhiên xã hội: TCT: 11 Bài : Vệ sinh quan tiết nước tiểu I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Nêu lợi ích việc giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu.
Nêu cách đề phòng số bệnh quan tiết nước tiểu b) Kỹ : Chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu. Biết giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh chung
II/ Chuẩn bị: Hình SGK Hình quan tiết nhước tiểu phóng to III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Hoạt động tiết nước tiểu.
- Gv Hs lên nhìn hình kể tên quan tiết nước tiểu, chức chúng? - Gv nhận xét
3. Giới thiệu nêu vấn đề :
(10)* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: nêu ích lợi việc giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu
Cách tiến hành. Bước 1:
- Gv Hs thảo luận câu hỏi:
- Gv hỏi : Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu?
=> giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu giúp cho quan tiết nước tiểu sẽ, không bị nhiễm trùng
Bước 2
- Gv gọi số cặp Hs lên trình bày kết thảo luận - Gv nhận xét câu trả lời Hs chốt lại
=> Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng
* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu cách đề phòng số bệnh quan tiết nước tiểu
Các bước tiến hành.
Bước : Làm việc theo cặp
-Gv cho Hs xem hình 2, 3, 4, trang 25 SGK : - Gv hoûi :
+ Các bạn hình làm gì?
+ Việc làm có lợi việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ quan tiết nước tiểu?
Bước 2: Làm việc lớp.
- Gv gọi số cặp Hs lên hỏi, đáp trước lớp - Gv yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm để giữ vệ sinh phận bên cùa quan tiết nước tiểu?
+ Tại ngày cần uống đủ nước - Gv nhận xét, chốt lại
=> Chúng ta phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước mặc quần áo, ngày thay quần áo đặc biệt quần áo lót Chúng ta cần uống nước đầy đủ để bù cho trình nước để tránh bệnh sỏi thận
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs thảo luận câu hỏi
Hs trình bày kết thảo luận
Hs khác nhận xét
PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận
Hs trả lời
Hs khác nhận xét
Hs thảo luận
Đại diện vài em đứng lên trả lời
Hs nhận xét Hs lắng nghe
5 Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại
- Chuẩn bị sau: Cơ quan thần kinh - Nhận xét học
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011
Ti
(11)Giúp HS:
- Nhận biết phép chia hết phép chia có dư - Nhận biết số dư bé số chia
II Chuẩn bị:
- Tấm bìa vẽ chấm tròn
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng
HD nhận biết phép chia hết phép chia có dư
2.3 Thực hành
Bài1: Tính viết theo mẫu
Bài 2: Điền số
Bài 3: Đã khoanh vào ½ số tơ hình nào?
3 Củng cố – dặn dò:
-Dẫn dắt – ghi tên
-Ghi: 8: 9:2 (cột dọc) 8:2 = có cịn thừa khơng? 9: = cịn thừa mấy? -Đưa mơ hình kiểm chứng -8:2 = (khơng thừa) phép chia hết
-9: = (thừa 1) phép chia có dư (số dư 1)
-Số dư bé số chia
-Làm mẫu côït dọc 12: 17:5
-Muốn điền đúng, sai ta làm nào?
-Chấm chữa -Nhận xét – chữa
- Thế phép chia hết, phép chia có dö?
-Số dư so với số chia?
-Nhận xét chung học
-Nhắc lại tên học
-2 HS thực mơ tả -Không
-9: = (thừa 1) -Quan sát nhận biết
-Nêu lại
-Làm – bảng cột dọc 20:
-Chữa bảng lớp -Đọc yêu cầu
-Nháp để thấy trình thực kết sau điền -HS làm
-3 HS lên bảng làm -Đọc yêu cầu trả lời -Hình a
-Số dư = phép chia hết
-Số dư lớn phép chia có dư
(12)-Dặn dò: -Về nhà làm lại
Tiết 3: Mơn: TẬP VIẾT: TCT: Bài: Ôn chữ hoa D,Đ IMục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết D, Đ thông qua ứng dụng - Viết tên riêng: Kim Đồng
- Viết câu ứng dụng: Dao có mài sắc, người có học khơn II Đồ dùng dạy – học
-Mẫu chữ D,Đ
- Bài viết dòng li
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HD viết bảng Luyện viết chữ D, Đ, K Viết từ: Kim Đồng
Câu ứng dụng
HD viết
- Nêu yêu cầu viết
-Viết mẫu cộng mô tả cách viết -Sửa sai
-Từ “Kim Đồng” viết chữ nào?độ cao?
-Viết mẫu + mô tả -Sửa
Giải nghĩa: Con người có học khơn ngoan trưởng thành
-Nêu cách viết -Sửa
-HD ngồi viết -Nêu yêu cầu
-Chấm chữa số
-Đọc viết
-Nghe quan sát
-HS viết bảng đọc lại
-Nêu:Kim Đồng Là đội viên thiếu niên tiền phong … -K, Đ, g cao 2,5 li
- i,n, oâ, n li
-HS quan sát -Viết bảng -Đọc
-Đọc: Dao có mài sắc, người có học khơn
-Viết bảng:Dao -Ngồi tư -Viết
(13)Chấm chữa Củng cố dặn dò
-Nhận xét chung học -Dặn dò:
+ Kim Đồng dòng Câu ứng dụng lần Viết phần luyện thêm Tiết 4: Mơn: THỦ CƠNG.TCT:
Bài: Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng (TT) I Mục tiêu
-Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng quy trình kĩ thuật -u thích sản phẩm gấp, cắt, dán
II Chuẩn bị - Quy trình mẫu
- Giấy thủ cơng, kéo, keo, thước, chì màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HĐ 1: Thực hành
HĐ 2: Trình bày sản phẩm
3 Củng cố – dặn dò
-Dẫn dắt – ghi tên -Treo quy trình
-GV nhắc lại
-GV theo dõi – HD thêm bước gấp, cắt, dán
-Nhận xét – đánh giá -Nhận xét chung học -Dặn dò:
-Nhắc lại tên học -HS nêu bước Cắt cánh Cắt cờ
3 Dán vào cờ ta cờ đỏ vàng
-HS thực hành gấp, cắt, dán -HS trưng bày theo bàn
-Chọn sản phẩm đẹp bàn trưng bày lên lớp
-HS nhận xét –bình chọn sản phẩm đẹp
Chuẩn bị dung cụ cho sau Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011
Tiết 1: Mơn: TẬP LÀM VĂN: TCT: 6 Bài: Kể lại buổi đầu học. I.Mục đích - yêu cầu
- Rèn kĩ nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu học
- Rèn kĩ viết: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (5 – 7) câu, diễn đạt rõ ràng
II.Đồ dùng dạy – học - Vở tập
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Hoïc sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu
(14)Bài 1: Kể lại buổi đầu học
Bài 2: Viết lại điều vừa kể thành đoan văn ngắn (5– 7) câu Củng cố – dặn dò:
Gợi ý: Buổi em đến lớp sáng hay chiều? Ai đưa em đi, em cảm thấy nào? Buổi học kết thức nào?
-Nhận xét – tuyên dương -Giúp HS xác định yêu cầu
-Nhận xét – đánh giá -Nhận xét chung học Dặn dò:
-1HS đọc yêu cầu -1 hs kể mẫu
-Kể theo cặp -Thi kể trước lớp -Nhận xét
-Đọc yêu cầu -HS viết
-Đọc vừa viết -Nhận xét
-Bình chọn viết hay, tốt -Về viết lại văn cho hay Tiết 2: Mơn: TỐN: TCT: 30
Bài: Luyện tập. I Mục tiêu
Giúp HS:
- Giúp hs củng cố chia hết,chia có dư, đặc điểm số dư II Chuẩn bị.- Bảng
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng Bài 1: Tính Bài 2: Đặt tính tính
Bài 3:
Bài 4: Khoanh vào
-Dẫn dắt – ghi tên
-Nhận xét – chữa
-Chấm chữa
Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Chấm chữa
-Nhắc lại tên học -Đọc yêu cầu
-Làm bảng chữa (Thực cột dọc)
17 : 35 : 42 : 58 : -HS đọc yêu cầu tập -Làm
Chữa bảng
24: 30 : 15 : 20 : 32 : 34 : 20 : 27 :
(15)câu trả lời
3 Củng cố – dặn dò -Chấm –củng cố số dư - Nhận xét học
-Dặn dò:
? hs giỏi -HS giải -Chữa bảng
-HS đọc yêu cầu đề
-Phép chia số cho – số du lớn
a: c: b: d: -HS laøm
-Về học thuộc bảng nhân chia học
Tiết 3: Mơn : Chính tả: TCT: 12 Nghe – viết : Nhớ lại buổi đầu học”
I Mục tiêu:
- Rèn kó viết tả
- Nghe – viết trình bày đoạn văn nhớ lại buổi đầu học Từ “Cùng cảnh lạ”
- Biết viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu, ghi dấu câu - Phân biệt cặp vần khó: eo/oeo – phân biệt s/x
II Chuẩn bị: - Vở tập
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HD nghe – viết HD chuẩn bị
Viết
Chấm chữa
2.3 HD làm tập
-Nêu yêu cầu tiết học nêu tên
-Đọc mẫu viết -Bài viết có câu?
-Những chữ viết hoa sao?
-Đọc:bỡ ngỡ, nép, Quang ngập ngừng, rụt rè.
-HD ngồi viết, cầm bút tư -Đọc thong thả câu
-Đọc lại
-Chấm chữa số
-Nhắc lại tên học
-Nghe HS đọc lại câu
-Cũng, Họ, Chữ đầu câu -HS viết bảng - Sửa sai
-Đọc lại -Thực -Viết -Đổi –soát -Chữa lỗi
(16)Bài tập 2: Điền eo/ oeo
Bài 3: Tìm từ
3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét – sửa -Nêu lại yêu cầu -Chữa
-Nhận xét chung học -Dặn dò:
-Làm – chữa bảng lớp - Đọc lại
-HS đọc yêu cầu -Làm – chữa
-1HS đọc gợi ý – HS trả lời -Cùng nghĩa với chăm chỉ: siêng -Trái nghĩa với gần: xa
-Nước chảy mạnh nhanh: xiết -Tập chép lại viết
Tiết 4: Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.TCT: 12 Bài:Cơ quan thần kinh.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Kể tê, sơ đồ thể vị trí phận quan thần kinh - Nêu vai trò não, tuỷ sống, dây thần kinh giác quan
II.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HĐ 1: Quan sát:
MT: Kể phận quan thần kinh thể
HĐ2: Thảo luận
MT: Nêu vảitò não, tuỷ sống, dây thần kinh quan
3 Củng cố –dặn dò:
-Dẫn dắt ghi tên học -Giao nhiệm vụ
-Quan sát tên phận cơquan thần kinh sơ đồ
-Treo sơ đồ phóng to -Nhận xét – kết luận
-Cơ quan thần kinh bao gồm:Bộ não (nằm hộp so)ï, tuỷ sống (nằm cột sống) Các dây thần kinh
-Cho HS chơi trò chơi “con thỏ” -Thảo luận xem em sử dụng giác quan để chơi phận quan thần kinh có vai trị gì?
-Nhận xét
-Điều say não, tuỷ quan bị hỏng? Giáo dục: Vậy cần
luôn ln giữ vệ sinh bảo vệ thể
-Nhận xét chung học
-Nhắc lại tên học
-Quan sát thảo luận theo cặp -Chỉ sơ đồ thể bạn -HS nêu
-Nhận xét
-HS chơi với tốc độ nhanh dần -HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
(17)-Về thực hành giữ vệ sinh thân thể
TUAÀN 7
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011 Tiết 2: Mơn: TỐN: TCT: 31
Bài: Bảng nhân 7. I:Mục tiêu:
Giúp HS :
- Tự lập thuộc bảng nhân
- Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán phép nhân II:Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- Đồ dùng dạy tốn có chấm trịn III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HD lập bảng
Thực hành Bài 1:
Baøi 2:
-Dẫn dắt ghi tên học
-Đưa bìa có chấm tròn Có? Chấm tròn ?
7 chấm lấy lần = ? chấm -Ghi: x =
-Lấy thêm bìa là? Chấm tròn?
-Làm em biết? -7 lấy lần? Ghi: x2 = 14
-Lấy thêm bìa nữa? Chấm? -Làm nào?
-7 lấy lần?
-Bạn ghi thành phép tính nhân Tương tự tìm:
7 x = x = x = x = x = x = x 10 =
Ghi bảng -Nhận xét chữa Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Chấm chữa
-Xác định lại yêu cầu đề -nhận xét tiết học
-Nhắc lại tên học
- Có chấm troøn
-HS đọc - 14 chấm + = 14
7 Được lấy lần -Hs đọc
21
7 + + = 21 lấy lần x = 21
-HS làm bảng - nêu cách làm -HS đọc lại CN – ĐT -Nối tiếp đọc
7 x = x = x = x = x = x 10= ……
(18)Bài 3: điền thêm viết số thích hợp vào trống
3 Củng cố – dặn dò:
Dặn dò: tuần: … Ngày?
HS giải – chữa bảng -HS đọc đề
HS làm chữa
7, 14, 21, …., …., 42, …, 63,… -Về học thuộc bảng nhân
Tiết 3-4: Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.TCT: 13-7 Bài: Trận bóng lịng đường
I.Mục đích, u cầu: A.Tập đọc
1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: Chú ý từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, rững lại, nóng, lảo đảo, khuỵ xng.
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện
2 Rèn kĩ đọc – hiểu:
-Hiểu từ ngữ bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương
- Hiểu nội dung câu chuyện: khơng đá bóng lịng đường dễ gây tai nạn Phải tơn trọng luật lệ giao thơng
-B.Kể chuyện
Rèn kĩ nói: Nhập vai nhân vật kể đoạn câu chuyện Rèn kĩ nghe: Biết nghe nhận xét lời kể bạn
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ tập đọc
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
2.3 Tìm hiểu
-Dẫn dắt –ghi tên -Đọc mẫu:
-Ghi từ học sinh đọc sai lên bảng
-HD nghỉ
Giải nghóa thêm cần:
-Các bạn nhỏ chơ bóng đâu? -Vì trận bóng tạm dừng?
-Nhắc lại tên học -Nghe đọc
-Nối tiếp đọc câu
-Đọc lại từ phát âm sai
-Nối tiếp đọc đoạn
- HS đọc từ ngữ giải đặt câu với từ
-Đọc đoạn nhóm
-Nối tiếp đọc đoạn theo nhóm -Đồng đọc
-HS đọc thầm đoạn
(19)KỂ CHUYỆN
Kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật
3 Củng cố – dặn doø:
+Đoạn phải đọc dồn dập ý từ tả hành động nhân vật? -Chuyện khiến trận bóng phải dừng hẳn?
-Thái độ bạn nhỏ sảy tai nạn?
+Đọc thể bực tức người qua đường thái độ hoảng sợ bạn nhỏ
-Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận việc gây ra?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét – tuyên dương -Câu chuyện có nhân vật?
-Câu chuyện vốn kể theo lời ai?
-Nhận xét – đánh giá
-Em có nhận xét Quang? -Nhận xét tiết học
-Dặn dò:
+Long st tơng phải xe 3Cá nhân đọc
-Đọc thầm đoạn
-Quan sút bóng đập vào đầu cụ già
-Hoảng sợ bỏ chạy
-Đọc thầm đoạn 3:
-Sợ tái người, thấy lưng giống ông nội, chạy theo mếu máo -HS đọc đoạn
-Khơng đá bóng lịng đường, tơn trọng luật lệ giao thơng -Phân vai đọc nhận xét -1 HS đọc yêu cầu
1,Quang, Vũ, Long, Bác xe máy 2, Quang, Vũ, Long, Bác tuổi
3, Quang, ơng cụ, bác xích lơ -Người dẫn chuyện
-HS chọn nhân vật nhập vai -HS kể mẫu
-Từng cặp tập thể kể -Nhận xét bình chọn -Có lỗi biết ân hận -Về tập kể nhà Tiết 5: Môn: ĐẠO ĐỨC: TCT: 7
Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức:
-Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm chăm sóc Trẻ khơng nơi nương tự có quyền nhà nước người hỗ trợ, giúp đỡ
2.Thái độ:
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình 3.Hành vi:
- HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm người thân gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Vở tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
(20)
2.2 Giảng
HĐ 1: Kể lại quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ
HĐ 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất: MT: Biết bổn phận phải quan tâm chăm sóc người gia đình
HĐ 3: Đánh giá hành vi:
MT: Đồng tình với hành vi việc làm thể quan tâm chăm sóc người
3 Củng cố – dặn dò:
nhau
-Bài hát nói lên điều gì?
-Giao nhiệm vụ: Nhớ lại kể xem em người gia đình quan tâm chăm sóc nào?
-Em nghĩ bạn nhỏ khơng có cha mẹ?
KL: Mỗi có quyền hưởng quan tâm chăm sóc gia đình song phải biết quan tâm giúp đỡ bạn thiếu tình cảm
-Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” +Em Ly làm ngày sinh nhật?
+Vì mẹ bạn Ly lại nói bó hoa đẹp nhất?
-Nhận xét – kết luận
+Con cháu phải biết quan tâm giúp đỡ người gia đình Sự quan tâm mang lại niềm vui cho người
-Nhắc lại yêu cầu
-Nhận xét đánh giá
KL: Thể quan tâm việc làm nhỏ
-Nhaän xét tiết học -Dặn dò:
-Tình cảm cha mẹ …
-Nhắc lại tên học -kể theo cặp
-HS trình bày trước lớp
-Thiếu chăm sóc gia đình, cần quan tâm giúp đỡ người
-Nghe
-Thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi -Hái hoa tặn mẹ nhân ngày sinh nhật
-Quan tâm chăm sóc mẹ - Lớp nhận xét – bổ xung
-HS đọc yêu cầu tập -HS làm việc cá nhân
-HS trình bày nhận xét trường hợp
-Lớp nhận xét
a-, c-, đ-: Việc làm thể quan tâm Hương, Phong, Hồng với bà cha mẹ
b-, d-: Là việc làm chưa quan tâm đến bà em nhỏ
-Sưu tầm thơ ca, hát tình cảm gia đình
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 2: Môn : TỐN: TCT: 32 Bài:Luyện tập
I.Mục tiêu Giúp HS:
(21)- Bảng số ô vuông
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3:
Bài 4:
Bài viết số tiếp vào chỗ trống
3 Củng cố - dặn dò:
-Dẫn dắt –ghi tên học
-Nhận xét – ghi bảng -Nhận xét – chữa bảng lớp -Nhận xét vị trí thừa số tích cặp phép nhân?
-Nhận xét – chấm chữa
Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Chấm chữa -Đưa hình
-Nhận xét chữa bảng lớp
- Chấm chữa -Nhận xét tiết học -Dặn dò
-Nhắc lại tên học
a-Làm miệng nối tiếp 7x1= 7x3= 7x6= 7x5= 7x2= 7x9= 7x4= 7x0= 7x3= 7x7= 0x7= 7x10= b- làm bảng con, chữa bảng lớp 7x2 4x7 7x6 3x7 5x7 2x7 7x4 6x7 7x3 7x5 (Trong nhân thay đổi thứ tự thừa số tích khơng thay đổi) -HS nêu yêu cầu
-HS làm –chữa x5 + 15 x7 + 21 x9 + 17 x + 32 -HS đọc đề
1lọ: 5lọ: … bông?
-HS giải – chữa bảng -Nêu yêu cầu toán
a- 1hàng ô b- hàng 4ô hàng… ô? hàng … ô? -HS làm bảng – chữa bảng lớp -HS nêu yêu cầu – làm -HS chữa bảng lớp
-HS đọc yêu cầu, làm -HS chữa bảng
a- 14, 21, 28, …, … b- 56, 49, 42, …, … -Về ôn bảng nhân
Ti
ết 3: Môn : TẬP ĐỌC: TCT: 14 Bài: Bận
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:
(22)- Đọc trơi chảytồn bài, bước đầu đọc với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
2.Rèn kĩ đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù
- Hiểu nội dung bài: người vật em bé bận làm việc có ích, đem niền vui nhỏ góp vào đời
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng Luyện đọc giải nghĩa từ
-HD tìm hiểu
Liên hệ
Học lòng:
3 Củng cố – dặn dò:
-Dẫn dắt – ghi tên học -Đọc mẫu toàn
-Theo dõi ghi từ HS đọc sai lên bảng
-Nhắc nghỉ dòng thơ -Giải nghĩa từ: SGK
-Mọi vật người quanh bé bận gì?
-Bé bận việc gì? -Giảng bài:
-Vì vật bận mà vui? GV: Mọi người, vật xung quanh ta hoạt động làm cho sống vui …
-Em có bận khơng, bận gì? Bận có vui khơng?
-Đọc lại
-Ghi chữ đầu dòng thơ -Nhận xét chung học -Dặn dị:
-Nhắc lại tên học -Nghe
-nối tiếp đọc dịng thơ Phát âm lại từ đọc sai (CN – ĐT)
-Nối tiếp đọc dòng thơ -2 HS đọc từ ngữ giải -Đọc khổ thơ nhóm -Đọc cá nhân
-Đọc đồng -Đọc thầm khổ thơ 1-2 Trời bận xanh, sông bận chảy Xe bận chạy mẹ bận hát ru …
-Bé bận bú, ngủ, chơi, … -Đọc đoạn 3: lớp đọc thầm -Thảo luận – trả lời câu hỏi -HS nêu
-Nêu:
Đọc lại
-Thi học thuộc -Về nhà học thuộc Ti
ết 4: Mơn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết): TCT: 13 Bài Trận bóng lịng đường
I.Mục đích – yêu cầu.
- Rèn kĩ viết tả: Chép xác theo mâu bảng, củng cố cách trình bày biết “ Trận bóng lịng đường” từ “Một xích lơ hết”
(23)- Ôn bảng chữ điền thuộc tên II.Đồ dùng dạy – học
- Baûng phuï
III.Các hoạt động dạy – học
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HD chuẩn bị
-Chép vào vở: -Chữa , chấm: -HD làm tập: Bài (tr/ch)
Bài 2: Điền chữ, tên chữ
3 Củng cố – dặn dò:
-Dẫn dắt – ghi tên -Đọc đoạn viết
-Những chữ viết hoa? -Lời nhân vật đặt sau dấu gì?
-Chấm chữa
-Nhận xét – chữa
-Chữa
-Nhận xét tiết học -Dặn dò:
-Nhắc lại tên học
Đầu đoạn, câu, tên riêng -Dấu gạch ngang
-Viết bảng con: xích lô, quắt, lưng còng,
-HS chép SGK vào
-HS đọc yêu cầu bài.Làm vào chữa bảng
Tròn, chẳng, trâu
-HS đọc yêu cầu – làm -HS chữa bảng
-Đọc thuộc
(q,r,s,t,th,tr,u,ö,v,x,y)
-Về học thuộc bảng chữa học
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1: Môn : LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TCT: Bài: Từ hoạt động – trạng thái – so sánh I Mục đích yêu cầu.
- Nắm số kiểu so sánh: Sự vật với người
- Ôn từ hoạt động, trạng thái; tìm từ hoạt động trạng thái tập đọc, văn
II Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng Bài 1; Tìm hình ảnh so sánh
-Dẫn dắt – ghi tên
-Chấm chữa
(So sánh vật người)
-Nhắc lại tên học -HS đọc yêu cầu – làm -Chữa bảng
1 Trẻ em búp cành Cây Pơ –mu người lính canh Ngôi nhà trẻ thơ
(24)Bài 2: Tìm từ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ trận bóng lịng đường Thái độ Quang vơ tình gây tai nạn
Bài 3:
3 Củng cố – dặn dò
-Gợi ý: Từ hoạt động chơi bóng cham vào bóng để chuyển động
- Nhận xét – chữa
-Nhận xét – bổ xung
-nêu lại yêu cầu vừa học – dặn dị
-HS đọc lại “Trận bóng lịng đường”
-Trao đổi cặp, trình bày
(Cướp bóng, bấm bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng)
Thái độ
-Hoảng sợ, sợ tái người -HS chép
-HS nêu yêu cầu: Tìm từ hoạt động, trạng thái văn
-1HS đọc lại đề văn -Đọc viết
-HS tự tìm từ hoạt động trạng thái văn
-Trình bày
-Nhận xét – bổ xung -Làm tập vào
Ti
ết 2; Mơn : TỐN: TCT: 33 Bài: Gấp số lên nhiều lần I Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Biết thực số lên nhiều lần (lấy số đo nhân với số lần) - Phận biệt nhiều số đơn vị với gấp lên số lần II Chuẩn bị
-Sơ đồ
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng
HD thực gấp số lên nhiều lần
-Dẫn dắt – ghi tên -Nêu toán
Bài toán cho biết gì?
-Kiểm tra – chốt cánh vẽ Bài tốn hỏi gì?
-Nhận xét chốt
-Muốn gấp 2cm lên lần ta làm nào?
Muốn gấp 4Kg lên lần ta làm nào?
-Muốn gấp số lên nhiều lần
-Nhắc lại tên học -HS đọc đề -Đoạn AB dài 2cm HS vẽ vào bảng con(vở)
-Đọc CD dài gấp lần đoạn AB -HS tự tìm cách vẽ
CD dài? Cm
-HS giải nháp – trình baøy -2x3
(25)Thực hành Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: Viết số vào ô trống
3 Củng cố – dặn dò
ta làm nào? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Chấm chữa
-Chấm – chữa -HD mẫu:
Số cho bao nhiêu?
-Nhiều số cho đơn vị làm nào?
-Gấp lần số cho làm nào?
-Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?
-Nhận xét tiết học
số x số lần -Đọc u cầu đề Em:
Chò:
-HS giải chữa bảng -HS đọc yêu cầu đề - Tự vẽ:
Con: Meï:
Giải – chữa -HS nêu yêu cầu
3+ = x5 = 15
HS làm phần lại – chữa Số cho
Nhiều Gấp lần
-Lấy số nhân với số lần Tiết Môn : Tự nhiên xã hội : TCT: 13
Bài : Hoạt động thần kinh I.Mục tiêu:
Sau học HS biết:
- Phân tích hoạt động phản xạ
- Nêu vài ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Thực hành số phản xạ
II.Đồ dùng dạy – học - Hình SGK
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HĐ 1:
MT: Phân tích hoạt động phản xạ nêu VD
-Dẫn dắt – ghi tên -Đưa cốc nước nóng -Điều xảy ta chạm vào vật nóng?
-Bộ phận điều khiển ta rụt tay lại?
-Hiện tượng gọi gì? -Phản xạ gì?
-Nêu VD:
-Nhắc lại tên học
HS sờ, quan sát thảo luận – phản xạ HS
-Rụt tay lại
-Tủy điều khiển ta rụt tay lại -Gọi phản xạ
-Gặp kích thước bất ngờ ngồi khến thể phản ứng gọi phản xạ
(26)HĐ 2: Trị chơi MT: Có kĩ thực hành số phản xạ
3 Củng cố - dặn dò
KL:
1.Thử phản xạ đầu gối
Dùng búa cau su đánh vào đầu gối làm cẳng chân bật -Nhận xét tuyên dương 2.Ai phản ứng nhanh HD
Chanh Cua
-nhận xét – phạt bạn bị thua -Nhận xét – tiết học
-Dặn dò
nhắm mắt,
-1 HS ngồi ghế chân để thẳng -HS thực hành theo nhóm -Trình bày trước lớp
-Tay trái ngửa – ngón trỏ tay phải để vào lịng tay trái người bên cạnh
-Cả lớp hô “Cắp” tay trái người bên cạnh
-Cả lớp hô “chua” – tay để nguyên
-Lớp hô “cắp” tay trái nắm lại – ngón trỏ phải rút
-Ai bị bắt thua
-Thực phản xạ sống
Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 2: Mơn : TỐN: TCT: 34 Bài: Luyện tập
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố vận dụng gấp số lên nhiều lần nhân số có hai chữ số với số có chữ số
II Chuẩn bị: -Bảng
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-giới thiệu b- Giảng
Baøi 1: Viết theo mẫu
Bài 2:
Bài 3:
-Ghi tên -Ghi: 4gấp lần =? gấp lần làm nào? -Ghi 24 vào ô trống -Chấm – chữa
-Nhận xét chữa -Bài toán cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Chấm – chữa
-Nhắc lại tên x = 24
-HS làm chữa -7gấp lần
5 gấp lần gấp lần
-HS nêu yêu cầu làm bảng 12 x 11 x 35 x 29 x
-HS đọc đề
(27)Bài 4:
3 Củng cố dặn dò:
-Nhận xét sửa sai
-Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?
-Nhận xét – dặn
-HS giải chữa -HS đọc yêu cầu
a- Vẽ đoạn thẳng AB cm b- CD gấp đơi AB
c- MN = 1/3 AB -HS vẽ bảng - Nhắc lại
-Làm lại tập nhà Ti
ết 3: Môn : TẬP VIẾT: TCT: 7 Bài: E, Ê
I.Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữa E, Ê thông qua tập ứng dụng: - Viết tên riêng (Ê – Đê) cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ứng dụng: “Em Thuận anh hoà nhà có phúc” cỡ chữ nhỏ II Đồ dùng dạy – học
-Mẫu chữ E, Ê
Từ câu ứng dụng viết dòng kẻ li III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HD viết E, Ê
+Từ: Ê – đê
Câu ứng dụng
HD:
Chấm – chữa
3 Củng cố – dặn dò
-Nêu mục tiêu học -Trong viết có chữ có E, Ê?
-Viết mẫu E, Ê mô tả
-Giới thiệu: Ê – đê dân tộc thiểu số
-Nhận xét cách viết
-Giải nghĩa: Anh em thương u hồ thuận hạnh phúc lớn gia đình
-Chấm – nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn dò:
-Nêu lại tên học Ê, Em
HS quan sát -Viết bảng – chữa -Đọc
-HS đọc
-Viết gần giống viết tên riêng nước
-Viết bảng con, viết bảng lớp -Đọc: Anh em thuận hoà nhà có phúc
-HS viết: Em
-HS ngồi tư -Viết
+ E 1doøng, Ê dòng + Ê –đê dòng
+ Câu ứng dụng lần -Về luyện viết thêm Ti
(28)Bài:Gấp cắt, dán hoa (tiết 1) I Mục tiêu.
-Biết ứng dụng cách gấp, cắt cánh để cắt hoa cánh - Biết cách gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh
- Trang trí theo ý thích
- Hứng thú với học gấp, cắt, dán hình II Chuẩn bị.
- mẫu hoa cánh, cánh, cánh - Tranh quy trình
- Giấy thủ công, hồ, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a- giới thiệu b- Giảng
HĐ 1: HD quan sát nhận xét
HĐ 2: HD mẫu
Gấp cắt, hoa cánh
Gấp cắt hoa cánh
-Gấp cắt hoa cánh
-Dán hình hoa Tập gấp
3 Củng cố – dặn dò
-Đưa lọ hoa gắn tường giới thiệu vào
-Giới thiệu mẫu hoa
+Trong thực tế có nhiều loại hoa màu sắc, số cánh hoa đa dạng như: cúc phải hồng
-Nêu yêu cầu: gấp- cắt cánh
-Gấp – mô tả
-Gấp hình vuông phần
-Gấp đôi theo đường chéo -Vẽ đường cong từn gốc đường dấu
-Cắt, mở
-Gấp cắt hoa cánh -Gấp đôi lần
-Vẽ đường cong cắt Ta hoa cánh
-Xắp xếp hợp lí đan xen màu hoa có số cánh khác
-Dán – vẽ thêm –giơ hoa -HD thêm
-Nhận xét chung -Dặn HS
-Quan sát
-Nhắc lại tên học -Quan sát nhận xét -Màu tươi đẹp
-Số cánh giống
-Khoảng cách giữ cánh cách
-HS quan saùt – nghe
-Nhắc lại quy trình gấp -Tập gấp giấy nháp
-chuẩn bị dụng cụ sau thực hành
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1: Môn : TẬP LÀM VĂN: TCT: 7
(29)I.Mục đích - yêu cầu
- Rèn kĩ nói nghe câu chuyện: Khơng nỡ nhìn
- Rèn kĩ tổ chức họp Biết bạn tổ tổ chức họp trách nhiệm HS cộng đồng
II.Đồ dùng dạy – học -Tranh minh họa, bảng
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2 Bài a- Giới thiệu b- Giảng Bài Kể: Không nỡ nhìn
Bài 2: Tổ chức họp
3 Củng cố dặn dò:
-Nêu yêu cầu tiết học -Kể toàn câu chuyện
Anh niên ngồi làm chuyến xe?
-Bà cụ ngồi bên hỏi anh điều gì? -Anh trả lời nào?
-GV kể lần
-em có nhận xét anh niên?
+ Chốt: Không biết nhường chỗ cho cụ già em nhỏ, phụ nữ nên giải thích buồn cười
-Ghi bảng
-Nhận xét tuyên dương -Nhận xét dặn dò
-Nhắc lại tên học -Đọc u cầu
-HS nghe quan sát tranh minh hoạ
-Nêu nội dung tranh vẽ -Hai tay bưng lấy mặt
-Cháu đầu à, có cần xoa dầu khơng
-Cháu khơng nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng
1 – HS kể l ại -Kể theo cặp Thi kể -Nêu:
-Đọc yêu cầu 2: -Đọc gợi ý:
-Nêu trình tự bước họp
-Các tổ họp chọn nội dung -Các tổ làm việc
-Chọn tổ trình bày trước lớp -Lớp nhận xét
-Tập làm tổ trưởng điều khiển họp
Ti
ết 2: Mơn : TỐN: TCT: 35 Bài: Bảng chia 7 I Mục tiêu
Giuùp HS:
- Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia - Thực hành chia phạm vi giải toán II Chuẩn bị
(30)III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-GTB b- Giaûng
HD lập bảng chia
2.3 Thực hành Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Bài
Bài 4:
3 Củng cố dặn dò:
-Dẫn dắt ghi tên x = ? (ghi)
7 chấm chia thành nhóm nhóm chấm nhóm
7: = ? (ghi)
7 x2 = ? Ghi -14 : = ? ghi
14 chấm chia nhóm nhóm chấm ? nhóm 14: =?
7 x = ? 21: = ?
21 chấm chia nhóm nhóm chấm = nhóm ? 21 : = ?
-nhận xét quan hệ nhân chia?
-Ghi: +Soá chia =? +Baûng chia -Ghi
-Ghi baûng
-Nhận xét quan hệ nhân chia
-Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Chấm chữa -Chấm chữa
-So sánh câu hỏi đáp số hai tốn
Yêu cầu
-Nhận xét – dặn dò
-Nhắc lại tên học
-HS lấy bìa chấm tròn x =
-1nhóm 7: =
-Lấy bìa chấm 7x 2= 14
14 : = nhoùm
14 : = (đọc)
Lấy taám chaám 7x = 21
21: = -3 nhoùm 21: =
lấy tích chia thừa số thừa số
-HS thực hành phép chia lại -Số chia
-HS đọc cá nhân –nhóm – đồng HS đọc yêu cầu, làm miệng nối tiếp
-28: 70: 21: 42 : 14: 56: …
-Đọc đồng -Làm miệng -Đọc:
7 x = x = x 2= 35 : = 42 : = 14 : = 35 : = 42 : = 14 : =
Tích chia thừa số thừa số -HS đọc đề
7haøng : 56 HS 1haøng: … HS ?
(31)-Học thuộc lòng bảng chia Ti
ết 3: Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).TCT: 14 Bài: Bận.
I Mục tiêu:
- Rèn kó viết tả:
+ Nghe – viết: xác trình bày khổ thơ – “bận” + Ơn luyện vần khó en, oen, phân biệt ch/tr
II Chuẩn bị: - Bảng
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
2.1Giới thiệu 2.2Giảng HD chuẩn bị:
Viết bài: Chấm chữa: 2.3 Luyện tập Bài 2:
3 Củng cố – dặn dò:
-Dẫn dắt – ghi tên -Đọc đoạn viết
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Những chữ cần viết hoa?
- Bắt đầu viết nào? -Đọc: Cây lúa, hát ru, thổi nấu, ánh sáng, …
-HD ngồi viết cầm bút -Đọc lại viết -Chấm số
-Chấm chữa
-Nhận xét – chữa -Nhận xét chung tiết học -Dặn dị:
-Nhắc lại tên học - HS theo dõi
-Đọc lại -Thơ chữ -Đầu dịng thơ -Lùi vào 2ơ
Viết bảng con, HS lên bảng lớp -Đọc lại
Thực tư -HS viết
-Đổi – soát lỗi -Đọc yêu cầu: -Làm tập
-Chữa bảng: (nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn).
-Bài 2:Tìm tiếng ghép với tiếng:
Trung – chung Trai –chai Trống – chống
-HS thảo luận nhóm làm -Đại diện nhóm trình bày -viết vào
-Chữa bảng
Làm lại tập nhà Ti
ết 4; Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI.: TCT: 14 Bài: Hoạt động thần kinh.
(32)Giúp HS:
- Vai trị não điều khiển hoạt động có suy nghĩ người - Nêu 1VD cho thấy nẫo điều khiển phối hợp hoạt động thể II.Đồ dùng dạy – học
- Các hình SGK - Phiếu tập
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a- Giới thiệu b- Giảng
HĐ 1: Làm việc với SGK
MT: Phân tích vai trò não việc hoạt động người
HĐ 2: Thảo luận MT: Nêu ví dụ: Thấy não phối hợp hoạt động kiều khiển hoạt động thể
Trị chơi: Thủ trí nhớ
3.Củng cố dặn dò:
-Dẫn dắt ghi tên
-Yêu cầu quan sát giao nhiệm vụ:
-Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam phản ứng nào?
-Phản ứng não hay tuỷ điều khiển?
-Sau rút đinh Nam vứt vào đâu? Tác dụng?
+Hoạt động suy nghĩ não hay tuỷ điều khiển?
+ Nhận xét - KL:
-Nhận xét – Đặt câu hỏi
-Bộ phận quan thần kinh giúp ta ghi nhớ học? -Vai trò não?
+KL: Não không điều khiển phối hợp hoạt động thể mà giúp ta học ghi nhớ -Đưa số dụng cụ:
-Che lại
-Nhận xét chung tiết học
-Nhắc lại tên học -Mở SGK trang 30
-Quan sát tranh thảo luận nhóm
-Đại diện trình bày -Nhóm khác bổ xung -Co chân xem đinh đâu -Tuỷ
-Vứt soạt rác để người khác không dẫm phải
-Naõo
-HS quan sát tranh trang 31 -2 HS đọc lời thoại (1 HS hỏi – HS trả lời )
-HS tự nghĩa số ví dụ khác
-Hoạt động cặp -Trình bày -Nhận xét -Não
-Điều khiển phối hợp hoạt động
-HS quan sát -Nêu:
TUẦN 8
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Ti
(33)I:Mục tiêu: Giúp HS
- Giúp HS củng cố vận dụng bảng nhân để làm tính giải tốn có liên quan đến bảng chia
II:Chuẩn bị: - Bảng ï
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a- Giới thiệu b- Giảng Bài 1: Nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3:
Bài 4: Tìm 1/7 số mèo
3 CC- Dặn dò
-Nêu yêu cầu –ghi tên
-Nhận xét:
-Những phép chia phép chia hết hay có dư? Vì sao? -bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Chấm chữa
-chấm chữa
-Nhận xét chung học
-Nhắc lại
-Nêu u cầu – làm miệng -Nối tiếp phép tính x8 = x9 = 7x = 7x7= 56 : = 63: = 42: 7= 49:7 b- …
HS làm bảng –chữa bảng lớp (Đặt tính tính)
28 : 35 : 21: 14 : 42 : 42 : 25 : 49 : -Chia heát, số dư =
-Đọc đề -Một nhóm: HS …Nhóm: 35HS?
-HS giải – chữa bảng -HS đọc đề
-Nêu cách giải giải 1, khoanh
2,Đếm số mèo:
-Tập làm lại tập Ti
ết 3-4: Mơn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TCT: 15- Bài: Các em nhỏ cụ già
I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc
1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: Chú ý từ ngữ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc giọng câu kể, câu hỏi
- Phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật Rèn kĩ đọc – hiểu:
-Hiểu từ ngữ bài: Sếu, u sầu, nghẹn ngào
- Hiểu nội dung câu chuyện: người cộng đồng phải quan tâm đến sẵn sằng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn để sống tốt đẹp
-B.Kể chuyện
(34)II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ tập đọc
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bàicũ Bài
a- Giới thiệu b- Giảng
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
2.3 Tìm hiểu
2.4 Luyện đọc lại
-Dựa vào tranh dẫn dắt vào
-Đọc mẫu diễn cảm toàn -Theo dõi ghi từ đọc sai -HD ngắt nghỉ -Giải nghĩa từ: SGK
-Các bạn nhỏ đâu?
-Điều khiến bạn dừng lại?
-Các bạn quan tâm đến cụ nào?
-Theo em bạn lại quan tâm đến cụ vậy? -Ông cụ gặp chuyện buồn? -Vì nói chuyện với bạn nhỏ lịng ơng nhẹ hơn? -Chọn tên khác cho câu chuyện?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
KL: Con người cộng đồng phải biết quan tâm chia rẻ với người xung quanh để làm dịu lo lắng buồn phiền
-Đọc mẫu câu hỏi bạn nhỏ, câu trả lời cụ già
-Nhận xét đánh giá
-Nhắc lại tên học
-Theo dõi
-Đọc câu nối tiếp
-Đọc lai từ đọc sai (cá nhân – đồng thanh)
-Đọc đoạn trước lớp nối tiếp -Đặt câu
-Đọc đoạn nhóm -Đọc nối nhóm - Thi đọc đoạn
-Đọc thầm đoạn + -Về sau dạo chơi -Gặp cụ già mệt mỏi u sầu -Băn khoăn, đoán hỏi thăm cụ -Thảo luận cặp – trả lời
-Muốn giúp cụ -Đọc thầm đoạn –4
-Bà cụ nhà ông bị ốm nặng … -HS trao đổi trả lời
-Được an ủi có người quan tâm chia sẻ
-Đọc đoạn
-Chọn – nêu chọn -1 Hsđọc lại
-HS neâu
-Hs đọc
-5 HS đọc đoạn -Phân vai đọc
-Nhận xét – bình chọn bạn đọc tốt
-Đọc yêu cầu
(35)KỂ CHUYỆN
Kể lại câu chuyện: “Các em nhỏ cụ già” Theo lời bạn nhỏ: Củng cố dặn dị:
-Xác định lại yêu cầu
-Nhận xét đánh giá
-Đã em quan tâm giúp đỡ người khác chưa? -Nhận xét – Dặn dò
-Thi kể trước lớp -1HS kể câu chuyện -Bình chọn bạn kể hay -Nêu:
-Tập kể lại câu chuyện
Tiết 5: Môn : Đạo đức: TCT:
Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức:
- Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em khơng nơi nương tựa có quyền nhà nước người hỗ trợ, giúp đỡ
2.Thái độ:
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em gia đình 3.Hành vi:
- HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Vở tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a- Giới thiệu b- Giảng
HĐ 1:Xử lí tình đóng vai
MT: Biết thể sư quan tâm chăm sóc tình cụ thể
HĐ2: Bày tỏ ý kiến MT: Củng cố để hiểu rõ quyền trẻ em liên quan đến học HĐ 3: Giới thiệu quà mừng sinh nhật ơng
-Dẫn dắt – ghi tên -Nêu tình
1.Lan ngồi học, thấy em bé chơi nguy hiểm (trèo …) Nếu Lan em làm gì?
2.Ơng Huy có thói quen đọc sách báo Nhưng hôm ông bị đau mặt không đọc Nếu em Huy em gì? -KL: 1.Lan khun em khơng nghịch dại
2 Huy dành thời gian đọc báo cho ông nghe
-yêu cầu HS giơ thẻ: (thẻ đỏ đúng, thẻ xanh sai)
-Vì em cho đúng? -Vì em cho sai? KL: a,c vì: … c- sai vì…
-Hát hát: Cả nhà thương
-Nhắc lại tên học -HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện vài nhóm đóng vai
-Nhận xét cách đóng vai -Cách xử lý tình
-2 HS đọc yêu cầu tập -Giơ thẻ màu chọn -Nêu
(36)bà, cha mẹ, anh chò em
MT: Tạo hội để HS bày tỏ tình cảm với người thân
HĐ 4: Múa hát, đọc thơ chủ để
MT: Cuûng cố học Củng cố dặn dò
KL: Đây quà quý Hãy đem tặng người thân Tổ chức thảo luận
-em thể quan tâm với ơng bà cha mẹ, anh chị em
-Nhận xét – tuyên dương -Dặn dò:
chị em, người thân
-Đại diện trình bày trước lớp Thảo luận tìm hát có ý nghĩa GV gợi ý HD
-Chỉ định bạn nêu hát theo kiểu xì điện
-Nhận xét
- Chuẩn bị tiết sau
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 2: Môn: TỐN: TCT: 37
Bài:Giảm số lần I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách giảm số nhiều lần vận dụng để giải tập - Phân biệt giảm sốlần với giảm số đơn vị
II.Chuẩn bị -Que tính
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng
HD cách giảm nhiều lần:
-Dẫn dắt ghi tên
1\ Nêu- làm: Lấy que tính đặt hàng trên, que tính đặt hàng -Số que tính hàng 1/?số que tính hàng
-Như để tính số que tính hàng ta làm nào?
Hay ta cịn nói:Số que tính hàng giảm lần số que tính hàng (ghi) 2\Hãy vẽ độ dài đoạn thẳng AB= cm
CD= cm
-Nhìn vào sơ đồ em thấy đoạn thẳng AB giảm lần đoạn thẳng CD?
-Vậy để tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm nào?
-Giảm lần ta làm nào? -Giảm cm lần làm nào? 10kg lần
a n laàn…
-Nhắc lại tên học -Thực theo
-Số que tính hàng = 1/3 số que tính hàng
-6: = (que)
Nhắc lại -Vẽ bảng con: 8cm 2cm
(37)c-Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
Bài 2:
a-
b-Bài 3:
3 Củng cố – dặn dò:
-Muốn giảm nhiều lần ta làm nào?
-Ghi tên
-Nhận xét chữa -Nhận xét chữa
-Chấm chữa
-chấm chữa
-Muoán giảm số nhiều lần ta làm nào?
-Dặn dò:
10: = a: n
Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số chia cho số lần -Nêu: Cá nhân – đồng -Đọc đề – làm nháp – chữa bảng lớp
40 -Có:
Còn:
-HS đọc đề Tự tóm tắt SGK
-Giải vở- chữa bảng
1HS đọc đề – nêu câu hỏi tóm tắt
-Lớp tự tóm tắt giải Làm tay: Làm máy -HS đọc đề
Làm bảng 4cm
-Nêu:
-Làm lại tập
Tiết3: Môn : Tập đọc : TCT: 16 Bài : Tiếng ru
I.Mục đích – yêu cầu: Đọc thành tiếng :
- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ địa phương:
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ đài, ngắt nghỉhơi nhịp thơ - Đọc trơi chảy tồn bài, với gọng tình cảm tha thiết
2 Đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa từ bài: đồng chí, nhân gian, bồi
- Nội dung : người sống cộng đồng phải biết thương anh em, bạn bè, đồng chí
3 Học thuộc lòng thơ II Chuẩn bị
- Tranh minh họa tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung thơ để hướng dẫn học thuộc lòng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sính
(38)2 Bài a-giới thiệu b-HD luyện đọc giải nghĩa từ
c-HD tìm hiểu bài:
d-Đọc thuộc lịng thơ
3 Củng cố dặn dò:
-Dẫn dắt ghi tên
-Đọc mẫu: tồn giọng tha thiết tình cảm
-Theo dõi ghi từ đọc sai –sửa -Giải nghĩa từ SGK
-Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao?
-Nêu cách hiểu em câu thơ?
-Vì núi khơng chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?
-Câu thơ khổ nói lên ý thơ?
-Bài thơ khuyên ta điều gì? -Đọc tồn
-HD đọc khổ thơ -Xố dần
-Nhận xét học -Dặn dị:
-Nhắc lại tên học -Nghe theo dõi
-Đọc nối tiếp câu thơ -Đọc nối tiếp khổ thơ -Đọc theo nhóm – cá nhân -Đồng
-Đọc khổ
-Ong yêu hoa hoa giúp ong làm mật
Cá u nước nước giúp cá sống Chim yêu trời chim thả sức cánh
-Đọc khổ – thảo luận -Đại diện trình bày
Một ngơi chẳng sáng đêm -Vì ngơi sáng đêm… -Đọc khổ thơ cuối
-Vì nhờ có đất bồi núi cao -Vì có sơng chảy vào biển có nước
-Đọc khổ “Con người … anh em”
-1 HS đọc
-Con người sống cộng đồng phải biết yêu thương anh em đồng đội
-HS đọc cá nhân đồng -HS đọc thuộc thơ -Thi đọc
-Nêu lại nội dung thơ -Học thuộc lòng thơ
Tiết 4: Môn : Chính tả: TCT: 15 Bài : Nghe – viết : Các em nhỏ cụ già I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe viết xác, trình bày đoạn chuyện: Các em nhỏ cụ già - Làm tập điền từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi theo nghĩa cho II.Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học
ND – TL Giáo viên Học sinh
(39)cũ Bài a- giới thiệu b- Giảng HD nghe viết HD chuẩn bị
Viết
Chấm chữa
HD làm tập
3 Củng cố dặn dò
-Đọc mẫu
-Đoạn kể gì? -Đoạn văn có câu?
-Những chữ viết hoa? -Lời cụ già viết nào? -Đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, bệnh viện, xe bt, dẫu, khơng biết gì, lịng tốt.
-Sửa sai
-Nhắc nhở cách ngồi cầm bút -Đọc câu
-Đọc sốt
-Chấm số -Xác định lại yêu cầu
-Nhận xét – chữa
-Nhận xét chung học -Dặn dị
-Nhắc lại tên
-2HS đọc lại lớp theo dõi
-Kể cho bạn nhỏ nghe lí cụ buồn…
7 caâu
-Chữ đầu câu
-Sau dấu :, xuống dòng, gạch đầu dòng, lùi vào chữ
-HS viết bảng
-Đọc lại
-HS thực tư thến -Viết vào
-Đổi – soát -Chữa lỗi
-1 HS đọc đề
-Tìm từ bắt đầu r/d/gi có nghĩa -Làm quần áo chăn -Có cảm giác khó chịu da bị bỏng
-Trái nghĩa với ngang -HS làm tập -Chữa
-Chuẩn bị sau Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Ti
ết 1: Môn : LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TCT: Bài: Từ ngữ cộng đồng – ơn tập câu “Ai làm gì?” I Mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ cộng đồng - Ơn kiểu câu “Ai làm gì?” II Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ 2Bài
a- Giới thiệu
b- Giảng
-Tuần trước tuần học tập đọc nào? Bài tập đọc nói chủ đề nào?
-Dẫn dắt –ghi tên
(40)Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhắc lại yêu cầu -HD tìm hiểu nghóa
-Nhận xét –sửa
+Những người cộng đồng cần có thái độ ứng sử nào?
-chốt: cần yêu thương giúp đỡ chia sẻ lúc gặp khó khăn
-Nêu lại yêu cầu -Nhận xét –đánh giá
-Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói cách ứng sử cộng đồng? -Nhận xét
-Nhấn mạnh yêu cầu
-Xác định u cầu -Chữa
-Nhận xét chung học -Dặn dò
-Neâu:
-Đọc yêu cầu (SGK)
-1 HS đặt câu hỏi – đọc giải nghĩa
-Thảo luận cặp – ghi nháp -Trình bày
-Người cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
-Hoạt động thái độ: Đồng tâm, cộng tác
-Neâu:
-Đọc u cầu (sgk) -Hoạt động nhóm -Trình bày
-1.Trung lưng đấu cật: đồn kết góp sức làm việc
-2, … -Neâu
-Đọc yêu cầu (sgk)
-HS làm –1 hs làm bảng -Đổi – phát chỗ sai – sửa 1.Đàn sếu sai cánh cao 2.Sau dao chơi đám trẻ Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi
-Đọc yêu cầu (sgk) -Làm miệng -Nhận xét
-1.Ai bỡ ngỡ nép bên người thân?
2.Ơng ngoại làm gì? 3.Mẹ bạn làm gì?
-Tự sưu tầm câu tục ngữ thành ngữ nói thái độ ứng sử cộng đồng
Ti
ết 2: Mơn : TỐN: TCT: 38 Bài: Luyện tập
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố giảm số nhiều lần, ứng dụng giải tốn
(41)-Bảng
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a- Giới thiệu b- Giảng Bài 1: Viết theo mẫu:
Baøi 2:
Baøi 3:
3 Củng cố – dặn dò:
-Ghi tên
HD: Gấp lần ta làm nào?
-Viết 30 vào
30 Giảm lần ta làm nào?
-Viết vào -chấm chữa
Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
60 giảm lần 1/3 60
-Nhận xét – chữa
-Nhận xét học -Dặn dị:
-Nhắc lại tên
-HS đọc đề -6x = 30
30 : =
-HS làm vào vở- HS làm bảng Gấp lần giảm lần
Gấp lần
Giảm lần Giảm lần Gấp lần -HS đọc đề
a-Sáng: chiều: b-Có: lại:
-HS giải – chữa -HS đọc đề -Làm bảng
+Đo độ dài đoạn thẳng AB – vẽ bảng +Giảm độ dài đoạn thẳng AB lần độ dài MN – vẽ MN
-Tập làm lại học
Ti
ết 4; Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TCT: 15 Bài: Vệ sinh thần kinh
I.Mục tiêu:
Sau học HS biết:
-Nêu số việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Phát trạng thái tâm lý có lợi có hại với quan thần kinh
- Kể tên thức ăn đồ uống… đưa vào thể gây hại với quan thần kinh
II.Đồ dùng dạy – học -Hình trang 32, 33 - Vở tập
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
(42)ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ
2.Bài
a- Giới thiệu b- Giảng HĐ 1: Quan sát thảo luận
MT: Nêu số việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan thần kinh
HĐ 2: Đóng vai MT: Phát trạng thái tâm lí có lợi có hại cho quan thần kinh
HĐ 3: Làm việc với SGK
MT: Kể tên đồ ăn, thức uống gây hại cho quan thần kinh
3.Củng cố – dặn dò:
-Bắt nhịp
-Nhận xét việc làm vui chơi thư giãn hợp lí có lợi cho thần kinh
-Giao nhiệm vụ
-Ở trạng thái tâm lí có lợi cho thần kinh?
-Giao nhiệm vụ: -Nhận xét kết luận -không dùng rượu, … -Nhận xét tiết học -Dặn dị:
-Hát -Nhắc lại
-Quan sát thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-1 bạn ngủ: quan thần kinh nghỉ
-2 chơi bãi biển
Nghỉ ngơi thần kinh thư giãn -Phơi nắng lâu bị ốm
-3 Thức đến 11 đọc sách thần kinh bị mệt …
-Thảo luận nhóm -Thể vẻ mặt -Tức giận
-Vui vẻ -Lo lắng -Sợ hãi -Trình diễn
-Nhìn vẻ mặt đốn tâm trạng -Vui vẻ
-Quan sát trao đổi cặp
Xem đồ ăn thức uống có hại cho thần kinh
-Trình bày - nhận xét
-Chuẩn bị sau
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 39
Bài : Tìm số bị chia I Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết tìm số chia chưa biết
- Củng cố tên gọi quan hệ thành phần phép chia II Chuẩn bị:
- que tính
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
(43)2 a- giới thiệu b- giảng
HD cách tìm số chia
Thực hành: Bài 1:Nhẩm
Bài 2: Tìm x
Bài 3:
3.Củng cố –dặn dò
-Dẫn dắt ghi tên
-Nêu: Lấy que tính xếp thành hàng
-Mỗi hàng có que tính? -Thực nào?
-Ghi: : = sbc sc thương -Che số chia (2)
-Muốn tìm số bị chia ta làm nào?
-KL: -Ghi
“Trong phép chia hết, muôn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương”
-Nêu tập 30: x =
-Nhận xét cách trình bày
-Nhận xét -Ghi bảng HD
-Nhận xét chữa
-7Chia hết cho số nào?
-Nhận xét sửa
Muốn tìm số chia chưa biết (phép chia hết) ta làm nào? -Dặn HS
-Nhắc lại tên -Làm
-3 Que tính 6: =
-Nêu tên thành phần phép chia
-Tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương
-6: = -Nhắc lại
-Nhận xét –tìm số chia
-Hs làm bảng con- HS làm bảng lớp
-HS đọc đề – làm miệng -Đọc nối tiếp
35: 28 : 24 : 21: 35 : 28 : 24 : 21 : -Đọc đề
-Là bảng (vở) -Chữa:
12: x = 42: x= 27 : x = 36 : x =4 x : = x = 70 -HS đọc đề
-Trong phép chia hết, chia cho để được:
+Thương lớn +Thương nhỏ (1,7)
-HS thực 7:7 =
7: =
-HS neâu kết -nêu:
-Tập giải lại tập -Học thuộc quy tắc Tiết 3: Môn : Tập viết: TCT: 8
(44)IMục đích – yêu caàu:
- Củng cố cánh viết hoa chữ G thông qua tập ứng dụng - Viết tên riêng: Gị Cơng
- Câu ứng dụng: Khơn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá II Đồ dùng dạy – học
- Chuẩn bị mâu chữ G - Tên riêng Gị Cơng
- Câu tục ngữ viết dòng li III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng -HD viết bảng -Luyện viết G, C, K
Luyện viết “Gò Công”
Luyện viết câu ứng dụng
HD viết Chấm bài:
3 Củng cố – dặn dò:
-Nêu nội dung học
Tìm chữ có: G, C, K -Viết mẫu chữ – mô tả cách viết (điểm bắt đầu –kết thúc) -Sửa sai
-Giới thiệu Gị Cơng: Một xã thuộc tỉnh tiền giang
-Khoảng cách chữ? -Viết mẫu cộng mô tả
-Câu tục ngữ khuyên ta: Anh em nhà phải yêu thương -Nhận xét –sửa
-Nêu yêu cầu -Chấm số
-Nhận xét rút kinh nghiệm -Dặn HS
-Đọc lại
-Gò Công, Khôn, Gà -Quan sát – nghe
-Viết bảng -Đọc từ
-Phaân tích: Gò: G + o + huyền Công: C+ ông
-Cách thân chữ -Viết bảng
-Đọc câu tục ngữ -Viết bảng Khôn, Gà -HS ngồi tư viết +G 1dòng
+C, Kh dịng +Gị Cơng dịng +Câu tục ngữ lần -Luyện viết thêm
-Học thuộc câu ứng dụng Ti
ết 4: Môn : THỦ CÔNG.TCT: Bài: Gấp, cắt, dán hoa.(Tiết 2) I Mục tiêu
- Biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán cánh để gấp, cắt, dán hoa 4,8 cánh - Gấp cắt, dán hoa cánh, cánh, cánh quy trình kĩ thuật
- Trang trí bơng hoa theo ý thích - Hứng thú vơi học gấp, dán hình II Chuẩn bị
(45)- Tranh quy trình
- Giấy màu, kéo hồ dán
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Hoïc sinh
1 Kiểm tra: Bài a-giới thiệu b-Giảng Nhắc lại quy trình gấp,cắt, dán
Thực hành:
3 Củng cố – dặn dò
-Dẫn dắt – ghi tên
-Treo tranh quy trình thực -Nêu lại quy trình thực
-Theo dõi HD thêm
-Nhận xét – đánh giá -Nhận xét chung học -Dặn HS
-Nhắc lại tên học
-Nhìn quy trình nêu lại bước gấp, cắt bơng hoa cánh, 4cánh, cánh -Bổ xung
-Gấp, cắt hoa cánh: Gấp sao, vẽ đường cong, cắt theo đường cong hoa
-Cắt hoa cánh: Gấp làm phần – cắt theo đường cong hoa cánh
-Gấp, cắt hoa cánh: gấp hoa cánh thêm lần cắt theo đường cong tạo thành hoa cánh -Cắt bơng hoa cánh
2bông hoa cánh -2bông hoa cánh Trình bày kết -Chuẩn bị sau
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1: Môn : TẬP LÀM VĂN: TCT: 8 Bài: Kể người hàng xóm. I.Mục đích - yêu cầu
- Rèn kĩ nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật người hàng xóm mà em quý mến - Rèn kĩ viết: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (5 – câu),
diễn đạt rõ ràng II.Đồ dùng dạy – học - Bảng
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ 2.Bài
a-Giới thiệu b-Giảng Bài 1: Kể người hàng xóm mà em u q
-Dẫn dắt – ghi tên
-Gợi ý SGk: Chỉ có câu em có
-Nhắc lại tên học -Đọc yêu cầu
-1 – HS đọc gợi ý, – Hs dựa vào gợi ý trả lời
(46)Bài 2: Viết điều vừa kể thành đoạn văn (5-7 ) câu
3 Củng cố dặn dò:
thể thêm vào hình dáng tình hình người
-Nhận xét - cho điểm -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò:
-HS tập kể theo cặp -Thi kể
-Đọc u cầu tập -Viết vào -Đọc –nhận xét
-Bình chọn người viết hay -Về hồn thành viết nhà Ti
ết 2: Môn : TỐN: TCT: 40 Bài:Luyện tập
I Mục tiêu Giúp HS:
- Củng cố thành phần chưa biết phép tính nhân số có chữ số với số có chữ số, chia số có hai chữ số cho số có chữ số, xem đồng hồ
II Chuẩn bị
- Bảng mơ hình đồng hồ
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a- giới thiệu b- giảng bài, Bài 1: nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3:
Bài 4:
3 Củng cố dặn dò:
-Ghi tên học
-Chấm chữa
-Chấm chữa
-Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Chấm – chữa
-Nhận xét học - Làm lại tập
-Nhắc lại tên học -Đọc yêu cầu tập -Làm bảng: x + 12 = 36 x = 30
làm vở: x – 25 = 15 x: = 80 – x = 30 42 : x = -Hs đọc yêu cầu -Làm bảng.(đặt tính) 35 26 64 : -Làm vở: 32 20 80 : 99 : 77 : -Đọc yêu cầu đề Có: 36 lít
Cịn lại 1/3 số lít = … L? -HS làm – chữa bảng -HS đọc đề – làm miệng (1h 25’)
Ti
ết 3: Môn : CHÍNH TẢ (Nghe– viết).TCT: 16 Bài : Tiếng ru
I Mục tiêu:
(47)II Chuẩn bị: -bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng HD chuẩn bị
Nhớ viết: Chấm chữa: HD làm tập
3.Củng cố – dặn dò:
-Dẫn dắt vào -Đọc viết
-Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày thơ lục bát? -Dòng có dấu (,)?
-Dòng có (-)? -Dòng có dấu (?)? -Dòng có dấu (!)?
-Nhắc tư ngồi viết cầm bút -Chấm nhận xét
-Xác định lại u cầu -Nhận xét chữa
-Nhận xét chung tiết học -Dặn HS
-Nhắc lại tên học -HS đọc thuộc lịng Mở SGK
Lục bát
-Dòng cách lề ô -Dòng cách lề oâ -Doøng
-Doøng 7: -Doøng -Doøng
-Viết nháp chỗ khó nhớ -Nhẩm thuộc khổ thơ
-Viết
-Đọc lại – tự sốt -Đọc đề
Tìm từ chứa tiếng bắt đầu d/r/gi
-Làm chín thức ăn làm cho dâu mỡ sơi: rán
-Trái nghĩa với khó: dễ
-Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới: giao thừa
-HS làm –chữa -HS sai lỗi tự sửa Tiết 4: Môn : Tự nhiên xã hội: TCT: 16
Bài : Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu vai trò củ giấc ngủ sức khoẻ
- Lập thời gian biểu ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập vui chơi… cách hợp lý
II.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ 2.Bài
a-Giới thiệu b-Giảng
(48)HĐ 1:Thảo luận: MT: Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ
HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu
MT: Sắp xếp thời gian học tập vui chơi, nghỉ hợp lý
3 Củng cố dặn dò
-Phân nhóm, nêu nhiệm vụ
-Theo bạn ngủ quan nghỉ ngơi?
-Bạn ngủ nhiều hay ít, cảm giác thức dậy?
-Bạn ngủ lúc giờ?
Và thức dậy lúc giờ?
-Điều kiện nà giúp bạn ngủ tốt?
-Bạn làm việc ngày?
KL: Khi ngủ quan thần kinh nghỉ ngơi trẻ nhỏ ngủ nhiều từ 10 tuổi ngủ 7-8 tiếng/ngày
HD laäp
-Nhận xét đánh giá -Tại phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
-KL: Thực theo thời gian biểu … -Nhận xét chung học
Dặn dò:
-Thảo luận theo cặp
-Một số cặp trình bày kết thảo luận -Nhận xét – bổ xung
-Quan sát mục SGK -Đọc
-Theo doõi
- 1- HS lập miệng -Trao đổi theo cặp
-1 – HS trình bày trước lớp -Nhận xét
-ăn ngủ, học tập, vui chơi, hợp lí, giúp bảo vệ thần kinh nâng cao hiệu làm việc
-Đọc mục bạn cần biết -Chuẩn bị sau
TUAÀN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 2: Mơn : TỐN: TCT: 41 Bài:Góc vng, góc khơng vng. I:Mục tiêu:
Giúp HS :
-Bước đầu làm quen với khái niệm góc, góc vng, góc khơng vng -Biết dùng e ke để nhận biết góc vng trường hợp đơn giản II:Chuẩn bị:
(49)III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
2.1.GTB 2.2.Giảng *Giới thiệu góc
*Giới thiệu góc vng, góc khơng vng
*Giới thiệu e ke
*Thực hành Bài 1.Dùng e ke để kiểm tra góc vng
b.Dùng e ke để vẽ
Bài
a.Nêu tên đỉnh
-Dẫn dắt ghi tên
-2 ki đồng hồ hình tạo thành góc
*Góc gồm cạnh xuất phát từ điểm
GV veõ:
N O M -đỉnh o, cạnh ON,OM -GV vẽ nêu:
A góc vuông đỉnh o
cạnh OA,OB O B
M Góc không
Vuông đỉnhp P N Caïnh PM.PN
C Góc khơng Vng đỉnhE E D Cạnh EC,ED Vừa học gì?
-Ghi
-Cho HS quan saùt e ke
-GT: cấu tạo e ke tác dụng -Thực kiểm tra góc
-Nhận xét
-Nhận xét, sửa
HS quan sát kim phút mặt đồng hồ
HS quan saùt
-Quan saùt, nêu
-góc, góc vuông, góc không vuông -HS quan saùt
-HS quan saùt
Dùng e ke để kiểm tra đánh dấu
-HS vẽ bảng A C
(50)cạnh góc vuông b.Nêu tên đỉnh cạnh góc không vuông
Bài Trong hình tứ giác góc vng, góc không vuông BaØi 4.Khoanh vào câu trả lời 3.Củng cố, dặn dị
-Nêu tên
Nhận xeùt
-Nhận xét, sửa -Nhận xét, sửa
-Nhận xét chung học -Dặn HS
a,đỉnh A cạnh AD,AE -đỉnh G cạnhGX,GY -Đỉnh D cạnh Dm, DN b,đỉnh caïnh B BG,BH C CI,CK E EF,EQ
HS đọc yêu cầu- tự dùng e ke kiểm tra- nêu
MQ vuoâng
N,P không vuông -HS quan sát- đo
Khoanh D:4.(góc vuông)
-Nhận biết góc vuông, góc không vuông
Ti
ết 3-4: Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.TCT: 17- 9 Bài: Ôn tập kiểm tra kì I
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ đọc thành tiếng:HS thông qua tập đọc học tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)
-Kết hợp kiểm tra kĩ đọc: trả lòi 1,2 câu hỏi nội dung B.Ơn tập so sánh
-Tìm vật đựoc so sánh với câu cho
-Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở tập Bảng phụ.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
2.1.Giới thiệu 2.2 Giảng a.Kiểm tra đọc.1/4lớp
Bài 2.Ghi lại tên sựvật so sánh với câu sau
-Nêu nội dung tiết học -Làm thăm viết tên tập đọc học
-Nêu câu hỏi nội dung tập đọc
-Nhận xét- ghi điểm
-Nhấn mạnh yêu cầu
-Nhận xét- chữa
-HS lên bốc thăm- đọc -HS trả lòi
-HS đọc yêu cầu tập -HS làm tập -Chữa bảng lớp - nhận xét
a.Hồ nước so sánh với gương… b.Cầu thê húc… tôm
(51)Bài
3.Củng cố, dặn dò
-Chấm- nhận xét
-Nhận xét chung, dặn HS
-HS làm vào -Chữa bảng
-Nhớ tập kể lại1 đoạn …
Tiết 5: Môn : Đạo đức: TCT:
Bài : Chia sẻ vui buồn bạn (tiết 1) I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức:
-Cần chúc mừng bạn bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn có chuyện buồn -Ý nghĩa việc chia sẻ buồn vui bạn
-Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, có quyền đối xử bình đẳng, quyền hỗ trợ,giúp đỡ khó khăn
2.Thái độ:
-HS biết cảm thơng, chia sẻ vui buồn bạn tình cụ thể, biết đánh giá tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn
3.Haønh vi:
-Quý trọng bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Vở tập đạo đức 3, tranh minh hoạ,các câu chuyện,thơ , ca dao, tục ngữ nói chia sẻ buồn vui bạn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND – TL Giáo viên Hoïc sinh
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
2.1GTB
2.2 Giảng
HĐ1.Thảo luận phân tích tình
MT:HS biét số biểu quan Tâm, chia sẻ vui buồn bạn
HĐ2:HS đóng vai MT: HS biết chia sẻ vui buồn với bạn tình
Bắt nhịp hát :Lớp đồn kết
-Dẫn dắt vào
-Nêu lại tình
KL:Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi, giúp đỡ bạn việc với khả năng( chép bài, giảng giúp bạn làm việc nhà)để bạn có thêm sức mạnh
Nêu tình
1.Khi bạn gặp chuyện vui
2.Khi bạn có chuyện buồn, khó khăn, hoạn nạn
KL:Khi bạn vui, chúc mừng, vui chung bạn
-Cả lớp hát
-Nhắc lại tên học -Mở SGK tập -Đọc tình HS thảo luận cặp -Trình bày
-HS hoạt đọng nhóm -Thảo luận phân vai -Đóng vai trước lớp
(52)HĐ3:BaØy tỏ ý kiến MT:HS biết bày tỏ ý kiến có liên quan đến nội dung
3.Củng cố, dặn dò
-Khi bạn buồn, cần an ủi động viên giúp đỡ bạn
Đọc ý kiến
KL:a,d,đ,e: b.sai
Hãy quan tâm giúp đỡ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn lớp
-Dặn dò:
-HS đọc u cầu -HS giơ tay Tán thành
-HS không giơ tay- không tán thành
-Nêu lí
Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ cảm thông chia sẻ bạn
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 2: Môn : TOÁN: TCT: 42
Bài:.Thực hành nhận biết vẽ góc vng ê ke I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng,góc khơng vng -Biết cách dùng ê ke để vbẽ góc vng
-Rèn luyện kĩ thực phép tính -Rèn luyện kĩ giải phép tính II.Chuẩn bị
Ê ke
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ 2.Bài
a.GTB b.Giảng
Bài Dùng ê ke vẽ góc vng biết đỉnh cạnh cho trước
Bài 2: Dùng e ke kiểm tra xem hình bên có góc vuông
-Dẫn dắt ghi tên
-HD:Làm mẫu “Đặt ê ke cho đỉnh góc vng trùng với đỉnh o cạnh trùng với cạnh cho trước.Dọc theo cạnh lại eke ta vẽ tia lại
-Nhận xét – sửa
-Chữa
-HS nhắc lại -Đọc yêu cầu
-HS nghe – quan sát
-Làm bảng – HS làm bảng A
B
-HS làm SGK- HS lên bảng làm
-HS đọc đề
(53)Baøi 3:
Hai miếng bìa ghép hình AB
Bài 4: Thực hành Củng cố – dặn dò
-Nhận xét chữa
-Nhận xét chung học -Dặn dị:
-Nêu miệng 1- : A 2- 3: B
-HS lấy tờ giấy gấp theo hình sau để có góc vng
-Về tập vẽ góc vuông
Ti
ết 3: Mơn: TẬP ĐỌC: TCT: 18 Bài: Ơn tập kì I (Tiết 3) I.Mục đích, u cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ đọc thành tiếng:HS thông qua tập đọc học tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)
-Kết hợp kiểm tra kĩ đọc: trả lòi 1,2 câu hỏi nội dung B.Ôn cách đặt câu hỏi cho phận câu: Ai làm gì?
- Nghe –viết xác đoạn: “Gió heo may” II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu thăm
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1.Giới thiệu 2.Kiểm tra đọc.1/4lớp
Bài 2Đặt câu hỏi cho phận gạch chân
Bài Nghe viết – gió heo may
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu nội dung tiết học – ghi tên hoïc
-Làm thăm viết tên tập đọc học
-Nêu câu hỏi nội dung tập đọc
-Nhận xét- ghi điểm
-Hai câu viết theo mẫu câu nào?
-Nhận xét – chấm chữa
-Đọc mẫu
-Đọc thong thả
-Chấm chữa –nhận xét -Nhận xét chung, -dặn HS
-HS nhắc lại
-HS lên bốc thăm- đọc -HS trả lòi
-HS đọc yêu cầu tập Ai làm gì?
-Đặt câu hỏi vào -Nêu câu hỏi
-Nhận xét
-Ở câu lạc em làm gì? -Ai thường đến câu lạc vào ngày nghỉ
-HS nghe
-2HS đọc lại – lớp theo dõi -Tự viết cụm từ dễ sai -HS viết
-Ôn lại tập đọc HTL học
(54)Bài Ôn tập Tiết Mùa thu em I.Mục đích, yêu caàu:
A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ đọc thành tiếng:HS thông qua tập đọc học tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)
-Kết hợp kiểm tra kĩ đọc: trả lòi 1,2 câu hỏi nội dung B.Luyện đặt câu theo mẫu : Ai gì?
-Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường (xã) theo mẫu II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở tập Bảng phụ.
ND – TL Giáo viên Hoïc sinh
1.Giới thiệu 2.Kiểm tra đọc.1/4lớp
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai gì?
Bài Viết theo mẫu: Ai gì? 3.Củng cố, dặn dò
-Nêu nội dung tiết học – ghi tên hoïc
-Làm thăm viết tên tập đọc học
-Nêu câu hỏi nội dung tập đọc
-Nhận xét- ghi điểm
-Nhấn mạnh yêu cầu
-Nhận xét- chữa -Xác định rõ u cầu -Chấm- nhận xét
-Nhận xét chung, dặn HS
-HS nhắc lại
-HS lên bốc thăm- đọc -HS trả lòi
-HS đọc yêu cầu tập -HS làm tập -Đọc câu làm -Nhận xét
-HS đọc đề -HS làm -Đọc đơn -Nhận xét Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1: Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT: Bài: Ơn tập : Bài: Ngày khai trường I.Mục đích, u cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm HTL:
B Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho từ vật. C Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
II.Đồ dùng dạy- học.
-Phiếu ghi học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1.Giới thiệu 2.Kiểm tra HTL.1/3lớp
Bài2 Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc
-Nêu nội dung tiết học – ghi tên học
-Làm thăm viết tên tập đọc học
-Nêu câu hỏi nội dung tập đọc
-Nhận xét- ghi điểm -Nêu yêu cầu
-HS nhắc lại
-HS lên bốc thăm- đọc -HS trả lòi
(55)đơn điền vào chỗ trống để bổ xung ý nghĩa cho từ in đậm Bài 3: Đặt câu theo mẫu :Ai gì?
3.Củng cố, dặn dò
-Vì em chọn từ -Nhận xét- chữa -Nhấn mạnh yêu cầu -Chấm- nhận xét -Nhận xét chung, dặn HS
-1HS chữa bảng -Dưới lớp đọc
1.Xinh xaén, 2tinh xảo, tinh tế -Nêu
-HS đọc u cầu -HS làm vào -2-3 HS chữa -Dưới lới đọc -Nhận xét
-Về tự làm tiết Ti
ết 2: Mơn : TỐN: TCT: 43 Bài Đề ca mét – héc tô mét I Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Nắm tên gọi, kí hiệu đề ca mét, héc tô mét - Nắm quan hệ đề ca mét héc tô mét - Biến đổi từ đề ca mét héc tơ mét
II Chuẩn bị -Baûng
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-giới thiệu b-Giảng -Nêu lại đơn vị đo độ dài học
-Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét –héc tô mét
-Vẽ hai đỉnh tia cho trước -Nhận xét – sửa sai
-Dẫn dắt ghi tên
-Đã học đơn vị đo độ dài nào?
-1cm = ? mm 1dm = ? cm 1m = ? dm
Vậy 10m = đơn vị tiếp theo? =>Bài hôm ta học thêm đơn vị đo độ dài dam hm
-dam đơn vị đo độ dài Đề ca mét viết tắt: dam -Ghi 1dam, 2dam, dam 1dam = 10m
Héc – tô – mét đơn vị đo độ dài
Héc tô mét viết tắt là: hm Ghi: 3hm, 5hm,9hm 1hm = 10 dam 1hm = 100m
-2HS vẽ góc vuông -nhận xét
-Nhắc lại tên học -km,m,dm,cm,mm -Đọc lại
1cm= 10mm 1dm = 10 cm 1m = 10 dm
(56)Thực hành: Bài 1: Số?
Bài viết số thích hợp theo mẫu
Bài 3: Tính theo mẫu
3 Củng cố dặn dò
-HD maãu 1hm =100m
-Nhận xét – chữa -Làm mẫu
4dam = …m 4dam = 1dam x4 = 10 m x =40m 4dm = 40m -Chữa
-Đưa mẫu 2dam+ 3dam 24dam – 10dam
-Nhận xét – chữa
Vừa học đơn vị đo độ dài nào? –dặn HS
Đọc
-HS ước lượng mặt bàn rộng, dài, bảng rộng
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bảng – chữa bảng lớp -1dam = …m 1m = …dm
1hm = …dam 1m = …cm 1km = …m 1cm=… mm 1m = … mm
-HS đọc yêu cầu -HS làm miệng – chữa 7dam = … m 7hm = …m 9dam = …m 9hm = …m 6dam = …m 5hm = …m
-HS nêu cách làm -Làm bảng-
25dam + 50dam;45dam-16dam 8hm+12hm; 67hm-25hm -HS nêu
-Về nhà ôn lại Ti
ết 4: Mơn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TCT: 17 Bài: Ôn tập kiểm tra Con người sức khoẻ I.Mục tiêu:
- Giúp HS:
- Củng cố hệ thống hố kiến thức:
- Cấu tạo chức quan: Hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh - Nên không nên làm để giữ vệ sinh quan
- Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh không sử dụng chất độc hại II.Đồ dùng dạy – học
-Hình SGK
-Phiếu ghi câu hỏi –giấy, bút vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng
HĐ 1: Trò chơi: Ai nhanh MT: Củng cố kiến thức học
-Dẫn dắt –ghi tên -Ghi phiếu câu hỏi -Nhận xét bổ xung
1.Nêu tên quan học? 2.Nêu chức quan trên?
-Nhắc lại tên học -Bốc thăm trả lời -Nhận xét
-Hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh
(57)3 Củng cố dặn dò
3 Nên khơng nên làm để bảo vệ quan trên?
-Nhận xét học -Dặn HS
giữ thể mơi trường bên ngồi
-Tuần hồn: Vận chuyển máu nuôi thể
-Bài tiết nước tiểu:
-Thận lọc máu lấy chất thải độc hại tạo thành nước tiểu theo ống dẫn nước tiểu theo ống đái xuống ống đái ngồi ống đái
-Thần kinh: điều khiển hoạt động thể
-Nên: Giữ ấm cở thể, vệ sinh cá nhân sạch, tập thể dục thể thao, học tập làm việc vừa sức, sống vui vẻ
-Ăn uống đủ chất
-Học tập lao động vui chơi sức
-Ăn uống chất kích thích -Chuẩn bị giấy vẽ tiết sau:
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tiết 2: Môn : TOÁN: TCT: 44
Bài : Bảng đơn vị đo độ dài I Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Nắm bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lờn, từ lớn đến nhỏ
- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài thơng dụng - Biết làm phép tính với số đo độ dài
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng
Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
-Ghi leà
Điền đơn vị đo “m” vào giữa? -Những đơn vị lớn m?
-Viết bên trái
Những đơn vị nhỏ m? -Viết bên phải
Lập bảng đơn vị đo độ dài -Ghi bảng tên
1m= …dm? =…cm? =… 1dm =…cm=…mm
-Nêu lại đơn vị đo độ dài học
(58)Thực hành Bài 1:
Baøi 2: Số
Bài 3: Tính theo mẫu:
3.Củng cố –dặn dò
1cm = …mm 1dam =…m 1hm=…dam =…m 1km=…hm=…dam=…m -Nhận xét
-Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau 10 lần
-Nhận xét –sửa
-Nhận xét – sửa
Ghi: 32dm x3 = 96 cm: 3= -Chấm –chữa
-Nhận xét chung tiết học, -Dặn dò
-HS nhắc lại
1m =10dm = 100cm = 1000mm 1dm=10cm=100mm
1cm= 10mm 1dam = 10m
1hm =10 dam =100m
1km=10hm=100dam= 1000m -Đọc
-HS nhắc lại
-Đọc yêu cầu đề bài- làm miệng (đọc nối tiếp)
1km = …hm 1hm= …dam 1km = …m 1m= …cm 1m = …mm 1hm =…m 1dm = …cm 1cm = …mm -HS đọc yêu cầu
-HS làm bảng chữa 8hm=…m 8m=…dm 9hm=…m 6m=…cm 7dam=…m 8cm=…mm -2HS làm mẫu
-HS làm – chữa bảng 25m x2= 36km : 3= 15 km x 4= 70 km : = 34 cm x = 55dm: = -Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài -Về học thuộc bảng đơn vị đo Ti
ết 3; Môn : TẬP VIẾT: TCT:
Bài: Ôn tập tiết 6: Lừa ngựa, Những chng reo I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm HTL:
B Luyện tập củng cố vốn từ: cánh chọn từ bổ xung ý nghĩa cho từ vật. -Ôn luyện dấu phẩy
II.Đồ dùng dạy- học.
-Phieáu ghi học thuộc lòng -Hoa thật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu -Nêu nội dung tiết học – ghi tên học
(59)2.Kiểm tra HTL.1/3lớp
Bài2 8’Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống
Bài 3: 8’ Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau
3.Củng cố, dặn dò
-Làm thăm viết tên tập đọc học
-Nêu câu hỏi nội dung tập đọc
-Nhận xét- ghi điểm -Ghi bảng
-Cho HS quan sát hoa thật -Chấm chữa
-Ghi -Chấm – chữa -Nhận xét chung, dặn HS
-HS lên bốc thăm- đọc -HS trả lòi
-HS đọc yêu cầu tập
-Thảo luận theo cặp, làm vào
-Chữa bảng
1.Xanh non, 2trắng tinh, 3vàng tươi, 4đỏ thắm, rực rỡ
-Đọc yêu cầu – lớp theo dõi -làm
-Chữa bảng
-Về tự làm tiết Ti
ết 4: Môn : THỦ CÔNG TCT: Bài: ơn chương I, phối hợp gấp, cắt, dán hình I Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kĩ HS qua sản phẩm gấp hình phối hợp gấp, cắt, dán hình học
II Chuẩn bị
- Bài mẫu: 1, 2, 3, 4, - Giấy màu, hồ, keùo
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra Ra đề
3.Quan sát mẫu 4.Thực hành 5.Đánh giá Nhận xét –dặn dò:
-Kiểm tra dụng cụ Học tập HS nêu đề
“Em gấp, cắt, dán phối hợp cắt dán hình học
-Kể tên học -Quan sát hướng dẫn thêm Chọn đánh giá số sản phẩm –còn lại nhà làm -Nhận xét chung
-Dặn dò:
-Bổ xung -HS đọc đề
-Bọc vở, gấp, tàu thuỷ, ếch, cát, dán cờ đỏ vàng, hoa
-Quan sát mẫu giáo viên -HS chọn mẫu làm
-Chuận bị học sau Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Ti
ết 1: Moân : TẬP LÀM VĂN: TCT: 9 Bài: Kiểm tra đọc(Đọc hiểu LTVC) I.Mục đích - yêu cầu
- Kiểm tra đánh giá kĩ viết tả tập làm văn HS II.Đồ dùng dạy – học
(60)III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu Kiểm tra 2.1Chính tả nghe viết
2.2 Tập làm văn
3.Củng cố – dặn dò
-Đọc viết “Nhớ bé ngoan”trang 74
-Đọc thong thả -Đọc soát -Thu chấm
-Giúp HS xác định lại đề Thu – chấm
-Daën HS
-Nghe -Viết -Soát -Đọc đề
-Viết đoạn văn ngắn từ – câu kể bố mẹ người thân em
-HS làm
-Ơn lại học Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 45
Bài : Luyện tập I Mục tiêu
Giúp HS:
- Làm quen với đọc,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
- Làm quen với việc số đo độ dài có hai đơn vị đo thành số đo độ dài có đơn vị đo (nhỏ hơn)
- Củng cố phép cộng, phép trừ số đo độ dài
- Củng cố cách so sánh độ dài dựa vào số đo chúng II Chuẩn bị
- Bảng, thước mét
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ 2.Bài
a-Giới thiệu b-Giảng
Bài 1: -Dẫn dắt – ghi tên
Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu? Viết tắtlà: 1m9cm
Đọc: mét chín xăng ti mét 1m9cm = …cm?
1m = …cm?
Ta có: 1m9cm= 100cm+9cm =109cm Ghi 3m2dm = …dm? Nhận xét chữa
-Nhaéc lại tên học -1 – HS lên đo 1m vaø cm
-HS đọc (cá nhân – đồng thanh)
1m =100 cm -HS nêu cách làm 3m = 30 dm
(61)Baøi 2: Tính
Bài 3: Điền dấu <, > =
3.Củng cố – dặn dò:
Chấm – chữa
6m3cm…7m
-Nhận xét – HD (nếu HS lúng túng)
-Nhận xét chung học -Dặn HS
-Làm bảng – chữa 3m2cm=…cm 4m7dm=…dm 9m3cm= cm 9m3dm =…dm -HS đọc yêu cầu
8dam +5dam= 720m+43m = 57hm – 28hm 403cm-52cm 12km x 27mm: 3= -HS đọc đề
Nêu cách giải 6m3cm= 603cm 7m =700cm 603cm < 700cm 6m 3cm <7cm -HS làm
6m3cm …6m ; 5m6cm…5m 6m3cm…630cm ; 5m6cm…6m 6m3cm…603cm;
5m6cm…506cm 5m6cm…560cm Chuẩn bị thước 20cm
Ti
ết 3: Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).TCT: 18 Bài
: Kiểm tra : Chính tả, Tập làm văn I Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức đọc hiểu luyện từ câu học sinh II Chuẩn bị:
- Vở tập
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Hoïc sinh
1Giới thiệu Kiểm tra a-Đọc thầm b-Làm 1, 2,
Baøi 4: Có hình ảnh so sánh
-Nêu yêu cầu – ghi bảng
-Nhắc laïi
+Cuối xuân đầu hạ sấu nào?
+Hình dạng hoa sấu ntn? +Mùi vị hoa sấu ntn?
-Nhắc lại
-Đọc u cầu
-Đọc thầm bài: Mùa hoa sấu -HS đọc yêu cầu
-Đánh dấu vào ô +Thay hoa
+Những chơng nhỏ xíu +Thơm nhẹ có vị chua -HS đọc yêu cầu -HS làm
a-Những chùm hoa sấu chuông
(62)Bài 5:
3 Củng cố dặn dò
-Thay từ nghịch ngợm từ nào?
-Chấm số -Nhận xét – dặn dò
-Đọc yêu cầu
-Đi … nghịch ngợm Tinh nghịch
-Chuẩn bị kiểm tra
Ti
ết 4; Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI.: TCT: 18 Bài: Ôn tập –kiểm tra Con người sức khỏe I.Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức về:
- Cấu tạo chức quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu quan thần kinh
- Nên không nên làm để bảo vệ quan
- Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh không sử dụng ma tuý II.Đồ dùng dạy – học
- Thăm, giấy vẽ, màu vẽ
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1.Giới thiệu 2.Kiểm tra
3.Vẽ tranh:
3.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét đánh giá
-Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Vẽ vận động người khơng uống rượu
-Nhóm 2: Khơng hút thuốc Nhóm 3:khơng sử dụng ma t Theo dõi HD thêm
-Đánh giá
-Nhận xét chung học Dặn HS
-Các nhóm phân nhóm tự điều khiển
-Thảo luận phân cơng người vẽ mảng
-Các nhóm treo tranh -Nhận xét góp ý Chuẩn bị cho sau
TUẦN 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 2: Mơn : TỐN: TCT: 46 Bài: Thực hành đo độ dài I:Mục tiêu:
Giuùp HS :
- Biết dùng thước, bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trứơc - Biết cách đo độ dai, biết đọc kết đo
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối xác II:Chuẩn bị:
(63)III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Hoïc sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a.Giới thiệu b.Giảng Bài 1.Vẽ đoạn thẳng có độ dì cho trước
AB:9cm CD:12cm EG:1dm 2cm Bài 2.Đo độ dài cho biết két cho
a-Chiều dài bút
b-Mép bàn chân bàn học
BÀi 3.Ước lượng
3.Củng cố, dặn dò
_Nhận xét- sửa
-Nhận xét, sửa
-Dùng thứơc mét dựng(đo) độ dài 1m vào (bảng, tường, mét tường) -Ghi
-KL:
-Nhận xét tiết học -Dặn HS
-Đọc yêu cầu -Nêu cách vẽ -Vẽ vàovở -Đổi kiểm tra
-Đọc yêu cầu -Đo cá nhân
-Nêu độ dài- HJS bên cạnh kiểm tra lại
-Đo theo nhóm-Đọc to kết bàn
-Ghi -Đọc yêu cầu
-1 HS quan sát để thấy độ dài mét
-Dùng mắt ước lượng -Nêu
-Đo lại -Ghi
-Chuẩn bị e ke, thước cho sau Ti
ết 3-4 : Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TCT: 19- 10 Bài: Giọng quê hương
I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc
1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: Chú ý từ ngữ dễ lẫn ảnh hưởng địa phương - Bộc lộ tình cảm thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện
4 Rèn kĩ đọc – hiểu:
-Hiểu từ ngữ bài: Đơn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi
- Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen
-B.Kể chuyện Rèn kó nói:
-Dựa vào trí nhớ tranh kể lại đoạn câu chuyện Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
Rèn kó naêng nghe:
(64)- Tranh minh hoạ tập đọc
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng HD luyện đọc +Giải nghĩa từ
HD tìm hiểu
Luyện đọc lại
Kể chuyện Dựa vào tranh kể lại câu chuyện
-Đọc mẫu diễn cảm toàn
-Theo dõi ghi từ hs đọc sai ngắt nghỉ chưa
-HD đọc câu đối thoại đoạn -Giải nghĩa từ SGK
-Thuyên Đồng ăn quán với ai?
-Chuyện làm cho Thuyên Đồng ngạc nhiên?
-Vi anh niên cảm ơn Thuyên Đồng
-Những Chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật q hương?
-Qua câu chuyện em nghó giọng quê hương
KL: Giọng q hương gợi nhớ kỉ niêm thân thiết gần gũi làm cho người xa quê gắn bó thân thiết với
-Đọc đoạn 2.(Phân biết giọng nhân vật, người dẫn chuyện)
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét tuyên dương -Dặn HS
-Theo dõi
-Đọc nối tiếp câu -Đọc lại chỗ sai
-Đọc cá nhân, đồng -Đọc đoạn
-Đọc đoạn nhóm -Đọc cá nhân
-Đồng đoạn -Đọc thầm đoạn 1: +Với niên
+Hai người quên tiền thi niên đến xin trả giúp -Đọc thầm đoạn
+Trao đổi cặp – trả lời
+Vì giọng nói hai người gợi cho anh nhớ đến mẹ
-Đọc thầm đoạn -Thảo luận nhóm trả lời
-“Lẳng lặng cúi đầu mím mơi lộ vè đau thương, n lặng nhìn mắt nhớm lệ
-3HS đọc nối tiếp đoạn -Nêu
-Đọc phân vai (mỗi nhóm em đọc 1đoạn)
-Đọc tồn theo vai -Nhận xét –bình chọn -Đọc yêu cầu
-Quan saùt tranh
(65)3 Củng cố dặn dò
-HS kể trước lớp đoạn 1HS kể câu chuyện -Nhận xét
-Nêu lại cảm nghó giọng quê hương
-Về nhà tập kể Tiết 5: Môn : Đạo đức: TCT: 10
Bài : Chia sẻ vui buồn bạn (tiết 2) I.MỤC TIÊU:
- Cần chúc mừng bạn có chuyện vui, an ủi bạn bạn có chuyện buồn - Ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn
- Trẻ em có quyền tự kết giao bè bạn, có quyền đối sử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn
- HS biết cảm thơng chi sẻ vui buồn bạn tình cụ thể, biết đánh giá tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn
- Quý trọng bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Vở tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ Bài a-Giới thiệu b-Giảng
HĐ 1: Phân biệt hành vi đúng, sai
MT: Biết phân biệt hành vi hành vi sai bạn vui buồn
HĐ 2: Tự liên hệ Mt: Tự đánh giá thân bạn lớp, khắc sâu ý nghĩa học
HĐ 3: Trò chơi phóng viên
MT củng cố
3.Dặn doø
-Nêu lại yêu cầu giao nhiệm vụ KL:các việc a,b,c,d,g thể quan tâm chia sẻ với bạn bè vui buồn -Việc e sai khơng quan tâm đến vui buồn bạn
-Chia lớp nhóm
=>KL:Bạn bè tốt cần cảm thông hia sẻ niềm vui, nỗi buồn
-Chia nhóm
=>KLC:Khi thấy bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi đi.Mọi trẻ em đối xử bình đẳng
Nhận xét tiết học -Dặn HS
-HS đọc u cầu tập
-Viết vào ô trống trước hành vi đúng, chữ s trước hành vi sai -làm vào
1HS đọc hành vi – HS trả lời nêu lí sao?
-Đọc u cầu
-Tự thảo luận nhóm – tập nói
-Đại diện trình bày
-Đọc u cầu tập –Tự thảo luận phân vai
Vài nhóm trình bày (đóng vai) -Đọc ghi nhớ
(66)Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 2: Mơn : TỐN: TCT: 47 Bài:Thực hành đo độ dài( tiếp). I.Mục tiêu
Giuùp HS:
- Củng cố cách ghi kết đo độ dài - Củng cố cách so sánh độ dài
- Củng cố cách đo chiều dài, đo chiều cao người II.Chuẩn bị
- Thước mét e ke to
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
a.Giới thiệu b.Giảng Bài a.Đọc mẫu
b.Nêu chiều cao Minh, Nam
Baøi
a.Đo chiều cao bạn tổ em
b
3.Củng cố, dặn dò
-Cho HS quan sát dịng, giải thích “Đọc tên- đọc chiều cao”
-Ví dụ Hương cao 1m32cm
-Bạn cao nhất? -Bạn thấp nhất? -Vì em bieát?
-Chia làm tổ -Quan sát, giúp đỡ -Nhận xét
-Nhận xét hoạt đợng nhóm- đánh giá
-Daën HS
-Mở SGK(48)
-HS theo dõi -Đọc nối tiếp -Đọc yêu cầu -2 HS nêu -Nam:1m 15 cm -Minh 1m 25cm -Hương cao -Nam thấp
-Vì so sánh số đo chiều cao bạn -Ghi
-Dự đoán chiều cao
-Phân cơng thư kí, người đứng chặn , bạn dùng thước đo-đọc cho thư kí ghi
-(Thảo luận bạn có chiều co theo thứ tự từ thấp đến cao)
-đọc
-Nêu tổ bạn cao nhất, bạn thấp
-Tập đo nhà Ti
ết 3: Môn : TẬP ĐỌC: TCT: 20 Bài: Thư gửi bà
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:
(67)- Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu 2.Rèn kĩ đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: đọc thầm tương đối nhanh nắm thư gửi thăm hỏi - Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó q hương, q mến bà người cháu
II.Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng Luyện đọc giải nghĩa từ
HD tìm hiểu
Luyện đọc lại
3 Củng cố dặn dò
-Đọc mẫu tồn
-Ghi tư HS đọc sai lên bảng
-Hdngắt nghỉ +Câu hỏi
+Câu kể
-Đức viết thư cho ai? -Dòng đầu thư bạn ghi nào?
-Đức hỏi thăm bà điều gì? -Đức kể với bà điều gì?
-Đoạn cuối cho thấy tình cảm Đức bà nào?
Giới thiệu thư sưu tầm -Nhận xét – đánh giá -Khi viết thư cần lưu ý phần?
(nêu nội dung phần) Luyện đọc lại
-Dặn dò:
-Theo dõi
-Đọc nối tiếp câu -HS đọc lại
-Đọc đoạn trước lớp -Đọc lại
-Đọc nhóm -Thi đọc
-Đọc phần đầu thư +Cho bà
+Ghi rõ nơi gửi ngày gửi
-Đọc thầm phần thư +Bà có khoẻ khơng?
+Tình hình thân, học tập, chơi …
+Nhớ kỉ niệm năm ngoái -Đọc thầm đoạn cuối thư -Thảo luậ trả lời
Kính yêu bà – hứa học giỏi, chăm ngoan…
-Đọc toàn thư -Thi đọc
-Đầu thư
-Phần thư -Cuối thư -Về tập viết thư
Tiết 4: Môn : Chính tả: TCT: 19 Bài Nghe – viết : Quê hương ruột thịt I.Mục đích – yêu cầu.
(68)-Biết viết hoa chữ đầu câu tên rioêng
-Luyện viết tiếng khó có vần oai, oay, âm đầu dễ lẫn,thanh hỏi/ngã II.Các hoạt động dạy – học
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng HD viết tả HD chuẩn bị
Viết vở:
Chấm chữa HD làm tập Bài 2:Tìm tiếng chữa vần oai Bài 3: Thi đọc, viết đúng, nhanh Củng cố – dặn dị:
-Đọc mẫu tồn
-Vì chị Sứ yêu quy hương mình?
-Trong chữ viết hoa? Vì sao?
-Tìm tiếng em cho khó viết? -Ghi bảng
(Chú ý phân biệt ay/ai) -Xố phần phân tích đọc Đọc lại toàn
Đọc ngắt
-Đọc đưa viết mẫu -Chấm chữa số -Nhận xét chữa
-Chấm điểm
-Nhận xét tuyên dương =>Củng cố l/n, hỏi /~ -nhận xét –dặn dò
-Theo dõi -2HS đọc lại
-Nơi chị sinh lớn lên, cất tiếng khóc, lời ru mẹ chị chị -Quê, Chị, Chính, đầu đầu câu
-HS đọc thầm -Tìm phân tích -2HS đọc lại -Viết bảng -Đọc lại
Ngồi tư -Viết vào -HS tự sốt lỗi -Chữa lỗi
-Tìm theo nhóm
-Đại diện nhóm đọc – lớp viết -Nhận xét
-Đọc nhóm Cử đại diện đọc -2HS lên bảng viết
-Dưới lớp viết vào tập -Nhận xét
-Viết lại sai lỗi Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
Ti
ết 1: Mơn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT: 10 Bài: So sánh – dấu chấm
I Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm với âm thanh) - Tập dùng dâu chấm để ngắt câu đoạn văn
II Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Hoïc sinh
(69)2 Bài a-Giới thiệu b-Giảng Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi
Bài 2: Tìm âm so sánh với câu
Bài 3: Ngắt đoạ văn thành câu chép lại cho tả
3 Củng cố –dặn dò:
-Đưa tranh (ảnh)
-Vẽ cọ để giới thiệu
-Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? -Qua so sánh em hình dung xem tiếng mưa rừng cọ nào?
-KL: Trong rừng cọ mưa đập vào cọ làm âm vang -Sự so sánh âm với
-Chia nhóm giao nhiệm vụ
-Chốt lời giải
-Hãy tìm câu (đặt câu) có dùng âm để so sánh với
-Chữa
-Qua tập em cần lưu ý viết phải ghi dấu câu đầy đủ -nhận xét học
-Daën HS:
-Đọc yêu cầu
-HS trao đổi cặp – làm nháp -Trình bày
+Tiếng thác tiếng gió
+To, vang động
-HS đọc đề
-Thảo luận nhóm – làm phiếu -Trình bày – gắn bảng
-Nhận xét
a-Tiếng suối tiếng đàn b-Tiếng suối tiếng hát
c-Tiếng chim tiếng sóc rổ tiền đồng
-HS đọc yêu cầu – làm tập (1HS lên bảng)
-Đổi chéo kiểm tra – sửa
“Trên nương, người việc Người lớn đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm”
-Tìm ví dụ so sánh âm với
Ti
ết 2; Mơn : TỐN: TCT: 48 Bài: Luyện tập chung I Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Nhân, chia phạm vi học
- Quan hệ số đơn vị đo độ dài học
- Giải toán dạng “Gấp số lên nhiều lần” tìm phần số
(70)-Thứơc thẳng
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tính
Bài 3: Điền số
Bài 4:
Baøi 5:
a-Đo độ dài đoạn AB
b-Vẽ CD dài =1/4 độ dài AB
3.Daën dò
-Nhận xét
-Nhận xét –chữa
-Chấm – chữa
Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Chấm – chữa
-Nhận xét
-Nhận xét chung tiết học -Dặn dò:
-Đọc u cầu: -Đọc nối tiếp
-Đọc yêu cầu – làm bảng -Chữa bảng
15 x 36 x 28 x 42 x5 24: 93 : 88: 69 : -HS đọc đề Làm
-Chữa bảng
4m4dm = …dm 2m14cm=…cm 1m6dm=…dm 8m32cm= …cm -Đọc đề
Tổ 1: 25
Tổ 2: Gấp lần số tổ Tổ : …caây
-Giải –chữa -Đọc yêu cầu – tự đo -Vẽ
-Đổi chéo kiểm tra -Ôn lại phần học
Ti
ết 4: Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TCT: 19 Bài:Các hệ gia đình I.Mục tiêu:
Sau học HS biết: -Các hệ gia đình
-Phân biệt gia đình hệ gia đình3 hệ -Giới thiệu với bạn hệ gia đình II.Đồ dùng dạy – học
-Tranh SGK
-nh gia đình- giấy vẽ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
a.Giới thiệu b.Giảng
(71)MT: Kể đựơc người nhiều tuổi người tuổi gia đình
HĐ2.Giới thiệu gia đình -Vẽ tranh
MT:Vẽ tranh giới thiệu với bạn hệ gia đình
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu yêu cầu- nhiệm vụ
-KL: Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống -Phân nhóm giao nhiệm vụ -Nhận xét- sửa
-Thế gia đình chưa có có vợ chồng sinh sống? KL:Trong gia đình thường có nhiều hệ sinh
sống(2,3,1thế hệ) -Nhận xét
-Trong gia đình có nhiều hệ chung sống nên người cần thương u, … -Dặn HS
-Thảo luận cặp
-Vài cặp trình bày trước lớp
-Phân nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát- trả lời -Trình bày
-Gia đình hệ -Thế hệ thứ nhất:Ơng bà +Thế hệ thứ 2: Bố , mẹ minh +Thế hệ thứ 3:Minh em -Gia đình Lan hệ +Thế hệ thứ nhất: bố, mẹ Lan +Thế hệ thứ 2.Lan em -Gia đình hệ
-HS vẽ tranh -Kể nhóm
-Giới thiệu trước lớp(Mấy hệ, hệ có ai)
Ai nhiều tuổi nhất, tuổi -Tự liên hệ xem họ nội, họ ngoại nhà em gồm
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 49
Bài : Kieåm tra học kỳ I ( Đề chung khối) *********************** Tiết 3: Môn : Tập viết: TCT: 10
BÀI :ơn chữ hoa G ( Tiếp theo) IMục đích – yêu cầu:
- Củng cố cánh viết hoa chữ G, Gi thông qua tập ứng dụng - Viết tên riêng: Ơng Gióng
- Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông trấn vũ canh gà thọ xương II Đồ dùng dạy – học
- Mâu chữ G, Ô, T - Bảng lớp
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Hoïc sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
(72)HD viết bảng
Luyện viết Gi,Ô, T
-Luyện viết Ông Gioùng
Viết câu ứng dụng
Viết vở:
Chấm chữa
3 Củng cố – dặn dò:
-Tìm chữ viết hoa
-Viết mẫu: Gi, Ô, T mô tả cách viết
-Sửa
-Giải thích:Ơng gióng Thánh Gióng làng Phù Đổng có đánh giặc ngoại xâm
-Viết mẫu mô tả -Sửa
-Giới thiệu: Câu ca giao tả vẻ đẹp đất nước ta
-Trong câu ca dao chữ viết hoa? Vì sao?
-Sửa
-Khi viết câu ứng dụng lưu ý viết liền nét chữ, nét cách thân chữ
-Nêu yêu cầu
-Chấm số – nhận xét -Dặn HS
-Gi, Ô, T, V, X
-Theo dõi, viết bảng
-Theo dõi -Viết bảng -Đọc lại
-HS đọc:Gió đưa cành trúc la đà…
-Gió, Tiếng:Đầu dịng thơ Trấn Vũ, Thọ Xương: tên riêng -HS viết bảng
-Ngồi tư viết +Gi, 1dịng
+Ô, T dòng +Ông Gióng 2dòng +Câu lần
-Luyện viết thêm –học thuộc câu ứng dụng
Ti
ết 4: Môn : THỦ CÔNG TCT: 10
Bài: Ơn tập chương I- phối hợp gấp, cắt, dán hình I Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kĩ HS qua sản phẩm gấp hình phối hợp gấp, cắt, dán hình học
II Chuẩn bị
- Bài mẫu: 1, 2, 3, 4, - Giấy màu, hồ, kéo
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1.Kiểm tra Ra đề
3.Quan sát mẫu
-Kiểm tra dụng cụ Học tập HS nêu đề
“Em gấp, cắt, dán phối hợp cắt dán hình học
-Kể tên học
-Bổ xung -HS đọc đề
(73)4.Thực hành 5.Đánh giá Nhận xét –dặn dò:
-Quan sát hướng dẫn thêm Chọn đánh giá số sản phẩm –còn lại nhà làm -Nhận xét chung
-Dặn dò:
-Quan sát mẫu giáo viên -HS chọn mẫu vaø laøm
-Chuận bị học sau Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Ti
ết 1: Môn : TẬP LÀM VĂN: TCT: 10 Bài:Tập viết thư phong bì thư I.Mục đích - yêu caàu
-Dự theo mẫu tập đọc “Thư gửi bà”và gợi ý hình thức, nội dung thư, biết viết thư ngắn(8-10 dòng) để thăm hỏi báo tin cho người thân
-Diễn đạt rõ ý, đặt câu trình bày hình thức thư, ghi rõp nội dung bì thư để gửi theo đường bưu điện
II.Đồ dùng dạy – học -Bảng phụ
-Thư phong bì thư
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
a.GTB 2’ b.Giảng Bài tập 1.Dựa theo mẫu tập đọc “Thư gửi bà”em viết thư ngắn cho người thân
Bài tập 2.Tập ghi bì thư
3.Củng cố, dặn dò
-Giải thích phần gợi ý -Em viết cho ai? -Nghe, nhận xét, góp ý -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Phát thư hay -Nhận xét, sửa
-Quan sát, giúp đỡ -Nhận xét tiết học -Dặn HS
-Đọc yêu cầu tập -Đọc phần gợi ý -Nêu:
-HS dựa vào gợi ý nêu miệngbức thư viết
-Thực hành viết thư -Đọc thư trước lớp -Nghe, góp ý
-Đọc yêu cầu gợi ý -Ghi
-Đọc
-Nhắc lại cách viết thư, bì thư -Về hồn thiện thư Ti
ết 2: Mơn : TỐN: TCT: 50 Bài: Bài tốn giải hai phép tính. I Mục tiêu
Giuùp HS:
- Làm quen với tốn giải hai phép tính - Bước đầu biết giải trình bày giải
(74)-Tranh veõ
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
a-Giới thiệu b-Giảng Bài tốn 1:
Bài tóan
Thực hành Bài 1:
-Nhận xét chung kiểm tra
Vẽ sơ đồ minh hoạ -Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
-Vẽ sơ đồ
kèn Hàng
Hàng 2kèn ?kèn -Bài tốn có câu hỏi? -Câu hỏi a gì?
-Ghi: + = -Câu hỏi b gì? Ghi: + =
Nếu câu hỏi toán là: Cả hai hàng có kèn? Ta làm nào?
-Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Vẽ sơ đồ
Beå 1:
Beå 2:
-Muốn tìm số cá hai bể phải biết gì?
-Số cá bể biết chưa? -Số cá bể biết chưa?
-Vậy tìm số cá bể2 làm nào? -Ghi bảng
-Bài tốn có câu hỏi? -Giải phép tính? -Ghi
-Đọc đề
-Muốn tìm số bưu ảnh hai
-Đọc u cầu toán -Hàng trên: 3kèn
-Hàng hàng 2kèn a-Hàng ? kèn
b-Cả hai hàng có ?kèn
-Có câu hỏi
-Hàng có kèn -HS làm bảng
-Cả hàng có? Kèn -Làm
-Tính số kèn hàng -Tính số kèn hai hàng -HS đọc đề
-Beå 1: 4con, bể bể 1, 3con Cả bể …con?
-Ta tìm số cá bể -Biết =
-Chưa biết: +3 = (con) +4 =11(con) -Một câu hỏi -2Phép tính -Nhắc lại -Đọc đề -Nêu tóm tắt 15
(75)Baøi 2:
Baøi 3:
3 Củng cố dặn dò:
anh em phải biết gì?
-Tìm số bưu ảnh em nào?
-Tìm số bưu ảnh anh em làm nào?
-Tương tự 1:
-Chấm chữa -Tóm tắt: Gạo:
Ngơ:
-Daën HS:
Anh:
Em: 7tấm -Số bưu ảnh anh:
Số bưu ảnh em: 15 – = (tấm) 15 + = 23 (tấm) -Giải
18l
Thuøng 1: 6l Thuøng 2:
-HS giải -Đọc đề toán -Giải – chữa
-Nêu lại cách làm toán -Tập làm lại
Tiết 3: Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).TCT: 20 Bài
: Quê hương I Mục tiêu:
- Nghe – viết xác, trình bày khổ thơ đầu bài, đầu dòng thơ “Quê hương” Biết viết hoa chữ bài, đầu dịng thơ
- Luyệ đọc, viết chữ có vần khó et/oet, tập giả đố để xác địnhcách viết số chữ có âm đầu dễ lẫn ảnh hưởng phát âm địa phương nặng, nắng
II Chuẩn bị:
- bảng lớp, bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Bài
a-Giới thiệu b-Giảng HD viết tả
-Đọc viết
-Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương?
-Những chữ phải viết hoa?
-Vì viết hoa
-Tìm chữ mà em hay sai
-Đọc trèo hái, rợp, diều biếc, khua, nghiêng che, trăng, rụng -Đọc mẫu lần
-Đọc thong thả -Treo mẫu
-Theo dõi -Đọc lại
-Chùm khế ngọt, đường học, … -Quê, Cho, Con, Tuổi, Mẹ, Hoa -Chữ đầu tên bài, chữ đầu dịng thơ -Tìm – phân tích
-Viết bảng
-Ngồi tư -Viết
(76)Viết vở: Chấm chữa HD làm tập Bài 2: đền et/oet Bài 3: Giải đố 3.Củng cố dặn dò:
-Chấm số
-Chấm chữa -Nhận xét –sửa
-Nhận xét chung học -Dặn HS
-Đọc yêu cầu -Làm tập (toét, khét, xoẹt, xét) -Đọc yêu cầu
-1HS đặt câu hỏi – HS trả lời -Chuẩn bị sau
Tiết 4: Môn : Tự nhiên xã hội: TCT: 20 Bài : Họ nội, họ ngoại
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Giải thích thé họ nội, họ ngoại
-Xưng hô với anh, chị, em bố mẹ -Giới thiệu họ nội, họ ngoại
-Ứng xử với người họ hàng mình, khơng phân biệt họ nội, họ ngoại II.Đồ dùng dạy – học
- Các hình SGK -Aûnh họ nội, họ ngoại -Giấy +hồ
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1.Kiểm tra cũ 2.Bài
a-Giới thiệu b-Giảng HĐ 1: SGK
MT:Giải thích người họ nội ai?họ nội ai?
HĐ 2: Kể họ nội,ngoại
MT: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại
-Phân nhóm –giao nhiệm vụ
-Nhận xét
+ Họ nội gồm ai? +Họ ngoại gồm ai? KL:
-Phân nhóm – giao nhiệm vụ
Ngồi mẹ, ơng bà, anh chị em ruột cịn nhiều người thân thích
-Thảo luận nhóm trình bày
+Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại, mẹ anh me +Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội, bố em bố
-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét
+ Ơng bà sinh bố, anh chị em ruột bố họ +Ông ngoại sinh mẹ, anh chị em ruột mẹ họ
-HS hoạt động nhóm
+Dán ảnh họ nội, họ ngoại mìnhvà giới thiệu
+Nói cách xưng hô
(77)HĐ 3: Đóng vai MT: Biết cách cư sử thân thiện với họ hàng
3.Củng cố –dặn dò
khác họ nội, họ ngoại
-nêu tình
+Em anh bố mẹ đến chơi bố mẹ vắng
+ Họ hàng có người ơm em bố mẹ đến thăm
-Nhận xét – đánh giá
KL: Họ nội, ngoại người thân thích ruột thịt, phải biết u q quan tâm
-Nhận xét tiết học -Daën HS
-Trao đổi theo bàn -Thể
-Nhận xét
-Về thực hành hành vi ứng sử với người thân
TUẦN 11
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 51
Bài : tốn Giải hai phép tính (tiếp theo) I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Biết giải tốn có lời văn giải hai phép tính.
- Củng cố lại cho HS gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần : thêm bớt số đơn vị
b) Kĩõ năng: Thực hành tính tốn cách xác. c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát.
2 Bài cũ: Bài toán giải hai phép tính (tiết 1) 3 Giới thiệu nêu vấn đề.
4 Phát triển hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu toán giải hai phép tính
- Bài tốn 1:
- Gv mời Hs đọc đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ toán phân tích - Gv hỏi:
+ Ngày thư 17 cửa hàng bán xe đạp?
+ Số xe đạp ngày chủ nhật so với ngày thứ 7?
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì?
+ Muốn ìm số xe đạp bán ngày ta phải biết gì?
Hs đọc đề
Ngày thứ cửa hàg bán 6 chiếc xe đạp.
Ngày chủ nhật bán đựơc số xe đạp gấp đôi ngày thứ 7.
Tính số xe đạp cửa hàng bán được cả hai ngày.
(78)+ Đã biết số xe nhày nào? Chưa biết số xe ngày nào?
- Vậy ta phải tìm số xe ngày chủ nhật - Gv mời Hs lên bảng làm
* Hoạt động 2: Làm 1. Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ toán
+ Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ thế vớ quãng đường từ nhà đến chợ huyện từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?
+ Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm nào?
+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh biết chưa?
- Gv mời Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào VBT - Gv yêu cầu lớp làm vào VBT
- Gv chốt lại Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv hỏi:
+ Thùng có lít? + Lấy thùng bao nhiêu? + Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Làm 3. - Gv mời Hs đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực gấp số lên nhiều lần
- Gv gọi em Hs lên làm mẫu
- Gv chia lớp thành nhóm Cho thi làm
Yêu cầu: Trong thời gian phút, nhóm làm xong, chiến thắng
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
Biết số xe ngày thư ; số xe ngày chủ nhật cưa biết.
Một Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào VBT
Hs sửa vào Hs đọc yêu cầu đề
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh tổng quãng đường từ nhà đến cjợ huyện từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
Ta lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng vớ quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh Chưa biết, phải tính.
Hai Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào VBT
Hs lớp nhận xét bạn Hs chữa vào VBT Hs đọc yêu cầu Có 24 lít.
Hs làm vào VBT Một Hs lên sửa
Hs chữa vào Hs đọc yêu cầu đề Hs trả lời
Moät Hs lên làm mẫu Hai nhóm thi đua làm Hs nhận xét
5 Tổng kết – dặn dò. - Tập làm lại - Làm 2,
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học
************************ Ti
ết 3-4: Mơn : Tập đọc – kể chuyện : TCT: 21- 11 Bài : Đất quý, yêu
(79)I/ Mục tiêu: A Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm nghĩa từ ngữ bài: Ê – ti – ô – pi – a., cung điện, câm phục - Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ Quốc thứ thiên nhiên , cao b) Kỹ : Rèn Hs
-Đọc kiểu câu
-Chú ý từ ngữ từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở nước, hỏi, trả lời ………
-Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật c) Thái độ : Giáo dục Hs có lịng u q q mảnh đất hương mình. B Kể Chuyện.
-Hs biết xếp tranh minh họa SGK theo thứ tự câu chuyện -Dựa vào tranh kể trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa học SGK.
III/ Các hoạt động: Khởi động : Hát (1’) Bài cũ : Thư gửi bà (4’) Giới thiệu nêu vấn đề : (1’) Phát triển hoạt động (27’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gv đọc mẫu văn
- Lời dẫn truyện : đọc khoan thai, nhẹ nhàng - Lời giải thích viên quan: chậm rãi, cảm động
- Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại , cởi giày ra, cạo đất đế giày.
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Gv mời Hs đọc câu
-Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp
-Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn -Chú ý cách đọc câu:
Ông sai người cạo đất đế giày khách / để họ xuống tàu trở nước //
Tại ông lại phải làm vậy? ( Cao giọng từ để hỏi)
Đất Ê-ti-ô-pi-a cha, / mẹ, / anh em ruột thịt của chúng // (giọng cảm động nhấn mạnh nhựng từ in đậm.) - Gv mời Hs giải thích từ mới: Ê-ti-ơ-pi-a, cung điện, khâm
phuïc.
- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Gv yêu cầu lớp đọc đồng đoạn * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - Gv đưa câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm phần đầu đoạn trả lời câu hỏi:
Học sinh đọc thầm theo Gv Hs lắng nghe
Hs xem tranh minh họa Hs đọc câu
Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn
Hs đọc lại câu
(80)- GV mời Hs đọc phần cuối đoạn
- Hs đọc thầm đoạn thảo luận theo nhóm đơi
+ Theo em, phong tục nói lên tình cảm người Ê-ti-ơ-pi-a với q hương nÊ-ti-ô-pi-ào?
- Gv chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a yêu quí trân trọng mảnh đất quê hương Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai Tổ quốc tài sản quý giá nhất, thiên liên
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm lại đoạn
- Gv hướng dẫn Hs đọc phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật
- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn , theo phân vai - Gv nhận xét, bình bạn đọc hay
* Hoạt động 4: Kể chuyện. + Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện
- Gv u cầu Hs nhìn tranh bảng, xếp lại theo trình tự câu chuyện
- Gv mời Hs lên bảng đặt lại vị trí tranh - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: – – –
+ Tranh 3: hai vị khách du lịch thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a + Tranh : Hai vị khách vua nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi tặng quà
+ Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên thấy viên quan sai người cạo đất đế giày họ
+ Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục người Ê-ti-ô-pi-a
+ Bàitập 2:
- Từng cặp Hs nhìn tranh kể đoạn câu chuyện - Gv mời Hs tiếp nối kể trước lớp tranh
- Một Hs kể toàn lại câu chuyện - Gv nhận xét, công bố bạn kể hay
Cả lớp đọc thầm
Hs đọc thầm phần đầu đoạn Hs đọc phần cuối đoạn Hs đọc thầm đoạn 3: Hs thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai
Hs nhận xét
Hs đọc u cầu đề
Hs quan sát tranh minh hoạ câu chuyện
Hs thực hành xếp tranh Một Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs neâu
Từng cặp Hs kể đoạn câu chuyện
Ba Hs thi kể chuyện
Một Hs kể tồn lại câu chuyện
Hs nhận xét 5 Tổng kềt – dặn dò.(2’)
- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương - Nhận xét học
@@@@@@@@@@@@@@@ Tiết : Môn : Đạo đức: TCT: 11 Bài : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I I MỤC TIÊU :
- Ơn tập thực hành kỹ học kì I - HS biết tự làm lấy việc
- Quan tâm chăm sóc ông bà, anh, chị, em - Chia sẻ vui buồn bạn bè
(81)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Ôn định (hát)
- GV ghi tên lên bảng HĐ1 : Hoạt động nhóm
- GV cho hs kể quyền mà em có đạo đức * Hs kể quyền mà em có đạo đức tiết học trước * Cách tiến hành “
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo kết - GV chốt ý
HĐ2 : Đóng vai
* Mục tiêu cho HS đóng vai tình theo chủ đề đạo đức - HS tập đóng vai
- HS nhận xét đóng vai bạn
- GV nhận xét nhóm đóng vai hay có ý nghĩa IV CỦNG CỐ DẶN DỊ :
- Dặn chuẩn vị : Tích cực tham gia việc nước việc trường - Nhận xét riết học
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011 Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 52
Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Củng cố kĩ giải toán có lời văn hai phép tính
- Ơn gấp số lên nhiều lầ, giảm số nhiều lần, thêm bớt số đơn vị b) Kỹ năng: Làm tốn đúng, xác.
c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ
III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát.
2 Bài cũ: Giải tốn hai phép tính (tiếp theo) 3 Giới thiệu nêu vấn đề.
4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Làm 1. - Cho học sinh mở tập: Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự vẽ sơ đồ giải toán
- Gv mời Hs lên bảng làm * Hoạt động 2: Làm 2. - Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yêu cầu Hs lớp tự suy nghĩ làm vào VBT
- Gv mời em Hs lên bảng thi làm - Gv nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề Hs làm vào VBT Một Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs chữa vào VBT Hs đọc yêu cầu đề Hs làm vào VBT
Hai em Hs lên thi đua làm Hs nhận xét
(82)* Hoạt động 3: Làm - Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv hỏi:
+ Coù bạn Hs giỏi?
+ Số bạn Hs so với số bạn Hs giỏi? + Bài tốn u cầu tìm gì?
- Gv u cầu Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán - GV yêu cầu Hs lớp tự làm Một Hs lên bảng sửa
- Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 4: Làm 4.
- Yêu cầu em đọc toán mẫu SGK
- Gv gọi Hs lên bảng làm phép tính: Gấp 15 lên lần cộng với 47
- Gv yêu cầu lớp làm vào VBT
- Gv chia Hs thành nhóm (mỗi nhóm Hs) Cho em thi đua làm toán với
- Trong thời gian phút nhóm làm nhanh, chiến thắng
- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng
Hs đọc yêu cầu đề
Hs nhìn tóm tắt đọc thành đề tốn Hs trả lời
Cả lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
Hs nhận xét
Hs chữa vào VBT
Một Hs đọc toán mẫu Một em lên bảng làm mẫu Hs lớp làm vào VBT Hai đội thi đua làm Đại diện đội đọc kết Hs nhận xét
5.
Tổng kết – dặn dò - Tập làm lại - Làm 4,
- Chuẩn bị bài: Bảng nhân - Nhận xét tiết học
-Tiết 3: Môn : Tập đọc : TCT: 22
Bài : Vẽ quê hương I/ Mục tieâu:
a) Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm nội dung thơ : Ca ngợi vẽ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương thiết tha bạn nhỏ
- Hiểu từ : sông máng, bát ngát… b) Kỹ năng:
- Đọc từ dễ phát âm sai, biết nghỉ dòng thơ, khổ thơ dài - Học thuộc lòng thơ
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận vẽ đẹp yêu quê hương mình. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ học SGK.
III/ Các hoạt động:
1 Khởi động : Hát (1’)
2 Bài cũ : Đất quý, đất yêu (5’) 3. Giới thiệu nêu vấn đề (1’) 4 Phát triển hoạt động (27’) * Hoạt động 1: Luyện đọc.
(83)- Giọng đọc vui, hồn nhiên Nhấn giọng từ:xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót…. - Gv cho hs xem tranh minh họa
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Gv mời đọc dòng thơ
- Gv yêu cầu lần lược em đọc tiếp nối đến hết thơ
- Gv gọi Hs đọc khổ thơ trước lớp - Gv yêu cầu Hs tiếp nối đọc khổ thơ - Gv hướng dẫn em đọc đúng:
Bút chì xanh đỏ / A, / nắng lên // Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ chót / Em thử hai màu / Lá cờ Tổ Quốc / Xanh tươi, / đỏ thắm // Bay trời xanh …// - Gv cho Hs giải thích từ : sông máng, bát ngát - Gv cho Hs đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ
- Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn Và hỏi SGK : - Gv mời Hs lại thơ
- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi
+ Vì q hương tranh đẹp? Chọn câu trả lời đúng nhất?
a) Vì quê hương đẹp.
b) Vì bạn nhỏ vẽ giỏi. c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương. - Gv chốt lại: Câu c)
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lịng lớp - Gv xố dần từ dịng , khổ thơ
- Gv mời Hs đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Gv nhận xét đội thắng
- Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - Gv nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay
Hs xem tranh
Hs đọc dòng thơ
Hs đọc tiếp nối em đọc dòng thơ
Hs đọc khổ thơ trước lớp Hs tiếp nối đọc khổ thơ
Hs đọc lại khổ thơ
Hs giải thích từ
Bốn nhóm tiếp nối đọc đồng khổ thơ
Cả lớp đọc đồng thơ Hs đọc thầm khổ thơ đầu: Hs đọc thầm lại thơ Hs thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm lên trình bày Hs nhận xét
Hs đọc thuộc lớp khổ thơ
4 Hs đọc khổ thơ Hs nhận xét
3 Hs đọc thuộc thơ Hs nhận xét
5 Tổng kết – dặn dò (2’)
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài:Chõ bánh khúc dì - Nhận xét cũ
-Tiết 4: Môn : Chính tả: TCT: 21
Bài Nghe – viết : Tiếng hò sông I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
(84)- Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng bài, ghi dấu câu b) Kỹ : Làm tập tả, tìm từ chứa tiếng vần ong/oong Tìm đúng
những từ có chứa tiếng s/x, ươn/ương
c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT3
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát (1’) 2. Bài cũ : Quê hương (5’) 3Giới thiệu nêu vấn đề (1’) 4Phát triển hoạt động: (27’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị - Gv đọc tồn viết tả
- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi:
+ Điệu hò chèo thuyền chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những ai?
+ Bài tả có câu? + Nêu tên riêng bài?
- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: tiếng hò,
Gv đọc cho Hs viết vào - Gv đọc cho Hs viết
- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn
Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết cuûa Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập. + Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề
- GV cho tổ thi làm , phải nhanh - Gv mời đại diện tổ lên đọc kết - Gv nhận xét, chốt lại:
a) Chng xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong. b) Làm xong việc, xoong.
+ Bài tập 3:
- u mời Hs đọc u cầu đề
- Gv cho Hs thi tìm từ theo nhóm - Gv nhận xét, tuyên dương
- Gv chốt lại
a) Từ vật có tiếng bắt đầu S: sơng, suối, sắn, sen, sim, sung sấu, su su, sóc, sếu, sư tử, chim sẻ………
Bắt đầu X: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn.
Hs laéng nghe
1 – Hs đọc lại viết
Tác giả nghĩ đến q hương với hình ảnh gió chiều thổi nhẹ qua đồng sơng Thu Bồn. Có câu.
Gái, Thu Bồn. Hs viết nháp
Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào
Học sinh soát lại Hs tự chữ lỗi
Một Hs đọc yêu cầu đề Các nhóm thi đua tìm từ có vần ong/oong
Đại diện tổ trình bày làm
Hs nhận xét
Hs đọc u cầu đề Hs thi tìm từ theo nhóm Hs lớp nhận xét
(85)b) Những tiếng mang vần ươn : mượn, thuê mướn, bướng bỉnh, gương soi, giường, lương thực, đo lường, số lượng…
Những tiếng mang vần ương : ống bương, bướng bỉnh, gương soi, giường, đo lường, số lượng lưỡng lự…….
3 Tổng kết – dặn dò (2’)
- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương - Nhận xét tiết học
****************************** Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011 Tiết Môn : Luyện từ câu TCT:11
Bài : Từ ngữ quê hương Ơn tập câu Ai làm gì? I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Mở rộng hệ thống hóa vốn từ Quê hương. Củng cố mẫu câu Ai làm gì?
b) Kỹ : Biết cách làm tập VBT. c) Thái độ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT1. III/ Các hoạt động:
1 Khởi động : Hát (1’)
2 Bài cũ : So sánh, dấu chấm (5’) Giới thiệu nêu vấn đề (1’) Phát triển hoạt động (27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn em làm tập. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VBT
- Gv dán tờ phiếu lên bảng, mời Hs thi làm đúng, nhanh
- Gv nhận xét, chốt lời giải
1. Chỉ vật quê hương: đa, dịng sơng, đị, mái đình, núi, phố phường
2. Chỉ tình cảm quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
Bài tập 2:- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs trao đổi theo nhóm
- Gv hướng dẫn em giải nghĩa từ gian sơn: sông núi, dùng để đất nước
- Sau Gv cho Hs đọc lại đoạn văn với thay từ khác
- Gv nhận xét, chốt lại:
Tây Ngun ( quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn) Nơi đây, lớn lên địu vải thân thương
Hs đọc yêu cầu đề Cả lớp làm vào VBT
5 Hs lên bảng thi làm
Hs nhận xét
Hs chữa vào VBT
Hs đọc yêu cầu đề Hs trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày kết
(86)của má, tiếng ngân vang dòng thác, hương thơm ngào ngạt núi rừng
* Hoạt động 2: Thảo luận.
Bài tập 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm
- Gv mời hai Hs lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lới giải Bài tập 4
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv nhắc em với từ cho, em đặt nhiều câu
- Gv yêu cầu Hs làm cá nhân Viết nhanh vào câu văn đặt
- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc câu đặt - Gv nhận xét, chốt lại
+ Bác nông dân cày ruộng + Em trai chơi bóng đá ngồi sân. + Những gà mổ thóc sân. + Đàn cá bơi lội tung tăng ao.
Hs chữa vào VBT
Hs đọc yêu cầu đề Hs làm vào VBT
7 Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs sửa vào VBT Hs đọc yêu cầu đề Hs lắng nghe
Hs làm vào Hs đứng lên phát biểu Hs nhận xét
Hs chữ vào Tổng kết – dặn dị (2’)
- Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bị : Ơn tập từ hoạt động trạng thái So sánh - Nhận xét tiết học
Tiết Mơn : TỐN TCT:53 Bài : Bảng nhân I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Thành lập bảng nhân học thuộc lòng bảng nhân này.
Aùp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân Thực hành đếm thêm
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính phép tính nhân xác, thành thạo. c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: Các bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân không ghi kết quả, phấn màu. III/ Các hoạt động:
1 Khởi động: Hát. 2 Bài cũ: Luyện tập. 3 Giới thiệu nêu vấn đề. 4 Phát triển hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 8. - Gv gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: Có hình trịn?
- hình tròn lấy lần?
-> lấy lần nên ta lập phép nhân: x = - Gv gắn tiếp hai bìa lên bảng hỏi: Có hai bìa, có hình trịn, hình trịn lấy lần? - Vậy lấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần
- Gv viết lên bảng phép nhân: x = 16 yêu cầu Hs đọc
Hs quan sát hoạt động Gv trả lời: Có hình trịn
Được lấy lần
Hs đọc phép nhân: x =
(87)phép nhân
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân x
- u cầu lớp tìm phép nhân cịn lại bảng nhân viết vào phần học
- Sau Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân học thuộc lòng bảng nhân
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng * Hoạt động 2: Làm 1, 2.
Cho học sinh mở tập
Bài 1:Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm
- Gv yêu cầu Hs ngồi cạnh đổi kiểm tra
- Gv nhận xét
Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đơi Gv hỏi:
+ Mỗi can dầu có lít? + Bài tốn hỏi gì?
+ Để tính số lít dầu can ta phải làm nào? - Gv yêu cầu lớp tóm tắt làm vào vở, Hs làm bảng lớp
- Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 3: Làm 3.
Bài 3:Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài: + Số dãy số nào?
+ Tiếp sau số số naò? + cộng 16? + Tiếp theo số 16 số naò?
+ Em làm để tìm số 24?
- Gv chia Hs thành nhóm cho em thi đua điền số vào ô trống
- Tương tự Hs làm lại vào VBT
- Gv chốt lại, cơng bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
8 lấy lần Đó là: x = 16 Hs đọc phép nhân
Hs tìm kết phép lại, Hs đọc bảng nhân học thuộc lòng
Hs đọc yêu cầu đề Học sinh tự giải
12 em Hs tiếp nối đọc kết
Hs nhận xét
Hs đọc u cầu đề Có lít.
Hỏi can có lít. Ta tính tích x 8.
Hs laøm baøi
Một Hs lên bảng làm Hs đọc yêu cầu đề Số 8
Số 16.
8 cộng 16. Số 24.
Con lấy 16 + 8. Hai nhóm thi làm
Đại diện nhóm lên điền số vào Hs nhận xét
Hs sửa vào VBT 5 Tổng kết – dặn dị.
- Học thuộc bảng nhân - Làm 2,3
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học
*********************
Tiết Môn : Tự nhiên xã hội TCT:11 Bài : Bài 56 : Thực hành
Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I/ Mục tiêu:
aKiến thức: Phân tích mối quan hệ họ hàng tình cụ thể. Biết cách xưng hô với người họ hàng nội, ngoại
bKỹ năng: Vẽ sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
(88)II/ Chuẩn bị: Hình SGK trang 42, 43 Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp. III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.1’
2. Bài cũ : Họ nội họ ngoại 5’ 3. Giới thiệu nêu vấn đề : 1’ Phát triển hoạt động 28’
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi chợ mua gì? Cho ai?. - Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trước học Cách tiến hành.
+ Trưởng trò: Đi chợ, chợ + Cả lớp: Mua gì? Mua gì? + Trưởng trị : Mua áo + Cả lớp: Cho ai? Cho ai?
+ Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ * Hoạt động 2: Làm việc với phiếu tập.
- Mục tiêu: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình 42 SGK làm việc với phiếu tập
Phiếu tập
Hãy quan sát hình trang 42 SGK trả lời câu hỏi sau: 1.Ai trai, gái ông bà?
2.Ai dâu, rể ông bà 3.Ai cháu nội, làcháu ngoại ông bà? 4.Những thuộc họ nội Quang?
5.Những thuộc họ ngoại Hương? Bước 2
- Gv yêu cầu nhóm đổi chéo phiếu tập cho để chữa
Bước 3: Làm việc lớp.
- Gv yêu cầu nhóm trình bày trước lớp
- Gv rút kết luận: Đây tranh vẽ gia đình Gia đình hệ, là: ợng bà, bố mẹ Ơng bà có trai, gái, dâu rể Ơng bà có cháu ngoại Hương Hồng: hai cháu nội Quang Thủy
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Các bước tiến hành.
Bước : Hướng dẫn.
- Gv vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Gv mời Hs vẽ điền tên người gia đình vào sơ đồ
Bước 3: Làm việc lớp
Hs chơi trò chơi
Hs thảo luận câu hỏi
Nhóm trưởng điều khiển Hs làm việc với phiếu tập
Hs laøm baøi taäp
Hs đổi chéo kiểm tra Hs nhóm trình bày làm
Hs lớp bổ sung thêm
Hs quan saùt
Hs lên vẽ sơ đồ họ hàng
(89)- Gv mời số học sinh giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ
- Sau Gv hỏi: Nghĩa vụ em cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng gia đình?
- Gv nhận xét, chốt lại
=> Với người họ hàng mình, em phải tơn trọng, lễ phép với ông bà, bác, cô, chú, dì ……phải thương yêu đùm bọc anh chị em họ hàng
* Hoạt động 3: Trị chơi “ Xếp hình gia đình” liên hệ bản thân
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết Hs mối quan hệ họ hàng
- Gv phổ biến luật chơi - Gv tổ chức chơi mẫu cho Hs
- Gv phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho nhóm - Các nhóm thi xếp hình với
- Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh
Hs trả lời
Hs khác nhận xét
Hs lắng nghe Hs chơi mẫu
Hs nhận nội dung chơi
Hs nhóm thi đua xếp hình Hs nhóm nhận xét
6 Tổng kết – dặn dò.1’ - Về xem lại
- Chuẩn bị sau: Phòng cháy nhà - Nhận xét học
&&&&&&&&&&
Thứ năm ngày tháng 11 năm 2011 Tiết Mơn : TỐN TCT 54
Bài : Luyện tập I/ Mục tieâu:
a) Kiến thức : Cũng cố kĩ thực hành tính bảng nhân 8. Aùp dụng bảng nhân để giải toán
b) Kĩõ năng: Hs làm đúng, xác tập. c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT.
III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát. 2 Bài cũ: Bảng nhân 8 3 Giới thiệu nêu vấn đề. 4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Làm 1, 2. Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm
- Gv mời 12 Hs nối tiếp đọc kết phần a) - Tiếp tục Gv mời Hs đọc kết phần b)
- Gv hỏi: Các em có nhận xét kết , thừa số , thứ tự thừa số hai phép tính nhân x và 2 x 8
Hs đọc yêu cầu đề Hs làm vào VBT
12 Hs nối tiếp đọc kết phần a)
8 Hs đọc kết phần b)
(90)=> Các thừa số giống thứ tự khác - Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi
Baøi 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv hướng dẫn: Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng, ta thực phép nhân trước, sau lấy kết phép nhân cộng với số
- Yêu cầu Hs lớp tự suy nghĩ làm - Gv mời Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Làm 3. - Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Cuộn dây điện dài mét? + Người ta cắt làm đoạn? + Mỗi đoạn dài mét? + Bài tốn hỏi gì?
- Gv yêu cầu HS lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 3: Làm 4. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv mời Hs đứng lên nêu toán a):
- Gv mời Hs lên bảng tính số vng hình chữ nhật
- Gv mời Hs đứng lên nêu toán b):
- Gv mời Hs lên bảng tính số vng hình chữ nhật
=> Nhận xét rút kết luận: x = x * Hoạt động 4: Làm 5.
- Gv chia Hs thành nhóm Chơi trò: “ Ai nhanh”
Yêu cầu: Trong thời gian phút nhóm làm nhanh chiến thắng
Baøi 5: Điền dấu (< = > ) vào chỗ chấm. x …… x x …… x x x …… x x …… x
- Gv nhận xét làm, công bố nhóm thắng
Hs đọc u cầu đề Hs nhắc lại
Hs lớp làm Bốn Hs lên bảng sửa
Hs lớp nhận xét Hs chữa vào VBT Hs đọc đề
Hs thảo luận nhóm đơi Cuộn dây điện dài 50mét. Người ta cắt làm đoạn. Mỗi đoạn dài 8mét.
Hỏi cuộn dây lại bao nhiêu meùt.
Hs làm vào VBT Một HS lên sửa
Hs nhận xét lám bạn Hs đọc yêu cầu đề
Hs nêu: Một hình chữ nhật có hàng, hàng có vng Tính số vng hình chữ nhật
Hs tính: x = 24 (ơ vng) Hs nêu: Một hình chữ nhật chia làm cột, cộ có vng Hỏi hình chữ nhật co tất vng
Hs tính x = 24 (ô vuông)
Hs nhóm thi đua làm Hs nhận xét
9 Tổng kết – dặn dò - Xem lại
(91)Tiết 3: Môn : Tập viết: TCT: 11 ƠN CHỮ HOA G (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G Viết tên riêng “Ghềnh Ráng ” bằng chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ
b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, tốc độ, khoảng cách chữ, từ câu
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ
II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu viết hoa G Các chữ Ghềnh ráng câu tục ngữ viết dịng kẻ ơ li
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát 1’ 2. Bài cũ : 5’
3. Giới thiệu nê vấn đề 1’ 4. Phát triển hoạt động : 28’ * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát - Nêu cấu tạo chữ Gh
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng con. - Luyện viết chữ hoa
- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: R, A, Đ, L, T, V
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ - Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng
Hs luyện viết từ ứng dụng - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng
- Gv giới thiệu: Ghềnh ráng gọi Mộng Cầm thắng cảnh Bình Định, nơi có bãi đẹp
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng -Gv mời Hs đọc câu ứng dụng Ai đến huyện Đơng Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
- Gv giải thích câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử loa thành Đựơc xây theo hình vịng xoắn trơn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách hàng nghìn năm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết
- Gv theo doõi, uốn nắn
- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Gv thu từ đến để chấm
Hs quan sát
Hs tìm
Hs quan sát, lắng nghe
Hs viết chữ vào bảng
Hs đọc: tên riêng Ghềnh Ráng
Một Hs nhắc lại Hs viết bảng Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết bảng chữ: Ai nghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
PP: Thực hành, trò chơi. HT : Lớp, cá nhân
Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để
(92)- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu Gh Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp
- Gv coâng bố nhóm thắng
Đại diện dãy lên tham gia Hs nhận xét
5 Tổng kết – dặn dò 1’
- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa G (tiếp theo) - Nhận xét tiết học
****************************** Tiết Môn : Thủ công TCT:11
BÀI : Cắt, dán chữ I, T (Tiết 1). I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T b) Kỹ : Kẻ, cắt, dán chữ I, T quy trình kĩ thuật. c) Thái độ : Hs thích cắt, dán chữ.u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
* Mẫu chữ I, T Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát 1’ 2. Bài cũ : Kiểm tra 4’
3. Giới thiệu nêu vấn đề : 1’ Phát triển hoạt động 28’
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát nhận xét. - Gv giới thiệu chữ I, T Hs quan sát rút nhận xét + Nét chữ rộng ô
+ Chữ I, T có nửa bên trái nửa bên phải giống => GV rút kết luận
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. Bước 1: Kẻ chữ I, T.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt hình chữ nhật Hình chữ nhật thứ có chiều dài ơ, rộng ơ, chữ I, (H.2a) hình chữ nhật thứ có chiều dài ô, rộng ô
- Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ Sau đó, kẻ chữ T theo điểm đánh dấu hình 2b
Bước 2: Cắt chữ T.
- Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a) mở chữ T theo mẫu (H 3b).
Bước 3: Dán chữ I, T.
- Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối đường chuẩn - Bôi hồ vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí định
- Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( H.4)
Hs quan sát Hs lắng nghe
Hs quan saùt
Hs quan saùt
5.Tổng kết – dặn dò 1’
- Về tập làm lại
(93)Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011 Tiết Môn : Tập làm văn: TCT: 11
Bài :Nghe- Kể: Tơi có đọc đâu: Nói quê hương I/ Mục tieâu:
a) Kiến thức : Giúp Hs
- Hs nghe nhớ chi tiết để kể lại nội dung chuyện vui “ Tơi có đọc đâu !” - Biết nói q hương
b) Kỹ : Lời kể chuyện vui, rõ, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. c) Thái độ : Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện(BT1). III/ Các hoạt động:
1 Khởi động : Hát (1’) Bài cũ : (5’)
3. Giới thiệu nêu vấn đề (1’) Phát triển hoạt động : (27’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu gợi ý - Gv kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm)
- Kể xong lần Gv hỏi Hs:
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên nào? - Gv kể lần
- Gv cho cặp Hs kể chuyện cho nghe - Gv mời –5 Hs nhìn gợi ý kể lại bảng - Gv hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập 2. -Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề
- Gv nói thêm: Quê hương nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em sinh sống Nếu em biết q hương, em kể nơi em cha mẹ
- Gv hướng dẫn Hs nhìn câu hỏi gợi ý: a) Quê em đâu?
b) Em yêu cảnh vật q hương? c) Cảnh vật có đáng nhớ
d) Tình cảm em với quê hương nào? - Gv yêu cầu Hs tập nói theo cặp
- Sau Gv u cầu Hs xung phong trình bày nói trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương Hs nói quê hương hay
1 Hs đọc yêu cầu Hs lắng nghe
Ghé mắt đọc trộm thư mình.
Xin lỗi Mình khơng viết tiếp nữa, có người đọc trộm thư
Khơng đúng! Tơi có đọc rộm thư anh đâu
Hs laéng nghe
Từng cặp Hs kể chuyện cho nghe
4 –5 Hs kể lại câu chuyện Hs trả lời
Hs đọc yêu cầu đề Hs lắng nghe
Hs tự trả lời
Hs nói theo cặp
Hs xung phong nói trước lớp Hs nhận xét
(94)- Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại - Chuẩn bị bài: Nói, viết cảnh đẹp đất nước - Nhận xét tiết học
-Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 55
Bài : Nhân số có ba chữ số với số có chữ số. I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Biết thực hành nhân số có ba chữ số cho số có chữ số
- Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan
- Củng cố tốn tìm số bị chia chưa biết
b) Kĩõ năng: Thực hành phép tính, làm tốn cách xác. c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động:
1 Khởi động: Hát. 3 Bài cũ: Luyện tập.
3 Giới thiệu nêu vấn đề. 4 Phát triển hoạt động.
hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực phép nhân có ba chữ số với số có chữ số (có nhớ)
a) Phép nhân 123 x 2.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc
+ Khi thực phép tính ta đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ thực phép tính 123 * nhân 6, viết
x * nhaân 4, viết 246 * nhân 2, viết * Vậy 123 nhân 246 b) Phép nhân 236 x 3
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc
- Gv u cầu Hs tự suy nghĩ thực phép tính 326 * nhân 18, viết nhớ
x 3 * nhân 6, thêm 7, viết 978 * nhân 9, viết
* Vậy 326 nhân 978 * Hoạt động 2: Làm bài1, 2.
Baøi 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yêu cầu lớp làm vào VBT Hs lên bảng làm
- Gv chốt lại
Hs đọc đề
Một Hs lên bảng đặt tính Cả lớp đặt tính giấy nháp
Bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
.
Một Hs lên bảng đặt tính Cả lớp đặt tính giấy nháp
Hs vừ thực phép nhân trình bày cách tính
Hs đọc u cầu đề
(95) Baøi 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yêu cầu lớp làm vào VBT Bốn Hs lên bảng sửa
- Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Làm 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu tốn
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Câu hỏi:
+ Mỗi chuyến máy bay chở đựơc người? + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tìm số người chuyến máy bay ta làm
- Gv yêu cầu lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng sửa b - GV nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 4: Làm 4. - Gv mời Hs đọc yêu cầu
- Gv hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Gv chia lớp thành nhóm Cho thi làm
Yêu cầu: Trong thời gian phút, nhóm làm xong, chiến thắng
Hs nhận xét
Hs sửa vào VBT Hs đọc yêu cầu
Hs làm vào VBT Bốn Hs lên sửa
Hs chữa vào Hs đọc yêu cầu toán Chở đựơc 116 người.
Hỏi chuyến chở đựơc bao nhiêu người?
Ta tính tích: 116 x
Cả lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
Hs chữa vào VBT Hs đọc yêu cầu đề Hs trả lời
Hai nhóm thi đua làm Hs nhận xét
5 Tổng kết – dặn dò. - Tập làm lại - Làm 3,
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học
-Ti
ết 3: Chính tả:TCT: 22 Bài Nhớ – viết : Vẽ quê hương I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nhớ - viết xác, trình bày đoạn “ Vẽ quê hương” b) Kỹ năng: Làm tập tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT2.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát (1’)
2) Bài cũ: “ Tiếng hị sơng hậu” (5’) 3) Giới thiệu nêu vấn đề (1’)
4) Phát triển hoạt động : (27’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị
-Gv đọc đoạn thơ cần viết Vẽ quê hương -Gv mời HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ viết
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày đoạn thơ: + Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp ?
+ Trong câu chữ phải viết hoa? Vì viết hoa?
Hs lắng nghe Hai Hs đọc lại
(96)+ Cần trình bày thơ chữ nào?
- Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai Hs nhớ viết vào
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Hs đọc lại lần đoạn thơ SGK để ghi nhớ
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ viết Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập. + Bài tập 2:
Phaàn a)
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Một nhà sàn đơn sơ vách nứa. Bốn bên suối chảy, cá bơi vui. Đêm đêm cháy hồng bếp lửa. Aùnh đèn khuya sáng lưng đồi. Phần b)
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs tự làm vào - GV mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: - Mồ hôi đổ xuống vườn
Dâu xanh tốt vấn vương tơ tầm. - Cá không ăn muối cá ươn Con cải cha mẹ trăm đường hư.
Các chữ đầu dòng thơ cách lề – ôli
Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để
Học sinh viết vào
Học sinh soát lại Hs tự chữa
1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp làm vào VBT
Hai Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Cả lớp chữa vào VBT
Hs đọc yêu cầu đề Hs làm vào
Hai Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs sửa vào VBT
5 Tổng kết – dặn doø (2’)
- Về xem tập viết lại từ khó
- Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học
Tiết 4: Môn : Tự nhiên xã hội: TCT: 22
Thực hành : Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.(Tiết 2) I.Mục tiêu :
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Hoïc sinh
Khởi động : Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi : Đi chợ, mua cho ?
Mục tiêu : Tạo khơng khí vui vẻ trước học
Giáo viên cho học sinh thực trò chơi hướng dẫn
(97)sách giáo viên trang 65
Hoạt động : Làm việc với phiếu tập
Mục tiêu : Học sinh nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ
1 Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm Nhóm trưởng cho học sinh quan sát hình vẽ trang 42 làm vào phiếu tập
2 Giáo viên cho học sinh trao đổi để sửa
3 Giáo viên cho học sinh trình bày phần trao đổi trước lớp
4 Giáo viên chốt lại ý
Hoạt động : Vẽ sơ đồ vè mối quan hệ họ hàng
1 Giáo viên cho học sinh chia nhóm dán hình gia đình vào thẻ từ lớn theo sơ đồ vẽ
2 Giáo viên cho học sinh trình bày sơ đồ nhóm trước lớp
3 Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét Giáo viên chốt lại ý học
Học sinh quan sát hình vẽ làm tập
Học sinh đổi sửa Học sinh trình bày trước lớp
Học sinh làm việc theo nhóm Học sinh trình bày sớ đồ nhóm
TUẦN 12
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 56
Bài :Luyện tập. I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Tiếp tục thực hành nhân số có ba chữ số với số có chữ số
- Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số cới số có chữ số để giải tốn có liên quan - Củng cố tốn gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần
- Củng cố tìm số bị chia
b) Kĩõ năng: Thực hành tính tốn cách xác. c) Thái độ: u thích mơn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động:
1 Khởi động: Hát.
4 Bài cũ: Nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ) 3 Giới thiệu nêu vấn đề.
4 Phỏt trin cỏc hot ng. 2/ Dạy mới:
GVnêu mục tiêu tiết học Bài 1:
Yêu cầu HS làm vào SGK * Bài 2: Tìm số bị chia Yêu cầu HS làm b¶ng GV kiĨm tra - nhËn xÐt
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán GV:Bài toán cho biết ?hỏi ? em lên bảng giải
* Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề GV cho HS tìm hiểu đề
- Muốn tìm số lít dầu cịn lại ta cần phải biết gì? - Khi biết số lít dầu thùngrồi ,làm
HS đọc yêu cầu đổi sách , sửa Đọc yêu cầu
- em nhắc lại "cách tìm số bị chia" - HS tự tìm hiểu giải vào
- đổi chéo sửa - HS tìm hiểu đề
(98)nào để tính đợc số lít dầu lại sau lấy 185 l?
- GV kiĨm tra - nhËn xÐt Bµi 5:
- GV :Bµi tËp nµy rÌn kÜ thực gấp, giảm số lần
- GV nhận xét cách làm
Lấy số dầu cã 3thïng trõ sè dÇu lÊy
- HS tự giải vào v HSđọc yêu cầu - HS đọc đề tự giải - Lớp nhận xét 5 Toồng keỏt – daởn doứ.
- Tập làm lại - Laøm baøi 3,
- Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp lần số bé - Nhận xét tiết học
-Tiết 3-4 Môn : Tập đọc – kể chuyện : TCT: 23- 12 Bi : nắng phơng nam
I/ Mc đích, yêu cầu: A/ Tập đọc:
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Đọc từ ngữ : đông nghịt, sững lại, nhỏ, cuồn cuộn, tủm tỉm c ời, xoắn suýt, sửng sốt
- Đọc câu hỏi, câu kể Bớc đầu diễn tả đợc giọng nhân vật bài, phân biệt đợc lời dẫn chuyện lời nhân vật
2 Rèn kĩ đọc - hiểu:
- Hiểu rõ từ khó từ địa phơng đợc giải Đọc thầm nhanh nắm đợc cốt chuyện
- Cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai miền Nam - Bắc qua sáng kiến bạn nhỏ miền Nam; gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc B/ Kể chuyện
1/ Rèn kĩ nói: Dựa vào gợi ý SGK, kể lại đợc đoạn câu chuyện B-ớc đầu biết diễn tả lời nhân vật: phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật
2/ RÌn kÜ nghe II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đọc SGK - Ghi ý tóm tắt đoạn
III/ Các hoạt động dạy học
1/ KiĨm tra bµi cũ:Ngọc Anh ,Hoàng Anh ,Hoài Bảo ,Xuân Bảo
Vì tác giả khơng qn đợc mùi vị bánh khúc q hơng?
2/ Bµi míi:
a, Giới thiệu chủ điểm học Hsquan sát tranh minh hoạ chủ điểm
Gv:Thiu nhi Việt Nam miền Bắc –trung –Nam yêu quý ,gắn bó với nh anh em nhà Bài học hôm giúp em hiểu thêm điều
b, Luyện đọc:
GV đọc tồn giọng sơi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm lời nói nhân vật GV hớng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ
Yêu cầu Hsgiải nghĩa từ :đờng Nguyễn Huệ ,sắp nhỏ ,lòng vòng ,dân ca ,xoắn xuýt ,sửng sốt
_Gvcho Hsxem tranh hoa mai ,hoa đào -
Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm
HS đọc nối tiếp bài: Chõ bánh khúc dì tơi trả lời câu hỏi
-HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm - HS quan sát tranh minh hoạ học SGK
- HS đọc nối tiếp câu câu ngắn đọc câu liền
- HS đọc đoạn trớc lớp - bạn nhận xét
HS chó ý nhÊn giäng ë c©u hái
- Nhóm em đọc nối tiếp đoạn - HS đọc to rõ ràng
- HS đọc thầm
… Uyªn, H, Phơng số bạn nhỏ thành phố HCM
- HS đọc thầm đoạn
(99)3/ Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Trong chuyện có bạn nhỏ nào? Uyên bạn đâu? vào dịp nào?
- Nghe c th Vân bạn ớc mong điều gì? - Phơng nghĩ điều gì?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm4,trả lời câu hỏi - Vì bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
Cho HS đọc yêu cầu câu SGK - Chọn thêm tên khác cho chuyện _Lí em chọn ý
4/ Luyện đọc lại:
GV chia HS nhóm phân vai để đọc
u cầu 2, nhóm thi đọc tồn chuyện theo vai
GV lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay
28 tÕt
HS đọc thầm đoạn
-… gửi cho Vân nắng Phơng Nam HS đọc thầm đoạn
- … gửi tặng Vân Bắc cành mai - Cành mai chở nắng đến cho Vân, /ngồi Bắc khơng có mai cành mai ngày tết đến vói Vân nên quý /cành mai Tết có Miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè Miền Nam
- HS đọc yêu cầu SGK trả lời - HS chọn a, b, c tuỳ thích
Nhóm phân vai để đọc - HS đọc tồn theo vai
KĨ chun
1/ GV nêu nhiệm vụ:
Dựa vào ý tóm tắt SGK , em nhớ lại kể lại đoạn câu chuyện Nắng phơng Nam
2/ Hớng dẫn kể đoạn c©u chun
GV mở bảng phụ viết ý tóm tắt đoạn mời HS kể mu on
- Truyện xảy vào lúc - Uyên bạn đâu?
- Vì ngời sững lại? Yêu cầu cặp HS tập kể
- GV cho lớp bình chọn bạn kể hay * Củng cố, dặn dò:
ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn thân thiét , gắn bó thiếu nhi miền đất nớc ta
- GV nhận xét tiết học - Dặn :Luyện đọc nhiều lần
- HS đọc lại yêu cầu - HS nhìn gợi ý kể nội dung đoạn
- Xảy vào ngày 28 tết thành phố Hồ Chí Minh
Uyên bạn chợ hoa đờng Nguyễn Huệ Chợ tràn ngập hoa khiến bạn t-ởng nh mơ rừng hoa
- C¶ bän ríu rít trò chuyện sững lại tiếng gọi "nè , nhỏ đâu vậy?"
- Tõng cỈp HS tËp kĨ
- em tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện
- HS bình chọn bạn kể hay - - em nhắc lại ý nghĩa câu chun
Tiết 5: Mơn : Đạo đức: TCT: 12
Bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1). I/ Mục tiêu
d) Kiến thức : Giúp Hs hiểu
- Lớp trường tập thể học tập, sinh họat gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung lớp trường
-Tham gia công việc cách tích cực, nhiệt tình
(100)e) Kỹ : Hs có lịng nhiệt tính tham gia việc trường, việc lớp.
f)Thái độ : Thực tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt công việc lớp, trường. II/ Chuẩn bị: Nội dung công việc tổ.
III/ Các hoạt động:
4. Khởi động : Hát 1’
5. Bài cũ : Chia sẻ vui buồn bạn 4’ 6. Giới thiệu nêu vấn đề : 1’
Phát triển hoạt động 28’ * Hoạt động 1: Xem xét công việc.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu cơng việc phải thực lớp, trường học
- Gv yêu cầu tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động đội viên, thành viên tổ
- Gv nhận xét tình hình chung lớp
- Gv kết luận: Những bạn thực làm tốt cơng việc tham gia tốt vào việc thi đua lớp, trường Còn bạn chưa hồn thành tốt, cịn mắc khuyết điểm, chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường
* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs bày tỏ ý kiến qua câu hỏi thảo luận
- Gv chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tình u cầu nhóm thảo luận, sau đưa cách giải quyết, có kèm theo lý giải thích phù hợp
* Tình huống: Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường Mỗi tổ gia nhiệm vụ khác Tổ Lan giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa Lan nhổ vội đám cỏ kêu mệt, bảo bạn tổ cho ngồi nghỉ
- Câu hỏi: Lan làm có khơng? Vì sao?
=> Gv chốt lại: Lớp trường tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên em cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường để công việc giải nhanh chóng
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét tình để đưa câu trả lời sai có giải thích hợp lí
- Gv đưa tình huống, yêu cầu nhóm thảo luận - Nội dung
a) Trực nhật vườn trường, tổ phân công việc Khi làm xong công việc mình, Trang chạy sang giúp tổ khác
b) Dù bị mệt Thơ cố gắng bạn làm báo tường để dự thi chào mừng ngày –
c) Cả lớp thảo luận bài, Hùng Tuấn nói chuyện riêng => Gv chốt lại: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, em tham gia vào nhiều hoạt động : lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể …
Các tổ trưởng báo cáo Hs ý, lắng nghe, ghi nhớ
Hs lắng nghe Hs thảo luận
Đại diện tổ lên đưa cách giải
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
1 – Hs nhắc lại
Hs nhóm thảo luận tình
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm
1 –2 Hs nhắc lại
5.Tổng kềt – dặn dò.1’
(101)- Chuẩn bị sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) - Nhận xét học
-Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011
Tiết : Mơn : TỐN: TCT: 57 Bài : So sánh số lớn gấp lần số bé I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Biết thực so sánh số lớn gấp lần số bé. p dụng để giải tốn có lời văn
b) Kỹ năng: Làm tốn đúng, xác.
c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ
III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát. 2 Bài cũ: Luyện tập. 3 Giới thiệu nêu vấn đề. 4 Phát triển hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực so sánh số lớn gấp lần số bé
- Gv nêu toán
- GV yêu cầu Hs lấy sợi dây dài 6cm quy định hai đầu A, B Căng dây thước, lấy đoạn thẳng 2cm tính đầu A Cắt đoạn dây AB thành đoạn nhỏ dài 2m, thấy cắt đựơc đoạn Vậy 6cm gấp lần so với 2cm
- GV yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm phép tính số đoạn dây dài 2cm cắt từ đoạn dây dài 6cm
- Gv : Số đoạn dây cắt số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6m) gấp đoạn thẳng CD (dài 2cm) Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD ta làm nào?
- Gv hướng dẫn Hs cách trình bày giải:
=> Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta lấy số lớn chia số bé
* Hoạt động 2: Làm 1. Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yeâu cầu Hs quan sát hình a) nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có hình - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp lần số hình tròn màu trắng ta làm nào?
- Vậy hình a) số hình tròn màu xanh gấp lần số hình tròn màu trắng?
- Gv mời Hs lên bảng làm
- GV yêu cầu Hs làm phần lại vào VBT - Gv mời Hs đứng lên trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét
Hs nhắc lại
Hs tìm phép tính : = đoạn
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: : = (lần)
Đáp số : lần
Hs đọc u cầu đề
Hình a) có hình tròn màu xanh hình tròn màu trắng
Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng.
Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: : = 3 ( lần).
(102)* Hoạt động 3: Làm 2, 3. - Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv hỏi : Bài toán thuộc dạng gì?
+ Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào? - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại
Số cam gấp số cau có số lần là: 20 : = (laàn)
Đáp số: lần. Bài 3:
- Gv mời Hs đọc đề - Gv cho Hs thảo luận câu hỏi: + Con lợn nặng kg?
+ Con ngỗng nặng nặng kg? + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết lợn nặng lần ngỗng ta làm sao? - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
* Hoạt động 4: Làm
- Bài 4:GV mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv hỏi:
+ Chu vi hình vng? + Chu vi hình tứ giác?
- GV yêu cầu Hs lớp tự làm Hai Hs lên bảng sửa
- Gv nhận xét, chốt lại
Hs đọc yêu cầu đề
Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp lần số bé.
Ta lấy số lớn chia cho số bé. Hs làm vào VBT
Một Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs hữa vào VBT
Hs đọc yêu cầu đề
Hs laøm vào VBT Một Hs lên bảng làm
Hs chữa vào VBT
Hs đọc yêu cầu đề
Muốn tính chu vi hình ta tính tổng độ dài cạnh hình đó.
Cả lớp làm vào VBT Hai Hs lên bảng làm
Hs nhận xét
Hs chữa vào VBT
6.
Tổng kết – dặn dò - Tập làm lại - Làm 4,
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học
-Tieỏt3 : Moõn: Tập đọc: TCT: 24
cảnh đẹp non sơng I/ Mục đích u cầu:
1/ Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Chú ý từ:: Trấn Vũ, mịt mù, khói toả, bát ngát, lóng lánh - Ngắt nhịp dịng thơ lục bát, thơ bảng chữ
- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào cảnh đẹp miền đất nớc 2/ Rèn kĩ đọc hiểu:
- Biết đợc địa danh qua thích
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp giàu có miền đất nớc ta, từ thêm tự hào quê hơng đất nớc
3/ Học thuộc lòng thơ II/ Đồ dùng dạy - häc:
(103)- Tranh (ảnh) cảnh đẹp đợc nói đến câu ca dao (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học:
A/ KiĨm tra cũ:Quốc Toàn ,Trâm ,Tuyên
- GV m bảng phụ viết ý tóm tắt3 đoạn truyện Nắng Phơng Nam - HSkể lại truyện
- V× bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? - Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
B/ Dạy mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc:
a, GV đọc diễn cảm thơ giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông; nhấn giọng từ gợi tả
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV phát sửa phát âm cho em - HS đọc đoạn
GV mở bảng phụ kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ đúng, tự nhiên
Giúp HS nắm đợc địa danh SGK
- Tô Thị: Tên tảng đá to núi Lạng Sơn hình dáng giống ngời mẹ bồng ngóng đợi chồng - Tam Thanh :một ngơi chùa đặt hang đá tiếng Lạng Sơn
- Trấn Vũ: đề thờ Hồ Tõy
- Thọ Xơng: Tên huyện cũ Hµ Néi
- Yên Thái: Tên làng làm giấy Hà Nội trớc - Gia Định: phận lớn thuộc thành phố HCM - Các địa danh GV nói qua
3/ Híng dÉn tìm hiểu bài:
- Mi cõu ca dao núi đến vùng vùng nào? GV chốt : câu ca dao nói đến cảnh đẹp miền Bắc, Trung, Nam đất nớc
Câu 1, 2: Cảnh đẹp Miền Bắc Câu 3, 4: Cảnh đẹp Miền Trung Câu 5, 6: Cảnh đẹp Miền Nam - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
- Theo em giữ gìn, tơ điểm cho non sông ta ngày đẹp hơn?
4/ Häc thuéc lòng câu ca dao:
- GV hớng dẫn HS học thuộc lòng câu ca dao
- - Cho HS đọc theo cách bốc thăm chữ đầu dòng thơ
GV nhËn xÐt
5/ Cùng cố - dặn dò:
Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? *Tổng kết :nhận xét tiết học
Dặn :Học thuộc
- HS theo dâi
- Mỗi HS đọc dòng thơ nối tiếp lần
- HS nhận xét bạn đọc
- HS phát âm lại từ đọc sai - HS đọc đoạn nối tiếp cõu ca dao
Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị/ có chùa Tam
Đờng vô xứ Nghệ/ quanh quanh Non xanh nớc bic/nh tranh ho
Đồng Tháp Mời / cò bay thẳng cánh
Đồng Tháp Mời / lóng lánh cá tôm
- HS cc mt s a danh đợc giải sau
- HS đọc câu ca dao theo nhóm
- HS đọc đồng với giọng nhẹ nhàng tình cảm
- HS đọc thầm câu ca dao phần chỳ gii cui bi
- Câu 1: Lạng Sơn, - câu 2: Hà Nội,
- Cõu 3: Ngh an, Hà Tĩnh, - Câu 4: nói đến Thừa Thiên
-Huế, Đà Nẵng,
- Câu 5: Thành phố HSM, - Câu 6: Long an, Tiền Giang,
Đồng Th¸p
(104)Baứi : chiều sơng hơng I/ Mục đích u cầu:
1/ Rèn kĩ viết tả:
- Nghe vit xác, trình bày đúngbài: Chiều sơng Hơng - Viết tiếng có vần khó dễ lẫn: yên tĩnh, nghi ngút, trúc tre II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng mẫu viết tập
- Một miếng trầu, hạt thóc cỏ trấu , giúp HS hiểu thêm từ ngữ tập III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra cũ:Nguyyên ,Nhân ,Nh ,Quang
GV đọc cho HS viết bảng lớp từ :bay ln, dũng sui, vng
B/ Dạy mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2/ Hớng dẫn viết tả
a, Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn lợt
- Híng dÉn HS n¾m néi dung cách trình bày tả
- Tác giả tả hình ảnh âm sông Hơng?
- GV: Phải thật yên tĩnh ngêi ta míi nghe thÊy tiÕng gâ cđa thun chµi
- Những chữ phải viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng tõ nghi ngót, tre tróc, khóc quanh, thun chµi
- GV đọc câu, cụm từ HS viết vào - GV đọc lại cho HS soát
3/ Hớng dẫn HS làm tập tả * Bµi tËp 2:
Cho HS lµm miƯng ,mét em điền bảng phụ - GV xoá phần điền
- GV mời em đọc
- Cả lớp giáo viên nhận xét
- GV sửa chốt ý:con sóc ,quần sốc ,cần cẩu móc hàng ,kéo xe rơ -moóc
Bài tập 3a
GV mời HS đọc lời giải - Cả lớp GV nhận xét
GV chốt lại lời giảiđúng :trâu –trầu –trấu - GV giới thiệu miếng trầu, vỏ trấu
1 em đọc lại
C¶ líp theo dâi SGK
- Khãi th¶ nghi ngót vùng tre trúc mặt nớc; tiếng lanh canh thuyền chài gõ mẻ cá cuối khiến mặt sông nghe nh rộng
- Chữ đầu câu
- Hơng, Huế, Cồn Hến: tên riêng - HS viết bảng số từ GV nêu
- HS viết vào - HS chữa lỗi
- HS nờu yờu cu - HS tự làm vào - HS đọc
- HS làm việc cá nhân - ghi lời giải vào nháp - HS đọc lời gii
- Cả lớp chữa
4/ Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xÐt rót kinh nghiƯm
- Dặn : HS nhà sửa bài, học thuộc lòng câu đố tập
-Thửự tư ngaứy thaựng 11 naờm 2011 Tieỏt 1: Moõn : luyện từ câu: TCT: 12 Baứi : ôn tập t ch hot ng,
trạng thái - so sánh I/ Mục tiêu:
1.ễn v từ hoạt động, trạng thái
2.Tiếp tục học phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động) II/ Đồ dùng dạy , học:
(105)A/ Kiểm tra cũ:Uyên ,Võ ,Vy ,Zang kiểm tra HS làm lại BT tiết 11 em đặt câu hỏi với từ ngữ cho trớc B/ Dạy mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2/ Híng dÉn HS lµm bµi tËp
a, Bài tập 1: GV cho HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tìm từ hoạt động
GV nhấn mạnh: Hoạt động chạy gà đợc so sánh với hoạt động "lăn tròn" tơ Đây cách so sánh So sánh hoạt động với hoạt động
Cách so sánh giúp ta cảm nhận đợc hoạt động gà thật ngộ nghĩnh đáng yêu
b, Bµi tËp 2:
- Cho HS trao đổi theo cặp để tìm hoạt động đợc so sánh với đoạn
- GV nhận xét, treo tờ giấy khổ to viết lời giải để chối lại lời giải
- HS đọc yêu cầu SGK lớp theo dõi
- HS nhÈm lµm bµi
- HS đọc câu thơ có hình so sánh
- HS tập em đọc yêu cầu
Lớp đọc thầm lần lợt đoạn trích (a, b,c)
- Chia cặp để tìm từ hoạt động đợc so sáh
- HS ph¸t biĨu
Sự vật, vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động
a, Con trâu đen b, Tàu cau
c, Xuồng
chân (đi) vơn
-đậu (quanh thuyền lớn) - húc húc (vào mạn thuyền
mẹ)
nh nh nh nh
đập đất (tay ) vẫy nằm (quanh
bụng mẹ) địi (bú tí) HS đọc lại từ đợc so sánh
c, Bµi tËp 3:
Gvgọi HSnêu yêu cầu tập
- GV dán bảng lớp tờ phiếuđã viết nội dung yêu cầu HS đọc kết từ ngữ nối
Cả lớp GV nhận xét,chốt ý GV: ghép từ ngữ để thành câu cho hợp với câu văn
- HS làm vào nháp
- HS làm nhẩm nối từ ngữ cột A B để tạo thành câu
- em lên bảng thi nối nhanh, em đọc kết
- em đọc lại lời giải
- HS viết vào câu văn ghép đợc 3/, Củng cố, dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- yêu cầu HS đọc lại tập làm
- Dặn :Học thuộc lòng câu văn có hình ảnh so sánh đẹp BT2
-Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 58 Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố: Bài toán so sánh số lớn gấp lần số bé.
- Phân biệt so sánh số lớn gấp lần số bé so sánh số lớn số bé đơn vị
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính phép tính nhân xác, thành thạo. c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động:
(106)3 Giới thiệu nêu vấn đề. 4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Làm 1, 2 Cho học sinh mở tập Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp lần số bé
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT Gv gọi Hs đứng lên đọc câu hỏi trả lời
- Gv nhận xét Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT Một Hs lên bảng sửa
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số bò gấp số trâu số lần là: 20 : = (lần)
Đáp số : lần. * Hoạt động 2: Làm 3. Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi Câu hỏi:
+ Muốn biết hai ruộng thu hoạch bao nhiêu kg cà chua ta phải biết đựơc điều gì?
+ Vậy ta phải tìm số kg cà chua thử ruộng thứ hai trước.
- Gv yêu cầu Hs lớp vào VBT
- Gv chốt lại, cơng bố nhóm thắng cuộc: * Hoạt động 3: Làm 4.
Baøi 4:
- Gv mời Hs đọc nội dung cột bảng - Muốn tính số lớn số bé đơn vị ta làm thế nào?
- Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào?
- Gv chia lớp thành nhóm cho em thi làm - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
Hs đọc yêu cầu đề
Học sinh nhắc lại: Ta lấy số lớn chia cho số bé
Hs lớp làm vào VBT Hai Hs đứng lên trả lời câu hỏi Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề
Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
Hs nhận xét
Hs đọc u cầu đề Hs thảo luận nhóm đơi
Ta phải biết số kg cà chua thu được ruộng bao nhiêu.
Hs làm vào VBT Một Hs lên bảng sửa
Hs nhận xét
Hs chữa vào Hs đọc
Ta lấy số lớn trừ số bé. Ta lấy số lớn chia cho số bé. Hai nhóm thi làm
Đại diện nhóm lên điền số vào Hs nhận xét
5 Tổng kết – dặn dò.
- Về nhà làm lại tập - Làm 2,3
- Chuẩn bị bài: Bảng chia - Nhận xét tiết học
-Tiết 4: Mơn : Tự nhiên xã hội: TCT: 23
(107)a) Kiến thức :
- Xác định số vật dễ gây cháy giải thích không đặt chúng gần lửa
- Nói thiệt hại cháy gây
b) Kỹ : Nêu việc làm để phòng cháy đun nấu nhà.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với em nhỏ II/ Chuẩn bị:
Sưu tầm mẫu tin báo liệt kê vật gay cháy với nơi cất giữ chúng III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát 1’
2. Bài cũ :Thực hành: phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 4’ 3. Giới thiệu nêu vấn đề : 1’
Phát triển hoạt động.28’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK thông tin sưu tầm thiệt hại cháy gay
- Mục tiêu: Xác định số vật dễ gây cháy giải thích khơng đặt chúng gần lửa Nói thiệt hại cháy gây
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, trang 44, 45 SGK trả lời câu hỏi:
+ Em bé hình gặp tai nạn gì? + Chỉ dễ cháy hình 1?
+ Điều xảy can dầu hỏa đống củi khô bị tắt lửa?
+ Theo em, bếp hình hay hình an tồn việc phịng cháy? Tại
Bước 2: Làm việc lớp.
- Gv mời số cặp Hs lên trả lời trước lớp câu hỏi
- Gv chốt lại
=> Bếp ga bình an tồn việc phịng cháy đồ dùng xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp ; chất dễ bắt lửa củi khô, can dầu hỏa để xa bếp
* Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai.
- Mục tiêu: Nêu việc làm phòng cháy đun nấu nhà Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với em nhỏ
Các bước tiến hành. Bước : Động não.
- Gv đặt câu hỏi: Cái gây cháy bất ngờ nhà bạn? - Gv yêu cầu Hs nêu vật dễ gây cháy có nhà mình?
Bước 2: Thảo luận
- Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải tình tuống:
Hs làm việc theo cặp Hs quan sát hình SGK
Hs thảo luận câu hỏi
Hs lắng nghe
Một số Hs lên trình bày kết thảo luận
Hs lớp nhận xét
Hs trả lời Hs nhận xét
(108)+ Nhóm 1: Bạn làm thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung nhà mình?
+ Nhóm 2: Theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng, dầu hỏa ……… Nên cất giữ đâu nhà?
+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn vànhững người thân gia đình cần ý điều để phịng cháy?
Bước 3: Làm việc lớp.
- Gv mời nhóm đại diện lên trình bày kết nhóm
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Cách tốt để phòng cháy đun nấu không để thứ dễ cháy gần bếp Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận nhớ tắt bếp sau sử dụng xong
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa”
- Mục tiêu: Hs biết phản ứng gặp trường hợp cháy Cách tiến hành.
Bước 1: Gv nêu tình cháy cụ thể.
Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của Hs
Bước 3: Gv nhận xét hướng dẫn số cách thoát hiểm gặp cháy ; cách gọi điện 114 để báo cháy
- Gv nhận xét
Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận nhóm Hs nhận xét
Hs chơi trò chơi
5 Tổng kết– dặn dò 1’ - Về xem lại
- Chuẩn bị sau: Một số hoạt động trường - Nhận xét học
-
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 59
Bài : Bảng chia / Mục tiêu:
a) Kiến thức : Lập bảng chia dựa vào bảng nhân 8. Thực hành chia cho
Aùp dụng bảng chia để giải toán
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính phép tính nhân xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động:
1 Khởi động: Hát. 2 Bài cũ: Luyện tập
3 Giới thiệu nêu vấn đề. 4 Phát triển hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 8. - Gv gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: Vậy lấy lần mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ lấy lần
Hs quan sát hoạt động Gv trả lời: lấy lần
(109)8”?
- Trên tất bìa có chấm tròn, biết có chấm tròn Hỏi có bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số bìa
- Gv viết lên bảng : = yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia
- Gv viết lên bảng phép nhân: x = 16 yêu cầu Hs đọc phép nhân
- Gv gắn lên bảng hai bìa nêu tốn “ Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm trịn?”
- Trên tất bìa có 16 chấm tròn, biết bìa có chấm tròn Hỏi có tất bìa? -Hãy lập phép tính
- Vậy 16 : = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 16 : = - Tương tự Hs tìm phép chia cịn lại
- Gv u cầu lớp nhìn bảng đọc bảng chia Hs tự học thuộc bảng chia
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng * Hoạt động 2: Làm 1, 2
Bài 1: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm
- Gv yêu cầu Hs ngồi cạnh đổi kiểm tra
- Gv nhận xét
Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm Bốn bạn lên bảng giải
- Gv hỏi: Khi biết x = 40, nghi kết 40 : 40 : khơng? Vì sao?
- Gv nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 3: Làm 3, 4.
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi
+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ giải toán - Một em lên bảng giải
- Gv chốt lại:
Bài 4: Gv u cầu Hs đọc đề bài
- Yêu cầu Hs tự làm Một em lên bảng giải - Gv chốt lại:
Số mét vải cắt đựơc là: 32: = (mảnh) Đáp số : mảnh.
* Hoạt động 4: Bài toán: Đặt tính:
Có bìa Phép tính: : 8= Hs đọc phép chia Có 16 chấm trịn Có bìa
Phép tính : 16 : = Baèng
Hs đọc lại
Hs tìm phép chia
Hs đọc bảng chia học thuộc lòng
Hs thi đua học thuộc lòng
Hs đọc u cầu đề Học sinh tự giải
12 Hs nối tiếp đọc phép tính trước lớp
Hs nhận xeùt
Hs đọc yêu cầu đề Hs làm
4 Hs lên bảng làm
Chúng ta ghi ngay, lấy tích chia cho thừa số thừa số
Hs nhận xét làm bạn Hs đọc yêu cầu đề Hs thảo luận nhóm đơi
Có 32 m vải cắt thành mảnh bằng
Mỗi mảnh vài dài mét?. Hs tự làm
Một Hs lên bảng làm Hs nhận xeùt
Hs sửa vào VBT Hs đọc đề
Hs tự giải Một em lên bảng làm Hs nhận xét
Hs chữa vào
(110)3 x x x x x x - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng
Hs nhận xét 5 Tổng kết – dặn dò.
- Học thuộc bảng chia - Làm 3,
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học
-Tiết 3: Môn : Tập viết: TCT: 12
BÀI : ƠN CHỮ HOA H I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa H Viết tên riêng “Hàm nghi ” bằng chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ
b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, tốc độ, khoảng cách chữ, từ câu
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Mẫu viết hoa H Các chữ Ghềnh ráng câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : (1’)Hát. 2. Bài cũ : (4’)
3. Giới thiệu nê vấn đề (1’) 4. Phát triển hoạt động : (28’) * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ H hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát
- Nêu cấu tạo chữ H : Chữ H gồm nét : Nét 1: kết hợp nét cong trái lượn ngang Nét 2:kết hợp nét khuyết ngược,khuyết xi móc phải.nét 3: nét thẳng đứng nằm đoạn nối nét khuyết * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng con. Luyện viết chữ hoa
- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: H, N, V - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viếtchữ H *viết nét cong trái , từ điểm cuối nét cong trái (giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc viết nét khuyết Sau tiếp tục viết nét khuyết Đoạn cuối nét vòng lên bên phải kết thúc giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc lia bút lên vào chữ viết nét sổ thẳng đứng.(nét sổ chia chữ H làm phần nhau)
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “H, N, V” vào bảng Hs luyện viết từ ứng dụng
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi
- Gv giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua 12 năm tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đưa dày An-giê-ri - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng
Hs quan sát Hs nêu
Hs tìm
Hs quan sát, lắng nghe
Hs viết chữ vào bảng
(111) Luyện viết câu ứng dụng -Gv mời Hs đọc câu ứng dụng Hải vân bát ngát nghìn trùng. Hịn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn.
- Gv giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ miền Trung nước ta Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết. - Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ H: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ N, V: dòng cỡ nhỏ
+ Viế chữ Hàm nghi : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần
- Gv theo doõi
- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Gv thu từ đến để chấm
- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu H Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng
Một Hs nhắc lại Hs viết bảng Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết bảng chữ: Hải Vân, Hòn Hồng.
Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để
Hs viết vào
Đại diện dãy lên tham gia Hs nhận xét
5. Tổng kết – dặn dò (1’)
- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I
- Nhận xét tiết học
-Tiết 4: Môn : Thủ công: TCT: 12
BÀI : Cắt, dán chữ I, T (Tiết 2) I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu: Hs biết cắt, cắt dán chữ I, T. b) Kỹ : Kẻ, cắt dán chữ I, T
c) Thái độ : u thích sản phẩm gấp, cắt dán mình II/ Chuẩn bị: Mẫu chữ I, T.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát 1’
2. Bài cũ : Cắt, dán chữ I, T (T1) 4’ 3. Giới thiệu nêu vấn đề : 1’ Phát triển hoạt động 28’
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ I, T.
I, T.- Gv yêu cầu Hs nhắc lại thực bước cắt dán chữ I, T
- Gv nhận xét treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ I, T lên bảng
(112)- Gv nhắc lại bước thực hiện: + Bước 1: Kẻ chữ I, T.
+ Bước 2: Cắt chữ T + Bước 3: Dán chữ I, T
- Gv tổ chức cho Hs thực cắt dán chữ I, T - Gv giúp đỡ, uốn nắn Hs làm chưa GV cho HS thực cắt , dán,
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm - Gv đánh giá sản phẩm thực hành Hs
Nhaän xét , tuyên dương
Hs thực hành lại bước
Hs thực hành chữ I, T HS lắng nghe
Hs trưng bày sản phẩm làm
5.Tổng kết – dặn dò 1’
- Về tập làm lại
- Chuẩn bị sau: Cắt, dán chữ H, U - Nhận xét học
************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tieỏt 1: Moõn : tập làm văn: TCT: 12 Nói cảnh đẹp đất nớc I/ Mục đích u cầu:
1 Rèn kĩ nói: Dựa vào tranh cảnh đẹp nớc ta, HS nói đợc điều biết cảnh đẹp (theo gợi ý SGK) Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên
2 Rèn kĩ viết: HS viết đợc điều vừa nói thành đoạn văn ngắn (từ đến câu) Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ đợc tình cảm với cảnh vật tranh
II/ §å dïng d¹y, häc:
- Tranh ảnh nói cảnh đẹp đất nớc - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý III/ Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiểm tra cũ: Trâm ,Tuyên ,Uyên ,Võ HS kể lại câu chuyện vui: Tơi có đọc đâu HS làm lại (nói quê hơng em nơi em ở) B/ Dạy mới:
1/ Giới thiệu bài:nêu mục tiêu cuả tiết học 2/ Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
a, Bµi tËp 1:
GV kiĨm tra sù chn bÞ tranh (ảnh)
GV hớng dẫn HS nói theo lần lợt câu hỏi GV lớp nhận xét
* Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu tập
Viết điều nói thành đoạn văn từ - câu
- GV nhắc em ý nội dung cách diễn đạt - GV theo dõi HS làm
Cả lớp GV nhận xét,sửa câu sai
1 em đọc yêu cầu gợi ý SGK - HS nói theo cảnh đẹp Phan Thiết ảnh
- HS giỏi làm mẫu nói đầy đủ cảnh đẹp biển Phan Thiết
- HS nãi theo cỈp
-HS nãi nèi tiếp nhaumỗi em 1câu - HS viết bào vào
3 - em đọc viết
3/ Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS cha lµm xong bµi tËp vỊ nhµ lµm xong bµi viÕt
-Tiết 2: Mơn : TỐN: TCT: 60
Bài : Luyện tập / Mục tiêu:
(113)Tìm phần tám số
p dụng để giải tốn có lời văn phép tính chia b) Kỹ năng: Rèn Hs tính phép tính chia xác, thành thạo. c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động:
1 Khởi động: Hát. 2 Bài cũ: Bảng chia 8. 3 Giới thiệu nêu vấn đề. 4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Làm 1, Cho học sinh mở tập: Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: + Phần a).
- Yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi biết x = 48, ghi kết 48 : khơng? Vì sao?
- Yêu cầu Hs lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào VBT + Phần b)
- Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết phần 1b) - Sau yêu cầu lớp làm vào VBT
- Gv nhận xét, chốt lại Bài 2:
- Mời Hs đọc u cầu đề - Yêu cầu Hs tự làm
- Gv mời Hs lên bảng làm - Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm 3, 4. Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Người có thỏ?
+ Sau bán 10 thỏ lại con thỏ?
+ Người làm với số thỏ cịn lại?
+ Hãy tính xem chuồng có thỏ? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại
Baøi 4:
- Gv mời Hs đọc u cầu đề bài: - Hình a) có tất vng ?
- Muốn tìm phần tám số ô vuông có hình a) ta phải làm nào?
- Hướng dẫn Hs tơ màu (đánh dấu) vào vng hình a)
- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT
Hs đọc yêu cầu đề
Có thể ghi lấy tích chia cho thừa số thừa số
Bốn hs lên làm phần a) Cả lớp làm
Hs nối tiếp đọc kết phần b)
Hs nhận xét
Hs đọc u cầu đề
Tám Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào VBT
Hs nhận xét
Hs đọc u cầu đề Hs thảo luận nhóm đơi Có 42 thỏ.
Con lại 42 – 10 = 32 thỏ Nhóm vào chuồng.
Mỗi chuồng có 32 : = thỏ. Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm
Hs nhận xét
Hs đọc u cầu đề Có tất 16 vng Ta lấy 16 : =
Hs đánh dấu tơ màu vào hình Hs làm phần b)
(114)- Gv chốt lại
* Hoạt động 3: Làm 5. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv chia lớp thành nhóm Cho em chơi trị : “Tiếp sức”
Yêu cầu: Thực nhanh, xác
24 : ; 64 : ; 48 : ; 72 : ; 40 : ; 16 : 8. - Gv nhận xét làm, công bố nhóm thắng
Từng nhóm tiến hành thi đua làm
Hs nhận xét
5 Tổng kết – dặn dò
- Tập làm lại - Làm 3,
- Chuẩn bị bài: So sánh số bé phần số lớn - Nhận xét tiết học
-Tiết 3: Môn : chÝnh t¶ (nghe - viÕt) : TCT: 24
Baứi : cảnh đẹp I/ Mục đích yêu cầu:
1 Rèn kĩ viết tả:
- Nghe v viết lại xác câu ca dao cuối "Cảnh đẹp non sông" từ "Đ ờng vô xứ Nghệ hết bài" Trình bày câu thơ thể lục bát, thể song thất
2 Luyện viết số tiếng chứa vần dễ lẫn ( at/ac) II/ Đồ dùng dạy, học:
Bảng viết nội dung tập III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kim tra bi c:
B/ Dạy mới:
1/ Giới thiệu:GVnêu mục đích ,yêu cầu 2/ Hớng dẫn HS viết tả
a, Híng dÉn chn bÞ:
- GV đọc câu ca dao cuối Cảnh đẹp quê hơng * Hớng dẫn HS nhận xét tả cách trình bày
- Bài tả có tên riêng nào? - câu ca dao thể lục bát trình bày nào? - Câu ca dao thể chữ đợc trình bày nào? - Cho HS viết bảng từ hay sai tả b, GV đọc cho HS viết
GV đọc cho HS sửa c, Chấm, chữa bài:
3/ Híng dÉn HS lµm bµi tËp 2b:
Nhắc HS để có lời giải em phải nhớ nghĩa từ, vừa phải nhớ từ có chứa vần at/ac
GV theo dõi uốn nắn em - GV mời HS có lời giải giơ bảng Cả lớp nhn xột
Lời giải câu b: Vác, khát, thác
1 em đọc thuộc lòng Cả lớp đọc thầm câu ca dao SGK
- Dòng chữ bắt đầu viết cách lề ô li, dịng chữ bắt đầu viết cách lề li - Cả chữ đầu dòng cách lề li
- HS viÕt b¶ng lín: Nớc biếc nghìn trùng, sừng sững, lênh láng, bát ngát, thẳng cánh
Chữa
- C lp c thầm làm vào bảng
- HS giơ bảng - em đọc kết
5 - em đọc lại lời giải
- C¶ líp làm vào 4/ Củng cố , dặn dò:
- GV yêu cầu em viết lỗi v nhà luyn tập thêm -Tit 4: Mụn : Tự nhiên xã hội: TCT: 24
Bài : Một số hoạt động trường I/ Mục tiêu:
(115)- Kể tên môn học nêu số hoạt động học tập diễn học mơn học
b) Kỹ : Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn lớp, trường. c) Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường
II/ Chuẩn bị:Hình SGK trang 46, 47. III/ Các hoạt động:
1 Khởi động : Hát 1’
2 Bài cũ : Phòng cháy nhà 4’ 3 Giới thiệu nêu vấn đề : 1’ Phát triển hoạt động 28’
* Hoạt động 1: Quan sát hình. Cách tiến hành.
Bước1: Làm việc theo nhóm.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời câu hỏi: + Kể số hoạt động học tập diễn học? + Trong hoạt động đó, Hs làm gì? Gv làm gì? Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv mời số cặp Hs lên hỏi trả lời trước lớp + Hình thể hoạt động gì?
+ Hoạt động diễn học nào? + Trong hoạt động Gv làm gì? Hs làm gì? Bước 3: Làm việc lớp.
- Gv yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: + Em thường làm học?
+ Em có thích học theo nhóm khơng? + Em thường làm học nhóm? - Gv nhận xét, chốt lại
=> Ở trường, học em khyết khích tham gia vào nhiều hoạt động khác như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành Tất hoạt động giúp em học tập có hiệu
* Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập. Các bước tiến hành.
Hs thảo luận nhóm đơi Từng cặp lên hỏi trả lời trước lớp
Trị chơi tốn học, thảo luận… GV quan sát,hướng dẫn, HS thực trò chơi
Hs lớp nhận xét
Đại diện nhóm lên trình bày
Hs nhóm khác nhận xét
Hs lắng nghe
Bước : Thảo luận theo gợi ý:
+ Ở trường, cơng việc Hs làm gì? + Kể tên mơn học bạn học trường? + Trong tổ học tốt? Ai cần phải cố gắng?
+ Cả tổ suy nghĩ đưa số hình thức để giúp đỡ bạn học nhóm
Bước 2: Làm việc lớp.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm - Gv chốt lại
Hs thảo luận theo nhóm Các nhóm trình bày kết HS học chơi
Tốn , tiếng việt, thủ công , TNXH,mĩ thuật …
HS tự đưa hình thức giúp bạn
Hs nhận xét 5 Tổng kết – dặn dò 1’
- Về xem lại
(116)