1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Sinh vien NCKH nam hoc 20082009

376 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 376
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Mỏ Cát gồm nhiều đảo nhỏ nối tiếp nhau theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Bên cạnh đó còn có đá vôi khá nhiều nằm ở phía Tây và Tây Bắc; phân bố thành từng đảo nhỏ rải rác trên mặt biển suố[r]

(1)

1

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 CHUYÊN NGÀNH: BẢN ĐỒ HỌC

TỔNG QUÁT HÓA BẢN ĐỒ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng, K58A Lại Quý Dương, K58A Nguyễn Thành Luân, K58A Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Ngọc ĐẶT VẤN ĐỀ

Hệ thống đồ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội Việc xây dựng, hình thành nên tác phẩm đồ trình nghiên cứu, phân tích từ chi tiết nhỏ phác thảo sơ lược nội dung đồ, đến việc tiến hành tổng quát hóa nội dung đồ cho tỉ lệ đồ khác phù hợp với mục đích yêu cầu sử dụng đồ thực tiễn Trong trình thành lập đồ tổng quát hoá khâu quan trọng Đây nội dung khái qt địi hỏi phải có tư duy, hình dung khả tóm lược đồ Với đề tài, mục đích, tỉ lệ, ta có loại đồ khác phù hợp, đảm bảo khơng có tượng chồng chéo, rối Các đối tượng thể đồ phải rõ ràng, rành mạch, cụ thể chi tiết

Xuất phát từ vai trị đồ nói chung tổng quát hóa nói riêng với thực tế giảng dạy học tập khoa Địa Lý, định chọn đề tài: “Tổng quát hố đồ” Tuy khơng đề cập hết khía cạnh đặc điểm đồ điều kiện định tư liệu thời gian, song đề cập đến trình tổng quát hóa, chúng tơi cố gắng vận dụng hiểu biết tư liệu có để làm rõ thêm q trình cơng tác xây dựng, thành lập sử dụng đồ

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát tổng quát hóa đồ

1.1 Các khái niệm chung đồ học đồ địa lí

Trong suốt trình phát triển, người sớm biết dùng phương pháp đồ để nhận thức thực khách quan Việc xác định khái niệm đồ địa lí đồ học gắn liền với thời kì phát triển văn hóa, khoa học kĩ thuật Sau thời kì hình thành lâu dài phát triển qua nhiều tranh luận nhà khoa học đồ khái niệm đồ nói chung đồ địa lí nói riêng đến điểm chung thống Một khái niệm nhiều người ủng hộ khái niệm Xalisev Ngoài khái niệm hội đồng đồ học giới đưa khái niệm sử dụng phổ biến

(2)

2

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 theo cách nhìn nay, đồ biểu thị kí hiệu thực tế địa lí phản ánh yếu tố đặc điểm cách chọn lọc thông qua nỗ lực sáng tạo tác giả đồ thiết kế để sử dụng quan hệ không gian vấn đề cần ưu tiên với ba tính chất bản: sở tốn học, hệ thống kí hiệu tổng quát hóa đồ

1.2 Tổng quát hóa đồ

Tổng quát hóa lựa chọn chính, quan trọng tổng quát hóa có chủ định nhằm phản ánh đồ phận hay phận khác thực nhiều nét điển hình đặc trưng phù hợp với mục đích đề tài tỉ lệ đồ Việc khảo sát độ xác độ chắn nghiên cứu đồ chưa đầy đủ không xét ảnh hưởng tổng qt hóa - đặc điểm khơng thể tách rời đồ Tổng qt hóa nhằm mục đích giữ lại yếu tố chủ quan quan trọng cần thiết mặt đất có nhiều yếu tố tự nhiên xã hội phức tạp, đồ hình thức thu nhỏ khơng thể biểu thị hết Chúng lựa chọn, giữ lại yếu tố liên quan đến nội dung đồ có nhiều loại, loại có mục đích, u cầu riêng nên khơng cần thiết biểu thị yếu tố mặt đất lên đồ, khái quát để phản ánh đặc trưng điển hình mối quan hệ phân bố tương đối yếu tố nội dung Do thực tế đồ có hạn khơng thể biểu thị ngun vẹn hình dạng đặc trưng số lượng chất lượng yếu tố mặt đất

Tổng qt hóa q trình địi hỏi tư duy, khái quát trừu tượng hóa cao Do để đảm bảo cho trình thực rõ ràng, xác phải đảm bảo tính logic, tính xác mặt tốn học phải giữ phù hợp mặt địa lí 2 Q trình tổng qt hóa đồ

2.1 Tổng qt hóa khơng gian

Mỗi đối tượng, tượng địa lí tồn hữu hình vơ hình Chúng ln ln chiếm khoảng không gian định đồ Sự biểu thị tổng quát đồng thời với biểu thị trừu tượng hóa khoảng khơng gian đối tượng, tượng địa lí phương pháp trực tiếp tổng qt hóa khơng gian

2.2 Tổng qt hóa nội dung

Trên thực tế đối tượng địa lí đa dạng phong phú nên thể hết lên đồ Do cần phải tổng quát hoá nội dung tiến hành tổng quát hoá đồ Khi tiến hành tổng quát hoá nội dung ta cần chọn lọc đối tượng thành lập đồ, tổng qt hố mặt hình học, đặc trưng số lượng, chất lượng, thay đổi đối tượng đứng riêng biệt kí hiệu tập hợp, tăng cấp đơn vị lãnh thổ thống kê 3 Tổng quát hóa số loại đồ

3.1 Tổng quát đồ chuyên đề thực vật

(3)

3

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 kết hợp phải thể đặc tính phù hợp với tỷ lệ mục đích đồ Bản đồ chuyên đề thực vật có ý nghĩa quan trọng khơng việc nhận biết toàn phức hệ hoàn cảnh tự nhiên, mà mục đích thực tế đa dạng Các đồ cần thiết phân vùng, đánh giá tự nhiên kinh tế lãnh thổ; đánh giá điều kiện tự nhiên vùng mới, khả phân bố đồng cỏ bãi chăn thả; xác định cung cấp đồng cỏ, xác định khả cải tạo gỗ, thực vật vấn đề khác

Việc sử dụng đồ chuyên đề thực vật nghiên cứu thành phần khác cảnh quan tạo mối liên hệ qua lại sâu sắc, tạo mối quan hệ qua lại tất tượng tự nhiên Khi tiến hành lập đồ chuyên đề thực vật phải có lựa chọn tổng quát đối tượng biểu thị

Bản đồ chuyên đề thực vật dạng đồ chuyên đề Vì tiến hành tổng quát hóa ta phải xác định nội dung tổng quát hóa, mức độ tổng quát hóa đối tượng Trước hết phải biểu thị mô tả đầy đủ đối tượng quan trọng lớp phủ thực vật Các thành phần khác cảnh quan chia đầy đủ hơn, tổng quan

3.2 Tổng quát hoá đồ hành

Bản đồ hành đồ khái quát chung, thể đối tượng nội dung ranh giới hành tỉnh, ranh giới quốc gia, hệ thống thủy văn, hệ thống đường giao thông, trung tâm kinh tế trị chủ đạo, then chốt nước

Khi tổng qt hóa đồ hành cần tùy thuộc vào mục đích nội dung hay tỉ lệ đồ để biểu thị đối tượng nội dung cho phù hợp Tổng quát hóa đồ hành quốc gia khác với tổng qt hóa đồ hành tỉnh, huyện Mức độ khái quát tờ đồ hành quốc gia cao đồ hành tỉnh huyện nội dung, mục đích

3.3 Tổng qt hố đồ địa hình

Bản đồ địa hình loại đồ địa lí chung, mơ hình thu nhỏ khu vực bề mặt Trái Đất thông qua phép chiếu tốn học định, hệ thống kí hiệu tổng qt hố có chủ định nhằm phản ánh phân bố trạng thái mối quan hệ tương quan định yếu tố địa lí tự nhiên kinh tế xã hội với mức độ đầy đủ, chi tiết độ xác cao, yếu tố biểu thị theo tỉ lệ đồ, đồng thời giữ tính xác hình học kí hiệu tính tương ứng địa lí yếu tố nội dung cao

(4)

4

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Bản đồ mội tư liệu cần thiết lĩnh vực đời sống từ kinh tế, trị, văn hóa, quốc phịng… Với tầm quan trọng ấy, đồ học nói chung đồ địa lý nói riêng đã, ngày phát triển

Khi tiến hành xây dựng thành lập đồ khâu quan trọng thiếu loại đồ trình tổng qt hóa Đây q trình địi hỏi khả tư - khái quát, nắm vững kiến thức đối tượng tượng thể đồ Tổng quát hóa tiến hành theo nhiều hướng, có nhiều dạng khác nhau, trình thành lập đồ cần phải biết lựa chọn cho phù hợp với mục đích, đề tài tỉ lệ đồ Từ nâng cao chất lượng đồ chứng tỏ khả q trình tổng qt hóa

Nếu nắm rõ nguyên tắc tổng quát hóa ta phản ánh đúng, đủ, xác đối tượng tượng Ngược lại không nắm nguyên tắc tổng hợp quát hóa dẫn đến phản ánh sai chất, đặc điểm đối tượng, làm cho người đọc đồ hiểu không nội dung đồ cần truyền đạt so với thực tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] AM Berliant, Phương pháp nghiên cứu đồ, NXB ĐHQG Hà Nội [2] Lâm Quang Dốc tác giả, Bản đồ học đại cương

[3] Lâm Quang Dốc, Bản đồ học

[4] Vusivikin Đ.Đ, Thành lập đồ địa thực vật, NXB Khoa học kĩ thuật [5] Lê Huỳnh, Bản đồ học

[6] Lê Huỳnh tác giả, Bản đồ học chuyên đề

SO SÁNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN NỘI DUNG BẢN ĐỒ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tươi, K58TN

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Huỳnh ĐẶT VẤN ĐỀ

(5)

5

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Xuất phát từ mục đích giúp người tìm hiểu cách sâu sắc, cặn kẽ, rõ ràng phương pháp thể đồ nhằm khai thác hiệu thông tin từ đồ, chọn đề tài: “So sánh số phương pháp thể nội dung đồ” Trong đó, chủ yếu sâu so sánh hai cặp phương pháp: “Phương pháp kí hiệu phương pháp Catodiagram” “Phương pháp chất lượng phương pháp vùng phân bố”là hai phương pháp sử dụng phổ biến dễ nhầm lẫn

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Lí luận chung ngơn ngữ đồ

1.1 Khái niệm ngôn ngữ đồ 1.1.1 Khái niệm:

“Ngôn ngữ đồ dạng ngơn ngữ khoa học thoả mãn ba tính chất: dạng (cấu trúc) đối tượng liên tưởng đến đối tượng cần phản ánh, thân kí hiệu phải chứa đựng thơng tin về: số lượng, chất lượng, cấu trúc động lực phát triển đối tượng cần phản ánh lên đồ, kí hiệu phải phản ánh vai trò đối tượng khơng gian vị trí tương quan với yếu tố khác Hệ thống kí hiệu đồ tạo thành ngôn ngữ đồ” [42,2]

1.1.2 Chức ngôn ngữ đồ

Ngôn ngữ đồ có hai chức bản: thơng tin nhận thức

- Chức thông tin: chứa đựng thuộc tính đối tượng như: tên gọi, thuộc tính số đối số, mối tương quan so sánh

- Chức nhận thức: khả thông tin hay thông báo kí hiệu 1.1.3 Ý nghĩa tính chất ngơn ngữ đồ hệ thống kí hiệu đồ

Hệ thống kí hiệu đồ sử dụng phải đảm bảo ba khía cạnh: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Tức hệ thống kí hiệu đồ phải có mối quan hệ chặt chẽ với việc thể nội dung đồ, kí hiệu phải đại diện cho đối tượng cụ thể, phù hợp với đối tượng sử dụng đồ

Mối kí hiệu đồ phải đảm bảo: xác định vị trí đối tượng khơng gian, chúa đựng thông tin phát triển, cấu trúc…và đặc biệt gợi lên đối tượng cần phản ánh

1.2 Hệ thống kí hiệu quy ước đồ

Các phương tiện chủ yếu sử dụng ngôn ngữ đồ: chữ, dạng đồ hoạ màu sắc

Khả thể nội dung đồ kí hiệu: để thể đặc tính tượng kí hiệu đồ thường dạng: kí hiệu điểm, kí hiệu tuyến tính, kí hiệu diện tích

1.3 Các phương pháp thể nội dung đồ

Có 11 phương pháp thể nội dung đồ chia thành ba loại chính:

(6)

6

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Phương pháp thể theo đường (Phương pháp kí hiệu tuyến tính, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp đường chuyển động)

- Phương pháp thể theo vùng (Phương pháp chấm điểm, phương pháp số lượng, phương pháp khoanh vùng, phương pháp chất lượng)

- Phương pháp sử dụng số liệu thống kê (Phương pháp Cartodiagram, phương pháp Catogram)

Trong thực tế xây dựng đồ người ta sử dụng phương pháp để thể đối tượng, mà thường kết hợp nhiều phương pháp để thể tượng, tổng hợp tượng có mối quan hệ chặt chẽ với

2 So sánh số phương pháp thể nội dung đồ 2.1 So sánh phương pháp kí hiệu phương pháp Cartodiagram 2.1.1 Đặc điểm giống

Phương pháp kí hiệu phương pháp Cartodiagram có nhiều điểm giống từ hình thức đến khả thể Nhưng hình thức thể đặc điểm khiến người đọc dễ nhầm lẫn hai phương pháp Cả hai phương pháp sử dụng kí hiệu hình học, biểu đồ để thể đối tượng địa lí có khả thể đặc điểm số lượng, chất lượng, cấu, động lực phát triển tượng

2.1.2 Đặc điểm khác

Đặc điểm khác bật “Phương pháp kí hiệu” “Phương pháp Cartodiagram” đối tượng thể phương pháp, bên cạnh cịn hình thức thể cách giải sở để phân biệt hai phương pháp

Đối tượng thể hiện: Phương pháp kí hiệu thể đối tượng phân bố theo điểm cụ thể đối tượng phân bố dày đặc lãnh thổ nhỏ bé mà ta biểu thị diện tích đối tượng lãnh thổ địa lí theo tỉ lệ Phương pháp Cartodiagram thể phân bố tượng biểu đồ, đặt đơn vị phân chia lãnh thổ (thường đơn vị hành chính) Biểu đồ biểu thị độ lớn tổng cộng tượng đơn vị phân chia lãnh thổ

Hình thức thể hiện: Phương pháp kí hiệu ngồi sử dụng kí hiệu hình học để thể đối tượng, việc sử dụng phương pháp kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình để thể đối tượng Phương pháp Cartodiagram sử dụng biểu đồ với kích thước, hình dáng khác để thể giá trị tổng cộng đối tượng

(7)

7

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2.2 Phương pháp vùng phân bố phương pháp chất lượng

2.2.1 Đặc điểm giống

“Phương pháp vùng phân bố” “phương pháp chất lượng” có hình thức thể tương đối giống sử dụng nét trải với độ rộng khác sử dụng màu sắc khác tông độ

2.2.2 Đặc điểm khác

Điểm khác “Phương pháp vùng phân bố” “phương pháp chất lượng” đối tượng thể hiện, hình thức, khả thể cách giải phương pháp

Đối tượng thể hiện: Phương pháp vùng phân bố: dùng để thể đối tượng phân bố theo vùng không khắp lãnh thổ mà vùng định Phương pháp chất lượng: thể chất lượng tượng phân bố dày đặc bề mặt trái đất hay tượng có phân tán theo khối (dân cư) Để phân chia ranh giới vùng cần dựa vào tiêu hàng loạt tiêu

Hình thức thể hiện: Phương pháp vùng phân bố: ranh giới thể ranh giới tuyệt đối ranh giới tương đối Phương pháp chất lượng: ranh giới rõ ràng

Khả thể hiện: Phương pháp vùng phân bố: thể phân bố đối tượng Qua cho ta biết chất lượng tượng.Phương pháp chất lượng: thể chất lượng tượng

- Cách thích: Phương pháp vùng phân bố thường sử dụng màu với gam màu khác nhau, nét trải với độ rộng nét trải khác Phương pháp chất lượng: sử dụng số để thể vùng màu khác tông độ

KẾT LUẬN

Các phương pháp thể nội dung đồ đa dạng với phương pháp thể theo điểm (phương pháp kí hiệu, phương pháp biểu đồ định vị), phương pháp thể theo đường (phương pháp kí hiệu đường đẳng trị, phương pháp đường chuyển động…), phương pháp thể theo vùng (phương pháp vùng phân bố, phương pháp số lượng, phương pháp chất lượng), phương pháp sử dụng số liệu thống kê (phương pháp Cartogram, phương pháp Cartodiagram)

(8)

8

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Qua việc so sánh hai cặp phương pháp: “phương pháp số lượng” “phương pháp vùng phân bố”, “phương pháp kí hiệu” “phương pháp Cartodiagram” người viết điểm giống khác phương pháp

Việc phân biệt phương pháp chủ yếu dựa vào chất phương pháp, ngồi cịn dựa vào hình thức thể (ranh giới rõ ràng, không rõ ràng )…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, 2004 Thành lập đồ giáo khoa treo tường tỉnh Vĩnh Phúc, khoá luận tốt nghiệp

[2] Lê Huỳnh, 2001, Bản đồ học chuyên đề, NXB Giáo dục [3] Lê Huỳnh, 2001 Bản đồ học, NXB Giáo dục

[4] Lê Quốc Khánh, Thành lập đồ giáo khoa treo tường kinh tế chung tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003, 2004

(9)

9

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

HIỆN TRẠNG ĐẤT MẶN NAM ĐỊNH,

PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP CẢI TẠO

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh, K57A Nguyễn Thị Hồng, K57A

Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đất nguồn tài nguyên vô quý giá, nơi người định cư tiến hành hoạt động sản xuất Hiện nay, vấn đề cải tạo loại đất tự nhiên không thuận lợi cho việc canh tác giải pháp cần thiết để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Trong đó, đất mặn loại đất có tiềm lớn cho sản xuất cải tạo tốt Đất mặn Nam Định có diện tích lớn hàng năm bồi tụ có vai trị lớn việc mở rộng diện tích đất tự nhiên cho tỉnh Nam Định nói riêng cho nước nói chung

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên hình thành đất mặn 1.1 Các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội

Vị trí địa lí: tỉnh Nam Định phận phía Nam đồng châu thổ sơng Hồng giới hạn toạ độ địa lí: 19055’B đến 20016’B 106000’Đ đến 106033’Đ, phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía Đơng Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ

Khu vực nghiên cứu tập trung huyện: Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thuỷ, có đường bờ biển dài 72 km

Địa hình thấp, q trình bồi tụ phù sa cửa sơng diễn mạnh nên diện tích đất mặn ven biển tăng nhanh Địa hình chia thành vùng là: vùng đồng trũng thấp vùng đồng ven biển, địa hình nghiêng theo hướng tây bắc xuống đơng nam thấp dần biển

Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng biển với mùa mưa mùa khơ Mùa mưa q trình bồi tụ phù sa mạnh, mùa khô nước biển lấn sâu vào nội đồng

Chế độ dịng chảy sơng có phân mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng đến 10, mùa cạn từ tháng 11 đến

Chế độ triều kết hợp với tác động mạnh mẽ sóng biển đẩy nhanh q trình hình thành phát triển diện tích đất mặn ven biển tỉnh Nam Định

(10)

10

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 1.2 Quá trình hình thành

Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Nam Định gắn liền với trình thành tạo phù sa vùng trũng đồng sông Hồng Về chất trình hình thành vùng đất mặn ven biển tương tác đất liền biển với tham gia yếu tố tự nhiên - kinh tế xã hội Các sông mang phù sa từ đất liền biển thơng qua q trình xâm thực vận chuyển tích tụ, cịn biển có nơi tiến sâu vào đất liền có nơi lại lùi xa Vì vậy, lãnh thổ tỉnh Nam Định đất mặn có khác biệt vùng 2 Đặc điểm đất mặn Nam Định

2.1 Phân loại

Ở Việt Nam dựa tiêu tỉ lệ phần trăm muối hoà tan tỉ lệ Ion Clo -chia đất mặn thành loại: đất mặn sú vẹt đước, đất mặn trung bình ít, đất mặn nhiều Ở Nam Định dựa vào thang đánh giá số tiêu vật lí, hố học đất để xác định tính chất, thành phần hố lí đất lãnh thổ Nam Định chia thành loại đất mặn: đất mặn sú vẹt đước, đất mặn trung bình ít, đất mặn nhiều

2.2 Đặc điểm

- Đất mặn sú vẹt đước: có tầng hữu bán phân huỷ (xác sú vẹt) Đất nhão lầy thụt, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thuỷ triều, ngập nước biển bồi tụ hàng năm

- Đất mặn nhiều: hình thành trình bồi tụ phù sa sông, phổ biến đê nên không chịu tác động nước mặn Hàm lượng Cl- 0,25%

- Đất mặn trung bình ít: hình thành q trình bồi tụ phù sa sơng, phân bố đê nên không chịu tác động nước biển Hàm lượng Cl- đạt 0,05% đến 0,25% 2.3 Sự phân bố

Đất mặn Nam Định phân bố không tỉnh, tập trung huyện: Nghĩa Hưng, Giao Thuỷ, Hải Hậu, Xuân Trường Trực Ninh

+ Đất mặn sú vẹt đước: diện tích 2.690,89ha, phân bố thành đốm nhỏ, rìa ven biển, phía ngồi loại đất khác Tập trung huyện Nghĩa Hưng Giao Thuỷ

+ Đất mặn nhiều: diện tích 12.340,95ha, phân bố dọc ven biển tạo thành dải hẹp ngang kéo dài, chủ yếu huyện Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng Hải Hậu

+ Đất mặn trung bình ít: diện tích 30.092,13ha chiếm 66,13% tổng diện tích đất mặn, phân bố diện rộng

3 Một số vấn đề tình hình khai thác sử dụng, cải tạo bảo vệ đất mặn tỉnh Nam Định

3.1 Hiện trạng sử dụng

(11)

11

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 chuyên trồng lúa nước 39.557,41 chiếm 50,8% Ngoài đất mặn cịn sử dụng vào nhiều mục đích khác nuôi trồng thuỷ hải sản nước lợ, nước mặn, làm muối…

Trên sở phân loại đất người ta tiến hành quy hoạch theo mục đich sử dụng: đất mặn dùng để trồng lúa vụ nuôi thuỷ sản Đất mặn nhiều dùng trồng lúa hoa màu vụ Đất mặn sú vẹt dùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, phát triển rừng ngập mặn

3.2 Các biện pháp cải tạo

Đất mặn người sử dụng đem lại hiệu kinh tế nhiều lĩnh vực Vì vậy, vấn đề cải tạo đất mặn trọng, biện pháp áp dụng như:

+ Biện pháp thuỷ lợi: tiến hành xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước vào ruộng để rửa mặn, đắp đê ngăn mặn

+ Biện pháp trồng: lựa chọn có khả thích nghi với đất mặn để bước cải tạo làm giảm độ mặn muối đất sau đưa vào trồng lúa

+ Biện pháp hố học: sử dụng vơi bột, thạch cao bón cho đất để thay đổi thành phần hoá học đất mặn, giảm độ muối đất

Ngoài ra, việc tích cực bón phân theo quy trình khoa học cải tạo đất mặn KẾT LUẬN

Như vậy, đất mặn Nam Định loại đất có tiềm lớn việc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Tuy nhiên, chưa khai thác cách hợp lí gây lãng phí ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái vùng ven biển Vì vậy, địi hỏi địa phương cần nhanh chóng có biện pháp quy hoạch, sử dụng đơi với bảo vệ diện tích đất mặn ven biển để tương lai đất mặn tỉnh Nam Định thực phát huy hết vai trị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Ngọc Bích 1996 Đất mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội

[2] Vũ Khúc (chủ biên), Đào ĐìnhThục, Lê Bách, Tống Duy Thanh, Trần Tất Thắng, Trần Văn Trị, Trịnh Tránh, Sách tra cứu phân vị địa chất Việt Nam

[3] Vũ Tự Lập 1999 Địa lí tự nhiên Việt Nam. NXB Giáo dục Hà Nội

(12)

12

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TIỀM NĂNG, THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM, HIỆN TRẠNG,

HƯỚNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÁ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hường, K58TN Nguyễn Thị Âu, K58TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Biển Đông phận quan trọng lãnh thổ Việt Nam - nơi có nguồn tài ngun vơ phong phú đa dạng, đặc biệt nguồn tài nguyên cá biển Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên phức tạp biển Đông nên tài nguyên cá biển Việt Nam đa dạng Đó điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển tiềm NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phân bố, đặc điểm cá biển Việt Nam

1.1 Điều kiện tự nhiên -Vị trí địa lý:

Biển Đơng có vị trí địa lý thuận lợi quan trọng để phát triển nghề cá biển Việt Nam: diện tích rộng lớn (3,4 triệu km2), kéo dài từ vĩ độ 30- 260B trải dài từ kinh độ 1000- 1210Đ, độ sâu trung bình 1140m, giáp với nhiều nước, nhiều cung đảo, quần đảo

- Địa hình đáy biển Đơng:

+ Thềm lục địa: cấu tạo địa hình điều kiện mơi trường thuận lợi cho phát triển phong phú cá biển

+ Sườn lục địa: cấu tạo địa hình điều kiện mơi trường thuận lợi cho phát triển cá biển

+ Đáy đại dương: cấu tạo địa hình điều kiện mơi trường thuận lợi, số lượng cá nghèo nàn

- Khí hậu:

+ Nhiệt độ: đặc điểm khí hậu nước ta làm cho cá biển Đơng mang tính nhiệt đới bản, có sai biệt khác thành phần loài miền Bắc - Nam

+ Lượng mưa: tương đối lớn làm giảm đáng kể độ mặn nước biển tạo nên môi trường sống gần nước lợ ven biển có ý nghĩa với ngành ni trồng thuỷ sản + Thuỷ văn: có quan hệ chặt chẽ với biển tạo mối cân nước, nhiệt độ, ion góp phần làm nên phong phú đa dạng cá biển Đông Việt Nam

- Các đặc trưng hải văn:

(13)

13

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 + Hải lưu: mùa đơng mùa hè có khác tạo môi trường sống đa dạng lôi nhiều đàn cá có giá trị vào biển Đơng

1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội:

Sự phát triển dân số: đe doạ tới nguồn tài ngun cá biển khơng có hướng khai thác hợp lí

Các hoạt động kinh tế: du lịch, khai thác dầu mỏ, cố tràn dầu có chiều hướng tác động xấu tới mơi trường sống số lượng cá biển

2 Hiện trạng khai thác cá biển Đông Việt Nam 2.1 Tiềm năng:

Hiện biển Đơng nước ta có khoảng 2038 lồi cá, cá chiếm 14%, cá tầng đáy chiếm 45%, cá đáy chiếm 24%, cá rạn san hơ chiếm 17% Có khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế cao, 40 - 50 lồi có trữ lượng đánh bắt lớn

Trữ lượng: khoảng 2.769.041 tấn, khả khai thác 1.108.717 tấn, cá chiếm tỉ lệ lớn (1.730.000 tấn, khả khai thác 692.000 tấn)

Nhiều ngư trường lớn, đường bờ biển dài có nhiều vũng vịnh đầm phá, thuận lợi cho việc nuôi trồng cá biển

2.2 Thành phần đặc điểm:

- Thành phần: phong phú đa dạng, chia làm nhóm (cá nổi, cá tầng đáy, cá đáy, cá rạn)

+ Cá nhỏ: sống tầng nước mặt, khơng di cư xa lồi cá lớn, thường phân bố ven bờ vùng biển Bắc, Trung, Nam Việt Nam

Một số loài cá tiêu biểu: cá hè chấm đỏ, cá nục thn, cá nục sị, cá vàng, cá trích xương, cá trích vây xanh, cá cơm săng, cá cơm thường

+ Cá lớn: sống chủ yếu tầng nước mặt, có tượng di cư xa, đối tượng khai thác nghề cá Việt Nam, có giá trị xuất cao

Một số loài cá lớn: cá ngừ, cá Ấn Độ (cá cờ gòn), cá nục heo cờ, cá thu chấm, cá thu ngàng

+ Cá rạn: sống tầng đáy gắn với vùng biển đáy rạn đá san hơ, nhóm cá đặc biệt quý Một số loài nghiên cứu phát triển nuôi Việt Nam (vịnh Bắc Bộ), mở nhiều triển vọng

Một số loài cá rạn tiêu biểu: cá song chấm đỏ, cá song mỡ, cá song sáu sọc ngang, cá mú chấm, cá chẽm, cá hồng đỏ

+ Cá đáy: sống đáy gần đáy vùng biển Ở nước ta cá đáy có giá trị kinh tế cao Cá đáy có chu kì sống tương đối ngắn (3- năm)

(14)

14

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Đặc điểm:

Cá biển Đông Việt Nam mang nhiều nét khu hệ nhiệt đới giàu có vào bậc giới Nguồn tài nguyên cá biển Đông nước ta tạo nên phức hợp nhóm lồi có nguồn gốc vốn có vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương: thành phần đa dạng, tập trung tầng mặt gần đáy, có nhóm chính: cá thuộc thềm lục địa cá thuộc đại dương, có di cư theo mùa theo hướng thẳng đứng

2.3 Phân bố mùa vụ: - Mùa vụ: có vụ chính:

+ Vụ bắc (từ tháng 11 - 4) + Vụ nam (từ tháng - 10) - Phân bố:

+ Theo độ sâu: phần lớn tập trung độ sâu 30m, chiếm 72,7% tổng số đàn + Theo vùng: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ: có đặc điểm riêng 2.4 Hiện trạng khai thác- Ý nghĩa kinh tế:

- Hiện trạng khai thác:

+ Đánh bắt: Sản lượng trung bình 1,2 - 1,4 triệu tấn/năm Năm 2002, sản lượng khai thác đạt 1189,6 nghìn tấn, chiếm 66% thuỷ sản khai thác Những tỉnh có sản lượng khai thác lớn: Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau, Thanh Hoá,

Số lượng tàu đánh cá số lao động nghề cá tăng

Tuy nhiên ngành đánh bắt cịn số khó khăn: chất lượng đánh bắt chưa cao, phương tiện đánh bắt cịn thơ sơ lạc hậu; đánh bắt khơng có kế hoạch cịn xảy phổ biến , trình độ học vấn ngư dân cịn thấp

+ Ni trồng: Sản lượng tăng nhanh qua năm Năm 2002, sản lượng ni trồng đạt 486,4 nghìn tấn, chiếm 57% sản lượng thuỷ sản ni trồng

Nhiều tỉnh có sách đầu tư nuôi trồng cá biển hiệu số tỉnh Đồng sông Cửu Long

- Ý nghĩa kinh tế:

+ Giá trị dinh dưỡng cao góp phần nâng cao phần ăn người dân + Giá trị xuất khẩu: chiếm từ 15 - 20% kim ngạch xuất thuỷ sản nước ta + Các mặt hàng xuất đa dạng: ướp đá đông lạnh nguyên con, phi lê, 3 Hướng khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển Việt Nam

3.1 Hướng khai thác:

Cá biển Đông nước ta phong phú thành phần lồi, số lượng cá thể khơng lớn nên phát triển ngành cá đa nghề sử dụng dụng cụ thích hợp, quy mơ từ nhỏ tới lớn

(15)

15

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Phát triển theo chiều sâu: đầu tư công nghệ chế biến, tinh chế nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Đi với đầu tư trang thiết bị đại cho tàu đánh bắt, áp dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật

Nông nghiệp hố biển: đánh bắt đơi với ni trồng, đường đắn ngành thuỷ sản

3.2 Hướng bảo vệ:

- Phải ln trọng điều hồ khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển Việt Nam

- Các biện pháp bảo vệ môi trường biển cần quan tâm kịp thời nhằm ngăn chặn tình trạng suy thối nguồn tài ngun cá biển

- Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách bảo vệ mơi trường biển tài ngun cá đắn, xử lí nghiêm minh vi phạm

- Nâng cao trình độ học vấn ý thức người dân, đặc biệt ngư dân 3.3 Ý nghĩa thực tiễn:

Đi với việc củng cố nghề cá biển Nhà nước ta có sách khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia vào nghề cá xa bờ kể hình thức liên doanh với nước ngồi theo luật đầu tư Việt Nam Bên cạnh đó, ngành khai thác cá biển cịn kéo theo xuất xí nghiệp đóng tàu, sửa chữa máy móc, nhanh chóng giới hố quy trình cơng nghệ khai thác, ni trồng, chế biến, góp phần giải việc làm cho người dân

KẾT LUẬN

Cá biển Đông tài nguyên tiềm giá trị Tuy nhiên, trạng khai thác nguồn lợi chưa thực hiệu quả, vấn đề sử dụng bảo vệ nhiều tồn Trong tương lai muốn phát triển bền vững, nguồn tài nguyên cá biển cần Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Âu, 1999 Địa lí tự nhiên biển Đơng Việt Nam. NXB Đại học QG Hà Nội

[2] Nguyễn Chín, 1999 Tiềm biển cả. NXB Đại Học QG Hà Nội

[3] Phùng Ngọc Đĩnh, 1999 Tài nguyên biển Đông Việt Nam NXB Giáo Dục [4] Vũ Phi Hoàng, 1990 Biển Việt Nam. NXB Giáo Dục

(16)

16

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 MỎ CÁT VÂN HẢI (VÂN ĐỒN - QUẢNG NINH): QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH,

VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Bân, K57C

Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Thanh Dung ĐẶT VẤN ĐỀ

Quảng Ninh miền vàng đen miền cát trắng Vân Đồn quần đảo dài vịng quanh phía Đơng Bắc vịnh Bái Tử Long Nơi có loại khống sản phi kim quý cát thuỷ tinh

Mỏ cát phát năm 1931 Từ ngày hồ bình lập lại tiến hành thăm dò đạt kết tốt vào năm 1960 Cả vùng quần đảo Vân Hải (Vân Đồn) khu cát trắng, rải thành bãi, cồn sáng lấp lánh, có nơi cát dồn lên thành núi, phân bố với trữ lượng lớn đảo Quan Lan, Minh Châu, Ngọc Vừng, Vĩnh Thực, Vĩnh Trung Điều mở triển vọng lớn khai thác nguyên liệu quý phục vụ phát triển ngành công nghiệp thuỷ tinh pha lê nước ta

NỘI DUNGVÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Quá trình hình thành mỏ cát Vân Hải (Vân Đồn - Quảng Ninh) 1.1 Địa chất

Mỏ Cát gồm nhiều đảo nhỏ nối hướng Đông Bắc - Tây Nam Đá vùng chủ yếu trầm tích, nhóm nham thạch tìm thấy có diệp thạch, sa thạch có kiến trúc quăczit dạng vị sa thạch, dạng tảng hịn Bên cạnh cịn có đá vơi nhiều nằm phía Tây Tây Bắc; phân bố thành đảo nhỏ rải rác mặt biển suốt từ Kế Bào đến Hạ Long, nối liền vùng đảo với vùng Đông Bắc, khu vực gồm tầng đá tuổi từ Đê Vôn, Pecmi tới Đệ Tứ Nhưng cát trắng nằm gọn tầng bồi tích kỷ Đệ Tứ Những dãy cồn cát hình thành ngun nhân bồi tích

Căn vào đặc điểm nham thạch, địa tầng kỷ Đệ Tứ vùng mỏ cát Vân Hải chia thành tầng từ lên trên:

a) Tầng tàn tích phong hố: độ dày 0,5 - 2m, tầng cát cuối vùng mỏ tiếp giáp với đá Nham thạch chủ yếu tầng đá vụn, kaolin hố Quăczit dạng sa thạch phong hố dễ vỡ, phần lớn cịn nằm ngun theo đá gốc

b) Tầng cuội sỏi, đất sét: độ dày 0,5 - 4m, thành phần gồm cuội, sỏi, đất sét lẫn cát trắng đục gỗ mục Đất sét độ dẻo kém, phần nhiều lẫn với nước tạo bùn

c) Tầng than đen: độ dày từ 0,5 - 7m Phân bố phía Tây vùng mỏ nơi khai thác cũ thuộc vùng Minh Châu, Khe Luồn, Ngọc Vừng

d) Tầng cát trắng sữa: độ dày 0,5 - 4,5m Phân bố liên tục hạt cát trắng sữa, trắng đục Đây tầng cát thứ vùng mỏ

(17)

17

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 g) Tầng cát trắng: độ dày - 7m, có nơi - 9m Đây tầng cát trắng thứ hai tầng cát có giá trị cơng nghiệp Cát có màu trắng hoàn toàn, phân bố rộng rãi xuất lộ mặt đất Độ dày tầng cát thay đổi từ Tây sang Đông Các đồi cát cao dần triệt tiêu phía Tây

1.2 Địa mạo mỏ cát Vân Hải

Địa mạo vùng mỏ kết tổng hợp nhiều nhân tố cấu tạo địa chất, khí hậu nhiều nhân tố ngoại lực khác Nhưng nước sóng biển chiếm vị trí quan trọng Địa hình khu vực chia làm ba loại: địa hình xâm thực, địa hình lũ tích bồi tích, địa hình karst

Địa hình bồi tích Vân Đồn có đặc điểm vùng cát trắng, cát vàng nhạt thuộc phạm vi thăm dị vùng mỏ Địa hình bồi tích sóng biển tạo nên làm thành cồn cát thấp nhỏ Địa hình kéo dài thành vịng cung đảo theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam Địa hình bồi tích cát trắng cát vàng dạng địa hình nhỏ có cấu tạo xâm thực, có nơi thấp mực nước biển - 3m

1.3 Cấu tạo mỏ cát Vân Hải

Căn vào đặc điểm phân bố cấu tạo nham thạch dải đất Vân Hải thuộc hệ thống vịng cung Đơng Bắc Được hình thành nằm sâu đáy từ kỷ Đêvơn, qua chuyển động tạo núi Hecxini nâng lên bước Các giai đoạn tạo sơn vận động nâng cao sau tiếp tục đưa khu vực lên khỏi mực nước biển Tầng Đêvôn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ, nhiều nơi bị cắt đứt tạo nên nhiều uốn nếp quan trọng Quăczít dạng sa thạch xuất khu vực làm sở vật chất tạo nên mỏ cát Vân Hải

1.4 Đặc trưng khoáng sản

Vật chất cung cấp tạo thành mỏ cát Vân Hải chủ yếu quăczit dạng sa thạch phong hố sóng biển mang vào bồi tích Vùng mỏ hệ thống cồn cát kéo dài, dạng hình vịng cung lượn sóng cao dần từ đơng sang tây với tầng sau:

a) Tầng cát trắng sữa: dày 0.45 - 4.5m phân bố rộng khắp nằm sâu mực nước biển Hàm lượng SiO2 98,54%-99%, Fe2O3 từ 0,025-0,25%

b) Tầng cát trắng: phân bố từ Minh Châu đến Quan Lạn, Vĩnh Thực

c) Tầng cát vàng: hình thành thời gian gần Hàm lượng SiO2

chiều dày tầng không ổn định Hầu hết hàm lượng SiO2 đạt yêu cầu công nghiệp,

Fe2O3 từ 0,2 đến 0.5 % Chất lượng cát trắng

Quy luật tập trung cát trắng: kết thăm dò cho thấy cát trắng tập trung nhiều từ Đầu Giộc tới xã Minh Châu Hàm lượng SiO2 cao 98,76% hàm lượng Fe2O3 từ

0,03 đến 0,2%

1.5 Đánh giá nhân tố hình thành mỏ cát Vân Hải

(18)

18

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Do q trình mài mịn lượng vật liệu vụn đưa vào bờ biến đổi di chuyển sóng sóng vỗ bờ Bên cạnh vật liệu rắn hình thành trực tiếp đáy biển Rất nhiều sinh vật biển có vỏ xương vơi, đổi khí Silic Khi sinh vật đi, phần khơng hồ tan chúng sóng sóng vỗ bờ di chuyển gia cơng Ngồi nhiều hạt khống thành tạo q trình hố học diễn nước biển Chính hạt vật liệu có nguồn gốc khác tạo nên dạng đặc biệt trầm tích gọi bồi tích ven bờ Khoáng vật phổ biến thạch anh, chiếm tới 98 - 99 % Đây vật liệu cấu tạo nên mỏ cát Vân Hải

Ban đầu vật liệu vụn sóng vỗ bờ di chuyển vào bờ với góc, đến nơi có độ sâu 1/2 chiều cao sóng, sóng bắt đầu biến dạng đồng thời gây tác dụng lên trầm tích nằm sườn bờ ngầm Dưới tác dụng sóng, hạt bồi tích phải di chuyển vào bờ với “tốc độ thuận” lại vừa phải di chuyển ngồi khơi với “tốc độ nghịch” Khi sóng yếu tốc độ thuận hạt bồi tích cịn chưa trội tốc độ nghịch bao nhiêu, tốc độ nghịch cộng thêm tác động trọng lực theo chiều dốc sườn bờ ngầm nên bị xê dịch chút ngồi khơi Càng vào bờ tương quan thuận lợi cho tốc độ thuận đến điểm hồn tồn cân với tốc độ nghịch trọng lực Khi hạt bồi tích thực dao động lên xuống chỗ, không di chuyển vào bờ mà không di chuyển xa bờ Điểm gọi điểm tập trung Đường nối tất điểm tập trung sườn bờ ngầm gọi đường bờ ngầm Đường tập trung vật liệu trình vận động nâng lên khỏi ảnh hưởng biển nội lực lòng đất gây ra, tạo thành dải cồn cát song song với biển Mỏ cát Vân Hải hình thành tượng Sau q trình gió biển diễn mối liên hệ với q trình sóng điều kiện thuận lợi tạo nên đụn cát

2 Vấn đề khai thác mỏ cát Vân Hải ảnh hưởng tới môi trường xung quanh

Hoạt động khai thác người làm cho cồn cát nhấp nhô vốn bình phong án ngữ che chắn sóng gió cho vùng bờ trở thành bề mặt san phẳng Thảm thực vật bị phá huỷ làm cảnh quan tự nhiên Bên cạnh cơng tác khai thác vận chuyển cát làm ô nhiễm môi trường Nguồn nước thải từ nhà máy sàng lọc cát không qua xử lí thải trực tiếp biển khu vực xung quanh Lớp phủ thực vật bị chặt phá bừa bãi, làm tượng khô hạn vùng cát tăng lên Trước khu vực vùng mỏ có nhiều lồi động vật cư trú kỳ đà, rắn, cị, beo, cáo, v.v… tiến hành trình khai thác cát làm môi trường sống sinh vật

(19)

19

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 bão gây lớn Ở phía đơng mỏ cát Vân Hải, bãi biển đánh giá có tiềm du lịch lớn Nhưng trình khai thác cát làm cho bãi biển bị biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tiêu cực

Vì cơng tác khai khống cần có biện pháp hợp lí, cải tạo lại môi trường Việc cần thiết hữu hiệu trồng rừng phủ lên cát cơng việc gặp nhiều khó khăn thiếu nước, chịu ảnh hưởng mạnh gió biển làm cát di chuyển nên rễ khó phát triển Tuy nhiên khu vực nằm phía đón gió biển, nên có lượng mưa lớn với lượng mưa trung bình 2500-3000mm/năm, tạo nguồn nước dồi cho trình phát triển thực vật Hiện quyền địa phương công ty cát Vân Hải tiến hành trồng phi lao phủ xanh nơi khai thác, cho kết tốt

KẾT LUẬN

Cát thủy tinh nguồn tài nguyên quý giá không huyện đảo Vân Đồn (Quảng Ninh) mà với phát triển kinh tế nước ta Đặc biệt nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thủy tinh Tuy nhiên để khai thác bền vững lâu dài cần đôi với công tác bảo vệ cải tạo môi trường địa phương

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Văn Chinh, 2000 Bước đầu tìm hiểu tiềm năng, thực trạng, định hướng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh Khóa luận tốt nghiệp

[2] Phùng Ngọc Đĩnh, 1998 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[3] Hoàng Việt Hà, 2001 Vai trò yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới trình hình thành bờ biển từ Đồ Sơn tới Móng Cái Khóa luận tốt nghiệp

[4] Hồng Đức Hưng, 2008 Tài liệu mỏ cát Vân Hải (Vân Đồn - Quảng Ninh. Công ty cát Vân Hải

(20)

20

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TÌM HIỂU CHẾ ĐỘ LŨ LỤT TRÊN SÔNG CẢ VẬN DỤNG ĐỀ XUẤT

XÁC ĐỊNH CƠ CẤU MÙA VỤ, CÁC GIỐNG CÂY LÚA, NGÔ, LẠC TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang, K57A Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Hồng Mai ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghệ An tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam, hàng năm phải chịu nhiều thiên tai Trong thiên tai có tượng lũ lụt lớn sơng Cả loại thiên tai phổ biến gây thiệt hại nghiêm trọng phá hoại mùa màng đời sống sinh hoạt nhân dân Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân, quy luật diễn biến lũ lụt sông Cả Nghệ An để tìm giải pháp giảm tránh tối đa thiệt hại sản xuất nông nghiệp lũ gây vấn đề cấp bách Đề tài nhằm tìm hiểu rõ chế độ lũ lụt sơng Cả từ đề xuất xác định cấu mùa vụ giống lúa, ngô, khoai

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát tượng lũ lụt

Lũ tượng nước dâng cao khoảng thời gian định sau giảm dần Trong mùa mưa lũ trận mưa đợt liên tiếp lưu vực sông, làm cho nước sông đợt nối tiếp tạo trận lũ sông suối

Lụt tượng mực nước dâng cao tràn qua bờ (đê) sông vùng đất trũng gây ngập lụt diện rộng

Mức độ lũ lớn hay nhỏ đánh giá qua tiêu đỉnh lũ, cường suất lũ, thời gian lũ kéo dài Nguyên nhân chủ yếu gây tượng lũ lụt mưa liên tục nhiều ngày với cường độ mưa lớn tượng tuyết tan băng tan Trong ngun nhân gây mưa lớn áp thấp nhiệt đới, bão kết hợp hình thời tiết khác

Các yếu tố tác động đến lũ lụt sông Cả

(21)

21

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 liệt tạo nên dòng chảy cát bùn lớn Thêm vào cấu tạo thổ nhưỡng chủ yếu cát pha, sét pha, sỏi, có độ rỗng lớn, cường độ thấm nước cao điều kiện độ che phủ thảm thực vật giảm mạnh nên dễ bị xói mịn sụt lở mưa lớn Vì mùa lũ cường độ mưa lớn liên tục xảy làm cho lượng bùn đáy sông tăng cao dẫn đến mực nước sông dâng nhanh nên ngập lụt tràn bờ

Hệ thống sơng Cả có mật độ sơng suối tương đối cao trung bình từ 0,6 - 0,7 km/km2., mạng lưới sơng có dạng hình lơng chim nên khả tập trung lũ dịng sơng Cả có phân tán Tuy nhiên mức độ lũ diễn mạnh gây thiệt hại nghiêm trọng người lẫn cải lưu vực

Về đặc điểm khí hậu Nghệ An chịu tác động gió mùa Đơng Bắc thổi từ miền Bắc xuống nên khí hậu phân thành mùa rõ rệt mùa nóng mùa lạnh Nhiệt độ trung bình năm tỉnh cao 20-240C độ ẩm lớn (80-85%), lượng mưa bình quân năm từ 1000-2000mm Thêm vào tác dụng chắn địa hình đồi núi phía tây làm cho tất dịng chảy đổ dồn vào dịng sơng Cả ảnh hưởng biển phía Đơng gây mưa lớn, lại chịu thủy triều tác động vào nên khả nước Vì nước lưu vực dâng cao gây lũ lớn dễ dàng

Trong nhân tố khí hậu mưa nhân tố quan trọng gây tượng lũ lụt hàng năm Mùa mưa tháng V đến tháng X nhiên lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng VIII đến tháng X chiếm 46-62 % tổng lượng mưa năm, mưa lớn vào tháng IX chiếm 20 % tổng lượng mưa năm Vì Nghệ An lũ thường xuyên xảy mùa mưa trận lũ lớn mang tính nguy hiểm ác liệt tập trung vào tháng IX tháng X Cịn mùa khơ lượng mưa cuối tháng V đầu tháng VI diễn trận mưa tiểu mãn lớn nên gây trận lũ quét thời gian ngắn để lại hậu khó lường

Ngồi nhân tố điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn tác động biển vùng cửa sông hoạt động người lưu vực làm cho thiên tai lũ lụt xảy ngày phức tạp cường độ tăng mạnh gây ngập úng diện tích rộng 3 Đặc điểm lũ sơng Cả

Do yếu địa hình khí hậu mà tồn lưu vực sơng Cả có xu hướng lũ xuất muộn ngắn dần từ Bắc xuống Nam mùa mưa Cịn mùa khơ có trận lũ tiểu mãn diễn thời gian ngắn mang tính chất ác liệt Điều cho thấy quanh năm lưu vực sơng Cả có khả diễn trận lũ lớn Trong mùa lũ lượng nước tập trung lớn chiếm 62,5-75,1% lượng dịng chảy năm Trong tháng có lượng dòng chảy tháng lớn chiếm khoảng 20-24% lượng dòng chảy năm

(22)

22

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Bắc Trung Bộ Bởi sơng Cả có hình dạng sơng kéo dài, phụ lưu phân bố theo nhiều hướng khác nhau, thời gian lũ diễn chi lưu phụ lưu khơng đồng thời nước dịng sơng Cả có phân tán

Trong trận lũ lớn diễn sơng Cả có trận lũ lịch sử tháng IX/1978 trận lũ đặc biệt lớn X/1988 hai trận lũ lớn nhất, điển hình lưu vực sông Cả Mức độ lũ vượt báo động III Với đỉnh lũ trận lũ lịch sử IX/1978 đo trạm Nam Đàn 9,64 m, cường độ mực nước sơng dâng nhanh từ 1-2,5m Cịn trận lũ đặc biệt lớn X/1988 đỉnh lũ đo Nam Đàn 9,41 m Dừa 24,98 m Nước lũ dâng cao gây ngập úng diện rộng thời gian dài phá hoại mùa màng gần trắng gây thiệt hại lớn, để lại hậu nặng nề cho người dân lũ kết thúc

Nguyên nhân gây lũ lụt sơng Cả ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới từ biển Đông trực tiếp đổ vào Nghệ An Hàng năm tỉnh phải chịu 1-3 bão, bão đổ vào Nghệ An thường bão lớn, dồn dập, tần suất bão có gió cấp 11 trở lên chiếm 56% Khi bão đổ vào đất liền kết hợp với khối khơng khí lạnh hình thể thời tiết khác gây mưa lớn, cường độ mạnh kéo dài liên tục nhiều ngày dẫn đến tượng lũ lụt

4 Đề xuất phân chia cấu sản xuất mùa vụ cấu lúa, ngơ, lạc thích hợp trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Nghệ An.

Dựa vào đặc điểm diễn biến lũ sông Cả đưa đề xuất xác định thời gian thích hợp để sản xuất nông nghiệp số địa phương tỉnh Nghệ An

Bảng phân chia cấu thời vụ sản xuất nơng nghiệp thích hợp số địa phương tỉnh Nghệ An

Mức độ thời gian sản xuất Khu vực Tháng thích

hợp

Tháng thích hợp

Tháng khơng thích hợp Mường Xén đến

Con Cuông

V,VI,VII (vụ hè thu)

IX,X,XI (vụ mùa )

VIII Quế Phong đến

Con Cuông

VI,VII,VIII (vụ hè thu)

V,XI (vụ mùa )

IX Con Cuông đến

Vinh

I,VII,VIII (vụ hè thu)

V ,XI (vụ mùa)

IX,X Về cấu trồng:

(23)

23

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Cây lúa: Trong vụ hè thu sử dụng giống lúa khang dân 18, CR203, IR 352, CN2, NN1 Trong dùng khang dân 18 làm giống gieo trồng chủ lực diện rộng, tốt sử dụng giống NN1 để gieo đại trà giống cho suất cao mà thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng gạo ngon Còn vụ mùa gieo trồng giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu hạn tốt điều kiện khác Bào Thai Lùn, Mộc Tuyền CR203, Khang Dân 18 …

Giống ngô: Có loại giống ngơ lai cho suất cao : Biozeed 9681, ĐK 999, LVN 4, LVN 17, lai số 3, lai số 6…Trong giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái khí hậu địa phương lại cho suât cao, bán giá thị trường là: Biozeed 9681, ĐK 999

Giống lạc: Các địa phương tỉnh trồng loại lạc Sen chọn lọc phục tráng LO2, LVT, lạc Sen 75/23, V79

Ngoài vùng phụ thuộc vào điều kiện địa phương cụ thể trồng loại khác khoai lang, khoai tây, đậu tương, vừng…

KẾT LUẬN

Hàng năm lưu vực sông Cả thường xuyên diễn trận lũ lớn Nguyên nhân gây lũ lụt tác động tổ hợp bão, áp thấp nhiệt đới hình thời tiết khác Thời gian lũ diễn khác khu vực định phân bố lượng mưa có xu hướng muộn dần từ Bắc đến Nam Tuy cấu tạo mạng lưới sơng làm dịng chảy phân tán trận lũ diễn lớn mạnh mẽ gây hậu lớn cho nhân dân

Lũ diễn ngày nhiều phức tạp mức độ lũ dâng nhanh kéo dài nhiều ngày gây nhiều thiệt hại trầm trọng sản xuất nông nghiệp Vì đề xuất giải pháp đưa cách xác định cấu thời vụ gieo trồng giống lúa, ngơ, lạc có thời gian sinh trưởng ngắn tránh thời gian lũ diễn lại cho suất cao chất lượng tốt phù hợp với thị trường giải pháp tốt sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Âu 1997 Sông ngòi Việt Nam phần Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ NXB ĐHSPHN

[2] Nguyễn Thị Hải 1976 “Một vài nhận xét chế độ nước sơng ngịi khu vực Bắc Trung Bộ” Luận văn tốt nghiệp

[3] Vũ Tự Lập 2006 Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB Giáo Dục Hà Nội

(24)

24

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT RỪNG

HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 1997 - 2006

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà, K57C Nguyễn Thị Hải, K57C Giáo viên hướng dẫn : TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng có vai trị quan trọng không phát triển kinh tế, đời sống mà quan trọng việc ổn định tình hình xã hội

Thanh Sơn huyện miền núi có nhiều tài nguyên rừng hầu hết rừng phòng hộ đứng trước thực trạng tài nguyên rừng bị suy thoái Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm diện tích rừng khai thác mức, quy hoạch không đồng bộ, ý thức bảo vệ rừng hạn chế …

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Cở sở khoa học thực tiễn việc nghiên cứu thảm thực vật rừng

Rừng hệ sinh thái bao gồm yếu tố sống khơng sống chúng có trao đổi vật chất lượng tạo nên hệ thống ổn định Nói cách khác rừng hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật yếu tố mơi trường vật lí, có tương tác chúng với

Tái sinh rừng - diễn rừng hai trình quan trọng phát triển rừng Tái sinh rừng gồm hình thức: tái sinh tự nhiên, tái sinh nhân tạo, xúc tiến tái sinh tự nhiên diễn rừng gồm loại: diễn nguyên sinh diễn thứ sinh

Có nhiều cách để phân loại rừng như: phân loại rừng theo phát sinh sinh học phân loại rừng theo trạng thái, chức Theo phát sinh sinh học có nhân tố ảnh hưởng đến hình thành loại rừng khác là: địa lí - địa hình, khí hậu - thủy văn, đá mẹ - thổ nhưỡng, khu hệ thực vật, sinh vật người Phân loại rừng theo trạng thái gồm: rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi Còn phân loại rừng theo chức gồm: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất

Thanh Sơn huyện miền núi có diện tích rừng lớn tỉnh Phú Thọ song thảm thực vật rừng có nguy bị suy giảm tương lai chặt phá rừng bừa bãi, nhu cầu củi đốt ngày tăng…Vì cần có giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực hướng đến phát triển bền vững thảm thực vật rừng 2 Hiện trạng thảm thực vật rừng huyện Thanh Sơn

2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thảm thực vật rừng 2.1.1.Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lí: Bắc giáp Yên Lập, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Nam giáp tỉnh Hồ Bình, Tây giáp tỉnh Sơn La, Đơng giáp Tân Sơn

(25)

25

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 tương đối rộng so với huyện tỉnh nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội đặc biệt phát triển nông - lâm nghiệp

Thanh Sơn nằm vùng chuyển tiếp đồng sơng Hồng vùng núi phía Bắc Địa hình chia cắt mạnh, độ cao địa hình thấp từ Tây Bắc xuống Đơng Nam tạo nên dạng địa hình tương đối phức tạp Ở có đất màu mỡ sơng Bứa bồi đắp Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa gió gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Nhiệt độ trung bình từ 22 - 240c Số nắng tương đối cao từ 1300 - 1700 Lượng mưa trung bình từ 1500- 1600 mm Mùa mưa chiếm 80 - 90% tổng lượng mưa năm, mùa khô chiếm 10 - 20% tổng lượng mưa Độ ẩm tương đối cao từ 85 - 88% Nguồn nước cung cấp tưới tiêu dồi Với điều kiện Thanh Sơn có điều kiện thuận lợi cho cối phát triển xanh tốt quanh năm với cấu trồng đa dạng phong phú

2.1.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội

Dân cư: Thanh Sơn có dân số tương đối đông, năm 2005 117200 người, vòng năm dân số tăng lên 1022 người (năm 2008 1220276 người ) Đây nguồn lao động dồi cho ngành lâm nghiệp Tuy nhiên huyện miền núi phát triển lại có tới 10 dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc người (60 % dân tộc người) nên chất lượng dân cư cịn mức thấp, lực tiếp thu khoa học kỹ thuật sản xuất hạn chế Kết cấu hạ tầng vùng lạc hậu thiếu thốn Cùng với trình CNH - HĐH nước, thời gian gần sơ vật chất kỹ thuật cải thiện nâng cấp Huyện làm 38 km đường, nâng cấp 46 km đường huyện lộ, hầu hết xã có nhà văn hố bưu điện, có tới 600000 tạp chí ấn phẩm

Các hoạt động kinh tế: Bước đầu đạt kết tương đối cao: Trong năm Huyện giao 48600 rừng cho 9829 hộ quản lí Năm 2006 diện tích rừng trồng đạt 19891 tăng 1.5 lần so với thời kì trước

2.2 Hiện trạng thảm thực vật rừng huyện Thanh Sơn theo số liệu thống kê tháng 5/ 2006

Thanh Sơn huyện có diện tích rừng lớn tỉnh Phú thọ, tồn huyện có 34335.6 rừng 14444.7 rừng tự nhiên (chiếm 29,14 % diện tích rừng) 19891 rừng trồng (chiếm 40.3 % diện tích rừng) với độ che phủ 55.32 %

Rừng tự nhiên huyện chủ yếu rừng phục hồi (66.9 ), rừng tre nứa (4325.7 ha), rừng nghèo (1970 ha) Các loại rừng cịn lại có diện tích nhỏ: Rừng hỗn giao (1089 - 1.75 %); rừng trung bình (493.1 - 0.79 %), đặc biệt diện tích rừng giàu hồn tồn khơng có

(26)

26

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Thảm thực vật có phân bố khơng xã huyện Khả Cửu, Thượng Cửu, Võ Miếu, Hương Cần, Tân Lập, Cự Thắng xã chiếm phần lớn diện tích rừng huyện

Khả Cửu có diện tích rừng lớn 3337,7 chiểm 9,72 % diện tích tồn huyện, rừng tự nhiên 2687,5 ha, rừng trồng 650,2 ha, độ che phủ lớn 83,2 %

Tính đến tháng 5/ 2006 Thanh Sơn triển khai quy hoạch rừng bước đầu đạt hiệu Diện tích rừng chủ yếu quy hoạch thành rừng sản xuất 38688,0 chiếm tới 78,1 % diện tích đất nơng nghiệp, rừng phịng hộ quy hoạch vùng trọng điểm xung yếu dó cịn chiếm 21,3% diện tích đất nơng nghiệp

3 Nguyên nhân, giải pháp, định hướng phát triển thảm thực vật rừng 3.1 Nguyên nhân

- Nguyên nhân tích cực:

Trồng, chăm sóc rừng có vai trị quan trọng yếu tố định đến gia tăng độ che phủ rừng

Tái sinh rừng giải pháp lâm sinh hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu tư, nhân lực Tác động cơng tác đổi mới, sách quan trọng: Chính sách giao đất lâm nghiệp khốn bảo vệ rừng, chương trình định canh định cư làm nương rẫy, sách người trồng rừng bảo vệ rừng, sách khai thác, chế biến, tiêu thụ nguyên liệu giấy

Những nguyên nhân khác: Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, cơng tác kiểm tra bảo vệ rừng, đạo cấp quyền

- Nguyên nhân tiêu cực: Tình trạng khai thác gỗ trái phép diễn ra, dân số tăng mạnh gây sức ép lên rừng, tượng cháy rừng, tình trạng du canh du cư, đốt nương làm rẫy, hạn chế kỹ thuật trồng rừng khoanh nuôi, tái sinh rừng, hạn chế chế sách, tổ chức quản lí lâm nghiệp việc bảo vệ phát triển rừng 3.2.Giải pháp

Có nhiều nguyên nhân tác động đến rừng theo chiều hướng tích cực tiêu cực Chúng ta cần phái có biện pháp phù hợp để phát triển bền vững thảm thực vật rừng như: Giải pháp dân sinh thực thi kĩ thuật, giải pháp lâm sinh, giải pháp tổ chức quản lí, giải pháp đất đai, giải pháp chế sách…

3.3.Định hướng phát triển thảm thực vật rừng

(27)

27

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Dựa quan điểm địa lí đại, đề tài nghiên cứu trạng thảm thực vật rừng quy hoạch rừng tác động điều kiện địa tự nhiên kinh tế xã hội riêng biệt huyện Thanh Sơn Từ đưa kết nghiên cứu cụ thể làm sở cho giải pháp thực hướng tới phát triển bền vững tương lai

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Minh Thảo Rừng Việt Nam Nxb: Lao động, 2005

[2] Thái Văn Trừng Phát sinh quần lạc phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb: Nông Thôn (1963) (luận án Tiến sĩ khoa học1962)

[3] V.V Pampilốp Quy hoạch rừng Người dịch Nguyễn Xuân Quang, Nxb Nông Thôn, 1962

[4] Điêu Thị Thủy Nguyên Nghiên cứu thảm thực vật rừng Tỉnh Phú Thọ (thời kì 1997 - 2005) Khoá luận tốt nghiệp cử nhân địa lý, ĐHSPHN,2006

[5] Hạt kiểm lâm huyện Thanh Sơn Kết rà soát quy hoạch loại rừng Huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ tháng năm 2006

DIỄN BIẾN LŨ LỤT TRÊN LƯU VỰC SÔNG LỤC NAM

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà, K57TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Lũ lụt thiên tai phổ biến nguy hiểm nước giới Trong đó, Việt Nam quốc gia điển hình Diễn biến thất thường lũ lụt năm, cường độ quy mô lũ lớn vấn đề thời nước ta năm gần Trong đó, lũ xảy nhiều lưu vực sơng Thái Bình nói chung lưu vực sơng Lục Nam nói riêng Hai trận lũ lịch sử tháng 7/1986, tháng 9/2008 vừa qua để lại hậu nghiêm trọng tài sản tính mạng cho nhân dân vùng với người thiệt mạng, thiệt hại tài sản ước tính khoảng 800 tỉ đồng

Lưu vực sơng Lục Nam có diện tích lưu vực 3070 km2 chiếm khoảng 13,52% lưu vực sơng Thái Bình Chiều dài dịng 175 km Sông Lục Nam sông hẹp, độ uốn khúc lớn, thượng lưu thác ghềnh, núi áp sát bờ sông Hằng năm nhân dân vùng phải gánh chịu hậu lũ lụt nặng nề

(28)

28

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 giải pháp giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây lưu vực Đây vấn đề xúc có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn to lớn

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Phân tích yếu tố tác động đến lũ lụt lưu vực sông Lục Nam

- Sông Lục Nam bắt nguồn từ vùng núi Kham, Sâu - Chòm cao 700 m, chảy từ Đình Lập theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam qua Sơn động, Chũ, Lục Nam nhập vào sông Thương làng Cỗi cách cửa sông Thương 9,5km

- Giới hạn lưu vực: Phía Bắc giáp với lưu vực sơng Kỳ Cùng - Bằng Giang Phía Nam giáp với lưu vực sơng Hồng Phía Đơng giáp với lưu vực sông thuộc duyên hải Quảng Ninh Phía Tây Tây Bắc giáp với lưu vực sơng Thương

- Lũ lụt xảy kết tác động nhiều yếu tố: khí hậu, mặt đệm (địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật) hoạt động kinh tế - xã hội người lưu vực

Địa chất: địa chất chủ yếu lưu vực phiến thạch sét thấm nước, gặp nước mưa tập trung thường xuyên gây lũ lụt ác liệt…

Địa hình: phần lớn diện tích lưu vực sơng Lục Nam có độ cao trung bình 200m, địa hình chủ yếu khu vực đồi núi thấp bị chia cắt mạnh…

Thổ nhưỡng: lớp phủ thổ nhưỡng đa dạng, nhiên không đồng nhiều dạng địa hình, đất dốc, tầng đất mỏng, đất bị xói mịn rửa trơi chiếm diện tích lớn khả giữ nước làm tăng cường khả lũ lụt…

Thảm thực vật: Diện tích rừng tự nhiên vùng cịn lớn Tại huyện Đình Lập (tỉnh Lạng Sơn) độ che phủ rừng đạt 70% Ba huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam độ che phủ rừng đạt 37% Bên cạnh cịn có rừng sản xuất, rừng trồng, rừng phịng hộ đầu nguồn chiếm diện tích lớn… Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng vùng ngày bị suy giảm khai thác khơng có quy hoạch, tình trạng phá rừng làm nương rẫy nhân dân vùng

Khí hậu: mưa yếu tố khí hậu trực tiếp gây lũ lụt lưu vực sông Lục Nam - Lượng mưa: Khá lớn Tâm mưa lớn Sơn Động: 2000 - 3000 mm Lục Ngạn nơi mưa 1078 mm có đạt 820 mm

- Chế độ mưa: Lượng mưa tập trung từ tháng đến tháng Trong năm có trận lũ lịch sử lượng mưa lớn so với năm Năm 2008 xảy trận lũ lịch sử lưu vực sông Lục Nam lượng mưa trung bình năm Sơn Động 2143,0 mm Trong lượng mưa tháng 654,7 mm vượt trung bình nhiều năm tới lần

(29)

29

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Địa lý thuỷ văn: mạng lưới sông suối sông Lục Nam phát triển mạnh sông Thương nhiên sông Cầu với mật độ sông suối 0,94 km/ km2 Tổng số phụ lưu dài 10 km, có 35 sông với tổng chiều dài 791,5 km Tổng lượng nước 1,8 tỉ m3, lưu lượng bình quân 52,8 m3/s

- Chế độ nước sông Lục Nam gồm mùa lũ mùa cạn Mùa lũ kéo dài tháng, từ tháng đến tháng Mùa cạn từ tháng 10 đến tháng

- Sơng Lục Nam bao gồm phụ lưu sơng Cẩm Đàn, sơng Đạo Bình

Kinh tế xã hội: lưu vực sông Lục Nam dân số tập trung thấp Mật độ dân số Đình Lập 22 người/km2… Dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc người Sán Chỉ, Dao… Trình độ nhân dân cịn có nhiều hạn chế Tuy nhiên, năm gần kinh tế vùng có chuyển biến tích cực với mơ hình kinh tế nơng, lâm nghiệp đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá

Trong vùng xây dựng số cơng trình thuỷ lợi Hồ Khn Thần góp phần giải vấn đề tưới tiêu nước

2 Diễn biến lũ lụt lưu vực sông Lục Nam

2.1 Khái quát diễn biến lũ lụt sông Lục Nam từ năm 2001 - 2004

Trong giai đoạn lũ lụt xảy tương đối phức tạp, trung bình năm có từ - trận, có - trận lũ vượt báo động III Đỉnh lũ tương đối lớn Năm 2001 năm có số trận lũ lớn với trận, trận vượt báo động III, tiếp đến năm 2002, năm 2003, 2004 số trận lũ năm trận

2.2 Diễn biến tình hình lũ lụt sơng Lục Nam từ năm 2005- 2008

- Mùa lũ năm 2005,do ảnh hưởng bão số 2, 3, 6,7 mùa lũ năm 2005 lưu vực sông Lục Nam có diễn biến thất thường Lũ xảy muộn so với kỳ năm 2004, kết thúc muộn vào tháng 9, mực nước dao động mức thấp Cả năm có trận lũ…

- Mùa lũ năm 2006, lưu vực sông Lục Nam chịu ảnh hưởng gián tiếp rìa tây bão số áp thấp nhiệt đới số 2, lũ xuất muộn (đầu tháng 7), kết thúc sớm (giữa tháng 8) Cả mùa có trận lũ, đỉnh lũ khơng lớn, thấp báo động II…

- Mùa lũ năm 2007, lũ ảnh hưởng đến lưu vực không lớn Lũ đến muộn, tập trung vào tháng 7,tháng Trong năm có tất trận lũ, kéo dài từ 3- ngày

(30)

30

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3 Đánh giá hậu quả, nguyên nhân giải pháp phòng tránh

3.1 Hậu lũ lụt qua năm 2005 - 2008

- Diễn biến thất thường lũ lụt gây hậu lớn sản xuất tính mạng nhân dân vùng

- Năm 2005: Lũ lụt kèm theo trận lốc làm người bị thương, đổ nhà, tốc mái 500 nhà, bật gốc 2600 ăn quả… huyện Sơn Động Lục Ngạn Lũ lớn làm tràn bối khu vực xã Trí Yên với chiều dài 200 m, trắng 697 lúa hoa màu… sạt lở bờ sông Lục Nam huyện Lục Ngạn cách quốc lộ 31 khoảng 11 m…

- Năm 2006: lũ nhỏ nhanh, gây nên lũ quét làm vỡ số đập nhỏ, sạt 3km đường giao thông, sập nhà gây chết người, ngập úng 1000 lúa hoa màu…

- Năm 2007: mưa làm ngập gần 1370 lúa cấy Mưa đá, lốc xoáy làm tốc mái 306 nhà, chết người… Thiệt hại ước tính khoảng tỉ đồng

- Năm 2008: Do ảnh hưởng trận lũ lịch sử tháng 9/2008 thiệt hại lớn Theo ước tính Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Bắc Giang, trận lũ làm chết người, thiệt hại tài sản ước tính khoảng 800 tỉ đồng…

3.2 Nguyên nhân gây lũ lụt lưu vực sông Lục Nam

- Do mưa lớn diện rộng cường độ mưa lớn, tập trung tập trung thời gian ngắn

- Do ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới đến khu vực, trung bình năm có khoảng - bão ảnh hưởng đến lưu vực

- Sông Lục Nam dốc, thượng nguồn sông hẹp, chảy vùng địa hình cao 200m

- Rừng đầu nguồn bị tàn phá, xói mịn đầu nguồn diễn mạnh mẽ - Điều kiện mặt đệm chủ yếu sa thạnh phiến sét thấm nước lũ xảy ác liệt - Ngồi ra, cịn nóng lên trái đất, mực nước biển dâng cao, tượng ElNino LaNina…

3.3 Một số giải pháp giảm nhẹ thiệt hại lũ gây lưu vực sông Lục Nam

- Biện pháp phi cơng trình: tăng cường xây dựng sở vật chất trang thiết bị, nâng cao trình độ chun mơn cho cơng tác dự báo phịng tránh bão, lũ…Tun truyền giáo dục ý thức cho nhân dân vùng lũ lụt cách phòng chống

- Cảnh báo bão, lũ, lũ quét - Quản lý sử dụng đất hợp lý - Bảo vệ trồng rừng đầu nguồn

- Có giải pháp bố trí hợp lí điểm dân cư khỏi vùng trọng điểm lũ lụt - Tăng cường hệ thống thuỷ lợi đảm bảo nước tưới tiêu vùng

(31)

31

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Lưu vực sơng Lục Nam có điều kiện tự nhiên đa dạng, đại hình phức tạp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, môi trường nhạy cảm biến động mạnh Lưu vực có đặc trưng riêng vị trí địa lý, địa chất địa hình, khí hậu… làm cho lũ lụt xảy ngày nghiêm trọng phức tạp Trên sở đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến lũ lụt sơng Lục Nam, đề tài phân tích diễn biến mùa lũ từ năm 2001 đến 2008 từ đưa nguyên nhân giải pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Thị Mai Nghiên cứu lũ lụt lưu vực sông Ba đề xuất biện pháp giảm nhẹ thiệt hại. Luận văn Thạc sĩ ĐHSPHN, năm 2001

[2] Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật Địa lý thuỷ văn sơng ngịi Việt Nam (phần 1) Nxb Khoa học kĩ thuật Hà nội, năm 1987

[3] Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão tỉnh Bắc Giang năm 2005, 2006, 2007 Sở NNPTNT tỉnh Bắc Giang, 2008

[4] Số liệu thuỷ văn trạm sông Lục Nam giai đoạn từ năm 2001 - 2008, 2009 Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bắc Giang

[5] Trần Thanh Xuân Lũ lụt cách phòng chống Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2000

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TỈNH HÀ NAM

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hằng, K57A Nguyễn Thị Nhàn, K57A Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Hồng Mai ĐẶT VẤN ĐỀ

Làng nghề truyền thống làng nghề hình thành phát triển lâu đời, sản phẩm có tính cách riêng biệt, đặc thù có giá trị văn hoá lịch sử địa phương nhiều nơi biết đến, phương thức truyền nghề cha truyền nối gia đình, dịng tộc

(32)

32

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Môi trường nước Hà Nam làng nghề bị đe doạ ô nhiễm trầm trọng, nước bốc mùi hôi Đề tài tìm hiểu giải số vấn đề: trạng môi trường nước số làng nghề, nguyên nhân ô nhiễm, đánh giá mức độ ô nhiễm ảnh hưởng ô nhiễm đưa giải pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường sản xuất lành

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát khu vực nghiên cứu

Hà Nam có toạ độ địa lý: 20020’B đến 20042’B, 105045’ Đ đến 106010’ Đ Là tỉnh đồng giáp núi nên địa hình có tương phản địa hình đồng địa hình đồi núi Mật độ độ sâu chia cắt địa hình so với vùng núi khác nước khơng đáng kể Điều kiện khí hậu, thuỷ văn Hà Nam mang đặc điểm chung đồng Bắc Bộ, có phân mùa rõ rệt chế độ mưa, lũ Những nhân tố có ảnh hưởng đến tình hình sản xuất làng nghề

Hà Nam nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Sự phát triển với tốc độ nhanh ngành kinh tế làm gia tăng ngày lớn lượng nước dùng cho sản xuất tăng nguy ô nhiễm nguồn nước phế thải, hoá chất độc hại phát sinh sau trình sản xuất

Theo số liệu sở công nghiệp Hà Nam, địa bàn tỉnh có 51 làng nghề, đó: 16 làng nghề thủ cơng, 14 làng nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề công nghiệp, 12 làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, làng nghề sản xuất cung ứng nguyên vật liệu Việc phát triển làng nghề góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội tỉnh cải thiện đời sống nhân dân vùng nơng thơn nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường nước Đặc biệt làng nghề như: dệt nhuộm Nha Xá - Duy Tiên, Hoà Hậu - Lý Nhân, làng nghề Nhật Tân - Kim Bảng…

2 Hiện trạng nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước số làng nghề 2.1 Hiện trạng

- Chất lượng nước thải: Các chất thải nước làng nghề có thành phần chất thải vượt TCCP lớn thành phần SS, COD, BOD5 Một số tiêu COD vượt so với TCVN - 5945 - 2005 - B từ 5,7 đến 31,5 lần, so với TCVN - 5945 - 2005 - C từ 1,14 đến 6,3 lần, SS vượt TCVN - 5945 - 2005 - B từ 6,1 đến 10,28 lần, từ 3,05 đến 5,14 lần so với TCVN - 5945 - 2005 - C Các thông số cao TCVN - 5945 - 2005 - A nhiều lần Điều cho thấy môi trường nước làng nghề ô nhiễm trầm trọng đáng báo động

(33)

33

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 đến lần so với TCCP Những thông số đặc biệt cao số làng nghề như: dệt nhuộm, ươm tơ, …

2.2 Nguyên nhân

- Do điều kiện tự nhiên: thực tế cho thấy khu vực làng nghề phát triển vùng có mật độ dân cư đông đúc, đất thổ cư chật chội, đất canh tác nên thiếu mặt sản xuất, nhà xưởng nằm xen lẫn khu dân cư, nhà vườn hộ, không đủ mặt để bố trí khu chứa xử lý chất thải

- Do ý thức sở: nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường cịn thấp kém, xuất phát từ sản xuất nhỏ đơn lẻ nên ý thức người dân giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường cịn thấp, sản xuất mở rộng thói quen khó sửa ô nhiễm môi trường ngày gia tăng

- Cơng nghệ quy trình sản xuất thơ sơ lạc hậu - Thiếu quy hoạch quản lý làng nghề 3 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường giải pháp 3.1 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường

- Ảnh hưởng tới môi trường nước: Nước thải làng nghề thải không xử lý mà trực tiếp đổ vào cống rãnh, ao hồ, hàm lượng chất ô nhiễm nước thải lớn vượt khả phân huỷ, hầu hết ao hồ phú dưỡng, gây bồi lắng ao hồ, ảnh hưởng tới mơi trường sống lồi động thực vật thủy sinh nguồn nước cấp cho sinh hoạt

- Ảnh hưởng tới môi trường không khí: nhiễm mùi xảy làng nghề khác chủng loại mức độ, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm sản xuất làng nghề Vì việc nhiễm mùi số khu vực làng nghề khu vực nơng thơn khó xử lý giải

- Ảnh hưởng tới môi trường đất: môi trường đất chịu tác động ba nguồn thải: nước thải, khí thải, chất thải rắn Do nước thải chứa chất nhiễm mơi trường đất bị ô nhiễm theo Các chất ô nhiễm từ làng nghề thải vào môi trường đất làm thay đổi thành phần hoá, lý đất, gây suất vật nuôi trồng giảm

- Ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng: trình phát triển, sản xuất làng nghề người lao động phải tiếp xúc với yếu tố nguy hại nghề mức độ khác nhau: hoá học, vật lý, lý hoá Do làng nghề khác bệnh nghề nghiệp tỷ lệ người mắc bệnh khác

3.2 Giải pháp - Giải pháp chung:

+ Giải pháp kỹ thuật công nghệ: Các sở sản xuất phải đầu tư lắp đặt cơng nghệ xử lý chất thải rắn, lỏng, khí đến mức cần thiết trước thải môi trường Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt tỉnh làm sở cho việc quản lý xử lý

(34)

34

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 môi trường phải chịu trách nhiệm cho việc giải ô nhiễm đó” nêu luật bảo vệ môi trường Nhà nước ban hành 1993

+ Giải pháp xã hội: Giáo dục tuyên truyền qua thơng tin đại chúng Cần khen thưởng khuyến khích cá nhân, tập thể phát nguồn gây ô nhiễm, cố môi trường thông báo với quan chức để kịp thời xử lý, hạn chế hậu môi trường xảy

- Giải pháp riêng:

+ Trong trình quy hoạch phát triển làng nghề cần phải ý đến phương án bước di chuyển sở sản xuất khỏi khu dân cư

+ Giáo dục người có ý thức bảo vệ mơi trường nước nhận thức môi trường làm việc môi trường xung quanh cần phải bảo vệ trước hết sức khoẻ thân người lao động trực tiếp sau đến cộng đồng dân cư

+ Xây dựng hương ước làng nghề hương ước công cụ quản lý môi trường hữu hiệu nơng thơn thích hợp với cộng đồng khu vực dễ hiểu, dễ tiếp thu gắn bó với thực tế

KẾT LUẬN

Trên sở nguồn tài liệu thu thập vào năm 2007, đề tài bước đầu phân tích tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng, nguồn gốc thành phần gây ô nhiễm môi trường nước trạng chất lượng môi trường nước đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước Hà Nam phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, sử dụng đồ

Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, đề tài cịn có hạn chế lớn: thiếu tính đồng bộ, chưa đánh giá cách tồn diện mơi trường nước tỉnh Hà Nam Đó số liệu thực tế số lượng mẫu phân tích nước tập trung vào khu vực có vấn đề môi trường

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Kim Chi Hố học mơi trường

[2] Lê Thị Thuý Hiền Nghiên cứu chất lượng môi trường không khí nước tỉnh Thanh Hố Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN - 2005

[3] Lê Văn Khoa Môi trường ô nhiễm NXB Giáo dục - 1995

[4] Nguyễn Thị Tuyến Nghiên cứu chất lượng môi trường nước khơng khí số làng nghề tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ Địa lý ĐHSPHN – 2007

(35)

35

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

TỈNH HÀ NAM (2000 - 2008)

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hằng, K57A Nguyễn Thị Nhàn, K57A Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần quan trọng sống, vừa tư liệu sản xuất khơng thay thế, vừa địa bàn phân bố khu dân cư, sở kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Hơn đất đai nguồn tài nguyên hữu hạn, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhiệm vụ quốc gia, địa phương Hà Nam tỉnh thuộc Đồng sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh đồng trũng giáp núi nên nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh Đặc biệt thời kỳ đổi nay, với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hoá, kinh tế chuyển đổi theo chế thị trường hầu hết ngành nghề lĩnh vực sản xuất đời sống xã hội có nhu cầu sử dụng khai thác nguồn tài nguyên vô giá Như vậy, trước thực trạng sử dụng đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng cần phải rà soát đánh giá để đưa đến giải pháp hợp lý vấn đề đất nông nghiệp

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng sử dụng đất 1.1 Điều kiện tự nhiên

Hà Nam tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng, với diện tích tự nhiên 851,7 km2 có toạ độ địa lý: 20022’B đến 20042’B, 105045’Đ đến 106010’Đ Phía bắc giáp với Hà Nội, phía tây giáp với Hồ Bình, phía nam giáp với Nam Định, Ninh Bình, phía đơng giáp với Nam Định, Hưng n, Thái Bình Địa hình tỉnh phân làm hai vùng rõ rệt vùng đồi núi phía tây vùng đồng bằng, vùng đồi núi chủ yếu loại đất: đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng đá phiến sét, đất nâu đỏ mùn đỏ vàng đá macma bazơ trung tính, đất đỏ nâu đá vôi Đất phù sa glây lại phổ biến vùng đồng Điều kiện khí hậu, thuỷ văn Hà Nam mang đặc điểm chung vùng đồng Bắc Bộ thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Dân số Hà Nam năm 2006 827630 người, mật độ dân số trung bình 967người/ km2, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 1,05%/năm Lực lượng lao động 473828 người độ tuổi lao động chiếm 58,2% dân số, chủ yếu làm ngành nơng nghiệp, có trình độ thâm canh cao

Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp – thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng trọng ngành nông nghiệp

(36)

36

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2 Hiện trạng sử dụng đất

Dưới tác động phát triển kinh tế, cấu sử dụng đất đai, đất nơng nghiệp có nhiều thay đổi tổng quỹ đất: năm 2006 diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh 51357 ha, chiếm 59,7% tổng diện tích toàn tỉnh (85955 ha), đất chuyên dùng chiếm 14,6% Số lại đất dùng vào lâm nghiệp, đất khu dân cư đất chưa sử dụng Nhìn chung cấu sử dụng đất tỉnh năm 2006 diện tích đất nơng nghiệp giữ vị trí chủ đạo

Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2006

Tổng 100%

Đất nông nghiệp 59,7%

Đất dùng vào lâm nghiệp 8,6%

Đất chuyên dùng 14,6%

Đất phi nơng nghiệp cịn lại 6,9%

Đất chưa sử dụng 4,3%

Cùng với thay đổi quỹ đất nói chung giai đoạn năm 2000 - 2008 khoảng thời gian mà trạng sử dụng đất nơng nghiệp có thay đổi rõ nét Diện tích trồng hàng năm có giảm rõ rệt giảm liên tục qua năm từ 44074 (2000) giảm xuống cịn 42290,06 (2008) Diện tích trồng lâu năm có xu hướng gia tăng, tăng nhanh từ 126 (2000) lên 3809,47 (2008) Diện tích mặt nước dùng vào nông nghiệp tăng 4508 (2000) lên 4951,71 (2008) Trong năm tới đất nông nghiệp tiếp tục bị thu hẹp sau dần vào ổn định

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Tổng 100%

Diện tích hàng năm 82,8% Diện tích lâu năm 6,04% Diện tích đất trồng cỏ 1,59% Diện tích đất mặt nước dùng

vào nơng nghiệp

9,57% 3 Biến động sử dụng đất

(37)

37

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Với tiềm đất nông nghiệp phong phú, kết hợp với đầu tư quy hoạch tỉnh nên năm trở lại từ năm 2000 - 2008, tình hình sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Hà Nam có nhiều biến động

Bảng 1.Biến động sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2008 Biến động diện tích (ha) Tỷ lệ biến động (%) Hạng mục

2000 -2004 2004- 2008 2000- 2008 2000 -2004 2004- 2008 2000- 2008 Đất nông nghiệp 71 -829,68 -758,68 0,13 -1,59 -1,46 - Cây hàng năm -317 -1466,94 -1783,94 -0,71 -3,35 -4,04

+ Đất lúa -309 -1469,69 -1778,69 -0,76 -3,68 -4,42

- Cây lâu năm 3680,47 3683,47 2,38 2853 2923,3

+ Cây CN lâu năm 46,26 46,26 154,2 154,2

+ Cây ăn 11 -36,37 -28,37 16,92 -47,85 -43,64

+ Cây lâu năm khác -8 3670,58 3662,58 -25,8 15959 11814,7 - Đất mặt nước

dùng vào nông nghiệp

152 291,71 443,71 3,37 6,25 9,8

Nguồn (Phòng đất đai - Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam) Những biến động nhìn chung biến động theo hai xu hướng tích cực tiêu cực Sự gia tăng diện tích đất chuyên dùng đất khu dân cư minh chứng cho phát triển kinh tế xã hội theo hướng tích cực song mở rộng chủ yếu tập trung vào diện tích đất nơng nghiệp lại vấn đề cần xem xét lại

Bảng Qui hoạch sử dụng đất tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2010

TT CHỈ TIÊU Mã

Diện tích trạng năm 2005

Diện tích quy hoạch đến năm 2010

Diện tích tăng (+), giảm (-) kỳ

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 85909 85909

ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 51783 46115 -5308

- Đất sản xuất nông nghiệp SXN 46692 40685 -6007

+ Đất trồng hàng năm CHN 42656 36705 -5951

* Đất trồng lúa LUA 38809 34105 -4704

* Đất trồng hàng năm lại HNC 3847 2600 -1247

+ Đất trồng lâu năm CLN 4036 3980 -56

- Đất nuôi trồng thủy sản NTS 5088 5427 339

- Đất nông nghiệp khác NKH 3 3

(38)

38

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 năm tới diện tích trồng hàng năm ổn định mức 36000 ha, diện tích đất lúa khoảng 34000 Nhìn hoạch sử dụng đất nơng nghiệp phận quan trọng quy hoạch kinh tế xã hội để đưa định hướng vào thực tiễn sản xuất cần có phối hợp thực nhiều biện pháp tổng hợp kinh tế, sở vật chất tổ chức sản xuất sách đường lối

KẾT LUẬN

Đề tài bước đầu phân tích đặc điểm để thấy tính đa dạng phức tạp đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam Đồng thời phác hoạ nét có tính định hướng cho q trình sử dụng đất nơng nghiệp địa phương tương lai

Trong trình tiến hành đề tài, tác giả có gắng bám sát yêu cầu đề tài cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đặt Tuy cịn nhiều hạn chế mặt thời gian, nguồn tư liệu lực thân nên đề tài nhiều mặt tồn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Kim Chương, 2007 Địa lý tự nhiên đại cương tập 3 NXB ĐHSPHN [2] Lê Năm, 2004 Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nông -lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế NXB ĐHSPHN

[3] Bùi Thị Thanh Hương Nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1995 - 2005 Luận văn thạc sĩ - 2006 ĐHSPHN

[4] Lê Thị Ngọc Khánh, 2002 Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Lai Châu NXB ĐHSPHN

[5] Đặng Đình Quang, 2002 Đổi vùng đồi núi: Chuyển đổi sử dụng đất chiến lược sản xuất nông dân tỉnh Bắc Cạn, Việt Nam NXB Nông nghiệp

ĐÁ RUBI Ở ĐỚI ĐỨT GÃY SÔNG HỒNG

Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thu Hằng, K57A Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

(39)

39

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.Đặc điểm đá rubi

1.1.Đặc điểm tinh thể , khống vật học ngọc học

Hình dạng tinh thể: Thông số ô mạng xác định cho rubi Lục Yên sau: a = 4,753Ao; c = 12,990Ao; c = 12,996Ao; c/a = 2,733-2,734 Đặc điểm hình thái tinh thể: Đá rubi đá hoa mỏ Lục n có hình dạng tinh thể đa dạng Ta bắt gặp tinh thể dạng lưỡng tháp sáu phương, dạng lăng trụ sáu phương với phát triển mặt “thoi”, tạo nên tinh thể dạng “con suốt” dạng “thùng rượu” phổ biến

Màu sắc: Rubi Lục Yên nhiều màu gặp với sắc thái khác nhau, từ đậm đến nhạt, màu trung gian màu, thường có màu đỏ tía , đỏ hồng

Tỷ trọng: Đá rubi Lục Yên có tỉ trọng thấp dao động khoảng 3,83- 4,01, mẫu có tỉ trọng đạt đến 4,05

Tính phát quang: Rubi Lục Yên thuộc loại phát quang rõ Những viên màu đỏ, tía, hồng, phát quang màu đỏ chiếu tia cực tím sóng dài (365nm), phát quang yếu chiếu tia cực tím sóng ngắn (254nm) Loại màu đỏ phát quang mạnh loại màu hồng tím

Hiệu ứng rubi: Hiệu ứng rubi bao thể rutil (TiO2 )

gây Tùy theo cách xếp bao thể kiểu chế tác tạo hiệu ứng cánh 12 cánh Hiệu ứng mắt mèo xuất bao thể rutil xếp xít thành dỉ chế tác theo kiểu mặt khum mặt đáy phải song song với trục C tinh thể học, với hiệu ứng mặt đáy viên đá phải vng góc với trục C

Đường sinh trưởng: rubi Lục Yên thường đường simh trưởng thẳng góc gấp khúc kiểu hình nêm đường sinh trưởng dạng “xoắn” Nó phản ánh thay đổi đột ngột điều kiện môi trường kết tinh, làm cho tinh thể phát triển mặt không dẫn đến không đồng mặt quang học

Song tinh: Ở Lục Yên song tinh tương đối phát triển bao gồm dạng song tinh dạng song tinh đa hợp

Tính phân đới màu: Cấu trúc đới màu dải, đốm lớn nhỏ khác nhau, phân bố dọc theo mặt sinh trưởng Ta thường thấy đới màu có dạng lục giác đồng tâm

Đặc điểm bao thể: Tổ hợp bao thể gặp rubi Lục Yên bao gồm: anatas, apatit, calcit, corindon, graphit, magarit, monarit, muscovit, phlogopit, pyrit, rutil, spinel, zicon, bao thể lỏng, hematit, hercynit, pyrotin, tourmalin Các nhà khoa học chia bao thể rubi thành: lỏng, khí, bao thể “rắn” “hỗn hợp” Các bao thể có ý nghĩa lớn nhà nghiên cứu việc xác dịnh trình thành tạo rubi thuộc đới đứt gãy sơng Hồng

1.2.Đặc điểm vật lí thành phân hóa học đá rubi Đặc điểm vật lí:

(40)

40

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Độ cứng: Ruby, có độ cứng tương đối (theo thang Mohs), đứng sau kim cương Độ cứng ruby biến đổi theo hướng khác - Màu vết vạch: trắng

Đặc điểm thành phần hóa học:

Vùng mỏ Lục Yên giúp phát tổ hợp nguyên tố phụ phong phú, bao gồm crom, sắt, silic, titan, vanađi, mangan, magnesi, calci, gali, germani, scanđi kẽm Trên vùng mỏ oxit tạo màu có hàm lượng trội Cr2O3,

Fe2O3 TiO2

Lục Yên Tân Hương Trúc Lâu

Rubi Rubi Saphir

TiO2 0,050 0,178 0,243

Al2O3 99,330 99,490 99,450

Cr2O3 0,227 0,355 0,356

Fe2O3 0,083 0,086 0,256

V2O3 0,011 - 0,049

Ga2O3 0,009 - -

CaO 0,043 - -

MgO 0,021 - -

Tổng 99,774 100,109 100,354

Bảng Hàm lượng trung bình rubi saphir sa khoáng số mỏ thuộc đới đứt sơng Hồng

2.Nguồn gốc q trình thành tạo rubi đới đứt gãy sông Hồng 2.1.Nguồn gốc điều kiện thành tạo

Nguồn gốc: Về nguồn gốc thành tạo rubi nhiều tác giả nghiên cứu có nhiều ý kiến khác Sự hoạt động đới trượt cắt đóng vai trị kênh dẫn sâu làm tái nóng chảy cục tạo điều kiện biến chất trao đổi đá giàu nhôm đá basic với hỗ trợ dung dịch sâu, khử silic đá cacbonat biến chất khu vực

Điều kiện thành tạo:

Nguồn nhơm: nguồn nhơm có trầm tích carbonat

(41)

41

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009

Đá gốc

Lục Yên Yên Bái

Oxit Đá hoa Lục Yên Đá biến chất Tân Đồng

Amphibolit Tân Hương

Pegmatit Trúc Lâu

TiO2 0,050 0,190 - 0,010

Al2O3 97,330 99,310 99,040 99,190

Cr2O3 0,660 - 0,010 -

Fe2O3 0,040 0,670 0,940 1,310

V2O3 0,040 - - -

Ga2O3 0,010 0,030 0,010 0,020

MgO 1,970 0,010 - -

ZnO 0,020 - - -

Tổng 100,120 100,210 100,010 100,530

Bảng Thành phần đá gốc số khu vực thuộc phạm vi đới đứt gãy sơng Hồng 2.2 Các q trình thành tạo đá ruby đới đứt gãy sông Hồng

Thời kỳ 1: trình hình thành tầng trầm tích pelit carbonat - lục nguyên giàu nhơm thời kỳ Orđovic-Permi-Trias

Thời kì 2: thành tạo ruby

- Ruby hình thành biến chất trao đổi đá giàu nhôm đá basic với hỗ trợ dung dịch sâu

- Ruby hình thành khử silic đá cacbonat - Ruby thành tạo trình biến chất khu vực 3 Các mỏ ruby đới đứt gãy sông Hồng

Cụm mỏ ruby - saphir Lục Yên:

Lục Yên huyện Yên Bái nằm cách thị xã Yên Bái 90 km (theo quốc lộ 13 A) phía Đơng Nam Các đá cổ lộ vùng trầm tích lục nguyên trước Cambri biến chất thành đá gneis, đá phiến kết tinh giàu nhôm Các trầm tích lục nguyên bị biến chất thành đá hoa cancit - dơnmit có hệ phân bố phần xen kẽ với đá phiến kết tinh gneis dạng thấu kính, lớp mỏng Phủ lên trầm tích biến chất tuổi Cambri đơi chỗ trầm tích Kainozoi - tầng đá có ý nghĩa quan trọng hình thành mỏ đá quý Vùng phát triển đới phá hủy kiến tạo kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

Vùng mỏ đá quý Tân Hương:

(42)

42

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Vùng mỏ đá quý Trúc Lâu:

Mỏ đá quý Trúc Lâu thuộc huyện Lục Yên - Yên Bái nằm cách mỏ Lục Yên – 10 km phía Tây Nam Cấu trúc địa chất thuộc hệ tầng Tân Hương Ngòi Chi nằm đan xen với Rubi tìm thấy đới tiếp xúc - biến chất trao đổi đá hệ tầng Tân Hương pegmatit …

KẾT LUẬN

Ta thấy ranh giới mảng thạch thường xảy tượng mang tính chất thiên tai động đất, trượt lở đất, núi lửa … nơi diễn tượng tạo điều kiện hình thành khống hóa q Rubi đới đứt gãy sông Hồng điển hình Điều cho phép thăm dị khống sản nơi có điều kiện địa chất tương tự phía bờ trái sơng Hồng, khu vực sông Mã, sông Chảy … làm giàu cho đất nước

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đồng Khắc Sủng Đới đứt gãy sông Hồng NXB KH&KT 2003

[2] Hống Sao, Nguyễn Ngọc Khơi, Ngụy Tuyết Nhung Đá quý rubi saphir Việt Nam phương pháp xác định Thông tin Khoa học kỹ thuật Địa chất Cục địa chất khoáng sản Việt Nam 2003

[3] Nguyễn Thị Nhung Đặc điểm phân bố đá quý Việt Nam Luận án tốt nghiệp cử nhân địa lý 2002

[4] Phạm Đình Thọ Địa hình thềm sơng vùng Tân Hương – Bảo Ái , n Bái vai trị của việc thành tạo sa khống. Viện thơng tin, lưu trữ bảo tàng địa chất

(43)

43

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 THẾ MẠNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH CỬA LÒ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng, K58TN

Dương Thành Tâm, K58TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xã hội

Nghệ An - mảnh đất có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố thu hút khách du lịch Trong Cửa Lị bãi tắm danh thắng đẹp - điểm đến thu hút khách du lịch thập phương Để Cửa Lò phát huy tốt mạnh ngành du lịch tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn đóng vai trị quan trọng

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Giới thiệu chung thị xã Cửa Lò

- Được thành lập năm 1994 theo nghị định 113NĐ-CP thủ tướng phủ - Toạ độ: 18045’B – 18050’B

105042’Đ – 105045’Đ

- Giáp giới: + Phía Đơng: giáp biển Đơng

+ mặt cịn lại: giáp huyện Nghi Lộc - Diện tích Cửa Lị là: 28,68km2

- Vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển du lịch 2 Khái quát chung tài nguyên du lịch Cửa Lò

Khái niệm

- Tài nguyên gồm tất nguồn ngun liệu, lượng thơng tin có Trái Đất không gian vũ trụ liên quan mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển

- “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động, sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch”

- Vai trò tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch phong phú đặc sắc hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu

3 Thế mạnh du lịch Cửa Lò 3.1.Thế mạnh tự nhiên:

3.1.1 Thế mạnh vị trí địa lý:

Cửa Lị có vị trí địa lý độc đáo, thuận lợi cho việc phát triển du lịch: Cách thành phố Vinh 17km, phía Đơng giáp biển Đơng, mặt cịn lại giáp huyện Nghi Lộc Gần trung tâm kinh tế văn hóa

(44)

44

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 • Tuyến 1: Cửa Lò – Kim Liên (Nam Đàn)

• Tuyến 2: Cửa Lị – Sơng Lam - Đền Củi

• Tuyến 3: Cửa Lị – Vinh (Quảng trường Hồ Chí Minh) - Khu di tích Kim Liên - rừng nguyên sinh Pù Mát - Cửa Lò

• Tuyến 4: Du thuyền vãn cảnh đào Lan Châu - Động Rùa - Đảo Tiên

• Tuyến 5: Cửa Lị - Quảng Trường Hồ Chí Minh – Khu lưu niệm Nguyễn Du – Ngã ba Đồng Lộc

- Khu du lịch nước khoáng Sơn Kim - Cửa Lị • Tuyến 6: Cửa Lị – Thành phố Vinh – Nghi Xn • Tuyến 7: Cửa Lị – Đảo Ngư - Đảo Mắt – sơng Lam • Tuyến 8: Cửa Lò – Sơn Kim - Lạc Xao (Lào) – Thái Lan 3.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên

- Cảnh quan mơi trường: Bãi biển Cửa Lị thoai thoải, cát trắng, ánh nắng chan hòa Hệ thống đảo: có đảo Mắt (2,2 km2), Đảo Ngư (2,7km2)

Đảo Ngư: hai kình ngư, đảo có bãi tắm tiên, khu ni cá giị… nơi lí tưởng cho khách nghỉ ngơi, tham quan

Đảo Mắt: gồm hai lớn nhỏ nối với nhau, đảo có nhiều động vật cư trú Mặt biển: xanh, sóng nhẹ, độ mặn vừa phải

- Sinh vật biển: Nguồn hải sản phong phú, trữ lượng hải sản khoảng 40000 tấn; cá biển 200 lồi, tơm biển loài Cung cấp nguồn thực phẩm tươi sống nhu cầu ẩm thực khách du lịch

- Khí hậu thuận lợi: Nhiệt độ trung bình: 23,90C, mùa hè mùa thu có gió biển thổi vào Tháng – tháng 10, khí hậu nóng, có gió Tây Nam hoạt động, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng, tắm mát

3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

- Di tích văn hóa lịch sử: Cửa Lò vùng đất giàu truyền thống văn hóa lịch sử Dưới chân núi chùa Cơ Sơn, khu mộ Nguyễn Hội - thân sinh cường quốc cơng Nguyễn Xí Ngồi cịn có đền Thung Lũng thờ Hồng khắc Dịng - Lễ hội: Cửa Lị có nhiều lễ hội tập trung vào mùa du lịch Lễ hội sơng nước Cửa Lị diễn vào ngày 30/4 1/5 hàng năm

- Văn hóa: Cửa Lị vùngcó truyền thống văn hóa lâu đời từ thời xưa Đặc biệt nơi có văn hóa ẩm thực độc đáo với nhiều ăn ngon thu hút khách du lịch

- Các làng nghề truyền thống: Làng nghề chế biến hải sản Nghi Hải - Cửa Lị, làng nghề đóng tàu Trung Kiên, làng nghề mây tre đan xuất Nghi Phong, làng nghề sản xuất thủ cơng từ vỏ sị, vỏ ốc Các làng nghề tạo mặt hàng đa dạng phong phú thu hút khách du lịch

(45)

45

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Cơ sở vật chất hạ tầng: Hệ thống giao thông ngày hồn thiện với mạng lưới tỏa khắp gồm có đường bộ, đường hàng không đường thủy Hệ thống khách sạn lưu trú dày đặc với đội ngũ nhân viên ngày nâng cao tay nghề Hệ thống khu vui chơi giải trí bn bán nâng cấp đồng thời xây dựng thêm nhiều khu vui chơi, giải trí bn bán: Khu du lịch sinh thái Cửa Hội, trung tâm giới thiệu sản phẩm xứ Nghệ, chợ hải sản, chợ Hơm

- Chính sách tỉnh Nhà nước: Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nhà nước đưa nhiều sách để quảng bá hình ảnh Cửa Lị, mở rộng khơng gian du lịch, đa dạng hóa loại hình sản phẩm từ biển, …

Tóm lại: với mạnh tự nhiên nhân văn thúc đẩy phát triển ngành du lịch thị xã Cửa Lò

4 Một số thành tựu du lịch Cửa Lò thời gian qua

- Trong thời gian từ 1995 – 2008, lượng khách du lịch, khách nước ngoài, sở lưu trú tăng

- Riêng năm 2008 tồn thị xã có 214 sở lưu trú, lượt khách tham quan du lịch cửa lò 1452000 lượt, doanh thu du lịch đạt 360 tỷ đồng, số lao động ngành du lịch 5760 người

KẾT LUẬN

Cửa Lị có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy du lịch phát triển: vị trí địa lý lý tưởng, cảnh quan môi trường quang đãng, bãi biển thoai thoải kéo dài, khí hậu lành, mát mẻ, sinh vật biển phong phú đa dạng…tạo cảm giác thoải mái cho du khách Về mặt xã hội, Cửa Lò đại danh giàu truyền thống văn hoá sắc dân tộc, nhiều lễ hội tổ chức hàng năm Bên cạnh đó, Cửa Lị cịn bật với nhiều làng nghề truyền thống, số lượng lao động hoạt động lĩnh vực du lịch đơng với trình độ ngày nâng cao

Với mạnh tự nhiên nhân văn mà khó có nơi có được, thị xã Cửa Lị đẩy mạnh phát triển hoạt động du lịch Tuy nhiên để mạnh phát huy hiệu cần có định hướng hợp lý, khai thác đôi với bảo vệ cần có quan tâm, đạo cấp ngành

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Thị Mai Hồng, 2000 Phân tích thực trạng định hướng khai thác tài nguyên du lịch Tỉnh Nghện An Khoá luận tốt nghiệp

[2] Lê Thị Loan, 1996 Tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ Khoá luận tốt nghiệp [3] Phạm Trung Lương, 1999 Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thị Thuý Ngà, 1997. Bước đầu xây dựng tuyến diểm Du lịch tỉnh Nghệ An đến năm 2010 Khoá luận tốt nghiệp

(46)

46

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 ĐẶC ĐIỂM CỦA LŨ QUÉT VÀ NHỮNG THIỆT HẠI

DO LŨ QUÉT GÂY RA Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hạnh, K55TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Hàng năm, giới, loại thiên tai như: bão, lũ lụt, động đất, lở đất, sóng thần, nước dâng, núi lửa phun, hỏa hoạn làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Trong có lũ quét thường có tần suất lặp lại lớn gây tổn thất nặng nề người tài sản

Lũ quét xảy hầu khắp nước giới, đặc biệt lưu vực sông nằm vùng nhiệt đới chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa bão

Ở Việt Nam, theo tài liệu điều tra khảo sát từ năm 1953 đến năm 2004 tồn quốc xảy 317 trận lũ quét Lũ quét xuất ngày nhiều, dồn dập, có sức tàn phá lớn

Đứng trước thực tế đó, vấn đề nghiên cứu lũ quét trở thành yêu cầu cấp bách, mối quan tâm toàn xã hội

Tuy lũ quét tượng thiên tai nguy hiểm, tài liệu lũ quét chưa có nhiều, đặc biệt nhận thức lũ quét biện pháp nhằm giảm thiệt hại lũ quét gây Đề tài “Đặc điểm lũ quét thiệt hại lũ quét gây Việt Nam ” nhằm vào mục tiêu đó, tài liệu tham khảo lũ quét NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Lũ quét - khái niệm đặc điểm 1.1 Khái niệm

Phân tích ý kiến tác giả giới, kết hợp với việc khảo sát tính chất trận lũ quét xảy Việt Nam, tác giả Việt Nam đến khái niệm: “Lũ quét loại lũ lớn, xảy bất ngờ, tồn thời gian ngắn (lên nhanh, xuống nhanh), dịng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao có sức tàn phá lớn”

Như vậy, lũ quét khác với lũ thông thường chỗ: Đây dạng lũ lớn chứa nhiều vật chất rắn, xảy bất ngờ thời gian ngắn lưu vực nhỏ, địa hình dốc, lưu tốc cao nên có sức tàn phá lớn

Lũ quét chuyển động nhanh, tập trung gần tức thời, đỉnh lũ thường xuất từ 3h đến 4h sau bắt đầu mưa, thường 1/2 1/3 thời gian truyền lũ thông thường

1.2 Đặc điểm lũ quét

Dựa vào hình thức, quy mô phát triển vật chất mang theo dòng chảy lũ mà lũ quét phân loại sau:

(47)

47

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 nhanh suối tạo nên dòng lũ quét phía hạ lưu Dạng lũ quét thường xảy lưu vực nhỏ hình nan quạt

- Lũ bùn đá (Mudflow): lũ có mang nhiều bùn, đá dòng lũ Hầu hết dòng bùn đá thường bắt nguồn từ trượt lở đất Những mảnh vụn (đất, đá) trượt đất hồ với nước sơng, suối trở thành dịng bùn Tốc độ lớn trung bình dịng bùn thường từ vài m/s đến vài chục m/s tuỳ thuộc vào độ dốc lòng dẫn

- Lũ nghẽn dòng (Debris flood): Lũ mang nhiều rác, cành cây, đất đá, cuội sỏi Lũ qt nghẽn dịng loại hình lũ miền núi thường phát sinh từ khu vực có nhiều trượt lở ven sơng, suối Ngun nhân gây lũ qt nghẽn dịng phía hạ lưu vùng lịng chảo có lịng sơng, suối bị thu hẹp, tạo thành đập tạm thời chắn ngang dòng chảy Khi lượng nước giải phóng đột ngột tạo thành sóng lũ lớn cho phía hạ lưu

- Sự cố hồ chứa nước nhân tạo: nhiều nguyên nhân: thiếu quy hoạch, thiếu tài liệu điều tra bản, thiếu sót cơng tác thiết kế, thi công quản lý, Khi đập hồ chứa nước bị vỡ, sóng lũ gây lũ quét tương tự dạng lũ quét nghẽn dòng 1.3 Đặc điểm thời gian lũ quét

- Về tần suất lũ quét: Lũ quét xảy nhiều lần địa điểm, nơi có điều kiện thuận lợi cho việc hình thành lũ quét

- Về thời gian xuất lũ quét: Lũ quét xảy từ đầu mùa mưa, chí sau trận mưa lớn Lũ quét hay xảy vào đêm sáng

- Về mức độ xuất lũ quét: Những năm gần đây, lũ quét có xu hướng ngày tăng số lượng sức tàn phá

1.4 Đặc tính lũ qt:

Có thể tổng hợp đặc tính lũ quét sau: - Tính bất ngờ

- Xảy thời gian ngắn

- Tỷ lệ vật chất rắn lũ quét lớn

Lượng chất rắn thường chiếm từ đến 10% lượng lũ Tổng lượng lũ quét thường tăng từ 1,1 đến 1,2 lần lượng nước lũ sinh

- Tính khốc liệt

Do lũ có lưu lượng lớn dịng chảy xiết, đột ngột nên lớn, vật thể rắn chuyển động va đập làm cho lũ quét có sức tàn phá lớn

Đánh giá thiệt hại lũ quét gây Việt Nam 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá thiệt hại lũ quét gây

- Chiều sâu ngập nước trận lũ quét - Thời gian trì lũ quét

- Vận tốc nước lũ

- Cường suất lũ:Cường suất lũ quét cao sức phá hoại lớn, sở để cảnh báo lũ, lập kế hoạch sơ tán

(48)

48

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 1.2 Tổng quan tình hình lũ quét giới

Lũ quét xảy hầu khắp nước giới, đặc biệt lưu vực sông suối miền núi thuộc vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới: miền nam nước Pháp, miền bắc nước Ý, Áo, vùng núi Cacpát; bang California thuộc Mỹ, lưu vực sông núi San - Gabriel, dọc sườn núi Andes , Kolumbia, Ecuado, Pêru, Chi Lê, Lũ quét xảy nước châu Phi, châu Úc, lưu vực miền núi thuộc bờ biển Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Ở châu Á, lũ quét xảy nhiều nơi thuộc vùng núi phụ cận Hymalaya Ấn Độ, Pakistan, Nepan Lũ quét xảy nhiều nơi Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia, Nhật Bản Lũ quét gây nhiều hậu nghiêm trọng cho cộng đồng dân cư nhiều nơi giới

1.3 Những thiệt hại lũ quét gây Việt Nam

Nằm khu vực khí hậu cận nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc hình thành lũ quét

Theo số liệu thống kê, năm xảy lũ quét nước ta, gây thiệt hại lớn người tài sản Các lưu vực sông suối miền núi khắp toàn lãnh thổ từ Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên số đảo lớn có nguy xảy lũ quét có mưa lớn đặc biệt lớn

Từ năm 1953 (chưa tính thời gian đến năm 1975 khu vực phía Nam) đến năm 2005 tồn quốc có 321 trận lũ quét với quy mô khác Những địa phương thường xuyên chịu thiệt hại nặng nề lũ quét tập trung chủ yếu miền núi Bắc Bộ là: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Trung Bộ : Nghệ An, Hà Tĩnh,

Lũ quét gây thiệt hại to lớn trực tiếp cho ngành kinh tế nơng nghiệp, cơng trình sở hạ tầng, hay cơng trình giao thơng Ngồi ra, lũ quét gây nên hậu gián tiếp lâu dài cho kinh tế - xã hội đời sống nhân dân vùng lũ: Kinh phí cho khắc phục hậu quả, ổn định sinh hoạt sản xuất nhân dân địi hỏi phải có lượng kinh phí khơng nhỏ, nhiều lúc vượt q khả vùng; việc khắc phục hậu giao thơng, thuỷ lợi, nơng nghiệp, cơng trình hạ tầng sở; kinh phí khắc phục suy thối mơi trường; hậu văn hoá xã hội (việc tái định cư ổn định sống cho dân vùng lũ) Ngồi ra, sau tai biến nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh bị xuống cấp bị hư hại

KẾT LUẬN

Lũ quét thường trận lũ lớn, xảy bất ngờ, tồn thời gian ngắn (lên nhanh, xuống nhanh), dịng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao có sức tàn phá lớn

(49)

49

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Tình hình lũ qt Việt Nam xảy ngày tăng lên số lượng, cường độ sức tàn phá Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ , từ năm 1953 (chưa tính thời gian đến năm 1975 khu vực phía Nam) đến năm 2005 tồn quốc có 321 trận lũ qt với quy mô khác Những địa phương thường xuyên chịu thiệt hại nặng nề lũ quét tập trung chủ yếu miền núi Bắc Bộ là: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Trung Bộ : Nghệ An, Hà Tĩnh,

Những thiệt hại lũ quét gây vô lớn kinh tế - xã hội nước ta, khơng gây ảnh hưởng trực tiếp, trước mắt mà để lại nhiều hậu thời gian sau Vì việc cảnh báo có biện pháp phịng chống thích ứng vô cần thiết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lũ quét nguyên nhân chế hình thành, TS Lê Bắc Huỳnh, 1994

[2] Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ quét - lũ bùn đá tỉnh phía Bắc, đề tài nhánh, Vũ Cao Minh, Viện Địa chất thuộc đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng chống”, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước 1999 -2003 Chủ trì GS.TS Nguyễn Trọng Yêm

[3] Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét biện pháp phịng chống - Viện Khí tượng Thuỷ văn, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước KT-DL-92-14, 1992 -1995, Chủ trì PGS.TS Cao Đăng Dư

(50)

50

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 SO SÁNH CHẾ ĐỘ GIÓ, CHẾ ĐỘ NHIỆT VÀ CHẾ ĐỘ MƯA

Ở PHẦN PHÍA ĐƠNG VÀ PHẦN PHÍA TÂY CỦA BÁN ĐẢO TRUNG ẤN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh, K57TN

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đình Giang ĐẶT VẤN ĐỀ

Khí hậu nhân tố đặc trưng cho vùng lãnh thổ, khu vực tự nhiên khác Giữa vùng lãnh thổ khác yếu tố khí hậu biểu rõ nét Bán đảo Trung Ấn (nằm phía Đơng Nam lục địa Á - Âu) khu vực điển hình cho khác khí hậu khu vực nhỏ lãnh thổ Sự khác phần phía Đơng phía Tây chế độ khí hậu có ảnh hưởng lớn đến đời sống chiến lược phát triển bán đảo Vì vậy, tác giả chọn đề tài “So sánh chế độ gió, nhiệt, mưa phần phía Đơng phần phía Tây bán đảo Trung Ấn”.

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Giới thiệu bán đảo Trung Ấn

Bán đảo Trung Ấn nằm phía Đơng Nam lục địa Á - Âu nằm khoảng vĩ độ từ 6o Bắc (thuộc Thái Lan) đến 28oBắc (thuộc Mianma), từ 92oĐông (thuộc Mianma) đến 109o24’Đông (thuộc lãnh thổ Việt Nam), nằm hoàn toàn nửa cầu Bắc Bán đảo Trung - Ấn bao gồm quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma

Về tiếp giáp: phía Bắc Tây Bắc, xứ Trung Ấn tiếp giáp với xứ Đông Trung Quốc, Tây Tạng, đồng Ấn - Hằng Còn mặt khác tiếp giáp với biển Biển Đông, biển AnĐaMan, vịnh Bengan

1.1 Đặc điểm tự nhiên bán đảo Trung- Ấn

Do nhiều đặc điểm, vạch đường ranh giới tương đối hai phần phía đơng tây bán đảo Đó là, phần phía Tây bao gồm diện tích lớn nội lục, gồm: Mianma, Thái Lan, Campuchia, Tây Bắc Lào Cịn phần phía Đơng bao gồm Việt Nam, phần cịn lại Lào

*Địa hình a Miền núi

Phần phía Tây: Có dãy Aracan theo hướng Bắc - Nam Ngồi ra, cịn phải kể đến dãy Ternatxerim, dãy Pegu Ionia thuộc Mianma Và dãy Dangrech coi ranh giới tự nhiên Thái Lan Campuchia Ở cịn có sơn ngun San cao nguyên Corạt ( thuộc Thái Lan) có bề mặt tương đối phẳng, nghiêng thoải từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 150-200m

(51)

51

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Phongxali, Hủa Phăn, Mường Phuôn Đặc biệt dãy núi Bạch Mã chạy gần theo hướng tây - đông coi ranh giới khí hậu tự nhiên bắc phần nam phía đơng bán đảo Trung Ấn

b Đồng bằng

Phía Tây: Có đồng Iraoadi, đồng sơng Mê Nam (thuộc Thái Lan) cịn gọi đồng Băng Cốc có địa hình thấp phẳng Và đồng sông Mê Công nằm chủ yếu phạm vi lãnh thổ Campuchia Việt Nam

Phía Đơng: Gồm phần rộng lớn đồng sơng Mê Cơng Ngồi cịn phải kể đến đồng sông Hồng, dải đồng duyên hải ven biển nước ta góp phần vào việc phân hóa khí hậu nơi

* Vị trí so với biển nước bán đảo Trung - Ấn

Các quốc gia bán đảo Trung Ấn ngoại trừ Lào tiếp giáp với biển Bốn quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Mianma, Campuchia có tổng chiều dài đường bờ biển lớn khoảng nghìn km Lào nước khơng tiếp giáp với biển.Do vị trí tiếp giáp với biển quốc gia bán đảo Trung Ấn nên khí hậu khu vực chịu ảnh hưởng nhiều biển Chỉ có Lào nước nằm hồn tồn nội địa nên khí hậu mang tính chất lục địa sâu sắc

Ngoài phân bố hải lục khí áp hồn lưu khí quyển, điều kiện lớp phủ thực vật ảnh hưởng lớn tới phân hóa chế độ nhiệt, gió, mưa phần phía đơng phần phía tây bán đảo

2 Gió mùa gió mùa bán đảo Trung Ấn 2 Khái niệm gió mùa

“Gió mùa” dịng khí mùa đơng, theo mùa thay đổi từ hướng sang hướng ngược lại từ mùa đông sang mùa hạ từ hạ sang đông Đặc biệt, Ragame tổng hợp nhiều ý kiến đưa khái niệm sau: Khu vực gió mùa khu vực có điểm sau: - Hướng ưu gió từ tháng giêng đến tháng bảy không nhỏ 120o

- Tần suất trung bình gió có hướng tháng bảy tháng phải lớn 40 %

- Tốc độ trung bình gió tổng cộng tháng lớn 3m/s

- Ở ô vuông 5o thời kỳ hai năm tháng phải có lần xốy thuận đổi thành xốy nghịch ngược lại

2.2 Gió mùa bán đảo Trung Ấn

(52)

52

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3 So sánh chế độ gió, nhiệt, mưa phần phía đơng phần phía tây bán đảo Trung Ấn

3.1 Chế độ gió

Gió mùa mùa hạ bán đảo Trung Ấn gió tây nam, đem lại thời tiết nóng khơ Khi gió tây nam yếu thường có gió đơng nam, ẩm mát, làm cho khí hậu dễ chịu Cịn gió mùa mùa đơng gió mùa đơng bắc

a) Về tần suất gió

Gió mùa hướng tây nam xuất với tần suất lớn phía Tây, Tây nam nam bán đảo Trung Ấn Càng lên phía Bắc sang phía Đơng lãnh thổ tần suất gió tây nam Gió tây nam xuất với tần suất lớn số địa điểm như: Xavanakhet: 19% vào tháng 4; 37% vào tháng Đồng Hới: 9% vào tháng 4; 42% vào tháng 7…

Gió mùa đơng bắc: phía đơng có tần suất gió lớn phía tây.Ví dụ: Xavanakhet: 44% vào tháng 1; 36% vào tháng 10 Hà Nội: 19% vào tháng 1; 17% vào tháng 10 Vũng Tàu: 31% vào tháng 1; 10% vào tháng 10…

Tần suất lặng gió: Đối với rìa đơng, tây, nam ( rìa ven biển) bán đảo Trung Ấn, tần suất lặng gió nhỏ Hà Nội, Vinh, Nha Trang Dịch sang phía tây tần suất lặng gió lớn Viêng Chăn, Luông Pha Băng Nguyên nhân tần suất lặng gió lớn hướng núi tây bắc- Đơng Nam phía Đơng lãnh thổ bán đảo hướng núi Đơng- Tây dãy Đăng Rếch đóng vai trị quan trọng việc cản gió b) Về tốc độ gió

•Phía Đơng: Đặc biệt vùng Đơng bắc Việt Nam có hướng núi vịng cung nên tốc độ gió lớn khoảng từ 2.4-5.1 m/s

•Phía tây: sang phía Tây tốc độ gió giảm: Ở Lng pha Băng vận tốc gió cịn 1m/s, Viêng chăn, Rangun: 2m/s Ngun nhân giảm vận tốc gió từ Đơng sang Tây hướng núi chủ yếu hướng bắc nam Ở ngồi biển vận tốc gió lớn ổn định so với lục địa

3.2 Chế độ nhiệt

Càng sang phía Tây tức sâu vào lục địa nhiệt độ cao Nguyên nhân phân hóa phía Đơng có gió mùa đơng bắc thổi mùa đơng Cịn phía Tây gió mùa mùa đơng phần lớn xuất phát từ áp cao địa phương địa hình hướng núi chắn gió nên gây hiệu ứng phơn làm cho nhiệt độ tăng, khơng khí trở nên khơ nóng so với phần phía Đơng

a) Sự phân bố nhiệt mùa đơng phần phía đơng phía tây bán đảo Trung Ấn: •Phần phía đơng bắc bán đảo Trung Ấn nhiệt độ thấp 200C ( tính từ vĩ độ 160B trở ra) chịu ảnh hưởng khối khơng khí cực đới ảnh hưởng gió mùa: Cao Bằng (22044’B - 106019’Đ):14.60C, Hà Nội ( 21002’B - 105050’Đ) :16.70C Nhiệt độ tối thấp nơi thấp vào tháng 1: Hà Nội: 5.60C, Viêng Chăn: 3.90, Rangun:12.80C

(53)

53

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 b) Sự phân bố nhiệt mùa hạ phần phía đơng phía tây bán đảo Trung Ấn

Càng sâu vào nội địa nhiệt độ cao khối khí biển biến tính tác động dạng địa dãy núi đơng- tây, hay bắc - nam làm tăng nhiệt độ làm giảm độ ẩm Đặc biệt Việt Nam từ Thanh Hóa Đến Quảng Trị xảy hiệu ứng phơn (gió vượt núi) làm cho khơng khí trở nên khơ nóng, nhiệt độ tăng cao nhiều so với mức bình thường Nhiệt độ tối cao: Nhiệt độ cao thường vào tháng 4:T.P HCM: 40.00C, Xavanakhet : 420C

3.3 Chế độ mưa

Bán đảo Trung Ấn nằm khu vực gió mùa cận xích đạo, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, có lượng mưa lớn giới, phổ biến từ 1500 - 3000 mm Nhưng có phân hóa hai phần đông tây bán đảo Ở sườn đón gió, lượng mưa có nơi đến 4000 - 5000 mm, phía tây dãy Aracan, Tenatxerim Những nơi gần biển có hướng địa hình song song với hướng gió Ninh Thuận, Bình Thuận mưa 1000mm/năm Nhưng nơi khuất gió sâu nội địa lượng mưa lại nhỏ: 1000mm/năm, cao nguyên Corat mưa từ 800 - 900mm Còn đồng trung tâm Mianma mưa 500 - 800 mm

Ở phía Đơng, mưa rào nhiều phía tây Lượng mưa tần suất mưa giảm dần sâu vào phía nội địa

Bảng: Lượng mưa số nơi bán đảo Trung Ấn Nhiệt độ trung bình cao

Nơi Giai

đoạn T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 TT10 TT11 TT12

Thandwe 1961-1990 2.0 1.0 1.0 17.0 299.0 1299 1408 1404.0 614.0 206 6.4 8.0

Băngkoc 1961-1990 29 65 220 149 155 197 344 244 48 10

Luông Pha Băng

1961-1990 15.2 18.6 29.8 107.9 147.2 258.2 228.4 288.6 172.6 126.2 40.1 10.1

Hà Nội 1898-1990 18.6 26.2 43.8 90.1 188.5 239.2 288.2 318 265.4 130.7 43.4 23.4

Số ngày mưa tháng vào mùa hạ lớn Có nơi ngày mưa nơi gần biển trực tiếp đón gió tây nam thổi vào như: Xitue, Rangun, Nhưng vào sâu nội địa số ngày mưa giảm rõ rệt

(54)

54

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Qua đề tài nghiên cứu này, thấy rõ khác chế độ gió, nhiệt, mưa hai phần phía Đơng phía Tây bán đảo Trung Ấn Sự khác phân bố chế độ gió, nhiệt, mưa hai phần phía đơng tây lãnh thổ ảnh hưởng tới phát triển cảnh quan phát triển kinh tế xã hội hai khu vực Đồng thời làm nên đặc trưng tiêu biểu, làm cho không nơi giống nơi Tuy bên cạnh thuận lợi có khó khăn định Vì việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cấp thiết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngô Thị Chiến, 2005 Đặc điểm gió mùa Đơng Nam Á lục địa Khóa luận tốt nghiệp [2] Nguyễn Phi Hạnh Địa lý lục địa, tập 1 NXB giáo dục, 2006

[3] Đặng Duy Lợi (chủ biên), 2008 Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB Đại học Sư phạm [4] Pierre Pedelaborde Gió mùa NXB khoa học

[5] Mai Trọng Thơng, 2002 Giáo trình tài ngun khí hậu

ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG ĐẤT THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hồng Hạnh, K57A Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

(55)

55

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thành phố Việt Trì 1.1 Điều kiện tự nhiên

Thành phố Việt Trì trung tâm kinh tế, trị khoa học - kĩ thuật tồn tỉnh Với diện tích tự nhiên 11908,83 ha, TP Việt Trì nằm cách Thủ Hà Nội 80km phía tây bắc nơi hợp lưu sông lớn Do thuỷ chế không sông nên thường xảy lũ lụt cho khu vực ven sông

Nằm vị trí chuyển tiếp đồng lên trung du miền núi thấp nên địa hình đa dạng Bao gồm: vùng núi, vùng đồi thấp, đồng chân ruộng trũng Sự kết hợp nhiều kiểu địa hình vừa khó khăn đem lại thuận lợi không nhỏ việc thu hút đầu tư phát triển kinh tế địa bàn

Đất đai thành phố hình thành hai hệ tầng bản: Hệ Proterozoi, thống hệ tầng sinh (PR1sq) Hệ thứ tư, Aluvi, Fuluvi, Deluvi, Proluvi

(aQ2-3IV)

Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, lượng xạ dồi dào, nhiệt cao, lượng mưa tập trung theo mùa có tượng bất thường nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới đất tới phát triển nông nghiệp vùng

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Tính đến 7/2008, dân số thành phố Việt Trì 178691 người, chiếm 13,21% dân số tồn tỉnh Mật độ dân số bình qn tồn thành phố 1646người/km2 Tỷ lệ phát triển dân số năm 2007 1,65%

Hệ thống sở hạ tầng tương đối đồng kết hợp với vị trí trung chuyển đồng sơng Hồng tỉnh miền núi phía bắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội giao lưu với vùng lân cận

1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

Trong năm qua, Việt Trì ln đạt mức tăng trưởng cao tỉnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1997-2000 11%, giai đoạn 2001-2005 12,5%

Cơ cấu kinh tế thành phố năm qua có chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ

2 Tình hình sử dụng phân loại đất thành phố Việt Trì 2.1 Tình hình sử dụng đất

Sau sát nhập xã Tân Đức (Ba Vì, Hà Nội) thành phố có tổng diện tích tự nhiên 11908,83ha, chiếm 2,86% diện tích tự nhiên tỉnh Phú Thọ Trong đó:

(56)

56

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2.2 Phân loại đất

Phân loại đất thành phố vào tầng chuẩn đoán, tính chất chuẩn đốn vật liệu chuẩn đốn để làm sở Bao gồm:

* Đất phù sa (Fluvisols: FL)

Là kết q trình bồi đắp vật liệu phù sa sơng tạo nên dải đất rộng phẳng, có độ màu mỡ cao Hình thành phân bố chủ yếu dạng địa hình vàn cao, dọc theo sơng Nhóm đất có diện tích 1490.05ha, chiếm 13,43% tổng diện tích đất tự nhiên Đất trẻ, trình thổ nhưỡng đất diễn yếu nên phẫu diện đất chưa có phân hố rõ rệt Nhóm đất Việt Trì nghiên cứu đất phù sa trung tính chua với đơn vị phụ cấp là:

- Đất phù sa trung tính chua điển hình, kí hiệu: P-h (Halpli - Eutric - Fluvisols: Fle-h): có diện tích 656,49ha, có tầng canh tác dày phân bố đê Là loại đất tốt thành phố, độ phì cao

- Đất phù sa trung tính chua thành phần giới nhẹ tầng mặt, kí hiệu: P-a (Areni - Eutric - Fluvisols: Fle-a): có diện tích 14,45ha, chiếm 0,97% diện tích đất phù sa Phân bố địa hình vàn, có độ phì trung bình

- Đất phù sa trung tính chua, ngập nước mùa mưa, kí hiệu: P-st (Stani - Eutric - Fluvisols: Fle-st): có diện tích 47,68ha, chiếm 3,2% diện tích đất phù sa Phân bố địa hình vàn thấp đến trũng, ngập nước vào mùa mưa

- Đất phù sa trung tính chua, glây nơng, kí hiệu: P-g1 (Epigleyi – Eutric

- Fluvisols: Fle-g1): có diện tích 492,30ha, chiếm 33,04% diện tích đất phù sa Phân

bố địa hình từ vàn thấp đến vàn

- Đất phù sa trung tính chua có tầng loang lổ sâu, ki hiệu: P-l2 (EndoPlinthi - Eutric - Fluvisols: Fle-l2): có diện tích 279,13ha, chiếm 18,73% diện tích đất phù sa Phân bố địa hình vàn vàn cao

* Đất glây (Gleysols: GL)

Có diện tích 1326,29ha, chiếm 23,02% diện tích điều tra Phân bố địa hình thấp, trũng đọng Được hình thành từ vật liệu không gắn kết Bao gồm:

- Đất glây trung tính chua, kí hiệu Eutric - Gleysols (Gle): thành phố có 1đơn vị cấp III đất glây trung tính chua điển hình với diên tích 622ha, chiếm 46,9% diện tích đất glây Phân bố dạng địa hình thấp

- Đất glây chua, kí hiệu Dystric - Gleysols (Gld): có diện tích 704,29ha, chiếm 53,1% diện tích đất glây, bao gồm đơn vị phụ cấp là:

+ Đất glây chua điển hình (GLc-h)

(57)

57

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Đất cát thành phố nghiên cứu loại đất cát chua: Cc (Dystric - Arenosols) với đơn vị phụ cấp đất cát chua điển hình: Cc-h (Hapli - Dystric - Arenosols) Là loại đất nghèo dinh dưỡng

* Đất xám, kí hiệu: X (Acrisols - AC)

Có diện tích lớn với diện tích 2374,98ha Bao gồm:

- Đất xám glây thành phần giới nhẹ, kí hiệu Xg-a (Areni -Gleyic - Acrisols): có diện tích 132,48ha, chiếm 5,58% diện tích đất xám Phân bố địa hình cao nghèo chất dinh dưỡng

- Đất xám feralit, kí hiệu Xf (Ferralic - Acrisols): có diện tích 2242,5ha, chiếm 94,42% diện tích đất xám Phân bố địa hình cao, nghèo dinh dưỡng có độ chua cao

* Đất tầng mỏng, kí hiệu: E (Leptosols: LP)

Chỉ nghiên cứu đất tầng mỏng kết von điển hình: Efe-h (Hapli - Ferric - Leptosols) với diện tích 151,67ha, chiếm 100% diện tích đất tầng mỏng Phân bố địa hình cao Là loại đất xấu, độ phì thấp

3 Đánh giá phân hạng đất TP Việt Trì 3.1 Các loại hình sử dụng đất

Loại hình sử dụng đất (LUT) loại hình đặc biệt sử dụng đất mơ tả theo thuộc tính định: quy trình sản xuất, quản lí đất đai,… Ví dụ: loại hình sử dụng đất 2lúa + 1màu, loại hình sử dụng đất lúa chiêm xuân – cá, loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản,…

Các loại hình sử dụng đất chịu tác động mạnh mẽ yếu tố môi trường yếu tố kinh tế - xã hội

3.2 Đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai

LUT 2lúa - 1màu: thích hợp cao đất phù sa có địa hình vàn, tầng canh tác >20cm Ít thích hợp với địa hình cao, tầng canh tác <15cm

LUT 2lúa: thích hợp cao đất phù sa, địa hình vàn Khơng thích hợp với đất xám feralit, đất tầng mỏng, địa hình ngập trũng

LUT 1lúa - 1màu: thích hợp cao với đất phù sa, địa hình vàn Khơng thích hợp với đất xám feralit, đất tầng mỏng có độ dốc >50

LUT 1lúa - 1cá: thích hợp với đất phù sa, đất glây có địa hình trũng Khơng thích hợp với đất xam feralit, đất tầng mỏng có địa hình cao

LUT ni trồng thuỷ sản: thích hợp với đất phù sa, đất glây có địa hình trũng Khơng thích hợp với đất xam feralit, đất tầng mỏng có địa hình cao

(58)

58

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 LUT chuyên rau: thích hợp với đất phù sa, địa hình vàn Khơng thích hợp với đất glây, đất xám feralit, đất tầng mỏng có độ dốc >150

LUT chun hoa: thích hợp với đất phù sa, địa hình vàn Khơng thích hợp với đất glây, đất xám feralit, đất tầng mỏng có địa hình trũng

LUT trồng cơng nghiệp hàng năm: thích hợp với đất phù sa, địa hình vàn Khơng thích hợp với đất glây, đất tầng mỏng

LUT trồng ăn quả: thích hợp với đất phù sa, địa hình cao Khơng thích hợp với đất glây, địa hình trũng

LUT rừng: thích hợp với đất xám feralit Khơng thích hợp với đất glây có địa hình trũng

KẾT LUẬN

Đất tài ngun thiên nhiên vơ q giá, việc sử dụng đất đai vô quan trọng Quản lý sử dụng đất đai không hợp lý mà phải theo hướng bền vững lâu dài Với vị trí trung tâm kinh tế - trị - văn hố tỉnh với tài ngun đất phong phú, thành phố Việt Trì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội

Các loại đất TP Việt Trì có độ phì tự nhiên khá, thuận lợi cho phất triển nơng nghiệp sử dụng cho mục đích chuyên dụng khác Tuy nhiên bên cạnh đó, tài nguyên đất thành phố biến động mạnh số lượng chất lượng phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông nghiệp

Để khai thác tốt tiềm đất đai cần quan tâm đạo kịp thời mặt vốn, khoa học, giống,…như lập quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp, đầu tư xây dựng sở chế biến chỗ, quy hoạch khu công nghiệp, đào tạo nguồn cán có kĩ thuật chuyên sâu,

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Anh, 1960 Đất trồng NXB Khoa học

[2] Lê Bá Thanh, 1973 Đất vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm NXB Khoa học kĩ thuật [3] Bùi Quang Tuấn, 1962 Đất gì NXB Khoa học

(59)

59

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 ĐẶC ĐIỂM CANH TÁC NƯƠNG RẪY Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Đào Thị Thúy Hoa, K57A Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quyết Chiến MỞ ĐẦU

Đất nguồn tài nguyên quý giá người, người sử dụng vào nhiều mục đích nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Hàng năm giới có khoảng 21 triệu đất bị suy thoái biện pháp sử dụng không hợp lý Việt Nam nơi sinh sống cộng đồng 54 dân tộc anh em Đời sống nhân dân dân tộc thấp, phong tục tập quán canh tác lạc hậu, việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất hạn chế nên nhiều nơi cịn tình trạng du canh du cư với phương thức đốt nương làm rẫy - vốn coi nguyên nhân đẩy nhanh q trình xói mịn thối hóa đất sườn dốc vùng trung du, miền núi nước ta Một nhiệm vụ quan trọng nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tập quán canh tác phải phân tích làm rõ đặc điểm, đánh giá thực trạng tác động canh tác nương rẫy Việt Nam Đây mục đích nhiệm vụ chủ yếu mà nội dung đề tài nghiên cứu

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến canh tác nương rẫy Việt Nam 1.1 Khái niệm canh tác nương rẫy

Canh tác nương rẫy biết đến hoạt động canh tác chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nước khu vực nhiệt đới Theo Conklin (1957): “Canh tác nương rẫy coi hệ thống canh tác nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hoá” Theo Mc Grath (1987): “du canh chiến lược quản lý tài nguyên đất đai luân canh nhằm khai thác lượng vốn dinh dưỡng phức hệ thực vật - đất trường canh tác”

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến canh tác nương rẫy Việt Nam

Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên kinh - tế xã hội để canh tác nương rẫy Trong số nhân tố tự nhiên, điều kiện địa hình có vai trị định đến hình thành sớm phát triển rộng khắp canh tác nương rẫy Diện tích đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ, có gần 60% diện tích có độ dốc cao 200 biện pháp canh tác có hiệu kinh tế cao hạn chế xói mịn đất tốt làm ruộng bậc thang thường tiến hành sườn dốc 250 Chính thế, canh tác nương rẫy từ lâu phát triển phổ biến sườn có độ dốc lớn

(60)

60

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Bên cạnh đó, số dân đơng với phần lớn dân nơng thơn, miền núi nên trình độ nhận thức, khoa học - kỹ thuật, mức sống nhìn chung cịn thấp, đặc biệt dân tộc thiểu số nhiều thập kỷ trước đây… điều kiện kinh tế - xã hội góp phần làm cho canh tác nương rẫy sớm hình thành, phát triển khó thay đổi phương thức sản xuất tiên tiến

2 Các hình thức canh tác nương rẫy số mơ hình canh tác nương rẫy cải tiến theo hướng sử dụng đất bền vững Việt Nam

2.1 Các hình thức canh tác nương rẫy Việt Nam

Có hình thức canh tác nương rẫy canh tác nương rẫy quay vịng, canh tác nương rẫy tiên phong (canh tác nương rẫy tiến triển) canh tác nương rẫy bổ trợ Canh tác nương rẫy quay vòng kiểu du canh đa số người dân thiểu số định cư lâu đời, việc sử dụng đất mang tính chất ổn định lâu dài đất nương rẫy tiếp tục đưa vào sản xuất sau chu kì hoang hóa Canh tác nương rẫy tiên phong gắn liền với cộng đồng người dân thiểu số du cư, đất khai phá canh tác lần sau bỏ hoang Canh tác nương rẫy bổ trợ thực chủ yếu cộng đồng dân tộc thiểu số làm ruộng với hình thức kết hợp trồng lúa nước thung lũng với làm nương rẫy đồi xung quanh Tuy có nhiều cải tiến hình thức phần lớn dựa vào khả cho suất cao 2-3 năm đầu mà chưa có đầu tư để phát triển thành hệ thống định canh lâu dài nên thực chất trình du canh du cư, đất canh tác bị bỏ hoang khơng cịn khả cho suất

Ở Việt Nam tồn kiểu (hình thức) canh tác nương rẫy Trong đó: canh tác nương rẫy tiến triển hình thức canh tác chủ yếu dân tộc H’mông vùng cao Đông Bắc đặc biệt vùng Tây Bắc; canh tác nương rẫy quay vòng phổ biến dân tộc Dao, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai…; canh tác nương rẫy bổ trợ kiểu canh tác dân tộc Mường, Thái, Tày, Nùng miền núi trung du phía Bắc

2.2 Một số mơ hình canh tác nương rẫy theo hướng sử dụng đất bền vững Việt Nam - Mơ hình xen băng cốt khí: mơ hình sử dụng cốt khí lồi “tiên phong” vùng đất thoái hoá để tạo lớp che phủ cải tạo đất vài năm đầu sau tiến hành trồng rừng

- Mơ hình ln canh bỏ hố có trồng cải tạo đất gỗ: thường áp dụng nơi có diện tích rộng, có khả thực đủ chu kỳ canh tác nguồn vốn đầu tư lớn

- Nhóm mơ hình kỹ thuật canh tác nơng nghiệp đất dốc: bao gồmcác mơ hình SALT1, SALT2, SALT3 SALT4 Đây mơ hình canh tác địi hỏi vốn nhằm chống xói mịn, rửa trôi đất nên phù hợp với điều kiện kinh tế hộ nông dân nghèo

(61)

61

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR):là mơ hình phát triển phổ biến để chuyển từ du canh sang canh tác cố định Các thành phần chủ yếu hệ canh tác kết hợp gồm vườn, ao, chuồng rừng với hệ trồng, vật nuôi đa dạng

3 Ảnh hưởng sản xuất nương rẫy đến tài nguyên đất rừng Việt Nam

Canh tác nương rẫy nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng rừng thối hóa đất Việt Nam Theo ước tính Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có khoảng 50% diện tích rừng bị hàng năm sản xuất nương rẫy Diện tích đất hoang đồi núi tập trung chủ yếu miền núi trung du phía Bắc Tây Nguyên Canh tác nương rẫy thường tiến hành sườn có độ dốc lớn (phổ biến 150)nên đất nhanh chóng bị xói mịn suy giảm độ phì, đẩy nhanh q trình thối hóa đất Kết nghiên cứu Bùi Quang Toản, Nguyễn Quang Mỹ nnk năm 90 kỷ XX cho thấy: độ phì đất giảm mạnh sau canh tác nương rẫy từ đến vụ kéo theo sụt giảm suất trồng; Tây Bắc năm canh tác nương rẫy làm 1,5 đến 3cm đất mặt, tương đương với 200 đến 300 tấn/ha; Tây Nguyên đất dốc từ 8-150 năm làm khoảng 130 tấn/ha

4 Đặc điểm canh tác nương rẫy số khu vực nước ta 4.1 Đặc điểm canh tác nương rẫy Tây Bắc

Có nhóm phương thức sử dụng đất nương rẫy chủ yếu vùng Tây Bắc nhóm phương thức canh tác vùng thung lũng có độ cao tương đối 700m nhóm phương thức tập trung canh tác nương rẫy du canh nơi có độ cao độ dốc lớn Nhìn chung, phương thức canh tác nương rẫy Tây Bắc chủ yếu chế độ canh tác cạn, du canh quảng canh dựa vào nước mưa độ phì tự nhiên đất nên hàng năm sản xuất ngắn ngày vụ vào mùa mưa, cịn mùa khơ để phát nương đốt cỏ, thời gian canh tác liên tục thường từ 2-3 vụ Tuy nhiên để tăng hiệu suất sử dụng đất hiệu kinh tế, số dân tộc tiến hành xen canh, gối vụ canh tác với lúa nước vào mùa mưa hoa màu vào mùa khô

4.2 Đặc điểm canh tác nương rẫy Tây Nguyên

(62)

62

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Việt Nam nước có nhiều điều kiện để canh tác nương rẫy sớm hình thành phát triển rộng khắp vùng đất dốc Mỗi dân tộc có tập quán, phong tục kinh nghiệm sản xuất riêng nên hình thức đặc trưng canh tác nương rẫy Việt Nam đa dạng phong phú với hình thức chủ yếu canh tác nương rẫy quay vòng, canh tác nương rẫy tiên phong canh tác nương rẫy bổ trợ Về mặt hinh tế - xã hội, canh tác nương rẫy cách thức khai thác tự nhiên thuận lợi để đảm bảo nhu cầu vật chất cộng đồng dân tộc thiểu số Mỗi hình thức canh tác có ưu, nhược điểm hiệu kinh tế khác nhìn chung phương thức sản xuất du canh du cư phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện sẵn có vốn dễ suy thối nhanh chóng cạn kiệt tự nhiên Chính thế, canh tác nương rẫy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng rừng thối hóa đất Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc cần thiết phải sử dụng biện pháp mơ hình canh hợp lý, có khả bảo vệ đất, rừng nâng cao hiệu kinh tế Nhà nước cần có sách ổn định dân số, nâng cao chất lượng sống, đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm tăng suất hiệu sử dụng đất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Võ Đại Hải, 2003 Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam NXB Nghệ An

[2] Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998 Các biện pháp canh tác đất dốc NXB Nông nghiệp

[3] Nguyễn Hữu Tiến, Dương Ngọc Tú, Ngô Văn Hải, Trịnh Khắc Thẩm, 1997 Một số vấn đề định canh, định cư phát triển bền vững NXB Nông nghiệp

[4] Vũ Ngọc Tuyên, 1978 Biện pháp xây dựng đồi rừng canh tác đất dốc. NXB Nông nghiệp

(63)

63

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 CHẾ ĐỘ NƯỚC CỦA SÔNG CẦU

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Hoa, K57A Nguyễn Thị Oanh, K57B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Sông ngòi nhân tố quan trọng tự nhiên, với đời sống người phát triển kinh tế - xã hội Sông Cầu sông quan trọng hệ thống sông Thái Bình, có vị trí địa lí quan trọng, nguồn tài nguyên quý giá có ảnh hưởng to lớn phát triển kinh tế xã hội tỉnh nằm lưu vực.Sự thay đổi dòng chảy, biến đổi lưu lượng nước qua thời kì khác trực tiếp gây tình trạng lũ lụt, khô hạn đặt yêu cầu lớn nghiên cứu, khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Giới thiệu chung sơng Cầu

Vị trí địa lý lưu vực sông Cầu: 21007’ - 22018’ vĩ bắc 105028’ - 106008’ kinh đông

Sông Cầu có diện tích lưu vực 6.030 km2, bao gồm toàn hay phần lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc Hà Nội Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao (cao 1326m) thuộc tỉnh Bắc Cạn, hợp với sơng Thương để tạo thành sơng Thái Bình Sơng Cầu có ba phụ lưu là: sơng Đu, sơng Cơng sơng Cà Lồ Lưu vực sơng Cầu có dạng dài, diện tích 6030 km2, hệ số tập trung nước 2.1 thuộc loại lớn miền Bắc

Sông Cầu với phụ lưu nguồn cung cấp nước cho hoạt động kinh tế - xã hội: nông nghiệp, công nghiệp, du lịch - dịch vụ, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông đường thuỷ nước sinh hoạt cho tỉnh ven sông

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Cầu 2.1 Khí hậu

Ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến dịng chảy sơng chủ yếu qua nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm Sông Cầu nằm đới khí hậu gió mùa chí tuyến Mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa mùa đơng mang theo khối khí cực đới từ áp cao Xibia tới với hướng Đơng Bắc Đặc điểm chế độ gió làm cho mùa đông lạnh khô rõ rệt Mùa hè chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam, kết hợp với gió Mậu dịch bán cầu Bắc nên mùa hè nhiệt độ cao, mưa nhiều, độ ẩm cao Khí hậu biến đổi làm cho nước sơng thay đổi theo

2.2 Địa chất, địa hình

(64)

64

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2.3 Thổ nhưỡng, sinh vật

Thổ nhưỡng, sinh vật có vai trị quan trọng việc điều hồ dịng chảy, đến tình hình lũ lụt, xói mòn đất chất lượng nước

2.4 Nhân tố hoạt động kinh tế - xã hội

Nhân tố hoạt động kinh tế - xã hội tác động đến chế độ nước sông hai mặt tích cực tiêu cực: việc xây dựng nhà máy thuỷ điện, hồ chứa nước… hạn chế lũ lụt sơng Cầu; bên cạnh việc khai thác, sử dụng khơng hợp lí nguồn nước gây ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến nguồn nước sông Cầu

3 Chế độ nước sơng Cầu

Nhìn chung, dịng chảy lưu vực sơng Cầu phân bố tương đối Lượng nước khu vực khác lưu vực sông không giống tuỳ thuộc vào vị trí đặc điểm riêng khu vực: Khu vực trung lưu nhiều nước, với mơđun dịng chảy năm vào khoảng 27 - 30 l/s.km2 Khu vực thượng lưu (tính từ Thác Riêng trở lên), mơđun dịng chảy năm vào khoảng 22 - 24 l/s.km2 khu vực có lượng nước trung bình Lưu lượng nước hàng năm sông vào khoảng tỷ m3

Dịng chảy năm sơng dao động khơng nhiều, năm nhiều nước gấp 1.8 - 2.3 lần năm nước, hệ số biến đổi dòng chảy năm khoảng 0.28 chia làm mùa rõ rệt mùa lũ mùa cạn

3.1 Mùa lũ

Mùa lũ mùa mà sông cung cấp lượng nước lớn nên mực nước sơng lên cao, lịng sơng mở rộng, vận tốc dịng chảy lớn thường bắt đầu vào tháng kết thúc không đồng thời vùng khác lưu vực sông Như vùng sông Công sông Đu thường kết thúc muộn (tháng 10) vùng sông Cầu - đoạn sông chảy qua Bắc Ninh (tháng 9)

Ba tháng có dòng chảy lớn tháng 6, tháng 7, tháng tháng 7, tháng 8, tháng tuỳ khu vực mà tháng nước lớn có khác

Bảng 1: Mực nước sông Cầu số năm gần (tại trạm Đáp Cầu - Bắc Ninh)

TT Năm H max (cm) H (cm)

1 2000 643 48

2 2001 726 35

3 2002 628 39

4 2003 584 51

5 2004 637 23

6 2005 559 16

7 2006 596 11

8 2007 395

9 2008 604 16

(65)

65

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3.2 Mùa cạn

Mùa cạn sông Cầu kéo dài đến tháng, tháng 10 tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, với lượng dòng chảy chiếm khoảng 20 - 37% lượng dòng chảy năm Mùa cạn sông trùng với thời kỳ mùa đông mùa xuân

Bảng 2: Đặc trưng dòng chảy nước sơng mùa cạn

Dịng chảy nhỏ nhất

Dịng chảy nhỏ trung bình

tháng

Dòng chảy ngày liên

tục nhỏ nhất

Dòng chảy 10 ngày liên

tục nhỏ nhất Tên

sông Tên trạm

Diện tích tập trung

nước (km2)

m/s Thời

gian m/s l/s.km m/s l/s.km m/s l/s.km Thác Riêng 712 2.6 18/3/70 4.68 6.6 5.62 5.39 5.04 Cầu

Thác Bưởi 2220 4.3 30/3/66 9.61 4.33 8.31 3.75 7.4 3.34 Đu Giang Tiên 283 0.57 27/6/64 1.4 4.94 1.16 1.09 0.96 3.42 Công Tân Cương 548 0.32 2/4/1963 2.81 6.26 4.46 1.54 3.48

(Nguồn số liệu: Đài Khí tượng - Thuỷ văn tỉnh Bắc Ninh) KẾT LUẬN

Đề tài đưa trạng chế độ nước sông Cầu mối quan hệ với nhân tố tự nhiên người Đồng thời hiểu biến động chế độ nước sơng chìa khố giúp người điều hồ, sử dụng khai thác hợp lí phục vụ cho kinh tế - xã hội

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Âu, 2007 Sơng ngịi Việt Nam Nhà xuất ĐHQGHN

[2] Phạm Quang Hạnh, 1984 Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật

[3] Vũ Tự Lập Địa lí tự nhiên Việt Nam. Nhà xuất ĐHSP, HN

[4] Nguyễn Thị Phương Thảo (trưởng ban), Phạm Văn Tân, Lưu Xuân Viện, Nguyễn Xuân Nguyên, 2004 Tổng hợp tư liệu đề án sông Cầu: Tài liệu phục vụ cho công tác xây dựng triển khai đề án tổng thể sông Cầu

(66)

66

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 ĐA DẠNG LOÀI VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG LOÀI

Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hoa, K57TN

Nguyễn Thị Thu Trang, K57TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Sinh vật tài nguyên quan trọng, nguồn sống loài người tảng văn minh lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, tài nguyên bị suy giảm cách nghiêm trọng (gọi suy giảm đa dạng sinh học) Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học trở nên quan trọng, đòi hỏi quan tâm bảo vệ cộng đồng

Vườn quốc gia Xuân Sơn (VQG) tỉnh Phú Thọ đánh giá nơi có đa dạng sinh học lớn, đa dạng loài Việc bảo vệ đa dạng lồi khơng có ý nghĩa lớn lao với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ nói riêng mà cịn sở định tới phát triển bền vững nước nói chung

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Giới thiệu chung VQG Xuân Sơn

1.1 Vị trí địa lý, ranh giới diện tích VQG Xuân Sơn

VQG Xuân Sơn nằm phía Tây Nam huyện Tân Sơn, vùng tam giác ranh giới tỉnh: Phú Thọ, Hồ Bình, Sơn La

Tọa độ địa lý: + Từ 2100’30” - 21016’00” B + Từ 104050’52” - 105005’12”Đ

Diện tích vườn 15.048ha, gồm phân khu chức chính: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu phục vụ hành

Vườn có vị trí nằm giáp ranh vùng Tây Bắc vùng Đông Bắc, vùng địa lý sinh học lớn nước ta, nơi lưu giữ, bảo tồn nhều tài nguyên động, thực vật quý có giá trị

1.2 Q trình hình thành

Năm 1986 công nhận rừng cấm quốc gia theo định số 194/QĐ-TTg Đến ngày 28/11/1992 chuyển hạng thành khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn định số 1276/QĐ-UB Và ngày 17/4/2002 VQG Xuân Sơn thành lập

2 Sự đa dạng loài VQG Xuân Sơn 2.1 Các nhân tố hình thành đa dạng lồi

(67)

67

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2.2 Sự đa dạng lồi

- Đa dạng thực vật:

Theo kết nghiên cứu thu gần hệ thực vật thống kê 1179 loài, 650 chi, 175 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong ngành có mức độ đa dạng cao Mộc lan Dương xỉ

Bảng 1: Thành phần thực vật vườn quốc gia Xuân Sơn

STT Tên ngành thực vật Số họ Số chi Số lồi

1 Khuyết thơng (Psilotophyta) 1

2 Thông đất (Lycopodiophyta)

3 Quản Bút (Equisetophyta) 1

4 Thông (Pinophyta) 5

5 Dương xỉ (Polypodiophyta) 15 21 42

6 Mộc lan (Magnoliophyta) 111 444 672

Tổng số 134 475 726

(Nguồn: Vườn quốc gia Xuân Sơn) Hệ thực vật VQG Xuân Sơn phong phú đa dạng, giàu thành phần lồi, có tất ngành thực vật đặc hữu loài phổ biến miền Bắc Việt Nam - Đa dạng động vật:

Các nghiên cứu xác định 282 lồi động vật có xương sống thuộc 87 họ 26 Các nhóm động vật có xương sống phân bố theo lớp sau: lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú

Đặc biệt VQG Xn Sơn có nhiều lồi động vật ghi sách Đỏ Việt Nam giới

Bảng 2: Số loài động vật VQG Xuân Sơn ghi sách Đỏ Việt Nam giới Lớp/ngành Sách Đỏ IUCN Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ giới

Thú 16 22 22

Chim 13 13

Bò sát 11 11

Tổng 18 46 46

(Nguồn: Vườn quốc gia Xuân Sơn) Việc bảo vệ đa dạng loài VQG Xuân Sơn

3.1 Chức - nhiệm vụ VQG Xuân Sơn

VQG Xuân Sơn UBND tỉnh Phú Thọ quản lý Vườn xây dựng với chức tổng quát bảo vệ toàn hệ sinh thái rừng, giá trị khoa học đa dạng sinh học, địa chất, cảnh quan, loài động thực vật hoang dã tồn sinh sống hệ sinh thái rừng VQG

3.2 Các biện pháp tiến hành bảo vệ VQG Xuân Sơn

- Kiện toàn hệ thống quản lý đào tạo cán cho khu bảo vệ - Phân chia phân khu chức

(68)

68

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Giải pháp cho phép cộng đồng người dân tham gia vào việc khai thác sử dụng hợp lý có trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi rừng

3.3 Các tồn khuyến nghị

Các tượng săn bắn khai thác trái phép, đốt nương rẫy bừa bãi… địi hỏi phải có biện pháp quản lý kế hoạch đầu tư đồng bộ, kịp thời

KẾT LUẬN

Đây khu vực có đặc điểm tự nhiên đa dạng thuận lợi cho sinh vật sinh trưởng phát triển VQG Xn Sơn có tính đa dạng sinh học cao với 726 lồi thực vật bậc cao có mạch 282 lồi động vật Chính vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học quan tâm trọng hàng đầu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hội khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp Việt Nam,1995 Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp

[2] Phạm Kiều Khanh, 2005 Nghiên cứu đa dạng sinh học cườn quốc gia Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp

[3] Tạp trí khoa học số 1, 2001 Tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ

[4] Lê Thông (chủ biên), 2001 Địa lý tỉnh, thành phố Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục [5] UBND tỉnh Phú Thọ Dự án đầu tư xây dựng vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, UBND tỉnh Phú Thọ

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG XUÂN CỦA TỈNH BẮC NINH

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hường, K57TN Trần Thị Nga, K57TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Khí hậu thành phần quan trọng bậc điều kiện tự nhiên Nó chịu tác động thành phần đồng thời chi phối tới thành phần tự nhiên khác như: thuỷ văn, địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật… Do vậy, việc nghiên cứu khí hậu góp phần lí giải tượng tự nhiên diễn phạm vi nước nói chung tỉnh nói riêng

(69)

69

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Đặc điểm khí hậu tỉnh Bắc Ninh

Nhìn chung khí hậu Bắc Ninh mang nét chung khí hậu miền Bắc Việt Nam: kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh độc đáo Đó kết giao thoa cộng hưởng biến trình tuần hồn nhiệt ẩm miền vĩ độ nhiệt đới với chế gió mùa phức hợp khu vực Đơng Nam Á địa hình miền Bắc Việt Nam

Do nằm vùng nhiệt đới kéo dài từ vĩ độ 210B - 21018’B 105053’Đ - 106027’Đ, Bắc Ninh quanh năm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt lượng cao Thêm vào khí hậu tỉnh cịn có độ ẩm lượng mưa lớn điều kiện nhiệt ẩm ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nơng nghiệp tỉnh

Cùng với tác động gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam làm cho khí hậu Bắc Ninh phân hố thành mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ nóng, mưa nhiều Chính đặc điểm định lớn tới cấu trồng tỉnh vụ đông xuân

2 Sự biến động khí hậu tỉnh Bắc Ninh

Do hệ đặc sắc chế gió mùa phức tạp hoàn cảnh miền Bắc nước ta, tăng cường mạnh mẽ tính chất bất ổn chế độ thời tiết khí hậu Điều làm cho khí hậu tỉnh có giá trị trung bình yếu tố có tác động tiêu cực thường không phù hợp với biểu thực tế

Sự biến động phức tạp thời tiết khí hậu biểu rõ nét qua hướng gió, tốc độ gió, chế độ nhiệt mùa lạnh… Những đặc điểm ảnh hưởng lớn tới cấu trồng biện pháp sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân tỉnh 3 Ảnh hưởng khí hậu tới cấu trồng vụ đơng xn tỉnh Bắc Ninh 3.1 Lúa chiêm xuân

Do đặc điểm khí hậu mà sản xuất vụ đông xuân tỉnh lúa trồng có tỉ trọng cao Trong năm qua sản xuất nông nghiệp tỉnh đạt thành tựu to lớn diện tích, suất sản lượng có bước tiến dài thâm canh tăng vụ Năm 2008 tồn tỉnh có: 37,975.0 ha, suất lúa đạt 63,4 tạ/ha sản lượng đạt 240 779,2

Tuy nhiên thời vụ chiêm xuân vào cuối mùa lạnh đầu mùa nóng nên có diễn biến bất thường nên dẫn đến tình trạng: mạ, lúa cấy bị chết Cùng với mưa nhỏ mưa phùn cung cấp lượng nước đáng kể làm đẩy nhanh q trình làm địng cho lúa, song độ ẩm cao gây sâu bệnh hại lúa

(70)

70

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3.2 Cây khoai tây cà chua

Nhìn chung loại rau màu điển hình cho cấu trồng vụ đơng xuân tỉnh Bắc Ninh Do có điều kiện thuận lợi để phát triển như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa… tạo cho sinh trưởng phát triển mạnh cho suất cao

Bảng 1: Diện tích, suất sản lượng khoai tây tỉnh Bắc Ninh Năm Diện tích(ha) Năng suất(ta/ha) Sản lương( tấn)

2005 2580 138,3 35684

2006 2889 147,5 42617

2007 2510 145,4 36500

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh) Bảng Diện tích, suất sản lượng cà chua

Năm Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(tấn)

2006 325 263,7 8569

2007 357 265,8 9489

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh) 4 Một số khó khăn giải pháp cho phát triển cấu trồng vụ đông xuân tỉnh Bắc Ninh

- Về nhiệt độ: có thời kì rét đậm, rét hại dẫn đến tượng sương muối làm ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển Đồng thời để xác định thời vụ gieo trồng thu hoạch hợp lí

- Mưa ẩm: Thời kì đầu mùa đơng khơ gây khó khăn cho việc cung cấp nước tưới cho trồng Cịn cuối đơng độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản lương thực nông sản Do tỉnh cần đầu tư để hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi tỉnh

KẾT LUẬN

Đề tài phân tích đặc điểm khí hậu tỉnh Bắc Ninh từ nêu rõ ảnh hưởng khí hậu tới cấu trồng vụ đông xuân tỉnh Đồng thời hiểu mối quan hệ chặt chẽ khí hậu với thành phần tự nhiên khác

Tuy nhiên từ thấy khó khăn khí hậu đem lại, cần có giải pháp nhằm phát triển sản xuất vụ đông xuân tỉnh cho suất cao phát triển bền vững

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Cống, 1962 Đời sống cà chua: biện pháp bảo đảmnăng suất cao Nxb Khoa học

[2] Bùi Huy Đáp, 1976 Lúa xuân miền Bắc Việt Nam Nxb Nông nghiệp [3] Dương Hồng Hiên, 1964 Thời vụ gieo cấy lúa miền Bắc Nxb Khoa học

[4] Nguyễn Xiển (chủ biên), Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc, 1968 Đặcđiểm khí hậu miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học

(71)

71

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ TỤ KHOÁNG VÀNG KHU VỰC

TAM KỲ, TIÊN PHƯỚC - TỈNH QUẢNG NAM

Sinh viên thực hiện: Giang Minh Huyền, K57TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Khoáng sản nhiều tài nguyên đất nước nguồn lực vô quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Trên giới có loại khống sản thực phát từ lâu khai thác mạnh, đóng góp quan trọng kinh tế quốc dân, vàng Việt Nam đất nước giàu tài nguyên khoáng sản, có vàng Trong lịch sử nghiên cứu vàng Việt Nam, có nhiều tác giả trước, với cơng trình nghiên cứu có quy mơ phạm vi lớn, song phạm vi báo cáo khoa học nên nội dung, phạm vi đề tài dừng lại mức độ tìm hiểu "Đặc điểm phân bố tụ khoáng vàng khu vực Tam Kỳ, Tiên Phước - Quảng Nam"

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát chung vùng nghiên cứu 1.1 Vị trí địa lý, địa hình

Vùng nghiên cứu có diện tích 600km2, thuộc hai huyện Tam Kỳ, Tiên Phước hai xã Trà Đông, Trà Dương huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam Vùng thuộc địa hình núi cao trung bình, chuyển tiếp địa hình núi cao Đơng Trường Sơn xuống dải đồi thấp đồng miền Trung Vùng có dạng địa hình sau: Núi cao trung bình, núi thấp, dạng địa hình gị đồi, dạng địa hình thung lũng

1.2 Hệ thống sông suối

Mạng lưới sông suối phân bố đều, sông chính: Sơng Trâu, sơng Ba Túc, sơng Bà Kỳ, sơng Khang Bên cạnh vùng cịn có hệ thống khe, suối dày đặc góp phần tạo thành hệ thống thuỷ văn dày đặc

1.3 Khí hậu

Vùng có khí hậu nóng ẩm, sâu vào rừng núi, khí hậu khắc nghiệt chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau

1.4 Tình hình kinh tế, nhân văn, giao thông vận tải

Dân cư: Trong vùng chủ yếu người Kinh sinh sống, tập trung dọc theo đường quốc lộ thung lũng canh tác nông nghiệp, mật độ dân cư không đều, khoảng 100- 110 người/km2, sống chủ yếu nghề nông, buôn bán thủ công nhỏ

Công nghiệp: Có xí nghiệp khai thác vàng Bồng Miêu

Nơng nghiệp: Có nơng trường chè quốc doanh Đức Phú Đảng Nhà nước có sách cải tạo đất, xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi góp phần phát triển nông nghiệp

(72)

72

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 1.5 Cấu trúc địa chất

Vùng Tam Kỳ, Tiên Phước có lịch sử phát triển địa chất đặc biệt, trải qua giai đoạn kiến tạo từ trước Cambri đến với chu kì chuyển động khác nhau, trình nâng lên, sụt lún, chia cắt, bào mịn… hình thành hàng loạt hệ thống đứt gãy, góp phần tạo nên phức tạp cấu trúc địa chất vùng

Vùng có thành tạo địa chất chính: Proterozoi, Paleozoi, Kainozoi, Macma xâm nhập

2 Đặc điểm phân bố tụ khoáng vàng khu vực Tam Kỳ, Tiên Phước - Quảng Nam 2.1 Các biểu khoáng hoá vàng gốc

- Khu vực Bồng Miêu:

Mỏ vàng Bồng Miêu thuộc xã Tam Lãnh, huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Mỏ cấu thành đá biến chất hệ tầng Khâm Đức (PR2kđ2) Quặng hoá

vùng mỏ bao gồm hai kiểu than quặng: Kiểu thân quặng chỉnh hợp với đá vây quanh, kiểu thân quặng cắt đá vây quanh

Thành phần khoáng vật: Pyrit, galenit, hematit, chancopyrit, pyrotin

Mỏ vàng Bồng Miêu mỏ vàng gốc khai thác Việt Nam, công ty khai thác vàng Bồng Miêu hai doanh nghiệp Việt Nam cơng ty Phát triển khống sản thuộc Bộ cơng nghiệp cơng ty Cổ phần Cơng nghiệp khống sản Quảng Nam khai thác

- Khu vực Trà Dương:

Nằm phía tây nam vùng nghiên cứu, diện tích 9km2

Cấu trúc địa chất: Khu Trà Dương nằm gọn cánh cung nếp lồi Bồng Miêu Tham gia cấu tạo địa chất có đá biến chất tập 1, tập phụ hệ tầng Khâm Đức (PR2kđ2), hoạt động đứt gãy địa phương xảy mạnh

Biểu khoáng hoá vàng: Các thân khoáng biểu quặng thường phát triển theo hướng đông bắc- tây nam dọc theo đứt gãy

Thành phần khoáng vật: Pyrit, chancopyrit, manhêtit, hàm lượng vàng từ 0,2- 0,4g/tấn đến 8,2g/tấn

- Khu vực Tiên An:

Có diện tích 27km2, nằm phía tây khu vực nghiên cứu, thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

Cấu trúc địa chất: tham gia cấu tạo địa chất khu vực có trầm tích lục nguyên bị biến đổi tập thuộc phụ hệ tầng Khâm Đức (PR2kđ2) Hệ thống đứt gãy tây bắc -

đông nam, vĩ tuyến, vĩ tuyến băm cắt cấu tạo địa chất vùng

(73)

73

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 spalerit… Hàm lượng vàng từ 0,5g/tấn đến 4g/tấn Ở có khả phát mỏ có giá trị công nghiệp cao

- Khu vực Đức Phú - Đức Bố:

Diện tích 50km2, nằm rìa đơng bắc vùng nghiên cứu, thuộc huyện Tam Kỳ

Cấu trúc địa chất: Có cấu tạo dạng tuyến, cấu tạo từ đá phiến actinolit - anbit, phzioclaz - actinolit nhiễm sunfua đá phiến thạch anh biôtit, xerixit Cấu trúc uốn nếp bị phức tạp hố hệ thống đứt gãy tây bắc - đơng nam

Các biểu khoáng hoá vàng: Khoáng hoá đặc trưng đới pyrite hoá, đới xâm tán sunfua với gân mạch tập hợp mạch thạch anh Thành phần khoáng vật quặng xâm tán: Pyrit, manhetit, chancopyrit, spalerit…Hàm lượng vàng không cao

- Các khu vực khác:

Ngồi cịn phát vùng số khu vực có biểu khống hố vàng như: Giỏ Quyt - Xn Bình, Quế Phương, núi Phú Mỹ, Đơng Tiến, Vĩnh Huy,Thanh hồ, Vĩnh Ninh, Trà Giáp, Trà Dốc, Thạch Lam

2.2 Các biểu phân bố vàng sa khoáng - Thung lũng sông Trà Đông, Trà Dương:

Nằm phía nam vùng nghiên cứu, cấu thành hai dịng chảy suối Dương n thượng nguồn sơng Trạm, bao gồm hai yếu tố địa mạo: Thềm bậc 1, thung lũng sơng

Quặng sa khống khu vực kéo dài đến 6000m, rộng 4- 160m, trung bình 100m, trữ lượng đạt 90kg

- Thung lũng Tiên An:

Nằm gần trung tâm vùng nghiên cứu, cấu thành đoạn sông Trạm chi lưu nó: Suối An Xã, Bồng Gối, bao gồm hai yếu tố địa mạo: Thung lũng sông, thềm bậc

Vàng sa khoáng phân bố dọc theo đường uốn cong sông Trạm phần đáy thềm bậc song có ý nghĩa nằm lớp đất phủ dày 3- 4m, lớp chứa vàng đạt giá trị công nghiệp lại mỏng

- Thung lũng Ấp Bình:

Nằm phía đơng nam Tiên An, thuộc thượng nguồn suối Bồng Gối, diện tích chừng 3km2

Hàm lượng vàng biến đổi từ 15-115mg/m3 Thung lũng hẹp song gần điểm khống hố vàng gốc nên vùng có triển vọng

- Thung lũng sông Tiên:

(74)

74

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Nhìn chung vàng sa khống có triển vọng Đáng ý vàng sa khống có bãi bồi, lịng sơng

- Thung lũng sơng Trâu:

Nằm phía đơng vùng nghiên cứu, thuộc khu vực Đức Phú, thung lũng nhỏ hẹp, dài 1000m, rộng 50- 200m Hàm lượng vàng sa khoáng thấp, dao động từ 5mg- 77mg/m3

- Vùng Phú Ninh:

Thuộc xã Tam Sơn, Tam Lãnh - Tam Kỳ - Quảng Nam, bao gồm bốn thung lũng chứa vàng sa khống: Thung lũng Ngọc Nha, Thơn Năm, Thơn Ba, Đập Chính, với tổng diện tích khoảng 5km2

Vàng sa khống có hàm lượng thấp, khơng có giá trị cơng nghiệp 2.3 Nhận xét, đánh giá chung đặc điểm phân bố vàng khu vực Tam Kỳ, Tiên Phước

Khu vực Tam Kỳ, Tiên Phước, với cấu trúc địa chất, lịch sử phát triển địa chất lâu dài, phức tạp tạo nên cho khu vực đa dạng, phong phú khống sản nói chung vàng nói riêng Các mỏ, quặng, điểm khoáng hoá vàng khu vực chịu tác động sâu sắc hoạt động địa chất: Lún chìm, nâng cao uốn nếp, hoạt động kiến tạo macma biến chất đa kỳ, mang nét sinh khoáng đặc thù riêng vàng so với khu vực khác Về mặt không gian, mỏ vàng, điểm khoáng hoá vàng phân bố thành dải có phương vĩ tuyến, kẹp đứt gãy, tập trung đầu mút cánh nếp lồi Đã phát vùng nhiều mỏ, dải quặng vàng gốc vàng sa khoáng với quy mơ, kích thước khác nhau, bên cạnh nhà địa chất cịn tìm kiếm khu vực loại khống sản khác có giá trị cơng nghiệp cao như: sắt, đồng, thiếc… góp phần tạo nên tài nguyên khoáng sản phong phú nơi

KẾT LUẬN

Đề tài thu số kết sau: Bước đầu nghiên cứu cấu trúc địa chất khu vực Tam Kỳ, Tiên Phước, tìm hiểu đặc điểm phân bố vàng gốc, vàng sa khống khu vực Nhìn chung qua q trình nghiên cứu, phân tích, thu thập tài liệu phục vụ đề tài, nhận thấy tụ khống vàng khu vực Tam Kỳ, Tiên Phước với trữ lượng số lượng phong phú tạo nên giá trị công nghiệp lớn thúc đẩy kinh tế nơi đây, góp phần tạo nên đa dạng khống sản vàng Bắc Trung Bộ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Thanh Bình, 2000 Đặc điểm phân bố khoáng sản vàng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Khoá luận tốt nghiệp

[2] Phùng Ngọc Đĩnh, 1997 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Nxb Giáo dục [3] Bùi Miễn, 1986 Thăm dị, tìm kiếm vàng tỉnh Quảng Nam, Báo cáo địa chất

(75)

75

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TÌM HIỂU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI HỆ THỰC VẬT

VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền, K57A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng tài nguyên quý giá nhân loại - phổi xanh Trái Đất Những năm gần với phát triển nhanh dân số cơng nghiệp hố, nguồn tài ngun rừng ngày cạn kiệt Con người phải đối mặt với suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học Việc thành lập vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ nguồn tài nguyên sinh học cảnh quan nước ta

VQG Ba Vì 30 vườn quốc gia nước ta với đa dạng cao thành phần lồi thực vật Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học vấn đề quan trọng có ý nghĩa thực tiễn Từ có biện pháp quản lí, bảo vệ, khai thác bảo tồn nguồn gen quý tăng thêm giá trị đa dạng sinh học cho VQG

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Đặc điểm tự nhiên

1.1 Quá trình hình thành

VQG Ba Vì 30 VQG Việt Nam, thuộc địa phận huyện Ba Vì (thành phố Hà Nội) hai huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn (Hồ Bình), có diện tích 7.377 ha, Nhà nước công nhận VQG năm 1991 Đây khu rừng có tính đa dạng sinh học cao thành phần lồi thực vật có ý nghĩa quan trọng Việt Nam quốc tế 1.2 Điều kiện tự nhiên

VQG Ba Vì nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố 50km Địa hình: vùng núi trung bình nằm rìa phía Tây đồng Bắc Bộ Độ cao vườn dao động từ 100m đến đỉnh cao đỉnh Vua 1270m Khối núi Ba Vì có hai dải sống núi chính, địa hình dốc, có nhiều vách đá Đây vùng cảnh quan đẹp với hệ thực vật phong phú, đa dạng

Khí hậu, thuỷ văn: nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành, tồn phát triển thực vật VQG Ba Vì có khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa đông lạnh khô chân núi, từ độ cao 400m trở lên khí hậu ẩm quanh năm

Lượng mưa trung bình năm 1660mm, phong phú không khu vực Độ ẩm 84%

Thuỷ văn điều tiết chủ yếu sơng Đà Ngồi sơng Đà, Ba Vì có suối nhỏ dốc Từ độ cao 450m đến 1200m có nhiều nguồn nước tự nhiên khai thác quanh năm

(76)

76

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Địa chất, thổ nhưỡng: thổ nhưỡng khu vực hình thành từ vận động tạo sơn Inđơxini cách 150 triệu năm Nền Ba Vì loại đá phiến sét cát kết, đá poocphirit xen lẫn vỉa quăczít phù sa cổ số khu vực đồi núi thấp với loại đất sau: đất feralit vàng đến vàng đỏ, tầng đất từ mỏng đến trung bình

Lịch sử địa chất lâu dài, phong phú lớp vỏ phong hoá với điều kiện nhiệt ẩm thuận lợi tạo cho hệ thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì da dạng phong phú Đặc biệt đa dạng thành phần loài Sự đa dạng cịn định luồng thực vật địa di cư luồng địa Việt Nam - Nam Trung Hoa, luồng di cư thuộc khu hệ Himalaya - Vân Nam - Quý Châu

Thảm thực vật: Vườn Quốc gia Ba Vì có kiểu rừng:

- Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp

- Kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng, kim nhiệt đới núi thấp - Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng mưa ẩm nhiệt đới núi thấp

2 Đa dạng thành phần loài hệ thực vật

2.1 Tầm quan trọng VQG Ba Vì hệ thống VQG khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

VQG Ba Vì khu rừng nằm vùng sinh thái rừng nhiệt đới nhiệt đới núi miền Bắc Việt Nam Đây nơi sinh sống số lượng đáng kể loài thực vật quý đặc hữu Vườn biết đến địa điểm có tính đa dạng tính sinh học cao thành phần loài nhà thực vật học coi “phòng tiêu sống” với nhiều mẫu chuẩn có ý nghĩa quan trọng với Quốc gia

2.2 Đa dạng thành phần loài

Vườn có hệ thực vật phong phú theo tài liệu “Thực vật chí Đơng Dương” Lecomte Ba Vì có 1450 lồi thực vật có mạch

Danh mục thực vật thu thập mẫu VQG Ba Vì có 812 loài thực vật bậc cao thuộc 472 chi, 99 họ Qua nghiên cứu giám định tên cho 483 loài, thuộc 323 chi, 136 họ bao gồm họ chính: họ Cà phê, họ Re, họ Dẻ, họ Dâu tằm, họ Ba mảnh vỏ

Năm 2005, theo cơng trình nghiên cứu “Cấu trúc hệ thống hệ thực vật vườn Quốc gia Ba Vì” nhóm nghiên cứu Lê Trần Chấn VQG Ba Vì biết có 136 loài, 570 chi, 127 họ thuộc ngành Khuyết thông, Cỏ tháp bút, Thông đất, Hạt trần Hạt kín khơng phát đại diện ngành Thuỷ phỉ

Qua điều tra nghiên cứu thấy VQG Ba Vì có tỉ trọng lớp Hai mầm Một mầm 4,6 tương đối cao so với số hệ thực vật khác Việt Nam

(77)

77

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 đối tượng bảo vệ VQG Ba Vì Việt Nam Ngồi ra, Vườn cịn có 18 loài gỗ quý, loài đặc hữu loài mang tên Ba Vì (Cà lồ Ba Vì Bời lời Ba Vì)

Trong thành phần thực vật vùng cao Ba Vì phát số lồi chưa đề cập tài liệu cơng bố Việt Nam lồi Kháo to, Re xoài, Sồi đỏ, Dẻ chè, Chè lõm

Rừng đai cao Ba Vì đa dạng thành phần loài thực vật thuộc đai nhiệt đới ơn đới Giổi, Đỗ qun, Dẻ, Thơng Đó nét riêng Ba Vì

Vùng núi Ba Vì giàu thực vật làm thuốc có tới 668 loài thuộc 118 họ, 321 chi với nhiều lồi q Hoa tiên, Bát giác liên, Huyết đằng, Râu hùm… xếp sau VQG Cúc Phương số lồi

Qua tìm hiểu thấy VQG Ba Vì địa điểm có đa dạng sinh học cao có nhiều lồi khác biệt độc đáo so với VQG khác yếu tố khí hậu, địa hình hai yếu tố định đa dạng nét khác biệt

KẾT LUẬN

Với đa dạng phong phú thành phần loài thực vật, VQG Ba Vì xứng đáng coi “phịng tiêu sống” với nhiều mẫu chuẩn quốc gia

Việc bảo vệ đa dạng sinh học cho vườn bảo đảm cho bền vững tự nhiên - sở sống còn, hưng thịnh phát triển xã hội loài người

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Trần Chấn nnk, 2005. Cấu trúc hệ thống hệ thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì. Tạp chí khoa học số Trường ĐHSP Hà Nội

[2] Lê Trần Chấn nnk, 2005. Phổ dạng sống hệ thực vật Vườn Quốc giaBa Vì. Tạp chí khoa học số 4.Trường ĐHSP Hà Nội

[3] Đặng Duy Lợi, 1992 Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tàinguyên thiên nhiên huyện Ba Vì phục vụ mục đích du lịch (Luận án tiến sĩ) Trường ĐHSP Hà Nội

GIĨ TÂY KHƠ NĨNG Ở BẮC TRUNG BỘ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Huyền, K56TN Tạ Thị Thảo, K56TN

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

(78)

78

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Đề tài “gió Tây khơ nóng Bắc Trung Bộ” tập trung tìm hiểu nguyên nhân, chế hoạt động gió Tây khơ nóng tác hại hoạt độnh kinh tế - xã hội, từ tìm giải pháp khắc phục, giảm thiểu tác hại loại gió gây NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Khái quát Bắc Trung Bộ

Trung Bộ gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế tỉnh có núi, đồi, đồng biển Khu vực Bắc Trung Bộ nằm tọa độ địa lý: vĩ độ từ 16o00’ đến 20040’B, kinh độ từ 103050’ đến 105012’Đ

Yếu tố địa hình Bắc Trung Bộ có vai trị quan trọng hình thành đặc điểm khí hậu phân hóa khí hậu khu vực Đồng thời điều kiện địa hình nơi trở thành nguyên nhân tạo nên kiểu thời tiết đặc biệt – gió Lào Do dãy núi Trường Sơn phía Tây kéo dài theo chiều Bắc Nam nên tạo hiệu ứng phơn gió Tây Nam vượt qua dãy Trường Sơn, nên xuất thời tiết khơ nóng khó chịu nơi vào mùa hè

Về khí hậu Bắc Trung Bộ có tính chất chuyển tiếp kiểu khí hậu miền Bắc miền Nam

Mùa đông bớt lạnh so với Bắc Bộ Trung bình nhiệt độ mùa đơng Bắc Trung Bộ cao Bắc Bộ 10C, độ ẩm cao Hướng gió hoạt động vào mùa gió mùa Đơng Bắc từ áp cao Xibia thổi nên lạnh khơ Tuy nhiên, có khác thời kỳ đầu cuối mùa đơng: vào thời kì đầu mùa đông thường hoạt động NPc đất, thời tiết lạnh, sáng không mưa Cuối mùa đông NPc biển với đặc điểm nhiệt độ cao NPc đất thường hay có mưa

Vào mùa hè, nhiệt độ trung bình dao động từ khoảng 25 – 300C Gió từ áp cao lục địa châu Úc áp cao Bắc Ấn Độ Dương di chuyển đến nước ta theo hướng gió Tây Nam Vào thời kì đầu mùa hè, có gió thổi từ vịnh Bengan tới theo hướng Tây bị biến tính trở nên khơ nóng

Về thuỷ văn: Theo kết thống kê, khu vực Bắc Trung Bộ có 22 hệ thống sơng có chiều dài 10 km Phần lớn sông ngắn dốc Chế độ nước chia làm hai mùa: mùa lũ mùa cạn Nét đặc sắc chế độ nước nơi có lũ tiểu mãn vào tháng

Thổ nhưỡng gồm có loại đất chính: đất feralit, phù sa đất cát Trong đất feralit chiếm diện tích lớn Ngồi ra, cịn có đất mặn, đất bạc màu, đất phèn ven biển đất mùn alit núi cao phía Tây

(79)

79

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2 Gió Tây khơ nóng Bắc Trung Bộ

2.1 Nguồn gốc chế hình thành

- Gió sau vượt qua núi trở nên khơ nóng người ta gọi tượng phơn Ở nước ta tượng phơn dân gian gọi gió Lào (vì thổi từ Lào sang) hay gió Phơn Tây Nam khơ nóng

- Gió Tây khơ nóng có nguồn gốc từ gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan, nóng ẩm, gió thổi tới miền Trung nước ta tác dụng phơn dãy Trường Sơn Bắc Việt Nam nên bị biến tính rõ rệt nhiệt độ độ ẩm, trở nên khơ nóng Khi gió Tây Nam thổi tới phía Tây dãy Trường Sơn gặp chắn địa hình, gió vượt núi khối khơng khí tăng theo đoạn nhiệt ẩm, với cường độ 100m giảm 0.60C, đủ áp suất trọng lượng, hình thành mây cho mưa khu vực phía Tây dãy Trường Sơn (ở Lào) Khối khơng khí sau cho mưa bên Lào xong, lượng nước khối khơng khí cịn ít, di chuyển sang sườn Đông Trường Sơn xuống núi, lúc khối khơng khí tăng theo đoạn nhiệt khơ với cường độ 100m tăng 10C nên đem lại thời tiết khơ nóng, có cường độ gió mạnh

Đặc biệt, khơi sâu áp thấp Bắc Bộ tạo thuận lợi cho xuất gió Tây khơ nóng thường xuyên Trung Bộ

2.2 Đặc trưng thời tiết có gió Lào hoạt động

Về bản, gió khơ nóng xuất kèm theo mưa, thời tiết đặc trưng tên gọi khơ nóng

Trong ngày có gió Tây khơ nóng gió có hướng thiên Tây thường thổi vào ban ngày từ 7h sáng đến 19h chiều, mạnh vào khoảng trưa từ 10h đến 15h Tốc độ gió Tây khơ nóng vào ban ngày đạt khoảng 10 – 15m/s, tốc độ gió lớn quan sát 20m/s Đồng Hới (ngày 3/8/1992)

Khi gió Tây khơ nóng hoạt động, nhiệt độ khơng khí tăng cao Thường dao động từ 35 – 400C, nhiên nhiều trường hợp 400C Độ ẩm khơng khí thấp 45 – 50 %

2 Hoạt động gió Tây khơ nóng Bắc Trung Bộ

(80)

80

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3 Tác hại gió Tây khơ nóng biện pháp khắc phục

3.1 Tác hại gió Tây khơ nóng

Đối với sức khỏe nhân dân, vào ngày gió Tây khơ nóng hoạt động, thời tiết trở nên oi gây cho người cảm giác khó chịu, đơi cịn gây tượng say nắng

Đối với sản xuất nơng nghiệp: Gió Tây khơ nóng với đặc điểm nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, tốc độ gió mạnh làm tăng cường nước cây, khiến cho bị héo tàn mau chóng, dù lớp đất sâu cịn ẩm Ở khu vực Bắc Trung Bộ lúa trồng đồng thời mà chịu tác hại rõ rệt gió Lào

Ngồi ra, gió Lào cịn gây nhiều vụ cháy rừng lớn thời tiết có gió Lào hoạt động thường nóng khơ làm cho cối rừng khô nên rễ bén lửa dễ gây hỏa hoạn khu vực nhà tranh tập trung

3 Giải pháp hạn chế

Với hậu mà gió Lào đem lại có nhiều cơng trình nghiên cứu làm giảm thiểu tác hại loại gió tiến hành đưa vào thực tế áp dụng đạt hiệu định Sau số biện pháp cụ thể:

- Tăng diện tích lúa hè thu - Trồng rừng chắn gió

- Tăng độ ẩm cách thu hẹp diện tích núi đá trọc

- Ngồi ra, cịn có giải pháp khác tận dụng lượng mặt trời cách dùng pin Mặt Trời ống thu nhiệt Mặt Trời

- Một giải pháp quan trọng hợp tác với tỉnh biên giới Lào để làm hồ chứa nước bạn

KẾT LUẬN

Như với đề tài thấy đặc điểm khái quát đặc điểm tự nhiên Bắc Trung Bộ Đặc biệt hiểu rõ nguồn gốc, đặc điểm, chế hình thành hoạt động loại hình thời tiết đặc biệt gió Tây khơ nóng Đây loại gió có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hiệu sản xuất trồng trọt Hiện nay, có giải pháp định hạn chế hậu chưa thực quy mô rộng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thu Hường, 1996 Gió Tây khơ nóng Việt Nam, luận văn tốt nghiệp [2] Đặng Duy Lợi, 2007 Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB ĐHSP Hà Nội

[3] Hồ Mậu Tình Đặc điểm khí hậu Nghệ An - gió Lào ảnh hưởng gió Lào đến việc trồng lúa Nghệ An

(81)

81

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ GÂY BIẾN ĐỘNG BÃI BỒI

CỬA SÔNG NAM TRIỆU VÀ BA LẠT

Sinh viên thực hiện: Trương Thị Lan, K57A Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quyết Chiến ĐẶT VẤN ĐỀ

Các bãi bồi ven biển cửa sông (VBCS) Nam Triệu Ba Lạt thuộc dải ven biển đồng Bắc Bộ vùng đất mới, giàu dinh dưỡng, hàng năm bồi đắp phù sa nên nhạy cảm với biến động tự nhiên tác động người Các q trình xói lở làm biến đổi mạnh mẽ diện mạo đường bờ Hiện việc khai thác sử dụng vùng đất cịn nhiều khó khăn bất cập người dân chưa nắm vững nguyên nhân biến động, quy luật thành tạo phát triển bãi bồi Nội dung báo cáo phân tích làm rõ đặc điểm nhân tố gây biến động biến động dải bãi bồi cửa sông Nam Triệu, Ba Lạt Từ đưa khuyến nghị nhằm khai thác sử dụng hợp lí vùng đất

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực cửa sông nam Triệu Ba Lạt

Cửa sông Nam Triệu đặc trưng cho cửa sơng hình phễu estuary nằm vịnh nửa kín, giới hạn toạ độ 20038’-20048’B 106048’- 106056’Đ, thuộc địa phận thành phố Hải Phòng Cửa sông Ba Lạt đặc trưng cho cửa sông bồi lấn biển delta Đây cửa thoát lũ lớn đồng Bắc bộ, nằm khoảng 20012’- 20019’B 106032’-106037’Đ thuộc địa phận tỉnh Nam Định Thái Bình

Quá trình thành tạo phát triển bãi bồi khu vực diễn mạnh với q trình biến động xảy phức tạp Các bãi bồi cửa Ba Lạt bồi tụ mạnh điển hình cho trình lấn biển Quá trình bồi lấn cửa Nam Triệu rõ cửa Ba Lạt q trình xói lở diễn mạnh mẽ Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu tương tự khí hậu dải ven biển đồng Bắc Bộ với tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ biển Thuộc phần hạ du của hệ thống sông lớn sông Hồng sông Thái Bình nên chế độ thuỷ văn khu vực tương đối phức tạp chia làm mùa rõ rệt Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đến tháng Điều kiện tự nhiên khu vực thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp du lịch

2 Các nhân tố gây biến động bãi bồi ven biển cửa sông Nam Triệu Ba Lạt

(82)

82

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009

3 Biến động bãi bồi ven biển cửa sông Nam Triệu Ba Lạt 3.1 Cửa sông Nam Triệu

Bãi bồi cửa sông Nam Triệu biến động phức tạp, biến đổi hình thái mang tính chất đột biến, cửa sơng có dạng hình phễu kéo dài biển Thuỷ triều đóng vai trị thống trị q trình thành tạo bãi bồi với dạng doi cát phát triển mạnh kéo dài dọc lịng dẫn cửa sơng, điều kiện bù trừ âm cán cân bồi tích q trình sụt lún kiến tạo Tốc độ dịng triều lớn, trung bình từ 30- 40 cm/s, có tới 50- 65 cm/s Sóng thường có chiều cao nhỏ 1m, lượng đạt 0,05- 0,04 kg/s Đây khu vực chịu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố tự nhiên sông, biển địa chất ổn định tác động mạnh mẽ người, quan trọng dịng triều, dịng chảy sơng, dịng ven bờ sóng từ gió hướng Nam, Đơng Đông Bắc tạo bên luồng Bãi triều có kích thước nhỏ hẹp kéo dài vng góc với đường bờ song song với hướng dịng chảy sơng Biến động địa hình khu vực phổ biến bồi lấp đáy sơng xói lở bờ, đào sâu mang tính cục Q trình bồi lấp ngày tăng có xu nâng dần, mở rộng diện tích lấn biển Đi bãi kéo dài theo hướng Đơng Nam với tốc độ trung bình đạt 50m/năm Bên cạnh có số dải xói lở ổn định bờ trái mom Hoàng Châu bị xói lở tới 100m đạt tốc độ 20m/năm doi cát Đình Vũ 0,02m/năm Các doi cát cửa sơng có xu tịnh tiến sang phía Tây kéo dài theo hướng Đông Nam

3.2 Cửa sông Ba Lạt

Ba Lạt cửa sơng điển hình cho loại cửa sơng có lượng phù sa sông lớn chịu tác động mạnh sóng, phương thức lấn biển mang tính đặc thù Bãi tích tụ sơng đóng vai trị thống trị Kích thước bãi lớn có dạng vòng cung lồi biển nguồn cung cấp phù sa dồi sông đưa (cửa Ba Lạt chiếm 40-

Nhóm nhân tố sơng ngịi: dịng chảy, dịng cát bùn, mực nước

Nhóm nhân tố địa lý tự nhiên: cấu trúc địa

chất, địa mạo, khí hậu, thảm thực vật Nhân tố người

Nhóm nhân tố biển: dịng biển, sóng biển, thủy triều

Địa hình bãi bồi ven biển cửa sơng

(83)

83

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 45% tổng lưọng phù sa sông Hồng) Hàng năm bãi bồi tụ lấn biển 50-100m, hệ thống cồn ngầm bar trước cửa sông phát triển làm cho sông phân nhánh Địa hình khu vực khơng ổn định có biến động phức tạp Cồn Lu, cồn Vành, cồn Ngạn giai đoạn phát triển ổn định, nhiên đầu cuối cồn nơi phần giáp biển bị xói lở mang tính cục

Trung bình hàng năm bãi bồi bên cửa sông Ba Lạt bồi thêm khoảng 4,5 triệu phù sa, với tốc độ bồi tụ dao động khoảng 5,4- 12cm/s Nhìn chung xu hướng địa hình bồi tụ lấn biển lớn, q trình xói lở không đáng kể

4 Giải pháp khai thác sử dụng hợp lí bãi bồi ven biển cửa sơng Nam Triệu Ba Lạt Bãi bồi VBCS Nam Triệu Ba Lạt khu vực có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế địa phương đặt nhiều vấn đề cần giải nhằm khai thác hiệu điều kiện tự nhiên, bảo đảm phát triển bền vững môi trường Khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bãi bồi VBCS khai thác sử dụng hợp lí bãi bồi đê bãi bồi quai đê Bên cạnh cần kết hợp mơ hình vào sản xuất nâng cao hiệu kinh tế

Đối với khu vực cửa sông Ba Lạt, trước hết cần tiếp tục công quai đê lấn biển mở rộng diện tích làm tăng quỹ đất, củng cố đê sơng - biển có Trồng rừng ngập mặn để tăng cường tính ổn định vùng bãi bồi hệ sinh thái ven biển Phát triển mơ hình cơng - nông - lâm - ngư - du lịch kết hợp

Đối với khu vực cửa sông Nam Triệu thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống cảng biển, ổn định luồng tàu cảng phát triển giao thông thuỷ nên cần quan tâm cấp quyền việc ban hành sách khuyến khích nhà đầu tư tổ chức kinh doanh, xây dựng sở vật chất sở hạ tầng

KẾT LUẬN

Biến động địa hình bãi bồi VBCS Nam Triệu Ba Lạt trình biến đổi phức tạp, liên quan đến nhiều nhân tố quan trọng nhóm nhân tố tự nhiên sông biển Sự biến động địa hình bãi bồi tương tác bồi tụ xói lở, góp phần vào q trình thành tạo phát triển bãi bồi Bản chất trình thành tạo phát triển bãi bồi trình kéo dài lịng dẫn cửa sơng khiến lượng lớn phù sa sông đưa cửa sông lắng đọng bồi lấp ngày mở rộng diện tích bãi bồi Sự biến động diễn khu vực có khác tương quan tốc độ bồi tụ - xói lở, q trình bồi tụ ưu Tốc độ bồi tụ mạnh diễn cửa Ba Lạt, hàng năm diện tích bồi lấn khoảng 60- 80m Ở cửa Nam Triệu xu hướng xói lở xảy nhiều đoạn bờ cách xa cửa sông với tốc độ khoảng 15- 30m/năm không bảo vệ thảm thực vật đặc biệt rừng ngập mặn

(84)

84

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 cấp quyền địa phương Nâng cấp xây dựng sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật Ban hành sách nhằm thu hút đầu tư khai thác kinh doanh phát triển tài nguyên ven biển Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lại Huy Anh nnk, 1995 Đặc điểm địa mạo dải ven biển đồng sông Hồng Báo cáo tổng kết đề tài Viện Địa lý - Trung tâm KHTN CN Quốc gia

[2] Nguyễn Văn Cư nnk, 2006 Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam

[3] Nguyễn Văn Cư nnk, 1995 Đặc điểm trình động lực trạng bồi xói ven biển đồng biển sơng Hồng. Báo cáo tổng kết đề tài

[4] Lương Phương Hậu, Trịnh Việt An, Lương Phương Hợp, 2002 Diễn biến cửa sông vùng đồng Bắc Bộ Nhà xuất Xây dựng

[5] Nguyễn Hoàn, Vũ Thái Bình nnk, 1986 Nghiên cứu biến đổi địa hình trình hình thành cồn bãi cửa sông Hồng (Ba Lạt). Báo cáo đề tài Đại học Tổng hợp Hà Nội

TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC HỒ TÂY

Sinh viên thực hiện: Hà Thị Lan, K57TN Lê Thị Lan, K57TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Hà Nội đô thị lớn nước Vấn đề nhiễm mơi trường có xu gia tăng nhanh nhiều thành phần: khơng khí, nước, đất… Đặc biệt qua nghiên cứu khảo sát hồ Hà Nội thấy tất hồ nằm khu vực dân cư Hà Nội bị ô nhiễm với mức độ khác Hồ Tây hồ tự nhiên có diện tích lớn hồ nội thành Hà Nội Vì vấn đề nhiễm nước hồ Tây thu hút quan tâm đông đảo người thuộc ngành, cấp, đặc biệt người dân thủ đô Nguyên nhân nước thải, rác thải đổ trực tiếp xuống hồ từ khu dân cư, nhà hàng, khách sạn, sở sản xuất Vì cần phải tìm giải pháp kỹ thuật để bước cải thiện, làm sạch, bảo vệ môi trường nước hồ Tây

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực hồ Tây 1.1 Điều kiện tự nhiên

(85)

85

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Diện tích tự nhiên hồ 5.216.627 m2, chu vi 18.967 m, độ sâu hồ không q 2,8m

Địa hình: Hồ Tây hồ có nguồn gốc tự nhiên, cao độ mặt đất tự nhiên ven bờ hồ 5,8 - 7,2m, có chiều dày đáy bùn 0,5 - 9,8m

Cấu tạo địa chất: Nhìn chung lớp đất xung quanh hồ Tây chủ yếu lớp đất yếu, trạng thái từ dẻo cứng đến chảy, sức chịu tải yếu, tính nén lún lớn

Khí hậu: có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, biến động, độ ẩm khơng khí trung bình 80 - 89 % Lượng mưa lớn, lượng bốc trung bình 3,7 - 5,9 mm/ ngày

Thuỷ văn: Mực nước trì thường xuyên từ 5,8 - 6,0 m, mực nước cao 6,3m Sự dao động mực nước trung bình, mực nước cao khơng lớn

Đa dạng sinh học: Hồ có hệ thực vật phong phú đa dạng: 214 loài thực vật quanh khu vực hồ, 141 loài thực vật phù du, 40 loài động vật phù du, 12 loài động vật đáy, 53 loài cá…

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Hồ Tây tiếp giáp với phường thuộc quận Tây Hồ phường thuộc quận Ba Đình với tổng số dân khoảng 97.317 người, 1/3 sống giáp hồ

Cơ cấu kinh tế - xã hội hồ Tây là: Dịch vụ - Du lịch - Thương mại - Nông nghiệp - Công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp Quanh hồ có 64 di tích thu hút nhiều khách du lịch Trong khu vực có nhiểu làng nghề tiếng: làm giấy (Bưởi), trồng hoa, cảnh (Nhật Tân Quảng Bá)…Tại hồ Tây có 25 doanh nghiệp: kinh doanh ăn uống, dịch vụ du lịch, khách sạn, sở sản xuất

Hạ tầng sở vật chất chưa đầu tư đáng kể, đặc biệt hệ thống xử lý nước rác thải cịn yếu

2 Hiện trạng nhiễm mơi trường nước Hồ Tây 2.1.Các tiêu lý - hố

- Nhiệt độ: nhiệt độ lịng hồ dao động 12 - 310C, có thay đổi theo không gian - Độ đục: độ đục hồ không cao tăng dần theo thời gian, có sóng xói lở bờ, việc xả nước thải thị hố nên khu vực ven bờ có độ đục lớn: 50 - 70 FTU

- pH: có tính kiềm nhẹ, trị số pH dao động từ 6,8 - 8,15, dao động nằm giới hạn cho phép

2.2.Các tiêu thuỷ hoá

- Trị số BOD5 dao động từ - 22mg/l, COD từ 10 - 35mg/l Các kết nghiên

cứu COD BOD5 cho thấy nước hồ bị nhiễm bẩn vượt tiêu chuẩn

cho phép

- Hàm lượng O2 hoà tan hồ dao động khoảng - 5,5 mg/l độ O2

bão hoà 40 - 52%

- Các chất dinh dưỡng có hàm lượng thấp: NH4+ dao động từ 0,5 - 4,5 mg/l

(86)

86

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - PO43: tăng từ 0,04 mg/l (1960) lên mg/l (2000), vượt tiêu chuẩn cho phép 2.3.Các chất độc hại

Bao gồm kim loại nặng: Cu, Zn, Pb… hàm lượng kim loại nặng nước hồ nhỏ có xu hướng tăng

2.4.Các tiêu vi trùng

Các tiêu fecal coliform Streptococus lớn, vượt tiêu chuẩn cho phép 2.5.Các tiêu thuỷ sinh vật

Có phát triển mạnh thực vật tảo lam, tảo giáp, tảo silic, tảo vàng… đặc trưng cho vùng bị nhiễm bẩn

2.6.Kết luận trạng ô nhiễm nước Hồ Tây

Chất lượng nước hồ bị biến đổi nhanh tác động người Chất lượng nước hồ bị ô nhiễm nhẹ (β - mezoxaprbe) Tuy nhiên chất lượng nước hồ trở nên tồi tệ tăng lượng nước thải không qua xử lý

3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Hồ Tây 3.1 Nguồn nước thải vào hồ qua cống chưa xử lý

Hầu toàn nước thải qua cống đổ trực tiếp xuống hồ Tây chưa xử lý Đây nguồn nhiễm với hồ

Theo khảo sát năm 1997 có khoảng 12 cống chảy vào chảy từ hồ Tây Nhìn chung hệ thống cống rãnh chưa đồng bộ, khơng thơng thường xuyên nên hay gây ngập úng cục mùa mưa Các cống có đường kính nhỏ, khu vực giáp hồ cống trực tiếp thải hồ

Nguồn gây nhiễm cho hồ Tây gồm chất thải, nước thải từ tất khu dân cư, xí nghiệp, nhà máy, quan, nhà hàng… theo cống thải trực tiếp đổ vào hồ không qua xử lý Chất xả thải vào hồ mang theo tác nhân gây ô nhiễm nặng, bao gồm nhiều chất độc hại, hàm lượng độc hại cao: HCl, H2SO4…

3.2.Các nguồn nước thải rác thải nhà máy, khách sạn, khu dân cư xung quanh hồ Hiện rác thải đổ xuống hồ Tây tập trung nơi dân cư đơng đúc, nơi có nhiều qn ăn, nhà hàng, khách sạn Tỉ lệ thu gom rác đạt 50%, số rác lại đổ xuống hồ Tây Số lượng rác hàng ngày khu vực dân cư xí nghiệp, sở kinh doanh đổ xuống hồ 160m3/ ngày, lượng phân khoảng 18500 kg/ ngày Số lượng rác thu gom đạt 135m3/ngày (Công ty Môi trường đô thị 1998)

Hiện hàng ngày có khoảng 4000 m3 nước thải cơng nghiệp sinh hoạt xả xuống hồ Trong hàm lượng amoniac nước chiếm tới 1,5mg/l, gấp lần tiêu chuẩn cho phép

Khu vực hồ Tây nơi neo đậu nhiều du thuyền Trung bình tháng du thuyền xả hồ từ 174 - 195 m3 nước thải Bên cạnh đó, việc rửa, vệ sinh tàu làm dầu váng tràn lan mặt nước gây ô nhiễm nước hồ

(87)

87

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 vớt lên từ Hồ Tây Ngoài rác khơng hộ dân cịn thải phân, nước thải chứa hoá chất tẩy rửa… xuống hồ khiến cho ô nhiễm ngày trầm trọng

3.3.Nguyên nhân đặc điểm địa lý hồ

Hồ Tây hồ nơng khép kín, khơng có lưu thơng nước hồ Độ sâu hồ theo số liệu điều tra chỗ sâu không 2,8m nên hạn chế đến dung tích hồ

Hồ Tây khơng có hệ thống thoát tách nước mưa khỏi nước thải nên khả tự làm hạn chế Mỗi có biến động thời tiết dễ dẫn đến tình trạng thiếu ơxy hồ tan nước, cá hồ chết hàng loạt

4 Giải pháp kỹ thuật làm môi trường nước hồ Tây 4.1 Các biện pháp làm môi trường nước

- Để chống xói lở, lấn chiếm xả nguồn rác thải nước thải trực tiếp xuống hồ cần xây dựng kè cho toàn chu vi hồ Tây

- Xây dựng đập tràn tuyến cống bao quanh phía tây tây bắc hồ Tây để xả nước mưa vào hồ trung hoà nhỏ mưa to

- Nước thải sau tách khỏi khu vực bơm sông Hồng dẫn trạm xử lý nước thải tập trung thành phố

4.2 Tăng cường trình tự làm nước hồ Tây

- Xáo trộn nước thải với nước hồ cống xả phân tán đặt xa bờ - Pha loãng nước hồ Tây biện pháp phổ cập nước từ sông Hồng - Nuôi trồng thuỷ sản: trồng loại thực vật phù du rong, tảo… bổ sung lượng ôxy đáng kể cho nước hồ

4.3 Giải pháp kỹ thuật thu gom xử lý rác thải

Cần phải vận chuyển thu gom phế thải thùng chứa có dung tích chừng 6m3 đến 8m3 phối hợp với thu gom thủ công

4.4 Giải pháp bảo vệ cảnh quan môi trường khu vực hồ Tây

- Giải pháp tình thế: bố trí nhiều lao động chuyên làm vệ sinh môi trường hồ; thực biện pháp nuôi thả cá để làm nước hồ; tuyên truyền, vận động tổ chức có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan mơi trường hồ

- Biện pháp lâu dài: Kè bờ hồ đường ven hồ, tiêu thoát nước xử lý nước thải, trồng xanh lắp đặt hệ thống chiếu sáng

KẾT LUẬN

(88)

88

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Thị Thu Hương, 1999. Luận văn tốt nghiệp: Bước đầu nhận xét mức độ ô nhiễm môi trường nước Hồ Tây - Hà Nội

[2] Công ty tư vấn đầu tư xây dựng GTCC Hà Nội, 11/1999. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư : Nâng cao chất lượng Hồ Tây

[3] Đại học Quốc Gia, Đại học Xây Dựng, 2000. Hội thảo khoa học dự án: Nâng cao chất lượng nước Hồ Tây, UBND TP Hà Nội

[5] Sở KHCNMT Hà Nội,1995 Báo cáo kiểm tra giám định tình hình nhiễm hồ nước nội thành Hà Nội

[5] Cục môi trường, 1996 Báo cáo hội thảo khoa học Hồ Tây

SỰ PHÂN HOÁ CHẾ ĐỘ NHIỆT VÀ CHẾ ĐỘ MƯA TỪ ĐÔNG SANG TÂY Ở XỨ NAM PHI

Sinh viên thực hiện: Đinh Phương Liên, K57TN Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đình Giang ĐẶT VẤN ĐỀ

Khí hậu tác động mạnh mẽ đến đời sống sinh hoạt hoạt động sản xuất người Mặt khác, khí hậu Trái đất đa dạng tuân theo quy luật khác nhau, quy luật ảnh hưởng làm biến dạng quy luật khác Xứ Nam Phi khu vực tự nhiên rộng lớn lục địa Phi Chế độ nhiệt chế độ mưa xứ có phân hố rõ rệt theo chiều từ đông sang tây, điều kiện ảnh hưởng đến phân hoá thành phần tự nhiên khác xứ

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Giới thiệu chung

1.1 Điều kiện tự nhiên xứ Nam Phi

Ranh giới tự nhiên xứ Nam Phi tính từ đường phân thuỷ sơng Congo sông Zambezi đến núi Cáp cực nam châu lục Phía bắc xứ tiếp giáp với bồn địa sơng Congo sơn ngun Đơng Phi Phía nam tiếp giáp với vùng núi Cáp Phía đơng Ấn Độ Dương phía tây Đại Tây Dương

Xứ Nam Phi bao gồm hai phận: sơn nguyên Nam Phi bồn địa Kalahari Bồn địa Kalahari nằm vị trí trung tâm xứ, máng nền, bồi trầm tích biển lục địa theo tuổi khác có diện tích khoảng 2,5 triệu km2 độ cao 900 -1000m so với mực nước biển Sơn nguyên Nam Phi phận nâng cao, có bề mặt tương đối phẳng, bao bọc sườn đông sườn tây xứ

(89)

89

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 1.2 Quy luật phi địa đới

Sự phân hoá chế độ nhiệt chế độ mưa xứ Nam Phi theo chiều từ đông sang tây hệ tác động điều kiện tự nhiên khác xứ, thực chất biểu quy luật phi địa đới phân bố khí hậu xứ Sự phân hoá chế độ nhiệt chế độ mưa xứ Nam Phi trường hợp biểu tính địa đới theo quy luật địa ô

1.3 Nhiệt độ lượng mưa: nhân tố khí hậu

Nhiệt độ lượng mưa hai nhân tố quan trọng để đánh giá khí hậu miền lãnh thổ tự nhiên Chế độ nhiệt chế độ mưa chịu quy định chặt chẽ thành phần tự nhiên khác vị trí địa lí, hồn lưu khí quyển, địa hình, phân bố lục địa - đại dương… Mối quan hệ nhiệt độ lượng mưa Gaussen Walter biểu qua cơng thức: P = 2T Trong đó, P lượng mưa trung bình (mm), T nhiệt độ trung bình (0C) Nếu P > 2T thừa ẩm, P = 2T cân bằng, P < 2T khô, P < T hạn, P < kiệt

2 Sự phân hoá chế độ nhiệt từ đông sang tây xứ Nam Phi 2.1 Dải dun hải phía đơng

Dải dun hải phía đơng có nhiệt độ tương đối cao đồng năm, từ 21-220C Nguyên nhân chủ yếu tác dụng dòng biển nóng Mozambique dịng biển nóng Mũi Kim có nguồn gốc dịng biển Tín phong nam (dịng biển xích đạo) tách Bên cạnh đó, vùng cịn chịu ảnh hưởng dịng gió mùa Xomali

2.2 Khu vực trung tâm

Bồn địa Kalahari vùng xung quanh bồn địa có nhiệt độ cao rõ rệt, từ 22 - 250C Đặc biệt, biên độ nhiệt theo mùa biên độ nhiệt ngày đêm lớn chứng tỏ tính khắc nghiệt khí hậu nơi đây, hoang mạc Kalahari Về mùa hè, nhiệt độ tăng cao từ 20 - 450C Mùa đơng khơ lạnh, nhiệt độ xuống 00C Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm đến 300C Ngun nhân tượng bồn địa Kalahari nằm sâu nội địa, bốn bên bao bọc khối núi cao ngun rộng lớn Các khối khí gió đơng nam từ biển thổi vào sau vượt núi đổ xuống bồn trũng phải chịu hiệu ứng “phơn” làm cho khơng khí trở nên nóng Do điều kiện nhiệt độ cao cộng với lượng mưa thấp nên mùa hạ, hồ mặn bồn địa phát triển tương đối nhiều trình bốc xảy mạnh

2.3 Dải duyên hải phía tây

(90)

90

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - 90C Dòng biển chảy sát bờ làm cho nhiệt dải duyên hải phía tây bị hạ thấp Namib coi hoang mạc lạnh giới

3 Sự phân hố chế độ mưa từ đơng sang tây xứ Nam Phi 3.1 Đồng Mozambique khu vực trước núi phía đơng

Đây khu vực nhận lượng mưa nhiều xứ, trung bình 1000-1500mm/ năm Chế độ mưa có phân hố hai mùa, nhiên khơng có tháng rơi vào tình trạng kiệt Đó tồn phần phía đơng xứ chịu ảnh hưởng gió tín phong đơng nam mang khơng khí ẩm nhiệt đới từ Ấn Độ Dương đến Khối khơng khí dịng biển nóng Mozambique sưởi ấm thêm Vùng ẩm ướt miền đất cao biên giới Malawi - Zimbabwe bờ biển đông nam Biera Maput CH Mozambique Tuy nhiên, vùng ven biển phía nam Mozambique đơi xảy lốc, gió xốy từ Ấn Độ Dương thường kèm theo mưa lớn, gây nhiều thiệt hại nặng nề Bên cạnh đó, mùa hè cịn có hoạt động gió đơng bắc vượt qua xích đạo đổi hướng bắc giữ hướng đông bắc, qua vùng biển phía tây Ấn Độ Dương tăng cường lượng ẩm gây mưa xứ Nam Phi (đến cửa sơng Zambezi) Do có lượng nhiệt ẩm tương đối dồi nên khu vực phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm cận nhiệt đới ẩm Tình trạng lũ sơng vấn đề đặt cho miền đất vùng 3.2 Bồn địa trung tâm

Khu vực trung tâm có lượng mưa giảm mạnh, chế độ mưa có phân mùa sâu sắc với mùa mưa mùa kiệt Nhiều vùng có tháng khơng nhận giọt mưa Nguyên nhân gió mậu dịch sau trút mưa hết cho sườn phía đông, dung lượng ẩm hạ thấp, thổi sang miền phía sườn tây khơ khan không đổ mưa Do điều kiện nhiệt ẩm khắc nghiệt nên q trình phong hố vật lí diễn mạnh mẽ, thảm thực vật nghèo nàn, đại phận vùng nội địa phát triển cảnh quan bụi thảo ngun khơ Tuy nhiên, vào thời kì mùa xuân, bồn địa Kalahari thực địa điểm du lịch độc đáo với cảnh đẹp kì thú Thiên nhiên sinh sơi nảy nở sau thời kì khơ hạn đối lập với cằn cỗi mùa khô

3.3 Rìa ven biển Ấn Độ Dương

(91)

91

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Sương mù tượng thời tiết độc đáo hoang mạc Namib Trong điều kiện lượng mưa ỏi, nguồn nước quan trọng cho cối động vật hoang mạc Namib sinh tồn phát triển Ban ngày, lượng xạ Mặt trời hun nóng bề mặt hoang mạc, khơng khí bốc lên cao, gió biển tràn vào từ hướng tây Vào lúc sáng sớm, gió lạnh từ biển thổi vào, nước ngưng tụ tạo thành lớp sương mù dày Sau trưa, gió đất khơ, nóng thổi theo hướng tây biển, lớp sương mù bị đẩy phía bờ, nhiệt độ đất liền tăng lên Lớp sương mù ổn định, ăn sâu vào nội lục khoảng 50km, có tới 110 - 120km kéo dài 40 - 180 ngày

KẾT LUẬN

Từ đông sang tây, chế độ nhiệt chế độ mưa xứ Nam Phi có thay đổi liên tục Miền duyên hải phía đơng ven bờ Ấn Độ Dương khu vực nhận lượng mưa lớn nên phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm Đây nơi tập trung đơng dân cư tồn xứ Bồn địa trung tâm Kalahari có nhiệt độ cao, biên độ nhiệt lớn Hoang mạc Kalahari phía tây nam bồn địa nơi khô hạn Mật độ dân số bồn địa thưa thớt, chủ yếu tộc người Bushmen sinh sống Rìa phía tây xứ có nhiệt thấp nhiều, lượng mưa vô khan Hoang mạc Namib hoang mạc khô hạn lạnh giá giới khơng có người sinh sống

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phi Hạnh, 2007 Địa lí lục địa T.1, NXB Giáo dục

[2] Keiji Kimura, 2005 Origin of the fog in Namib desert in dry season, African Study Monographs

[3] M.J.A Werger, 1978 Biogeography and Ecology of Southern Africa

[4] Nguyễn Quý Thao, 2007 Tập đồ giới châu lục, NXB Giáo dục [5] T.V Vlatxơva, Nd: Nguyễn Phi Hạnh Địa lí tự nhiên châu: Phần châu Phi, NXB ĐHSP Hà Nội

TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN THUỶ ĐIỆN NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Lê Thị Loan, K58TN Đoàn Thị Vân, K58TN

Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong kinh tế nước ta nay, điện lực ngành ưu tiên trước bước q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong hai ngành điện lực nước ta thuỷ điện chiếm tới 3/4 giá trị sản lượng điện

(92)

92

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.Vai trò, sở xây dựng nhà máy thuỷ điện Nghệ An 1.1 Vai trò thuỷ điện phát triển tỉnh

- Khai thác có hiệu nguồn thuỷ sơng ngịi Nghệ An

- Cung cấp điện cho ngành kinh tế cho đời sống, cải tạo cấu lượng tỉnh

- Điều hồ dịng chảy, cung cấp nước tưới cho sản xuất - Tạo điều kiện thành lập khu công nghiệp

- Giảm chênh lệch kinh tế giữu khu vực phía Tây đồng phía Đơng - Góp phần thu hút vốn đầu tư nước

1.2 Cơ sở xây dựng nhà máy thuỷ điện.

- Nhà máy thuỷ điện cơng trình thuỷ lợi nhằm sử dụng lượng dòng nước để làm quay tuabin thuỷ lực

- Quy trình sản xuất:

Thuỷ Cơ Điện ( quay tuabin ) ( quay máy phát điện )

- Công suất nhà máy thuỷ điện tính theo cơng thức: Ntrạm = 9,81Q.Hn (kW)

Trong đó: H: Chiều cao nước rơi gay chuyển động nước Q: Thể tích nước chảy giây

n: Hiệu suất sử dụng lượng trạm điện

Vậy để xây dựng nhà máy thuỷ điện công suất lớn lưu lượng nước sơng chỗ xây dựng nhà máy thuỷ điện phải đủ lớn, lịng sơng phải có nhiều thác ghềnh độ cao thác ghềnh phải lớn, có đập chắn nước

2.Tiềm tự nhiên phát triển thuỷ điện Nghệ An

Khả tự nhiên để phát triển thuỷ điện Nghệ An dựa thuận lợi nhiều yếu tố tác động tổng hợp chúng quan trọng yếu tố thuỷ văn

2.1.Ảnh hưởng thuỷ văn

Thuỷ văn vừa có tác động trực tiếp vừa gián tiếp đến khả xây dựng nhà máy thuỷ điện Nghệ An

- Hệ thống sông lớn nhất, quan trọng Nghệ An hệ thống sơng Cả Độ dài dịng thuộc địa phận Nghệ An 390km, bắt nguồn từ Lào, hướng Tây Bắc – Đông Nam với 86 phụ lưu cấp 1, cấp (tại Nghệ An)

- Độ cao trung bình sơng 294m, độ dốc 18,3%, nhiều thác ghềnh: đoạn thượng lưu đến Mường Xén dốc 1%, đoạn trung lưu 0,6 – 0,7%

(93)

93

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Độ dốc lớn + lưu lượng lớn + modul dịng chảy lớn có biện pháp tập trung cột nước khả xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn

- Hàm lượng phù sa khơng phong phú lắm, độ đục bình qn tồn hệ thống 232g/m3, chi phí nạo vét lịng hồ thấp

- Hình dạng mạng lưới sông: dạng lông chim, khả tập trung nước lớn Tuy nhiên phụ lưu đổ vào dịng cách xa dẫn đến tính chất lũ bớt ác liệt

- Thuỷ chế: Chênh lệch mùa lũ mùa kiệt không sâu sắc số sông miền Nam Tây Nguyên nên thuận lợi

- Tiềm thuỷ điện khác nhánh sông, lớn sông Cả sông Hiếu 2.2.Ảnh hưởng khí hậu

Khí hậu chủ yếu có ảnh hưởng gián tiếp thơng qua chế độ mưa ẩm đến dịng chảy sơng Ảnh hưởng chế độ mưa:

- Lượng mưa lớn 1700 - 1900mm, diện tích lưu vực lớn cung cấp lượng nước lớn cho hệ thống sông Cả

- Mưa phân bố không đều: thượng nguồn sông Cả mưa ít, thung lũng sông Hiếu trung lưu sông Cả mưa lớn

Sự phân hoá mưa theo lãnh thổ đặc biệt theo lưu vực sông ảnh hưởng phần lớn đến khác biệt lưu lượng nước sông

- Sự phân mùa mưa: mùa mưa từ tháng VI - X, XI chiếm 81,5 - 88,4% lượng mưa năm, mùa khô chiếm 18,5 - 11,6% lượng nước Chênh lệch mưa mùa không lớn số sông miền Nam, khả điều hoà nước tự nhiên mùa lớn

- Các khu vực khác chênh lệch mưa mùa khác nên chênh lệch lượng nước sông hai mùa khác

Ảnh hưởng chế độ ẩm:

- Độ ẩm Nghệ An tương đối lớn, phổ biến từ 84 - 86%, khả gây mưa lớn

- Chênh lệch độ ẩm tháng vụ khơng lớn, phân hố mưa sâu sắc, điều hồ dịng chảy tốt

2.3.Ảnh hưởng yếu tố địa hình

- Địa hình hướng Tây Bắc – Đơng Nam, cao phía Tây với hai dãy Pu Hoạt Bắc Trường Sơn, nhiều đỉnh cao 2000m, địa hình bị cắt xẻ mạnh với mạng lưới sơng ngịi dày đặc

- Địa hình hẹp ngang, dốc mạnh Độ cao địa hình bị hạ thấp đột ngột từ vùng núi đến vùng đồi thấp (từ Quỳ Châu) tạo nhiều thác ghềnh

(94)

94

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Độ cao mức độ chia cắt dãy Pu Hoạt lớn dãy Trường Sơn, thuận lợi sông bắt nguồn từ dãy Pu Hoạt (sông Hiếu), so với sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn phát triển thuỷ điện

2.4 Ảnh hưởng yếu tố sinh vật

- Sinh vật ảnh hưởng gián tiếp thông qua tác động rừng tới khả điều hồ dịng chảy hệ thống sông Cả

- Tài nguyên rừng cuả Nghệ An phong phú 19.684,4 nghìn ha, độ che phủ 41,5%, ưu rừng kín rộng, khả điều hồ dịng chảy tốt

- Rừng có diện tích lớn tập trung biên giới phía Tây, thượng nguồn sơng lớn (tiềm thuỷ điện lớn) khả điều hồ dịng chảy tốt

2.5 Ảnh hưởng địa chất

- Địa chất vừa có tác động trực tiếp vừa gián tiếp đến phát triển thuỷ điện Nghệ An - Nền móng ban đầu thuộc đới Pu Hoạt Bắc đới Trường Sơn Hoạt động địa chất tương đối phức tạp với nhiều đứt gãy Tuy nhiên cấu tạo tương đối cứng, đ a hình cắt xẻ mạnh,dốc, nhiều thác ghềnh,tỉ lệ đá vôi nhỏ…cũng thuận lợi

3.Một số khó khăn

- Địa chất phức tạp, nhiều đứt gãy

- Nhiều thác ghềnh độ cao thác không lớn

- Xây dựng nhà máy thuỷ điện tàn phá phận hệ sinh thái

- Hiện Nghệ An xây dựng nhà máy thuỷ điện Bản Vẽ 320 KW, nhà máy xây dựng Hủana 180KW Khả phát triển mở rộng nhà máy cịn lớn KẾT LUẬN

Nhìn chung Nghệ An tỉnh có tiềm phát triển thuỷ điện, nhiên nhà máy có cơng suất vừa nhỏ Trong tương lai biết khai thác tiềm động lực lớn cho phát triển kinh tế tỉnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] Nguyễn Văn Âu 2001 Sông ngòi Việt Nam,NXB ĐHQGHN

[2 ] Nguyễn Văn Âu Sơng ngịi Việt Nam phần Bắc Bộ Bắc TrungBộ, NXB Giáo dục [3 ] Vũ Tự Lập, 1999 Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục

(95)

95

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Ơ NHIỄM NƯỚC SÔNG HỒNG DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

CỦA CƠNG TY GIẤY VIỆT TRÌ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Châu Loan, K57TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi

ĐẶT VẤN ĐỀ

Môi trường vấn đề nóng tồn cầu Trong thời đại ngày kinh tế xã hội phát triển, người ý đến phát triển bền vững xã hội nói riêng sống nói chung vấn đề môi trường lại quan tâm đặc biệt Trong đó, bật lên khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng nguồn nước sạch, đe doạ trực tiếp đến sống người Tại thành phố cơng nghiệp, nơi có nguồn nhiễm lớn vấn đề mơi trường lại đáng báo động Việt Trì trung tâm tỉnh Phú Thọ, hội tụ điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội nên hình thành phát triển cơng nghiệp từ sớm Tuy nhiên, thành phố điển hình nhiễm mơi trường, đặc biệt tác động hoạt động công nghiệp Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Ơ nhiễm nước sơng Hồng nước thải cơng nghiệp thành phố Việt Trì

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội khu vực thành phố Việt Trì 1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực thành phố Việt Trì

Thành phố Việt Trì thành phố cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ thuộc trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích 72 km2, nằm toạ độ địa lí 21016’42’’ đến 21025’ vĩ độ Bắc từ 105015’ đến 105027’47’’ kinh độ Đông Nằm vành đai tuyến trục giao thông quan trọng khu vực Việt Trì thành phố “Ngã ba sông”, điểm giao sông Hồng, sông Đà sông Lô, đầu mối trung chuyển, giao lưu kinh tế vùng đồng Bắc Bộ với miền núi phía Bắc Việt Nam

Việt Trì nằm khu vực chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng với đồi thấp dải đồng ven sơng Các đồi thấp bị bóc mịn, chia cắt tạo thành dạng bóc mịn dãy rời rạc

Khí hậu Việt Trì mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh Lượng mưa trung bình lớn, khoảng 1000 - 1500 mm, nhiệt độ từ 20 - 25

0

C, độ ẩm khơng khí cao khoảng 85% Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng lớn tới chế độ thuỷ văn thành phố

(96)

96

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 1.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội

Thành phố Việt Trì thành lập vào năm 1962 đến cuối năm 2004 trở thành đô thị loại II Nền công nghiệp thành phố phát triển với sản phẩm có sức cạnh tranh như: công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; rượu bia; vật liệu xây dựng; hoá chất; giấy… Nơng, lâm, thuỷ sản phát triển tồn diện theo hướng hàng hố bền vững hiệu Q trình thị hố phát triển nhanh chóng, hồn thành qui hoạch tổng thể chi tiết khu đô thị mới, phục vụ phát triển không gian đô thị thành phố Qui mơ dân số Việt Trì ngày tăng, có khoảng 130.000 người Sự phát triển dân số mơ hình tiêu dùng khơng hợp lí gây sức ép tới đất đai, nguồn cung cấp lượng tài nguyên thiên nhiên

2 Đánh giá trạng môi trường nước sông Hồng ảnh hưởng nước thải công nghiệp công ty Giấy Việt Trì

2.1 Hiện trạng mơi trường nước mặt

Nước mặt hai nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt cộng đồng dân cư sản xuất công nghiệp, phát triển nông nghiệp, du lịch, dịch vụ Hiện Việt Trì, vấn đề gia tăng dân số, cơng nghiệp hoá đại hoá mạnh mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn làm cho nguồn nước mặt bị khai thác mức ô nhiễm

2.2 Diễn biến chất lượng nước sông Hồng ảnh hưởng nước thải công nghiệp của công ty Giấy Việt Trì

Bảng Kết phân tích nước thải cơng nghiệp cơng ty Giấy Việt Trì tháng 12/2005 (Đơn vị : mg/l)

STT Chỉ tiêu phân tích Đối chứng G1 G2 G3

1 pH 7, 10, 10, 10,

2 BOD5 10, 550, 550, 550,

3 COD 25, 1540, 1540, 1540,

4 DO 8, 0, 0, 0,

5 As 0, 005 0, 15 0, 15 0, 15

6 S2- 0, 03 0, 05 0, 05 0, 05

7 NH4+ <0, 01 7, 7, 7,

8 NO2- 0, 24 0, 12 0, 12 0, 12

9 PO43- <0, 01 1, 1, 1,

(97)

97

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Bảng Kết phân tích nước thải cơng nghiệp cơng ty Giấy Việt Trì

tháng 8/2006 (Đơn vị : mg/l)

STT Chỉ tiêu phân tích Đối chứng G1 G2 G3

1 pH 7, 10, 10, 10,

2 BOD5 0, 0, 0, 0,

3 COD 0, 0, 0, 0,

4 DO 7, 0, 0, 0,

5 As 0, 015 0, 01 0, 01 0, 01

6 S2- 0, 03 0, 03 0, 03 0, 03

7 NH4+ 0, 01 1, 75 1, 1,

8 NO2- 0, 01 0, 0, 0,

9 PO43- 0, 01 0, 01 0, 01 0, 01

10 Độ kiềm 110, 950, 660, 440,

Chú thích :

Đối chứng: Mẫu nước sông Hồng trước tới cống xả công ty 2km G1 : Mẫu nước thải đầu nguồn xả thải

G2 : Mẫu nước thải cách G1 400m xi theo dịng nước chảy G3 : Mẫu nước thải cách G1 800m xuôi theo dịng nước chảy Người phân tích : Thạc sĩ sinh học Nguyễn Hương Huyền

Qua kết quan trắc phân tích tiêu, nồng độ chất gây ô nhiễm cho thấy nước thải công nghiệp cơng ty Giấy Việt Trì chứa nhiều chất độc hại chưa xử lí tiêu chuẩn cho phép trước thải mơi trường Do đó, nước sơng Hồng bị ô nhiễm phải trực tiếp nhận nguồn nước thải

Độ pH vị trí nghiên cứu cao, dao động từ 7,0 - 12,5 vượt tiêu chuẩn cho phép, làm cho nước có tính chất kiềm mạnh Do nước thải cơng nghiệp cơng ty Giấy Việt Trì chứa nhiều thành phần vô hợp chất nấu, chất kiềm mạnh

Các tiêu hàm lượng BOD5, COD cao, gấp từ 2,5 - 30 lần tiêu

chuẩn cho phép, cao hàm lượng khu vực sông Hồng không chịu ảnh hưởng nước thải công ty nhiều lần Các hàm lượng có thay đổi theo khơng gian thời gian Do đó, thấy nước thải công ty Giấy chứa nhiều chất hữu gây ảnh hưởng lớn tới nước sông Hồng

Hàm lượng DO vị trí lấy mẫu 0,0 mg/l hàm lượng DO nước sông Hồng dao động từ 6,7 - 9,6 mg/l Điều cho thấy nguồn nước thải có lượng chất hữu cao làm cho oxy bị tiêu hao hết trình oxy hoá hợp chất hữu

Asen có hàm lượng cao gấp - 2,5 lần, cần xử lí kịp thời

Các hàm lượng khác như: NH4+, NO2-, PO43- vượt tiêu chuẩn

(98)

98

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Như vậy, thấy, đoạn sơng Hồng nghiên cứu có mức độ nhiễm thuộc loại nặng thành phố Việt Trì địi hỏi cần phải có biện pháp xử kịp thời 3 Những nguyên nhân số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Hồng

3.1 Những nguyên nhân gây ô nhiễm

- Hạn chế cơng nghệ sản xuất, máy móc trang thiết bị kĩ thuật

- Việc thực thi hành Luật bảo vệ Môi trường văn pháp luật môi trường chưa nghiêm túc hiệu

- Do ảnh hưởng khí hậu số nguyên nhân khác 3.2 Giải pháp

- Đổi công nghệ, thiết bị sản xuất

- Tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước bảo vệ môi trường - Một số giải pháp khác

KẾT LUẬN

Trong năm vừa qua, dịng sơng Hồng đoạn hạ lưu thuộc thành phố Việt Trì phải hứng chịu nguồn nước thải cơng nghiệp chưa xử lí xử lí chưa đạt tiêu chuẩn cho phép trực tiếp từ sở sản xuất có cơng ty Giấy Việt Trì Do nhìn chung chất lượng nước phần thượng lưu cịn tốt phần lớn vùng hạ lưu bị ô nhiễm nặng nề Vấn đề môi trường gây tác động xấu tới phát triển bền vững sức khoẻ cộng đồng, đòi hỏi cần phải có biện pháp xử lí kịp thời

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Trường Giang, 2000 Môi trường luật quốc tế môi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[2] Lưu Đức Hải, 1996 Cơ sở khoa học mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Hương Huyền, 2006 Bước đầu nghiên cứu khả gây ô nhiễm nước thải công nghiệp nhà máy Giấy Việt Trì nhà máy nhuộm Pang Rim thải sơng Hồng, Luận văn thạc sĩ sinh học, Hà Nội

(99)

99

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC ĐẤT NÔNG NGHIỆP

TỈNH VĨNH PHÚC

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Tuyết Minh, K58TN Nguyễn Thị Thanh Hảo, K58TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đất tài nguyên vô quý giá đời sống sinh hoạt sản xuất người đặc biệt sản xuất nông nghiệp

Vĩnh Phúc tỉnh mà sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế tài nguyên đất trở nên quan trọng Việc tìm hiểu trạng sử dụng khai thác đất nông nghiệp tỉnh không cho tác giả hiểu thêm tỉnh nhà mà tập dượt cho sinh viên nghiên cứu khoa học, tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho cơng tác giảng dạy sau

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Khái quát điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.1 Vị trí địa lý

Vĩnh Phúc tỉnh tái lập từ tháng 11 năm 1996, tách từ tỉnh Vĩnh Phú cũ, thuộc đồng sơng Hồng, có vị trí chuyển tiếp đồng sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc

Tổng diện tích tự nhiên 1373.41 km2 gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện khác (tính đến hết năm 2007)

Tọa độ địa lý: + 21007’B - 21035’B + 105017’Đ - 105057’Đ

Phía bắc giáp: Tuyên Quang, Thái Nguyên; phía tây giáp: Phú Thọ; phía đơng phía nam: Hà Nội

Vị trí địa lý Vĩnh Phúc có nhiều thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế nội tỉnh tỉnh khác đường sông, đường đường sắt

1.2 Điều kiện tự nhiên - Địa hình:

Địa hình gồm dạng bản: núi, đồi, đồng với độ cao giảm dần từ phía Bắc Tây Bắc sang Nam Đơng Nam gồm khu vực chính: phía Bắc đồi núi, phía Nam đồng

- Địa chất, địa mạo, khoáng sản:

(100)

100

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Về mặt cấu Vĩnh Phúc tỉnh có nhiều loại khống sản chủ yếu khoáng sản liên quan tới hoạt động nội sinh hoạt động núi lửa Tuy nhiên, khoáng sản tỉnh lại phân bố manh mún, trữ lượng nhỏ, khó khăn cho q trình tập trung khai thác

- Khí hậu:

Mang nét chung khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hố rõ rệt: mùa nóng (tháng V- tháng X) mùa lạnh (tháng XI- tháng IV)

- Thủy văn:

Mạng lưới thủy văn dày đặc với sông lớn: sơng Hồng, sơng Phó Đáy, sơng Lơ, sơng Cà Lồ,… hệ thống đầm, ao, hồ, đập thủy lợi,… huyện tỉnh

- Sinh vật:

Lớp phủ thực vật đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, trống xói mịn, rửa trơi, bao gồm tổ hợp thực vật nguyên sinh, thứ sinh, công nghiệp, lương thực - thực phẩm… Quần thể sinh phong phú, đa dạng

1.3 Điều kiện kinh tế xã hội - Dân cư:

Vĩnh Phúc tỉnh có dân số đơng, tăng nhanh, mật độ dân số lớn, nguồn lao động dồi tác động lớn tới tài nguyên đất, diện tích đất tự nhiên đấu người năm 2007 0.01km2/người

- Hệ thống sở vật chất kĩ thuật- sở hạ tầng:

Hệ thống sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng tỉnh ngày hoàn thiện nên nhu cầu việc sử dụng đất ngày cao

2 Hiện trạng sử dụng biến động đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Khái quát tài nguyên đất Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc tỉnh có quy mơ lãnh thổ nhỏ: 1373.41 km2, dân số lớn nên bình qn diện tích đất đầu người thấp Diện tích đất sử dụng chiếm 97,48% cho mục đích: phát triển nơng nghiệp (44,83%), phát triển lâm nghiệp (23,94%), đất chuyên dùng (22,83%), đất thổ cư (6,33%) đất chưa sử dụng (2,52%)

2.2 Hiện trạng sử dụng biến động cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Đặc điểm đất nơng nghiệp

Diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh 94445,48 chiếm 68,77% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Quy mơ diện tích đất nơng nghiệp phân theo huyện khơng đồng đều, diện tích phù hợp với quy mơ diện tích tự nhiên huyện

Về địa hình, tỉnh Vĩnh Phúc chia làm vùng rõ rệt nơng hóa thổ nhưỡng có khác lớn nên mục đích sử dụng đất phục vụ cho nơng nghiệp có khác

(101)

101

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 + Cơ cấu đất nông nghiệp:

Đất nông nghiệp gồm: Đất sản xuất nông nghiệp (62.39%), đất phát triển lâm nghiệp (34.36%), diện tích ni trồng thủy sản (2.77%) đất nơng nghiệp khác (0.03%)

+ Đất sản xuất nơng nghiệp: • Đất trồng hàng năm: Cây lương thực - thực phẩm:

Lúa trồng chủ yếu trồng tất huyện, diện tích lúa chiếm 81,95% tổng diện tích trồng lương thực tỉnh, sản lượng suất ngày tăng Lúa trồng tất huyện tỉnh

Ngô lương thực có hạt đứng thứ hai tỉnh, diện tích giảm sản lượng suất khơng ngừng tăng lên Ngồi cịn trồng khoai lang sắn diện tích nhỏ khơng đáng kể

Rau xanh thực phẩm truyền thống Vĩnh Phúc, diện tích giảm sản lượng suất không ngừng tăng lên Diện tích trồng rau chủ yếu rau vụ đơng xn, vụ mùa chiếm diện tích nhỏ Ở Vĩnh Phúc có loại rau đặc sản rau su su khu vực Tam Đảo

Đồng cỏ chăn nuôi: chiếm diện tích nhỏ (0,25%) tập trung số huyện tỉnh: Lập Thạch, Bình Xuyên, Mê Linh, Vĩnh Tường,…

Cây công nghiệp hàng năm: Đậu tương: chiếm diện tích lớn (50,95%) sau đến lạc (48,21%)

•Cây lâu năm:

Diện tích trồng lâu năm chiếm 14.66% diện tích đất sản xuất nông nghiệp tỉnh bao gồm công nghiệp lâu năm ăn

Cây công nghiệp lâu năm tập trung chủ yếu Phúc Yên, Lập Thạch, … Phúc n chiếm diện tích lớn (chiếm 50%) Chè cây công nghiệp lâu năm chủ yếu Vĩnh Phúc chiếm 90% diện tích lâu năm tồn tỉnh, tập trung Phúc Yên, Lập Thạch…

Cây ăn : diện tích trồng ăn tỉnh lớn tăng qua năm Các loại ăn chủ yếu chuối, cam, quýt, dứa, xoài… Trong diện tích trồng vải lớn chiếm 31,82%

+ Diện tích đất có rừng:

Diện tích đất có rừng Vĩnh Phúc chiếm tỉ lệ lớn 34,81% tập trung nhiều Tam Đảo (44,88%), Mê Linh (0,04%)

• Diện tích trồng rừng gồm:

(102)

102

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Diện tích trồng rừng phịng hộ chiếm 20,13% tập trung nhiều Phúc Yên (52.80%), Vĩnh Yên (0,78%) Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương Mê Linh khơng có rừng phịng hộ

Diện tích rừng đặc dụng chiếm 46.95% tập trung số vùng Tam Đảo (80.46%), Bình Xuyên (15%), Phúc n (4,53%), huyện cịn lại khơng có rừng

+ Diện tích đất ni trồng thủy sản chiếm 2,77% Trong đó, Vĩnh Tường huyện có diện tích lớn chiếm 29,72% Tam Đảo huyện có diện tích nhỏ

+ Diện tích đất nơng nghiệp khác chiếm 0,03% diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh Lớn Tam Đảo (67,01%), sau Vĩnh Tường (29,72%)…

2.3 Phương hướng khai thác sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, áp dụng khoa học kĩ thuật, tăng hệ số sử dụng đất, tận dụng triệt để diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản, đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích đưa vào sản xuất nông nghiệp

- Dựa vào đặc điểm loại đất mà người nông dân chọn trồng cho phù hợp vừa tận dụng quỹ đất vừa đem lại hiệu kinh tế cao

KẾT LUẬN

Tiềm lớn song việc khai thác tiềm chưa hiệu quả, cần quan tâm lớn quyền cấp, sở ban ngành để khai thác hiệu tài nguyên đất nông nghiệp đảm bảo phát triển bền vững

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sái Ngọc Chí, 2005 Địa lý Vĩnh Phúc.

[2] Nguyễn Thị Thu Hằng, 2003 Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phân bố một số loại đát phương hướng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc (Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Địa lý)

[3] Trần Kông Tấu Tài nguyên đất.

[4] Phí Thị Thanh, 1998 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc (Khố Luận tơt nghiệp cử nhân Địa lý)

(103)

103

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 ĐẶC ĐIỂM SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐIỂM QUẶNG BAUXIT KHU VỰC

BẮC SƠN VÀ NGUỒN GỐC CỦA CHÚNG

Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Ngọc, K57TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đáp ứng nhu cầu phát triển nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau, có quặng nhôm Nhôm kim loại vô quan trọng, có chất lượng kĩ thuật có giá trị như: độ nhẹ, độ bền vững,… Do chúng sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp

Ở nước ta có nhiều mỏ bauxit, Bắc Sơn (thuộc tỉnh Lạng Sơn) ví dụ điển hình bauxit có nguồn gốc trầm tích Đặc biệt khu vực khu vực núi đá vôi, thành tạo bauxit đặc biệt

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Khái quát chung đặc điểm địa chất nhóm mỏ Bắc Sơn 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Sơn

Bắc Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía bắc giáp huyện Bình Gia, phía nam giáp hưyện Hữu Lũng, phía đơng giáp huyện Văn Quan, phía tây giáp tỉnh Thái Nguyên

- Địa hình vùng hiểm trở, hầu hết đá vôi tuổi Cacbon - Pecmi Chúng phát triển theo hướng tây bắc - đông nam, địa hình bị chia cắt mạnh Độ cao tuyệt đối địa hình thay đổi lớn: nơi thấp 398m, nơi cao lên tới 805m Tại địa hình đá vơi phát triển mạnh dạng địa hình kasrt Do đặc điểm nên mạng lưới sông suối vùng phát triển

- Khí hậu: Khí hậu vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có phân mùa rõ rệt Ở mùa khác nhau, nhiệt độ phân bố không đồng phức tạp địa hình miền núi biến tính nhanh chóng khối khơng khí lạnh q trình di chuyển vùng nội chí tuyến gây nên chênh lệch Lượng mưa trung bình năm 17- 220C, độ ẩm trung bình năm 80 - 85%

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Dân cư vùng phân bố không đồng đều, tập trung thị trấn Bắc Sơn Ở huyện Bắc Sơn, kinh tế phát triển, chủ yếu trồng nông sản Trong vùng có quốc lộ 1B chạy qua

1.3 Đặc điểm địa chất nhóm mỏ bauxit Bắc Sơn

(104)

104

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 sét tuổi Triat (T) trầm tích sét cát đại Đặc biệt, trầm tích có thành tạo bauxit eluvi - aluvi - deluvi

2 Đặc điểm điểm quặng bauxit Bắc Sơn

Thuộc nhóm mỏ bauxit Bắc Sơn có điểm quặng bauxit: Nà Nậm, mỏ Đẩu, Cầu Hin, Nà Tứ, Đôn Uý, Nà Nậm

2.1 Điểm bauxit Nà Nậm

Quặng tập trung thành thân quặng, ngăn cách núi đá vôi Cacbon – Pecmi Chúng thành tạo vị trí địa tầng Đáy than quặng đá vôi màu xám xanh, đen tuổi Devon trung Trên lớp đá vôi tầng đá phiến sét Devon bị phong hoá mạnh Trên tầng bauxit mảnh vụn thành tạo lớp sét bở rời với tỉ lệ hàm lượng tăng từ lên

Tổng trữ lượng quặng là: 11106 2.2 Điểm bauxit mỏ Đẩu

Quặng bauxit thành tạo mặt đá vôi màu xám sáng, xám đen thuộc tuổi Devon Bauxit nằm lớp sét cát deluvi, xung quanh bao bọc trầm tích cát kết, đá phiến sét Devon Toàn điểm quặng bao gồm thân quặng

Tổng trữ lượng quặng là: 9409 2.3 Điểm bauxit Cầu Hin

Điểm quặng nằm lọt vào địa hình thung lũng kasrt đá vơi, xung quanh có đá vơi bao bọc Đáy than quặng vôi, bên lớp sét cát màu vàng, dẻo, có chứa mảnh vụn bauxit Trên tầng bauxit deluvi nằm lớp sét cát bở

Trữ lượng quặng điểm là: 9023 2.4 Điểm bauxit Nà Tứ

Đáy than quặng đá vôi, lớp sét cát cịn có tàn dư mảnh đá phiến sét màu xám xanh, xám trắng, cấu tạo phân lớp mỏng Tiếp đến lớp sét cát chứa quặng dạng mảnh vụn, cấu tạo dạng khối, kiến trúc hạt đậu thưa Phủ lớp quặng lớp sét cát màu vàng không chứa quặng

Điểm quặng không đạt giá trị công nghiệp 2.5 Điểm quặng Đôn Uý

Đáy than quặng tầng đá phiến sét kẹp lẫn đá vơi tuổi D2, có màu vàng, dẻo qnh

Tiếp đến lớp sét cát có chứa mảnh vụn bauxit có kích thước nhỏ Trữ lượng quặng là: 1756

2.6 Điểm quặng mỏ Tát

Thân quặng hình thành địa hình trũng kasrt, xung quanh có đá vơi Cacbon – Pecmi bao bọc Lót đáy than quặng lớp cát kết, đá phiến sét tuổi Devon Trên lớp cát kết, đá phiến sét màu vàng trầm tích Devon phong hố Trên lớp sét cát có chứa quặng bauxit

(105)

105

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3 Nguồn gốc bauxit nhóm mỏ Bắc Sơn

3.1 Điều kiện thành tạo:

Các thành tạo bauxit hình thành thời kỳ kasrt đá vơi, xung quanh có đá vơi lớp cát kết, đá phiến sét tưổi Devon bao bọc Đây điều kiện thuận lợi cho việc thành tạo mỏ bauxit

3.2 Cấu tạo địa tầng:

Lót đáy than quặng trầm tích cát kết, đá phiến sét tuổi Devon Trên lớp sét cát chứa lẫn mảnh vụn tàn dư đá phiến sét phong hoá, lớp sét cát không chứa quặng

3.3 Quá trình thành tạo

Quá trình thành tạo nên mỏ bauxit diễn theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Q trình phong hố cát kết, đá phiến sét Devon

Q trình phong hố tạo loại đá giống cát kết, có thành phần hoá học tương tự bauxit: Al2O3 (42 - 48%); SiO2(5 - 12%); FeO + Fe2O3(25 - 27%);

TiO2 (1,8 - 2,5%)

Giai đoạn 2: Quá trình thành tạo nên mỏ bauxit

Qua trình 1, Al2O3 giải phóng, di dộng xuống đới phía để tạo

nên mỏ bauxit kiểu laterit Trong điều kiện địa hình kasrt đá vơi Bắc Sơn thuận lợi để thành tạo mỏ bauxit

KẾT LUẬN

Nhóm mỏ Bắc Sơn nhóm mỏ điển hình bauxit có nguồn gốc trầm tích Việt Nam Sự đặc biệt địa hình kasrt vùng chi phối Tồn nhóm mỏ có khoảng 36000 quặng bauxit Chứng tỏ trữ lượng quặng cao, phù hợp để phát triển số ngành công nghiệp Tuy nhiên, điều kiện địa hình hiểm trở, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, nên quặng bauxit chưa khai thác theo quy mô

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo địa chất, 1980 Tìm kiếm tỉ mỉ điểm quặng bauxit Bắc Sơn, Na Làng (tỉnh Lạng Sơn) Cục Địa chất Khoáng sản

[2] Giã Tấn Dĩnh nnk, 1994 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam

(106)

106

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hằng, K57A

Bùi Thị Nhung, K57A Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Cúc phương 30 VQG (vuờn quốc gia) với nhiều cảnh quan độc đáo hệ sinh thái đặc trưng, nơi chứa đựng nguồn gen sinh vật hoang dã rât phong phú có giá trị khoa học cao VQG Cúc Phương khu thăm quan thưởng ngoạn khách du lịch nước, nơi nhà nghiên cứu đến để khảo sát tìm hiểu giới hoang dã rừng nguyên sinh

Hiện nay, hoạt động người nhiều loài động vật, thực vật quý có vườn có nguy tuyệt chủng suy giảm nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu tới nguồn tài ngun Chính chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu đa dạng sinh học VQG Cúc Phương”

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Tìm hiểu khái niệm đa dạng sinh học VQG 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học

- Theo hiệp hội quốc tế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (IUCN) “đa dạng sinh học tổng hợp toàn gen, lồi hệ sinh thái Đó biến đổi liên tục theo tiến hoá để tạo loài điều kiện loài khác đi”

- Đa dạng sinh học bao gồm: + Đa dạng loài

+ Đa dạng nguồn gen + Đa dạng hệ sinh thái 1.2 Khái niệm VQG

VQG lãnh thổ tương đối rộng đất liền hay biển mà:

+ Ở có hay vài hệ sinh thái khơng bị khai thác chiếm lĩnh người Các lồi động vật, thực vật, đặc điểm hình thái địa mạo nơi cư trú loài cảnh quan thiên nhiên đẹp mối quan tâm nghiêm cứu khoa học cho giáo dục giải trí

+ Ở có Ban quản lý thực biện pháp ngăn chặn hoăc loại bỏ nhanh tốt khai thác chiếm lĩnh phát triển tôn trọng đặc trưng sinh thái, hình thái học cảnh quan

(107)

107

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội VQG Cúc Phương

2.1 Vị trí địa lý

+ VQG Cúc Phương nằm toạ độ địa lý từ 200 14’ đến 200 24’ B 1050 29’ đến 1050 44’ Đ

+ Cách Hà nội khoảng 100km phía tây nam giáp với tỉnh Hồ Bình, Thanh Hố, Ninh Bình với diện tích 22 200 có 11 350 thuộc tỉnh Ninh Bình, 5000ha thuộc tỉnh Thanh Hố 5850 thuộc Hồ Bình

2.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên

+ Địa chất: VQG Cúc Phương chủ yếu đá vôi xen kẽ với loại đá khác sở cho việc hình thành lớp đất thuận lợi cho phát triển hệ thực vật

+ Địa hình: Với khoảng 3/4 núi đá vơi với độ cao tuyệt đối trung bình 300-400m địa hình Cúc phương ngun sơ hiểm trở khó lại

+ Thuỷ văn: VQG Cúc Phương có dịng chảy, có hai sơng chảy qua sông Bưởi sông Ngang

+ Đất: có hai nhóm đất đất phát triển đá vôi sản phẩm chịu ảnh hưởng nước, đất phát triển đá sét

+ Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho thực vật nhiệt đới thường xanh phát triển

2.3 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội

- VQG Cúc Phương nằm biển người trải dài địa phận 15 xã thuộc huyện Với hạn chế trình độ làm đe doạ đến tài nguyên rừng

3 Đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 3.1 Đa dạng thực vật

Thực vật VQG Cúc Phương thể đa dạng thành phần họ, chi, loài Theo kết nghiên cứu năm 2006 VQG Cúc Phương có 2234 lồi 93 chi thuộc 231 họ ngành thực vật ngành rêu, thông, thông đất, cỏ tháp bút, dương xỉ, hạt trần, hạt kín Đa dạng yếu tố địa lý với 17 yếu tố, với luồng di cư: Luồng thực vật nhiệt đới nóng ẩm, luồng thực vật tây bắc, luồng thực vật tây- tây nam Đa dạng quần xã thực vật với lớp quần hệ: Lớp quần hệ rừng rậm, lớp quần hệ trảng bụi lớp quần hệ trảng cỏ Ngoài VQG Cúc Phương cịn có đa dạng giá trị sử dụng với 433 loài thuốc, 229 loài ăn được, 240 loài làm thuốc nhuộm 137 loài cho tanin

3.2 Đa dạng động vật

Sự đa dạng động vật VQG Cúc Phương thể loài động vật có xương sống động vật khơng xương sống

* Động vật có xương sống

(108)

108

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 + Thú: có 135 loài thuộc 72 giống, 28 họ, với 64 lồi thú có kích thước lớn trung bình Ở có tới 44 lồi thú q

+ Chim : Với tổng số 336 loài thuộc 187 giống, 55 họ, 17 có 61 lồi chim q

+ Bị sát: Với 76 loài thuộc 52 giống, 15 họ,

+ Lưỡng cư: 46 loài thuộc 18 giống, 6họ, có lồi q + Cá: Có 66 loài thuộc 48 giống, 16 họ, có lồi thuộc q

Về đa dạng sinh cảnh phân bố bao gồm kiểu sinh cảnh lồi động vật: Động vật có xương sống: Rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, bìa rừng rừng trồng xen trảng bụi nương rẫy cũ, khu vực dân cư đất nông nghiệp

* Động vật khơng có xương sống

Với số lượng 1899 loài thuộc 169 họ, bộ, lớp ngành ngành giun đốt, ngành chân khớp ngành thân mềm Trong thuộc quý tất loài phân bố tương đối toàn diện tích rừng Cúc Phương Từ có biện pháp để bảo tồn giá trị nêu

3.3 Thực trạng khai thác vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học * Thực trạng khai thác

Do yếu tố nhận thức ý thức trách nhiệm cấp cộng đồng dân cư gây ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học VQG Cúc Phương Do người dân chưa nhận thức giá trị tài nguyên, kinh tế nghèo nàn lạc hậu với nơng nghiệp nên người dân khai thác lấy gỗ, lấy củi cách bừa bãi

Số lượng lớn khách du lịch với rác thải hay tiếng ồn chưa kiểm soát hết * Các vấn đề bảo tồn

Trước thực trạng diễn ra, Ban quản lý cấp, ngành có biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cúc Phương như: di cư người dân khỏi phạm vi ranh giới rừng, tuyên truyền giáo dục có sách nâng cao chất lượng sống cho người dân Đối với khách du lịch có hình phạt thích đáng cho người vi phạm nội quy Tại VQG Cúc Phương nhiều trung tâm nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học ý xây dựng

KẾT LUẬN

Với vị trí địa lý nơi giao thoa nhiều luồng động thực vật Cúc Phương trở thành VQG có đa dạng sinh học cao, đánh giá VQG có tính đa dạng cao Việt Nam Nhiều loài quý đặc hữu phát như: Chò hoa vàng, Thu hải đường, Sến đất Cúc Phương; Voọc mơng trắng, Sóc bụng đỏ hoe, Cỏ niết hang v.v Sự đa dạng sinh học Cúc Phương mang tính đặc thù tiêu biểu cao cho hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam

(109)

109

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Thị Thu Hà, 2002 Đặc điểm địa chất khoáng sản tỉnh Ninh Bình. Khố luận tốt nghiệp

[2] Vũ Tự Lập, 2007 Địa lý tự nhiên Việt Nam (2007) NXB Đại học sư phạm

[3] ĐỗVăn Lập, Lê Trọng Đạt, Nguyễn Mạnh Cường, Trương Quang Bích), 2008 Đa dạng sinh học VQG Cúc Phương(2008) Cục kiểm lâm VQG Cúc Phương

[4] Nguyễn Thị Sơn, 2000 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái VQG Cúc Phương Đại học sư phạm Hà Nội

[5] Bộ khoa học công nghệ môi trường, 1999 Sách Đỏ Việt Nam Phần động vật NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội

BIẾN CỐ SINH VẬT TRONG ĐẠI MESOZOI

Họ tên sinh viên: Phạm Thị Nhung, K58TN Nguyễn Thị Châm, K58TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghiên cứu vấn đề để tiếp xúc sâu với môn học địa chất lịch sử đồng thời có tri thức khám phá sống Trái Đất

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát Mesozoi

Đại Mesozoi gồm kỷ Trias, Jura, Creta với khoảng thời gian kéo dài 180 triệu năm Đại Mesozoi khoảng thời gian giới sinh vật trung gian sinh vật cổ Paleozoi sinh vật Cenozoi Trong Mesozoi xảy nhiều kiện lớn làm thay đổi mặt Trái Đất Thế giới sinh vật Mesozoi thay đổi hoàn toàn khác với Paleozoi Mesozoi thời kỳ phồn thịnh San hô sáu tia, Cúc đá, Cầu gai không đều… Một đặc điểm quan trọng sinh giới Mesozoi phát triển Bò sát khổng lồ Khủng long Mesozoi giai đoạn phồn thịnh thực vật Hạn trần Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt sinh vật cuối Mesozoi kiện bật lịch sử phát triển sinh giới

2 Cuộc khủng hoảng Permi - Trias( ranh giới Paleozoi & Mesozoi)

(110)

110

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Permi bị biến vào Trias, có tới 83% giống bị tuyệt diệt Cũng ranh giới Permi - Trias có tới 91% loài bị tiêu diệt, riêng loài Ammonoidea biến 98%, Ostracoda - 93%, Hai mảnh vỏ - 85% Tại ranh giới Permi - Trias nhóm sinh vật sau chịu biến đổi sâu sắc: Tay cuộn, Động vật dạng rêu, Da gai có cuống đặc biệt Huệ biển, Động vật thân mềm sống đáy, Cá xương Bọ ba thùy biến hoàn toàn Các Trùng thoi bị biến hồn tồn San hơ bốn tia San hơ vách đáy bị biến hàng loạt ranh giới Permi - Trias Môi trường rạn sinh vật bị biến biển Trias sớm

3 Các biến cố sinh vật Trias, Jura, Creta 3.1 Kỷ Trias

- Sinh giới Trias

Kỷ Trias kéo dài gần 51 triệu năm đánh dấu thay đổi quan trọng thành phần sinh vật Trái Đất Một số nhóm sinh vật điển hình đại Cổ sinh sang đến đầu Trias khơng cịn

Trong biển Trias phổ biến động vật dạng Cúc đá, số dạng có đường thùy yên kiểu Cúc sừng chiếm ưu Động vật Hai mảnh vỏ trở nên phong phú với nhiều dạng có ý nghĩa định tầng tốt Trong ngành Sợi chích, San hơ sáu tia bước đầu tạo nên ám tiêu lớn Động vật Bị sát có kích thước lớn mà tiêu biểu nhóm Khủng long bắt đầu thống trị mặt đất từ Trias muộn Chim Nguyên sơ xuất từ Trias muộn

Thực vật kỷ Trias bắt đầu mọc lan tràn vùng có khí hậu nhiệt đới, cung cấp vật liệu để hình thành nên mỏ than lớn sau Các đại diện Dương xỉ, Mộc tặc, Bạch quả, Quản nón Tuế chiếm ưu thành phần thảm thực vật - Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biến đổi sinh vật kỷ Trias có lẽ nguyên nhân quan trọng bắt đầu tan vỡ lục địa Pangea

3.2 Kỷ Jura

- Sinh giới Jura

Kỷ Jura kéo dài khoảng 55 triệu năm, thời kỳ ngự trị nhóm Cúc đá biển Chúng để lại hóa thạch có giá trị định tầng tốt Trong biển tiếp tục phát triển đại diện Tên đá phụ lớp San hô sáu tia Jura mệnh danh thời kỳ động vật Bò sát khổng lồ thuộc nhóm Khủng long Đó kỷ xuất động vật có xương sống biết bay đầu tiên: Thằn lằn có cánh Chim thủy tổ

Thực vật kỷ Jura phát triển mạnh, trội đại diện ngành Dương xỉ Hạt trần

- Nguyên nhân

(111)

111

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3.3 Kỷ Creta

- Sinh giới kỷ Creta

Creta kỷ cuối dài đại Trung sinh kéo dài khoảng 80triệu năm Trong kỷ có kiện lớn lịch sử phát triển sinh giới Đây giai đoạn phát triển cực thịnh động vật nguyên sinh Bộ Trùng lỗ có thành phần giống, lồi đa dạng, phổ biến rộng nhóm sinh vật chủ yếu cung cấp vỏ vơi để hình thành tầng đá phấn tuổi Creta Tây Âu Nga

Các đại diện Cúc đá chiếm ưu biển đến cuối Creta chúng bị tiêu diệt hồn tồn, động vật Hai mảnh vỏ trở nên ngày phong phú để chuẩn bị bước vào thời kỳ ưu

Động vật Bị sát khổng lồ tiếp tục đóng vai trị bá chủ đất liền, nhiên đến cuối kỷ bị tiêu diệt hết Có nhiều giả thuyết nguyên nhân biến kỳ lạ nhóm sinh vật Mesozoi tiêu biểu này, có giả thuyết đề cập đến va đập vào Trái Đất hay nhiều thiên thạch khổng lồ vào cuối Creta Trong động vật có vú tiếp tục phát triển mạnh mẽ, chuẩn bị thay hồn tồn động vật Bị sát khắp môi trường

Trên lục địa thực vật Hạt trần phong phú, bước đầu chịu cạnh tranh gay gắt loại thực vật Hạt kín Sự phát triển thực vật Hạt kín thúc đẩy nhanh q trình tiến hóa nhóm động vật cao đẳng như: Chim động vật Có vú, chúng tìm thực vật Hạt kín nguồn thức ăn phong phú giàu lượng

- Nguyên nhân

Có biến đổi tiếp bước điều kiện kỷ trước ấm lên khí hậu

4 Cuộc khủng hoảng cuối Creta (Ranh giới Mesozoi Cenozoi)

Cuộc khủng hoảng có thay đổi mạnh mẽ giới hữu Tại khơng cịn Cúc đá, Tên đá, Trai Rudist, Khủng long hàng loạt đại biểu khác giới động vật Ngoài biến 50% số họ Trùng phóng xạ, 75% họ Tay cuộn, 25 đến 75% họ Thân mềm Hai mảnh vỏ Chân bụng, Sao biển Huệ biển biến Nhóm Cá mập giảm đến 75% Tổn thất giới hữu to lớn Hơn 100 họ động vật cạn biến

Có nhiều nguyên nhân giải thích tuyệt diệt song nguyên nhân nhiều nhà địa chất, cổ sinh nhà tự nhiên khác lưu tâm - nguyên nhân từ vũ trụ KẾT LUẬN

(112)

112

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trương Cam Bảo, 1976 Cổ sinh vật học.

[2] Nguyễn Hữu Danh, 2004 Tìm hiểu Trái đất. NXB Giáo Dục

[3] Nguyễn Hữu Danh, 2001 Tìm hiểu Trái đất thời tiền sử. NXB Giáo Dục [4] Vũ Khúc, 1984 Cúc đá Trias Việt Nam Tổng cục Địa chất xuất [5] Tạ Hòa Phương Cổ sinh vật học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Phương, K57B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Thảm thực vật nguồn tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho người Nó đảm nhận vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn người giúp ngăn chặn nhiễm, suy thối mơi trường, giúp bảo vệ đất đai, điều hồ khí hậu

Ở Việt Nam với điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho phát triển thảm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã số Vườn Quốc gia nước ta xác định có vai trị khu bảo tồn thiên nhiên có tài nguyên rừng tự nhiên phong phú đa dạng với 1648 lồi thực vật bậc cao có mạch tài ngun động vật có 1493 lồi

Ngày trước tác động ngày mạnh mẽ người thảm thực vật tự nhiên bị suy kiệt nhanh chóng số lượng chất lượng Để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, việc sâu tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến hình thành thảm thực vật tự nhiên cần thiết

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Các nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật 1.1 Vị trí địa lí - địa hình

- Vị trí địa lí:

Vườn Quốc gia Bạch Mã nơi chuyển tiếp hai miền Bắc - Nam nên khu vực chứa đựng tài nguyên sinh vật dồi Theo quy hoạch, Vườn nằm phạm vi ranh giới hành hai huyện Phú Lộc Nam Đông thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế với toạ độ địa lí: 16o05’- 16o16’ độ vĩ Bắc 107o45’ - 107o53’độ kinh Đơng

- Địa hình:

(113)

113

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Địa hình núi khu vực phận dải Trường Sơn kéo dài từ vùng núi phía Bắc tới cực Nam Trung Bộ, khứ đường thuận lợi cho luồng thực vật di cư phát tán mở rộng khu phân bố

Địa hình núi cao tạo nên kiểu khí hậu ẩm vào loại cao nước, thuận lợi cho phát triển thực vật

1.2 Khí hậu - Thuỷ văn

- Khí hậu: Bạch Mã có kiểu sinh khí hậu:

Nhiệt đới mưa ẩm: Vùng có địa hình < 900 m, nhiệt độ trung bình năm từ 20 - 25oC, biên độ nhiệt trung bình năm từ - 9oC, lượng mưa trung bình năm >2500mm, số tháng khơ từ - tháng

Á nhiệt đới mưa ẩm: Vùng có độ cao từ 900 - 1444 m, nhiệt độ trung bình năm <18oC tháng, lượng mưa >2500 mm, số tháng khô tháng

- Thuỷ văn: Nằm khu vực có lưọng mưa lớn tạo cho Vườn hệ thống sông suối dày đặc

1.3 Đất

Ở Bạch Mã có nhóm đất:

- Đất hình thành đồi núi có tầng sâu, thốt, thấm nước tốt, khơng úng hay nước nhanh Đây nhóm đất chủ yếu Bạch Mã Sự phong hoá thổ nhưỡng cách phong phú tạo tảng cho phát triển thảm thực vật

- Dải đất mỏng lẫn đá ngập nước thời gian mùa mưa không úng, đất có dọc theo sơng suối, ven thác, vạt đá

- Đất nơi có độ dốc lớn: gồm đất nước nhanh, đất trữ nước tầng mỏng có thành phần giới thô

1.4 Khu hệ thực vật

Vườn Quốc gia Bạch Mã với hệ thực vật biết đến phong phú đa dạng Thực vật bậc cao gồm 1735 loài, 807 chi 217 họ thuộc ngành thực vật sau:

Bảng 1: Số loài, số chi, số họ ngành thực vật bậc cao Bạch Mã

Ngành Số họ Số chi Số loài

I Bryophyta - Ngành Rêu 25 54 87

II Psilotophyta - Ngành Khuyết thông 1

III Lycopodiophyta - Ngành thông đất 16

IV Equisetophyta - Ngành Cỏ tháp bút 1

V Polypodiophyta - Ngành Dương Xỉ 24 68 162

VI Gymnospermae - Ngành Hạt trần 11 20

VII Angiospermae - Ngành Hạt kín 157 669 1448

(114)

114

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Hệ thực vật bậc cao Bạch Mã có tới 44 lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam, chiếm 13,06% số loài cần bảo vệ sách Đỏ

1.5 Tác động người

Trong thời gian gần đây, tác động ngày mạnh mẽ người hàng loạt kiểu thảm thứ sinh nhân tác nhân tạo xuất

Kiểu thảm nhân tác thứ sinh hình thành tác động người trảng bụi, trảng cỏ, rừng Tre nứa Kiểu thảm thực vật nhân tạo rừng trồng, lúa nước, ăn quả, trồng khu dân cư

2 Đặc điểm thảm thực vật

2.1 Vành đai thảm thực vật nhiệt đới (<900 m) * Rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới mưa ẩm

Phân bố Thượng Quảng (Nam Đông), dải hẹp gần đường đỉnh dãy Bạch Mã Lộc Trì, Lộc Điền, Lộc Thuỷ Các khu rừng tốt nằm độ cao 500 – 600m Hầu hết gỗ có rộng thường xanh

* Rừng Tre nứa thứ sinh

Tại Bạch Mã, vùng đồi núi rừng thường đám nhỏ Nứa tép (Schizostachyum aciculare) cao từ - m, Hóp gai (Bambusa agrestis), Hóp (B.multiplex), giống trúc mọc thành khóm cao 2,5 - m, đường kính - cm, che phủ kín

* Trảng bụi thứ sinh

Phần lớn hình thành đất canh tác bị bỏ hoang, có diện tích nhỏ trảng bụi hình thành rừng bị khai thác hết gỗ tiếp tục khai thác bụi làm củi Hầu hết bụi ưa sáng, có rộng thường xanh Trong trảng bụi đất sỏi sạn có nhiều lồi nhỏ, dày, dai, có gai rụng thời đoạn mưa

* Trảng cỏ thứ sinh

Trảng cỏ phần lớn hình thành đất canh tác nương rẫy bỏ hoang Trên đất dày ẩm, hầu hết lồi cỏ thể tính trung sinh Trên đất mỏng, hầu hết loài chịu hạn thể qua kích thước, lớp lơng thân Các loài cỏ tầng loài ưa sáng

* Trảng cỏ ven thác, suối đá, lòng suối

Ven thác, tảng đá ẩm nước bắn vào, đất khơng có, tồn trảng cỏ thấp khoảng vài chục cm, che phủ kín với lồi ưu Polypodiaceae (họ Ráng Đa túc), Acoraceae (họ Thạch xương bồ, Poaceae (họ Hoà thảo)

(115)

115

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 * Trảng bụi, cỏ cao thung lũng ẩm

Trong thung lũng đất sũng nước gần quanh năm, có màu đen mặt tích mùn thơ Các lồi cỏ cao bụi tạo thành tầng cao > m, che phủ kín Dưới tầng lồi cỏ ưa ẩm, chịu bóng, thường mọc bị Dây leo thường ngắn mềm nhiều Trên tầng bụi, cỏ vài gỗ mọc rải rác

* Rừng thấp rộng đỉnh núi

Tại Bạch Mã, đỉnh núi, nơi có độ dốc lớn có rừng thấp rộng Dưới tầng gỗ tầng gỗ nhỏ, bụi cao - m, tầng cỏ

2.2 Vành đai thảm thực vật nhiệt đới (>900 m)

* Rừng kín rộng (lẫn kim) thường xanh nhiệt đới mưa ẩm

Tập trung xung quanh đỉnh Bạch Mã xã Lộc Trì, Hưng Lộc Phú Lộc Hầu hết gỗ có rộng thường xanh, chất cứng, dai, bóng Số lồi cá thể rụng vào mùa đông lạnh không nhiều số chi Thích (Acer), Sếu (Celtis), Bồ đề (Styrax), Tống quán sủi (Alnus) Cây vảy, kim phổ biến với loài ngành Thực vật hạt trần Cây có bao chồi chống lạnh thường gặp tăng dần theo độ cao với đại diện họ Chè, Đỗ Quyên

* Rừng tre nứa thứ sinh

Trên độ cao 900 m, rừng Tre nứa đám nhỏ Ampelocalanus patelaris (Giang), thường bò trườn hay đám Gigantochloa sp (Bương) khu vực bị chặt phá, sau nhiều lần bị khai thác kiệt quệ

* Trảng bụi thứ sinh

Chiếm diện tích khơng đáng kể tạo thành đám nhỏ Trảng bụi hình thành diện tích rừng bị khai thác theo kiểu chặt trắng làm rẫy Thành phần loài hỗn tạp gồm bụi gỗ nhỏ, loài cỏ, dây leo

* Trảng cỏ thứ sinh

Chiếm diện tích nhỏ phân bố rải rác Cấu trúc trảng bụi cao từ - 2m, che phủ kín Xen lẫn số bụi cao > m

* Các trảng cỏ chịu ngập thung lũng suối

Ven sơng suối có trảng cỏ, chúng thường mọc thành đám * Các quần hệ đặc biệt sống núi, đỉnh núi

(116)

116

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Vườn Quốc gia Bạch Mã có thảm thực vật tự nhiên phong phú đa dạng với lịch sử phát triển lâu dài Thảm thực vật hình thành tác động, phối hợp khí hậu, đất, địa hình đa dạng chịu tác động người Dưới tác động nhân tố sinh thái thảm thực vật tự nhiên Bạch Mã phong phú kiểu loại Vành đai nhiệt đới (< 900 m) với sinh khí hậu nhiệt đới ẩm, đất hình thành đồi núi có tầng sâu, dày nước tốt có rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới ẩm kiểu thứ sinh Trên đất ngập nước đồng rừng đầm lầy cịn vết tích sót lại, nơi khơng canh tác có trảng cỏ chịu ngập với ưu lồi họ Cói, thung lũng đất lầy ẩm, ven suối, thác đất mỏng có đá lộ, ven hồ có trảng bụi cỏ chịu ngập đặc trưng Trên đỉnh núi đất dốc sống núi có rừng thấp với gỗ lùn; đất cát bỏ hoang có trảng bụi trảng cỏ thứ sinh

Vành đai nhiệt đới (từ 900 - 1444 m) với sinh khí hậu nhiệt đới ẩm, có diện tích nhỏ nhiều so với vành đai nhiệt đới Trên đồi núi có tầng sâu, dày nước tốt có rừng kín rộng (lẫn kim) thường xanh nhiệt đới mưa ẩm kiểu thứ sinh Trên đất ngập nước định kỳ ven suối thung lũng có trảng cỏ chịu ngập Ở sống núi, đỉnh núi đất mỏng có quần hệ thấp, hỗn tạp loài

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Huỳnh Văn Kéo, 2001 Vườn Quốc gia Bạch Mã Nxb Thuận Hoá, Huế

[2] Lê Vũ Khôi nnk., 2004 Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã Nxb Thuận Hoá, Huế

[3] Vũ Tự Lập, 2004 Địa lý tự nhiên Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

[4] Nguyễn Nghĩa Thìn nnk, 2003 Đa dạng sinh học hệ Nấm thực vật vườn Quốc gia Bạch Mã Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

(117)

117

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 HỆ ĐỨT GÃY SƠNG HỒNG VÀ HỆ QUẢ

Sinh viên thực hiện: Thạc Thị Quyên, K58TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Đứt gãy yếu tố kiến trúc dạng tuyến phân chia Thạch thành khối kiến trúc có kích thước, cấp bậc khác giai đoạn kiến tạo khác Nghiên cứu kiến tạo đứt gãy có ý nghĩa quan trọng mặt lý thuyết kiến tạo thực tiễn cơng tác tìm kiếm khống sản nghiên cứu tai biến địa chất (động đất, núi lửa, sạt lở…)

Hệ đứt gãy sông Hồng nói riêng kiến tạo lãnh thổ Việt Nam nhà địa chất, kiến tạo quan tâm sớm Đới đứt gãy coi chủ yếu nhiều ý kiến tranh luận nên cần quan tâm trọng nghiên cứu

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Giới thiệu chung

- Vị trí đứt gãy lịch sử nghiên cứu

- Phương hướng phát triển: Đứt gãy sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc chạy dọc thung lũng sông Hồng vịnh Bắc Bộ nhập vào đới đứt gãy kinh tuyến 109

- Vị trí đứt gãy sơng Hồng sơ đồ kiến tạo châu Á miền Bắc Việt Nam - Lịch sử phát triển đứt gãy sông Hồng: Trải qua giai đoạn

- Một vài số: Biên độ dịch chuyển vào khoảng 300 - 700km, độ sâu ảnh hưởng 60 – 70km, góc dốc 720, dài 1560km

2 Hệ đứt gãy sông Hồng

- Bao gồm 11 đứt gãy lớn nhỏ

- Nguồn gốc hình dạng đứt gãy thành phần có khác 2.1 Đứt gãy sinh kèm sông Công - Đại Từ (Đại Từ, Phổ Yên)

- Phương phát triển Tây Bắc - Đông Nam, cắm phía Bắc - Chỉ số: dài 70km, rộng 25km, độ sâu ảnh hưởng: 15 – 20km - Đặc điểm: đới có ranh giới phân chia cấu trúc rõ nét - Cấp độ động đất: < độ richter

2.2 Đới đớt gãy lồng chim sinh kèm Bắc Ninh - Mông Dương

(Yên Dũng - Mông Dương, Đông Triều - Cẩm Phả, Bắc Ninh - Thủy Nguyên) - Phương phát triển vĩ tuyến, cắm phía Bắc

- Chỉ số: dài 160km, rộng 20km, độ sâu ảnh hưởng 14 - 18km

- Đặc điểm gồm loạt đứt gãy chạy song song, tính chất trượt trái thấp dần phía Bắc

- Cấp độ động đất: 5.0 – 5.9 độ richter

(118)

118

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Phương phát triển Tây Bắc - Đông Nam, cắm phía Đơng Bắc

- Chỉ số: dài 90km, rộng 15km, độ sâu ảnh hưởng 20 – 30km

- Đặc điểm: đứt gãy trượt phải, gồm số đứt gãy dạng bậc hướng cắm

- Cấp độ động đất: 4.0 - 4.9 độ richter 2.4.Đới đứt gãy sinh kèm Hải Dương - Hải Phòng

- Phương phát triển Tây Bắc - Đông Nam phần đất liền, phương vĩ tuyến Hải Nam - Trung Quốc; cắm phía Đông Bắc

- Chỉ số: dài 350 - 400km, chiều rộng đạt tới 65km, độ sâu ảnh hưởng 30 - 40km - Đặc điểm: gồm loạt đứt gãy dạng bậc thấp dần phía Đơng Bắc

- Cấp độ động đất: 4.0 - 4.9 độ richter 2.5 Đứt gãy sông Lô

- Phương phát triển Tây Bắc - Đơng Nam, cắm phía Tây Nam - Chỉ số: dài 120km, rộng 30km, độ sâu ảnh hưởng 30 - 40km - Đặc điểm:

+ Có hai quan niệm phát sinh

+ Xuất nhiều điểm lộ nước nóng - Cấp độ động đất: 4.0 - 4.9 độ richter 2.6 Đứt gãy Vĩnh Ninh

- Phương phát triển Tây Bắc - Đơng Nam, cắm phía Tây Nam - Chỉ số: dài 20 - 25km, rộng 12km, độ sâu ảnh hưởng 20 - 30km

- Đặc điểm: Có khác biệt độ sâu mặt hai cánh Tây nam - Đông Bắc, độ sụt lún mạnh

- Cấp độ động đất: 5.0 - 5.9 độ richter 2.7 Đứt gãy sông Chảy

- Phương phát triển Tây Bắc - Đông Nam, cắm phía Đơng Bắc - Chỉ số: dài 150km, rộng 35km, độ sâu ảnh hưởng 30 - 40km

- Đặc điểm: không đồng dộ sâu hai cánh Tây Nam - Đông Bắc - Cấp độ động đất: 5.0 - 5.9 độ richter

2.8 Đới đứt gãy sơng Hồng

- Phương phát triển Tây Bắc - Đơng Nam, cắm phía Đơng Bắc - Chỉ số: dài 900km, rộng 10 - 20km, độ sâu ảnh hưởng 60km - Đặc điểm:

+ Kéo dài trùng với thung lũng sông Hồng (Lào Cai - Việt Trì) + Sự chênh lệch cánh

(119)

119

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2.9 Đới đứt gãy sinh kèm Lào Cai - Ninh Bình (PhanXi Pan)

- Phương phát triển Tây Bắc - Đơng Nam, cắm phía Tây Nam - Chỉ số: dài 80km, rộng 25km, độ sâu ảnh hưởng 30 - 40km - Đặc điểm:

+ Thấp dần phía Tây Nam

+ Cuối đứt gãy địa hình âm dương xen kẽ với - Cấp độ động đất: 4.0 - 4.9 độ richter

2.10 Đới đứt gãy lông chim sinh kèm Yên Bái - Nghĩa Lộ - Phương phát triển kinh tuyến

- Chỉ số: dài 80km, rộng 40km, độ sâu ảnh hưởng 30 - 35km - Đặc điểm:

+ Gồm đoạn đứt gãy phương kinh tuyến chúc phia trung tâm

+ Có điểm xuất lộ nước nóng Khe Mảng (nhiệt độ nước lên tới 450C) 2.11 Đới đứt gãy Than Uyên - Mù Căng Chải

(Tú Lệ, Mù Căng Chải, Than Uyên - Bắc Yên, Phong Thổ - Suối Rút)

- Phương phát triển Tây Bắc - Đông Nam, cắm phía Tây Nam Đơng Bắc - Chỉ số: dài 270km, rộng 40km, độ sâu ảnh hưởng 30 - 40km

- Đặc điểm:

+ Biến động mạnh độ sâu mặt ranh giới vỏ Trái Đất + Có hoạt động nước nóng

+ Có đứt gãy nhỏ với đặc điểm riêng 3 Hệ hướng giải

3.1 Động đất

Nghiên cứu gần cho thấy Hà Nội nằm khu vực có nguy động đất cấp tình hình thị hố, mật độ dân số, sở hạ tầng… Hà Nội gặp nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn phòng chống động đất, chưa có thống

Bên cạnh ảnh hưởng động đất lớn, cần vận dụng quy phạm kháng chấn cơng trình xây dựng, xây dựng hệ thống dự báo động đất, nghiên cứu, thống kê xuất hiện, ước tính thói quen tái động đất, kìm hãm phát triển đứt gãy, có phương án di dân động đất xảy

Chúng ta xem xét nghiên cứu số trận động đất lịch sử vào năm: 1277, 1278, 1285 ghi lại sách Ngồi cịn trận năm 1958 Vĩnh Phúc, 1961 Bắc Giang

(120)

120

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3.2 Nứt đất

Nguyên nhân nứt đất hoạt động kiến tạo người gây ra, nứt đất làm ảnh hưởng đến nhiều mặt như: Đời sống nhân dân, cơng trình giao thơng xây dựng Chúng ta cần nhận thức đắn "nứt đất", xây dựng quy phạm quy hoạch phát triển, xây dựng cơng trình lớn, có giải pháp phịng chống nứt đất, thử nghiệm nhà chống thiên tai nứt đất

3.3 Xói lở

Ở bờ sơng Hồng xói lở diễn mạnh Có nhiều nguyên nhân có năm nguyên nhân chủ yếu Hướng giải quyết: xây dựng đê chắn sóng, hệ thống mỏ hàn, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân, theo dõi diễn biến xói lở quy mơ, cường độ, hướng dịch chuyển theo định lý không theo định kì…

3.4 Các điểm lộ nước nóng

Điểm lộ nước nóng Lệ Thuỷ: phát từ khoảng 25 năm trước, diện tích 1km2, trữ lượng gần 20 triệu mét khối, nhiệt độ trung bình 370 - 4300C, hàm lượng số chất vi lượng cao có khả chữa bệnh Đây tiềm mạnh huyện Thanh Thuỷ

KẾT LUẬN

Sau trình nghiên cứu đề tài: "Hệ đứt gãy sông Hồng hệ quả" em nhận thấy Hệ đứt gãy sông Hồng có vai trị lớn việc nghiên cứu kiến tạo đữt gãy lãnh thổ Việt Nam Nó có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành phát triển dãy núi, dịng sơng mức độ ảnh hưởng đến lớn Nguy động đất, nứt đất, xói lở cịn cao số vùng miền, có thủ Hà Nội Vì cần quan tâm xem xét đến lịch sử phát triển, nguyên nhân hệ đứt gãy sơng Hồng, qua vạch phương hướng giải phù hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Thị Minh Hằng, 1999 Địa chất sở.

[2] Cao Đình Triều, Phạm Duy Long, 2001 Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam [3] Tống Duy Thanh người khác, 2003 Giáo trình địa chất sở. [4] Tống Duy Thanh, 2008 Lịch sử tiến hoá trái đất (Địa Sử)

(121)

121

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN

TỈNH NAM ĐỊNH TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thảo, K55TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Đới ven bờ nằm chuyển tiếp lục địa biển, đới hỗn tạp môi trường tự nhiên, sinh thái giá trị tài ngun Chúng ln có biến đổi q trình bồi - xói Nam Định tỉnh nằm phía nam châu thổ sơng Hồng với đường bờ biển dài 72km Trong năm gần tượng bồi xói diễn nhanh chóng quy mô cường độ Đặc biệt bão số (2005) làm sạt lở vùng biển Hải Hậu gây hậu nghiêm trọng đất canh tác, sở hạ tầng ven biển, đê kè biển Bên cạnh vùng ven biển Giao Thủy, Nghĩa Hưng bồi tụ với tốc độ 100m/năm Hiện tượng tổng hợp nhiều yếu tố tác động Yếu tố sóng biển dịng vận chuyển bùn cát ven bờ tác động trực tiếp đến hình thái bờ biển

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Đặc điểm tự nhiên trạng bồi - xói đới ven biển tỉnh Nam Định 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

Nam Định tỉnh ven biển đồng sông Hồng bồi đắp hai sông: sông Hồng sông Đáy Vùng ven biển tỉnh có ba huyện với diện tích 722,3 km2, chiếm 43,8% diện tích tồn tỉnh Tồn tỉnh có 19 xã giáp biển, tập trung đơng dân cư sở hạ tầng Khu vực có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú

- Địa chất - địa mạo: qúa trình địa chất tỉnh Nam Định trình sụt tách hồi sinh hai đứt gãy sâu đứt gãy sông Hồng chạy theo sông Đáy đứt gãy sơng Chảy theo dịng sơng Hồng cửa Ba Lạt, dọc theo châu thổ bị sụt lún Cấu trúc địa chất chủ yếu đá trầm tích cát, bột, sét với độ bở rời lớn gắn kết

- Địa hình: vùng ven biển có địa hình tương đối phẳng, nghiêng phía biển, độ dốc nhỏ Địa hình thềm lục địa thoải Địa hình nhân tạo vùng hệ thống đê biển dài 92 km

- Khí hậu: khí hậu mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng biển Nhiệt độ trung bình năm 23,70C - 250C Tháng lạnh tháng (160C), tháng nóng tháng7 (300C) Tổng lượng mưa hàng năm lớn, trung bình 1715mm/năm Lượng mưa tập trung từ tháng - 10, chiếm 80 - 90% lượng mưa năm Đây thời kì ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới Gió thịnh hành mùa hè gió nam đơng nam Mùa đơng có gió bắc đơng bắc

(122)

122

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 lũ tập trung 75% lưu lượng nước năm, mùa cạn tập trung 25% lưu lượng nước năm Hệ thống sông Hồng hệ thống sơng với hàm lượng phù sa cao, hàng năm đưa biển khoảng 120 triệu phù sa

- Hải văn: vùng biển Nam Định chịu ảnh hưởng lớn đại dương Vùng có chế độ nhật triều Biên độ triều dao động tối đa 3,0 - 3,5 m Độ cao nước triều tương ứng với tần suất P= 5% 2,29 Dòng triều chịu tác động gió Mùa đơng dịng triều có hướng tây nam, mùa hè có hướng đơng bắc

- Sinh vật: Rừng ngập mặn hệ sinh thái điển hình khu vực Rừng ngập mặn tập trung chủ yếu Giao Thủy, với vườn quốc gia Xuân Thủy - khu dự trữ sinh Quốc gia Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, chống xói lở bờ biển

1.2 Hiện trạng xói lở đới bờ biển khu vực nghiên cứu

Hình thể bờ biển Nam Định tương đối khúc khuỷu biến đổi tượng bồi lở Tại Nghĩa Hưng Giao Thủy hàng năm lấn biển 80 – 100 m tương đương 120 Khu vực ven biển Hải Hậu bị xói lở nghiêm trọng

Hiện tượng xói lở thường xảy bờ dài nằm vùng bồi tụ Khu vực ven biển Nam Định năm đầu kỉ XX xói lở diễn liên tục Tốc độ xói lở nhanh, mạnh Đoạn bờ biển Hải Hậu liên tục bị xói lở Những năm đầu kỉ XX đoạn bờ bị xói lở tốc độ đạt - 10m/năm Gần số đoạn bờ kè nên tốc độ xói lở có giảm Nhưng đoạn từ Hải Triều - Hải Thịnh xói lở với tốc độ lớn 40 - 50m/năm Cường độ xói lở tăng theo thời gian có xu hướng dịch chuyển phía Hải Thịnh Đoạn bờ biển Giao Long (Giao Thủy) trước năm 1990 xói lở mạnh liên tục với tốc độ lớn Các điểm xói lở tiêu biểu Hải An, Hải Tiến Xuân Thủy Tốc độ xói lở cực đại 35 m/năm Từ 1990 đến nay, có hệ thống đê kè nên quy mô cường độ xói lở giảm, xu chuyển dần sang bồi tụ Đoạn bờ Nghĩa Phúc (Nghĩa Hưng) ép dòng sơng Ninh Cơ phía Tây Nam nên gây xói lở cục đoạn bờ dài 2,7km với tốc độ 8,3 m/năm (1965 - 1995) Hiện nay, tình trạng xói lở đoạn bờ ngắn 500 m tốc độ xói lớn đạt 15 m/năm

(123)

123

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2 Nguyên nhân biến động đường bờ biển khu vực nghiên cứu

2.1 Biến động đường bờ biển trình xói lở

Đới ven biển Nam Định từ khu vực Văn Lý đến Thịnh Long xói lở nghiêm trọng Qua theo dõi gần 100 năm (1900 - 1995) đê biển Hải Hậu dịch chuyển vào sâu đất liền 3km với chiều dài 15km Hiện tượng tổng hòa nhiều nguyên nhân khác nhau:

- Cấu trúc địa chất địa hình khu vực nghiên cứu: đới ven biển Nam Định nằm đứt gãy sông Hồng, địa chất chưa ổn định Do trình sụt võng muộn vùng trung tâm nên khu vực xuất trầm tích Pliocen Đệ tứ Trầm tích ven biển chủ yếu cát, bột sét, độ gắn kết yếu Địa hình khu vực thấp, độ dốc nhỏ Đường đẳng sâu ăn sát vào bờ nằm song song với đường bờ Chính đặc điểm tạo điều kiện sóng biển tác động vào bờ dễ dàng gây xói lở đoạn Hải Hậu

- Sóng vận chuyển bùn cát ven bờ biển: Sóng tác nhân phá hủy đới bờ biển Năng lượng gió chuyển qua hoạt động sóng Năng lượng sóng lớn gây phá hủy, bào mòn bãi, bờ ngầm đê kè Dòng sóng lại có tác động vận chuyển tái phân bố lại vật chất sóng phá hủy bờ sông vận chuyển phù sa biển

Tại khu vực nghiên cứu, sóng có hướng bắc đơng bắc có vai trị chủ đạo gây di chuyển bùn cát phía tây nam vào mùa gió đơng bắc Sóng hướng nam tây nam di chuyển bùn cát dọc bờ phía đơng bắc vào mùa gió tây nam Dịng bồi tích ven bờ di chuyển hai phía, phần di chuyển ngang xa gây thiếu hụt bùn cát cho vùng Hải Hậu Đây nguyên nhân gây xói lở vùng hàng năm

- Thủy triều dịng biển: khu vực có chế độ nhật triều Mực nước dao động với biên độ triều lớn tạo đới sóng đổ có ranh giới rộng dải ven bờ, làm tăng khả biến đổi địa hình đáy biển phạm vi rộng Khi mực nước dâng sóng tiến sát vào chân đê kè gây xói lở bờ Ngược lại triều xuống thấp đới sóng vỗ bị kéo xa bờ, sóng tác động đến vùng bờ ngầm sâu tạo nên tượng xói dịng

- Nước dâng bão: qúa trình bão với gió to làm cho mực nước biển dâng cao Nước dâng cộng với sóng lớn tác động vào đới bờ Năng lượng phá hủy lớn tác động mạnh gây ảnh hưởng tức thời làm lở bờ biển

Hoạt động người: hoạt động quai đê lấn biển với phá rừng, khoanh đắp đầm nuôi tôm làm cho vùng ven bờ biển biến đổi Khu vực Hải Hậu đắp đê làm nguồn phù sa cung cấp cho khu vực Ngoài ra, chặt phá rừng ngập mặn làm hệ sinh thái bảo vệ đất ven bờ, giảm điều kiện ngưng keo kết lắng đọng phù sa 2.2 Biến đổi bờ biển trình bồi tụ ven biển

(124)

124

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Lượng bùn tích khu vực chủ yếu bùn mịn, cát Do đắp đê nên lượng bùn cát vận chuyển bồi tích cửa sơng, gây nên tượng sa bồi Mùa lũ lưu lượng bùn cát lớn cộng với vận tốc dòng chảy giảm, tạo điều kiện cho dịng bồi tích ven biển

- Bồi tụ nhờ dòng chảy tổng hợp ven bờ: dòng chảy tổng hợp bao gồm dịng chảy sóng, dịng triều, dịng chảy gió Khi sơng vận chuyển bùn cát cửa sơng nhờ dịng vận chuyển phân bố lại vật liệu dọc ven bờ Trong mùa đơng hình thành dịng bồi tích phía nam, mùa hè hình thành dịng bồi tích phía bắc Dịng bồi tích bồi đắp hình thành cồn Ngạn, cồn Lu, cồn Xanh

2.3 Biến động đường bờ biển dịch chuyển cửa sơng

Qúa trình dịch chuyển cửa sơng xảy phổ biến cửa sông Sự phát triển tồn cồn cát trước cửa sông có liên quan đến hướng di chuyển nhánh sơng Các cồn cát hình thành phát triển nằm phía cửa sơng có xu di chuyển tới Sau thời gian định, phát triển cồn cát cản lấn dịng sơng làm cho lịng sơng bị phân nhánh Tại thời điểm thích hợp thường trùng với lũ lớn, dịng chảy mạnh chọc thủng cồn cát chắn phía đối diện mở nhánh sơng mới, cịn nhánh cũ bị bồi tụ lấp kín

KẾT LUẬN

Đới bờ biển Nam Định ln có biến động lớn Nguyên nhân tượng tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên hoạt động người Chính đường bờ biển có độ dốc thấp, cấu tạo vật chất bở rời nên dễ bị sóng tác động làm xói lở bờ biển

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Xuân Hồng, 2007 Địa mạo bờ biển Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội

[2] Phạm Văn Ninh (chủ biên), Lê Văn Bài, Đặng Trần Duy, 2007 Khí tượng thủy văn động lực biển (Biển Đông - tập II) NXN ĐHQG Hà Nội

[3] Phan Văn Ninh, 2006 Một số kết nghiên cứu thủy động lực biến động đường bờ vùng biển Nam Định Trung tâm Môi trường biển - Viện Cơ học

[4] Phạm Quang Sơn, 2003 Diễn biến cửa sông ven biển tỉnh Nam Định 90 năm ( 1912 - 2003), Viện Địa chất - Viện Khoa Học Công Nghệ

(125)

125

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT

TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN ĐI QUA ĐỊA PHẬN TỈNH QUẢNG NAM

Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thìn, K57B Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược

ThS Đặng Vũ Khắc ĐẶT VẤN ĐỀ

Nước ta q trình hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, xây dựng kinh tế giàu mạnh Để có điều kiện thuận lợi cho trình đưa đất nước tiến lên phải có hệ thống sở hạ tầng tiến đáp ứng đầy đủ nhu cầu hoạt động sản xuất Một nhân tố quan trọng hệ thống sở hạ tầng tuyến đường giao thơng Nhận thức quan trọng đó, Đảng Nhà Nước ta đầu tư xây dựng nhiều tuyến đường quốc lộ quan trọng

Đường Hồ Chí Minh - tuyến đường xuyên Việt lần thứ hai, quốc lộ tiêu biểu cho thời kỳ CNH - HĐH đất nước hoàn thành đưa vào sử dụng Đây tuyến đường mang nhiều ý nghĩa đặc biệt quan trọng giao thông vận tải phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

Đến nay, qua sử dụng nhận thấy số vấn đề bất cập đường Do qua địa hình rừng núi, cắt qua nhiều khe suối, sườn dốc hai bên đường hiểm trở cấu trúc đường phức tạp, dọc đường ln xảy tượng trượt đất, điển hình đoạn đường qua địa phận Quảng Nam Vấn đề cấp thiết đặt phải khoanh vùng trượt lở, tìm hiểu nguyên nhân tìm giải pháp khắc phục tai biến

Mục đích đề tài phân tích nguyên nhân gây tượng trượt đất đường Hồ Chí Minh, đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Nam khuyến nghị số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trượt đất gây

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát chung trượt lở đất

Quảng Nam tỉnh hẹp miền Trung có địa hình, đa dạng gồm: vùng núi, trung du, vùng đầm hồ vùng ven biển Do có độ chia cắt sâu địa hình, lưu vực sơng ngịi ngắn, làm giảm khả lưu trữ bổ sung cho hệ thống nước đất

(126)

126

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 hóa Kết hợp với lượng mưa lớn, hệ thống sơng ngịi dày (mật độ thay đổi từ 0,20 đến km/km²) Các mặt đứt gãy làm cho việc thâm nhập nước dễ dàng, tạo nên đới xung yếu trước tác động ngoại sinh hoạt động người

2 Trượt lở đất đường Hồ Chí Minh, đọan qua địa phận Quảng Nam

2.1 Hiện trạng trượt lở đất đường Hồ Chí Minh, đoạn qua địa phận Quảng Nam Hiện tượng trượt đất xảy nhiều đoạn từ A Lưới đến đèo Lò Xo, đặc biệt vùng Tây Bắc huyện Hiên, bắc huyện Nam Giang nam huyện Phước Sơn Theo kết thống kê Viện Khoa học Công nghệ Giao thông - Vận tải khả quan sát thực địa, tượng trượt đất đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Quảng Nam diễn chủ yếu đoạn sau:

Đoạn đèo Lò Xo (Km 334 - Km 344): Đoạn qua đèo Lò Xo làm sườn núi sườn dốc từ 40 đến 50°; cắt địa hình cao với độ chênh cao từ 750 đến 1000 m để đảm bảo thông số kỹ thuật Trong đoạn này, tượng trượt đất phổ biến Thêm vào đó, người ta quan sát thấy nhiều khe nứt taluy đường Km 334+338

Đoạn từ Khâm Đức Đắc Zôn (Km 303 - Km 334): đoạn này, người ta đếm 15 điểm trượt đất, nhiều Km 309+694 Km 325

Đoạn từ Cầu Xoi đến Khâm Đức (Km 273 - Km 286): Đoạn theo sườn có độ dốc 45-60°, chạy dọc theo sơng mà thung lũng có độ chênh cao từ 250 đến 500 m Trong đoạn này, người ta đếm tất 14 điểm trượt đất, chủ yếu Km 273+117 Km 291+533 Thêm vào đó, việc xuất lộ nước đất taluy Km 295+300 tạo thuận lợi cho việc xảy trượt đất

Đoạn từ A Tép đến Prao (Km 426 - Km 455): Đoạn làm ven sông suối chạy chân sườn núi có độ dốc lớn 40°, đơi leo qua đèo Ta đếm tổng cộng 33 điểm có trượt đất, chủ yếu taluy cắt vào sườn núi Có chỗ mà độ cao taluy không lớn (khoảng 4-5 m), sườn không dốc (35°), tượng trượt đất xảy ra, Km 442+556 Hiện tượng bị xói taluy đe dọa độ ổn định đường quan sát Km 432+800 Thêm vào đó, ta quan sát thấy hoạt động lại điểm trượt cũ, Km 444+412, tượng nước đất xuất lộ chảy qua mặt đường, Km 453+835

2.2 Tìm hiểu phân tích số nguyên nhân gây tượng trượt đất tỉnh Quảng Nam

(127)

127

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 chiều cao taluy tăng lên Do phức tạp liên quan đến địa hình địa chất khu vực, nằm lớp trầm tích nhiều đoạn đường hướng vào lịng đường, chứng khơng thấu hiểu điều kiện bất lợi ổn định đường Độ dốc chiều cao thiết kế không hợp lý tác nhân tạo điều kiện dễ dàng cho trượt đất

Mặt khác, nhiều đoạn đường làm đá có thành phần thạch học khác nhau, tạo nên lớp vỏ phong hóa dày Tiếp sau việc phát bỏ đào vào sườn núi để mở đường, biện pháp bảo vệ taluy đường không thực tức thời để hạn chế tác động ngoại sinh Phần taluy bị hư hại mưa tác nhân khác Chúng tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển trình phá hủy taluy, có tượng trượt đất

Một nguyên nhân khác đáng lưu ý, suy thoái đường chiến tranh năm trước Do đó, đất đá bị lay động dội, làm cho đặc tính chống cắt chúng, khả ổn định hóa chúng, trở nên yếu

3 Kiến nghị số giải pháp giảm thiểu rủi ro trượt đất

Ở Việt Nam, tượng trượt đất xảy chủ yếu mùa mưa Các trận mưa rào đóng góp vào việc tăng mực nước đất, làm bão hịa phong hóa lớp đất Mặc dù đường Hồ Chí Minh qua vùng có lượng mưa lớn, việc xây dựng hệ thống nước khơng coi cần thiết Duới số biện pháp cơng trình sử dụng:

- Gia cố bảo vệ bề mặt taluy lưới sắt khung bê tông - Gia cố cơng trình chống đỡ

- Gia cố bảo vệ bề mặt taluy biện pháp sinh học - Gia cố bảo vệ bề mặt taluy lớp phủ

Giải pháp phi vật thể vấn đề phòng tránh trượt lở bao gồm giải pháp mang tính dự báo, cảnh báo, nhấn mạnh, yếu tố quản lý:

- Kế hoạch hóa quy hoạch vùng lãnh thổ

- Giải pháp thể chế, chiến lược khoa học công nghệ - Giải pháp quản lý theo dõi tượng

- Giải pháp quản lý giáo dục xã hội KẾT LUẬN

(128)

128

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 ưu để nghiên cứu trượt lở Đây thành tựu khoa học nước ta, ứng dụng để nghiên cứu loạt dạng tai biến địa chất khác khu vực cụ thể

Trong báo cáo này, cách tiếp cận đánh giá toàn ảnh hưởng trình nội sinh ngoại sinh trượt đất tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Nam, em hi vọng từ kết thu góp phần quan trọng việc bảo vệ giữ gìn cấu trúc hạ tầng đường Hồ Chí Minh, nhằm giảm thiểu thiệt hại người tai biến trượt đất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Đình Bắc, 2000 Địa mạo đại cương NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [2] Lê Phước Dũng (chủ biên), 2003 Tập đồ hành Việt Nam Nxb Bản đồ [3] Đặng Vũ Khắc, 2007 Sử dụng GIS để đánh giá độ nhạy cảm trượt đất: trường hợp đoạn qua tỉnh Quảng Nam đường Hồ Chí Minh Báo cáo đề tài sở.

[4] Chu Văn Ngợi, Nguyễn Thị Thu Hà, 2008 Đánh giá nguy trượt lở dọc tuyến đường 4D sở nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc địa chất địa hình Đại Học Khoa Học Tự Nhiên

[5] Nguyễn Thị Bích Phương, 2006 Bước đầu nghiên cứu trượt lở đất khu vực Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, khóa luận Đại học Sư Phạm Hà Nội

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Thơ, K57B Đoàn Thị Tuyết, K57B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Nước nguồn tài nguyên quan trọng người, thành phần thiết yếu sống môi trường Nhưng với phát triển kinh tế xã hội, nguồn nước ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Nguy thiếu nước lớn

Sông Tô Lịch bốn sông nội thành Hà Nội, nguồn nước bị suy thoái nghiêm trọng, chất lượng nước suy giảm nhanh Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, vấn đề ô nhiễm nguồn nước sơng Tơ Lịch trở thành cấp bách, địi hỏi phải giải

NỘI DUNG VÀ KỂT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát khu vực nghiên cứu

(129)

129

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Phùng qua mương Thuỵ Khuê (Tây Hồ), Ba Đình, Cầu Giấy, Thanh Xuân nhập vào với sông Lừ, sông Kim Ngưu đổ vào sông Nhuệ đập Thanh Liệt Sơng Tơ Lịch có ý nghĩa lớn phát triển thành phố Hà Nội

Tuy nhiên, năm gần đây, sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nước sông dần đổi màu Màu nước sơng dịng nước đen, váng, rác thải bốc mùi, hàm lượng COD, BOD5,

coliform cao

2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước sông Tô Lịch

Sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước sông màu đen, có mùi váng Đặc biệt đoạn sông gần số nhà máy khu cơng nghiệp Văn Điển có lượng Cu2+: 0,03 mg/l, Mn2+: 0,03 mg/l, Fe2+: 2,2 mg/l (TCVN: - mg/l), Cr6+: 0,14 mg/l (TCVN: 0,5 mg/l)…

Bảng Chất lượng nước sông Tô Lịch – Hà Nội

STT Vị trí quan trắc tiêu

1 Nhiệt độ nước 0C 31,2 28.2 32.6 31.4 28.9 28.9

2 PH 7,4 7.5 7.5 7.9 7.2 7.4

3 NH+4 mg/l 9,05 7.4 7.4 6.15 4.3 2.5

4 PO43- mg/l 3.5 2.0 2.0 7.1 1.5 1.2

5 Oxy hoà tan mg/l 0.5 2.0 1.5 1.8 3.5 4.0

6 Cặn lơ lửng mg/l 68 70 70 215 50 38

7 BOD5 mg/l 60 40 35 38 19.8 29.8

8 COD mg/l 95 76 70 1250 57 45

9 Colifrom Mpn/100ml 11*103 8*103 8*103 9*103 6*103 9.102 Nguồn, Viện Khí tượng Thuỷ văn, 2006 Vị trí quan trắc: Cống Bưởi, Cống vị, Cống Mộc, Điểm xả Cao – Xà – Lá, Cầu Tó, Đập Thanh Liệt

Từ bảng cho thấy sơng Tơ Lịch có số BOD5, COD, Coliform cao,

độ PH cao DO thấp mức cho phép Nước sông ô nhiễm nặng dùng cho sản xuất sinh hoạt

Lượng rác thải ngày nhiều việc xử lí cịn nhiều hạn chế ngày làm gia tăng mức độ ô nhiễm, chất lượng nước ngày giảm xuống 3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông Tô Lịch

3.1 Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải

- Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải công nghiệp:

(130)

130

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Bảng Thành phần nguồn nước thải đổ vào sông Tô Lịch công ty Các thông số Nồng độ trung bình (mg/l trừ pH) Tải lượng trung bình (kg/ngày)

pH 16.95 1010

BOD5 598 436

COD 1770 136

Tổng N 15.2 2.84

Tổng P 0.7 0.064

SS 221 21.76

(Nguồn CEE TIA (1996)) - Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt - bệnh viện:

+ Lượng nước thải xả vào sông Tô Lịch 95000 - 100000 m3/ngày - đêm, nước thải phần lớn qua xử lí sơ bể tự hoại sau đẩy xả vào tuyến cống chung kênh mương Tuy nhiên, bể tự hoại làm việc hiệu nên hàm lượng chất bẩn nước thải cao

+ Lượng nước thải bệnh viện chứa nhiều độc tố vi trùng gây bệnh Phần lớn nước thải bệnh viện chưa qua xử lí khử trùng nên việc xả lượng nước thải làm nhiễm bẩn nghiêm trọng nguồn nước sông

3.2 Các nguyên nhân khác

- Sông Tô Lịch sông chết: sông Tô Lịch ngày khơng cịn cửa thơng với sơng Hồng Nước sơng có màu đen, tù đọng, khả tự làm không cao Khả phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vận tốc dịng chảy tải lượng đơn vị chất bẩn yếu tố quan trọng

- Tốc độ thị hố phát triển dân số: việc dân số phát triển thị hố nhanh chóng dẫn đến tình trạng lấn chiếm hai bên bờ sơng làm cho dịng sơng hẹp lại gây "nút cổ chai" khiến dòng chảy khó

- Ý thức bảo vệ mơi trường người dân cịn Cơng tác giáo dục môi trường chưa trọng Người dân xả rác bừa bãi xuống sơng làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm

- Những bất cập công tác quản lí: đội ngũ cán bộ, lực lượng kỹ thuật bảo vệ mơi trường cịn mỏng số lượng yếu nghiệp vụ, phương tiện quan trắc môi trường cịn thiếu yếu Vì vậy, việc kiểm tra xử lí vi phạm mơi trường cịn bị bng lỏng, ý nghĩa giáo dục, răn đe hạn chế

4 Những biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm nước sơng Tơ Lịch 4.1 Những biện pháp xử lí nước thải

(131)

131

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Phục hồi xây dựng trạm xử lí nước thải khu dân cư

- Nghiên cứu, cải tiến phương tiện thu gom xử lí rác thải sinh hoạt, cộng đồng - Kè bờ sơng, nạo vét định kì Trồng xanh, làm vệ sinh giữ gìn hai bên bờ sông

4.2 Các biện pháp giáo dục

- Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quản lí cơng trình nước, xử lí nước thải chất thải rắn

- Giáo dục tuyên truyền ý thức vệ sinh môi trường cho người dân, có sách thưởng phạt nghiêm minh người vi phạm

4.3 Một số biện pháp khác

- Đào kênh nối dịng chảy từ sơng Nhuệ vào sông Tô Lịch nhằm tác dụng tiêu nước mùa mưa lũ từ phía bắc sang phía nam thành phố Hà Nội

- Đưa nước sông Hồng vào làm nước sơng Tơ Lịch Đây phân lọc tự nhiên làm nước sông, đỡ tốn cho xử lí nước thải

- Đầu tư cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước thành phố Chú trọng quy hoạch xây dựng gắn liền với bảo vệ nguồn nước

- Tăng cường đa dạng hoá đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường KẾT LUẬN

Đề tài đánh giá tình hình nhiễm nguồn nước sơng Tơ Lịch, từ làm rõ ngun nhân đề biện pháp xử lí thích hợp Đồng thời hiểu tác động qua lại môi trường người, xác định yếu tố để đánh giá chất lượng nước sơng

Tuy nhiên, phương pháp đánh giá cịn chưa tồn diện, cơng tác xử lí chất thải cịn nhiều hạn chế tình trạng nhiễm khó kiểm sốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Thu Hương, 2006 Đánh giá trạng môi trường nước mặt thành phố Hà Nội. Luận án thạc sĩ ĐHSP Hà Nội

[2] Đơ thị hố vấn đề bất cập ,số 5-2000 Cục Bảo Vệ Môi Trường [3] Kinh tế chất thả trông phát triển bền vững Nxb Chính trị Quốc gia

(132)

132

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA CÁC LOÀI CHIM

Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY

VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Minh Thu, K57B Vũ Thị Hồng, K57A

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên giới có khoảng 10000 lồi chim Chúng phân bố không đều, nhiều vùng nhiệt đới, đặc biệt rừng, vùng cửa sông nơi có điều kiện sống thuận lợi Cho đến nay, Việt Nam tìm thấy 840 lồi chim, có nhiều lồi phân lồi q hiếm, đặc hữu Việt Nam, khu vực giới Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy “ga chim” quan trọng hành trình di trú nhiều lồi chim Các lồi chim có tác dụng to lớn đến đời sống chúng ta, hiểu biết loài chim, đặc biệt loài chim quý đất nước tầm quan trọng chúng sơ sài hạn chế Nghiên cứu “Sự đa dạng phong phú loài chim vườn quốc gia Xuân Thủy biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học” hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc hiểu bảo vệ đa dạng sinh học nói chung lồi chim vườn quốc gia Xn Thủy nói riêng

Tìm hiểu điều kiện địa lí tự nhiên VQG Xuân Thủy, môi trường thuận lợi cho phát triển đa dạng sinh học, đặc biệt loài chim quý Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển vườn quốc gia Xuân Thủy

NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Nhận thức chung đa dạng sinh học, loài chim 1.1.Khái niệm đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học tính đa dạng lồi, thơng tin di truyền hệ sinh thái Đa dạng sinh học ln có thay đổi biến đổi bất thường tự nhiên hoạt động người

Nước ta quốc gia có tính đa dạng cao giới tạo nên môi trường sống cho 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Việt Nam có 200 vùng sinh thái toàn cầu (WWF), vùng chim đặc hữu (Birdlife), có trung tâm đa dạng thực vật

Vườn Quốc gia Xuân Thủy trung tâm đa dạng sinh học cao, đặc biệt phong phú đa dạng loài chim – chim nước loài chim quý 1.2 Lịch sử hình thành VQG Xuân Thủy

(133)

133

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 1.3 Đặc điểm địa lí tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội khu vực VQG Xuân Thủy 1.3.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên

- Vị trí địa lí

VQG Xuân Thủy nằm phía Nam huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Có tọa độ địa lí khoảng: 20010’ vĩ độ Bắc 106020’ kinh độ Đơng

Phía Đơng Bắc giáp sơng Hồng, phía Nam giáp với biển Đơng, phía Tây giáp với xã: Giao Thủy, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải Vị trí địa lí điều kiện đính đến đa dạng phong phú lồi chim

- Địa hình

VQG Xuân Thủy nằm khu vực cửa sơng Hồng Có địa hình thấp phẳng, tiếp giáp với biển VQG có cồn lớn Cồn Ngạn, cồn Lu, cồn Xanh bãi rộng Bãi Trong Địa hình thấp phẳng tạo sở cho phân hóa độ ngập nước có thủy triều hình thành khơng gian rộng nhiều nguồn thức ăn cho chim nước tới cư trú

- Khí hậu: Nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu VQG mơi trường thuận lợi cho sinh trưởng phát triển loại sinh vật

- Thủy văn hải văn: tồn vùng cấp nước từ sơng Hồng Sơng ngịi chủ yếu sơng ngắn lạch nhỏ Có hai sơng lớn sơng Vọp sơng Trà

Chế độ thủy triều nhật triều ngày lần nước lên lần nước xuống Độ mặn nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa

- Thổ nhưỡng: VQG có loại đất điển hình

+ Đất sét nhẹ: phù bồi đắp lắng đọng cố định chiếm phần lớn diện tích tồn vùng Phân bố tập trung xa bờ, chịu ảnh hưởng sóng triều

+ Đất cát có diện tích nhỏ so với đất sét nhẹ phân bố khu vực ven bờ

- Sinh vật: Về thực vật VQG Xuân Thủy có 120 lồi thực vật bậc cao có mạch Thảm thực vật chiếm ưu loài Vẹt Dù Trang bãi bồi có độ cao - 3m, độ che phủ 80 - 85% Ngoài ra, có Bần chua cao - m, Giá, Ơ rơ biển Ở bãi bồi ngập nước Có tác động giữ đất Thực vật có 111 lồi có Rong tảo có giá trị kinh tế cao Về động vật động vật đáy có 500 lồi Nhiều lồi tơm, cua, cá, ngao biển; có lồi q hiếm: rái cá, cá Heo, cá Đầu ơng sư

Tóm lại, đặc điểm điều kiện tự nhiên tạo môi trường tốt cho đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy

1.3.2 Điều kiện kinh tê - xã hội khu vực VQG Xuân Thủy

(134)

134

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 lại dịch vụ Như vậy, kinh tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân sở hạ tầng nâng cao tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khai thác bảo tồn thu hút đầu tư việc phát triển VQG

2 Sự phong phú đa dạng loài chim VQG Xuân Thủy 2.1 Sự phong phú đa dạng loài chim

Vào mùa chim di trú gặp tới 30 - 40 ngàn cá thể Cuộc hành trình chim di cư từ Xiberi, Hàn Quốc, Bắc Trung Quốc xuống phía Nam; đến mùa xuân ấm áp chim di cư từ phía nam: Australia, Malaysia, Indonexia ghé qua “ga chim” Xuân Thủy tiếp tục quay trở xứ sở cũ để sinh sản Có 219 lồi chim thuộc 41 họ, 13 bộ, 150 lồi di cư (chiếm 77,17%), 50 lồi chim nước (22,83%) có lồi chim nước quý sách đỏ quốc tế

2.2 Sự phong phú số lượng cá thể chim vườn quốc gia Xuân Thuỷ

Vào mùa xn năm 1996, ước tính có khoảng 33000 chim ven biển ghé qua vùng chim quan trọng (Pedersen and Nguyen Huy Thang 1996) Trong đợt khảo sát vào năm 1988 1994 có đến 20000 cá thể chim nước ghi nhận (Scotted 1989, Pedersen etal 1998)

Đáng ý Xuân Thuỷ nơi cư trú thường xuyên số loài gần bị đe doạ tuyệt chủng tồn cầu Có thể kể đến 70 cá thể Cị thìa mặt đen quần thể trú đơng lớn Việt Nam đứng thứ giới, 10 cá thể mòng bể mỏ ngắn (đã đếm 200 cá thể vào tháng 3/1998 2, 4% quần thể địa sinh học châu Á) Các loài số lượng đáng kể (ít 1% quần thể địa sinh học châu Á) ghi nhận Xuân Thuỷ năm gần là: Choi choi nhỏ (1%), Choắt mỏ thẳng đuôi đen (3%), Choắt mỏ cong lớn (2,6%), Choắt chân đỏ (3%) Choắt lùn đuôi xám (2,5%), số đếm cao loài Cò trắng nhỏ (4500 cá thể) gần đạt ngưỡng 1% (5000 cá thể)

2.3 Sự phong phú quần thể lồi tập trung

Ngày 05/02/1996 có 75 Cị thìa (16.7%) quan sát VQG Xuân Thủy Cùng thời điểm 2.1% ước tính quần thể giới lồi Mịng bể mỏ ngắn ghi nhận Tháng 7/2003 ghi nhận cá thể Cị mỏ thìa VQG

Nếu VQG Cúc Phương có biểu tượng Voọc đen mơng trắng, VQG Tràm Chim có biểu tượng Sếu đầu đỏ VQG Xn Thủy Cị thìa chiếm 1/5 số 500 cá thể sinh sống giới

2.4 Đặc điểm loài chim nước quý

- Mòng bể mỏ ngắn loài di cư tương đối phổ biến, loài nguy cấp giới Thức ăn chủ yếu cá dài phân bố đầu cồn Lu cửa sông

(135)

135

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Choắt chân màng lớn loài di cư, gặp khơng thường xun, lồi gần bị đe dọa giới, thức ăn loài cá phân bố cồn Lu

- Cị thìa châu Âu lồi trú đơng, Thức ăn lồi cá, tơm Chúng phân bố quanh Cồn Ngạn, đầu Cồn Lu

- Bồ nông chân xám loài định cư, hiếm, bị đe dọa mức nguy hiểm giới Là lồi có hại thủy vực nuôi cá Thức ăn cá phân bố cồn Lu

- Choắt lớn mỏ vàng lồi trú đơng, bị đe dọa mức nguy cấp giới, thức ăn tôm cá Chúng phân bố cồn Ngạn đuôi cồn Lu

- Cị trắng Trung Quốc lồi di cư, hiếm, bị đe dọa mức độ nguy cấp giới, thức ăn cá nhỏ tôm Chúng phân bố cuối cồn Lu

- Rẽ mỏ thìa lồi trú đơng, hiếm, bị đe dọa nguy cấp giới, thức ăn chủ yếu cá Phân bố cửa sông Hồng cồn Lu

- Cị mỏ thìa lồi trú đơng, Các vùng ngập triều cửa sông Hồng vùng trú đơng quan trọng Cị thìa Việt Nam châu Á Loài bị đe dọa thuộc dạng nguy cấp giới Thức ăn chúng động vật không xương sống loài cá nhỏ

2.5 Đặc điểm loài chim thuộc là: Bộ Hạc, Bộ Ngỗng, Bộ Sẻ, Bộ Rẽ 3 Các biện pháp bảo vệ

3.1 Các mối đe dọa

- Tàn phá rừng ngập mặn - Sản xuất nuôi trồng thủy sản - Săn bắt

3.2 Các biện pháp bảo vệ:

Biện pháp quy hoạch quản lí

Nhận thức trách nhiệm người dân 3.3 Kiến nghị bảo tồn

+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo vệ chim thú động vật hoang dã

+ Tăng cường công tác tuần tra bắt giữ, xử lý kiên hành vi xâm phạm chim động vật hoang dã

+ Liên kết với điểm ngập nước lân cận để phối hợp hành động bảo vệ chim cư trú

(136)

136

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 + Điều chỉnh ranh giới vườn để đảm bảo sinh cảnh quan trọng cho loài chim nước di cư nằm ranh giới, có phần bãi bùn ngập triều Tây Nam cồn Lu đầm nuôi trồng thủy sản cồn Ngạn

+ Không trồng thêm rừng ngập mặn bãi bùn ngập triều

+ Tăng thêm quyền hạn cho Ban quản lí VQG để quan quản lí hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản phạm vi vườn

KẾT LUẬN

VQG Xuân thủy vùng bãi bồi rộng lớn, phù sa màu mỡ sông Hồng biển tạo nên khu dự trữ thiên nhiên với sinh cảnh độc đáo Nơi bảo tồn mẫu chuẩn điển hình hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều loại động thực vật hoang dã loài chim di cư qúy VQG nơi có đa dạng sinh học cao nhất, suất sinh học lớn hệ sinh thái nhạy cảm Do cần thực tốt biện pháp quản lí bảo vệ đa dạng sinh học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Birdlife Bảo tồn vùng đất ngập nước trọng yếu đồng Bắc Bộ: Đánh giá lại vùng chim quan trọng sau 10 năm, Hà Nội 4/2006

[2] Birdlife, 2000 Chim Việt Nam

[3] Mai Thị Tuyết Hạnh, 2007 Đa dạng sinh học phát triển bền vững VQG Xuân Thủy (Nam Định) Kkhóa luận tốt nghiệp

[4] Lê Thị Thu Huyền, 2002 Đặc điểm tự nhiên khu BTTN đất ngập nước Xuân Thủy và bảo vệ đa dạng sinh học Khóa luận tốt nghiệp

[5] Bảo tồn lồi chim nước việc thực cơng ước Ramsar vườn quốc gia Xuân Thủy - Tỉnh Nam Định Tháng - 2007

BIỆN PHÁP CANH TÁC RUỘNG BẬC THANG TRÊN ĐẤT DỐC VÙNG CAO MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Trần Chung Thủy, K57B Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quyết Chiến ĐẶT VẤN ĐỀ

(137)

137

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 nhiều đồi núi chủ trương Đảng, Nhà nước việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi mơ hình biện pháp canh tác phù hợp, có khả thâm canh tăng vụ, đem lại hiệu kinh tế cao, hạn chế du canh, du cư đồng bào dân tộc thiểu số Đề tài nghiên cứu: “Biện pháp canh tác ruộng bậc thang đất dốc vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam” nhằm phân tích làm rõ hình thức, kỹ thuật thiết kế ruộng bậc thang mơ hình canh tác ruộng bậc thang đất dốc có hiệu cao số địa phương trung du miền núi phía Bắc Kết bước đầu đề tài sở để tác giả thực nghiên cứu trình học tập rèn luyện khoa Địa lý - ĐHSP Hà Nội

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát ruộng bậc thang

Ruộng bậc thang ruộng có mặt ruộng phẳng, xây dựng thành tầng theo đường đồng mức đất dốc Đây biện pháp chống xói mịn tích cực nhất, có khả canh tác ổn định nên hầu có địa hình dốc áp dụng Ruộng bậc thang sản phẩm nhân dân lao động miền núi sáng tạo thực tiễn sản xuất từ lâu đời Ở Việt Nam, dân tộc H’mơng có kinh nghiệm lâu đời sở hữu nhiều ruộng bậc thang nhất, phù hợp với tập quán, điều kiện cư trú, sản xuất vùng đất cao dốc Mỗi chân ruộng tính tốn xác để tưới tiêu cách thích hợp tuỳ theo lượng nước sẵn có Bề mặt ruộng phải phẳng, đảm bảo cho tất chân ruộng tưới tiêu hợp lý từ chân ruộng cao xuống thấp, nguồn nước chảy từ cao xuống Ruộng miền núi hầu hết ruộng bậc thang Kích thước ruộng bậc thang phụ thuộc vào độ dốc địa hình độ dày tầng đất (bảng 1)

Có nhiều cách phân loại ruộng bậc thang theo kích thước, theo độ cao, theo mục đích sử dụng… Tuy nhiên, hầu hết loại ruộng bậc thang phân loại theo theo khả đáp ứng nguồn nước theo thời gian, cách thức hoàn thành

Bảng Một số thơng số kích thước ruộng bậc thang Độ

dốc

Chiều cao

Chiều dài đất dốc

Bề ngang ruộng + bờ

Bề ngang ruộng để canh tác

DT đất không sử dụng (%)

Khối lượng đất đào đắp

(m3/ha)

10o 5,8m 5,3m 4,7m 18 1500

2 11,5m 10,2m 9,6m 16 2170

15o 3,9m 3,8m 2,7m 28 1650

2 7,7m 6,3m 5,7m 26 2730

20o 4,4m 3,4m 2,8m 36 2265

2 7,3m 5,1m 4,5m 38 3360

Nguồn: Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002) 2 Đất dốc cần thiết việc áp dụng biện pháp canh tác ruộng bậc thang đất dốc Việt Nam

2.1 Đất dốc tiêu chuẩn sử dụng đất dốc Việt Nam

(138)

138

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 hợp canh tác có triệu dùng nơng nghiệp Diện tích đất dốc đất trống đồi núi trọc hạn chế năm gần cịn mức cao Diện tích rừng có xu hướng giảm nhanh, giai đoạn 1980-1985 Việc khai phá rừng để làm nương rẫy trồng theo lối cổ truyền phần lớn khơng có hiệu kinh tế nguyên nhân dẫn đến xói mịn, rửa trơi, làm suy thối độ phì đất phá vỡ nghiêm trọng môi trường sinh thái Xuất phát từ thức tế trên, ngày 11/7/1975, Chính phủ Việt Nam ban hành Tiêu chuẩn sử dụng đất (bảng 2)

Bảng 2: Tiêu chuẩn sử dụng đất Việt Nam Độ dốc

Theo độ Theo % Độ dày tầng đất Cách sử dụng đất

< 15 < 27 > 35 Nông nghiệp với ruộng bậc thang, tưới tiêu 15-18 27-33 > 35 Ruộng lúa bậc thang theo đường đồng mức 18-25 33-47 > 35 Nông lâm kết hợp, bãi chăn nuôi, công nghiệp

> 25 > 47 Cho độ cao Lâm nghiệp

Các loại đất địa hình dốc Việt Nam phân làm nhóm, chủ yếu nhóm đất xám (60,4%), tiếp đến nhóm đất đỏ (9,0%), nhóm đất cịn lại chiếm 2,73% tổng diện tích đất tự nhiên

2.2 Sự cần thiết việc áp dụng biện pháp canh tác ruộng bậc thang đất dốc Việt Nam

Một trở ngại lớn sản xuất nơng lâm nghiệp vùng gị đồi, miền núi nước ta vấn đề xói mịn, rửa trơi tầng đất mặt - tầng đất canh tác, trận mưa lớn gây Nhiều khảo sát thực nghiệm nhà khoa học cho thấy: đất gị đồi với độ dốc 8-10o, khơng có thực vật che phủ khơng có cơng trình chống xói mịn bảo vệ sau mùa mưa với lượng nước 2000 - 2500 mm, hàng chục đất mặt bị bào mịn, rửa trơi, hàm lượng mùn bị giảm 25 -30%, hàm lượng lân dễ tiêu giảm tới 35%, mặt đất bị chai cứng Để khắc phục hạn chế tình trạng này, biện pháp canh tác thường sử dụng nước ta trồng ngăn dòng chảy, trồng rừng đầu nguồn, trồng theo đường đồng mức, làm ruộng bậc thang Trong đó, canh tác ruộng bậc thang đất dốc mơ hình canh tác ưu việt hạn chế tối đa tốc độ xói mịn, vận tốc dịng chảy, đặc biệt cải thiện độ phì đất Hơn nữa, mơ hình canh tác có truyền thống lâu đời, người dân có nhiều kinh nghiện sản xuất

3 Các hình thức ruộng bậc thang số mơ hình canh tác ruộng bậc thang đất dốc vùng cao miền núi phía Bắc

3.1 Các hình thức ruộng bậc thang đất dốc vùng cao miền núi phía Bắc

(139)

139

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 cạn (khơng có hệ thống tưới, phụ thuộc vào nước mưa, thường trồng lúa vụ năm); theo thời gian cách thức hồn thành, có loại (hình thức) ruộng bậc thang san (thích hợp với canh tác ruộng nước) ruộng bậc thang san dần (thích hợp với canh tác cạn)

Hầu hết tỉnh miền núi trung du phía Bắc có ruộng bậc thang Những địa phương có kinh nghiệm sản xuất lâu đời canh tác nhiều ruộng bậc thang Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu… Tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, người dân lựa chọn xây dựng loại hình ruộng bậc thang phù hợp, phương pháp thủ công giới Các ruộng bậc thang không biện pháp canh tác hiệu vùng đất dốc mà trở thành danh thắng độc đáo hấp dẫn

Các điều kiện cần thiết để thiết kế, xây dựng ruộng bậc thang là: tầng đất dày từ 60cm trở lên; bề rộng mặt ruộng bậc thang đủ rộng; độ dốc sườn không 25o; có nguồn nước tự nhiên có khả cung cấp nước Ruộng bậc thang phải làm theo đường đồng mức Mỗi ruộng phải có bờ tu bổ liên tục Giữa ruộng bậc thang phải có đường thuận lợi Đất bị san làm tầng khơng nhiều q tầng đất có sườn Đường lên đồi đường cản nước lưng đồi phải nghiêng vào 5o, phần đắp phải đầm nện chắc, phía đường phải đắp bờ cho nước đồi không chảy xô xuống mặt đường thành mương tiêu nước Q trình thi cơng ruộng bậc thang cần tận dụng triệt để lớp đất mặt đảm bảo khả giữ đất, giữ nước bờ chắn

Đối với ruộng bậc thang hồn chỉnh:

Nhìn chung ruộng bậc thang hoàn chỉnh thường xây dựng sườn đồi có tầng đất dày 60cm độ dốc - 25o theo hình thức ruộng san (làm lần xong) Đường lên đồi bố trí hình xoay ốc, mặt đường nghiêng vào phía - 5o, bề rộng mặt đường 1,5m - 2m dùng dụng cụ cải tiến, mặt đường rộng 2,5m - 3,0m dùng xe giới Từ đường lên đồi rẽ vào ruộng bậc thang, tuỳ theo đồi dốc dài hay ngắn lợi dụng bậc thang làm chỗ nghỉ làm đường cản nước lưng đồi Đường ruộng bậc thang hoàn chỉnh thiết kế nơi có có chiều dài bậc thang dài, sau vụ cần sửa lại bờ bậc thang để tránh nước xói mịn

Các ruộng bậc thang hoàn chỉnh cần thiết phải có mương tưới, mương tiêu riêng biệt Mương tưới đặt mặt dốc lồi có khả tưới tự chảy vào bậc thang Mương tiêu xây kiên cố, dùng đá xếp lại, thường đặt eo mặt dốc lõm, cần tiêu nước ruộng bậc thang

Đối với ruộng bậc thang san dần:

(140)

140

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 chỉnh Khả giữ ẩm chống xói mịn ruộng bậc thang san dần so với ruộng bậc thang hồn chỉnh, nguồn vốn chi phí nhỏ tốn cơng sức, kỹ thuật làm đơn giản, áp dụng cho loại trồng phù hợp với khả tài chính, lao động nhiều địa phương Ruộng bậc thang san dần có khả làm giảm dòng chảy mặt 60 - 70%, giảm lượng đất bị xói mịn 70 - 80%, tăng suất trồng 30 - 40%

Thiết kế ruộng bậc thang san dần giống ruộng bậc thang hoàn chỉnh, song khác chỗ tuyến ruộng khơng hình thành từ đầu mà ban đầu bờ chắn mương chạy theo đường đồng mức Quá trình canh tác làm đất san phẳng dần dần, nên hàng năm phải mở rộng đào sâu mương lấy đất đắp lên bờ cho chắn Vì vậy, ruộng bậc thang san dần có bề rộng rộng ruộng bậc thang hoàn chỉnh 10 - 15% (cùng độ dốc tầng dày) Sau thời gian canh tác, bậc thang san dần trở thành bậc thang hồn chỉnh

3.2 Một số ví dụ mơ hình canh tác hiệu kinh tế việc canh tác ruộng bậc thang đất dốc vùng cao miền núi phía Bắc

Mơ hình canh tác đất ruộng bậc thang không chủ động nước, lấy ví dụ Tràng Định - Lạng Sơn:

Trên ruộng bậc thang khu vực không chủ động nguồn nước, trường hợp Tràng Định - Lạng Sơn, cấu trồng thời vụ bao gồm:

- Canh tác lúa mùa - vụ đơng xn bỏ hóa Đây phương thức độc canh truyền thống, chiếm phần lớn tổng diện tích đất ruộng khơng chủ động nguồn nước (54,71%) Do phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước mưa tự nhiên nên xuất thấp, phần lớn 30 tạ/ha

- Canh tác lúa mùa - trồng cạn vụ đông xuân (ngô, đậu tương, thuốc lá): cấu canh tác cải tiến, phù hợp với điều kiện không chủ động nguồn nước tưới, đem lại suất hiệu kinh tế cao, nâng cao hệ số quay vòng sử dụng đất

Từ thực tế Tràng Định - Lạng Sơn thấy, ruộng bậc thang khu vực không chủ động nguồn nước tưới, cần đầu tư nâng cao hiệu kinh tế việc xác định cấu trồng - thời vụ phù hợp (lúa mùa - hoa màu vụ đông), cải tiến giống (ngắn ngày, có khả chịu hạn, chịu rét) kết hợp với biện pháp thủy lợi (hồ chứa nước) nhằm đảm bảo nguồn nước tưới dự trữ mùa khô Kết sử dụng giống lúa mới, có khả chịu hạn (lúa cạn) ruộng bậc thang hạn chế nguồn nước nhiều nơi miền núi trung du phía Bắc cho suất tăng 100% so với giống lúa vốn có địa phương

(141)

141

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 hạn chế sâu bệnh hại lúa tận dụng nguồn nước sẵn có vốn dùng để đảm bảo điều kiện sinh thái lúa Mặc dù áp dụng từ vài năm gần Hồng Su Phì có 1000/7000ha ruộng bậc thang canh tác lúa kết hợp ni cá, diện tích ruộng nuôi cá bắt đầu số chân ruộng lúa mùa Xín Mần Kết thực tế sản xuất địa phương cho thấy, việc tăng xuất lúa đảm bảo nguồn nước, áp dụng giống đầu tư thâm canh, người dân cịn có thêm nguồn thu từ cá, đáp ứng nhu cầu thực phẩm khan địa phương

Hiệu kinh tế biện pháp tạo kiểu bậc thang kết hợp che phủ để trồng ngô huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái: kết nghiên cứu thực nghiệm sản xuất Nguyễn Quang Tin qua vụ năm 2007 - 2008 cho thấy tỷ suất lợi nhuận 1ha cao từ 15,2% đến 38,5% so với cách làm truyền thống người dân (26,6%) Không nâng cao suất, tăng hiệu kinh tế, mơ hình sản xuất cịn có khả hạn chế cỏ dại, giảm dịng chảy mặt chống xói mịn đất

Hiệu kinh tế mơ hình canh tác ruộng bậc thang Hồng Sa Phì - Hà Giang: kết so sánh Đàm Thế Chiến cộng tiến hành Hồng Su Phì - Hà Giang, giai đoạn 2001 - 2005, với trồng lúa đậu tương cho thấy lợi nhuận từ mơ hình canh tác độc canh truyền thống người dân địa phương đạt khoảng 6,93 triệu đồng/ha lợi nhuận từ phương thức canh tác ruộng bậc thang có chuyển đổi giống, đầu tư thâm canh, kết hợp cấu thời vụ lúa mùa đậu tương vụ xuân 11,06 đến 11,76 triệu đồng/ha, tăng từ 59,6% đến 69,7% so với canh tác truyền thống

KẾT LUẬN

Vùng cao miền núi phía Bắc địa bàn cư trú, sản xuất dân tộc thiểu số với phong phú, đa dạng văn hóa tập quán, kinh nghiệm sản xuất Mỗi dân tộc bảo lưu tri thức truyền thống quý báu canh tác nông nghiệp, đặc biệt canh tác ruộng bậc thang đất dốc Ruộng bậc thang hình thức canh tác truyền thống lâu đời miền núi trung du Bắc Bộ, có khả đem lại hiệu kinh tế cao, hạn chế xói mịn đất, đảm bảo canh tác ổn định lâu dài nên phù hợp với điều kiện địa hình nhiều đồi núi lượng mưa lớn, phân mùa Việt Nam Tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, người dân lựa chọn xây dựng hình thức phương pháp xây dựng ruộng bậc thang phù hợp

(142)

142

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Huy Bắc, 2006 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao hệ số sử dụng đất ruộng một vụ huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

[2] Đàm Thế Chiến, 2006 Nghiên cứu ứng dụng biện pháp canh tác tăng vị để nâng cao hiệu sử dụng đất dôc huyện Hồng Sa Phì - tỉnh Hà Giang Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam

[3] Lê Quốc Doanh nnk, 2005 Canh tác đất dốc bền vững. NXB Nông nghiệp [4] Bùi Huy Hiền nnk, 2001 Kết nghiên cứu cải tạo, sử dụng bảo vệ đất dốc trong sản xuất nông lâm nghiệp. Khoa học - Công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc NXB Nơng nghiệp

[5] Đỗ Văn Hịa, 1996 Xác định mơ hình cấu trồng thích hợp đất dốc vùng cao miền núi phía Bắc góp phần bổ sung giải pháp cho chương trình thay thuốc phiện Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ NN PTNT, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam

ĐẶC ĐIỂM MÙA BÃO NĂM 2006 Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thu Thủy, K57TN Vũ Thị Thuý, K75TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam nước nằm bán đảo Đông Dương, với vùng biển Đơng rộng lớn gần triệu km2 Vị trí nước ta thuận lợi cho phát kinh tế, lại nằm khu vực Tây Thái Bình Dương, ổ bão lớn giới Hàng năm ổ bão nơi phát sinh 30 bão, chiếm 30% số bão tồn cầu.Vì vậy, hàng năm nước ta thường chịu ảnh hưởng – 10 bão, có từ – đổ vào đất liền Mùa bão năm 2006 mùa bão đặc biệt với yếu tố bât thường để lại hậu nghiêm trọng Vì vậy, để tìm hiểu thêm bão tìm cách giải thích bất thường chọn đề tài “Đặc điểm mùa bão năm 2006 Việt Nam

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Khái quát mùa bão 2006 Việt Nam

Mùa bão 2006 bật tính chất phức tạp bất thường Tuy số lượng bão không lớn (9 cơn) mùa bão đến sớm kết thúc muộn hoạt động mạnh

(143)

143

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Trong mùa bão tàn khốc này, Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp ba bão: bão số 5, bão số bão số 9, gián tiếp bão số Bão tác động đến phạm vi rộng lãnh thổ nước ta, từ khu vực Bắc Bắc Trung Bộ địa thường niên, đến tận Nam Bộ: mũi Cà Mau - nơi mà hàng trăm năm biết tới thiên tai qua phương tiện truyền thông

Với tính bất thường cao, mùa bão 2006 gây tổn thất nặng nề 2 Đặc điểm mùa bão 2006

2.1 Bão diễn biến bất thường

Đây đặc điểm bật mùa bão 2006 Đó bất thường hướng, vận tốc di chuyển vận tốc gió thể hai phần ba số bão mùa bão 2.1.1 Đường bất thường

Sự dị thường đường chia bão thành hai nhóm

Nhóm 1: Đổi hướng bất thường: bão Chanchu Cimaron Nhóm bão có quỹ đạo chuyển động không theo quy luật thông thường Chúng đường gần thẳng hướng ổn định từ biển Đơng (phía Tây bán đảo Luzong - Philippin) vào khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ uốn cong lên phía Nam Trung Quốc mà:

+ Với Chan Chu: quỹ đạo gồm hai phần gần vuông góc với nhau, phần đầu tiến theo hướng Đơng vào Việt Nam, phần sau lại chuyển hướng Tây Nam lên Trung Quốc

+ Với Cimaron: Nó di chuyển cách chậm chạp, ban đầu theo hướng Đông Nam lên Trung Quốc Phần sau hai đợt khơng khí lạnh liên tiếp đẩy lùi, chuyển hướng Đơng Bắc, qt lưỡi hái tử thần qua khu vực Nam Bộ

Nhóm 2: Đích đến bất thường: Bão Durian, Xangsane

Đích đến bão vấn đề đáng quan tâm mùa bão 2006 hàng năm, bão nhằm tới khu vực Đông Bắc Bắc Trung Bộ mà bỏ qua khu vực khác, đặc biệt Nam Bộ Năm 2006, hai khu vực coi bão: Đà Nẵng, Nam Bộ đón bão

+ Bão Durian kì dị thấy cường độ hướng di chuyển Nó khơng đổ thẳng vào Nam Trung Bộ mà theo hành trình ngoắt ngoéo, chờn vờn theo duyên hải Nam Trung Bộ vào Nam Bộ

+ Bão Xangsane: khác với Durian, khơng chịu nhiều tác động Với nội lực lớn không bị ảnh hưởng gió mạnh từ phía Nam, Xangsane hùng dũng tiến thẳng vào Đà Nẵng - nơi 30 năm chưa có bão

Do tượng thời tiết đặc biệt Elnino gió mùa mà bão vốn phức tạp lại khó lường, gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản

2.1.2 Các siêu bão

(144)

144

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 cường độ bão mùa bão năm 2006 phức tạp so với năm trước Trong số 10 bão ảnh hưởng đến Biển Đơng có tới 7/10 bão siêu bão (sức gió mạnh vùng gần tâm bão cấp 12), chiếm 70 % số bão mùa Các siêu bão liên tiếp ảnh hưởng, có trong tháng có tới siêu bão Cùng với yếu tố đường bất thường làm tăng tính phức tạp nguy hiểm bão Các siêu bão ảnh hưởng đến nước ta gồm: Chanchu, Xangsane, Prapiroon, Cimaron, Chebi, Durian Utor

- Chanchu siêu bão với đường bất thường

Đây bão mở đầu cho mùa bão 2006 Nó hình thành vào ngày 5/5/2006 tan vào ngày 19/5/2006 (theo JMA) Cơn bão có sức gió vào lúc mạnh lên tới 250km/h Đến ngày 13/5/2006 sau hai lần đổ vào Philippine bão vượt đảo Luzong thức vào biển Đơng, với sức gió mạnh cấp 11 Đến ngày 15/5/2006 Chanchu mạnh lên cấp 12 ngày 18/5 đổ vào tỉnh Quảng Đơng (Trung Quốc) để lại hậu nghiêm trọng

- Bão số - Prapiroon

Đây siêu bão ổn định đường so với Chanchu Cơn bão hình thành từ áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) biển Đông vào ngày 31/7/2006, đến trưa ngày 1/8 mạnh lên thành bão Sáng ngày 3/8/2006 bão mạnh lên cấp 12 đạt tiêu chuẩn siêu bão Tối ngày bão ảnh hưởng đến tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc)

Do ảnh hưởng hoàn lưu bão nên từ ngày đến 7/8 Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có mưa to đến to

- Bão số – Xangsane

Đây bão số siêu bão thứ ảnh hưởng đến nước ta mùa bão năm 2006 Và bão đổ trực tiếp vào đất liền

“Con voi lớn” hình thành vào ngày 26/09/2006 đến ngày 27/09/2006 mạnh lên cấp 15 Khi vượt qua đảo Luzong cường độ bão giảm xuống cịn cấp 12, sau lại mạnh lên cấp 13 Sáng ngày 1/10/06 bão đổ vào thành phỗ Đà Nẵng, sau suy yếu dần Được nhận định bão mạnh vịng 20 năm qua, vậy, tất tỉnh chịu ảnh hưởng bão bị thiệt hại nặng nề

- Cimaron

(145)

145

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Cơn bão số – Chebi

Giống Cimaron, Chebi bão mạnh không ảnh hưởng đến đất liền, khơng gây thiệt hại lớn

Sáng sớm ngày 11/11 bão số mạnh lên cấp 15 đến ngày 13/11 tâm bão cách bờ biển Quảng Ngãi khoảng 500km phía Đơng Đơng Nam, cường độ bão giảm xuống cấp 10 đến ngày 15/11 bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới

- Durian bão số 9.

Durian nhân định bão kì dị năm 2006 Vì thơng thường cuối tháng 11 kết thúc mùa bão, sau thời điểm bão xuất hiện, có khơng phải bão mạnh Nhưng Durian lại mạnh đến mức siêu bão đổ vào khu vực Tây Nam Bộ - khu vực mà hàng trăm năm chưa chịu ảnh hưởng bão điều bất thường

Durian hình thành vào ngày 26/11 đạt cường độ cực đại (cấp 16) vào ngày 29/11 Sáng ngày 5/12/2006 bão đổ vào tỉnh từ Bến Tre đến Trà Vinh để lại hậu nặng nề cường độ bão mạnh chủ quan phòng chống bão người dân

- Utor – siêu bão cuối mùa.

Ngay sau Durian tan ngày 8/12 áp thấp nhiệt đới khơi Philippine mạnh lên thành bão có tên Utor Đến ngày 13/12 bão đến khu vực quần đảo Hồng Sa với sức gió mạnh vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 cách bờ biển Quảng Ngãi 450km phía Đơng Đơng Bắc Tuy nhiên, bão không ảnh hưởng đến đất liền, ngày 14/12 bão số 10 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới Nguyên nhân bão vào vùng biển lạnh chịu ảnh hưởng khơng khí lạnh tăng cường nên khơng cịn lượng cho bão hoạt động

2.2 Các bão khác

Mùa bão 2006 thật dội với bão dị thường Ngồi bão đó, bão lại diễn biến ổn định theo quy luật (1/3 tổng số bão mùa) Bão Jelawat, bão số bão Bopha Trong đó, có bão số ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta, hai bão lại vào lãnh thổ Trung Quốc Tác động bão nước ta chủ yếu gây trận mưa lớn diện rộng khu vực phía Bắc

KẾT LUẬN

Mùa bão năm 2006 thực mùa bão bất thường kì dị 4/10 bão mùa có hướng đặc biệt, 7/10 bão siêu bão Trong đó, vào cuối mùa bão bão Durian với sức gió mạnh đổ vào Tây Nam Bộ, khu vực mà hành trăm năm chưa chịu ảnh hưởng bão Sở dĩ mùa bão 2006 có nhiều nét bất thường ảnh hưởng El Nino gió mùa Đông Bắc

(146)

146

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 toàn cầu yêu cầu người nhanh chóng có biện pháp khắc phục

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Âu, 2002 Địa lý tự nhiên biển Đông NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [2] Trần Duy Bình Tạ Văn Ba Cấu trúc bão Durian sở trường phản hồi vơ tuyến mây Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn tháng 12/2007

[3] E.Brudong, P.Giadong, A.Rome, người dịch: Trương Vĩnh Lợi Khí hậu Đơng Dương bão biển Trung Hoa ĐHSPHN

[4] Bùi Hoàng Hải Nghiên cứu phát triển ứng dụng sơ đồ ban đầu hố xốy ba chiều cho mục đích dự báo chuyển động bão Việt Nam Luận án tiến sĩ Khí tượng học, 2008 [5] Trần Đạo Hưng, 2006 Hậu bão Chanchu: Chúng ta thừa khả thơng tin nhưng thiếu phối hợp Tạp chí Khí tượng Thủy văn

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trinh, K57B Ngô Quỳnh Trang, K57B

Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quyết Chiến ĐẶT VẤN ĐỀ

Nước ta có 3260km bờ biển với 28/63 tỉnh thành phố giáp biển Trong đó, khu vực Bắc Trung Bộ gồm tỉnh với chiều dài bờ biển khoảng 670km Nguồn lợi từ tài nguyên biển Đông điều kiện tự nhiên nói chung, đặc điểm địa mạo bờ biển nói riêng tạo điều kiện thuận lợi ảnh hưởng quan trọng đến phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển khu vực Cùng với nhân tố tự nhiên, hoạt động kinh tế - xã hội thị hóa tạo nên biến động mạnh mẽ trình hình thành, hình thái địa hình bờ biển thay đổi cảnh quan hệ sinh thái ven biển Nội dung nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm địa mạo dải ven biển Bắc Trung Bộ” tập trung phân tích đặc điểm địa mạo, địa hình khu vực ven biển Bắc Trung Bộ (BTB), làm sở khuyến nghị giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Các nhân tố ảnh hưởng địa mạo bờ biển Bắc Trung Bộ

(147)

147

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009

2 Đặc điểm địa mạo bờ biển Bắc Trung Bộ 2.1 Đới bờ đại

Đây dạng địa hình tiêu biểu quan trọng đới bờ biển Ở có tương tác mạnh lượng sóng vào bờ Động lực hình thành đới bờ đại luồng sóng đến bờ Đới bờ đại khu vực đa dạng địa hình nhất, bao gồm:

- Các dạng địa hình tích tụ dạng địa hình hình thành vật liệu mang từ biển vào nhờ dòng chảy song song, tiêu biểu bãi biển Theo nguồn gốc hình thành, bãi biển Bắc Trung Bộ chia loại bãi biển tích tụ - xói lở, bãi tích tụ - mài mịn Ngồi ra, cịn có dạng val cát áp bờ, đảo chắn đầm phá

- Các dạng địa hình mài mịn: hình thành phá huỷ bờ sườn bờ ngầm tác động sóng vỗ bờ dịng chảy sóng Đối với loại đá rắn chắc, dạng địa hình mài mịn thường tạo thành clif bench), loại đá bở rời đa dạng địa hình cửa sơng

- Sườn bờ ngầm: phần tính từ giới hạn bãi đến độ sâu 20m, chia làm hai vùng: vùng val ngầm vùng val ngầm Vùng val ngầm nơi tương ứng đới sóng phá huỷ Vùng phía val ngầm có độ sâu từ 10-30m với địa hình đồng bằng phẳng đồng tích tụ gợn sóng

2.2 Đới bờ lục địa ven bờ

Đới lục địa ven bờ BTB khu vực phổ biến dạng địa hình có nguồn gốc biển hình thành mực nước biển cao so với nay, bao gồm dạng địa hình chủ yếu sau:

- Địa hình núi thấp bóc mịn xâm thực: cấu tạo nhiều loại đá nên hình thái địa hình có khác khu vực Ở khu vực núi trình ngoại sinh chiếm ưu nguồn cung cấp vật liệu trầm tích quan trọng q trình địa mạo bờ biển

Sinh

Thuỷ Địa mạo bờ biển Thạch

Khí

(148)

148

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Các dạng bãi bồi, đồng tích tụ trũng kiến tạo: đồng bãi bồi tích tụ sơng lớn khu vực sông Mã, sông Cả, sông Chu, sông Ba… dải tích tụ bên sơng Do hạn chế lượng phù sa nên kích thước đồng khơng lớn Các kiểu đồng chủ yếu đồng trũng kiến tạo, đồng delta, đồng tích tụ nhiều nguồn gốc đồng tích tụ đầm lầy

- Dạng địa hình nhân sinh: dạng địa hình hình thành hoạt động kinh tế xã hội người, bao gồm đồng muối, cảng biển, hồ đầm nuôi tôm cát khu đô thị phục vụ du lịch v.v…

2.3 Đới bờ chìm ngập

Địa hình đới bờ chìm ngập vùng BTB tạo thành thềm đường bờ biển cổ nước Ở độ sâu 30-35m bề mặt nghiêng thoải có độ dốc lớn độ dốc bậc địa hình độ sâu 20-30m Trầm tích hạt chủ yếu bùn sét

3 Lịch sử hình thành, phát triển địa mạo bờ biển Bắc Trung Bộ

Bờ biển BTB phận vịnh Bắc Bộ thuộc bờ biển Đơng Chính hình thành, phát triển bờ biển BTB tách rời với phát triển khu vực biển Đơng Trong q trình phát triển từ Pliocen (N2) đến Đệ tứ (Q), địa hình bờ biển Việt Nam nói chung, BTB nói riêng trải qua giai đoạn tiến hố phức tạp Có thể khái quát lịch sử phát triển dải bờ khu vực theo giai đoạn sau:

- Giai đoạn từ Pleistocen sớm đến Pleitocen giữa: đường bờ biển BTB lùi sang phía đơng so với bờ biển chung Có trầm tích sơng số khu vực cửa sơng lớn

- Giai đoạn từ Pleistocen đến Pliocen muộn: bao gồm thời kỳ quan trọng Ở thời kỳ xảy trình biển tiến bờ biển bất đầu lấn sang phía tây mở rơng diện tích Sự phá huỷ di chuyển vật chất ngang sóng tạo nên hệ thống cồn ngầm ngày phát triển Ở thời kỳ thời kì đóng băng cực đại, mực nước biển hạ thấp Có góp mặt trầm tích lục ngun khu vực ven biển

- Giai đoạn băng hà cuối (17-18 nghìn năm trước): bờ biển khu vực nghiên cứu sâu khoảng 20m so với

4 Các vùng địa mạo khu vực Bắc Trung Bộ

Dựa tiêu hình thái, nguồn gốc phát sinh, tuổi yếu tố địa hình, bờ biển BTB chia thành vùng địa mạo:

- Vùng 1: từ Nga Sơn (Thanh Hoá) đến Đèo Ngang (Quảng Bình), phát triển cấu trúc tân kiến tạo thuộc đới kiến trúc nếp Trường Sơn Q trình địa mạo tích tụ mài mịn

- Vùng 2: từ Đèo Ngang đến Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), phát triển cấu trúc tân kiến tạo lặp lại Việt Lào Địa hình ven bờ phát triển cồn, đụn cát chạy dọc bờ biển

(149)

149

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Khu vực ven biển Việt Nam nói chung Bắc Trung nói riêng nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên cho phát triển kinh tế, có số tài nguyên bật có giá trị cao tài nguyên khoáng sản (cát, loại khoáng trọng sa), tài nguyên sinh vật (rừng ngập mặn, động vật nước lợ, nước mặn), đặc biệt có tiềm lớn cho phát triển du lịch với nhiều bãi tắm đẹp

Các hoạt động kinh tế - xã hội hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên địa phương ven biển khu vực TBT làm biến đổi mạnh mẽ cảnh quan thiên nhiên, mơi trường nói chung q trình địa mạo, hình thái địa hình nói riêng: tài ngun rừng ngập mặn ven biển bị suy thối nghiêm trọng Các cơng trình thuỷ lợi, khai thác khống sản, ni trồng đánh bắt thuỷ sản, xây dựng bãi tắm, cảng sông biển… tác động làm cân đường bờ Hiện tượng sạt lở bờ biển diễn phổ biến Thanh Hoá (13 đoạn), Nghệ An (13 đoạn), Hà Tĩnh (11 đoạn), Quảng Bình (25 đoạn), Quảng Trị (29 đoạn), Thừa Thiên Huế (33 đoạn)

Từ thực trạng trên, khuyến nghị giải pháp sau nhằm khai thác phát triển bền vững lãnh thổ:

- Giải pháp điều chỉnh phát triển trực tiếp tự nhiên: các yếu tố tự nhiên có tác động mạnh đến thay đổi đường bờ, đặc biệt giai đoạn mà khí hậu có diễn biến phức tạp tác động đến thành phần tự nhiên cịn lại Chính cần xây dựng đê kè chắn sóng, nhằm giảm phá hoại trực tiếp sóng giải pháp quan trọng trình phát triển địa hình đường bờ, khơi phục bãi biển bị sóng xâm thực phá huỷ

- Giải pháp điều chỉnh hoạt động người: các địa phương ven biển BTB cần tích tích cực tuyên truyền để người dân hiểu ý nghĩa quan trọng địa hình ven bờ với sụ phát triển kinh tế xã hội nói chung Điều chỉnh hoạt động nuôi trồng hải sản theo hướng kết hợp nuôi trồng với hoạt động bảo vệ khu vực sinh thái vùng bờ Ngừng việc mở rộng bãi tắm cách đào bới đường bờ, xây dựng cơng trình phục vụ du lịch phải có quản lí chặt chẽ quan quyền Tăng cường mở rộng diện tích rừng ngập mặn Xây dựng chiến lược phòng chống sạt lở, xác lập phương án bảo vệ đê kè cho đoạn bờ cụ thể

KẾT LUẬN

(150)

150

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 mạo, hình thái địa hình bờ biển nói riêng bị biến đổi mạnh theo hướng tích cực tiêu cực Để phát huy tiềm to lớn dải bờ biển, mặt cần tập trung điều chỉnh phát triển trực tiếp trình tự nhiên đặc biệt điểu chỉnh hoạt động người theo hướng khai thác phát triển bền vững lãnh thổ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê văn Ân, 2005 Động lực hình thái địa hình định hướng sử dụng lâu bền hai tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế Luận án Thạc sĩ Địa lí Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Nguyễn Văn Cư Phạm Huy Tiến, 2003 Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật

[3] Lê Xuân Hồng Lê Thị Kim Thoa, 2007 Đặc điểm địa mạo bờ biển Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam

[4] Vũ Tự Lập, 1999 Địa lí tự nhiên Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm [5] Nguyễn Ngọc Thuỵ, 1975 Thuỷ triều Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Uyên, K58TN Vũ Thị Yến, K58TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Bên cạnh lợi ích mà du lịch vườn Phong Nha - Kẻ Bàng đem lại cho kinh tế cịn tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội khơng có biện pháp quản lí, khai thác hợp lí Do vậy, để đảm bảo phát triển bền vững lâu dài hoạt động du lịch vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cần có định hướng sách hợp lí để khai thác, phát triển nguồn tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường sinh thái

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Một số khái niệm chức tài nguyên du lịch 1.1 Khái niệm chức du lịch

- Khái niệm: du lịch khái niệm bao hàm nội dung kép Một mặt, du lịch mang ý nghĩa thông thường việc lại người với mục đích vui chơi, giải trí… Ngồi ra, du lịch tượng kinh tế - xã hội

- Chức du lịch:

(151)

151

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 + Du lịch phương tiện giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, giữ gìn phát huy sắc dân tộc

+ Du lịch tạo nên môi trường ổn định mặt sinh thái 1.2 Tài nguyên du lịch

- Khái niệm: tài nguyên du lịch bao gồm thành phần kết hợp khác cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân văn sử dụng thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thăm quan, vui chơi giải trí…

- Vai trò: tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch, quy mô hoạt động vùng

2 Khái quát vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, di sản thiên nhiên giới 2.1 Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm phía tây bắc tỉnh Quảng Bình, dọc biên giới Việt - Lào Đây nơi thuận lợi cho du lịch với nước Lào nước khu vực qua trục đường xuyên Á Nên du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng có hội tăng trưởng nguồn khách quốc tế

- Địa chất - địa mạo: vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng vùng núi với đá vôi chiếm hầu hết diện tích tạo thành dải dài 50km dọc biên giới Việt - Lào Điểm bật khu vực hang động Đây dạng địa hình độc đáo có sức hút khách du lịch cao

- Khí hậu: vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè khơ nóng mưa đến muộn Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bão có thời kỳ lạnh khối khí cực đới NPc nên tác động đến hoạt động du lịch

- Tài nguyên động - thực vật: vùng có động - thực vật đa dạng, phong phú với nhiều loại quý có nguy tuyệt chủng

2.2 Điều kiện xã hội

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng không đa dạng sinh học cảnh quan hang động mà mặt dân tộc, di tích lịch sử, lễ hội có điểm đáng ý Đây nguồn tài nguyên nhân văn hàng đầu thu hút khách du lịch

2.3 Hiện trạng du lịch

Từ năm 2003 - 2008, tình hình du lịch vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có nhiều biến động Vì vậy, việc định hướng phát triển du lịch vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cần thiết

3 Sự phát triển du lịch vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng: định hướng, lĩnh vực đầu tư giải pháp

3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch

(152)

152

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch bền vững vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phải phù hợp với tiêu chí Di sản UNESCO, phù hợp với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời hướng tới lợi ích cộng đồng

3.2 Định hướng phát triển du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng

- Định hướng du lịch hang động: vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có quần thể 300 hang động lớn nhỏ phong phú, kỳ vỹ, mệnh danh “Vương quốc hang động”

- Định hướng phát triển du lịch sinh thái: du lịch sinh thái loại hình du lịch hấp dẫn nhiều khách du lịch nước quốc tế Du lịch sinh thái làm cho người thêm yêu thiên nhiên, yêu sống

- Định hướng phát triển du lịch thám hiểm: nhiều đỉnh núi nơi hấp dẫn môn leo núi thám hiểm như: đỉnh Conlata, đỉnh Copreu… Một số hang động ngoằn ngoèo, hiểm trở như: hang Én, hang Khe Ry…

- Định hướng phát triển du lịch văn hố - lịch sử: ngồi thắng cảnh đẹp, sinh vật đa dạng phong phú vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cịn nơi tồn diện di tích lịch sử văn hố có giá trị

3.3 Lĩnh vực đầu tư, ưu tiên phát triển du lịch - Các lĩnh vực đầu tư:

+ Đầu tư tu bổ di tích lịch sử, cách mạng, văn hoá, cảnh quan thiên nhiên + Đầu tư điểm vui chơi giải trí, khách sạn…

- Các ưu tiên đầu tư phát triển: phát triển mặt vườn quốc gia đồng thời có biện pháp bảo vệ mơi trường sinh thái Trong đó:

+ Ưu tiên số 1: địa điểm hang động đẹp tiếng + Ưu tiên số 2: phát triển khu du lịch lịch sử văn hoá - Một số dự án lớn đầu tư vào Phong Nha - Kẻ Bàng:

+ Dự án “ Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng” (Sở kế hoạch đầu tư làm chủ đầu tư) + Dự án “Phát triển du lịch vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ” Sở văn hố - thơng tin - du lịch Quảng Bình làm chủ đầu tư

+ Dự án “Bảo tồn quản lí bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng” nước CHLB Đức làm chủ đầu tư

3.4.Các giải pháp khuyến khích phát triển du lịch vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Các giải pháp chủ yếu:

+ Quy hoạch quản lý khu du lịch vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

+ Nâng cấp xây dựng khu vui chơi giải trí, trùng tu tơn tạo di tích lịch sử, cách mạng, văn hố

+ Tìm hiểu thị trường du lịch

+ Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ + Giữ gìn mơi trường sinh thái

(153)

153

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 + Giữ gìn an ninh trị , trật tự xã hội đảm bảo an toàn cho khách du lịch

- Những sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch:

+ Tỉnh Quảng Bình có sách khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp nước quốc tế

+ Hỗ trợ phần kinh phí cho cơng tác tập huấn, đào tạo cán nhân viên Có sách khuyến khích khen thưởng doanh nghiệp, cá nhân có thành tích cao hoạt động du lịch

+ Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng như: đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, cung cấp nước sạch, thông tin liên lạc

KẾT LUẬN

Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng đánh giá 238 vùng sinh thái quan trọng toàn cầu với giới sinh vật đa dạng, phong phú Đặc biệt có nhiều lồi động, thực vật quý có tên sách Đỏ Việt Nam sách Đỏ giới Phong Nha - Kẻ Bàng có quần thể hang động kì vĩ Trong đó, có hệ thống Phong Nha - Kẻ Bàng hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh đánh giá có giá trị hàng đầu giới với điểm nhất: có sơng ngầm dài nhất, có cửa hang cao rộng nhất, bờ cát rộng đẹp nhất, thạch nhũ đẹp Vùng lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa quan trọng cho du lịch khảo cổ di tích đồ gốm người Chămpa…

Hiện nay, phủ Việt Nam lập hồ sơ khoa học Di sản thiên nhiên giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Di sản thiên nhiên giới với tiêu chí đa dạng sinh học Nếu khu vực công nhận Di sản thiên nhiên giới lần thứ tăng số khách du lịch đáng kể

Du lịch mạnh Phong Nha - Kẻ Bàng có ý nghĩa quan trọng kinh tế - xã hội địa phương nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung Vì vậy, năm qua tỉnh có nhiều biện pháp, sách tích cực, ưu tiên phát triển du lịch vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Du lịch phát triển đem lại cho cán bộ, nhân viên phục vụ hoạt động du lịch góp phần phát triển ngành thủ cơng, mỹ nghệ để tạo sản phẩm lưu niệm phục vụ cho nhu cầu khách du lịch

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tạ Thị Bảo Kim, 1978 Việt Nam thắng cảnh tồn tập, NXB Phổ thơng

[2] Trương Thị Mai Liên, 2003 Du lịch Quảng Bình: Tiềm năng, trạng định hướng phát triển. Khoá luận tốt nghiệp

[3] H Limbert Nguyễn Quang Mỹ (đồng chủ biên) nnk, 2001 Kì quan hang động Việt Nam NXB Trung tâm đồ tranh ảnh giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Lê Thị Loan, 1996 Tài nguyên du lịch vùng Bắc Bộ Khoá luận tốt nghiệp

(154)

154

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HANG ĐỘNG KARST VÙNG TÂY BẮC

VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI DU LỊCH

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hải Yến, K57TN Giáo viên hướng dẫn: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ

Khu vực Tây Bắc nơi có phân bố rộng rãi thành tạo cacbonat tuổi khác điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm thuận lợi cho q trình karst hóa diễn với cường độ lớn nên có tiềm đáng kể hang động Nghiên cứu dạng địa hình karst vùng góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thúc đẩy hoạt động du lịch Tây Bắc Biến mạnh thực vùng NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Khái quát điều kiện tự nhiên vùng Tây Bắc 1.1 Vị trí địa lý

Tây Bắc nằm địa đầu tổ quốc với tọa độ địa lý từ 20017’B đến 22048’B, từ 102013’Đ đến 105040’Đ Là phần Miền núi trung du Bắc Bộ Bao gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hịa Bình

1.2 Địa hình

Tây Bắc miền núi rộng, đồ sộ nước ta, địa hình có nét khác biệt so với Đông Bắc Trường Sơn Miền hoạt động Tân kiến tạo nâng lên mạnh khiến cho ngoại lực diễn mạnh mẽ, tạo nên hệ thống núi lớn có độ cao trung bình 800 - 1000m

1.3 Địa chất

Khu Tây Bắc nằm miền uốn nếp Tây Bắc Việt Nam bao gồm đới nâng lên sụt võng xen kẽ Nhìn chung tồn cấu tạo Tây Bắc có thành hệ giống lịch sử địa chất

1.4 Khí hậu sơng ngịi

Do vị trí đặc biệt Tây Bắc nên khí hậu có nét khác biệt so với vùng khác Tây Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc yếu dãy Hoàng Liên Sơn che khuất Những áp thấp Châu Á tạo điều kiện cho mùa lạnh kết thúc sớm gió Tây khơ nóng lên cao

Mạng lưới sơng ngịi tương đối dày, phần lớn sơng chảy theo hướng tây bắc - đơng nam Nhìn chung thủy chế sơng ngịi Tây Bắc phức tạp Mật độ sơng trung bình 1,6 km/km2, modul dịng chảy tồn miền 30 - 60 l/s/km2

1.5 Thổ nhưỡng

(155)

155

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Vành đai ferarit vàng đỏ có mùn chiếm ưu Trên núi cao phát triển vành đai mùn alit Các cao nguyên đá vôi núi đá vôi phát triển mạnh

2 Đặc điểm số hang động karst vùng Tây Bắc Việt Nam 2.1 Quá trình hình thành phát triển địa hình karst

Karst trình tác động mặt hóa học học nước ngầm nước mặt loại đá nứt nẻ dễ hòa tan, tiêu biểu đá vơi dolomit Q trình tạo hệ thống sông mặt hay hệ thống thủy văn ngầm, địa hình âm bề mặt hệ thống rỗng ngầm mặt đất

Quá trình hịa tan đá vơi: loại đá có khả karst hóa phải loại đá hịa tan nước dung dịch chứa CO2 hay axit khác

như đá vôi, dolomit, thạch cao muối mỏ Trong đó, đáng kể đá vơi đolomit Vì vậy, địa hình karst gắn với địa hình đá vơi Ở nước ta loại địa hình phổ biến Tây Bắc

2.2 Khái quát hang động karst Tây Bắc

Hang động khoang rỗng ngầm đá có liên quan đến bề mặt, có kích thước đủ lớn để người xâm nhập vào Hầu hết hang động có nhiều đầu vào hay nhiều đầu ra, chúng tạo nên hệ thống hang động Các hang động karst Tây Bắc chia làm hai loại hang cổ hang hoạt động

2.3 Những hang động karst tiêu biểu vùng Tây Bắc

Số lượng hang phát hiện, nghiên cứu vùng Tây Bắc chưa nhiều, song chúng thuộc vùng có địa hình, cấu trúc địa chất khác giúp hiểu biết phần cấu trúc không gian ngầm karst Tây Bắc

3 Ý nghĩa hang động karst Tây Bắc

3.1 Đánh giá tiềm du lịch hang động karst: trình kiến tạo với yếu tố tự nhiên tạo nên hang động karst với nét độc đáo đặc sắc có sức hấp dẫn lớn du lịch Chúng tạo tiềm du lịch to lớn Tây Bắc Việt Nam

3.2 Đề xuất số loại hình du lịch: du lịch thăm xem - nghỉ dưỡng du lịch thể thao - khoa học

3.3 Tác động người tới môi trường địa chất: người tác động tới môi trường biết tận dụng khai thác tài ngun, phát triển loại hình du lịch… góp phần nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều tiêu cực phá hủy tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, gây tượng tai biến…

(156)

156

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Qua việc tìm hiểu số hang động tiêu biểu Tây Bắc Việt Nam, thấy kiểu hang động độc đáo Cùng với khí hậu ơn hịa, mát mẻ nên thuận lợi cho việc phát triển du lịch

Trước mắt cần có thiết bị khảo sát hệ thống hang đứng, hang phức tạp, theo dõi di chuyển nước ngầm, xác định tuổi đồng vị trầm tích hang động… để chinh phục hệ thống hang động lớn, phức tạp, sâu

Bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều vấn đề xúc mơi trường karst Tây Bắc Vì vậy, cần có biện pháp hợp lý: tăng cường củng cố tổ chức, lực lượng, trang thiết bị quan, quản lý môi trường, quy hoạch xây dựng tổng thể sơ hạ tầng, kiểm soát giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Đình Bắc, 2000 Địa mạo đại cương NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội

[2] Đặng Duy Lợi (Chủ biên), 2008 Địa lý tự nhiên Việt Nam. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Đào Trọng Năng, 1979 Địa hình Cacxtơ Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Đỗ Tuyết, 1999 Nghiên cứu địa chất karst Tây Bắc Việt Nam. Viện nghiên cứu địa chất khống sản

[5] Lê Thơng Địa lý tỉnh, thành phố Việt Nam -Các vùng Tây Bắc vùng Bắc Trung Bộ NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH NƠNG - LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Hà Thị Kim Vui, K57B Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quyết Chiến ĐẶT VẤN ĐỀ

Diện tích đồi núi Việt Nam chiếm ¾ lãnh thổ Địa hình nhiều đồi núi chia cắt mạnh với điều kiện khí hậu mưa mùa nên hệ đất miền núi nước ta có nguy xói mịn thối hóa cao Diện tích đất đồi núi bỏ hoang năm gần giảm lớn, đòi hỏi phải có sách biện pháp, khai thác, sử dụng đất phù hợp Hiện nay, canh tác nông - lâm kết hợp (NLKH) đất dốc mô hình canh tác có hiệu sử dụng ngày rộng rãi tất vùng miền núi trung du nước

(157)

157

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Khái niệm nông - lâm kết hợp

Hiểu theo nghĩa rộng NLKH phương thức sử dụng đất tổng hợp vùng hay lưu vực, hệ sinh thái có mối quan hệ tương tác tạo nên cân nhằm sử dụng triệt để tiềm sản xuất vùng hay lưu vực sơng, hệ sinh thái rừng giữ vai trò chủ đạo NLKH thực chất hình thức canh tác nông nghiệp trồng xen canh với rừng mặt không gian luân canh mặt thời gian

Các hệ NLKH bao gồm loại trồng có khả cải tạo độ phì cho đất, giúp quản lý tốt vùng đầu nguồn, tăng cường tính đa dạng trồng khu vực Phát triển hệ thống NLKH bảo tồn tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên mà đáp ứng hiệu nhu cầu người dân

Cũng nhiều quốc gia khác, phương thức canh tác NLKH có Việt Nam lâu đời Trong hai thập niên gần miền núi mơ hình NLKH áp dụng phổ biến rộng rãi Hiện nay, nước ta hệ canh tác NLKH có hệ thống canh tác kết hợp tương ứng với 27 phương thức (kiểu) kết hợp nhiều mơ hình NLKH khác

2 Các hệ thống nông - lâm kết hợp đất dốc Việt Nam 2.1 Các hệ thống NLKH truyền thống

Hệ thống NLKH truyền thống hệ thống canh tác phát triển sử dụng qua nhiều hệ, chứng thực qua thời gian, phổ biến cộng đồng dân tộc sống gần rừng rừng Đây thực chất kiểu NLKH phát triển người dân địa phương, hình thành vùng núi khó khăn giao thông sở vật chất kỹ thuật Các hệ thống NLKH truyền thống bao gồm:

- Hệ thống bỏ hóa (nương rẫy cải tiến): hình thức lâu đời NLKH theo hình thức luân canh rừng tái sinh - nương rẫy nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực canh tác nương rẫy liên tục, tạo điều kiện để rừng phục hồi độ phì cho đất Thời gian bỏ hoá dài hay ngắn phụ thuộc vào quĩ đất, thời gian bỏ hoá ngắn, hệ thống canh tác bị suy thoái Nhiều địa phương miền núi nước ta sử dụng hệ canh tác nương rẫy truyền thống với giai đoạn bỏ hoá dài so với giai đoạn canh tác

(158)

158

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 cách tối đa sức lao động gia đình để sản xuất lương thực, thực phẩm, lâm sản tạo nguồn thu nhập cho gia đình

2.2 Các hệ thống NLKH cải tiến

Hệ thống NLKH cải tiến hệ thống kĩ thuật sử dụng đất sử dụng phạm vi hẹp chưa qua thử nghiệm lâu dài, bao gồm: hệ thống canh tác xen theo băng (SALT1, SALT2, SALT3, SALT4); hệ thống ranh giới /hàng rào xanh; đai phòng hộ chắn gió hệ thống Taungya Đặc trưng khác biệt hệ thống cải tiến cấu trồng mức độ đa dạng sinh học đơn giản so với hệ thống truyền thống Hiệu hệ thống cải tiến thể khả bảo tồn đất nước sườn dốc, cải tạo khí hậu phục hồi đất, sản xuất quy mô lớn, suất chất lượng trồng, vật nuôi cao Các sản phẩm không đáp ứng nhu cầu hộ gia đình mà cịn cung cấp cho thị trường địa phương Hạn chế lớn hệ thống nguồn vốn đầu tư lớn yêu cầu cao kỹ thuật diện tích đất, thời gian chờ thu hoạch kéo dài 4-5 năm Chính thế, khả nhân rộng sản xuất bị hạn chế chưa phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ khoa học kỹ thuật nơng thơn miền núi

3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc định áp dụng lựa chọn mơ hình nơng - lâm kết hợp người dân vùng miền núi, trung du Việt Nam

3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc định áp dụng hay khơng áp dụng mơ hình NLKH

Tổng hợp kết nghiên cứu nhiều tác giả hộ chưa áp dụng hộ áp dụng NLKH số địa địa phương miền núi nước ta cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đa dạng, với nhóm nhân tố nhóm nhân tố lý sinh (chất lượng đất, nguồn nước, sâu bệnh ), nhóm nhân tố kinh tế (thu nhập, nguồn vốn, sản phẩm đa dạng, lao động ) nhóm nhân tố xã hội (quyền sở hữu ruộng đất, thị trường, dịch vụ khuyến nông, hỗ trợ đầu vào .) Đối với hộ chưa áp dụng NLKH, nhóm nhân tố có ảnh hưởng nhiều so với hộ áp dụng nên thực tế họ chưa mạnh dạn việc đầu tư áp dụng theo mơ hình Ngược lại, hộ áp dụng thường hộ cần cù chịu khó, nhận thức tính ưu việt hệ thống NLKH điều kiện địa phương, có kinh nghiệm sản xuất, có quỹ đất rộng lớn thuận lợi nguồn nước

(159)

159

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 phát triển nơng nghiệp nơng thơn, chương trình xóa đói giảm nghèo Chính sách ruộng đất Việt Nam chưa hoàn toàn phù hợp để phát triển canh tác NLKH đất rừng không gắn với đất nơng nghiệp nên khó xây dựng mơ hình NLKH khép kín phạm vi nơng hộ

3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức NLKH phù hợp

Đồng thời với việc định áp dụng mơ hình NLKH việc lựa chọn mơ hình phù hợp với điều kiện gia đình địa phương Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề bao gồm:

- Thị trường tiếp cận thị trường: vai trò thị trường ảnh hưởng quan trọng tới việc lựa chọn hình thức NLKH cấu trồng, vật ni có khả đem lại sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu xã hội, từ khuyến khích áp dụng canh tác NLKH Sự tiếp cận thị trường người nông dân làm tăng nhu cầu thị trường lao động phi nông nghiệp (dịch vụ nông nghiệp) xuất phát từ yêu cầu sản xuất trao đổi sản phẩm nông - lâm nghiệp Tuy nhiên, thực tế miền núi trung du nước ta, điều kiện để người nông dân tiếp cận với thị trường tiêu thụ hạn chế Tổng số chợ miền núi trung du chiếm 19,6% tổng số chợ nước Chính mạng lưới chợ vùng núi cịn thưa thớt nên thị trường tiêu thụ gặp khó khăn, người nông dân thiếu điều kiện tiếp cận thông tin cần thiết nhu cầu xã hội Nhiều vùng miền núi chưa có thị trường mà họ kiểu sản xuất tự cung tự cấp để đáp ứng nhu cầu sống

- Nguồn vốn khả tiếp cận với dịch vụ tín dụng: hộ gia đình nghèo sản xuất quy mô nhỏ, manh mún nên khó có có hội xâm nhập đứng vững thị trường Do sợ rủi ro sản xuất nên họ thường gắn chặt với mơ hình canh tác có Mặt khác, khả tiếp cận vốn trang trại nhỏ, hộ nghèo hạn chế tổ chức tín dụng thường địi hỏi tài sản chấp lớn

- Nguồn lao động địa phương gia đình: thực tế địa phương cho thấy, hộ gia đình nhiều lao động địa phương có mật độ dân số đơng thường áp dụng mơ hình NLKH cần nhiều sức lao động thủ công ngược lại hộ nông dân, địa phương hạn chế lao động thường lựa chọn mơ hình sản xuất nhỏ cần lao động Tuy nhiên, lâu dài lựa chọn khơng cịn phù hợp đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nông nghiệp cho phép sản xuất quy mô lớn kỹ thuật sản xuất tiết kiệm lao động

(160)

160

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 trường sinh thái Vì vậy, giải pháp cần thiết tăng cường tính hồn hảo thị trường, nâng cao công việc tiếp cận hàng hoá, tiếp cận thị trường, nguồn vốn, vật tư kỹ thuật sản xuất dịch vụ khuyến nông Cần phát triển sở hạ tầng giao thông thị trường, thông tin thị trường cần phổ biến kịp thời đến cho hộ gia đình thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng Phát triển dịch vụ khuyến nông nhằm chuyển giao kỹ thuật đến cho người dân phải đảm bảo hệ thống NLKH khả thi mặt kỹ thuật Cần phát triển hệ thống tín dụng nhằm hỗ trợ phát triển NLKH Các dự án thuỷ lợi nhỏ kỹ thuật canh tác lúa nước phù hợp với địa phương cần trọng phát triển nhằm giảm sức ép an ninh lương thực lên hoạt động canh tác nương rẫy

KẾT LUẬN

NLKH hình thức canh tác nông nghiệp rừng đươc kết hợp đan xen mặt không gian luân canh mặt thời gian đơn vị diện tích nhằm bảo vệ đất nâng cao hiệu kinh tế Ở Việt Nam, mơ hình NLKH đa dạng hình thức Mỗi mơ hình có vai trị hiệu kinh tế khác kết hợp nơng nghiệp lâm nghiệp thể rõ phù hợp ưu việt mơ hình điều kiện nhạy cảm hệ sinh thái nông nghiệp miền núi nước ta

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc định áp dụng lựa chọn mơ hình NLKH hộ nơng dân đa dạng Hầu hết nhân tố xuất phát từ nhận thức người dân tầm quan trọng việc áp dụng mơ hình NLKH vào sản xuất, điều kiện kinh tế gia đình, ảnh hưởng thị trường khả tiếp cận dịch vụ nơng nghiệp Chính thế, địa phương cần có biện pháp hỗ trợ nơng dân nguồn vốn, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, ưu đãi tài cơng tác tun truyền phương tiện thông tin đại chúng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Trọng Cúc, 1994. Nông lâm kết hợp nông nghiệp lâu bền NXB Nông nghiệp

[2] Vũ Biệt Linh, 1992 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương thức nông lâm kết hợp Việt Nam Hội thảo khu vực châu Á Thái Bình Dương hệ nơng lâm kết hợp nông ngư kết hợp

[3] Nguyễn Xuân Quát (1994): Sử dụng đất dốc bền vững. NXB Nông nghiệp

[4] Trần Đức Viên nnk, 1996 Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng. NXB Nông nghiệp

(161)

161

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI

PHÂN TÍCH SWOT VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Trần Thị Điệp, K56TN

Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Đình Hồ ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lúa gạo Tuy nhiên, gần tình hình sản xuất lúa gạo nước ta gặp nhiều khó khăn nhiều lý như: thị trường giới có nhiều biến động, bị cạnh tranh gạo nước ngồi Vì vậy, để sản phẩm lúa gạo nước ta tiếp tục đứng vững thị trường gạo giới tăng sức cạnh tranh ta cần phải đề chiến lược phát triển phù hợp với tình hình mới, yêu cầu thị trường Việc phân tích SWOT với sản xuất lúa gạo nước ta hướng đắn thiết thực cho hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Phân tích SWOT với hoạt động sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.1 Tổng quan công cụ SWOT

Mơ hình phân tích SWOT công cụ hữu dụng cho việc nắm bắt định cho tình tổ chức kinh doanh SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths: Điểm mạnh; Weaknesses : Điểm yếu; Opportunities: Cơ hội; Threats: thách thức

Phân tích yếu tố bên ngồi yếu tố bên Lập ma trận SWOT

Opportunities (Cơ hội)

Threats (Nguy cơ) Strengths

(Điểm mạnh)

S+O → Chiến lược S+T→ Chiến lược Weaknesses

(Điểm yếu)

W+O→ Chiến lược S+W→ Chiến lược Xác định vấn đề chính, đưa khuyến nghị

1.2 Vận dụng phân tích SWOT phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam - Điều kiện phát triển sản xuất lúa gạo:

(162)

162

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Dân cư nước ta đông, nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày nhiều Hệ thống sở vật chất phục vụ cho nông nghiệp ngày phát triển Hệ thống sách Nhà nước có vai trị khuyến khích phát triển sản xuất lúa gạo

Bên cạnh thuận lợi, nước ta gặp khơng khó khăn: Khí hậu mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa song thời tiết diễn biến thất thường gây thiệt hại cho sản xuất lúa gạo, tạo điều kiện tốt cho sâu bệnh phát triển Cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế nên chất lượng gạo chưa cao Vì vậy, mặt hàng lúa gạo nước ta cạnh tranh yếu thị trường nông sản giới Cơ chế quản lý nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn đến sản phẩm lúa gạo thị trường nông sản nước

- Tình hình sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam

Diện tích trồng lúa nước ta thời kì từ 1986 – 2000 tăng khoảng 43,7% Nhưng từ năm 2000 – 2007 diện tích trồng lúa có xu hướng giảm 6%

Sản lượng lúa: Diện tích trồng lúa ngày giảm sản lượng lúa ngày tăng, trung bình từ 1995 – 2007 tăng 10,9 triệu

Năng suất lúa: Nhờ việc tăng cường đẩy mạnh thâm canh theo chiều sâu mà suất lúa nước ta liên tục tăng Từ năm 2000 đến 2005 lúa nước ta tăng nhanh (từ 42,4 tạ/ha lên 48,9 tạ/ha)

Tình hình xuất lúa gạo nước ta: Sản lượng gạo kim ngạch xuất liên tục tăng Mặt hàng lúa gạo nước ta xuất sang 70 quốc gia vùng lãnh thổ

- Vận dụng phân tích SWOT phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam

Strengths - Điểm mạnh: Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên kinh tế - xã hội để phát triển sản xuất lúa gạo

Weaknesses - Điểm yếu: Phát triển khơng hợp lí diện tích lúa gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái, giảm độ phì đất Khâu chế biến gạo hạn chế Do vậy, chất lượng gạo thấp Việc tổ chức hệ thống thị trường nông sản nội địa nước ta cịn yếu

Opportunities - Cơ hội: Chính sách xuất lúa gạo tạo điều kiện cho mặt hàng lúa gạo nước ta có khả thâm nhập vào nhiều thị trường Việt Nam gia nhập WTO hội lớn cho sản phẩm lúa gạo Việt Nam có quyền bình đẳng thị trường nơng sản giới

(163)

163

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Lập ma trận SWOT với phát triển sản xuất lúa gạo nước ta

S – O : Điểm mạnh - hội

- Nước ta có điều kiện thuận lợi để hình thành mặt hàng chủ lực lúa gạo

- Tăng cường quan hệ đa phương thúc đẩy hoạt động thương mại nước ta với nước giới

- Thúc đẩy công tác giới thiệu sản phẩm lúa gạo nước ta thị trường khác - Việt Nam cần phải đầu tư vào ba lĩnh vực quan trọng: tăng sản lượng gạo nông hộ nhỏ, đại hố thị trường gạo việt Nam, Chính phủ cần có sách tốt lĩnh vực xuất gạo

S – T : Điểm mạnh - thách thức

- Sản xuất lúa gạo nước ta cần thúc đẩy mạnh mẽ Đặc biệt việc thúc đẩy cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam với gạo Thái Lan Sản lượng gạo cao song lại tỏ sức cạnh tranh yếu so với gạo nước

W – O: Điểm yếu - hội

- Nhu cầu sản phẩm lúa gạo nước giới ngày tăng Sản lượng lúa nước ta cao song chất lượng gạo chưa cao Do vậy, cần nâng cao chất lượng gạo để đáp ứng yêu cầu thị trường - Phát triển hệ thống sở hạ tầng, nâng cấp nhà máy, xí nghiệp chế biến lúa gạo nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng

- Tăng cường máy quản lý thị trường lúa gạo nước, đảm bảo cho sản phẩm lúa gạo nước ta bảo hộ

W – T: Điểm yếu - thách thức

- Cơ chế quản lý thị trường nông sản nước ta nhiều kẽ hở làm cho sản phẩm gạo nước gạo Thái Lan tràn ngập vào thị trường chiếm lĩnh thị trường nước Vì vậy, nước ta cần xây dựng đội ngũ đào tạo chuyên trách quản lý xuất nhập

2 Chiến lược giải pháp phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam Chiến lược phát triển:

Thứ nhất, tạo ổn định trị, xã hội Đây coi nhiệm vụ hàng đầu phát triển nông nghiệp

Thứ hai, phát triển sản xuất lúa gạo theo hướng tăng sản lượng đôi với việc tăng chất lượng sản phẩm

Thứ ba, tiếp tục mở rộng thị trường xuất lúa gạo theo hướng đa phương hoá Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xuất nơng sản có lúa gạo theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

(164)

164

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Giải pháp:

Để thực tốt lĩnh vực cần có sách: Thứ nhất, tăng sản lượng nông hộ nhỏ cách đầu tư công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất nông hộ Thứ hai, đại hố thị trường gạo cách khuyến khích thâm nhập vào thị trường nội địa quốc tế Thứ ba, Chính phủ cần có sách tốt cho ngành sản xuất gạo nước

Tăng cường biện pháp sách ưu tiên cho việc xây dựng mặt hàng lúa gạo Để thực nhiệm vụ Nhà nước cần: Sản xuất lúa gạo phải áp dụng rộng rãi biện pháp kỹ thuật Các biện pháp tổ chức sản xuất, dịch vụ phải phối hợp với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông thôn công nghiệp chế biến Phát triển củng cố hệ thống sở hạ tầng nông thôn

Thực tốt chiến lược hội nhập vào thị trường nông nghiệp giới: Củng cố tăng cường vị trí vốn có thị trường truyền thống, tích cực mở rộng tạo đứng thị trường mới, tham gia nhiều vào hiệp định cơng ước quốc tế có liên quan đến kinh tế thương mại, sử dụng linh hoạt có hiệu cơng cụ kinh tế quan hệ ngoại thương sản phẩm xuất khẩu, thực việc kiểm sốt bn bán tiểu ngạch chống bn lậu hiệu

Khuyến khích thúc đẩy cạnh tranh chống độc quyền: Nhà nước cần nắm giữ vai trò chi phối tới mức cần thiết việc tổ chức doanh nghiệp nhà nước, nhà nước điều hành hoạt động doanh nghiệp

Cần tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho người nông dân

Nhà nước cần xây dựng hệ thống sách bảo trợ hợp lý cho vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo

KẾT LUẬN

Bằng việc sử dụng công cụ phân tích SWOT, đề tài nghiên cứu đưa vài chiến lược sách chủ yếu để phát triển có hiệu ngành sản xuất lúa gạo nước ta Đây cách thức đề chiến lược kinh doanh nhiều nhà kinh doanh giới thực Ở Việt Nam, công cụ phân tích SWOT vận dụng nhiều ngành sản xuất khác Và đề tài nghiên cứu hướng cho sản sẩm lúa gạo nước ta

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Thị Ngọc Phùng - Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – xã hội

[2] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú - Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm

[3] Lê Thông (chủ biên) - Địa lí ngành cơng nghiệp trọng điểm Việt Nam, NXB Giáo dục

(165)

165

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TÌM HIỂU VỀ CÂY MÍA VÀ VIỆC KẾT HỢP GIỮA TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN

MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HOÁ Sinh viên thực hiện: Tào Thị Hà, K56B

Giáo viên hướng dẫn: GS.TSĐỗ Thị Minh Đức ĐẶT VẤN ĐỀ

Mía công nghiệp ngắn ngày quan trọng kinh tế quốc dân nhiều nước khu vực nhiệt đới gió mùa Nó khẳng định vị trí việc thoả mãn nhu cầu ngun liệu cho ngành công nghiệp đường, phục vụ nhu cầu đường nước mặt hàng xuất quan trọng Đối với nước ta, mía trồng cung cấp ngun liệu cho ngành cơng nghiệp đường, ngày từ mía cịn chế biến khoảng 50 loại sản phẩm khác dùng nhiều ngành nơng nghiệp, cơng nghiêp, y tế quốc phịng Huyên Thạch Thành – Thanh Hoá địa bàn có nguồn tài ngun thiên đa dạng, đất đai, khí hậu thích hợp với mía Việc kết hợp trồng chế biến mía địa bàn huyện khơng định hướng trọng tâm tồn tỉnh, mà qua cịn giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội, thu nhập, việc làm, mức sống Đồng thời khai thác tiềm khắc phụ hạn chế chiến lược phát triển huyện Đề tài “Tìm hiểu mía, việc kết hợp trồng chế biến mía địa bàn huyện Thạch Thành – Tỉnh Thanh Hoá” nhằm mục đích tìm hiểu mía, bước đầu đánh giá việc kết hợp trồng chế biến mía địa bàn huyện Thạch Thành – Thanh Hố, từ có đề xuất định hướng hợp lý

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.Khái quát chung mía ngành sản xuất mía đường

Cây mía có từ cách hàng vạn năm, mía thuộc họ lúa thân thảo lớn sống nhiều năm Mía lồi nhiệt đới nên địi hỏu điều kiện nhiệu ẩm cao, trồng nhiều nhiều loại đất khác mía khoẻ dễ tính Trồng mía cần bố trí thời vụ trồng thu hoạch hợp lý suất sản lượng cao So với nhiều loại công nghiệp khác, mía có nhiều ưu điểm có giá trị kinh tế cao Ngồi đường loại thực phẩm cần có bữa ăn hàng ngày, sản phẩm phụ mía sau đường ngày trọng (bã mía, mật gỉ, bùn lọc, ), ngồi mía cịn có giá trị lớn mặt sinh học, có khả tái sinh thích ứng mạnh

(166)

166

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 thu hồi mía đường, giảm giá thành, sau cải tiến quản lý sản xuất chế biến Tất nhiên việc cần có thời gian, phối hợp chặt chẽ từ ban ngành, bên tham gia

2 Việc kết hợp trồng chế biến mía địa bàn huyện Thạch Thành - Tỉnh Thanh Hoá

2.1 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu

Huyện Thạch Thành huyện miền núi nằm phía Tây bắc Tỉnh Thanh Hố, với diện tích khoảng 55811km, gồm 25 xã thị trấn Là huyện có điều kiện tự nhiên thích hợp với mía, huyện nằm hai vùng chun canh mía qui mơ 3600ha toàn tỉnh Việc xây dựng đưa vào hoạt động nhà máy mía đường Việt Nam – Đài Loan (năm 1995) làm cho việc kết hợp trồng chế biến mía địa bàn huyện có nhiều thuận lợi mang lại hiệu cao

2.2 Các nguồn lực để phát triển ngành mía đường huyện Thạch Thành – Thanh Hoá Xét nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế xã hội yếu tố thị trường Thạch Thành huyện có nhiều thuận lợi cho việc phát triển ngành mía đường tương lai Thạch Thành nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa phương khác nước, nên có nhiệt cao độ ẩm lớn Thổ nhưỡng chủ yếu nhóm đất đỏ, màu vàng, nguồn nước dồi sông Bưởi cung cấp Bên cạnh dân cư đơng, nguồn lao động dồi dào, ngày nâng cao chất lượng, lao động có chun mơn kĩ thuật chiếm tỷ lệ cao Hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật có nhiều bước phát triển Đặc biệt hệ thống sách, ưu tiên đầu tư phát triển huyện tỉnh Tất yểu tố tương đối thuận lợi cho Thạch Thành phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, việc hình thành vùng chun canh mía có qui mô lớn

2.3 Thực trạng ngành sản xuất mía đường huyện Thạch Thành – Thanh Hố Nhà máy mía đường Việt Nam – Đài Loan

Thực trạng ngành sản xuất mía đường huyện Thạch Thành – Thanh Hoá:

Thực trạng sản xuất mía đường thể qua ngành sản suất mía nguyên liệu ngành chế biến mía Điều kiện nhiệt ẩm cho phép huyện thâm canh vụ mía/năm: vụ hè thu, vụ thu vụ xuân Vụ ép nhà máy thường từ tháng 12 đến tháng 2, năm sau nên khí hậu khơ thuận lợi cho khâu thu hoạch vận chuyển Mặc dù cịn nhiều khó khăn, song ý mức nên diện tích trồng mía tăng nhanh kéo theo suất sản lượng tăng

(167)

167

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 hai hình thức chế biến mía theo thủ cơng cơng nghiệp Chế biến theo hình thức thủ cơng cịn phổ biến, khơng có hiệu kinh tế cao theo chế biến công nghiệp

Nhà máy mía đường Việt Nam – Đài Loan :

Nhà máy mía đường Việt Nam – Đài Loan xây dựng đua vào hoạt động năm 1995, thị trấn Vân Du - huyện Thạch Thành Là nhà máy liên doanh với Đài Loan, phía Đài Loan chịu trách nhiệm xây dựng nhà máy máy móc sản xuất; Việt Nam chịu trách nhiệm nguyên liệu công nhân sản xuất Hiện nay, công suất chế biến nhà máy khoảng 6000 mía cây/ngày mở rộng tới 12000 mía cây/ngày Cơng nghệ sản xuất đại, sản xuất đường chủ yếu để xuất khẩu, đội ngũ cán kĩ thuật đào tạo Nhà máy áp dụng quản lý sản xuất theo phương thức chặt chẽ, đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO.9001 Vốn đầu tư cho sản xuất ngày tăng, trung bình nhà máy đầu tư cho sản xuất nguyên liệu – 10 triệu đồng/ ha, đầu tư cho diện tích mía cao sản tương đối lớn, với khoảng 6000ha Từ năm 2000 đến nhà máy chuyển sang liên kết với cơng ty mía đường Thanh Hố Khâu sản xuất, thu mua, vận chuyển nguyên liệu công ty đường Thanh Hoá chịu trách nhiệm Sản lượng đường mật ngày tăng, nhìn chung khơng ổn định

2.4 Một số hạn chế ngành sản xuất mía đường huyện Thạch Thành – Thanh Hố Tuy có nhiều ưu điểm q trình phát triển, song ngàng chế biến đường huyện Thạch Thành nhiều hạn chế Hạn chế sở sản xuất, việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường, chế biến sản phẩm sau đường, chất lượng sản phẩm chưa cao Bên cạnh khó khăn chung ngành sản xuất mía, việc kết hợp trồng chế biến mía địa bàn huyện cịn có số khó khăn cần khắc phục thời gian tới như: nhà máy chưa trực tiếp thu mua nguyên liệu mà phải qua số đơn vị bao thầu nên linh hoạt chủ động Diện tích trồng mía bị cạnh tranh gay gắt số trồng khác đạt hiệu cao (cao su ), công suất hoạt động nhà máy chưa ổn định khơng cao Tình hình sâu bệnh cịn phổ biến, mía có trữ lượng đường chưa cao, phần nhà máy cịn thu mua mía theo sản lượng (mua mía xơ, tính bình qn theo kg)

3 Một số nhận xét, đánh giá giải pháp phát triển

(168)

168

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Công nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng Đảng nhà nước ta Việc “hình thành vùng chuyên canh công nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến” phát triển mạnh mẽ mở nhiều định hướng quan trọng Huyện Thạch Thành địa bàn khác nước tích cực làm thay đổi mặt nông thôn Là huyện trung du miền núi, nên điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có nhiều thuận lợi cho việc phát triển mía việc kết hợp trồng chế biến mía, đặc biệt từ sau có nhà máy mía đường Việt Nam – Đài Loan (năm 1995, thị trấn Vân Du) Đường nhu cầu cần thiết cho sống người, từ mía cịn chế biến khoảng 50 loại sản phẩm khác Do tương lai tiềm sản xuất ngành mía đường lớn Theo qui hoạch phát triển mía đường năm 2010 định hướng đến năm 2020 sản xuất mía đường phải đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp với qui hoạch chuyển đổi cấu nông nghiệp kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Phi Hạnh,Đặng Ngọc Lân, 1980 Địa lý trồng, NXB Giáo dục

[2] Trịnh Thị Minh Hằng, 2005 Hiện trạng ngành sản xuất mía đường địa bàn tỉnh Thanh Hố - Khóa luận tốt nghiệp

[3] Phạm Xuân Hậu, 1993 Nghiên cứu việc kết hợp trồng chế biến mía tỉnh đồng Sông Cửu Long , ĐHSPHN

[4] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), 2007 Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội

TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Hải, K56B

Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Mai Hương ĐẶT VẤN ĐỀ

(169)

169

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 cấp, ngành có liên quan, chưa có mối liên kết đồng bộ, điểm, tuyến cụm du lịch

Việc đánh giá tiềm du lịch phương hướng sử dụng hướng đắn, phù hợp với du lịch Điện Biên Do tơi chọn thực đề tài: “Tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Điện Biên”

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Những lợi hạn chế việc phát triển du lịch tỉnh Điện Biên 1.1 Lợi thế

Điện Biên với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, thảm thực vật phong phú, có nhiều tiềm để phát triển du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn mạnh trội để phát triển văn hóa du lịch tỉnh Điện Biên Với lịch sử phát triển lâu đời lại nơi sinh sống 21 dân tộc anh em, mang nhiều sắc văn hóa dân tộc khác nên hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn Điện Biên hấp dẫn Các lễ hội, làng nghề, ẩm thực… Điện Biên mang nét đặc trưng vùng Tây Bắc Hơn nữa, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, đưa mảnh đất Điện Biên lên tầm quốc tế trở thành nguồn tài nguyên du lịch có giá trị Đặc biệt, người Điện Biên giàu lịng mến khách, kinh tế trị ổn định Chính điều tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch có hội phát triển 1.2 Hạn chế

Bên cạnh yếu tố thuận lợi kể trên, phát triển du lịch tỉnh Điện Biên tương lai cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Cụ thể là:

Phần lớn, hệ thống tài nguyên du lịch nêu dạng tiềm năng, chưa khai thác phục vụ du lịch, di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ (đã trọng khai thác) Chính điều này, nên sản phẩm du lịch tỉnh nghèo nàn, đơn điệu, chưa hấp dẫn khách du lịch

Theo thời gian số tai biến thiên nhiên bất lợi động đất, lũ quét, mưa đá… với tác động tiêu cực người chặt phá rừng, khai thác vật liệu xây dụng bừa bãi… ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên; nhiều yếu tố khách quan, số di tích lịch sử, văn hố có giá trị dần xuống cấp Vì vậy, vấn đề bảo vệ, tu bổ phục hồi tài nguyên du lịch phải tiến hành có phối hợp thống cấp, ban ngành có liên quan

2 Những kết đạt hạn chế 2.1 Những kết đạt

(170)

170

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Số lượng khách du lịch không ngừng tăng lên, từ 178.000 lượt người năm 2004 có 10.000 lượt khách du lịch quốc tế, lên đến 200.000 lượt người năm 2008 có 30.000 lượt khách quốc tế Theo doanh thu từ du lịch tăng lên bước từ 53,4 tỉ đồng (năm 2004), lên đến 86 tỉ đồng (năm 2008)

Ngoài ra, ngành du lịch Điện Biên tạo nhiều việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí cho người dân, nâng cao vị ngành du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng

2.2 Những hạn chế

Tuy lượng khách du lịch đến Điện Biên ngày tăng, tỷ lệ khách du lịch sử dụng dịch vụ cao, đặc biệt dịch vụ lưu trú… hiệu kinh tế xã hội chưa xứng với tiềm Hiện trạng ngành du lịch Điện Biên hạn chế khó khăn định, cụ thể sau:

Là tỉnh miền núi cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế - xã hội, nên yếu thiếu đồng sở hạ tầng, chưa có sách thu hút đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch, sản phẩm du lịch nhìn chung nghèo nàn sức hấp dẫn với khách du lịch thấp

Nguồn vốn đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật tăng nâng cấp cịn thiếu đồng bộ, quy mơ cịn nhỏ Mức độ đầu tư cho khu, điểm du lịch, hình thức vui chơi giải trí cịn đơn giản, hấp dẫn

Tuy số lượng cán lao động ngành du lịch hàng năm tăng, chất lượng hạn chế; Đặc biệt đội ngũ lao động nghiệp vụ như: hướng dẫn viên, lễ tân, buồng, bàn, bar… Đội ngũ điều hành, quản lý thiếu số lượng, chất lượng chưa cao thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý chuyên ngành

Hoạt động kinh doanh dịch vụ điểm du lịch chưa có hiệu cao Các dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch

Công tác tuyên truyền, quảng bá, nghiên cứu thị trường cịn nhiều hạn chế, chưa tạo thị trường ổn định hình ảnh hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế

KẾT LUẬN

Điện Biên tỉnh miền núi, có tiềm du lịch tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng Đó tiền đề để phát triển ngành du lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế nâng cao chất lượng sống người dân Điện Biên có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa quốc gia quốc tế

Với tiền đề ngành du lịch Điện Biên phát triển với tốc độ cao, hội nhập ngành du lịch Việt Nam

(171)

171

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Trong năm gần Điện Biên quan tâm nhiều đến việc phát triển du lịch, du lịch Điện Biên thu kết đáng kể việc khai thác điểm, cụm, tuyến du lịch Số lượng khách nội địa quốc tế không ngừng tăng lên, doanh thu tốc độ tăng trưởng ngành du lịch có thay đổi rõ rệt, song hiệu kinh tế thấp chưa xứng đáng với tiềm

Du lịch Điện Biên tình trạng chậm phát triển có nhiều khó khăn sở hạ tầng vật chất kỹ thuật Hệ thống sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nhiều hạn chế Thiếu phương tiện vận chuyển khách du lịch, kinh nghiệm du lịch cịn

Để khai thác có hiệu biến tiềm thành thực, địi hỏi phải có biện pháp bảo vệ kế hoạch khai thác hợp lý

Việc tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch kết hợp với việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ du lịch, cơng trình vui chơi giải trí vấn đề cấp thiết du lịch Điện Biên tương lai

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Thị Minh Thư, 2006 Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Điện Biên Luận văn thạc sĩ [2] Lê Thông (chủ biên) Địa lý kinh- tế xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội

[3] Sở Thương mại du lịch Điện Biên Báo cáo tình hình hoạt động du lịch , trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2015

[4] UBND tỉnh Điện Biên, Sở thương mại du lịch, 2006 Báo cáo tóm tắt qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Điện Biên đến năm 2010 định hướng đến năm đến năm 2020.

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN 2015

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hậu, K56B

Bùi Thị Lan Phương, K56B Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Chúng ĐẶT VẤN ĐỀ

Thanh Hóa tỉnh có nhiều tiềm lớn tự nhiên kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp đặc biệt ngành trồng cao su khu vực trung du miền núi tỉnh Cây cao su trồng quan trọng đem lại hiệu kinh tế cao giúp bà nông dân khu vực nâng cao chất lượng sống

(172)

172

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Tiềm phát triển cao su khu vực trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực Việc thực chuyển dịch cấu trồng, đưa cao su vào phát triển vùng đồi khu vực trung du miền núi hướng đem lại hiệu kinh tế cao có ý nghĩa chiến lược lâu dài

Cao su nhiệt đới lâu năm trồng để lấy nhựa, ưa nhiệt ẩm cao, chịu gió bão, thích hợp với độ cao địa hình trung bình, phát triển tốt loại đất feralit, đất đỏ bazan, đất xám

1.1 Điều kiện tự nhiên

Địa hình: Khu vực Trung du miền núi có dạng địa hình Trong dạng địa hình đồi núi thấp, chủ yếu dạng đồi bát úp độ cao trung bình 300m Đây vùng có tiềm lớn quan trọng để xản suất cao su

Khí hậu: Khu vực trung du miền núi Thanh Hóa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao từ 23 - 240C, lượng mưa lớn từ 1900 - 1950mm/năm, độ ẩm trung bình 80 - 85%, năm có hai loại gió chính: mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ có gió mùa Tây Nam, ngồi cịn có gió Lào thổi thời gian ngắn, tượng sương muối, sương mù có xuất nhiều nơi mùa đông

Nguồn nước: Nguồn nước mặt nước ngầm phong phú điều kiện quan trọng để phục vụ trồng chăm sóc chế biến mủ cao su

Thổ nhưỡng: Khu vực trung du miền núi gồm nhiều loại đất chia làm nhóm Nhóm đất đỏ, nâu vàng phân bố vùng đồi trung du có đặc điểm lý hóa thích hợp với cao su Nhìn chung điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh thái cao su Đây tiềm sẵn có hứa hẹn lớn để phát triển cao su tương lai 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Dân cư lao động: Khu vực trung du miền núi Thanh Hóa có dân số đông, kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi chủ yếu lao động nông nghiệp,

Cơ sở hạ tầng: Đa dạng hồn thiện, mạng lưới giao thơng đảm bảo lưu thơng tốt, thủy lợi đảm bảo cho tưới tiêu, thông tin liên lạc ngày phát triển số lượng chất lượng

Nhìn chung, khu vực trung du miền núi Thanh Hóa có tiềm phát triển cao su

2 Hiện trạng phát triển cao su 2.1 Đầu tư vốn cho phát triển cao su

(173)

173

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2.2 Hiện trạng trồng cao su

Tính đến tháng 6/2007 diện tích cao su tỉnh đạt 7175,94 Diện tích cao su liên tục tăng qua năm Diện tích cao su tiểu điền chiếm tỉ trọng lớn (trên 90%) Diện tích cao su đưa vào khai thác khoảng 3000ha Diện tích cao su kiến thiết 4000 Cao su phân bố chủ yếu huyện: Thạch Thành, Như Xuân, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Thọ Xuân

2.3 Năng suất sản lượng

Hiện suất cao su trung bình 0,5 - 0,6 mủ khô/ha/năm Năng suất mủ ngày tăng, năm 2008 suất cao su đạt 0,8 - 1,2 mủ khô/ha/năm

Sản lượng mủ cao su ngày tăng suất ngày cao vào diện tích cao su ngày mở rộng Năm 2006, sản lượng mủ cao su sau chế biến đạt 3000 tấn, năm 2008 sản lượng tăng lên 4000

2.4 Về thu mua, chế biến, tiêu thụ mủ cao su

Tỉnh xây dựng nhiều trạm thu mua số huyện có diện tích cao su lớn Năm 2008 tỉnh thu mua gần 4000 mủ khơ Hiện Thanh Hóa có nhà máy chế biến mủ cao su 3000 mủ khô/ năm nhiều xưởng chế biến đặt lâm trường Tỉnh chế biến 3000 mủ khô (năm 2008), sản phẩm chủ yếu SVR5, SVR10, SVR3L Giá mủ cao su thị trường giới có xu hướng tăng năm 2008 tỉnh xuất trực tiếp 1000 mủ khô thu kim nghạch xuất 2942 tỉ USD/năm

3 Định hướng phát triển đến 2015

3.1 Tác động việc phát triển cao su: Việc phát triển cao su khu vực trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa đem lại nhiều lợi ích: góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống cho bà nông dân, đặc biệt bà dân tộc thiểu số; bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế yếu tố bất lợi khí hậu, làm tăng độ che phủ cho đất bảo vệ tài nguyên đất tài nguyên nước

3.2 Định hướng phát triển cao su

Thanh Hóa có nhiều mạnh để phát triển cao su tỉnh có nhiều sách, biện pháp nhằm đầu tư mở rộng diện tích cao su, đưa cao su trở thành trồng chủ đạo cấu trồng sản xuất nông nghiệp

Tỉnh dự kiến từ đến năm 2015 mở rộng diện tích cao su lên khoảng 24000 chủ yếu huyện Thạch Thành, Như Xuân, Thường Xuân, Cẩm Thủy Tổng diện tích mở rộng thêm 16.921,44 ha, cao su tiểu điền 7.404,59 ha; cao su đại điền 10.346,83

(174)

174

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3.3 Các giải pháp chủ yếu

Để phục vụ phát triển cao su tỉnh có loạt giải pháp như: đầu tư hệ thống sở hạ tầng; sách đất đai, sách vốn, sách trợ cấp giá hợp lý để khuyến khích người dân đầu tư phát triển cao su, giải pháp giống, kĩ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cao su, giải pháp nguồn lao động

KẾT LUẬN

Khu vực trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa có nhiều tiềm để phát triển cao su Hiện giá trị sản phẩm cao su chiếm tỉ trọng cao cấu ngành nông nghiệp, giúp người nông dân nông cao thu nhập, ổn định sống góp phần xóa đói giảm nghèo

Thấy tiềm phát triển lớn tầm quan trọng ý nghĩa kinh tế ngày cao cao su Tỉnh có định hướng cụ thể việc mở rộng diện tích tăng cường vốn đầu tư cho phát triển cao su năm tới (2015) Đây hướng đắn hợp lý phù hợp với điều kiện tỉnh, nhiên cần có giải pháp cụ thể cho phát triển cao su bảo vệ môi trường, khai thác triệt để tiềm để phát triển cao su đem lại giá trị kinh tế cao bền vững cho người nông dân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trương Ngọc Đức, Đặc điểm kinh tế tỉnh Thanh Hóa, tạp chí số 4/1996

[2] Nguyễn Kim Hồng, Bước đầu nghiên cứu kết hợp trồng sơ chế cao su xí nghiệp liên hiệp cao su Đồng Nai, luận án tiến sĩ 1993

(175)

175

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ XUÂN TIẾN - CÁC ĐIỀU KIỆN

VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Hoài, K56TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ ĐẶT VẤN ĐỀ

Cùng với q trình thị hố, chênh lệch mức sống thành thị nơng thơn gia tăng Vì có nhiều người dân bỏ quê lên thành phố để kiếm việc làm, gây nhiều vấn đề phức tạp xã hội

Tuy nhiên, nơi có làng nghề, người dân rời quê nơi khác làm ăn mà lại làm giàu quê hương

Và giống bao làng nghề khác, làng nghề khí Xuân Tiến, huyện Xn Trường thực có vai trị to lớn việc đổi mặt quê hương Tuy nhiên bối cảnh suy thoái kinh tế tồn cầu, làng nghề khí Xn Tiến nói riêng làng nghề truyền thống nói chung đứng trước khó khăn việc tìm hướng phát triển phù hợp với xu thời đại Việc tìm hiểu điều kiện thực trạng phát triển làng nghề khí Xuân Tiến cần thiết

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Vai trò nhân tố phát triển làng nghề khí Xuân Tiến 1.1 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế- xã hội - Vai trò phát triển kinh tế địa phương

Bằng việc sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau: máy đập lúa liên hoàn, máy trộn bê tông loại, máy ép gạch…đáp ứng không nhu cầu người dân khu vực lân cận làng nghề mà lan nước, sang nước ngoài, làng nghề thu nguồn lợi lớn, đóng góp phần quan trọng vào tăng tổng giá trị thu nhập địa phương: năm 1995 20 tỉ đồng, năm 2000 54 tỉ đồng, năm 2005 113,1 tỉ đồng

Bên cạnh hoạt động dịch vụ kéo theo phát triển mạnh, đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân Nghề khí truyền thống góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế cuả địa phương: năm 2007 cấu kinh tế xã Xuân Tiến là: CN-TTCN chiếm 50%, dịch vụ chiếm 30%, nông nghiệp 20% - Vai trò người dân

(176)

176

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề

- Vị trí: Với vị trí nằm phía Tây Nam huyện Xuân Trường, phía Nam sông Hồng, dọc sông Ninh Cơ gần biển, xã Xuân Tiến có nhiều điều kiện thuận lợi việc giao lưu với vùng đường đường thuỷ

- Tự nhiên: Địa hình Xuân Tiến phẳng, đất đai màu mỡ phù sa sông bồi đắp quanh năm, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Khí hậu chịu ảnh hưởng biển rõ nét Nguồn cung cấp nước cho làng nghề lấy từ sông Ninh Cơ với chế độ sông mang đặc điểm sông vùng đồng sông Hồng

- Kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động: Tồn xã Xn Tiến có tổng dân số 11.461 người (năm 2007), mật độ dân số cao 3.246 người/km2 cấu dân số trẻ tạo cho làng nghề nguồn nhân lực trẻ quan trọng để phát triển Bởi kết hợp sức trẻ động sáng tạo, nhạy bén với biến động thị trường sở kế thừa truyền thống ông cha

+ Thị trường tiêu thụ: Với bề dày lịch sử phát triển lâu dài, làng nghề khí Xuân Tiến tạo thị trường truyền thống rộng lớn: từ xã lân cận tới huyện tỉnh, từ miền bắc đến miền trung mặt hàng cuả làng có mặt thị trường Trung Quốc, Lào Các sản phẩm làng nghề chủ yếu loại máy nông cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nên khả mở rộng thêm thị trường tiềm

+ Cơ sở hạ tầng sách ưu đãi nhà nước: Với nguồn ngân sách cuả xã nhân dân đóng góp nên hệ thống sở hạ tầng Xuân Tiến như: điện, đường, hệ thống thông tin liên lạc… tốt Nhà nước quyền địa phương có nhiều sách ưu đãi làng nghề thông qua việc cho vay với lãi suất thấp, giảm thuế, xây dựng cụm công nghiệp…

2 Thực trạng phát triển làng nghề khí Xuân Tiến

2.1.Sơ lược lịch sử hình thành phát triển làng nghề khí Xuân Tiến

Làng nghề khí Xuân Tiến có tiền thân từ nghề đúc đồng lâu đời tồn từ năm 1886 Làng nghề trải qua giai đoạn phát triển sau:

- Giai đoạn sản xuất theo hình thức hộ gia đình: Ở giai đoạn này, làng nghề chủ yếu sản xuất mặt hàng khí vừa nhỏ phục vụ nhu cầu nhân dân lúc mặt hàng nông cụ: cuốc, dao mong…, vật dụng gia đình: bật lửa, đèn pin, máy khâu…

(177)

177

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Khi đất nước độc lập: HTX chuyển sang sản xuất phụ tùng xe đạp: năm HTX sản xuất 20 ngàn phanh xe, 50 ngàn van hàng triệu nan hoa….Đến đầu thập kỉ 90, HTX khí Thống Nhất sản xuất đình trệ, 20% xã viên phải HTX nơng nghiệp để nhận ruộng Trước tình hình đó, huyện uỷ Xuân Thuỷ định tổ chức xếp lại sản xuất đổi quản lí CN-TTCN, HTX bị giải thể, xã viên HTX mua lại máy móc, thiết bị để sản xuất gia đình

- Làng nghề thời kì đổi mới: khuyến khích nhà nước, cộng với thơng minh, chịu khó, bàn tay tài hoa người thợ, Xuân Tiến tạo nhiều loại máy móc, phục vụ đắc lực cho trình lao động sản xuất người dân; bật việc cải tiến thành cơng máy đập lúa liên hồn Hiện số lượng người tham gia sản xuất kinh doanh làng nghề khí phát triển nhanh với đa dạng mẫu mã chất lượng sản phẩm Sự phát triển đặt yêu cầu xây dựng khu vực sản xuất tập trung, với diện tích mặt đủ rộng sở hạ tầng tốt, giảm khả ô nhiễm sở sản xuất Vì cụm công nghiệp xã Xuân Tiến xây dựng với diện tích 15,6 ha, thu hút nhà đầu tư lớn vào sản xuất, kinh doanh Hiện cụm công nghiệp xây dựng xong giai đoạn với diện tích 8,7 ha, số hộ dân vào khu cơng nghiệp cịn (20 hộ)

Trong giai đoạn làng nghề bước mở rộng sản xuất đường hội nhập đầy hội thách thức

2.2.Hiện trạng phát triển làng nghề khí Xuân Tiến - Giá trị sản xuất

Nghề khí có vốn đầu tư lớn, quay vòng vốn chậm lãi suất cao: năm 2005 tổng giá trị sản xuất ngành CN-TTCN 71.4 tỉ đồng ngành khí chiếm 60% (đạt 42.84 tỉ đồng) Nhìn chung giá trị làng nghề nói riêng giá trị ngành TTCN tăng liên tục qua năm Đóng góp ngành CN-TTCN vào GDP tồn xã khơng ngừng tăng lên: năm 1996 chiếm 56%, năm 2003 chiếm 70%, năm 2005 chiếm 63%

- Cơ cấu sản phẩm thị trường

Sản phẩm làng nghề thay đổi theo thời gian, phù hợp với nhu cầu người dân qua giai đoạn: từ sản phẩm đơn giản tới loại phức tạp, yêu cầu kĩ thuật cao Hiện nay, sản phẩm mà làng sản xuất chủ yếu máy phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, xây dựng như: máy đập lúa liên hoàn, máy tách vỏ lạc, ngô; máy trộn bê tông loại, máy ép gạch…

(178)

178

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 phẩm làng có mặt số nước như: Lào, Trung Quốc Hình thức tiêu thụ sản phẩm làng nghề là: sản xuất theo đơn đặt hàng, sản xuất theo yêu cầu giao hàng tận nơi hay sản xuất để tiêu thụ chỗ xuất theo đường tiểu ngạch - nhiên hình thức chưa phát triển mạnh

- Hình thức tổ chức sản xuất công nghệ sản xuất

Hình thức sản xuất làng nghề hộ gia đình Mỗi hộ sở sản xuất vừa lo đầu vào vừa lo đầu sản phẩm Bên cạnh đó, số hộ gia đình sau thời gian tích luỹ có lượng vốn lớn có khả đầu tư trang thiết bị sản xuất, nhà xưởng mở rộng quy mô sản xuất tự lực liên kết với để tạo nên công ty tư nhân, hợp lực phát triển sản xuất Hình thức khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún hộ gia đình

Nhìn chung việc đầu tư trang thiết bị đại chủ yếu doanh nghiệp, công ty tư nhân có vốn lớn

- Phân cơng lao động làng nghề

Do đặc điểm ngành khí nên số lượng lao động nữ làm việc (1-2%) Làm việc làng nghề chủ yếu niên nam độ tuổi 18 - 43 tuổi Số lượng người cao tuổi làng nghề chiếm 1/5

Ở công ty, doanh nghiệp, phân công lao động theo công đoạn làm sản phẩm, thu nhập tính theo sản phẩm mà mối tổ chuyên môn làm Một số cơng ty khác khốn cơng đoạn sản xuất cho người dân làm sau thu lắp ráp Đối với hộ gia đình cá thể tự làm sản phẩm toàn diện làm khoán theo chi tiết máy cơng ty lớn th

Số lượng lao động có trình độ kĩ thuật làng nghề ít, việc truyền nghề chủ yếu thông qua kinh nghiệm, tự học lẫn

2.3 Những vấn đề tồn trình phát triển làng nghề

Cũng bao làng nghề khác, làng nghề khí Xuân Tiến gặp phải vấn đề về: thiếu mặt sản xuất, thiếu vốn đầu tư trang thiết bị, việc đào tạo nghề cho người lao động chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, mẫu mã chất lượng sản phẩm, ô nhiễm môi trường…Tuy nhiên vấn đề vấn đề nhiễm môi trường, mặt sản xuất, thị trường thương hiệu sản phẩm vấn đề đáng quan tâm làng nghề khí Xuân Tiến KẾT LUẬN

(179)

179

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Đối với nhà nước quyền địa phương

Tiếp tục quy hoạch sản xuất làng nghề vào khu cơng nghiệp, tạo sách vốn, thuế… điều kiện thuận lợi để sở làng nghề phát triển cách thuận lợi Đồng thời nhà nước phải có qui định nghiêm ngặt để quản lí làng nghề, nhằm phát triển làng nghề theo định hướng đúng: phát triển đôi với bền vững

- Đối với sở sản xuất kinh doanh làng nghề

Các thành viên làng nên có đoàn kết liên hiệp với để tạo thương hiệu vững mạnh, có sức sạnh tranh thị trường thông qua công ty làm đầu mối cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm cho làng Đồng thời, đầu tư nâng cao công nghệ sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực có kĩ thuật

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Chu Viết Luân (Chủ biên), Nam Định lực kỉ XXI

[2] Đặng Đình Long, Tính cộng đồng xung đột cộng đồng khu vực làng nghề đồng sông Hồng

[3] Bùi Văn Vuợng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam [4] Lịch sử Đảng xã Xuân Tiến - Nhà xuất văn hố thơng tin [5] Trang web: www.kienlao.com

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH VĨNH PHÚC

Sinh viên thực hiện: Lăng Thị Thanh Hoài, K55TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế giới nay, việc mở rộng quan hệ kinh tế với quốc gia khu vực bắt kịp với nhịp vận động kinh tế nước phát triển giới yêu cầu lớn với nước ta Một “phương tiện” thiếu tiến trình hội nhập phát triển hệ thống giao thông vận tải

(180)

180

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Trong năm qua, giao thơng vận tải Vĩnh Phúc có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc đánh giá tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thơng vận tải Bên cạnh cịn có khó khăn định cần phải đánh giá mức Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc nhằm làm rõ điều kiện phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Vai trò ngành giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc

Giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc với đầy đủ loại hình vận tải chạy theo hướng Đông - Tây hướng Bắc - Nam tạo mối liên hệ chặt chẽ địa phương tỉnh tỉnh khác đặc biệt VKTTĐ phía Bắc Hệ thống giao thơng vận tải tỉnh Vĩnh Phúc hình thành mạng lưới tuyến nút phân bố khắp tỉnh nhằm phục vụ nhu cầu ngành sản xuất sinh hoạt dân cư

Trong năm qua, giao thông vận tải Vĩnh Phúc “ưu tiên trước bước”, qua tham gia cách tích cực vào q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ tỉnh, vùng nước Nhờ có giao thơng vận tải mạnh địa phương khai thác hiệu hơn, góp phần làm giảm bớt chênh lệch mặt vùng tỉnh thực có hiệu vào phân công lao động theo lãnh thổ vùng nước, đưa Vĩnh Phúc ngày phồn vinh phát triển 2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố giao thơng vận tải tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Vị trí địa lý

Vĩnh Phúc có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung giao thơng vận tải tỉnh nói riêng Nằm cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc thuộc vùng châu thổ sông Hồng tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vĩnh Phúc vào vị trí chung chuyển, cầu nối vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - ĐBSH thông qua quốc lộ đường sắt Hà Nội - Lào Cai Vị trí địa lý Vĩnh Phúc ngày giữ vai trò quan trọng Vĩnh Phúc nằm tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

Nằm trục phát triển giao thông vùng nước, với vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, Vĩnh Phúc có lợi để phát triển hệ thống giao thơng với đầy đủ loại hình

2.2 Các điều kiện tự nhiên

(181)

181

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 a Địa hình

Nằm vị trí trung chuyển từ khu vực trung du, miền núi xuống khu vực đồng bằng, Vĩnh Phúc có địa hình đa dạng phong phú thuận lợi cho việc bố trí loại hình giao thơng vận tải Địa hình Vĩnh Phúc chia làm vùng sinh thái đồng bằng, trung du miền núi

b Khí hậu

Điều kiện khí hậu Vĩnh Phúc có nhiều thuận lợi cho việc xây dựng vận hành giao thông vận tải tỉnh Với nhiệt độ cao, độ ẩm khơng có thay đổi đáng kể điều kiện tốt đảm bảo cho hoạt động giao thông vận tải diễn liên tục, thông suốt tất ngày năm tất địa phương địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Thêm vào đó, điều kiện khí hậu cho phép hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh trồng trọt, chăn nuôi, khai thác khống sản, lâm sản, cơng nghiệp, du lịch…được diễn cách thuận lợi Đây sở, tiền đề quan trọng thúc đẩy, kích thích phát triển mạnh mẽ ngành giao thông vận tải vùng Tuy nhiên, khí hậu Vĩnh Phúc gây khơng khó khăn cho hoạt động giao thơng vận tải, lũ lụt, hạn hán, lốc xốy, mưa đá, sương muối…

c Thuỷ văn

Vĩnh Phúc có mạng lưới sơng ngịi dày, mật độ từ 0,5-1km/km2 với tổng chiều dài hệ thống sông địa phận tỉnh khoảng 200km (sông Hồng 45km, sông Lô 35km, sơng Phó Đáy 34km, sơng Cà Lồ 89km) số sông nhỏ sông Phan, sông Cà Lồ, sông Cầu Tôn, sông Tranh…cùng với hệ thống hồ, đầm Hệ thống sơng ngịi dày đặc kết hợp với địa hình đồng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành đường sông tỉnh phát triển Mặc dù vậy, có số trở ngại định số sông lớn phần hạ lưu lịng sơng có nhiều bãi bồi, nhiều bãi cát ngầm Sự phân mùa chế độ thuỷ văn quy định tính mùa vụ hoạt động giao thơng vận tải tỉnh Vĩnh Phúc

d Khống sản

Tài nguyên khoáng sản Vĩnh Phúc chưa điều tra đánh giá kỹ lưỡng, gồm có loại than đá, đồng, sắt, cao lanh, cát, cuội sỏi, đất sét…Các loại khoáng sản tỉnh đóng vai trị nguồn ngun vật liệu chỗ phục vụ cho việc xây dựng cơng trình giao thông cầu cống, đường xá, xây dựng bến bãi, kho tàng…

2.3 Các điều kiện kinh tế-xã hội 2.3.1 Dân cư nguồn lao động a Dân cư

(182)

182

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 động lực lớn để phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh Tuy nhiên, dân cư tỉnh phân bố không theo huyện, thị thành phố, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển giao thơng vận tải Bên cạnh tỉ lệ thị hoá thấp tăng nhanh đặt vấn đề lớn đòi hỏi phát triển mạnh mẽ ngành giao thơng vận tải nói chung, việc trước mắt cần phải mở rộng mạng lưới đường xá, tăng số lượng phương tiện vận tải đáp ứng yêu cầu giao thông nông thôn

b Nguồn lao động

Vĩnh Phúc có nguồn lao động dồi Năm 2007, quy mô nguồn lao động Vĩnh Phúc 804,18 nghìn người Tốc độ tăng nguồn lao động đạt 2,6%/năm Nguồn lao động Vĩnh Phúc không dồi số lượng mà chất lượng ngày nâng cao Thực tế chất lượng nguồn lao động qua đào tạo Vĩnh Phúc mức thấp có tăng đều, chiếm khoảng 33% tổng nguồn lao động tỉnh Nguồn lao động tỉnh tập trung ngành nông-lâm-thuỷ sản, lao động ngành cơng nghiệp - xây dựng cịn chiếm tỉ trọng nhỏ lao động ngành dịch vụ khiêm tốn có thay đổi mạnh mẽ, chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Chính nhờ lực lượng lao động coi động lực quan trọng tạo đột phá cho phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc

2.3.2 Nguồn vốn đầu tư

Trong năm qua, giao thông vận tải tỉnh nhận nguồn vốn đầu tư lớn, chủ yếu từ ngân sách tỉnh Tổng số vốn đầu tư cho giao thông vận tải tỉnh hàng năm tăng lên đáng kể Trong hai năm 2007 - 2008, tỉnh đầu tư 1.300 tỷ đồng cho kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải, vốn đầu tư nước 128 tỷ đồng Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đặc biệt giao thông vận tải xác định nhiệm vụ trọng tâm Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

2.3.3 Sự phát triển kinh tế

So với tỉnh khác nước, Vĩnh Phúc có trình độ phát triển kinh tế cao Năm 2006, tổng GDP Vĩnh Phúc đạt 7277,3 tỉ đồng, 1,7% tổng GDP nước, 7% vùng ĐBSH Vĩnh Phúc tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Từ năm 1997 - 2007, GDP tăng lên 4,9 lần Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm từ 2002 - 2007 đạt 15,45%/năm Năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 24,75% cao nhiều tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Cơ cấu ngành kinh tế Vĩnh Phúc chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tích cực giảm tỉ trọng khu vực I tăng tỉ trọng khu vực II, khu vực III

(183)

183

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 trọng lớn (trên 80%) giá trị sản xuất cơng nghiệp-xây dựng tỉnh, sau đến cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (chiếm khoảng 8%) Đây hỗ trợ đắc lực ngành giao thơng vận tải

Chính phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế động lực phát triển giao thông vận tải Bởi lẽ, bạn hàng ngành giao thông vận tải ngành kinh tế, ngành cơng nghiệp dịch vụ hai bạn hàng lớn ngành Chính phát triển ngành kinh tế tạo nhu cầu ngành giao thông vận tải tỉnh Điều đặt nhiều yêu cầu phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thơng tỉnh

2.3.4 Chính sách xu phát triển

Vĩnh Phúc có chế, sách cụ thể, rõ ràng minh bạch, đặc biệt chế thu hút đầu tư tỉnh trọng đặc biệt tạo điều kiện thu hút đầu tư hiệu Trong số sách ưu đãi đầu tư Vĩnh Phúc có sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng ưu tiên phát triển giao thơng vận tải trước bước kÕt luËn

Như vậy, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Trong bật mạnh vị trí địa lý, địa hình, thuỷ văn, nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc gặp phải khơng khó khăn: thất thường khí hậu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giao thông vận ti

Tài liệu tham khảo

[1] Lờ Thụng (Chủ biên), 2007 Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội [2] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), 2006 Địa lý kinh tế-xã hội đại cương, NXBĐHSP Hà Nội

[3] Nguyễn Văn Vinh, 2007 Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý

(184)

184

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 PHÂN TÍCH VAI TRỊ TỈNH LÀO CAI TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ

CÔN MINH - LÀO CAI - HÀ NỘI - HẢI PHÒNG

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng, K56B Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Đình Hịa ĐẶT VẤN ĐỀ

Lào Cai tỉnh miền biên giới giáp với Trung Quốc Hành lang kinh tế (HLKT) Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng thành lập đem lại ý nghĩa lớn cho địa phương thuộc hành lang Trong phía Việt Nam, Lào Cai tỉnh hứa hẹn đem lại thay đổi lớn Vị trí địa lý đặc biệt, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi đem lại cho Lào Cai vai trò quan trọng động lực thiếu hành lang kinh tế Việc xác định vai trò Lào Cai đưa phương hướng giải pháp để Lào Cai phát huy vai trị có ý nghĩa quan trọng không Lào Cai nói riêng mà cịn tồn hành lang nói chung

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Vai trò Lào Cai hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng 1.1 Khái quát hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

Đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng Việt Nam - Trung Quốc, HLKT Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng thành lập Tồn hành lang có diện tích 130.049 km2 dân số khoảng 27 triệu người

1.2 Tiềm thực trạng phát triển Lào Cai hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

- Tiềm phát triển Lào Cai hành lang kinh tế:

Lào Cai tỉnh vùng cao, biên giới, có nhiều dân tộc nằm phía Bắc Việt Nam Diện tích tự nhiên 6.357 km2 Phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, với đường biên giới dài 203 km, có cửa quốc tế, cửa quốc gia số lối mở Tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng mang nhiều nét độc đáo Địa hình Lào Cai phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh Hai dãy núi dãy Hồng Liên Sơn dãy Con Voi Đặc biệt có đỉnh Phanxipăng đỉnh núi cao Việt Nam Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa có phân hóa sâu sắc theo độ cao địa hình Lào Cai có hệ thống sơng suối dày đặc phân bố địa bàn tỉnh với sông lớn chảy qua sơng Hồng, sơng Chảy Nguồn tài ngun khống sản phong phú, số loại khống sản có trữ lượng lớn nước Apatit Đất có độ phì cao, màu mỡ, đa dạng bao gồm 10 nhóm, 30 loại đất, phù hợp với nhiều loại trồng khác

(185)

185

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Hiện trạng phát triển Lào Cai hành lang kinh tế

Nhìn chung, thời gian qua kinh tế Lào Cai có khởi sắc Đặc biệt sau tham gia hành lang kinh tế, với nhiều dự án đầu tư xây dựng kinh tế có phát triển nhanh Thể tổng thu ngân sách địa bàn tăng dần qua năm Không đạt phát triển giá trị sản xuất kinh tế mà thời gian qua, Lào Cai có chuyển dịch cấu kinh tế tích cực

1.3 Vai trị Lào Cai hành lang kinh tế Cơn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Trong nông nghiệp: Nông nghiệp Lào Cai đóng góp phần quan trọng nơng nghiệp HLKT Tỷ trọng Lào Cai giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn tuyến hành lang năm 2008 4.8% Các sản phẩm nông nghiệp đặc sản, tiếng Lào Cai loại ăn lê, đào, mận nguồn hàng cung cấp phục vụ nhu cầu nước xuất

- Trong công nghiệp: Tỷ trọng Lào Cai giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn hành lang năm 2006 0,73% Vai trò Lào Cai thể việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác địa phương thuộc hành lang kinh tế phần xuất sang nước bạn Trung Quốc…

- Trong dịch vụ: Kim ngạch xuất nhập Lào Cai với nước bạn Trung Quốc tăng nhanh qua năm Đặc biệt phải kể đến vai trò cửa quốc tế Lào Cai cửa ngõ quan trọng, đảm nhiệm phần lớn khối lượng hàng hóa XNK địa phương HLKT Việt Nam với Vân Nam

Như vậy, dựa phân tích vai trò Lào Cai mặt sản xuất kinh tế tổng hợp thành vai trị sau:

• Vai trị trung tâm thương mại trung chuyển hàng hoá

Đến 2010, vai trò trung tâm thương mại trung chuyển hàng hố tuyến hành lang Cơn - Hà Lào Cai thông qua cửa quốc tế Lào Cai với cầu đường bộ, cầu đường sắt gồm hai hệ thống hệ thống tả ngạn hữu ngạn sông Hồng Với hai hệ thống sở thương mại tả, hữu ngạn sông Hồng phát triển tương đối đồng dự báo đến 2010, dịch vụ cửa quốc tế Lào Cai đáp ứng thơng quan triệu hàng hóa triệu lượt người xuất nhập cảnh, tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa đạt tỷ USD, hàng hóa cảnh lớn

• Vai trị cầu nối đầu tư

(186)

186

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 • Vai trò nối liền, liên kết, hợp tác địa phương thuộc hành lang rộng vùng lân cận

Lào Cai xây dựng mối quan hệ láng giềng, hữu nghị tin cậy với nước bạn Trung Quốc, hai bên thường xuyên giao lưu, trao đổi lĩnh vực đối ngoại, kinh tế, mậu dịch, du lịch, văn hóa, liên kết đào tạo nguồn nhân lực,… Đồng thời thiết lập mối quan hệ liên kết tỉnh, thành phố dọc Hành lang, thể Hội nghị tỉnh, thành phố (Lào Cai, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh - Việt Nam tỉnh Vân Nam - Trung Quốc), ký thỏa thuận hợp tác tỉnh, thành phố

• Vai trị điểm trung chuyển du lịch

Hiện có 20 công ty lữ hành khai thác tuyến du lịch qua cửa Lào Cai - Hà Khẩu từ hai phía biên giới Việt - Trung, hàng năm đưa đón khoảng 600.000 lượt khách qua lại với 40 quốc tịch khác

2 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò tỉnh Lào Cai hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

2.1 Những hội thách thức Lào Cai tham gia hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.

- Những hội phát triển

Giữa hai Chính phủ Việt Nam Trung Quốc cam kết tiếp tục thực Nghị định mở rộng quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giao lưu văn hóa nước Chính phủ Việt Nam ý dành ưu tiên cho Lào Cai phát triển kinh tế biên giới (khu kinh tế cửa khẩu, làm thí điểm đại hóa hải quan )

- Những thách thức

Giao thông yếu kém, cản trở trình đẩy nhanh phát triển thương mại Hệ thống dịch vụ ngân hàng, thương mại chưa chuyển biến mạnh đáp ứng cho kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện tỉnh cửa ngõ nối liền Việt Nam với miền Tây Trung Quốc…

2.2. Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò tỉnh Lào Cai hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.

- Phương hướng: Nhận thức vị trí, vai trị hành lang kinh tế, năm qua, nhiều khó khăn, Lào Cai làm nhằm cải thiện hạ tầng sở Khu kinh tế cửa Cửa Quốc tế Lào Cai để đóng góp vào việc tăng giá trị trao đổi thương mại hai chiều hai nước phát triển tuyến hàng lang kinh tế Thời gian tới Lào Cai tiếp tục thực tốt chức “cầu nối”, hỗ trợ tỉnh, thành phố, doanh nghiệp hai nước đẩy mạnh giao thương hàng hóa, giao lưu văn hóa, thể thao, khoa học kỹ thuật

- Giải pháp nhằm nâng cao vai trò hành lang kinh tế

(187)

187

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Phối hợp chặt chẽ với tỉnh Vân Nam, trình Chính phủ hai nước để đẩy nhanh tốc độ xây dựng Khu hợp tác kinh tế Lào Cai- Hồng Hà khởi đầu việc xây dựng Khu thương mại Kim Thành (Việt Nam)

- Phát triển đa dạng hoá loại hình dịch vụ phục vụ cho phát triển thương mại du lịch

- Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh KẾT LUẬN

Lào Cai tỉnh có vai trị quan trọng, điểm nút mắt xích khơng thể thiếu HLKT Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phịng Tuy cịn nhiều khó khăn hạn chế, Lào Cai khẳng định vai trị HLKT Điều hứa hẹn diện mạo với Lào Cai tương lai khơng xa Từ việc phân tích vai trị Lào Cai HLKT, đề tài có đóng góp định việc xác định vai trị, vị trí địa phương tồn tuyến hành lang để hành lang kinh tế phát triển đem lại hiệu tích cực

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, 2006 Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục

[2] Bộ kế hoạch đầu tư, 2006 Báo cáo tổng hợp: Định hướng quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng

[3] Cục thống kê, 2007 Niên giám thống kê, Cục thống kê Lào Cai [4] Các trang Web: http://www.gso.gov.vn

http://www.LaoCai.gov.vn

NÔNG NGHIỆP ĐƠ THỊ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Liên, K56A Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Mai Hương ĐẶT VẤN ĐỀ

Q trình thị hố diễn nhanh chóng rộng khắp giới Sự gia tăng đô thị làm cho tỉ lệ dân thành thị tăng lên nhanh chóng Theo dự báo Liên Hợp Quốc từ năm 2007 tỉ lệ dân thành thị vượt tỉ lệ dân nông thôn

(188)

188

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 nhà nghiên cứu kinh tế đô thị Và đô thị người ta gọi “nông nghiệp đô thị”

Hiện nông nghiệp đô thị trở thành lĩnh vực sản xuất quan trọng cấu kinh tế đô thị, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội đô thị phát triển NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm nông nghiệp đô thị

Theo UNDP (Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc), năm 1996 cho “Nông nghiệp đô thị hoạt động sản xuất, chế biến, trao đổi lương thực - thực phẩm sản phẩm khác diện tích đất mặt nước vùng đô thị ven đô thị, hoạt động sản xuất áp dụng phương pháp thâm canh, sử dụng tái sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên rác thải đô thị nhằm sản xuất nhiều loại trồng vật ni”

Có nhiều quan điểm khác nông nghiệp đô thị, nhiên quan điểm khái quát nên yếu tố cấu thành nơng nghiệp thị, : địa điểm diễn ra, sản phẩm chính, mục đích phát triển, hoạt động kinh tế phạm vi hoạt động 1.2 Vai trị nơng nghiệp đô thị

- Đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng: Đây vai trò quan trọng nơng nghiệp thị Theo dự tính WB, số dân nghèo gia tăng nhanh đô thị phần lớn phát triển trình thị hố diễn nước phát triển Phát triển nông nghiệp đô thị nhằm cung cấp lương thực thực phẩm cho người dân thị nói chung thị dân nghèo nói chung, góp phần đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng

- Tạo thêm việc làm tăng thu nhập: Nông nghiệp đô thị tạo môi trường làm việc cho phận dân cư tạo thêm thu nhập cho phận dân nghèo đô thị

- Cải thiện sức khoẻ cộng đồng: Nơng nghiệp thị góp phần nâng cao thể lực, trí lực người thơng qua việc đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng

- Góp phần quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Là phận sinh thái đô thị, nông nghiệp thị có vai trị quan trọng việc quản lý môi trường thông qua việc tái sử dụng rác thải thành nguồn lực sản xuất

1.3 Đặc điểm nông nghiệp đô thị

- Nông nghiệp thị gắn liền với q trình thị hố

(189)

189

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 -Nơng nghiệp thị hình thành xung quanh đô thị Sản phẩm nông nghiệp đô thị chủ yếu nhu cầu thực phẩm thành phố chi phối

- Nông nghiệp đô thị kiểu chun mơn hố trình độ cao

- Những người tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp: phụ nữ, trẻ em, người già, niên thất nghiệp

- Hoạt động sản xuất nông nghiệp đô thị thường mang lại hiệu kinh tế cao Dưới góc độ kinh tế, nông nghiệp đô thị xem lĩnh vực sản xuất diện tích nhỏ mang lại hiệu kinh tế cao mà vốn đầu tư lại Mặt khác, sản phẩm nơng nghiệp thị phần lớn thực phẩm cao cấp lại tiêu thụ thị trường đô thị nên giá thành sản phẩm cao nên lợi nhuận thu cao 2 Tình hình phát triển nơng nghiệp thị giới

2.1 Ở quốc gia phát triển

Nông nghiệp đô thị thực lĩnh vực sản xuất đại, đặc biệt nước châu Âu Ở nước nông nghiệp đô thị phần thiếu sống người dân đô thị Với trình độ thâm canh cao, đặc biệt việc áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất, nông nghiệp đô thị mang lại hiệu kinh tế cao, đóng góp phần khơng nhỏ vào cấu kinh tế đô thị Nông nghiệp đô thị phát triển mạnh ở: thủ đô Pari (Pháp), thủ đô Luân Đôn (Anh), Hà Lan, Hoa Kỳ, Đức…

2.2 Tại nước phát triển

Tại số quốc gia, nông nghiệp đô thị biện pháp để xố đói giảm nghèo Điển hình nơng nghiệp Cuba, đất nước nhỏ bé Trung Mĩ trải qua nhiều khó khăn lịch sử Nhưng năm gần Cuba dư luận giới đặc biệt quan tâm “hiện tượng” thời kì khủng hoảng lương thực giới Chính nơng nghiệp đô thị tạo nên “hiện tượng Cuba” Việc phát triển nơng nghiệp thị đưa Cuba khỏi khó khăn kinh tế năm 1990 đến nay, nông nghiệp đô thị Cuba mơ hình mẫu cho nước phát triển học tập

3 Tình hình phát triển nơng nghiệp đô thị Việt Nam

Hiện nay, phát triển nông nghiệp đô thị nước ta có nhiều hội thách thức Khi mà đô thị tiếp tục gia tăng mở rộng tạo sở cho nông nghiệp phát triển đồng thời gây khó khăn diện tích canh tác ngày bị thu hẹp

(190)

190

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 KẾT LUẬN

Tốc độ đô thị hoá giới diễn ngày nhanh quy mô số lượng Hội nghị thượng đỉnh giới đô thị Liên hợp quốc tổ chức họp Ixtambul (Thổ Nhĩ Kỳ) nhận định “Đơ thị hố vấn đề tất yếu, không xảy Dù muốn hay không muốn, tương lai giới nằm đô thị” Tuy nhiên, thị hố nhanh thường liền với bất cập Phát triển nông nghiệp đô thị xem giải pháp tối ưu để giải đồng thời bất cập Hi vọng nông nghiệp đô thị trở thành thực tế, xu hướng phát triển kỉ XXI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Thị Mai Hương, Nông nghiệp thị tình hình phát triển giới (Tạp chí khoa học số 2, tháng năm 2006), Đại học Sư phạm Hà Nội

[2] Lê Văn Trưởng, Đơ thị hố - Nhân tố thúc đẩy nơng nghiệp nước ta phát triển (Tạp chí khoa học số 2, tháng năm 2006)

[3] Một số website: www.ruaf.org; www.ktdt.com.vn; www.kinhthenongthon.com.vn

KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG Sinh viên thực hiện: Lữ Thị Hà, K56B Vũ Thị Thu Linh, K56B

Dương Thị Tư, K56B Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Chúng ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nhân loại phải chứng kiến khủng hoảng kinh tế quy mơ tồn cầu mà khởi đầu khủng hoảng tài từ nước Mỹ Khủng hoảng làm cho kinh tế giới phải gánh chịu hậu nghiêm trọng Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy khủng hoảng Trong bối cảnh đó, nước giới tìm cách để thích ứng, đối phó Việt Nam khơng phải trường hợp ngoại lệ khủng hoảng kinh tế toàn cầu khó khăn nước đặt kinh tế nước ta trước nhiều thách thức

Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, muốn đưa thực trạng kinh tế Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Từ đó, có giải pháp thích hợp giúp kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý luận khủng hoảng kinh tế

Quan niệm khủng hoảng kinh tế biểu nó:

(191)

191

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 đặc điểm chủ yếu quan điểm Mark khủng hoảng ngẫu nhiên, tự nhiên mà có, bắt nguồn từ chất CNTB với vai trị hình thái xã hội

Trên quan điểm lý luận Mark, kinh tế gọi khủng hoảng khi: xu hướng suy giảm tỉ suất lợi nhuận, tiêu thụ mức, sức ép lợi nhuận từ lao động Tình hình khủng hoảng kinh tế giới

Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ bắt nguồn từ khủng hoảng tài nước Khủng hoảng tài Mỹ nhanh chóng lan sang Châu Âu qua trung gian quỹ đầu tư rủi ro chuyên bán cổ phiếu nợ tín dụng nhà đất

Nhìn chung khủng hoảng tài có tác động tới kinh tế thực Khi mà tâm lý lo sợ dân chúng lan tràn, người dân ngân hàng để rút tiền, chuyển tiền từ ngân hàng sang ngân hàng khác, chi tiêu tiêu dùng giảm rõ rệt, ánh hưởng đến hoạt động sản suất, thất nghiệp gia tăng, dịch vụ du lịch bị thất thu nhiều

Hiện kế hoạch cứu trợ thị trường tài phủ Mỹ Châu Âu có hiệu ngắn hạn, nhiên trung hạn dài hạn cần phải cải tổ lại hệ thống tài giới

Như vậy, khủng hoảng tài giới diễn tác động không nhỏ tới nước, làm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước khác giới Việt Nam chịu tác động không nhỏ khủng hoảng đem lại mà kinh tế đất nước trình hội nhập vào kinh tế giới

2 Tác động khủng hoảng kinh tế giới tới Việt Nam 2.1 Khái quát chung kinh tế Việt Nam

Trước cách mạng tháng kinh tế Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển Sau cách mạng tháng kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực Giai đoạn đầu hoạt động kinh tế đối ngoại gắn liền với kháng chiến chống thực dân Pháp nhằm bảo vệ độc lập, tự đất nước Giai đoạn sau (1954 - 1975) thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội Miền Bắc tiến hành chiến tranh chống Mỹ cứu nước, nhiên trình độ phát triển kinh tế cịn nên xuất cịn

Sau thống đất nước đất nước ta gặp phải khó khăn gay gắt Kinh tế hàng hố chưa phát triển, chưa có tích luỹ từ nội kinh tế, kinh tế bị lệ thuộc nặng nề vào bên Trong giai đoạn này, Việt Nam tăng cường quan hệ với nước khu vực I khu vực II Và giai đoạn này, cán cân khu vực I bị thâm hụt lớn, khu vực II thâm hụt cán cân ngoại thương bị thu hẹp lại, xuất có tăng giá trị xuất cịn thấp

(192)

192

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 thương mại hợp tác quốc tế đầu tư, hoạt động kinh tế đối ngoại khác đặt thách thức to lớn nước ta lúc

Về ngoại thương: Hoạt động ngoại thương đẩy mạnh, năm 1997 tổng kim ngạch ngoại thương vượt 21 tỉ USD, đến năm 2001 vượt 31 tỉ USD Sự đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, xuất trở thành động lực quan trọng để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Trong năm 1995, GDP tăng 9,5%, tốc độ tăng xuất nhập 47%, riêng xuất tăng 50%

Về đầu tư trực tiếp nước (FDI): Theo luật đầu tư Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng xây dưng, khai thác, chuyển giao (BOT), khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung

Từ năm 1999 đến năm 2008 đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tăng nhanh từ 1,57 tỉ USD (năm 1999) lên tới 64,01 tỉ USD (năm 2008) Nguyên nhân tăng lên đáng kể Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên kinh tế xã hội, đặc biệt nhà nước có nhiều sách thích hợp tạo mơi trường đầu tư an tồn cho nhà đầu tư nước ngồi

Viện trợ phát triển thức (ODA): Đây nguồn vốn quan trọng việc thưc mục tiêu phát triển kinh tế nước ta Các nhà tài trợ lớn cung cấp ODA cho Việt Nam Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

2.2 Tác động khủng hoảng kinh tế tới doanh nghiệp Việt Nam

Thị trường vốn: Vốn yếu tố đầu vào quan trọng không doanh nghiệp mà tất doanh nghiệp Nó chi phối q trình sản xuất, định quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ

Trong bối cảnh toàn cầu nay, đứng trước khủng hoảng kinh tế giới, doanh nghiệp chịu tác động thị trường vốn nào? Và có “động thái” hay nói cách khác phản ứng với thị trường sao?

Hiện nay, doanh nghiệp tự bươn trải để tìm nguồn vốn, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm

Vấn đề việc làm: Hiện nay, doanh nghiệp nước đóng vai trị hết sức quan trọng việc đảm bảo việc làm cho khoảng 43 triệu lao động Tuy nhiên, bối cảnh khủng hoảng, doanh nghiệp phải cắt bớt phần nhân lực, giảm bớt chi phí tập trung cho khâu sản xuất sản phẩm Điều làm gia tăng phận lao động thất nghiệp nguyên nhân tệ nạn xã hội

(193)

193

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 hoạt động thương mại doanh nghiệp Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro thị trường xuất nhập khẩu, toán, ngoại hối…

2.3 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế giới

Theo đánh giá chuyên gia kinh tế nội nước Mỹ khủng hoảng có ngun nhân sâu xa từ cấu động lực tăng trưởng không hợp lý nước Mỹ thời gian qua

Một số nguyên nhân phương diện kinh tế dẫn đến khủng hoảng kinh tế Việt Nam:

Mâu thuẫn tự cung cầu hàng hố sách tiền tệ

Các ngân hàng dễ dàng cho xí nghiệp quốc doanh vay vốn Mức Đơla hố kinh tế Việt Nam cao

Các hãng xưởng nội địa không sản xuất đủ cho nhu cầu người dân

Hệ thống ngân hàng cũ không nhạy bén việc xử lý đáp ứng tình

2.4 Định hướng chung để Việt Nam vượt qua khủng hoảng kinh tế Về phía phủ:

Khi khủng hoảng xảy điều phủ phải thực cần giả toả hoảng sợ khoản, tính lỏng hai chiến lược là: cung cấp khoản cho thị trường, thuyết phục thành viên thị trường không nên bán tài sản

Về phía ngân hàng:

Ngân hàng trung ương tình khó khăn cần phải bảo vệ tỉ giá thị trường cho việc bảo vệ tỉ giá không quan trọng mục tiêu vĩ mơ

Về phía doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp cần hoạt động nỗ lực linh hoạt tìm hướng thích hợp để doanh nghiệp hiểm phát triến

KẾT LUẬN

Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn có nhiều khởi sắc, đà phát triển Tuy nhiên trước tác động khủng hoảng kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam chịu tác động gián tiếp có ảnh hưởng lớn tới toàn kinh tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Đăng Chúng, Nguyễn Đức Vũ – Tìm hiểu kiến thức Địa lí lớp 11, NXB Giáo dục

[2] Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh – giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB giáo dục

[3] Ông Thị Đan Thanh - Địa lý kinh tế - xã hội Thế giới, NXB ĐHSP

(194)

194

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ SHAN

VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc Mai, K55A Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ

Năm 1929, người Pháp tiến hành điều tra chè số tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam mô tả: chè cổ thụ phân bố chủ yếu vùng cao, vùng núi phía Bắc, thân cao lớn, đường kính có tới - người ôm Lá dài rộng, mép có cưa sắc nhọn, búp non có nhiều lơng tuyết màu trắng Phân bố rải rác dọc theo suối chảy tuyến sông Lô sông Đà

Hiện nay, giống chè Shan chiếm khoảng 27% diện tích chè nước, phương thức trồng chủ yếu hạt chưa chọn lọc khoa học, suất chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh thị trường yếu Cần phải tuyển chịn để khai thác tiềm chè Shan Việt Nam

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Điều kiện sinh thái chè Shan Các điều kiện phát triển chè Shan Trung du miền núi phía Bắc

1.1 Điều kiện sinh thái chè Shan

Chè Shan phát triển tốt vành đai khí hậu cận nhiệt nhiệt đới, cho chất lượng tốt vĩ độ 200B trở xuống Chè Shan núi cao có hương thơm, mùi vị ngon chè trồng khu vực đồng bằng, vùng thấp, chè trồng nơi có địa cao mặt biển (trong chừng mực định) khuynh hướng tạo thành tích lũy tanin lớn Chè Shan trồng thích hợp với đất feralit đỏ vàng phong hoá đá granit, đá phiến…Nhiệt độ trung bình để chè Shan phát triển bình thường 12,5oC, tốt từ 200C đến 250C Tổng nhiệt hàng năm khoảng 4000 - 80000C Biên độ nhiệt thích hợp dao động từ - 80C Yêu cầu lượng mưa trung bình năm chè Shan khoảng 1600 mm mưa phải phân bố tháng

Yêu cầu kĩ thuật: không phun thuốc trừ sâu mà bón phân chuồng phân ủ để chè Shan đạt tiêu chuẩn chè an toàn, chè hữu cơ, giữ bền vững mơ hình sinh thái Khi hái chè ý theo qui trình để đảm bảo chất lượng chè Shan

1.2 Các điều kiện phát triển chè Shan Trung du miền núi phía Bắc - Điều kiện tự nhiên:

(195)

195

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 + Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có pha trộn cận nhiệt ơn đới núi cao, thích hợp cho chè Shan sinh trưởng phát triển

- Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Giống chè: Chè Shan giống chè địa, chịu lạnh, chịu thay đổi khắc nghiệt nhiệt độ, giống chè quý, có tác dụng tốt sức khoẻ người, tăng cường miễn dịch, thị trường quốc tế ưa chuộng

+ Lực lượng lao động: năm 2004, dân số Trung du miền núi phía Bắc 11,9 triệu người Về dân số trẻ, nguồn lao động dồi tạo điều kiện cho việc phát triển chè Shan

+ Thị trường: thị trường tiêu thụ chè lớn ngồi nước Các thị trường điển hình như: nước Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,…

+ Hệ thống sở chế biến: Trong năm gần đây, Trung du miền núi phía Bắc nhập dây chuyền thiết bị chế biến chè Shan đại công nghệ chế biến chè xanh Nhật Bản, công nghệ sản xuất chè Đài Loan cho sản phẩm đạt chất lượng cao, giá bán cao chấp nhận người tiêu dùng

+ Các sách nhà nước: Các sách thuế, sách thị trường sản phẩm, sách đầu tư tín dụng…đã khuyến khích phát triển Yếu tố vốn quan tâm với chương trình 327, 120… có mức đầu tư, lãi suất hợp lí

2 Tình hình phát triển chè Shan Trung du miền núi phía Bắc 2.1 Tập quán canh tác chè Shan Trung du miền núi phía Bắc

- Chè Shan vùng cao

Trong khu rừng tự nhiên Bắc Việt Nam có chè Shan hỗn giao với loại rừng khác Cây chè Shan vùng cao có độ cao 2,5 - 3,5m, tán rộng Thông thường hái chè Shan vùng cao thường có vụ năm Chè Shan vùng cao khơng bón phân, khai thác tự nhiên, chăm sóc chủ yếu phát cỏ xung quanh gốc tán chè

- Chè Shan công nghiệp tập trung

Sau hồ bình lập lại năm 1954, Nhà nước ta thành lập nông trường trồng chè Nhận thấy giá trị chè Shan cho vùng đồi núi cao, nhiều sở trồng chè Shan lấy từ hạt chè Shan vùng cao Suối Giàng, Hà Giang…Nhìn chung canh tác chè Shan cơng nghiệp có đầu tư thực theo qui trình kĩ thuật

2.2 Giống chè

Chè Shan vùng cao chia thành hai dạng: Shan to, búp to gồm chè Suối Giàng, Tủa Chùa, Mẫu Sơn, Vị Xuyên Shan nhỏ, búp nhỏ Lũng Phìn

(196)

196

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 2.3 Diện tích, suất, sản lượng

Theo thống kê năm 2006, Trung du miền núi phía Bắc có 28.619 chè Shan, chiếm 24.7% diện tích chè nước Tỉnh có diện tích chè Shan lớn: Yên Bái - 3.000 ha, có 730 chè cổ thụ, Hà Giang - 15.323 ha, Sơn La 3.000 ha, Lai Châu - 1.200 ha, Lào Cai- 1.500 ha, Phú Thọ - 1.250 ha… Trọng lượng búp từ 0,8 - 0,9 g/búp, chè 6-8 tuổi Hà Giang suất 25 - 27 tạ/ha, Mộc Châu 20 -25 tạ/ha, Sản lượng chè Shan Trung du miền núi phía Bắc tăng 47% so với thập kỉ trước, năm 2006 sản lượng đạt 27.000 nghìn tấn, chiếm khoảng 30% sản lượng chè nước

2.4 Chế biến chè Shan

Từ chè Shan chế biến dạng chè khác có chất lượng cao, hương vị chè thơm mạnh, đặc trưng chè vùng cao Chế biến chè đen, xanh, vàng, đỏ, chè trắng, chè Phổ Nhĩ, chè Shan Trúc Thanh Ngoại hình chè đẹp, có nhiều búp tuyết trắng, hấp dẫn, khách hàng ưa chuộng, bán giá cao

2.5 Thị trường chè Shan

Dòng chè Shan đặc biệt ưa chuộng thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Bắc Mỹ Bắc Âu

2.6 Phân bố chè Shan

Các vùng tập trung chè Shan chủ yếu Hà Giang (khu vực Tây Côn Lĩnh thuộc xã Cao Bồ - Thông Nguyên, Thượng Sơn, Thanh Thuỷ, Lũng Phìn…), Yên Bái (Văn Chấn, Suối Giàng, Suối Bu…), Lào Cai (Phố Lu, Bắc Hà…), Sơn La (Mộc Châu, Thuận Châu, Bắc Yên - Tà Xùa…), Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Lai Châu (Sìn Hồ, Tủa Chùa, Mường Lay…), Phú Thọ (Yên Lập, Thanh Sơn)…

2.7 Đánh giá tình hình phát triển chè Shan Trung du miền núi phía Bắc

- Thành cơng: Sản lượng diện tích chè Shan tăng đáng kể, Các sản phẩm chè Shan bước đa dạng hoá, chất lượng hiệu sản xuất tăng, có tác động tích cực đến sống người dân vùng Trung du miền núi phía Bắc, đặc biệt đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa

- Hạn chế: Cách chế biến cịn nhỏ lẻ Người dân chè cách thủ cơng, số người có điều kiện dùng máy móc đơn giản Bởi chất lượng chè chưa thực cao Các sở chế biến mọc lên nhiều mà không gắn với vùng nguyên liệu, có tượng tranh giành nguyên liệu đơn vị kinh doanh

(197)

197

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 3 Định hướng giải pháp phát triển chè Shan Trung du miền núi phía Bắc

3.1 Định hướng phát triển chè Shan Trung du miền núi phía Bắc - Các tiêu phát triển

Bảng: Các mục tiêu phát triển chè Shan Trung du miền núi phía Bắc

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015

Tổng diện tích chè Shan 40.843

Năng suất bình qn tấn/ha 28

Sản lượng chè khơ Nghìn 81.180

- Kế hoạch thực tiêu: Giữ vững thị trường chè Shan có, mở rộng thị trường mới, thực chương trình cải tạo đất giữ độ ẩm cho chè Shan, triển khai chương trình đa dạng hố sản phẩm chè Shan, thực chương trình khai thác sản phẩm từ đất trồng chè Shan, chương trình đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cho đồng bào Trung du miền núi phía Bắc

3.2 Những giải pháp cho chè Shan Trung du miền núi phía Bắc

- Những giải pháp kĩ thuật: chọn giống, xây dựng vườn giống gốc cho tỉnh, vùng, kĩ thuật canh tác, áp dụng kỹ thuật nhân giống vơ tính, áp dụng kỹ thuật trồng hợp lý

- Kĩ thuật chế biến chè Shan: Búp chè Shan phải phân loại theo kích thước, trọng lượng trước chế biến Chế biến chè Shan cần áp dụng chế độ hong phơi nhẹ trước diệt men đặc biệt ý diệt men triệt để, để đảm bảo có màu nước, hương thơm sản phẩm chè chất lượng cao

- Những giải pháp kinh tế - xã hội: quy hoạch cụ thể vùng chè Shan, nâng cao chất lượng lao động, sở vật chất kĩ thuật, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng thương hiệu, xây dựng chiến lược phát triển thị trường, hồn thiện chế sách KẾT LUẬN

Chè Shan thứ chè có sức sinh trưởng khoẻ, suất chất lượng cao, chế biến chè Shan chất lượng cao, an toàn thu giá trị lớn Qua báo cáo, ta thấy Trung du miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế - xã hội để phát triển chè Shan Giống chè Shan Trung du miền núi phía Bắc đa dạng điển hình Shan to Shan nhỏ

(198)

198

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU THANH HÓA

Sinh viên thực hiện: Lê Văn Nghĩa, K56A Lê Văn Thái, K56B

Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Chúng ĐẶT VẤN ĐỀ

Miền núi trung du Thanh Hóa có nhiều ưu cảnh quan thiên nhiên, nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số Dao, Thái, Mường, Mơng…đời sống văn hố tinh thần phong phú, lễ hội truyền thống đậm đà sắc văn hoá dân tộc đến bảo tồn Đây điều kiện, tiềm lớn phát triển loại hình sản phẩm du lịch Với lý tác giả định chọn đề tài “Tiềm phát triển du lịch khu vực miền núi trung du Thanh Hoá” - Qua đề tài tác giả mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào trrình phát triển kinh tế chung quê hương

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý luận

Theo II.Piroginic (1985), khái niệm du lịch xác định sau:

“Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi, liên quan đến di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” Du lịch có chức lớn đời sông tinh thần ngườn dân gồm: chức xã hội, chức kinh tế, chức sinh thái chức trị

Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa du lịch thành phần chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực trí lực người, khả lao động sức khỏe họ, nững tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch Các nguồn tài nguyên du lịch chia làm hai loại: Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn

Tài nguyên du lịch điều kiện kinh tế xã hội sở để phát triển hoạt động du lịch

2 Tiềm phát triển du lịch khu vực miền núi trung du Thanh Hóa

(199)

199

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 Nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên hùng vĩ với hệ thống rừng ngun sinh có tính đa dạng sinh học cao bảo tồn lưu giữ VQG Bến En, khu BTTN Pu Luông, Pù Hu, Xuân Liên… Đến nơi du khách tham quan ngắm cảnh vật mà cịn có hội tham gia tour du lịch cộng đồng, thưởng thức đặc sản, ăn truyền thống đặc biệt hịa vào lễ hội dân gian đồng bào dân tộc địa

Tài nguyên du lịch nhân văn gắn với truyền thống lịch sử triều đại phong kiến lịch sử - triều đại Lê sơ khu di tích lịch sử Lam Kinh Các di tích điển hình đền, miếu, lăng tẩm, cung điện Có thể kể tên di tích tiếng: thành điện Lam Kinh, bia Vĩnh Lăng, đền thờ Lê Lai, lăng vị vua triều đại Lê sơ cơng trình khác khu Lam Kinh

Đó cịn lễ hội mang đậm chất dân tộc có quy mơ hồnh tráng lễ hội Lam Kinh tổ chức hàng năm vào tháng (âm lịch) Du khách khám phá giá trị văn hóa đời sống tín ngưỡng dân tộc vùng cao, lễ hội dân gian tổ chức vào ngày lễ, đầu xuân

3 Định hướng phát triển du lịch khu vực miền núi trung du Thanh Hóa

* Trên sở tiềm miền núi trung du Thanh Hóa phát triển đầy đủ loại hình du lịch sau:

Du lịch thăm quan: gồm thăm quam cảnh quan tự nhiên, cơng trình văn hố, thăm quan lễ hội, làng văn hóa dân tộc

Du lịch nghiên cứu khoa học: sản phẩm du lịch nghiên cứu khoa học chuyên đề địa chất, địa mạo, sinh vật, khảo cổ, khơng gian văn hóa lễ hội Tìm hiểu di chỉ, di tích khu di tích lịch sử Lam Kinh Nghiên cứu khơng gian văn hóa, đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số qua lễ hội, phong tục tập quán

Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng: sản phẩm du lịch điển hình kiết hợp thăm quan thắng cảnh tự nhiên với thăm quan tìm hiểu khơng gian văn hố dân tộc điểm du lịch: VQG Bến En, khu BTTN Pu Luông

Du lịch lễ hội: gắn với lễ hội Lam Kinh vào ngày 21-22 tháng 08 (âm lịch) hàng năm khu di tích lịch sử Lam Kinh xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hoá Du khách tham gia vào lễ hội mang sắc văn hoá dân tộc độ xuân

* Định hướng hình thành tuyến, điểm du lịch tiềm gồm tuyến du lịch nội tỉnh tuyến du lịch ngoại tỉnh với sản phẩm du lịch cụ thể:

Các tuyến du lịch nội tỉnh gồm:

(200)

200

Hội nghị sinh viên NCKH khoa Địa lí năm học 2008-2009 - Tuyến Tp.Thanh Hóa - Lam Kinh - suối thần Cẩm Lương, tuyến du lịch nhân văn lịch sử gắn với địa danh vào lịch sử kỉ XV, ghi dấu bắt đầu triều Lê sơ triều đại phong kiến Việt Nam Vì khai thác sản phẩm du lịch mạnh về: Du lịch tham quan: tham quan khu di tích Lam Kinh, suối cá thần Cẩm Lương Du lịch lễ hội: lễ hội Lam Kinh tổ chức hàng năm vào ngày 21- 22 tháng (âm lịch) Tham gia lễ hội đồng bào dân tộc miền núi Thanh Hóa

- Tuyến Sầm Sơn - Thành nhà Hồ - suối cá thần Cẩm Lương - khu BTTN Pu Luông Với mạnh khai thác sản phẩm du lịch là: Du lịch tham quan, du lịch nghiên cứu, du lịch sinh thái: Các hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu BTTN Pu Luông Bên cạnh hoạt động tham quan cảnh vật tự nhiên nhân văn, du khách tham gia lễ hội, thưởng thức ăn đặc sản quê hương, ăn đồng bào dân tộc

Các tuyến du lịch ngoại tỉnh:

- Tuyến Hà Nội - Mai Châu - Khu BTTN Pu Luông.Từ Hà Nội theo quốc lộ du khách đến thung lũng Mai Châu thơ mộng Du khách tham quan Lác, Hang thăm hang Pó Mười, thưởng thức ăn truyền thống đồng bào Thái, nghỉ lại qua đêm Hang.Từ Hangdu khách vượt qua dãy núi đá vôi Pù Luông để đến với Kho Mường (xã Thành Sơn), tham quan cánh đồng ruộng bậc thang, hang dơi cảnh núi rừng hùng vĩ, Hin (xã Lũng Cao, huyện Bá Thước)

- Tuyến Hà Nội - Hồ Bình - Thanh Hố - Nghệ An: Từ Hà Nội - Mai Châu (Hồ Bình) - Pu Lng - suối cá thần Cẩm Lương - Lam Kinh (Thanh Hoá) - Quê Bác (Nam Đàn, Nghệ An) Đây tuyến du lịch triển vọng, với da dạng loại hình, sản phẩm du lịch du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch lễ hội

KẾT LUẬN

Đề tài phân tích đánh giá tiềm thúc đẩy phát triển du lịch khu vực miền núi trung du Thanh Hóa Qua tác giả dưa định hướng hình thành tuyến du lịch, sản phẩm du lịch khai thác quy hoạch phát triển du lịch vùng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Thông, 2004 Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 3 NXB Giáo dục

Ngày đăng: 02/06/2021, 14:54

w