1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Quy trinh xay dung de kiem tra

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ViÖc quyÕt ®Þnh sè lîng c©u hái cho tõng môc tiªu tuú thuéc vµo møc ®é quan träng cña môc tiªu ®ã, thêi gian lµm bµi kiÓm tra vµ träng sè ®iÓm qui ®Þnh cho tõng m¹ch kiÕn thøc, tõng møc [r]

(1)

Xây dựng đề kiểm tra

I Nguyên tắc xây dựng đề kiểm tra

- Phải nắm đợc mục tiêu cấp học, lớp học, chơng, học Đề KT phải KT đợc kiến thức, kĩ năng, môn sinh học cần phải KT đợc lực thực hành, lực vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn sống

- Ph¶i nghiên cứu kĩ kiến thức bài, chơng trình, chuẩn kiến thức tối thiểu theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo

- Phải nắm đợc đối tợng, trình độ lớp, HS, vùng miền khác để thực đợc việc đổi đề KT: kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Đối với trờng có điều kiện phơtơ đề KT phát đến HS đề KT nên tăng tỉ lệ câu hỏi T khách quan, trờng khơng có điều kiện phơtơ đề KT cần giảm câu hỏi T khách quan, tăng câu hỏi T chủ quan

- Thể đợc khả vận dụng kiến thức học sinh Thu đợc thông tin phản hồi xác chất lợng dạy – học

II Quy trình xây dựng đề kiểm tra Bớc Xác định mục đích, yêu cầu đề KT:

Đề kiểm tra phơng tiện đánh giá kết học tập sau học xong chủ đề, chơng, học kì hay tồn chơng trình lớp, cấp học

Bớc Xác định hệ thống mục tiêu giảng dạy:

Để xây dựng đề kiểm tra tốt, cần hệ thống hóa mục tiêu giảng dạy, thể hành vi hay lực cần phát triển HS nh kết ca dy hc

Hệ thống mục tiêu môn học toàn cấp Hệ thống mục tiêu môn học lớp Hệ thống mục tiêu chơng, phần

Hệ thống mục tiêu

H thng mc tiờu giáo dục đợc biết tới nhiều B.S Bloom:

1) Nhận biết: khả ghi nhớ nhận khái niệm, định nghĩa, định lí, hệ quả, vật, t

… ợng dới hình thức mà chúng đợc học, cơng nhận kiến

thức mà khơng giải thích, đợc cụ thể hoỏ nh:

Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,

Nhn ra, nh li, phân biệt kiện, tính chất, tợng,…  Xác định nguyên lí, mệnh đề, định luật,…

(2)

các mối quan hệ) Đây mức độ nhận thức cao việc ghi nhớ, nhận kiến thức, đợc cụ thể hoá nh:

 Biến đổi, diễn tả, biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, từ, nhóm từ,…

 Giải thích, diễn đạt, xếp lại, chứng minh: mối liên hệ, quan điểm, lí thuyết, phơng pháp,…

3) Vận dụng: khả vận dụng kiến thức học vào tình Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phơng pháp, khái niệm, nguyên lí, định luật, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Mức độ nhận thức cao mức thông hiểu Dùng cách khái quát hoá trừu t-ợng hoá phù hợp với tình cụ thể Vận dụng đợc kiến thức học đợc cụ thể hoá nh:

 VËn dụng kiến thức, sử dụng phơng pháp,

Lp luận từ giả thiết cho để tìm vấn đề mới,…

4) Phân tích: khả phân tách toàn thể thành phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết đợc nguyên lí cấu trúc phận Đây mức độ cao mức ứng dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn cấu trúc tài liệu

5) Tổng hợp: khả xếp phận riêng rẽ mối quan hệ qua lại với để hình thành tồn thể Điều bao gồm việc tạo chủ đề mới, vấn đề mới, mạng lới quan hệ (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi sáng tạo, đặc biệt việc hình thành mơ hình cấu trúc

6) Đánh giá: khả xác định đợc tiêu chí đánh giá khác vận dụng đ-ợc chúng để đánh giá tài liệu Đây mức độ cao nhận thức chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức nêu

Tóm lại, câu hỏi KT - ĐG nên đảm bảo chủ yếu ba mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu vận dụng Sau đó, xác định tỉ lệ điểm cho mức độ tùy nội dung cụ thể Các tỉ lệ 3:4:3 4:4:2

Bớc Xác định hệ thống nội dung kiểm tra:

Phân tích nội dung sách giáo khoa xác định trọng tâm bài, chơng, học kì năm học Từ xác định rõ nội dung mục đích kiểm tra

Căn vào thời lợng chơng trình nội dung Chơng hay phần có số tiết nhiều câu hỏi điểm nhiều

 Dựa v o nội dung mà lựa chọn kiến thức trọng tâm để câu hỏi cho kiến thứcà

 Các câu hỏi KT nên đáp ứng chủ yếu ba mức: nhận biết, thông hiểu vận dụng

(3)

VÝ dô: Môn Sinh học, tùy nội dung mục tiêu cụ thể mà chọn tỉ lệ thời gian hợp lí TL vµ TNKQ, cã thĨ lµ (50%, 50%), (60%, 40%) (70%, 30%) tổng thời gian tiến hành kiểm tra

Bớc Thiết lập ma trận cho đề kiểm tra:

Để đảm bảo hợp lí mối quan hệ mục tiêu nhận thức, nội dung trọng tâm đề KT, thang điểm thời gian làm bài, cần phải thiết lập ma trận Việc lập ma trận không đảm bảo yêu cầu nêu trên, mà giúp cho việc soạn, chọn đề nhanh, xác khoa học

Lập ma trận cho đề kiểm tra chủ yếu phản ánh quan hệ chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần KT - ĐG, chiều mức độ nhận thức HS cần đạt Lĩnh vực nhận thức HS nên đợc chia thành mức độ khác nh: biết, hiểu, vận dụng

NÕu mét chiỊu cđa ma trËn cã m néi dung kiÕn thøc cÇn kiĨm tra, chiỊu cã n

mức độ nhận thức cần đánh giá, ma trận có m.n Trong ma trận số lợng câu hỏi trọng số điểm dành cho câu hỏi có Việc định số lợng câu hỏi cho mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu đó, thời gian làm kiểm tra trọng số điểm qui định cho mạch kiến thức, mức độ nhận thức

Về nhận thức HS cấp THCS thờng đợc đánh giá mức độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng Trong ô số lợng câu hỏi trọng số điểm cho câu hỏi Quyết định số lợng câu hỏi trọng số điểm cho mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu đó, thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, mức độ nhận thức

Tỉ lệ % câu hỏi tự luận TNKQ Trong câu hỏi TNKQ phải xác định tỉ lệ câu hỏi dạng nhiều lựa chọn, điền khuyết, sai, ghép đôi (nên chọn chủ yếu câu hỏi lựa chọn ghép đôi, hạn chế dùng sai, điền khuyết)

Cơng đoạn đợc tiến hành qua bớc sau:

 Xác định số điểm cho mạch kiến thức: vào số tiết qui định phân phối chơng trình, vào mức độ quan trọng mạch kiến thức chơng trình mà xác định số điểm tơng ứng cho mạch

 Xác định số điểm cho hình thức câu hỏi: kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận đề cần xác định tỉ lệ số điểm chúng cho thích hợp Ví dụ, đặc thù mơn Sinh học, ngồi việc cần đảm bảo nguyên tắc kiểm tra đợc toàn diện tổng hợp kiến thức học, cần trọng việc đánh giá điều chỉnh trình tìm tòi, t học sinh, kĩ thực hành, tỉ trọng điểm thích hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận là: 3:7; 4:6; 5:5;

(4)

nếu Test đánh giá ba mức độ biết, hiểu vận dụng tỉ lệ trọng số điểm ba mức độ là: 4:4:2; 3,5:3,5:3; 3:4:3;…

 Xác định số lợng câu hỏi cho ô ma trận: vào số điểm xác định mà định số câu hỏi tơng ứng, lu ý câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan phải có số điểm nh

Đối với HS nên đảm bảo chủ yếu ba mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu vận dụng Hình thức trình bày ma trận nh sau:

Các chủ đề

Các mức độ nhận thức

Tæng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

TKQ TL TKQ TL TKQ TL

Chủ đề - Số câu- Số điểm- Số câu- Số điểm- Số câu-Số điểm- Số câu-Số điểm- Số câu-Số điểm- Số câu-Số điểm… câu… điểm Chủ đề - Số câu

- Sè ®iĨm

- Số câu - Số điểm

- Số câu -Số điểm

- Số câu -Số điểm

- Số câu -Số điểm

- Số câu -Số ®iĨm

… c©u … ®iĨm

Chủ đề - Số câu

- Sè ®iĨm

- Sè câu - Số điểm

- Số câu -Số điểm

- Số câu -Số điểm

- Số câu -Số điểm

- Số câu -Số điểm

câu điểm

Tổng câu

điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm … c©u 10,0

Trong số lợng câu hỏi điểm số tơng ứng phù hợp với tổng thời gian làm KT Mỗi câu TNKQ cần khoảng từ 1,5 đến phút để đọc trả lời; câu hỏi TL cần khoảng 10 phút để suy nghĩ trình bày lời giải

Việc định số lợng câu hỏi điểm số cho ô dựa vào nội dung trọng tâm mức độ nhận thức theo mục tiêu KT - ĐG thể tỉ lệ điểm ba mức độ nhận thức: nhận biết, thơng hiểu vận dụng, ví dụ tỉ lệ 3:4:3 đề kiểm tra 01 tiết đợc bố trí nh sau:

Các chủ đề

Các mức độ nhận thức

Tæng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề cõu

0,25điểm

1 câu điểm

2 câu 0,5điểm

4 câu điểm

8 câu 2,75 điểm

Ch cõu

0,25điểm câu 0,5điểm câu điểm câu 0,5điểm câu 3,25 điểm

Ch

2 câu 0,5điểm

4 câu

1 điểm câu

0,5điểm

1 câu điểm

9 câu điểm

Tổng câu

(5)

ThiÕt lËp ma trËn:

1 Lập ma trận: chiều nội dung cần KT - ĐG, chiều mức độ nhận thức HS cần đạt

2 Xác định tỉ lệ điểm cho mức độ kiểm tra, ví dụ: biết: hiểu: vận dụng = 3:4:3 4:4:2

3 Xác định nội dung kiểm tra: dựa v o nà ội dung trọng tâm chương, để câu hỏi cho kiến thức

4 Lựa chọn c©u hỏi thiÕt kÕ câu hi cho mi ni dung kim tra mc khác nh ma trn

Bíc ThiÕt kÕ c©u hái theo ma trËn:

Căn vào nội dung kiến thức mức độ nhận thức cần đo học sinh mà thiết kế đề kiểm tra

TiÕn hµnh nh sau:

a) Tìm khả xây dựng CH.

b) Diễn đạt khả thành CH.

c) Lựa chọn câu hỏi cho đề kiểm tra

 Mức độ khó nội dung câu hỏi đợc xây dựng dựa hệ thống mục tiêu xác định bớc ma trận thiết kế bớc

 Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, vào xác suất đốn mị dạng mà tỉ lệ hợp lí nên là: 60% câu nhiều lựa chọn; 20% câu ghép đôi; 10% câu điền khuyết 10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ)

 Một số sở để viết câu TNKQ áp dụng lực lập luận học sinh:

+ Lập nhóm tiêu đề có tính chất giả thiết: u cầu HS kết hợp chúng với kiện, tợng mơn học

+ ViÕt số câu trích có tính chất giả thiết: yêu cầu họ gắn trích dẫn với kiện khoa học tiểu sử nhân vật

+ Liệt kê số câu yêu cầu họ tìm câu không gắn với câu khác mặt văn phong

+ Mụ t mt phn thớ nghiệm, sau liệt kê giải pháp lựa chọn cho bớc thí nghiệm

+ Liệt kê số toán với kiện cần thiết cho việc giải toán: yêu cầu họ định tốn đủ, thừa kiện, thích hợp số liệu…

Bớc Xây dựng đáp án biểu điểm:

Theo qui chế Bộ GD & ĐT, thang đánh giá gồm 11 bậc: 0, 1, 2,…, 10 điểm, có điểm lẻ 0,5 kiểm tra học kì kiểm tra cuối năm Với hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan kết hợp hai, xây dựng biểu điểm chấm nh sau:

(6)

b) Biểu điểm với hình thức trắc nghiệm khách quan: có hai cách

Cỏch 1: Điểm tối đa toàn 10 đợc chia cho số câu hỏi toàn

Cách 2: Điểm tối đa toàn số lợng câu hỏi – trả lời đợc điểm, trả lời sai đợc điểm Qui thang điểm 10 theo công thức: 10X X

max

, X số điểm đạt đợc học sinh, Xmax tổng số điểm tối đa đề

c) BiÓu điểm với hình thức kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan

Cách 1: Điểm tối đa toàn 10 Sự phân phối điểm cho phần (trắc nghiệm khách quan, tự luận) tuân theo nguyên tắc:

+ T l thun vi thi gian dự định học sinh hoàn thành phần (đợc xây dựng thiết kế ma trận)

+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan trả lời có số điểm nh

Ví dụ: ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan, điểm tối đa cho câu hỏi tự luận 6, câu trắc nghiệm khách quan Giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan câu trả lời đợc 0,25 điểm, sai đợc điểm

Cách 2: Điểm tối đa toàn phụ thuộc vào số lợng câu hỏi đề Sự phân phối điểm tuân theo nguyên tắc:

+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định học sinh hoàn thành phần (đợc xây dựng thiết kế ma trận)

+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan trả lời đợc điểm, sai đợc điểm

Trong trờng hợp nên tính điểm tối đa phần trắc nghiệm khách quan trớc, sau tính điểm tối đa phần tự luận theo công thức:

DTL =

DTNKQ.TTL TTNKQ

Trong đó:

+ DTLDTNKQ điểm tối đa phần tự luận trắc nghiƯm kh¸ch quan;

+ TTL TTNKQ số thời gian dành cho việc trả lời phần

Chuyển đổi thang điểm 10 theo công thức: 10X X

max

, X số điểm đạt đợc học sinh, Xmax tổng số điểm tối đa đề

Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan, có 16 câu trắc nghiệm khách quan điểm tối đa trắc nghiệm khách quan 16; điểm tối đa phần tự luận 24 (= 16 60

40 ) Gi¶

sử HS đạt đợc 23 điểm, qui thang điểm 10 10 23

40 = 5,75 

(7)

Cách có u điểm tồn điểm nguyên (điểm tự luận đợc làm tròn đến phần nguyên), nhng hạn chế phải qui đổi thang điểm 10.

Bớc Hoàn thiện đề kiểm tra:

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:36

w