1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GA lop 5 tuan 1

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 53,12 KB

Nội dung

- Naém ñöôïc noäi dung chính: Baøi vaên mieâu taû quang caûnh laøng maïc giöõa ngaøy muøa, laøm hieän leân moät böùc tranh laøng queâ thaät ñeïp, sinh ñoäng vaø truø phuù, qua ñoù theå h[r]

(1)

TUAÀN 1

Tiết Môn: Tập đọc

Bài: Thư gửi học sinh

Ngày soạn : Ngày dạy: I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy thư

+Đọc từ ngữ,câu ,đoạn ,bài

+Biết đọc thư Bác Hồ với giọng thân ái,xúc động,đầy hi vọng, tin tưởng

- Hiểu từ ngữ : tám mươi năm trời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu…

- Hiểu nội dung thư :Bác Hồ tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, người kế tục xứng đáng nghiepj cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam

+Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ * Tích hợp TTHCM (Tồn phần) II.Chuẩn bị:

- GV: +Tranh minh họa đọc SGK +Bảng phụ viết săn đoạn thư HS cần học thuộc lòng

- HS: SGK III.Hoạt động dạy học: 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét

3/.Bài mới: a.Giới thiệu:

- Tiết học hôm nay, cô giới thiệu với em Thư gởi học sinh Hồ Chí Minh…ghi tựa lên bảng

b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

6’

* Hoạt động 1: - MT: Luyện đọc

- TH:Chi HS đọc nói tiếp chia đoạn , rút từ ngữ, đọc mẫu

-KL: + Đoạn từ đầu…… nghĩ sao?

+ Đoạn phần lại

+ 80 năm giời nơ lệ, đồ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu, Bao nhiêu chuyển biến khác thường

* Hoạt động - MT: Tìm hiểu

-TH:HS làm việc theo nhóm - KL:

+ Câu 1:-Đó ngày khai trường

- Đọc nối tiếp - Chia đoạn - Rút từ khó - Lắng nghe - Đọc thầm

(2)

nước VN dân chủ Cộng hoà,ngày khai trường nước VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ

- Từ ngày khai trường ,các em HS bắt đầu hưởng GD hoàn toàn VN + Câu 2: Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

+ Câu 3: HS phải cố gắng, siêng học tập , ngoan ngoãn, nghe thầy,yêu bạn để lớn lên xây dựng dất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai cường quốc năm châu

* Hoạt động

- MT: Luyện đọc diễn cảm

- TH:Đọc mẫu, HS thi đọc trước lớp - KL: Nhận xét sửa chữa

* Hoạt động

- MT : HS học thuộc lòng đoạn từ sau 80 năm….công học tập em

-TH: Cho HS thi đọc thuộc lòng

- Nhận xét - HS đọc lại - Lắng nghe

-Luyện đọc trước lớp

-Thi đọc thuộc lòng 4/.Củng cố: (3)

-* Qua thư Bác em thấy Bác có tình cảm với em học sinh? Bác gửi gắm hi vọng điều vào em học sinh?

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học thuộc

- Xem trước bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Rút kinh nghiệm:

(3)

Tiết Môn: Lịch sử

Bài: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI”TRƯƠNG ĐỊNH Ngày soạn : Ngày dạy:

I Mục tiêu:

- HS biết Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chóng thực dân Pháp xâm lược Nam Kì

- Với lịng u nước, ơng khơng tn lệnh vua, kiên lại nhân dân chống Pháp xâm lược

- Thể tinh thần yêu nước II Chuẩn bị:

- GV: Hình SGK phóng to, đồ Hành VN, phiếu học tập - HS:SGK, BT

III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét

3/.Bài mới: a.Giới thiệu:

- GV giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền tây Nam Kì b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

12

* H Ñ

-MT:HS nắm tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở rộng xâm lược

TH: Làm việc lớp thảo luận câu hỏi SGK trả lời

* H Ñ 2:

-MT: Trương Định kiên nhân dân chống quân xăm lược -TH: Làm việc theo nhóm -KL:

+Ý 1: Năm 1862 phong trào kháng chiến nhân dân ta dâng cao, thực dân Pháp gặp khó khăn lúng túng, triều đình nhà Nguyễn với tư tưởng cầu hịa… +Ý 2: Nghĩa qn nhân dân suy tơn Trương Định làm “Bình Tây Đại Ngun Sối”

+Ý 3: Cảm kích lịng dân chúng nghĩa quân Trương Định không tuân lêïnh vua…

-Cả lớp ý theo dõi -Thảo luận báo cáo -Nhận xét

-Làm việc theo nhóm phiếu học tập, nhóm làm việc hết vấn đề

-Thảo luận theo gợi ý -Đại diện HS trình bày

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(4)

* H Đ

-MT:Lịng biết ơn, tự hào nhân dân ta với “Bình Tây Đại Ngun Sối”

-TH:Làm việc lớp Trình bày kết

-HS trình bày ý kiến

-Vài HS đọc lại nội dung học SGK

4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Trò chơi:Tiễn Trương Định IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học

- Xem trước bài: Nguyễn trường Tộ mong muốn canh tân đất nước - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(5)

Baøi: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

Ngày soạn : Ngày dạy: I.Mục tiêu

- Củng cố khái niệm ban đầu phân số ;đọc,viết phân số - Oân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số - Tập tính cẩn thận làm

II.Chuẩn bị

- GV:Các bìa cắt vẽ phần học SGK để thể phân số - HS:Vở BT

III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét

3/.Bài mới: a.Giới thiệu:

- Trong tiết toán năm học em củng cố khái niệm phân số , cách viết thương,Viết số tự nhiên dạng số thập phân

b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

16

* Hoạt động 1:

- MT: Ôân tập khái niệm phân số - TH: Treo tranh cho HS trả lời lần lược

- Kết luận: Viết: 32

- Đọc: hai phần ba

- GV tiến hành tương tự với hình cịn lại

- GV viết lên bảng bốn phân số; 32;

10 ; 4;

40 100

* Hoạt động 2:

- MT: Ôân tập cách viết thương hai số tự nhiên cách viết số tự nhiên dạng phân số

-TH: Cho HS lên bảng viết phân số theo định GV

- Kết luận: Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu * Hoạt động 3:

- MT:Luyện tập-thực hành

- TH:HS đọc đề lần lược làm BT 1,2,3,4 cá nhân, nhóm

-KL:BT 3,4

- Quan sát - Trả lời - Lắng nghe

- Đọc

- Quan sát trả lời: - Lên viết đọc: - Lắng nghe

- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp

- Đọc nhận xét làm bạn

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

- Nhận xét làm bạn -Một số HS lên bảng viết

(6)

+ 32=

32

1 ; 105= 105

1 ;1000= 1000

1

+ a)1= 66 b) 0= 50

- Nhận xét:

4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm

- Xem trước bài: Tính chất phân số - Rút kinh nghiệm:

(7)

Tiết Môn: Địa lí

Bài: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

Ngày soạn : Ngày dạy: I MỤC TIÊU:

- HS Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước VN đồ, (lược đồ) địa cầu - Mô tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta.Nhớ diện tích lãnh thổ VN - Biết thuận lợi khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại

II Chuẩn bị :

- GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên VN, địa cầu

+2 lược đồ trống tương tự hình SGK, bìa nhỏ Mỗi gồm bìa ghi chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia

- HS:Phiếu học tâp khổ giấy to III.Hoạt động dạy học

1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

12

* H Đ 1:

-MT: Vị trí địa lí giới hạn nước ta -TH:Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi

- Kết luận: VN nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Nước ta phận châu Á, có vùngbiển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường bộ,đường biển đường hàng khơng

b) Hình dạng diện tích * H Đ 2:(làm việc theo nhóm)

- MT: Một số thuận lợi vị trí địa lí mang lại cho nước ta

-TH:HS xem bảng số liệu thảo luận tổ báo cáo

- Kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650km nơi hẹp chưa đầy 50 km

-Quan sát

-Thảo luận báo cáo - Lắng nghe

(8)

* H Đ 3:(tổ chức trò chơi “Tiếp sức”) -MT: Hình dạng diện tích

-TH: tổ chức trò chơi “Tiếp sức”) - KL: khen thưởng đội thắng

- Tiến hành chơi -Nhận xét tuyên dương

4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học

- Xem trước bài: Địa hình khống sản - Rút kinh nghiệm:

(9)

Tiết Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: TỪ ĐỒNG NGHĨA

Ngày soạn : Ngày dạy: I.Mục tiêu

- Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn

- Vận dụng hiểu biết có, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa

- Ham thích học từ ngữ IIChuẩn bị:

- GV: Bảng viết sẵn từ in đậm BT 1a 1b( phần nhận xét):xây dựng-kiến thiết; vàng xuộm-vàng hoe-vàng lịm

- HS: Một số khổ giấy A4 để vài HS làm tập2-3 III.Hoạt động dạy học

1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xeùt

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

16

*Hoạt động

-MT:HS nắm nội dung BT1,2 rút ghi nhớ

-TH: HS so sánh nghĩa từ in đậm nhận xét

-KL : Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa

- Phần ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ * Hoạt động

-MT: Làm BT 1,2,3 SGK

-TH:Cho HS so sánh , phát biểu, nhận xét, cá nhân , nhóm

- Một HS đọc trước lớp yêu cầu tập (cả lớp theo dõi SGK)

- Cho HS so saùnh nghóa - HS so sánh nêu nhận xét - Laéng nghe

- Đọc

-Một HS đọc yêu cầu tập

-HS làm việc cá nhân ( trao đổi với bạn cạnh bên)

-HS phaùt biểu ý kiến

-Một hS đọc trước lớp u cầu -Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến -Một HS đọc yêu cầu tập

-HS làmviệc theo nhóm 4, làm giấy A4

-Từng nhóm dán làm bảng lớp, đọc kết

-HS nhận xét, bổ sung ý kiến -HS đọc yêu cầu tập -HS làm cá nhân

(10)

đã đặt Cả lớp GV nhận xét

-HS viết vào câu đặt với cặp từ đồng nghĩa

4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học thuộc ghi nhớ

- Xem trước bàiLuyện tập từ đồng nghĩa - Rút kinh nghiệm:

(11)

Tiết Mơn: Tốn

Bài: Ơn tập: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày soạn : Ngày dạy:

I.Mục tiêu: Giúp HS

-Nhớ lại tính chất phân số

-Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số

-HS thực xác BT II Chuẩn bị:

- GV: SGK, BT -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

* H Ñ1:

-MT:HS nắm tính chất phân số

-TH:HS thực VD1,2

- HS nêu toàn tính chất phân số ( SGK)

* H Ñ2:

- MT: làm BT 1,2,3 SGK -TH: HS quan sát làm cá nhân, nhóm a) Rút gọn phân số HS làm việc cá nhân) -KL:

- GV viết lên bảng: 90120 yêu cầu HS rút gọn

Lưu ý HS:

- Phân số sau rút gọn phải có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số cho

- Rút gọn phân số đến phân số tối giản

- GV yêu cầu HS nêu lại cách làm

b) Qui đồng mẫu số: ( HS làm việc cá nhân)

- GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số

- HS lên bảng làm HS lớp theo dõi nhận xét

-HS làm việc cá nhân

-Đọc u cầu đề

-2 HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp

-Nêu kết làm nhận xét

(12)

các phân số nêu vd1&2 (SGK), tự nêu cách qui đồng ứng dụng cho vd - Nếu thời gian, GV cho HS tự làm chữa

Chẳng hạn : 52=12

30= 40 100

Vaø 47=12

21= 20 35

Có thể cho HS giải thích cách trình bày miệng

Chẳng hạn: 52 1230 nhân số tử mẫu số 52 với ta 1230 4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm BT

- Xem trước Ôn tập so sánh hai phân số - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(13)

Bài SỰ SINH SẢN

Ngày soạn : Ngày dạy: I Mục tiêu:

- HS nhận trẻ bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

- Nêu ý nghĩa sinh sản -HS ham thích học mơn khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé ai” (đủ dùng theo nhóm).Hình trang 4,5 SGK -HS: Vở BT

III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kieåm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

14

11

* H Ñ1:

- Mục tiêu: HS nhận trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

-TH: trò chơi bé ai? - Kết luận:

Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

* H Đ 2:

- Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa sinh sản

-TH: Cho HS làm việc với SGK theo nhóm đơi

- Kết luận :

- Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

- Lắng nghe -Tiến hành chơi -Lắng nghe

- Chia nhóm

- Thảo luận báo cáo -Nhận xét bổ sung -Lắng nghe

4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

(14)

- Xem trước Nam hay nữ (Tiết 1) - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(15)

Bài: LÝ TỰ TRỌNG

Ngày soạn : Ngày dạy: I Mục tiêu

- HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1-2 câu; kể toàn câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang ,bất khuất trước kẻ thù

- Tập trung nghe nhớ chuyện Theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

II Mục tiêu:

- GV:Tranh minh họa truyện SGK Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh

-HS: SGK III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

11

* H Ñ1:

-MT:HS hiểu nội dung tranh SGK

-TH: GV kể liên hệ hình cho HS nghe * H Ñ2:

-MT:HS vào tranh kể lại câu chuyện trao đổi nhóm ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

-Quan sát lắng nghe

-Kể theo nhóm( nhóm 6) +Kể đoạn

+Kể toàn câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp

-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Lắng nghe

4/.Củng cố: (3)

- HS nêu ý nghóa câu chuyện - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Về tìm câu(hoặc đoạn truyện) ca ngợi anh hùng mà em nghe - Rút kinh nghiệm:

(16)

Bài: CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN TẢ CẢNH Ngày soạn : Ngày dạy:

I Mục tiêu

- Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh - Biết cấu tạo văn tả cảnh cụ thể

- Biết vận dụng vào làm * Tích hợp BVMT (Trực tiếp) II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn Nội dung cần ghi nhơ Giấy khổ to trình bày cấu tạo Nắng trưa

-HS: SGK III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kieåm tra dụng cụ học tập HS - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

1

* H Ñ1:

- Mục tiêu: HS biết nguyên tắc cấu tạo văn tả cảnh

-TH:Cho hs đọc yêu cầu BT1 thảo luận , trình bày

- KL:Bài văn gồm có phần có đoạn: +Phần mở bài:Từ đầu… yên tĩnh này-giới thiệu đặc điểm Huế lúc hồng +Phần thân bài: gồm đoạn

Đoạn 1:Từ :Mùa thu…hàng cây- Sự thay đổi sắc màu sông Hương từ lúc bắt đầu hồng đến tối hẳn

Đoạn 2: Tiếp theo…chấm dứt-hoạt động người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn

+Phần kết bài: Câu cuối văn bản-sự thức dậy Huế sau hồng

*H Đ 2:

-MT: HS nắm nội dung BT -TH:HS đọc làm cá nhân - GV chốt lại ý

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK * H Đ 3:

- Mục tiêu: Rèn kỹ phân tích

-TH:Cho HS đọc u cầu BT làm cá

-Làm việc cá nhân: đọc thầm văn + chia đoạn + xác định nội dung

-Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét

-HS ghi kết vào

-Đọc

-HS làm việc cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét

(17)

nhân

-KL: Bài văn gồm có phaàn:

+ Phần mở bài: ( câu văn đầu) Lời nhận xét chung nắng trưa

+Phaàn thân bài:Tả cảnh nắng trưa

Đoạn 1:Từ: Buổi trưa…lên mãi: Cảnh nắng trưa dội

Đoạn 2: Tiếp theo…khép lại:Nắng trưa tiếng võng câu hát ru em

Đoạn 3:Tiếp theo…lặng im: Muôn vật nắng

Đoạn 4: Tiếp theo… chưa xong: hình ảnh người mẹ nắng trưa

+Phần kết bài:Tình thương yêu mẹ của

bài taäp

-Một HS đọc to,cả lớp đọc thầm -Làm cá nhân

-3-4 HS trình bày kết -Lớp nhận xét

-Laéng nghe

-HS chép kết vào

4/.Củng cố: (3)

- HS nhắc lại ghi nhớ - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước Luyện tập tả cảnh - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(18)

Bài: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

Ngày soạn : Ngày dạy: I.Mục tiêu :

- HS nhớ lại cachso sánh hai phân số có mẫu số,khác mẫu số - Biết cách xếp phân số từ bé đến lớn

- Tập tính cẩn thận làm toán IIChuẩn bị :

- GV SGK, Vở BT - HS:vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội trước - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

15

10

* H Ñ 1:

-MT: HS nắm nội dung VD SGK đọc ghi nhớ

-TH: Cho HS so saùnh cá nhân * H Đ 2:

-MT: HS làm BT 1,2

-TH: Cho HS lên bảng điền làm vào

-Nhìn bảng so sánh -Nhận xét

-Nêu ghi nhớ

- Lên bảng ñieàn BT1

- Cho Hs thực vào BT2 - Nhận xét

4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT

- Xem trước so sánh hai phân số ( Tiếp theo) - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(19)

Baøi: VIỆT NAM THÂN YÊU

Ngày soạn : Ngày dạy: I.Mục tiêu

- Nghe- viết đúng, trình bày tả Việt Nam Thân Yêu - Làm tập để củng cố qui tắc viết tả với ng/ ngh, g/ gh,c/k - Rèn tư ngồi , cầm viết viết

II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị 3-4 phiếu giấy khổ to viết từ ngữ, cụm từ câu có tiếng cần điền vào tập phiếu kẻ bảng tập

- HS: , viết , thước III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

17

* H Ñ 1:

-MT: HS viết bàiviết

TH: +HS đọc rút từ viết sai, GV đọc cho HS viết vào

- Lưu ý HS:

Ngồi tư thế, ghi tên vào dòng, sau chấm xuống dịng, chữ đầu viết hoa, lùi vào li

- GV chấm số - GV nhận xét chung *.Hoạt động

-MT: HS làm tập

-TH: Cho HS quan sát trả lời thi đua lên bảng làm

- Giải đáp: ngày, nghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái,có, ngày,của, kết, kiên, kỉ BT2

- Bài tập 3:

- GV nhận xét chốt lại lời giải Aâm đầu Đứng

trước i,ê,e

Đứng trước âm lại Aâm “cờ” Viết k Viết c Aâm “gờ’ Viết gh Viết g Aâm “ngờ” Viết

ngh Viết ng

-Lắng nghe -Theo dõi SGK -Viết vào

-HS lớp cặp đổi soát lỗi cho

-Một HS nêu yêu cầu tập -Mỗi HS làm vào

-3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết làm

-Một vài HS nối tiếp đọc lại văn hoàn chỉnh

(20)

4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm tập sai

- Xem trước bài:Lương Ngọc Quyến - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết Môn: TẬP ĐỌC

(21)

I MỤC TIÊU:

- Đọc từ khó Biết đọc diễn cảm văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh,vật

- Hiểu từ ngữ; phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc dùng

- Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình u tha thiết tác giả quê hương

* Tích hợp BVMT (Gián tiếp) II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa SGK

-HS: Sưu tầm thêm ảnh có màu sắc quang cảnh sinh sinh hoạt làng quê vào ngày mùa

III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội trước - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

11

* H Ñ1:

-MT: HS đọc thuộc lòng hiểu -TH: Cho HS đọc nối tiếp cá nhân , trả lời - (cây) lụi, kéo đá(dùng tranh để giải nghĩa(nếu có))

- Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể

- GV đọc diễn cảm toàn * H Đ2:

-MT: HS nắm nôi dung câu hỏi SGK, nội dung

-TH:HS thảo luận nhóm báo cáo

- KL: +Câu1 :( GV nêu lại tất màu sắc có bài)

+ Câu 2: - HS chọn từ để giải nghĩa:

VD:

Vàng lịm: màu vàng chín, gợi cảm giác

Vàng mượt: màu vàng gợi tả vật béo tốt,có lơng óng ả, mượt mà

+ Caâu 3:

-Đọc bài, trả lời -Luyện đọc theo cặp -1-2 HS đọc -Lắng nghe

-Đọc thầm nội dung

-Thảo luận nhóm tìm hiểu trả lời câu hỏi ghi giấy khổ to

-Đại diện nhóm mang kết thảo luận dán lên bảng trình bày trước lớp

(22)

- Về thời tiết: “Khơng cịn…khơng mưa” - Về người: “Không ai…ngay” * H Đ 3:

MT: Luyện đọc diễn cảm cho HS -TH:GV đọc mẫu cho HS thi đua đọc - Tuyên dương HS đọc hay

-Đọc cá nhân -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà luyện đọc thêm

- Xem trước Nghìn năm văn hiến - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết Mơn: Tốn

Bài: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) Ngày soạn : Ngày dạy:

I Mục tiêu:

- HS so sánh phân số với đơn vị

(23)

- So sánh hai phân số tử II Chuẩn bị

- GV: SGK, Vở BT - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội dung trước - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động

-MT: HS làm tập 1,2,3,4 SGK -TH: Cho HS thực cá nhân, nhóm bảng

-Nhận xét

-2 HS lên bảng làm bài.HS lớp theo dõi, nhận xét

-1HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào

-HS nhận xét bạn làm sai.Nếu sửa lại cho

-HS neâu:

-Vài HS lên bảng chữa -Lớp nhận xét

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-Lớp nhận xét:

-1HS đọc đề toán trước lớp

-HS so sánh hai phân số 13 < 52 Vậy em mẹ cho nhiều quýt 4/.Củng cố: (3)

- HS nhắc lại ghi nhớ - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm tập

- Xem trước Phân số thập phân - Rút kinh nghiệm:

……… ……… Tieát Môn: Khoa học

Bài: NAM HAY NỮ ?

(24)

- Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan điểm xã hội nam nữ

- Có ý thức tơn trọngcác bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam ,bạn nữ II Chuẩn bị

- GV Hình trang – SGK, phiếu có nội dung trang SGK -HS:Vở BT

III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội dung trước - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

10

* H Ñ 1:

-Mục tiêu: HS xác định khác nam nữ mặt sinh học

-Cách tiến hành:

+Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận câu hỏi , , trang SGK

+ Bước 2: trình bày kết

- GV yêu cầu HS trình bày kết

- Kết luận: Ngồi đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức co quan sinh dục Khi cịn nhỏ, bé trai bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục Đến tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặc sinh học

VD:… * HÑ2:

- Mục tiêu: HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ -Cách tiến hành:

+ Bước 1:Tổ chức trò chơi hướng dẫn GV phát cho nhóm phiếu gợi ý tronh trang SGK hướng dẫn cách chơi

+Bước 2: yêu cầu HS tiến hành + Bước 3: Làm việc lớp

GV yêu cầu HS trình bày kết + Bước 4: GV đánh giá, kết luận

-Thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày kết ( nhóm trình bày câu )

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe

-Lắng nghe phổ biến

(25)

- Nam: Có râu, quan sinh dục tạo tinh trùng

- Nữ: Cơ quan sinh dục tạo trứng, mang thai, cho bú

- Cả nam nữ: Dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, giám đốc, làm bếp giỏi, thư kí * H Đ 3:

- Mục tiêu: Nhận ta số quan điểm xã hội, có ý thức tơn trọng bạn

- Tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi + Bước 2:

- GV yêu cầu lớp làm việc báo cáo kết

-Kết luận:

Quan niệm xã hợi nam nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể bắng hành động từ gia đình, lớp học

-Đại diện nhóm trình bày giải thích -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS laéng nghe

-HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Lắng nghe

4/.Củng cố: (3)

- HS trả lời nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại

- Xem trước bài:Nam hay nữ (TT) - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết Môn: TẬP LÀM VAÊN

Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn : Ngày dạy: I.Mục tiêu

- Từ việc phân tích cách quan sát chọn lọc chi tiết đặc sắc tác giả :Buổi sớm cánh đồng quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

(26)

II Chuẩn bị:

- GV:Bảng phụ + tranh , ảnh cánh đồng vào buổi sớm - HS: Vở BT

III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nôi dung trước - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

13

* H Ñ1:

-MT: HS nắm nội dung BT

-TH:Cho HS đọc thảo luận nhóm câu hỏi SGK trình bày kết

-KL:

b) Sự vật: cánh đồng, bến tàu điện, đám mây, vòm trời, giọt sương, khăn qng, tóc, sợi cỏ, gánh rau thơm, tía tơ, bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo…

c) Những giác quan: thị giác, xúc giác d) Câu

* H Ñ2:

-MT:HS làm BT

-TH:Cho HS quan sát tranh cánh đồng, nương rẫy, công viên, đường phố làm bài, trình bày kết

- GV nhận xét + khen HS lập dàn hay

- GV ghi bảng:( dàn ý tả buổi sáng công viên )

* Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh cơng viên vào buổi sáng sớm

* Thân bài:

- Cây cối, chim chóc, đường… - Mặt hồ

- Người tập thể dục, thể thao

* Kết bài: Em thích đến cơng viên vào buổi sáng sớm

-1 HS đọc to, lớp đọc thầmyêu cầu + đoạn văn

-Thảo luận đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

-Lắng nghe

-Dùng viết chì gạch chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả -HS quan sát ghi lại quan sát để lập dàn ý

-Một số em trình bày -Lớp nhận xét

-Lắng nghe

4/.Củng cố: (3)

- HS đọc lại làm - Nêu tính GD

(27)

- Về nhà xem lại

- Xem trước bài: Luyện tập tả cảnh - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết Mơn: Tốn

Bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu

- HS biết phân số thập phân

- HS biết có số phân số chuyển thành phân số thập phân biết chuyển phân số thành phân số thập phân

(28)

II.Chuẩn bò:

-GV: Vở BT -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nôi dung trước - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

10

* H Ñ1

-MT:HS nắm phân số thập phân biết cách tìm phân số thập phân

-TH: GV viết lên bảng phân số thập phân

3 10;

5 100 ;

17

1000 yêu cầu HS đọc

- GV gọi HS nhận xét mẫu phân số - GV tóm lại phân số có mẫu 10,100,1000…….được gọi phân số thập phân - GV viết lên bảng phân số 35 tìm phân số thập phân với phân số 35

- GV cho 1HS lên bảng HS lại làm vào giấy nháp

- GV cho HS nêu cách tính - Lần lượt phân số 74;20

125 tiến hành phân số

5

-Kết luận

+ Có số phân số viết thành phân số thập phân

+ Khi muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta tìm số nhân với mẫu để có 10.100,1000,….rồi lấy tử số mẫu số nhân với số để phân số thập phân.( có ta rút gọn phân số cho thành phân số thập phân)

* H Ñ

-MT: HS làm BT 1,2,3,4 SGK -TH: Cho HS làm bảng - GV giải thích BT4

72=7x5

2x5= 35 10;b

3 4=

3x25 4x25=

75 100

-Nhaän xét

-Tìm phân số

-Lắng nghe

-Đọc BT1

- Lên bảng làm BT -Trả lời BT

(29)

15

c 306 = :3

30:3= 10 ;d

64 800=

64 :8 800 :8=

8 100

- GV sửa chữa cho điểm - Nhận xét 4/.Củng cố: (3)

- HS trả lời nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài: Luyện tập - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết Môn: Luyện từ câu

Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn : Ngày dạy: I Mục tiêu

- Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

- Cảm nhận khác từ đồng nghĩa không hồn tồn, từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể

(30)

II Chuẩn bị:

- GV:Bảng phụ phiếu tập Một vài trang từ điển phô tô - HS:Vở BT

III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội dung trước - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

* H Ñ 1:

-MT: HS nắm nội dung BT

-TH: Cho HS đọc yêu cầu BT thảo luận , trình bày kết

-KL:

a)Đồng nghĩa với từ màu xanh: xanh biếc, xanh tươi,xanh um, xanh thắm, xanh lơ…

b)Đồng nghĩa với từ màu đỏ:đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ thắm…

c)Đồng nghĩa với từ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau… a) Đồng nghĩa với từ màu đen: đen láy, đen sì, đen kịt, đen ngịm…

* H Ñ 2:

- MT:HS nắm nội dung BT

- TH:Cho HS đọc yêu cầu BT trình kết

- Nhận xeùt

* H Đ 3:Hướng dẫn HS làm BT3 (8’) -MT: HS nắm nội dung BT

-TH: Cho HS đọc yêu cầu BT trình kết

-KL:.Các từ cần để lại là:điên cuồng, tung lên, sáng rực, gầmvang, lao vút, chọc thủng, hối

4.củng cố:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu hS nhà làm vào BT3 - Dặn HS nhà xem trước tuần

-1HS đọc to, lớp đọc thầm -Nhận xét, lắng nghe

-Làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh viết từ tìm vào phiếu -Đại diện nhóm dán phiếu làm lên bảng lớp

-Lớp nhận xét -Lắng nghe

-1 HS đọc to, lớp lắng ngh -Làm cá nhân

-Một số HS đọc lại làm -Lớp nhận xét

-HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác.Cả lớp đọc thầm

-HS làm cá nhân -Các cá nhân trình bày -Lớp nhận xét

-Lắng nghe

4/.Củng cố: (3)

(31)

IV.Hoạt động nối tiếp: (1)

- Về nhà làm thêm tập 3phần lại - Xem trước bài: Mở rộng vốn từ tổ quốc - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết Môn: Kó thuật

Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ Ngày soạn : Ngày dạy: I Mục tiêu:

- HS biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ quy trình, kỹ thuật - Rèn tính cẩn thận

(32)

- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ, Bộ đồ dùng kĩ thuật

- HS:Vật liệu:Một số khuy hai lỗ, mảnh vải, khâu , len sợi ,kim khâu len, kim khâu thường, phấn vạch, thước, kéo

III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

* H Ñ1:

-MT: HS biết khuy nút -TH:Cho HS quan sát nhận xét - KL:

Khuy gọi nút – nhựa, trai, gỗ… nhiều màu sắc,kích thước,hình dạng – đính vào vải nẹp áo –vị trí khuy với vị trí lỗ khuyết – cài qua khuyết để nẹp áo gài vào

* H Ñ 2:

-MT:HS nắm nội dung mục

-TH:Đọc thực thao tác GV sửa chữa

- KL: Quấn quanh chân khuy vừa phải để đường quấn chắn vải khơng bị dúm

- HD nhanh lần

+Gọi 1,2 HS nhắc lại thao tác đính khuy lỗ

- GV cho HS thực hành * H Đ 3:

-MT: HS thực hành đính khuy

-TH: Cho HS thực hành cá nhân GV quan sát giúp đỡ

* H Ñ 4:

-MT: Trưng bày sản phẩm

-TH: Cho HS trưng bày theo nhóm bảng lớp

-Nhận xét hoàn thành A hay chưa hoàn thành B hoàn thành tốt A+

-Quan sát -Nêu nhận xét -Lắng nghe -Quan sát -Thực -Đọc -Lắng nghe -Thực hành -Trưng bày -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3)

(33)

- Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà thực thêm

- Xem trước bài: Đính khuy hai lỗ (TT) - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

Ngày soạn : Ngày dạy: I Mục tiêu:

- HS biết vị HS lớp so với lớp trước

- Bước đầu có kỹ nhận thức, kỹ đạt mục tiêu

(34)

- GV: Các hát chủ đề trường sơn, mi-cro Giấy trắng, bút màu Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu

-HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/ Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Nhận xét

3/.Bài mới:

a.Giới thiệu: Trực tiếp b.Các hoạt động

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

* H Ñ 1:

- Mục tiêu: HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp -Tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK thảo luận lớp theo câu hỏi SGK

-Kết luận: Năm em lên lớp Lớp lớp lớn trường Vì vậy, HS cần phải gương mẫu mặt em HS khối lớp khác học tập

* H Đ 2: làm tập1, SGK

- Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp

- Tiến hành:HS thảo luận nhóm đôi trình bày

-Kết luận: Các điểm nêu tập nhiệm vụ mà HS lớp cần phải thực

* H Ñ 3:

+ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức rèn luyện thân

+Tiến hành:HSø thảo luận nhóm số HS tự liên hệ trước lớp

- Kết luận: Các em cần cố gắng phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp

* H Đ 4: Chơi trò chơi phóng viên - Mục tiêu: Củng cố nội dung

- Tiến hành:Cho HS chơi trò chơi phóng viên -Nhận xét kết luận

- Sưu tầm thơ, hát, báo nói HS lớp gương mẫu chủ đề Trường em - Vẽ tranh chủ đề Trường em

-Quan saùt

- Hát bài:Em yêu trường em -Cả lớp thảo luận – trả lời câu hỏi -Lắng nghe

-Nêu yêu cầu tập -Thảo luận thao nhóm đôi

-Vài nhóm HS trình bày trước lớp

-Suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trước đến

-Thảo luận nhóm đơi -Liên hệ trước

-Thực hành trò chơi

(35)

4/.Củng cố: (3)

- Hỏi lại nội dung học - Nêu tính GD

IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học

- Xem trước Em học sinmh lớp ( Tiết 2) - Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… Ngày tháng năm 2011

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w