Báo cáo giúp ích cho các em sinh viên đang thực tập tại các công ty lớn về ngành may mặc. Là tài liệu bổ ích trong quá trình học tập và làm việc sau này
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới nói chung q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa nói riêng diễn Việt Nam, người ngày tạo nhiều cải vật chất, ngày thỏa mãn nhu cầu từ tối thiểu xa xỉ đời sống xã hội Do đó, đời sống xã hội ngày nâng cao nhu cầu làm đẹp người tăng lên Điều đó, thúc đẩy ngành may mặc thời trang phát triển, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà cịn vương thị trường quốc tế, không ngừng biến đổi mẫu mã kiểu cách để phù hợp với xu hướng giới Ngành may mặc nước ta ngày khẳng định vị trí khu vực giới Do đó, để giữ vị trí khơng ngừng phát triển tương lai cần phải có lực lượng cán kĩ thuật lực lượng lao động có tay nghề đông đảo, cán công nhân viên ngành ln học hỏi kinh nghiệm để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ hoàn thiện thân Qua tuần thực tập Tổng công ty May 10, với nỗ lực học hỏi thân giúp đỡ nhiệt tình cán công nhân viên công ty, dịp để em học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận với quy trình sản xuất đại tiên tiến bổ sung kĩ thực hành Tuy nhiên, báo cáo em cịn nhiều thiếu xót, mong nhận đóng góp để kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hướng dẫn tận tình cho em qua buổi báo cáo, thảo luận duyệt để em hồn thành báo cáo Trong thời gian thực tập em cố gắng học hỏi nhiều sơ suất thân thời gian thực tập có hạn nên báo cáo em cịn nhiều hạn chế, thiếu sót nhiều sai lầm Vì em mong Cơ cho em nhận xét để em có thêm kinh nghiệm sau trường làm việc Em xin chân thành cảm ơn Cô GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT Nhận xét giảng viên hướng dẫn Hà Nội, ngày… tháng… năm… GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ TỔNG CƠNG TY MAY 10 Tên tiếng việt: Công ty cổ phần May 10 Tên giao dịch quốc tế: GARMENT 10 JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: GARCO 10 Trụ sở chính: 765 Nguyễn Văn Linh, TT Sài đồng, Long Biên, Hà Nội 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển cơng ty: 1.1.1 Q trình hình thành công ty: Tiền thân công ty cổ phần May 10 ngày xưởng may quân trang thuộc ngành quân nhu thành lập từ năm 1946 chiến khu toàn quốc để phục vụ đội không chiến chống Pháp bảo vệ Tổ quốc Sau cách mạng tháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta,việc may quân trang cho đội trở thành công tác quan trọng, nhiều sở may hình thành.Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, số cơng xưởng, nhà máy GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT ta Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ thống sản xuất may quân trang hệ chủ lực hệ bán công xưởng Từ năm 1947 đến 1949, việc may quân trang khơng tiến hành Việt Bắc mà cịn nhiều nơi khác Thanh Hóa, Ninh Bình, … Để giữ bí mật, sở sản xuất đặt tên theo bí số quân đội như: X1, X30, hay AM1… đơn vị tiền thân xưởng May 10 sau Đến năm 1952, xưởng May (X1) Việt Bắc đổi tên thành xưởng May 10 với bí số X10 đóng Phú Thọ 1.1.2 Q trình phát triển công ty: Sau 70 năm thành lập công ty cổ phần May 10,trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm với tiến trình lịch sử, đến trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc + Giai đoạn từ 1953 đến 1960: Đến năm 1953, xưởng May 10, với quy mô lớn hơn, chuyển Bộc Nhiêu (Thái Nguyên) Tại đây, May 10 ngày đêm miệt mài sản xuất 10 triệu sản phẩm quân trang, quân dụng loại phục vụ không chiến Năm 1954, kháng chiến thắng lợi, xưởng May 10 chuyển Hà Nội Cùng thời gian đó, xưởng May X40 chuyển Hà Nội, sáp nhập với xưởng May 10, lấy Hội Xá thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội để làm địa điểm sản xuất Đến tháng 10 năm 1955, Tổng cục Hậu cần tiến hành biên chế cho xưởng May 10 564 cán bộ, công nhân viên Cuối năm 1956 đầu năm 1957, xưởng May 10 mở rộng thêm, máy móc trang bị thêm, có tất 253 máy may, có 236 chạy điện Nhiệm vụ xưởng May 10 lúc may quân trang cho quân đội chủ yếu GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT + Giai đoạn làm quen với hạch toán kinh tế (từ năm 1961 đến 1964): Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước miền Bắc lên CNXH, tháng năm 1961, xưởng May 10 chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý đổi tên thành Xí nghiệp May 10, từ nhiệm vụ nhà máy sản xuất theo kế hoạch Bộ Cơng nghiệp nhẹ giao hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng Khi bàn giao, xưởng May 10 bao gồm tồn máy móc, thiết bị, 1.092 cán bộ, nhân viên Tuy chuyển đổi việc quản lý mặt hàng chủ yếu sản xuất quân trang phục vụ cho quân đội, tỷ lệ hàng năm chiếm 90% – 95%, sản xuất thêm số mặt hàng phục vụ xuất dân dụng, phần chiếm 5% – 10% Sau năm, xí nghiệp May 10 từ nhà máy sản xuất theo chế độ bao cấp may quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm chuyển sang tự hạch tốn phải thích ứng với thị trường nên xí nghiệp gặp khơng khó khăn tổ chức tư tưởng Tuy nhiên, cách chấn chỉnh tăng cường máy đạo quản lý, giáo dục tư tưởng, xí nghiệp dần vượt qua khó khăn ln hoàn thành tiêu kế hoạch Nhà nước giao, năm sau cao năm trước + Giai đoạn sản xuất khói lửa chiến tranh phá hoại Không quân Mỹ (từ năm 1965 đến 1975): Năm 1965, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, xí nghiệp May 10 đứng trước nguy bị bắn phá Trước tình hình mới, xí nghiệp tổ chức, đơn đốc việc sơ tán, mặt khác tiến hành giáo dục tư tưởng khơng ngại khó, ngại khổ, phát huy tinh thần trách nhiệm Đảng viên quần chúng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất Đến cuối năm 1968, chiến tranh phá hoại lần kết thúc, phân xưởng trở Trong năm 1968 – 1969, xí nghiệp May 10 tuyển thêm cơng nhân mở thêm phân xưởng phân xưởng Đến đầu năm 1972, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần 2, xí nghiệp lại lần phải tiến hành sơ tán Mặc dầu phải sơ tán hai đợt bị địch tàn phá nặng nề xí nghiệp May GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT 10 thực tốt cơng tác phịng tránh địch tàn phá, khơng có người chết, người bị thương bảo vệ tồn máy móc thiết bị Từ năm 1973 đến 1975, để phục vụ cho giai đoạn nước rút kháng chiến chống Mỹ, cán bộ, công nhân viên xí nghiệp May 10 cấp giao nhiệm vụ sản xuất thật nhiều quân trang hoàn thành xuất sắc + Giai đoạn chuyển hướng may gia công xuất (từ năm 1975 đến 1985): Sau năm 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sang sản xuất gia công hàng xuất khẩu, thị trường chủ yếu lúc Liên Xô cũ nước XHCN Đơng Âu thường qua hợp đồng mà Chính phủ Việt Nam ký với nước Trong giai đoạn này, hàng năm xí nghiệp May 10 xuất sang thị trường quốc gia từ đến triệu áo sơ-mi +Giai đoạn theo đường lối Đổi Đảng từ 1986 đến nay: Kể từ Đại hội VI năm 1986, Đảng đề đường lối Đổi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Nắm bắt tinh thần đường lối đổi mới, xí nghiệp May 10 bước có đổi tư kinh tế đường hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Từ 1986 đến 1990, thị trường xí nghiệp May 10 thị trường khu vực I (Liên Xô, Đông Âu), hàng năm xuất vào thị trường từ đến triệu sản phẩm áo sơ - mi theo nội dung Nghị định thư hàng hóa ký kết Việt Nam nước Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Đến năm 1990 – 1991, Liên Xô nước XHCN Đông Âu tan rã làm mặt hàng xuất xí nghiệp bị thị trường Trước tình hình đó, xí nghiệp May 10 mạnh dạn chuyển sang thị trường Khu vực II Đức, Bỉ, Nhật… Cùng với nỗ lực cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã, xí nghiệp thành cơng việc thâm nhập thị trường GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT Tháng 11 năm 1992, Bộ Cơng nghiệp nhẹ định chuyển xí nghiệp May 10 thành Công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế “GARCO10” Kể từ đó, cơng ty mạnh dạn đầu tư, trang bị thờm kỹ thuật, công nghệ mới, đào tạo công nhân cán quản lý, cải tạo xây dựng nhà xưởng, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, mở rộng thị trường quốc tế coi trọng thị trường nước … Tháng năm 2005, theo Quyết định số 105/ 2004/ QĐ-BCN Bộ Công nghiệp, công ty May 10 chuyển thành Công ty cổ phần May 10 trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, với số vốn điều lệ 54 tỷ đồng 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty: Công ty cổ phần May 10 có đơn vị sản xuất bao gồm 11 xí nghiệp thành viên, có xí nghiệp May 10, xí nghiệp địa phương, công ty liên doanh, phân xưởng phụ trợ Các đơn vị sản xuất công ty phân bố chủ yếu số tỉnh miền Bắc Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng miền Trung Thanh Hóa, Quảng Bình, mà tập trung địa điểm định, cho phép cơng ty khai thác lợi địa phương nguyên phụ liệu, mặt sản xuất đặc biệt lao động Tổng diện tích mặt sản xuất công ty gần 30 500 m2, với lực sản xuất 15.200.000 sản phẩm/ năm (không bao gồm Thiên Nam Phù Đổng) +Các phân xưởng sản xuất phụ bao gồm phân xưởng: - Phân xưởng thêu in giặt: Có trách nhiệm thêu in họa tiết vào chi tiết sản phẩm theo hình dáng, vị trí, nội dung quy định Đồng thời tiến hành giặt sản phẩm trước đưa vào đóng gói quy định hợp đồng - Phân xưởng điện: Có trách nhiệm phụ trợ, trì nguồn điện cho sản xuất, đồng thời bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị có cố xảy GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT - Phân xưởng bao bì: Có trách nhiệm cung cấp loại bao bì carton phần phụ liệu (bìa lưng, khoang cổ giấy) phục vụ cho đóng gói sản phẩm GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT 1.3 Chức năng, nhiệm vụ phận công ty, xí nghiệp: ❖ Ban Giám đốc: Ban Giám đốc bao gồm Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, HĐQT Công ty bổ nhiệm Trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh ngày Công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT, Đại hội đồng cổ đông định - Tổng Giám đốc có nhiệm vụ: + Tổ chức triển khai thực định HĐQT, kế hoạch kinh doanh GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT 4.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn: là, đóng gói, hịm hộp, xuất hàng ❖ Tiêu chuẩn là: - Yêu cầu trước sản phẩm phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp - Dùng bàn xì tránh trực tiếp lên sản phẩm để sản phẩm giữ độ nhăn tự nhiên hàng giặt, tránh làm bai giãn sản phẩm dẫn đến sai thông số yêu cầu - Là phẳng đường may, đường chắp, đường ống, toàn khu vực trước ngực phải êm phẳng Vị trí cổ khơng có nếp nhăn, cổ khơng bị méo ❖ Tiêu chuẩn đóng gói: - Đóng áo vest túi PE GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT - Lồng nhãn vào đầu dây, đầu lại lồng vào khuyết thứ nẹp theo thứ tự: + Nhãn giá: mặt in chữ G/Z màu đồng ngửa lên + Túi cúc dự trữ (loại to): bỏ cúc vào (1 cúc nẹp + cúc tay) Lồng túi dây treo phía nhãn giá Chú ý: màu túi cúc dự trữ theo màu nhãn giá + Đề can mã vạch in giá: dán khoảng trống mặt trước nhãn giá, chữ đọc từ lên + Đề can quốc gia: dán khoảng trống mặt sau nhãn giá, chữ đọc từ lên + Tem CR: dán cân đối chiều dài chiều rộng khoảng trống mặt trước túi đựng cúc dự trữ, chữ đọc từ lên + Tem chống hàng giả: Dán cân đối lên dây lỗ mặt trước nhãn treo Thút đầu dây thật chặt sau dán tem lên, miết chặt cạnh tem ❖ Tiêu chuẩn hòm hộp: - Mặt mặt bên có chữ in hai mặt, cỡ thùng, cỡ thích hợp duyệt nhà máy - Thùng phải dán, không dập ghim - Cần in từ “cảnh báo” túi đơn hàng xuất USA đơn hàng khác không cần - Mặt thùng in biểu tượng “KEEP DRY” – bảo quản khơ thống “THIS WAY UP” phía góc bên phải thùng ❖ Tiêu chuẩn xuất hàng: - Với đơn hàng có quy định riêng quy định xuất hàng mà khách hàng yêu cầu GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT - Hàng xuất phải đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm khách hàng kiểm duyệt làm đơn xuất hàng - Đơn xuất hàng trước hết thủ kho làm đơn sau kiểm duyệt xin ý kiến định khách hàng, giám đốc Nếu bên đồng ý hoàn tất thủ tục xuất hàng 4.3.3 Xây dựng qui trình phương pháp thực cơng đoạn: là, đóng gói, hịm hộp, xuất hàng ❖ Qui trình phương pháp thực cơng đoạn là: - Dùng bàn xì tránh trực tiếp lên sản phẩm - Bước 1: Chuẩn bị + Kiểm tra bàn điều chỉnh nhiệt độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng + Nhận mẫu cứng để tạo phom dáng cho chi tiết cần thiết từ phòng mẫu - Bước 2: Quy trình + Trải phẳng áo đặt mẫu tạo phom cổ, điều chỉnh phù hợp cho cổ khớp với mẫu + Xì xung quanh thân áo đảm bảo không nhăn nhúm + Là hai bên vùng nách, tay, vai điều chỉnh dáng áo cho phù hợp + Treo sản phẩm lên giá treo để băng chuyền dẫn vào khu vực đóng gói ❖ Qui trình phương pháp thực cơng đoạn đóng gói: - Công việc phận: + Bắn thẻ + Kiểm tra nhãn, mác: nhãn cổ, sườn, GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT + Cho sản phẩm vào túi - Qui trình phương pháp thực hiện: + Bắn thẻ bài: bắn đan nhựa theo chiều dài qui định, bắn xuyên qua giá thẻ sau bắn vào vị trí khách hàng u cầu + Đóng gói: để áo êm phẳng, vng vắn sau cho vào túi PE treo lên giá ❖ Qui trình phương pháp thực cơng đoạn hịm hộp: - Sau sản phẩm đóng gói túi nilon cho vào thùng carton Tuỳ theo khách hàng mà thùng đồng size ghép size - Sản phẩm cho vào thùng phải trở đầu đuôi - Sau đủ số lượng sản phẩm yêu cầu thùng dán băng dính dán tem( nhãn) - Nội dung tem cỡ dán thùng carton: UNIT: (Tên chuyền) LOCATION: (Địa chỉ) MO#: (Tên đơn hàng) DI#/ PO#: Tên mã hàng: (trong đơn có nhiều mã hàng) LINE#/ COLOR#: (Màu sắc) COUNTRY: (Tên nước xuất hàng đi) SIZE: (Tên cỡ thùng) TOTAL QTY: (Số lượng sản phẩm thùng) 4.3.4 Nhận xét so sánh với kiến thức học: GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT - Quá trình triển khai sản xuất cơng đoạn sản xuất thực cách nghiêm ngặt hợp lý, đảm bảo đủ tiêu chuẩn yêu cầu kĩ thuật Cơng nhân có ý thức, tay nghề trách nhiệm cao CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CÔNG ĐOẠN PHỤC VỤ VÀ XỬ LÝ HOÀN TẤT SẢN PHẨM GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT 5.1 Công đoạn ép mex, cắt dập: 5.1.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng: 5.1.2 Qui trình tiêu chuẩn: ❖ Qui trình tiêu chuẩn cơng đoạn cắt mex: GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT - Trải mex vải có nhựa phép từ 50-70 lá/ bàn độ dày lớp cắt tối đa 2cm - Trước cắt: lấy mẫu cắt ký hiệu, cỡ số, tên mã so với phiếu sản xuất - Lấy mẫu giác kĩ thuật để xác định định mức chi tiết - Sau cắt phá chi tiết, dùng kẹp sắt kẹp mẫu lên chi tiết đưa vào máy cắt gọt tuyệt đối xác, đưa vào máy cắt dập tùy theo yêu cầu sản phẩm - Phối kiện chi tiết sản phẩm vào với kèm theo số mặt bàn ❖ Qui trình tiêu chuẩn công đoạn ép mex: - Ép mex phải thực máy ép - Trước ép phải xác định tính chất loại vải, loại mex để điều chỉnh nhiệt độ, lực nén, thời gian cho phù hợp (theo qui định cụ thể mã hàng) ép thử vào mẫu, kiểm tra đạt yêu cầu ép hàng loạt - Trong ép phải thường xuyên kiểm tra sản phẩm Nếu chất lượng sản phẩm khơng đạt so với u cầu phải báo cho kỹ thuật - Sản phẩm ép xong phải đảm bảo độ kết dính bền chặt, khơng bơng dộp, vàng bóng biến dạng sản phẩm - Sau ép xong, mặt tiết bị vàng bóng nhựa (đối với sản phẩm màu sẫm) phải phủ chi tiết - Trong trình thực có trường hợp đặc biệt làm khác so với qui định phải báo cho phận kỹ thuật xem xét giải kịp thời, tránh sai sót khơng đáng có 5.2 Nhận xét so sánh với kiến thức học: GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT - Ở cơng đoạn này, với hệ thống máy móc đại nâng cao suất, đáp ứng đầy đủ số hàng cho sản xuất Lực lượng công nhân đông đảo, có tay nghề cao - Ở trường có máy ép mex máy phù hợp với quy mô nhỏ, đáp ứng với số lượng sản phẩm CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6.1 Nhận xét chung: Tổng công ty May 10 doanh nghiệp đứng Top đầu ngành dệt may Việt Nam Qua nhiều năm hình thành phát triển, cơng ty ln hoàn thiện để đứng vững tồn thị trường Công ty tạo việc làm cho người thất nghiệp, đáp ứng nhu cầu nơi ăn uống, môi trường làm việc vui vẻ, thoải mái, cởi mở,… Cơng ty có hoạt động ứng với ngày lễ, ăn tinh thần sau làm việc vất vả Bên cạnh đó, trang thiết bị cơng ty đại, lực lượng cán bộ, công nhân viên nỗ lực với cơng việc, ln tạo niềm tin với khách hàng Trong thời gian thực tập công ty, em tìm hiểu trình sản xuất đơn hàng, giúp em rút học, tích lũy kiến thức thực tiễn kết hợp với kiến thức học trường để em rút kinh nghiệm cho thân Dưới vài nhận xét công ty: - Cơng ty có đội ngũ cán có nhiều kinh nghiệm - Bộ phận máy móc, trang thiết bị công ty đại, kiểm tra bảo dưỡng, bắt kịp với xu hướng thị trường GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT - Nguồn nhân lực đơng đảo, có tay nghề lâu năm, ý thức kỉ luật tốt - Công ty thu hút nguồn nhân lực địa phương tỉnh thành khác, đáp ứng nơi ở, tạo công ăn việc làm cho nhiều người thất nghiệp, quan tâm đến đời sống nhân viên, giúp đỡ động viên người có điều kiện khó khăn - Luôn tổ chức hoạt động ứng với ngày lễ, Tết - ăn tinh thần nhân viên giải tỏa sau làm việc vất vả Bên cạnh đó, cơng ty có đợt từ thiện cho người dân cao - Vấn đề vệ sinh an toàn lao động công ty trọng 6.2 Ưu điểm nhược điểm phận, công đoạn nghiên cứu: ST Công đoạn Ưu điểm Nhược điểm T Kho nguyên + Kho nguyên phụ liệu + Thiếu kho chứa thiết phụ liệu bố trí hợp lý, diện tích rộng bị hỏng thiết bị rãi, thoáng mát, sẽ, thuận không sử dụng đến tiện cho việc nhập, xuất hàng theo dõi kiểm tra + Thủ kho nhân viên bảo quản có trách nhiệm thực nghiêm ngặt sổ sách hạch toán kho + Các quy chế nội quy kỉ luật rõ ràng, nghiêm minh GVHD: Phòng kĩ thuật + Đội ngũ cán có tay nghề + Diện tích phịng kĩ thuật SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT kinh nghiệm lâu năm + Chỉnh sửa mẫu thiết kế, giác sơ đồ, nhảy cỡ rập cắt thực nhỏ nên ảnh hưởng tới công việc phận phịng kĩ thuật hồn tồn máy đạt độ xác cao, đảm bảo thơng số + Sử dụng phần mềm lectra linh hoạt, phục vụ tối đa cơng việc + Bộ phận may mẫu có tay nghề cao, thục, cẩn thận với chi tiết để tạo sản phẩm hồn mĩ Cơng đoạn cắt + Diện tích phân xưởng lớn, + Nhà xưởng cịn bừa bố trí nơi để máy móc phù bộn hợp + Hệ thống máy móc sử dụng công nghệ cao như: máy cắt tự động, máy trải vải tự động, máy ép mex, … + Việc cắt thực máy, nên độ xác cao đồng thời tiết kiệm nguyên liệu GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Công đoạn may Khoa Công Nghệ May TKTT + Cán cơng nhân có tay + Do công ty thành nghề kinh nghiệm lâu năm + Hệ thống máy móc đại giúp cho việc hồn thiện cơng đoạn dễ dàng + Mỗi công đoạn công nhân, tổ trưởng KCS kiểm tra liên tục làm hạn chế sai sót sản phẩm Tuy nhiên, vị trí để BTP cịn hạn chế gây khó khăn lập lâu số máy may kim chuyền may q cũ hay hỏng hóc + Tình trạng nói chuyện riêng, khơng tập trung cịn xảy nhiều chuyền Vẫn có tình trạng ngồi lâu thời gian sản xuất trình sản xuất Sản xuất đơi + Năng suất lao động chưa cịn chưa kịp tiến độ, cơng cao có mặt công nhân phải làm thêm nhân không ổn định +Đội ngũ điện nhiều chậm trễ q trình sửa chữa máy, làm gián đoạn cơng việc sản xuất người lao động +Một số vị trí máy bố trí chưa hợp lý, để xa nơi nhận bán thành phẩm khơng có mối liên hệ với công đoạn xung quanh làm kéo dài thời gian gia công GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT phận +Vẫn cịn tình trạng ứ đọng thiếu bán thành phẩm chuyền Công đoạn hồn + Sản phẩm sau hồn +Đơi không đáp ứng tất sản phẩm thiện đáp ứng yêu cầu kĩ kịp sản xuất thuật 6.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả: - Nâng cao trình độ tay nghề cán bộ, công nhân viên - Mở rộng hợp tác đa dạng sản phẩm - Ln quan tâm đến đời sống nhân viên, có sách giúp đỡ người cịn khó khăn - Luôn đảm bảo ổn định thu nhập cho nhân viên - Tổ chức thi tìm kiếm nhân tài cho công ty, thi tay nghề giỏi, thi kĩ thuật cho kĩ thuật viên - Đưa hình thức khen thưởng kỉ luật chặt chẽ: khen thưởng kỷ luật hình thức khuyến khích động viên đồng thời biện pháp ngăn ngừa răn đe người để người chấp hành kỷ luật làm việc có hiệu cao - Đổi mới, nâng cao bảo dưỡng thiết bị, máy móc sản xuất để có hiệu cao sản xuất - Tích cực tìm tịi sáng tạo áp dụng sản xuất GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ May TKTT KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập Tổng cơng ty May 10, em có hội tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Tuy thời gian thực tập khơng nhiều, qua q trình thực tập, em mở rộng tầm nhìn tiếp thu nhiều kiến thức thực tế Từ em nhận thấy, việc cọ xát thực tế vô quan trọng, giúp sinh viên xây dựng tảng lý thuyết học trường vững Trong trình thực tập, thiếu kinh nghiệm, em gặp phải nhiều khó khăn với giúp đỡ tận tình Phạm Thị Quỳnh Hương với nhiệt tình chú, anh chị cơng ty giúp em có kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt tập viết lên báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Khoa Công Nghệ May TKTT SVTH: Bùi Thị Phượng Anh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Khoa Công Nghệ May TKTT SVTH: Bùi Thị Phượng Anh ... Tổng công ty Dệt may Việt Nam, với số vốn điều lệ 54 tỷ đồng 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty: Công ty cổ phần May 10 có đơn vị sản xuất bao gồm 11 xí nghiệp thành viên, có xí nghiệp May 10, xí nghiệp. .. cho công nhân, mở rộng thị trường quốc tế coi trọng thị trường nước … Tháng năm 2005, theo Quyết định số 105 / 2004/ QĐ-BCN Bộ Công nghiệp, công ty May 10 chuyển thành Công ty cổ phần May 10 trực... xưởng May 10 sau Đến năm 1952, xưởng May (X1) Việt Bắc đổi tên thành xưởng May 10 với bí số X10 đóng Phú Thọ 1.1.2 Quá trình phát triển cơng ty: Sau 70 năm thành lập công ty cổ phần May 10, trải