Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP LỤT TẠI MỘT SỐ QUẬN THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Thị Bích Ngọc : TS Trần Thị Hương Sinh viên thực : Hoàng Hạ Vy MSV :1654010672 Lớp : K61 - KHMT Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Đại học Lâm Nghiệp thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp chống ngập lụt số quận thuộc thành phố Hà Nội” Trong trình làm đề tài nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô, quan, đợn vị gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn giáo TS Dương Thị Bích Ngọc giáo TS Trần Thị Hương tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài khóa luận Trong trình thực luận văn, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Hoàng Hà Vy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề ngập lụt 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến ngập lụt 1.2 Hiện trạng ngập lụt đô thị 1.3 Các giải pháp chống ngập lụt đô thị 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam Chương 11 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 12 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 12 2.4.3 Phương pháp khảo sát qua phiếu điều tra 13 2.4.4 Phương pháp tính tốn khả nước nước khu vực 13 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 13 Chương 14 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI 14 3.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Hà Nội 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Địa hình 14 3.1.3 Khí hậu 16 3.1.4.Thủy văn 17 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 18 ii 3.2.1 Dân số 18 3.2.2 Kinh tế 19 3.2.3 Văn hóa 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Thực trạng ngập lụt số quận Thành phố Hà Nội 21 4.1.1 Các điểm ngập lụt Thành phố Hà Nội 21 4.1.2 Tình trạng ngập lụt Thành phố Hà Nội 25 4.2 Các yếu tố tác động đến khả ngập lụt số quận Thành phố Hà Nội 31 4.2.1 Lượng mưa gia tăng 32 4.2.2 Địa hình mực nước sơng Hà Nội 35 4.2.3 Đô thị hóa tăng dân số 36 4.2.4 Ý thức người dân 38 4.2.5 Bất cập quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 39 4.3 Thực trạng biện pháp quyền áp dụng 40 4.3.1 Cơ quan chịu trách nhiệm tiêu thoát nước thành phố Hà Nội 40 4.3.2 Các dự án cơng trình thoát nước Hà Nội 41 4.3.3 Hoạt động Cơng ty TNHH Thốt nước Hà Nội 43 4.4 Đề xuất giải pháp chống ngập lụt khu vực nghiên cứu 44 4.4.1 Các giải pháp chống ngập khẩn cấp ngắn hạn 45 4.4.2 Các giải pháp trung hạn dài hạn để giải úng ngập cho TP Hà Nội 46 Chương 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 TỒN TẠI 50 5.3 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 iii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT HTNN : Hệ thống thoát nước QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QHTN : Quy hoạch thoát nước TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm điểm ngập ứng 13 Bảng 4.1: Vị trí điểm ngập úng lớn quận nội thành Hà Nội 21 Bảng 4.2: Vị trí điểm ngập úng quận Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Hà Đông 24 Bảng 4.3: Thống kê mức ngập bình quân số trận mưa lớn Hà Nội 25 Bảng 4.4: Thống kê mức ngập bình quân số trận mưa lớn Ngã tư Phan Bội Châu - Lý Thường Kiệt 27 Bảng 4.5: Lượng mưa tháng năm Hà Nội (2002-2018) (mm) 34 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ Thành phố Hà Nội 15 Hình 4.1 Bản đồ vị trí điểm ngập quận nội thành Hà Nội 23 Hình 4.2: Ngập úng phố Hoa Bằng - quận Cầu Giấy 26 Hình 4.3: Ngập úng Ngã tư Lý Thường Kiệt - Phan Bội Châu 27 Hình 4.4: Hoạt động kinh doanh khu chợ bị ảnh hưởng 29 Hình 4.5: Kịch lượng mưa trạm Hà Đông - Hà Nội (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường) 33 Hình 4.6: Đường hầm đặc biệt lũ thủ đô Kuala Lumpur 47 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Đơ thị hóa xu hướng tất yếu kinh tế phát triển Tuy nhiên, mặt trái q trình thị hóa ảnh hưởng làm biến đổi mơi trường Diện tích đất đai bị bê tơng hóa ngày gia tăng nhu cầu xây dựng nhà cửa, đường xá, cơng trình công cộng, Nhiều sông, ao hồ bị lấp, nhà cao tầng mọc lên san sát thay khu đất trống làm giảm khả thoát nước thấm, tăng diện tích nước chảy tràn bề mặt gây tượng ngập lụt Vấn đề trở thành mối lo ngại cho đô thị giới, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây nguy hại đến hệ sinh thái ảnh hưởng đến sức khỏe người Hà Nội nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sơng Hồng có nhiều sơng lớn chảy qua Đặc biệt sông chảy nội thành sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, đường tiêu thoát nước Hà Nội Trong năm gần trình phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ thị hóa nhanh, nhiều dự án lớn đã, triển khai Các khu thị, khu dân cư hình thành nhanh chóng, hệ thống nước khơng theo kịp với tốc dộ phát triển thành phố Mỗi mưa lớn xuất tình trạng điểm, đoạn đường ngập úng số quận thành phố gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt người dân nhiều hoạt động khác Đã có nhiều phương án đưa để giải tình trạng ngập úng Hà Nội chưa thực hữu hiệu Trong điều kiện hệ thống thoát nước Hà Nội hệ thống chắp vá khu cũ với khu mới, hệ thống thoát nước quy hoạch cũ với khu dân cư đơng đúc Do mà vấn đề ngập úng Hà Nội lại thêm nan giải việc tìm giải pháp ứng phó Vì vậy, xuất phát từ thực tế trên, việc thực đề tài “ Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp chống ngập lụt số quận thuộc thành phố Hà Nội” cần thiết nhằm góp phần đề xuất giải pháp chống ngập lụt cho Thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề ngập lụt 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến ngập lụt Lũ lụt: Là tượng nước sông dâng cao khoảng thời gian định, sau giảm dần Lụt nước từ sơng, hồ tràn khu vực lân cận lượng nước vượt sức chứa hay nước từ sông tràn vùng lân cận cường độ dòng nước lớn Hiện tượng thường xảy đoạn phân nhánh sông hay đoạn sông quanh co.[1] Ngập lụt: Là tượng ngập nước vùng lãnh thổ lũ mưa lớn gây Ngập lụt hệ thống nước bị q tải hay mực nước sơng dâng cao nước khơng kịp Nếu thời gian ngập úng dàì làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn cơng trình giao thơng cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa, Ảnh hưởng đến đời sống người dân, giao thông ùn tắc, gây ô nhiễm môi trường.[12] Ngập lụt đô thị: Ngập lụt đô thị vấn đề bàn luận nhiều nhứng năm gần Đây tượng ngập tràn nước khu vực đô thị Hiện tượng ngày xuất nhiều đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,….Với tập trung dân số đông ngành nghề đa dạng, ngập lụt đô thị gây hậu nặng nề.[1] 1.1.2 Nguyên nhân gây ngập lụt đô thị - Ảnh hưởng mưa lớn bất thường: tần suất, lượng mưa nhiều so với bình thường Các trận mưa xuất nhiều hơn, ngày tăng mưa to trái mùa gây ngập úng đô thị - Biến đổi khí hậu làm tượng thời tiết cực đoạn, bão, lũ xảy nhiều hơn, gây mưa lớn cho thành phố - Hiện trạng cao độ thấp vấn đề sụt lún đô thị dẫn đến cốt xây dựng đô thị thấp không đủ để tạo độ dốc phù hợp cho việc nước nhiều khu vực cịn thấp mức nước sơng nên khơng thể tiêu tự nhiên ngồi Điển TP Hồ Chí Minh có triều cường lên việc nước khó khăn nên thường gây ngập úng thành phố - Đơ thị phát triển nhanh chóng dẫn đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật có kỹ thuật nước chống ngập úng khơng theo kịp với tốc độ phát triển đô thị, với hệ thống nước cũ, nhỏ dẫn đến khơng đáp ứng nhu cầu thoát nước Hà Nội xảy mưa lớn thường gây ngập úng quận trung tâm địa hình trũng, hệ thống nước việc trì bảo dưỡng hệ thống nước chưa thực tốt - Ý thức người dân hạn chế việc quản lý chưa thực tốt nên nhiều nơi bị lấn chiếm, san lấp trái phép, tình trạng xả rác sơng, hồ, kênh rạch phổ biến làm thu hẹp dòng chảy, tắc nghẽn hệ thồng thoát nước, hố ga, cửa xả.[12] - Thiếu đồng quản lý cao độ xây dựng, dẫn đến tình trạng hình thành vùng trũng thấp cục bộ, đặc biệt khu vực đô thị hữu so với tuyến đường nâng cấp, hay thị hình thành - Công tác dự báo chưa lường hết được biến đổi khí hậu nên thơng số thiết kế theo quy hoạch khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế khiến số tuyến nước dù đầu tư trở nên tài - Tiến độ triển khai quy hoạch dự án nước, chống ngập úng cịn chậm nên chưa đáp ứng vấn đề thoát nước chống ngập đô thị 1.2 Hiện trạng ngập lụt đô thị Ngập lụt đô thị Việt Nam: [11] Việt Nam năm gần ngày phát triển mạnh mẽ, hình thành nên nhiều thị lớn tập trung đông dân, điều phát sinh thêm nhiều Xí nghiệp Thốt nước 1: quản lý địa bàn quận Hồn Kiếm, Ba Đình Tây Hồ Chức năng, nhiệm vụ quản lý, trì, vận hành bảo vệ hệ thống thoát nước trạm bơm Nạo vét, sửa chữa, cải tạo hệ thống thoát nươc Cung cấp vật liệu, cấu kiện thi cơng cơng trình nước Xí nghiệp Thốt nước số 2: quản lý quận Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, phần quận Tây Hồ, phần quận Nam Từ Liêm Quản lý, trì, vận hành bảo vệ hệ thống nước thị Quản lý, xử lý nước thải phế thải thoát nước, thu gom rác thải không độc hại Xử lý ô nhiễm hoạt động quản lý chất thải khác Xây dựng cơng trình dân dụng, đường bộ, xây dựng đường ống Xí nghiệp Thốt nước số 6: quản lý quận Thanh Xuân, phần quận Câu Giấy, quận Nam Từ Liêm, phần quận Hà Đơng hệ thống nước gói thầu số địa bàn huyện Đan Phượng, Hồi Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Ba Vì, Phúc Thọ Quản lý tu, trì hệ thống nước địa bàn Xí nghiệp Thốt nước số 7: quản lý huyện Thanh Trì, phần quận Thanh Xn, quận Hồng Mai, quận Hà Đơng đường tỉnh lộ quốc lộ địa bàn huyện Thường Tín, Phú Xun Duy tu, trì hệ thống nước địa bàn quản lý Đội Thoát nước số 8: quản lý tồn khu vực bờ hữu sơng Nhuệ quận Hà Đông trừ đường Lê Trọng Tấn, Phúc La - Văn Phú Quản lý, vận hành, trì bảo vệ hệ thống thoát nước địa bàn quản lý Thu gom rác thải không độc hại, xử lý ô nhiễm Quản lý, vận hành trạm bơm tiêu thoát nước chống úng ngập Các trang thiết bị, phương tiện cho hoạt động tiêu thoát nước như: thiết bị C2 nạo vét lòng hồ giới, thiết bị nạo vét cống rãnh, khơi thơng dịng chảy, máy bơm nước, máy xúc, xe chuyên dụng bảo vệ mơi trường 4.3.2 Các dự án cơng trình nước Hà Nội Từ năm 1998, Hà Nội triển khai Dự án thoát nước giai đoạn I với mục tiêu chống ngập úng nước mưa cho đô thị Thủ đô lưu vực sông Tô Lịch có ranh giới từ sơng Tơ Lịch đến sơng Hồng (diện tích 77,5 km² ) với chu kỳ bảo vệ tính tốn 10 năm với sơng mương thoát nước, ứng với lượng mưa 310 41 mm ngày Dự án thoát nước giai đoạn I hoàn thiện xong với lượng mưa 172 mm ngày Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn II (chủ yếu cho lưu vực sông Tô Lịch) khởi động từ năm 2008 từ vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản, tổng kinh phí 9.000 tỷ đồng Các nội dung dự án gồm: nâng cấp, cải tạo trạm bơm đầu mối Yên Sở, nâng công suất lên 90m³/s, cải tạo 13 hồ điều hòa nội thành 12 trạm bơm nước Đến nay, hệ thống nước lưu vực sơng Tơ Lịch đầu tư xây dựng với số cơng trình trọng điểm hồn thành như: cụm cơng trình đầu mối Yên Sở bao gồm hệ thống hồ điều hòa 130ha trạm bơm 90 m³/s; cải tạo 56km kênh mương 17 hồ; cải tạo xây dựng 49,9km cống thoát nước; xây dựng nhà máy xử lý nước thải: Kim Liên, Trúc Bạch Bảy Mẫu; xây dựng 36,5km đường công vụ dọc tuyến sông; trang bị thiết bị nạo vét giới đại Từ năm 2012, UBND TP Hà Nội có định số 4956/QĐ-UBND, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cải tạo trạm bơm thoát nước Cổ Nhuế, Đồng Bông Đồng Bông khu vực phía Tây Hà Nội Theo đó, Cơng ty Thốt nước Hà Nội cải tạo nâng cơng suất 02 trạm bơm có: Trạm bơm Đồng Bông 8m³/s; Trạm bơm Đồng Bông 9m³/s, xây dựng trạm bơm Cổ Nhuế 12m³/s trì trạm bơm Cầu Biêu m³/s Ngoài ra, dự án cải tạo, xây dựng 03 trạm bơm đáp ứng công suất theo quy hoạch với hạng mục xây dựng như: Nhà bơm, bể hút, bể xả, trạm biến áp; Lắp đặt máy bơm thiết bị điện, khí, hệ thống điều khiển, giám sát kèm; Xây dựng kênh dẫn, kênh xả nước, cửa điều tiết, đường quản lý đồng theo trạm bơm hoàn trả kênh tưới xã Trung Văn Dự án Thoát nước Hà Nội dù hoàn thành hầu hết trận mưa gây ngập địa bàn thành phố có lưu lượng mưa vượt thiết kế dự án Hai quận Hồn Kiếm Cầu Giấy có phạm vi dự án thoát nước với khả thoát nước tốc độ thị hóa q nhanh quận xảy tình trạng ngập úng nặng Đối với quận Hà Đông không thuộc phạm vị dự án Thoát nước Hà Nội dự án triển khai từ trước sát nhập nên ngập úng thường xảy Từ năm 2015 UBND thành phố Hà Nội triển khai dự án: Trạm bơm tiêu Yên 42 Nghĩa (Hà Đông), Cụm công trình đầu mối Liên Mạc (Bắc Từ Liêm)…nhằm nước, chống ngập úng cho khu vực phía Tây, bao gồm quận Cầu Giấy, Nam - Bắc Từ Liêm, Hà Đông huyện ngoại thành vừa mở rộng (phạm vi dự án nước Hà Nội khơng vươn đến) Nhưng đến dự án chậm trễ gây thực trạng ngập nặng cho khu vực Hà Đông, Cầu Giấy 4.3.3 Hoạt động Công ty TNHH Thoát nước Hà Nội Cùng với việc thực khẩn trương liệt nhóm giải pháp ứng phó, Cơng ty Thốt nước Hà Nội xây dựng phương án giải cụ thể cho tình có mưa Theo đó, lượng mưa 50mm/2h nội thành khơng có điểm úng ngập, tồn số khu vực trũng gây đọng nước mặt đường Lượng mưa 100mm/2h, huy động lực lượng ứng trực vệ sinh, thu dọn chắn, vật cản họng thu nước, công ty vận hành tối đa công suất Trạm bơm Yên Sở khả thoát nước đập Thanh Liệt…, đặt tổ bơm di động tăng khả thoát nước cho khu vực trũng, vận hành cửa đập điều tiết để khai thác khả điều hòa nước hồ, sử dụng phương tiện giới thông tắc, bơm hút, giảm thiểu thời gian úng ngập khu vực trũng, khu vực trọng điểm… Trong trường hợp mưa to, lượng mưa 100mm/2 giờ, với biện pháp nên trên, cơng ty Thốt nước Hà Nội huy động 100% cán bộ, công nhân viên ứng trực, thực vệ sinh, thu dọn rác miệng ghi thu, hàm ếch…, kiểm tra, kịp thời xử lý vật cản làm thu hẹp dòng chảy, phối hợp với lực lượng, quyền địa phương phân luồng xe cộ, cảnh báo khu vực xảy úng ngập bảo đảm an tồn giao thơng, tính mạng, tài sản nhân dân Đảm bảo chủ động kiểm soát mực nước cửa xả sông Nhuệ, mực nước sông Thanh Liệt >+ 4,5m mở đập Thanh Liệt đưa nước Trạm bơm Yên Sở, vận hành tối đa trạm bơm để hỗ trợ tiêu cho sông Nhuệ, khu vực quận Hà Đơng… Nhằm mục đích nâng cao hiệu cụm cơng trình đầu mối n Sở, năm vừa qua, sở thực tế vận hành hệ thống nước Hà Nội, cơng ty kết hợp với Viện Kỹ thuật cơng trình (trường Đại học Thủy lợi) nghiên cứu tính tốn để đưa nước vào hệ thống hồ điều hòa Yên Sở lên 75 m³/s mực nước kênh bao