Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng nhằm đề xuất bổ sung mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt tại thành phố

88 20 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng nhằm đề xuất bổ sung mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt tại thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ CÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MẠNG LƢỚI ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG THÁI NGUYÊN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ CÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MẠNG LƢỚI ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG Chun ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trƣờng Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phƣơng Mai (Chữ kí GVHD) THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN  Tôi Nguyễn Thị Cài, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Phƣơng Mai, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Thị Cài i LỜI CẢM ƠN  Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Phƣơng Mai, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo suốt q trình thực hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô thuộc Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn kỹ thuật trình học tập thạc sỹ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý Thầy, Cơ bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 03 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Cài ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.2 Cơ sở pháp lý quan trắc môi trƣờng 1.3 Quy trình thiết kế chƣơng trình lựa chọn điểm quan trắc môi trƣờng 1.3.1 Quy trình thiết kế chƣơng trình quan trắc môi trƣờng 1.3.2 Lựa chọn điểm quan trắc 11 1.4 Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng Việt Nam tỉnh Quảng Ninh 13 1.4.1 Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng Việt Nam 13 1.4.2 Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh 17 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 1.5.1 Điều kiện đặc điểm tự nhiên 20 1.5.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 23 1.5.3 Tổng quan hệ thống nƣớc mặt thành phố Cẩm Phả 26 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2.1 Phạm vi thời gian 30 2.2.2 Phạm vi không gian 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 iii 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa số liệu 30 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát, đánh giá thực tế 31 2.4.3 Phƣơng pháp tính số chất lƣợng nƣớc (WQI) 31 2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đánh giá trạng mạng lƣới điểm quan trắc nƣớc mặt địa bàn thành phố Cẩm Phả 37 3.1.1 Vị trí quan trắc 37 3.1.2 Thông số quan trắc tần suất lấy mẫu 38 3.1.3 Đánh giá ƣu điểm hạn chế mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc thành phố Cẩm Phả 39 3.2 Các yếu tố tác động tới nguồn nƣớc mặt địa bàn thành phố Cẩm Phả 40 3.2.1 Các nguồn thải 40 3.2.2 Diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt điểm quan trắc địa bàn thành phố Cẩm Phả 47 3.2.3 Định hƣớng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng đến năm 2030 t ại Cẩm Phả 64 3.3 Đề xuất mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt Cẩm Phả 69 3.3.1 Lựa chọn điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc thành phố Cẩm Phả 69 3.3.2 Đề xuất thông số quan trắc tần suất quan trắc 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 1.1 Danh sách 21 trạm quan trắc thuộc mạng lƣới QTMT Quốc gia 14 Bảng 1.2 Thông số thành phần môi trƣờng Quảng Ninh qua năm 19 Bảng 2.1 Bảng quy định giá trị qi, BPi 33 Bảng 2.2 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 34 Bảng 2.3 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 34 Bảng 2.4 So sánh số chất lƣợng nƣớc mức độ đánh giá 35 Bảng 3.1 Thông tin điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt thành phố Cẩm Phả thuộc mạng điểm quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh 37 Bảng 3.2 Dự báo lƣợng nƣớc thải sinh hoạt thành phố Cẩm Phả đến năm 2030 41 Bảng 3.3 Nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt mỏ than Quảng Ninh .42 Bảng 3.4 Ƣớc tính lƣợng nƣớc thải sinh hoạt mỏ than Quảng Ninh 42 Bảng 3.5 Lƣợng rác thải vùng Cẩm Phả đến năm 2030 .43 Bảng 3.6 Bảng thống kê ngành phát sinh nguồn thải công nghiệp 44 Bảng 3.7 Lƣợng nƣớc thải công nghiệp cụm công nghiệp thành phố Cẩm Phả đến năm 2030 45 Bảng 3.8 Kết QTMT nƣớc mặt lục địa giai đoạn 2017-2019 phục vụ mục đích cấp nƣớc sinh hoạt 48 Bảng 3.9 Kết QTMT nƣớc mặt lục địa giai đoạn 2017 - 2019 phục vụ mục đích khác 50 Bảng 3.10 Bảng tính số WQI hồ Cao Vân Đập Cao Vân giai đoạn 2017-201953 Bảng 3.11 Bảng tính số WQI sông Diễn Vọng Đập Đá Bạc giai đoạn 20172019 56 Bảng 3.12 Bảng tính số WQI suối Moong Cọc giai đoạn 2017-2019 .59 Bảng 3.13 Bảng tính số WQI sơng Mơng Dƣơng đập tràn Mông Dƣơng giai đoạn 2017-2019 62 Bảng 3.14 Bảng tiêu quản lý môi trƣờng nƣớc giai đoạn 2020-2030 69 Bảng 3.15 Mơ tả vị trí lựa chọn điểm sơ sông Diễn Vọng hồ Cao Vân 70 Bảng 3.16 Mô tả điểm lựa chọn sơ suối dọc quốc lộ 18A 71 Bảng 3.17 Mô tả điểm lựa chọn sơ sông Mông Dƣơng 72 Bảng 3.18 Mô tả điểm quan trắc bị loại bỏ 73 Bảng 3.19 Các điểm quan trắc kế thừa vị trí cũ mạng lƣới điểm quan trắc tỉnh Quảng Ninh 74 Bảng 3.20 Các điểm QTMT nƣớc mặt đề xuất địa bàn thành phố Cẩm Phả 75 Bảng 3.21 Các thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt đề xuất 76 v DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 1.1 Các bƣớc xây dựng chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng 10 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống mạng lƣới QTMT Việt Nam .13 Hình 1.3 Bản đồ hệ thống điểm QTMT Quốc gia 15 Hình 1.4 Vị trí thành phố Cẩm Phả đồ tỉnh Quảng Ninh 20 Hình 3.1 Sơ đồ phân bổ điểm quan trắc nƣớc mặt thành phố Cẩm Phả thuộc mạng điểm quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh .38 Hình 3.2 Giá trị số thông số chất lƣợng nƣớc hồ Cao Vân 52 Hình 3.3 Chỉ số WQI hồ Cao Vân đập Cao Vân .54 Hình 3.4 Giá trị số thông số chất lƣợng nƣớc sông Diễn Vọng Đập Đá Bạc giai đoạn 2017-2019 55 Hình 3.5 Chỉ số WQI sông Diễn Vọng đập Đá Bạc 57 Hình 3.6 Giá trị số thông số chất lƣợng nƣớc suối Moong Cọc giai đoạn 2017-2019 58 Hình 3.7 Chỉ số WQI suối Moong Cọc .60 Hình 3.8 Giá trị số thơng số chất lƣợng nƣớc sông Mông Dƣơng đập tràn Mông Dƣơng giai đoạn 2017-2019 61 Hình 3.9 Chỉ số WQI sơng Mông Dƣơng đập tràn Mông Dƣơng 63 Hình 3.10 Khả tiếp cận với nƣớc ngƣời dân khu vực đô thị nông thôn 66 Hình 3.11 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm giám sát sông Diễn Vọng hồ Cao Vân 70 Hình 3.12 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm chọn sơ suối dọc quốc lộ 18A 71 Hình 3.13 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm chọn sơ sơng Mơng Dƣơng 72 Hình 3.14 Sơ đồ điểm quan trắc nƣớc mặt đề xuất thành phố Cẩm Phả 74 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  BVMT Bảo vệ Môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trƣờng TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Uỷ ban nhân dân vii MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Thành phố Cẩm Phả nằm vị trí phía Bắc tỉnh Quảng Ninh vùng có nhiều tiềm lợi thuận lợi phát triển kinh tế Cẩm Phả có nguồn tài ngun khống sản phong phú, ngồi than cịn có nguồn vật liệu xây dựng lớn nhƣ đá vôi, đá sét với trữ lƣợng lớn Nguồn tài nguyên đất Cẩm Phả phân bố thềm sông, thềm biển, đồng tích tụ, thung lũng, thuận lợi cho ngành nông nghiệp Cẩm Phả vùng phát triển kinh tế theo hƣớng đa ngành, đa lĩnh vực, cơng nghiệp than, vật liệu xây dựng, cảng biển, du lịch phát triển mạnh Tuy nhiên, phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp than, công nghiệp vật liệu xây dựng, khu đô thị bờ vịnh Bái Tử Long, gây nhiều vấn đề mơi trƣờng nhƣ: (1) Ơ nhiễm mơi trƣờng tồn diện, nghiêm trọng khu vực khai thác than đới ven biển; (2) Ơ nhiễm mơi trƣờng thị khu cơng nghiệp; (3) Suy giảm rừng nhanh chóng; (4) Ơ nhiễm suy thối mơi trƣờng đất; (5) Nguy ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng nhiều nơi, đặc biệt nguồn nƣớc mặt Tất vấn đề hệ tất yếu thời kỳ phát triển nóng, thiếu quản lý hệ thống, tổng hợp đắn Xác định bảo vệ mơi trƣờng nhiệm vụ trị trọng tâm, xuyên suốt, cần đƣợc triển khai thƣờng xuyên, liên tục, hƣớng tới phát triển bền vững, góp phần xây dựng thành phố trở thành nơi có mơi trƣờng sống tốt, có hài hịa tăng trƣởng kinh tế bảo vệ môi trƣờng Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh đƣa nhiều giải pháp, nhiều đạo quan trọng có tính xun suốt nghiệp bảo vệ mơi trƣờng tỉnh nói chung thành phố Cẩm Phả nói riêng Trong đó, Quan trắc mơi trƣờng có ý nghĩa nhƣ thành tố định hiệu hoạt động bảo vệ môi trƣờng Tỉnh Quảng Ninh đầu tƣ trăm hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, xây dựng mạng lƣới trạng quan trắc mơi trƣờng tồn tỉnh kết hợp với mạng lƣới quan trắc môi trƣờng Quốc gia để giám sát chất lƣợng mơi trƣờng tồn tỉnh Kết thu đƣợc từ quan trắc môi trƣờng thông tin phản ánh chất lƣợng môi trƣờng, để quản lý, xây dựng kế hoạch nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Chất lƣợng nƣớc Cẩm Phả dƣới mức trung bình với ƣớc tính khoảng 5570% lƣợng nƣớc thải (cơng nghiệp sinh hoạt) không đƣợc xử lý đổ trực tiếp vào nguồn nƣớc Sự ô nhiễm nguồn nƣớc vịnh Bái Tử Long làm giảm khả thu hút nhà đầu tƣ để Cẩm Phả trở thành điểm du lịch nguy sức khoẻ liên quan đến nguồn nƣớc bị ô nhiễm Việc khơng có có quy định ngành nhƣ sở hạ tầng công cộng không phù hợp dẫn đến vấn đề đáng lo ngại chất lƣợng nƣớc Cẩm Phả Hiện trạng nƣớc bị ô nhiễm chảy vào vịnh Bái Tử Long đƣợc ngƣời dân Cẩm Phả dùng cho thấy chất lƣợng thấp nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế môi trƣờng Thành phố phải có chiến lƣợc nỗ lực tập trung để làm nguồn nƣớc Khai thác than nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nƣớc Nƣớc tràn nƣớc thải làm thay đổi thủy văn, tạo trầm tích, dẫn đến gia tăng độ đục, làm chậm dòng chảy đƣa kim loại nặng chất độc hại vào hệ thống nƣớc Việc khoan bơm nƣớc hố khai thác làm biến chất nguồn cấp nƣớc ngầm gây ô nhiễm nhƣ xâm nhập mặn Rõ ràng là, khơng có quy định mơi trƣờng phù hợp, việc khai thác than gây tác hại lớn đến cộng đồng vùng lân cận Có nhiều nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt hoạt động khai thác than: - Nƣớc mƣa chảy tràn bãi khai thác mùa mƣa tạo lƣợng chất thải lớn, làm hƣ hỏng sông suối, ao hồ khu vực ven biển làm ngập vùng lân cận Chất thải tiếp tục đƣợc tạo hoạt động khai thác kết thúc, dẫn đến tác hại lâu dài xảy - Nƣớc bơm từ hố lộ thiên mỏ ngầm làm thay đổi tính chất môi trƣờng sống hệ động vật - Sông suối lớn khu vực Cẩm Phả bị ảnh hƣởng hoạt động khai thác than, dẫn đến suy giảm chất lƣợng ô nhiễm môi trƣờng Nhiều khu vực bị lấp vật liệu từ bãi khai thác than - Theo Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nƣớc bề mặt sơng Mơng Dƣơng địa bàn Cẩm Phả có chất lƣợng nƣớc địa bàn toàn tỉnh Quảng Ninh Theo số chất lƣợng nƣớc thực phân tích đa biến yếu tố đóng góp vào chất lƣợng nƣớc, sơng Mơng Dƣơng có chất lƣợng nƣớc tệ thứ hai tỉnh Quảng Ninh Chất lƣợng nƣớc sông 65 Mông Dƣơng không đạt đƣợc tiêu chuẩn mong muốn hàm lƣợng dầu nồng độ chất rắn lơ lửng nƣớc bề mặt Đó ví dụ thách thức mà Cẩm Phả phải đối mặt việc đƣa chất lƣợng nƣớc trở mức giúp xây dựng thành phố xanh Nƣớc thải từ mỏ than chảy sông đổ biển Đây mối lo ngại Thành phố mong muốn xây dựng Vịnh Bái Tử Long thành điểm đến du lịch bền vững Lƣợng nƣớc ô nhiễm đổ biển ngày gia tăng không đƣợc xử lý ảnh hƣởng đến khả thành công việc xây dựng điểm đến du lịch hấp dẫn Nƣớc thải từ hoạt động sản xuất nhà máy xi măng nƣớc tràn sau nguồn gây nhiễm nghiêm trọng Việc theo dõi sông, suối kênh cho thấy dấu hiệu ô nhiễm phần lớn từ nƣớc thải công nghiệp Nƣớc thải thƣờng chứa nhiều chất gây hại cho ngƣời Do sinh sống vùng gần với nguồn nƣớc mặt, ví dụ nhƣ sơng, ngƣời dân Cẩm Phả phải tiếp xúc với tình trạng nhiễm bẩn đến từ việc tiêu hủy xử lý chất thải khơng hợp vệ sinh Do khơng có sở quản lý chất thải phù hợp, dân số đƣợc dự báo ngày tăng năm tới phải gánh chịu tình trạng gia tăng bệnh tật ốm đau Một mối lo ngại khác ngƣời dân Cẩm Phả khả tiếp cận với nƣớc Hình dƣới chi tiết hiệu Cẩm Phả việc đảm bảo khả tiếp cận với nƣớc cho ngƣời dân Nếu Cẩm Phả mong muốn phát triển ngành thay nhƣ du lịch, thành phố phải ƣu tiên xây dựng sở hạ tầng nhƣ nƣớc cho tất cƣ dân Đây thách thức mà Cẩm Phả phải đối mặt thời gian tới Hình 3.10 Khả tiếp cận với nước người dân khu vực đô thị nông thôn Đô thị Nông thôn % tiếp cận % tiếp cận 100 100 100 99 100 95 85 88 90 90 90 87 80 80 71 61 60 60 40 40 20 20 57 50 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (Nguồn: UBND thành phố Cẩm Phả, 2013) 66 Bên cạnh đó, sở hệ thống thu gom xử lý rác thải nƣớc thải không phù hợp gây tổn hại đến môi trƣờng, chẳng hạn nhƣ Cẩm Phả khơng có mạng lƣới xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung Sự gia tăng dân số, thu nhập, nhƣ tăng trƣởng kinh tế dẫn đến lƣợng chất thải tăng Khai thác than hoạt động góp phần đáng kể vào tình trạng nhiễm nguồn nƣớc lƣợng chất thải công nghiệp Khai thác than tạo kim loại nặng thải chất độc hại vào nguồn nƣớc Hoạt động khoan bơm nƣớc hố khai thác làm biến chất nguồn nƣớc ngầm gây ô nhiễm nhƣ xâm nhập mặn Nƣớc mƣa chảy tràn không thu gom hết, chƣa qua xử lý từ mỏ đổ trực tiếp vào sông nguồn nƣớc công cộng khác Nƣớc thải đô thị Cẩm Phả đƣợc xử lý sơ bể tự hoại xả trực tiếp nguồn nƣớc công cộng, mơi trƣờng Hiện vị trí quan trắc môi trƣờng đƣợc triển khai thực nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát chất lƣợng mơi trƣờng Tuy nhiên, việc bố trí trạm quan trắc môi trƣờng cần đƣợc gắn kết chặt chẽ với phân vùng môi trƣờng nhằm đƣa mật độ trạm quan trắc, giám sát phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội định hƣớng phát triển phù hợp với mức độ tác động đến môi trƣờng hoạt động phát triển hành lang yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn đƣợc áp dụng cho phân vùng môi trƣờng đảm bảo mục tiêu, định hƣớng đƣợc đặt Quy hoạch Với định hƣớng phát triển quan hệ vùng, bố trí khơng gian mở, Cẩm Phả hƣớng tới đô thị phát triển công nghiệp (than, nhiệt điện, công nghiệp phụ trợ ) dịch vụ theo hƣớng đại, bền vững với môi trƣờng; đô thị điển hình việc thực cụ thể hóa chuyển đổi theo hƣớng phát triển bền vững, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, cảng biển, bến thuyền đồng đại liên kết chặt chẽ địa phƣơng lân cận; phát triển đô thị gắn với công tác bảo tồn, khôi phục phát huy giá trị sẵn có định hƣớng phát triển sau: - Phát triển khu dân cƣ, sở hạ tầng kỹ thuật thị bờ biển phía Nam thành phố, đồng thời mở rộng khơng gian lên phía Bắc Đông Bắc nhằm xây dựng thành phố với 04 tiểu vùng (khoảng 200.000 ngƣời sinh sống), khu dân cƣ vệ tinh thành tiểu vùng thứ cộng đồng dân cƣ nhỏ tạo thành tiểu vùng dân cƣ thứ - Đầu tƣ hạ tầng, phát triển 04 địa điểm du lịch gồm: Vịnh Bái Tử Long, Khu khống nóng Quang Hanh, Khu khống nóng phƣờng Cẩm Thạch, Khu di tích lịch sử văn hóa đền Cửa Ông, đền Vũng Đục 67 - Xây dựng khu công nghiệp phụ trợ ngành than cụm công nghiệp gồm: (1) Cụm công nghiệp ngành than Cẩm Phả với hoạt động chủ chốt nhà máy sàng tuyển cảng biển, (2) Cụm công nghiệp Khe Dây với hoạt động chủ chốt nhành cơng nghiệp phụ trợ ngành than, khai khống vật liệu xây dựng; (3) Cụm công nghiệp Quang Hanh với hoạt động chủ chốt ngành công nghiệp phụ trợ ngành than; (4) Cụm công nghiệp Dƣơng Huy với hoạt động chủ chốt cơng nghiệp khí, sửa chữa máy móc phục vụ ngành than Sau ngừng khai thác than nghiên cứu chuyển khu công nghiệp phụ trợ ngành than sang khu công nghiệp - Phát triển sở hạ tầng giao thông loại sở hạ tầng: đƣờng bộ, đƣờng thủy, cảng biển, vận tải cơng cộng - Đẩy nhanh hồn thiện đƣa vào sản xuất nhà máy nhiệt điện, nâng cấp sở hạ tầng lƣới điện, áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất điện từ than đảm bảo tính bền vững mơi trƣờng - Đảm bảo nhu cầu khả cấp nƣớc, xây dựng mạng lƣới cấp nƣớc (nhƣ nâng cấp công suất nhà máy nƣớc Diễn Vọng ) Nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống thoát nƣớc thu gom tập trung xử triệt để nƣớc thải sinh hoạt Đồng thời nâng cấp hồ chứa, đập tràn phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt nông nghiệp Bên cạnh định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, định hƣớng bảo vệ môi trƣờng nƣớc Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng thành phố Cẩm Phả nêu rõ: - Tăng cƣờng kiểm sốt nguồn nhiễm nƣớc, đặc biệt tăng cƣờng lực kiểm sốt chất nhiễm hữu chất răn lơ lửng thải từ nguồn ô nhiễm khu vực đô thị nông thôn; - Áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý nƣớc thải hệ thống thu gom, tái sử dụng bùn phát sinh hệ thống xử lý; Áp dụng tiêu chuẩn nƣớc tiên tiến nguồn thải thải vào nguồn nƣớc sử dụng cho mục đich cấp nƣớc sinh hoạt du lịch; - Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt mạng lƣới thoát nƣớc theo cấp độ ƣu tiên; - Nƣớc thải từ hoạt động khai thác chế biến than đƣợc xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng trƣớc xả thải vào nguồn nƣớc, quan tâm xử lý nƣớc rửa trôi bề mặt qua thãi thải khai trƣờng Các tiêu quản lý môi trƣờng nƣớc bảng 3.14 68 Bảng 3.14 Bảng tiêu quản lý môi trường nước giai đoạn 2020-2030 STT Nội dung Thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị địa bàn thành phố Năm 2020 Giai đoạn 2020-2030 100% 100% 70% 100% 100% 100% Nƣớc thải nông thôn đƣợc xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải tƣơng đƣơng nƣớc phát triển Nƣớc thải công nghiệp đƣợc xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải tƣơng đƣơng nƣớc phát triển (Nguồn: UBND thành phố Cẩm Phả, 2013) Nhìn chung định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng, tỉnh Quảng Ninh nhƣ thành phố Cẩm Phả mục tiêu nhằm khôi phục bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cho phát triển bền vững Giám sát môi trƣờng, cải thiện môi trƣờng song song với phát triển kinh tế xã hội vấn đề đƣợc cấp, ngành quan tâm 3.3 Đề xuất mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt Cẩm Phả 3.3.1 Lựa chọn điểm quan trắc chất lượng nước thành phố Cẩm Phả Qua việc rà sốt mạng lƣới quan trắc mơi trƣờng nƣớc mặt thành phố Cẩm Phả thấy mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng thành phố tƣơng đối thƣa, có vị trí quan trắc thuận lợi, phù hợp với mục tiêu quan trắc nhƣng điểm quan trắc nên chƣa đáp ứng đầy đủ tình hình thực tiễn nhƣ chƣa phản ánh đƣợc xác chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt cần đƣợc phản ánh Do định hƣớng phát triển kinh tế đa ngành dẫn đến chất lƣợng nƣớc mặt ngày cảng bị ảnh hƣởng hoạt động phát triển kinh tế xã hôi địa bàn thành phố Cẩm Phả a) Lựa chọn sơ điểm quan trắc Từ quy trình thiết kế chƣơng trình quan trắc lựa chọn điểm quan trắc nêu mục 1.3 Chƣơng I kết hợp với tài liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành lựa chọn sơ điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt nhƣ sau: *) Đối với khu vực phía Bắc gồm sơng, hồ: sơng Diễn Vọng, hồ Cao Vân, tác giả đề xuất sơ điểm theo hình 3.11 đƣợc mơ tả bảng 3.15 nhƣ sau: 69 Bảng 3.15 Mô tả vị trí lựa chọn điểm sơ sơng Diễn Vọng hồ Cao Vân Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Mô tả địa điểm Sông Diễn Vọng Đập Đá Bạc NM1 Vị trí cũ thực giám sát chất lƣợng nƣớc phục vụ cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Nhánh chi lƣu thƣợng nguồn Phía Đơng trƣớc đổ vào đập Đá Bạc NM2 - Điểm tiếp nhận dòng chảy từ hồ Cao Vân trƣớc đổ vào sông Diễn Vọng Nhánh chi lƣu thƣợng nguồn phía Tây trƣớc đổ vào đập Đá Bạc NM3 - Điểm tiếp nhận dòng chảy giáp khai trƣờng khai thác than Hợp lƣu nhánh sơng thƣợng nguồn phía Đơng phía Tây sơng Diễn Vọng NM4 - Điểm tiếp nhận dịng chảy nhánh phía Đơng phía Tây sơng Diễn Vọng NM5 Vị trí cũ thực giám sát chất lƣợng nƣớc phục vụ cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt STT Hồ Cao Vân đập Cao Vân Hình 3.11 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm giám sát sông Diễn Vọng hồ Cao Vân **) Đối với sông, suối dọc tuyến quốc lộ 18A , tác giả đề xuất sơ điểm theo hình 3.12 đƣợc mơ tả bảng 3.16 nhƣ sau: 70 Bảng 3.16 Mô tả điểm lựa chọn sơ suối dọc quốc lộ 18A STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Suối phƣờng Cẩm Thạch- Cẩm Thủy cầu QL18A NM6 Suối phƣờng Cẩm Thủy - Cẩm Trung cầu QL18A NM7 - Lựa chọn điểm quan trắc suối cắt qua đƣờng dọc quốc lộ 18A nhằm mục đích giám sát chất lƣợng nƣớc trƣớc chảy vịnh Các suối bắt nguồn từ khu vực đồi núi phía Bắc thành phố Cẩm Suối phƣờng Cẩm Thành-Cẩm Bình cầu 10 phả có hoạt động khai thác than, đá NM8 QL18A hoạt động khu đô thị trung Suối phƣờng Cẩm tâm thành phố Nƣớc suối đổ trực tiếp vịnh Bái Tử Long Đông-Cẩm Sơn cầu QL18A Mô tả địa điểm Suối moong cọc đoạn qua đƣờng 18A NM9 NM10 Vị trí cũ thực giám sát chất lƣợng nƣớc chịu tiếp nhận nƣớc thải mỏ nhƣ Cao Sơn, Cọc Sáu phục vụ mục đích cơng nghiệp Hình 3.12 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm chọn sơ suối dọc quốc lộ 18A 71 ***) Đối với sông Mông Dƣơng tác giả đề xuất đề xuất sơ điểm theo hình 3.13 đƣợc mơ tả bảng 3.17 nhƣ sau: Bảng 3.17 Mô tả điểm lựa chọn sơ sơng Mơng Dương STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Mô tả địa điểm - Vị trí cũ giám sát chất 11 Đập tràn sơng Mông Dƣơng NM11 lƣợng nƣớc sông Mông Dƣơng phục vụ giao thông thủy cấp nƣớc công nghiệp (Nhà máy nhiệt điện Mông Dƣơng ) - Điểm thuộc nhánh thƣợng lƣu 12 Cầu Ngầm phƣờng Mông Dƣơng (nhánh phía Bắc sơng Mơng Dƣơng bắt NM12 thƣợng lƣu phía Bắc) 13 Cầu dân sinh (phía Đơng sơng Mơng Dƣơng nguồn từ khu vực Đồng Mỏ, Bến Ván trƣớc đổ vào điểm hợp lƣu sông cách đập tràn Mông Dƣơng 1000m - Điểm thƣợng lƣu phía Đơng sơng Mơng Dƣơng bắt nguồn từ NM3 dòng suối khai trƣờng mỏ than Cao Sơn Cọc cách đập tràn Mơng Dƣơng 1200m Hình 3.13 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm chọn sơ sông Mông Dương 72 b) Lựa chọn điểm quan trắc đề xuất Tổng số điểm quan trắc lựa chọn sơ 13 điểm Qua trình khảo sát thực tế xác định nguồn tác động xung quanh ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt đồng thời đảm bảo quy định q trình thực quan trắc, có điểm không phù hợp bị loại bỏ, cụ thể: Bảng 3.18 Mô tả điểm quan trắc bị loại bỏ STT Sông, suối, hồ Sông Diễn Vọng Ký hiệu NM3 Lý loại bỏ - Vị trí lựa chọn nằm sâu khu vực tiếp giáp với khu vực khai thác than khơng có địa hình thuận lợi, khu vực có tƣợng bồi lắng Vị trí khơng an tồn Suối phƣờng Cẩm Thạch- Cẩm Thủy cầu QL18A Suối phƣờng Cẩm Thủy - Cẩm Trung cầu QL18A NM6 NM7 Suối phƣờng Cẩm Thành-Cẩm Bình NM8 cầu QL18A Suối phƣờng Cẩm Đông-Cẩm Sơn cầu QL18A NM9 - Vị trí lựa chọn sơ thuận lợi cho việc lấy mẫu Tuy nhiên suối có dịng chảy nhỏ, chủ yếu dùng để thoát nƣớc mƣa, tiếp nhận nƣớc thải từ hoạt động công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt hộ dân cƣ xung quanh khu vực Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, giai đoạn tới, thành phố đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải tập trung Vì điểm quan trắc lựa chọn khơng có tính ổn định, lâu dài nên bị loại bỏ Nhƣ vậy, tác giả đề xuất điểm quan trắc nƣớc mặt khu vực Cẩm Phả, có 04 điểm quan trắc đƣợc kế thừa từ vị trí quan trắc cũ mạng lƣới quan trắc địa phƣơng (bảng 3.19) Bên cạnh 04 điểm quan trắc kế thừa mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất thêm điểm quan trắc vị trí Các điểm quan trắc bao gồm điểm quan trắc môi trƣờng quan trắc môi trƣờng tác động, dựa việc khảo sát thực tế nguồn nƣớc mặt chịu ảnh hƣởng từ nguồn thải địa bàn thành phố, tình hình biến động chất lƣợng nƣớc điểm quan trắc, định hƣớng tỉnh, thành phố thời gian tới Chi tiết điểm đề xuất đƣợc trình bày bảng 3.20 73 Bảng 3.19 Các điểm quan trắc kế thừa vị trí cũ mạng lưới điểm quan trắc tỉnh Quảng Ninh STT Ký hiệu mẫu Tên điểm quan trắc Tọa độ VN2000 (107o45', múi chiếu 3o) X Y NM1 Sông Diễn Vọng đập Đá Bạc 2326740 441868 NM5 Hồ Cao Vân đập Cao Vân 2330290 443560 NM10 2323378 455654 NM11 2330058 455532 Suối moong cọc cầu qua QL 18A Sông Mông Dƣơng đập Tràn Mơng Dƣơng Hình 3.14 Sơ đồ điểm quan trắc nước mặt đề xuất thành phố Cẩm Phả 74 Bảng 3.20 Các điểm QTMT nước mặt đề xuất địa bàn thành phố Cẩm Phả STT Tên điểm Địa điểm Hợp lƣu nhánh sơng thƣợng nguồn phía Đơng phía Tây sơng Diễn Vọng Cầu Ngầm phƣờng Mơng Dƣơng (nhánh thƣợng lƣu phía Bắc) Sơng Mơng Dƣơng Cầu dân sinh (phía Đơng Sơng Mơng sơng Mơng Dƣơng hiệu Tọa độ VN2000 (107o45', múi chiếu 3o) X Mục đích quan trắc Y Nhằm giám sát chất lƣợng nƣớc nhánh phía Đơng Nhánh chi lƣu thƣợng nguồn Phía Đơng trƣớc đổ vào đập Đá Bạc Ký Sông Diễn Vọng NM2 2328516 443350 thƣợng nguồn sông Diễn Vọng khu vực chịu tác động hoạt động khai thác than, trƣớc đổ điểm hợp lƣu Nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc điểm hợp lƣu Sông Diễn Vọng NM4 NM12 NM13 2328256 2330414 2329756 443384 nhánh phía Đơng phía Tây thƣợng nguồn sơng Diễn Vọng 455464 Nhằm giám sát chất lƣợng nƣớc nhánh thƣợng lƣu phía Bắc sơng Mơng Dƣơng bắt nguồn từ suối khu vực Đồng Mỏ, Bến Ván trƣớc đổ vào điểm hợp lƣu sông cách đập tràn Mông Dƣơng 1000m 454998 Dƣơng 75 - Nhằm giám sát chất lƣợng nƣớc nhánh thƣợng lƣu phía Đơng sơng Mơng Dƣơng bắt nguồn từ dòng suối khai trƣờng mỏ than Cao Sơn Cọc cách đập tràn Mông Dƣơng 1200m Nhìn chung số lƣợng điểm quan trắc đề xuất đƣợc tăng cƣờng, mật độ điểm quan trắc đƣợc tôn dày nhằm đáp ứng việc theo dõi diễn biến chất lƣợng nƣớc giám sát nguồn ô nhiễm gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc mặt Các vị trí đƣợc lựa chọn đề xuất chủ yếu điểm thƣợng lƣu sơng chính, mục đích để so sánh chất lƣợng nƣớc với điểm hạ lƣu điểm hợp lƣu trƣớc đổ vịnh Bái Tử Long Mặt khác thành phố Cẩm Phả đơn vị hành thuộc tỉnh Quảng Ninh nên nguồn kinh phí chi cho việc giám sát chất lƣợng nƣớc điểm quan trắc phụ thuộc vào mạng điểm quan trắc toàn tỉnh Việc đề xuất điểm quan trắc cung cấp số liệu đánh giá xác, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng 3.3.2 Đề xuất thông số quan trắc tần suất quan trắc a) Thông số quan trắc Việc đề xuất thông số cho điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt đƣợc dựa nguyên tắc: * Nguyên tắc 1: Lựa chọn thông số dựa vào quy định nhà nƣớc thành phần môi trƣờng * Nguyên tắc 2: Dựa vào đặc trƣng nguồn ô nhiễm tác động đến chất lƣợng nƣớc vị trí quan trắc Căn vào đặc trƣng tác động để lựa chọn số thông số quan trắc bổ sung đặc trƣng cho nguồn tác động Đối với điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt thành phố Cẩm Phả, tác giả đề xuất lựa chọn số thông số (bảng 3.21) theo quy định nhà nƣớc QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Chất lượng nước mặt” Bảng 3.21 Các thông số quan trắc chất lượng nước mặt đề xuất STT Nhóm thơng số Thơng số thành phần Đo nhanh Vận tốc dòng chảy, Lƣu lƣợng, Nhiệt độ, pH, trƣờng DO, Độ muối, Độ đục TSS, COD, BOD5, Amoni (tính theo N), Clorua, Florua, Nitrit, Nitrat, Phosphat, Xyanua, Asen, Phân tích Cadimi, Chì, Crom VI, Tổng Crom, Mangan, phịng thí nghiệm Sắt, Thủy ngân, Đồng, Kẽm, Niken, Chất hoạt động bề mặt, Tổng Phenol, Tổng dầu mỡ, Coliform, E.coli 76 b) Tần suất quan trắc Tần suất quan trắc đƣợc tác giả đề xuất dựa quy định Bộ TN&MT Thơng tƣ 24/2017/TT-BTNMT ngày 1/9/2017 tình hình hoạt động thực tiễn Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Quảng Ninh Theo đó: Với thơng số quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt lục địa: - Tần suất quan trắc: lần/năm - Thời gian quan trắc vào tháng: 1,3,5,7,9 11 Về mặt nguyên tắc tần suất mẫu đƣợc lặp lại nhiều lần theo dõi đánh giá chất lƣợng nƣớc xác Tuy nhiên hạn chế mặt kinh phí nên q trình đề xuất dựa mức quy định tối thiểu quan trắc môi trƣờng thành phần cụ thể Bộ TN&MT Tần suất thời gian quan trắc đƣợc tiến hành điều chỉnh cách linh hoạt theo năm để phù hợp với diễn biến tình hình thực tế kinh phí nhà nƣớc cấp hàng năm 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  Kết luận Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có mạng điểm quan trắc cho thành phần môi trƣờng nằm rải huyện, thị xã, thành phố Mạng điểm quan trắc đánh giá, theo dõi kịp thời diễn biến chất lƣợng môi trƣờng thời gian qua Tại Cẩm Phả, mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt nằm khuôn khổ mạng điểm quan trắc tỉnh Quảng Ninh có số lƣợng tƣơng đối ít, chƣa phù hợp để đánh giá tình hình chất lƣợng nƣớc điều kiện nguồn thải gây ô nhiễm phát sinh tình hình phát triển kinh tế Nguồn thải gây áp lực lên chất lƣợng nƣớc mặt địa bàn thành phố là: nguồn thải sinh hoạt, nguồn thải nông - lâm nghiệp, nguồn thải công nghiệp, nguồn thải thƣơng mại - dịch vụ - du lịch Các nguồn thải có đặc trƣng nhiễm khác phân bố khắp nơi địa bàn thành phố Hầu hết nguồn thải chƣa đƣợc xử lý triệt để có xu hƣớng tăng lên theo thời gian ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt Qua phân tích, đánh giá trạng mạng lƣới điểm quan trắc, nguồn thải, diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt thành phố Cẩm Phả Tác giả nghiên cứu đề xuất mạng lƣới điểm quan trắc phù hợp với yêu cầu kỹ thuật thông tƣ 24/2017/TT-BTNMT ngày 1/9/2017 Bộ TN&MT Mạng lƣới điểm quan trắc đề xuất với tổng điểm quan trắc (kế thừa điểm quan trắc địa phƣơng) Trong thực quan trắc 33 thông số tất điểm quan trắc (tần suất lần/năm vào tháng 1,3,5,7,9 11) Khuyến nghị Nhiệm vụ nghiên cứu mạng lƣới điểm quan trắc nguồn nƣớc mặt địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhƣ thành phố Cẩm Phả cần đƣợc đẩy mạnh thời gian tới để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ nguồn nƣớc mặt nhƣ phản ánh kịp thời chất lƣợng nƣớc mặt; đƣa giải pháp việc khai thác nhƣ biện pháp xử lý phát nhiễm góp phần tích cực cơng bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Cẩm Phả nói riêng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (1999), Quy hoạch mạng lưới trạm Quan trắc Phân tích mơi trường Quốc gia, Hà Nội Bộ TN&MT (2007), Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc TN&MT quốc gia đến năm 2020, Hà Nội Bộ TN&MT (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Cục Môi trƣờng (2001), Tổng kết hoạt động Trạm thuộc mạng lưới Quan trắc Phân tích Mơi trường quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Ninh (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh JICA Bộ TN&MT (2013), Dự án nâng cao lực quản lý môi trường nước Việt Nam, Hà Nội Sở TN&MT Quảng Ninh (2017), Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Sở TN&MT tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.9 Sở TN&MT Quảng Ninh (2018), Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 10 Sở TN&MT Quảng Ninh (2019), Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 11 Tập đồn than Khống sản Việt Nam (2017), Đề án bảo vệ môi trường cấp bách ngành than địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 12 Hoàng Dƣơng Tùng, (2011), “Thực trạng hệ thống QTMT Việt Nam - Định hướng thời gian tới”, Cổng thơng tin điện tử tích hợp Tổng cục Môi trƣờng 13 UBND thành phố Cẩm Phả (2013), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Cẩm Phả đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 14 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030, Quảng Ninh 15 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 16 UBND tỉnh Quảng Ninh, (2015), Quyết định số 1927/QĐ-UBND ngày 08/7/2015 việc phê duyệt mạng điểm quan trắc trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”, Quảng Ninh 79 ... NGUYỄN THỊ CÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MẠNG LƢỚI ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Chuyên... thống tổng quát trạng mạng điểm quan trắc, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt, từ đề xuất bổ sung điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt phù hợp - Ý nghĩa thực tiễn: Từ mạng lƣới quan trắc môi trƣờng xây... nƣớc mặt Cẩm Phả Các điểm quan trắc nƣớc mặt Cẩm Phả đƣợc mô tả thông tin bảng 3.1 Bảng 3.1 Thông tin điểm quan trắc môi trường nước mặt thành phố Cẩm Phả thuộc mạng điểm quan trắc môi trường

Ngày đăng: 01/06/2021, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan