Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố là: TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu. Phía bắc tây bắc giáp Campuchia, phía nam giáp biển Đông, phía tâytây nam giáp Campuchia và Đồng bằng sông Cửu Long, phía đôngđông nam giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ.
XÂY DỰNG SẢN PHẨM VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I.TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƠNG NAM BỘ Đơng Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố là: TP Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu Phía bắc- tây bắc giáp Campuchia, phía nam giáp biển Đơng, phía tây-tây nam giáp Campuchia Đồng sơng Cửu Long, phía đơng-đơng nam giáp Tây Ngun dun hải Nam Trung Bộ Vùng có diện tích tự nhiên 23.605 km2, chiếm 7,1% diện tích nước Theo số liệu tổng điều tra dân số thời điểm 01/4/2009, Vùng Đơng Nam Bộ có khoảng 14 triệu người, chiếm 16,3% dân số nước, TP Hồ Chí Minh chiếm 51% Mật độ dân số Vùng 594 người/km2, gấp gần 2,3 lần mật độ dân số chung nước Vùng có tỷ lệ tăng dân số cao nước (3,2%/năm), thu hút nhiều dân nhập cư từ vùng khác đến sinh sống Vùng Đơng Nam Bộ có vị địa trị an ninh quốc phòng quan trọng hàng đầu khu vực phía nam Việt Nam Bên cạnh đó, Vùng có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nước; hội tụ phần lớn điều kiện lợi trội để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa–hiện đại hóa; đặc biệt phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu ứng dụng triển khai khoa học- công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, … Vùng Đơng Nam Bộ khu vực phát triển kinh tế động với mức tăng trưởng cao, nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, công nghiệp thương mại, dịch vụ, khoa học–kỹ thuật, đầu mối giao thơng giao lưu quốc tế, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, có nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ; có hệ thống thị phát triển, khu công nghiệp phát triển mạnh trở thành trung tâm đầu mối giao lưu tỉnh phía Nam với nước quốc tế, gắn kết đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Vùng mở rộng quan hệ kinh tế liên vùng quốc tế Với vị trí nằm liền kề Đồng sông Cửu Long – vựa lúa lớn nước, cửa ngõ phía tây nối với nước Campuchia, Thái Lan, Malaysia thông qua mạng đường xuyên Á, cửa ngõ phía đơng có hệ thống cảng biển Sài Gòn, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thị Vải, khu vực Đơng Nam Bộ giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt du lịch Đông Nam Bộ hội tụ đầy đủ điều kiện tự nhiên nhân văn để phát triển loại hình du lịch nguồn, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển… Địa hình: - Đơng Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 200 mét, rải rác có vài núi trẻ Nhìn chung địa hình vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, xây dựng hệ thống giao thơng vận tải, Khí hậu Số nắng cao năm, nhiệt độ khơng khí ổn định, khơng có mùa đơng bão yếu tố tạo cho tỉnh có lợi hẳn so với tỉnh ven biến miền Bắc miền trung phát triến du lịch biển Tài nguyên rừng: - Diện tích rừng Đơng Nam Bộ khơng lớn, cịn khoảng 532.200 chiếm 2,8% diện tích rừng nước phân bố không tỉnh Rừng trồng tập trung Bình Dương, Bình Phước với 15,2 nghìn ha; Bà Rịa - Vũng Tàu 14,3 nghìn - Rừng Đơng Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ cho công nghiệp, giữ nước, cân sinh thái cho toàn vùng Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên sở cho nghiên cứu lâm sinh thắng cảnh Tài nguyên biển: - Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tầu bốn ngư trường trọng điểm nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn chiếm 40% trữ lượng cá vùng biển phía Nam Diện tích có khả ni trồng thuỷ sản khoảng 11,7 nghìn - Thiên nhiên ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch vùng Tài nguyên nhân văn Với kết hợp hài hòa cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc thị cơng trình văn hóa, tỉnh cịn lại Đơng Nam Bộ tập trung nhiều điểm du lịch đặc sắc ấn tượng như: núi Bà Đen - khu du lịch với hệ thống cáp treo Việt Nam, vườn quốc gia Lị Gị - Xa Mát – nơi có hệ động thực vật phong phú, đặc biệt hệ chim nước quý hiếm, hồ Dầu Tiếng – hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam Đông Nam Á (Tây Ninh); núi Châu Thới, vườn ăn trái Lái Thiêu (Bình Dương); thác Mơ, núi Bà Rá, trảng cỏ Bàu Lạch (Bình Phước); núi Dinh, Cơn Đảo, bãi tắm Long Hải, bãi Sau, bãi Dứa, suối khoáng nóng Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu); vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) - khu dự trữ sinh Việt Nam UNESCO công nhận, nơi lưu trữ khu đất ngập nước Ramsar Việt Nam (Bàu Sấu)… Bên cạnh đó, di tích lịch sử, văn hóa nét hấp dẫn thu hút du khách đến Đông Nam Bộ, điển tượng chúa Jesus, Bạch Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu); chùa Bà, chùa Hội Khánh (Bình Dương); di tích Bù Đăng, Bù Đốp, Sóc Bom Bo, Tà Thiết (Bình Phước); khu mộ cổ Hàng Gịn, di khảo cổ Ĩc Eo (Đồng Nai); tịa thánh cao đài Tây Ninh, di tích cách mạng Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh)… Với tiềm du lịch phong phú, đặc sắc, Đông Nam Bộ góp phần đáng kể vào phát triển du lịch nước Về giao thơng: Trước hết, hệ thống trục giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng khơng tốt; ngồi cịn có đầu mối giao thơng tuyến giao thông quan trọng mang ý nghĩa nước quốc tế như: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (tương lai sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai), hệ thống cảng Sài Gòn, Vũng Tàu-Thị Vải, đường xuyên Á nối liền nước Đông Nam Á, đường sắt Bắc–Nam, quốc lộ 1A, quốc lộ 51, QL 13, QL 14 nối với Tây Nguyên Hệ thống hạ tầng giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho vùng mở rộng quan hệ kinh tế với tỉnh Tây Nguyên, tỉnh duyên hải Miền Trung việc cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm Đông Nam Bộ hội tụ đầy đủ điều kiện tự nhiên nhân văn để phát triển loại hình du lịch nguồn, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển… II.HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG SẢN PHẨM VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Vùng Nam Bộ (Á vùng du lịch Nam Bộ) vùng đất rộng lớn từ vùng núi Nam Trường Sơn xuống tới vùng đồng châu thổ, vùng Nam Bộ chia thành khu vực khu Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL ) Vùng Nam Bộ xem vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng đặc biệt cảnh quan vùng Nam Bộ hấp dẫn với đan xen nhiều dân tộc chung sống tạo cho vùng Nam Bộ có nét văn hóa đặc trưng mà khó vùng nước lại có trùng lập Có thể nói với đa dạng cảnh quan núi, đồng bằng, sơng hồ biển… Nam Bộ ví Việt Nam thu nhỏ với đầy đủ phong cảnh tuyệt đẹp mang đậm chất miệt vườn làm cho vùng Nam Bộ hấp dẫn khách du lịch nước Khu Đông Nam Bộ + Khu Đông Nam Bộ : Đông Nam Bộ hai phần Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn người dân miền Nam Việt Nam thường gọi Miền Đông Bao gồm tỉnh thành phố Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 23.000 km2, dân số 20 triệu người Có địa cao, khí hậu nóng quanh năm có mùa khơ điển hình + Khu Đơng Nam Bộ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng đặc biêt công nghiệp, dầu khí… Bản đồ vùng Nam Vị trí địa lý Theo kết điều tra dân số ngày 1/4/2009, dân số vùng Đông Nam Bộ 14.025.387 người, chiếm 16,34% dân số Việt Nam , vùng có tốc độ tăng dân số cao nước, thu hút nhiều dân nhập cư từ vùng khác đến sinh sống Địa lí Phía Bắc phía Tây giáp với Campuchia.⌠ Phía Nam Tây Nam giáp với Đồng sơng Cửu Long.⌠ Phía Đơng Bắc giáp với Tây Ngun.⌠ Phía Đơng Đơng Nam giáp với Nam Trung Bộ Biển Đông.⌠ Chợ Bến Thành Tài nguyên tự nhiên Đông Nam Bộ khu vực tự nhiên chuyển tiếp từ vùng núi Nam Trường sơn xuống đồng châu thổ sông Cửu Long Các núi đá xâm nhập granit xuất bán bình nguyên đất xám, đất đỏ dạng núi đơn độc, vươn cao đồng bằng: Núi Chứa Chan 839m (Đồng Nai).Φ Núi Bà Rá 736m (Bình Phước).Φ Núi Bà Đen 986m (Tây Ninh).Φ Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ badan làm thành dải đất cao chồng lên đồng đất xám phù sa cổ 2.1 Địa hình Núi Chứa Chan – Đồng Nai Núi Bà Rá - Bình Phước Núi Bà Đen – Tây Ninh Du lịch địa hình biển đảo Biển Vũng Tàu: có nhiều bãi biển đẹp có hai bãi tắm Bãi Trước Bãi Sau + Bãi Trước gọi bãi “Tầm Dương” có nghĩa nhìn thấy mặt trời lúc hồng Bãi nằm núi lớn núi nhỏ hình vong cung Nước biển khơng bãi Sau + Bãi Sau nằm phía đơng nam thành phố, cách Vũng Tàu 3km Có tên gọi “Thùy Vân” chạy dài khoảng 8km từ chân núi nhỏ đến cửa Ấp Đây bãi đẹp ỏ Vũng Tàu, có bãi cát trắng , sóng thay đổi theo mùa (gió Tây Nam gió Đơng Bắc) Bãi Trước Cảnh tắm biển Bãi Sau Côn Đảo (Vũng Tàu): tên gọi tắt quần đảo Côn Lôn gồm 14 hịn đảo lớn nhỏ nằm phía đơng năm bờ biển Nam Bộ, có đảo: Cơn Lơn lớn, Cơn Lơn nhỏ, hịn Bảy Cạnh Cơn Đảo nơi có núi liền biển, có hệ sinh thái rừng, biển với đa dạng sinh học cao có phần đất liền công nhận VQG Côn Đảo Đây điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Một góc Cơn Đảo 2.2 Sơng ngịi Hệ thống sơng Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ ba Việt Nam Lượng mưa trung bình 1.500 mm/năm, tương ứng khoảng 183 tỷ m3 Trong vùng có hai hồ chứa lớn Dầu Tiếng Trị An dung tích khoảng 3,6 tỷ m3 Ngồi cịn có số hồ nhỏ phía Đơng Như vậy, tổng lượng nước mặt dự trữ hàng năm lên đến gần tỷ m3 Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, có tiềm thủy điện Sông Đồng Nai Khu du lịch suối khống Bình Châu nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 150 km Từ TP Hồ Chí Minh theo Quốc lộ 51 khoảng 100 km du khách xuống đến thị xã Bà Rịa Du khách thả để hít thở bầu khơng khí tinh khiết, lành phảng phất mùi hương thơm cỏ Thật thú vị nhìn thấy nước từ lịng đất tn ra, sôi sủi thành bọt, xung quanh lùm đước tràm xanh tươi ngâm chân suối có nhiệt độ 400C Muốn thưởng thức trứng gà luộc hồng đào tới giếng nước nhiệt độ 800C, bạn cho trứng vào giỏ thả xuống ngâm chừng 10 phút sau vớt lên dùng Bờ biển khu vực thuộc địa phương: Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực ven biển có nhiều bãi biển đẹp khu nghỉ mát tiếng như: bãi Sau, bãi Dứa (Vũng Tàu) Vùng biển ấm, ngư trường rộng , hải sản phong phú Phát triển ngành khai thác va nuôi trồng thủy sản + Gần tuyến đường biển quốc tế suy phát triển giao thông vận tải biển + Thềm lục địa nơng rộng giàu tiềm dầu khí 2.3 Khí hậu Nằm miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao không thay đổi năm Những diễn biến thất thường từ năm qua năm khác nhỏ, có thiên tai, khơng gặp thời tiết q lạnh,ảnh hưởng bão hạn chế 2.4 Tài nguyên sinh vật Rừng Nam Cát Tiên cách thành phố Hồ Chí Minh 160km phía Bắc Từ thành phố, bạn theo quốc lộ 20 (đường Ðà Lạt) đến Km 125 (ngã ba Tân Phú) rẽ trái, thêm 24 km đến bến phả, bạn vượt sông Ðồng Nai đến cửa rừng Nam Cát Tiên tên gọi vùng đất nằm gọn đoạn uốn khúc sông Ðồng Nai, toạ lạc ranh giới tỉnh Ðồng Nai, Bình Phước Lâm Ðồng Còn khu rừng cấm Nam Cát Tiên phần chót cao huyện Tân Phú (Ðồng Nai) có diện tích 36.000 ha, đại diện cho hệ thực vật động vật Nam Bộ Vườn quốc gia Côn Đảo công nhận khu bảo tồn thiên nhiên từ năm 1984 công nhận vườn quốc gia từ năm 1993; có mơi trường, tài ngun rừng, biển tương đối nguyên vẹn, tiềm đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên bị tác động Tổng diện tích bảo vệ vườn 20.000ha, 14.000ha biển 6.000ha rừng 14 hịn đảo Rừng Cơn Đảo xanh tốt um tùm với nhiều loại gỗ quý bời lời, lát hoa, đen, cẩm thi, thiên niên kiện, săng đào, dầu bóng… Khu dự trữ sinh Cần Giờ gọi Rừng Sác quần thể gồm loài động, thực vật rừng cạn thuỷ sinh, hình thành vùng châu thổ rộng lớn cửa sơng Đồng Nai, Sài gịn Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình vùng ngập mặn Nơi cơng nhận khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam Bên cạnh khu du lịch sinh thái khác vùng: VQG Xa Mát ( Tây Ninh), VQG Bù Gia Mập (Bình Phước) Tài nguyên nhân văn Địa đạo Củ Chi hệ thống phòng thủ lòng đất huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km hướng tây - bắc Hệ thống địa đạo bao gồm bệnh xá, nhiều phòng ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc, hệ thống đường ngầm lòng đất Hệ thống địa đạo dài khoảng 200 km có hệ thống thơng vào vị trí bụi Địa đạo Củ Chi xây dựng vùng đất mệnh danh "đất thép", nằm điểm cuối Đường mòn Hồ Chí Minh 3.1 Di tích văn hóa – lịch sử Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi khu vực tưởng niệm anh hùng Việt Minh Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chiến tranh Đông Dương Chiến tranh Việt Nam Đền khởi công vào ngày 19 tháng năm 1993 nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 103 Chủ tịch Hồ Chí Minh vùng đất rộng quần thể khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi Đền khánh thành giai đoạn vào ngày 19 tháng 12 năm 1995 bắt đầu đón khách ngồi nước đến tưởng niệm 10 Đền chọn ngày 19 tháng 12 làm ngày lễ thức đền Về phong thủy, đền nằm đất cực đẹp vùng Củ Chi đền tưởng niệm lớn Việt Nam Nhà tù Côn Đảo khu nhà tù Côn Đảo Hệ thống nhà tù người Pháp xây dựng để giam giữ tù phạm đặc biệt nguy hiểm cho chế độ thực dân Pháp như: tù phạm trị, tử tù nơi thời Pháp thuộc giam giữ nhân vật cộng sản người quốc chống lại phủ thuộc địa Địa điểm tiếng khu nhà tù “chuồng cọp” Hình ảnh nhà tù xưa Tịa Thánh Tây Ninh cụm cơng trình gồm nhiều kiến trúc tôn giáo đạo Cao Đài, nằm địa phận xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, cách thị xã Tây Ninh km phía Đơng Nam Đây vùng Thánh địa thiêng liêng nơi đặt Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh Kích thước Tòa thánh quy định dài 135m, rộng 27m, cao 1.8 m Tuy nhiên, khởi công xây dựng Tịa thánh, tín đồ cịn nghèo, Hội Thánh gặp khó khăn tài nên thi cơng thu bớt lại kích thước Kích thước thực tế dài 97,5m, rộng 22m Tổng thể Đền Thánh mang hình tượng Long Mã bái sư Chung quanh Tịa Thánh có tất 112 cột trịn để chống đỡ mái hiên nơi hành lang Tính tổng cộng tầng Tòa Thánh, bên bên ngồi, có tất 156 cột lớn nhỏ Bên cạnh cịn có nhiều di tích văn hóa lịch sử khác: Khu lưu niệm Bác Hồ (Bến Nhà Rồng), Dinh Thống Nhất, chùa Thích Ca Phật Đài(Bà Rịa Vũng Tàu), đền thờ Nguyễn Tri Phương (Đồng Nai), Trung Ương Cục (R) (Tây Ninh),… 11 3.2 Lễ hội Lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu lễ hội Bộ văn hố Thơng tin Tổng cục Du lịch chọn 15 lễ hội lớn nước năm 2000 Lễ hội tổ chức trùng với ngày Vía (ngày mất) Cá Lễ hội kéo dài ba ngày, từ ngày 16 đến ngày 18 tháng âm lịch năm bao gồm: Lễ cúng Ông, lễ nghinh Ông (đón cá) nhiều ghe thuyền trang trí lộng lẫy, thắp đèn sáng trưng Tổ chức lễ tế Cá Ông, cúng Tiền Hiền, tế lễ Thần linh, cúng tế đình làng… 3.3 Tài nguyên nhân văn khác Mười tám thôn Vườn Trầu (TP HCM),làng sơn mài Trương Bình Hiệp (Bình Dương), làng Gốm Sứ (Bình Dương), làng gốm làng Bưởi ven sông Đồng Nai,… Cơ sở vật chất kỹ thuật Thế mạnh giao thơng: Trước hết, hệ thống trục giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng khơng tốt, ngồi cịn có đầu mối giao thông, tuyến giao thông quan trọng mang ý nghĩa nước quốc tế: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (tương lai sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai), cảng Sài Gòn, cụm cảng Vũng Tàu – Thị Vải, đường xuyên Á nối với Campuchia, đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, Quốc lộ 51, QL 13, QL 14 nối với Tây Nguyên Thực trạng phát triển du lịch nhìn cách tổng quan thực trạng du lịch vùng Đơng Nam ngày phát triển với nhiều hạng mục công trình phục vụ cho du lịch ngày 12 nâng cao…ngồi sở hạ tầng vật chất kĩ thuật tốt so với số vùng khác đáp ứng đầy đủ nhu cầu lưu trú, ăn cho du khách với đa dạng loại hình du lịch : nghĩ dưỡng, tham quan, công vụ, nghiên cứu học tập… làm cho ngành du lịch khu Đông Nam ngày phát triển thu hút nhiều du khách nước Một vài điểm du lịch tiêu biểu vùng Trung tâm Tp HCM Bãi Biển Vũng Tàu Núi Bà Đen Lạc cảnh Đại Nam văn hiến ( Bình Dương ) ngồi cịn có nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn khác chờ bạn khám phá… III Những thuận lợi khó khăn: Đến Đơng Nam Bộ, du khách có dịp tham quan Thành phố Hồ Chí Minh ví “Hịn ngọc Viễn Đơng” với lịch sử 300 năm, nơi có nhiều di tích cách mạng, cơng trình kiến trúc cổ bến cảng nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, dinh Độc Lập, đền Quốc Tổ, dinh Xã Tây, Nhà hát lớn, Bưu điện thành phố hay hệ thống chùa cổ: Giác Lâm, Bà Thiên Hậu, Tổ Đình Giác Viên ; nhà thờ Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức ; bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Phụ nữ Nam Bộ, Hồ Chí Minh, Mỹ thuật, Lịch sử Việt Nam Thành phố đầu tư nhiều khu du lịch Vàm Sát – Cần Giờ, Thanh Đa, Bình Quới, Một thống Việt Nam; nhiều khu vui chơi giải trí Đầm Sen, Kỳ Hịa, cơng viên Nước, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên thu hút đông du khách nước 13 Với kết hợp hài hịa cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc thị cơng trình văn hóa, tỉnh cịn lại Đông Nam Bộ tập trung nhiều điểm du lịch đặc sắc ấn tượng như: núi Bà Đen - khu du lịch với hệ thống cáp treo Việt Nam, vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát – nơi có hệ động thực vật phong phú, đặc biệt hệ chim nước quý hiếm, hồ Dầu Tiếng – hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam Đông Nam Á (Tây Ninh); núi Châu Thới, vườn ăn trái Lái Thiêu (Bình Dương); thác Mơ, núi Bà Rá, trảng cỏ Bàu Lạch (Bình Phước); núi Dinh, Côn Đảo, bãi tắm Long Hải, bãi Sau, bãi Dứa, suối khống nóng Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu); vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) - khu dự trữ sinh Việt Nam UNESCO công nhận, nơi lưu trữ khu đất ngập nước Ramsar Việt Nam (Bàu Sấu)… Bên cạnh đó, di tích lịch sử, văn hóa nét hấp dẫn thu hút du khách đến Đơng Nam Bộ, điển tượng chúa Jesus, Bạch Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu); chùa Bà, chùa Hội Khánh (Bình Dương); di tích Bù Đăng, Bù Đốp, Sóc Bom Bo, Tà Thiết (Bình Phước); khu mộ cổ Hàng Gòn, di khảo cổ Óc Eo (Đồng Nai); tòa thánh cao đài Tây Ninh, di tích cách mạng Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh)… Với tiềm du lịch phong phú, đặc sắc, Đông Nam IV Định hướng xây dựng phát triển du lịch vùng 4.1 Quan điểm phát triển chung nước Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội: - Khẳng định vai trò ngành Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Trên phạm vi nước hầu hết địa phương, du lịch phải ngành kinh tế có đóng góp to lớn tổng sản phẩm quốc nội GDP Du lịch tăng trưởng nhanh xu hướng chung kinh tế dịch vụ Trong giai đoạn 10 năm tới du lịch ngày chiếm ưu hoạt động đời sống inh tế - xã hội hầu hết 14 địa phương có tiềm phát triển du lịch Quy hoạch du lịch nước định hướng phát triển khu du lịch, điểm du lịch trọng điểm nơi có tiềm phát triển du lịch Phát triển du lịch phát huy lợi ngành kinh tế dịch vụ đặc thù, tạo giá trị gia tăng cao giá trị sản phẩm Bên cạnh , đóng góp du lịch vào GDP ngày tăng, khẳng định vị trí động lực kinh tế - Vai trò kinh tế ngành Du lịch địa phương, trọng điểm du lịch phạm vi nước thể gia tăng nhanh thu nhập du lịch cấu kinh tế địa phương Quy hoạch phát triển du lịch địa bàn trọng điểm hướng tới cấu kinh tế lấy du lịch làm trọng yếu gắn với lợi địa phương; thu nhập du lịch trọng điểm du lịch phải chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu GDP; đâu có tiềm năng, lợi cho du lịch du lịch chiếm ưu cấu kinh tế ngành - Phát huy tối đa mạnh ngành du lịch để mang lại hiệu kinh tế du lịch; khai thác yếu tố liên ngành, liên vùng đồng thời gắn quy hoạch du lịch với quy hoạch ngành inh tế- xã hội để phát huy sức lan tỏa, động lực phát triển du lịch với ngành liên quan; coi phát triển du lịch ngành tiêu thụ kích thích phát triển thị trường đầu ngành liên quan Quy hoạch phát triển du lịch ln tính tới yếu tố tác động hiệu tác động ngành liên quan nông nghiệp, giao thông, công nghiệp, thương mại, bảo hiểm, viễn thông Du lịch phát triển vừa dựa sở ngành vừa tạo động lực cho ngành phát triển, qua chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ đại 4.2.Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh a,Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: Du lịch MICE Hội họp, Khuyến thưởng, Hội nghị, Triển lãm Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí Du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch mua sắm 15 Du lịch biên giới gắn với cửa b) Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: - TP Hồ Chí Minh gắn với Khu rừng sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành - Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng - Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo c) Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch: Căn đặc điểm tài nguyên du lịch thực tế nhu cầu phát triển, định hướng quy hoạch phát triển khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch sau: * Khu du lịch quốc gia: 1) Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen; 2) Khu du lịch quốc gia Cần Giờ; 3) Khu du lịch quốc gia Long Hải - Phước Hải; 4) Khu du lịch quốc gia Côn Đảo * Điểm du lịch quốc gia: 1) Điểm du lịch quốc gia Tà Thiết; 2) Điểm du lịch quốc gia TW Cục Miền Nam; 3) Điểm du lịch quốc gia Cát Tiên; 4) Điểm du lịch quốc gia Hồ Trị An-Mã Đà; 5) Điểm du lịch quốc gia Củ Chi * Đô thị du lịch: Vũng Tàu Ngoài trọng phát triển điểm như: Thác Mơ - Bà Rá Bình Phước ; Bình Chu, Phước Bửu, Núi Dinh Bà Rịa - Vũng Tàu Ngoài trọng phát triển điểm như: Thác Mơ - Bà Rá; Bình Châu, Phước Bửu, Núi Dinh V Định hướng phát triển thị trường Đông Nam Bộ: 16 Thị trường khách du lịch quốc tế định hướng phát triển khách hàng khách hàng tiềm Đông Nam Bộ xác định chủ yếu Các nước vùng lãnh thổ Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc); khu vực Tây Âu (Pháp, Anh, Đức) từ châu lục khác Mỹ, Úc Mở rộng thị trường thu hút khách du lịch từ nước khu vực ASEAN Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore…… để làm phong phú thêm thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Thị trường khách nội địa hướng tới khắp nước Đối tượng khách từ lứa tuổi khác Với loại hình du lịch có phương hướng phát triển thị trường phù hợp,đối tượng phù hợp.Ví dụ Di lịch MICE Xác định phân khúc thị trường rõ ràng, Khách du lịch MICE bao gồm khách MICE nội địa khách MICE quốc tế Các đồn khách MICE thường đơng khách đặc biệt mức chi tiêu cao đoàn khách du lịch thơng thường Do du lịch MICE loại hình du lịch mang lại nguồn thu lớn cho ngành kinh tế MICE xem sản phẩm du lịch tổng hợp sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp với tổ chức hoàn hảo đến chi tiết với hệ thống hạ tầng sở định MICE thị trường đánh giá tạo doanh thu lớn cho ngành du lịch nước, nhờ đối tượng khách nhiều, tập trung chi tiêu cao So với khách lẻ, khách nhóm, khách du lịch MICE cho khách hạng sang, chủ yếu thương nhân, khách… sẵn sàng chi để thưởng thức dịch vụ cao, tiện ích tốt sản phẩm đắt tiền……… = phát triển chủ yếu Địa điểm HCM……… Đầu tư cho việc đối tượng khách công vụ, khách quốc tế, thương gia, khách du lịch cao cấp,có khả chi trả cao.THị trường hướng tới : Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm du lịch 17 - Xây dựng chiến lược thị trường khách để phát triển du lịch cách ổn định mang tính bền vững - Thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu thị trường để nắm bắt đặc điểm, thị hiếu thị trường từ có kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch phù hợp - Xây dựng chế, sách phát triển thị trường ưu tiên phát triển thị trường gần, trì thị trường truyền thống hướng tới thị trường mở rộng - Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch gắn với việc phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Vùng, có tính cạnh tranh cao tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch Vùng - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo tiểu vùng địa phương, sản phẩm du lịch chuyên đề để tăng thời gian lưu trú khách du lịch - Nâng cao chất lượng sở hạ tầng dịch vụ du lịch bổ trợ để tăng cường thu hút khách du lịch, tăng nguồn thu kéo dài thời gian du lịch - Huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch để góp phần phát huy hiệu cơng tác xã hội hóa phát triển du lịch MARKETING Chính sách sản phẩm Chính sách giá Chính sách phân phối Chính sách xúc tiến hỗn hợp Sử dụng marketing hỗn hợp để doanh nghiệp,vùng,địa phương sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Đưa công cụ chủ yếu : (1) Quảng cáo Quảng cáo ấn phẩm: tờ rơi, tập gấp, tập sách hướng dẫn du lịch, áp phích, băng video 18 Quảng phương tiện thông tin đại chúng: báo, tạp chí, đài, truyền hình, internet (2) Xúc tiến bán (khuyến mại) (3) Tuyên truyền (quan hệ với công chúng) (4) Bán hàng cá nhân (5) Marketing trực tiếp Marketing trực tiếp cố gắng kết hợp ba yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán, bán hàng cá nhân để đến bán hàng trực tiếp không qua trung gian Nó 19 ... dưỡng, du lịch biển… II.HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG SẢN PHẨM VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Vùng Nam Bộ (Á vùng du lịch Nam Bộ) vùng đất rộng lớn từ vùng núi Nam Trường Sơn xuống tới vùng đồng châu thổ, vùng Nam Bộ chia... cho vùng Nam Bộ hấp dẫn khách du lịch ngồi nước Khu Đơng Nam Bộ + Khu Đông Nam Bộ : Đông Nam Bộ hai phần Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn người dân miền Nam Việt Nam thường gọi Miền Đông. .. phẩm du lịch gắn với việc phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Vùng, có tính cạnh tranh cao tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch Vùng - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo tiểu vùng