Nghiên cứu nhân giống in vitro dòng bạch đàn UG24 (eucalyptus urophylia x eucalyptus grandis)

63 37 0
Nghiên cứu nhân giống in vitro dòng bạch đàn UG24 (eucalyptus urophylia x eucalyptus grandis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO DÒNG BẠCH ĐÀN LAI UG24 (EUCALYPTUS UROPHYLLA X EUCALYPTUS GRANDIS) NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 7420201 Giáo viên hướng dẫn : TS Hà Bích Hồng Sinh viên thực : Trần Hồng Nga Lớp : K61A – CNSH Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để củng cố cho lý thuyết nuôi cấy mô tế bào thực vật - ứng dụng Công nghệ sinh học vào thực tế học, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân giống in vitro dòng Bạch đàn lai UG24 (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus grandis) Trong trình thực đề tài, để đạt kết tốt, ngồi cố gắng thân, bảo, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè góp phần giúp chúng tơi vượt qua khó khăn nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Gấm- Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn anh chị cán bạn sinh viên Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp giúp đỡ bảo suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Hồng Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN1TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan bạch đàn 1.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh thái Bạch đàn 1.2 Giới thiệu bạch đàn UG24 1.2.1 Đặc điểm dòng bạch đàn bố mẹ dòng UG24: 1.2.2 Tổng quan dòng Bạch đàn UG24 1.3 Tổng quan nuôi cấy in vitro 14 1.3.1 Khái niệm nuôi cấy in vitro 14 1.3.2 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 1.3.3 Các điều kiện nuôi cấy in vitro 16 1.4 Các giai đoạn quy trình nhân giống in vitro: 22 1.4.1 Giai đoạn 1: Tạo mẫu 23 1.4.2 Giai đoạn 2: Tái sinh mẫu nuôi cấy 23 1.4.3 Giai đoạn 3: Nhân nhanh chồi 24 1.4.4 Giai đoạn 4: Tạo hoàn chỉnh 24 1.4.5 Giai đoạn 5: Đưa mơ ngồi vườn ươm 24 1.5 Ý nghĩa kĩ thuật nuôi cấy in vitro 25 1.6 Các cơng trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 27 1.6.1 Trên giới 27 1.6.2 Ở Việt Nam 29 PHẦN 2MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 ii 2.1 Mục tiêu: 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 31 2.4 Địa điểm điều kiện bố trí thí nghiệm 31 2.5 Phương pháp nghiên cứu 32 2.5.1 Phương pháp luận 32 2.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm cụ thể 32 2.5.3 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 38 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại nồng độ hóa chất đến khả tạo mẫu bạch đàn: 40 3.2 Ảnh hưởng ánh sáng đến khả nhân nhanh chồi bạch đàn UG24 47 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật rễ tạo hoàn chỉnh cho bạch đàn lai UG24 49 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả rễ in vitro dòng bạch đàn UG24 49 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến khả rễ in vitro dòng bạch đàn UG24 52 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Tồn 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BAP Benzylamino purine-6 IBA Indole-3- butyric acid Kinetin (Ki) Furfuryamino purine-6 GA3 Giberelin NAA Naphthylacetic acid ĐHST Điều hòa sinh trưởng MS Murashige&Skoog, 1962 CTTN Cơng thức thí nghiệm CTNC Cơng thức nghiên cứu HSNC Hệ số nhân chồi iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Địa điểm thực nghiệm khảo nghiệm giống UG24 Bảng 1.2: Điều kiện thực nghiệm giống bạch đàn UG24 Bảng1 3: Đặc điểm thực nghiệm giống UG24 Bảng1.4 Những đặc điểm ưu việt giống bạch đàn UG24 11 Bảng 2.1: Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu dòng bạch đàn 34 Bảng 2.2: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởngđến khả nhân nhanh chồi dòng bạch đàn UG24 35 Bảng 2.3 : Ảnh hưởng loại ánh sáng đến khả nhân nhanh chồi 36 Bảng 2.4: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởngđến khả rễ dòng bạch đàn UG24 36 Bảng 2.5: Ảnh hưởng ánh sáng đến khả rễ bạch đàn UG24 38 Bảng 3.1 Ảnh hưởng công thức khử trùng tới khả tạo mẫu tái sinh ởdòng bạch đàn UG24 41 Bảng 3.2: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi bạch đàn UG24 44 Bảng 3.3: ảnh hưởng loại ánh sáng đèn đến tỷ lệ mẫu tái sinh hệ số nhân nhanh chồi 48 Bảng 3.4: Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ bạch đàn UG24 50 Bảng 3.5:Ảnh hưởng ánh sáng đến khả rễ in vitro 52 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Rừng trồng bạch đàn Hình 1.2: Hình thái bạch đàn Eucalyptus grandis Hình 1.3 Hình thái bạch đàn Eucalyptus urophylla Hình 1.4 Cây bạch đàn UG24 12 Hình 3.1 Bình mẫu bạch đàn UG24 nảy mầm 42 Hình 3.2 Cụm chồi dịng UG24 tái sinh 43 Hình 3.3 Bình chồi UG24 45 Hình 3.4 Bình chồi bạch đàn UG24 công thức CT8 46 Hình 3.5 Bình câybạch đàn UG24 ni cấy mơi trường CT2 47 Hình 3.6: Chất lượng chồi nuôi cấy AS2 49 Hình 3.7: Bình chồi bạch đàn UG24 đủ tiêu chuẩn cấy rễ 50 Hình 3.8 rễ bắt đầu phát triển công thức R4 51 Hình 3.9 Chồi bạch đàn UG24 cấy mơi trường R4 52 Hình 3.10: hình ảnh rễ bạch đàn UG24 nuôi cấy AS2 53 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày công bảo vệ rừng sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường xu thế giới, việc phát triển hay nghiên cứu giống có khả phát triển tốt, thể tích gỗ lớn so với lồi , phụp vụ trồng rừng ưu tiên hàng đầu Trên giới việc chọn lọc trội kết hợp với lai giống sử dụng giống lai nhiều nhà chọn giống quan tâm Những nghiên cứu lai giống sử dụng giống bạch đàn lai số nước Brazil, Congo, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Indonesia, Zambia…cho thấy giống lai tạo giống có suất cao nhiều so với giống bố mẹ Ở Việt Nam Bạch đàn dẫn giống vào Việt Nam từ năm 1945 Do có đặc tính ưu việt như: sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, dễ trồng, sâu bệnh, gỗ có giá trị kinh tế nhiều công dụng như: gỗ xây dựng, gỗ xẻ, bột giấy, xuất khẩu, làm củi, lấy tinh dầu, nuôi ong mật, làm cảnh Từ năm 1960, trồng bạch đàn phát triển mạnh, nhân rộng rãi Tính đến năm 1995, Việt Nam có khoảng 144.417 rừng bạch đàn loại, chiếm 35% diện tích rừng trồng nước Trong thời gian qua nước ta, việc phát triển trồng loài nhập nội sinh trưởng nhanh bạch đàn, keo nhằm cung cấp nguyên liệu giấy sợi nhiều địa phương thực Với điều kiện nay, đất trồng bạch đàn thường thuộc loại nghèo kiệt việc phát triển thâm canh rừng chất lượng cao, bền vững đòi hỏi phải tập trung nghiên cứu tổng hợp nhiều biện pháp như: nâng cao nuôi dưỡng vườn ươm, làm đất trồng bón phân cho rừng trồng, giảm mật độ trồng, chọn cải thiện giống Đối với dịng bạch đàn UG24 cơng nhận giống quốc gia 20/9/2016 thông tư số Số: 3893 /QĐ-BNN-TCLN Dịng bạch đàn UG24được kiểm định có chất lượng gỗ tốt, sinh trưởng nhanh khả trồng nhiều loại đất góp phần tăng mật độ rừng trồng cải thiện rõ rệt chất lượng rừng trồng Vì lợi dụng mạnh công nghệ sinh học mà chúng tôi, kĩ sư tương lai tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân giống in vitro dòng Bạch đàn lai UG24 (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus grandis) phục vụ trồng rừng chất lượng cao” nhằm nhân nhanh để cung cấp nguồn giống bạch đàn lai có đặc tính tốt phục vụ cho công tác trồng rừng PHẦN1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan bạch đàn 1.1.1 Bạch đàn Bạch đàn nói chung hay gọi Khuynh diệp (bạc hà), chi thực vật có hoa Eucalyptus họ Đào kim nương (Myrtaceae) Hình 1.1 : Rừng trồng bạch đàn Giới (regnum) Plantae (không phân hạng) Angiospermae (không phân hạng) Eudicots (không phân hạng) Rosids Bộ (ordo) Myrtales Họ (familia) Myrtaceae Phân họ (subfamilia) Myrtoideae Tông (tribus) Eucalypteae Chi (genus) Eucalyptus (L'HÉR., 1789) Các thành viên chi có xuất xứ từ Úc Có 700 lồi bạch đàn, hầu hết có địa Australia, số nhỏ tìm thấy New Guinea, Indonesia vùng viễn bắc Philippines Đài Loan Các loài bạch đàn Kết bảng cho ta thấy thời gian khử trùng HgCl2 định lớn đến tỷ lệ mẫu khả tái sinh tạo chồi cành bạch đàn Thời gian khử trùng HgCl2 0,1% phải có điều chỉnh thích hợp để diệt khuẩn, loại bỏ bớt nấm,các vi sinh vật, tiền đề để tạo nhiều mẫu trình khử trùng Ta thấy, tỉ lệ mẫu cao khử trùng với HgCl2 phút mẫu bạch đàn UG24 Hình 3.1 Bình mẫu bạch đàn UG24 nảy mầm Khi tiến hành khử trùng mẫu với công thức khác nhau, nhận thấy bạch đàn lai UG24 cho tỉ lệ mẫu cao khả tái sinh chồi vơ hiệu quả, công thức khử trùng với: Cồn 70% 60 giây + HgCl2 0,1% phút + Cefotaxim 1000 (mg/l) 10 phút Khi tiến hành thí nghiệm, thử công thức khử trùng khác nhận rằng, việc khử trùng cồn 70% quan trọng, nên để 60 giây thay để thấp Việc tăng thời gian khử mẫu với HgCl2 0,1% khiến cho tỷ lệ mẫu tái sinh xuống thấp, khí việc tăng nồng độ HgCl2 việc vào mẫu lại cho khả quan Tiếp đó, HgCl2 0,1% thích hợp phút Chúng thử 42 tăng hay giảm số thời gian khử trùng này, thích hợp - phút Khi sử dụng cefotaxim với nồng độ cao 1000mg/l 10 phút Với việc khử trùng vậy, số mẫu thu tương đối cao đạt từ 90% trở lên Hình 3.2 Cụm chồi dòng UG24 tái sinh a) Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi bạch đàn UG24 Sau tiến hành vào mẫu thu bình chồi sạch, tiếp tục thiết lập môi trường để nhân nhanh chồi Trong nuôi cấy in vitro chất điều hịa sinh trưởng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy sinh trưởng phát triển mẫu mô nuôi cấy Nhưng tùy thuộc vào mục đích ni cấy mà hàm lượng loại chất điều hòa sinh trưởng khác Cytokinin biết đến nhóm chất điều hịa sinh trưởng có tác dụng kích thích phân chia tế bào, hình thành sinh trưởng chồi in vitro Tùy đặc điểm loài mà người ta sử dụng Auxin Cytokinin với hàm lượng thích hợp vào mục đích ni cấy Cho nên, việc tìm hàm lượng chất điều hịa sinh trưởng phù hợp cho mục đích ni cấy định đến thành cơng q trình nuôi cấy Sau thời gian theo dõi - tuần cho công thức, kết tổng hợp ởbảng đây: 43 Bảng 3.2: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi bạch đàn UG24 Chất ĐHST (mg/l) CTTN Tổng số NAA IBA BAP Ki GA3 chồi cấy CT1 - 0,1 0,3 0,4 - 30 Tổng Hệ số số chồi nhân thu chồi Đặc điểm chồi (lần) 41 1,37 Chồi mảnh, Chồi mập, CT2 0,1 - 0,4 0,3 - 30 93 3,1 khỏe Lá xanh đậm, dày CT3 0,1 - 0,3 0,4 - 30 48 1,6 CT4 0,1 - 0,1 0,1 0,2 30 53 1,77 CT5 0,1 - 0,2 0,3 0,3 30 80 2,67 CT6 0,1 - 0,2 0,4 0,2 30 82 2,73 CT7 0,1 - 0,2 0,1 0,1 30 62 2,07 Chồi ít, xanh nhạt Chồi ít, mọc vống Chồi mập, xanh, khỏe Chồi mập, xanh, khỏe Chồi tương đối mập, xanh Chồi nhiều, CT8 0,1 - 0,2 0,5 0,2 30 71 2,37 xanh nhạt, mọc vống CT9 0,1 - 0,3 0,2 0,1 30 44 55 1,83 Chồi nhân ít, yếu C A B D Hình 3.3 Bình chồi UG24 (A,B: bình chồi kết thu với công thức CT2 ; C : chồi sau tách để ni cấy; D: bình chồi sau tách để nuôi cấy thời gian) Kết phân tích phương sai hàm Anova thu được: Ftính (= 50,18)> F0,05 (= 2,18) Nghĩa mơi trường dinh dưỡng có chứa chất diều hịa sinh trưởng khác có ảnh hưởng khác tới khả nhân nhanh chồi dòng bạch đàn UG24 Đối với dịng UG24 cơng thức CT2 cho hệ số nhân chồi cao 3,1 45 lần Số chồi thu vào khoảng 11 chồi/cụm Khi sử dụng môi trường nuôi cấy MS + 20 g/l đường + 4,0 g/l agar + 0,1 mg/l NAA + 0,4 mg/l BAP + 0,3 mg/l Ki UG24 nhân lên nhanh Các chồi thu có màu xanh đậm đầy sức sống, hệ số nhân lên cao nhất, dày, to Chồi mọc với chiều cao vừa phải, cứng cáp, khoảng 1,5 - cm, có nhiều chồi nách Các chồi sử dụng rễ với điều kiện độ lớn lá, kích thước chồi đạt tiêu chuẩn cho rễ Đối với công thức khác CT1, CT3, CT4, chồi thu có hệ số nhân khơng cao, chồi mảnh, xanh nhạt mỏng, nhỏ Các chồi khơng có sức sống Cơng thức CT8 hệ số nhân chồi cao, khoảng lần Tuy nhiên chồi mảnh mọc vống Quan sát ta thấy chồi vươn thân lên cao mà lại khơng phát triển, chí chồi nách mọc nhiều mà mảnh khơng có Chồi xanh non yếu Các chồi đem cấy chuyển phải 2-3 lần phát triển tốt, chí cịn khơng tái sinh chồi, to xanh úa mọc phía Hình 3.4 Bình chồi bạch đàn UG24 cơng thức CT8 Khi tiến hành nghiên cứu ni cấy dịng bạch đàn UG24 nhận thấy chúng có điểm khác đặc trưng hình thái mà nhận biết mắt thường dễ dàng: 46 - Lá: UG24 dài , to đầu nhọn mũi kim, xanh đậm có gân nhìn rõ Các già mọc phía gốc dài hơn, xanh đậm - Cách mọc lá: UG24 chủ yếu mọc phía ngọn, mọc sít sau thời gian nuôi cấy thấy mọc đối - Thân: UG24 thân cứng, mập, to Hình 3.5 Bình câybạch đàn UG24 nuôi cấy môi trường CT2 Tùy môi trường khác mà bạch đàn UG24 phát triển cho khả nhân chồi khác nhau, dựa vào kết ta kết luận với công thứ CT2: MS + 20 g/l đường + 4,0 g/l agar + 0,1 mg/l NAA + 0,4 mg/l BAP + 0,3 mg/l Ki UG24 nhân lên nhanh Các chồi thu có màu xanh đậm đầy sức sống, hệ số nhân lên cao nhất, dày, to Chồi mọc với chiều cao vừa phải, cứng cáp, khoảng 1,5 - cm, có nhiều chồi nách Các chồi sử dụng rễ với điều kiện độ lớn lá, kích thước chồi đạt tiêu chuẩn cho rễ 3.2 Ảnh hưởng ánh sáng đến khả nhân nhanh chồi bạch đàn UG24 Có nhiều loại ánh sáng khác tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia cực tím, ánh sáng trắng , loại ánh sáng thích hợp cho phát triển thực vật bạch đàn Chỉ có ánh sáng trắng (ánh sáng nhìn thấy) chứa tia ánh sáng đơn sắc với màu khác đỏ, vàng, cam, 47 lục, lam, tràm, tím, tương đương với bước sóng khác ảnh hưởng tới trình sống Tuy nhiên trồng bạch đàn có vài loại ánh sáng mà sử dụng (ánh sáng đỏ) dùng quang hợp, ánh sáng bước sóng khác (như ánh sáng lục) phản chiếu hay truyền qua  Như ánh sáng nhìn thấy dẫn phải ứng sáng quang hợp quang hợp sử dụng vài thành phần bước sóng hay ánh sáng nhìn thấy Thực nghiệm với nhiều loại ánh sáng khác : Khi nuôi cấy bạch đàn ta nhận thấy ánh sáng đỏ tốt cho trình chồi, bước đầu thử nghiệm với loại ánh sáng đèn đỏ khác : (AS1) Đèn huỳnh quang - sáng trắng (AS2) Đèn led tổ hợp ánh sáng : sáng xanh : sáng đỏ (AS3) Đèn led tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ: sáng trắng Bảng 3.3: Ảnh hưởng loại ánh sáng đèn đến tỷ lệ mẫu tái sinh hệ số nhân nhanh chồi Loại ánh Tỉ lệ mẫu Hệ số nhân Chất lượng sáng đèn tái sinh tạo chồi nhanh chồi chồi (%) (lần) (AS1) 56,67 3,1 (AS2) 56,72 4,27 (AS3) 56,75 4,31 ++ +++ + Đối với chồi cơng thức ta nhận thấy nuôi cấy môi trường AS2 thể chồi so với loại có chất lượng chồi tỷ lệ mẫu tạo chồi tốt công thức với tỷ lệ mẫu tái sinh tạo chồi 56,72% , hệ số nhân nhanh chồi 4,27 , có cao so ni cấy ánh sáng thường phía 48 Hình 3.6: Chất lượng chồi nuôi cấy AS2 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật rễ tạo hoàn chỉnh cho bạch đàn lai UG24 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả rễ in vitro dịng bạch đàn UG24 Tạo hồn chỉnh coi công đoạn cuối vi nhân giống phịng thí nghiệm Giai đoạn đảm bảo chồi rễ đồng đạt tỷ lệ sống cao đem trồng (chồi để tạo rễ phải đảm bảo yêu cầu có: 3-4 đốt thân, 3-4 lá, cao 3-4cm cấy vào mơi trường kích thích rễ có bổ sung chất điều hịa sinh trưởng thuộc nhóm Auxin với nồng độ khác nhau) 49 Hình 3.7: Bình chồi bạch đàn UG24 đủ tiêu chuẩn cấy rễ Vai trò chất điều hòa sinh trưởng mang tính chất định Auxin Auxin nhóm chất có tác dụng lên tầng phát sinh mẫu nuôi cấy đặc biệt giai đoạn có tác dụng hình thành rễ Ở thí nghiệm chúng tơi tiến hành cấy chuyển chồi dịng bạch đàn đủ tiêu chuẩn chất lượng kích thước vào mơi trường có bổ dung thêm chất điều hịa sinh trưởng nồng độ khác Kết thu bảng 3.5: Bảng3.4: Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ bạch đàn UG24 Chất điều hòa sinh trưởng CTTN ( mg/l) Số chồi cấy ban đầu Số chồi rễ Tỷ lệ chồi rễ (%) Số rễ Đặc điểm TB/chồi rễ IBA NAA ĐC 0 30 10,00 1,09 + R1 1,0 30 10 33,33 4,78 + R2 1,0 30 26,67 2,47 + R3 1,2 1,0 30 15 50,00 5,62 ++ R4 1,5 1,0 30 25 83,33 8,89 ++ R5 0,4 0,2 30 26 86,67 8,73 + R6 0,4 0,4 30 22 73,33 7,83 + 50 Ghi chú: (+): Rễ xấu, mảnh; (++): Rễ trung bình, mập Kết phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ chồi rễ cho thấy: Ftính(= 9,50) > F0,05(= 2,87), chứng tỏ có khác biệt tỷ lệ chồi rễ công thức thí nghiệm Hình 3.8 Rễ bắt đầu phát triển cơng thức R4 Qua kết phân tích phương sai nhân tố số rễ TB/chồi, ta thu Ftính(= 47,73) > F0,05(= 2,87), nghĩa hàm lượng chất điều hịa sinh trưởng khác có ảnh hưởng rõ rệt tới số rễ TB/chồi Ở môi trường R4, chồi bạch đàn có số rễ TB/chồi cao 8,89 Đồng thời chất lượng rễ tốt, rễ khỏe, đồng đều, mập có màu trắng ngà Ở môi trường khác rễ mảnh, ngắn Khi nồng độ chất nên cao đến mức định số lượng chồi rễ số lượng rễ bắt đầu giảm có xuất tình trạng ức chế rễ chồi 51 a b Hình 3.9 Chồi bạch đàn UG24 cấy mơi trường R4 ( a: rễ nằm bình thí nghiệm dạng đứng , b: mặt bình thí nghiệm) Như vậy, môi trường tối ưu cho chồi bạch đàn UG24 rễ R4: ½ MS + 20 g/l đường + 4,5 g/l agar + 1,5 mg/l IBA + 1,0 g/l NAA 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến khả rễ in vitro dòng bạch đàn UG24 Sau nhân giống nuôi cấy bạch đàn UG24 ánh sáng trắng ánh sáng màu đèn lep ta tiếp tục thử nghiệm với nuôi cấy rễ ta nhận thấy : Bảng 3.5:Ảnh hưởng ánh sáng đến khả rễ in vitro Tỷ lệ chồi Số rễ Chất lượng rễ (%) TB/cây rễ (AS1) 88,33 8,89 ++ (AS2) 88,62 9,21 +++ (AS3) 88,74 9,35 +++ Loại ánh sáng đèn 52 Từ bảng ta dễ dàng nhận thấy với AS3 tỷ lệ số chồi rễ số rễ trung bình , chất lượng rễ tốt so với cơng thức cịn lại , thích hợp để ni cấy bạch đàn UG24 Hình 3.10: Hình ảnh rễ bạch đàn UG24 ni cấy AS3 Hình 3.11: Hình ảnh rễ bạch đàn sau ni cấy ánh sáng thường 53 Hình 3.12 : Cây bạch đàn đưa trồng thử nghiệm bên 54 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận - Cơng thức khử trùng thích hợp để tạo mẫu có khả tái sinh dịng bạch đàn UG24 :Cồn 70%trong 60 giây + HgCl2 0,1% phút + Cefotaxim 1000 (mg/l) 10 phút - Cơng thức mơi trường thích hợp để nhân nhanh chồi CT2: MS + 20 g/l đường + 4,0 g/l agar + 0,1 mg/l NAA + 0,4 mg/l BAP + 0,3 mg/l Ki - Công thức môi trường tối ưu để rễ dòng bạch đàn U24 R4: ½ MS + 20 g/l đường + 4,5 g/l agar + 0,5 g/l than hoạt tính + 1,5 mg/l IBA + 1,0 g/l NAA Tồn Do thời gian nghiên cứu hạn chế, ảnh hưởng dịch covid 19 lệnh dãn cách xã hội liên tục theo dõi có thời gian nhiều để nghiên cứu, bạch đàn lâm nghiệp sinh trưởng chậm nên trình rễ tạo hồn chỉnh thành cơng bước đầu Kiến nghị Có thêm thời gian điều kiện để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tốt giai đoạn quy trình ni cấy in vitro dòng bạch đàn UG24 là: huấn luyện chăm sóc giai đoạn vườn ươm, đánh giá chất lượng nuôi cấy in vitro 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Dương Mộng Hùng, Lê Đình Khả (2003), Giáo trình rừng, Nhà xuất nông nghiệp Triệu Thị Thu Hà, Cấn Thị Lan (2015) Nghiên cứu nhân giống bạch đàn lai UP (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus pellita) phương pháp ni cấy mơ tế bào (Tạp chí Nơng nghiệp PTNT Số 6/2015 : 124-130) Lê Đình Khả, 2001 Báo cáo tổng kết đề tài “Bước đầu nghiên cứu lai giống cho số loài bạch đàn” Phan Quyền (…………) Phương pháp ni cấy mơ cho hai dịng bạch đàn lai UP54 UP99 : giống lai giũa bạch đàn Uro (Eucalyptus urophyla) bạch đàn PELLITA (Eucalyptus pellita)” Luận văn thạc sỹ - Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Lê Đình Khả (2001) Báo cáo tổng kết đề tài “Bước đầu nghiên cứu lai giống cho số loài bạch đàn” Lê Văn Hồng ( 2007 ), Cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Thị Minh (…………) Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến khả nhân giống phương pháp nuôi cấy mô số giống cúc trồng Mê Linh, Hà Nội Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường đại học Sư Phạm Hà Nội Đặng Ngọc Hùng (….) Nghiên cứu nhân giống dòng bạch đàn UE35 UE56 Luận văn thạc sĩ lâm sinh , trường Đại học nơng lâm Thái ngun Hồng Trọng Tuệ (2016) Nghiên cứu tái sinh bạch đàn Urô thông qua giai đoạn mơ sẹo phụp vụ chuyển gen Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp 10 Đỗ Thị Thùy Trang (2018) Nghiên cứu nhân giống in vitro dịng bạch đàn lai CU98 Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp ... - ứng dụng Công nghệ sinh học vào thực tế học, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân giống in vitro dòng Bạch đàn lai UG24 (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus grandis) Trong trình... dụng mạnh công nghệ sinh học mà chúng tôi, kĩ sư tương lai tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân giống in vitro dòng Bạch đàn lai UG24 (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus grandis) phục vụ... cho bạch đàn lai UG24 - Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro cho bạch đàn lai UG24 - Nghiên cứu kỹ thuật rễ tạo hoàn chỉnh cho bạch đàn lai UG24 2.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu - Đối

Ngày đăng: 31/05/2021, 13:39