1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn bệnh hà lan

58 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: CĂN BỆNH HÀ LAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC - KINH TẾ PHÁT TRIỂN - KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số cơng trình: …………………………… i MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG 1: “Căn bệnh Hà Lan” 1.2 Khái niê ̣m Nguồn gốc xuất phát 1.3 Phân loại theo mơ hình 1.1 1.3.1 Mơ hình Max Corlen Peter Neary 1.3.2 Mơ hình khu vực 1.4 Kết luận 1.5 Quá trình hình thành “Căn bệnh Hà Lan” CHƯƠNG 2: “Căn bệnh Hà Lan” Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Nigeria 2.1.1 Nigeria và cám dỗ dầ u mỏ 2.1.2 Kinh tế Nigeria .11 2.2 Colombia 11 2.2.1 Colombia khủng hoảng năm 1970 1980 12 2.2.2 Kinh tế Colombia 14 2.3 Anh Quốc 15 2.3.1 Anh Quốc “Căn bệnh Hà Lan” giai đoạn 1976-1981 15 2.3.2 Kinh tế Anh 17 2.4 Venezuela 17 2.4.1 Venezuela biến tướng “Căn bệnh Hà Lan” 18 2.4.2 Kinh tế Venezuela 19 2.5 Các nước châu Phi 20 2.5.1 Các nước châu phi “Căn bệnh Hà Lan”, nghèo lại nghèo hơn! 20 2.5.2 Các nước nghèo Châu Phi ngày 21 2.6 Trung Quốc (trường hợp đặc biệt “Căn bệnh Hà Lan”) 21 2.6.1 Trung Quốc “Căn bệnh Hà Lan” 22 2.6.2 Kinh tế Trung Quốc 24 2.7 Việt Nam 26 2.7.1 2.7.1.1 ODA FDI 26 ODA (Official Delevopment Assistance: Viện trợ phát triển thức) 27 ii 2.7.1.2 2.7.2 FDI (Foreign Direct Investment: đầu tư phát triển trực tiếp nước ngoài) .28 Việt Nam nguy “Căn bệnh Hà Lan” từ FDI ODA 29 2.7.2.1 FDI ảnh hưởng .29 2.7.2.2 ODA ảnh hưởng .32 2.7.3 Thực trạng tài nguyên đất Việt Nam nguy “Căn bệnh Hà Lan” .33 2.7.4 Tài nguyên dầu khí Việt Nam 34 2.8 Kế t Luâ ̣n 39 2.8.1 Điều xảy quốc gia mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” 40 Việt Nam gặp phải hậu hậu kể trên? 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHI ̣ 45 2.8.2 3.1 Giải pháp chung 45 3.2 Giải pháp đề xuất cho Việt Nam 46 3.2.1 Giải pháp phòng chống .46 3.2.2 Giải pháp xảy “Căn bệnh Hà Lan” 49 3.3 Khuyế n nghi cho Viê ̣t Nam 50 ̣ Lời Kết 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - FDI: Foreign Direct Investment: Đầu tư phát triển trực tiếp nước - GDP: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa - GNP: Gross National Product: Tổng sản lượng Quốc gia - IMF: International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ Quốc tế - N: Nontradable - ODA: Official Delevopment Assistance: Viện trợ phát triển thức - OPEC: Organization of Petroleum Exporting Countries: Tổ chức nước xuất dầu mỏ - PVN: PetroVietnam - T: Tradable iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hiệu ứng di chuyển nguồn lực (Nguồn Dân kinh tế) .4 Bảng 2: Mơ hình khu vực .6 Bảng 3: Chỉ số nguy hiểm quốc gia (Nguồn Bloomberg) .19 Bảng 4: Bảng thống kê tổng vốn đầu tư FDI cho ngành Việt Nam từ trước đến (Nguồn Tổng cục Thống kê) 31 Bảng 5: Đóng góp Petrovietnam kinh tế quốc dân (Nguồn Petrovietnam) .37 Bảng 6: Tỷ trọng kim ngạch xuất theo ngành (Nguồn Tổng cục Thống kê) 38 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Lượng dầu xuất Nigeria 1970-2016 (Nguồn IMF) 10 Biểu đồ 2: Giá coffe Colombia 1975-1977 (Nguồn IMF) 12 Biểu đồ 3: Biểu đồ tỷ giá dollar/peso 1967-1983 (Nguồn IMF) 12 Biểu đồ 4: Sự tăng trưởng ngành liên quan (Nguồn IMF) 13 Biểu đồ 5: Biểu diễn tốc độ phát triển ngành xuất truyền thống giai đoạn (Nguồn IMF) 14 Biểu đồ 6: Biểu đồ thể lợi nhuận ngành dầu mỏ ngành hàng tiêu dùng Anh giai đoạn 1970-1984 (Nguồn IMF) 16 Biểu đồ 7: GDP Trung Quốc 1952-2012 (Nguồn WORLD BANK) 22 Biểu đồ 8: Đóng góp Trung Quốc (màu đỏ) Hoa Kỳ (màu đen) cho kinh tế giới (Nguồn Bloomberg) 25 Biểu đồ 9: GDP Trung Quốc (màu đỏ) Hoa Kỳ (màu đen) (Nguồn Bloomberg) 25 Biểu đồ 10: FDI Việt Nam sau giải ngân 1988-2016 (Nguồn tổng cục tài Tổng cục Thống kê Việt Nam) 29 Biểu đồ 11: Tri ̣giá xuấ t nhâ ̣p khẩ u Viê ̣t Nam 2000-2015 (Nguồn Tổng cục Thống kê) 33 Biểu đồ 12: Tổ ng số trang tra ̣i cả nước giai đoa ̣n 2000-2016 (Nguồn Tổng cục Thống kê) 34 Biểu đồ 13: Lạm phát tăng trưởng kinh tế 1996-2007 (Nguồn Thời báo Kinh tế Việt Nam: kinh tế Việt Nam giới) 43 TÓM TẮT Đối tượng nghiên cứu: quốc gia tiêu biểu giới Việt Nam Tính cấp thiết đề tài: - Những năm gần câu chuyện “Căn bệnh Hà Lan” xảy số nước giới, khơng riêng nước phát triển mà nước phát triển gặp phải vấn nạn Việt Nam ta nước xem có nguy chịu ảnh hưởng bệnh - Việt Nam có bước đầu tiến vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đất nước, nhiên lý thuyết Thực tiễn cho thấy, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị khai thác cạn kiệt, đặc biệt tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên dầu khí Tình hình khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam thật nên báo động quán triệt - Trước lý trên, đề tài nghiên cứu tìm vấn để xoay quanh “Căn bệnh Hà Lan” giới nói chung Việt Nam nói riêng Thơng qua đó, rút kết luận, giải pháp để giải vấn đề Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu đặc điểm chung “Căn bệnh Hà Lan” - Phân tích yếu tố xoay quanh vấn đề - Nghiên cứu mức ảnh hưởng bệnh Việt Nam - Đưa giải pháp khắc phục Phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp thống kê, so sánh dự báo - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khả mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” Việt Nam phương diện nguồn vốn đầu tư nước phương diện tài nguyên CHƯƠNG 1: “Căn bệnh Hà Lan” 1.1 Khái niêm ̣ Thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” đặt năm 1977 Đó tên gọi loại nguy kinh tế xảy đẩy mạnh xuất tài nguyên thiên nhiên dẫn tới suy giảm ngành công nghiệp chế tạo – tượng giảm cơng nghiệp hóa Đôi khi, thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” dùng để nguy xảy phụ thuộc vào nguồn lực bên dẫn tới suy giảm nguồn lực nước 1.2 Nguồn gốc xuất phát Tại lại gọi “Căn bệnh Hà Lan”? Sau chiến đệ nhị, Hà Lan quốc gia có tiềm lực mạnh kinh tế đạt thành công hầu hết lĩnh vực Thống kê từ World Bank cho thấy thời kì Hà Lan có số lạm phát khơng vượt q 3%/năm, với tốc độ tăng số GNP 5%, thất nghiệp không xảy quốc gia tỉ lệ thất nghiệp xấp xỉ 1% Hà Lan thời điểm quốc gia có lợi ngành nơng nghiệp truyền thống ngành hàng điện tử Tuy nhiên chuyện bắt đầu thay đổi vào đầu năm 1960, Chính phủ nước phát nguồn khí đốt lớn khu vực lãnh thổ biển họ Chính phủ bắt đầu lên kế hoạch khai thác xem ngành kinh tế trọng điểm quốc gia Ở thời kì huy hồng, ngành góp phần làm tăng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất tăng thêm 4% GNP quốc gia Bỗng chốc thu nguồn lợi khổng lồ trời cho, Chính phủ nước bắt đầu có sai lầm chi tiêu quốc gia, họ phóng thống đầu tư vào cơng trình khơng mang lại lợi ích, bỏ bê mảng ngành phát triển Đầu tư không mang lại nguồn lợi, cầu nước giảm, lạm phát tăng cao, ngành xuất truyền thống khơng cịn phát triển đưa kinh tế Hà Lan từ khó khăn đến khó khăn khác Tỉ lệ lạm phát bắt đầu gia tăng (tăng 10% năm 1975), tốc độ GNP giảm từ 5% xuống cịn 1% Tuy sách hợp lí, Chính phủ Hà Lan vực dậy đưa kinh tế đất nước lên sau giai đoạn khủng hoảng, lấy lại vị Cũng mà thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” tạp chí The Economist đặt vào năm 1977 để miêu tả suy giảm khu vực chế tạo Hà Lan nước đẩy mạnh xuất khí thiên nhiên Sau đó, đến năm 1982, hai nhà kinh tế học W.Max Corlen J.Peter Neary mơ hình hóa tượng nói 1.3 - Phân loại theo mơ hình “Căn bệnh Hà Lan” phân loại dựa nhiều mơ hình khác nhau, thể qua mơ hình đơn giản 1.3.1 Mơ hình Max Corlen Peter Neary - Mơ hình cổ điển “Căn bệnh Hà Lan” công bố hai nhà kinh tế học Max Corden Peter Neary vào năm 1982 Mô hình chia kinh tế quốc dân thành khu vực: o Khu vực xuất (tradable sector) khu vực khơng xuất (nontradable) Trong đó, khu vực xuất chia làm khu vực nhỏ:  Khu vực “bùng nổ” (booming sector): khu vực khai thác tài nguyên  Khu vực “không bùng nổ” (non-booming sector): khu vực chế tạo - Mơ hình giải thích cụ thể qua hiệu ứng sau: HIỆU ỨNG DI CHUYỂN NGUỒN LỰC: Booming sector (tradable sector) (1) Direct Deindustrialise Direct Deindustrialise Non-tradable Non-Booming sector (tradable sector) (2) Indirect Deindustrialise Sector (3)  (1): Khu vực khai thác tài nguyên  (2): Khu vực chế tạo  (3): Khu vực không sản xuất Bảng 1: Hiệu ứng di chuyển nguồn lực (Nguồn Dân kinh tế) o Khi phát nguồn tài nguyên => ngành khai thác tài nguyên bùng nổ => cầu lao động khu vực (1) tăng nhanh chóng => nhân cơng từ khu vực (2) chuyển qua khu vực (1) => khu vực (2) thiếu nhân cơng trầm trọng dẫn đến suy thối o Sự phát triển khu vực (1) làm tăng thu nhập nhân công khu vực => nhu cầu tiêu dùng nhân công khu vực nâng cao => tăng trưởng mạnh mẽ khu vực (3) => kéo theo khu vực (2) thiếu nhân công lại thiếu HIỆU ỨNG TIÊU DÙNG: - Thị trường có thành phần tham gia chính: o Tradable (T): loại hàng hóa dịch vụ sản xuất nước, phục vụ nhu cầu nước Ngồi cịn phục vụ cho hoạt động xuất nhập o Nontradable (N): loại hàng hóa dịch vụ sản xuất nước, phục vụ nhu cầu nước Không tham gia vào hoạt động xuất nhập Là đầu vào cho (T) 38 - Ngành dầu khí chiếm tỷ trọng cao kim ngạch xuất nước ta: Năm 2005 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Dầu 26.41 21.42 14.56 9.37 10.36 9.70 7.21 4.79 2.34 10.89 9.87 9.57 9.55 9.37 8.58 8.38 6.81 7.39 17.10 18.87 21.31 20.90 18.91 17.04 17.90 13.84 13.93 9.33 10.0 9.36 8.75 7.20 6.68 5.24 4.06 Khác 35.81 40.51 44.56 50.82 52.61 57.48 59.83 69.32 72.28 Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 thô Giày dép Dệt may Thủy 9.79 sản Bảng 6: Tỷ trọng kim ngạch xuất theo ngành (Nguồn Tổng cục Thống kê) - Ngành dầu khí giúp thu lượng lớn ngoại tệ, dùng chi trả cho khoản nợ quốc tế - Ngành góp phần lớn việc thu hút nhà đầu tư lớn vào nước ta - Ngay từ bắt đầu, ngành giải việc làm cho 10000 lao động, kéo theo ngành khác phát triển - Nhờ có nguồn ngoại tệ thu nhập từ xuất dầu thơ, mà nhập trang thiết bị, máy móc đại phục vụ đẩy mạnh ngành công nghiệp nông nghiệp 2.7.4.3 - Những tiêu cực Trong khứ, nước ta chưa có điều kiện phục vụ khai thác nhiệt điện, hầu hết sản xuất điện thủy điện Chính mà lượng lớn than antraxit (than dùng nhiệt điện) khai thác được, đem xuất Hậu việc nhiệt điện nước ta có hướng phát triển tốt gặp phải vấn đề thiếu nguồn antraxit trầm trọng Có thể thời gian tới, 39 phải nhập lại than antraxit từ nước khác với chi phí cao nhiều so với việc tự khai thác - Đầu năm (14/1/2018) ông Từ Thành Nghĩa – tổng giám đốc Petrovietnam thơng báo tình trạng mỏ dầu Bạch Hổ (mỏ dầu lớn Việt Nam, chiếm 60% tổng sản lượng dầu PVN từ xưa đến nay) dần cạn kiệt Đây mối nguy lớn ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam thời gian tới nói chung kinh tế khu vực miền Trung nói riêng: o Một số địa phương khu vực miền Trung chọn hướng theo khai thác mỏ mà không chọn định hướng theo mảng ngành du lịch, việc giúp họ thu lợi nhanh Cách làm rút ngắn thời gian cạn kiệt tài nguyên lại, khu vực khủng hoảng kinh tế khơng có việc làm - Bên cạnh với cơng nghệ thấp kém, chưa thể dự báo xác hồn tồn trữ lượng khống sản mà sở hữu => ảo tưởng tài nguyên => chưa kiểm soát khai thác chặt chẽ Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam rút học kinh nghiệm từ nước trước Hiện nay, khơng q tập trung vào ngành dầu khí trước, Chính phủ có biện pháp hướng đắn, chứng cho việc ngành công nghiệp dầu mỏ Việt Nam nằm mức an toàn, chưa mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” Những tiêu cực chưa thể ảnh hưởng lớn tới kinh tế có biện pháp thích hợp 2.8 - Kế t Luâ ̣n Việt Nam thuộc nước có nguy nhiễm “Căn bệnh Hà Lan” khơng có biện pháp khắc phục kịp thời - Bất kì quốc gia giới mắc phải bệnh này, dù là: o Nước phát triển o Nước phát triển o Nước phát triển o Nước giàu tài nguyên hay nước nhận nhiều viện trợ 40 2.8.1 Điều xảy quốc gia mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” Qua quốc gia ví dụ trên, dễ dàng nhận thấy “Căn bệnh Hà Lan” xảy ra, dẫn đến nhiều hậu tử nhỏ đến lớn Dưới số hậu lớn mà bệnh kinh tế mang lại: 2.8.1.1 Lạm phát Lạm phát tượng đồng tiền bị giá hay lạm phát hiểu tượng giá hàng hóa tăng lên so với mốc thời gian cố định khứ, có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát trường hợp này, lạm phát lượng ngoại tệ đổ vào đột ngột với số lượng lớn, làm thay đổi tỷ giá dẫn đến lạm phát - Những hậu xảy lạm phát (lạm phát nhỏ có lợi cho thị trường kinh tế, trường hợp lạm phát “Căn bệnh Hà Lan” thường lạm phát lớn, ảnh hưởng đến kinh tế): o Đẩy giá mặt hàng lên cao, ảnh hưởng đến đời sống người dân o Làm cho tiền tệ khơng cịn giữ chức thước đo giá trị hay nói thước đo co dãn thất thường, xã hội khơng thể tính toán hiệu quả, điều chỉnh hoạt động kinh doanh o Tiền tệ thuế cơng cụ quan trọng để nhà nước điều tiết kinh tế bị vơ hiệu hóa, tiền tệ bị giá nên không tin vào đồng tiền nữa, biểu thuế điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ lạm phát tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế, trường hợp nhà nước số hóa luật thuế thích hợp với mức lạm phát, tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế o Phân phối lại thu nhập theo hướng tiêu cực: người có tích trữ sản phẩm có giá tăng đột biến thời lạm phát giàu lên nhanh chóng, ngược lại người trữ lượng lớn tiền kinh doanh mặt hàng có tốc độ tăng giá chậm thời lạm phát bị nghèo o Làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng 41 o Giai đoạn đầu lạm phát kích thích xu hướng đầu cơ, dẫn tới hàng hóa khang hiếm, đội giá o Giá tăng làm giảm sức mua, ảnh hưởng đến hầu hết ngành kinh tế 2.8.1.2 Hiệu ứng di chuyển nguồn lực Như phân tích chương 1, tượng xảy ngành tập trung phát triển, cho lợi nhuận cao làm thu hút nguồn lực từ ngành khác chuyển qua - Những hậu quả: o Khi tài nguyên cạn kiệt ngành khơng cịn mang lại lợi nhuận nữa, doanh nghiệp liên quan đóng cửa => thất nghiệp diện rộng o Chính phủ tập trung phát triển ngành, mà khơng quan tâm ngành khác, ngành hết khả khai thác ngành khác tình trạng báo động khơng đầu tư phát triển o Đánh ngành truyền thống vốn điểm mạnh quốc gia o Thiếu đa dạng tay nghề lực lượng lao động => không thu hút nhà đầu tư nước ngồi 2.8.1.3 - Suy thối tài ngun, mơi trường Hậu mà “Căn bệnh Hà Lan” để lại từ việc khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái cằn cỗi, nhiễm, chí ảnh hưởng đến sống người dân nơi tài ngun khai thác Ví dụ điển hình tài nguyên đất Trung Quốc bị khai thác mức dẫn tới ô nhiễm môi trường trầm trọng Bắc Kinh thành phố lớn quốc gia - Việc nhận khoản FDI không rõ ràng đưa doanh nghiệp xấu vào quốc gia, dẫn tới suy thối mơi trường nơi doanh nghiệp hoạt động 2.8.1.4 Tham nhũng 42 Tham nhũng thường xảy quốc gia phát triển phát triển Tham nhũng thường thực nhiều hình thức khác nhau, quốc gia nhận lượng lớn viện trợ nước thường xảy tham nhũng - Hậu tham nhũng: o Gia tăng nợ quốc gia => đánh thuế cao => ảnh hưởng đời sống người dân o Đi xa hơn, tham nhũng lâu dài dẫn tới suy giảm niềm tin nhân dân vào giai cấp lãnh đạo => ảnh hưởng trị o Trong lĩnh vực kinh tế, tham nhũng làm nản lòng nhà đầu tư nước => dự án bị bãi bỏ, ảnh hưởng kinh tế quốc gia o Gây thiệt hại lớn cho chủ trương nhà nước => cơng trình quốc gia chất lượng => mức sống xã hội giảm o Về mặt xã hội tham nhũng làm thay đổi suy nghĩ, ý thức hệ (đặc biệt hệ trẻ, móng tương lai quốc gia) quốc gia 2.8.2 Việt Nam gặp phải hậu hậu kể trên? Theo kết luận trên, Việt Nam nước có nguy mắc phải “Căn bệnh Hà Lan”, chưa phải nước bị nhiễm bệnh Tuy nhiên, có dấu hiệu gây bệnh chịu phải số ảnh hưởng hậu bệnh - Lạm phát: 43 Biểu đồ 13: Lạm phát tăng trưởng kinh tế 1996-2007 (Nguồn Thời báo Kinh tế Việt Nam: kinh tế Việt Nam giới) o Giai đoạn 2007 giai đoạn FDI đổ mạnh vào nước ta, ngân hàng Trung ương tung khối lượng lớn tiền đồng để mua ngoại tệ từ nguồn đầu tư đổ vào nước ta, làm tăng lượng tiền lưu thông, ảnh hưởng tới tỷ giá, góp phần gây lạm phát o Năm 2011, tổng số lượng trang trại đất nông nghiệp Việt Nam giảm mạnh (bảng 13) làm ảnh hưởng đến xuất Việt Nam, nhu cầu nhập lương thực giới giai đoạn tăng mạnh (theo FAO thống kê) cung nước ta không đủ để đáp ứng => tập trung xuất mặt hàng nhằm thu lợi nhuận Cung thiếu => giá mặt hàng nước tăng => góp phần tạo lạm phát o Chỉ số nhập nước ta cao (bảng 12), chủ yếu nhập mặt hàng nhiên liệu, thép,… điều kiện mặt hàng giới có xu hướng tăng, ảnh hưởng đến thị trường nước, gián tiếp làm sản phẩm nước tăng giá => góp phần gây lạm phát - Hiệu ứng di chuyển nguồn lực: o Một hậu dễ nhận thấy hiệu ứng Việt Nam việc đại phận dân cư số khu vực miền trung tập trung theo ngành khai thác dầu khí (như nói mục 2.7.4.3) Khi mỏ dầu khí cạn, đại phận người dân khu vực thất nghiệp chưa có cơng việc thích ứng kịp thời - Suy thối mơi trường: o Việc tiếp nhận dự án FDI mà kiểm sốt chặt chẽ, dẫn tới hậu doanh nghiệp xấu, ý thức bảo vệ môi trường ngày xuất nhiều Việt Nam o Theo Bộ TNMT, năm 2016 nước ta có 283 khu công nghiệp với 550000m3 nước thải/ngày đêm Nhưng số có 5% có hệ thống xử lý nước thải theo tiêu chuẩn mới, cảnh báo xấu cho môi trường Việt Nam Số khu công nghiệp nước ta (2017) 341, phần lớn cơng ty nhận vốn FDI - Tham nhũng vốn ODA: 44 o Với việc kiểm sốt tham nhũng cịn chưa hiệu Việt Nam vụ tham nhũng vốn ODA diễn thường xuyên Theo thống kê World Bank, năm 2015 quan nhận 189 khiếu nại liên quan đến tham nhũng dự án ODA Việt Nam, số đứng sau Ấn Độ với 306 khiếu nại o Việc tham nhũng ODA gây ảnh hưởng xấu đến hệ sau trả cho khoản vay ODA Song song làm cho uy tín Việt Nam bị giảm, giảm sức hút nhà đầu tư giới Chúng ta hội tụ yếu tố gây “Căn bệnh Hà Lan”, hội tụ yếu tố hậu bệnh Nếu khơng có biện pháp hợp lý tương lai, kinh tế rơi vào mức nguy hiểm, xấu mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” hệ lụy 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHI ̣ 3.1 - Giải pháp chung Đối với quốc gia mà nguồn thu từ tài nguyên tạm thời, dòng tiền trợ cấp có thời gian ngắn…, nhà hoạch định phải bảo vệ thành phần kinh tế dễ bị tổn thương cách can thiệp vào tỷ giá hối đoái Việc bán nội tệ đổi lấy ngoại tệ nhằm tăng dự trữ ngoại tệ giữ giá nội tệ giúp bảo vệ kinh tế khỏi nhiễu loạn ngắn hạn tác động “Căn bệnh Hà Lan” Tuy nhiên, việc dự trữ ngoại tệ dẫn đến nguy lạm phát gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế vĩ mô chưa chắn lượng dự trữ sử dụng cách có hiệu mà việc điều hành khơn khéo tỷ giá hối đối nhiệm vụ quan trọng nhà thực sách - Chính phủ sử dụng sách Thanh khoản đối ứng (Sterilization Policy) hay gọi sách Vơ hiệu hóa, sách cịn sử dụng để khắc phục làm giảm hậu sách bán nội tệ mua ngoại tệ kể trên: o Trong trường hợp dự trữ lượng ngoại tệ nhiều dẫn tới nguy lạm phát làm đồng tiền giá, Ngân hàng trung ương có hành động sử dụng dự trữ ngoại hối trước để mua lại nội tệ nhằm tăng lại giá trị đồng nội tệ o Tuy nhiên phương pháp có mặt, lạm dụng phương pháp này, làm cho lượng dự trữ quốc gia bị giảm, lâu dài gây ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mơ quốc gia Chính phủ sử dụng đan xen phương pháp nêu để cân đối kinh tế - Ở quốc gia mà nguồn thu từ tài nguyên tồn lâu dài, nhà hoạch định sách cần thay đổi cấu trúc kinh tế để tạo nên ổn định Họ gia tăng suất việc sản xuất mặt hàng phi mậu dịch (bằng cách tư nhân hóa hay cấu lại) đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực Họ đa dạng hóa mặt hàng xuất để giảm phụ thuộc vào mặt hàng thuộc nhân tố 46 “bùng nổ” (tài nguyên), đồng thời giúp khu vực có khả chống chọi “cú sốc” từ bên chẳng hạn giá mặt hàng xuất chiến lược bất ngờ sụt giảm mạnh 3.2 Giải pháp đề xuất cho Việt Nam 3.2.1 Giải pháp phòng chống - Sử dụng biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái (TGHĐ): việc can thiệp điều chỉnh tỷ giá giúp điều chỉnh xuất nhập khẩu, cân dòng tiền tệ thị trường nhằm tránh dẫn đến lạm phát hay tác nhân gây ảnh hưởng kinh tế thị trường.: o Dựa theo công thức tỷ giá hối đoái thực tế Chương ta có: Q= e* (Pt/Pn)  Như ta điều chỉnh tỷ giá hối đối thông qua điều chỉnh Pt Pn Cụ thể muốn tăng xuất khẩu, giảm tỷ giá hối đoái cách tăng Pt giảm Pn (tăng giá T giảm giá N) o Tăng sức mua hàng nội địa:  Đầu tư phát triển chất lượng hàng nội địa  Phát động tuyên truyền ưu tiên dùng hàng nước  Khuyến ưu tiên cho hàng nước  Tăng cường thu hút công ty FDI sản phẩm tiêu dùng, nguyên vật liệu o Điều chỉnh tỷ giá hối đoái chức ngân hàng Nhà nước: o Khi TGHĐ tăng, ngân hàng Nhà nước nâng cao chiết khấu => lãi suất thị trường tăng => vốn ngắn hạng chảy vào thị trường nước => cân cung cầu => TGHĐ giảm o Lập quỹ dự trữ để bình ổn tỷ giá cần Quỹ lập cách dự trữ ngoại hối - Sử dụng hợp lý nguồn ODA FDI: vốn ODA FDI đòn bẩy giúp quốc gia phát triển Song, dao hai lưỡi ta lạm dụng vào Thực tế cho thấy nước phát triển, nguồn vốn thấp, 47 điều cần làm tập trung thu hút nguồn đầu tư đổ vào nước ta đồng thời phải có sách sử dụng nguồn đầu tư FDI ODA hiệu quả: o Các ngành, địa phương tập trung rà sốt lại cơng trình sử dụng vốn ODA quản lý để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách nhằm tăng cường lực quản lý sử dụng vốn ODA, đào tạo cán quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững o Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn cho lực lượng lao động, nhằm thu hút vốn FDI o Hoạch định trình bày rõ ràng phương hướng sử dụng vốn ODA, FDI nhằm tăng tin tưởng từ nhà đầu tư o Tiêu diệt triệt để nạn tham nhũng vốn ODA o Chuẩn bị đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA để dự án đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh o Bên cạnh đó, cần rút ngắn thời gian xem xét phê duyệt danh mục tài trợ quan trước trình Thủ tướng Chính phủ o Đồng nghĩa với việc Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, nguồn vốn vay ODA khơng hồn lại nguồn vốn vay có ưu đãi thấp cho Việt Nam giảm Tình hình địi hỏi Việt Nam cần tăng cường lực cải tiến mạnh mẽ thực dự án ODA, sử dụng tập trung để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội quy mô lớn tạo tác động lan tỏa phát triển chung nước o Khuyến khích thu hút hợp tác với tổ chức phi Chính phủ o Nên có chiến lược nhằm giảm vốn ODA giai đoạn sau (thường vốn ODA có kèm theo điều kiện nước hỗ trợ), tăng cường thu hút vốn FDI nhằm phát triển ngành kinh tế, khoa học, công nông nghiệp o Tập trung việc thu hút khoản ODA FDI vào cơng trình trường học, y tế, nông nghiệp o Sử dụng vốn ODA để mua hàng nội địa xây dựng cơng trình kể => tạo việc làm, thúc đẩy công ty nước phát triển để đáp ứng nhu cầu Chính phủ Khi làm điều trên, kinh tế phát triển => xuất tăng => tạo ngoại tệ chi trả lại cho khoản ODA vay mượn 48 - Quy hoạch hợp lý: công tác quy hoạch cần hợp lý, có chuẩn bị trước cần quan tâm đến người, thiên nhiên, môi trường nơi quy hoạch, tránh gây cân quy hoạch Có vậy, khả mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” giảm đáng kể: o Đối với đất đô thị:  Quy hoạch phải trải đều, không tập trung khu vực  Tận dụng lợi kinh tế, xã hội, hạ tầng kỹ thuật, môi trường điều kiện tự nhiên Không khai thác triệt để tài nguyên đất, nên để khoảng cho cối, thực vật phát triển nhằm lọc mơi trường  Kiểm sốt chặt chẽ q trình thi cơng, tránh cơng trình gây ảnh hưởng tới mơi trường  Các cơng trình, khu cơng nghiệp, khu nhà máy chế xuất phải giám sát chặt chẽ, thường xuyên tổ chức tra môi trường o Đối với đất nơng thơn:  Khi q trình thị hóa, quy hoạch tới vùng nơng thơn, quyền quan chức phải có biện pháp hỗ trợ tư vấn việc làm cho người bị quy hoạch đất sản xuất  Phát triển công trình trường học, y tế nhiều vùng nơng thôn nhằm đào tạo kiến thức, định hướng nghề nghiệp cho người dân nâng cao đời sống họ Khi quy hoạch xảy ra, họ có tay nghề có định hướng nghề nghiệp cho thân Bên cạnh có kiến thức phổ thơng, họ nguồn lao động thu hút nhà đầu tư nước vào nước ta  Giáo dục tuyên truyền ý thức, cho thấy lao động bền bĩ, không nên sống dựa số tiền hưởng từ đền bù đất quy hoạch Định hướng người lao động sử dụng số tiền đề bù quy hoạch vào mục tiêu kinh doanh hiệu - Chống tham nhũng: tham nhũng theo góc nhìn “Căn bệnh Hà Lan” tệ nạn thường xảy kinh tế quốc gia nước nhận nguồn viện trợ lớn từ bên ngồi, việc phịng chống tốt tham nhũng vốn ODA FDI giúp giảm thiểu khả xảy “Căn bệnh Hà Lan”: o Công khai minh, minh bạch hoạt động quan, tổ chức liên quan đến nguồn FDI ODA Ở quốc gia lớn giới, nhờ giải 49 pháp mà Chính phủ giảm thiểu tối đa tham nhũng Đây biện pháp quan trọng để chống tham nhũng:  Tạo điều kiện để người dân tham gia giám sát hoạt động quan, tổ chức này: bầu cử đại diện người dân tham gia, tổ chức đợt tham quan giám sát có tham gia người dân  Cơng bố rõ ràng khoản chi tiêu họp quan, tổ chức  Niêm yết khoản nêu họp trụ sở, nơi tiếp nhận ý kiến quan, tổ chức  Thông báo văn tới quan, tổ chức, cá nhân có liên quan  Thơng báo rõ ràng phương tiện truyền thông đại chúng o Kết hợp chặt chẽ phòng chống với trừng trị nghiêm khắc:  Giáo dục ý thức tránh xa tham nhũng cho học sinh ngồi ghế nhà trường, nhằm phòng chống giảm thiểu nạn tham nhũng sau  Khi phát tham nhũng, phải xử lý nghiêm khắc người có cơng lớn với quốc gia Các xử lý, trừng phạt phải công khai minh bạch, có tham gia giám sát đại diện người dân o Thiết lập máy thực việc tiếp nhận xử lý vốn ODA, FDI có tính đối trọng quyền lực với máy giám sát có liên quan:  Các quan có liên quan có tính ràng buộc, giám sát lẫn tránh gây tình trạng lạm quyền  Các quan phải có chức nhiệm vụ rõ ràng Việc giúp dễ xử lý có tham nhũng xảy o Kết hợp giám sát tham nhũng nhân dân, không nên dựa vào quan chống tham nhũng Nhà nước, mà phải có phối hợp nhân dân Vì nhân dân người thấy rõ số mặt mà quan không nhận thấy Cơ quan chức nhân dân đẩy lùi tham nhũng chẳng dám tham nhũng cả! o Phát huy tốt vai trị phương tiện truyền thơng, công cụ tốt để hỗ trợ cho việc minh bạch rõ ràng công tác chống tham nhũng 3.2.2 Giải pháp xảy “Căn bệnh Hà Lan” 50 - Chống lạm phát: lạm phát hậu nghiệm trọng “Căn bệnh Hà Lan” xảy ra, đưa quốc gia đến bờ diệt vong Cần phải có biện pháp kịp thời lạm phát xảy ra: o Ngoại tệ ODA mà Chính phủ đổi cho ngân hàng nhà nước, ngân hàng nhà nước bán lại cho khu vực tư nhân nhằm lấy lại nội tệ từ thị trường có lạm phát xảy o Tỷ giá hối đoái nguyên nhân dẫn đến lạm phát, mà biện pháp điều chỉnh tỷ giá áp dụng lạm phát xảy o Cần triệt tiêu, hạn chế tình trạng đầu thời kì lạm phát o Chấn chỉnh điều tiết giá mặt hàng thiết yếu xăng lương thực o Tăng cường hỗ trợ xuất khẩu, thu ngoại tệ nhằm điều phối tỷ giá 3.3 Khuyế n nghi cho Viêṭ Nam ̣ - Định hướng FDI vào ngành khoa học, công nghệ - Tiếp tục sách hỗ trợ xuất để giữ vững vai trò nước xuất siêu mà vừa đạt năm 2017 vừa qua - ODA nên tập trung vào cơng trình cơng cộng, trường học, y tế, thực mục đích ODA (nâng cao mức sống người) - Thực sách thu hút vốn FDI vào ngành nơng nghiệp, nông nghiệp ngành quan trọng - Tăng cường chế kiểm soát vồn đầu tư ODA FDI, giám sát chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn để tránh tham nhũng xảy - Cần tỉnh táo với dự án ODA FDI từ Trung Quốc (các dự án mang nhiều rủi ro lợi) - Giám sát chặt chẽ việc đưa máy móc, cơng nghệ gây nhiễm thông qua FDI để vào nước ta - Ban hành thêm luật nhằm hỗ trợ giám sát chặt chẽ tham nhũng 51 - Bóp chặt định hướng dự án FDI đầu tư vào cơng trình khác trường học, y tế, giáo dục, khoa học… ngành khai thác cạn kiệt tài nguyên trước - Tạo hội việc làm cho khu vực sau quy hoạch nhiề u - Dùng mô ̣t phầ n viê ̣n trơ ̣ phân bố để tăng sức ma ̣nh của quan nhà nước, nhằ m cải thiê ̣n và tránh tham nhũng - Tăng cường dự trữ vàng để điều chỉnh tỷ giá cần Lời Kết Qua nghiên cứu trên, nhóm mong muốn đóng góp phần vào việc ngăn chặn mối nguy cho kinh tế nước nhà, thơng qua phát triển kinh tế Việt Nam Đối với cá nhân, nhóm hy vọng giúp người xem hiểu rõ bệnh có nguy xảy kinh tế Cũng từ mà rút kinh nghiệm cho thân, “Căn bệnh Hà Lan” xảy với cá nhân Hãy thận trọng với nguồn cải lớn xuất hiện! 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ web: Trang web Bloomberg: https://www.bloomberg.com/news/articles/2017-03-03/thesecountries-are-getting-more-miserable-this-year Trang web Bloomberg: https://www.bloomberg.com/quote/CNGDPYOY:IND Trang web Dân Kinh Tế: http://www.dankinhte.vn/hieu-ung-di-chuyen-nguon-luccua-can-benh-ha-lan/ Trang web OEC: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/nga/ Trang web PVN: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kiennghi/phan-bien-kien-nghi/dau-khi-viet-nam-hien-trang-va-thach-thuc-phat-trien-bai1.html Trang web Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): http://www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/2003/03/ebra.htm Trang web Theglobaleconomy: https://www.theglobaleconomy.com/Nigeria/Exports/ Trang web Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=746 Trang web Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Trang web Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 Trang web Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 Trang web World Bank: https://data.worldbank.org/country/China Từ tư liệu: Tiểu luận bệnh Hà Lan, từ text.123doc.org ... hợp lý dẫn đến bệnh 1.5 - Quá trình hình thành ? ?Căn bệnh Hà Lan? ?? ? ?Căn bệnh Hà Lan? ?? không xảy Hà Lan mà cịn lan rộng nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Nguồn gốc xuất phát bệnh chủ yếu quốc... cứu khả mắc phải ? ?Căn bệnh Hà Lan? ?? Việt Nam phương diện nguồn vốn đầu tư nước phương diện tài nguyên 2 CHƯƠNG 1: ? ?Căn bệnh Hà Lan? ?? 1.1 Khái niêm ̣ Thuật ngữ ? ?Căn bệnh Hà Lan? ?? đặt năm 1977 Đó... châu phi ? ?Căn bệnh Hà Lan? ??, nghèo lại nghèo hơn! 20 2.5.2 Các nước nghèo Châu Phi ngày 21 2.6 Trung Quốc (trường hợp đặc biệt ? ?Căn bệnh Hà Lan? ??) 21 2.6.1 Trung Quốc ? ?Căn bệnh Hà Lan? ??

Ngày đăng: 31/05/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w