1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De tai nghien cuu khoa hoc ve cong tac quan li nangcao chat luong day va hoc o truong tieu hoc KhaiXuan

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 44,25 KB

Nội dung

Ngêi qu¶n lý ph¶i ®Æt ra nh÷ng tiªu chÝ cô thÓ cña tõng c«ng viÖc trong ho¹t ®éng d¹y – häc cña nhµ trêng ®Ó gi¸o viªn vµ häc sinh thùc hiÖn.[r]

(1)

Môc lôc

Néi dung trang

Mở đầu 3

I Lý chn ti 3

II Mục đích nghiên cứu 5

III Khách thể đối tợng nghiên cứu 5

IV.NhiÖm vụ nghiên cứu 5

V Giả thuyết khoa häc 5

VI Giới hạn phạm vi nghiên cứu ti 6

VII Phơng pháp nghiên cứu 6

Néi dung 7

Ch¬ng 1: C¬ së lý luận 7

I Một số khái niệm bản 7

II Quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học 11

Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở

trờng tiểu học khải xuân ba Phú thọ. 15 I Vài nét địa bàn nghiên cứu Đặc điểm trờng tiểu học Khải

Xu©n Thanh Ba Phó Thä.

15 II Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trờng. 18 Chơng 3: Biện pháp quản lý chất lợng dạy- học

tr-ờng tiểu học khải xuân ba Phó thä.

22

I Căn đề xuất bin phỏp 22

II - Biện pháp quản lý chất lợng dạy- học trờng tiểu học KhảI Xu©n hun Thanh Ba tØnh Phó Thä:

22

KÕt luËn 31

1 KÕt luËn 31

2 KiÕn nghÞ 31

(2)

Mở đầu I Lý chọn đề tài.

1 Lý kh¸ch quan.

Giáo dục - Đào tạo đóng vai trị chủ yếu việc giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, tiềm trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển, Giáo dục - Đào tạo đợc coi nhân tố định thành bại quốc gia trờng quốc tế thành đạt ngời sống Mỗi Quốc gia, ngời có khẳng định đợc vị trí hay khơng Điều phụ thuộc nhiều vào khả học tập dân chúng Vì vậy, không Việt Nam mà nhiều nớc giới đặt giáo dục vào vị trí quốc sách hàng đầu

Mỗi cán quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy phải cần xác định vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu t cho giáo dục đầu t có lãi nhiệm vụ giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần tạo động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nớc, nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

Chúng ta biết, chất lợng hiệu Giáo dục - Đào tạo mục tiêu mà ngành giáo dục đề nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nói chung chất lợng dạy học nói riêng, nhiệm vụ bản, trọng tâm mà nhà tr-ờng phải đảm nhiệm

(3)

Trong năm gần đây, vấn đề chất lợng dạy học đợc Đảng Nhà nớc, cấp quản lý giáo dục đề cập thờng xuyên, có nhiều chuyên đề, hội thảo khoa học, hội nghị giáo dục cấp bàn bạc, thảo luận Ngành giáo dục thực sứ mệnh mà Đảng Nhà nớc giao phó: “Đổi nội dung, chơng trình phơng pháp giảng dạy”

Tất vấn đề nhằm mục đích bớc góp phần làm cho nghiệp giáo dục phát triển nhanh bền vững, chất lợng hiệu cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nh tiến khoa học cơng nghệ, an ninh - quốc phịng

Song để đạt hiệu cao giáo dục, đổi nội dung phơng pháp phải đôi với cơng tác quản lý giáo dục vấn đề đặt cho ngời quản lý trờng học nhiệm vụ nặng nề Đó phải đẩy mạnh đồng hoạt động nhà trờng nhằm giáo dục ngời - phát triển toàn diện Trong hoạt động đó, hoạt động dạy học hoạt động trung tâm mà ngời quản lý trờng học phải quan tâm, đạo cách thờng xuyên, liên tục

2 Lý chñ quan.

Trong thực tiễn thực cho thấy để đạt thực đợc đầy đủ, triệt để yêu cầu công tác giáo dục định trách nhiệm to lớn Nó địi hỏi ngời quản lý phải biết liên tục tìm tịi, học hỏi sở lý luận với kinh nghiệm thực tế đợc đúc rút qua trình làm việc đa khâu quản lí hoạt động dạy học đạt hiệu cao, từ việc lập kế hoạch, điều hành, kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm … hoạt động dạy thầy hoạt động học trò

Từ thực tế chất lợng dạy học Trờng Tiểu học Khải Xuân Huyện Thanh Ba -Tỉnh Phú Thọ có bớc phát triển quy mô số lợng chất lợng Tuy nhiên, trờng số tồn tại: Một số giáo viên chậm cải tiến đổi phơng pháp dạy học, học sinh cha thật chủ động tích cực việc lĩnh hội kiến thức Công tác quản lí cha chu đáo, chặt chẽ cịn nhiều bất cập, lúng túng

Qua nghiên cứu lí luận từ tình hình thực tiễn địa phơng, ngời trực tiếp quản lí đạo cơng tác giáo dục trờng Tiểu học, chọn đề tài:

Biện pháp quản lí chất lợng dạy - học TrờngTH Khải Xuân - Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phó Thä

II Mục đích nghiên cứu:

(4)

cơng dân chủ văn minh Chính nên mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nắm bắt thực trạng dạy học, phân tích nguyên nhân bản, đồng thời tìm biện pháp tích cực tác động có hiệu để quản lý tốt hoạt động dạy học III Khách thể đối tợng nghiờn cu

1 Khách thể nghiên cứu:

Giáo viên, học sinh phụ huynh trờng tiểu học Khải Xuân - Huyện Thanh Ba Tỉnh Phú Thọ

Một số cán quản lý trờng Tiểu học Huyện Thanh Ba Tỉnh Phú Thọ 2 Đối tợng nghiªn cøu:

Biện pháp q trình quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học Khải Xuân -Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ

IV NHiƯm vơ nghiªn cøu.

1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học trờng Tiểu học

2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trờng Tiểu học Khải Xuân huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ

3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học trờng Tiểu học Khải Xuân huyện Thanh Ba tỉnh Phú Th

V Giả thuyết nghiên cứu khoa học :

Việc quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng Tiểu học việc làm th-ờng xun ln đợc coi trọng song cịn gây nhiều lúng túng ngời quản lý Nếu ngời quản lý trờng Tiểu học có đợc biện pháp phù hợp, đáp ứng yêu cầu giáo dục chất lợng giáo dục nhà trờng ln đợc trì nâng cao

VI giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 1 Giới hạn đối tợng nghiên cứu:

Tập trung nghiên cứu chất lợng giảng dạy, học tập giáo viên học sinh 2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu:

Với điều kiện hồn cảnh cho phép, tơi nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài trờng tiểu học Khải Xuân - Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ Giới hạn khách thể điều tra

- Giáo viên trờng tiểu học Khải Xuân - Hun Thanh Ba -TØnh Phó Thä: 20 ngêi -Häc sinh trờng tiểu học Khải Xuân - Huyện Thanh Ba TØnh Phó Thä : 100 em - Phơ huynh trêng TH Khải Xuân - Huyện Thanh Ba Tỉnh Phú Thọ.:10 ngời - Một số cán quản lý trờng TH tiểu học Khải Xuân - Huyện Thanh Ba Tỉnh Phó Thä: ngêi

(5)

1 Ph¬ng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu su tầm tài liệu - Phân tích tổng hợp tài liệu

- Hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu 2 Phơng pháp nghiên cứu thùc tiÔn :

- Phơng pháp quan sát hoạt động quản lý - Phơng pháp chuyên gia

- Tổng kết kinh nghiệm quản lý - Phơng pháp điều tra

3 Phơng pháp thống kê

Sử dụng thống kê toán học để học để xử lí số liệu

Néi dung

Ch¬ng : C¬ së lý luËn I.Mét sè kháI niệm bản:

1 Biện pháp dạy học:

Biện pháp dạy học cách thức tác động thực tiễn người dạy người học lên đối tượng dạy học Vì biện pháp thực hóa sức mạnh phương pháp, cấu kĩ thuật phương pháp để thực mục đích dạy học Nếu khơng có biện pháp phương pháp trở nên trống rỗng, khơng có nội dung Nếu biện pháp tốt, hiệu phương pháp cao ngược lại Tính chất cường độ biện pháp dạy học thể tính tích cực trình dạy học

(6)

Cơng cụ dạy học quy định trình độ dạy học Nói cách khác, chế triển khai trình độ biện phápquy định trình độ phương pháp dạy học hiệu dạy học Đến lượt nó, chế trình độ biện pháp bị quy định công cụ dạy học Các công cụ dạy học đa dạng, bao gồm:

+ Các công cụ tâm lí: Là tri thức, khái niệm khoa học, cơng cụ nhận thức trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ.v.v… Trong khái niệm khoa học công cụ quan trọng Khái niệm khoa học mơn học thước đo trình độ dạy học

+ Các công cụ kĩ thuật:Các công cụ kĩ thuật có phổ rộng, bao gồm biểu đồ, bảng tư liệu, tranh ảnh, đồ, mơ hình, máy tính, máy dạy học phương tiện kĩ thuật khác

Các biện pháp dạy ( học ) tồn vừa theo cấu trúc không gian vừa theo quy trình tuyến tính Nóicách khác, hệ thống biện pháp dạy cấu trúc đa diện, đa tầng cáctiểu hệ thống biện pháp đảm nhận chøc riêng kết hợp với thành hệ thống hữu cơ.Trong tiểu hệ thống, biện pháp cụ thể kết hợp với theo logic tuyến tính, tạo thành quy trình chặt chẽ ( bước tìm hiểu học sinh, bước thiết kế học v.v…) Vì thực tiễn dạy học, mặt phải xác địnhđược đầy đủ bình diện thao tác, đồng thời phải thiết lập quy trình thao tác bình diện

* B¶n chÊt cđa qu¶n lý:

Vấn đề chất quản lý điều có tính lý luận nhằm làm rõ đợc khái niệm quản lý nh chức đối tợng ngời quản lý

2 Qu¶n lý gì?

Qun lý l ch dn, động viên, quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo cho phối hợp nỗ lực cá nhân đạt đợc mục tiêu chung tổ chức với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân Quản lý hiểu theo hai nghĩa sau:

Dới góc độ trị xã hi :

- Quản lý thuộc tính giai đoạn phát triển xà hội Có nghĩa xà hội muốn tồn cần phải có quản lý Khi xà hội phát triển quản lý phải phát triển

(7)

- Xét mặt xà hội : Quản lý bao gồm quản lý trình xà hội nh hợp tác hoá nông nghiệp, phổ cập giáo dục qu¶n lý ngêi

- Xét góc độ hành động: Quản lý q trình điều khiển hoạt động máy để đạt đến mục tiêu

Từ hai góc độ nhìn nhận nhà khoa học rút đợc định nghĩa: Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý nhằm điều khiển, hớng dẫn quy trình xã hội, hành vi hoạt động ngời để đạt tới mục tiêu phù hợp với ý chí nhà quản lý phù hợp với quy luật khách quan

3 Đối tợng ngời quản lý : Gồm ba thành phần :

- Con ngi: L đối tợng quản lý chủ yều Vì tất loại hoạt động xã hội đợc thực ngời Con ngời tham gia hoạt động để đạt tới mục tiêu - Môi trờng: Là môi trờng tự nhiên bao gồm vật ni , trồng điều kiện, yếu tố tự nhiên tác động trực tiếp đến hoạt động ngời

- Các phơng tiện kỹ thuật: Bao gồm tất ngời chế tạo nh: nhà, xởng, trang thiết bị, nhu yếu phẩm … Trong ba thành phần thành phần ngời quan trọng Vì quản lý điều kiện tự nhiên, phơng tiện kỹ thuật ngời Con ngời đối tợng sử dụng điều khiển đối tợng

Một điều lu ý ngồi khái niệm quản lý ta cịn hay gặp từ quản trị ý nghĩa từ quản trị gần giống từ quản lý Tuy nhiên quản trị từ mang nghĩa hẹp Nói đến quản trị nói đến đối tợng quản lý ngời Ngoài ra, phần khái quát chung quản lý đa yếu tố liên quan đến quản lý nh:

- Yếu tố môi trờng xã hội ảnh hởng đến mô hình, chế, phơng pháp quản lý

- Yếu tố trị xã hội chế độ trị, đạo đức xã hội, ảnh h ởng đến nguyên tắc, phơng pháp quản lý

- Yếu tố tổ chức khoa học việc xếp mối quan hệ để nâng cao hiệu quản lý

- Yếu tố quyền uy nói đến quyền lực uy tín ngời quản lý

- Yếu tố thông tin: Thông tin đầy đủ định quản lý xác phù hợp - Yếu tố mơ hình quản lý tổng qt khn mẫu chung mà máy vào để tổ chức máy

Các yếu tố vừa yếu tố khách quan vừa yếu tố chủ quan lại vừa nguyên nhân trực tiếp tạo thành công, tạo thuận lợi nhiều hay cho việc đạt đợc mục tiêu cơng tác quản lý

(8)

Biện phỏp quản lýlà hệ thống cỏc cỏch thức tỏc động cụ thể người quản lý vào đối tượng đợc quản lí giáo viên học sinh qua đú thực nhiệm vụ dạy- học

5 Hoạt động dạy học :

Bất hoạt động có diện hai đối tợng: Chủ thể khách thể

Trong dạy học, học hoạt động mà học sinh chủ thể Dạy tối u trình, học sinh chiếm lĩnh khoa học Bằng cách ngời dạy hình thành phát triển nhân cách cho học sinh

Dạy học hai mối quan hệ tơng tác Dạy học hai khái niệm khác Nếu học nhằm vào mục đích chiếm lĩnh khái niệm khoa học, hình thành kỹ năng, dạy học lại có mục đích điều khiển học tập, mang tính mục đích đợc xác định cụ thể Tuy nhiên, dạy học xen kẽ chức kép chúng tơng tác nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành Sự thống chủ thể đối tợng Đó hoạt động cơng tác hoạt động cộng đồng dạy học Ta có sơ đồ sau

Hoạt động cộng đồng

Hoạt độnghợp tác

Theo lý luận cố giáo s Nguyễn Ngọc Quang: Bản chất qúa trình dạy học thống biện chứng dạy học, truyền đạt với điều khiển dạy, lĩnh hội với tự điều khiển học tập tạo nên hệ toàn vẹn Sự t ơng tác theo kiều cộng đồng hợp tác dạy học yếu tố trì phát triển thống toàn vẹn trình dạy học, nghĩa chất lợng dạy học

II Quản lý hoạt động dạy học trờng tiu hc :

Khái niệm khoa học

Dạy Dạy

Truyn t

Điều khiển

LÜnh Héi

(9)

Quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy thầy quản lý hoạt động học trò với điều kiện sở vật chất phơng tiện thiết bị dạy học

Quản lý dạy học quản lý q trình dạy học mục đích, nhiệm vụ dạy học đợc thể đồng thời thống với trình dạy thầy - học trị Q trình gồm thành tố:

- Mục đích dạy học; nội dung dạy học, phơng pháp dạy học (gọi l thnh t tinh thn)

- Thầy giáo, học sinh, sở vật chất, phơng tiện, trang thiết bị dạy học (Gọi thành tố ngời vật chất)

Quản lý trình dạy học hệ thống gồm nhiều thành tố tác động qua lại, chế ớc lẫn với đời sống xã hội môi trờng giáo dục theo qui luật nguyên tắc lý luận nhằm thực nhiệm vụ dạy học, nhằm đạt chất lợng hiệu dạy học

Ta xem sơ đồ trình quản lý hoạt động dạy học tiến sĩ Phạm Thế Sng:

Sơ đồ giúp ta hiểu đợc chất, lơgíc, cấu trúc q trình dạy học, hiểu đợc quản lý hoạt động dạy học làm cho hệ thống thành tố: Mục đích, nội M.đích

D học

Quản lý trình dạy

Hot ng dy hc

Ph ơng pháp dạy Bài học Phòng học

Mối liên hệ Đời sống XH M tr êng GD

Néi dung d¹y häc

Điều kiện dạy học

M.ớch D hc

N vô D häc N vô

(10)

dung, phơng pháp, điều kiện dạy học… Vận động kêt hợp chặt chẽ với thông qua hoạt động dạy thầy hoạt động học trò nhằm tiến vào trình độ ban đầu học sinh thành đầu (sản phẩm dạy học) Sản phẩm dạy học xã hội , ngành giáo dục "đặt hàng’’ Địi hỏi nhiệm vụ, mục đích dạy học đặt phải đáp ứng, sản phẩm tăng lên số lợng, chất lợng Chất lợng theo yêu cầu ngày cao phát triển kinh tế - xã hội, công đổi phát triển giáo dục

Quản lý hoạt động dạy hoạt động học nhà trờng TH quản lý q trình hoạt động có định hớng giáo viên học sinh Những hoạt động có chung mục đích để có chất lợng hiệu đào tạo tốt Cụ thể làm cho học sinh tiếp thu kiến thức cách có hệ thống, phát huy đợc t nhận thức hình thành kỹ ban đầu vấn đề khoa học trình đào tạo đặt

Hoạt động dạy học hoạt đông trung tâm trờng TH Đây nhiệm vụ thiết yếu cho phát triển toàn diện nhân cách ngời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Quản lý đạo trực tiếp hoạt động Hiệu trởng Muốn có kết tốt q trình giáo dục hành động quản lý ngời Hiệu trởng đóng vai trị tích cực tác động đến hoạt động dạy học Qúa trình quản lý Hiệu trởng thực chức ngời lãnh đạo, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm đạt mục đích quản lý đề

Hoạt động giáo viên có nhiều giai đoạn nối tiếp Hoạt động độc lập giáo viên trình ngời giáo viên tự nghiên cứu mục tiêu, chơng trình , nội dung sách giáo khoa, thời khoá biểu, nội dung giảm tải, nội dung lồng ghép, trình độ học sinh, khơng khí s phạm lớp trang thiết bị phục vụ cho môn, để soạn giáo án cho phù hợp điều kiện Hoạt động giáo viên có tính chất phối hợp với học sinh lớp Đây trình tổ chức cho học sinh hoạt động, nhận thức theo kiến thức mà giáo viên chuẩn bị giáo án Nh mối quan hệ hoạt động dạy học thực chất mối quan hệ điều khiển với tác động s phạm mình, thầy tổ chức hoạt động dạy trị Do đó, việc quản lý Hiệu trởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy học trò trực tiếp thầy Thông qua hoạt động thầy quản lý hoạt động học trò Quản lý dạy học động lực dẫn đến việc nâng cao chất lợng mà ngời Hiệu trởng cần phải nắm bắt để thực

(11)

về chất lợng hiệu giáo dục - đào tạo, phải đáp ứng đòi hỏi xã hội, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Trong văn kiện Đại hội IX, Đảng ta xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc

Với tầm quan trọng nh vậy, nhà trờng phải quán triệt kịp thời t tởng đạo, chủ trơng sách Đảng Nhà nớc giáo dục Trong ng-ời Hiệu trởng TH - bậc học trung gian (là cầu nối), hệ thống giáo dục phải đẩy mạnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo tạo, góp phần giáo dục nớc đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội

Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học khải xuân - Huyện ba - Tỉnh Phú Thọ.

I- Vài nét địa bàn nghiên cứu Đặc điểm trờng tiểu học khải xuân - Huyện ba - Tỉnh Phú Thọ:

Thanh Ba huyện miền núi tây bắc tỉnh Phú Thọ Diện tích 195,0343km2 Dân

(12)

(Thanh Ba - huyện lị), 25 xã (Thanh Vân, Hanh Cù, Đông Lĩnh, Đồng Xuân, Yển Khê, Vũ Yển, Đại An, Thái Ninh, Năng Yên, Quảng Nạp, Ninh Dân, Yên Nội, Phương Lĩnh, Mạn Lạn, Khải Xuân, Võ Lao, Thanh Xá, Hồng Cương, Chí Tiên, Đơng Thành, Sơn Cương, Thanh Hà, Đỗ Sơn, Đỗ Xuyên, Lương Lỗ) Địa hình đồi thấp xen thung lũng tích tụ - xâm thực, dốc từ tây bắc xuống đông nam Sông Hồng chảy qua Trồng chè, lạc, sắn, ăn Trồng rừng ngun liệu giấy Cơng nghiệp phân bón, xi măng, chế biến chè Giao thông: đường sắt Hà Nội - Lào Cai, quốc lộ 2, tỉnh lộ 311, 312, 313 chạy qua Huyện có từ xưa thuộc phủ Lâm Thao, Quyết định số 178-CP ngày 5-7-1977 Hội đồng Chính phủ, huyện Thanh Ba sáp nhập với huyện Đoan Hùng Hạ Hịa thành huyện Sơng Lơ Huyện Sơng Lô chia thành huyện Đoan Hùng Thanh Hòa theo Quyết định số 377-CP ngày 22-12-1980 Hội đồng Chính phủ Ngày 7-10-1995, huyện Thanh Hịa tách thành huyện Thanh Ba Hạ Hòa.Từ 6-11-1996 huyện Thanh Ba lại thuộc tỉnh Phú Thọ

Khải Xuân xã miền núi huyện Thanh Ba Vị trí trờng tiểu học đợc đặt trung tâm xã Khải Xuân xã nông, nhân dân sống chủ yếu nghề nông nghiệp, chất hiền lành, cần cù chất phác thay đổi nhận thức ngời dân chậm đổi dẫn đến kinh tế gặp nhiều khó khăn Kết cấu hạ tầng đờng xá, hệ thống cấp thoát nớc, đờng điện , sở vật chất bất cập cha đợc giải

Mặc dù trờng vùng núi, sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn, khó khăn, cịn nhiều bất cập cha giải đợc Song từ nơi đây, trờng có nhiều học sinh thành đạt, trở thành Bác sỹ, Kỹ s, nhà quân chủ nhiều nhà Doanh nghiệp có tên tuổi

Hiện đợc quan tâm Đảng Nhà nớc Trờng TH Khải Xuân đợc nâng cấp nhiều sở hạ tầng , bàn ghế trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tơng đối đầy đủ

Trờng tiểu học Khải Xuân trờng có bề dày thành tích, nhiều năm liên tục tr-ờng tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh, nhiều năm đợc công nhận trtr-ờng có bớc chuyển biến tích cực hoạt động dạy học Là trờng Tiểu học huyện Thanh Ba đợc công nhận trờng Tiểu học đạt chuẩn Quốc Giai giai đoạn 1996-2000 cộng nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn hai năm 2012

(13)

Đảng uỷ - UBND - HĐND ban ngành đoàn thể địa phơng đặc biệt quan tâm, chăm lo cho nghiệp giáo dục địa phơng tạo điều kiện cho nhà trờng hoàn thành mục tiêu Giáo dục Các ban ngành đoàn thể đặc biệt Hội đồng Giáo dục, hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh… tranh thủ đợc nhiều nguồn hỗ trợ, giúp đỡ động viên thầy cô giáo học sinh vật chất nh tinh thần, tạo điều kiện tốt cho giáo viên, học sinh đạt kết qủa tốt việc dạy học Năm học 2010 - 2012:

Về giáo viên : Cán quản lý, Giáo viên, cơng nhân viên: 32 đồng chí Trong đó: Nữ: 28 Đảng viên: 22 (TCLL: 03)

CBQL: Giáo viên giảngdạy: 27 đồng chí Văn th:

* Trình độ chun mơn nghiệp vụ:

Tốt nghiệp Đại học S phạm: đồng chí Tốt nghiệp Cao đẳng S phạm: 11 đồng chí Tốt nghiệp TH S phạm: đồng chí

Hiện theo học lớp Đại học là: 08 đồng chí

Đa số thầy giáo yêu nghề, mến trẻ tận tuỵ với công việc có lập trờng t tởng kiên định, có tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn cơng tác nh sống Nhiều giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tốt, liên tục chiến sỹ thi đua, giáo viên giỏi cấp

Giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn Nhìn chung đội ngũ giáo viên có ý thức tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức lối sống Số lợng Đảng viên trờng 22 /32 tỷ lệ chiếm 62,8%, lực lợng nòng cốt hoạt động nhà trờng

VÒ học sinh:

N m häc 2011 - 2012ă

Khèi Sè líp Sè häc sinh

1 78 37

2 90 50

3 99 34

4 81 46

5 90 52

(14)

Là học sinh thuộc khu vực miền núi, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn đa số em có ý thức học tập để đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức lớp, bậc học Đa số em chăm ngoan, có ý thức đạo đức, lễ phép với thầy cơ, kính trọng ng-ời lớn tuổi, tơn trọng hồ nhó vi bn bố

* Khó khăn:

Trng cú học sinh gia đỡnh đặc biệt khú khăn, nhà nghốo, mồ cụi… với ụng bà già hết tuổi lao động, luụn ốm đau bệnh tật, đõy học sinh cú đời sống tỡnh cảm khú khăn Số học sinh khuyết tật học hoà nhập 03 em Số học sinh nhà nghốo khỏ đụng Đa số nhõn dõn sống bằng nghề lao động phổ thụng, làm rộng, cú thu nhập thấp, trỡnh độ dõn trớ chưa cao chưa đồng Nhỡn chung, hoàn cảnh sống điều kiện kinh tế các hộ gia đỡnh cũn thấp Điều ảnh hởng không nhỏ đến tầm nhìn trình độ nhận thức với trách nhiệm cha mẹ việc học tập

III Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học khảI xuân huyện ba tỉnh phú thọ.

1.Về hoạt động thầy:

Mục tiêu giáo dục TH nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học tiếp tục học trung học sở Làm cho học sinh học xong chương trình TH phải có kiến thức nghe, nói, đọc, viết tính tốn, tập làm văn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân – vệ sinh chung bảo vệ sức khoẻ Do vậy, yêu cầu trớc tiên ngời thầy giáo phải nắm đợc mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, kết giáo dục biết cho bốn nhân tố then chốt vận động tơng tác thống với

Nhng thực tế, giáo viên thực yêu cầu hạn chế, cha đồng đội ngũ

Một số giáo viên còn:

(15)

*Về kế hoạch giảng dạy: Giáo viên thực mục tiêu, nội dung chơng trình theo quy định

* VỊ kÕ ho¹ch chđ nhiƯm: ThĨ hiƯn qua hồ sơ sổ sách rõ ràng, cụ thể

Ngoi kế hoạch dạy học, công tác chủ nhiệm, việc soạn chuẩn bị lên lớp khâu vơ quan trọng Nó định thành bại tiết dạy Vì yêu cầu giáo viên phải nắm bắt nhiều loại hình lên lớp khác nh mới, luyện tập thực hành, kiểm tra, trả bài… phải nắm vững đặc trng, yêu cầu phơng pháp hoạt động, môn học, tiết học để có chuẩn bị giáo án thiết bị dạy học cho phù hợp

Qua kiểm tra cho thấy đa số giáo viên soạn bảo đảm nội dung kiến thức, hoạt động thầy - trị rõ nét, có hệ thống câu hỏi hợp lý, sát thực với trình độ học sinh lớp

Bên cạnh đó, số giáo viên số môn, số soạn, mục tiêu dạy cha rõ ràng cụ thể, nội dung soạn sơ sài, cha thể đổi phơng pháp, cịn q cứng nhắc, rập khn sách hớng dẫn soạn, khơng phù hợp với trình độ học sinh lớp Hệ thống câu hỏi cịn dài dịng, khó hiểu Bài soạn cha thể đợc hoạt động thầy trị , cha phát huy tính tích cực, tự giác, tự chiếm lĩnh kiến thức học sinh Nhiều giáo án soạn qua loa, chiếu lệ, mang tính hình thức đối phó

Qua dự giờ, đa số giáo viên nắm đợc mục tiêu dạy, truyền thụ đầy đủ xác nội dung kiến thức Sử dụng nhuần nhuyễn phơng pháp Việc rèn luyện kỹ hành vi thói quen tốt đợc ý ,phong thái lên lớp chững chạc Tuy nhiên, số giáo viên lực chun mơn cịn hạn chế: giảng dạy thụ động, lên lớp bám câu hỏi sách giáo khoa đàm thoại…ít đầu t nghiên cứu, tìm tịi phơng pháp giảng dạy nên lúng túng thực đổi phơng pháp Thời gian phân bố tổ chức hoạt động cha hợp lý, mang tính hình thức Giáo viên cịn nói nhiều, ôm đồm kiến thức, cha tạo điều kiện để học sinh phát triển t tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức Cha ý rèn luyện kỹ xây dựng nề nếp thói quen tốt cho học sinh Khâu quản lý lớp cha tốt, sử dụng đồ dùng dạy học cha hiệu Thậm chí cịn có tiết dạy chay đồ dùng dạy học có sẵn

2 Hoạt động trị.

(16)

Một số học sinh trình bày cha quy định, cịn chung mơn bỏ tuỳ tiện, cịn dùng bút xố, chữ ẩu, cịn sai tả nhiều

Đa số học sinh em gia đình nhân dân lao động nghèo nên việc quan tâm đầu t cho việc học em cha mức hạn chế Do ảnh hởng không nhỏ đến phong trào mũi nhọn nhà trờng nh học sinh giỏi, học sinh viết chữ đẹp, học sinh có khiếu, thể dục thể thao

* Kết luận chơng II: 1 u điểm:

- Trờng tiểu học Khải Xuân trờng có bề dày thành tích, nhiều năm liên tục trờng tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh, nhiều năm đợc cơng nhận trờng có bớc chuyển biến tích cực hoạt động dạy học

- Đa số thầy cô giáo yêu nghề, mến trẻ tận tuỵ với cơng việc có lập trờng t tởng kiên định, có tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn công tác nh sống Nhiều giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tốt, liên tục chiến sỹ thi đua, giáo viên giỏi cấp

- Giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn 2 Hn ch:

a Về phía giáo viên:

Qua tìm hiểu thấy tồn trình giảng dạy giáo viên tập trung vào nguyên nh©n sau:

- Mấy năm gần đây, chế độ tiền lơng đợc cải tiến song số giáo viên gặp nhiều khó khăn sống, giáo viên có chồng (vợ) khơng cú vic lm n nh

- Một vài giáo viên hạn chế lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, cha tâm huyết với ngành, với nghỊ chưa cao

- Một số giáo viên chưa đầu tư, nghiên cứu tài liệu phục vụ cho việc soạn giảng, xem soạn giáo án để đối phó kiểm tra, cha đổi phơng pháp giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh môn, bài, tiết dạy

- Một số giáo viên lớn tuổi, có điều kiện học để nâng cao trình độ, nghiên cứu tài liệu, sách báo nên không cập nhật đợc kiến thức Cịn chủ quan, cịn có t tởng lời bồi dỡng – cha chịu khó tự bồi dỡng chun mơn cịn t tởng trơng chờ đợi hu

(17)

- Chất lợng sinh hoạt tổ chuyên môn chưa cao, chưa có hiệu buổi sinh hoạt chun mơn cơng tác góp ý phê bình cha cao, đấu tranh phê tự phê cịn hạn chế, e dè…

b VÒ phÝa häc sinh:

Qua phân tích, xem xét, việc học tập học sinh thấy lên nguyên nhân làm hạn chế đến chất lợng học tập

- Đa số em nhân dân lao động nghèo cịn có t tởng phổ cập, xố mù chữ.-Hồn cảnh gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn, đa số em lao động nghèo nên buổi đến lớp em cịn phải phụ giúp gia đình nh: chăn trâu, cắt cỏ, làm ruộng cha mẹ, có thời gian học tập

- Phụ huynh học sinh cha thực quan tâm mức đến việc học tập em mình, cha tạo điều kiện thuận lợi để em học tập, cha quản lý chặt chẽ thời gian học tập nhà học sinh mà cịn khốn trắng cho giáo viên nhà tr-ờng

- Giáo viên cịn bng lỏng, cha thờng xun quan tâm đến đối tợng học sinh yếu lớp Có em đứng bên lề tiết dạy Phụ đạo học sinh yếu cịn chung chung cha có hiệu cao, cha cụ thể, cha tích thực

c VỊ phÝa Ban gi¸m hiƯu:

- Cha tạo điều kiện để giáo viên chủ động hoạt động dạy học Giáo viên ln phải bị động chạy theo cơng tác làm "cho có, cho rồi" quanh năm bận rộn bốn mùa khuẩn trơng

- Việc kiểm tra cha chặt chẽ, mang tính hình thức, cha khách quan số giáo viªn

- Cha khơi dậy giáo viên ý thức tự giác, tích cực, chủ động - sáng tạo cơng việc

- Trong thi ®ua cha thể cha rách rời Tạo tâm lý "Cào bằng" cha g©y høng thó cho ngêi thùc hiƯn

- Cha đa dạng hố hoạt động chun mơn nên tạo tâm lý nhàm chán sinh hoạt

Chơng III: Biện pháp quản lý chất lợng dạy- học tr-ờng tiểu học khảI xuân huyện ba tỉnh phú thọ I Căn đề xuất biện pháp

(18)

mà nhu cầu ngời học ngày tăng, mà yêu cầu xã hội đòi hỏi cao, chất lợng nội dung lẫn phơng pháp Để bắt nhịp đợc yêu cầu ấy, ngời quản lý phải có biện pháp thích ứng để phù hợp với tình hình phát triển, với su phát triển chung giai đoạn Việc thực biện pháp chuỗi công việc nặng nề Cần phải tổ chức nhiều mặt, huy động nhiều lực lợng Muốn thành công biện pháp đạo quản lý, ngồi tính khoa học, nghệ thuật, địi hỏi Hiệu trởng phải có kế hoạch cụ thể cho hoạt động, kèm theo phải có đơn đốc kiểm tra việc thực cách thờng xuyên, nghiêm túc Bởi Lê - Nin nói: “Quản lý mà khơng kiểm tra khơng quản lý” Đề nhấn mạnh công tác kiểm tra, tra quản lý Đồng thời cần phải có khả vận động tập hợp đợc lực lợng giáo dục ngồi nhà trờng, tức làm cơng tác “Dân vận giáo dục” để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học tốt

II - biÖn pháp quản lý chất lợng dạy- học trờng tiểu học khảI xuân huyện ba tỉnh phú thọ:

1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy thầy:

- Quản lý hoạt động dạy - học phải biết quản lý theo mục tiêu Bởi mục tiêu có vị trí đặc biệt quản lý giáo dục Quản lý theo mục tiêu ngày đợc xem nh hệ thống tồn diện Nó bao gồm trình xây dựng xác định mục tiêu, vạch kế hoạch, tổ chức giám sát qúa trình thực kế hoạch nhằm đạt đợc mục tiêu đợc xác định Thực tế cho thấy, quản lý mà ngời quản lý không định đợc mục tiêu, không bắt đầu việc làm để đạt mục tiêu nhiều việc tốn cơng sức

a Quản lý đạo việc thực chơng trình:

Quản lý hoạt động dạy - học phải biết quản lý theo kế hoạch chơng trình Ch-ơng trình dạy học nhà nớc ban bố ChCh-ơng trình dạy học quy định nội dung phơng pháp, hình thức dạy học môn, thời gian dạy học môn học, số tiết giảng bài, ôn tập kiểm tra, thực hành…Nhằm thực yêu cầu bậc học muốn đạo tốt trớc hết Hiệu trởng phải nắm vững chơng trình khối lớp từ đầu năm học phải tổ chức triển khai để giáo viên quán triệt đợc nguyên tắc cấu tạo chơng trình, bậc học, môn học, nắm đợc nội dung phạm vi kiến thức môn học; Nắm đợc kế hoạch môn Hớng dẫn giáo viên xây dựng chơng trình kế hoạch cụ thể sau Hiệu trởng duyệt kế hoạch Kế hoạch giáo viên phải dựa vào tổ chuyên môn Kế hoạch tổ chuyên môn phải dựa vào kết hoạch chung nhà trờng

(19)

yêu cầu Thờng xuyên có thông tin cập nhật kịp thời trực tiếp đạo sửa đổi bổ sung môn học

Song song việc kiểm tra ,tôi giải tốt vấn đề đội ngũ Phân công, phân nhiệm hợp lý, rõ ràng, cụ thể Tạo điều kiện cho giáo viên có đủ tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, phơng tiện, thiết bị dạy học, chế độ sách… để giáo viên có đủ điều kiện thực đúng, đủ chơng trình, tránh tình trạng dạy học tuỳ tiện

b Chỉ đạo soạn giảng:

Bài soạn công cụ giáo viên làm việc lớp Bài soạn phải đợc coi thiết kế xác định rõ mục đích, yêu cầu dạy tri thức, t tởng kỹ đồng thời vạch đờng dẫn dắt ngời học khám phá, tiếp thu tri thức đạt hiệu cao

Soạn việc chuẩn bị quan trọng giáo viên lên lớp Soạn bài, chuẩn bị thiết bị dạy học hai công việc chủ yếu để nâng cao chất lợng dạy

Để quản lý tốt việc soạn bài, hớng dẫn giáo viên nắm vững yêu cầu việc soạn giảng Sau giúp giáo viên trao đổi, thống nội dung hình thức để thể loại soạn (đề cơng soạn với tính dẫn khơng khuôn mẫu)

Tôi hớng dẫn sử dụng tài liệu nội dung giảm tải thiết bị dạy học thờng xuyên cho giáo viên

Chỉ đạo tổ chun mơn hàng tháng, hàng tuần phải có soạn mẫu Phát động phong trào: "Giáo án tốt, dạy hay" Kịp thời khen thởng cá nhân điển hình tiên tiến phong trào soạn giảng

Thờng xuyên tổ chức kiểm tra định kì, đột xuất việc soạn giáo án giáo viên trớc lên lớp có chất lợng hay khơng coi cơng việc vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính đặc thù nghề nghiệp Việc kiểm tra giáo án tổ chức kiểm tra đầu tuần vào thứ hai tổ chuyên môn, kiểm tra chéo tổ, ban giám hiệu phân cơng kiểm tra kì, cuối kì kiểm tra đột xuất Sau đợt kiểm tra, cần nhận xét cụ thể,nhất mặt kiến thức, phơng pháp sai sót khác để giáo viên kịp thời sửa chữa rút kinh nghiệm ( giáo viên đợc kiểm tra lần năm)

c Quản lý lên lớp:

(20)

Ngoài việc làm cho giáo viên nhận thức tầm quan trọng lên lớp, tạo khả năng, điều kiện cho lên lớp giáo viên có chất lợng Trang bị đủ điều kiện sở vật chất - trang thiết bị dạy học cho giáo viên

Ngoài việc kiểm tra trực tiếp với nhiều hình thức định kì, tháng, tuần…kiểm tra đột xuất, tồn diện có báo trớc…thì tơi cịn kiểm tra gián tiếp để nâng cao chất l -ợng giảng dạy giáo viên qua hình thức sau:

+ Trùc tiÕp pháng vÊn häc sinh

+ Nghe báo cáo tổ trởng chuyên môn + Gặp gỡ trao đổi với cha mẹ học sinh + Xem sổ sách, học sinh

Ngoài yêu cầu tơi cịn thờng xun kiểm tra, đơn đốc uốn nắn giáo viên (nhất giáo viên trờng) Thờng xuyên phát động phong trào thi đua dạy tốt, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, thao giảng, hội giảng, thi làm đồ dùng dạy học, thi sử dụng đồ dùng có sẵn Qua hội thi, có sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên khen thởng kịp thời giáo viên đạt thành tích cao Tổ chức chuyên đề đổi nội dung, phơng pháp, hình thức dạy học, lên lớp chất lợng cao

Kết hợp chặt chẽ với chi Đảng, Cơng đồn, Đồn niên, Hội cha mẹ học sinh… để quản lý tác động mạnh vào hoạt động dạy học

Đi đôi với việc tăng cờng kiểm tra tồn diện chun mơn giáo viên, tơi cịn có kế hoạch bồi dỡng đội ngũ t tởng trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt việc đổi nội dung, chơng trình giáo dục phơt hơng nay.Tích cực đạo quán triệt tốt vận động" Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh: Cuộc vân động hai khơng với nội dung:" "Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục.Nói khơng với vi phạm đạo đức Nhà giáo học sinh không đạt chuẩn lên lớp"… 2 Biện pháp quản lý hoạt động trò:

a Phải quản lý thi gian không gian cña häc sinh:

(21)

Tổ chức hoạt động, phong trào thi đua, buổi sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm Các hình thức thi đua học tập, hoạt động phong phú nh: “Viết chữ đẹp, Giữ sạch”, “Khéo tay kỹ thuật”, “Đố vui”, “Thi đọc diễn cảm”, “Vòng tròn kỳ diệu”, “Vờn cổ tích”, buổi học ngoại khố văn học, tốn học… buổi toạ đàm trao đổi kinh nghiệm, học tập, báo cáo điển hình gơng sáng học tập, gơng hiếu học…tổ chức cắm trại, vui chơi, giải trí, văn nghệ…

Để tăng tỉ lệ học sinh giỏi, giảm học sinh yếu kém, từ đầu năm học, đạo cho lớp khảo sát chất lợng, sau phân loại học sinh, có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu dới nhiều hình thức, phân cơng rõ trách nhiệm cho giáo viên bồi dỡng theo phân môn

Đối với học sinh yếu, giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu ngun nhân có kế hoạch phù đạo rõ ràng theo môn Ban giám hiệu duyệt kế hoạch phân công giáo viên thực Trong trình đó, nhà trờng phải ln theo dõi giúp sức giáo viên Trong lớp nên xếp số học sinh vào vị trí thuận lợi để giáo viên dễ quan tâm, hớng dẫn thêm buổi dạy, tiết dạy

Tơi theo dõi việc xố yếu, nâng giỏi cách thờng xuyên vào tháng, kỳ 1, cuối kỳ 1, kỳ đạt kết giỏi vào cuối năm Đạt tiêu đề c Giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn:

Khải Xuân xã nông đa số học sinh em gia đình lao động có mức thu nhập thấp

Hồn cảnh khó khăn nguyên nhân trực tiếp tác động đến chất lợng học tập học sinh Do vậy, đạo giáo viên chủ nhiệm điều tra, nắm bắt cụ thể trờng hợp để có kế hoạch biện pháp giúp đỡ Phải vận động phụ huynh, lực lợng xã hội hỗ trợ để xây dựng quỹ học sinh nghèo vợt khó để kịp thời khen thởng, hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập cho đối tợng nhằm khuyến khích em học tập

d KÕt hỵp víi lùc lỵng gi¸o dơc kh¸c:

(22)

Đội để nắm bắt tình hình, chấm điểm thi đua lớp đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm, định hớng cho thi gian tip theo

3 Biện pháp mặt nh©n lùc:

Cách tổ chức dù có sáng tạo khoa học đến đâu nhng thiếu vai trò chủ đạo đội ngũ giáo viên khơng thể đạt đợc kết học vừa chủ thể vừa khách thể đối tợng quản lý Mọi quy định đặt khâu tổ chức lý thuyết Điều đáng bàn ngời quản lý muốn quản lý hoạt động dạy học đạt hiệu cần phải biết quan tâm đến việc bồi dỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên: giỏi chuyên môn, vững vàng nghiệp vụ có lối sống, tác phong làm việc khoa học Để làm đợc công việc nêu trên, ngời quản lý trớc tiên phải ngời giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, thực gơng sáng lối sống, tác phong

Quan tâm đến việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhiều đờng: tổ chức sinh hoạt chuyên đề, hội giảng; tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đợc học hệ chức, chuyên tu, bồi dỡng chun mơn Để mở mang nâng cao trình độ Tham dự chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên Phòng Giáo dục - Đào tạo Sở Giáo dục - Đào tạo Tăng cờng dự rút kinh nghiệm đồng nghiệp, hội giảng ngành tổ chức địa bàn huyện

Xây dựng đợc nếp dám nói dám làm cơng việc hàng ngày để phát huy tính dân chủ giáo viên nhằm xây dựng tập thể vững mạnh

Ngời quản lý phải biết lắng nghe, tôn trọng, ghi nhận ý kiến đóng góp giáo viên Kịp thời điều chỉnh bổ sung vào kế hoạch, đạo thực điều đóng góp đắn xuất phát từ quyền lợi tập thể chung,vì tồn phát triển nhà trờng

4 Biện pháp đánh giá quản lý dạy học:

Đánh giá yếu tố quan trọng việc quản lý dạy – học nhà trờng Nó giúp cho nhà trờng quản lý biết đợc mục tiêu mà đặt có đạt đợc hay khơng Ngời quản lý rút đợc kết luận từ đánh giá để cải tiến cơng tác

Để đánh giá có hiệu quả, ngời cán quản lý phải: - Xác định đợc đối tợng đánh giá, tức đánh giá gì?

(23)

- Xác định đợc tiêu chí đánh giá Ngời quản lý phải đặt tiêu chí cụ thể công việc hoạt động dạy – học nhà trờng để giáo viên học sinh thực Ngời quản lý dựa vào tiêu chí để kiểm tra, đánh giá đối tợng

Ví dụ: Đánh giá dạy tốt dạy nh nào? Ngời quản lý phải vào tiêu chí quy định phiếu dự điểm xếp loại theo quy định Hoặc đánh giá giáo viên dạy tốt nh nào? Tất việc kiểm tra đánh giá giáo viên học sinh ngời quản lý phải dựa vào tiêu chí quy ớc để thực hiện, tuyệt đối không đợc đánh giá xếp loại chung chung theo cảm tính chủ quan

- Ngời quản lý phải biết lựa chọn phơng pháp đánh giá cho phù hợp

Ví dụ: Muốn đánh giá trình độ học tập học sinh, ta không kiểm tra lý thuyết mà kiểm tra việc làm tập học sinh, để qua đánh giá đợc việc nắm kiến thức học, kỹ vận dụng kiến thức, kỹ phân tích tổng hợp… học sinh

Trong q trình đánh giá, ngời cán quản lí cần phải thực đợc tính khách quan, tồn diện, tính hệ thống tính phát triển nhằm thúc đẩy mặt tốt hạn chế mặt tiêu cực

5 Biện pháp xây dựng thông tin quản lý dạy häc.

Thông tin cần thiết quan trọng tất giai đoạn trình quản lý Việc quản lý việc thu thập thông tin kết thúc sử lý thơng tin định quản lý Q trình quản lý dạy học trình xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch chơng trình tổ chức thực chúng Tất cơng việc khơng thể có đợc khơng có thơng tin kịp thời, đầy đủ xác

Thơng tin giúp cho ngời quản lí hiểu đối tợng quản lí mà họ quan tâm để phục vụ cho việc đa định quản lí cần thiết q trình quản lí Do đó, ngời cán quản lý phải coi trọng việc xây dựng thông tin công tác quản lý tiền đề quản lí mà cịn huyết mạch quan trọng để trì q trình quản lí, sở để ngời quản lí đa định đắn, kịp thời hiệu công tác quản lí nói chung, quản lý dạy - học nói riêng

- Ngời quản lý phải chủ động nắm bắt đợc hớng thông tin.Thông tin làm cho ngời quản lý có khoa học, tăng cờng tính hiệu yếu tố thiếu đợc xã hội thông tin ngày

(24)

bản, thị việc dạy thêm học thêm; công văn hớng dẫn tổ chức thi khảo sát chất lợng môn văn hoá khối líp…

+ Thơng tin từ cấp dới lên (từ tổ, nhóm chun mơn, từ giáo viên…) lên Ban giám hiệu dạng phổ biến loại thông tin báo cáo, góp ý xây dựng, phản từ phía đối tợng bị quản quản lý Ngời quản lý thông tin phải biết khai thác thông tin nhiều chiều phải khai thác dạng thông tin từ cấp dới báo cáo, tạo điều kiện cho cấp dới tự phát biểu ý kiến mặt nh: Việc phân công chuyên môn hợp lý hay không hợp lý, kế hoạch đạo dạy – học đến tổ chuyên môn, việc đánh giá xếp loại giáo viên học sinh việc xử lý giáo viên hay học sinh vi phạm quy chế chuyên môn…

- Ngời quản lý phải biết xây dựng hệ thống th«ng tin:

+ Xây dựng mạng lới thu thập thơng tin để có đợc báo cáo đầy đủ tình hình dạy – học nhà trờng qua tổ chun mơn, lớp trởng, lớp phó phụ trách học tập lớp…chú ý thông tin thức thơng tin khơng thức để xem xét, phân tích có biện pháp xử lý thông tin cho kịp thời

+ Phải lựa chọn thơng tin có tính thiết thực, khả thi, có giá trị để phục vụ cho hoạt động dạy – học có hiệu

+ Phải xử lý thơng tin Muốn xử lý thơng tin phải thức hố thông tin thu đợc, phải làm rõ thông tin thêm tính đầy đủ, phải biết mã hố thơng tin để tiện sử dụng, làm cho thơng tin có hiệu Nó thể việc kiện tồn hồ sơ đạo hoạt động dạy – học: Kế hoạch năm – tháng – tuần kiểm tra giáo viên học sinh- theo dõi sĩ số – theo dõi kết khảo sát – kết hai mặt giáo dục…Tất phải đợc ghi chép, xếp, phân loại, mã hoá cách khoa học để cần sử dụng sử dụng Thơng tin phải xác, xử lý phải khoa học, đúng, hợp tình, hợp lý, tránh mắc rối chồng chéo

(25)

kÕt luËn 1 KÕt luËn:

Qua việc nghiên cứu lý luận sở pháp lí quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy- học trờng tiểu học Khải Xuân - Thanh Ba- Phú Thọ thấy nói đến nhà trờng khơng thể thiếu đợc hoạt động dạy học Vì vậy, trình quản lý, ngời cán quản lý phải đặc biệt coi trọng quản lý trình dạy- học Vấn đề đặt phải quản lý nh nào? Tổ chức thực sao? Phơng pháp dạy học nh nào? để nâng cao chất lợng dạy- học

Việc quản lý hoạt động dạy- học trờng Tiểu học Khải Xuân- Thanh Ba- Phú Thọ năm qua có chuyển biến quan trọng bớc vào thời kỳ phát triển mới.Tuy nhiên so với yêu cầu giáo dục phổ thông nh ngày việc quản lý hoạt động dạy- học cần phải cải tiến có cố gắng nhiều để chất lợng giáo dục đáp ứng với đổi đất nớc Điều địi hỏi cán quản lý cấp, đặc biệt Hiệu trởng trờng học phải có lực quản lý tốt “ Hiệu trởng quản lý tốt hoạt động dạy học trờng tiểu học” hoạt động trọng tâm nhằm mang lại hiệu đào tạo, đáp ứng đợc mục tiêu nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nớc ngành đề

2 KiÕn nghÞ:

Để quản lý tốt hoạt động dạy học, xin đợc phép nêu số kiến nghị sau:

2.1 Đối với Phòng giáo dục Đào tạo huyện Thanh Ba:

Hàng năm có kế hoạch mở lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, lớp bồi dỡng báo cáo chun đề cơng tác quản lí trờng học, để tạo điều kiện cho cán giáo viên đợc tham dự, học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn trờng huyện

Thống quy định hệ thống loại hồ sơ, sổ sách quản lí tồn huyện

2.2 §èi víi nhµ trêng:

Với cán quản lí phải hồn thiện thân, đạo xây dựng quy định vào quy chế chuyên môn, xây dựng loại kế hoạch

(26)

chơng trình học tập học sinh phù hợp với lớp học đảm bảo yêu cầu giáo dục Tiểu học chơng trình Bộ giáo dục ban hành

Chỉ đạo tăng cờng việc dự rút kinh nghiệm dạy học đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn, trì phát huy việc tự bồi dỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ

2.3 Đối với đội ngũ giáo viên

+ Đội ngũ giáo viên cần chủ động tích cực việc tự học, tự rèn luyện để trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ Mỗi thầy giáo phải có ý thức học tập suốt đời để không ngừng bổ sung kiến thức, mở rộng tầm nhìn đáp ứng nhu cầu chung xã hội + Mỗi giáo viên cần thực tốt vận động: " Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động hai không với bốn nội dung phong trào thi đua " Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực"…

Phó Thä, ngµy 3.tháng năm 2012. Ngời viết

Trần Thị Hà

Tài liệu tham khảo

1 Bộ Giáo dục Đào tạo: Điều lệ trờng tiểu học Đảng cộng sản Việt Nam:

- Nghị TW2 khoá VIII

- KÕt ln sè 14- KL/TW cđa Bé TW6 kho¸ IX

- ChØ thÞ sè 40 – CT/TW Ban Bí th TW Đảng khoá IX Luật Giáo dục năm 2005

(27)

5 Pháp lệnh cán bộ, công chức

(28)(29) à huyện m tỉnh Phú Thọ. huyện Đoan Hùng Hạ Hòa t SơngLơ H 7-10-1995, huyện Thanh Hịa đư

Ngày đăng: 31/05/2021, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w