1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

lop 4 chuan ktkn bvmt giam tai tuan 3 den tuan 11

211 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 442,06 KB

Nội dung

Cả lớp góp ý nhận xét ,thống nhất ý đúng rồi chữa bài theo kết quả bài làm đúng : - Làm bài tập 3 như bài tập 2 – Hai HS làm ở phiếu học tập rồi trình bày ở bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY[r]

(1)

Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tuần 3

-Tiêt : CHÀO CỜ

-Tiêt TOÁN

Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU: giúp HS:

-Biết đọc, biết viết số đến lớp triệu -Củng cố thêm hàng lớp

II.ĐỒ DÙNG:

GV:-Bảng phụ có kẻ sẵn hàng, lớp phần đầu học trang 14 SGK HS: bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Hỏi HS :

-Lớp triệu gồm hàng nào?

-Cho HS viết số: 42 triệu, triệu 427 nghìn II.Dạy mới:

1/ Giới thiệu

2/ Hướng dẫn HS đọc viết số

-Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số cho SGK: 342 157 413

-Cho HS đọc số Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn:

+ Ta tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (Gạch lớp: 342 157 413

+ Đọc từ trái sang phải Tại lớp ta dựa vào cách đọc số có chữ số thêm tên lớp 3/ Thực hành :

Bài 1: Cho HS nhìn trang 15, viết số tương ứng lên bảng

Bài 2: HS đọc nối tiếp, số HS đọc lại Bài 3: Đọc số cho HS viết số tương ứng vào tập

III.Củng cố - Dặn dò :

-Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

-Hai HS trả lời câu hỏi, nêu : + …triệu, chục triệu, trăm triệu + Cả lớp viết số lên bảng - Ghi đề

-1HS

-3HS đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu, trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba -1HS nêu lại cách đọc số :

+ Ta tách thành lớp

+ Tại lớp, dựa vào cách đọc số có chữ số để đọc thêm tên lớp

- HS đọc mục ý SGK - Thực hành bảng con, kết quả:

32 000 000; 32 516 000; 32 516 497; 834 291 712; 308 250 705; 500 209 037

- HS đọc số

- Viết vào số :

a) 12 250 214 b) 253 564 888 b) 400 036 105 d) 700 000 231 - HS nghe

-Tiêt TẬP ĐỌC

(2)

- Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư biết thể cảm thông, biết chia sẻ nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn ( Trả lời câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) *KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp.

- Thể cảm thông. - Xác định giá trị

- Tư sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa tập đọc SGK/25

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Bài Truyện cổ nước mình.

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi:

+ Những truyện cổ nêu bài? + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối nào? II Dạy :

1/ Giới thiệu

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc :

Giáo viên chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ đọc dễ lẫn, luyện đọc từ Giải nghĩa từ khó - Gọi HSK đọc

- GV đọc diễn cảm thư: giọng trầm buồn, chân thành

b) Tìm hiểu :

- Cho HS đọc đoạn 1,trả lời câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

-Cho HS đọc đoạn lại, thực yêu cầu :

+ Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng?

+ Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

* Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gât nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần làm gì?

- Cho HS đọc thầm mở đầu kết thúc thư + Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư?

-2 HS đọc thuộc lòng thơ - Mỗi HS trả lời câu hỏi

- Nghe giới thiệu

- Đọc nối tiếp đoạn lượt

- Từng cặp luyện đọc, nhận xét bổ sung cho

- HS đọc

- Theo dõi cách đọc diễn cảm

-Đọc lướt đoạn 1, thảo luận, nêu được: +Không, Lương biết Hồng đoc báo TNTP

+Lương viết thư đẻ chia buồn với bạn Hồng - Đọc lướt phần lại ,nêu :

+ câu: Hơm nay,…/ Mình gửi thư…/ Mình hiểu Hồng…

+ *Chắc Hồng tự hào…nước lũ *Mình tin …nỗi đau

*Bên cạnh Hồng…bạn - Cần trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên

- Lớp đọc thầm

(3)

-Gợi ý cho HS nêu nội dung bài: Tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :

- Cho HS tiếp nối đoc đoạn thư, Chú ý hướng dẫn HS thể giọng đoc phù hợp với nội dung đoạn

- Treo bảng phụ ghi sẵn phần hướng dẫn đọc diễn cảm đê hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm

 GV đọc mẫu

 Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp  Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

III.Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị cho sau: Người ăn xin - Nhận xét tiết học

Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ,…

-Vài em nêu

- HS tiếp nối nhau, em đọc đoạn thư

- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn GV:

+ Theo dõi, nắm cách đọc

+ Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho

+ Mỗi tổ cử đại diện thi đoc diễn cảm trước lớp

- HSG đọc lần - HS nghe

Tiêt 2 ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến *KNS: - Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập.

- Kĩ tỡm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn trong học tập.

II Tài liệu phương tiện: -SGK Đạo đức

Các mẩu chuyện gương vượt khó học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Em biết mẩu chuyện, gương trung thực học tập, kể lại cho bạn nghe?

II.Dạy mới:

*Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó

- Treo tranh minh hoạ giới thiệu nội dung truyện (xem SGK trang 5, 6)

- HS kể tóm tắt lại câu chuyện *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ cho nhóm :

Nhóm 1: Thảo gặp khó khăn học tập sống ngày?

- Hai HS kể chuyện biết

- HS lớp nghe nêu nhận xét, đánh giá

- Nghe giới thiệu truyện kể

- Nghe kể chuyện kết hợp xem tranh minh hoạ

- HS kể lại câu chuyện

(4)

Nhóm 2: Trong hồn cảnh khó khăn vậy, cách Thảo học tốt - Cử đại diện trình bày kết

- HD HS nhận xét, thảo luận chung nêu kết luận

*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi.

-Nêu u cầu: Nếu hồn cảnh khó khăn bạn Thảo, em làm gì?

- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi xung phong trình bày cách giải cụ thể Hướng dẫn lớp trao đổi thống

*Hoạt động4 : Làm việc cá nhân

-Hướng dẫn HS làm tập 1SGK: Từng HS chọn cách giải hợp lí nêu rõ lí

- Kết luận chung: ( a ), ( b ), ( d ) cách giải tích cực

-Hỏi HS: Qua học hơm nay, rút điều gì?

- Gọi vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK III.Hoạt động tiếp nối :

- Khi gặp trở ngại khó khăn học tập ta phải làm gì?

- Thực hoạt động mục thực hành SGK

- Nhận xét tiết học

- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm

- Cả lớp tham gia thảo luận chung nêu nhận xét thống kết

-Từng nhóm HS trao đổi nêu cách giải

- Một số HS nêu cách giải cụ thể, lớp thảo luận chung

- Từng HS đọc kĩ tập chọn cách giải hợp lí trình bày trước lớp nêu rõ lí do, lớp thảo luận chung - HS phát biểu theo nội dung phần ghi nhớ SGK

- Vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Vài HS trả lời

- HS nghe

-Thứ ba ngày tháng năm 2011

Tiết 1 TOÁN

LUYỆN TẬP Tiết 12 I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn tập SGK

- Viết sẵn tập 2, vào tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Nêu lại cách đọc số có nhiều chữ số? - Đọc lại số tập

II.Dạy mới: 1/ Giới thiệu

2/ Ôn lại triệu lớp triệu

- Cho HS nêu lại hàng, lớp từ nhỏ đến lớn

- HS trả lời

- Ghi đề

(5)

- Các số đến lớp triệu có chữ số? - Cho ví dụ số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu

3/ Thực hành :

Bài 1: + Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS phân tích mẫu

+ Từmg HS thực tập, điền vào ô trống

+ Hướng dẫn HS chữa

Bài 2: Viết số lên bảng, gọi HS đọc số

Bài a,b,c: Cho HS viết số vào vở, sau thống kết

Bài a,b: Viết số lên bảng, cho HS xung phong lên thi giải nhanh, tìm giá trị chữ số nêu tên hàng

III.Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS nhà ôn - Nhận xét tiết học

trăm triệu

- …7, 8, chữ số

- Nêu số có đến chữ số, chữ số

- Phân tích mẫu để nắm yêu cầu, HS tự làm

-2 HS đọc to kết nêu rõ cách viết số, lớp tham gia nhận xét, xác nhận kết đúng, tự chữa

- Tự làm tập, viết số vào Thống kết chữa theo hướng dẫn GV - Thực trò chơi thi giải nhanh - Cả lớp cổ vũ, sau nhận xét, tìm người thắng cuộc, tun dương

- HS nghe

-CHÍNH TẢ

Nghe - viết: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I MỤC TIÊU: HS

- Nghe – viết lại tả thơ Cháu nghe câu chuyện bà Biết trình bày đúng, đẹp dịng thơ lục bát khổ thơ

- Luyện viết tiếng có hỏi, ngã dễ lẫn lộn II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập ghi sẵn tập 2a

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: HS đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào bảng từ có s/x luyện tiết trước

II.Dạy mới: 1/ Giới thiệu

/ Hướng dẫn HS nghe – viết

- Đọc thơ Cháu nghe câu chuyện bà - Nội dung thơ nói lên điều gì?

- Cho lớp đọc thầm thơ, ý từ khó: mỏi, lạc đường, nhồ rưng rưng

- Em cần ý điều cách trình bày thơ?

- Hai HS viết bảng lớp - Cả lớp viết vào bảng

- Nghe giới thiệu - Theo dõi SGK -1HS đọc lại thơ

-…tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đường nhà

- Đọc thầm thơ

(6)

- Đọc câu thơ cho HS viết

- Đọc tồn tả lượt cho HS dò lại - Chấm cho HS Đồng thời cho cặp HS đổi soát lỗi cho

- Nêu nhận xét chung viết HS / Hướng dẫn HS làm tập 2a

III.Củng cố – Dặn dò :

- Dặn HS nhà tìm ghi vào từ đồ đạc nhà mang hỏi ngã (M: chổi / võng )

- Nhận xét tiết học

trống

dòng, viết tiếp khổ sau

- Viết tả Viết xong dị lại cho kĩ - Đổi sốt lỗi cho

- Đối chiếu SGK sửa lỗi viết sai

+ Nắm yêu cầu

+ Đọc thầm làm tập + HS làm bảng - Cả lớp nhận xét, chữa - HS nghe

-Tiết 3: LỊCH SỬ

NƯỚC VĂN LANG Tiết 3 I MỤC TIÊU: HS biết:

- Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời khoảng 700 năm trước Công nguyên

- Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương

- Mô tả nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt, số tục lệ người Lạc Việt lưu giữ tới ngày mà học sinh biết

II ĐỒ DÙNG:- hình SGK, lược đồ Bắc Trung - phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

-Nêu bước sử dụng đồ? II.Dạy :

1 Giới thiệu

2 Các hoạt động dạy- học:

*Hoạt động1: Làm việc lớp

- Giới thiệu : Trải qua hàng triệu năm hình thành phát triển,đến khoảng 700 năm trước Công nguyên ,Nhà nước dân tộc ta hình thành Đó Nước Văn Lang

- Treo lược đồ Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ, vẽ trục thời gian lên bảng

-Giới thiệu trục thời gian: Người ta quy ước năm năm Cơng ngun; phía bên trái phía năm CN năm trước Cơng ngun; năm phía bên phải phía năm CN năm sau Cơng ngun

- Cho HS dựa vào kênh hình kênh chữ SGK, xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô

- HS trả lời câu hỏi - Nghe giới thiệu

- Theo dõi để nắm rõ trục thời gian.Đăc biệt năm ( CN) năm Chúa Giê-su đời ( theo lịch tây )

(7)

Văn Lang đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian

*Hoạt động : Làm việc cá nhân

- GV đưa khung sơ đồ để trống, cho HS đọc SGK điền vào sơ đồ tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng; lạc dân; nơ tì cho phù hợp với bảng

*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

- Đưa mẫu bảng thống kê ( bỏ trống,chưa điền nội dung), cho HS xem kênh hình, đọc kênh chữ, điền nội dung thích hợp vào chỗ trống phản ánh đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt (phần chữ in nghiêng đáp án)

Sản xuất Ăn,

uống trangđiểmMặc, Ở -Lúa , khoai

-Cây ăn quả -Ươm tơ, dệt vải

- Đúc đồng: Giáo mác, mũi tên, rìu lưỡi cày - Nặn đồ đất -Đóng thuyền

Cơm, xơi Bánh chưng, bánh dầy Uống rượu Mắm

Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức,búi tóc hoặc cạo trọc đầu

Nhà sàn Quây quần thành làng

*Hoạt động : Làm việc lớp

-Hỏi: Địa phương ta lưu giữ tục lệ người Lạc Việt?

-Kết luận:… thờ cúng ông bà, sản xuất lúa, nặn đồ đất, gói bánh chưng,

III Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK ( trang 14) - Dặn HS đọc kĩ lại chuẩn bị cho sau: Nước Âu Lạc

-Nhận xét tiết học

GV

-Đọc SGK,điền vào bảng :

Hùng Vương Lạc hầu,Lạc tướng

Lạc dân Nơ tì

- Họp nhóm, thảo luận hoàn thành bảng thống kê theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS xung phong nêu tục lệ làng,của địa phương

- 3HS đọc lại phần chữ in đậm SGK

-Tiết 4 TẬP LÀM VĂN

(8)

- Nắm tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp

- Qua giáo dục HS ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp II.ĐỒ DÙNG: - phiếu học tập dùng cho tập 3:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện. - Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

II Dạy : 1/ Giới thiệu / Phần nhận xét Bài tập 1,2:

- Cho lớp đọc lướt Người ăn xin viết nhanh vào nháp câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé Sau nêu nhận xét: Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu?

- Gọi vài HS trình bày làm Bài tập 3:

- Cho cặp HS đọc thầm lại câu văn, suy nghĩ, trao đổi để trả lời câu hỏi: Lời nói,ý nghĩ của ơng lão ăn xin hai cách kể cho có gì khác ?

- Gọi vài HS trình bày kết làm.

- Hướng dẫn lớp nhận xét, thống kết

3/ Phần ghi nhớ :

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ (trang 32 SGK) / Phần luyện tập :

Bài tập 1:

- Hướng dẫn thêm cho HS trước lúc làm về: + Lời dẫn trực tiếp + Lời dẫn gián tiếp - Cho HS làm tập hướng dãn HS chữa Bài tập 2:

* Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải nắm vững lời nói ai,nới với Khi chuyển :

+ Phải thay đổi từ xưng hô

+ Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (hoặc đặt sau dấu hai chấm,

- Hai HS trả lời câu hỏi ,nêu : + Nêu phần ghi nhớ SGK + …chú ý tả đặc điểm tiêu biểu

- Nghe giới thiệu

- HS đọc yêu cầu tập 1,2 -Làm tập 1, theo yêu cầu GV

- HS trình bày làm, lớp tham gia nhận xét

- Cả lớp sửa theo lời giải - Gọi HS đọc nội dung tập

- Từng cặp HS trao đổi làm bài, ghi nhanh nháp xung phong phát biểu, lớp nhận xét

- HS

- 1HS đọc nội dung tập HS lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi tìm lời dẫn trực tiếp gián tiếp đoạn văn Sau ghi vào tập

(9)

xuống dòng, gạch đầu dòng)

- Cho HS làm Phát phiếu cho HS làm phiếu

Bài tập : - Nêu gợi ý cách làm; Cho HS làm bài (như tập )

III Củng cố – Dặn dò :

- Gọi vài HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị cho sau : Viết thư

- Nhận xét tiết học

- HS giỏi làm mẫu với câu Lớp nhận xét

Theo dõi gợi ý cách làm qua làm mẫu HS giỏi làm tập

2 HS làm phiếu trình bày làm bảng

Cả lớp góp ý nhận xét ,thống ý chữa theo kết làm : - Làm tập tập – Hai HS làm phiếu học tập trình bày bảng - HS

- HS nghe

-Tiết 5: KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO Tiết 5 I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo

- Nêu vai trị thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo thể *Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: liên hệ

II.ĐỒ DÙNG: - Hình trang 12, 13 SGK - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

II Kiểm tra: Hỏi HS :

- Người ta thường phân loại thức ăn theo cách?

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đường bột có vai trị gì?

II.Dạy : 1/Giới thiệu 2/Tìm hiểu

a)Vai trị chất đạm chất béo * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp

Tổ chức cho cặp HS quan sát thức ăn hình trang 12 13 SGK, thảo luận, trả lời:

+ Những thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Những thức ăn chứa nhiều chất béo?

+ Em kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hàng ngày?

+ Những thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hàng ngày

+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

-Hai HS trả lời câu hỏi, nêu :

+ cách: theo nguồn gốc dựa vào chất dinh dưỡng chứa thức ăn

+ Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể

- Nghe giới thiệu - Ghi đề

-Làm việc theo yêu cầu GV, nối tiếp trả lời:

+ Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, mát, gà

+ Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc

- HS lớp tham gia kể theo thực tế :

+Thức ăn chứa đạm: cá, thịt, tôm, cua, đậu phụ, thịt gà, trứng,…

(10)

Kết luận vai trò chất đạm chất béo

b)Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo

*Hoạt động : Hoạt động nhóm + Phát phiếu học tập cho nhóm

+ Cho HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập

- Chữa tập lớp

* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

III.Củng cố – Dặn dò :

- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 12 13 SGK

- Nhận xét tiết học

+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K - Lắng nghe nhắc lại

- Họp nhóm, làm việc với phiếu học tập Sau cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm để lớp tham gia nhận xét, đánh giá thống chung kết

- HS nêu

- HS đọc lại mục Bạn cần biết

-Thứ tư ngày tháng năm 2011 TOÁN

Tiết 13: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu

- Thứ tự số, cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp II ĐỒ DÙNG:

- HS: bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Cho số 785 306 412, nêu tên hàng lớp số ấy?

- Đọc số : 715 638 , 802 400 000 , 50 700 806

II Dạy mới: 1/ Giới thiệu

/ Hướng dẫn HS làm tập : -Bài 1:

GV ghi số lên bảng, mời HS đọc số,nêu giá trị chữ số chữ số số

- Bài 2:

1HS làm bảng lớp

Cho HS kiểm tra chéo lẫn GV giúp HS chữa

- HS nêu tên hàng lớp chữ số số cho

- HS nối tiếp đọc số, đọc lượt

- Ghi đề

- HS nêu yêu cầu đề

- Từng HS đọc số nêutheo yêu cầu GV VD : Số 35 627 449

Đọc : Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín

Giá trị chữ số ba mươi triệu Giá trị chữ số năm triệu - HS tự phân tích viết số Kết viết được:

(11)

- Bài 3a,b,c: Từng cặp HS đọc số liệu SGK luân phiên trả lời câu hỏi SGK Gọi vài HS nêu câu trả lời cho lớp nghe, nhận xét chung thống kết

-Bài 4a,b: Cho HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu

Hỏi: Nếu đếm số 900 triệu số nào?

Nêu: Số 000 triệu gọi tỉ, 1tỉ viết 000 000 000

Em nêu nhận xét cách viết số 1tỉ? Nếu nói tỉ đồng tức triệu đồng? Cho HS làm tập (điền vào chỗ trống) III.Củng cố – Dặn dị:

- Các số đến lớp triệu có chữ số? Số tỉ có chữ số?

- Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học

- HS thực theo yêu cầu tập Kết nêu :

Nước có số dân nhiều Ấn Độ Nước có số dân Lào

Sắp xếp theo thứ tự từ đến nhiều: Lào, Cam-pu - chia, Việt Nam, Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ

- Vài HS đếm 100triệu, 200triệu, 300 triệu,… 900 triệu

-Số 1000 triệu - HS nhắc lại

- Viết chữ số ,sau viết tiếp chữ số - Nói tỉ đồng tức nói 000 triệu đồng -Làm tập 4, ghi kết lên bảng - HS nêu

- HS nghe

-Tiết 3: TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN Tiết I MỤC TIÊU: HS

- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ

*KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông

- Xác định giá trị II ĐỒ DÙNG: - Tranh đọc

- Bảng phụ viết đoạn văn cần HD đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Bài Thư thăm bạn - Gọi HS đọc đoạn văn

-Kết hợp hỏi câu hỏi 1,2,3 SGK II.Dạy mới:

1/ Giới thiệu

- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu nhận xét

-3 HS đọc em đoạn tiếp nối - Mỗi HS trả lời câu hỏi

- Nghe giới thiệu

(12)

2/ Luyện đọc tìm hiểu : a) Luyện đọc :

Giáo viên chia đoạn

- Cho HS tiếp nối đọc đoạn truyện - Kết hợp cho HS tìm hiểu nghĩa từ giải SGK

- Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm văn, giọng nhẹ nhàng thương cảm,đọc phân biệt lời nhân vật b) Tìm hiểu :

Chia lớp thành nhóm, nhóm đọc lướt thảo luận trả lời câu hỏi cử đại diện trình bày trước lớp, đối thoại với bạn GV tổng kết Các hoạt động cụ thể :

- Cho HS đọc đoạn ,trả lời câu hỏi :

+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin ?

+ Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói “Như cháu cho lão rồi”.Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?

+ Sau câu nói ơng lão, cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng.Theo em, cậu bé nhận từ ơng lão ăn xin?

-Bài thơ ca ngợi điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai theo trình tự tiết trước ( Đọc mẫu – Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm theo vai- Một vài cặp thi đọc – GV uốn nắn)

III.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS giỏi đọc lại

-Hỏi HS: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Chuẩn bị sau:Một người trực(trang 36) - Nhận xét tiết học

- Từng học sinh nối tiếp đọc đoạn truyện – Đọc lần

- Nghe giải thích nắm nghĩa từ - HS đọc

- Theo dõi, nắm cách đọc diễn cảm văn giáo viên

- Từng nhóm họp, thảo luận, tìm ý trả lời câu hỏi cử đại diện nêu ý kiến chung trước lớp, lớp tranh luận, bàn bạc thống

+ Nghe đọc mẫu

+ Từng cặp luyện đọc theo lối phân vai + Mỗi nhóm cử cặp thi đọc diễn cảm

- HSG đọc

- HS phát biểu (Con người phải biết thương yêu / Hãy thông cảm với người nghèo/ …

-Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Tiết I.MỤC TIÊU: HS

- Hiểu khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; tiếng có nghĩa khơng có nghĩa, cịn từ có nghĩa

(13)

- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ nội dung tập (Phần luyện tập ), phiếu học tập

- Từ điển Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Hỏi HS :

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Dấu hai chấm tiết trước

- Nêu tác dụng dấu hai chấm câu : Cô hỏi: “Sao trị khơng chịu làm bài? “ III Dạy :

1/ Giới thiệu / Phần nhận xét :

- Những từ câu có l tiếng?

- Những từ câu có hai tiếng?

-Theo em, tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?

Gợi ý để HS nêu tác dụng tiếng, từ 3/ Phần ghi nhớ: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ

4/ Phần luyện tập:

Bài tập1: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 1, gọi HS đọc yêu cầu tập Sau cho HS làm vào vở, HS làm tập bảng

- Hướng dẫn HS chữa

Bài tập 2: Giới thiệu từ điển Tiếng Việt: sách tập hợp từ tiếng Việt giải thích nghĩa từ.Trong từ điển, đơn vị giải thích từ.Khi thấy đơn vị giải thích từ (từ đơn từ phức) Cho HS tập tra từ điển ghi lại từ đơn, từ phức Bài tập3: HS đọc yêu cầu tập câu văn mẫu

- Cho HS nối tiếp nhau, em đặt câu - Hướng dẫn, sửa sai cụ thể cho HS III.Củng cố – Dặn dò:

-Gọi vài HS đoc lại nội dung cần ghi nhớ SGK

-Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Hai HS trả lời câu hỏi, nêu đượ

- Nghe giới thiệu

- HS đọc phần nhận xét

- Tham gia thảo luận nhóm đơi trả lời: -Từ có tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh,

- Từ có hai tiếng: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến

- Tiếng dùng để cấu tạo từ Từ dùng để biểu thị ý nghĩa, cấu tạo câu

3 HS đọc phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm

- Làm tập theo hướng dẫn GV + Rất / công ,/ / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang / + Từ đơn: rất, vừa, lại

+ công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang

- Nghe giải thích tra từ điển tìm từ đơn, từ phức Ví dụ:

+ Từ đơn: ăn, đầm, vui, …

+ Từ phức: anh hùng, độc lập, sân vận động,…

- Từng HS nói từ chọn đặt câu với từ

VD: ăn: Mỗi bữa em ăn hai chén cơm sân vận động: Cả sân vận động đầy ắp người

(14)

-Tiết 5 KĨ THUẬT

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (Tiết 3) I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

- Vạch đường dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu quy trình, kĩ thuật

- Lấy cc 3, nx 1; 1/2/lớp II.ĐỒ DÙNG:

GV - Mẫu mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may cắt đoạn khoảng 7- cm theo đường vạch dấu thẳng

HS - Hộp cắt khâu thêu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra:Hỏi HS :

-Có loại vật liệu thường dùng khâu, thêu?

- Em thực thao tác xâu vào kim vê nút

II.Dạy : Giới thiệu

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu

- Kết luận công dụng vạch dấu

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 1/ Vạch dấu vải :

- Cho HS quan sát hình 1a, 1b (SGK) nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong vải

2/ Cắt vải theo đường vạch dấu:

- Cho HS quan sát hình 2a, 2b (SGK) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu

- Lưu ý HS số điểm cắt vải: - Phần ghi nhớ SGK

*Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu cắt vải theo đường …

- Kiểm tra chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ thực hành HS

- Giao việc cho HS: Mỗi HS vạch hai đường dấu thẳng, đường dài 15 cm, hai đương cong (độ dài tương đương với đường dấu thẳng) Các đường vạch dấu cách khoảng 3- cm Sau cắt vải theo đường vạch dấu

- Cho HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm

*Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- HS trả lời:

+ …vải, khâu, thêu

+ Thực hành xâu vào kim vê nút

- Nghe giới thiệu

- Quan sát nêu tác dụng việc vạch dấu vải bước cắt vải theo đường vạch dấu

- Quan sát kĩ nêu : +Đường thẳng: … + Đường cong: …

-2HS đọc( trang 10 SGK )

- Lấy vật liệu, dụng cụ thực hành -Thực hành vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu theo yêu cầu giáo viên

(15)

- Nhận xét, đánh giá kết học tập HS theo hai mức: hoàn thành chưa hoàn thành

III.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn HS đoc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau học “ Khâu thường “

- Nhận xét tiết học

- Dựa vào tiêu chuẩn cụ thể GV nêu tự đánh giá sản phẩm Sau báo cáo nhóm để nhóm bình xét

- HS nghe

-Thứ năm ngày tháng năm 2011

Tiết 1: TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN Tiết 14 I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên

- Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên II ĐỒ DÙNG: - Vẽ sẵn tia số SGK vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra :

- Trong số có chữ số bao gồm hàng nào, lớp nào?

- Một nghìn triệu cịn gọi gì? II.Dạy :

1/ Giới thiệu :

/ Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên - Em cho vài ví dụ số học

- Ghi số HS nêu lên bảng .Sau đó, vào số ghi, giới thiệu: Các số 15, 256, 4378 số tự nhiên

- Cho HS viết lên bảng số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn:0 ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 10 ; 11 ; … 99 ; 100 ;

-Em nêu đặc điểm dãy số vừa viết?

- Giới thiệu : “ Tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên” - Lần lượt nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số dãy số tự nhiên, dãy số dãy số tự nhiên VD :

; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 10 ; … dãy số tự nhiên,…

- Treo bảng phụ có vẽ tia số, hướng dẫn HS nhận xét

3/ Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên

Nhận xét hai số tự nhiên liên tiếp dãy số tự nhiên rút kết luận:

/ Thực hành

Bài 2: Tổ chức cho HS tự làm chữa

- Hai HS trả lời câu hỏi ,nêu : + Nêu lớp, hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

+ …1tỉ

- Nghe giới thiệu – Ghi đề

- Vài HS nêu số (VD: 15, 256, 4378,…) - Vài HS nhắc lại

- Viết số lên bảng

- Đó số tự nhiên viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số

- Vài HS nhắc lại

- Nhận xét dãy số theo hướng dẫn GV

(16)

bài Khi chữa bài, giúp HS ôn luyện để củng cố kiến thức

Bài 3: Cho HS tự làm chữa (Chia lớp làm hai đội đội cử 6em thi làm tiếp sức.)

- Bài 4a: Cho HS tự làm chữa III Củng cố – Dặn dò :

- Gọi HS đọc lại mục (phần ghi nhớ trang 19) để củng cố kiến thức

- Dặn HS nhà ôn lại - Nhận xét tiết học

nhiên liền trước số - HS tự làm

- Thi đua làm

- Các nhóm thi đua nhận xét cho

-1 HS - HS nghe

KỂ CHUYỆN

Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: HS

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện ) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn người với người

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện )

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II.ĐỒ DÙNG: - Sưu tầm số truyện viết lòng nhân hậu

- Bảng phụ ghi nội dung gợi ý SGK: dàn ý kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Gọi HS kể lại chuyện Nàng tiên Ốc

II.Dạy :

1/ Giới thiệu bài: Nêu tên 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện :

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề : - Mời HS đọc đề GV gạch từ quan trọng: Kể câu chuyện mà em nghe, đọc lòng nhân hậu

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý SGK: Nêu số biểu lòng nhân hậu –Tìm truyện lịng nhân hậu đâu? – Kể chuyện - Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Cho lớp đọc thầm lại gợi ý

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung gợi ý dàn ý kể chuyện

Cho lớp đọc thầm, GV giải thích thêm : b) Học sinh thực hành kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện :

- Cho HS kể chuyện theo cặp để em

- HSK kể lại câu chuyện học tuần trước

- Nghe giới thiệu

- 1HS đọc đề

- Bốn HS nối tiếp đọc gợi ý , , , SGK – Cả lớp theo dõi SGK

- Đọc thầm gợi ý nêu đề truyện kể mình.VD:

(17)

được kể Kể xong, hai trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp: Mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện Sau mời nhóm cử đại diện thi kể

Chú ý: Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện đặt câu hỏi để trao đổi với bạn câu chuyện kể

- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn III.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn HS luyện tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học

- HS xung phong thi kể trước lớp

- Các nhóm cử đại diện thi kể Sau kể nói ý nghĩa câu chuyện đặt câu hỏi để bạn trao đổi câu chuyện vừa kể, :

+ Bạn thích chi tiết nào?

+ Vì bạn u thích nhân vật câu chuyện này?

+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?

- HS nghe

-KHOA HỌC

Tiết 6: VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU: HS

- Kể tên nêu vai trò thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ II ĐỒ DÙNG:- Hình trang 14 , 15 SGK - phiếu học tập :

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Chất đạm giúp cho thể?

- Nêu vai trò chất béo thể? Gv cho hs nhận xét, gv nhận xét, ghi điểm II Dạy :

Giới thiệu bài: Vai trò vi-ta-min, chất khống chất xơ.

*Hoạt động 1: TRỊ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU

VI-TA-MIN,CHẤTKHỐNG VÀ CHẤTXƠ - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập

-Cho nhóm tìm tên thức ăn điền vào cột đánh dấu x vào cột tương ứng

- Cho nhóm trình bày sản phẩm.GV HS đánh giá

- Tuyên dương nhóm thắng

*Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN , CHẤT KHỐNG , CHẤT XƠ VÀ NƯỚC

-Thảo luận vai trò vi-ta-min

- Kể tên số vi-ta-min mà em biết.Nêu vai trò

- Hai HS trả lời câu GV

- hs nhận xét - Nghe giới thiệu

- Các nhóm nhận phiếu học tập, họp nhóm khoảng phút, nhóm thảo luận tìm tên thức ăn điền vào cột đánh dấu x vào thích hợp

-Các nhóm trình bày sản phẩm tự đánh giá sở so sánh với nhóm bạn

-Thảo luận,nêu :

(18)

của vi-ta-min

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vi-ta-min thể

-Thảo luận vai trò chất khoáng

- Kể tên số chất khống mà em biết Nêu vai trị chất khống

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khoáng thể

* Giảng thêm: Thiếu sắt gây thiếu máu, thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim, khả tạo huyết đơng máu,gây lỗng xương người lớn; thiếu i-ốt sinh bướu cổ

-Thảo luận vai trò chất xơ nước - Tại ngày ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ?

GV chốt

III.Củng cố – Dặn dò :

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

- CBBS: Tại cần phối hợp ăn nhiều loại thức ăn

- Nhận xét tiết học

Hs nêu

- Thảo luận, nêu : - Hs nêu

- Hs nêu

- Hs Thảo luận nêu

HS đọc mục bạn cần biết

-ĐỊA LÍ

Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU: HS biết:

- Trình bày tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,… - Biết đặc điểm tiêu biểu dân cư HLS: dân cư thưa thớt

- Dựa vào tranh, ảnh, để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc H.L.Sơn * GDBVMT :Sự thích nghi cải tạo môi trường: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt dân tộc Hoàng Liên Sơn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm đâu (chỉ rõ vị trí đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam?) Có đặc điểm gì?

- Những nơi cao HLS có khí hậu nào?

II Dạy mới: Giới thiệu / HLS –nơi cư trú số dân tộc người

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Cho HS đọc kĩ mục SGK thảo luận ý sau :

- Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so

- Hai HS trả lời câu hỏi

- Nghe giới thiệu

(19)

với đồng bằng?

- Kể tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn

- Xếp thứ tự dân tộc ( dân tộc Dao , dân tộc Mông , dân tộc Thái ) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao

- Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao?

/ Bản làng với nhà sàn

*Hoạt động : Làm việc theo nhóm

- Giới thiệu số tranh ảnh làng, nhà sàn,…

- Cho HS thảo luận:

+ Bản làng thường nằm đâu? + Bản có nhiều nhà hay nhà?

+ Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn? + Nhà sàn làm vật liệu gì?

Hs,GV nhận xét

* GD MT: Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây?

3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.

- Giới thiệu tranh ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục; Cho HS đọc kĩ mục SGK, thảo luận:

+ Nêu hoạt động chợ phiên + Kể tên số hàng hoá bán chợ?

+ Tại chợ lại bán nhiều hàng hoá này? + Kể tên số lễ hội dân tộc HLS? + Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có h.động gì?

+ Nhận xét trang phục truyền thống d/t đây?

Hs,GV nhận xét

III Củng cố – Dặn dò:

-Gọi số HS đọc phần ghi nhớ -CBBS: HĐSX người dân HLS -Nhận xét tiết học

- Ở Hồng Liên Sơn có dân tộc người Thái, Dao, Mơng(H mơng ), … - …Thái, Dao, Mông

-… ngựa núi cao, đường giao thơng chủ yếu đường mịn lại khó khăn

-Xem tranh ảnh, đọc SGK; thảo luận nhóm

- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

- Tiền hành mục

- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

- HS

-Thứ sáu ngày tháng năm 2011 TOÁN

Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về:

- Đăc điểm hệ thập phân

- Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân

(20)

II ĐỒ DÙNG: HS- bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Hỏi HS bài: Dãy STN Hs, GV nhận xét

II.Dạy :

1/ Giới thiệu bài: Nêu đề

/ Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân

- Viết nêu rõ tên hàng số 87 666

- Nêu giá trị chữ số số trên? - Từ đó, cho HS nhận biết hàng viết chữ số Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền

Ta có : 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn

- Với 10 chữ số : ; ; ; ; ; ; ; ; ; ta viết số tự nhiên

- Để viết số mười tám ta dùng chữ số nào?

- Dùng chữ số ta viết số nào?

- Từ đó, HS nhận biết giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể Em nêu ví dụ chứng tỏ điều đó? - Kết luận : Viết số tự nhiên với đặc điểm mhư gọi viết số tự nhên hệ thập phân

3/ Thực hành:

Bài 1: GV đọc số, cho HS viết số bảng gọi vài em nêu số gồm nghìn, trăm, chục,…

Ví dụ: Hãy viết phân tích số Sáu mươi ba nghìn hai trăm tám mươi bốn?

-Bài 2: Cho HS làm theo mẫu chữa bài.

- Bài 3: Cho HS làm tập vào vở. III.Củng cố – Dặn dò :

- Dặn HS đọc kĩ lại đọc trước tranmg 21 để chuẩn bị cho sau

- Nhận xét tiết học

- Hai HS trả lời:

- Ghi đề

- Thực hành viết nêu tên hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn số - Chỉ vào chữ số nói 6, 60, 600

- Vài HS nhắc lại

- …chữ số chữ số - … 57 75

- HS nêu thêm ví du khác

-Chẳng hạn số 999 có chữ số 9, kể từ phải qua trái, chữ số nhận giá trị 9, 90, 900

- HS viết lên bảng con: 63 284 gồm có chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Tương tự vậy, HS viết nêu thêm số

- Làm bảng : 873 = 800 + 70 +

4 738 = 000 + 700 + 30 + 10 873 = 10 000 + 800 + 70 +

- Nêu giá trị chữ số số : 50 ; 500 ; 000 ; 000 000

(21)

-Tiết3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I.MỤC TIÊU: HS

- Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thơng dụng) chủ điểm: Nhân hậu – Đồn kết

- Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác II ĐỒ DÙNG: - Từ điển tiếng Việt

- Phiếu học tập ghi sẵn nội dung tập 2, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Tiếng dùng để làm gì? Cho ví dụ - Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ II Dạy :

1/ Giới thiệu : Nêu tên / Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1:Bài 1: Gọi hs đọc y/c- Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành tập, sau dùng từ điển để kiểm tra lại

- Cho HS nhóm làm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Giúp HS đánh giá nhóm giải nghĩa số từ khó

Bài tập2:

- Phát phiếu học tập cho nhóm làm tập

-Cho nhóm trình bày kết quả,cả lớp thảo luận ,bình xét

-Giúp HS nắm nghĩa từ khó thống kết

Bài tập :

- Cho cặp HS thảo luận làm

-Phát phiếu học tập cho HS đại diện cho dãy bàn làm phiếu trình bày bảng lớp

- Giúp HS nhận xét ,xác định kết

Bài tập :

- Cho HS phát biểu nêu nghĩa câu, lớp tham gia nhận xét

- Mời số HS khá, giỏi nêu tình sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ

- Hai HS trả lời câu hỏi:

+ Tiếng dùng để cấu tạo từ VD: … + Từ dùng để cấu tạo câu VD: … - Nghe giới thiệu

+ HS đoc đề

+ Theo dõi GV hướng dẫn cách làm

+ Họp nhóm, tổ chức làm tập theo yêu cầu đề bài, cử thư ký ghi nhanh kết cử đại diện lên trình bày trước lớp để lớp tham gia nhận xét đánh giá

- HS đọc yêu cầu đề Cả lớp đọc thầm + Đọc đề bài, thảo luận nhóm ghi kết vào phiếu học tập cử đại diện trình bày trước lớp

+ Cả lớp tham gia nhận xét, bình chọn a) Hiền bụt ( đất )

b) Lành đất ( bụt ) c ) Dữ cọp

d ) Thương chị em gái + Đọc kĩ yêu cầu đề

+ Từng HS xung phong nêu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ lớp nhận xét, thống kết

(22)

III.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn HS nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ vừa tìm hiểu

- Nhận xét tiết học

- HS nghe

-Tiết4: TẬP LÀM VĂN

VIẾT THƯ I MỤC TIÊU: HS

- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư (ND ghi nhớ)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư tham hỏi, trao đổi thông tin (mục III) II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ viết sẵn đề phần luyện tậ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra:

- Cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì?

- Có cách để kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật?

Nhận xét, cho điểm II.Dạy mới: 1/ Giới thiệu 2/ Tìm hiểu ví dụ:

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Theo em người ta viết thư để làm gì?

- Đầu thư bạn Lương Viết gì?

- Lương thăm hỏi tình hình gia đình địa phương Hồng nào?

- Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?

- Qua tìm hiểu, em cho biết nội dung thư cần có gì?

- Qua thư em có nhận xét phần mở đầu phần kết thúc?

Kết luận: Tất điều em tìm hiểu viết thư đúc rút ghi nhớ/34 SGK

- Gọi hs đọc ghi nhớ 3/ Luyện tập:

+ Tìm hiểu đề:

- Treo bảng phụ viết sẵn đề

- Gạch chân: trường khác để thăm hỏi, kể tình

- Để nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện

- Kể nguyên văn kể lời người kể chuyện

- Ghi đầu

Hs đọc lại thư thăm bạn trả lời câu hỏi

- Nội dung thư cần:

+ Nêu lí mục đích viết thư + Thăm hỏi người nhận thư

+ Thông báo tình hình người viết thư

+ Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm

- Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi

- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn

- hs đọc ghi nhớ

(23)

hình lớp, trường em

- Đề yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư gì?

- Viết thư cho bạn tuổi cần xưng hô nào?

- Cần thăm hỏi bạn gì?

- Cần kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em nay?

- Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? + Thực hành viết thư

- Y/c hs dựa vào gợi ý bảng để viết thư - Y/c hs viết vào

- Các em cố gắng viết bực thư thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể nhiều việc lớp, trường

- Gọi hs đọc thư III Củng cố - Dặn dò:

- Một thư thường gồm nội dung nào?

- Về nhà viết hoàn chỉnh thư (đối vời em chưa làm xong)

- Bài sau: Cốt truyện - Nhận xét tiết học

- cho bạn trường khác

- Hỏi thăm kể cho kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em

- xưng bạn - mình, cậu - tớ

- sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn

- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch tới lớp, trường

- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại - HS thực hành viết thư

- 3,4 hs đọc - hs khác nhận xét - HS đọc lại ghi nhớ

-Tiết5: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận xét đánh giá tuần Đưa kế hoạch tuần Tiếp tục rèn kĩ tự quản

-Giáo dục HS ngoan ngỗn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê tự phê II NỘI DUNG:

Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Gv nhận xét chung Lớp tổng kết : - Duy trì tốt sĩ số, học chuyên cần

- Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn.Nề nếp tự quản tương đối tốt

- Học tập: Tiếp thu tốt, phát biểu xây dựng tích cực, học làm đầy đủ Đem đầy đủ tập vở, đồ dùng học ngày theo thời khoá biểu

- Vệ sinh cá nhân tương đối tốt Lớp sẽ, gọn gàng * Tồn tại.

- Một số em viết chưa biết giữ ,chưa cố gắng tự giác học III KẾ HOẠCH TUẦN 4:

- Tiếp tục trì nề nếp phát huy mặt đạt tuần

-Trong học ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến.Thực thi đua tổ dành nhiều điểm 10

(24)

- Nhắc nhở số em luyện viết thêm nhà.Luyện đọc nhiều - Không nghỉ học khơng lí đáng

- Giữ gìn vệ sinh Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường tổ chức

-Thứ hai ngày 12 tháng năm 2011 Tuần 4

-Tiêt 1: CHÀO CỜ

-Tiờt 2: TON

so sánh xếp thứ tự số tự nhiên.Tiết 16 I- Mục tiªu:

- Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên

- Bµi tập cần làm: BT1(cột1); BT2(a, c); BT3(a)

II- dùng dạy- học : Bảng cỏc hàng, lớp (đến lớp triệu): III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng làm tập tiết 15 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Đặc điểm so sánh hai số tự nhiên:

- GV đưa cặp hai số tự nhiên tuỳ ý

- Yêu cầu HS so sánh số lớn hơn, số bé hơn, số (trong cặp số đó)?

- GV nhận xét

2.3 Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:

- Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115 )

+ Em có nhận xét so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khơng nhau?

- Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV nêu ví dụ: 145 –245

2.4 Luyện tập, thực hành Bài 1cột1:

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS giải thích cách so sánh số cặp số

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2a,c:

- Bài tập yêu cầu làm ?

- Muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm ?

- HS lên bảng làm - HS nghe GV giới thiệu

- HS nêu - HS so sánh - Vài HS nhắc lại

- HS so sánh

- Trong hai số tự nhiên, số có nhiều chữ số số lớn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS nêu cách so sánh

- Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - Phải so sánh số với

(25)

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS Bài 3a:

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố, dặn dò:

- Nờu cỏch c, vit số có nhiều chữ số? - GV nhận xét tiết học

bài vào VBT

a) 8136, 8316, 8361 c) 63841, 64813, 64831

- HS đọc yêu cầu, lớp làm - Từng cặp HS sửa giải thích - HS nêu

-TiÕt 3: TẬP ĐỌC

: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.Tiết I- Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời n/vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung, ý nghĩa cõu truyện : Ca ngợi chớnh trực, liờm, lũng vỡ dõn vỡ nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời câu hỏi SGK)

II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn. III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- HS đọc Người ăn xin 2 Bài :

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. a)Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc toàn + Đọc nối tiếp.

+Lần 1: HS đọc + từ khó

- GV theo dừi khen sửa chữa cho HS + Lần 2: HS đọc + giải

- GVđọc mẫu b) Tỡm hiểu bài:

- Đoạn 1: + Đoạn kể chuyện gỡ?

+ Trong việc lập ngụi vua, chớnh trực Tụ Hiến Thành thể nào?

- Đoạn 2:

+ Khi Tụ Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?

- Đoạn 3:

+ THT tiến cử thay ông đứng đầu triều đỡnh ? + Vỡ Thỏi hậu ngạc nhiờn Tụ Hiến

Thành tiến cử Trần Trung Tỏ?

+ Trong việc tỡm người giúp nước,sự trực

- HS đọc trả lời cõu hỏi

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS phỏt õm từ khó

- HS đọc nối tiếp giải thích từ khó đoạn đọc

Đọc đoạn, thảo luận, trả lời :

+ Thái độ trực Tơ Hiến Thành chuyện lập vua

+ Tô Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua mất……

+ Quan tham tri chớnh Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông

+ Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá + Vỡ Vũ Tỏn Đường lúc bên giường bệnh … lại tiến cử

(26)

của ông Tô Hiến Thành thể NTN?

+ Vỡ nhõn dõn ca ngợi người trực ụng Tụ Hiến Thành ?

- Bài văn ca ngợi điều gỡ ? 2.3 Luyện đọc diễn cảm:

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn văn đố thoại sau theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ thái hậu ,Tô Hiến Thành )

3 Củng cố, dặn dò:

- VN đọc lại xem trước - Nhận xột, tuyên dương

cử người ngày đêm hầu hạ mỡnh + Tuỳ HS phỏt biểu

- Ca ngợi chớnh trực, liờm,… - HS đọc diễn cảm, em đọc đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo HD GV

- Đại diện tổ thi đọc diễn cảm theo vai

-Tiết 5: ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (Tiết 4)TT I- Mơc tiªu:

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em mau tiến - Có ý thức vượt khóp vươn lên học tập

- Yêu mến noi theo gương HS nghèo vượt khó

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn II- §å dïng d¹y- häc :

- SGK Đạo đức

- Cỏc mẩu chuyện, gương vượt khú học tập III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- Trong học tập, gặp khó khăn, em làm ?

2 Dạy

2.1. Giới thiệu

2.2 Nội dung bài:

*HĐ1: Tho lun nhúm (bi SGK) - Chia lớp nhóm

- Giao nhiệm vụ :(Tình huống) Bạn Nam bị ốm , phải nghỉ học nhiều ngày Theo em, bạn Nam cần phải làm để theo kịp bạn lớp? Nếu bạncùng lớp với Nam, em làm để giúp bạn?

- GV kết luận

* H§2: Thảo luận nhóm đơi (bài tập3 SGK) - Hãy tự liên hệ trao đổi với bạn việc em vượt khó học tập

- GV kết luận, khen HS biết vượt qua khó khăn học tập

* H§3: Làm việc cá nhân (bài tập4 SGK) - Nêu số khó khăn mà em gặp phải

-…cố gắng , kiên trì vượt qua khó khăn

- Nghe giới thiệu

- Họp nhóm, thảo luận tình GV nêu

- Đại diện nhóm nhóm trình bày kết

- Cả lớp trao đổi

- Từng cặp HS trao đổi ý kiến với - HS trình bày trước lớp

(27)

trong học tập biện pháp để khắc phục khó khăn ghi vào theo mÉu tập SGK

- Cho số HS trình bày làm, GV ghi tóm tắt ý lên bảng

- GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt

KL chung : Trong c/sống, người cú khú khăn riờng … khú khăn

3 Củng cố, dặn dị :

- Em tìm, nêu câu tục ngữ ,ca dao khuyên ta kiên trì, khắc phục khó khăn

- Dặn HS thực nội dung mục thực hành SGK

- Từng HS làm tập - HS trình bày làm trước lớp - Cả lớp tham gia trao đổi , nhận xét - HS nghe

- HS nêu:

+ Kiến tha lâu đầy tổ

+ Có công mài sắt có ngày nªn kim

-Thứ ba ngày 13 tháng năm 2011

TiÕt 1: TOÁN

LUYỆN TẬP TiÕt 17 I- Mơc tiªu: Giúp HS:

- Viết so sánh số tự nhiên.

- Bước đầu làm quen với dạng tập x < , < x < với x số tự nhiên. - Bµi tËp cần làm: BT1; BT3; BT4

II- dựng dy- học : Bảng nhúm. III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- Nêu cách so sánh số tự nhiên

- Cho học sinh viết bảng con: viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 52 413; 52 314; 52 134; 52 431

2 Dạy :

2.1 Giới thiệu : Nêu đề bài 2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài : Cho HS tự làm hướng dẫn HS chữa

Kết là: a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999

Bài : Cho HS tự làm hướng dẫn HS chữa

Kết :

a) 859 67 < 859 167 b) 037 > 482 037

c) 609 608 < 609 60 c) 264 309 = 64 309

Bài : a) Cho HS tự nêu số tự nhiên bé

- HS trả lời nêu cách so sánh số tự nhiên học tiết trước

- Cả lớp ghi lên bảng con: 52 134; 52 314; 52 413; 52 431

- Ghi đề

- Làm tập theo yêu cầu GV Viết số lên bảng

- Làm tập theo yêu cầu GV: HS tự giải ghi vào Sau HS trình bày kết cách giải VD: a) diền vào trống số hàng có chữ số nhau, cịn hàng trăm có < 1.Vậy : 859 067 < 859 167

(28)

hơn trình bày làm SGK

b) Cho HS tự làm hướng dẫn HS chữa

+ Tập cho HS tự nêu tập sau: “ Tìm số tự nhiên x, biết x lớn x bé 5, viết thành < x < “

+ Có thể giải sau: Số tự nhiên lớn bé số số

3 Củng cố, dặn dò :

- Dặn HS VN làm 2, 5; chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Vài HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, thống kết

- HS nghe

-TiÕt : chÝnh t¶ (Nhí - viết).

trun cổ nớc mình.Tiết 4 I- Mục tiêu:

- Nh - viết 10 dịng thơ đầu trình bày CT ; trình bày dịng thơ lục bát

- Làm tập (2) a/b tập tả phương ngữ GV son

Đồ dùng dạy- học :

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập2a

Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

GV kiểm tra nhóm học sinh thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên đồ đạc nhà có âm ch

2 Dạy : 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn học sinh nhớ – viết: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Y/c lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ - Cho HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ - Chấm chữa

- GV nêu nhận xét chung

2.3 Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài tập 2a:

- Treo bảng phụ, cho HS đọc

- Cho HS làm tập vào vở, gọi HS làm bảng phụ

- HD HS chữa bài, chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS đọc thuộc lòng lại viết - Nhắc HS nhà làm tập 2b Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học

- Hai nhóm HS thi viết đúng:

+ chổi, chảo, chậu, chum,chạn, chai,chăn, chiếu, chén, …

- Một HS đọc thuộc lòng thơ cần nhớ – viết Truyện cổ nước

- Cả lớp đọc thầm, nắm HD GV - HS tự viết

- Từng cặp HS đổi soát lỗi cho

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng phụ trình bày kết làm

- Nhận xét làm bảng, chữa chung

(29)

-TiÕt 3: LICH SỬ NƯỚC ÂU LẠC I./Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

- Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang

- Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đóng - Sự phát triển qn nước Âu Lạc

- Nguyện nhân thắng lợi nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược ccủa Triệu Đà

II./ Đồ dùng dạy – học

Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Hình SGK phóng to

III./ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra cũ:

-Gọi 2HS lên bảng kiểm tra học trước -Nhận xét ,ghi điểm

B Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1:

-Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi +Người Au Việt sống đâu?

+Đời sống người Au Việt có khác với người Lạc Việt?

*GVKLC b Hoạt động 2:

-Yêu cầu thảo luận nhóm

_GV phát phiếu để HS thảo luận

-Sau HS thảo luận xong cho HS trình bày +Nhà nước nhà nước Văn Lang nhà nước nào?

+Nhà nước đời hoàn cảnh nào? *GV kết luận chung:

c Hoạt động 3:

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp

+Quan sát hình minh hoạ cho biết người Âu Lạc có thành tựu sống? Về xây dựng?

Về sản xuất? Về làm vũ khí?

+So sánh khác nơi đóng Văn Lang Au Lạc?

*GV giới thiệu thành Cổ Loa

-2HS trả lời

-Đọc trả lời câu hỏi

… Miền Tây Bắc nước Văn Lang -Giống trồng lúa …

-HS hình thành nhóm

Đại dện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhà nước Âu Lạc

-Cuối TK III TCN

-HĐ cặp

-Kinh thành Cổ Loa…

Làm lưỡi cày đồng,biết kỹ thuật rènsắt …Chế tạo nõ bắn phát nhiều tên Văn Lang Phong Châu (rừng núi)

Âu Lạc …vùng đồng

(30)

+Hãy nêu tác dụng thành Cổ Loa nỏ thần?

d Hoạt động 4:

+Vì xâm lược Triệu Đà bị thất bại?

+Vì 179 TCN Âu Lạc rơi vào ách chế độ phong kiến?

3 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS chuẩn bị sau

HS nêu

.Có nhiều tướng giỏi…vũ khí tốt… …Triều Đà dùng kế hoãn binh…

-TiÕt 4: TẬP LÀM VĂN

cèt truyÖn.TiÕt I- Mơc tiªu:

- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc (Nội dung ghi nhớ)

- Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại câu truyện (BT mục III)

II §å dïng d¹y - häc

- Bảng phụ viết sẵn yêu cầu tập (phần nhận xét)

- Hai băng giấy, gồm băng giấy viết sư việc truyện cổ tích Cây khế (Bài tập 1)

III Các hoạt động dạy- học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- thư thường gồm phần nào? - Nhiệm vụ phần ? 2 Dạy :

2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Phần nhận xét:

- Treo bảng phụ viết sẵn yêu cầu

- Cho lớp thực ghi lại việc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Gọi vài HS nêu kết quả, GV ghi hệ thống bảng

- Nêu yêu cầu 2: Chuỗi việc gọi cốt truyện Vậy theo em, cốt truyện gì?

- Nêu y/c 3: Cốt truyện gồm phần nào? Nêu t/dụng phần

- GV chốt lại

- HS trả lời nêu phần nhiệm vụ phần thư

- Nghe giới thiệu - HS đọc yêu cầu - Làm tập 1:

+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò … + Sự việc : Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại …

+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện

+ Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, + Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự

- Làm tập 2: Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Bài tâp 3: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi nêu phần cốt truyện tác dụng phần : + Mở đầu

(31)

2.3 Phần ghi nhớ : Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

2.4 Phần luyện tập : Bài tập :

GV giải thích thêm: Truyện Cây khế gồm việc …Các em cần xếp lại cho việc diễn hợp lí

- Cho HS tự làm

- Cho đại diện dãy thi đua làm bảng - Hướng dẫn HS nhận xét,đánh giá thi đua, chữa

Bài tập : Cho HS dựa vào cốt truyện, kể lại truyện Cây khế

3 Củng cố, dặn dò :

- Cốt truyện ? Cốt truyện thường gồm phần ? Nêu tác dụng phần ? - Chuẩn bị cho tiết sau

- HS đọc phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm lại

- HS đọc kĩ yêu cầu tâp theo hướng dẫn GV làm tập

- HS nhận băng giấy thi xếp cốt truyện bảng

- Nhận xét chữa

- Kết xếp theo thứ tự: b - d - a - c - e - g

- Từng HS kể lại câu chuyện Cây khế : + Kể có lời văn

+ Nhắc lại nội dung theo cốt truyện

-Tiết 5: KHOA HC

tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Tiết I- Mơc tiªu:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm dinh dưỡng

- Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói : cần ăn đủ chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chừa nhiều chất đạm ; ăn mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn đường ăn hạn chế muối

II

§å dïng d¹y- häc:

- Tranh thỏp dinh dưỡng - Ba tờ giấy màu xanh ,vàng đỏ III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vi-ta- thể?

- Chất xơ nước giúp ích cho thể? 2 Dạy :

2.1 Giới thiệu :

2.2 T×m hiĨu néi dung bài.

*HĐ1: Tho lun v s cn thit phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món

- Hai HS trả lời câu hỏi GV

- Nghe giới thiệu

(32)

+Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn ? + Hằng ngày em thường ăn loại thức ăn ?

+ Nếu ngày ăn vài ăn cố định em thấy ?

+ Có loại thức ăn chứa đầy đủ tất chất dinh dưỡng không ?

+ Điều xảy ăn cơm với thịt mà không ăn cá ăn rau …?

*H§2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối

- Giới thiệu tranh minh hoạ tháp dinh dưỡng - Cho HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng

- Cho HS thay đặt câu hỏi trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ – ăn vừa phải – ăn có mức độ – ăn – ăn hạn chế

- Tổ chức cho HS đố nhau, giúp HS xác nhận ý

- GV kết luận

*H§3: Trị chơi chợ.

- Hướng dẫn cách chơi: Treo tranh loại thức ăn hình trang 16 lên bảng Phát cho nhóm,mỗi nhóm tờ giấy màu khác nhau: giấy màu vàng để viết tên thức ăn đồ uống cho buổi sáng, giấy màu xanh để viết tên thức ăn đồ uống cho bữa trưa, giấy màu đỏ để viết tên thức ăn, đồ uống cho bữa tối

- Y/c nhóm chọn thức ăn phù hợp viết vào giấy trình bày BL

3 Củng cố, dặn dò :

- CBBS: Tại cần phối hợp ăn đạm động vật với…

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trình bày

- Nghiên cứu tranh tháp dinh dưỡng - Từng cặp HS thay đặt câu hỏi gợi ý GV giúp trả lời

- Báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố VD:

HS1 : Hãy kể tên thức ăn cần ăn đủ (HS1 định HS2 trả lời)

HS2 : Trả lời câu hỏi HS1, trả lời nêu câu hỏi định bạn khác trả lời

- Chia nhóm

- Trình bày bảng lớp

- Cả lớp nhận xét, đánh giá, xếp loại, tuyên dương

-Thứ tư ngày 14 tháng năm 2011

TiÕt 1: TOÁN

yến, tạ, tấn.Tiết 18 I- Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, ; mối quan hệ tạ, với ki-lô-gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, ki-l«-gam

- Biết thực phép tính với số đo : tạ,

- Bµi tập cần làm: BT1; BT2; BT3(chọn phép tÝnh) II-

(33)

Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- Nêu cách so sánh số tự nhiên

- Cho học sinh viết bảng con: viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 52 413; 52 314; 52 134; 52 431

2 Dạy : 2.1 Giới thiệu

2.2 Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn

a) Giới thiệu đơn vị yến:

- Em học đơn vị đo khối lượng nào? - Giới thiệu: Để đo khối lượng vât nặng hàng chục ki-lơ-gam, người ta cịn dùng đơn vị yến

- Viết lên bảng yến = 10 kg

- Mua yến gạo tức mua ki-lơ-gam gạo ? Có 30 kg khoai tức có yến khoai ?

b) Giới thiệu đơn vị tạ ,tấn

- Với cách tương tự trên,GV đưa ví dụ để HS nắm đơn vị tạ , mối quan hệ đơn vị

- Viết lên bảng

1 tạ = 10 yến = 10 tạ tạ = 100 kg = 000 kg 3/ Thực hành :

Bài 1: Nêu yêu cầu cho HS tự làm Bài 2: Hướng dẫn mẫu : yến = …kg Cách đổi : yến = 10 kg

Đối với có đơn vị đo: yến kg = … kg

Cách đổi: yến kg = 50 kg + kg = 53 kg Lưu ý HS nhẩm cách đổi viết kết cuối vào chỗ chấm, không viết đủ bước mẫu

Bài 3: Cho HS tự làm Lưu ý viết tên đơn vị kết phép tính

3 Củng cố, dặn dò :

- Dặn HS nhà làm tập 3, chuẩn bị cho sau

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời nêu cách so sánh số tự nhiên học tiết trước

- Cả lớp ghi lên bảng con: 52 134; 52 314; 52 413; 52 431

- Nghe giới thiệu

- …ki-lô-gam, gam

- Đọc lại : yến 10 kg 10 kg yến - …20 kg gạo

-… yến khoai

- Đọc lại

- Nêu thêm ví dụ lợn nặng yến trâu nặng tạ, voi nặng nhằm cảm nhận độ lớn đơn vị

- Chọn số đúng, ghi được: a)2tạ, b) 2kg, c)

- Theo dõi nắm cách đổi đơn vị đo - Tự làm tập vở, HS làm bảng lớp, em làm a), b), c)

- Nhận xét làm bảng thống kết rồ chữa chung

- Từng HS tự chữa

Làm 3:

18 yến + 26 yến = 44 yến 135tạ x =540 tạ

(34)

-TiÕt 3: TẬP ĐỌC

tre viÖt nam.TiÕt 8 I- Mơc tiªu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

- Hiểu nội dung : Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực (trả lời câu hỏi 1, ; thuộc khoảng dòng thơ)

§å dïng d¹y- häc :

Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra: Một người trực - HS đọc bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Gọi HS trả lời câu

2 Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài.

2.2 HD HS luyện đọc tìm hiểu bài. a) Luyện đọc:

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn thơ (2 lượt)

- Kết hợp giải nghĩa thêm từ: tự (từ), áo cộc (áo ngắn), nghĩa bài: lớp bẹ bọc bên củ măng

- Sửa lỗi phát âm cho HS

- Đọc diễn cảm thơ sau HS luyện đọc để làm mẫu, củng cố cách đọc cho HS

b) Tìm hiểu bài:

- Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam

- Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (cần cù, đoàn kết, thẳng)?

* Giảng thêm: Tre tả thơ có tính cách người : thẳng, bất khuất

- Nêu hình ảnh tre búp măng non mà em thích Giải thích em thích hình ảnh đó?

- Đoạn kết có ý nghĩa gì? - GVchốt lại

c) HD HS đọc diễn cảm học thuộc lòng - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đo¹n thơ cuối (đoạn 3)

- Cho HS nhẩm TL đoạn thơ theo ý thích 3 Củng cố, dặn dò :

- Bài thơ nêu lên ý nghĩa gì?

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS đọc trả lời câu - Nghe giới thiệu

- em đọc nối tiếp, em đoạn :

- Kết hợp nêu nghĩa từ luỹ thành (xem SGK)

- HS đọc

- Theo dõi cách đọc GV

- Đọc thầm thơ, thảo luận, nêu : + … Tre xanh, / Xanh tự

Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh + …tính cần cù: Ở đâu tre xanh tươi …

+ …phẩm chất đồn kết: Khi bão bùng ,tre tay ơm tay níu cho gần thêm./ … + …tính thẳng: tre già thân gãy cành rơi truyền gốc cho con./…

+ Nhiều HS phát biểu hình ảnh mà thích

+ HS nêu ý nghĩa đoạn kết theo suy nghĩ rêng

- HS nối tiếp đọc thơ - Nghe HD, đọc diễn cảm theo cặp

- Thi đọc diễn cảm nhóm HS thi học thuộc lịng đoạn thơ

(35)

- Nhận xét tiết học

-TiÕt 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

từ ghép từ láy.Tiết 7 I- Mục tiêu:

- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy)

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)

II- Đồ dùng dạy- học :

Bng phụ viết nội dung cần ghi nhớ, giấy khổ to kẻ khung BT 1, III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- Từ phức khác từ đơn điểm ? Nêu ví dụ - Đọc thuộc lịng thành ngữ , tục ngữ nói chủ đề nhân hậu , đoàn kết tập học tiết trước

2 Dạy : 2.1.Giới thiệu 2.2 Phần nhận xét:

- Gọi HS đọc nội dung tập gợi ý

- Mời HS đọc câu thơ thứ (Tôi nghe … đời sau)

- Hỏi: Cấu tạo từ phức truyện cổ, ông cha, thầm có khác ?

- Mời HS đọc khổ thơ

- Hỏi: Cấu tạo từ phức chầm chậm, cheo leo, lặng im, se có khác nhau?

2.3 Phần ghi nhớ :

- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK,Cả lớp đọc thầm

- Kết hợp giải thích thêm để HS nắm từ ghép từ láy

2.4 Phần luyện tập :

Bài tập1: - Cho HS đọc toàn văn yêu cầu

- Hướng dẫn HS:

- Hai HS trả lời câu hỏi

+ Từ đơn có tiếng ví dụ nhà, học, đi, ăn,… Từ phức có hay nhiều tiếng ví dụ đất nước, hợp tác xã , …

- HS đọc thuộc lòng thành ngữ - Nghe giới thiệu

- HS đọc nội dung BT gợi ý, lớp đọc thầm

- Các từ phức truyện cổ, ông cha tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ ; ông + cha )

-Từ phức thầm tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành

- Từ phức lặng im hai tiếng có nghĩa (lặng + im) tạo thành

- Ba từ phức chầm chậm, cheo leo, se tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành

- Đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

- Làm tập vào Kết :

Từ ghép Từ láy

Câu

(36)

Bài tập2:

- Phát phiếu học tập cho nhóm thi làm bài.Nhắc em tra từ điển không tự nghĩ từ

- Phát trang từ điển cho nhóm - Cho HS làm trình bày kết 3 Củng cố, dặn dò:

- Từ phức gồm loại? Hãy phân biệt từ ghép từ láy?

- Dặn HS đọc kĩ học SGK

- CBBS: Luyện tập từ ghép từ láy

Câu

b Dẻo dai, vững chắc, cao

Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trao đổi nhóm

- Các nhóm làm phiếu cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, thơng kết quả, chấm diểm thi đua

-TiÕt 5: KĨ THUẬT

kh©u thêng.TiÕt I- Mơc tiªu:

- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II

Các hoạt động dạy- học: :

- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường khâu len giấy bìa - HS: Hép c¾t khâu thêu

III Cỏc hot ng dy- hc :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- Cho HS thực hành vạch dấu vải cắt theo đường thẳng, đường cong

2 Dạy : 2.1 Giới thiệu bi.

2.2 Nội dung bài.

*HĐ1: HD HS quan sát nhận xét mẫu

- Giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: khâu thường cịn gọi khâu tới, khâu

- Cho HS quan sát nêu nhận xét đường khâu mũi thường

- Vậy khâu thường? (mục phần ghi nhớ)

*H§2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

- em trình bày sản phẩm

- Nghe giới thiệu

- Quan sát mẫu, nêu nhận xét đặc điểm mũi khâu thường :

+ Đường khâu mặt phải mặt trái giống Mũi khâu mặt phải mũi khâu mặt trái giống nhau, dài cách

(37)

1/ Hướng dẫn HS thực số thao tác khâu,thêu

- Cho HS quan sát hình 1,2a, 2b trang 11, 12-SGK) để nêu cách cầm vải, cầm kim khâu, cách lên kim xuống kim

- Nêu kết luận nội dung

2/ Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật khõu thường - Treo tranh quy trỡnh khõu thường, cho HS quan sỏt tranh để nờu cỏc bước khõu thường - Gọi HSK đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp với quan sỏt hỡnh 5a,5b,5c để nờu cỏch thực cỏc mũi khõu

- Khi khâu đến cuối đường vạch dấu, ta cần phải làm gì?

- Gọi vài HSTB đọc phần ghi nhớ

- Cho HS tập khâu mũi khâu thường giấy kẽ ô li

3 Củng cố, dặn dò :

- Vì phải vạch dấu đường khâu?

- Vì phải khâu lại mũi nút cuối đường khâu?

- Dặn HS tiết sau thực hành

- Quan sát hình đọc kĩ mục 1a để nêu cách cầm vải, cầm kim khâu

- Quan sát hình 2a, 2b đọc kĩ mục 1b để nêu cách lên kim xuống kim

- HS lên bảng biểu diễn thao tác - Quan sát tranh, nêu quy trình gồm hai bước: vạch đường dấu, khâu theo đường dấu

- HSK thực yêu cầu nêu mũi khâu SGK

- Khâu lại mũi, nút mặt trái đường khâu – khâu lại mũi, nút cuối đường khâu, cắt

-Tập khâu mũi khâu thường cách ô giấy kẽ ô li

-Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2011

TiÕt 2: TOÁN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết 19 I MỤC TIÊU: Giúp HS

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca –gam, tơ-gam, quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam với

- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

- Qua rèn luyện lực khái qt hố, tính cẩn thận, xác cho học sinh II ĐỒ DÙNG:

+ Một bảng có kẻ sẵn dịng cột SGK chưa viết chữ số + bánh chocolat PN (khối lượng 10 g), gói trà (khối lượng 100 g )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Hỏi HS :

-Để đo khối lượng vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ki-lơ-gam, người ta cịn dùng đơn vị nào?

- Nêu rõ mối quan hệ yến, tạ, với ki-lô-gam?

II Dạy : 1/ Giới thiệu

/ Giới thiệu đề-ca-gam

- Em cho biết mối quan hệ gam

ki-lô-2 HS trả lời nêu được: -…yến, tạ,

- yến = 10 kg; tạ = 100 kg = 1000 kg

-Nêu được: gam, ki-lô-gam, yến, tạ,

(38)

gam?

- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam

Đề-ca-gam viết tắt dag

- Cho học sinh cầm thử bánh chocolat PN để cảm nhận độ nặng dag - Ghi : dag = 10 g

- Vây 10 g đề-ca-gam? 3/ Giới thiệu héc-tô-gam

- Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam, người ta dùng đơn vị héc-tô-gam: Héc-tô-gam viết tắt hg

- Cho học sinh cầm thử gói trà để cảm nhận độ nặng hg

- Ghi hg = 100g

- Như hg đề-ca-gam? / Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. - Em học đơn vị đo khối lượng nào?

- Chọn ki-lô-gam đơn vị Những đơn vị lớn ki-lô-gam? Những đơn vị bé ki-lô-gam?

- Treo bảng phụ vẽ sẵn SGK

- Em xếp đơn vị theo thứ tự từ lớn đến nhỏ?

- Em có nhận xét vị trí đơn vị đo bảng so với ki-lô-gam?

- Em cho biết mối quan hệ đơn vị liền kề so với kg, gam?

- Ghi số liệu lên bảng

- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị bé liền kề?

- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng / Thực hành :

Bài 1:

- GV nêu bài, yêu cầu HS nêu kết Bài 2: -Cho HS tự làm tập chữa Lưu ý viết tên đơn vị sau phép tính

III Củng cố – Dặn dò :

- Gọi vài HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng, tên đơn vị mối quan hệ để củng cố kiến thức - Về nhà ôn chuẩn bị cho sau

- Nhận xét tiết học

- Cầm bánh, xác định độ lớn dag

- HS đọc dag = 10 g - 10 g = dag

- Cầm gói trà để cảm nhận độ lớn hg - HS đọc hg 100 g

- hg = 10 dag

-Nêu đơn vị học ( khơng theo thứ tự ):

tấn, tạ , yến , kg , hg , dag , g - , tạ , yến

- hg , dag , g

- , tạ , yến , kg , hg , dag , g

- Những đơn vị lớn ki-lô-gam yến, tạ, bên trái cột kg ;…

- Nêu rõ mối quan hệ: = 10 tạ = 000 kg tạ = 10 yến = 100 kg; …… - … gấp 10 lần

- HS đoc bảng dơn vị đo khối lượng - HS nêu yêu cầu tập

- Từng HS xung phong nêu kết

- HS tự làm vào HS làm bảng

- HS

- HS nghe

(39)

một nhà thơ chân Tiết I- Mơc tiªu:

- Nghe - kể lại kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chính, có khí phách cao đẹp, chết khơng chịu khuất phục cường quyền

II- §å dïng d¹y- häc: - Tranh truyện SGK

- Bảng phụ viết sẵn nội dung yờu cầu (a, b, c, d) III- Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra: Gọi HS kể sơ lược câu chuyện nghe đọc lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người

II.Dạy : 2.1 Giới thiệu

2.2 Kể chuyện: Một nhà thơ chân (xem SGV trang 102-103)

- Lần Kết hợp giải nghĩa từ khó: tấu, giàn hoả thiêu (xem SGV trang 103)

- Lần 2: Treo bảng phụ viết sẵn y/c tập1, HD HS đọc kĩ Sau đó, GV kể lần kết hợp cho HS xem tranh minh hoạ

2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

a) Yêu cầu : Dựa vào câu chuyện nghe kể, trả lời câu hỏi :

+Trước bạo ngược nhà vua,dân chúng phản ứng cách ?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca kên án mình?

+ Trước đe doạ nhà vua,thái độ người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

b) Yêu cầu 2: Cho HS kể lại toàn câu chuyện- Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Gợi ý :

- Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? Có khí phách nhà thơ … thử thách? Câu chuyện có ý nghĩa gì? 3 Củng cố, dặn dị :

- Trong câu chuyện, em thích n/ vật nào? Vì sao?

- HS kể chuyện

- Nghe giới thiệu - Nghe kể chuyện

- Nắm yêu cầu dàn ý câu chuyện - Nghe kể lần

- Nghe câu hỏi, suy nghĩ, trả lời câu, nêu :

+…truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày …

+ Nhà vua lệnh lung bắt kỳ kể sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm …

+ Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục … im lặng

+ …vì thực khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ

- Kể chuyện theo nhóm: Từng cặp HS luyện kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể toàn câu chuyện trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(40)

- Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị sau - VN thực

-TiÕt 4: KHOA HỌC

tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?Tiết I- Mục tiêu:

- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể

- Nêu ích lợi việc ăn cá : đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cm II- Đồ dùng dạy học: Phiu hc tập.

III- Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra: Hỏi HS :

- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại t/ ăn? - Nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ?

2 Dạy : 2.1 Giới thiu bi

2.2 Nội dung bài.

*HĐ1: Thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm

- Chia lớp thành đội, cử đội trưởng, cho bốc thăm chọn ưu tiên nói trước Chia bảng phần

- Mỗi đội luân phiên cử người lên bảng ghi tên ăn chứa nhiều chất đạm

(như: gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh cua, cháo lương,…)

- Trong vòng phút, đội ghi nhiều thức ăn thắng

*H§2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật.

- Phát phiếu học tập cho nhóm, cho HS làm tập phiếu

- Cho đại diện nhóm trình bày,hướng dẫn lớp thảo luận thống kết

* GV Kết luận :

2 HS trả lời:

- Vì khơng có loại thức ăn có đủ chất cần thiết cho h® sống thể

-¡n đủ : chất bột- rau vừa phải : chất đạm -¡n có mức độ : chất béo

- Nghe giới thiệu

- đội thực trò chơi vòng phút Chú ý : người ghi xong xuống lớp, người khác lên ghi tiếp, lượt, người ghi lần, qua lượt khác ghi lần

- Các nhóm họp làm việc theo yêu cầu phiếu học tập, cử đại diện trình bày PHIẾU HỌC TẬP

1/ Đọc thông tin :

Thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm :

a) Thịt : b) Cá : c) Đậu:

d) Vừng, lạc :

/ Trả lời câu hỏi sau :

a) Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật ?

(41)

+ Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dưỡng tỉ lệ khác nhau… lãng phí

+ Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ sữa đậu nành … ung thư

3 Củng cố, dặn dò :

- Cho HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học

- HS đọc

-TiÕt 5: ĐỊA LÝ

hoạt động sản xuất ngời dân hoàng liên sơn.Tiết 4 I- Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn :

+ Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,….trên nương rẫy, ruộng bậc thang

+ Làm nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc, … + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, … + khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,…

- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt đốngản xuất người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản

- Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sạt, lở vào mùa mưa

II

Các hoạt động dạy- học: Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra:

- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn?

- Nét văn hoá đặc sắc dân tộc gì?

II Dạy : 2.1 Giới thiệu

2.2 T×m hiĨu néi dung bài.

*HĐ1: Trng trt trờn dc :

- Cho HS đọc kĩ kênh chữ mục cho biết người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? đâu

- Treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, cho HS tìm vị trí địa điểm ghi hình

- Cho HS quan sát hình cho biết :

+ Ruộng bậc thang thường làmở đâu? + Tại phải làm ruộng bậc thang?

+ Người dân HLS trồng ruộng bậc thang?

*H§2: Nghề thủ cơng truyền thống :

- Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc Hoàng Liên Sơn

2 HS trả lời

- Nghe giới thiệu

- Đọc kĩ mục 1, thảo luận nêu:

- Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè nương rẫy, ruộng bậc thang ;…

- Chỉ vị trí Hồng Liên Sơn đồ

- Thảo luận trả lời nêu: + …ở sườn núi

+ …giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn

+ … trồng lúa nước

(42)

- Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm - Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? Cho nhóm thảo luận,trình bày kết quả, thảo luận thống ý kiến

*H§3: Khai thác khống sản

- Cho HS quan sát hình đọc mục SGK ,trả lời câu hỏi sau :

+ Kể tên số khoáng sản có HLS

+ Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, khoáng sản khai thác nhiều ? + Mơ tả quy trình sản xt phân lân 3 Củng cố, dặn dò :

- Người dân vùng HLS làm nghề gì? Nghề chính?

- Kể tên số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp HLS

- CBBS: Trung du Bắc Bộ - Nhận xét tiết học

khăn,mũ,túi,…

+ …hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền, đẹp

+ …trang phục, bán cho khách du lịch

- Cả lớp thực theo yêu cầu GV trả lời câu nêu :

+ …a-pa-tít, đồng , chì, kẽm ,… + …a- pa-tít

+ Quặng a-pa-tít khai thác mỏ, sau phân lân phục vụ nông nghiệp

- - HS trả lời - - HS trả lời

-Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2011

Tiết 2: Toán

giây, kØ.TiÕt 20: I- Mơc tiªu:

- Biết đơn vị giây, kỉ

- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Biết xác dịnh năm cho trước thuộc kỉ no - Bài tập cần làm: BT1; BT2(a, b)

II- Đồ dùng dạy- học :

ng hồ thật cú kim giờ, phỳt, giõy III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- Nêu thứ tự đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ?

- =…kg ; 2tạ 3yến = … kg 72 dag= …g

2 Dạy : 2.1 Giới thiệu 2.2 Giới thiệu giây :

- Dùng kim đồng hồ có đủ kim để ôn phút giới thiệu giây Cho HS quan sát chuyển động kim kim phút hỏi : + Kim di chuyển từ đâu đến đâu giờ?

- ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g

- Cả lớp làm bảng ghi số thích hợp vào chỗ trống có chấm

- Nghe giới thiệu, ghi đề

(43)

+ Kim phút từ đâu đến đâu phút? + Như 1giờ phút?

- Chỉ cho HS thấy kim giây mặt đồng hồ quan sát c/động nêu :

- Viết lên bảng: phút = 60 giây

- Cho HS đếm theo chuyển động kim giây mặt đồng hồ để cảm nhận khoảng thời gian giây

2.3 Giới thiệu kỉ :

- Đơn vị đo thời gian lớn năm kỉ Ghi lên bảng : 1thế kỉ = 100 năm

- Như 100 năm kỉ ?

- Giới thiệu thêm: Bắt đầu từ năm đến năm 100 (sau CN) kỉ (ghi tóm tắt lên bảng cho HS nhắc lại)

Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai , … (như SGK)

- Hỏi : Năm 1890 thuộc kỉ thứ mấy?

- Năm 2000 thuộc kỉ nào? Năm thuộc kỉ nào?

- Lưu ý HS : Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên kỉ

2.4 Thực hành :

Bài 1: Cho HS tự đọc đề bài, tự làm chữa

Bài 2a,b: Nêu câu hỏi, HS trả lời miệng 3 Củng cố, dặn dò :

- Dặn HS VN lµm bµi chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

số tiếp liền sau

-Kim phút di chuyển từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút

- = 60 phút

- Nhắc lại: phút = 60 giây

- 100năm = kỉ

- Theo dõi nắm cách tính để biết năm thuộc kỉ

- Năm 1890 thuộc kỉ thứ X IX - Năm 2000 thuộc kỉ thứ XX Năm ( 2010) thuộc kỉ XXI

- Làm tập : Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống có chấm sau chữa

- Làm tập VD: Năm 1911 thuộc kỉ thứ XX , …

-TiÕt 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

lun tËp vỊ tõ ghép từ láy.Tiết I- Mục tiêu:

- Qua luyện tập bước đầu nắm hai loại từ ghép (có ngĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại), BT1, BT2

- Bước đầu nắm ba nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu v vn) BT3 II- Đồ dùng dạy học: Phiu học tập ghi sẵn tập 3.

III- Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

- Thế từ ghép? Cho ví dụ - Thế từ láy? Cho ví dụ II Dạy :

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn HS làm tập.

- HS trả lời

(44)

Bài tập1 :

- Cho lớp suy nghĩ làm Hướng dẫn HS nhận xét, thống ý kiến, xác nhận ý

Bài tập :

- Gọi HS đọc nội dung tập (đọc bảng phân loại từ ghép M:)

- Hướng dẫn HS: Muốn làm tập phải biết từ ghép có hai loại từ ghép có nghĩa phân loại từ ghép có nghĩa tổng hợp

- Phát phiếu học tập cho nhóm - HD nhóm làm trình bày tập - Cho lớp nhận xét.Giúp HS chốt ý Bài tập :

- Hướng dẫn HS: Muốn làm tập này,cần xác định từ láy lặp lại phận (lặp âm đầu ,lặp phần vần hay lặp âm lẫn vần)

- Phát phiếu học tập cho nhóm làm

3 Củng cố, dặn dò :

- Cho HS nhắc lại : Thế từ ghép? Thế từ láy?

- CBBS: Mở rộng vốn từ… trang 48, 49 - Nhận xét tiết học

- HS đọc tập 1.Cả lớp đọc thầm ,suy nghĩ trả lời câu hỏi Cả lớp tham gia nhận xét, thống ý :

+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - HS đọc nội dung tập

- Các nhóm nhận phiếu học tập, tổ chức họp nhóm làm tập cử đại diên trình bày, lớp tham gia nhận xét,thống ý kiến

- HS đọc nội dung tập Sau nhóm nhận phiếu tập tiến hành làm tập Kết đúng:

+ Từ láy âm : nhút nhát

+ Từ láy vần : lạt xạt , lao xao

+ Từ láy âm lẫn vần : rào rào, he - HS

-TiÕt 4: TẬP LÀM VĂN

lun tËp x©y dùng cèt trun TiÕt I- Mơc tiªu:

- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK) xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Kiểm tra:

- Nêu lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước - Hãy kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện có

2 Dạy : 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn xây dựng cốt truyện : a) Xác định yêu cầu đề - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Hướng dẫn HS phân tích đề, gạch chân từ quan trọng

- Nhắc HS:

+ Để xây dựng cốt truyện với

- HS thùc hiÖn

- Kể sơ lược truyện Cây khế

- Nghe giới thiệu

- HS đọc đề

(45)

điều kiện cho

(có ba nhân vật:….), em phải tưởng tượng để hình dung điều xảy ra, diễn biến câu chuyện

+ Vì XD cốt truyện nên em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết

b) Lựa chọn chủ đề câu chuyện - Gäi HS tiếp nối đọc gợí ý - Cho HS chọn chủ đề câu chuyện

c) Thực hành xây dựng cốt truyện

- Cho HS làm việc cá nhân, đọc thầm trả lời câu hỏi gợi ý SGK

- Gäi HS giỏi làm mẫu, trả lời câu hỏi

VD : + Người mẹ ốm nào?

+ Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?

+ Người vượt qua khó khăn nào?

+ Bà tiên giúp hai mẹ nào? - Cho HS tập kể theo cặp

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp

- Cùng HS lớp nhận xét, bình chọn người kể hay

- Cho HS viết vắn tắt vào cốt truyện

3 Củng cố, dặn dị :

- HS nói cách xây dựng cốt truyện - Nhận xét tiết học

- Vài HS tiếp nối đọc gợi ý SGK Cả lớp theo dõi

- Vài HS tiếp nối nói chủ đề câu chuyện - Từng HS xây dựng cốt truyện theo tưởng tượng

- 1HSG trình bày cốt truyện theo gợi ý:

+ Ôm nặng

+ Người thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm

+ Phải tìm bà tiên sống núi cao, đường gian truân

+ Quyết trèo lên đỉnh vnúi cao vút mời bà tiên

+ Bà tiên cảm động tình yêu thương, … giúp

- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện

- HS giỏi kể chuyện theo cốt truyện xây dựng

- Từng HS viết cốt truyện vào

-Tiết5: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận xét đánh giá tuần Đưa kế hoạch tuần Tiếp tục rèn kĩ tự quản

-Giáo dục HS ngoan ngỗn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê tự phê II NỘI DUNG:

Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Gv nhận xét chung Lớp tổng kết : - Duy trì tốt sĩ số, học chuyên cần

- Học tập: Tiếp thu tốt, phát biểu xây dựng tích cực, học làm đầy đủ Đem đầy đủ tập vở, đồ dùng học ngày theo thời khoá biểu

(46)

- Một số em viết chưa biết giữ ,chưa cố gắng tự giác học III KẾ HOẠCH TUẦN 4:

- Tiếp tục trì nề nếp phát huy mặt đạt tuần

-Trong học ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến.Thực thi đua tổ dành nhiều điểm 10

- Học chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trứơc đến lớp - Nhắc nhở số em luyện viết thêm nhà.Luyện đọc nhiều - Không nghỉ học khơng lí đáng

- Giữ gìn vệ sinh Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường tổ chức

-Thứ hai ngày 19 tháng năm 2011 Tuần 5

Tiêt : CHÀO CỜ

-Tiêt TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đợn vị đo ngày, giờ, phút, giây

- Xác định năm cho trước thuộc kỉ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nội dung bảng tập – VBT, kẻ sẵn bảng phụ, III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 20

- Kiểm tra VBT nhà số HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập: Bài

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn

- GV nhận xét cho điểm HS - GV giới thiệu: (Như SGV) Bài 2

- GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau gọi số HS giải thích cách đổi Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS nhận xét bạn đổi chéo để kiểm tra

- HS nghe GV giới thiệu, sau làm tiếp phần b tập

- HS lên bảng làm bài, HS làm dòng, HS lớp làm vào VBT

(47)

- GV yêu cầu HS tự làm phần b, sau chữa

Bài

- GVuốn biết b GV yêu cầu HS - GV nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

Thanh

Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm) Nguyễn Trãi sinh năm:

1980 – 600 = 1380 Năm thuộc kỉ XIV

- HS đọc.Đổi thời gian chạy hai bạ - HS lớp

-Tiêt 3: TÂP ĐỌC

NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG

I.:MỤC TIÊU: Đọc trơn tồn Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ côi Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện Đọc ngữ điệu câu kể câu hỏi

- Hiểu nghĩa từ ngữ Nắm ý câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

- Giáo dục HS học tập đức tính trung thực, dũng cảm cậu bé Chôm * GDKNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thn Tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa.

- HS: Chuẩn bị trước tập đọc nhà III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giới thiệu 2 Các hoạt động:

Hoạt động : Luyện đọc

- Chỉ định HS đọc Phân đoạn - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ , giọng đọc Hướng dẫn đọc câu hỏi , câu cảm - Đọc diễn cảm

*Tiểu kết: Đọc trơn toàn Đọc với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ côi

Hoạt động : Tìm hiểu ( KNS: - Xác định giá trị )

* Đoạn : Ba dòng đầu

* Đoạn : Năm dòng tiếp

- HS quan sát tranh a) Đọc thành tiếng:

* Chia đoạn Tiếp nối đọc đoạn -Đọc nối tiếp đoạn Đọc thầm phần giải

- Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc

b) Đọc tìm hiểu bài

* HS đọc thầm toàn truyện trả lời câu hỏi:

- Nhà vua chọn người để truyền ?

* HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

- Nhà vua làm cách để tìm người trung thực ?

- Thóc luộc chín cịn nảy mầm khơng ?

* HS đọc to trả lời câu hỏi:

(48)

* Đoạn : Năm dòng tiếp theo

* Đoạn : Đoạn cuối

*Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi bé Chôm trung thực dũng cảm dám nói lên thật

Hoạt động : Đọc diễn cảm :

- GV đọc mẫu văn, tổ chức đọc diễn cảm *Tiểu kết: Đọc phân biệt lời nhân vật ( bé mồ côi , nhà vua ) với lời người kể chuyện ; đọc ngữ điệu câu kể câu hỏi

quả ?

- Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm ? Chơm làm ?

- Hành động bé Chơm có khác người ?

* HS đọc tiếp trả lời câu hỏi:

Thái độ người nghe lời nói thật Chôm ?

* HS đọc tiếp trả lời câu hỏi:

- Theo em, người trung thực người đáng quý ?

c) Đọc diễn cảm (KNS: - Tự nhận thức thân - Tư phê phán Thảo luận nhóm – xử lí tình )

- HS nối tiếp đọc Tìm hiểu cách đọc - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai

-Tiết 5: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết ) I MỤC TIÊU: :

- Biết :Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cơ, với quyền địa phương môi trường sống em gia đình ; mơi trường lớp học, trường học ; môi cộng đồng địa phương,…

* Kĩ sống : - Kĩ trình by ý kiến gia đình v lớp học - Kĩ lắng nghe nười khác trình by ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc

- Kĩ biết tôn trọng thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức lớp

- Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh trắng

- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định lớp: 2 KTBC:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nhắc lại phần ghi nhớ “Vượt khó học tập”

(49)

+ Giải tình tập (SGK/7) 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến. b Nội dung:

*Khởi động: Trò chơi “Diễn tả” - GV nêu cách chơi: (Xem SGV) - GV kết luận:

Mỗi người có ý kiến nhận xét khác vật

*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9)

- GV chia HS thành nhóm

Nhóm : Em làm em phân cơng làm việc khơng phù hợp với khả năng?

Nhóm : Em làm bị giáo hiểu lầm phê bình?

Nhóm : Em làm em muốn chủ nhật bố mẹ cho chơi?

Nhóm : Em làm muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường?

- GV nêu yêu cầu câu 2:

? Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em?

- GV kết luận: (Xem SGV)

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/9) - GV nêu cầu tập

- GV kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không

*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập - SGK/10)

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thơng qua bìa màu:

+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối

+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự

- GV nêu ý kiến tập - GV yêu cầu HS giải thích lí

GV kết luận: (Xem SGV) 4 Củng cố - Dặn dò:

- HS thảo luận :

+ Ý kiến nhóm đồ vật, tranh có giống khơng?

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cả lớp thảo luận

- Đại điện lớp trình bày ý kiến

- HS nhóm đơi thảo luận chọn ý

- HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước

(50)

- Thực yêu cầu tập

- Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối

gia đình bạn Hoa” - HS lớp thực

-Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011

Tiết 1: TỐN

TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số

II ĐỒ DÙNG: - Sử dụng hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS làm tập4,5 tiết 21

II.Dạy mới: 1) Giới thiêu

2) Giới thiệu số TBC cách tìm số trung bình cộng

* GV định HS đọc Btoán

-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung Btoán nêu cách giải toán

-Gọi HS viết giải bảng

- Can thứ có lít, can thứ có lit Lấy tổng số lít dầu chia cho ta gì?

- Ta gọi hai số ?

- Can thứ có lít, can thứ có lít, trung bình can có lít dầu ? - Muốn tìm số TBC hai số ta phải làm ?

- Muốn tìm số Tb cơng số ta phải làm :?

* GV định HS đọc to toán -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung tốn nêu cách giải toán -Gọi HS viết giải bảng lớp - Số 28 ba số 25, 27, 32?

- Muốn tìm số TBC số 25, 27, 32, ta phải làm gì?

-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu

-HS nhận xét làm bạn -HS nghe GV giới thiệu

-1HS đọc to,cả lớp đọc thầm SGK -Cả lớp quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung tốn cách giải BT SGK

-Cả lớp dõi theo dõi Bài giải :

Tổng số lít dầu can : + = 10 (l) Số lít dầu rót vào can là:

10 : = (l)

Đáp số : lit dầu - Lấy tổng số lít dầu chia cho số lít dầu rót vào can (6+4) : = (l) - Ta gọi số TB cộng hai số -Can thứ có lít, can thứ có lít, TB cộng can có lít

- (6+4) : =

-Muốn tìm số trung bình cộng hai số ……

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK

-Cả lớp quan sát hình vẽ tóm tắ nội dung toán cách giải BT SGK

(51)

-Muốn tìm số TB cơng nhiều số ta phải làm ?

3) Thực hành:

Bài tập 1a,b,c: HS đọc toán

-GV yêu cầu : câu a tìm số TB cộng số; câu b tìm số TB cộng số; câu c tìm số TB cộng số;

-GV cho HS làm

Bài tập :-Cho HS đọc toán

-GV nêu y/c tìm TB em cân nặng kg ?

-Gv cho HS làm III.Củng cố -Dặn dò:

Muốn tìm số TB cộng nhiều số ta phải làm gì?

- Dặn HS nhà làm BT1d BT -Nhận xét tiết học

-Muốn tìm số TB cộng nhiều số ta tính ……

-1 HS đọc to lớp đọc thầm SGK

-3 HS trình bày làm bảng lớp, em trình bày câu, lớp làm

-Cả lớp dõi theo nhận xét

-1 HS đọc to lớp đọc thầm SGK -Cả lớp làm bảng con; HS lên bảng lớp

-HS trả lời -HS lắng nghe

-Tiết 2: CHÍNH TẢ:

NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG

I.Mục đích u cầu:- Nghe – viết trình bày đẹp đoạn văn từ “ Lúc ấy……ơng vua hiền minh” “Những hạt thóc giống.”

- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu l / n vần en / eng - Giáo dục học sinh kĩ trình bày viết

II.Chuẩn bị: Bài tập 3a viết sẵn bảng lớp III Các hoạt động day học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra: Đọc cho HS ghi bảng từ có âm d,r,gi

II.Dạy : 1/ Giới thiệu

/ Hướng dẫn HS nghe – viết :

- Đọc tồn tả SGK Cho HS theo dõi viết SGK ý viết số từ dễ lẫn , dễ sai

- Nhắc nhở cách viết cho HS : Ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào ô.Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết sau đấu hai chấm,xuống dòng,gạch đầu dòng

- Đọc tả cho HS viết - Đọc cho HS soát lại

- Chấm HS tổ, đồng thời cho lớp xem SGK chữa lỗi viết

- Nêu nhận xét chung

/ Hướng dẫn HS làm tập tả :

- Cả lớp viết từ lên bảng

- Nghe giới thiệu - Theo dõi SGK

- Luyện viết từ : luộc kĩ , dõng dạc, truyền ngôi, đầy ắp

- Theo dõi nắm cách viết

- Gấp SGK, viết tả - Dị sốt lại

(52)

Bài tập 2a

- Điền chữ bị bỏ trống bắt đầu l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn văn

- Cho HS tự làm tập

-Dán phiếu học tập lên bảng, cho nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Nhóm hồn thành

đúng,trước thắng

- Đáp án : lời giải , nộp ,lần , làm em , lâu , lòng thản , làm

Bài tập 3a: Nêu yêu cầu tập, cho HS tìm lời giải ghi kết lên bảng

- Kết : nòng nọc (Ech nhái đẻ trứng nước , trứng nở thành nòng nọc có bơi lội nước Lớn lên , nịng nọc rụng đuôi , nhảy lên sống cạn )

I Củng cố – Dặn dò :

- Cho HS nêu lại chữ viết sai để rút kinh nghiệm tránh sai lần sau

- Dặn HS giải tiếp câu đố lại HTL hai câu để đố người khác

- Nhận xét tiết học

- Đọc thầm đoạn văn ,đoán chữ bị bỏ trống ,làm cá nhân điền vào - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng thi tiếp sức hoàn thành tập phiếu - Cả lớp cổ vũ ,sau bình chọn nhóm thắng cuộc, tuyên dương

- HS đọc câu thơ suy nghĩ ,viết lên bảng lời giải câu đố , giơ bảng , lớp kiểm tra lẫn

- HS nêu

-Tiết 3: LỊCH SỬ

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.MỤC TIÊU : HS biết :

- Từ năm 179 TCN đến năm 938 , nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ

- Kể lại số sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta:

+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý

+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán

- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn văn hố dân tộc

II.ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh ?

- Thành tựu đặc sắc quốc phịng người dân Âu Lạc ?

- Nhận xét , đánh giá HS II.Dạy :

* Giới thiệu

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Cuối kỉ thứ III,nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang

(53)

-GV đưa bảng ( để trống , chưa điền nội dung ) so sánh tình hình nước ta trước sau bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ :

Thời gian Các mặt

Trước năm

179 TCN TCN đến nămTrước năm 179 938

Chủ quyền Là nước độc lập

Trở thành quận , huyện phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập

tự chủ

Bị phụ thuộc Văn hố Có phong

tục tập qn riêng

Phải theo phong tục người Hán,học chữ Hán,nhưng nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV đưa bảng thống kê ( có ghi thời gian diễn khởi nghĩa , cột ghi khởi nghĩa để trống ) :

Thời gian Các khởi nghĩa Năm 40

Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí

Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng

?Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta có khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ triều đại pk phương Bắc?

- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ triều đại pk phương Bắc

nói lên điều gì?

III Củng cố- Dặn dò: - GV gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Đọc kĩ nội dung

- Điền nội dung vào ô trống bảng ( phần in nghiêng )

- Báo cáo kết làm việc trước lớp - Cả lớp thảo luận chung thống ý kiến

- Đọc kĩ đoạn : Dưới ách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc, sống dân tộc ta cực nhục ?

- Điền tên khởi nghĩa vào ô trống (cột khởi nghĩa) phần in chữ nghiêng

- HS báo cáo kết làm trước lớp

- Cả lớp thảo luận chung thống kết

- cuộc khởi nghĩa

- Nhân dân ta có lịng nồng nàn yêu nước, tâm, bền chí đánh giặc giữ nước

- HS nghe -Tiết 4: TẬP LÀM VĂN

(54)

I Mục đích yêu cầu:Củng cố kĩ viết thư.

-Hs viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, thể thức (đủ phần :mở đầu, phần chính, phần cuối thư)

- Có ý thức tự giác học tập

II Chuẩn bị : - GV : viết sẵn nội dung cần ghi nhớ làm văn viết thư. - HS : giấy viết, phong bì, tem thư

III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ: Kiểm tra sách HS. 2 Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề.

HĐ1 : Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề - Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ phần thư

- GV treo bảng phụ có ghi ghi nhớ văn viết thư - GV yêu cầu HS đọc đề gợi ý SGK

- GV nhắc HS ý :

+ Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm + Viết xong thư, em cho vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa người gửi; tên, địa người nhận

HĐ2 : Thực hành

- Mỗi HS viết thư theo đề tự chọn gợi ý SGK

- GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài, không dán thư 3 Củng cố:- Thu bài, nhận xét tiết học.

4 Dặn dò: - Về nhà viết thư khác vào luyện tập

- HS kiểm tra lẫn - em nhắc lại đề - em đọc, lớp theo dõi - Theo dõi

- Mở sách theo dõi - Theo dõi, lắng nghe

- HS viết

- Lắng nghe, ghi nhận - Theo dõi, lắng nghe

-Tiết 5: KHOA HỌC

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.MỤC TIÊU : HS

- Giải thích lí cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đơng vật chất béo có nguồn gốc thực vật

- Nói ích lợi muối i-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn

II ĐỒ DÙNG: - Hình trang 20 , 21 SGK - Muối i-ốt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Tại phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?

-Tại nên ăn cá bữa ăn ?

II.Dạy : *Giới thiệu

*Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo

2 HS trả lời:

- …để có đầy đủ chất bổ dưỡng

-…đạm loài cá cung cấp dễ tiêu

(55)

- Chia lớp thành đội, chia bảng phần - Mỗi lần, đội cử người lên bảng ghi lên phần bảng tên ăn chứa nhiều chất béo Xong xuống giao phấn cho bạn khác tiếp tục lên ghi Sau phút, đội ghi nhiều ăn chiến thắng

*Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

- Yêu cầu lớp đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất béo vừa thi tìm bảng - Hỏi : Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?

*Hoạt động3: Thảo luận ích lợi muối i-ốt tác hại ăn mặn

- Cho HS xem muối i-ốt giới thiệu : Muối i-ốt cần cho hoạt động thể Khi thiếu muối i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ , nên hình thành bướu cổ Thiếu i-ốt gây nhiều rối loạn chức thể làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị phát triển thể chất trí tuệ

-Cho HS thảo luận :

+Làm để bổ sung i-ốt cho thể ? + Tại không nên ăn mặn ?

III Củng cố – Dặn dò :

- Tại cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật ?

- Tại không nên ăn mặn ? Tại cần sử dụng muối i-ốt ?

- CBBS: Ăn nhiều rau chín và… - Nhận xét tiết học

- Tìm hiểu luật chơi

- Thực trò chơi: cử người ghi tên thức ăn có nhiều chất béo lên bảng Chẳng hạn như: cá rán,bánh rán, chân giò luộc,thịt luộc, canh sườn, lòng lợn,muối đỗ, muối vừng,…

- Cả lớp nhận xét ,chọn đội thắng , tuyên dương

- Đọc tên ăn ghi bảng - Thảo luận nhóm đơi nêu : + Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật để bảo đảm cung cấp đủ loại chất béo cho thể Nên ăn thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh bệnh huyết áp cao , tim mạch

- Quan sát muối i-ốt

- Nghe giảng tác dụng muối i-ốt

- Thảo luận hiểu nêu :

+Để phòng tránh rối loạn thiếu i-ốt nên ăn muối có bổ sung i- ốt

+ Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao

- … để bảo đảm cung cấp đủ loại chất béo cho thể

- HS nêu

Thứ tư ngày 21 tháng năm 2011

Tiết 1: TOÁN

(56)

-Củng cố số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải toán tìm số trung bình cộng

II.ĐỒ DÙNG: III

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra:

-GV gọi HS lên bảng làm tập tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Dạy :

a.Giới thiệu

b.Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1: -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số tự làm

Bài 2: -GV gọi HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm

Bài 3

-GV gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm -GV yêu cầu HS trình bày giải -GV kiểm tra số HS III.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập 4, chuẩn bị sau

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe GV giới thiệu

-HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

a) (96 + 121 + 143) : = 120

b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 -HS đọc

Bài giải

Số dân tăng thêm ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người)

Trung bình năm dân số xã tăng thêm số người là:

249 : = 83 (người)

Đáp số: 83 người - HS

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, sau đổi chéo để kiểm tra

-HS lớp

-Tiết 3: TẬP ĐỌC

GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TI ÊU: HS

- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ Biết đọc với giọng vui , dí dỏm , thể tâm trạng tính cách nhân vật - Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn: Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo - HTL thơ

II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ thơ SGK - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(57)

Kiểm tra HS đọc truyện Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK

II Dạy :

1/ Giới thiệu : Gà Trống Cáo

- Học sinh quan sát tranh đọc nêu nhận xét

2/ Luyện đọc tìm hiểu nội dung a) Luyện đọc

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn thơ lượt

- Kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ khó bài( đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay ); giải nghĩa thêm số từ ngữ : từ rày (từ ) ; thiệt ( tính tốn xem lợi hay hại, tốt hay xấu ); sửa lỗi đọc cho HS, hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ

- Gọi một, hai em đọc - Đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu bài.

- Đoạn 1( 10 dòng thơ đầu ) :

+ Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu?

+Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất ? +Tin tức Cáo thông báo cho Gà thật hay bịa đặt ?

- Đoạn 2:

+ Vì Gà khơng nghe lời Cáo ?

+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm ?

- Đoạn lại:

+ Thái độ Cáo nghe lời Gà nói ?

+ Thấy Cáo bỏ chạy,thái độ Gà sao?

+ Theo em, Gà thông minh điểm ?

- Cho HS đọc câu hỏi 4, suy nghĩ, lựa chọn ý

GV chốt lại lời giải

c) Hướng dẫ n HS đọc diễn cảm HTL thơ

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn thơ

- Hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn 1, theo cách phân vai ( người dẫn

HS1:“ Ngày xưa… nảy mầm được”và trả lời câu

HS2 :“Mọi người… hiền lành” trả lời câu hỏi

- Nghe giới thiệu

- Gà Trống nghễu nghện cành cao, Cáo gian giảo tìm lời phỉnh dụ

- Mỗi lượt HS nối tiếp đọc đoạn thơ

-Kết hợp nêu nghĩa từ giải SGK

- Phát ,nêu luyện đọc từ khó

- HS khá,giỏi đọc

- Theo dõi nắm cách đọc diễn cảm thơ - 1HS đọc thơ.Cả lớp đọc thầm Đ1: + Gà Trống đậu vắt vẻo cành cao Cáo đứng gốc

+ Mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà …

+ Đó tin Cáo bịa để dụ Gà xuống đất, ăn thịt

- Đọc đoạn 2:

+Gà biết sau lời ngon ý định

+Cáo sợ chó săn.Tung tin có cặp chó săn

- Đọc thầm đoạn lại:

+Cáo khiếp sợ, hồn lạ, phách bay, quắp

+Gà khối chí cười Cáo chẳng làm …

+ Gà khơng bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo, mừng nghe thông báo Cáo…

- HS đọc câu hỏi 4,cả lớp suy nghĩ ,chọn đáp án (ý3: Khuyên người ta đừng vội tin … )

(58)

chuyện, Gà Trống, Cáo )

- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ III Củng cố – Dặn dị :

- Em có nhận xét Cáo Gà Trống ? - Nhận xét tiết học

cảm

- Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn chung GV Thi đọc theo lối phân vai - Luyện đọc nhẩm thuộc lòng thơ - Thi đọc thuộc lòng đoạn thơ - Cáo gian trá, xảo quyệt,… / Gà Trống thơng minh, mưu trí vờ tin lời Cáo,…

-Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I MỤCTIÊU: HS

- Biết thêm số từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng(BT4)

- Tìm được1, từ đồng nghĩa trái nghĩa biết cách dùng từ ngữ để đặt câu(BT1,2); nắm nghĩa từ “tự trọng”(BT3)

II ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập ghi sẵn tập , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp,4 từ ghép có nghĩa phân loại có tiếng

II Dạy : 1/ Giới thiệu

/ Hướng dẫn HS làm tập : Bài tập 1:

- Cho lớp làm tập vào

- Chia bảng phần ,gọi HS đại diện cho dãy bàn làm bảng

- Hướng dẫn HS nhận xét làm bảng , thống kết quả, chữa chung

- Chấm bài, đánh giá bảng 3HS khác

Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu đề

- Cho HS suy nghĩ, em đặt câu với từ nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực

- Gọi HS tiếp nối đọc câu văn đặt ,GV nhận xét nhanh

Bài tập 3:

- Nêu yêu cầu đề cho nhóm thảo luận tìm lời giải

- Cả lớp tìm ghi lên bảng VD : + cỏ , trái

+ me , thông , dừa , chuối

- Nghe giới thiệu

- HS đọc yêu cầu tập(đọc mẫu) - Tìm hiểu,nắm yêu cầu tập

- Kết :

+ Từ nghĩa với trung thực : thẳng thắn , thẳng tính , thẳng , thật , chân thật , …

+ Từ trái nghĩa với trung thực : dối trá , gian dối , gian lận ,gian manh , gian ngoan , gian giảo , ……

- Đặt câu VD :

+Bạn Lan thật

Tơ Hiến Thành người trực , thẳng thắn

+Trên đời khơng có tệ hại dối trá

Cáo vật gian giảo

(59)

( dùng từ điển để tra nghĩa )

- Dán phiếu học tập lên bảng ,mời đại diện nhóm lên thi đua giải tập

Bài tập 4:

- Cho cặp HS trao đổi trả lời câu hỏi - Dán phiếu học tập lên bảng mời đại diện nhóm thi giải tập phiếu bảng - Hướng dẫn HS lớp nhận xét chữa chung

- Đáp án :

+ Các thành ngữ ,tục ngữ a , c, d nói tính trung thực

+ Các thành ngữ , tục ngữ b , e nói lịng tự trọng

III Củng cố – Dặn dò :

- Cho HS đọc lại thành ngữ ,tục ngữ nói tính trung thực, nói lịng tự trọng - Dặn HS nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ SGK

- CBBS:“ Danh từ” ( trang 52 – 53 ) - Nhận xét tiết học

Cả lớp bình xét chọn nhóm để biểu dương

Kết : ý c ( Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá )

-1 HS đọc yêu cầu đề

- Từng cặp HS trao đổi giải tập

- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng làm phiếu: gạch bút đỏ trước thành ngữ tục ngữ nói tính trung thực, gạch bút xanh thành ngữ, tục ngữ nói lịng tự trọng

- Cả lớp nêu nhân xét, bình chọn nhóm thắng cuộc, biểu dương

-1 HS đọc - HS nghe

-KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG.(T2) I)

Mục tiêu:

HS nắm thành thạo thao tác khâu thường để vận dụng khâu - Rèn kỹ lao động tự phục vụ

- GDHS tính cẩn thận ,thẫm mĩ ,sáng tạo lao động II) Đồ dùng dạy học:

HS : Dụng cụ thực hành :vải, ,kim,kéo,thước,bút chì III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

2) Bài cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành khâu thường MT: HS nắm thành thạo thao tác khâu thường để vận dụng khâu

-Cho HS nêu lại phần lí thuyết thực hành - Nhận xét thao tác HS

- Hướng dẫn cho HS thực hành : Bước 1: Vạch dấu đường khâu

Bước : Khâu mũi khâu theo đường dấu - Nêu thời gian thực hành

GV theo dõi HS thực hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu HS khâu xong đường thứ

-2 HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường

- HS thực hành thao tác cầm kim, vải để khâu vài mũi theo đường vách dấu

(60)

khâu thêm đường thứ hai

- Chú ý uốn nắn thao tác chưa thêm cho HS lúng túng

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm.

MT: GDHS tính cẩn thận ,thẫm mĩ ,sáng tạo lao động - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

Đánh giá kết học tập HS theo cá nhân 4) Củng cố:

-HS đọc lại ghi nhớ (2 HS đọc) 5) Dặn dò:

- Về nhà thực hành Chuẩn bị sau

- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - Tổ chức đánh giá chéo (không cho HS biết sản phẩm bạn )

-Thứ năm ngày 22 tháng năm 2011

Tiết 2: TOÁN

BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh

- Biết đọc phân tích số liệu biểu đồ tranh - Bước đầu xử lí số liệu biểu đồ tranh II ĐỒ DÙNG: - Sử dụng biểu đồ tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Muốn tìm số trung bình cộng hai hay nhiều số ta làm ?

- Nêu nhận xét chung II Dạy : 1/ Giới thiệu

/ Làm quen với biểu đồ tranh :

- Cho HS quan sát biểu đồ “ Các gia đình” SGK

- Hướng dẫn nhận xét : + Biểu đồ có cột ?

+ Nội dung cột nói lên điều ?

+ Biểu đồ có hàng ?

+ Nội dung hàng nói lên điều ?

-2 HS trả lời

- Nghe giới thiệu – Ghi đề

- Quan sát biểu đồ SGK nêu nhận xét :

+ Biểu đồ có cột

+ Cột bên trái ghi tên gia đình : Cơ Mai , cô Lan , cô Hồng ,cô Đào cô Cúc

Cột bên phải nói số trai , gái gia đình

+ Biểu đồ có hàng

+ Hàng thứ cho biết gia đình Mai có gái

(61)

3/ Thực hành : Bài 1 :

- Cho HS quan sát biểu đồ “ Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia “ SGK

- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi

- GV giúp HS xác nhận ý

Bài 2:

- Gọi HS lên bảng , 1em làm câu a) ,1 em làm câu b) ,cả lớp làm vào

- Hướng dẫn HS chữa - Chấm số HS - Nêu nhận xét

III Củng cố – Dặn dò :

- Các loại biểu đồ mà em vừa xem ,phân tích xử lí số liệu biểu đồ tranh

- Xem lại xem trước biểu đồ hình cột trang 30, 31, 32 để chuẩn bị cho sau

- Nhận xét tiết học

Loan có trai

Hàng thứ ba cho biết gia đình Hồng có trai gái ,… - Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi: + Các lớp 4A , 4B , 4C

+ môn : bơi lội , nhảy dây , đấu cờ vua đá cầu

+ Có lớp tham gia bơi lội 4A , 4C + Mơn cờ vua lớp tham gia + 4A 4C tham gia tất môn, tham gia môn bơi

- Cho HS đọc, tìm hiểu yêu cầu - Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 :

10 x = 50 ( tạ ) = ( ) Năm 2000 bác Hà thu :

10 x = 40 ( tạ ) = ( ) Số thóc bác Hà thu năm 2001 là: 10 x = 30 ( tạ ) = ( ) Năm 2002 bác Hà thu nhiều năm 2000 : 50 - 40 = 10 ( tạ ) Cả năm,gia đình bác Hà thu : + + = 12 ( )

Năm 2002 bác thu nhiều ,năm 2001 thu

- HS nghe

-Tiết 3: KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: HS

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói tính trung thực

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)

II ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp viết sẵn đề dàn ý kể chuyện (như gợi ý SGK) - Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá

(62)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra: Gọi HS kể lại câu chuyện Một

nhà thơ chân

- Nhận xét , đánh giá em I.Dạy mới

1/ Giới thiệu

/ Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Tìm hiểu yêu cầu đề :

- GV gạch chân từ trọng tâm :được nghe , đọc , tính trung thực

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, SGK

- Gọi 1HS đọc lại dàn ý kể chuyện (Gợi ý3) - Cho HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện

b) Cho HS thực hành kể chuyện ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Kể chuyện nhóm: Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp :

+ Treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá + Cho HS xung phong kể chuyện trước lớp GV ghi lên bảng tên bạn kể, tên câu chuyện để giúp lớp theo dõi, đánh giá

III.Củng cố – Dặn dò :

- Những câu chuyện vừa kể nói chủ đề gì? - Dặn HS nhà tập kể thêm để rèn kĩ kể

- CBBS:Tìm câu chuyện nói lịng tự trọng - Nhận xét tiết học

2 HS kể chuyện :

-HS1 : kể đoạn1(Sự xuất thơ) -HS2 : kể đoạn (Việc truy tìm tác giả thơ kết câu chuyện )

- Nghe giới thiệu - HS đọc lại đề

- Chú trọng từ trọng tâm,tránh lạc đề kể chuyện

- HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc mục, lớp theo dõi SGK

- Nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể trước lớp

M: Tôi muốn kể với bạn câu chuyện “ Hãy tha thứ cho chúng cháu ! “ tác giả Thanh Quế Đây câu chuyện kể nỗi ân hận suốt đời hai cậu bé đưa tiền giả cho bà cụ bán hàng mù loà

- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS xung phong thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn quy định để biểu dương bạn kể tốt

- HS nêu

-TiÕt 4: KHOA HỌC

ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN

SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I MỤC TIÊU: HS

(63)

* GDBVMT: cần sử dụng thức ăn hợp lý ; biết sử lý thức ăn thực phẩm phân tích khơng ; biết cách bảo vệ

* Kĩ sống : - Tự nhận thức lợi ích cc loại rau, chín - Kĩ nhận diện v lựa chọn thực phẩm v an tồn II ĐỒ DÙNG: GV - Hình trang 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối

HS - Chuẩn bị theo nhóm: nhóm số rau, (cả loại tươi loại héo, úa )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I.Kiểm tra: Hỏi HS :

- Tại cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật ?

- Làm để bổ sung i-ốt cho thể ? II.Dạy :

*Giới thiệu

*Hoạt động1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau chín

- Cho HS xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối nhận xét xem loại rau chín khuyên dùng với liều lượng tháng, người lớn ?

- Kể tên số loại rau, em ăn ngày?

-Nêu ích lợi việc ăn rau, ?

- Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta –min, chất khoáng cần thiết cho thể.Các chất xơ rau, cịn giúp chống táo bón

*Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn

- Cho HS mở SGK, đọc kĩ mục bạn cần biết kết hợp quan sát hình 3,4 ( trang 23 ) thảo luận ý :

- Thế thực phẩm an toàn ?

*Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm

Chia lớp nhóm, giao nhiệm vụ: + Cách chọn thức ăn tươi, + Cách nhận thức ăn ôi , héo,…

+ Cách chọn đồ hộp chọn thức ăn

2 HS trả lời câu hỏi GV

- Nghe giới thiệu

- Xem kĩ sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối nhận xét nêu:

+ Cả rau chín cần ăn đủ với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa chất đạm , chất béo

- Từng cặp HS thảo luận, kể cho nghe loại rau, thường ăn ngày ích lợi ngày

- Từng cặp HS đọc sách , xem hình theo hướng dẫn GV thảo luận phân tích được:

+ … ni trồng theo quy trình hợp vệ sinh; Các khâu thu hoạch, chuyên chở,bảo quản chế biến hợp vệ sinh; Thực phẩm phải giữ chất dinh dưỡng; Khơng thiu, khơng nhiễm hố chất, khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng

(64)

được đóng gói (lưu ý đến thời hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói hàng)

+ Sử dụng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn

+ Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm báo cáo kết Hướng dẫn lớp nhận xét, thống kết

III.Củng cố – Dặn dị :

- Vì cần ăn nhiều rau, chín ngày? - Thế thực phẩm an toàn ? - CBBS: “Một số cách bảo quản thức ăn” - Nhận xét tiết học

- HS trả lời - HS trả lời

-Tiết 5: ĐỊA LÍ

TRUNG DU BẮC BỘ I MỤC TIÊU: HS biết :

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ - Nêu số hoạt động sản xuất người trung du Bắc Bộ - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ

II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ hành VN, đồ Địa lí TNVN - Tranh ảnh vùng TDBB

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I.Kiểm tra: Hỏi HS :

- Nghề nghiệp người dân HLS ?

- Họ trồng trọt ? Ở đâu? II.Dạy : Giới thiệu

1/ Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thoải *Hoạt động1: Làm việc cá nhân

- Cho HS đọc mục quan sát tranh, ảnh vùng TDBB

- Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng ?

- Các đồi ? - Mô tả sơ lược vùng trung du ?

- Treo đồ hành Việt Nam, gọi vài HS tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ

2/ Chè ăn trung du *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Cho HS đọc kĩ kênh chữ xem kênh hình mục thảo luận :

+ TDBB thích hợp cho việc trồng loại ?

2 HS trả lời: - … nghề nông

-…lúa , ngô ,chè ,rau ăn nương rẫy , ruộng bậc thang

- Nghe giới thiệu

- Đọc SGK, xem tranh ảnh, trả lời: + …vùng đồi

+ … đỉnh tròn , sườn thoai thoải , xếp cạnh bát úp

+ Đó vùng đồi, đỉnh trịn, sườn thoai thoải, xếp cạnh bát úp

- Vài HS vị trí tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc Giang

(65)

+ Hình , hình cho biết trồng có Thái Nguyên Bắc Giang ?

+ Em biết chè Thái Nguyên ? Chè trồng để làm gì?

+ Trong năm gần đây, trung du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại ?

+ Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè ?

- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời

3/ Hoạt động trồng rừng công nghiệp *Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Giới thiệu tranh, ảnh vùng trung du cho HS xem

- Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống, đồi trọc ?

- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi trồng loại ?

- Dựa vào bảng số liệu ,nhận xét diện tích rừng trồng Phú Thọ năm gần ?

- Để chống xói mịn bảo vệ mơi trường, ta cần phải làm ?

III.Củng cố – Dặn dị :

- Gọi vài HS đọc lại phần ghi nhớ SGK? - CBBS “ Tây Nguyên”

- Nhận xét tiết học

+ …chè Thái Nguyên,vải Bắc Giang

+ …nổi tiếng thơm ngon … phục vụ nhu cầu nước xuất

+ … chè ,cọ,vải thiều

+ 1) Hái chè ) Phân loại chè

3) Vị ,sấy khơ 4) Đóng gói thành phẩm

- Xem tranh, thảo luận chung ,nêu : -…vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt khai thác gỗ bừa bãi

-… keo, trẩu, sở ăn

-…(2001 ) : 4600 ; (2002 ) : 5500 ( 2003 ) : 5700 , năm tăng -HS liên hệ thực tế, nêu biện pháp thích hợp

- Vài HS đọc lại phần ghi nhớ SGK

-Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2011

Tiết 2: TOÁN

BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) I M ỤC TI ÊU: Giúp HS:

- Làm quen với biểu đồ hình cột

-Bước u bit cỏch c thông tin biu hỡnh cột II ĐỒ DÙNG:

-Phóng to, vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột thôn diệt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I.Kiểm tra:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập SGK trang 29

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS II.D¹y :

a.Giới thiệu bài

b.Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột thơn đã diệt:

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(66)

-GV treo biểu đồ Số chuột thôn diệt giới thiệu: Đây biểu đồ hình cột thể số chuột thôn diệt

-GV giúp HS nhận biết đặc điểm biểu đồ c.Luyện tập, thực hành :

B µi 1

-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ VBT hỏi: Biểu đồ biểu đồ hình ? Biểu đồ biểu diễn ?

-Có lớp tham gia trồng ? -Hãy nêu số trồng lớp

-Khối lớp có lớp tham gia trồng cây, lớp ?

-Có lớp trồng 30 ? Đó lớp ?

-Lớp trồng nhiều ? -Lớp trồng ?

-Số trồng khối lớp khối lớp ?

Bài 2a

-GV yêu cầu HS đọc số lớp trường tiểu học Hòa Bình năm học

-Bài tốn u cầu làm ?

-GV treo biểu đồ SGK (nếu có) HDHS làm

III.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-HS quan sát biểu đồ

-HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi GV để nhận biết đặc điểm biểu đồ

-Biểu đồ hình cột, biểu diễn số khối lớp lớp trồng

-Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C

-Lớp 4A trồng 35 cây, lớp 4B trồng 28 cây, lớp 5A trồng 45 cây,… -Khối lớp có lớp tham gia trồng cây, 5A, 5B, 5C

-Có lớp trồng 30 lớp 4A, 5A, 5B

-Lớp 5A trồng nhiều -Lớp 5C trồng

-Số khối lớp Bốn khối lớp Năm trồng là:

35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)

-HS nhìn SGK đọc: năm 2001 – 2002 có lớp, năm 2002 – 2003 có lớp, năm 2003 – 2004 có lớp, năm 2004 – 2005 có lớp

-Điền vào chỗ thiếu biểu đồ trả lời câu hỏi

- HS làm nêu kết - vào

-HS lớp

-Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I.MỤC TIÊU: HS

- Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm; biết đặt câu với danh từ

II ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh sgk

- Phiếu học tập ghi sẵn nội dung tập (Phần luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Kiểm tra: Hỏi HS :

(67)

- Tìm từ trái nghĩa với trung thực II Dạy :

1/ Giới thiệu 2/ Phần nhận xét : Bài tập 1:

- Cho lớp đọc thầm làm tập - Gọi vài HS trình bày kết

- Hướng dẫn lớp góp ý thảo luận - Giúp HS xác nhận ý

Bài tập 2:

- Cho HS thực tương tự tập - Giải thích thêm:

+ Danh từ khái niêm: biểu thị có nhận thức người , khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn ,…

+ Danh từ đơn vị : biểu thị đơn vị dùng để tính , đếm vật (ví dụ : tính mưa cơn, tính dừa rặng hay cây,… )

/ Phần ghi nhớ : - Cho HS nêu danh từ ?

/ Phần luyện tập : Bài tập 1:

- Cho HS làm tập vào

- Dán phiếu học tập, mời đại diện hai nhóm làm phiếu

- Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài,chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- Đăt câu với từ khái niệm vừa tìm

- Cho HS trao đổi theo cặp để đặt câu nối tiếp trình bày trước lớp

- Hướng dẫn HS nhận xét, kết luận tổ làm tốt nhất, đặt nhiều câu đúng, biểu

dương

III Củng cố – Dặn dò :

- dối trá, gian dối, gian lận,gian manh, … - Ghi đầu

- HS đọc nội dung tập 1, lớp đọc thầm

- Thảo luận, tìm từ vật ghi giấy, báo cáo kết

+ Dòng : truyện cổ

+ Dòng : sống , tiếng , xưa + Dòng : Cơn , nắng ,mưa

+ Dịng : , sơng , rặng , dừa + Dòng : đời , cha , ông

+ Dòng : , sơng , chân trời + Dịng : truyện cổ + Dịng : ơng cha

- Làm tập theo bước tập1 + Từ người: ông cha, cha ông

+ Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: mưa, nắng

+ Từ tượng: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời

+ Từ đơn vị: cơn, con, rặng

- Căn vào tập để nêu định nghĩa danh từ

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

- Đọc yêu cầu tập

- Làm tập: gạch DTchỉ khái niệm

- Vài HS trình bày là, lớp nhận xét, thống kết đúng, tự chữa Kết đúng: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm cách mạng

- Đặt câu VD :

+ Bạn Na có điểm đáng quý trung thực

+ Học sinh phải rèn luyện đạo đức thường xuyên

(68)

- Danh từ ?

- Dặn HS xem kĩ lại học chuẩn bị cho sau “ Danh từ chung,danh từ riêng”

- Nhận xét tiết học

- HS nêu - HS nghe

-TẬP LÀM VĂN

TiÕt 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TI£U:

- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện

- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG: - Ghi sẵn nội dung tập 1, 2, ( phần nhận xét) lên bảng lớp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I.Kiểm tra: Hỏi HS : - Cốt truyện ? II.Dạy : 1/ Giới thiệu 2/ Phần nhận xét : Bài tập 1, 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT1,2

- Cho HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống

- Cho HS làm tập,gọi HS làm bảng lớp - Gọi HS trình bày ý kiến ,ở trường hợp kết hợp với làm bảng cho HS lớp nhận xét ,GV hướng dẫn HS thống ý kiến

- Lưu ý HS: Có xuống dịng chưa hết đoạn văn VD : Đoạn truyện Những hạt thóc giống có lời thoại, phải lần xuống dòng kết thúc đoạn văn Nhưng hết đoạn văn phải xuống dịng

3 / Phần ghi nhớ :

-Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

2 HS trả lời:

-Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

- Nghe giới thiệu

-Từng HS làm tập ( phần nhận xét )  Những việc tạo thành cốt truyện : + Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi

+ Chú bé Chơm dốc cơng chămsóc mà thóc chẳng nảy mầm

+ Chôm dám tâu thật với vua,mọi người sững sờ

+ Nhà vua truyền ngơi cho Chơm trung thực dũng cảm

 Mỗi việc kể ở:

+ Sự việc kể đoạn ( dòng đầu )

+ Sự việc kể đoạn ( dòng tiếp )

+ Sự việc kể đoạn ( dòng tiếp )

+ Sự việc kể đoạn ( dòng lại )

 Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu đoạn văn

chỗ đầu dòng ,viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng

 Mỗi đoan văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

(69)

Nhắc HS cần học thuộc phần ghi nhớ / Phần luyện tập :

- Gọi HS tiếp nối đọc nội dung tập - Giải thích thêm : Ba đoạn văn nói em bé vừa hiếu thảo, vừa thật thà,trung thực Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ thât trả lại đồ người khác đánh rơi.Yêu cầu tập là: đoạn đoạn viết hoàn chỉnh, đoạn có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn.Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn cịn thiếu để hồn chỉnh đoạn

- Cho HS tự làm

- Cho HS tiếp nối đọc kết làm mình, hướng dẫn lớp nhận xét, GV đánh giá, ghi điểm cho HS

III Củng cố – Dặn dò :

- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ học.Viết vào văn hoàn chỉnh vừa luyện tập lớp

- Nhận xét tiết học

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

- Làm tập thực hành theo hướng dãn GV

VD : Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi khơng hiểu lại mở Cơ bé thống thấy bên thỏi vàng lấp lánh.Ngửng lên,cô thấy phía xa có bóng bà cụ lưng cịng chầm chậm Cơ bé đốn chắc đay tay nải bà cụ Tội

nghiệp ,bà cụ tay nải buồn tiếc Nghĩ vậy, cô rảo bước đuổi theo bà cụ , vừa vừa gọi : - Cụ , cụ dừng lại Cụ đánh rơi tay nải

Bà cụ có lẽ nặng tai nên nghe thấy dừng lại Cô bé tới nơi ,hổn hển nói : “ Có phải cụ quên tay nải đằng không ? “

-HS nghe

-Tiết5: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận xét đánh giá tuần Đưa kế hoạch tuần Tiếp tục rèn kĩ tự quản

-Giáo dục HS ngoan ngỗn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê tự phê II NỘI DUNG:

Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Gv nhận xét chung Lớp tổng kết : - Duy trì tốt sĩ số, học chuyên cần

- Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn.Nề nếp tự quản tương đối tốt

- Học tập: Tiếp thu tốt, phát biểu xây dựng tích cực, học làm đầy đủ Đem đầy đủ tập vở, đồ dùng học ngày theo thời khoá biểu

- Vệ sinh cá nhân tương đối tốt Lớp sẽ, gọn gàng * Tồn tại.

- Một số em viết chưa biết giữ ,chưa cố gắng tự giác học III KẾ HOẠCH TUẦN 6:

- Tiếp tục trì nề nếp phát huy mặt đạt tuần

-Trong học ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến.Thực thi đua tổ dành nhiều điểm 10

(70)

- Giữ gìn vệ sinh Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường tổ chức

-Thứ hai, ngày 26 tháng năm 2011 Tuần 6

-Tiêt 1: CHÀO CỜ

-Tiêt : TOÁN:

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Đọc số thông tin biểu đồ - GD HS thêm yêu thích mơn học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các biểu đồ học

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Đây biểu đồ biểu diễn ?

- GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ tự làm bài, sau chữa trước lớp

- Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa 1m vải trắng, hay sai ? Vì ? - Tuần cửa hàng bán 400m vải, hay sai ? Vì ?

- Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất, hay sai ? Vì ?

- Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán nhiều tuần mét ?

- Vậy điền hay sai vào ý thứ tư ? - Nêu ý kiến em ý thứ năm ? Bài 2

- GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ SGK hỏi: Biểu đồ biểu diễn ?

- Các tháng biểu diễn tháng ?

- GV yêu cầu HS tiếp tục làm

- GV gọi HS đọc làm trước lớp, sau

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe giới thiệu

- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng

- HS dùng bút chì làm vào SGK

- Sai Vì tuần bán 200m vải hoa 100m vải trắng

- Đúng : 100m x = 400m

- Đúng, : So sánh ta có: 400m > 300m > 200m

- Tuần bán nhiều hên tuần 300m – 200m = 100m vải hoa

- Điền - Sai

- Biểu diễn số ngày có mưa ba tháng năm 2004

- Tháng 7, 8,

(71)

đó nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS theo dõi làm bạn để nhận xét

- HS lớp

-Tiêt 3: Tập Đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/ Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc trơi chảy tồn bài: Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó bài: dằn vặt

- Nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Thể phẩm chất đáng quý, tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

KNS: - Kĩ giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp. - Thể cảm thông.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc trang 55 SGK - Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ Gà Trống Cáo trả lời câu hỏi SGK

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc

- Y/c HS mở SGK trang 55

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt HS đọc)

- GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS nêu có

- Gọi HS đọc đoạn + giải - HS đọc nhóm

- GV đọc mẫu ý giọng đọc b Tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH:

H1: An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông ?

- HS lên bảng thực y/c

- Lắng nghe

- HS đọc

- HS đọc nối trình tự

+ Đoạn 1: An-đrây-ca … mang đến nhà + Đoạn 2: Bước vào phịng … đến năm

- HS đọc thành tiếng

(72)

H2: Đoạn kể vơi em chuyện gì? - Cả lớp đọc thầm đoạn TLCH:

H1: Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà ?

H2: An-đrây-ca tự giằng vặt ntn?

KNS:

H3: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là cậu bé ntn?

H4: Nội dung gì?

- Gọi HS đọc tồn bài: Cả lớp đọc thầm tìm nội dung

- Ghi nội dung c Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm giọng thích hợp

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “Bước vào phòng … khỏi nhà”

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Y/c HS luyện đọc tìm cách đọc hay - Thi đọc toàn truyện

- KNS: Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS 3 Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau

- TL: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn - HS đọc thành tiếng

-TL: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng cậu qua đời

- TL: An-đrây-ca khóc, cậu cho lỗi Kể hết chuyện cho mẹ nghe Cả đêm ngồi khóc gốc táo ông trồng Mãi lớn, cậu tự dằn vặt

- TL: Rất u tthương ơng, có ý thức trách nhiệm …

- TL: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - HS đọc thành tiếng

- HS nhắc lại

- HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- đến HS thi đọc

- HS đọc toàn truyện - nhóm HS đọc phân vai - Lắng nghe

- Lắng nghe - Thực

-Tiêt 5: Đạo đức

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tt) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Mọi trẻ em quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em

- Việc trẻ em bày tỏ ý kiến giúp cho định có liên quan đến em phù hợp với em Điều thể tơn trọng em, tạo điều kiện em phát triển tốt

- Trước việc có liên quan đến em phép nêu ý kiến bày tỏ suy nghĩ ý kiến lắng nghe, tơn trọng Nhưnh khơng phải cacs em bày tỏ ya kiến để dòi hỏi thứ không phù hợp

2 Thái độ:

- Ý thức quyền mình, tơn trọng ý kiến bạn tôn trọng ý kiến người lớn

(73)

- Biết nêu ý kiến lúc chỗ

- Lắng nghe ý kiến bạn bè, ngườu lớn biết bày tỏ quan điểm * KNS: - Trình bày ý kiển với gai đình lớp học.

- Lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Biết tơn trọng thể tự tin. II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tình - Bìa mặt xanh - đỏ

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: Trị chơi: “Có – Khơng”

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - GV lần lược đọc câu tình tập SGK

+ GV nhận xét câu trả lời nhóm + Y/c HS trả lời: Tạo trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em?

- Hỏi: Em cần thực quyền ntn?

HĐ2: Em nói nào? - GV y/c làm việc theo nhóm

KNS: Y/c nhóm thảo luận cách giải tình sau:

Bố mẹ em muốn chuyển em tới học trương tốt em khơng muốn khơng muốn xa bạn cũ Em nói với bố mẹ

Em bạn muốn có sân chơi nói em sống Em nói ntn với tổ trưởng dân phố

- GV tổ chức làm việc lớp

+ Y/c nhóm lên thể + Y/c nhóm nhận xét

KNS: Khi bày tỏ ý kiến, em phải có thái độ ntn?

H:Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào?

HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn”

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi

- Y/c HS đóng vai phóng viên vấn bạn vấn đề môi trường hoạt động trường lớp Những dự định em

- HS ngồi thành nhóm

- Nhóm HS sau nghe GV đọc tình phải thảo luận xem câu có hay khơng – sau hiệu lệnh giơ biển: Mặt xanh, mặt đỏ TL: Để vấn đề phù hợp với em, giúp em phát triển tốt

TL: Phải ,nêu ý kiến thẳng thắng, manh dạn, phải tôn trọng lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm tự chọn tình mà GV đưa Và đưa ý kiến, ý

- Các nhóm đóng vai

TL: Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn

TL: Em lễ phép tôn trọng người lớn

- HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS phóng viên HS vấn

- – HS lên thực hành Các nhóm khác theo dõi

(74)

mùa hè

KL: Trẻ em quyền bày tỏ ý kiến cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt

-Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2011

Tiêt 1: TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Viết , đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ hình cột

- Xác định năm thuộc kỉ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập 2, tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập: Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV chữa yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên

Bài 2

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền ý

Bài 3

- GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ hỏi: Biểu đồ biểu diễn ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa ? Khối lớp Ba có lớp ? Đó lớp ?

? Nêu số học sinh giỏi toán lớp ? ? Trong khối lớp Ba, lớp có nhiều học sinh giỏi tốn ? Lớp có học sinh giỏi tốn ?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS trả lời cách điền số

Đáp án:

a) 475 36 > 475836 b) 175 kg > 75 kg

- Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005.

- HS làm

+ Có lớp lớp 3A, 3B, 3C

+ Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh

(75)

? Trung bình lớp Ba có học sinh giỏi toán ?

Bài 4

- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT

- GV gọi HS nêu ý kiến mình, sau nhận xét cho điểm HS,

4 Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học.

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

+ Trung bình lớp có số học sinh giỏi tốn là:

(18 + 27 + 21) : = 22 (học sinh)

- HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

a) Thế kỉ XX b) Thế kỉ XXI

- HS lớp

-Tiết : Chính tả

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng, đẹp câu truyện vui Người viết truyện thật - Tự phát lỗi sai sửa lỗi tả

- Tìm viết từ láy chứa âm s/x hỏi ngã II/ Đồ dùng dạy - học :

- Từ điển vài trang to - Giấy khổ to bút

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc từ ngữ cho HS viết

- Nhận xét chữ viết HS 2 Bài

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn viết tả - Gọi HS đọc truyện

H: Nhà văn Ban – dác có tài gì?

- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn, viết tả

- Y/c HS luyện đọc viết từ vừa tìm

- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - Nghe viết

- Thu chấm nhận xét HS 2.3 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Y/c HS đọc đề

- Y/c HS ghi lỗi chữa lỗi vào BT

- Đọc viết từ

+ Lang ben, kẻng, leng keng …

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- TL: Ơng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài

- Các từ: Ban-đắc, truyện dài … - HS tự viết vào giấy nháp

- Dấu chấm gạch ngang đầu dòng

(76)

- Chấm số HS - Nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS đọc

H: Từ láy có tiếng chứa âm s x từ láy ntn?

- Y/c HS hoạt động nhóm

- Nhóm xong trước đánh giá lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận phiếu đầy đủ 3 Củng cố dặn dò:

- HS học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- HS đọc y/c mẫu

- Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x - Hoạt động nhóm

- Nhận xét bổ sung - Chữa

- Thực - Lắng nghe

-Tiết : Lịch sử

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I/ Mục tiêu: Học xong HS biết:

- Nêu nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật lượt đồ diễn biến khởi nghĩa

- Hiểu ý nghĩa khởi nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc hộ

II/ Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trog SGK

- Lược đồ khu vực chinhs nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- GV HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ – Giới thiệu bài

- GV gọi HS lên bảng , y/c HS trả lời câu hỏi cuối

- Nhận xét

- Giới thiệu mới:

HĐ1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Y/c HS đọc SGK từ đầu kỉ thứ I … đền nợ nước, trả thù nhà

- Giải thích khái niệm:

+ Quận giao chỉ: Thời mà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

+ Thái thú: Là chức quan cai trị quạn thời nhà Hán độ hộ nước ta

- Hãy thảo luận với để tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến - GV KL nội dung HĐ1

- HS lên bảng thực y/c

- HS mở SGK trang 19

- HS lớp đọc, HS lớp theo dõi SGK

- HS nghe GV giải thích

(77)

HĐ2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- GV treo lược đồ khu vực nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- GV nêu y/c: Hãy đọc SGK xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- GV y/c HS tường thuật trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày tốt

HĐ3: Kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- GV y/c HS lớp đọc SGK TLCH: H1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết ntn?

H2: Thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta?

- GV nêu lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng HĐ4: Lòng biết ơn tự hào nhân dân ta với Hai Bà Trưng

- GV cho HS trình bày mẫu truyện, thơ, hát Hai Bà Trưng, tư liệu tên đường tên phố, …

Củng cố dặn dò:

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối - Tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối

- HS quan sát lược đồ

- Làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ SGK

- - HS lên bảng vừa lược đồ vừa trình bày lớp nhận xét bổ sung ý kiến

- HS tìm thơng tin SGK trả lời +Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Qn Hán bỏ chạy thân Tơ Định cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông trốn nước

+ Nhân dân ta yêu nước có trruyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

- HS tổ góp tư liệu sưu tầm thành tư liệu chung tổ

- HS đọc trước lớp HS lớp theo dõi SGK

-Tiết : TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

-Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

-HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay

- GD:Hiểu biết lời hay, ý đẹp văn hay bạn -KNS: Tự nhạn thức; tư phê phán; giao tiếp; hợp tác

II Đồ dùng dạy - học:

- GV:Bảng lớp viết sẵn đề tập làm văn.Ghi giấy lỗi sai HS. - HS: SGK, vở, bút,

(78)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức.

- Chuyển tiết 2 Trả bài:

- Trả cho H S

-Yêu cầu HS đọc lại đề -GV nhận xét làm HS:

Ưu điểm:

-Nhìn chung đa số em xác định trọng tâm đề Bố cục rõ ràng diễn đạt chưa gãy gọn Nêu tên HS viết tốt, số điểm cao nhất:

+Hạn chế: Một số em bố cục chưa rõ ràng Nêu lỗi sai HS (khơng nên nêu tên HS)

-Lỗi tả:

Nếu HS không đạt yêu cầu, GV không nên cho điểm mà dặn dò em nhà viết lại để có kết tốt

2 Hướng dẫn HS chữa bài: - Yêu cầu đọc lời nhận xét GV.

-GV ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên bảng chữa

-Gọi HS bổ sung, nhận xét -Đọc đoạn văn hay

-GV gọi HS đọc đoạn văn hay bạn lớp hay GV sưu tầm năm trước

-Sau bài, gọi HS nhận xét 4 Củng cố, dặn dò:

-Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại nộp vào tiết sau.Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

-Nhận xét tiết học

-HS đọc đề

-HS theo dõi, lắng nghe

+Đọc lời nhận xét GV

+Đọc lỗi sai bài, viết chữa vào

+Đổi để bạn bên cạnh kiểm tra lại -Đọc lỗi chữa

-HS lắng nghe -Đọc

-Nhận xét, tìm ý hay - Lắng nghe thực

-Tiết : Khoa học

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu cách bảo quản thức ăn

- Nêu bảo quản số thức ăn ngày

- Biết thực điều cần ý lựa chọn thức ăn dung để bảo quản, cách sử dụng thức ăn bảo quản

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK - Một vài loại rau thật

(79)

Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Khởi động

- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ + Nhận xét cho điểm HS

- Giới thiệu mới:

+ Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm nào?

HĐ2: Cách bảo quản thức ăn

- GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ Y/c nhóm quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 SGK thảo luận theo câu hỏi: Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình ninh hoạ?

Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn?

Các cách bảo quản thức ăn só lợi ích gì? - Nhận xét ý kiến HS

- KL:

HĐ3: Những lưu ý trước bảo quản và sử dụng thức ăn

- GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho nhóm

- Y/c HS thảo luận trình bày theo câu hỏi vào giấy

+ Hãy kể tên số loại thức ăn bảo quản theo tên nhóm?

+ Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tên nhóm?

- GV KL:

HĐ4:Trò chơi “ai đảm nhất?”

- Mang loại rau thật, đồ khô chuẩn bị chậu nước

- Y/c tổ cử bạn tham gia: “Ai đảm ?” HS làm trọng tài

+ Trong phút HS thực nhặt rau, rửa để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng + GV HS tổ trọng tài quan sát kiểm tra sản phẩm

+ Nhận xét công bố nhóm đạt giải

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung câu hỏi cảu bạn + HS nối tiếp trả lời:

- Bỏ vào tủ lạnh

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

+ Cá, tôm, mực, măng, bánh đa …

+ Trước bảo quản cá, mực … cần rửa sạch, bỏ phần ruột; loại loại rau cần chon loại tươi

- Tiến hành trò chơi

- Cử thành viên theo y/c GV -Tham gia thi

-Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011

Tiết : TOÁN

(80)

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số trong số

- Chuyển đổi đên vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thơng tin biểu đồ hình cột

- Tìm số trung bình cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 27 - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập:

- GV yêu cầu HS tự làm tập thời gian 35 phút, sau chữa hướng dẫn HS cách chấm điểm

Đáp án

1 điểm (mỗi ý khoanh điểm)

a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn năm mươi viết là:

A 505050 B 5050050 C 5005050 D 50 050050 b) Giá trị chữ số số 548762 là:

A.80000 B 8000 C 800 D

c) Số lớn số 684257, 684275, 684752, 684725 là: A 684257 B 684275 C 684752 D 684725

d) 85 kg = … kg

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:

A 485 B 4850 C.4085 D 4058 đ) phút 10 giây = … giây

Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:

A 30 B 210 C 130 D 70 2 2,5 điểm

a) Hiền đọc 33 sách

c) Số sách Hòa đọc nhiều hên Thục là: 40 – 25 = 15 (quyển sách)

3 2,5 điểm

Bài giải

Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là: 120 : = 60 (m) Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x = 240 (m) Trung bình ngày cửa hàng bán là:

(120 + 60 + 240) : = 140 (m) Đáp số: 140 m

4 Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét làm HS.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS lắng nghe

- HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra chấm điểm cho

(81)

-Tiết : Tập Đọc CHỊ EM TÔI I/ Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc trơi chảy tồn ngắt nghỉ nhịp, nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn thể giọng đọc phù hợp với nội dung

2 Đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó

- Hiểu nội dung: Cơ chị hay nói dối tỉnh ngộ nờ có giúp đỡ em Câu chuyện khun khơng nên nói dối Nói dối đức tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, long tơn trọng người với

KNS: - Kĩ thể cảm thông. - Xác định giá trị.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 60 SGK - Bảng phụ viết sẵn

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca trả lời câu hỏi nội dung truyện

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu a Luyện đọc

- GV phân đoạn HS nối tiếp đọc đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc) GV ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng

Chú ý câu văn: hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện / rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tơi làm tơi tỉnh ngộ

- HS đọc theo nhóm - HS đọc tồn

- Gọi HS đọc phần giải - GV đọc mẫu: ý giọng đọc b Tìm hiểu :

- Y/cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: H1: Cô chị xin phép ba dâu?

H2: Cơ bé có học nhóm thật khơng? Em đốn xem đâu?

H3: Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn

KNS: Y/cầu HS thảo luận nhóm 2,

- HS lên bảng thực y/c

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc theo trình tự:

+ Đoạn 1: Dắt xe cửa … đến tặc lưỡi cho qua

+ Đoạn 2: Cho đến hôm … đến nên người + Đoạn 3: Từ … đến tỉnh ngộ

- HS đọc thành tiếng - HS đọc

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm TL: Cô xin phép ba học nhóm

TL: Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, xem phim hay la cà đường

(82)

TLCH:

H1: Cơ em làm để chị thơi nói dối?

H2: Thái độ người cha lúc nào? - GV cho HS xem tranh minh hoạ

H: Đoạn nói lên điều gì?

- Y/cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: H1: Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ?

H2: Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Ghi nội dung c) Đọc diễn cảm:

- Gọi HS nối tiếp đọc thơ Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

- Gọi HS đọc

- KNS: Tổ chức cho HS thi đọc phân vai theo nhóm

- Nhận xét cho điểm HS 3 Cũng cố dặn dò

- Nhận xét lớp học Dặn nhà kể lại cho người thân nghe

TL: Cơ bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn

TL: Ông buồn rầu khuyên chị em cố gắng học giỏi

-TL: Cô em giúp chị tỉnh ngộ - HS đọc thầm tiếng

TL: Vì em bắt chước nối dối Vì biết gương xấu cho em

- TL: HS tự nêu theo ý

- HS đọc thành tiếng HS lớp theo dõi SGK

- Đọc bài, tìm cách đọc hướng dẫn - HS đọc tồn

- 2-3 nhóm thi đọc theo vai - Lắng nghe

- Lắng nghe

-Tiết : Luyện từ câu

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ Mục tiêu:

- Phân biệt danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng

- Biết cách viết hoa danh từ riêng thực tế II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sơng Cửa Long )

- Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung, danh từ riêng + bút - Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ gì? Cho ví dụ

- Y/c HS đọc đoạn văn viết vật tìm từ có đoạn văn

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- HS lên thực y/c - HS đọc

(83)

- Y/c HS đọc đề

- Y/c HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: - Nhận xét giới thiệu đồ giới thiệu vua Lê Lợi người có cơng đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Hậu Lê nước ta

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề

- Y/c HS trao đổi cặp đôi

- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi danh từ chung - Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS thảo luận cặp đôi TLCH

- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa

2.3 Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp

2.4 Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Phát giấy bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải

- Hỏi: Tại em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng - Nhận xét tuyên dương HS hiểu

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng 3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm BT chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng - Thảo luận tìm từ

a – sơng b - Cửu Long c – vua d – Lê lợi

- HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi

- Lắng nghe

- – 3HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- Chữa

- TL: Vì dãy từ chung núi nối tiếp liền Thiên Nhẫn tên riêng dãy núi viết hoa

- HS đọc y/c

- Viết tên bạn vào vở nháp HS lên bảng viết

(84)

-Tiết : Kỹ Thuật

Khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường I Mục tiêu:

- HS biết cách khâu ghép hai mảnh mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đường khâu ghép mảnh vải mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát

- Vật liệu dụng cụ cần thiết; mảnh vải hoa có kích thước 20 cm x 30 cm, len( sợi), khâu, kim khâu len kim khâu chỉ, kéo thước, phấn vạch

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách vạch dấu vải lưu ý vạch dấu?

+ Nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

+ Giới thiệu bài: 3 Các hoạt động: *HĐ1:

- GV hướng dẫn quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mũi khâu thường giải thích: Khâu thường cịn gọi khâu tới, - Quan sát hình 3a, 3b(SGK) để nhận xét - GV kết luận đường khâu mũi thường + Đường khâu mặt phải mặt trái giống cách

- GV kết luận: *HĐ2:

- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu, thêu

Hướng dẫn cách cầm vải, cầm kim, lên - GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu bước

- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: Vạch dấu, cách khâu thường nút

- HS nhận xét

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối - HS tập khâu mũi thường, cách ô giấy kẻ ô li

4 Củng cố:

- GV nhận xét đánh giá tiết học 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị sau thực hành vải

- HS trả lời

- HS quan sát nhận xét

- HS đọc mục phần ghi nhớ - HS nghe

- HS quan sát hình 1, 2a, 2b SGK - 3- HS

- HS thực hành thao tác mà GV hướng dẫn

- HS nghe

- HS đọc SGK

- HS thực hành giấy

- HS nghe

(85)

-Thứ năm, ngày 29 tháng năm 2011

Tiết : TOÁN

PHÉP CỘNG

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đặt tính biết thực phép cộng cá số có đến chữ số khơng nhớ có nhứ khơng q lượt khơng liên tiếp

- GD HS tính cẩn thận, xác làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ tập – VBT, vẽ sẵn bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC: 3 Bài : a Giới thiệu bài: b Bài mới:

* Củng cố kĩ làm tính cộng - GV viết lên bảng hai phép tính cộng

48352 + 21026 367859 + 541728 yêu cầu HS đặt tính tính

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm hai bạn bảng cách đặt tính kết tính

- Hỏi HS vừa lên bảng: Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính mình?

- GV nhận xét sau yêu cầu HS TLCH: Vậy thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính ? Thực phép tính theo thứ tự ?

* Hướng dẫn luyện tập: Bài

- GV yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính, sau chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính số phép tính

- GV nhận xét cho điểm HS Bài

- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT, sau gọi HS đọc kết làm trước lớp

- GV theo dõi, giúp đỡ HS lớp

Củng cố- Dặn dò:

- HS nghe giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS kiểm tra bạn nêu nhận xét

- HS nêu phép tính: 48352 + 21026 (như SGK)

- Ta thực đặt tính sau cho hàng đên vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT HS nêu cách đặt tính thực phép tính 5247 + 2741 (cộng khơng nhớ) phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)

- Làm kiểm tra bạn

- HS lớp

4682 5247 2968

3917

(86)

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập chuẩn bị sau

-Tiết : Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu:

- Kể lại tồn câu chuyện nghe, học có nội nói vê lịng tự trọng - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện

- Kể lời cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử - Nghe biết nhận xét đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể II/ Đồ dùng dạy học:

- GV HS mang đến lớp truyện sưu tầm lòng tự trọng - Đề viết sẵn bảng lớp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu bài:

a) Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe đọc lòng tự trọng

- Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý H1: Lòng tự trọng biểu ntn? Lấy ví dụ truyện long tự trọng mà em biết? H2: Em đọc câu chuyện đâu?

- Y/c HS đọc kĩ phần

- GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

b) Kể chuyện nhóm - Chia nhóm HS

- y/c HS kể lại truyện theo trình tự - Gợi ý cho HS câu hỏi

c) Thi kể nói ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể

- Gọi HS Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Cho HS điểm 3 Củng cố đặn dò:

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

- HS thực theo y/c

- Lắng nghe

- HS đọc đề

- HS phân tích đề băng cách nêu từ ngữ quan trọng đề

- HS nối tiếp đọc

- TL: Tự trọng tơn trọng than mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường - Trên sách báo, sách đạo đức, ti vi …

- HS đọc lại thành tiếng

- HS ngồi bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nghe

- HS thi kể, HS khác lắng nghe - Nhận xét bạn kể

(87)

-Tiết4 : Khoa học

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu: iúp HS:

- Kể số bệnh ăn thiếu chất diinh dưỡng

- Bước đầu hiểu nguyên nhân cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK - Phiếu học tập cá nhân

- HS chuẩn bị tranh ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Hoạt động :

Khởi động

- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ + Nhận xét cho điểm HS

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS - Hỏi: Nếu ăn cơm với rau thời gian dài em cảm thấy

* Hoạt động :

Quan sát phát bệnh

- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK sau trả lời câu hỏi:

+ Người hình bị bệnh gì?

+ Những dâú hiệu cho em biết bệnh mà người mắc phải?

- Gọi nối tiếp HS trả lời

- Gọi HS lên tranh mang đến lớp nói theo y/c

- GV KL

* Hoạt động :

Nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

- Phát phiếu học tập cho HS

- Y/c HS đọc kĩ hoàn thành phiếu phút

+ Gọi HS chữa phiếu học tập

+ Gọi HS khác bổ sung có ý kiến khác + Nhận xét kết luận phiếu

* Hoạt động :

Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ ”

- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi

- HS tham gia trò chơi: HS đóng vai bác

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau

- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ

+ Trả lời: Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm việc gì?

- Quan sát hình minh hoạ SGK tranh ảnh mà bạn bên cạnh chuẩn bị

+ Em bé hình trang 26 bị bênh suy dinh dưỡng Cơ thể em bé gầy, chân tay nhỏ

+ Cơ hình trang 26 bị bướu cổ, cổ bị lồi to

- HS nói cá nhân

- Nhận phiếu học tập + Hoàn thành phiếu học tập + HS chữ phiếu học tập

(88)

sĩ, HS đóng vai người bệnh, HS đóng người nhà bệnh nhân

- HS đóng vai người bệnh người nhà bệnh nhân nói dấu hiệu người bệnh - HS đóng vai bác sĩ để nói tên bệnh, nguyên nhân cách đề phịng

- Cho nhóm HS chơi thử

+ Bác sĩ: Cháu bị bệnh bước cổ, cháu ăn thiếu iốt Cháu ,phải chữa trị ngày sử dụng muối i-ốt nấu ăn

- Gọi nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp

- Nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho nhóm

- Phong danh hiệu bác sĩ cho nhóm thể hiểu

HĐ5: Hỏi:

+ Vì trẻ nhỏ lúc tuổi thường bị suy dinh dưỡng?

+ Làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay khơng ?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- Dặn HS nhà nhắc nhở em phải ăn đủ chất

HS trả lời

-Tiết : Địa lý

TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Học xong HS có khả năng:

- Biết vị trí Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Rèn luyện kĩ xem lược đồ, đồ, bảng số liệu …

- Trình bày sơs đặc điểm Tây Nguyên II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

2 Tây nguyên Xứ sở Cao Nguyên xếp tầng:

- GV vị trí khu vực Tây Nguyên bảng đồ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam giới thiệu: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác

- Y/c HS lược đồ, đồ nêu tên

- – HS lên bảng vào vị trí cảu khu vực Tây nguyên bảng đồ nêu đặt điểm chung Tây Nguyên

(89)

các cao nguyên từ Bắc xuống nam

- Y/c HS thảo luận hóm trả lời câu hỏi sau

+ Sắp xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?

+ Nêu số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS - GVKL:

3 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô

- Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu lượng mưa trung bình tháng Buôn Mê Thuộc trả lời câu hỏi:

+ Ở Bn Ma Thuộc có mùa nào? Ứng với tháng nào?

+ Đọc SGK em có nhận xét Tây Nguyên?

- Nhận xét câu trả lời HS - GV KL:

4 Sơ đồ hoá kiến thức vừa học:

- GV tổ chức thi đua dãy HS, y/c giải trao đổi, sau sơ đồ hố kiến thức học Tây Nguyên cách ngắn gọn, đầy đủ

- GV nhận xét, dặn dò HS nhà làm học cũ, chuẩn bị

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến

+ Cao Nguyên Kon Tum, C.ng Plâycu,C.ng Đăk lăk, c.ng Di Linh, c.ng Lâm Viên

- Nêu thêm đặc điểm tiêu biểu - HS lắng nghe nhận xét bổ sung - Lắng nghe ghi nhớ

- – HS nhắc lại nội dung ý GV tổng kết Cao Nguyên

- Tiến hành thảo luận cặp đôi

- Đại diện cặp đơi lên trình bày ý kiến

- HS lớp nhận xét bổ sung - HS nhắc lại KL

- dãy HS thi đua

- Lắng nghe thực

-Thứ Sáu ngày 30 tháng năm 2011

Tiết : TOÁN

PHÉP TRỪ

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến chữ số khơng nhớ có nhớ khơng lượt không liên tiếp

- GD HS tính cẩn thận, xác làm tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ tập – VBT, vẽ sẵn bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm

(90)

nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Củng cố kĩ làm tính trừ: - GV viết lên bảng hai phép tính trừ

865279 – 450237 647253 – 285749, sau yêu cầu HS đặt tính tính

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm hai bạn bảng

? Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính ?

- GV nhận xét

? Vậy thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính ? Thực phép tính theo thứ tự ?

c Hướng dẫn luyện tập : Bài 1

- GV yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính, sau chữa

- GV nhận xét cho điểm HS Bài (dòng 1)

- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT, sau gọi HS đọc kết làm trước lớp

- GV theo dõi, giúp đỡ HS Bài

- GV gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh

- GV yêu cầu HS làm 4 Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

- HS kiểm tra bạn nêu nhận xét - HS nêu cách đặt tính thực phép tính: 647 253 – 285 749 (như SGK) - Ta thực đặt tính cho hàng đên vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Làm kiểm tra bạn

- HS đọc

- HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS lớp

-Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I.Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4)

_ _987864 _ 969696 _ 839084 _ 628450

(91)

-Vận dụng nói viết, sử dụng từ linh hoạt

* KNS: Giao tiếp; tìm kiếm xử lý thông tin; hợp tác II.Đồ dùng dạy – học:

- GV: Thẻ từ ghi : tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái, SGK - HS: SGK, bút,

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.

- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:

-Gọi HS lên bảng thực yêu cầu + Viết danh từ chung

+ Viết danh từ riêng 3 Bài mới:

HĐ Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề lên bảng

HĐ2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-u cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ -Gọi HS lên bảng thực ghép từ -GV nhận xét, bổ sung

-Thứ tự từ điền sau: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận thi -Nhóm 1: đưa từ

-Nhóm 2: tìm nghĩa từ

+HS thực đổi vai người hỏi người trả lời

-GV nhận xét, bổ sung Bài 3:

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm -Nhóm xong trước lên bảng đính làm nhóm lên bảng

-Nhận xét, tuyên dương Bài 4:

- HS lên bảng thực yêu cầu

-Lắng nghe

- Lắng nghe nhắc lại tiêu đề

-1 HS đọc yêu cầu nội dung -Thảo luận cặp đôi

-Tiếp nối đọc nhật xét

-1 HS đọc yêu cầu SGK -Hoạt động nhóm

+Một lịng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người là: trung thành +Trước sau một, khơng lay chuyển là: trung kiên

+Một lòng việc nghĩa là: trung nghĩa

+Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là: trung hậu

+Ngay thẳng, thật là: trung thực -Hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập +Trung có nghĩa “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm

+Trung có nghĩa “một lịng dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu

(92)

-Yêu cầu HS tự đặt câu

-Gọi HS đọc câu văn Chú ý nhắc HS đặt câu chưa có nghĩa tiếng Việt chưa hay

-Nhận xét, điều chỉnh câu văn HS 4 Củng cố, dặn dò:

-Thế Trung thực - Tự trọng?

- Về nhà viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói truyền thống tốt đẹp nhân dân ta có dùng số từ tập 3.Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam

-Nhận xét tiết học

+Đêm trung thu thật vui lí thú

+Hà Nội trung tâm kinh tế, trị nước

-HS nêu

- Lắng nghe thực

-Tiết : Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ lời gọi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu

- Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp với miêu tả hình dáng nhân vật, lđặc điểm vật

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện

- Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo miêu tả

- Nhận xét, đánh giá lời kể bạn kể theo tiêu chí nêu II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện hai mẹ bà tiên trang 64, SGK III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - Gọi HS kể lại phần thân đoạn

- Gọi HS kể lại toàn truyện hai mẹ bà tiên

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Dán trranh minh hoạ theo thứ tự SGK lên bảng Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời đưới tranh TLCH + Truyện có nhân vật nào?

+ Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì?

- Y/c HS đọc lời gọi ý tranh - Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt

- HS lên bảng thực y/c

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời Tiếp nối trả lời câu hỏi

(93)

truyện Ba lưỡi rìu

- GV sửa chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung

- Nhận xét tuyên dương HS nhớ cốt truyện lời kể sáng tạo

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c - GV làm mẫu tranh

- Y/c HS quan sát tranh trả lời câu hỏi H1: Anh chàng tiều phu làm ?

H2: Khi chàng trai nói gì?

H3: Hình dáng chàng tiều phu ntn?

H4: Lưỡi rìu chàng trai ntn?

- Gọi HS xây dựng đoạn truyện dựa vào câu hỏi trả lời

- Gọi HS nhận xét

- Y/c HS hđ nhóm với tranh cịn lại Chia lớp thành 10 nhóm, nhóm nội dung

- Gọi nhóm có nội dung đọc phần câu hỏi GV nhận xét, ghi ý lên bảng lớp

- Tổ chức cho HS thi kể đoạn

GV tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian

- Nhận xét sau lượt HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại câu chuyện vào chuẩn bị sau

- đến HS kể cốt truyện

- HS nối tiếp đọc y/c thành tiếng - Lắng nghe

- Quan sát đọc thầm

TL: Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sơng

TL: Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay riu khơng biết làm phải sống đây”

TL: Nghèo, trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hơi, đàu quấn khăn màu nâu

TL: Lười rìu sắt bóng loáng - HS kể đoạn

- Nhận xét lời kể bạn

- Hoạt động nhóm HS hỏi câu hỏi cho thành viên nhóm trả lời

- Đọc phần trả lời câu hỏi

- Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn

- đến HS thi kể toàn truyện

- Lắng nghe - Thực

-Tiết5: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận xét đánh giá tuần Đưa kế hoạch tuần Tiếp tục rèn kĩ tự quản

-Giáo dục HS ngoan ngỗn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê tự phê II NỘI DUNG:

(94)

- Trật tự:

- Học tập: Đem đầy đủ tập vở, đồ dùng học ngày theo thời khoá biểu - Vệ sinh cá nhân tương đối tốt Lớp sẽ, gọn gàng

* Tồn tại.

- Chưa tập trung tiếp thu , số em chưa làm tập dược giao III KẾ HOẠCH TUẦN 7:

- Tiếp tục trì nề nếp phát huy mặt đạt tuần -Trong học ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến - Thực thi đua tổ dành nhiều điểm 10

- Luyện đọc nhiều

- Học chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trứơc đến lớp

- Giữ gìn vệ sinh Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường tổ chức

Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2011 Tuần 7

-Tiêt 1: CHÀO CỜ

-Tiêt : TOÁN:

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Rèn kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ

* Thực thành thạo bước tính phép cộng, phép trừ nắm cách thử II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Băng giấy

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

(95)

- Gọi HS làm lại tiết trước - Nhận xét, ghi điểm

2/ Bài : Giới thiệu

Hoạt động : Thử lại phép cộng phép trừ

Bài1 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu SGK

-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- Nhận xét, chữa yêu cầu HS nêu cách thử lại phép cộng -> dán băng giấy ghi cách thử

Bài : Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn tương tự

- Nhận xét, sửa sai

Bài : Gọi HS nêu yêu cầu

+ Nêu cáh tìm số hạng chưa biết, số trừ chưa biết

- Hướng dẫn làm vào (Giúp đỡ HS yếu làm bài.) -GV chấm điểm, chữa 3/Củng cố - Dặn dò

- Hệ thống dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

tiết trước

-1HS nêu

- HS Làm bảng con, bảng lớp : 35462 Thử lại : 62981 27519 35462

62981 27519 …… - em yếu nhắc lại

-1 HS nêu tập - Lớp làm phiếu học tập 4024 Thử lại : 3712

312 312 3712 4024

- Từng cặp đổi phiếu kiểm tra - HS đọc yêu cầu

- Một số em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ…

- HS Làm vào +3 HS lên bảng x + 262 = 4848

x = 4848 – 262

x = 4586 ……… - Cả lớp lắng nghe

-Tiêt 3: Tập đọc:

Trung thu độc lập I/ Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS biết quan tâm đến người khác có quyền mơ ước hy vọng vào điều tốt đẹp

*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa tập đọc SGK

Tranh ảnh số thành tựu đất nước ta năm gần

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc phân vai truyện Chị em trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết truyện ? sao?

- Gv nhận xét, ghi điểm

3 HS phân vai đọc - +

(96)

2 Bài : 2.1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học ghi đề 2.2 Hướng dẫn đọc luyện đọc:

a) Luyện đọc :

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc phần Chú giải - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Gọi HS đọc đoạn :( Năm dòng đầu) Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi :

+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu em nhỏ vào thời điểm nào?

- GV giảng

+Trăng trung thu có đẹp?

 Đoạn nói lên điều ?

- HS đọc đoạn 2: (Tiếp theo… to lớn, vui tươi) thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

+ Vẻ đẹp có khác so với đêm trung thu độc lập?

- GV giảng

- Yêu cầu HS nêu ý đoạn  Đoạn nói lên điều ? - Đoạn 3: (phần cịn lại) HS đọc

+ Cuộc sống nay, theo em, có giống với mong ước anh chiêna sĩ năm xưa? - GV giới thiệu số thành tựu kinh tế đất nước ta

+ Đoạn nói lên điều ?

+ Em ước mơ đất nước ta tương lai nào?

-HS ý nghe

HS tiếp nối đọc đoạn bài, đọc lượt, lượt em

- HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc Chú giải -1-2 HS đọc toàn

-HS đọc thầm trả lời câu hỏi :

+ Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập

+ Trăng đẹp vẻ đẹp sông núi tự do, độc lập:Trăng ngàn gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quy;trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng

+ Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên.

HS đọc đoạn thảo luận trả lời câu hỏi + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nơng trường to lớn, vui tươi

+Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập

- Nêu ý đoạn :Mơ ước anh chiến sĩ tương lai đất nước.

- HS đọc đoạn

+ Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa thành thực……

+ Lời chúc anh chiến sĩ với thiếu nhi + HS trả lời

(97)

+ GV giảng

- Nội dung nói lên điều ?

- GV ghi bảng nội dung gọi HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố, dặn dị :

- Gọi HS đọc lại tồn - GV nhận xét tiết học

-Tiêt 5: Đạo đức

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU

- Nêu được ví dụ tiết kiệm tiền - Biết dược ích lợi tiết kiệm tiền

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, sống ngày - KNS:

Kĩ bình luận phê phán việc lãng phí tiền Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- SGK Đạo đức

- Đồ dùng để chơi đóng vai

- Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

? Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến”

? Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em?

- GV ghi điểm 3 Bài mới:

a Khám phá : “Tiết kiệm tiền của” *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK/11

? Ở Việt Nam nhiều quan có biển thơng báo: “Ra khỏi phịng nhớ tắt điện” ? Người Đức có thói quen ăn hết, không để thừa thức ăn

? Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày

- GV kết luận:

Tiết kiệm thói quen tốt, biểu

- HS thực yêu cầu

- HS khác nhận xét

- Các nhóm thảo luận

(98)

của người văn minh, xã hội văn minh. b Kết nối

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12)

- GV nêu ý kiến tập Em bạn trao đổi, bày tỏ thái độ ý kiến (Tán thành, phân vân không tán … )

a/ Tiết kiệm tiền keo kiệt, bủn xỉn b/ Tiết kiệm tiền ăn tiêu dè sẻn

c/ Tiết kiệm tiền sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu

d/ Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà

- GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn

- GV kết luận:

+ Các ý kiến c, d + a, b sai

c Thực hành : Thảo luận nhóm làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12)

- GV chia nhóm nhiệm vụ cho nhóm:

Nhóm : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?

Nhóm : Để tiết kiệm tiền của, em khơng nên làm gì?

- GV kết luận việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền

4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước hoạt động 3- tiết 1-bài

- Cả lớp trao đổi, thảo luận

- Các nhóm thảo luận, liệt kê việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền - Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung

HS lớp thực

-Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2011

Tiêt 1: Toán

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/ MỤC TIÊU :

- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ.

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ * Biết cách tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ II/ ĐỒ DUNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, phiếu khổ to.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ (4’) : - Gọi HS làm tiết trước -Nhận xét, ghi điểm

2/Bài : Giới thiệu (1’)

Hoạt động : Biểu thức có chứa chữ (12’)

(99)

- Nêu ví dụ (bảng phụ) giải thích cách thể

- GV nêu mẫu (nói viết vào bảng phụ) : + Anh câu cá (viết 3)

+ Em câu (viết 2)

+ Cả hai anh em câu ? - Theo mẫu, hướng dẫn HS tự nêu viết cột lại

- Giới thiệu : a + b biểu thức có chứa chữ Hoạt động : Thực hành (20’)

Bài : Gọi HS đọc yêu cầu baì - GV hướng dẫn :

Nếu c = 10 d = 25 c + d =10 + 25 = 35 - Yêu cầu HS làm

(Theo dõi, kèm HS yếu cách tính) -Nhận xét, chữa

Bài : Gọi HS đọc yêu cầu baì - Hướng dẫn yêu cầu làm -Nhận xét, chữa

Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm phát phiếu

- Hướng dẫn nhóm làm theo mẫu -Nhận xét, kết luận lời giải (bảng phụ) 3/Củng cố - Dặn dò (3’) :

- Hệ thống dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

- Nêu lại ví dụ nhiệm vụ cần giải - Theo dõi, ý GV làm mẫu

+ Trả lời viết vào bảng phụ : + - Nêu điền vào cột bảng phụ : từ + -> a + b

- Vài em nhắc lại

- hS nêu yêu cầu - Nhắc lại

-HS làm bảng con, HS làm bảng lớp

-1 HS nêu yêu cầu

- Cả lớp làm vở+2 em lên bảng - em đọc

- Nhóm 4thảo luận làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét

- Chú ý lắng nghe

-Tiêt 2: Chính tả: Nhớ – viết:

Gà Trống Cáo I/ Mục tiêu :

- Nhớ viết xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm truyện thơ gà trống Cáo

- Trình bày dòng thơ lục bát - Làm tập (2) a/b

II/ Đồ dùng dạy – học :

-Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung tập a, 2b viết

-Những băng giấy để HS chơi trò chơi viết từ tim BT3 III/ Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

-Gọi HS lên bảng đọc cho bạn viết từ : phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, phỡn …

- GV nhận xét chữ viết HS 2 Bài :

2.1 Giới thiệu : Trong ta hơm em nhớ viết đoạn cuối

(100)

truyện thơ Gà trống Cáo 2.2 Hướng dẫn viết tả : Trao đổi nội dung đoạn thơ

- GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -Hướng dẫn viết từ khó :

-u cầu HS tìm từ khó viết luyện viết

- HS nhắc lại cách viết trình bày đoạn thơ

- GV cho HS tự nhớ viết lại đoạn thơ - GV chấm chữa bại

2.3 Hướng dẫn làm tập tả :

- Bài tập 1, 2, GV hướng dẫn cho HS làm vào tập, sau GV chấm chữa

3 Củng cố , dặn dò :

- GV nhận xét chữ viết HS - Dặn HS nhà chuẩn bị sau

-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

-HS tìm từ khó viết : phách bay, quắp đi, co cẳng, khối chí, phường gian dối … -HS nhắc lại cách trình bày thơ

-HS viết tả

- HS đổi chấm, sau GV kiểm tra lại ghi điểm

-HS làm tập vào Giải đáp:

1a) trí tuệ - phẩm chât – lòng đất – chế ngự – chinh phục – vũ trụ – chủ nhân

1b) bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng

2) Tuỳ theo bà làm HS mà GV chữa

-Tiêt 3: Lịch sử

Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo I/ Mục tiêu :

- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 :

+ Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ

+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn diết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô quyền bắt diết Kiều Cơng Tiễn chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán

+Những nét diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt quân địch

+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng : kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

HS có tình u q hương đất nước II/ Đồ dùng dạy học:

+Hình SGK phóng to +Phiếu học tập học sinh III/ Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

(101)

GV gọi HS nêu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài :

Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

Hoạt động1 : Làm việc cá nhân

- GV phát phiếu cho HS điền dấu x vào ô trống thông tin Ngô Quyền

+ Ngô Quyền người làng đường Lâm  + Ngơ Quyen rể Dương Đình Nghệ  +Ngô Quyền huy quân dân ta đánh

quân NamHán  +Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên vua 

Hoạt động : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “ Sang đánh nước ta …hoàn toàn thất bại”, để trả lời câu hỏi sau :

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương ? + Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì?

+ Trận đánh diễn ? + Kết trận đánh ?

Hoạt động : Làm việc lớp

- GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận : Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì? Điều có ý nghĩa ?

-GV gọi HS đọc mục học 3 Củng cố – Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau

HS nêu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng

-HS điền vào phiếu học tập thông tin

-HS đọc SGK, đoạn : “ Sang đánh nước ta …hoàn toàn thất bại”, để trả lời câu hỏi:

+ Nằm Quảng Ninh

+ Dựa vào thuỷ triều để đóng cọc đánh giặc

+ Trận đánh diễn ác liệt lợi thể chủ động nghiêng phía ta

+ Kết quân ta thắng lợi hoàn toàn, quân địch chết đến nửa……

- HS thảo luận sau trình bày

Sau đánh tan qn Nam Hán, Ngô Quyền lên vua năm 939.Kết thúc thời kì ngàn năm đất nước ta bị pkong kiến phương Bắc đô hộ

-HS đọc

-Tiêt 4: Tập làm văn:

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I/Mục tiêu :

- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)

GD cho HS có tinh thần yêu lao động II/ Đồ dùng dạy –học:

(102)

- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần để HS viết III/ Các hoạt động dạy –học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

-Gọi HS lên bảng HS nhìn 1- tranh truyện Ba lưỡi rìu phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh

-GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu :

Hôm em dựa vào cốt truyện để viết đoạn văn kể chuyện

2.2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc cốt truyện vào nghề - GV giới thiệu tranh minh hoảtuyện

- Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn GV ghi nhanh lên bảng Gọi HS đọc lại ý

- GV chữa

Bài 2:

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn chỉnh truyện “ Vào nghề”

- HS đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn, viết vào GV phát phiếu tập cho HS- em phiếu ứng với đoạn

- HS trình bày kết quả- GV nhận xét chữa

- GV kết luận HS hoàn chỉnh đoạn văn hay

3 Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện vào nghề chuẩn bị sau

-2 HS thực theo yêu cầu

-HS lắng nghe

-1 HS đọc cốt truyện, lớp theo dõi

-HS đọc thầm nêu việc đoạn

HS đọc lại ý

4 HS đọc nối tiếp đoạn chưa hồn chỉnh truyện Các nhóm trao đổi đien vào hoàn chỉnh đoạn văn:

+Va-li-a mơ ước trơ thành diễn viên xiết biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.

+ Va-li-a xin học nghề rạp xiếtvà được giao việc quét dọn chuồng ngựa.

+ Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn.

+ Sau Va-li trở thành diễn viên giỏi như em mơ ước.

-HS đọc

- HS thực theo yêu cầu GV hoàn chỉnh tập

-4 HS dán làm trình bày, lớp nhận xét

(103)

-Tiêt 5: Khoa học

Phòng bệnh béo phì I/ MỤC TIÊU :

- Nêu cách phịng bệnh béo phì:

- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ

- Năng vận động thể, luyện tập TDTT GD HS có thái độ biết phịng bệnh béo phì.

*Giáo dục KNS : Giao tiếp hiệu quả, định, kiên định. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK.

- Bảng lớp chép sẵn câu hỏi - Phiếu ghi tình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

1) Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ? 2) Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

3) Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

- GV nhận xét cho điểm HS Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1:

Dấu hiệu tác hại bệnh béo phì * Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau:

- Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng - Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm - GV chữa câu hỏi hỏi HS có đáp án khơng giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án

- GV kết luận cách gọi HS đọc lại câu trả lời

c Hoạt động 2:

KNS : Giao tiếp hiệu quả

Nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì * Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK thảo luận TLCH:

1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì gì?

- HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

- HS lắng nghe

- Hoạt động lớp - HS suy nghĩ

- HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi chữa theo GV

- HS đọc

(104)

2) Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3) Cách chữa bệnh béo phì ? * GV kết luận

d Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ KNS : Ra định, kiên định. * Cách tiến hành:

* GV chia nhóm thành nhóm nhỏ phát cho nhóm tờ giấy ghi tình (Xem SGV)

-Nếu tình em làm ?

* Kết luận

4 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Đại diện nhóm trả lời (H/D HS trả lời SGV) - HS lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm trình bày kết nhóm

- H/D HS trả lời SGV - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lớp

-Thứ ngày nháng 10 năm 2011

Tiêt 1: Tốn

Tính chất giao hoán phép cộng I/ Mục tiêu :

- Biết tính chất giao hốn phép cộng

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính II/ Đồ dùng dạy học :

- SGK Toán

- Bảng phụ kẻ sẵn SGK III/ Các hoạt động dạy –học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

-GV cho tập : a = b = ; a = 12 b = 18 Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức : a + b b + a so sánh

- GV nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Giới thiêu :

2.2 Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng :

-GV treo bảng phụ kẻ sẵn SGK, GV thay số yêu cầu HS tính giá trị số qua lần thay a b so sánh tổng

-GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận nêu : Tathấy a + b = 50 b + a = 50 nên

-2 HS tính giá trị biểu thức : a + b b + a với a = b = ; a = 12 b = 18 so sánh

- HS tính giá trị số qua lần thay a b so sánh tổng

(105)

a +b = b + a

-GV cho HS nhận xét giá trị a + b b + a b + a luôn -GV viết bảng : a + b = b + a

-Cho HS dựa vào biểu thức phát biểu lời : Khi đổi chỗ số hạng 1 tổng tổng không thay đổi

-GVgiới thiệu qui tắc HS vừa nêu tính chất giao hốn phép cộng

2.3 Thực hành :

Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu tập ( phép cộng dòng trên, nêu kết phép cộng dòng dưới)

GV cho HS vận dụng tính chất giao hốn phép cộng để thực hành làm tập chữa

Bài 2: HS tiến hành làm 1. - GV cho HS làm tập vào vở, gọi HS lên bảng làm

- GV chấm chữa

3 Củng cố, dặn dò :

-GV gọi Hs nhắc lại tính chất - GV nhận xét tiết học, dặn dò

a = 50 nên a +b = b + a

-HS dựa vào biểu thức phát biểu lời : Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

-HS vận dụng tính chất giao hốn phép cộng để trả lời

a)468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385

- HS làm tập

a) 48 + 12 = 12 + 48 65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b) m + n = n + m

84 + = + 84 ; a + = + a = a

-Tiêt 3: Tập đọc:

Ở vương quốc tương lai I/ Mục tiêu :

- Đọc rành mạch đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung : mơ ước bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (TL câu hỏi 1, 2,3, SGK)

II/ Đồ dùng dạy – học :

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn Trung thu độc lập trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài :

2.1 Giới thiệu :

-2 HS tiếp nối đọc toàn Trung thu độc lập trả lời câu hỏi nội dung

(106)

- GV nêu mục tiêu học

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu : Màn : “ Trong công xưởng xanh” a) Luyện đọc :

- GV đọc mẫu kịch

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp cho HS - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc kịch b) Tìm hiểu :

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa giới thiệu nhân vật có mặt Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi,thảo luận

+ Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp ai?

+ Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?

+Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?

+ Các phát minh thể ước mơ người?

c) Đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn HS đọc kịch theo phân vai

Màn : “Trong khu vườn kì diệu”: - GV tổ chức đọc tìm hiểu + Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường? + Em thích Vương quốc Tương Lai?

GV giảng: Con người ngày chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo điều kì diệu; cải tạo giống đời thứ hoa to - Hướng dẫn HS đọc thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai

- GV yêu cầu HS thảo luận nêu ý

-HS tiếp nối đọc toàn bài.(đọc2-3 lượt) -HS luyện đọc theo cặp

-HS đọc toàn

-HS quan sát hình minh họa giới thiệu nhân vật có mặt HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

+…đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với người bạn nhỏ đời

+ Vì người sống Vương quốc chưa đời, chưa sinh giới chúng ta……

+ Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho người hạnh phúc- Ba mươi vị thuốc trường sinh-Một loại ánh sáng kì lạ- Một máy biết bay chim- Một máy biết dị tìm kho báu giấu mặt trăng

+…thể ước mơ người sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràng đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ

+ Những trái to sức tưởng tượng: táo to dưa đỏ; chùm nho to lê; dưa to bí đỏ

+ HS trả lời theo ý

-HS đọc

-HS thảo luận nêu ý :

Nói lên mong muốn tốt đẹp bạn nhỏ Vương quốc tương lai

(107)

3 Củng cố, dặn do:

- GV cho HS thi đóng vai đọc tồn - Nhận xét tiết học – Dặn dò

-Tiêt 4: Luyện từ câu:

Cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam I/ Mục tiêu :

Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, mục III), tìm viết tên riêng Việt Nam.(bt3) GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt

II/ Đồ dùng dạy học :

Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người

Bản đồ hành địa phương, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử (nếu có) Phiếu kẻ sẵn cột: tên người, tên địa phương VBT

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào

- GV nhận xét câu HS vừa đặt cho điểm 2 Bài mới :

2.1 Giới thiệu :

- Bài học hôm giúp em nắm vững vận dụng quy tắc viết hoa viết

2.2 Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc yêu cầu

- Gv viết sẵn bảng lớp, yêu cầu Hs quan sát nhận xét cách viết

+ Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai …

+ Tên địa lý : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đơng - GV nêu câu hỏi :

+ Tên riêng gồm tiếng ? tiếng cần viết ?

+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết ?

2.3 Ghi nhớ :

-GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ 2.4 Luyện tập :

- GV phát phiếu kẻ sẵn cột dọc cho nhóm Yêu cầu HS viết tên người, tên

-3 HS lên bảng đặt câu với từ cho

-HS đọc

-HS quan sát nhận xét cách viết

+ Gồm 2, 3, tiếng, viết hoa chữ đầu tiếng

+Cần phải viết hoa chữ đầu tiếng

-2 HS đọc phần Ghi nhớ

(108)

địa lý vào bảng sau : + Tên người:

+ Tên địa lý:

-Yêu cầu nhóm điền xong dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét

Bài tập 1: HS viết tên em địa cỉa gia đình em

- GV chấm chữa

Bài 2:Viết tên số xã thị trấn huyện ta

- HS nêu làm - GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai(nếu có)

Bài 3: Cho HS thảo luận làm theo nhóm sau cử đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét chữa

3 Củng cố, dặn dò :

-GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ

-Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ

+ HS nhận xét HS làm tập

2 HS đọc phần Ghi nhớ

HS viét vào VBT: Cát Lâm, Cát Sơn, Cát Hanh,…

- HS nhận xét bạn

HS làm bài:Viết tên tìm đồ huyện tỉnh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như: Tuy Phước, Tây Sơn, Phù Cát – Hầm Hô, Bảo tàng Tây Sơn,… HS lên đồ

-Tiêt 5: Kĩ thuật

Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

- Với HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đương khâu bị dúm

II Chuẩn bị:

-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải

-Vật liệu dụng cụ cần thiết :

+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích thước 20 x30cm + Len, khâu

+ Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra dụng cụ học tập HS 2 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

 Hoạt động 3:

HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- GV nhận xét nêu bước khâu ghép

- HS để dụng cụ lên bàn GV kiểm tra

(109)

hai mép vải mũi khâu thường Bước : Vạch dấu đường khâu Bước : Khâu lược

Bước : Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu thực hành

- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa Chỉ dẫn thêm cho HS lúng túng

 Hoạt động :

Đánh giá kết học tập HS

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vải

+ Đường khâu mặt trái hai mảnh vải tương đối thẳng

+ Các mũi khâu tương đối cách

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

- Nhận xét đánh giá kết học tập HS

3 Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị tiết sau

+ Vạch dấu đường khâu mặt trái mảnh vải,

+ Khâu lược ghép hai mép vải + Khâu thường theo đường dấu

2 Trước khâu lược cần úp hai mặt phải hai mảnh vải vào Đường khâu đựoc thực mặt trái hai mảnh vải

- HS thực hành khâu

- HS tự đánh giá sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn

-Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011

Tiêt 2: Tốn

Biểu thức có chứa ba chữ I/ Mục tiêu :

- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - HS làm tập 1, Các lại HS giỏi làm II/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) kẻ bảng theo mẫu SGK III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-GV hỏi HS tính chất giao hoán

(110)

2.Bài :

2.1 Giới thiệu :

-Bài học hơm giúp em biết cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ

2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: -GV nêu ví dụ viết sẵn bảng phụ hướng dẫn HS tự giải thích chỗ ….chỉ

-GV nêu mẫu , GV hướng dẫn HS tự nêu viết vào dòng bảng để dịng cuối có : a + b + c biểu thức có chứa chữ

-GV cho vài HS nhắc lại

2.3 Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa ba chữ:

-GV nêu biểu thức có chứa ba chữ , chẳng hạn a + b + c tập cho HS nêu SGK :

“ a = , b = , c = a + b + c = + + = + = ; giá trị biểu thức a + b + c

-GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét : “Mỗi lần thay chữ số , ta tính giá trị biểu thức a + b + c”

-GV cho HS nhắc lại 2.4 Thực hành :

Bài tập 1:Tính giá trị biểu thức a + b + c

- GV chữa bài, nhận xét

Bài tập 2: GV cho HS tiến hành như bài1

Bài tập 3: HS làm trên. 3 Củng cố , dặn dò :

-GV gọi HS đọc lại nhận xét - GV nhận xét, dặn dò

- HS lắng gnhe

-HS nêu phải viết số chữ thích hợp vào chỗ …đó

-HS tự nêu viết vào dòng bảng để dòng cuối có : a + b + c biểu thức có chứa chữ

- HS nhắc lại

-HS nêu : “ a = , b = , c = a + b + c = + + = + = ; giá trị biểu thức a + b + c”

-HS tự nêu nhận xét : “ Mỗi lần thay chữ số , ta tính giá trị biểu thức a + b + c”.

-HS nhắc lại

-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào

a) Nếu: a = 5, b = 7, c = 10 a + b + c = + + 10 = 22

b) Nếu: a =12, b = 15, c = a +b +c = 36

- HS làm tập

-HS đọc lại nhận xét

-Tiêt 3: Kể chuyện:

Lời ước trăng I/ Mục tiêu :

- Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện lời ước trăng giáo viên kể

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người

(111)

II/ Đồ dùng dạy học :

+Tranh minh họa đoạn câu chuyện trang 69 SGK III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới :

2.1 Giới thiệu bài:

- Trong học hôm em nghe kể câu chuyện Lời ước trăng Nhân vật truyện ? Ngươì ước điều ? em theo dõi

2.2 GV kể chuyện :

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện kể ?

- GV kể toàn câu chuyện: “Lời ước trăng”, giọng chậm rãi, nhẹ nhàng ( kể2-3 lần) 2.3 Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

a) Kể nhóm:HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm em(mỗi em kể theo tranh) Sau kể tồn câu chuyện

b)Thi kể chuyện trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể

- Tổ chưc cho HS thi kể tồn truyện

c) Tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV phát giấy bút Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV tổ chức bình chọn HS kể chuyện hay

3 Củng cố, dặn dò :

- GV Hỏi : + Qua câu chuyện em hiểu điều

- Nhận xét tiết học, dặn dò

-2 HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc

- HS đọc thầm

- HS chăm lắng nghe

- HS kể chuyện theo nhóm

-HS thi kể trước lớp -HS nhận xét bạn kể -3 HS thi kể toàn chuyện -HS đọc yêu cầu nội dung

-HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày

-HS trả lời theo suy nghĩ em

-Tiêt 4: Khoa học:

Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa I./ Mục tiêu :

(112)

- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thui

- Nêu số cách phòng tránh số lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống

+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường

- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh

Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố vận động người thực

*Giáo dục KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu quả. II./ Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 30, 31 SGK

III./ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS nêu nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì?

-Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu : Hoạt động 1:

Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- GV đặt vấn đề :

+Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy ? Khi cảm thấy nào?

+Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết ?

GV giảng triệu chứng số bệnh : tiêu chảy, tả, lị

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào?

- GV giảng

Hoạt động 2:

Thảo luận nguyên nhân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố:

Làm việc theo nhóm

+Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- GV yêu cầu nhóm HS quan sát hình trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi:

-2 HS trả lời

-HS lắng nghe

+ Cảm thấy lo lắng, khó chịu, mệt, đau, …

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá như: tả, lị, tiêu chảy,…

+ Các bệnh tả, lị, tiêu chảy… gây chết người không chữa kịp thời dùng cách Chúng lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân nên dễ phát tán lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người của.Vì cần báo cho quan y tế để tiến hành biện pháp phịng bệnh

+HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

(113)

+ Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? + Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố? Tại sao?

+Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?

+ Đại diện nhóm trình bày

Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động : Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

- Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động cho người thực vệ sinh phòng bệnh

Bước 2: Thực hành

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc Bước 3: Tổ chức trình bày, đánh giá.

- GV đánh giá nhận xét tranh

KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu 3 Củng cố dặn dò:

- GV nhắc lại mục bạn cần biết - GV nhận xét dặn dò

+ HS trả lời

+ HS nêu SGK + HS trình bày

- HS thảo luận vẽ theo nhóm trưng bày sản phẩm

- HS thực hành - HS trình bày

-HS ghi mục bạn cần biết vào

-Tiêt 5: Địa lý

Một số dân tộc Tây nguyên I/ Mục tiêu :

- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh, ) lại nơi thưa dân nước ta

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy

Yêu quý dân tộc Tây Ngun có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu Hs trả lời đặc điểm tiêu biểu địa hình khí hậu Tây Nguyên

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a)Giới thiệu :

- GV nêu mục tiêu học

- Đặc điểm địa hình cao, có nhiều cao ngun Khí hậu mát mẻ có mùa mưa mùa khơ…

(114)

b)Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống

 Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau :

+ Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên ?

+ Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên ? + Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt

+ Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, Nhà nước dân tộc làm ?

c) Nhà rơng Tây Ngun

 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm dựa vào mục SGK tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý sau : + Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt ?

+ Nhà rông dùng để làm ?

+ Sự to ,đẹp nhà rơng biểu cho điều ?

-Đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét

d)Trang phục , lễ hội

 Hoạt động : Làm việc theo nhóm

- Các nhóm dựa vào mục SGK hình 1,2,3,5,6 để thảo luận:

+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc thể nào?

+ Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1, 2,

+ Kể tên số lễ hội đăch sắc Tây nguyên?

+ Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội?

+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- GV tổng kết : GV trình bày tóm tắt lại

-HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi:

+ Ba-na, Ê-đê, Xê-đăng, Gia-rai,Kinh,…… + Những dân tộc sống lâu đời là: Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Xê-đăng

+ Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt riêng

+ Đang xây dựng cho Tây Nguyên trở thành vùng kinh tế mạnh, phát triển du lịch,…

- Các nhóm dựa vào mục SGK tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý GV đưa

+ Thường có ngơi nhà Rơng

+ Nhà Rơng thường dùng để sinh hoạt chung cho làng

+ Biểu nếp sống cộng đồng,… - HS trình bày

-Các nhóm dựa vào mục SGK hình 1,2,3,5,6 để thảo luận

+ Mặc trang phục truyền thống… + Trang phục độc đáo, …

+ Lễ hội mừng cơm mới, Đâm trâu,… + Họ múa hát, uống rựu cần,…

(115)

những đặc điểm tiêu biểu dân cư , buôn làng sinh hoạt người dân Tây Nguyên

3 Củng cố- Dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học ; dặn dò HS

-Thứ ngày tháng 10 năm 2011

Tiêt 2: Tốn

Tính chất kết hợp phép cộng I./ Mục tiêu :

- Biết tính chất hợp phép cộng

- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính

- HS làm tập 1a, dòng 2, 3; b, dòng 1, 3; (a) Các lại HS giỏi làm II./ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK Toán III./ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập - GV nhận xét ghi điểm

2.Bài : a)Giới thiệu bài:

b)Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng

-GV kẻ bảng SGK lên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể a,b,c, chẳng hạn : a=5, b = c = 6, tự tính giá trị (a+b) + c + (b+c) so sánh kết tính

GV lưu ý : Khi phải tính tổng ba số a+b+c ta tính theo thứ tự từ trái sang phải : a+b+c = (a+b) + c , hoạc a+ b +c = a+ ( b+ c)

- GV cho HS nhắc lại nhận xét c)Thực hành :

Cho HS tự làm (Bỏ dòng cột a dòng cột b)

- GV hỏi HS cách tính thuận tiện 1HS đọc GV tóm tắt hướng dẫn - GV chấm chữa

-2 HS thực

cho biểu thức: a+ b + c ; Với: a=12; b=8 c = 15 ( Một em tính a+ b – c)

- HS trả lời SGK nêu nhận xét:

Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thúe với tổng số thứ hai và số thứ ba.

( a + b ) + c = a + ( b + c )

-HS làm tập

4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501) = 4367 + 700

= 5067 ( Các khác HS làm trên) -HS trả lời

- HS làm tập

-1 HS lên bảng chữa

Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận số tiền là:

75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng )

(116)

Bài 3: GV hướng dẫn HS tự làm vào vở.

3 Củng cố –Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học tuyên dương HS học tố

- Về nhà học bài, xem lại tập chuẩn bị tuần sau

162 450 000 + 14 500 000 =

176 950 000 (đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng - HS làm

a) a+ = + a = a b) + a = a +

c) (a+28)+2 = a+(28+2) = a+30

-HS nêu tính chất kết hợp phép cộng

-Tiêt 3: Luyện từ câu

Luyện tập Cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam I/ Mục tiêu:

- Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết tên riêng Việt Nam BT 1, viết vài tên riêng BT

GD HS biết tôn trọng người khác II./ Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị phiếu cho tập -Bản đồ địa lí Việt Nam III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

- GV: Em nhắc lại qui tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ?

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài :

2.1 Giới thiệu :

- Bài học hôm giúp em nắm vững vận dụng quy tắc viết hoa viết tên người, tên địa lí Việt nam

2.2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1:

- HS nêu yêu cầu tập

-Chia nhóm HS phát phiếu bút dạ, yêu cầu HS thảo luận gạch chân tên riêng viết sai sửa lại

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng để hồn chỉnh ca dao

-Gọi HS nhận xét chữa

-Gọi HS đọc lại ca dao hoàn chỉnh Bài tập 2: Trò chơi du lịch đồ.

- HS trả lời viết ví dụ lên bảng

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận làm theo nhóm

- Các nhóm dán phiếu lên bảng trình bày

- Các nhóm khác bổ sung sai( có)

(117)

-GV treo đồ lên bảng phát phiếu bút dạ, đồ cho nhóm

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng -GV nhận xét phiếu nhóm 3 Củng cố, dặn dị :

-GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ

-Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ

GV

- Các nhóm trình bày

-Tiêt 4: Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện I./ Mục tiêu :

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian

- GD HS biết thơng cảm, sẻ chia, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn *Giáo dục KNS : Tư sáng tạo, thể tự tin, hợp tác.

II./ Đồ dùng dạy học :

Bảng lớp viết sẵn đề bài, ba câu hỏi gợi ý III./ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề

- Nhận xét cho điểm HS 2.Bài :

2.1 Giới thiệu bài: Tiết trước em xây dựng dựa vào cốt truyện Hôm với đề cho trước lớp thi xem người có óc tưởng phong phú để nghĩ câu chuyện hay

2.2 Hướng dẫn làm tập:

-Gọi HS đọc đề -GV đọc lại đề

-Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian

- Yêu cầu HS đọc gợi ý

- Yêu cầu HS tự làm Sau cho HS ngồi bàn kể cho nghe

-Tổ chức cho HS thi kể

-Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi câu , từ cho HS

-Nhận xét cho điểm HS

KNS : Tư sáng tạo, thể tự tin, hợp tác.

3.Củng cố dặn dò:

-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS

-2 HS lên bảng đọc em đoạn

-HS lắng nghe

-1 HS đọc đề

-3 HS đọc

(118)

có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn sinh động

- Dặn dò

-Tiêt 5: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận xét đánh giá tuần Đưa kế hoạch tuần Tiếp tục rèn kĩ tự quản

-Giáo dục HS ngoan ngoãn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê tự phê II NỘI DUNG:

Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Gv nhận xét chung Lớp tổng kết : Sĩ số, học chuyên cần

- Trật tự:

- Học tập: Đem đầy đủ tập vở, đồ dùng học ngày theo thời khoá biểu - Lớp sẽ, gọn gàng

* Tồn tại.

Một số em vệ sinh cá nhân chưa sẽ, đầu tóc chưa gọn gàng - Chưa tập trung tiếp thu , số em chưa làm tập dược giao

III KẾ HOẠCH TUẦN 7:

- Tiếp tục trì nề nếp phát huy mặt đạt tuần -Trong học ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến - Thực thi đua tổ dành nhiều điểm 10

- Luyện đọc nhiều

- Học chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trứơc đến lớp

- Giữ gìn vệ sinh Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường tổ chức

-Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2011

Tiết 1: Chào cờ

-Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra cũ: Tính chất kết hợp của

phép cộng

- Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức: 20 + 35 + 45; 75 + 25 + 50

- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương

(119)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2) Dạy mới:

2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2.2/ Thực hành làm tập: Bài tập 1: (làm câu b lớp) - Mời học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày làm, nêu cách tính

- Nhận xét, sửa vào

- Lưu ý HS cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng số hạng cho chữ số hàng phải thẳng cột, viết dấu + số hạng thứ hai, sau viết dấu gạch ngang

Bài tập 2: (câu a b làm phép tính đầu) - Mời học sinh đọc yêu cầu

GV : Các em dựa vào tính chất để thực này?

- Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày làm, nêu cách tính

- Nhận xét, sửa vào

Bài tập 3: (làm lớp câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết

- Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày làm, nêu cách tính

- Nhận xét, sửa vào vơ

Bài tập 4: (làm lớp câu a)

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh đọc: Đặt tính tính tổng - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa vào

26 387 54 293 +14 075 + 61 934 210 652 49 672 123 879

- Học sinh đọc: Tính cách thuận tiện nhất:

- HS: Dựa vào tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng

- Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa vào

a) 96 + 78 + = (96 + 4)+ 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 - Học sinh đọc: Tìm x

- Học sinh nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết

- Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa vào

x – 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 – 254 x = 810 x = 426 - Học sinh đọc yêu cầu - HS ghi tóm tắt nêu cách giải - Cả lớp làm vào vơ

- Trình bày giải trước lớp - Nhận xét, sửa vào vơ Bài giải

(120)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt cách giải - Yêu cầu học sinh làm vào vơ

- Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, sửa vào vơ 3/ Củng cố:

- Nêu tính chất kết hợp tính chất giao hốn phép cộng

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào?

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm nào?

4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó

b/ Sau hai năm số dân xã có tất là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a/ 150 người b/ 5406 người - Cả lớp theo dõi

-Tiết 3: Tập đọc

Nếu có phép lạ I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp

- Trả lời câu hỏi 1, 2, ; thuộc 1, khổ thơ - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên

-Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khác khao giới tốt đẹp (trả lời câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, khổ thơ )

* HS khá, giỏi thuộc đọc diễn cảm thơ; trả lời CH3 II Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra nhóm đọc phân vai “ Ở Vương quốc Tương Lai” nhóm đọc kịch

- GV nhận xét nghi điểm 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:GV cho HS quan sát tranh SGK giới thiệu

b) Luyện đọc tìm hiểu bài:Luyện đọc:

- Bốn HS nối tiếp đọc khổ thơ

- HS đọc phân vai theo nhóm

- HS lắng nghe

(121)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (HS thứ đọc khổ thơ 4,5) – đọc 2-3

lượt GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS (Chú ý cách ngắt nhịp câu thơ)

- HS luyện đọc theo cặp - Một hai HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn

Tìm hiểu bài:

- HS đọc trả lời câu hỏi:

+ Câu thơ lặp lại nhiều lần bài?

+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?

+ Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ Những điều ước gì?

- GV giảng bài:

+ Ước khơng cịn mùa đông: ước thời tiết lúc dễ chịu, không thiên tai, mối đe doạ người……

+ Ước trái bom thành trái ngon: trái đất khơng cịn chiến tranh…

+Em thích ước mơ bài? Vì sao?

- HS nêu ý nghóa thơ

Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL thơ:

- Bốn HS nối tiếp đọc thơ, GV hướng dẫn HS cách đọc

- Hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm

- HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ 3 Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

– Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

- HS đọc theo cặp - HS đọc - HS lắng nghe

- HS đọc trả lời câu hỏi:

+ Câu thơ: Nếu có phép lạ lặp lần bắt đầu khổ thơ, lặp lại hai lần kết thúc thơ

+ Nói lên điều ước bạn nhỏ thiết tha

+ Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ước muốn mau lớn

Khổ thơ 2: Ước trẻ em thành người lớn

Khổ thơ 3: Ước trai đất khơng cịn mùa đông

Khổ thơ 4: Ước trái đất khơng cịn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi trịn

+ HS đọc thầm trả lời câu hỏi - HS nêu

- HS đọc

- HS luyện đọc thi diễn cảm - HS nhẩm đọc thuộc thơ

(122)

-Tiết 5: Đạo đức

Tiết kiệm tiền ( tiết2 ) I/ Mục tiêu :

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống hàng ngày *KNS:

- Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân *SDNLTK&HQ:

- Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas,… tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước

- Đồng tình với hành vi, việc làm sử dụng lượng tiết kiệm lượng; phản đối, khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng

II/ Đồ dùng dạy học :

- Đồ dùng để chơi đóng vai

-Mỗi HS có bìa màu : Xanh, đỏ, trắng III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/KTBC:Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/12

- Em làm việc để tiết kiệm tiền của?

- Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học mới: 1 Giới thiệu : 2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Em tiết kiệm chưa? - Gọi hs đọc tập SGK/13

- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để lựa chọn việc làm tiết kiệm tiền - Gọi đại diện nhóm trả lời

- Treo bảng phụ (viết sẵn tập) gọi đại diện nhóm trả lời lên đánh dấu x vào trước việc làm tiết kiệm tiền

- Khen hs biết tiết kiệm tiền Kết luận: Trong sinh hoạt hàng ngày, ở mọi nơi, lúc, em cần phải thực hiện việc làm tiết kiệm tiền để vừa ích nước, vừa lợi nhà.

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Gọi HS đọc tập SGK/13

- Các em thảo luận nhóm 4, chọn tình bàn bạc cách xử lí

- HS đọc

- Không xé tập vở, giữ gìn ĐDHT cẩn thận

- Lắng nghe

- HS đọc tập

- HS hoạt động nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời lên đánh dấu x trước câu chọn

+ a, b, g, h, k việc làm tiết kiệm tiền

+ c, d, đ, e , i việc làm lãng phí tiền

(123)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi nhóm lên đóng vai thể

hiện trước lớp

- Gọi nhóm khác nhận xét cách giải nhóm bạn

- Cần phải tiết kiệm tiền nào?

- Tiết kiệm tiền có lợi gì? * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

- Em tiết kiệm tiền nào?

- Gia đình em có tiết kiệm tiền khơng? Hãy kể số việc làm mà em cho gia đình em tiết kiệm?

- Hãy kể số việc làm mà gia đình em khơng tiết kiệm tiền em nói với gia đình để người tiết kiệm tiền của?

Kết luận: Việc tiết kiệm tiền nhiệm vụ tất người, muốn gia đình em tiết kiệm thân em phải biết tiết kiệm nhắc nhở người thực hiện tiết tiệm Có ích nước, lợi nhà.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK/12

- Về nhà thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước sống hàng ngày

- Bài sau: Tiết kiệm thời - Nhận xét tiết học

- HS đọc tập - Lắng nghe, thực

- Lần lượt nhóm lên thể

a) Tuấn không xé khuyên chơi trò chơi khác

b) Tâm dỗ em chơi đồ chơi có, bé ngoan

c) Cường nói: Giấy trắng cịn nhiều q bạn lại bỏ mà dùng tập mới? Bạn làm lãng phí tiền Nếu tập cịn sử dụng bạn dùng tiếp bạn tiết kiệm tiền

- HS nhận xét

- Chúng ta cần sử dụng tiền lúc, chỗ, hợp lí biết giữ gìn đồ dùng người khác

- Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà - Giữ gìn đồ chơi cẩn thận để chơi lâu, không bỏ trống tập vở, không xé làm đồ chơi,

- HS kể trước lớp

- HS trả lời theo suy nghĩ

- Lắng nghe

- HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực

-Thứ tgày 11 tháng 10 năm 2011

Tiết 1: TOÁN

(124)

-Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

-Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số GD cho học sinh tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:

2 Bài cũ: Không 3 Bài :

a Giới thiệu bài: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số

b Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu :

* Giới thiệu toán

- GV gọi HS đọc toán SGK - GV hỏi: Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

* Hướng dẫn vẽ toán

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tốn, HS khơng vẽ GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ

* Hướng dẫn giải toán (cách 1)

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ toán suy nghĩ cách tìm hai lần số bé (60) - Số bé ?

- Tổng 70, số bé 30, số lớn bao nhiêu? - GV yêu cầu HS trình bày giải toán

- Nhận xét

- Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ Rút công thức giải

c Luyện tập, thực hành : Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán cho biết ?

- Bài tốn hỏi ?

- Bài tốn thuộc dạng tốn ? Vì em biết điều ?

- GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét ch điểm HS Bài 2,: Tương tự

4 Củng cố- Dặn dò:

- HS nghe

- HS đọc trước lớp - Tổng số: 70, hiệu số: 10 - Bài toán yêu cầu tìm hai số - Vẽ sơ đồ tốn

SL: SB: -Trả lời

- (60 : = 30)

- (70 – 30 = 40 30 +10 = 40) + HS lên bảng thực yêu cầu

- HS suy nghĩ sau phát biểu ý kiến

- HS đọc

- Tuổi bố cộng với tuổi 58 tuổi Tuổi bố tuổi 38 tuổi

- Bài toán hỏi tuổi người

- HS lên bảng làm bài, HS làm theo cách, HS lớp làm vào VBT - HS nêu ý kiến

(125)

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS lớp

-Tiết 2: CHÍNH TẢ

TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU :

- Nghe- viết trình bày tả - Làm BT(2) a

Bồi dưỡng thái độ cẩn thận xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giấy khổ to viết sẵn nội dung tập 2a 2b (theo nhóm) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,…

- Nhận xét chữ viết HS bảng tả trước

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hứơng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK ? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp nào?

? Đất nước ta thực ước mơ cách 60 năm anh chiến sĩ chưa?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết luyện viết

* Nghe – viết tả:

* Chấm – nhận xét viết HS : c Hướng dẫn làm tập:

- GV chọn phần a Bài 2:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia nhóm HS, phát phiếu bút cho từ nhóm u cầu HS trao đổi, tìm từ hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gọi HS đọc lại truyện vui Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi :

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS trả lời

- Luyện viết từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,…

- HS đọc thành tiếng

- Nhận phiếu làm việc nhóm

(126)

- Câu truyện đáng cười điểm nào?

- Theo em phải làm để mị lại kiếm? Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu - kiếm rơi - đánh dấu

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại chuyện vui đoạn văn ghi nhớ từ vừa tìm cách đặt câu

+ Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm mò kiếm + Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm vào mạn thuyền

- HS lắng nghe

-Tiết 3: LỊCH SỬ

ÔN TẬP I MỤC TIÊU :

- Nắm giai đoạn lịch sử học từ đến

+ Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước giữ nước

+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại kiện tiêu biểu về:

+ Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang

+ Hoàn cảnh, diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

GD HS yêu quý môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Băng hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh ảnh, đồ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 Bài cũ :

- Em nêu vài nét người Ngô Quyền

Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc? -Kết trận đánh sao?

- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài :

a Giới thiệu : Ghi tựa b Phát triển bài : * Hoạt động nhóm :

- GV yêu cầu HS đọc SGK / 24

- GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng phát cho nhóm yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung giai đoạn

- GV hỏi: Chúng ta học giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu thời gian giai đoạn

- GV nhận xét, kết luận

- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét

- HS nhắc lại

- HS đọc

- HS nhóm thảo luận đại diện lên điền báo cáo kết

(127)

* Hoạt động lớp :

- GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS yêu cầu HS ghi kiện tương ứng với thời gian có trục : khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938

- GV tổ chức cho em lên ghi bảng báo cáo kết

- GV nhận xét kết luận * Hoạt động cá nhân :

- GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục SGK :

Em kể lại lời viết ngắn hay hình vẽ ba nội dung sau :

- Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội) - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến kết khởi nghĩa?

- Trình bày diễn biến nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

- GV nhận xét kết luận 4 Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”

- HS nhớ lại kiện lịch sử lên điền vào bảng

- HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

- HS đọc nội dung câu hỏi trả lời theo yêu cầu

* Nhóm 1: Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang

* Nhóm 2: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng * Nhóm 3: Kể chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm trình bày kết

- HS khác nhận xét , bổ sung

- HS lớp

-Tiết 4: Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện I- Mục tiêu:

- Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, ( tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn ( BT2) Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian ( BT3)

- Học sinh giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK - Bỏ tập 1,

KNS: - Tư sáng tạo, phân tích, phán đốn. - Thể tự tin.

- Xác định giá trị. II- Đồ dùng dạy – học:

-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK - Giấy khổ to bút dạ.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề :

(128)

ước em thực ba điều ước

- Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1:

KNS : Tư sáng tạo phân tích phán đoán. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu cho HS Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết câu mở đầu cho đoạn, nhóm làm xong trước mang nộp phiếu

- Yêu cầu HS lên xếp phiếu hoàn thành theo trình tự thời gian

- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý niến

GV ghi nhanh cách mở đoạn khác HS vào bên cạnh

- Kết luận câu mở đoạn hay Bài 2:

KNS : Xác định giá trị. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc tồn truyện thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi

- Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? - Các câu mở đoạn đóng vai trị việc thể trình tự ấy?

Bài 3:

KNS : Thể tự tin. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Em chọn câu truyện đọc để kể ?

- Gọi HS tham gia thi kể chuyện HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò :

- Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại câu truyện theo trình tự thời gian vào tập chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động cặp đôi

- HS lên bảng dán phiếu

- Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn

- Đọc tồn đoạn văn HS tiếp nối đọc

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc toàn truyện, HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS đọc thành tiếng - Em kể câu chuyện

- HS ngồi bàn thành nhóm Khi HS kể em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn

- HS lắng nghe thực

-Tiết 5: KHOA HỌC

(129)

- Nêu biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nơn, sốt,…

- Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường - Phân biệt luc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh

KNS:

- Kĩ tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu khơng bình thường thể - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh

II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 32, 33 SGK III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá nguyên nhân gây bệnh ? 2) Em nêu cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?

3) Em làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố cho người ? - GV nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh KNS : Tự nhận thức

 Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận trình bày theo nội dung sau :

+ Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh

+ Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ Hùng bị bệnh - Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt

c Hoạt động 2: Những dấu hiệu việc cần làm bị bệnh

 Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng

- Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi bảng

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe trả lời

(130)

1) Em bị mắc bệnh ?

2) Khi bị bệnh em cảm thấy người ?

3) Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em ohải làm ? Tại phải làm ?

- GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết bệnh thông thường

* Kết luận

d Hoạt động 3:

KNS : Tìm kiếm giúp đỡ.

Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !”

- Các nhóm đóng vai nhân vật tình

- Người phải nói với người lớn biểu bệnh

 Nhóm 1: Tình 1: Ở trường Nam bị đau bụng nhiều lần

 Nhóm 2: Tình 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói với mẹ ?

 Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu đau, buốt

 Nhóm 4: Tình 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều có đờm Bố mẹ cơng tác ngày Ở nhà có bà mắt bà Linh làm ?

 Nhóm 5: Tình 5: Em chơi với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré lên, mồ nhiều, người tay chân nóng Bố mẹ làm chưa Lúc em làm ?

- GV nhận xét , tuyên dương nhóm có hiểu biết bệnh thông thường diễn đạt tốt

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà trả lời câu hỏi: Khi người thân bị ốm em làm ?

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Tiến hành thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm tập đóng vai tình huống, thành viên góp ý kiến cho

- HS lắng nghe

- HS lớp

Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2011

Tiết Toán

Luyện tập I.Mục tiêu:

- Biết giải tốn có liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS làm tập ( a, b); Các lại HS giỏi làm

(131)

- SGK ,Vở ,Bảng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra cũ: Tìm hai số biết

tổng hiệu hai số đó

- u cầu học sinh tìm hai số biết tổng 24 hiệu chúng

- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2) Dạy mới:

2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2.2/ Thực hành

Bài tập 1: (a, b)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài, xác định tổng, hiệu

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa vào

c) Số bé là: (325 – 99) : = 113 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt làm

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng nào? + Tổng bao nhiêu? + Hiệu bao nhiêu? + Hai số gì?

- Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt làm

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

- 2HS lên bảng sửa nêu - HS lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi

- HS đọc: Tìm hai số biết tổng hiệu chúng là:

- Cả lớp làm vào

- Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa baì vào a) Số bé là: (24 – 6) : = 9 Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15 b) Số bé là: (60 – 12) : = 24 Số lớn là:( 60 + 12) :2 = 36

- Học sinh đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào

Bài giải

Số tuổi chị là: ( 36 + 8) :2 = 22 (tuổi) Số tuổi em là:

22 – = 14 (tuổi) ĐS: chị 22 tuổi; em :14 tuổi - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, sửa

- Học sinh đọc yêu cầu bài, tóm tắt - Học sinh làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài giải

Số sản phẩm phân xưởng thứ sản xuất là:

(1200 - 120) : = 540 (sản phẩm)

Số sản phẩm phân xưởng thứ hai sản xuất là:

(132)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3/ Củng cố:

- Nêu quy tắc tìm hai số biết tổng hiệu hai số

3./ Nhận xét, dặn dị: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- Học sinh nêu trước lớp

- Cả lớp theo dõi

-Tiết 3: Tập đọc

Đôi giày ba ta màu xanh I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng)

- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng

- GDHS biết trân trọng yêu quý q tặng II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học củ giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gv kiểm tra 2-3 học sinh đọc thuộc lịng thơ Nếu có phép lạ, trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét ghi điểm 2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu:

2.2 Luyện đọc tìm hiểu bài: a) Gv đọc diễn cảm tồn

b)Luyện đọc tìm hiểu đoạn 1: Từ đầu… Cái nhìn thèm muốn bạn tơi

+ Nhân vật ai?

+ Ngày bé, chị phị trách Đội ước mơ điều gì?

+ Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta?

+ Mơ ước chi phụ trách Đội ngày có đạt khơng?

- Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm

c) Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2: (Phần cịn

- HS đọc trả lời câu hỏi

* HS đọc trả lời câu hỏi: +HS luyện đọc theo cặp

+Một, hai em đọc đoạn + Là chị phụ trách đội

+ Có đơi giày ba ta màu xanh đôi giày anh họ chị

+ Câu văn: Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm vải cúng,dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng vắt ngang

+ Mơ ước chị ngày không thực được…

(133)

Hoạt động dạy học củ giáo viên Hoạt động học sinh lại)

- HS đọc theo cặp

- Một hai em đọc đoạn

+ Chi phụ trách Đội giao việc gì? + Chị phát Lái thèm muốn gì?

+ Vì chi biết điều đó?

+ Chị làm để động viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp?

+ Tại chi phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?

+ Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

- Luyện đọc diễn cảm - Một Hai HS đọc - HS nêu nội dung 3 Củng cố - Dặn dò:

- Gv gọi HS nhắc lại nội dunh - GV nhận xét , dặn dò

- em đọc đoạn

+ Vận động Lái, cậu bé nghèo sống lang thang đường phố học

+ Lái ngẩn ngơ nhìn theo đơi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi

+ Vì chị theo Lái khắp đường phố + Chi định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp + Vì ngày nhỏ chị mơ ước đôi giày ba ta màu xanh hệt Lái Chị muốn mang lại niền vui cho Lái Chi muốn lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái học

+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống bàn chận… - HS đọc

- HS đọc

- HS nêu nội dung

-

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I MỤC TIÊU :

- Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi (ND cần ghi nhớ)

- Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lí nước phổ biến, quen thuộc BT 1, (mục III)

HS u thích mơn học thích sử dụng tiềng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, bên ghi têh thủ đô tên nước bỏ trống bút

Bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn bảng lớp III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

- Gọi HS đọc cho HS viết câu theo hướng dẫn GV

- Nhận xét cách viết hoa tên riêng cho điểm HS

- 3HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp viết vào

(134)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- GV đọc mẫu tên người tên địa lí bảng

- Hướng dẫn HS đọc tên người tên địa lí bảng

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

+ Mỗi tên riêng nói gồm phận, phận gồm tiếng

-Tương tự Hướng dẫn HS cách viết tên địa lý: Hi-ma-la-a, Đa- nuýp, Lốt Ăng-giơ-lét, Niu Di-lân,Công-gô

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết tên số tên người, tên địa lí nước ngồi cho có đặc biệt

c Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung

- Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngồi bạn viết bảng

d Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Phát phiếu bút cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi làm tập Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

- Gọi HS đọc lại đoạn văn Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Đoạn văn viết ai? Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS lên bảng viết HS lớp viết vào vở.GV chỉnh sửa cho em - Gọi HS nhận xét, bổ sung làm bảng

- Kết luận lời giải Bài 3:

- Lắng nghe

- HS đọc cá nhân, đọc nhóm đơi, đọc đồng tên người tên địa lí bảng

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi

-Trả lời

- HS đọc yêu cầu

- HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi

- Trả lời

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Nhật xét, sửa chữa (nếu sai)

Ác-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ

- HS đọc thành tiếng

- Đoạn văn viết gia đình Lu-I Pa-xtơ - HS đọc thành tiếng

- HS thực viết tên người, tên địa lí nước ngồi

(135)

-Yêu cầu HS đọc đề quan sát tranh để đốn thử cách chơi trị chơi du lịch

- Dán phiếu lên bảng Yêu cầu nhóm thi tiếp sức

- Gọi HS đọc phiếu nhóm

- Bình chọn nhóm du lịch tới nhiều nước

3 Củng cố- dặn dị:

- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết ?

- Nhật xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lịng tên nước, tên thủ nước viết tập

- Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ nước tên thủ phù hợp với tên nước

- Thi điền tên nước tên thủ tiếp sức - đại diện nhóm đọc HS đọc tên nước, HS đọc tên thủ nước - Cả lớp

-Tiết 5: Kỹ thuật

Khâu đột thưa (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

- Với HS khéo tay: Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II Chuẩn bị:

- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa

- Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi lừa, vải khác màu - Vật liệu dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng màu + Len khác màu vải (sợi)

+ Kim khâu, chỉ, kéo, thước, phấn III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2- Giảng :

* Giới thiệu

- Ghi bảng: Khâu đột thưa (tiết 1)

 Hoạt động :

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

- Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa

- Đặc điểm mũi khâu đột thưa So sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường

- HS để đồ dùng lên bàn GV kiểm tra

(136)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Nếu chia chiều dài mũi khâu trước làm phần mũi khâu sau lấn lên phần mũi khâu trước Khi khâu đột thưa phải khâu mũi (sau mũi khâu phải rút lần), không khâu nhiều mũi rút lần khâu thường

- Rút khái niệm khâu đột thưa Hoạt động :

GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình khâu đột thưa - Cách vạch dấu đường khâu đột thưa giống vạch dấu đường khâu thường Vì GV yêu cầu HS quan sát hình SGK nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường

- Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai kim

- GV HS quan sát theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét

* Lưu ý cho HS :

+ Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.

+ Khâu đột thưa thực theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” có nghĩa mỗi mũi khâu bắt đầu cách lùi lại đường dấu mũi để xuống kim, ngay sau lên kim cách điểm vừa xuống kim khoảng cách gấp lần chiều dài mũi khâu rút chỉ.

+ Không rút chặt lỏng quá.

+ Khâu đến cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường.

3 Củng cố –Dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị đầy đủ tiết sau thực hành

-hs đọc Ghi nhớ :

- Quan sát hình 2, 3, SGK để nêu bước quy trình khâu đột thưa

- Quan sát hình SGK cách vạch dấu cách thực thao tác vạch dấu đường khâu

- Đọc nội dung mục với quan sát hình 3a, 3b, 3c 3d SGK cách khâu mũi khâu đột thưa

- Quan sát thao tác khâu GV - Thực thử thao tác khâu

- Thực thao tác khâu rút cuối đường khâu

(137)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2011

Tiết 2: TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU :

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số

- Giải tồn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số GD HS thêm yêu môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Gọi HS chữa trang 48 - GV nhận xét ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu bài: b Luyên tập: Bài 1a:

- Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm Bài 2(dòng 1)

- Đối với phép tính khơng có dấu ngoặc đơn mà có phép cộng ,trừ ,nhân ta thực nào? Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất:

- Hướng dẫn 98+ + 97 +2 = (98+ 2)+ (97+ 3) = 100 + 100 =200 Bài 4: GV yêu cầu. - Cho HS tóm tắt - Phân tích tốn - GV chốt lại lời giải 3 Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà xem sau

- 1HS chữa - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng lớp - Chữa

- HS đọc yêu cầu - HS trả lời - HS làm vào - HS đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào

- Chữa

- HS đọc yêu cầu - HS trả lời

- HS thi giải nhanh - Chữa

-Tiết 3: KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU :

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói ước mơ viển vơng, phi lí

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện

(138)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS sưu tầm truyện có nội dung đề - Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước trăng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng tiếp nối kể đoạn theo tranh truyện Lời ước trăng

- Gọi HS kể toàn truyện

- Gọi HS nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vơng, phi lí.

- u cầu HS giới thiệu truyện, tên truyện mà sưu tầm có nội dung - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý:

- Những câu truyện kể ước mơ có loại nào? Lấy ví dụ

- Khi kể chuyện cầu lưu ý đến phần nào? - Câu truyện em định kể có tên gì? Em muốn kể ước mơ nào?

* Kể truyện nhóm:

- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp

* Kể truyện trước lớp:

- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo câu hỏi hướng dẫn tiết trước

- Gọi HS nhận xét nội dung câu chuyện bạn, lời bạn kể

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lên bảng thực theo yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS giới thiệu truyện

- HS tiếp nối đọc phần Gợi ý - HS trả lời, nêu ví dụ

- HS trả lời

- HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho

- Nhiều HS tham gia kể Các HS khác theo dõi để trao đổi nội dung, yêu cầu tiết trước

- Nhận xét theo tiêu chí nêu

-Tiết 4: KHOA HỌC

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU :

- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ

(139)

- Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy

- Có ý thức tự chăm sóc người thân bị bệnh. *Giáo dục KNS : Tự nhận thức, ứng xử phù hợp bị bệnh. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK

- Chuẩn bị theo nhóm : Một gói dung dịch ơ-rê-dơn, nắm gạo, muối, cốc, bát nước

- Phiếu ghi sẵn tình III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

1) Những dấu hiệu cho biết thể khoẻ mạnh lúc bị bệnh?

2) Khi bị bệnh cần phải làm gì? - GV nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Chế độ ăn uống bị bệnh. KNS : Tự nhận thức.

 Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK thảo luận TLCH:

1) Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn loại thức ăn ?

2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn đặc hay lỗng ? Tại ?

3) Đối với người ốm không muốn ăn ăn nên cho ăn ?

4) Đối người bệnh cần ăn kiêng nên cho ăn ?

5) Làm để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ em ?

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Thực hành:

Chăm sóc người bị tiêu chảy.  Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

- Yêu cầu HS nhận đồ dùng GV chuẩn bị

- Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 /

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- Tiến hành thực hành nhóm

(140)

SGK tiến hành thực hành nấu nước cháo muối pha dung dịch ô-rê-dôn

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành cách làm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm bước trình bày lưu lốt

* Kết luận:

* Hoạt động 3:Trò chơi: Em tập làm bác sĩ KNS : Ứng xử phù hợp bị bệnh.

 Cách tiến hành:

- GV tiến hành cho HS thi đóng vai

- Phát phiếu ghi tình cho nhóm - u cầu nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn diễn nhóm HS thử vai

- GV gọi nhóm lên thi diễn

- GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt

3 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- đến nhóm lên trình bày

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Tiến hành trò chơi

- Nhận tình suy nghĩ cách diễn - HS nhóm tham gia giải tình Sau cử đại diện để trình bày trước lớp

- Thi diễn

- HS lớp

-Tiết 5: ĐỊA LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU :

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : + Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) đất ba dan + Chăn ni trâu, bị đồng cỏ

- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên

- Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột - HS u thích mơn học.

II CHUẨN BỊ :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC :

- Kể tên dân tộc sống từ lâu đời Tây Nguyên

- Nêu số nét trang phục lễ hội Tây Nguyên

- GV nhận xét ghi điểm

- HS hát

- HS trả lời câu hỏi

(141)

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển :

1/.Trồng công nghiệp đất ba dan *Hoạt động nhóm :

- GV cho HS dựa vào kênh chữ kênh hình mục 1, HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau :

- Kể tên trồng Tây Ngun (quan sát lược đồ hình 1) Chúng thuộc loại công nghiệp, lương thực rau màu ?

- Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều đây? (quan sát bảng số liệu ) - Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp ?

- GV cho nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- GV sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trả lời

* GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba dan

* Hoạt động lớp :

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột hình SGK, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột

- GV gọi HS lên bảng vị trí Bn Ma Thuột đồ Địa lí tự nhiên VN

- em biết cà phê Buôn Ma Thuột? - GV giới thiệu cho HS xem số tranh, ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)

- Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cơng nghiệp Tây Ngun gì? - Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục khó khăn ?

- GV nhận xét, kết luận

2/Chăn nuôi gia súc lớn đồng cỏ: * Hoạt động cá nhân :

- Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục SGK, trả lời câu hỏi sau :

- Hãy kể tên vật ni Tây Ngun

- Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?

- HS nhắc lại

- HS thảo luận nhóm

+ Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng thuộc loại công nghiệp

+ Cây cà phê trồng nhiều

+ Vì phần lớn cao nguyên Tây Nguyên phủ đất đỏ ba dan

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh, ảnh hình SGK

- HS lên bảng vị trí đồ

+ Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon tiếng không nước mà cịn nước ngồi

- HS xem sản phẩm

+ Tình trạng thiếu nước vào mùa khô

+ Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới

- lắng nghe

(142)

- Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ?

- Ở Tây Ngun voi ni để làm ? - GV gọi HS trả lời câu hỏi

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiên câu trả lời

4 Củng cố :

- Gọi vài HS đọc học khung - Kể tên loại trồng vật Tây Nguyên ?

- Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc ?

5 Tổng kết - Dặn dò:

- Về nhà xem lại chuẩn bị phần

- Nhận xét tiết học

+ Bị ni nhiều

+ Vì Tây Ngun có đồng cỏ xanh tốt + Voi ni để chun chở hàng hóa - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc học trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung

- HS lớp

-Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011

Tiết 2: TỐN

GĨC NHỌN - GĨC TÙ - GÓC BẸT I MỤC TIÊU :

- Nhận biết góc vng, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (băng trực giác sử dụng ê ke)

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm tốn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm tập tiết 39

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn

- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB phần học SGK

- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc

- GV giới thiệu : Góc góc nhọn - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB cho biết góc lớn hay bé góc vng

- GV nêu: Góc nhọn bé góc vng - GV u cầu HS vẽ góc nhọn (Lưu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS quan sát hình

- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA OB - HS nêu: Góc nhọn AOB

- HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau kiểm tra góc AOB SGK: Góc nhọn AOB bé góc vuông

(143)

ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ góc vng)

* Giới thiệu góc tù

- GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc

- GV giới thiệu: Góc góc tù

- GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc tù MON cho biết góc lớn hay bé góc vng

- GV nêu: Góc tù lớn góc vng

- GV u cầu HS vẽ góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn góc vng)

* Giới thiệu góc bẹt

- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc

- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cơ (Thầy) tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC OD góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm đường thẳng) với Lúc góc COD gọi góc bẹt

? Các điểm C, O, D góc bẹt COD với ?

- GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vng

- GV yêu cầu HS vẽ gọi tên góc bẹt c Luyện tập - thực hành :

Bài 1:

- GV yêu cầu HS quan sát góc SGK đọc tên góc, nêu rõ góc góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt

- GV nhận xét, vẽ thêm nhiều hình khác bảng yêu cầu HS nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt

Bài 2:

- GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình tam giác

- GV nhận xét, u cầu HS nêu tên góc hình tam giác nói rõ góc nhọn, góc vng hay góc tù ? 4 Củng cố- Dặn dị:

- GV tổng kết học, dặn HS chuẩn bị sau

nháp

- HS quan sát hình

- HS: Góc MON có đỉnh O hai cạnh OM ON

- HS nêu: Góc tù MON

- 1HS lên bảng kiểm tra Góc tù lớn góc vng

1 HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp

- HS quan sát hình

- Thẳng hàng với

- Góc bẹt hai góc vng

- HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp

- HS trả lòi trước lớp:

+ Các góc nhọn là: MAN,UDV + Các góc vng là: ICK + Các góc tù là: PBQ, GOH + Các góc bẹt là: XEY

- HS dùng ê ke kiểm tra góc báo cáo kết quả:

(144)

-……… ……….

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

DẤU NGOẶC KÉP I MỤC TIÊU :

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép,cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III)

- HS biết vận dụng vào học tập sống. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ SGK trang 84 - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết HS lớp viết vào

VD: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-pa,…

- HS 2: cần ý điều viết tên người, tên địa lí nước ngồi, cho ví dụ?

- Nhận xét câu trả lời, ví dụ HS

- Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : - Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép?

- GV dùng phấn màu gạch chân từ ngữ câu văn

- Những từ ngữ câu văn ai?

- Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn có tác dụng gì?

GVKL Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: dấu ngoặc kép dùng độc lập Khi dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu chấm?

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS trả lời

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung

- HS ngồi bàn đọc đoạn văn trao đổi nối tiếp trả lời câu hỏi

(145)

GVKL Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Tắc kè lồi bị sát giống thằn lằn, sống to Nó thường kêu tắc…kè Người ta hay dùng để làm thuốc

- Từ “lầu”chỉ gì?

- Tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa không?

- Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì?

- Dấu ngoặc kép trường hợp dùng làm gì?

c Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ d Luyện tập:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- u cầu HS trao đổi tìm lời nói trực tiếp - Gọi HS làm

- Gọi HS nhận xét, chữa Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung

Bài 3:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Gọi HS làm

- Gọi HS nhận xét, chữa - Kết luận lời giải 3 Củng cố - dặn dò:

- Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lâi tập vào chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS làm - HS nhận xét

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp

- HS tiếp nối đọc ví dụ

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- HS bàn trao đổi thao luận - HS đọc làm - Nhận xét, chữa

-Tiết 4: Tập Làm Văn:

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I- Mục tiêu:

- Nắm trình tự thời gian để lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( TĐ tuần 7) – BT1

- Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gianqua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV ( BT2, BT3)

* KNS: - Tư sáng tạo, phân tích, phán đốn. - Thể tự tin.

- Xác định giá trị. II- Đồ dùng dạy – học:

(146)

- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cáh kể (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1,2 theo cách kể (theo trình tự khơng gian)

III- Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :

Dạy mới: a) Giới thiệu bài:

Luyện tập phát triển câu chuyện b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 1:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập - Mời học sinh giỏi làm mẫu, chuyển thể thoại Tin-tin em bé thứ (hai dịng đầu kịch Trong cơng xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể

- GV nhận xét

- Cho cặp học sinh đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

- Cho 2-3 học sinh thi kể - Cùng lớp nhận xét

Bài tập :

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài:

+ Trong tập em kể câu

- HS trả lời

- Học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh kể

* Văn kịch:

- Tin-tin: Cậu làm với đơi cánh xanh ấy?

- Em bé thứ nhất: Mình dùng vào việc sáng chế trái đất

* Chuyển thành lời kể:

- Cách 1: Tin-tin Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy em bé mang cỗ máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm với đơi cánh Em bé nói dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất

- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ đến thăm cơng xưởng xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi:

- Cậu làm với đơi cánh màu xanh ấy? Em bé nói:

- Mình dùng vào việc sáng chế trái đất

- Học sinh theo dõi bổ sung

- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

(147)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chuyện theo trình tự thời gian: hai

bạn Tin-tin Mi-tin thăm công xưởng xanh, sau thăm tiếp khu vườn kì diệu Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

+ Bài tập yêu cầu em kể câu chuyện theo cách khác: Tin-tin đến thăm cơng xưởng xanh, cịn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại Tin-tin đến thăm khu vườn kì diệu, cịn Mi-tin tới cơng xưởng xanh)

- Cho cặp học sinh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự khơng gian

- Cho 2-3 học sinh thi kể - GV hướng dẫn HS nhận xét

Bài tập 3:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập - Dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1,2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự khơng gian)

- Cho học sinh nhìn lên bảng phát biểu ý kiến

- Giáo viên nêu nhận xét, chốt lại lời giải

+ Về trình tự xếp việc: đoạn Trong cơng xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu ngược lại: kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước Trong công xưởng xanh

+ Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi: *Theo cách kể

- Mở đầu- đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh

- Mở đầu- đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tyin-tin Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu

*Theo cách kể

- Mở đầu- đoạn 1: Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu

- Mở đầu- đoạn 2: Trong Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu Tin-tin tìm đến cơng xưởng xanh

3 Củng cố- Dặn dò:

- Em nêu cho thầy nội dung Về nhà viết lại chưa đạt, chuẩn bị

- HS đọc yêu cầu -HS lắng nghe

- Từng cặp học sinh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự khơng gian

- 2-3 học sinh thi kể - HS nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu tập

(148)

-Tiêt 5: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận xét đánh giá tuần Đưa kế hoạch tuần Tiếp tục rèn kĩ tự quản

-Giáo dục HS ngoan ngỗn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê tự phê II NỘI DUNG:

Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Gv nhận xét chung Lớp tổng kết : Sĩ số, học chuyên cần

- Trật tự:

- Học tập: tuần cị có tình trạng học sinh quên mang sách vở, đồ dùng học ngày theo thời khoá biểu

- Lớp sẽ, gọn gàng * Tồn tại.

Một số em vệ sinh cá nhân cải thiện

- Chưa tập trung tiếp thu , số em chưa làm tập dược giao III KẾ HOẠCH TUẦN 9:

- Tiếp tục trì nề nếp sĩ số

-Trong học ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến - Thực thi đua tổ dành nhiều điểm 10

- Luyện đọc nhiều

- Học chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trứơc đến lớp

- Giữ gìn vệ sinh Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường tổ chức

-TUẦN

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2011. -

Tiết : CHÀO CỜ

-Tiết : TOÁN

HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I.Mục tiêu :

1 Kiến thức kĩ :

- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc - Kiểm tra lại hai đường thẳng vng góc ê ke II Đồ dùng dạy học : Ê ke, thước thẳng (cho GV HS). III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 40, kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm

(149)

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu hai đường thẳng vng góc:

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD hỏi: Đọc tên hình bảng cho biết hình ? - Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc ? (góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt ?)

- GV vừa thực thao tác, vừa nêu: kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi ta hai đường thẳng DM BN vng góc với điểm C

- GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM góc ?

- Các góc có chung đỉnh ?

- Như hai đường thẳng BN DM vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh C - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường thẳng vng góc có thực tế sống

- Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc với

- GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vng góc với đường thẳng PQ O c Luyện tập, thực hành :

Bài

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS lớp kiểm tra - GV yêu cầu HS nêu ý kiến

- Vì em nói hai đường thẳng HI KI vng góc với ?

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau u cầu HS suy nghĩ ghi tên cặp cạnh vng góc với có hình chữ nhật ABCD vào VBT

- GV nhận xét kết luận đáp án Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm - GV yêu cầu HS trình bày làm trước lớp

- GV nhận xét cho điểm HS Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS nghe

- Hình ABCD hình chữ nhật

- Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc vng

- HS theo dõi thao tác GV

- Là góc vng - Chung đỉnh C

- HS nêu: hai mép sách, vở, hai cạnh cửa sổ, cửa vào, hai cạnh bảng đen, …

- HS theo dõi thao tác GV làm theo

- HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp

- HS nêu yêu cầu

- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ SGK

- HS trả lời

- HS đọc trước lớp

- HS viết tên cặp cạnh, sau đến HS kể tên cặp cạnh tìm trước lớp

- HS đọc

- HS đọc cặp cạnh tìm trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

(150)

kiểm tra - HS lớp

-Tiết : TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục tiêu :

1 Kiến thức kĩ :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý

2 Thái độ : GDHS có thái độ biết quý trọng nghề nghiệp. *Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng. II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ tập đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III.Hoạt động lớp :

1 KTBC: HS đọc tập đọc tiết trước TLCH nội dung 2 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc :

- Gọi HS đọc toàn

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Gọi HS đọc phần giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.

- Gọi HS đọc thầm đoạn trao đổi trả lời câu hỏi :

+Từ “thưa” có nghĩa gì? + Cương xin mẹ học nghề gì? + Học nghề để làm gì?

+ “Kiếm sống” có nghĩa gì?

+ Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình?

+ Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? + Cương thuyết phục mẹ cách nào? - Gọi HS đọc toàn Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 4, SGK

- Gọi HS trả lời bổ sung - Ghi nội dung

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

- HS đọc tiếp nối theo trình tự

- HS đọc thành tiếng - cặp đọc

- HS đọc toàn - Lắng nghe

- HS đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

(151)

* Luyện đọc diễn cảm :

-Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay phù hợp nhân vật

- Yêu cầu HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố - dặn dò:

+ Câu truyện Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà học bài, ln có ý thức trị chuyện thân mật, tình cảm người tình chuẩn bị Điều ước vua Mi-đát

- HS đọc phân vai, tìm giọng đọc - HS phát biểu cách đọc hay

- Các nhóm luyện đọc thi đọc diễn cảm

-Tiết : Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I/ Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng:

1 Hiểu được:

- Thời quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời

2 Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm * Bỏ tập

KNS: - Xác định giá trị thời gian vô giá. II/ Đồ dung dạy học:

- Mỗi HS có bìa màu: Xanh, đỏ, trắng - SGK đạo đức

- Các trưyện gương tiết kiệm thời III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết trước

- Nhận xét cho điểm HS

Giới thiệu bài: nêu mục tiêu học HĐ1: Tìm hiểu truyện kể

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Y/c nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện Michia, sau rút học

- GV cho HS làm việc lớp

- Y/c nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện Michia

- Y/c nhóm nhận xét

- KL: Từ câu chuyện Michia ta rút học gì?

HĐ2: Tiết kiệm thời có tác dụng gì?

- HS lên bảng trả lời

- Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm: Thảo luận phần chia vai: Michia, mẹ Michia, bố Michia

- nhóm lên bảng đóng vai, nhóm khác theo dõi

- HS nhận xét bổ sung cho nhóm bạn

(152)

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Phát giấy bút treo bảng phụ có câu hỏi:

- Y/c nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi + HS đến phòng thi muộn

+ Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm KNS:

H1: Tiết kiệm thời có tác dụng gì? H2: Tại thời lại quý giá?

HĐ3: Em hiểu tiết kiệm thời ? - GV tổ chức cho HS làm việc lớp:

- Treo bảng phụ ghi ý kiến để HS theo dõi - Phát cho HS tờ giấy màu: Xanh, đỏ, vàng

+ Lần lượt đọc ý kiến Y/c HS cho biết thái độ

- GV ghi lại kết vào bảng

- Y/c HS giải thích ý kiến khơng tán thành phân vân

GV y/c HS trả lời:

+ Thế tiết kiệm thời giờ?

+ Thế không tiết kiệm thời ? KL:

Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi

+ Mỗi nhóm nêu câu trả lời ý nhận xét để đến kết

+ Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích

+ HS trả lời

- HS nhận tờ giấy màu đọc theo dõi ý kiến GV đưa bảng - HS lắng nghe GV đọc giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: Đỏ - tán thành, xanh – không tán thành, vàng – phân vân

- HS TL - HS TL

- – HS nhắc lại học - Lắng nghe

- Thực

-Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011

Tiết 1: Toán

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu:

- Nhận biết đường thẳng song song

- Biết đường thẳng song song không cắt - HS làm tập 1, 2, 3a HS khá, giỏi làm hết tập II/ Đồ dùng dạy học

- Thước thẳng ê ke

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập tiết 41

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Giới thiệu đường thẳng song song

- HS lên bảng lam bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - Lắng nghe

(153)

- GV vẽ lên bảng HCN ABCD y/c HS nêu tên hình

- GV dùng phấn màu kéo dài cạnh đối diện AB CD hai phía ta đường thẳng song song

- GV y/c HS vẽ đường thẳng song song 2.3 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau cặp cạnh song song

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề trước lớp

- GV ky/c HS quan sát hình thật kĩ nêu cạnh song song với cạnh BE

Bài 3:

- GV y/c HS quan sát kĩ hình

+ Trong hình MNPQ có cặp cạnh song song?

+ Trong hình EDIHG có cặp cạnh song song ?

- GV thêm số hình khác y/c HS tìm cặp cạnh song song

3 Củng cố dặn dò:

- Gọi HS lên bảng vẽ đt song song - Hỏi: hai đường thẳng song song có cắt khơng

- Nhận xét tiết học

- HS nghe giảng

- HS vẽ đường thẳng song song

- Quan sát hình

- Cạnh AD BC song song với - HS đọc

- Các cạnh song song với BE AG, CD

- Đọc đề quan sát hình

- Trong hình MNPQ có cạnh MN song song vơi cạnh QP

- HS lên bảng vẽ hình

- HS lên vẽ

- Hai đường thẳng song song không cắt

- Lắng nghe

-

Tiết 2: Chính tả

Thợ rèn I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết tả, trình bày thơ Thợ rèn

- Làm tập tả: phân biệt tiếng phụ âm đầu vần dễ viết sai: l/n (uôn/uông)

II/ Đồ dung dạy - học :

- Tranh minh hoạ cảnh bác thợ rèn to khoẻ quai búa đe có sắc nung đỏ (nếu có)

- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a 2b III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

- Ở tập đọc thưa chuyện với mẹ, Cương mơ ước điều?

- HS lên bảng thực y/c

(154)

+ Phân biệt l/n n/ng 2.2 Hướng dẫn viết tả - Gọi HS đọc thơ

- Gọi HS đọc phần giải

- Hỏi: Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?

+ Nghề thợ rèn cố điểm vui nhộn? + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn ? - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn

- Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm tập Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c

- Chia nhóm HS phát phiếu bút cho nhóm Y/c HS trao đổi, tìm từ hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi nhóm nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc thơ

- Hỏi cảnh vât đâu? Vào thời gian ?

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- HS nhà học thuộc thơ Nguyễn Khuyến chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc phần giải

+ Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi …

+ Vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắc

+ Nghề thợ rèn vất vả

- Các từ: Trăm nghề, diễn kịch …

- HS đọc thành tiếng

- Nhận đồ dùng hoạt động nhóm

- HS đọc thành tiếng

- Đây cảnh vật nông thôn đêm trăng

- Lắng nghe

-Tiết 3: LỊCH SỬ

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

- Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

+Sau Ngô Quyền đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cát đất nước

+Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước

- Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân

2 Thái độ : HS u thích mơn lịch sử II CHUẨN BỊ : Hình SGK phóng to. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

2 KTBC : Ôn tập.

- Nêu tên hai giai đoạn LS LS nước ta, giai đoạn năm đến năm ?

- KN Hai Bà Trưng nổ vào thời gian nào, ý nghĩa

- HS trả lời

(155)

đối với LS dân tộc?

- Chiến thắng BĐ xảy vào thời gian nào, ý nghĩa LS dân tộc?

3 Bài : a Giới thiệu : b Phát triển :

GV dựa vào phần đầu để giúp HS hiểu bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập

*Hoạt động cá nhân :

- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi :

- Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta ?

- GV nhận xét kết luận *Hoạt động lớp :

- Quê đinh Bộ Lĩnh đâu?

- Truyện cờ lau tập trận nói lên điều ĐBL cịn nhỏ?

- Vì nhân dân ủng hộ ĐBL?

- HS thảo luận để thống nhất: ĐBL sinh lớn lên Hoa Lư Gia Viễn, Ninh Bình Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL tỏ có chí lớn

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?

- HS thảo luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL xây dựng lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 968 thống giang sơn

+ Sau thống đất nước ĐBL làm ? *Hoạt động nhóm :

- Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống

- GV nhận xét kết luận 4 Củng cố :

- HS đọc học SGK

- Nếu có dịp thăm kinh đô Hoa Lư em nhớ đến ? Vì ?

5 Tổng kết - Dặn dị: -GV chốt lại tồn

-Xem lại bài, chuẩn bị : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS đọc

-Triều đình lục đục tranh ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, qn thù lăm le bờ cõi - HS trả lời

- HS thảo luận thống

- HS trả lời

- Các nhóm thơng báo kết nhóm trước lớp Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời

-Tiết 4: Tập làm văn

-Tiết 5: Khoa học:

(156)

I/ Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- Kể tên số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi

- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực KNS: - Phân tích, phán đốn những tình có nguy dẫn đến đuối nước - Cam kết thực nguyên tắc, an toàn bơi tập bơi. II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ:

- Y/c HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 16

- Nhận xét câu trả lời HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài

HĐ1: Những việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước KNS: Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi: Nên hay khơng nên làm để phòng tránh đuối nước sống ngày

- Làm việc lớp

+ Đại diện nhóm lên trình bày

- Kết luận: Khơng chơi đùa gần hồ ao, sông suối Giếng nước phải xây dựng thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy

- Chấp hành tốt quy định giao thông đuờng thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ

HĐ2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi

KNS: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

+ Y/c nhóm quan sát hình minh hoạ trang 37 SGK thảo luận theo câu hỏi:

+ Theo em nên tập bơi bơi đâu? + Trước bơi sau bơi cần ý điều gì?

- Nhận xét ý kiến HS

- Kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi khu vực bơi

HĐ3: Thảo luận

KNS: GV chia lớp thành đến nhóm Giao cho em tình để em thảo luận

- HS lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa - HS nhận xét bổ sung câu trả lời bạn - Lắng nghe

- Tiến hành thảo luận, sau cặp đơi đại diện trình bày

- HS đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Tiến hành thảo luận nhóm

+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung

- Lắng nghe

(157)

và tập ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước + GV đưa số tình phù hợp với HS

TH1: Hùng Nam vừa chơi bóng về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng, bạn ứng xử nào?

TH2: Trên đường học trời đổ mưa to nước suối chảy xiết, Mỵ bạn Mỵ nên làm gì?

- Làm việc theo nhóm - Làm việc lớp

+ Có nhóm HS lên đóng vai

+ Có nhóm cần đưa phương án, phân tích kĩ mặt lợi hại phương án - Nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS Củng cố dặn dị

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS có ý thức phịng tránh sơng nước

+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Thực - Lắng nghe

-Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2011

Tiết 1: TOÁN

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

-Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước. -Vẽ đường cao hình tam giác

2 Thái độ : GD HS thêm yêu môn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng ê ke (cho GV HS). III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và vng góc với đường thẳng cho trước : - GV thực bước vẽ SGK giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

(158)

lớp quan sát (vẽ theo trường hợp) - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB

+ Lấy điểm E đường thẳng AB (hoặc nằm đường thẳng AB)

+ Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB

- GV nhận xét giúp đỡ em chưa vẽ hình

c Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác : - GV vẽ lên bảng tam giác ABC phần học SGK

d Hướng dẫn thực hình : Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau vẽ hình - GV u cầu HS nhận xét vẽ bạn, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực vẽ đường thẳng AB - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2

- Bài tập yêu cầu làm ?

- Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh hình tam giác ABC, vng góc với cạnh hình tam giác ABC ? - GV yêu cầu HS lớp vẽ hình

- GV nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- Điểm E nằm đường thẳng AB - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào VBT

- HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp

- HS đọc đề

- HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào

- HS nêu tương tự phần hướng dẫn cách vẽ

- HS nêu yêu cầu

-Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC trường hợp khác - Qua đỉnh A tam giác ABC vng góc với cạnh BC điểm H - HS lên bảng vẽ hình

- HS lớp

-Tiết 3: TẬP ĐỌC

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu Mi - đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi – ô - ni - dốt)

- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người 2 Thái độ : GDHS hiểu hạnh phúc không xây dựng lòng tham.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ tập đọc trang 90, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS tiếp nối đọc đọan Thưa chuyện với mẹ trả lời câu hỏi trong SGK

(159)

- Gọi HS đọc toàn nêu đại ý - Nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Cho HS đọc bài, lớp chia đoạn - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đọc (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Lưu ý câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho ! Xin người lấy lại điều ước cho sống

- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS đọc toàn - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi

- Thần Đi – ô – ni - dốt cho vua Mi - đát gì?

- Vua Mi - đát xin thần điều gì?

- Theo em, vua Mi - đát lại ước vậy?

- Thoạt đầu diều ước thực tốt đẹp nào?

- Khủng khiếp nghĩa nào?

Tại vua Mi đát lại xin thần Đi – ô ni -dôt lấy lại điều ước?

- Vua Mi - đát có điều nhúng vào dịng nước sông Pác - tôn? - Vua Mi - đát hiểu điều gì?

- Gọi HS đọc tồn bài, lớp theo dõi tìm ý

* Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp

- Yêu cầu HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay 3 Củng cố – dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe soạn ôn tập tuần 10

- Lắng nghe

- HS đọc, lớp chia đoạn

- HS nối tiếp đọc theo trình tự

- HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn

- Cả lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời

- HS đọc thành tiếng - Rút ý nghĩa, đọc lại

- HS đọc thành tiếng HS phát biểu để tìm giọng đọc

- HS ngồi bàn luyện đọc, sửa cho

- Nhiều nhóm HS tham gia

-Tiết 4: Luyện từ câu

(160)

I/ Mục tiêu:

- Củng cố mở rộng vốn từ chủ điểm Trên đôi cánh uớc mơ

- Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ bổ trợ cho từ ước mơ tìm ví dụ minh hoạ

- Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm thi làm BT2, + từ điển vài trang to từ điển

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

- Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS tìm ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Y/c HS đọc lại trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ + Mong ước có nghĩa ?

+ Đặt câu với từ mong ước + “Mơ tưởng” nghĩa gì?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Chia nhóm HS phát phiếu bút cho nhóm Y/c HS trao đổi, tìm từ hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích hợp

- Gọi HS trình bày Kết luận lời giải Bài 4:

- Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS thảo luận nhóm tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- HS lớp trả lời - HS làm bảng

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm tìm từ Các từ: mơ tuởng, mong ước

+ Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai

+ Nếu cố gắng mong ước bạn trở thành thực

+ Mong mỏi tưởng tưởng điều muốn đạt tương lai

- HS đọc thành tiếng

- Nhận đồ dung học tập thực theo y/c

- Viết vào

- HS đọc thành tiếng

- Y/c HS ngồi bàn trao đổi, ghép từ - Viết vào

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận - 10 phút phát biểu ý kiến

- HS đọc thành tiếng

(161)

Bài 5:

- Gọi HS đọc y/c va nội dung

- Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa câu thành ngữ em dùng thành ngữ tình nào?

- Gọi HS trình bày 3 Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị sau

- Lắng nghe - Thực

-Tiết 5: KĨ THUẬT

KHÂU ĐỘT THƯA(TIẾT 2) I Mục tiêu:

- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

- Với HS khéo tay: Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II Chuẩn bị:

- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa

- Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi lừa, vải khác màu - Vật liệu dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng màu + Len khác màu vải (sợi)

+ Kim khâu, chỉ, kéo, thước, phấn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài

2 Bài mới

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa. - Yêu cầu HS nhắc lại phần Ghi nhớ thực thao tác khâu đột thưa

- Củng cố kỹ thuật khâu đột thưa: + Vạch dấu đường khâu;

+ Khâu đột thưa theo đường vạch dấu

- Kiểm tra chuẩn bị HS, yêu cầu thực hành

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS.

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- HS nhắc lại

- Lắng nghe

(162)

- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm

-Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011

Tiết 2: TOÁN

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ êke)

2 Thái độ : GD HS thích học Tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng ê ke (cho GV HS). III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng AB CD vng góc với E, HS vẽ hình tam giác ABC sau vẽ đường cao AH hình tam giác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua một điểm song song với đường thẳng cho trước :

- GV thực bước vẽ SGK giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát

+ GV vẽ lên bảng đường thẳng AB lấy điểm E nằm AB

+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E vng góc với đường thẳng AB

+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E vng góc với đường thẳng MN vừa vẽ

+ GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ CD, có nhận xét đường thẳng CD đường thẳng AB ?

+ GV kết luận

C Luyện tập, thực hành : Bài

- HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ vào giấy nháp

- HS nghe

- Theo dõi thao tác GV

- HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp

- Hai đường thẳng song song với

(163)

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV hướng dẫn

- GV HS nhận xét Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc bài, sau tự vẽ hình - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng qua B song song với AD

- Tại cần vẽ đường thẳng qua B vng góc với BA đường thẳng song song với AD ?

- Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA có góc vng hay khơng ?

- Hình tứ giác BEDA hình ? Vì ? - Hãy kể tên cặp cạnh song song với có hình vẽ ?

- Hãy kể tên cặp cạnh vng góc với có hình vẽ ?

- GV nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu - HS vẽ hình - HS trình bày - HS đọc đề

- Vẽ đường thẳng qua B, vng góc với AB, đường thẳng song song với AD

- Vì theo hình vẽ ta có BA vng góc với AD

- Là góc vng

+ Là hình chữ nhật hình có bốn góc đỉnh góc vng

+ AB song song với DC, BE song song với AD

+ BA vng góc với AD, AD vng góc với DC, DC vng góc với EB, EB vng góc với BA

- HS lớp

Tiết 3: Kể chuyện

Kể chuyện chứng kiến tham gia I/ Mục tiêu:

1 Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp ccủa bận bè người than Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu

2 Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn KNS: - Thể tự tin.

- Lắng nghe tích cực. - Kiên định.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắc: + Ba hướng xây dựng cốt chuyện

Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp Những cố gắng để đạt ước mơ

Những khó khăn vược qua, ước mơ đạt + Dàn ý KC

Tên câu chuyện

Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bảng lớp viết đề tài

(164)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em nghe học ước mơ

- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân

+ Y/c đề tài ước mơ gì? + Nhân vật truyện ai? - Y/c HS đọc gợi ý

- Treo bảng phụ

+ Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe

b) Kể theo nhóm

KNS: Chia nhóm HS, y/c em kể câu chuyện nhóm

c) Kể trước lớp

KNS: Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng

- Sau HS kể GV y/c lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ

- Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể chuẩn bị sau

- HS lên bảng kể chuyện

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng đề tài

+ Là ước mơ phải có thật

+ Nhân vật chuyện em bạn bè, người thân

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc nội dung bảng phụ

- Hoạt động nhóm

- 10 HS tham gia kể chuyện

- Hỏi trả lời câu hỏi

- Nhận xét nội dung truyện lời kể bạn

- Lắng nghe - Thực

-

Tiết 4: KHOA HỌC

ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

(165)

- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước

2 Thái độ : GD HS ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS - Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối

- Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho

- Thu phiếu nhận xét 3 Dạy mới:

* Giới thiệu

* Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe

* Cách tiến hành:

- Các nhóm thảo luận trình bày nội dung nhóm

+ Nhóm 1: Q trình trao đổi chất người

+ Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người

+ Nhóm 3: Các bệnh thơng thường

+ Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sông nước

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp

- GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét * Hoạt động 2: Trò chơi: Ơ chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi

- GV đưa ô chữ Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý

- GV nhận xét

- Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bạn

- Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí

- Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn

- HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày

- Nhóm 1: Cơ quan có vai trị chủ đạo trình trao đổi chất?

- Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống?

- Nhóm : Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?

- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi ?

- Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?

- Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước?

- Trước sau bơi tập bơi cần ý điều gì?

- Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

(166)

* Hoạt động 3:

Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” * Cách tiến hành:

- HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích chọn

- u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý

- Về nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc học để kiểm tra

- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận

- Trình bày nhận xét

- HS đọc

-

Tiết 5: ĐỊA LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện

+ Khai thác gỗ lâm sản

- Nêu vai trò rừng đời sốg sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,

- Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

- Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên: có nhiều thác, ghềnh

- Mơ tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng mùa thu)

- Chỉ đồ (lược đồ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông XrêPôk, sông Đồng Nai

2 Thái độ : HS có ý thức bảo vệ môi trường.

*Giáo dục BVMT : HS thấy cần thiết môi trường đời sống người biết khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lí.

II CHUẨN BỊ :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh nhà máy thủy điện rừng Tây Nguyên III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

Kiểm tra chuẩn bị HS 2 KTBC :

- Kể tên trồng Tây Nguyên - Kể tên vật ni Tây Nguyên

- Dựa vào điều kiện đất đai khí hậu, em cho biết việc trồng cơng nghiệp Tây Ngun có thuận lợi khó khăn gì?

- HS chuẩn bị tiết học - HS trả lời câu hỏi

(167)

GV nhận xét ghi điểm 3 Bài :

a Giới thiệu bài: b Phát triển :

 Khai thác nước : *Hoạt động nhóm :

GV cho HS làm việc nhóm theo gợi ý: - Quan sát lược đồ hình 4, :

- Kể tên số sông Tây Nguyên ?

- Những sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu ?

- Tại sông Tây Nguyên thác ghềnh ? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm ?

- Các hồ chứa nước nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng ?

- Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li lược đồ hình cho biết nằm sơng ?

- GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện phần trình bày - GV gọi HS sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai nhà máy thủy điện Y- a- li BĐ Địa lí tự nhiên VN

 Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên : *Hoạt động cặp :

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6, đọc mục SGK, trả lời câu hỏi sau :

- Tây Nguyên có loại rừng ?

- Vì Tây Ngun lại có loại rừng khác ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh

- Cho HS lập bảng so sánh loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới rừng khộp

- GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu thực vật

* Hoạt động lớp :

BVMT : HS thấy cần thiết môi trường đối với đời sống người biết khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lí.

Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau :

- Rừng Tây Ngun có giá trị ?

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lên tên sông

- HS quan sát đọc SGK để trả lời

- HS đại diện cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS xác lập theo hướng dẫn GV

(168)

- Gỗ dùng để làm ?

- Kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ

- Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên

- Thế du canh, du cư ?

- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng ? - GV nhận xét kết luận

4 Củng cố :

GV cho HS trình bày tóm tắt hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (trồng công nghiệp lâu năm, chăn ni gia súc có sừng, khai thác nước, khai thác rừng )

5 Tổng kết - Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

+ Rừng cho ta nhiều gỗ lâm sản quý

+ Dùng để làm mộc + Cưa ,xẻ

+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng

+ Du canh: Du cư :

+ Trồng lại rừng nơi đất trống, đồi trọc

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS trình bày

- HS lớp

-Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011

Tiết 2: TOÁN

THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT ; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

- Vẽ hình chữ nhật, hình vng (bằng thước kẻ ê ke) 2 Thái độ : GD HS thích học Tốn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng ê ke (cho GV HS). III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước ; HS vẽ đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC song song với cạnh BC

- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ hỏi HS: + Các góc đỉnh hình chữ nhật MNPQ có góc vuông không ?

- Hãy nêu cặp cạnh song song với có hình chữ nhật MNPQ

- GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài

- HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hình vào giấy nháp

- HS lắng nghe

+ Các góc góc vng - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN

(169)

cm chiều rộng cm

- GV yêu cầu HS vẽ bước SGK + Vẽ đoạn thẳng CD

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D + Vẽ đường thẳng vng góc với DC + Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD

c Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước :

- Hình vng có cạnh với ? - Các góc đỉnh hình vng góc ? - GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK:

+ Vẽ đoạn thẳng DC = cm

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D C Trên đường thẳng vuông góc lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = cm

+ Nối A với B ta hình vng ABCD d Luyện tập, thực hành :

Bài 1a (54):

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, sau đặt tên cho hình chữ nhật

- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ trước lớp - GV yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật - GV nhận xét

Bài 1a (55):

- GV HS đọc đề bài, tự vẽ hình vng, tính chu vi diện tích hình

4 Củng cố - Dặn dị: - GV tổng kết học

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- HS vẽ vào giấy nháp

- Các cạnh

- Là góc vng

- HS vẽ hình vng ABCD theo bước hướng dẫn GV

- HS đọc trước lớp - HS vẽ vào VBT

- HS nêu bước phần học SGK

- HS lớp

- HS làm vào VBT

-Tiết 3: Luyện từ câu:

Động từ I/ Mục tiêu:

1 Nắm ý nghĩa động từ : từ hoạt động, trạng thái … người, vật, tượng

2 Nhận biết động từ câu II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT.III.2b

- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2; BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc tập giao từ tiết trước

- Nhận xét cho điểm HS

(170)

2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc phần nhận xét

- Y/c HS thảo luận nhóm để tìm tùư theo y/c

- Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét bổ sung

- Kết luận lời giải - Động từ gì?

* Gọi HS đọc ghi nhớ 2.3 Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c mẫu

- Phát giấy bút cho nhóm.Y/c HS thảo luận tìm từ Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm nhận xét bổ sung - Kết luận từ

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi

- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c nội dung

- Treo tranh minh hoạ gọi HS lên bảng vào tranh để mơ tả trị chơi

- Hỏi HS hiểu chơi chưa

- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm + Hoạt động nhóm

3 Củng cố dặn dò: - Hỏi

+ Thế động từ? + Động từ dùng đâu - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết 10 từ động tác chơi trò xem kịch câm

- Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc thành tiếng tập

- HS ngồi bàn thảo luận, viết từ vừa tìm vào nháp

- Phát biểu, nhận xét bổ sung - Chữa

- Động từ hoạt động tráng thái vật

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- Viết vào

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi, làm - HS trình bày nhận xét bổ sung

- HS đọc thành tiếng - HS lên bảng mơ tả

+ Từng nhóm HS biểu diễn hoạt động nhóm bạn làm cử chỉ, động tác Đảm bảo cho HS bạn tham gia

- HS TL

- Lắng nghe - Thực

(171)

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

- Xác định mục đích trao đổi, vai trị trao đổi ; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt muc đích

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

2 Thái độ : GD HS thích học Tiếng Việt.

*Giáo dục KNS : Thể tự tin ; lắng nghe tích cực. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu chuyển thể từ kịch

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài. b Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề:

- Gọi HS đọc đề bảng

- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.

- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi

? Nội dung cần trao đổi gì?

? Đối tượng trao đổi với ai? ? Mục đích trao đổi để làm gì?

? Hình thức thực trao đổi nào?

? Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?

* Trao đổi nhóm:

KNS : Thể tự tin ; lắng nghe tích

- HS lên bảng kể chuyện

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời + .về nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em

+ Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh (chị ) em

+ Mục đích trao đổi làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu ủng hội em thực nguyện vọng

+ Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

*Em muốn học múa vào buổi chiều tối *Em muốn học vẽ vào buổi sang thứ bảy chủ nhật.

(172)

cực.

- Chia nhóm HS, yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động, cử chỉ, lắng

nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn * Trao đổi trước lớp:

- Tổ chức cho cặp HS trao đổi - Bình chọn cặp khéo léo lớp Ví dụ trao đổi hay, chuẩn 3 Củng cố – dặn dò :

- Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào VBT (nếu có)

- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau cặp

- HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí SGV

-Tiêt 5: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận xét đánh giá tuần Đưa kế hoạch tuần Tiếp tục rèn kĩ tự quản

-Giáo dục HS ngoan ngỗn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê tự phê II NỘI DUNG:

Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Gv nhận xét chung

- Học tập: tuần cị có tình trạng học sinh quên mang sách vở, đồ dùng học ngày theo thời khoá biểu

- Lớp sẽ, gọn gàng * Tồn tại.

- Chưa tập trung tiếp thu , số em chưa làm tập dược giao III KẾ HOẠCH TUẦN 10:

- Tiếp tục trì nề nếp sĩ số

-Trong học ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến - Thực thi đua tổ dành nhiều điểm 10

- Luyện đọc nhiều

- Học chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trứơc đến lớp

- Giữ gìn vệ sinh Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường tổ chức - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ 1

-Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2011 TUẦN 10

Tiết 1: Chào cờ

-Tiết 2: Toán

(173)

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt, đường cao hình tam giác -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vng

II ĐỒ DẠY – HỌC

-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

I Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng u cầu HS vẽ hình vng ABCD có cạnh dài dm, tính chu vi diện tích hình vng ABCD

-Nhận xét chữa cho điểm II Bài mới:

a)Giới thiệu b) Thực hành: Bài tập

- GV vẽ lên bảng hình a,b tập yêu cầu HS ghi tên góc vng, nhọn,tù bẹt hình

-Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm -So với góc vng góc nhọn bé hay lớn hơn, góc tù bé hay lớn hơn?

+1 góc bẹt góc vng? - Nhận xét

Bài

-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ nêu đường cao hình tam giác ABC ? -Vì AB gọi đường cao hình tam giác ABC?

-Hỏi tương tự với đường cao BC

KL:Trong hình tam giác có góc vng cạnh góc vng đường cao hình tam giác

-Vì AH khơng phải đường cao hình tam giác ABC?

Bài tập

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

-Yêu cầu HS tự vẽ hình, nêu rõ bước vẽ

-Nhận xét cho điểm Bài 4a:

- GV nêu yêu cầu

-Yêu cầu tự vẽ hình, nêu rõ bước vẽ

-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M cạnh AD

- HS lên bảng làm

- Nghe, nhắc lại - ,3 HS nhắc lại -2 HS lên bảng làm - HS lớp làm vào

-Nhọn bé vuông,tù lớn vng -Bằng góc vng

- Một hs nêu yêu cầu - HS

-Vì AB đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác góc vng với cạnh BC tam giác - HS nêu tương tự

-Vì AH hạ từ đỉnh A khơng vng góc với BC hình tam giác

-1 em nêu -HS vẽ vào

-1 HS lên bảng vẽ nêu bước vẽ - Theo dõi , nắm bắt

-1 HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào -HS vừa vẽ bảng nêu

(174)

Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N cạnh bC sau nối M với N

-Hãy nêu tên hình chữ nhật có hình vẽ?

-Nêu ten cạnh song song với AB? III Củng cố dặn dò:

-Tổng kết học, dặn hs K-G nhà làm 4b

nhận xét

-Là: ABCD, ABNM, MNCD -Là: MN DC

-Nghe, thực

-Tiết 3: TẬP ĐỌC

ÔN TẬP TIẾT I/ MỤC TIÊU :

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc- hiểu ( HS trả lời 1- câu hỏi nội dung đọc)

- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ đầu HKI lớp ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 75 chữ/ phút ; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật )

2 Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân

3 Tìm đọan văn cần thể giọng đọc nêu SGK Đọc diễn cảm đoạn văn yêu cầu giọng đọc

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập ( gồm văn thông thường )

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy 1/

Ổn định lớp 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu :

- Hôm ôn tập , củng cố kiến thức kiểm tra kết học tập môn Tiếng Việt tuần qua

b/ Kiểm tra tập đọc HTL - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc

c/ Hd làm bt *Bt2

- GV nêu câu hỏi:

+ Những tập đọc truyện kể? + Hãy kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người thể thương thân” ( tuần 1, 2, )

- GV ghi bảng

- GV phát phiếu riêng cho vài em

Hoạt động trò

- HS lắng nghe

- Từng HS lên bốc thăm chọn ( sau bốc thăm ,được xem lại khoảng 1- phút )

- HS đọc SGK đoạn

hoặc theo định phiếu - HS trả lời

- HS đọc yêu cầu

+ Đó kể chuỗi việc có đầu có có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa

+ HS phát biểu,

(175)

* Bài tập

- GV nhận xét, kết luận

3/ Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu em chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ , làm cá nhân

- NHững HS làm phiếu dán nhanh kết làm lên bảng lớp, trình bày - Cả lớp nhận xét theo yêu cầu - HS sửa theo lời giải - HS đọc yêu cầu

- HS tìm nhanh hai tập đọc nêu ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin ) đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu

- HS thi đọc diễn cảm , thể rõ khác biệt giọng đọc đoạn

-Tiết 5: Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU :

.Hiểu được:

-Thời quý nhất, cần phải tiết kiệm -Cách tiết kiệm thời .Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các truyện, gương tiết kiệm thời -Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng -Vở tập Đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên

1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ:

-GV gọi – HS trả lời câu hỏi sau:

+Vì cần tiết kiệm thời giờ? +Hãy kể lại vài việc làm mà em tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét – cho điểm

3/Dạy – học mới: a)Giới thiệu bài:

-Để giúp em khắc sâu kiến thức học tiết học trước, hôm thực hành tiết bài: Tiết kiệm thời

-GV ghi tựa dạy lên bảng lớp b)Các hoạt động dạy - Học mới:

*Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân ( tập 4, SGK )

-GV mời số HS chữa tập giải thích *GV kết luận:

+Các việc làm (a), (c), (d) tiết kiệm thời giờ. +Các việc làm (b), (đ), (e) tiết kiệm

Hoạt động học sinh

-1-2 HS trả lớp HS lớp lắng nghe

-Lắng nghe

-HS làm tập

(176)

thời

* Hoạt động : Thảo luận nhóm đóng vai ( tập 4, SGK )

-GV mời vài HS trình bày trước lớp -GV nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng tiết kiệm thời nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời

*Hoạt động : Trình bày, giới thiệu tranh , tư liệu sưu tầm

-GV cho HS trình bày tranh vẽ, viết tư liệu em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời

-GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay *Kết luận chung:

+Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu qủa

Hoạt động nối tiếp:

-Thực tiết kiệm thời sinh hoạt ngày

-Nhận xét tiết học

-Về nhà học Chuẩn bị “ Hiếu thảo với Ông bà, cha mẹ”.

-HS thảo luận theo nhóm đơi việc thân sử dụng thời nào? Và dự kiến thời gian biểu thời gian tới

-Thực yêu cầu Cả lớp trao đổi chất vấn, nhận xét

-HS trình bày , giới thiệu tranh vẽ, viết tư liệu em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời

-HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao , tục ngữ, truyện, gương… Vừa trình bày

-Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011

Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Thực phép tính cộng, trừ với số có chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vng góc

- Giải tốn có liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật

- GD HS tính cẩn thận làm tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước có vạch chia xăng- ti- mét ê ke (cho GV HS) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- HS lên bảng làm phần tập tiết 47

- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

- GV: nêu mục tiêu học ghi tên

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét

(177)

lên bảng

b Hướng dẫn luyện tập : Bài 1a:

- HS nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

- HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2a:

? Bài tập yêu cầu làm ?

? Để tính giá trị biểu thức a, b cách thuận tiện áp dụng tính chất ?

- HS nêu quy tắc tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS Bài 3b:

- HS đọc đề

- HS quan sát hình SGK

- Hình vng ABCD hình vng BIHC có chung cạnh ?

- Vậy độ dài cạnh hình vng BIHC ?

- HS vẽ tiếp hình vng BIHC

- Cạnh DH vng góc với cạnh ?

- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD

Bài

- HS đọc đề trước lớp

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật phải biết ?

- Bài tốn cho biết ?

- Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức biết ?

- Vậy có tính chiều dài chiều rộng

- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- HS

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- Tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

- HS nêu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- HS đọc thầm - HS quan sát hình - Có chung cạnh BC - Là cm

- HS vẽ hình, sau nêu bước vẽ - Cạnh DH vng góc với AD, BC, IH - HS làm vào VBT

c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: x = (cm)

Chu vi hình chữ nhật AIHD (6 + 3) x = 18 (cm) - HS đọc

- Biết số đo chiều rộng chiều dài hình chữ nhật

- Cho biết nưả chu vi 16 cm, chiều dài chiều rộng cm

- Biết tổng số đo chiều dài chiều rộng

+ 386 259 _726 485 + 528 946 435 269

260 837 452 936 72 529 92 753

(178)

không?

- Dựa vào tốn để tính ?

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- Dựa vào toán tìm hai số biết tổng hiệu hai số ta tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 – 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2

- HS lớp

-Tiết 2: CHÍNH TẢ

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

- Nghe- viết tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) Không mắc lỗi bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngặc kép CT

- Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Năm nước ngoài) ; Bước đầu biết sửa lỗi tả viết HS khá, giỏi viết tương đối đẹp CT (Tốc độ viết 75 chữ/ 15 phút) Hiểu nội dung

- GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học

2 Viết tả: - GV đọc Lời hứa

- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ

- HS tìm từ dễ lẫn viết tả luyện viết

- Khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép - Đọc tả cho HS viết

- Sốt lỗi, thu bài, chấm tả Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc, lớp lắng nghe - Đọc phần Chú giải SGK

(179)

- HS thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến GV nhận xét kết luận

a/ Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả?

b/ Vì trời tối, em khơng về?

c/ Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

d/ Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận + Em giao nhiệm vụ gác kho đạn + Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

+ Các dấu ngoặc kép dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé

+ Không

*GV viết câu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính khơng hợp lí cách viết

(nhân vật hỏi):

- Sao lại lính gác? (Em bé trả lời) :

- Có bạn rủ em đánh trận giả Một bạn lớn bảo:

- Cậu trung sĩ

Và giao cho em đứng gác kho đạn Bạn lại bảo:

- Cậu hứa đứng gác có người đến thay Em trả lời:

- Xin hứa Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu cho nhóm HS Làm xong dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Kết luận lời giải

- HS đọc yêu cầu SGK - HS trao đổi hoàn thành phiếu

Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ

1 Tên riêng, tên địa lí

Việt Nam Viết hoa chữ đầu - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ Tên riêng, tên địa lí

nước ngồi

- Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu gồm nhiều tiếng tiếng có gạch nối

Lu- I a- xtơ Xanh Pê- téc- bua Tuốc- ghê- nhép Luân Đôn

Bạch Cư Dị… 4 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc tập đọc HTL để chuẩn bị sau

-Tiết 3: LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)

I MỤC TIÊU :

(180)

- Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - HS biết đôi nét Lê Hoàn Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK phóng to - PHT HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - GV nhận xét ghi điểm

3 Bài : a Giới thiệu : b Giảng bài :

*Hoạt động 1: Làm việc lớp

- HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 … sử cũ gọi nhà Tiền Lê”

- GV đặt vấn đề :

+ Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?

+Lê hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không ?

- Tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất: ý kiến thứ vì: lên ngơi, Đinh Tồn nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn giữ chức Tổng huy qn đội; Lê Hồn lên ngơi qn sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế” *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- GV phát PHT cho HS

- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi :

? Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?

? Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? ? Lê Hoàn chia quân thành cánh đóng quân đâu để đón giặc ?

? Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ?

? Kết kháng chiến nào?

- HS thảo luận xong, GV yêu cầu nhóm đại diện lên bảng thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống nhân dân ta lược đồ

- GV nhận xét, kết luận *Hoạt động 3: Làm việc lớp

- HS thảo luận: “Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta ?”

- HS thảo luận để đến thống : Nền độc lập nước nhà giữ vững; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh tiền đồ dân tộc

- HS trả lời - HS khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc

- HS lớp thảo luận thống ý kiến thứ

- HS nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi

(181)

4 Củng cố - Dặn dò: - HS đọc học

? Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết ?

- Về nhà học chuẩn bị : “Nhà Lý dời đô Thăng Long”

- Nhận xét tiết học

- HS đọc học - HS trả lời

- HS lớp chuẩn bị

-Tiết 4: TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện kĩ đọc ( Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 1)

- Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 bút

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, HTL từ tuần đến tuần 90 có từ tiết 1) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: 2 Kiểm tra đọc:

- Tiến hành tương tự tiết 3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc truyện kể tuần 4,5,6

- HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

- HS đọc phiếu hoàn chỉnh

- Cho HS đọc đoạn theo giọng đọc em tìm

- Nhận xét tuyên dương em đọc tốt

- HS đọc thành tiếng - Các tập đọc:

- HS hoạt động nhóm HS - Chữa (nếu sai)

- HS tiếp nối đọc (mỗi HS đọc truyện)

- HS thi đọc

Phiếu đúng:

Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc

1 Một người trực

Ca ngợi lịng thẳng, trực, đặt việc nước lên tình riêng Tô Hiến Thành

- Tô Hiến Thành - Đỗ Thái Hậu

Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái Tô Hiến Thành

2 Những hạt thóc giống

Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm vua tin yêu, truyền cho báu

- Cậu bé Chôm - Nhà vua

Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc

(182)

vặt

An-đrây- ca Thể yêu thương ý thứctrách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân

đrây- ca - Mẹ An-đrây- ca Chị em

tôi Một cô bé hay nói dối ba để đichơi em gái làm cho tĩnh ngộ

- Cô chị - Cô em - Người cha

Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể tính cách, cảm xúc nhân vật Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn Lời cô chị lễ phép, tức bực Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả ngây thơ

4 Củng cố – dặn dò:

? Những truyện kể em vừa đọc khuyên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa có điểm đọc chuẩn bị tốt để sau kiểm tra xem trước tiết

Tiết 5: KHOA HỌC

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với mơi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất ding dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Ding dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vẽ phóng to 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí có trang trí xung quanh bảng loại rau, củ, quả, cá thịt, sữa

- Phiếu tập học sinh

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS

- HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối - HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá

Dạy mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe

- chia nhiều nhóm nhỏ thảo luận số câu hỏi sau:

H1: Phối hợp thức ăn để đầy đủ

mà không bị chán?

H2: Cần cho trẻ bú mẹ hợp lí?

- Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị

- HS nhắc lại: Một bữa ăn hợp lí bữa ăn cân đối

- HS lắng nghe

- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi phiếu tập

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

(183)

H3: cần thực nguồn đạm từ đâu?

H4: cần ý hợp lí mỡ dầu thực vật để tỉ lệ

cân đối ăn thêm loại gì?

H5: cần nên sử dụng muối gì? Và lượng muối

thế cho hợp lí với thể?

H6: sử dụng thức ăn an toàn? Và cần

ăn thêm nhiều loại ngày?

H7: cần thức ăn để tăng cường can –xi?

H8:để chế biến thức an đảm bảo cần sử dụng

nước nào?

H9: làm để biết sức khoẻ

trì?

H10: để người cầc điều kiện

cuộc sống?

- Giáo viên kết luận treo bảng phụ 10 lời khuyên bảng

Củng cố- dặn dò:

- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý

- Về nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng

- Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra

- Học sinh đọc 10 lời khuyên

-Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TỐN

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I (Theo đề chun mơn)

-Tiết 3: TẬP ĐỌC

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I MỤC TIÊU:

- Hệ thống hoá từ ngữ, thành ngữ tục ngữ học từ tuần đến tuần - Hiểu nghĩa tình sử dụng tục ngữ, thành ngữ học

- Hiểu tác dụng cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Phiếu kẻ sẵn nội dung bút

 Phiếu ghi sẵn câu tục ngữ thành ngữ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

- Từ tuần đến tuần em học chủ điểm nào?

- Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập:

- Trả lời chủ điểm:

+Thương người thể thương thân +măng mọc thẳng

(184)

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại MRVT - GV ghi nhanh lên bảng

- GV phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ nhóm vừa tìm

- Gọi nhóm lên chấm

- Nhật xét GV Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ - Dán phiếu ghi câu tục ngữ, thành ngữ - HS suy nghĩ để đặt câu tìm tình sử dụng

- HS đọc yêu cầu SGK - Các MRVT:

+Nhân hậu đòn kết trang 17 33 +Trung thực tự trọng trang 48 62 +Ước mơ trang 87

- HS hoạt động nhóm, HS tìm từ chủ điểm, sau tổng kết nhóm ghi vào phiếu GV phát

- Dán phiếu lên bảng, đại diện cho nhóm trình bày

- Chấm nhóm bạn cách: +Gạch từ sai (không thuộc chủ điểm) +Ghi tổng số từ chủ điểm mà bạn tìm

- HS đọc thành tiếng, - HS tự đọc, phát biểu

- HS tự phát biểu

Thương người thể thương

thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

- Ở hiền gặp lành

- Một làm chẳng nên non … núi cao

- Hiền bụt - Lành đất

- Thương chị em ruột - Môi hở lạnh

- Máu chảy ruột mềm - Nhường cơm sẻ áo - Lá lành dùm rách - Trâu buột ghét trâu ăn - Dữ cọp

Trung thực:

- Thẳng ruột ngựa - Thuốc đắng dã tật Tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề - Đói cho sạch, rách cho thơm

- Cầu ước thấy - Ước - Ước trái mùa - Đứng núi trông núi

- Nhận xét sửa câu cho HS Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, lấy ví dụ

- Kết luận tác dụng dấu ngoặc kép dấu hai chấm

- HS đọc thành tiếng

- Trao đổi thảo luận ghi ví dụ nháp

Dấu câu Tác dụng

(185)

Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

b/ Dấu ngoặc kép - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến

Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm

- Đánh dấu với từ dùng với nghĩa đặc biệt - HS lên bảng viết ví dụ:

+ Cơ giáo hỏi: “Sao trị khơng chịu làm bài?” + Mẹ em hỏi:

- Con học xong chưa?

+ Mẹ em chợ mua nhiều thứ: gạo, thịt, mía… + Mẹ em thường gọi em “cún con”

+ Cô giáo em thường nói: “các em cố gắng học thật giỏi để làm vui lịng ơng bà cha mẹ”

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5) I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu tiết 1) - Nhận biết thể loại văn xuôi, kịch, thơ

- Bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu kẻ sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần - Phiếu kẻ sẵn BT2 bút

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học 2 Kiểm tra đọc:

- Tiến hành tương tự tiết 3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc tên tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ

- Phát phiếu cho nhóm HS trao đổi, làm việc nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận phiếu

- Đọc yêu cầu SGK - Các tập đọc

(186)

- Gọi HS đọc lại phiếu - HS nối tiếp đọc Tên bài Thể

loại Nội dung chính Giọng đọc

1/ Trung thu độc lập

Văn xuôi

Mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập tương lai đất nước tiếu nhi

Nhẹ nhàng thể niềm tự hào tin tưởng

2/ Ở vương quốc tương lai

Kịch Mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh, góp sức phục vụ sống

Hồn nhiên (lời Tin- tin, Mi- tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời em bé: tự tin, tự hào ) 3/ Nếu

chúng có phép lạ

Thơ Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ

để làm cho giới trở nên tốt đẹp Hồn nhiên, vui tươi

4/ Đôi giày ba ta màu xanh

Văn xuôi

Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng cho cậu đơi giày mà cậu mơ ước

Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn – hồi tưởng): vui nhanh (đoạn 2-niềm xúc động vui sướng cậu bé lúc nhạn quà) 5/ Thưa

chuyện với mẹ

Văn xuôi

Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên thu phục mẹ động tình với em, khơng xem nghề hèn

Giọng Cương: Lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên Lúc cảm động, dịu dàng 6/ Điều

ước vua Mi-đat

Văn

xuôi Vua Mi- đat muốn vật chạmvào biến thành vàng, cuối hiểu: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

Khoan thai

Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng vua: từ phấn khởi, thoả mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận Lời Đi- ô- ni- dôt phán : Oai vệ

Bài 3: - Tiến hành tương tự 2:

Nhân vật Tên bài Tính cách

- Nhân vật “tôi”- chị phụ trách Lái

Đôi giày ba ta màu xanh

Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang Quan tâm thông cảm với ước muốn trẻ

Hồn nhiên, tình cảm, tích mang giày dép - Cương

Mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ Hiếu thảo, thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúpmẹ Dịu dàng, thương

- Vua Mi-đat

- Thần Đi-ô- ni- dôt

Điều ước vua

Mi- đat Tham lam biết hối hận Thông minh, biết dạy cho vua Mi- đat học

3 Củng cố – dặn dò:

(187)

- Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ làm cho sống thêm vui tươi, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, mang lại bất hạnh cho người

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn tập bài: Cấu tạo tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ láy, Danh từ

-Tiết 5: KĨ THUẬT

Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa(t1) I MỤC TIÊU:

- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II.ĐỒ DÙNG: - Mẫu đường gấp mép vải khõu vin - GV, HS: Hp cắt, khâu, thêu

- Lấy cc3-nx3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

I.Kiểm tra:

-Kiểm tra số dụng cụ HS II.Bài mới:

-Giới thiệu

* HĐ 1: Quan sát nhận xét -Giới thiệu mẫu HD quan sát -Mép vải gấp lần?

-Đường gấp gấp mặt mép vải?

-Được khâu mũi khâu nào?

-Đường khâu thực mặt vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải

* HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4 -Nêu bước thực -Nhận xét

-Yêu cầu

-Nhận xét HD thao tác khâu thực mặt trái

* HĐ 3: Thực hành nháp

-Yêu cầu kẻ đường vạch dấu gấp III Củng cố - Dặn dò:

HS chuẩn bị tiết sau

-Tự kiểm tra dụng cụ bổ xung thiếu

-Nhắc lại tên học -Quan sát nhận xét: -Mép vải gấp hai lần -Nêu:

6 -Nêu: -Nêu: -Nghe

-Quan sát hình theo yêu cầu trả lời câu hỏi

-2HS nhắc lại bước thực , thao tác mẫu

-Quan sát hình 3, nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc

-2 hs thực hành mẫu

(188)

Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011

Tiết 2: TOÁN

NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Biết thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (khơng nhớ có nhớ)

- Ap dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số :

* Phép nhân 241324 x (phép nhân không nhớ)

- GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x - Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số, đặt tính để thực phép nhân 241324 x

- Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính đâu ?

- HS suy nghĩ để thực phép tính Yêu cầu HS nêu cách tính mình, sau GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ

* Phép nhân 136204 x (phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng : 136204 x

- HS đặt tính thực phép tính, ý phép nhân có nhớ

- GV nêu kết nhân đúng, sau yêu cầu HS nêu lại bước thực phép nhân

c Luyện tập, thực hành :

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe GV giới thiệu

- HS đọc: 241324 x

- HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào giấy nháp

- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái)

241324 * nhân 8, viết x * nhân 4, viết 482648 * nhân 6, viết * nhân 2, viết * nhân 8, viết * nhân 4, viết Vậy 241 324 x = 482 648 - HS đọc: 136204 x

- HS thực bảng lớp, HS lớp làm vào giấy nháp

(189)

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu YC tập -Đặt tính tính

-Yêu cầu học sinh thực - Chữa , ghi điểm

-Yêu cầu HS nêu cách thực

Bài tập 3a:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức

Yêu cầu HS làm HS lên bảng làm -Theo dõi, giúp đỡ HS

- Nhận xét , sửa sai 4 Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- 1HS nêu

- HS thực b/c theo hai dãy 2HS lên bảng làm VD:

a/ 341231 102426 x x 682462 512130 - Cả lớp chữa - Nêu yêu cầu - HS nêu

- Tự làm vào vở, HS lên bảng làm a/ 321475 + 423507 x 2=

321475 + 847014 = 1168489

-Tiết 3: KỂ CHUYỆN

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)

I MỤC TIÊU:

- Xác định tiếng đọc văn theo mơ hình âm tiết học Các tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn

- Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, câu văn đọan văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn - Phiếu kẻ sẵn bút

Tiếng Am đầu Vần Thanh

a/ Tiếng có vần b/ Tiếng có đủ âm đầu, vần

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc đoạn văn

? Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào?

? Những cảnh đất nước cho em biết điều đất nước ta?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc thành tiếng

+ Cảnh đẹp đất nước quan sát từ cao xuống

+ Những cảnh đẹp cho thấy đất nước ta bình, đẹp hiền hoà

(190)

- Phát phiếu cho HS, thảo luận hoàn thành phiếu làm xong dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận phiếu

- HS ngồi bàn trao đổi hoàn thành phiếu

- Chữa (nếu sai)

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

a/ Tiếng có vần

thanh Ao Ao Ngang

b/ Tiếng có đủ âm đầu,

vần DướiTầm

Cánh Chú Chuồn

Bay Giờ Là …

D T C Ch Ch B Gi

L …

Ươi Am Anh

U Uon

Ay Ơ A …

Sắc Huyền

Sắc Sắc Huyền Ngang Huyền Huyền

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- Thế từ đơn, cho ví dụ ? Thế từ ghép? Cho ví dụ ? Thế từ láy? Cho ví dụ

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm từ

- HS lên bảng viết từ tìm

- Gọi HS bổ sung từ thiếu - Kết luận lời giải (SGV)

- HS trình bày yêu cầu SGK + Từ đơn từ gồm tiếng Ví dụ: ăn…

+ Từ ghép từ ghép tiếng có nghĩa lại với Ví dụ: Dãy núi, nhà…

+ Từ láy từ phối hợp tiếng có âm hay vần giống Ví dụ: Long lanh, lao xao,… - HS ngồi bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp

- HS lên bảng viết, HS viết loại từ - Viết vào tập

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu

- Thế danh từ? Cho ví dụ?

+Thế động từ? Cho ví dụ - Tiến hành tương tự

- HS đọc thành tiếng

+ Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị) Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức

+ Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh,…

Danh từ Động từ

Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn, thuyền…

Rì rào, rung rinh, ra, gặm, bay, ngược xuôi, mây

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

(191)

Nước có tính chất gì? I MỤC TIÊU:

HS có khả phát số tính chất nước cách:

-Nêu số tính chất nước: Nước chất lỏng, suốt, không màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hồ tan số chất

-Quan sát làm thí nghiệm để để phát số tính chất nước

-Nêu ví dụ số ứng dụng tính chất nước đời sống: mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt

*GDBVMT II.ĐỒ DÙNG:

GV: Sư dơng hình SGK

-GV, HS chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

I.Kiểm tra:

- Nêu nội dung chương: vật chất lượng

II.Bài : -Giới thiệu

*HĐ 1: Phát màu, mùi, vị nước - Gọi HS đọc ND mục SGK

- Yêu cấu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu nghiệm

- Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè

-Cốc đựng nước, cốc đựng sữa…? -Mùi vị loại nước cốc?

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung cho bạn KL:nước suốt, không màu, không mùi, không vị

*HĐ 2:Phát hình dạng nước -Gọi 5HS đọc mục SGK

-Yêu cầu nhóm đưa dụng cụ chuẩn bị cho TN

- HD HS làm thí nghiệm

+ Nước có hình dạng định khơng? u cÇu nhóm nêu kết thí nghiệm KL: Nước khơng có hình dạnh định *HĐ3: Tìm hiểu nước chảy nào? - Gọi HS đọc mục yêu cầu

- Kiểm tra vật làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm

-Theo dõi

- HS đọc

- Thảo luận theo N4

- Hệ thống kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng

-Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhắc lại

- 2HS đọc

Đưa dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm

- Các nhóm làm TN theo hướng dẫn GV

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi sau thực thí nghiệm

- Các nhóm nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại

- HS đọc

(192)

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Goi HS nêu kết thí nghệm

KL: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía

*HĐ 4: Phát tính chất thấm khơng thấm với số vật hồ tan khơng tan số chất

- GV nêu mục SGK

- GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni l«ng; nhúng miếng vải vào chậu nước

-Bỏ đường vào nước khuấy -Yêu cầu HS tính chất nước qua thí nghiệm Kết luận: Nước thấm qua số vật, làm tan số chất

-Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết III Củng cố- Dặn dị:

*GDBVMT: Nêu ví dụ số ứng dụng tính chất nước đời sống

-Dặn vê học, ôn lại -Nhận xét chung học

cầu

- Thực theo bước HD - Các nhóm nêu kết luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2HS nhắc lại

-2 HS nhắc lại

- Quan sát -Nhân xét tượng -Kết luận: nước thấm qua số vật, làm tan số chất

-HS nêu

-Một vài HS nhắc lại -1 HS đọc

- Lµm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc cho khỏi ướt Cả lớp theo dõi

-Tiết 5: ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I MỤC TIÊU :

- Học xong này, HS biết : Vị trí Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt

- Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ Địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

- Chỉ vị trí thành phố Đà lạt đồ (lược đồ) II CHUẨN BỊ :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm ) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: GV cho HS hát 2 KTBC :

? Nêu đặc điểm sơng Tây Ngun ích lợi

? Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây Nguyên

? Tại cần phải bảo vệ rừng trồng lại rừng ? - GV nhận xét ghi điểm

(193)

3 Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển :

1/ Thành phố tiếng rừng thông thác nước :

*Hoạt động cá nhân :

GV cho HS dựa vào hình 5, tranh, ảnh, mục SGK kiến thức trước để trả lời câu hỏi sau :

? Đà Lạt nằm cao nguyên ? ? Đà Lạt độ cao mét ?

? Với độ cao Đà Lạt có khí hậu ?

? Quan sát hình 1, (nhằm giúp cho em có biểu tượng hồ Xuân Hương thác Cam Li) vị trí điểm hình

? Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt - GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp

- GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện câu trả lời * GV giải thích: Như SGV

2/ Đà Lạt- thành phố du lịch nghỉ mát: *Hoạt động nhóm( nhóm nhỏ ):

- HS dựa vào vốn hiểu biết mình, vào hình 3, mục SGK để thảo luận

- GV cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- HS đem tranh, ảnh sưu tầm Đà Lạt lên trình bày trước lớp

- GV nhận xét, kết luận

3/ Hoa rau xanh Đà Lạt : * Hoạt động nhóm (nhóm 4):

- HS quan sát hình 4, nhóm thảo luận theo gợi ý sau :

? Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ?

? Kể tên loại hoa, rau xanh Đà Lạt

? Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?

? Hoa rau Đà Lạt có giá trị nào? 4 Củng cố :

- GV HS hoàn thiện sơ đồ sau :

- HS lặp lại

- HS lớp

+ Cao nguyên Lâm Viên + Đà Lạt độ cao 1500m + Khí hậu quanh năm mát mẻ + HS BĐ

+ HS mô tả

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nhóm thảo luận

- Các nhóm đại diện lên báo cáo kết

- Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bơ sung

- HS nhóm thảo luận

+ Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa rau xanh trái câyt xứ lạnh, diện tích trồng rau lớn

+ hoa lan, cảm tú cầu, Hồng, mi- mô-da, dâu, đào ,mơ, mận, bơ…; Cà rốt, khoai tây, bắp cải, su hào …

+ Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm

+ Cung cấp cho nhiều nơi xuất

- HS nhóm đại diện trả lời kết

Khí hậu Quanh

năm Mát mẻ

Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thông,

thác nước Đà Lạt

Các cơng trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch,

(194)

5 Tổng kết - Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau ôn tập

- HS lên điền

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS lớp

-Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011

Tiết 2: TOÁN:

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân

-Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ kẻ bảng phần học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

I KiĨm tra:

- Yêu cầu HS làm 3, Tr 57 - Nhận xét bài, ghi điểm

II Bài mới: - Giới thiệu

a.So sánh giá trị biểu thức - Viết phần a (bài học) lên bảng

-Yêu cầu HS tính kết so sánh kết phép tính

x5 = x7

- Đưa bảng phụ viết phần b yêu cầu HS so sánh giá trị

KL: Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi : Đó tính chất giao hốn phép nhân

b.Thực hành

- 2HS lên bảng làm - Lớp chữa bạn - 2HS nhắc lại

-HS theo dõi, nắm yêu cầu

- HS tính nêu kết phép tính - So sánh kết quả: x5 x7 35 - So sánh giá trị biểu thức trường hợp, rút nhận xét

a x b = b x a

- Một số em nhắc lại Khí hậu

Quanh năm Mát mẻ

Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thông,

thác nước Đà Lạt

Các cơng trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch,

biệt thư, khách sạn

Thành phố nghỉ mát,

(195)

Bài tập

- Gọi HS nêu u cầu tập: -Viết số thích hợp vào trống

HD hs vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để điền nhanh kết

- Chữa bài, tuyên dương HS thực tốt

Bài tập

- Gọi HS nêu yêu cầu

- HD hs nhận xét phép tính

-Gọi 3em lên bảng làm Cả lớp làm bảng

-Nhận xét , sửa sai III.Củng cố- Dặn dị:

Nêu tính chất giao hốn phép nhân? - Nhận xét tiết học

- Bµi vỊ nhµ lµm bµi 3,4

- 2HS nêu

-Một HS nêu cách thực

- Tìm kết hình thức tró chơi tiếp sức

a/ x6 = x b/ x = x 207 x = x 207

- HS nêu

-Nhận xét phép tính -3 HS lên bảng làm

- Cả lớp làm bảng a/ 1357 x5=6785 x853 = 5971 40263 x = 281841

- Cả lớp nhận xét , sửa sai - 2, HS nêu

-Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Theo đề chuyên môn)

-Tiết 4: TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA VIẾT

(Theo đề chuyên môn)

-Tiêt 5: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận xét đánh giá tuần Đưa kế hoạch tuần 11Tiếp tục rèn kĩ tự quản

-Giáo dục HS ngoan ngỗn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê tự phê II NỘI DUNG:

Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Gv nhận xét chung

- Học tập: tổ chức tốt thi chất lượng kì - Lớp sẽ, gọn gàng

* Tồn tại.

- Trong tuần cịn có học sinh vắng khơng lí III KẾ HOẠCH TUẦN 11:

- Tiếp tục trì nề nếp sĩ số

-Trong học ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến - Thực thi đua tổ dành nhiều điểm 10

- Luyện đọc nhiều

(196)

- Giữ gìn vệ sinh Hưởng ứng tốt phong trào nhà trường tổ chức - Lao động dọn vệ sinh trường lớp

-Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 TUẦN 10

Tiết 1: Chào cờ

-Tiết 2: Toán

NHÂN VỚI 10; 100; 1000; CHIA CHO 10; 100; 1000; I, Mục tiêu:

- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,…

II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra cũ:

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23109 x = x

- Nêu tính chất giao hốn phép nhân, lấy ví dụ?

- Nhận xét

2, Dạy học mới: 2.1, Giới thiệu bài:

2.2, Hướng dẫn nhân với 10, 100, 1000,…

a, Phép tính: 35 x 10 = ? - Lấy ví dụ:12 x 10 = 78 x 10 = b, Phép tính 35 x 100 = ? - Yêu cầu hs tính

- Khi nhân với 100? c, Phép tính 35 x 1000 = ? - Yêu cầu tính

- Khi nhân với 1000 ?

* Vậy nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… ta có nhận xét gì?

2.3, Hướng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,…

- Gợi ý hs từ phép nhân để có kết phép chia

- Nhận xét kết phép chia cho 10, 100, 1000,…

2.4, Luyện tập:

Bài 1: (câu a Cột 1, 2; câu b Cột 1,2) Tính nhẩm

- Tổ chức cho hs tính nhẩm - Nhận xét

Bài 2: (3 dòng đầu)

- Hs theo dõi phép tính, nhận cách thực nhân với 10

- Hs thực vài ví dụ

- Hs theo dõi phép tính, nhận cách nhân với 100

- Hs nhận cách nhân với 1000

- Hs rút khái quát nhân với 10, 100, 1000,

- Hs nhận kết phép chia cho 10, 100, 1000,…,dựa vào phép nhân

- Hs nêu nhận xét chung sgk

- Hs nêu yêu cầu - Hs trao đổi theo cặp

(197)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gv hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu hs làm - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò:

- Nêu nhận xét chung sgk - Chuẩn bị sau

- Hs nêu yêu cầu - Hs theo dõi mẫu

- Hs làm 70 kg = … yến 800 kg = ….tấn

-Tiết 3: Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I, Mơc tiªu:

- Biết đọc văn với giọng kể châm rãi ; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý trí vợt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời đợc câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS biết noi gương nhân vật truyện để rèn tính kiên trì, chăm II, §å dïng d¹y häc:

- Tranh minh hoạ nội dung đọc III, Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động

- GV treo tranh, giới thiệu 2)Bài

a, Luyện đọc

- GV chia đoạn gồm đoạn, lần xuống dòng đoạn

- Luyện đọc từ ngữ: diều, trí, nghèo, bút, vỏ trứng, vi vút

- Cho lớp luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- H/D HS giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm tồn b,: Tìm hiểu

+ Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

+ Nguyễn Hiền ham học chịu khó NTN? + Vì bé gọi Ông Trạng thả diều? + Chọn tực ngữ, thành ngữ

+ Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?

c, Đọc diễn cảm

- Cho lớp đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ cho HS thi đọc - GV nhận xét

3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc - Từng cặp luyện đọc - HS đọc toàn - HS đọc giải - Nghe

- Học đến đâu hiểu đến

- Nhà nghèo, phải chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ

- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - có chí nên

* Nguyễn Hiền người có chí, nhờ lịng quyết tâm vượt khó ơng trở thành trạng nguyên trẻ nước ta

(198)

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

-Tiết 5: Đạo đức

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :

Củng cố thực hành kĩ đóng vai, xử lí tình huống, bày tỏ thái độ tình thuộc chủ điểm học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đồ dùng đóng vai, thẻ màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ trước -Nhận xét ghi điểm

2 Bài : Giới thiệu Hoạt động : Bày tỏ thái độ

- Yêu cầu HS nhắc lại học học kì I

- Quy ước thái độ thẻ màu

- Nêu ý kiến biểu hành vi học

* Theo dõi, nhận xét

2/Hoạt động : Xử lí tình

- Chia nhóm đưa tình có liên quan học

- Yêu cầu HS đóng vai để xử lí tình -Nhận xét, kết luận cách xử lí tình

Hoạt động : Liên hệ thực tế

- Yêu cầu HS liên hệ thân việc thực nội dung học

3 Củng cố - Dặn dò (:

- Nhắc lại nội dung bài, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- em đọc lại ghi nhớ trước

- Một số em nhắc lại - HS ý theo dõi

- HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu theo quy ước (giải thích)

- Chú ý theo dõi

-HS đóng vai theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Trao đổi theo cặp

-Một số em trình bày trước lớp -Lớp theo dõi, nhận xét

- Chú ý lắng nghe

-Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011

Tiết 1. Tốn

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I, Mục tiêu:

- Nhận biết đợc tính chất kết hợp phép nhân

- Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính II, Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất III, Các hoạt động dạy học :

(199)

2.1, Giới thiệu bài:

2.2, Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân

a, So sánh giá trị biểu thức: (2 x 3) x x ( x 4) ( x2) x x ( x 4) ( x 5) x x ( x )

b, Tính chất kết hợp phép nhân: - Gv giới thiệu bảng:

-Yêu cầu hs hoàn thành nội dungtrong bảng

- Hs tính giá trị biểu thức so sánh giá trị

( x3) x4 = x (3 x 4) ( x 2) x = x ( x 4) ( x 5) x6 = x ( x 6) - Hs hoàn thành bảng

a b c ( a x b) x c a x ( b x c)

3 ( x 4) x = 60 x ( x 5) = 60

5 ( x 2) x = 30 x ( x 3) = 30

4 ( x 6) x = 48 x ( x 2) = 48

2.3, Thực hành:

Bài 1: (câu a) Tính hai cách ( theo mẫu)

- Gv phân tích mẫu - Yêu cầu hs làm - Chữa bài, nhận xét Bài 2: (câu a)

- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu - Chữa bài, nhận xét

3, Củng cố, dặn dị:

- Tính chất kết hợp phép nhân - Chuẩn bị sau

- Kết luận:

( a x b) x c = a x ( b x c)

- Hs phát biểu tính chất lời - Hs nêu yêu cầu

- Hs theo dõi mẫu - Hs làm theo mẫu

- Hs đọc đề, xác định yêu cầu - Hs tóm tắt giải tốn

Bài giải:

Có số học sinh ngồi học là: x 15 x = 240 ( học sinh) Đáp số: 240 học sinh

-Tiết 2: Chính tả: ( nhớ - viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu

- Nhớ - viết tả, trình bày khổ thơ chữ

- Làm BT3 (viết lại chữ sai CT câu cho) ; làm BT(2) a / b, BTCT phương ngữ GV soạn

* HS khá, giỏi làm yêu cầu BT3 SGK II Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi sẵn BT 2a, BT III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’) - Giới thiệu 2)Bài (25’) 2.1

: Viết tả

- GV nêu yêu cầu viết khổ thơ đầu

- Nghe

(200)

- GV đọc

- H/D viết từ ngữ : phép, mầm giống - Cho HS viết chỉnh tả

- H/D chữa lỗi

- GV thu chấm - 10 - Nhận xét chung

2.2: Luỵên tập

BT 2a: Điền vào chỗ trống s/x - GV treo bảng phụ, giao việc - Lớp thảo luận nhóm

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Trỏ lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng

* BT 3: Viết lại cho tả - GV treo bảng phụ

- GV nhận xét chốt lời giải đúng:  Tốt gỗ tốt nước sơn  Xấu người đẹp nết

 Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể  Trăng mờ càn tỏ

Dẫu núi lở cao đồi 3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS đọc thuộc lòng - Lớp đọc thầm - HS viết bảng - HS tự viết

- Đổi chữa lỗi

- HS đọc đề

- Làm việc nhóm - Đại diện nhóm lên làm

- HS đọc đề

- HS , giỏi lên làm

-Tiết 3: Lịch sử

NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/ MỤC TIÊU : Sau học, HS biết :

- Nêu lí khiến Lý Cơng Uẩn dời từ Hoa Lư Đại La - Vài nét công lao Lý Công Uẩn

* HS yếu biết số việc làm thể quan tâm đến đời sống nhân dân II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ hành Việt Nam.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

- Nêu yêu cầu kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài : Giới thiệu

Hoạt động : Lí khiến Lý Cơng Uẩn dời đơ Đại La

-GV giới thiệu đôi nét Lý Công Uẩn

- GV treo đồ yêu cầu HS xác định vị trí Hoa Lư Đại La

- Nêu câu hỏi :

+ Vì Lý Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La ? Lý Thái Tổ suy nghĩ mà

- em nêu kết ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981

-HS ý lắng nghe

-HS quan sát đồ - em lên bảng thực theo yêu cầu

-HS đọc SGK , đoạn : “ Mùa xuân … màu mỡ này”

-Một số em trả lời

Ngày đăng: 31/05/2021, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w