1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an tuan 25 lop 4 Chuan KTKN

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 347,25 KB

Nội dung

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy I - Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo vài và trả lời từng câu hỏi: + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục[r]

(1)Tuần 25 Tiết Thứ ngày tháng năm 2013 Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách thực phép nhân hai phân số - Rèn kỹ nhân nhẩm cho HS II Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 4-5 (132) - HS chữa bài - Nhận xét cho điểm - HS nhận xét B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng – HD nội dung: - GV? Tính DT HCN làm nào? - HS : S = a b - Nêu VD SGK trang 132 - DTHCN × + ? Để tính DT HCN ta làm nào? - GV HD HS tìm KQ phép nhân trên hình minh hoạ + ? Chia hình vuông là 15 phần thì HCN - DT HCN = 15 ( m ) tô màu chiếm? phần? - Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số - GV HD HS tính + ? Khi muốn nhân hai PS ta làm nhân mẫu số - HS nhắc lại nào? - GV YC HS nhắc lại Thực hành: - HS làm bài, HS đọc KQ * Bài (133): - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm, nhận xét - Cho HS làm bài × 20 10 - GV chữa bài VD: × = ×7 =42 =21 * Bài (133): - HS làm bài - GV làm mẫu phần a - HS làm bảng, HS lớp làm - Cho HS làm phần còn lại 11 11 ×5 55 11 - Chữa bài VD : b) × 10 =¿ 9× 10 =90 =18 * Bài (133): - HS đọc và tóm tắt giải - Gọi HS đọc và tóm tắt bài Giải: Diện tích hình chữ nhật là: - Cho HS làm bài 18 x  - GV nhận xét cho điểm 35 (m2 ) C Củng cố - dặn dò: 18 - Nhận xét học Đáp số: 35 m2 - Dặn dò HS học nhà và CB bài sau Tiết Tập đọc (2) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sợ việc - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng ác, bạo ngược ( trả lời các câu hỏi SGK) II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn - HS thực yêu cầu thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời - Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi bạn - Nhận xét và cho điểm HS B- Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài GV giới thiệu SGV Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS tiếp đọc đoạn - HS đọc bài theo trình tự: bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, + HS1: Tên chúa tàu ấy…bài ca man rợ ngắt giọng cho HS + HS2: Một lần,…phiên toà tới + HS3: Trong bác sĩ…im thóc - HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS ngồi cùng bàn tiếp nối luyện đọc từ đoạn bài - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi câu hỏi từ ngữ nào cho thấy tên và trả lời câu hỏi cướp biển tợn? - Gọi HS phát biểu ý kiến - Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển dữ: trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, lên (3) + Đoạn thứ cho ta thấy điều gì? - Ghi ý chính đoạn lên bảng: Hình ảnh tợn tên cướp biển - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào? + Thấy tên cướp vậy, bác sỹ Ly đã làm gì? + Những lời nói và cử bác sĩ Ly cho thấy ông là người nào? + Đoạn thứ hai kể với chúng ta chuyện gì? - GV ghi ý chính đoạn lên bảng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Cặp câu nào bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch bác sĩ Ly và tên cướp biển? loạn óc, hát bài ca man rợ + Đoạn thứ cho thấy hình ảnh tên cướp biển và đáng sợ - HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi + Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết: đập tay xuống bàn quát người im, quát bác sĩ Ly"có câm mồm không?", rút soạt dao lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly + Bác sĩ Ly ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bện, điềm tĩnh hỏi lại hắn: "Anh bảo tôi có phải không?", bác sĩ Ly dõng dạc và quyết: Nếu không cất dao đưa toà + Những lời nói và cử cho thấy ông là người nhân từ, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm + Đoạn thứ hai kể đối đầu bác sĩ Ly và tên cướp biển - HS đọc lại ý chính đoạn thứ hai - HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi - Câu văn: Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng thì nanh ác, hăng thú nhốt chuồng + Bác sĩ Ly khuất phục tên cướp + Vì bác sĩ Ly khuất phục tên biển vì bác sĩ bình tĩnh và cương cướp biển hãn? Chọn ý trả lời bải vệ lẽ phải ý đã cho + Đoạn kể lại tình tiết: tên cướp biển bị + Đoạn kể lại tình tiết nào? khuât phục - Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý - Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính chính bài - Gọi HS nêu ý chính bài - Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa (4) thắng ác, bạo ngược - HS nhắc lại ý chính - Kết luận và ghi ý chính bài lên bảng c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc bài theo hình thức phân vai: Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng luyện đọc + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3- Củng cố, dặn dò: + Em hãy nói câu để ca ngợi bác sĩ Ly - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Tiết - Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay + Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay + HS ngồi gần cùng luyện đọc theo hình thức phân vai + đến tốp HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai Toán (Ôn) LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cho HS phép nhân phân số - Rèn kĩ tính và trình bày cho HS - HS có tính cẩn thận chính xác làm bài II Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn - HS: ôn lại nội dung, kiến thức đã học III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm, lớp làm bài x x nháp nhận xét bài bạn - Tính: ; - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp Nội dung: - GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài * Bài 1: Tính (5) x a x x b x c - GV củng cố cho HS nhân phân số * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S x  a, 7 - HS làm bài chữa bài - Nêu lại cách nhân phân số 10 16 x  b, 11 11 - HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo nêu kết * Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng - HS làm tương tự x - Phép nhân có kết là a 17 b 20 c 27 27 d 20 * Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng - Kết phép nhân x là: 27 15 27 a b c 16 d - HS nêu cách nhân phân số với số tự nhiên, nêu kết * Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng - HS làm tương tự bài4 - Tích và là: 10 20 a 24 b c 3 d Củng cố, dăn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học - YC HS nhà ôn lại bài Tiết Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu: Giúp HS : - Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng để bảo vệ mắt - Hiểu và phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - Biết tránh, không đọc, viết nơi ánh sáng quá yếu II Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ SGK trang 98-99 , Kính lúp, đèn pin III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: - HS trả lời (6) + Nêu vai trò ánh sáng đời sống người , động vật , thực vật? - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng – Tìm hiểu nội dung: *HĐ1: Khi nào không trực tiếp nhìn vào nguồn sáng + Mục tiêu:Nhận biết và phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt + Tiến hành: - B1: YC HS tìm hiểu SGK - B2: Thảo luận theo nhóm: Tìm việc nên và không nên làm để tránh tác hại cho mắt - Các nhóm báo cáo *HĐ2: Tìm hiểu số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc viết + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để bảo vệ mắt Không đọc, viết nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu + Cách tiến hành: - B1: Tổ chức hướng dẫn HS QS tranh trả lời câu hỏi - B2: GV cho HS thảo luận, trả lời: - B3: Cho HS làm phiếu học tập KL: Ánh sáng quá mạnh quá yếu có hại cho mắt C Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn dò HS học nhà và CB bài sau Tiết - HS nhận xét, bổ sung - HS thảo luận trả lời: + Không nhìn trực tiếp vào lửa hàn, Không soi đèn la ze, đèn pha ô tô - Có thể đeo kính, đội mũ - HS thảo luận đưa ý kiến đúng - Trường hợp hình 6, , có hại cho mắt vì hình 6-8 ánh sáng quá mạnh, hình ánh sáng lại quá yếu, + Khi ngồi học tư phải ngắn và phải đảm bảo đủ ánh sánh đọc, viết - HS đọc ND SGK Thứ ngày tháng năm 2013 Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( PHẠM TIẾN DUẬT ) I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan (7) - Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh độc đáo xe không kích vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước - Học thuộc lòng bài thơ II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng ghi kèm sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy I - Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo vài và trả lời câu hỏi: + Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? + Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét và cho điểm HS II- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét - HS đọc theo trình tự: + HS 1: Khổ thơ + HS 2: Khổ thơ + HS 3: Khổ thơ + HS 4: Khổ thơ - HS đọc bài lượt trước lớp - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - HS đọc phần chú giải thành tiếng phần chú giải trước lớp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc khổ thơ - Gọi HS đọc toàn bài thơ - HS đọc toàn bài trước lớp - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc - Theo dõi GV đọc mẫu + Toàn bài đọc với giọng vui, hóm hỉnh b) Tìm hiểu bài; - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, trao - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận đổi và tiếp nối trả lời câu hỏi GV vừa để trả lời câu hỏi nêu câu hỏi để HS trao đổi tìm hiểu bài thơ + Qua lời thơ em hình dung điều gì các + Qua lời thơ em thấy các chiến sĩ lái chiến sĩ lái xe? xe dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái chiến đấu (8) + Những câu thơ nào bài thể + Những câu thơ thể tình đồng chí, tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ? đồng đội các chiến sĩ: Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ + Hình ảnh xe không có kính + Hình ảnh xe không có băng băng trận bom đạn kẻ kính băng băng trận cho em thấy thù gợi cho em cảm nghĩ gì? các chú đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn kẻ thù - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung - Trao đổi, thảo luận và tiếp nối đoạn và ý nghĩa bài thơ phát biểu - Gọi HS tiếp nối phát biểu: GV ghi nhanh + Khổ thơ 1: tâm bình thản, ung lên bảng ý khổ thơ và ý chính dung người chiến sĩ lái xe Trường bài Sơn + Khổ 2: tinh thần lạc quan chiến sĩ lái xe Trường Sơn + Khổ 3: coi thường khó khăn, gian khổ + Khổ 4: tình đồng chí, đồng đội thắm thiết + Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm các chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước - GV kết luận: c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ - HS tiếp nối đọc bài: HS lớp theo thơ HS lớp theo dõi để tìm cách đọc dõi tìm giọng đọc hay - Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn + GV đọc mẫu đoạn thơ + Theo dõi GV đọc mẫu + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo + HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho cặp nghe + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước + HS thi đọc diễn cảm, lớp theo lớp dõi và bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét cho điểm HS - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng - Học thuộc lòng theo cặp - Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối khổ - lượt HS đọc thuộc lòng khổ thơ thơ (mỗi lượt HS tham gia đọc) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - đến HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS (9) III- Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Em thích hình ảnh nào bài - Một số HS trả lời trước lớp theo ý thơ? vì sao? hiểu mình - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài thơ Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố phép nhân phân số - Biết cách thực phép nhân phân số, nhân hai phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với với phân số - Rèn kĩ nhân và tính cẩn thận cho HS II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, bài tập III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: -.Gọi HS chữa bài luyện thêm tiết 122 - HS chữa bài - GV nhận xét cho điểm - HS nhận xét bổ sung B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng – HD HS làm bài tập *Bài 1(133): - Gọi HS đọc và nêu YC - HS nghe GV phân tích mẫu - HD mẫu cho HS HS làm bảng, HS lớp làm 9 ×8 72 - Cho HS thực phép nhân PS VD a 11 ×8=11 =11 - Chốt KQ đúng - HS nêu cách làm *Bài (133): - HS nghe GV làm mẫu - YC HS Làm bài - Cho HS rút KL: +1 nhân với PS nào - HS làm bài - HS rút KL: cho KQ là chính PS đó x6 24 + nhân với PS nào   7 VD : x - GV KL *Bài (133): - GV cho HS tính và so sánh kết quả, rút - HS tính và so sánh KQ kết luận: nhân PS với số tư nhiên là phép cộng liên tiếp các PS - Kết *Bài 5(133): - HS làm bài , HS đọc KQ (10) - Gọi HS đọc và tóm tắt bài - YC HS làm bài - GV nhận xét cho điểm Giải “ Chu vi hình vuông: 20 x4  7 (m) Diện tích hình vuông là : C Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò HS học nhà và CB bài sau - BTVN (133) Tiết 5 25 x  7 49 (m ) 20 25 Đ/ S : m ; 49 m2 Khoa học NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I – Mục tiêu: Giúp HS - Nêu ví dụ các vật có nhiệt độ cao thấp khác - Biết nhiệt độ bình thường thể, nhiệt độ nước sôi, nhiệt độ nước đá tan - Hiểu “nhiệt độ “ là đại lượng độ nóng lạnh vật - Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế II - Đồ dùng dạy – học: -1 số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá tan, chậu nhỏ, cốc III - Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: + Em có thể làm gì để khắc phục việc - HS trả lời đọc viết ánh sáng quá yếu? Làm gì - HS nhận xét, bổ sung để bảo vệ mắt? - GV nhận xét cho điểm B – Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng – Tìm hiểu nội dung: *HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt - HS trả lời +Mục tiêu: Nêu ví dụ các vật có nhiệt + HS trình bày độ cao , thấp biết sử dụng từ “nhiệt độ “ - Vật nóng: nước sôi, bóng đèn , diễn tả nóng lạnh Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh +Tiến hành : - HS quan sát hình và trả lời - B1: YC HS kể tên số vật nóng, lạnh thường gặp - HS làm việc cá nhân - B2: HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK - Các nhóm báo cáo - GV cho HS hiểu cách dùng từ “Nhiệt độ” (11) *HĐ2:Thực hành sử dụng nhiệt kế + Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế + Tiến hành: - B1: GV giới thiệu loại nhiệt kế GV HD HS đọc nhiệt kế - B2: - Cho HS thực hành đo nhiệt độ *HĐ 3: Thực hành đo nhiệt độ - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm + Đo nhiệt độ cốc nước, đo nhiệt độ các bạn nhóm, ghi kết đo - GV nhận xét C – Củng cố – Dặn dò: - Tóm tắt ND bài - GV tổng kết học - Dặn dò HS học nhà và CB bài sau Tiết - HS Tham gia làm thí nghiệm trả lời: - HS đọc nhiệt độ nhiệt kế - HS thực hành đo nhiệt độ - HS làm thí nghiệm - Ghi kết đo - HS đọc ND SGK Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I- Mục tiêu: - Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể GV kể lại đoạn và toàn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu truyện (BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II- Đồ dùng dạy – học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK - Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại việc em đã làm để góp - HS kể chuyện phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS B- Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài 2) GV kể chuyện: (12) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu đoạn truyện - GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng, đọc rõ phần lời tranh a) Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ để kể đoạn và toàn câu chuyện nhóm - Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt - Gọi HS kể toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt b/ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK - Gọi HS trả lời câu hỏi + Câu chuyện cá ngợi phẩm chất gì các chú bé? - HS tạo thành nhóm Khi HS kể, các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn - HS tiếp nối kể chuyện (mỗi HS kể đoạn truyện tương ứng với nội dung tranh), lượt HS kể trước lớp - đến HS kể - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời câu hỏi + Câu chuyện ca ngợi dũng cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc + Tại truyện có tên là chú bé + Vì tất thiếu niên trên đất nước Liên không chết? Xô dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất chú bé khác * Vì tinh thần dũng cảm hi sinh cao các chú bé du kích sống mãi tâm trí người * Vì các chú bé đã làm cho tên phát xít tưởng các chú bé đã sống lại, đất nước này là ma quỷ * Những chú bé dũng cảm * Những người * Những chú bé không chết * Những người cảm + Em đặt tên gì cho câu chuyện này 3- Củng cố, dặn dò: (13) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Sưu tầm câu chuyện nói lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết Toán LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số - Nhận biết số tính chất phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân tổng phân số với phân số - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên các trường hợp đơn giản II - Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, bài tập III - Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 4(133) - HS chữa bài - Nhận xét cho điểm - HS nhận xét B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng - Giới thiệu số T/c phép nhân PS a)T /c giao hoán: GV cho HS tính; - HS tính x x và - Cho HS NX KQ và rút KL - GV KL b) T/C kết hợp: - GV thực tương tự phần a x4 4 x2 x   ; x   x5 15 5 x 15 4 x  x - KL: 5 3 x ) x  x( x ) -( 5 - KL SGK 134 c) T/C nhân tổng PS với PS - GV cho HS tính = cách *Bài (134 ) - Phần b HS làm theo cách - Cho HS làm bài - Chữa bài nhận xét *Bài 2(134) - Gọi HS đọc tóm tắt 3  )x  x  x -( 5 5 - KL SGK 134 +3 HS làm bảng; HS lớp làm 3 198 x x 22  x 22   242 242 11 C1: 22 11 3 198 X ( X 22)  X   22 11 242 11 C2: 22 11 - HS làm Giải: Chu vi HCN là: (14) - YC HS làm bài - Chữa bài 44 (  ) x2  15 *Bài 3(134) -Tiến hành bài C – Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò HS học bài và CB bài sau Tiết (m) 44 Đ/S : 15 m - HS đọc lời giải Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I- Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai là gì? - Nhận biết câu kể Ai là gì? đoạn văn và xác định chủ ngữ câu tìm (BT1 mục III); biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3) II- Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn phần nhận xét - Bảng phụ viết các câu văn BT1 phần luyện tập - Giáo án điện tử III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng xác định VN các - HS lên bảng làm bài HS lớp câu kể Ai là gì? (viết vào giấy khổ to) làm bài giấy nháp, đồng thời theo + Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa Ông tốt dõi bài làm bạn để nhận xét nghiệp Trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương năm 1931 + Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng mùa thu + Thiếu nhi là chủ nhân tương lai Tổ quốc + Mùa đông Trời là cái tủ ướp lạnh + Mùa hè Trời là cái bếp lò nung - Nhận xét và cho điểm HS B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu ví dụ: (15) - Gọi HS đọc các câu phần nhận xét và các yêu cầu Bài 1: - Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS lên bảng xác định CN các câu kể vừa tìm đựoc, yêu cầu HS lớp làm bút chì vào SGK - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - Chủ ngữ các câu trên từ loại nào tạo thành? 3) Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo CN câu mình vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh 4) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tiếp nối đọc câu có dạng Ai là gì? Mỗi HS đọc câu + Ruộng rẫy là chiến trường + Cuốc cày là vũ khí + Nhà nông là chiến sỹ + Kim Đồng và các bạn anh là đội viên đầu tiên Đội ta Dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu có dạng Ai là gì? vào SGK - HS làm bài Đáp án + Ruộng rẫy// là chiến trường CN + Cuốc cày// là vũ khí CN + Kim Đồng và các bạn anh// là CN đội viên đầu tiên đội ta - Chữa bài - Chủ ngữ danh từ tạo thành (ruộng rẫy, cuốc cay, nhà nông) và cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh) - HS tiếp nối đọc thành tiếng - đến HS đọc câu mình trước lớp Ví dụ: + Nam và Bình// là đôi bạn thân CN: cụm danh từ tạo thành + Sức khoẻ// là vốn quý + Quê hương// là chùm khế CN: danh từ tạo thành - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng (16) - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài - Treo bảng phụ đã viết riêng câu văn bài tập và gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Muốn tìm CN các câu kể trên em làm nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối các ô cột với cho chúng tạo thành câu kể Ai là gì? - Gọi HS lên bảng dán thẻ có ghi từ cột A với các từ ngữ cột B cho phù hợp - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lèm trên bảng HS lớp làm bút chì theo các kí hiệu đã quy định Đáp án: + Văn hoá nghệ thuật// là CN mặt trận + Anh chị em// là chiến sĩ trên mặt CN trận + Vừa buồn mà lại vừa vui// thực CN là nỗi niềm bông phượng + Hoa phượng// là hoa học trò - Chữa bài + Muốn tìm CN các câu kể trên em đặt câu hỏi - Cái gì là mặt trận? - Ai là chiến sĩ trên mặt trận ấy? - Cái gì là hoa học trò?… - HS đọc thành tiếng trước lớp - Trao đổi thảo luận, làm bài Đáp án: + Bạn Lan là người Hà Nội + Người là vốn quý + Cô giáo là người mẹ thứ hai em + Trẻ em là tương lai đất nước - Nhận xét bài bạn làm trên bảng - Chữa bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp - HS lên bảng đặt câu , HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét và kết luận - Gọi HS tiếp nối đọc câu mình đặt - Nhận xét bài làm bạn GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho em - đến HS tiếp nối đọc câu (17) trước lớp Ví dụ: + Bạn Bích Vân là người Hà nội + Hà Nội là thủ đô nước ta + Dân tộc ta là dân tộc anh hùng… 3- Củng cố, dặn dò: - Hỏi chủ ngữ câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại các câu văn BT2, BT3 vào và chuẩn bị bài sau Tiết Tập làm văn LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n miªu t¶ c©y cèi I Mục tiêu - Củng cố cho HS dựa trên hiểu biết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối, hs viết đoạn văn còn thiếu ý - HS luyện tập viết số đoạn văn hoàn chỉnh - HS hứng thú làm bài tập làm văn II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc bài văn trước - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Hướng dẫn làm bài Đề 1: a Mùa xuân mang đến cho vạn vật, cỏ cây sức sống và vẻ đẹp Hãy tả cây hoa độ đẹp vào ngày xuân b Bài văn em gồm đoạn? Nội dung đoạn là gì? - YC HS đọc đề bài - HD HS lập dàn ý cho đề văn - HD làm bài - Gọi HS đọc bài - NX, bổ sung Đề 2: Hãy viết đoạn văn nói lợi ích loài cây mà em biết Hoạt động học - HS đọc bài - HS đọc đề - HS làm bài - Đọc bài làm mình - NX, bổ sung - YC HS đọc đề bài - HD làm bài - Gọi HS đọc bài (18) - HD học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu đề trên - Em hãy nghĩ tới cây có ích mà em biết: Cây ăn quả, câu cho bóng mát, cây lấy gỗ… -Y êu cầu HS viết đoạn văn vào - Nhận xét - GV đọc số đoạn văn hay cho HS học tập Cây cho gỗ và bóng mát Cây tràm “Giờ chơi, chúng em đến quây quần bên gốc tràm cuyện trò rôm rả Thỉnh thoảng vài bông tràm lẻ bạn rơi lác đác trên mái tóc tơ làm duyên cho tụi trẻ chúng em.Có bạn nghịch ngợm hơn, ôm lấy gốc xoay vòng tròn trông có vẻ thích thú Cũng bóng râm gốc tràm này bao nhiêu trò chơi trẻ nhỏ diễn Chỗ thì bắn bi, đá cầu lũ trẻ trai, chỗ thì nhảy dây banh đũa…của cánh gái Gốc tràm nơi tụ tập các trò chơi lũ trẻ Chúng em thích cây tràm này lắm Vì tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn tăng thêm cảnh quan xanh mát cho môi trường Tràm còn cung cấp thứ gỗ quý để làm bàn, ghế, bảng đen… Phục vụ cho chúng em học tập và sinh hoạt Những trưa hè êm ả, dược ngắm hoa tràm rơi thì thích thú nhiêu!” - Đọc cho HS nghe đoạn cây bông hồng, cây đa Sách 207 đề và bài văn lớp trang 79 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh Tiết - NX, bổ sung - HS đọc bài làm mình - Nhận xét - Yêu cầu cái hay đoạn văn cô giáo vừa đọc -Học tập cách viết văn trên Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ thành phố Cần Thơ trên đồ (lược đồ) HS khá, giỏi: (19) - Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng sông Cửu Long: nhờ có vị trí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản đồng sông Cửu Long để chế biến và xuất II Đồ dùng dạy- học: - Các đồ: hành chính, giao thông VN - Bản đồ Cần Thơ (nếu có) - Tranh, ảnh Cần Thơ - Giáo án điện tử III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Nêu dẫn chứng thể thành - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung phố HCM là trung tâm kinh tề, văn hóa, khoa học lớn - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu: GV nêu mục đích bài học Nội dung * Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long + Hoạt động1: Làm việc theo cặp - HS dựa vào đồ, trả lời câu hỏi mục1 SGK - HS lên đồ Việt Nam và nói vị trí cần Thơ * Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học đồng sông Cửu Long + Hoạt động2: Làm việc theo nhóm Bước1: - GV gợi ý: - Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ - Giải thích vì thành phố Cần Thơ là Việt nam, SGK, thảo luận theo gợi ý thành phố trẻ lại nhanh chóng trở - HS giải thích thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long? Bước2: - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Các nhóm trao đổi kết trước lớp - GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - GV nói thêm bến Ninh Kiều Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học - HS nêu phần ghi nhớ - Dặn HS nhà ôn bài (20) Thứ ngày tháng năm 2013 Toán TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ Tiết I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số số - Rèn kỹ nhân phân số cho HS - GD HS chăm học tập II Đồ dùng dạy – học: - Vẽ hình SGK vào bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài làm thêm tiết 124 - HS chữa bài tập - Nhận xét cho điểm - HS nhận xét bài B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng – Giới thiệu cách tìm PS số - GV nêu bài toán SGK - HS nghe, Quan sát hình vẽ SGK - Cho HS QS hình vẽ; Tìm 2/3 số cam + 1/3 số cam là : 12 : = (quả ) - Cho HS tìm 1/3 số cam; 2/3 số cam + 2/3 số cam là : x = ( ) - GV HD HS tìm 2/3 số cam = cách ? - HS nêu lại cách tính 12 x = ( ) ?Muốn tìm 2/3 12 ta làm nào? 3– Thực hành: *Bài ( 135): - Gọi HS đọc tóm tắt bài - YC HS làm bài - Chữa bài *Bài (135): - Cho HS đọc đề và tự làm - Gọi HS đọc lời giải - Nhận xét bài cho điểm *Bài (135): - HS tự làm bài - GV chấm nhận xét bài C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học 2/3 số cam rổ : 12 x = (quả ) - Tìm 2/3 12 ta lấy 12 nhân với 2/3 - HS làm bảng, HS lớp làm Giải; Số HS xếp loại khá là: 35 x = 21( HS ) Đ/S : 21 HS - HS làm bài, đổi KT KQ Giải Chiều rộng sân trường là: 120 x = 100 ( m) Đáp số : 100 m - HS làm Giải : Số HS nữ lớp 4A là: 16 x = 18 (HS) Đáp số : 18 HS (21) - Dặn dò HS học nhà và CB bài sau Tiết Chính tả KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/g ên/ênh - HS có ý thức giữ viết chữ đẹp II- Đồ dùng dạy – học: - Bài tập 2a viết vào tờ giấy khổ to và bút dạn - Viết sẵn các từ kiểm tra bài cũ vào tờ giấy! III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và - HS lên bảng, HS đọc cho HS viết viết các từ khó, dễ lẫn tiết chính tả các từ sau: trước + Kể chuyện, truyện kể, câu chuyện, truyện ngắn, tập truyện, trò chuyện… - Nhận xét bài viết HS B - Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích bài học a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp + Những từ ngữ: Đứng dậy, rút soạt biển dữ? dao ra, lăm lăm chực đâm, hăng + Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác + Bác sỹ Ly: Hiền lành, đức độ, hiền từ sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau? mà nghiêm nghị Tên cướp nanh ác hăng thú nhốt chuồng b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn + HS đọc và viết các từ: Tức giận, dội, viết chính tả đứng phắt, rút soạt dao ra, quyết, nghiêm nghị, gườm gườm… - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu - HS viết bài cầu d) Soát lỗi và chấm bài 2) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a) Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn - Dán tờ phiếu lên bảng - HS đọc thành tiếng (22) - Tổ chức cho nhóm thi tiếp sức tìm - Nghe GV hướng dẫn Sau đó các tổ thi từ làm bài - GV hướng dẫn - Theo dõi HS thi làm bài - Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Đáp án: Không gian - - dãi dầu - đứng gió - rõ ràng - khu rừng - Yêu cầu đại diện các nhóm đọc đoạn Đáp án văn hoàn chỉnh nhóm mình Các - Lời giải: nhóm khác nhận xét Mênh mông - lên đênh - lên - bọ - lênh đênh - ngã kềnh (là cái thang) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng b) GV tổ chức cho HS lớp làm phần b tương tự cách làm phần a) - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chép lại đoạn văn bài 2a Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I- Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4) II- Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết vào thành cột các từ BT2 - Bài tập viết vào giấy khổ to III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng Yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài đặt câu kể Ai là gì? và phân tích CN câu - GV gọi HS đứng chỗ đọc thuộc - HS trả lời trước lớp, lớp theo dõi và phần ghi nhớ bài chủ ngữ câu nhận xét kể Ai là gì? - Nhận xét và cho điểm HS B- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ bài học (23) 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài - GV gọi HS phát biểu Mỗi HS nói từ GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa - GV đặt câu hỏi: + Hỏi: "Dũng cảm" có nghĩa là gì? + Đặt câu với từ dũng cảm + Đặt câu với các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm mà các em vừa tìm Bài - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gợi ý: - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp! - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì gạch chân từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - Tiếp nối phát biểu: + Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì bạo gan, cảm - HS trả lời: + Dũng cảm: có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm việc nên làm - HS nối tiếp đọc câu mình trước lớp Ví dụ: + Bộ đội ta dũng cảm + Chú công an dũng cảm bắt cướp + Chị Võ Thị Sáu gan + Trông mà nó gan lì thật + Bác sĩ Ly là người cảm - HS đọc thành tiếng - HS làm trên bảng phụ HS lớp viết vào - HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước - HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau tinh thần dũng cảm hành động dũng cảm người chiến sĩ dũng cảm nữ du kích dũng cảm em bé liên lạc dũng cảm dũng cảm xông lên dũng cảm nhận khuyết điểm dũng cảm cứu bạn dũng cảm chống lại cường quyền dũng cảm trước kẻ thù dũng cảm nói lên thật (24) trên bảng - Nhận xét, kết luận các từ đúng - Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài Sau đó tra từ điển kiểm tra lại nghĩa từ - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS tiếp nối đọc trước lớp - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp - Trao đổi theo cặp HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng HS lớp dùng bút chì nối từ BTTV - Bài làm đúng là: + Gan dạ: không sợ nguy hiểm + Gan góc: chống chọi (kiên cường) không lùi bước + Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức: - Theo dõi và làm bài + Dán các tờ phiếu lên bảng + GV hướng dẫn - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã - Đại diện các tổ đọc đoạn văn mình hoàn chỉnh - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập 3, vào và chuẩn bị bài sau Tiết Lịch sử TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu: Sau bài HS biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: - Từ kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải lính và chết trận, sản xuất không phát triển (25) - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong II Đồ dùng dạy – học: - GV: Lược đồ địa phận Bắc Triều Nam Triều Phiếu học tập HS - Giáo án điện tử III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi + Kể kiện lịch sử tiêu biểu quá - HS nhận xét bổ xung trình dựng nước? - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng – Phát triển bài; *HĐ 1: Sự suy sụp Triều Hậu Lê - HS đọc SGK trả lời - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời: + Vua bày trò ăn chơi xa xỉ, bắt dân +Những biểu cho thấy suy sụp xây nhiều cung điện, quan lại đánh giết triều Hậu Lê từ đầu kỷ XVI? lẫn để tranh giành quyền lực *HĐ 2:Nhà Mạc đời – Sự phân chia - HS chia nhóm đọc SGK thảo luận: - GV tổ chức HS thảo luận + Mạc Đăng Dung là quan võ triều - Cho HS phát biểu ý kiến Hậu Lê Năm 1527 Mạc cướp ngôi nhà + Mạc Đăng Dung là ai? Nhà Mạc đời Lê lập triều Mạc.Sử cũ gọi là Bắc triều nào? + Vì có chiến tranh Nam –Bắc triều? + Hai lực tranh giành quyền lực , gây + Chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm , nên chiến tranh Nam – Bắc triều kết nào? + Chiến tranh kéo dài 50 năm nam *HĐ :Chiến tranh Trịnh – Nguyễn triều chiếm Thăng Long chiến tranh - GV đọc SGK trả lời: kết thúc + Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - HS thảo luận theo cặp: – Nguyễn? + Hai lực phong kiến tranh giành +Trình bày diễn biến? Kết quả? quyền lực gây nên chiến tranh *HĐ4: Đời sống nhân dân kỷ XVI + Trong khoảng 50 năm hai họ đánh - Cuộc chiến tranh diễn vì mục đích gì lần vùng đất miền Trung trở thành và gây hậu gì ? chiến trường ác liệt + Kết đất nước bị chia cắt 200 năm C Củng cố – dặn dò: - HS đọc SGK trả lời - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK + Vì quyền lợi các dòng họ cầm quyền đã - Dặn dò HS học nhà và chuẩn bị bài đánh giết lẫn nhau, nhân dân lao động sau cực khổ, đất nước bị chia cắt - HS đọc SGK 55 Tiết Tiếng việt (Ôn) RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT ĐỐI VỚI HỌC SINH YẾU (26) I Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc, viết cho HS TB, yếu ( đọc to lưu loát rõ ràng biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy ) - Chữ viết rõ ràng, đủ nét đúng cự li và độ cao, ít mắc lỗi chính tả - HS khá, giỏi viết đoạn văn miêu tả các phận cây cối II Chuẩn bị: - GV: Nội dung hướng dẫn - HS: Vở BT III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Đối với HS TB, yếu: Luyện đọc bài ( Khuất phục tên cướp biển) - HS nêu lại cách thể giọng đọc - YC HS nhắc lại cách thể giọng đọc - HS đọc bài, lớp nhận xét bài, nêu nội dung bài - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét hướng dẫn Rèn chữ: - HS nêu từ khó viết, luyện viết từ khó - Viết bài (Khuất phục tên cướp biển) - HS viết bài đầu bài và đoạn đầu - GV đọc đọan viết, hướng dẫn HS luyện viết các từ khó dễ lẫn, nhắc nhở HS trước viết bài - Đọc cho HS viết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả - Chấm chữa lỗi vài bài + HS khá giỏi viết đoạn văn tả cây ăn C Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại bài nhận xét tiết học - HS nhà ôn lại bài Tiết Tiếng việt (Ôn) ÔN CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? VỊ NGỮ, CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cho HS câu kể Ai là gì ?, vị ngữ, chủ ngữ câu kể Ai là gì? - Rèn kĩ nhận biết và phân loại câu cho HS, biết tác dụng câu kể - HS có ý thức tự giác học bài và làm bài II- Chuẩn bị: - GV: Nội dung hướng dẫn - HS: Vở BTTN TV4(tập2) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: không (27) B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học Nội dung: * Ôn câu kể Ai là gì? - GV YC HS làm BT ,7, 8, ( 21) TNTV4 - GV nhận xét chữa bài - GV củng cố cho HS tác dụng câu kể * Ôn xác định vị ngữ, chủ ngữ câu kể Ai nào? - GV YC HS làm bài 15, 16, 17 (23) TNTV4.(tập2) + Làm theo nhóm đôi vào vở, bàn làm bảng nhóm - HS đọc YC bài, trao đổi làm bài theo nhóm bàn,lần lượt bàn nêu kết - HS đọc YC bài làm bài vở, các nhóm nêu kết bài làm + GV YC đặt câu hỏi để xác định vị ngữ, - HS đọc bài, xác câu và xác định chủ nhận xét kết luận ngữ , tìm từ nêu miệng, lớp nhận xét - GV YC HS làm bài tập 7, 8, ( 25) ; bổ sung BTTN 4.(tập2) + GV YC đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ, nhận xét bổ sung Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục ôn BTVN 10 (25) BTTNTV4 (tập2) Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2013 Tiết Toán PHÉP CHIA PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược - Rèn kỹ nhân cho HS - GD HS chăm học II Đồ dùng dạy – học: - Bảng nhóm, bài tập III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài luyện thêm tiết 125 - HS chữa bài tập - Nhận xét cho điểm - HS nhận xét bài (28) B Bài mới: – Giới thiệu bài : Ghi bảng – HD thực phép chia phân số: - GV nêu VD SGK ?HS nêu cách tính chiều dài HCN ? GV : Viết : 15 =? - GV nêu cách chia và HS thực “Lấy PS thứ nhân với PS thứ đảo ngược” - Cho HS nhắc lạị – Thực hành: *Bài (136): - Gọi HS đọc và nêu YC bài - Cho HS làm bài - HS chữa bài - nêu cách tính *Bài (136): - Cho HS tự làm bài, đổi kiểm tra - GV KL *Bài (136): - Cho HS làm phần a - Cho HS chữa bài *Bài (136): - Gọi HS đọc và tóm tắt bài - Cho HS giải bài tập - GV chấm bài nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò HS học nhà và CB bài sau Tiết - HS nghe VD: - HS TL: Chiều dài = DT : chiều rộng Chiều dài HCN là: 7 : = (m) 15 10 - HS nêu cách tính - HS làm bài nêu KQ Viết PS đảo ngược: 10 ; ; ; ; là là là là là 10 - HS làm bài VD a) 24 : = × = 35 - HS làm bảng, HS lớp làm - HS chữa bài, nhận xét - HS làm Giải : Chiều dài HCN đó là: :  (m) Đáp số : m Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Nắm hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây mà em thích II Đồ dùng dạy – học: - HS chuẩn bị ảnh cây cối - Hai cách mở bài BT1 viết vào bảng phụ - Giấy khổ to và bút (29) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc tin và phần tóm tắt hoạt động chi đội, liên đội trường mà em học tìm hoạt động thôn xóm, phường xã nơi em - Nhận xét và cho điểm HS B Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối trả lời câu hỏi - Nhận xét, kết luận: Điểm khác cách mở bài là Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu cây cần tả Cách 2: Mở bài gián tiếp tiếp: nói mùa xuân, các loài hoa vườn giới thiệu cây cần tả Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV gợi ý - GV yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động học - HS thực yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng a) Mở bài trực tiếp: giới thiệu cây hoa cần tả là cây hồng nhung b) Mở bài gián tiếp: nói mùa xuân, nói các loài hoa vườn giới thiệu đến cây hoa hồng nhung - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp - HS làm vào giấy khổ to HS lớp làm vào - GV yêu cầu HS làm bài vào giấy khổ to - Nhận xét, bổ sung bài làm cho bạn dán bài lên bảng, đọc bài, yêu cầu lớp cùng nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, cho điểm đoạn văn HS viết tốt - GV gọi số HS đọc đoạn mở bài - đến HS đọc đoạn văn mình mình GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu trước lớp cho HS - Ví dụ: - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt a) Từ xa nhìn lại trường em khu vườn cổ tích với nhiều cây bóng mát Đó là món quà mà các anh chị trước trồng tặng trường Mỗi cây có kỉ niệm riêng với lớp Nhưng to nhất, đẹp là cây phượng (30) vĩ trồng sân trường Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm HS GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng - GV gọi HS giới thiệu cây mình chọn - GV cho điểm HS nói tốt Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp - HS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý - đến HS trình bày trước lớp HS lớp theo dõi và nhận xét Ví dụ: + Em thích là cây bàng Cây bàng cái ô xanh khổng lồ sân trường em Đây là món quà mà thầy hiệu trưởng cũ trồng tặng trường Những chơi chúng em thường vui chơi gốc bàng Nó đã chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buồn vui chúng em - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp - HS làm vào giấy khổ to HS lớp làm vào - Nhận xét và chữa bài cho bạn - GV gọi HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và đọc bài Yêu cầu HS lớp cùng nhận xét, sửa chữa cho bạn - Nhận xét, cho điểm đoạn văn hay - GV gọi HS lớp đọc đoạn mở bài - đến HS trình bày trước lớp mình - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt c Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn mở bài giới thiệu cây mà em thích và tìm hiểu ích lợi cây đó Tiết Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ HAI I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cho HS các kiến thức đã học kì II (31) - Rèn kĩ ứng xử và bộc lộ quan điểm, nhận xét các hành vi đạo đức cho HS - Học sinh có ý thức rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất, hành vi đạo đức II Đồ dùng dạy – học: III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học - Vì phải có ý thức giữ gìn các công - HS trả lời trình công cộng? - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá cho điểm B Bài mới: Giới thiệu: GV nêu mục đích bài học Nội dung: - GV nêu YC và nêu các tình YC học sinh thực * Hoạt động1: Em hãy cùng các bạn - HS thảo luận nhóm bàn, đóng vai nhóm thảo luận và đóng vai theo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, chất tình sau: vấn a, Giữa trưa hè, bác đưa thư mang đến cho nhà Tư Tư b, Hân nghe bạn cùng lớp nhại tiếng người bán hàng dong Hân * Hoạt động 2: Em hãy cùng bạn - HS thảo luận theo nhóm bàn nêu và giải nhóm thảo luận để nêu số biểu thích phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi, * Hoạt động 3: Thi kể chuyện các gương, các mẩu chuyện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - HS thi kể chuyện theo nhóm (32) Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học Tiết Toán (Ôn ) LUYỆN TẬP: TÌM PHÂN SỐ CỦA SỐ – GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cho HS tìm phân số số - Rèn kĩ tìm phân số số, giải bài toán có lời văn - Học sinh có tính cẩn thận chính xác làm bài II Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn - HS: Ôn lại kiến thức đã học III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Bài toán: Một lớp học có 24 HS đó - HS đọc bài toán, làm bài vào - em lên bảng chữa bài số HS là nữ Hỏi lớp học đó có tất bao nhiêu HS nữ, HS nam? - GV chấm chữa bài, cho điểm B Bài mới: Gới thiệu bài: Gv vào bài trực tiếp Nội dung: - GV chép các bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài * Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết - HS đọc YC bài, làm bài vào - em lên bảng làm bài, lớp kiểm tra đúng: chéo Một hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài gấp lần chiều rộng Tính diện tích HCN đó 12 a, 49 m2 16 b, m2 c, m2 d, m2 - GV củng cố cho HS tìm phân số số, nhân phân số, tính diện tích hình chữ nhật * Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi làm bài, nêu kết đúng: Một trường học có 432 HS nữ, số HS nam số HS nữ Hỏi trường đó có tất bao nhiêu HS? (33) a, 818 học sinh b, 918 học sinh c, 716 học sinh d, 816 học sinh * Bài3: Một HCN có chiều dài 28 cm, - HS tự làm bài chữa bài chiều rộng chiều dài Tính chu vi HCN đó - GV chấm chữa bài - Củng cố cho HS tìm phân số số Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà ôn lại bài Tiết Tiếng Việt ÔN: XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - HS nắm vững cách mở bài trực tiếp, gián tiếp bài văn miêu tả cây cối - Rèn kĩ vận dụng vào bài viết mở bài cho bài văn tả cây cối II Chuẩn bị: - GV : Nội dung ôn - HS: Ôn lại kiến thức đã học III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học - Nêu hai cách mở bài bài văn tả cây - Vài HS nêu, các em khác nhận xét bổ cối sung - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp Nội dung: a, Hướng dẫn HS thực hành (34) - GV treo tranh, ảnh cây cối cho HS - HS đọc đề bài quan sát - GV chép đề lên bảng - HS giới thiệu cây mà mình đẫ quan sát Đề bài: Em hãy viết đoạn mở bài, giới sát thiệu chung cây mà em định tả - HS thực hành viết bài - GV nhắc nhở HS - Đổi bài theo cặp đọc bài, soát lỗi và góp - GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm ý cho bạn cho đoạn viết tốt - HS đọc bài mình trước lớp Trước đọc, nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp 3- Củng cố, dặn dò: - HS hoàn thiện bài vào - Gv nhận xét tiết học - Yc HS nhà tiếp tục ôn Tiết Sinh hoạt tập thể KIỂM ĐIỂM NỀN NẾP TUẦN 25 CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I- Mục tiêu: - Thông qua tiết sinh hoạt nhằm kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nếp tuần - Đề phương hướng hoạt động cho tuần sau - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành và thực tốt các nội qui lớp, trường gắn với chủ điểm mừng Đảng mừng xuân Tổng kết việc thực tháng an toàn dịp tết, kết tham gia phong trào tết trồng cây II- Chuẩn bị: - GV: theo dõi đánh giá - HS: tự kiểm điểm III- Nội dung: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Sinh hoạt theo tổ: - HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá - GV bao quát đạo chung xếp loại đạo tổ trưởng - Lần lượt tổ báo cáo 2- Sinh hoạt lớp - GV nhận xét đánh giá các ưu điểm, tồn các mặt hoạt động tuần (35) - Tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều cố gắng - Nhắc nhở phê bình tổ, cá nhân còn tồn - Tổng kết việc thực tháng an toàn - HS trao đổi, đánh giá dịp tết, kết tham gia phong trào tết trồng cây 3- Tổng kết: - GV nhận xét tiết sinh hoạt - Đề phương hướng hoạt động tuần sau Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I Mục tiêu: - Biết tóm tắt tin cho trước một, hai câu (BT1,2); bước đầu tự viết tin ngắn (3,5 câu) hoạt động học tập, sinh hoạt ( tin hoạt động địa phương), tóm tắt tin đã viết 1, câu - Rèn luyện kĩ tóm tắt tin tức II Đồ dùng dạy – học: - Giấy khổ to và bút III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cho bài báo - HS đọc phần tóm tắt mình trước Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản lớp văn hoá giới - Hỏi: + Thế nào là tóm tắt tin tức? - HS trả lời + Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì? - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS B Dạy học bài mới: 1- Giíi thiÖu bµi: (36) 2- Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm các tin - GV gîi ý: + B¶n tin cã nh÷ng sù viÖc chÝnh nµo? Bµi 2: GV híng dÉn - Gäi HS d¸n bµi lµm cña m×nh lªn b¶ng, đọc tin tóm tắt mình - Nhận xét, khen ngợi HS viết đúng - Gọi HS đứng chỗ đọc bài làm m×nh - NhËn xÐt, cho ®iÓm nh÷ng HS viÕt tèt Bµi 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV híng dÉn: + Hỏi: Em viết tin hoạt động nào? - HS đọc yêu cầu bài tập trớc lớp - HS lớp cùng đọc thầm - L¾ng nghe + B¶n tin a) cã c¸c sù viÖc chÝnh: Liên đội Thiếu niên Tiền phòng Hồ ChÝ Minh trêng TiÓu häc Lª V¨n T¸m phờng An Son, Tam Kì, Quảng Nam đã tæ chøc Trao 10 suÊt häc bæng cho HS nghÌo häc giái TÆng 12 phÇn quµ cho c¸c b¹n ë líp häc t×nh th¬ng TÆng suÊt häc bæng cho HS trêng tiÓu häc Tam Th¨ng +B¶n tin b) cã sù viÖc chÝnh: HS tiÓu häc Trêng Quèc tÕ Liªn hîp quèc ë phè V¹n Phóc, Hµ Néi nhiÒu quèc tÞch nhng rÊt ®oµn kÕt vµ cã nhiÒu sinh ho¹t bæ Ých nh: Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng vào thø s¸u hµng tuÇn Tæ chøc héichî b¸n c¸c s¶n phÈm chính mình làm để góp tiền tặng chơng trình phẫu thuật nụ cời - HS tù lµm bµi: HS viÕt vµo giÊy khæ to HS díi líp lµm vµo vë - C¶ líp cïng nhËn xÐt bæ sung bµi cho b¹n - HS đọc thành tiếng VÝ dô vÒ lêi gi¶i: a) Liên đội Trờng tiểu học Lê Văn Tám (An S¬n, Tam K×, Qu¶ng Nam) trao häc bæng vµ quµ cho c¸c b¹n HS nghÌo häc giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khã kh¨n b) HS tiÓu häc Trêng Quèc tÕ liªn hiÖp quèc tÕ ë phè V¹n Phóc, Hµ Néi rÊt ®oµn kÕt vµ cã nhiÒu sinh ho¹t bæ Ých nh tổ chức sinh hoạt cộng đồng, tổ chức hội chợ bán sản phẩm HS tự làm để lÊy tiÒn tÆng ch¬ng tr×nh phÉu thuËt nô cêi - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tríc líp - L¾ng nghe GV híng dÉn - đến HS tiếp nối trả lời Ví dô: + Em viết tin ngày phát động ủng hộ quü v× ngêi ngheo ë khu phè (37) + Em viết phong trào đền ơn đáp nghÜa ë x· em - Yªu cÇu HS tù lµm bµi - HS viÕt vµo giÊy khæ to HS c¶ líp viÕt vµo vë - Yêu cầu HS đã viết vào giấy khổ to dán - Nhận xét, chữa bài cho bạn bài lên bảng, đọc bài yêu cầu lớp cùng nhËn xÐt, ch÷a bµi - Gọi HS dới lớp đọc tin và phần tóm - đến HS đọc bài mình HS t¾t tin cña m×nh GV chó ý söa lçi dïng tõ, líp theo dâi vµ nhËn xÐt bµi lµm cña ng÷ ph¸p cho tõng HS tõng b¹n - Cho ®iÓm nh÷ng HS viÕt tèt c- Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - Yêu cầu HS nào làm BT3 cha đạt vÒ nhµ lµm l¹i - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau (38)

Ngày đăng: 25/06/2021, 04:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w