1 Sản khoa INTRAPARTUM ASSESSMENT ELECTRONIC FETAL MONITORING Internal (Direct) Electronic Monitoring Đo tim thai trực tiếp bằng cách đặt một điện cực xoắn cực (bipolar spiral electrode) trực tiếp vào thai Trong đó một cực gắn vào xương sọ của thai, cực còn lại gắn vào bản kim loại của điện cực Điện tim thai gồm sóng P, phức bộ QRS, và sóng T Trong đó đỉnh của sóng R là dễ dàng xác định nhất Hình ảnh tim thai thu được qua đo trong, thấy t2 nhỏ t1 → gọi là beat-tobeat variability; dao động qua từng nhịp Ngoài còn thấy PAC (premature atrial contraction) tạo một sóng thẳng ở điện tâm đồ của thai External (Indirect) Electronic Monitoring Khi đo ngoài, kết quả thu được sẽ không chính xác bằng đo trong, việc béo phì của thai phụ làm cản trở sự chính xác đo tim thai Nguyên lý của việc đo tim thai bên ngoài là hiệu ứng siêu âm Doppler: sóng siêu âm sẽ có sự thay đổi về tần số phản ánh sự di chuyển của van tim thai và từ lượng máu bơm tâm thu Cần có gel để tăng sự chính xác của phát hiện nguồn âm Kiểu Hình Tim Thai EFM được ghi giấy scaling theo NICHD là 30 bpm/cm và 3cm/ phút Nếu ghi băng chậm 1cm/phút thì có nhiều sai số Hoạt động tim thai bản Nhịp tim Nhịp tim thai bản là nhịp tim thai trung bình và dao động bpm với giá trị trung bình đó băng đo 10 phút Nhịp chậm là nhịp tim thai bản 25 bpm Nhịp xoang Tăng dao động - Khi thai thở nhanh hơn, và chuyển động Aureus Sản khoa - Sau 30 tuần: nếu thai ít chuyển động thì sẽ làm giảm đường tim thai bản Giảm dao động - Thuốc giảm đau chuyển dạ: meperidine IV - MgSO4 được sử dụng để cắt co và kiểm soát huyết áp thai nhi - Acid máu thai nhi giảm giao động ≤ bpm Acid máu nghiêm trọng ở mẹ đái tháo đường ketoacidosis có thể gây giảm dao động ở thai Rối loạn nhịp tim thai Việc xác định loạn nhịp tim thai chỉ có đặt EFM Và chỉ có chuyển đạo → khai thác về rới loạn nhịp rất giới hạn THAY ĐỞI T̀N HOÀN CỦA TIM THAI Tăng nhịp (Acceleration) Được định nghĩa là tăng 10 nhịp 10s hoặc 15 nhịp /10p được cọi là tăng nhịp phản ứng Sự tăng nhịp này thường diễn trước sinh, và opha sớm của chuyển dạ Giảm nhịp sớm Là sự giảm nhịp tim thai và trở lại bình thường kèm với co tử cung Thường giảm khoảng 20-30 bpm so với baseline Giảm nhịp sớm không kèm với thiếu oxy ở thai, acid máu, hoặc Apgar thấp Tim thai ở giai đoạn của chuyển dạ, nhịp tim thai giảm (hình C) là đầu bị ép Còn giảm ở B là sự co tử cung Giảm nhịp muộn Là nhịp tim thai giảm sau co tử cung Việc giảm nhịp muộn là thiếu oxy Aureus Sản khoa Nhịp giảm bất định Có thể ép vào dây rốn Nhịp giảm bất định có types, giảm kiểu A thường tắc hoàn toàn dây rốn Kiểu B có đoạn tăng nhịp hình vai Aureus EFM CƠ BẢN GIẤY • Để in băng ghi thì tốc độ giấy là cm/phút (US) ở một số nước sẽ giảm còn 1-2 cm/phút • Tìm tớc đợ ghi giấy fetal monitor và chuyển về cm/phút • Giấy được in theo nguyên tắc cảm ứng nhiệt Giấy chuyển sang màu đen nếu có nhiệt chạm vào • Giấy gờm phần: hoạt động của tử cung ở dưới: thương thay đổi từ 0-100 mmHg và hoạt động tim thai ở trên: 50-210 bpm • Tớc đợ in giấy là cm/phút Đếm ô vuông nhỏ, mỗi ô là 10s Mỗi đầu của giấy ghi sẽ thừa 20s ~ cm để băng ghi đảm bảo là không bị cắt ngang Thêm giấy: FHR ở bên Trái và UA ở bên Phải Mỗi cuộn giấy sẽ cho phép ghi 8h, với tốc độ cm/phút Ghi các thông tin cần thiết trước ghi monitoring bao gồm: tên bệnh nhân, ngày giờ bắt đầu, ngày giờ kết thúc nếu máy không ghi hộ Có Test line Thông tin bệnh nhân cần thiết sẽ là #1 để thể hiện bản ghi thứ bao nhiêu, giúp cho việc làm hồ sơ bệnh án dễ NHỊP TIM ME Cần phải chắc chắn rằng chúng ta không ghi nhịp tim mẹ giấy, cần so sánh nhịp của mẹ với tốc độ in để chắc điều này Nếu không chắc chắn có thể dùng ống nghe tim thai để nghe rõ tim thai TWIN MONITORING Cần kiểm tra xem đầu dò có đặt cùng tim thai không bằng cách kiểm tra chéo Nếu đầu dò cùng đo nhịp tim thai → cần phải khám lại vị trí của thai còn lại Với thai sinh đôi Cần ghi Twin A, Twin B vào và nếu Thai B sổ trước thì ghi rõ Thai B sổ trước, rồi đến thai A Và cố gắng giữ nguyên A là A và B là B các lần khám tiếp theo MATERNAL DOUBLING AND FETAL HEART RATE HALVING Nếu nhịp tim thai vượt quá giấy ghi → cần chia đôi ra, xảy trường hợp nhịp tim thai nhanh thất SECTION EXTERNAL AND INTERNAL FETAL MONITORING Tự sửa chữa: thế hệ monitors thứ in nhịp tim sẽ có sai số 2.5 bpm so với thực tế Bởi sóng siêu âm sẽ qua bộ sử lý sau 0.5-1.2s phân tích tính FHR và in Nguyên lý siêu âm Siêu âm xác định chuyển động, không phải điện hay âm Chuyển động của lá van tim sẽ tạo sóng siêu âm để đếm ULTRASOUND TRANDUCER Testing: bôi gel lên mặt truyền âm của đầu dò, di chuyển theo chiều kim đồng hồ, giữ mặt khô bằng bàn tay rồi gõ lên tay giữ nếu thấy static ở fetal monitor → transducer hoạt động TOCOTRANDUCER Dùng để đo sự hoạt động của tử cung, là dụng cụ cảm nhận áp lực nên không cần gel UA Ref của monitoring tự cân bằng đường baseline ĐIỆN CỰC XOẮN – INTERNAL MONITORING OF THE FETAL HR Mảnh kim loại ở là điện cực xoắn, ở đối diện miếng nhựa là điện cực đối chiếu Khi US không đủ để đưa các quyết định lâm sàng, SE để đo chính xác nhịp tim và giao động chu kỳ gắn Rối loạn nhịp, nếu nghe thấy nhịp bất thường có thể là PAC hoặc PVC hoặc blóc tim độ Trong đó PACs là rối loạn nhịp tim thai thường gặp nhất ĐO TIM THAI BẰNG IUPC Với IUPC để xác định chính xác tần số co tử cung, thời gian, lực co, và trương lực nghỉ ... peak trừ các trương lực nghỉ 10 phút ghi Có co, peak là 85, 55, 70 và 65, resting tone là 15 → MVU = 85 – 15 + 55-15 + 70 – 15 + 65 – 15 = 215 MVUs Nếu MVUs khoảng 150-250 thì đủ để... máu tử cung, hoặc mất nước, ở phụ nữ sinh non có thể gặp 72 h trước chuyển dạ sinh non, đôi lúc gặp rau bong non SECTION THE BASELINE TỔNG QUAN Với FHR cần xác định nhịp tim... tim thai vượt quá giấy ghi → cần chia đôi ra, xảy trường hợp nhịp tim thai nhanh thất SECTION EXTERNAL AND INTERNAL FETAL MONITORING Tự sửa chữa: thế hệ monitors thứ in nhịp tim