tieu luan thuc trang cong tac thanh tra

8 8 0
tieu luan thuc trang cong tac thanh tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5. Lập kế hoạch, đồng thời “bám sát kế hoạch đã lập ra”. Thực thi kế hoạch, nhưng cần nhận thức được rằng các kế hoạch đã đặt ra phải thích nghi được với sự thay đổi. Cần hiểu rõ sự kh[r]

(1)

Trình bày thực trạng cơng tác tra kiểm tra ( quản lý nhân sự, quản lý tài chính, tài sản) đơn vị cơng tác Phân tích thành cơng hạn chế đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng.

Bài làm:

Thanh tra, kiểm tra (TTKT) dạng hoạt động khơng thể thiếu q trình thực quyền lực nhằm quản lý tổ chức…Để tìm hiểu phân tích thực trạng TTKT đơn vị trường học trước hết cần hiểu rõ nội dung, mục tiêu Hoạt động TTKT trường học có tính chất tương đối ổn định , quy định văn pháp luật có định hình thơng qua thực tiễn Các hoạt động TTKT khơng tách rời mà gắn bó chặt chẽ với yêu cầu việc thực nhiệm vụ đơn vị thời điểm Cơ chế TTKT hợp lý phải phát huy hiệu hoạt động hệ thống, phương thức hoạt động loại hình phải phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phải đảm bảo rõ ràng mạch lạc, khơng bỏ sót, bỏ trống đối tượng cần tra không chồng chéo, trùng lặp hoạt động, phải có phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng tổ chức, vụ việc giải kịp thời, thẩm quyền TTKT chức thiết yếu quản lý nhà nước, hoạt động kiểm tra, xem xét việc làm quan, tổ chức, cá nhân; thường thực quan chuyên trách theo trình tự thủ tục pháp luật quy định, nhằm kết luận đúng, sai , đánh giá ưu khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lý vi phạm góp phần hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân

Ở đâu có hoạt động hành ( chấp hành điều hành) có TTKT phương thức hữu hiệu để thực quyền hành pháp Công tác TTKT đơn vị việc thay mặt cấp kiểm soát việc thực chủ trương sách , pháp luật , kế hoạch nhiệm vụ giao quan tổ chức, cá nhân phạm vi quản lý đơn vị Xem xét việc thực quy định quản lý vĩ mơ để từ bổ sung, hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng quản lý, phát đối tượng chịu TTKT có vi phạm tùy mức độ, tính chất vi phạm để có hình thức giải phù hợp giúp đỡ sửa chữa, chấn chỉnh, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý, chuyển quan điều tra có dấu hiệu vi phạm TTKT nhằm khắc phục tình trạng thiếu trật tự kỷ cương nhằm ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật công chức, viên chức, nâng cao trách nhiệm cá nhân tập thể đơn vị Khi thực công tác TTKT cần phân biệt rõ hai nội dung, là:

- Kiểm tra: Là công tác thường xuyên, liên tục cấp cấp dưới, phận chuyên môn nghiệp vụ tiến hành phù hợp với nội dung, mục đích kiểm tra Ở kiểm tra hiểu hoạt động xem xét, đánh giá việc thực công việc hoạt động quản lý nhà nước, thực chủ thể quản lý phận tham mưu, giúp việc theo ủy quyền chủ thể quản lý

- Thanh tra: Là hoạt động tiến hành phát có dấu hiệu vi phạm chuẩn mực quản lý theo yêu cầu xúc quản lý, phận chuyên trách thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ Mục đích TT khơng nhằm chấn chỉnh quản lý mà cịn có tính chất tài phán làm rõ đúng, sai, xác định nguyên nhân trách nhiệm để có giải pháp sửa chữa hữu hiệu

(2)

- TT chuyên môn ( TT nhà trường , công tác giảng dạy giáo dục GV- HS ) - TT công tác quản lý

- TT khiếu tố

Tùy đối tượng TT mà tiến hành TT theo nội dung cụ thể, chẳng hạn: - TT hoạt động sư phạm GV cần tập trung nội dung:

+ TT trình độ nghiệp vụ sư phạm GV

+ TT việc thực quy chế chuyên môn GV + TT kết giảng dạy GV

+ TT việc thực nhiệm vụ khác GV

- TT đánh giá lên lớp GV cần tập trung vào mặt : Nội dung giảng, phương pháp, phương tiện dạy học, phong thái GV, cách tổ chức kết Về mặt hình thức TT, có hai hình thức:

 TT định kỳ : Là hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục triển khai theo quy định kế hoạch TT quan chủ quản xây dựng thời gian có thơng báo trước cho quan, đơn vị, cá nhân tra

 TT đột xuất : Là hình thức TT tiến hành quan có thẩm quyền phát có vi phạm pháp luật để giả khiếu nại, tố cáo sai phạm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục

Từ thực tiễn TTKT giáo dục hình thành hệ thống nguyên tắc đạo sau:

+ Nguyên tắc pháp chế : Dựa sở pháp luật, hoạt động theo quy định, không tùy tiện

+ Nguyên tắc tính Đảng: Quán triệt đường lối, quan điểm GD xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng

+ Nguyên tắc tính kế hoạch: Nhằm đảm bảo tính khoa học hoạt động quản lý hoạt động sư phạm, đảm bảo cho hoạt động dạy – học thực tiến độ, tránh gây xáo trộn

+ Nguyên tắc tập trung dân chủ: Có quyền phủ kết luận, kiến nghị tổ chức tra cấp có quyền tổ chức phúc tra ( tập trung) Các tổ chức cá nhân tra có quyền khiếu nại, khiếu tố, đề xuất, kiến nghị với tổ chức tra xem xét, giải ( dân chủ )

+ Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan: Thanh tra viên phải có thái độ trung thực, tơn trọng thực khách quan, xác, dân chủ, công khai công

+ Nguyên tắc tính hiệu quả: Hoạt động TTKT GD tối ưu ( chi phí vật chất, thời gian, sức lực cần thiết nhất, đem lại hiệu tối đa ) Hiệu đánh giá kết luận xác kiến nghị có giá trị thực tiễn, có tính khả thi giúp đối tượng sửa chữa sai sót, ngăn ngừa vi phạm sách, chế độ, pháp luật, giữ nguyên kỷ luật chấp hành, phát đúng, sai định quản lý để người lãnh đạo nghiên cứu, bổ sung, ban hành định xác phù hợp, nâng cao hiệu lực quản lý GD

+ Nguyên tắc tính GD: TTKT làm cho đối tượng vươn tới tốt đẹp hơn, để hiểu đối tượng, giúp đỡ GD họ TTKT khơng mang tính trù dập, trừng phạt

Dựa nội dung, mục tiêu nguyên tắc hoạt động TTKT GD trên, đơn vị trường học nơi công tác triển khai hoạt động TTKT theo quy trình, đảm bảo đầy đủ nguyên tắc bản, là:

(3)

Nhà trường xây dựng đội ngũ tra nội đầy đủ tất hoạt động sư phạm, đồng chí đội ngũ TTKT CBGV-CNV có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm quản lý, có lực sư phạm, ý chí trách nhiệm cao, có kỹ tư vấn quản lý chứng minh vững vàng, xuất sắc, bồi dưỡng nghiệp vụ TTKT, xác định mục tiêu công tác, biết sâu sắc đổi công tác dạy học môn học, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, tài sản nhà trường

2) Nguồn lực tài chính: Lập dự trù kinh phí cho cơng tác TTKT từ đầu năm học theo quy định tài

3) Tổ chức hoạt động TTKT: Xây dựng kế hoạch TTKT năm học hoàn thành trước bước vào năm học mới, triển khai kế hoạch đến phận TTKT nội nhà trường, kế hoạch xây dựng theo đợt, kỳ năm học Tổ chức cho đội ngũ tra viên tập huấn nghiệp vụ TTKT

4) Nội dung TTKT: Kiểm tra nội trường học bao gồm kiểm tra hoạt động sư phạm GV, tổ nhóm chuyên môn, kiểm tra hoạt động học học sinh, kiểm tra tài chính, tài sản phục vụ cho hoạt động dạy học đơn vị

5) Hình thức TTKT:

- Thanh tra tồn diện GV: Thcj theo định TTGV hiệu trưởng, lên kế hoạch thông báo đến GV TTr

- TTKT chuyên đề: Thực theo kế hoạch đợt kế hoạch xây dựng quản lý nhân sự, quản lý tài chính, tài sản, quản lý hoạt động phòng thực hành, phòng chức năng…

- KT đột xuất: Phát sinh từ nhiệm vụ đợt, thời điểm - TTKT theo khiếu nại, tố cáo CBGV- CNV ( có )

Qua hoạt động TTKT nhà trường kịp thời rút kinh nghiệm, chấn chỉnh, uốn nắn sai lệch quản lý tài chính, tài sản hoạt động chun mơn, nghiệp vụ góp phần phát huy quyền dân chủ, giữ vững kỷ cương đơn vị, chống tệ nạn quan liêu, nâng cao lực quản lý nhà nước, củng cố niềm tin CBGV-CNV phụ huynh, học sinh

* Một số hạn chế, tồn tại:

- Đội ngũ TTKT kiêm nhiệm nên thời gian công việc bị chồng chéo dẫn đến hạn chế việc thực nhiệm vụ

- Nguồn kinh phí đơn vị cịn hạn chế nên phần phân bổ cho cơng tác TTKT cịn ít, khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ đội ngũ TT viên

- Vẫn tượng nể nang đánh giá xếp loại GV, số môn âm nhạc, mỹ thuật, công nghệ… nhà trường chưa đầy đủ số lượng nên việc đánh giá dạng định tính chưa sâu vào định lượng

* Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng:

- Tăng cường nguồn lực tài chính, nhân cho TTKT nội trường học, ban hành quy định chế độ sách đảm bảo điều kiện thiết yếu cho cơng tác TTKT - Có chế độ khen thưởng hợp lý kịp thời cho đối tượng TTKT nhằm động viên phong trào dạy học hoạt động khác nhà trường

- Đội ngũ cán TTKT phải biết chọn lọc, xử lý thông tin nhằm lựa chọn thông tin xác Thường xuyên tham mưu cho cán quản lý nhà trường nội dung cần phải TTKT, tránh rập khuôn

(4)

BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG Đề bài: Chọn nội dung thực thay đổi nhà trường và xây dựng quy trình quản lý thay đổi.

Bài làm: Trong quản lý, từ lâu áp dụng “Quản lý thay đổi” Các nhà quản lý đưa lý thuyết dài dòng “Quản lý thay đổi” , nhiên, trong thực tiễn áp dụng khơng phải chuyện q khó thực Vấn đề phải hiểu chất “Quản lý thay đổi” gì? thiết lập quy trình để áp dụng nó.

Theo yêu cầu “Quản lý thay đổi”,có thể diễn giải cách khái quát, mọi quá trình thay đổi phải quản lý theo quy trình định. Quá trình “ Quản lý thay đổi” hiểu cách tổng thể sau:

1 Truyền đạt kiến thức thay đổi cho thành viên, từ lãnh đạo chủ chốt đến nhân viên

2 Sử dụng “phương pháp hệ thống” nhằm bảo đảm khơng bỏ qua bất kỳ một khía cạnh liên quan đến tổ chức trình lập kế hoạch thực thi thay đổi

3 Áp dụng phương pháp nhóm bao gồm cá nhân có liên quan đến trình thay đổi

4 Chia quyền cho cá nhân nhằm khuyến khích họ nỗ lực thực thi thay đổi.

5 Lập kế hoạch, đồng thời “bám sát kế hoạch lập ra” Thực thi kế hoạch, nhưng cần nhận thức kế hoạch đặt phải thích nghi với thay đổi

6 Cần hiểu rõ khác biệt bên lập kế hoạch cho thay đổi một bên nhu cầu cần thiết có tham gia cá nhân việc thực thi kế hoạch Mặc dù vấn đề thu hút cá nhân tham gia vào trình thay đổi tương đối khó khăn Nhưng khơng nên sử dụng nhiều thời gian công sức để thuyết phục cá nhân vốn hết sự quan tâm mục tiêu phấn đấu công việc

7 Đảm bảo cung cấp đầy đủ cán truyền đạt quan điểm thay đổi cho cá nhân có liên quan đến thay đổi

8 Lựa chọn phương pháp truyền đạt tiên tiến dựa sở nghiên cứu đã tiến hành Đồng thời, cần xem xét lại phương pháp vốn nghiên cứu ứng dụng để thu kết tốt với phương pháp

(5)

ý đến tác động liên quan đến tinh thần, tình cảm người lãnh đạo cũng cá nhân có liên quan tới q trình thay đổi Nắm bắt trở ngại trình thực thi thay đổi tìm biện pháp giải nhằm tháo gỡ khó khăn đó.

10 Cần chuẩn bị kỹ cơng việc cần thiết để thực thành cơng sự thay đổi Lưu ý hầu hết thay đổi thường bắt đầu khó khăn thất bại tạm thời Rồi sau đó, thành công xuất hiện. 11 Tạo điều kiện để lãnh đạo cá nhân khác nắm bắt “sự hiểu biết thông tuệ” Mặc dù vấn đề đánh giá kết đạt quan trọng, đừng quên nắm vững kiến thức chức và ý nghĩa phương pháp thực thi

12 Tìm “cách thức chuyển đổi linh động” cá nhân thành công việc thực thi thay đổi - người quan tâm đến việc tạo những thay đổi đáng kể thực tế.

13 Phải có chiến lược lâu dài, nhận thức để thực sự thay đổi cần phải nhiều thời gian Khơng nên đốt cháy giai đoạn.

Có nhiều thay đổi diễn xung quanh diễn trong nhà trường Sự thay đổi có hai loại sau: yêu cầu của xã hội đặt hàng cho nhà trường hay tự thân nhà trường thấy không thay đổi khó lịng đáp ứng u cầu tồn phát triển Cả hai thay đổi làm cho nhà quản lý phải suy nghĩ Thế nhưng người quản lý phải xác định: chức người quản lý thay đổi để thay đổi diễn cách có hiệu bị xáo trộn

Quản lý thay đổi thực chất kế hoạch hoá đạo triển khai thay đổi để đạt mục tiêu đề cho thay đổi Áp dụng bước tiến hành cho việc “quản lý thay đổi trình đạo đổi mới phương pháp dạy học nhà trường giai đoạn nay” trường THCS Quỳnh Yên-Quỳnh Lưu-Nghệ An, là:

Bước Nhận diện thay đổi:

Nhận thức phương pháp liên quan đến vấn đề gì? Đó giáo viên, học sinh, sở vật chất trang thiết bị Trong trạng thái nhà trường thói quen, sức ỳ cán giáo viên nhà trường vấn đề đổi phương pháp dạy học trường mức độ cao Nhận thức khả triển khai chủ trương đổi phương pháp dạy học trường có thuận lợi khó khăn sau:

(6)

là tập thể biết học hỏi, số lượng GV trẻ chiếm đa số nên việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy theo hướng đổi có nhiều thuận lợi. Khó khăn: Nguồn kinh phí cần thiết để hỗ trợ việc đổi phuơng pháp dạy học cịn hạn hẹp, cở vật chất khơng đồng cịn thiếu, trình độ tin học phận GV yếu.

Đổi phương pháp nên bắt đầu từ: Bước Chuẩn bị thay đổi

a) Làm để người chia sẻ chủ trương đánh giá chất lượng trường trung học sở, phá vỡ sức ỳ thói quen đánh giá chất lượng trường trung học sở theo phương pháp cũ Làm cho họ thấy được đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở giai đoạn hiện nay chủ trương áp đặt mà nhu cầu trường trong hệ thống GD.

b) Có thể bắt đầu việc quán triệt chủ trương đánh giá chất lượng các trường THCS giai đoạn cho toàn thể hội đồng nhà trường Cán quản lý cần tìm hiểu kỹ việc đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS, tác dụng việc đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS; quy trình đạo để thân có đủ kiến thức để đạo vấn đề trong thực tiễn nhà trường thực tiễn địa phương.

Bước Thu thập số liệu, liệu

Đây bước chuẩn bị hành động người cán quản lý phải trả lời các câu hỏi sau đây:

a) Tình hình đội ngũ nhà trường

Chất lượng đội ngũ: số giáo viên đạt chuẩn chuẩn, số giáo viên giỏi các cấp, số lao động tiên tiến? Ý thức chuyên môn? Tinh thần đổi mới phương pháp?

b) Tình hình thiết bị điều kiện dạy học nhà trường

Số lượng trang thiết bị cung cấp dự án trung học sở tương đối đầy đủ môn học Đồ dùng dạy học phong phú nhiên số đồ dùng dạy học có chất lượng chưa tốt không đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên chưa đi vào nếp.

c) Sự hiểu biết đổi phương pháp giáo viên nhà trường

Số giáo viên cử tập huấn theo dự án phát triển THCS môn. Số sáng kiến đổi phương pháp?

d) Siêu tầm, kiện toàn lại hệ thống tài liệu đổi phương pháp.

e) Tiếp tục liên lạc với dự án triển khai modul lại Tiếp tục xin tài trợ tổ chức kết nghĩa, phịng giáo dục.

(7)

a) Tìm điển hình nhiệt tình tham gia đổi PPDH trường để khích lệ phong trào

b) Tạo điều kiện cho giáo viên có thành tích tốt tâm huyết với việc tìm hiểu việc đổi phương pháp tham quan học tập số trường điểm, cử giáo viên tập huấn theo chương trình dự án.

c) Đáp ứng tối đa yêu cầu điều kiện giáo viên xung phong đi đầu việc đổi phương pháp: ví dụ tạo điều kiện tài cho những tiết dạy có tham gia hỗ trợ cơng nghệ thơng tin.

d) Tạo chế hỗ trợ nguồn lực khích lệ việc đổi phương pháp: Giáo viên đầu đổi động viên khuyến khích tinh thần vật chất.

Bước Xác định mục tiêu cụ thể cho bước đạo thay đổi

Xác định mục tiêu dài hạn mục tiêu cụ thể cho hoạt động từng thời kỳ:

a) Xác định mục tiêu bước thí điểm xem xét khả vận dụng tư tưởng đổi phương pháp cho vài tiết vài giáo viên nêu trên. b) Bước tiếp tục sau phân tích thành cơng thất bại của bước thí điểm lựa chon bước tiếp theo.

c) Xem xét tiến độ triển khai thích hợp với giai đoạn kiên trì với mục đích cuối đưa việc đổi phương pháp dạy học vào chương trình hành động hàng năm trì lâu dài, đạt kết cụ thể.

Bước Xác định trọng tâm mục tiêu

Trọng tâm mục tiêu đổi cách thức triển khai phát huy hiệu quả của phương pháp dạy học quen thuộc đồng thời áp dụng bước các phương pháp dạy học đại.

Bước Xem xét giải pháp

Thông thường đạo đổi phương pháp dạy học người quản lý sử dụng một số giải pháp thúc đẩy sau:

a) Động viên, khuyến khích tinh thần, vật chất hay kết hợp hai.

b) Hướng dẫn, đạo sát sao, yêu cầu cụ thể giáo viên tham gia vào việc đổi PPDH môn cụ thể, học cụ thể.

c) Cung cấp, hỗ trợ điều kiện nguồn lực.

d) Đánh giá kịp thời, khách quan mức độ thực nội dung tiêu đề cho hoạt động, giai đoạn.

e) Khen – Chê, Thưởng – Phạt kịp thời, công minh. Bước Lựa chon giải pháp

Việc lựa chọn giải pháp thích hợp hiệu trưởng xác định phải phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.

(8)

a) Quán triệt chủ trương, phổ biến văn đạo.

b) Thảo luận khả biện pháp triển khai chủ trương ĐMPP trường. c) Cho đăng ký định người làm thí điểm

c) Tạo điều kiện cho giáo viên triển khai

e) Tổ chức dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm theo tiêu chí cụ thể ĐMPP. f) Nhân rộng điển hình tổ, môn, khối lớp.

h) Biện pháp tối ưu để trì phong trào cách bền vững: lãnh đạo sát sao kiểm tra, làm mới, phong phú,…

g) Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm để kế hoạch hố việc đổi mới PPDH năm tiếp theo.

Bước 10 Đánh giá thay đổi

a) Thay đổi nhận thức vấn đề ĐMPP DH

b) Thay đổi cách soạn theo hướng ĐMPP DH

c) Thay đổi cách tổ chức dạy theo hướng sư phạm tích cực d) Thay đổi cách đánh giá kết lĩnh hội học sinh

e) Thay đổi cách đánh giá dạy tốt (theo hướng ĐMPP). Bước 11 Đảm bảo tiếp tục đổi mới

a) Mọi người nhận thức đổi phương pháp nhiệm vụ của người giáo viên thực chương trình sách giáo khoa mới.

b) Đa số giáo viên trao đổi, bồi dưỡng triển khai đổi phương pháp dạy học.

c) Cán quản lý đạo sát tạo điều kiện môi trường thuận lợi nhất cho giáo viên thực ĐMPP.

d) Việc đổi PPDH đưa vào kế hoạch hành động giáo viên, các tổ môn nhà trường.

e) Động viên kịp thời, khen chế lúc, thưởng phạt công bằng.

Ngày đăng: 31/05/2021, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan