1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an ly 6 nam hoc 20122013

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 169,34 KB

Nội dung

- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật, làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó bị biến dạng ,hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng.. Kỹ n[r]

(1)

HỌC KÌ I

Tuần1: Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI A Mục tiêu dạy:

1) Kiến thức: -H/S biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo

2) Kỹ : + Biết ước lượng gần số độ dài cần đo.Đo độ dài số tình thơng thường.Biết tính giá trị trung bình kết đo

- HS phải đo độ dài theo quy trình sau +) Ước lượng chiều dài cần đo

+) Chọn thước đo thích hợp

+) Xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) thước đo +) Đặt thước đo

+) Đặt mắt nhìn đọc kết đo +) Biết tính giá trị trung bình kết đo

3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm. - Nghiêm túc lịng u thích mơn học

B Chuẩn bị GV HS:

*Mỗi nhóm học sinh - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 em Chép sẵn giấy bảng 1.1 “ Kết đo độ dài”

* Giáo viên: Thước thẳng , thước dây… C Các hoạt động dạy học :

HĐ1 : Giới thiệu học(2’)

- GV : Giới thiệu nôi dung chương trình mơn vật lý 6, u cầu môn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ 2:Tổ chức tình học tập(3') - Yêu cấu HS mở SGK trang Cùng

trao đổi xem chương cần nghiên cứu vấn đề

- Yêu cầu HS quan sàt trang vẽ trang đọc kĩ đối thoại chị em

? Câu chuyện chị em nêu vấn đề

- Đọc tài liệu

- Đại diện HS nêu vấn đề cần nghiên cứu

- Quan sát tranh vẽ đọc lời đối thoại chị em

- Làm để đo xác độ dài đoạn dây

(2)

? Hãy nêu phương án giải

GV: Đơn vị đo , dụng cụ đo độ dài Bài học hơm giúp ta trả lời câu hỏi

HĐ3: Ôn lại ước lượng độ dài đơn vị đo độ dài (10') ? Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn

vị đo lường hợp pháp nước ta Ký hiệu

? Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ mét

? Mỗi đơn vị liền kế lần

GV: Yêu cầu HS làm câu hỏi C1

GV: Kiểm tra kết nhắc lại đơn vị đo độ dài mét Vì phép tính tốn phải đưa đơn vị mét

GV: Giới thiệu thên số đơn vị đo độ dài sử dụng thực tế ( Độ dài Anh, Trung Quèc )

1 inh (inch) = 2,54cm 1ft (foot) = 30,48cm 1DỈm = 1,609 km

Để đo kích thước lớn vũ trụ người ta dùng đơn vị " năm ánh sáng"

- Yêu cầu HS đọc C2 thực theo nhóm bàn

Yêu cầu HS đọc C3 thực cá nhân

? Độ dài ước lượng độ dài đo thước có giống không

I / Đơn vị đo độ dài

1) Ôn lại số đơn vị đo độ dài. * Đơn vị : mét

Kí hiệu : m

Ngồi racón có : dm, cm, mm, km

-Mỗi đơn vị liền kề 10 lần C1 : 1m = 10dm 1m = 100cm

1cm = 10mm 1km = 1000m

2) Ước lượng độ dài C2:

- Thực theo nhóm bàn - Đại diện nhóm đọc kết

-Hoạt động cá nhân tập ước lượng độ dài ngang tay

C3

-Đại diện HS nêu kết

- Nêu nhận xét cách đo ước lượng thước

HĐ4: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài(13’) GV: Tại trước đo độ dài chúng

ta lại thường phải ước lượng độ dài cần đo?

II/ Đo độ dài

1) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4:

-Thợ mộc dùng thước dây, HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét để đo -HS đọc - nghiên cứu tài liệu

(3)

Yêu cầu HS quan sát H 1.1 trả lời câu hỏi C4

- Yêu cầu HS đọc khái niệm GHĐ ĐCNN

? GHĐ thước ĐCNN thước

GV: Treo tranh vẽ to thước giới thiệu cách xác định ĐCNN, GHĐ thước

? Tự xác định GHĐ cà ĐCNN thước mà em có

- Yêu cầu HS đọc C6 - HS tự làm việc cá nhân ? Vì em lại chọn thước - Yêu cấu HS đọc C7 trả lời

GV: Việc chọn thước có GHĐ ĐCNN phù hợp với độ dài vật cần đo giúp ta đo xác

trên thước

* ĐCNH thước độ dài vạch chia liên tiếp thước

C5: Đại diện cá nhân nêu kết - Đọc C6

- Đại diện trả lời

- Đo chiều rộng sách vật lý dùng thước có ĐCNN 1mm GHĐ 20cm

-Đo chiều dài sách vật lý dùng thước có GHĐ 30cm ĐCNH 1mm -Đo chiều dài bàn học dùng thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm

-Vì thước chọn lần, đo nhiều lần kết khơng xác

-Đọc C7

- Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m 0,5m để đo chiều dài mảnh vải dùng thước dây để đo thể khách hàng

- Khi đo phải ước lượng độ dài để chọn thước có GHĐ có ĐCNH cho phù hợp

Đo độ dài (7') VD: Đo bề dày sách vật lý mà

ĐCNN 0,5cm việc đọc kết khơng xác

? Để sử dụng thước đo cách hợp lý trước đo độ dài ta cần phải làm gì? Vì sao?

GV: Treo bảng 1: Bảng Kết đo độ dài để hướng dẫn HS đo ghi kết Yêu cầu HS hoạt động nhóm

GV: thu vài nhóm cho HS nhận xét ? Để đo chiều dài bàn học em chọn dụng cụ đo độ dài

? Vì em lại chọn thước ? Em tiến hành đo lần ? Giá trị TB tính

2) Đo độ dài

Quan sát bảng 1.1 nghe hướng dẫn -Hoạt động nhóm ghi kết vào bảng -Chọn thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm -Chọn thước đo lần

HĐ5

(4)

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn từ câu đến câu

GV thu phiếu học tập để kiểm tra hoạt động nhóm

? Tại em không chọn ngược lại ? Vậy để chọn dụng cụ đo thích hợp ta cần dựa sở

GV: treo hình 2.2 để khẳng định cần đặt mắt theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật

GV: Minh họa trường hợp đầu cuối vật khác với vạch chia cách đọc -cách ghi kết

GV: Đánh giá độ xác nhóm qua câu trả lời

GV: Yêu cầu HS Hoạt động cá nhân phút - ghi kết vào phiếu học tập

Hướng dẫn HS thảo luận - thống rút kết luận

GV: yêu cầu HS đọc lại phần kết luận sau

khi điền đầy đủ

? Tóm lại để đo độ dài vật cần qua bước

GV: Chốt lại cách đo độ dài GV: Đưa nội dung câu C7

GV: Cho HS nhận xét chốt lại

- yêu cầu HS đọc C8 - Suy nghĩ trả lời GV: Đưa nội dung câu hỏi C9

- HS: Thảo luận ghi ý kiến vào phiếu học tập

- HS: Đại diện nhóm trình bầy C1:

C2: Thước dây đo chiều dài bàn học, thước kẻ đo bề dày sách vật ký

- HS: Nếu dùng thước kẻ đo chiều dài bàn học ta phải đặt nhiều lần  KQ khơng xác

-HS: Ước lượng gần đùng độ dài cần đo C3 : Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo vạch số trùng với đầu vật

C4 : Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật

C5: Nếu đầu cuối vật khơng ngang với vạch chia đọc ghi KQ đo theo vạch chia ngần với đầu vật

- HS: Hoạt động cá nhân

- HS: Đại diện cá nhân trình bầy * Rút kết luận

C6: (1) độ dài (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) Dọc theo

(5) Ngang với (6) Vng góc (7) Gần

*Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp

*Đặt thước mắt nhìn cách * Đọc , ghi kết đo qui định HĐ6: Vận dụng - Củng cố (5')

- HS: Đọc tìm hiểu nội dung câu C7 - Đại diện HS trả lời

(5)

GV: Cho HS lên bảng điền kết GV: Chốt lại kiến thức

GV: Đưa tập - 2.7

GV: Yêu cầu HS đọc mục em chưa biết

- Đọc câu C8 tìm hiểu yêu cầu - Đại diện trả lời

C8: Đặt mắt theo hình C - Đọc C9 Quan sát trả lời - Suy nghĩ trả lời

Bài - 2.7 B 50 dm

- Đọc thơng tin em chưa biết

HĐ7: Hướng dẫn nhà: (1')

- Học thuộc phần ghi nhớ Đọc trước phần 2.Bài tập nhà - 2.3 đến - 2.6(SBT)

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 2

(6)

ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

A Mục tiêu : Qua HS cần:

1 Kiến thức : - Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Kỹ : - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp

3 Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc lòng u thích mơn học B Chuẩn bị GV HS:

- xô đựng nước

- Bình 1( đựng đầy nước chưa biết dung tích) - Bình 2( đựng nước)

- Bình chia độ - vài ca đong

C Các hoạt động dạy học.

HĐ1 Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (7’)

* Kiểm tra cũ : HS1 : -Nêu bước đo chiều dài vật?Lam tập 1-2.7SBT * Tổ chức tình học tập : - GV: Yêu cầu HS mở SGK - T 12 quan sát hình vẽ - GV: làm để biết bình cịn nước học hơm giúp ta trả lời câu hỏi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H§2: Ôn lại đơn vị đo thể tích (6’)

GV: Mỗi vật dù to hay nhỏ chiếm thể tích khơng gian

? Đơn vị đo thể tích

GV: Giới thiệu đơn vị đo thể tích - Yêu cầu HS đọc làm ?

? Trong đơn vị đo thể tích đơn vị liền kề lần

I.Đơn vị đo thể tích

- HS: Đơn vị đo thể tích thường dùng m3 lít

* lít = 1dm3

ml = 1cm3 (1cc) - HS: Đọc ?

(1) 100dm3 (2) 1000 000 cm3 (3) 100 lít (4) 1000 000 ml (5) 1000 000 cc

H§3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng(8’)

- u cầu HS đọc thơng tin tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng mục II SGK

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2; C3; C4; C5

? Để lấy lượng thuốc tiêm nhân viên y tế thường dùng dụng cụ

II Đo thể tích chất lỏng

1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích -HS : Đọc mục trả lời câu hỏi

C2: Ca to có GHĐ lít ĐCNN 0,5 lít

Ca nhỏ có GHĐ 0,5 lít có ĐCNN 0,5 lít

Can nhựa có GHĐ lít có ĐCNN lít

(7)

? Để đo thể tích chất lỏng người ta sủ dụng dụng cụ nào? chúng có đặc điểm gì?

GV: Lưu ý bình chia độ vạch chia khơng nằm đáy bình mà vạch thể tích ban đầu VD: Hình a vạch 10mml

GV: Giới thiệu thêm số bình chia độ khác

b) GHĐ 250ml , ĐCNN50ml c) GHĐ 300ml , ĐCNN 50ml C5:

* Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm chai lọ can đong có nghi sẵn dung tích, bình chia độ , bơm tiêm

H§ 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng(8’) ? Hãy quan sát hình trả lời

câu hỏi C6; C7; C8

? Tại lại phải đặt bình thẳng đứng ? Tại lại phải đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng

- Vậyđể đo thể tích chất lỏng bình chia độ ta cần thực qua bước

GV: Cho HS Thảo luận thống để trả lời câu C9

? Qua phần kết luận câu C9 em cho biết để đo thể tích chất lỏng ta cần thực qua bước nào?

GV: Chốt lại kiến thức

2) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - HS: Quan s¸t hình vẽ - Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Đại diện HS trả lời C6: Đặt thẳng đứng

C7: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình

C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3

* kết luận : Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:

- Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp

- Đặt bình chia độ thẳng đứng

- Đắt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình

- Đọc ghi kết theo vạch chia gần với mực chất lỏng

H§5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa binh(10’) GV: Nêu mục đích thực hành đo thể

tích nước chứa bình

Dùng bình bình để xác định dung tích bình chứa thể tích nước cịn có bình

? Nêu phương án đo thể tích nước bình

GV: yêu cầu HS đọc phần tiến hành đo - Cho HS thực hành theo nhóm

GV: Quan sát nhóm thực hành điều chỉnh hoạt động nhóm

3, Thực hành

- Đo ca có ghi sẵn dung tích - Đo bình chia độ

- Đọc phần tiến hành đo

- Thực hành đo nghi Kết vào bảng 3.1

(8)

GV: Thu kết cho nhóm nhận xét

H§6: Vận dụng - Củng cố (5') ? Để đo thể tích chất lỏng người ta thường

sử dụng dụng cụ nào? ? Mục đích thực hành

GV: u cầu HS thực trả lời tập 3.1; 3.2 (SBT)

GV: Cho HS nhận xét bổ sung

HS : Trả lời HS : Trả lời tập Bài 3.1 SBT

B Bình 500ml; Vạch chia tới 2mml Bài 3.2 SBT

C 100 cm3 2cm3 HĐ 5: Hướng dẫn nhà:(1') - Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm 3.3 đến 3.6 (SBT)

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 3:

Tiết 3:

ĐO THỂ TÍCH CHẤT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC A Mục tiêu dạy: Qua HS cần:

(9)

Kỹ : - Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm

Thái độ : - cẩn thận, nghiêm túc, trung thực tích cực trình học tập B Chuẩn bị GV nhóm HS:

* GV: - xơ đựng nước * Mỗi nhóm học sinh

- Bình tràn, bình chứa, dây buộc Bình chia độ vài ca đong có ghi sẵn dung tích C Các hoạt động dạy học

HĐ Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (7’) * Kiểm tra cũ :

HS1 : - Nêu bước đo thể tích chất lỏng? Chữa tập 3.2 ;3.4 SBT

* Tổ chức tình học tập : GV: Dùng bình chia độ để xác định dung tích bình chứa thể tích chất lỏng có bình Vậy với vật rắn có hình dạng khơng thấm nước đinh ốc hịn đá đo thể tích cách nào?

GV: Điều chỉnh phương án đo mà HS đưa

? Có thể dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn(như hịn đá) khơng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ2: Tìm hiểu cách đo (18’)

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 mơ tả cách đo thể tích hịn đá bình chia độ

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn để mơ tả

- Đại diện nhóm trình bầy

GV HS thống câu trả lời ? Tại phải buộc dây vào vật

? đà khơng lọt vào bình chia độ ta làm nào?

GV:Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 -Hoạt động theo nhóm bàn thảo luận việc mơ tả cách đo thể tích hịn đá phương pháp bình tràn

GV HS thống câu trả lời ? Có cách làm khác với hình vẽ 4.3 hay không?

GV đưa câu hỏi C3 bảng phụ

I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

1) Dùng bình chia độ

- HS: Quan sát hình - Suy nghĩ trả lời

C1: Đo thể tích nước ban đầu có bình chia độ ( V1 = 150cm3) thả hịn đá vào bình chia độ đo thể tích nước dâng nên bình (V2 = 200 cm3 ) thể tích đá bằng V2 - V1 = 200 - 150 = 50cm3

- HS: Nếu không buộc dây vào vật thả vật vào bình làm vỡ bình

2) Dùng bình tràn

- HS: Quan sát hình 4.3 suy nghĩ - HS: Đại diện nhóm trả lời

C2: Khi hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ đổ đầy nước vào bình tràn, thả hịn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa đo thể tích nước tràn bình chia độ Đó thể tích hịn đá - HS: suy nghĩ trả lời

(10)

Yêu cầu HS nhận xét GV thống câu trả lời để hoàn thiện kết luận

GV: Chốt kiến thức

trong phút

- Đại diện HS trả lời * Rút kết luận: C3: (1) Thả chìm (2) Dâng lên (3) Thả (4) Tràn H§3: Thực hành (12') GV: Treo bảng hình 4.1 hướng dẫn HS

thực hành

? Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ta dùng dụng cụ nào?

GV: Yêu cầu HS thực hành theo cách + Cách đo vật thả vào bình chia độ + Cách đo vật khơng thả vào bình chia độ

GV: Quan sát nhóm thực hành điều chỉnh hoạt động nhóm

- Đánh giá kết hoạt động

3) Thực hành đo thể tích vật rắn - HS: Nghe hướng dẫn GV - Bình chia độ, bình tràn , bình chứa - Xơ đựng nước

- HS: Thực hành theo nhóm ghi kết vào bảng

H§4: Vận dụng - Củng cố (7') ? Nhắc lại cách đo thể tích vật rắn

khơng thấm nước

? Muốn đo thể tích xác ta cần phải làm

GV: Yêu cầu HS đọc trả lời câu C4 -Lớp nhận xét bổ sung

GV thống câu trả lời

-Yêu cầu HS nhà làm câu C5; C6 GV: Nêu nội dung 4.1 cho HS hoạt động nhóm bàn

- HS: Suy nghĩ trả lời

- HS: Đọc C4: trả lời

C: Lau khô bát to trước dùng

- Khi nhấc không làm đổ sánh bát

- Đổ vào bình chia độ, khơng đổ

Bài 4.1 - T7 C V3 = 31cm3 Bài 4.2 - T7

C Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa

HĐ 5: Hướng dẫn nhà:(1') - Học thuộc phần ghi nhớ

(11)

Ngày soạn: Ngày dạy Tuần 4:

Tiết 4:

KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG. A Mục tiêu :

Kiến thức:- Trả lời câu hỏi cụ thể như: Khi đặt tíu đường lên cân, cân 1kg , ?

- Nhận biết cân 1kg

- Trình bày cách điều chỉnh số cân Rôbécvan cách cân vật nặng cân Rôbécvan

(12)

Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực tích cực trình học tập B Chuẩn bị GV HS:

- cân Rôbécvan hộp cân

- Vật để cân, tranh vẽ to loại cân SGK C Các hoạt động dạy học

HĐ Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (7’) * Kiểm tra cũ :

- HS1 : Nêu bước đo thể tích vật rắn không thấm nước trường hợp vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ trường hợp vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ?

* Tổ chức tình học tập :

GV : Nêu câu hỏi SGK để đặt vấn đề giới thiệu học: ? Đo khối lượng dụng cụ gì?

Bài học hơm giúp ta trả lời câu hỏi vừa nêu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ2: Tìm hiểu khái niệm khối lượng đơn vị khối lượng.(15’) - GV: Tổ chức hướng dẫn HS trả lời

các câu hỏi từ C1 đến C6 SGK

C1: Trên vỏ hộp sữa Ơng Thọ có ghi "Khối lượng tịnh 397g" Số ? C2: Trên vỏ túi bột gặt OMO có ghi 500g Số ?

- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C3, C4, C5, C6, 1HS lên bảng thực điền vào chỗ trống

- Kết luận

GV: Cho HS đọc nội dung câu sau hoàn thiện

GV: Như vật dù to hay nhỏ có khối lượng

Khối lượng vật làm chất lượng chất chứa vật - u cầu HS đọc phần I.2 SGK

? Đơn vị đo khối lượng Việt Nam ? - Ngoài đơn vị đo kg ta cịn đơn vị khác

1 Khối lượng:

- HS: Chú ý theo dõi trả lời câu hỏi

C1: 397g lượng sữa chứa hộp C2: 500g lượng bột gặt túi

1HS lên bảng thực điền vào chỗ trống C3(1) : 500g

C4(2) : 397g

C5(3) : Khối lượng C3(4) : lượng

* Mọi vật có khối lượng.

* Khối lượng vật làm chất nào lượng chất chứa vật.

2 Đơn vị đo khối lượng:

- Đơn vị đo khối lượng kilơgam( kí hiệu: kg)

* Các đơn vị khác thường gặp là: g; mg; lạng, tạ, tấn.

HĐ3: Đo khối lượng.(15’) -Yêu cầu HS đọc SGK câu C7, C8 tìm

hiểu cân Rơbécvan

( Cho vài HS lên phn ca cõn Rụbộcvan)

1 Tìm hiểu cân R«bÐcvan :

- Các phận cân: Địn cân, đĩa cân, kim cân hộp cân

(13)

GV: Cho lớp nhận xét - chốt lại - Đưa nội dung câu C9 bảng phụ - Yêu cầu HS thảo luận trả lời

-Yêu cầu HS thực câu C11 (gọi vài h/s đứng chỗ trả lời, sau cho h/s khác nhận xét đánh giá)

- HS: Thảo luận nhóm vài phút - HS: Đại diện nhóm trình bầy

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột C9: (1)- điều chỉnh số 0. (2) - Vật đem cân (3) - cân (4)- thăng (5) - (6) cân (7) vật đem cân

3 C¸c loại cân:

- HS tìm hiểu loại cân theo tranh vÏ H§4: Vận dụng - Củng cố (7')

GV: Yêu cầu HS trả lời câu C13

GV: Cho HS nhận xét, bổ xung, GV chốt lại

? Qua học hôm ta cần nắm vững kiến thức

? Khi cân vật ta cần lưu ý tới vấn đề

? Cân gạo ta có dùng cân tiểu li khơng GV: Đưa nội dung 5.1

Yêu cầu HS thảo luận - đưa câu trả lời

- Cá nhân HS trả lời câu C13

C13: Số 5T dẫn xe có khối lượng khơng qua cầu

- Ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân cho phù hợp

Bài 5.1

C Khối lượng hộp mứt HĐ 5: Hướng dẫn nhà: (1')

- Yêu cầu HS làm tập 5.1 đến 5.5 SBT;

- Đọc phần "có thể em chưa biết"và trước 6"Lực - Hai lực cân bằng".

Ngày soạn Ngày dạy : Tuần 5:

Tiết

LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG A Mục tiêu.

1 Kiến thức:- HS lực đẩy, lực hút, lực kéo Khi vật tác dụng vào vật khác, phương, chiều lực

- Nêu thí dụ hai lực cân bằng, hai lực cân bằng, nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực

2 Kỹ : - HS bắt đầu biết cách lắp phận thí nghiệm.

(14)

B Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị cho nhóm xe lăn, lò so tròn, nột nam châm, trọng sắt, giá đỡ

HS : đọc trước C Các hoạt động dạy học

HĐ Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (6’) * Kiểm tra cũ :

HS1: - Khối lượng vật ? Đơn vị đo khối lượng Việt Nam ? * Tổ chức tình học tập :

GV cho HS quan sát hình vẽ

? Qua quan sát hình vẽ hai người tác dụng lực đẩy, tác dụng lực kéo lên tủ

GV: Vậy lực đẩy gì, gọi lực đẩy Để trả lời câu hỏi ta học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ2: Hình thành khái niệm lực.(14’) GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

hình 6.1

- Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm quan sát tượng

- Phát dụng cụ cho nhóm

GV: Nhận xết kết thí nghiệm cách làm lại thí nghiệm kiểm chứng GV: u cầu HS làm thí nghiệm hình 6.2 trả lời câu hỏi C2

GV kiểm tra lại thí nghiệm GV kiểm tra nhận xét

- Yêu cầu HS trả lời câu C3 - làm thí nghiệm

GV kiểm tra phần nhận xét HS

GV nhận xét q trình làm thí nghiệm nhóm

- u cầu cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C4

GV cho HS nhận xét thống kết

- Yêu cầu HS đọc lại nội dung câu điền đầy đủ thông tin

? Qua thí nghiệm em cho biết ta nói vật tác dụng lực lên

I Lực.

1) Thí nghiệm:

-HS: Nghe giới thiệu dụng cụ quan sát - HS: Lắp thí nghiệm theo nhóm

- HS: Tiến hành thí nghiệm trả lời câu C1

- Lò xo tác dụng lực đẩy lên xe, xe ép vào lò so làm lò xo méo dần

HS làm thí nghiệm hình 6.2 trả lời câu hỏi C2

- Đọc C2

- Tự lắp thí nghiệm theo nhóm

- Tiến hành thí nghiệm rút kết luận - Lò xo kéo xe lại, xe tác dụng lực kéo lên lò xo

- HS: Đọc C3 - Làm thí nghiệm - Nam châm hút sắt

- Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C4

C4:

(15)

vậnt

GV nhấn mạnh lại kết luận

? Hãy trả lời câu hỏi nêu phần đầu

? Tìm số ví dụ lực

- Lớp nhận xét 2) Kết luận:

* Khi vật đẩy kéo vật ta nói vật tác dụng lực nên vật

- Người bên phải tác dụng lực đẩy - Người bên trái tác dụng lực kéo - HS: Lấy VD lực

HĐ3: Nhận xét hai lực cân bằng.(8’) GV yêu cầu HS làm lại thí nghiệm hình

6.1 6.2

? Có nhận xét trạng thái xe năn GV thống phần nhận xét

- u cầu HS làm lại thí nghiệm hình 6.1 buông tay nhận xét

? Qua thí nghiệm em có nhận xét phương chiều lực

GV yêu cầu HS trả lời câu C5

GV nhấn mạnh lại phương chiều lực

II Phương chiều lực.

HS làm thí nghiệm bng tay - xe lăn chuyển động có phương dọc theo lị so có chiểu hướng từ xe lăn đến cọc

-HS: Làm lại thí nghiệm

- Xe lăn chuyển động theo phương // với mặt bàn có chiều đẩy

* Mỗi lực có phương chiều xác định HS trả lời câu C5

C5: Phương ngang có chiều từ trái sang phải

HĐ4: Nghiên cứu hai lực cân bằng.(10’) GV cho HS quan sát hình 6.4 - nghiên

cứu trả lời câu hỏi C6 - C8

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.Lớp nhận xét bổ sung

? Em có nhận xét phương chiều hai lực mà hai đội tác dụng vào sơi dây

GV cho HS thảo luận nhóm bàn - tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống

GV yêu cầu HS đọc câu C8 hoàn thiện đủ ý

GV nhấn mạnh ý C câu C8

HS quan sát hình 6.4 - nghiên cứu trả lời câu hỏi C6 - C8

C6:

- Nếu đội kéo co bên trái mạnh sợi dây chuyển động sang trái nhiều - Nếu yếu sợi dây chuyển động sang phải nhiều

- Nếu đội mạnh nghang sợi dây đứng yên

C7: Phương dọc theo sợi dây, chiều hai lực ngược

C8: (1) Cân (2) Đứng yên (3) Chiều (4) phương (5) chiều

* Rút kết luận

Nếu có lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên lực lực cân bằmg

(16)

?Qua phần điền em có kết luận hai lực cân ?

GV chốt lại phần kết luận

có phương ngược chiều

HĐ5: Vận dụng - Củng cố (6') - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực

c©u C9, C10 SGK

(Uốn nắn câu trả lời HS) - Nhắc lại nội dung học - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS suy nghĩ trả lòi câu C9, C10

HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ 6: Hướng dẫn nhà: (1')

- Yêu cầu HS làm tập SBT;

- Đọc phần "có thể em chưa biết"và trước 7"Tìm hiểu kết tác dụng lực".

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 6

Tiết 6:

TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC A Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết biến đổi chuyển động vật bị biến dạng , tìm thí dụ minh họa

- Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật, làm biến đổi chuyển động vật làm vật bị biến dạng ,hoặc làm vật vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng

Kỹ : - Có kỹ lắp ráp thí nghiệm , biết phân tích tượng để rút nhận xét Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc nghiêm cứu tượng vật lý , sử lý thông tin B Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị cho nhóm ( xe lăn, máng nghiêng, lò xo xoắn , lò xo tròn bi, sợi dây)

(17)

HĐ Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (7’) * Kiểm tra cũ :

HS: Phát biểu phần ghi nhớ Lực – Hai lực cân

*Tổ chức tình học tập : - Ta biết lực; hai lực cân bằng. - Vậy kết tác dụng lực nào? Đó nội dung học hơm nay: “Tìm hiểu kết tác dụng lực”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ2: Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng.(14’)

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin - SGK ? biến đổi chuyển động

? Hãy tìm VD cụ thể để minh họa biến đổi chuyển động

GV: Cho lớp nhận xét

GV: Chốt lại phân tích cho HS câu vật chuyển động nhanh lên vật chuyển động chậm lại - vận tốc tốc độ vật

GV: Sự biến dạng thay đổi hình dạng vật : VD lị xo bị kéo dài dãn

? Làm biết người giương cung chưa giương cung

I Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng.

1) Những biến đổi chuyển động

- HS: Đọc thông tin

- Khi vật chuyển động bị dừng lại - Vật đứng yên bắt đầu chuyển động

- HS: Suy nghĩ lây VD

- Xe đạp đường , ta nhmx phanh cho xe dừng lại

- Xe ngựa đứng yên, sau ngựa kéo làm xe bắt đầu chuyể động

2) Những biến dạng.

* Sự biến dạng thay đổi hình dạng vật

C2 : Người giương cung tác dụng lực vào dây cung, làm cho dây cung, cánh cung bị biến dạng

HĐ 3: Những kết tác dụng lực.(16’) GV: yêu cầu HS nghiên cứu hình 6.1 làm

thí nghiệm

GV: Điều chỉnh bước làm thí nghiệm nhóm

? Có nhận xét kết tác dụng lò xo tròn lên xe lúc

- u cầu HS làm thí nghiệm rút nhận xét

GV: Cho HS làm thí nghiệm câu C5, C6 , quan sát để rút nhận xét

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - định hướng cho HS thấy biến đổi chuyển động biến dạng vật 

II Những kết tác dụng lực. 1) Thí nghiệm.

- HS: Lắp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nhận xét két sau làm thí nghiệm

C3 : Lị so tác dụng lực đẩy lên xe làm cho xe chuyển động

C4 : Tay tác dụng lực lên xe làm cho xe dừng lại

(18)

nhận xét

GV: Treo bảng phụ nội dung câu hỏi C7 ? Hãy chọn cụm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

GV: Yêu cầu HS lên điền

GV: Cho lớp nhận xét đọc nội dung câu C7 sau hoàn chỉnh

GV: Yêu cầu HS trả lời hoàn thiện câu C8 - Cho lớp nhận xét

? Qua phần em có kết luận có lực tác dụng lên vật

GV: Nhấn mạnh lại kết luận

2) Rút kết luận: - HS: Đọc nội dung câu C7 a) Biến đổi chuyển động b) Biến đổi chuyển động c) Biến đổi chuyển động d) Biến dạng

- HS: lớp nhận xét

HS trả lời hoàn thiện câu C8 C8 :

a) Biến đổi chuyển động b) Biến dạng

* Khi có lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đã làm vật biến dạng.

HĐ 4: Vận dụng - Củng cố (7') GV: Yêu cầu HS trả lời câu C9  C11

GV: Uốn lắn câu trả lời HS - Lớp nhận xét bổ sung

GV: Đưa tập 7.1 yêu cầu HS thực

? Muốn biết có lực tác dụng lên vật hay khơng ta dựa vào đâu

? Nêu kết tác dụng lực lên vật

- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C9, C10 ,C11

Bài tập 7.1

D câu trả lời - Đọc phần nghi nhớ

H§ 5: Hướng dẫn nhà: (1') - Học thuộc phần ghi nhớ , kết luận

- Làm tập 7.2 đến 7.5 tronmg SBT

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 7:

Tiết 7:

(19)

Kiến thức: - Nêu phương chiều trọng lực Nắm đơn vị đo cường độ lực Niutơn

- Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng

- Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng

Kỹ :- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống.

3 Thái độ :- Có ý thức tự giác chuẩn bị tốt, tích cực hoạt động học. B Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị cho nhóm : giá treo , lò xo, năn, dây dọi , khay nước

HS: Đọc trước , ê ke C Các hoạt động dạy học

HĐ Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (7’) * Kiểm tra cũ :

? Lực tác dụng lên vật gây kết vật ? Cho VD * Tổ chức tình học tập :

GV: Yêu cầu HS đọc lời thoại hai bố Nam

GV: Liệu trái đất có hút tất vật hay khơng- Bài học hơm nghiên cứu vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ2: Phát tồn trọng lực GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm

GV: Phát dụng cụ thí nghiệm - yêu cầu HS hoạt động nhóm

? Có nhận xét trạng thái lò xo GV: Yêu cầu HS đọc câu C1

? Quả nặng trạng thái

? Lị xo có tác dụng lực vào nặng khơng

? Lực có phương chiều nào? ? Có lực tác dụng vào nặng ? Tại nặng đứng yên

? Lực đâu tác dụng lên nặng ? Lực cân với lực kéo lò xo lực

GV : cgho HS làm thí nghiệm phần b ? Quan sát tượng rút nhận xét ? Viên phấn chịu tác dụng lực

I Trọng lực gì.

1 Thí nghiệm: SGK - T27 - Đọc phần thí nghiệm

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- Quan sát nhận xét tượng xảy

- Lò xo bị dãn

- Đọc câu C1- Trao đổi theo nhóm bàn - Quả nặng trạng tháy đứng yên - Lò xo tác dụng vào nặng lực - Lực có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng lên

- Suy nghĩ

- Vì có lực tác dụng vào nặng hướng xuống để cân với lực lò xo

- Lực trái đất đẫ tác dụng lên nặng

- Lực hút trái đất

(20)

? Lực tác dụng vào viên phấn để kéo chúng xuống đất

GV: Lực trái đất tác dụng vào nặng, viên phấn người ta gọi lực hút

? Vậy lực cân với lò xo lực

GV: Yêu cầu HS làm C3 - Thảo luận nhóm GV: Y/C Đại diện nhóm trả lời

GV: Cho lớp nhận xét bổ sung

? Qua thí nghiệm em có kết luận quan hệ trái đất với tất vật

GV: Nêu kết luận ? Trọng lực

GV: Cho HS đọc lại phần kết luận

- Chuyển động viên phấn có biếm đổi chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn lực có phương dọc theo giá treo có chiều hướng xuống - Lực hút trái đất

- Lực cân với lò xo lực hút trái đất, lực hút trái đất tác dụng lên viên phấn

HS : Suy nghĩ Thảo luận nhóm trả lời câu C3

HS: Đại diện nhóm trả lời C3: (1) Cân

(2) Trái đất (3) Biến đổi (4) Lực hút (5) Trái đất 2 Kết luận:

a) Trái đất tác dụng lực hút lên vật, lực gọi trọng lực

b) Trọng lực tác dụng lên vật cịn gọi trọng lượng vật

HS đọc lại phần kết luận HĐ 3: Tìm hiểu phương chiều trọng lực

GV: u cầu HS lắp thí nghiệm hình 8.2 ? Người thợ xây dùng dây dọi để làm ? Dây dọi có cấu tạo

? Ở hình 8.2 dây dọi có phương GV: Đưa nội dung câu hỏi C4

GV: Nhận xét bổ sung

GV: Yêu cầu HS trả lời câu C5

? Vậy trọng lực có phương chiều

III Phương chiều trọng lực 1 Phương chiều trọng lực. HS : Lắp thí nghiệm hình 8.2

HS : Để xác định phương thẳng đứng - Gồm nặng treo vào sợi dây mềm

HS : Dây dọi có phương thẳng đứng HS : - Đọc , trả lời câu C4

(1) Cân (2) Dây dọi

(3) Thăng (4) từ xuống

(21)

* Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều từ xuống

HĐ 4: Tìm hiểu đơn vị lực GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK

? Độ lớn lực gọi ? Đơn vị lực ? Kí hiệu ?

IV Đơn vị lực. - Đọc thông tin

* Độ lớn lực gọi cường độ lực * Đơn vị lực : Niu tơn

Kí hiệu : N

* Trọng lượng cân 100g 1N 1kg 10 N HĐ 5: Vận dụng - Củng cố (7')

GV: Cho HS thực hành - Nhận xét

? Mối liên hệ gữa phương thẳng đứng mặt nằm ngang

GV HS hệ thống lại kiến thức học

V Vận dụng

C6 : phương thẳng đứng, vng góc với mặt nằm ngang

HĐ 6: Hướng dẫn nhà: (1') - Học thuộc phần ghi nhớ , kết luận

- Làm tập SBT

Ngày soạn: Ngày giảng: Tun 9

Tiết 9:ễN TP A Mơc tiªu

Kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức, Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lợng, hai lực cân bằng, kết tác dụng lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ khối lợng trọng lợng

2 Kỹ : - Rèn tính t lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra. 3 Thỏi độ - Tự rút kinh nghiệm phơng pháp học

B ChuÈn bÞ

- Các câu hỏi tập ôn tập C Tổ chức hoạt động dạy học

I Tỉ chøc II KiĨm tra

III Bài

Hot ng giáo viên Hot động cña HS

(22)

I Chọn ph ơng án trả lời đúng

1 Trong số thớc dới đây,thớc thích hợp để đo độ dài sân trờng?

A Thíc th¼ng cã GHĐ 1m ĐCNN 1mm B Thớc cuộn có GHĐ 5m ĐCNN 0,5cm C Thớc dây có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm D Thớc dây có GHĐ 1m §CNN 1cm

2 Ngời ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 Hãy cách ghi kết trờng hợp dới đây:

A V1= 20,2cm3 B V2= 20,50cm3 C V3 = 20,5cm3 D V4 =20cm3

3 Ngời ta dùng bìmh chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nớc để đo thể tích hịn đá.Khi thả hịn đá vào bình, mực nớc bình lên tới vạch 84 cm3 Thể tích hịn đá là:

A.V1= 84cm3 B.V2= 50cm3 C.V3 = 134cm3 D.V4 = 34cm3

4 Trên gói kẹo có ghi 200g Số : A Khối lợng gói kẹo B Sức nặng gói kẹo

C ThĨ tÝch cđa gãi kĐo D Søc nỈng khối lợng gói kẹo

5 Hóy cho biết ngời ta thờng dùng loại cân sau để cân hố chất phịng thí nghiệm : A Cân đồng hồ B Cân Rôbecvan C Cân tạ D Cân y tế 6 Đơn vị đo cờng độ lực là:

A kil«gam (kg) B MÐt khèi (m3) C Ýt (l) D Niu t¬n (N)

HS thảo luận chọn ph ơng án trả lời :

B C D A B D Hoạt động 2

II Chän tõ thÝch hợp điền vào chỗ trống

7 Một chanh nỉi l¬ lưng mét cèc níc mi Lùc đẩy nớc muối hớng lên phía (1) chanh hai lực

(2)

8 Khi ngồi xe máy lị xo giảm sóc bị nén lại, (3) ngời lái xe xe làm cho lò xo bị (4)

HS tiÕp tơc t×m tõ thÝch hợp điền vào chỗ trống

(1) träng lỵng (2) cân

8 (3) trọng lợng (4) biÕn d¹ng

Hoạt động 3

III Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau

9 Em làm cách để xác định chu vi bóng bàn? Dùng thớc có GHĐ ĐCNN bao nhiêu?

10 Nêu ví dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đồng thời làm vật bị biến dạng

11 Một cầu đợc treo sợi dây mảnh (Hình v)

HÃy cho biết có lực tác dụng lên cầu, chúng có

phng v chiu nh nào? Quả cầu đứng yên

HS viết câu trả lời cho các câu hỏi

(23)

chứng tỏ điều gì?

12 Xác định trọng lợng vật có khối lợng 7,5kg ?

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1tiết

biến dạng bị biến đổi chuyển động, 11 + Có hai lực tác dụng lên cầu:

- Lực kéo sợi dây : có ph-ơng thẳng đứng, chiều hớng từ dới lên

- Trọng lực : có phơng thẳng đứng, chiều hớng từ xuống

+ Quả cầu đứng yên chứng tỏ : lực kéo sợi dây trọng lực hai lực cân 12 Vật có khối lợng 7,5kg có trọng lợng 75 N

Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 9

TiÕt : KIỂM TRA A

Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập HS về: Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lợng, hai lực cân bằng, kết tác dụng lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ khối lợng trọng lợng

1.Kiến thức: - Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng. 2.Kĩ năng: - Rèn tính t lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra.

3.Thái độ: - Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phơng pháp dạy học

B

Ma trận thiết kế đề kiểm tra

Mơc tiªu

Các cấp độ t

Tæng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đo độ dài

0,5 1,5 §o thể tích chất lỏng

và thể tích vật rắn kh«ng thÊm níc

1 0,5

1 0,5

2 Khèi lợng.Đo khối

l-ợng

Lực Kết tác dụng

của lực 0,5 1,5

Träng lùc.Hai lùc c©n

b»ng

Mối quan hệ trọng lợng khối l-ợng

1

1

(24)

0,5 0,5 10

C.Đề kiểm tra 45 phút

I Chọn ph ơng án trả lời đúng( điểm)

1 Trong số thớc dới đây,thớc thích hợp để đo độ dài sân trờng? A Thớc thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1mm

B Thíc cn cã GH§ 5m ĐCNN 0,5cm C Thớc dây có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm D Thớc dây có GHĐ 1m ĐCNN 1cm

2 Ngời ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 Hãy cách ghi kết trờng hợp dới đây:

A V1= 20,2cm3 B V2= 20,50cm3 C V3 = 20,5cm3 D V4 =20cm3 3 Ngời ta dùng bìmh chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nớc để đo thể tích hịn đá.Khi thả hịn đá vào bình, mực nớc bình lên tới vạch 84 cm3 Thể tích đá là: A.V1= 84cm3 B.V2= 50cm3 C.V3 = 134cm3 D.V4 = 34cm3

4 Trên gói kẹo có ghi 200g Số :

A Khèi lỵng cđa gãi kĐo B Søc nỈng cđa gãi kĐo

C Thể tích gói kẹo D Sức nặng khối lợng gói kẹo 5 Hãy cho biết ngời ta thờng dùng loại cân sau để cân hoá chất phịng thí nghiệm :

A Cân đồng hồ B Cân Rôbecvan C Cân tạ D Cân y tế

6 Đơn vị đo cờng độ lực là:

A kil«gam (kg) B MÐt khèi (m3) C Ýt (l) D Niu t¬n (N) II Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (2 điểm)

7 Một chanh lơ lửng cốc nớc muối Lực đẩy nớc muối hớng lên phía (1) chanh hai lùc (2)

8 Khi ngồi xe máy lị xo giảm sóc bị nén lại, (3) ngời lái xe xe làm cho lò xo bị (4)

III Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau (5 điểm):

9 Em làm cách để xác định chu vi bóng bàn? Dùng thớc có GHĐ ĐCNN bao nhiêu?

10 Nêu ví dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đồng thời làm vật bị biến dạng

(25)

D Đáp án biểu điểm

I Chn ph ng án trả lời đúng : điểm Mỗi câu trả lời đợc : 0,5 điểm

B C D A B D II T×m tõ thích hợp điền vào chỗ trống :2 điểm

Mỗi từ điền đợc 0,5 điểm

7 (1) trọng lợng (2) cân (3) trọng lợng (4) biến dạng III Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau: điểm

9 Dùng băng giấy quấn vòng theo đờng hàn hai nửa bóng bàn Đánh dấu độ dài băng giấy Dùng thớc kẻ đo độ dài đánh dấu băng giấy Đó chu vi bóng bàn (1 điểm)

10.- Gió tác dụng lực làm cành bị gãy (biến dạng) cành bị rơi xuống (biến đổi chuyển động)

- Một cầu thủ đá vào bóng làm bóng bị biến dạng bị biến đổi chuyển động, (1 điểm)

11 + Có hai lực tác dụng lên cÇu:

- Lực kéo sợi dây : có phơng thẳng đứng, chiều hớng từ dới lên (0,75 điểm) - Trọng lực : có phơng thẳng đứng, chiều hớng từ xuống (0,75 điểm) + Quả cầu đứng yên chứng tỏ : lực kéo sợi dây trọng lực hai lực cân (0,5 điểm) 12 Vật có khối lợng 7,5kg có trọng lợng 75 N (1 điểm) Ngày soạn:

Ngày dạy :. Tuần 10

Tiết 10: LỰC ĐÀN HỒI

A Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức : - H/S nhận biết biến dạng đàn hồi lò xo. - H/S trả lời câu hỏi đặc điểm lực đàn hồi

2 Kĩ : - Dựa vào kết thí nghiệm rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng lò xo

3 Thái độ : - Có ý thức tìm hiểu tượng vật lý. B.chuÈn bÞ :

- Tranh vẽ thí nghiệm H9.1; H.9.2 SGK Tr 30,31 - Các mẫu vật: vật nặng; lò xo ; giá đỡ

C Các hoạt động Dạy – Học :

HĐ Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (5’) * Kiểm tra cũ: Kết hợp học

* Tổ chức tình học tập

(26)

- Vậy lực đàn hồi? Lực đàn hồi có đặc điểm gì? Đó nội dung học hơm nay: “Lực đàn hồi”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ2: Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng?(22’)

GV: Sự biến dạng lò xo có đặc điểm gì? để giải vấn đề ta vào thí nghiệm

GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu ? nêu bước làm thí nghiệm

GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm - Theo dõi uốn nắn HS q trình làm thí nghiệm

- Nhận xét đánh giá kết làm thí nghiệm HS thái độ ý thức thực hành

GV Qua phẩn thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu C1

? Tương tự vầy em có nhận xét chiều dai lị xo sau nén vào buông

GV: Sau nén vào kéo dãn lò xo cách vừa phải bng chiều dài lị xo trở lại ban đầu Biến dạng lị xo có đặc điểm gọi biến dạng đàn hồi

? Vậy biến dạng lò xo có đặc điểm tính chất

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần nở ? Sợi dây cao su lị xo có tính chất giống

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung độ biến dạng lò xo

GV: Thơng báo

Một lị xo chưa treo vật nặng có chiều dài l0 ; treo vật vào lị xo dãn có

I - Biến dạng đàn hồi - độ biến dạng. 1) Biến dạng lị xo.

a) Thí nghiệm. - HS: Đọc tài liệu + Lắp thí nghiệm

+ Đo chiều dài lò xo chưa kéo dãn

+ Móc nặng vào đầu lị xo

+ Tính trọng lượng nặng HS: Xác định l0 ghi kết vào bảng Xác định l1 ; l2; l3 ghi kết vào bảng - Đo lại chiều dài lị xo

HS: Các nhóm làm thí nghiệm

HS: Đại diện nhóm trình bầy KQ thí nghiệm

b) Rút kết luận: C1: (1) Dãn ( 2) Tăng lên (3) Bng HS: Suy ngh

HS: Tră lời

* Biến dạng lò xo biến dạng đàn hồi

* Lị xo có tính chất đàn hồi

- Sợi dây cao su lò xo có tình chất đàn hồi giống

(27)

chiều dài l độ biến dạng lò so hiệu chiều dài l l0 : l - l0

? Độ biến dạng lò so

GV: u cầu HS tính độ biến dạng lò xo trường hợp ghi kết vào ô tương ứng

GV: Cho lớp nhận xét , bổ sung

- HS: Chó ý lắng nghe

HS: Trả lời

* Độ biến dạng lò xo hiệu chiều dài biến dạng chiều dài tự nhiên lò xo

l - l0 C2:

HS: Tính tốn theo nhóm

HS: Đại diện nhóm thơng bào kết HĐ3: Hình thành khái niệm lực đàn hồi nêu đặc điểm lực đàn håi.(9’) GV: Lực mà lò xo bị biến dạng tác dụng

lên vật nặng ( Vật làm cho lò so biến dạng ) gọi lực đàn hồi

? Vậy lực đàn hồi

GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

? Cường độ lực đàn hồi lò xo

- Lớp nhận xét thống câu trả lời

GV: Cho HS đọc câu C4 thảo luận để tìm câu trả lời

GV: Như độ mạnh hay yếu lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng vật đàn hồi

- Độ biến dạng nhiều lực đàn hồi lớn ngược lại Ngoài lực đàn hồi phụ thuộc vào chất vật đàn hồi

II - Lực đàn hồi đặc điểm nó 1) Lực đàn hồi

(SGK - T31) HS : Trả lời

HS : Đọc C3 trả lời

C3: Trọng lượng nặng

* Cường độ lực đàn hồi lò xo cường độ trọng lượng nặng

2) Đặc điểm lực đàn hồi HS : Thảo luần C4

HS : Đại diện nhóm trả lời C4: Ý C

* Độ biến dạng tăng lực đàn hồi tăng

HĐ4: Vận dụng - Củng cố.(8’) GV: Yêu cầu HS quan sát bảng

? Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống GV: Cho lớp nhận xét bổ sung

C6: Một sợi dây cao su lị xo có tính chất giống nhau?

- Yêu cầu đọc em chưa biết

Qua học hôm ta cần nắm vững kiến thức lực đàn hồi

HS: quan sát bảng Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống

C5:

(1) Tăng gấp đôi (2) Tăng gấp ba HS: Tr¶ lêi…

C6: Một sợi dây cao su lị xo có tính chất giống : đàn hồi

(28)

? Bằng cách em nhận biết vật có tính đàn hồi hay khơng đàn hồi - lấy VD minh

GV: Cho HS nhắc lại nội dung học

HĐ 5: Hng dn v nh: (1') - Học thuộc phần ghi nhớ , kết luận

- Làm tập Bài 9SBT

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 11:

Tiết 11:

LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG A.Mục tiêu:

1 Kiếnthức: -Nhận biết cấu tạo lực kế , xác định GHĐ ĐCNN lực kế

2 Kĩ năng: -Sử dụng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng một vật để tính trọng lượng vật biết khối lượng ngược lại

-Sử dụng lực kế để đo lực

3 Thái độ : - Có ý thức tìm hiểu tượng vật lý. B.Chuẩn bị :

GV: Cả lớp : bảng phụ có tập vận dụng cơng thức P=10m

HS: Mỗi nhóm: lực kế lò xo, sợi dây mảnh nhẹ, cung tên, 1xe lăn, 1vài nặng C Các hoạt động Dạy – Học :

HĐ Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (7’) * Kiểm tra cũ:

HS1: Lò xo bị kéo dãn lực mà lị xo tác dụng lên vật tiếp xúc với gọi gì? Và có phương chiều nào? Lực đàn hồi có đặc điểm gì?

* Tổ chức tình học tập

-Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ đầu

-Làm để đo lực mà dây cung tác dụng vào mũi

(29)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H Đ2: Tìm hiểu lực kế ( 10’)

-GV: Thông báo: giới thiệu lực kế dụng cụ dùng để đo lực Có nhiều loại lực kế khác Ở học tìm hiểu lực kế lị xo loại lực kế hay dùng

-GV: Yêu cầu học sinh quan sát lực kế nhóm điền vào chỗ trống câu C1 -GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1

-GV: Nhận xét thống câu trả lời -GV: Yêu cầu học sinh đọc làm C2 tìm GHĐ ĐCNN lực kế

-GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2

-GV: Nhận xét

I.Tìm hiểu lực kế 1.Lực kế gì? -HS: Lắng nghe -Ghi

-Lực kế dụng cụ dùng để đo lực 2.Mơ tả lực kế lị xo đơn giản

-HS: Hoạt động theo nhóm quan sát lực kế điền vào chỗ trống C1

- Đại diện HS Trả lời câu hỏi C1 -C1: (1)lò xo

(2)kim thị (3)bảng chia độ - HSGhi

-Đọc làm C2 -Trả lời câu hỏi C2 -C2: GHĐ

ĐCNN -Ghi

H Đ2: Tìm hiểu cách đo lực lực kế ( 10’ ) -GV: Sử dụng lực kế để đo trọng lượng

vật Qua giới thiệu cho học sinh biết cách sử dụng lực kế để đo lực

-GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi C3

-GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3 -GV: Nhận xét

-GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi C4

-GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 -GV: Nhận xét

-GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi C5

-GV:Gọi học sinh trả lời câu hỏi C5 -GV: Nhận xét

II.Đo lực lực kế 1.Cách đo lực

- HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Đọc làm câu C3 -Trả lời câu hỏi C3

C3: (1) v¹ch (2) lùc cần đo (3) phơng - HS Ghi bi

2.Thực hành đo lực - HS Đọc thực C4 - HS Trả lời kết đo -Đọc thực C5 -Trả lời câu hỏi C5

(30)

-GV: Hướng dẫn học sinh dùng lực kế để đo số lực nằm ngang

-Ghi

-Thực đo lực kéo theo phương nằm ngang

H Đ3: Xây dựng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng (10’) -GV: Yêu cầu học sinh đọc làm C6

-GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi C6 -GV: Nhận xét

-GV: Thơng báo: “nếu ta dùng m để kí hiệu cho khối lượng P để kí hiệu cho trọng lượng ta có :

m=100g P=1N m=1kg P=10N

-GV: Vậy từ ví dụ này, em rút mối liên hệ m P

-GV: Gọi học sinh đưa công thức -GV: Nhận xét

III Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng

-Đọc làm C6 -Trả lời câu hỏi C6 -C6:

a) m=100 P= 1N b) m=200g P=2N c) m=1kg P= 10N - HS: §ưa cơng thức

-HS: Đưa mối liên hệ m P -Trả lời: P=10m

-Ghi

-Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng:

P = 10 m Trong đó:

+ m: khối lượng(kg) + P: trọng lượng(N) H Đ4: Vận dụng – Củng cố ( 7’ )

-GV: Yêu cầu học sinh vận dụng công thức P=10m để thực câu C9

- GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi C9 - GV: Nhận xét

- GV: Yêu cầu học sinh đọc làm câu C7

-GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi C7

-GV: Nhn xột

- GV: Củng cố lại toàn bé kiÕn thøc cđa bµi häc

- GV: Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ

IV Vận dụng

- HS: Hoạt động cá nhân vận dụng cụng thức để làm C9

-HS: Trả lời câu hỏi C9 -C9: m=3,2 =3200kg P= 32000 N

-HS: Đọc làm C7 -HS: Trả lời câu hỏi C7

(31)

1HS đọc phần ghi nhớ HĐ 5: Hướng dẫn nhà: (1')

- Học thuộc phần ghi nhớ , kết luận - Làm tập Bài 10SBT

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 12:

Tiết 12:

KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP A Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS tra lời câu hỏi: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng chất ? - HS sử dụng công thức : m = D.V P = d.V để tính khối lượng trọng lượng vật; biết khối lượng

Kỹ năng:

- Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng trọng lượng riêng số chất

- Làm số tập vận dụng cơng thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu tượng vật lý

B Đồ dùng giảng dạy: - Bảng phụ, phấn màu. C Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra cũ (5’) - Viết công thức liên hệ trọng lượng khối lượng?

- Một vật có trọng lượng 50 N có khối lượng ? vật có khối lượng 3,5 kg có trọng lượng ?

Hoạt động GV Hoạt động GV HĐ2: Tổ chức tình học tập(3’)

GV: - Nêu câu hỏi ĐVĐ đầu bài: ấn Độ thời cổ xưa , người ta đúc cột sắt nguyên chất, có khối

(32)

lượng đến gần mười Làm để "cân" cột đó?

HĐ 3: Khối lượng riêng.Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng.(25’) - Hướng dẫn HS thực C1

(?)1dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8 kg 1m3 sắt ngun chất có khối lượng ?

- Tổ chức hợp thức hoá kết thu - Yêu cầu HS đọc thông báo khái niệm khối lượng riêng đơn vị khối lượng riêng

? Khối lượng riêng ? đơn vị khối lượng riêng ?

GV : - Giới thiệu bảng khối lượng riêng ? Nhìn vào bảng khối lượng riêng cho biết khối lượng riêng chất nhôm, chì , đá, nước , dầu hoả ?

- Hướng dẫn HS trả lời câu C2 , C3 (SGK)và tổ chức hợp thức hoá kết

1.Khối lượng riêng:

HS đọc câu C1 (SGK) suy nghĩ cách giải vấn đề

(Phương án: Tính khối lượng 1m3 sắt nguyên chất tính khối lượng cột sắt đó)

1dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8 kg

1m3 sắt nguyên chất có khối lượng 7800 kg

Cột sắt ấn Độ có khối lượng là: 0,9.7800 = 7020 (kg)

HS đọc thông báo khái niệm khối lượng riêng đơn vị khối lượng riêng Kết luận: Khối lượng mét khối chất khối lượng riêng chất Đơn vị khối lượng riêng ki logam mét khối, kí hiệu: Kg/m3

2 Bảng khối lượng riêng:(SGK) HS trả lời

3 Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng:

HS trả lời câu C2 , C3 C2: m = 2600.0,5 = 1300(kg) C3: m = D.V

Hoạt động 4: Vận dụng (12’) GV: YC HS hoạt động cá nhân làm

tập C6 (SGK)

GV: Gợi ý đơn vị thể tích hợp pháp chưa?

Khối lượng ,thể tích khối lượng riêng liên hệ với công thức nào? Tính khối lượng ta áp dụng cơng thức

HS: Hoạt động cá nhân làm tập C6 1HS: Lên bảng trình bày

(33)

nào?

Trọng lượng khối lượng liên với công thức nào?

GV: Gọi HS khác nhận xét làm bạn

GV: Y/C HS hoạt động nhóm làm tập 11.3, 11.4, 11.5

GV: Phát phiếu học tập cho nhóm nhóm làm

GV: Cho nhóm nhận xét chéo làm

GV: Nhận xét chung làm nhóm HS

GV: Củng cố lại kiến thức tiết học GV: Hướng dẫn HS học cuẩn bị nhà, làm tập từ 11.1 đến 11.6 SBT

Từ công thức D = Vm m=D.V = 7800.0,04= 312 (kg)

Trọng lượng dầm sắt P =10m =10.312 = 3120 N

Đại diện 1HS nhận xét làm bạn HS: Hoạt động nhóm làm tập vào phiếu học tập

Đại diện nhóm lên bảng gắn kết lên bảng

Đại diện nhóm nhận xét chéo làm

HĐ5: Vận dụng (20’) GV : - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

thực C7 SGK

GV: Y/C HS thảo nhóm làm tập 11.8, 11.9, 11.10, 11.11,11.12

GV: Phát phiếu học tập cho nhóm nhóm làm

GV: Cho nhóm nhận xét chéo làm

GV: Nhận xét chung làm nhóm HS

GV: Tổ chức trị chơi chữ cho HS Bằng cách trả lời ý câu hỏi 11.15

HS hoạt động cá nhân thực C7 SGK HS: Hoạt động nhóm làm tập vào phiếu học tập

Đại diện nhóm lên bảng gắn kết lên bảng

Đại diện nhóm nhận xét chéo làm

HS: Chơi trò chơi ô chữ

HĐ6: Củng cố – Hướng dẫn nhà (5’) GV: Củng cố lại kiến thức tiết học

? Khối lượng riêng ? đơn vị khối lượng riêng ?

? Trọng lượng riêng ? đơn vị trọng lượng riêng ?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Phần “Có thể em chưa biết”

1HS trả lời câu hỏi

(34)

* Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Đọc trước chuẩn bị 12 SGK "Thực hành xác định khối lượng riêng sỏi"

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 13:

Tiết 13:

TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP A Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS tra lời câu hỏi: trọng lượng riêng chất ?

- HS sử dụng công thức : m = D.V P = d.V trọng lượng vật; biết khối lượng

Kỹ năng:

- Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng trọng lượng riêng số chất

- Làm số tập vận dụng cơng thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu tượng vật lý

B Đồ dùng giảng dạy: - Bảng phụ, phấn màu. C Các hoạt động dạy học:

(35)

- Một vật có trọng lượng 50 N có khối lượng ? vật có khối lượng 3,5 kg có trọng lượng ?

Hoạt động 2: Trọng lượng riêng.(20’) GV: Kiểm tra cũ

HS1:- Khối lượng riêng cũa chất gì, viết cơng thức tính khối lượng riêng? Đơn vị khối lượng riêng gì?

HS2:- Làm tập 11.2,11.7 SBT ? Hãy nghiên cứu SGK trả lời : Trọng lượng riêng ? đơn vị trọng lượng riêng ?

- Hướng dẫn HS thực C4

GV : - Tổ chức hợp thức hoá kết

1HS trả lời câu hỏi

1HS khác lên bảng trình bày làm tập 11.2,11.7

Các HS khác theo dõi nhận xét đánh giá cho điểm

HS nghiên cứu SGK trả lời:

- Trọng lượng mét khối chất gọi trọng lượng riêng chất

- Đơn vị trọng lượng riêng Niu tơn mét khối

+) d = P/V đó:

d trọng lượng riêng (N/m3) P trọng lượng ( N)

V thể tích (m3) +) d = 10D. HĐ5: Vận dụng (20’) GV : - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

thực C7 SGK

GV: Y/C HS thảo nhóm làm tập 11.8, 11.9, 11.10, 11.11,11.12 GV: Phát phiếu học tập cho nhóm nhóm làm

GV: Cho nhóm nhận xét chéo làm

GV: Nhận xét chung làm nhóm HS

GV: Tổ chức trị chơi chữ cho HS Bằng cách trả lời ý câu hỏi 11.15

HS hoạt động cá nhân thực C7 SGK HS: Hoạt động nhóm làm tập vào phiếu học tập

Đại diện nhóm lên bảng gắn kết lên bảng

Đại diện nhóm nhận xét chéo làm

HS: Chơi trị chơi chữ

HĐ6: Củng cố – Hướng dẫn nhà (5’) GV: Củng cố lại kiến thức tiết học

? Khối lượng riêng ? đơn vị khối lượng riêng ?

(36)

? Trọng lượng riêng ? đơn vị trọng lượng riêng ?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Phần “Có thể em chưa biết”

1HS đọc phần ghi nhớ SGK Phần “Có thể em chưa biết”

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 14:

Tiết 14:

THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI A Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức trọng lượng riêng, khối lượng riêng 2 Kỹ năng: - HS biết xác định khối lượng riêng vật rắn.

- Biết cách tiến hành thực hành vật lý

3 Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu hiện tượng vật lý

B Đồ dùng giảng dạy: + Giáo viên:

- cân Rơbécvan có ĐCNN 10g - bình chia độ có GHĐ 100cm3 - cốc nước

+ Học sinh: - Phiếu học tập - viên sỏi - khăn lau

C Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra cũ(7’)

Hoạt động GV Hoat động HS

GV: Khối lượng riêng vật gì? GV: Hãy cho biết cơng thức tính khối lượng riêng ? đơn vị ?

HS : Trả lời

Khối lượng mét khối chất khối lượng riêng chất

- Cơng thức: m = D.V - Đơn vị : kg/m3

(37)

-GV: Kiểm tra chuẩn bị HS: Phiếu học tập, báo cáo thực hành - GV: Tổ chức khoảng 10 em nhóm

cầu để GV kiểm tra

- HS tổ chức hoạt động theo nhóm: Phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm

HĐ 2: Thực hành.(30’) - GV : Yêu cầu HS đọc tài liệu phần

và phần 10 phút

- GV : Yêu cầu HS điền thông tin lý thuyết vào báo cáo thực hành

GV : Theo dõi hoạt động nhóm để đánh giá ý thức hoạt động nhóm GV : Cho điểm kỹ thực hành: GV : Hướng dẫn HS đo đến đâu ghi số liệu vào báo cáo thực hành

- H/S hoạt động cá nhân, đọc tài liệu 10 phút phần phần

HS : Điền thông tin từ mục đến mục mẫu báo cáo thực hành

HS : Hoạt động nhóm: Tiến hành theo bước hương dẫn SGK

HS : Ghi báo cáo phần

HS : Tính giá trị TB khối lượng riêng sỏi

HĐ 3: Tổng kết đánh giá buổi thực hành(7’) GV: Đánh giá kỹ thực hành, kết

quả thực hành thái độ thực hành; tác phong thực hành nhóm

GV: Đánh giá điểm thực hành theo thang điểm:

+ Kỹ thực hành: 10 điểm + Kết thực hành: 10điểm

+ Điểm trung bình = (Kỹ thực hành + Kết thực hành):2 = điểm

- HS ý theo dõi

HĐ4: Hướng dẫn học nhà (1’) - Làm tập 11.1 đến 1.6 SGK

(38)

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 15:

Tiết 15:

MÁY CƠ ĐƠN GIẢN A.Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng

- Nắm tên số máy đơn giản thường dùng Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo lực kế để đo lực.

Thái độ: - Trung thực đọc kết đo viết báo cáo thí nghiệm, HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu tượng vật lý

B Đồ dùng giảng dạy:

* Giáo viên nhóm HS: - lực kế có GHĐ 2- N

- Quả nặng 2N có móc treo có dây buộc

* Cả lớp: Tranh vẽ to H13.1; H13.2; H13.3; H13.4; H13.5; H13.6 C Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (4p)

Hoạt động GV Hoat động HS

- Treo tranh vẽ H13.1 gọi HS đọc phần mở SGK

- Hướng dẫn HS thảo luận tìm phương án giải

HS đọc suy nghĩ tìm phương án giải cho tình đầu

Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng.(17p) - ĐVĐ: Một phương án thông thường

là kéo vật lên theo phương thẳng đứng H13.2 Liệu kéo vật lên thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng không ?

GV : Gọi 1,2 HS nêu dự đoán

(?) Muốn tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn ta cần dụng cụ thí nghiệm làm nào?

1.Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:

HS suy nghĩ nêu dự đoán

(- Nêu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm)

(39)

GV : Chia nhóm , phát dụng cụ thí nghiệm, u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Theo dõi nhắc nhở HS điều chỉnh lực kế vạch số 0, cách cầm lực kế để đo xác

GV : Gọi đại diện nhóm trình bày kết trả lời câu C1 thống ghi kết

GV : Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C2 thành câu kết luận

GV : Lưu ý HS : Từ " bao hàm từ lớn

GV : Yêu cầu HS trả lời câu C3

HS: Phân nhóm , nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiẹm theo hướng dẫn GV

- Mỗi HS nghi kết vào báo cáo 3 Rút kết luận:

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực trọng lượng của vật

HS: Trả lời C3…

Hoạt động 3: Tìm hiểu loại máy đơn giản.(13p) GV: câu C3 ta thấy khó khăn

cách kéo vật, thực tế để khắc phục khó khăn người ta thường làm ?

GV: Yêu cầu HS đọc phần SGK (/) Em kể tên loại máy đơn giản thường dùng thực tế ?

GV: Nêu thí dụ số trường hợp thường sử dụng máy đơn giản ?

- HS: suy nghĩ trả lời

HS: nghiên cứu SGK trả lời:

Có ba loại máy cỏ đơn giản thường dùng:

+ Ròng rọc

+ Mặt phẳng nghiêng + Đòn bảy

- HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 4: Vân dụng- Củng cố.(10p) GV: Yêu cầu HS thực C4, C5, C6

SGK

GV: Tổ chức hợp thức hoá kết

(40)

GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ

HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động Hướng dẫn học nhà (1p) - Học theo SGK ghi

- Làm tập 13.2, 13.3, 13.4 SBT

- Tìm hiểu thí dụ sử dụng máy cỏ đơn giản sống - Đọc trước chuẩn bị 14 SGK " Mặt phẳng nghiêng"

Ngày soạn: Ngày dạy Tuần 16:

Tiết 16:

MẶT PHẲNG NGHIÊNG A Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức: - Nêu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống rõ lợi ích chúng

- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trường hợp 2 Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo lực kế để đo lực.

3 Thái độ: - Trung thực đọc kết đo viết báo cáo thí nghiệm. B Đồ dùng giảng dạy:

* Giáo viên nhóm HS: - lực kế có GHĐ 2,5 - N

- Khối trụ kim loại nặng 2N có móc treo có dây buộc - mặt phẳng nghiêng đánh dấu sẵn

- Tranh vẽ to hình 14.1 SGK C Các hoạt động dạy học:

(41)

- Kể tên loại máy đơn giản thường dùng ? Cho thí dụ sử dụng máy đơn giản sống ?

* Tổ chức tình học tập

GV: - Treo tranh vẽ H14.1 phần mở SGK GV: - Đặt vấn đề SGK

GV: - Hướng dẫn HS thảo luận tìm phương án giải

Hoạt động GV Hoat động HS

HĐ 2: Tìm hiểu xem dùng mặt phẳng nghiêngcó lợi qua thí nghiệm ?(17p)

(Hỏi ?) Muốn tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn ta cần dụng cụ thí nghiệm làm nào?

GV : - Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm (SGK)

GV : - Chia nhóm , phát dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo bước:

+ Bước 1: Đo trọng lượng F1

+ Bước 2: Đo lực kéo F2.(ở độ nghiêng lớn)

+ Bước 3: Đo lực kéo F2.(ở độ nghiêng vừa)

+ Bước 4: Đo lực kéo F2.(ở độ nghiêng nhỏ)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết

GV : - Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 : Hãy nêu phương án làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ?

1.Thí nghiệm:

(H/S nêu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm)

- Phân nhóm , nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

- HS nghi kết vào báo cáo.(Bảng 14.1)

(- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng - Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng.)

HS trả lời câu C2

HĐ 3: Rút kết thí nghiệm đưa kết luận.(8p) GV : - Hướng dẫn HS thảo luận đưa

kết luận chung

GV : - Yêu cầu Hs nghi kết vào

2 Rút kết luận: HS: Hoạt động cá nhân

(42)

vở

(Hỏi?) Lực kéo vật mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng ?

lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật

+ Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật lên mặt phẳng nhỏ ( cách kê mặt phẳng nghiêng nghiêng hay nghiêng nhiều)

HĐ 4: Vân dụng.(8p) GV: - Phát phiếu học tập cho HS

GV: - Yêu cầu HS thực C3, C4, C5 SGK vào phiếu học tập.

GV: - Gọi HS trình bày câu C3, C4,C5 trước lớp

- Tổ chức hợp thức hoá kết - Cho HS đọc phần ghi nhớ

- H/S thực C3, C4,C5 SGK

- HS trình bày câu C3, C4,C5 trước lớp

- HS đọc phần ghi nhớ HĐ : Củng cố:(4p)

GV: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

(Hỏi?) Lực kéo vật phụ thuộc vào mặt phẳng nghiêng? (Hỏi?) Lấy ví dụ chứng tỏ dùng mặt phẳng nghiêng có lợi lực ?

HĐ Hướng dẫn học nhà(1p) - Làm tập 14.1, 14.2, 14.4 SBT

- Tìm hiểu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống - Đọc trước chuẩn bị 15 SGK " Đòn bảy"

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 17:

Tiết 17:

ÔN TẬP A Mục tiêu:

Kiến thức: - Ôn tập lại toàn kiến thức học từ đầu năm tới

Kỹ năng: - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi tập bản. Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu hiện tượng vật lý

-Trung thực đọc kết đo viết báo cáo thí nghiệm B.Chuẩn bị:

* HS: Ơn tập lại kiến thức học từ đến 15 SGK xem lại câu hỏi tập SBT

(43)

C Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra cũ.(5p) HS1: - Nêu phần ghi nhớ 15HS chữa bai tập 15.1, 15.2 SBT GV: - Kiểm tra chuẩn bị câu hỏi HS nhà

HĐ 2: Ôn tập(25p) GV: - Đưa câu hỏi lên bảng phụ

HS: - Đọc tìm hiểu câu hỏi

GV: - Phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm

Câu 1: Để đo chiều dài vật ( ước lượng khoảng 20cm), nên chọn thước thước cho sau đây?

A Thước có giới hạn đo 20cm độ chia nhỏ 1mm B Thước có giới hạn đo 20cm độ chia nhỏ 1cm C Thước có giới hạn đo 50cm độ chia nhỏ 1mm D Thước có giới hạn đo 1m độ chia nhỏ 5cm

Câu 2: Để đo thể tích chất lỏng cịn gần đầy chai lít, bình chia độ cho sau đây, chọn bình chia độ phù hợp nhất?

A Bình 100ml có vạch chia tới 1ml B Bình 500ml có vạch chia tới 5ml C Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml D Bình 2000ml có vạch chia tới 10ml

Câu 3: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước có hình dạng bất kì, ta dùng dụng cụ nào? A Bình chứa B Cân Rơbécvan

C.Thước dây D Bình chia độ, bình tràn Câu 4: Trên vỏ túi kẹo có ghi 350 gam Số cho biết:

A Khối lượng túi kẹo B Trọng lượng túi kẹo

C Trọng lượng kẹo có túi D ohois lượng kẹo túi Câu 5: Hai lực sau gọi cân bằng?

A Hai lực phương, chiều, mạnh tác dụng lên hai vật khác B Hai lực cùg phương, ngược chiều, mạnh tác dụng lên vật C Hai lực phương, ngược chiều, mạnh tác dụng lên hai vật khác D Hai lực có phương đường thẳng,cùng chiều, mạnh tác dụng

lên vật Câu 6: Đơn vị đo lực là:

A kg B N C m D N/m3. Câu 7: Trọng lượng vật 30g bao nhiêu?

A 0,03N B 0,3N C 30N D 300N Câu 8: Đơn vị khối lượng riêng gì?

A N/m B N/ m3 C kg/ m2 D kg/m3 Câu 9: Đơn vị trọng lượng gì?

A N B N.m C N.m2 D N.m3 Câu 10: Đơn vị trọng lượng riêng gì?

(44)

câu 11: hãy điền số thích hợp vào chỗ (… ) sau ( điểm)

a) 3m =………dm =……… cm b) 4m3 =………dm3 = ………… lít c) 5kg =………… lạng = ………g Câu 12 :

a) Nêu biến đổi chuyển động vật bị lực tác dụng? Cho ví dụ thực tế

b) Nêu ví dụ biến dạng vật bị lực tác dụng ? Câu13:

Cho bình chia độ, thỏi sắt (khơng bỏ lọt bình chia độ), cáI bát, đĩa nước Hãy tìm cách xác định thể tích thỏi sắt

HĐ3: Kiểm tra 15 phút. I Đề bài

Câu1(2điểm): Trên vỏ túi đường có ghi 1,5kg.Số gì?

Câu (2điểm): Giải thích ta xe đạp lên dốc thoai thoải dễ

Câu (3điểm): Tính thể tích sắt có khối lượng 23,4 kg Biết khối lượng riêng sắt 7800kg/m3.

Câu (3điểm): Nếu người dùng lực 200N người khiêng vật nặng 100kg khơng? Vì sao?

II Đáp án biểu điểm

Câu1 (2điểm): Số cho biết khối lượng đường túi

Câu2 (2điểm): Vì dốc thoai thoải tức độ nghiêng lực cần phải đạp cho xe chạy lên dốc nhỏ Nên dễ

Câu3 (3điểm): Thể tích sắt Từ cơng thức D=m

VV= m D =

23,4

78000=0,003 m3

Câu (3điểm) : Khơng , lực kéo bốn người FK= 200x4 = 800 N nhỏ trọng lượng vật P = 10m = 10x 100 = 1000 N

(45)

Tiết 18:

KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề đáp án phòng GD ra)

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 19

Tiết 19:

(46)

A Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức: - Nêu thí dụ sử dụng đòn bẩy sống rõ lợi ích của chúng

- Xác định điểm tựa O, lực tác dụng lên đòn bẩy - Biết sử dụng đòn bẩy hợp lý cơng việc thích hợp

2 Kỹ năng: Sử dụng thành thạo lực kế để đo lực trường hợp.

3 Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu hiện tượng vật lý

-Trung thực đọc kết đo viết báo cáo thí nghiệm B.Đồ dùng giảng dạy:

* Giáo viên nhóm HS: - lực kế có GHĐ 2,5 - N

- Khối trụ kim loại nặng 2N có móc treo có dây buộc - giá đỡ, ngang

* Cả lớp:

- vật nặng, 1gậy, vật kê

- Tranh vẽ to hình 14.1, 15.2, 15.3, 15.4 SGK C Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra cũ.(5p) - Nêu phần ghi nhớ 13 HS chữa bai tập 14.1, 14.2 SBT

Hoạt động GV Hoat động HS

HĐ2: Tổ chức tình học tập(3p) GV: - Treo tranh vẽ H15.1 phần mở

trong SGK

GV: - Đặt vấn đề SGK

GV: - Hướng dẫn HS thảo luận tìm phương án giải

ĐVĐ: Trong sống hàng ngày có nhiều dụng cụ làm việc dựa nguyên tắc đòn bẩy, địn bẩy có cấu tạo , dùng địn bẩy có lợi ? Bài học hơm nghiên cứu điều

H/S quan sát tranh, suy nghĩ tìm phương án giải cho tình mà giáo viên nêu

HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy.(13p) GV: - Treo tranh giới thiệu H15.2,

H15.4 SGK

GV: - Cho học sinh đọc phần thông báo SGK

(Hỏi?) Các vật gọi đòn bẩy cần

- H/S quan sát trả lời

(47)

phải có yếu tố nào?

(Hỏi?) Có thể dùng địn bảy mà thiếu ba yếu tố khơng?

GV: - Chốt vấn đề

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C1 (SGK)

Gợi ý : Cho Hs nhận xét số đặc điểm đòn bẩy H15.1, H15.2, H15.3

GV: - Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ dụng cụ làm việc dựa nguyên tắc đòn bẩy

+ Điểm tác dụng lực F1 + Điểm tác dụng lực F2.)

(-H15.1 điểm O1, C2 hai phía điểm tựa O.)

-H15.2 điểm O1, O2 phía điểm tựa O.)

-H15.3 địn bẩy khơng thẳng.)

HĐ4 : Địn bẩy giúp người làm việc rễ ràng nào?(14p) GV: - Treo tranh H15.4 đặt vấn đề

như SGK

GV: - Yêu cầu HS nêu dự đoán: Độ lớn lực mà người tác dụng lên điểm O2 để nâng vật lên so với trọng lượng vật ?

ĐVĐ: Khi thay đổi khoảng cách OO1 OO2 độ lớn F2 thay đổi so với trọng lượng P ?

GV: - Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm học sinh

GV: - Yêu cầu HS đọc phần b mục SGK để tiến hành thí nghiệm

GV: - Hướng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

(Hỏi?) Từ thí nghiệm ta có kết luận ?

GV: - Yêu cầu HS thực câu C3 SGK, HS lên bảng thực

1 Đặt vấn đề: HS: - Nêu dự đoán

(Độ lớn lực F2 < Trọng lượng P vật)

2 Thí nghiệm:

HS: - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng 15.1

3 Kết luận:

HS: - Thực câu C3 ( Khi OO2 > OO1 F2 < F1) HĐ 5: Vân dụng - Củng cố(9p)

GV : - Yêu cầu HS thực C4, C5, C6 SGK vào phiếu học tập

GV : - Gọi HS trình bày câu C4, C5, C6 trước lớp

(48)

GV : - Tổ chức hợp thức hoá kết GV : - Cho HS đọc phần ghi nhớ

HS: - Đọc phần ghi nhớ SGK HĐ 6: Hướng dẫn học nhà(1p)

- Học theo SGK ghi

- Làm tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5 SBT

- Tìm hiểu thí dụ sử dụng đòn bẩy sống - Ôn tập chuẩn bị tốt cho tiết 17: Ôn tập

HỌC KỲ II

Ngày soạn: Ngày dạy Tuần 20

(49)

Kiến thức: - Nêu hai thí dụ sử dụng rịng rọc sống rõ lợi ích chúng

Kỹ : - Biết sử dụng ròng rọc cơng việc thích hợp.

Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu hiện tượng vật lý

B.Đồ dùng giảng dạy:

* Giáo viên nhóm HS: - lực kế có GHĐ 2,5 - N

- Khối trụ kim loại nặng 2N có móc treo có dây buộc - ròng rọc cố định , ròng rọc động, dây vắt qua rỏng rọc * Cả lớp:

- Tranh vẽ to hình 16.1, 16.2, Bảng16.1( SGK) C Các hoạt động dạy học:

HĐ 1: Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập.(8p) * Kiểm tra cũ : - Nêu phần ghi nhớ 15 HS chữa bai tập 15.1SBT * Tổ chức tình học tập: Gv ĐVĐ sgk

Hoạt động GV Hoat động HS

HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc.(12p) GV: - Treo tranh giới thiệu H16.2,

SGK

- Yêu cầu HS đọc mục I trả lời câu C1 (SGK)

GV: Giới thiệu chung ròng rọc.Là bánh xe có rãnh, quay quanh trục, có móc treo

? Theo em gọi ròng rọc cố định, gọi ròng rọc động?

GV: - Chốt vấn đề

- H/S quan sát trả lời

1HS đứng chỗ trả lời…

HĐ 3: Tìm hiểu xem rịng rọc giúp người làm việc rễ ràng nào? (14p)

GV: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

GV: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn cách lắpthí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

GV: - Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm học sinh

HS: Trả lời câu hỏi, nhận dụng cụ thí nghiệm theo hướng dẫn GV

(50)

GV: - u cầu nhóm HS làm thí nghiệm (câu C2) GV: - Hướng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm GV: - Yêu cầu HS thực câu C3 SGK, HS lên bảng thực

(Hỏi?) Từ thí nghiệm ta có kết luận ?

HS: Trình bày kết thí nghiệm làm câu C3

HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4…

*Kết luận: - Rịng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp

- Dùng rịng rọc động lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật

HĐ 4: Vân dụng - Củng cố(10p) GV : - Yêu cầu HS thực hiện, C5, C6,C7

SGK vào phiếu học tập

GV : - Gọi HS trình bày câu C5, C6, C7 trước lớp

GV : - Tổ chức hợp thức hoá kết GV : - Cho HS đọc phần ghi nhớ

- H/S thực hiện, C5, C6, C7 SGK

HS: - Đọc phần ghi nhớ SGK HĐ 5: Hướng dẫn học nhà(1p)

- Học theo SGK ghi

- Làm tập 16.1, 16.2, 16.3, 16.4, 16.5 SBT

- Tìm hiểu thí dụ sử dụng rịng rọc sống - Ơn tập chuẩn bị tốt cho tiết 20 Tổng kết chương I

Ngày soạn Ngày dạy : Tuần 21

Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I A Mục tiêu:

Kiến thức: - Ôn tập lại toàn kiến thức học chương I

(51)

Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu hiện tượng vật lý

B.Chuẩn bị:

* HS: Ôn tập lại kiến thức học chương I xem lại câu hỏi tập SBT

* GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.(5p)

Hỏi: Có loại ròng rọc nào? Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Chữa tập 16.1 SBT

Hoạt động 2: Ôn tập(10p)

GV: Yc HS đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi từ câu đến câu 13 SGK HS: Hoạt động cá nhân đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi từ đến 13 SGK GV: Gọi 1HS trả lời câu hỏi từ câu đến câu

GV: Gọi HS khác nhận xét trả lời bạn GV: Gọi HS trả lời câu hỏi từ câu đến câu GV: Gọi HS khác nhận xét trả lời bạn GV: Gọi HS3 trả lời câu hỏi từ câu đến câu GV: Gọi HS khác nhận xét trả lời bạn GV: Gọi HS4 trả lời câu hỏi từ câu GV: Gọi HS khác nhận xét trả lời bạn

GV: Gọi HS5 trả lời câu hỏi từ câu 10 đến câu 12 GV: Gọi HS khác nhận xét trả lời bạn

GV: Gọi HS6 trả lời câu hỏi từ câu 12 đến câu 13 GV: Gọi HS khác nhận xét trả lời bạn

GV: Nhận xét chuẩn hóa câu trả lời HS

Hoạt động 3: Vận dụng (15p)

GV: Yc HS đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi từ câu 2,5,6 phần vận dụng SGK HS: Hoạt động cá nhân đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi 2,5,6 phần vận dụng SGK

GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, phần vận dụng SGK HS : Lần lượt trả lời câu hỏi 2, phần vận dụng SGK

GV: Hướng dẫn cho HS trả lời câu phần vận dụng SGK Hoạt động 4: Trò chơi chữ(14p)

GV: Cho HS hoạt động nhóm hồn thành chữ thứ nhất, GV treo chữ thứ lên bảng phụ

HS: Hoạt động nhóm nhóm cử đại diện trả lời đáp án cho chữ GV: Chuẩn hóa lại đáp án để đáp án hoàn chỉnh

Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà(1p) - Học theo SGK ghi

- Làm tập lại SGK

(52)

Ngày so¹n: Ngày dạy Tuần 22

Tiết 21:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

A Mục tiêu dạy:

Kiến thức: - H/S hiểu chất rắn nở nóng lên; co lại lạnh - HS hiểu chất rắn khác nở nhiệt khác

Kỹ : - Biết giải thích số tượng vật nở nhiệt chất rắn Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu hiện tượng vật lý

- Có ý thức tìm hiểu tượng vật lý B.Đồ dùng giảng dạy:

GV: Chuẩn bị cho lớp cầu kim loại vòng kim loại , đèn cồn, chậu nước , khăn lau

HS: chép sẵn phiếu học tập

Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng

Trước hơ nóng cầu kim loại Dùng đèn cồn đốt nóng cầu

Nhúng cầu bị hơ vào nước lạnh C Các hoạt động dạy học:

HĐ 1: Kiểm tra cũ:(5p) - Rịng rọc dùng làm gì?

- Dùng rịng rọc có lợi gì?

HĐ 2: Giới thiệu học:(2p) - Ta biết chất rắn

- Vậy chất rắn nóng lên có nở khơng, lạnh có co lại khơng? Đó nội dung học hơm nay: “Sự nở nhiệt chất rắn”

Hoạt động GV Hoat động HS

HĐ3: Làm thí nghiệm.(10p) GV: Trước hơ nóng cầu

kim loại, thử thả cầu xem có lọt qua vịng kim loại không?

(53)

GV: Dùng đèn cồn hơ nóng cầu kim loại phút; thử thả cầu xem có lọt qua vịng kim loại không?

- GV: Tại cầu khơng lọt qua vịng kim loại?

GV: Nhúng cầu hơ nóng vào nước lạnh phút; thử thả cầu xem có lọt qua vịng kim loại không?

HS: (lọt)

HS: (không lọt)

HS: (lọt) HĐ4: Trả lời câu hỏi.(9p) GV : YC HS hoạt động cá nhân trả lời

câu hỏi C1, C2 sgk

C1: Tại hơ nóng cầu lại khơng lọt qua vịng kim loại?

C2: Tại nhúng vào nước lạnh quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C1, C2 sgk

HS : Khi hơ nóng cầu khơng lọt qua vịng kim loại nở gặp nóng

HS : Khi nhúng vào nước lạnh cầu lại lọt qua vòng kim loại gặp lạnh co lại

HĐ5: Rút kết luận.(9p) GV : YC HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời

câu hỏi C3, C4 sgk

C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: C4: Nhận xét

SGK trang 59

HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời câu hỏi C3, C4 sgk

C3: (1)Tăng; (2) Giảm

(3)Không giống C4: Nhận xét

SGK trang 59

HĐ6: Vân dụng - Củng cố – Hướng dẫn nhà (10p) * Vân dụng :

GV : Y/C HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6 sgk

C5 : đầu cán dao, liềm gỗ thường có đai sắt gọi khâu H18.2 Tại lắp khâu thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán ?

C6 : Hãy nghĩ cách làm cho cầu thí nghiệm H18.1 dù nóng lọt qua vịng kim loại?

* Củng cố:

- Chất rắn nở nóng lên; co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác - Nhận xét học

(54)

- Đọc trước chuẩn bị 19 SGK “Sự nở nhiệt chất lỏng”

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 23

Tiết 22:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG A Mục tiêu:

1 Kiến thức:- H/S hiểu chất lỏng nở nóng lên; co lại lạnh đi. - H/S hiểu chất lỏng khác nở nhiệt khác

Kỹ : - Biết giải thích số tượng vật nở nhiệt chất lỏng Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu hiện tượng vật lý

- Có ý thức tìm hiểu tượng vật lý B.Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ thí nghiệm H19.1 SGK

- Các mẫu vật: bình cầu; nước màu làm thí nghiệm C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(5p) - Chất rắn nở nhiệt nào? Cho ví dụ?

Hoạt động 2: Giới thiệu học:(2p) * GV ĐVĐ:- Ta biết nở nhiệt chất rắn.

- Vậy chất lỏng nóng lên có nở khơng? Đó nội dung học hơm nay: “Sự nở nhiệt chất lỏng”

Hoạt động GV Hoat động HS

Hoạt động3: Làm thí nghiệm.(10p) - GV: Thực thí nghiệm H19.1;

H19.2 SGK:

Đổ đầy nước màu vào bình cầu Nút chặt bình nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh Khi nước màu dâng lên ống (H 19.1 SGK)

Đặt bình cầu vào chậu nước nóng quan sát tượng xảy với mực nước ống thủy tinh

- HS: Quan sát thí nghiệm H19.1; H19.2 SGK

(55)

GV : YC HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C1, C2 sgk

C1: Có tượng xảy với mực nước ống thủy tinh?

C2: Nếu sau ta đặt bình cầu vào nước lạnh có tượng xảy với mực nước ống thủy tinh?

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Mực nước dâng lên cao

Mực nước hạ xuống thấp

Hoạt động5: Rút kết luận.(9p) GV : YC HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời

câu hỏi C4 sgk

C4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: SGK trang 61

HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời câu hỏi (1) Tăng;

(2) Giảm

(3) Không giống Hoạt động 6: Vân dụng - Củng cố – Hướng dẫn nhà (10p) * Vân dụng :

C5 : Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? C6 : Tai người ta khơng đóng chai nước thật đầy. * Củng cố: - Chất lỏng nở nóng lên; co lại lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nở nhiệt khác * Hướng dẫn nhà

- Chất lỏng nở nhiệt nào? Cho ví dụ? - Làm phần tập SBT

- Đọc trước chuẩn bị 20 SGK “Sự nở nhiệt chất khí”

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tuần 24:

Tiết 23 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

A.Mục tiêu :

(56)

- H/S hiểu chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng; chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

Kỹ : - Biết giải thích số tượng vật nở nhiệt chất khí Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc, tích cực học tập, có ý thức tìm hiểu hiện tượng vật lý

- Có ý thức tìm hiểu tượng vật lý B Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ thí nghiệm H20.1 SGK

- Các mẫu vật: bình cầu; nước màu làm thí nghiệm C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(5p) - Chất lỏng nở nhiệt nào? Cho ví dụ?

- Làm phần tập SBT19.1

Hoạt động 2: Giới thiệu học(2p) - Ta biết nở nhiệt chất lỏng

- Vậy chất khí nóng lên có nở khơng? Đó nội dung học hơm nay: “Sự nở nhiệt chất khí”

Hoạt động GV Hoat động HS

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm (12') ? Làm để biết khơng khí nở

gặp nóng

? Khi làm nóng bình làm để biết khí bình tăng

GV: Có nút bình bật chứng tỏ thể tích khí bình tăng lên hay khơng GV: Cho HS quan sát bình thuỷ tinh

? Làm để giới hạn thể tích khí bình

? Khi làm nóng bình khí làm để biết khí bình tăng

GV: Giới thiệu cách giới hạn khí bình giọt nước màu

? Thể tích bình định đo đến đâu

? Ta cho khơng khí bình nóng lên hay lạnh cách

? Hãy dự đốn xem có tượng sảy với giọt nước làm nóng bình

- Làm thí nghiệm

- Phải giới hạn thể tích khí bình - nút bình lại thật kín

- nút bình bật

- Quan sát thí nghiệm - Đến giọt nước mầu

+ Làm nóng: dùng lửa, nhúng vào nước nóng, áp tay vào bình

+ Làm lạnh: Đặt vào chậu nước đá, cho vào tủ lạnh

(57)

làm lạnh bình

GV: làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

GV: Phát dụng cụ cho HS - Điền kết vào bảng

Nhóm Cách làm thay đổi t0

KQ Kluận

2

+ Giọt nước chạy vào HS làm thí nghiệm 5' - Điền kết vào bảng - Báo cáo kết thí nghiệm

Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi (7') GV: Qua phần làm thí nghiệm yêu cầu HS

trả lời câu hỏi

? Có tượng sảy với giọt nước mầu ống thuỷ tinh ta áp tay vào ? Khi không áp tay vào bình có tượng

? V khơng khí bình cầu lại tăng ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? V khơng khí bình cầu lại giảm ta thơi khơng áp hai bàn tay nóng vào bình

GV: Cho HS quan sát bảng 20 độ tăng V 1000cm3 số chất khí tăng t0 lên 500C

- Giọt nước mầu lên chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng, khí nở C2 : Giọt nước mầu xuống

C3Do khơng khí bình nóng lên C4: Do khơng khí bình lạnh C5:

Các chất khí khác nở nhiệt giống nhau, chất lỏng , chất rắn khác nở nhiệt khác nhau, chất khí nở nhiệt nhiều

Hoạt động 5: Rút kết luận (5’) GV: Treo bảng phụ nội dung câu C6

- Yêu cầu HS thảo luận điền vào chỗ trống

? Qua phần thí nghiệm trả lời câu hỏi em có nhận xét nở nhiết chất khí

? So sánh nở nhiết chất khí, lỏng , rắn

C6: (1) tăng; (2) lạnh (3) Ít (4) Nhiều

* Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh

* Các chất khí khác nở nhiệt giống

* Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng , chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

Hoạt động 6: Vận dụng củng cố(13’) ? bóng bàn bị bép nhúng vào

nước nóng lại phồng lên

? khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh

GV: Minh hoạ bình nóng lạnh Ga li lê ? bình nguội nước dâng nê

C7:Khơng khí bóng nóng lên nở làm cho bóng phồng lên

(58)

trong bình thuỷ tinh

? Khi nước dâng lên chứng tỏ thời tiết lạnh hay nóng

? mực nước tụt xuống chứng tỏ điều ? áp khăn lạnh vào bình có tượng nước phun vào bình

? Tại bóng bàn bị thủng bẹp lại khơng phồng nước nóng

? Nêu lét luận nở nhiệt chất khí

C9: - Khi bình nguội khơng khí bình co lại nước tràn vào chiếm chỗ phần thể tích khí giảm

- Trời lạnh - Trời nóng

- Khơng khí bóng nở tràn qua lỗ thủng

- HS nêu kết luận HĐ7: Hớng dẫn học nhà (1 )

- Yêu cầu hS nhà học thuộc phần ghi nhớ , Áp dụng giải thích số tượng thực tế

- Về nhà làm tập 20.1; 20.2 (SBT)

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 25:

Tiết 24 :

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu co giãn nhiệt bị ngăn cản gây lực rất lớn

2.Kỹ năng: Hiểu băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại Thái độ: Có ý thức tìm hiểu tượng vật lý

(59)

- Tranh vẽ thí nghiệm H21.1 SGK

- Các mẫu vật: Thanh thép ; chốt ngang; giá; ốc vặn C Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra cũ – Tạo tình học tập.(5p)

* Kiểm tra cũ: - Hãy cho biết nở nhiệt chất khí So sánh nở nhiệt chất khí so với chất, lỏng rắn Chữa tập 20.2 SBT

* Tạo tình học tập.

GV ĐVĐ : - Ta biết nở nhiệt chất lỏng; chất rắn chất khí

- Vậy ứng dụng chúng nào? Đó nội dung học hơm nay: “Một số ứng dụng nở nhiệt”

Trợ giúp thầy Hoạt động trò

HĐ 2: Làm thí nghiệm(6p) - GV: Bố trí thí nghiệm hình 21.1a

Lắp chốt ngang; vặn ốc xiết chặt thép lại Dùng tẩm cồn đốt nóng thép

GV: Y/C HS quan sát tượng xảy

- Quan sát thí nghiệm H21.1 SGK

HĐ3: Trả lời câu hỏi – Rút kết luận – Vận dụng.16p) GV: Y/C HS thảo luận trả lời câu hỏi

C1,C2

GV: Hướng dẫn HS đọc câu hỏi quan sát hình vẽ 21.1b để dự đoán tượng xảy ra.Y/C HS nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng

GV: Y/C HS trả lời C3 GV: Y/C HS trả lời C4

GV: Nêu câu hỏi C5,C6 Y/C HS thảo luận trả lời câu hỏi

HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1,C2

HS: Quan sát hình vẽ 21.1b dụng cụ thí nghiệm bố trí theo hình để dự đốn hiẹn tượng xảy đốt nóng kim loại

HS: Trả lời C3…

- HS: Quan sát thí nghiệm GV làm HS: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

C4 : (1) Nở (2) lực

(3) nhiệt (4) lực

HS thảo luận trả lời câu hỏi C5,C6 HĐ4: Nghiên cứu băng kép (14p)

GV: Giới thiệu cấu tạo băng kép GV: Hướng dãn HS lắp thí nghiệm Chú ý điều chỉnh vị trí băng kép cho vừa khớp với lửa đèn cồn

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK

GV; Hướng dẫn HS trả lời câu C 7,

HS: Các nhóm nhận thí nghiệm lắp thí nghiệm theo hướng dẫn GV

(60)

C8, C9

GV:Giới thiệu qua ứng dụng băng kép Y/C HS quan sát hình 21.5 trả lời câu hỏi C10

HS: Thảo luận nhóm câu trả lời để báo cáo trước lớp

HS: Hoạt động cá nhân giải thích hoạt động băng kép hình 21.5

HĐ5: Củng cố - Hướng dẫn nhà.(4p)

- Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lơn

+Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà cửa ,cầu cống ) cần tạo khoảng cách định phần để phần dãn nở

+ Cần có biện pháp bảo vệ thể, giữ ấm vào mùa đông làm mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn thức ăn nóng lạnh

- Băng kép bị đốt nóng hay làm lạnh cong

+ Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng mở tự động mạch điện

- Đọc trước chuẩn bị 22 SGK “Nhiệt kế – Nhiệt giai”

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tuần 26

Tiết 25: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI A Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hiểu nhiệt kế dụng cụ sử dụng dựa nguyên tắc nở vì nhiệt chất lỏng

- Nhận biết cấu tạo, công dụng loại nhiệt kế khác nhau, biết loại nhiệt giai xen xi út nhiệt giai Fa ren hai

2 Kỹ năng: Nhận biết loại nhiệt giai tren chuyển từ nhiệt giai sang nhiệt độ tương ứng nhiệt giai

(61)

B - Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị cho nhóm nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế , nước đá, phích nước ,

HS: Học cũ, đọc trước C Tổ chức hoạt động:

HĐ 1: Kiểm tra cũ – Tạo tình học tập.(5p)

* Kiểm tra cũ: - GV gọi HS nêu kết luận chung nở nhiệt chất * Tạo tình học tập

- GV hướng dẫn HS đọc mẩu đối thoại phần mở SGK

- Đặt VĐ : phải dùng dụng cụ để biết xác người có sốt hay khơng ?

Trợ giúp thầy Hoạt động trị

HĐ2: Thí nghiệm cảm giác nóng lạnh ( 11p) : - Hướng dẫn HS chuẩn bị thực

TN hình 22.2 22.1

( ý việc pha nước nóng)

- Hướng dẫn HS thảo luận lớp KL rút từ TN

- GV chốt lại : Qua TN ta thấy cảm giác ta khơng xác Vì muốn biết ngời có sốt hay khơng ta phải dùng nhiệt kế

- HS hoạt động nhóm: Tiến hànhTN nh SGK

- Thảo luận lớp kết luận rút từ kết TN

HĐ3: Tìm hiểu nhiệt kÕ ( 25p) : GV nêu cách tiến hành TN hình vẽ

22.3 22.4 mục đích TN - Treo hình vẽ 22.5 yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi C3 ghi vào – Treo bảng 22.1

- Gọi HS lên bảng thực bảng phụ

- Gọi HS nhận xét

- GV hướng dẫn HS trả lời câu C4 ( gợi ý câu trả lời cho HS)

* Tìm hiểu loại nhiệt giai ( 10’): - GV yêu cầu HS đọc phần II: Nhiệt giai - Nhiệt giai gì?

- Có loại nhiệt giai?

Hãy phân biệt loại nhiệt giai sau nghe GV giới thiệu loại - Theo hình vẽ nhiệt kế rượu có nhiệt độ ghi hai nhiệt giai => Tìm nhiệt độ tương ứng hai loại nhiệt giai

- HS đoc câu hỏi C3 suy nghĩ trả lời ghi vào bảng 22.1 ( SGK)

- Thảo luận tác dụng chỗ thắt nhiệt kế y tế

- Ghi câu trả lời C4 vào

Nhiệt giai thang nhiệt độ

- Có loại nhiệt giai: Nhiệt giai Xen Xiút nhiệt giai Faren hai

- Ghi

- HS hoạt động cá nhân đổi từ nhiệt giai ( oC) => oF?

(62)

Giải: 20 0C = 0oC + 20oC

= 32oF + ( 20 x 1,8)oF = 68oF

? Hãy xem 37oC; 55oC = ?oF?

HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn nhà.(4p) * Củng cố : - Gọi HS trả lời C5.

Gvgiới thiệu Sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ khoảng biến thiên lớn, thuỷ ngân chất độc hại cho sức khoẻ người môi trường Trong dạy học trường phổ thông nên sử dụng nhiệt kế rượu nhiệt kế dầu có pha chất màu Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân cần tuân thủ nghiem ngặt quy tắc an toàn

* Hướng dẫn nhà: - Cho HS đọc phần ghi nhớ ; em chưa biết. - BTVN : 22.5 => 22.7 ( SBT)

- Đọc tìm hiểu trước 23.TH : Đo nhiệt độ Chuẩn bị mẫu báo cáo TH.

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 27

Tiết 26: Ôn tập

A Mục tiêu

1.KT: - Ôn lại kiến thức nở nhiệt chất

2.KN: - Vận dụng đợc cách tổng hợp kiến thức học để giải thích t-ợng có liên quan

3.GD: Tạo cho em thái độ u thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến tr -ớc tập thể lớp

B ChuÈn bÞ

- Cả lớp: Bảng phụ, phiếu học tập C Tổ chức hoạt động dạy học

I Tỉ chøc II KiĨm tra

KiĨm tra chuẩn bị HS III Bài mới

Hot động GV Hoạt động HS

H§1: Tỉ chức cho HS ôn tập kiến thức

(63)

- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận vấn đề theo câu hỏi SGK

1 Thể tích chất thay đổi nh nhiệt độ tăng? nhiệt độ giảm?

2 Trong chất rắn, lỏng, khí chất nở nhiệt nhiều nhất, chất nở nhiệt nhất? Nhiệt kế hoạt động dự tợng nào? HĐ2:Tổ chức cho HS làm tập vận dụng (15p)

- Cho HS làm tập vận dụng phiếu học tập điều khiển HS thảo luận (có thể dùng đèn chiếu) HS lớp nhận xét đa đáp án

1 Hãy chọn câu trả lời nhất. hai chất rắn khác nhau:

A chÊt gặp nóng dÃn nở nhiều gặp lạnh dÃn nở

B chất gặp nóng dÃn nở nhiều gặp lạnh co lại nhiều

C chất gặp nóng có chiều dài dài gặp lạnh có chiều dài dài

D chất gặp nóng có chiều dài ngắn gặp lạnh có chiều dài dài

Câu tợng sau xảy làm lạnh vật rắn?

A thể tích vật tăng lên B khối lợng vật giảm

C khối lợng riêng vật giảm D khối lợng riêng vật tăng

3 tợng sau xảy đun nóng lợng chất lỏng?

A khối lợng chất lỏng tăng B khối lợng chất lỏng giảm

C khối lợng riêng chất lỏng giảm D khối lợng riêng chất lỏng tăng

4 hỡnh git nc ống thủy tinh dịch chuyển, ta có thể?

H×nh 1

5 Tại đặt đờng day xe lửa, ngời ta không đặt day sát nhau, mà phải đặt chúng cách khoảng ngắn?

A để tránh tợng hai ray đẩy dãn nở nhiệt nhiệt độ tăng lên

B để tạo nên âm đặc biệt

cÇu cđa GV HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung

- Tù ghi nội dung kiến thức vào

1.Thể tích hầu hết chất lỏng tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm

2 Chất khí nở nhiệt nhiều Chất rắn nở v× nhiƯt Ýt nhÊt

3 Nhiệt kế hoạt động dựa tợng giãn nở nhiệt

II- Vận dụng

- Cá nhân HS chuẩn bị câu trả lời vào phiếu học tập

- Tham gia thảo luận lớp để hoàn thành phần tập vận dụng

1 B

2 D

3 C

4 D

5 A

(64)

C để rễ uốn cong đờng ray D để tiết kiệm ray

6.Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:

A chất lỏng khác nở nhiệt … B Các chất khí khác nở nhiệt … C Trong chất rắn, lỏng, khí cho vào tăng nhiệt độ nh chất rắn nở nhiệt ………

7 200C ứng với 0F?

Câu 8: so sánh co lại nhiệt chất rắn, lỏng, khí lạnh đi, lấy ví dụ

Cõu 9: nêu cách chia độ nhiệt giai celxius (Xenxiut)

200 C = 00 C + 200C = 320F+ (20.1,80F) = 680F

8 Khi giảm nhiệt độ chất rắn, lỏng, khí chất co lại nhiệt nhiều nhất, chất rắn co lại nhiệt

9 Đo nhiệt độ nớc đá tan lấy làm mốc 00

Đo nhiệt độ nớc sôi lấy làm mốc 1000

Chia làm 100 phần nhau, phần tơng ứng 10C

IV Củng cố

- GV hệ thống hoá kiến thức nở nhiệt chất

V H ớng dẫn vỊ nhµ

- Ơn tập lại tồn kiến thức học Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tuần 28

Tiết 27:

KIỂM TRA 45’ A Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức HS phần nhiệt học, nở nhiệt chất lỏng , chất khí, nhiệt kế, nhiệt giai,

- Rèn luyện kỹ tính tốn , biến đổi từ nhiệt giai sang nhiệt giai khác - HS có thái độ nghiêm túc , tính trung thực

B Chuẩn bị:

GV: Giấy kiểm tra có in sẵn đề

HS: Ôn tập kiến thức từ bài33 đến 47 C Thiết lập ma trận hai chiều:

Trình độ KT Lĩnh vực KT

Trắc nghiệm khách quan

Tự luận Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

Sự nở nhiệt

1 1

(65)

Nhiệt giai

Tổng 1

Trong số điểm 0,5 0,5

Tổng điểm 0,5 0,5 10

Tỉ lệ 5% 50% 45%

D Đề đáp án. Đề bài:

Phần I – Trắc nghiệm khách quan

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho ( trừ câu 5,6):

Câu1: Hiện tượng sau xẩy nung nóng vật rắn.: a, Trọng lượng khối lượng chất rắn tăng

b, Trọng lượng riêng khối lượng riêng vật rắn tăng c, Trọng lượng riêng khối lượng riêng vật rắn giảm d, Cả ba tượng không xảy

Câu 2: Tại đặt đường ray xe lửa, người ta phải đặt khe hở chỗ tiếp giáp hai ray?

a, Vì khơng thể hàn hai ray b,Vì để lắp ray dễ dàng c, Vì nhiệt độ tăng, ray dài d, Vì chiều dài ray không đủ

Câu3 Hiện tượng sau xẩy hơ nóng khơng khí đựng bình kín? a, Thể tích khơng khí tăng

b, Khối lượng riêng khơng khí tăng c, Khối lượng riêng khơng khí giảm d, Cả ba tượng không xảy

Câu4 Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách đúng?

a, Rắn, lỏng, khí b, Lỏng, khí, rắn c, Khí, lỏng, rắn d, Khí, rắn, lỏng Câu5: - Trong câu sau, câu đúng(Đ)? Câu sai(S)?

a Đồng nở nhiệt nhơm nhiều sắt b Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sơi c Băng kép dùng để đóng – ngắt tự động mạch điện d 0oC ứng với 32oF 273oK Câu6: – Hãy nhọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

a.Nhiệt độ 0oC nhiệt giai(1) ……… tương ứng với nhiệt độ (2) ………….trong nhiệt giai Farenhai

b Nhiệt độ(3) ……… nhiệt giai Xenxiút, tương ứng với nhiệt độ

212oF nhiệt giai(4)………

(66)

Câu 7: Tại sau rót nước khỏi phích, đậy nút lại nút hay bị bật ra? Làm để tránh tượng đó?

Câu8: Hãy tính xem 18oC; 30oC; độ F? 134,60F ; 1670F độ C ?

II.Đáp án:

Câu

Chọn c c d c

Câu 5: 2đ ( Mỗi câu 1/2 đ )

a(S) b(S) c(Đ) d(Đ) Câu 6: 2đ ( Mỗi câu 1/2 đ )

(1) Xenxiút (2)320 F (3) 1000C (4) Farenhai

Câu7: Khi rót nước có lượng khơng khí ngồi tràn vào phích Nếu đậy nút lượng khí bị nước phích làm cho nóng lên, nở làm bật nút phích Để tránh tượng này, khơng nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở phần đậy nút lại (2đ)

Câu 8: +, 180C = 00C + 180C = 320 F + (18 x 1,80 F) = 64,40 F +, 300C = 00C + 300C = 320 F + (30 x 1,80 F) = 860 F +, a0 C = (134,60 F - 320 F) : 1,80 F = 570C

+, b0 C = (1670 F - 320 F) : 1,80 F = 750C E Kết đạt được:

Giỏi:……… Khá:………

Trung bình:……… Yếu:………

(67)

Tiết 28: THỰC HÀNH : ĐO NHIỆT ĐỘ A Mục tiêu :

- Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế

- Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian vẽ đường biểu diễn theo thay đổi

- HS có thái độ trung thực, tỷ mỷ, cẩn thận, kiên trì xác việc tiến hành TN viết báo cáo

B Chuẩn bị :

*Mỗi nhóm : Một nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân, đồng hồ y tế * Cá nhân nhóm chuẩn bị :

- Chép mẫu báo cáo TN SGK vào giấy HS, ý phần ( ghi lại) mẫu báo cáo a, Năm đặc điểm nhiệt kế y tế câu hỏi từ C1 -> C5 mục I : dụng cụ mục I

b, đặc điểm nhiệt kế thuỷ ngân câu hỏi C5 -> C9 Mục II, dụng cụ mục II

Phần HS chép để trống, thực hành xong điền vào, em mang nhiệt kế gia đình

C Tổ chức hoạt động dạy học :

*HĐ1 : Kiểm tra việc chuẩn bị HS chi thực hành ( 5’)

- Yêu cầu HS bỏ mẫu báo cáo thực hành, nhiệt kế ý tế lên bàn, GV kiểm tra, khuyến khích em chuẩn bị tốt, nhắc nhở em chuẩn bị chưa tốt để rút kinh nghiệm *HĐ2 : (15’)Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể.

- Hướng dẫn theo bước

+ Tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế y tế ghi vào mẫu báo cáo

+ Đo theo tiến trình hướng dẫn SGK

- Chú ý theo dõi nhắc nhở HS

+ Khi vẩy nhiệt kế cầm thật chặt không để nhiệt kế văng ý tránh không để nhiệt kế va đập vào vật khác

+ Khi đo nhiệt độ thể cần cho bầu Hg tiếp xúc chặt trực tiếp với da

+ đặt nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế

+ Sau xong: Yêu cầu HS cất nhiệt kế

vào hộp

- Tiến hành đo nhiệt độ thể theo hướng dẫn GV

- Ghi kết TN vào mục a, mục Ghi lại vào mẫu báo cáo kết

(68)

*HĐ3: Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian thời gian đun nước ( 24’) + Yêu cầu nhóm phân cơng nhóm mình: bạn theo dõi thời gian, bạn theo dõi nhiệt độ, bạn ghi kết vào bảng

+ Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế Hg

- Hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1, kiểm tra lại HS đốt đèn cồn + Nhắc nhở HS: theo dõi xác thời gian để đọc kết qua nhiệt kế

+ Hết sức cẩn thận nước đun nóng

+ Sau 10’ tắt đèn cồn ( để nguội nước) - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn mẫu báo cáo

- Trước hết 5’ Nếu HS chưa làm xong, giao nhà làm nốt

- Yêu cầu HS tháo cất dụng cụ TN

nhóm theo yêu cầu GV

- Cùng quan sát để tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế thuỷ ngân

Ghi báo cáo TN phần b mục - Lắp đặt dụng cụ theo 23.1

- Tiến hành đun trí GV

- Theo dõi ghi nhiệt độ nước vào bảng

- Cá nhân HS tự biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước mẫu báo cáo

*HĐ4: Hướng dẫn học nhà: (1p) - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

D Đáp án phần trả lời câu hỏi biểu điểm. 1.Đánh giá báo cáo thực hành (10đ)

1.1.Trả lời câu hỏi.(5đ)

a) đặc điểm nhiệt kế y tế

- Nhiệt độ thấp ghi nhiệt kế : 350 - Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế: 420

- Phạm vi đo nhiệt kế : Từ 35 0C đến 42 0C - Độ chia nhỏ nhiệt kế : 0,1 0C

- Nhiệt độ ghi màu đỏ : 37 0C b) đặc điểm nhiệt kế dầu

- Nhiệt độ thấp ghi nhiệt kế : -300 - Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế: 1300

- Phạm vi đo nhiệt kế : Từ -30 0C đến 130 0C - Độ chia nhỏ nhiệt kế : 0C

1.2 Các kết đo:(5đ)

Kĩ thực hành TN: 10 điểm.

(69)

Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 30:

Tiết 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC A Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản

- Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết

Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ B Chuẩn bị:

* Đối với HS: Mỗi em thước kẻ, bút chì, tờ giấy kẻ vng thơng dụng khổ HS để vẽ đường biểu diễn

* Cả lớp:

+ Một giá đỡ TN Hai kẹp vạn Một nhiệt kế chia độ tới 100oC Một đèn cồn Một bảng phụ có kẻ vng Một kiềng lưới đốt Một cốc đốt Một ống nghiệm que khuấy đặt bên Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau Hình phóng to bảng 24.1

C Tổ chức hoạt động dạy họ c:

Trợ giúp thầy Hoạt động trò

*HĐ1 : Tổ chức tình học tập (2p) :

- GV gọi HS đọc phần mở đầu SGK => Đặt vấn đề cho : Việc đúc đồng kiên quan đến tượng vật lý nóng chảy đơng đặc Đặc điểm tượng ? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi

*HĐ2 : Giới thiệu TN nóng chảy ( 5p)

- GV lắp ráp TN nóng chảy băng phiến trên bàn GV giới thiệu chức dụng cụ dùng TN - GV giới thiệu cách làm TN

- Treo bảng 24.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết nhiệt độ trạng thái băng phiến

*HĐ3: Phân tích kết TN( 30p):

- HS đọc SGK

- Theo dõi cách lắp ráp tiến hành TN hướng dẫn GV

- Chú ý cách theo dõi để ghi kết TN để vận dụng cho việc phân tích kết TN

(70)

- GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng phụ có kẻ vng dựa vào số liệu bảng 24.1 Hướng dẫn tỉ mỉ:

+ Cách vẽ trục, xác định trục thời gian, trục nhiệt độ

+ Cách biểu diễn giá trị trục Trục thời gian phút 0, trục nhiệt độ nhiệt độ 60oC.

+ Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị

+ GV làm mẫu điểm tương ứng với phút 0, thứ 1, thứ bảng + Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu biễn ( vẽ màu phấn khác)

- GV gọi HS lên bảng xác định điểm ( phút thứ 3), nối đường biểu diễn

- Theo dõi giúp đỡ HS vẽ đường biểu diễn

- Hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi C1, C2, C3

*HĐ4: Rút kết luận ( 5p):

- GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

- Yêu cầu HS lấy ví dụ nóng chảy thực tế

- Nước đá nóng chảy nhiệt độ bao nhiêu?

- GV chốt lại kết luận chung cho nóng chảy

- Mở rộng: Có số chất q trình nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng, ví dụ: thuỷ tinh, nhựa đường… phần lớn chất lỏng chảy nhiệt độ xác định

- Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông theo hướng dẫn GV

- Căn vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời câu hỏi C1, C2, C3 ghi vào

- Tham gia thảo luận lớp câu trả lời

- Hoàn thành câu hỏi C5 - Ghi kết luận chung:

+ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nỏng chảy

+ Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi

*HĐ5: Hướng dẫn nhà ( 3p):

- Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng băng phiến

(71)

Tuần31:

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 30:

SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC A Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết đơng đặc q trình ngược nóng chảy đặc điểm q trình

Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Biết khai thác bảng ghi kết TN, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết

Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực q trình học tập. B Chuẩn bị:

- Học sinh: Mỗi em thước kẻ, bút chì, tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ HS để vẽ đường biểu diễn

- Cả lớp:

+ Một bảng phụ có kẻ vng ( vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến dựa vào bảng 25.1) Hình phóng to bảng 25.1

C Tổ chức hoạt động dạy học:

Trợ giúp thầy Hoạt động trò

*HĐ1 : Kiểm tra, tổ chức tình dạy học ( 5p) :

+ Yêu cầu HS nêu đặc điểm đông đặc

- Dựa vào phần dự đoán phần II – Sự đông đặc

- Yêu cầu HS dự đốn điều xảy băng phiến thơi khơng đun nóng để băng phiến nguội dần

- Dựa vào câu trả lời HS -> GV đặt vấn đề : Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn đông đặc Q trình đơng đặc có đặc điểm nghiên cứu học hôm

*HĐ2 : Giới thiệu TN đông đặc ( 3p) :

- HS trả lời

- HS đọc phần -> Dự đoán -> Nêu dự đốn trước lớp

(72)

- GV giới thiệu cách làm TN

- Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết nhiệt độ trạng thái băng phiến

*HĐ3: Phân tích kết TN ( 24p): - GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng phụ có kẻ vng dựa vào số liệu bảng 24.1

- Thu số HS

- Cho HS lớp nêu nhận xét - GV lưu ý sửa chữa sai sót cho HS, khuyến khích cho điểm em vẽ tốt - Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn, điều khiển HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3

*HĐ4: Rút kết luận ( 5p): - GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

- GV chốt lại kết luận chung cho đông đặc

- Gọi HS so sánh đặc điểm nóng chảy đơng đặc

*HĐ5: Vận dụng ( 7p):

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7

- Khi đốt nến, có trình chuyển thể nến ( paraphin)?

- Hướng dẫn HS đốt nến để thấy hai trình xảy đốt nến ( nóng chảy, đơng đặc) ( Bỏ qua bay

- Vẽ đường biểu diễn giấy ô vuông

- Nêu nhận xét đường biểu diễn bạn lớp

- Dựa vào đường biểu diễn trả lời câu hỏi C1, C2 , C3 tham gia thảo luận lớp

- Hoàn thành câu hỏi C4 Ghi kết luận:

+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc

+ Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ định

+ Trong thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi

- HS đọc phần ghi nhớ SGK Ghi vở:

Nóng chảy ( nhiệt độ xác định)

Đông đặc ( nhiệt độ xác định)

- Trả lời câu hỏi C5,C6, C7 Tham gia thảo luận lớp để có câu trả lời ( sử dụng chuẩn thuật ngữ)

- Dự đoán tượng xảy trình đốt nến

- Các nhom HS đốt nến để quan sát hai trình xảy ra, so sánh với dự đoán

(73)

paraphin)

*HĐ6: Hướng dẫn nhà:(1p) - Học theo SGK, kết hợp ghi

- Bài tập: 24- 25.1 ; 24- 25.4 ; 24- 25.6 ; 24- 25.7 ; 24- 25.8 (SBT)

Tuần 32:

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 31:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ A Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió mặt thống

- Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lúc

Kỹ năng: - Tìm ví dụ thực tế tượng bay phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió mặt thống

- Vạch kế hoạch thực TN kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió mặt thống lên tốc độ bay

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp

3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực q trình học tập. B Chuẩn bị:

- Cả lớp: Hình vẽ phóng to hình 26 - Nhóm:

+ Một giá đỡ TN + Một kẹp vạn

+ Hai đĩa nhôm giống

+ Một bình chia độ ( độ chia nhỏ 0,1 ml 0,2 ml) + Một đèn cồn

C Tổ chức hoạt động dạy học:

Trợ giúp thầy Hoạt động trò

*HĐ1: Kiểm tra cũ – Tạo tình học tập ( 12p)

Yêu cầu HS chữa tập 24 – 25.1 ; 24 – 25.2 Nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc

- GV dùng khăn lau bảng ướt, lau lên bảng Một phút sau bảng khơ GV đặt vấn đề: Vậy nước bảng biến đâu mất?

- Đó ngun nhân nước mưa

- HS trả lời theo yêu cầu GV, HS khác theo dõi câu trả lời bạn để nêu nhận xét

(74)

mặt đường nhựa biến hình 26.1 phần mở đầu SGK

- Các em biết nước chất tồn thể rắn, lỏng, khí chuyển hố từ thể sang thể khác Bài học tìm hiểu chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể - Các em tìm ghi vào thí dụ bay chất khơng phải nước

- Gọi HS đọc ví dụ

- Dựa vào phần trả lời HS, giáo viên đến kết luận: Mọi chất lỏng bay

Chuyển ý: Sự bay nhanh hay chậm ( tốc độ bay hơi) phụ thuộc vào yếu tố nào?

*HĐ2: Quan sát tượng bay rút ra nhận xét tốc độ bay ( 5p): - GV treo hình 26.2a hướng dẫn HS quan sát hình A1, A2, mơ tả cách phơi quần áo hai hình ( yêu cầu HS phải so sánh được: quần áo giống nhau, cách phơi Hình A1: trời râm, hình A2: trời nắng) Sau đọc trả lời câu hỏi C1

- GV chốt lại: Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ

- Tương tự giáo viên gọi HS mô tả lại hình B1, B2, C1, C2 so sánh để rút nhận xét tốc độ bay phụ thuộc vào gió mặt thoáng chất lỏng

- Yêu cầu HS hồn thành C4

Nhận xét dự đốn Muốn kiểm tra xem dự đốn có hay khơng phải làm TN

*HĐ3: Thí nghiệm kiểm tra ( 16p): - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố, ta kiểm tra tác động yếu tố - Theo em muốn kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm TN nào?

- Xây dựng kỹ cho HS: Nghiên cứu tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố yếu tố khác phải giữ không đổi

- HS ghi ví dụ vào vở, nêu ví dụ trước lớp

- Ghi nhận xét: Mọi chất lỏng bay

- HS quan sát tranh vẽ, mô tả lại

- Trả lời câu hỏi C1, C2, C3

- Rút nhận xét theo hướng dẫn GV

- Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống C4

(75)

- Vậy để kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay phương án TN: Các dụng cụ cần chuẩn bị, cách tiến hành sao? - Hướng dẫn HS thảo luận lớp phương án kiểm tra Lưu ý TN cần đĩa chất lỏng TN đĩa chất lỏng dùng để đối chứng

- Hướng dẫn theo dõi HS làm TN theo nhóm rút kết luận

+ Dùng kẹp vạn vào mép đĩa điều chỉnh cho đĩa nhôm đặt khớp với lửa đèn cồn Đĩa thứ đặt bàn để đổi chứng

+ Dùng đèn cồn đốt nóng đĩa

+ Dùng bình chia độ để đổ vào đĩa ml nước, cho mặt thoáng nước hai đĩa sau

+ Quan sát bay nước hai đĩa - Hướng dẫn HS thảo luận lớp kết TN,

- Yêu cầu nhóm mơ tả lại TN kết luận Các nhóm khác nhận xét => Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ

*HĐ4 : Vạch kế hoạch TN kiểm tra tác động gió mặt thoáng ( 5p) : - Yêu cầu HS vạch kế hoạch kiểm tra tác động gió vào tốc độ bay

- Tương tự kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc vào diện tích mặt thống

Nêu rõ bước tiến hành TN

- GV cho biết kế hoạch để HS thực nhà để kiểm tra dự đoán

*HĐ5 : Vận dụng ( 7p) :

- GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi phần vận dụng C9, C10 Chữa BT 26 – 27.1

- Từng nhóm lắp ráp TN theo hướng dẫn GV

- Quan sát tượng, thảo luận nhóm kết TN rút kết luận

- Các nhóm cử đại diện mơ tả TN kết luận nhận xét kết nhóm

- Vạch kế hoạch kiểm tra tác động gió mặt thống vào tốc độ bay hơi, xin ý kiến GV

- Ghi lại kế hoạch vào để nhà thực

- Thảo luận câu hỏi C9, C10 làm BT 26 – 27.1

HĐ5: Hướng dẫn nhà ( 2p):

(76)

Tuần 33:

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 32: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( Tiếp) A Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết ngưng tụ trình ngược bay - Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ

- Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ

Kỹ năng: - Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ

- Sử dụng nhiệt kế

- Sử dụng thuật ngữ: Dự đốn, thí nghiệm, kiểm tra dự đốn, đối chứng, chuyển từ thể….sang thể…

Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực q trình học tập. B Chuẩn bị:

- Các nhóm:

+ Hai cốc thuỷ tinh giống + Nước có pha màu

+ Nước đá đập nhỏ + Nhiệt kế

+ Khăn lau khô - Cả lớp :

+ Một cốc thuỷ tinh

+ Một đĩa đậy cốc + Một phích nước nóng

C Tổ chức tiến hành dạy học:

Trợ giúp thầy Hoạt động trò

HĐ1: Kiểm tra việc làm TN kiểm tra ở bài trước ( 8p):

- GV định học sinh giới thiệu kế hoạch làm TN kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào gió mặt thoáng, nêu nhận xét, kết luận chung để lớp thảo luận Giáo viên nhận xét, khuyến khích việc thực TN HS nhà

HĐ2: Tổ chức tình học tập và trình bày dự đốn ngưng tụ ( 8p):

- Cá nhân HS trình bày kế hoạch TN - Tham gia thảo luận lớp để ghi nhận kết luận chung

(77)

- GV làm TN: đổ nước nóng vào cốc Cho HS quan sát thấy nước bốc lên Dùng đĩa khô ( cho HS quan sát, sờ thấy trước đậy) đậy vào cốc nước

- Một lát sau nhấc đĩa lên, cho HS quan sát mặt đĩa, nêu nhận xét

- Hiện tượng chất lỏng biến thành bay hơi, tượng biến thành chất lỏng ngưng tụ Ngưng tụ trình ngược với bay

- Ngưng tụ trình ngược với bay hơi, ta cho chất lỏng bay nhanh cách tăng nhiệt độ chất lỏng Vậy muốn dễ quan sát tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?

Chuyển ý: Để khẳng định có phải giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh dễ quan sát tượng ngưng tụ không ta tiến hành TN

HĐ3: Làm TN kiểm tra dự đoán ( 17p):

- ĐVĐ: Trong khơng khí có nước, cách làm giảm nhiệt độ khơng khí, ta làm cho nước ngưng tụ nhanh không?

- GV gợi ý phương án TN kiểm tra => ĐVĐ: lớp tiến hành TN kiểm tra dự đoán theo hướng dẫn phần b, phương án khác em tự làm nhà

- Với đồ dùng TN chia chi nhóm, GV hướng dẫn HS bố trí TN tiến hành TN

- Điều khiển lớp thảo luận câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 => Để rút kết luận

- Ghi vở:

Bay

Ngưng tụ

- HS tham gia dự đốn => Nêu dự đốn

- HS thảo luận phương án Tn theo nhóm

- HS đọc phần b) TN kiểm tra Bố trí tiến hành TN theo hướng dẫn GV

- HS theo dõi nhiệt độ, quan sát tượng xảy mặt hai cốc TN để trả lời câu hỏi SGK

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5

- Thảo luận nhóm, sau thảo luận lớp điều khiển GV => đến kết luận

- Ghi kết luận: giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh ta dễ dàng quan sát tượng ngưng tụ

- Ghi nhớ kết luận chung toàn bài, ghi

- Thảo luận lớp câu hỏi C6, C7, C8 làm tập 26 – 27.3 ; 26 – 27.4

(78)

HĐ4: Ghi nhớ, Vận dụng ( 10p):

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK, - GV: Gọi HS khác nhắc lại

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi C6, C7, C8

- Hướng dẫn HS trả lời tập 26 – 27.3 ; 26- 27.4

- HS đọc phần ghi nhớ SGK, - HS khác nhắc lại

HĐ5: Hướng dẫn nhà ( 2p):

- Vạch kế hoạch làm TN kiểm tra dự đoán đặc điểm ngưng tụ, ghi - Bài tập 26 – 27.5, 26 – 27

- Chép bảng 28.1 SGK vào trang ghi - Một tờ giấy kẻ ô khổ HS

Tuần 34:

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 33: SỰ SÔI A Mục tiêu:

Kiến thức: - Mô tả sôi đặc điểm sôi

Kỹ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm khai thác giữ kiện thu thập từ thí nghiệm sơi

Thái độ: - Rèn tính kiên trì, cẩn thận B Chuẩn bị

- GV: giá đỡ, kiềng, lưới kim loại, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ tinh ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy bằng, có nút cao su, đồng hồ

- HS: - HS chép bảng 28.1 SGK vào ghi, tờ giấy kẻ ô vuông C Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ – Tạo tình học tập (5’) * Kiểm tra cũ : - Nêu đặc điểm bay ngưng tụ * Tạo tình học tập: GV: yêu cầu HS đọc mẩu đối thoại SGK - Tạo tình huống:

+ Gọi HS đọc mẩu hội thoại ? Nêu dự đoán?

Để biết sai ta học hơm ĐVĐ tiến hành thí nghiệm , kiểm tra sai

Trợ giúp giáo viên Hoạt động trò

(79)

GV: Nêu mục đích thí nghiệm? - Yêu cầu HS quan sát H28.1 SGK ? Nêu dụng cụ thí nghiệm

GV: hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm H28.1 SGK

- Đổ 1cm3 nước vào bình cầu, điều kiện nhiệt kế không chạm đáy

- Lưu ý: HS theo dõi tượng để trả lời câu hỏi mục II

- Khi nhiệt độ nước = 40oC bắt đầu ghi thời gian, nhiệt độ

- Nhắc HS đảm bảo an tồn làm thí nghiệm

GV: hướng dẫn HS theo dõi nhiệt độ, ghi nhận xét mơ tả thí nghiệm

- Nếu nước nhiệt độ chưa đến 100oC GV giải thích lý cho HS

I Thí nghiệm sôi

- HS: quan sát nêu dụng cụ thí nghiệm

HS: đọc câu hỏi mục II Để xác định mục đích làm thí nghiệm

- Cử đại diện ghi lại nhiệt độ nước sau phút

- HS: thảo luận nhóm  nhận xét

tượng

Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn thay đôỉ nhiệt độ theo thời gian đun nước. (15p)

GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ô vuông chuẩn bị sẵn

- Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ?

- Đường biểu diễn có đặc điểm gì? ? Nước sơi nhiệt độ nào?

- Thời gian sôi nhiệt độ nước có thay đổi khơng?

- Đường biểu diễn có đặc điểm gì?

- HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ô vuông chuẩn bị sẵn

Hoạt động 4: Củng cố (4p) - Bài hôm cần ghi nhớ kiến

thức nào?

- Nêu kiến thức cần ghi nhớ HĐ5: Hướng dẫn học nhà (1’)

- Yêu cầu hS nhà học thuộc phần ghi nhớ , Áp dụng giải thích số tượng thực tế

- Về nhà làm tập 26.27 (SBT)

(80)

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC A Mục tiêu:

- Hệ thống hoá toàn kiến thức chương IV, kiến thức học kỳ - Giúp HS ôn tập chuẩn bị kiến thức học kỳ II

- Phát huy tính tích cực tự giác HS B Chuẩn bị

- GV: giáo án + bảng phụ - HS: ôn tập

C Tổ chức dạy học học sinh ổn định tổ chức

2 Kiểm tra (kết hợp mới) Bài

Trợ giúp giáo viên Hoạt động trò

GV: yêu cầu HS nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1C9/SGK

- Trong chất rắn - lỏng - khí chất nở nhiệt nhiều nhất, nhất?

- Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào?

- Tốc độ bay phụ thuộc vào y tế nào? - nhiệt độ chất lỏng, cho dù tiếp tục đun không tăng nhiệt độ nào? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì?

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi(10p) I,

HS: thảo luận trả lời C1C9

C1: thể tích hầu hết chất tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm C2: Chất khí nở nhiệt chất rắn C4:

C5:

Sự nóng chảy Sự bay Thể rắn Thể lỏng Thể khí Sự đông đặc Sự ngưng tụ C6, C7, C8, C9

- Yêu cầu HS nghiên cứu câu 1 thảo

luận để tìm câu trả lời

GV: bảng phụ 30.1

- Quan sát bảng 30.1 - trả lời câu hỏi ad

Hoạt động 2: Vận dụng(12p) II Vận dụng

HS: thảo luận trả lời C

2 Nhiệt kế C

3 Để có nóng chạy qua ống ống nở dài mà khơng bị ngăn cản HS: thảo luận

4 a, sắt b, rượu

(81)

GV: Nêu câu sai

GV: Đưa bảng 30.3 HS quan sát trả lời câu

đã đông đặc

d, câu trả lời thuộc vào nhiệt độ lớp học

5 Bình

6 a, BC - nóng chảy DE - q trình sơi b, AB - thể rắn

CD - thể lỏng thể Hoạt động 3: Trò chơi chữ(7p) 1.Nóng chảy 2.Bay 3.Gió

4.Tốc độ 3.Mặt thống 6.Đơng đặc Tốc độ

Hãy đọc nhiệt độ Hoạt động 4: KiÓm tra 15’

Câu1: Tại đinh vít sắt có ốc đồng bị kẹt mở đợc dễ dàng hơ nóng, cịn đinh vít đồng có ốc sắt lại làm nh đợc?

Câu 2: Lấy ví dụ bay hơi, ví dụ ngng tụ đời sống? Câu 3: Hãy tính xem 28oC độ F?

950F độ C ?

Hoạt động 5: Củng cố hướng dẫn nhà(1p) - Ơn tập tồn chương

- Tiết sau kiểm tra học kỳ II

Tuần 36: ngày nhận đề: Ngày kiểm tra :

(82)

Tuần 37:

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 35: SỰ SÔI A Mục tiêu:

- Nhận biết tượng đặc điểm sôi

- Vân dụng kiến thức sơi để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến đặc điểm sôi

B Chuẩn bị

- Cả lớp: dụng cụ sôi bảng 28.1 hồn thành

- Mõi nhóm: bảng 28.1 vào hoàn thành Đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian giấy kẻ ô vuông

C Tổ chức dạy học học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống(5p)

Trợ giúp giáo viên Hoạt động trò

- GV: bảng phụ 28.1 hoàn thành - Dựa vào kết thí nghiệm thảo luận trả lời C1C6

Hoạt động 2: Mơ tả thí nghiệm sự sơi(20p)

II Mô tả sôi.

(83)

- GV: treo bảng phu 29.1

- Cho biết nhiệt độ sôi nước, đồng, rượu là?

- Từ bảng cho biết chất khác - Có nhiệt độ sôi nào?

- Đại diện trả lời - HS quan sát

- HS chất khác có nhiệt độ sơi khác

- Nêu yêu cầu câu C7C9

- Qua rút kết luận đặc điểm sôi?

GV: Hướng dẫn làm tập 28, 29.3 - Sự sôi bay khác nào?

GV: nêu đáp ứng

- Yêu cầu HS đọc em chưa biết ? Tại ninh thức ăn = áp suất nhanh nhừ nồi thường?

- Nêu vài ví dụ thực tế

Hoạt động 3: Vận dụng(15p) - Thảo luận trả lời C7C9

- HS:

C7: nhiệt độ xác định khơng đổi q trình nước sơi

C8: Vì nhiệt độ sơi Hg > nhiệt độ sơi H20, cịn nhiệt độ sơi rượu < nhiệt độ sơi H20 C9: AB  q trình nóng lên nước

BC  q trình sơi nước

- HS: giải thích

- Qua cần nắm kiến thữ nào? - Hoạc thuộc phần ghi nhớ

- Làm tập 28, 29.1hết

Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn về nhà(5p)

Ngày đăng: 31/05/2021, 00:08

w