Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
8,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ _ QUẢN TRỊ KINHDOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂNTÍCHCÔNGTÁCHẠCHTOÁNKẾTOÁNTHÀNHPHẨM _ TIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨU AN GIANG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.s NGUYỄN TRI NHƯ QUỲNH PHAN THỊ KIM NGÂN Lớp: ĐH1KT2 Tháng 05/2004 LỜI CÁM ƠN XW Được sự phâncông của các thầy cô khoa KT_ QTKD trường Đại học An Giang, sau gần 03 tháng thực tập, em đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “ Phântíchcôngtáchạchtoánkếtoánthànhphẩm _ tiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyXuấtNhậpKhẩu An Giang “. Để hoàn thiện được nhiệm vụ của mình, ngoài sự nổ lực học hỏi của bản thân còn có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, cô chú và các anh chị trong Công ty. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Tri Như Quỳnh, người đã trực tiếp hướng dẫn, luôn động viên và khích lệ em trong suốt thời gian thực tập. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo CôngtyXuấtNhậpKhẩu An Giang cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong công ty. Đặc biệt là cô Võ Thị Thanh Xuân _ Kếtoán trưởng, cô Nguyễn Thị Thu Hảo _ Kếtoán tổng hợp, cô Nguyễn Kim Hoa, cô Linh, cô Hồng, anh Tùng ., đã rất tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em chi tiết, giúp em hoàn thiện đề tài này. Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Côngty để đề tài này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, xin gửi đến quý thầy cô, cô chú, anh chị trong Côngty những lời cám ơn chân thànhvà lời chúc tốt đẹp nhất. SVTH Phan Thị Kim Ngân An Giang 05/2004 MỤC LỤC BẢNG [\ Bảng 01: Báo cáo kếtquả hoạt động sản xuấtkinhdoanh _ Năm 2003 .43 Bảng 02: Bảng kê biên bản sản xuất 54 Bảng 03: Bảng chi tiết các tài khoản 62 Bảng 04: Bảng cân đối tài khoản 64 Bảng 05: Báo cáo kếtquả hoạt động sản xuấtkinhdoanh _ Quý 4/2003 96 MỤC LỤC [\ PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 3. Phương pháp nhiên cứu . 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG: 3 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNGTÁCHẠCHTOÁNKẾTOÁNTHÀNH PHẨM, TIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH 3 A. KẾTOÁNTHÀNHPHẨM _ TIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH . 3 1. Những vấn đề chung về thànhphẩm _ tiêuthụvàkếtquảkinhdoanh .3 1.1. Khái niệm thành phẩm, bán thànhphẩm 3 1.2. Khái niệm tiêuthụ . 3 1.3. Khái niệm xácđịnhkếtquảkinhdoanh 4 1.4. Ý nghĩa và nhiệm vụ của côngtáchạchtoánkếtoánthànhphẩm _ tiêuthụvàxácđịnhkếtquả hoạt động kinhdoanh 4 2. Tổ chức côngtáckếtoánthànhphẩm . 5 2.1 Đánh giá thànhphẩm 5 2.2 Kếtoán tổng hợp thànhphẩm . 7 3 . Tổ chức côngtáckếtoántiêuthụthànhphẩm . 10 3.1. Kếtoándoanhthu 10 3.2 Một số phương thức tiêuthụ 14 3.3 Hạchtoán các khoản giảm doanhthu bán hàng 17 3.4 Qui trình hạchtoándoanhthu & doanhthu thuần 22 4 Tổ chức côngtáckếtoánxácđịnhkếtquảkinhdoanh . 22 4.1 Kếtoán giá vốn hàng bán 22 4.2 Kếtoán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 26 4.3 Cuối kỳ kết chuyển xácđịnhkếtquảkinhdoanh . 29 B. HÌNH THỨC KẾTOÁN 31 Chương II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨU AN GIANG 33 1. Quá trình hình thànhvà phát triển . 33 2 Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất . 34 2.1. Tổ chức quản lý của côngty 34 2.2. Tổ chức quản lý của cơ sở sản xuất chế biến . 37 3 Tổ chức bộ máy kếtoán 38 3.1 Quan hệ giữa phòng kếtoán với các phòng ban khác . 39 3.2 Hình thức tổ chức bộ máy kếtoán 40 3.3 Hình thức kếtoán 40 4 Tình hình hoạt động sản xuấtkinhdoanh 42 4.1 Tình hình hoạt động sản xuấtkinhdoanh . 42 4.2 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Côngty 45 Chương III : CÔNGTÁCHẠCHTOÁNKẾTOÁNTHÀNHPHẨM _ TIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨU AN GIANG . 47 1. Kếtoánthànhphẩm . 47 1.1 Tính chất thànhphẩm 47 1.2 Cách tính giá thànhphẩm 48 1.3 Quy trình hạchtoánvà ghi sổ kếtoán theo hình thức “nhật ký chung” 48 2. Kếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh . 66 2.1 Các chứng từ, sổ sách liên quan đến kếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh . 66 2.2 Kếtoántiêuthụ 70 2.3 Kếtoán chi phí 87 2.4 Kếtoánxácđịnhkếtquảkinhdoanh 93 Chương IV : ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ .97 1. Đánh giá chung về tình hình tiêuthụvàcôngtáchạchtoánkếtoánthành phẩm, tiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh theo hình thức kếtoán nhật ký chung 97 1.1 Những ưu điểm 97 1.2 Những tồn tại . 98 2. Một số giải pháp nhằm cải thiện côngtáchạchtoánvà ghi sổ kế toán. 100 2.1 Về việc sử dụng tài khoản 100 2.2 Về côngtáchạchtoán . 100 2.3 Về trình tự phản ánh ghi vào sổ kếtoán 102 2.4 Về lập dự phòng giảm giá hàng tồ n kho . 103 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinhdoanh của côngty . 104 KẾT LUẬN .106 Phântíchcôngtáckếtoán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: rước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, mức dộ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt hơn. Nhất là khi Việt Nam tiến tới gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ), điều này sẽ mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hộ i vô cùng quý báo và đồng thời cũng tạo ra nhiều thử thách lớn. Do đó, mỗi doanh nghiệp không những phải tự lực vươn lên trong quá trình sản xuấtkinhdoanh mà còn phải biết phát huy tối đa tiềm năng của mình để đạt được hiệu quảkinh tế cao nhất. T Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ với mục đích cuối cùng là đem lạ i lợi nhuận cao, các doanh nghiệp còn phải biết nắm bắt những thông tin, số liệu cần thiết, chính xác từ bộ phậnkếtoán để kịp thời đáp ứng các yêu cầu của nhà quản lý, có thể công khai tài chính thu hút nhà đầu tư, tham gia vào các thị trường tài chính. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanhxuấtnhập khẩu, phải thể hiện được vai trò tiên phong của mình trong quá trình hội nhậ p vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Là một doanh nghiệp nhà nước với qui mô lớn, có uy tín cao hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtkinhdoanhxuấtnhập khẩu, dịch vụ và đầu tư của tỉnh An Giang, Côngty ANGIMEX đã từng bước khẳng định mình trên thương trường xuất khẩu, đảm bảo vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước vững mạnh trong lĩnh vực kinhdoanhxuấtnhập khẩ u thì việc đẩy mạnh côngtáckếtoánthành phẩm, tiêuthụ cũng như xácđịnh đúng kếtquảkinhdoanh là vấn đề có ý nghĩa rất thiết thực. Điều đó không những sẽ giúp cho nhà quản lý đưa ra những phương thức tiêuthụthànhphẩm hữu hiệu, bảo toàn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, đem đến cho doanh nghiệp hiệu quảkinh tế cao nhất mà còn giúp cho nhà nước điều tiết hợp lý n ền kinh tế ở tầm vĩ mô. SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 1 Phântíchcôngtáckếtoán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Với nhận thức trên vàqua thời gian thực tập tạicông ty, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài sau : “ Phântíchcôngtáchạchtoánkếtoánthànhphẩm _ tiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyxuấtnhậpkhẩu An Giang “. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu côngtáckếtoánthành phẩm_ tiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh ( kếtquảtiêuthụ ) theo hình thức kếtoán nhật ký chung tạicông ty. Trên cơ sở đó đề ra nhữ ng kiến nghị giúp hoàn thiện hệ thống kếtoán này để côngty có thể kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, quá trình tiêuthụthànhphẩmvàphản ánh chính xác, kịp thời kếtquảtiêuthụ giúp côngty nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài là phương pháp thống kêvàphântích số liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tạidoanh nghiệp, các số liệu trong các báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính, sổ sách kếtoántạidoanh nghiệp và các số liệu có được từ việc phỏng vấn trực tiếp các nhân viên của phòng kếtoán để từ đó rút ra những nhận xét vàkết luận. 4. Phạm vi nghiên cứu: _ Đề tài nghiên cứu về côngtáchạchtoánkếtoánthànhphẩmtiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyxuấtnhậpkhẩu An Giang với k ỳ kếtoán là quý IV năm 2003. _ Chỉ thu thập các số liệu liên quan đến kếtoánthành phẩm, tiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinh doanh. Do thời gian thực tập, cơ hội tiếp xúc với thực tế và kiến thức có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các cô chú, anh chị trong côngty để đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn. SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 2 Phântíchcôngtáckếtoán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNGTÁCHẠCHTOÁNKẾTOÁNTHÀNHPHẨM _ TIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH A / KẾTOÁNTHÀNHPHẨM _ TIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINH DOANH: 1. Những vấn đề chung về thànhphẩm _ tiêuthụvàkếtquảkinh doanh: 1.1 Khái niệm về thành phẩm, bán thành phẩm: Thànhphẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến, đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật quy định, có thể nhập kho hay giao ngay cho khách hàng. Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà s ản phẩm có thể chia thành nhiều loại với những phẩm cấp khác nhau gọi là chính phẩm, phụ phẩm, hay sản phẩm loại I, II… Bán thànhphẩm là những sản phẩm mới hoàn thành một công đoạn chế biến nhất định nào đó (trừ công đoạn chế biến cuối cùng) trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định được nhậ p kho để chờ tiếp tục chế biến hoặc được chuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc một bộ phận nhỏ có thể được bán ra bên ngoài. 1.2 Khái niệm về tiêu thụ: Tiêuthụ xét theo góc độ kinh tế là việc chuyển quyền sở hữu về các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp ra, đồng thời được khách hàng thanhtoán hoặc ch ấp nhận thanh toán. Hoạt động tiêuthụ có thể tiến hành theo nhiều phương thức: bán trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, chuyển hàng theo hợp đồng, bán hàng thông qua các đại lý,…Về SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 3 Phântíchcôngtáckếtoán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh nguyên tắckếtoán sẽ ghi nhận nghiệp vụ tiêuthụ vào sổ sách kếtoán khi nào doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về sản phẩm nhưng bù lại được quyền sở hữu về tiền do khách hàng thanhtoán hoặc được quyền đòi tiền. 1.3 Xácđịnhkếtquảkinh doanh: Kếtquảkinhdoanh hàng hoá là phầnthunhập còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí. Kếtquảkinhdoanh là mục đích cuối cùng của m ọi doanh nghiệp và nó phụ thuộc vào qui mô, chất lượng của quá trình sản xuấtkinh doanh. Xácđịnhkếtquảkinhdoanh là việc so sánh chi phí đã bỏ ra vàthunhập đạt được trong cả quá trình sản xuấtkinh doanh. Nếu thunhập lớn hơn chi phí thì kếtquả là lãi, ngược lại kếtquảkinhdoanh là lỗ. Việc xácđịnhkếtquảkinhdoanh thường được tiến hành vào cuối kỳ hạchtoán là tháng, quý hay năm tuỳ thuộc vào đặc điểm s ản xuấtkinhdoanhvà yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Kếtquảkinhdoanh = Doanhthu bán hàng thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng & Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ của côngtáchạchtoánthànhphẩm _ tiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinh doanh: 1.4.1 Ý nghĩa: Đặc trưng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra để bán nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch hoạt động của nhà sản xuất. Do đó quá trình tiêuthụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuấ t xã hội. Quá trình tiêuthụ chỉ kết thúc khi quá trình thanhtoán giữa người bán với người mua đã diễn ra và quyền sở hữu về hàng hóa đã thay đổi, nó là giai đoạn cuối của quá trình sản xuấtkinhdoanhvà là yếu tố quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của một doanh nghiệp. Việc tiêuthụvàxácđịnh đúng kếtquảkinhdoanh là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của ho ạt động sản xuấtkinhdoanhvà ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó mà kếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong côngtác quản lý vàtiêuthụ hàng hoá. Thông qua các thông tin từ kếtoán mà người điều hành doanh nghiệp có thể biết được mức độ hoàn thànhtiêu thụ, xácđịnh một cách chính xáckếtquảkinhdoanh trong kỳ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạ t SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 4 . ra doanh thu và không ghi nhận là doanh thu. Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu. Trong từng loại doanh. dịch vụ thu n: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thu n (hay còn gọi là Doanh thu thuần) có thể thấp hơn doanh thu bán hàng do các nguyên nhân: doanh nghiệp