Bài giảng kinh tế học vĩ mô thầy trần mạnh kiên

175 74 0
Bài giảng kinh tế học vĩ mô   thầy trần mạnh kiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC & CÁCH TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ KINH TẾ HỌC  “Kinh tế học môn học nghiên cứu loài người sống thường nhật họ” (Alfred Marshall) Vi du\gia hàng hóa cao.mht Vi du\Bí mật động trời.mht Vi du\Nghịch lý phát triển.mht Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 Nền kinh tế Thuật ngữ kinh tế (economy) bắt nguồn từ tiếng Hy lạp có nghĩa là: “người quản lý hộ gia đình”  Một hộ gia đình kinh tế phải đối mặt với nhiều định:  Ai làm việc?  Loại hàng hóa sản xuất sản xuất bao nhiêu?  Loại tài nguyên nên sử dụng sản xuất?  Nên bán hàng hóa với giá nào? Vi du\Kinh tế học – Wikipedia.mht 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC Xã hội nguồn lực khan hiếm:   Khan (Scarcity) có nghĩa xã hội có nguồn lực có giới hạn khơng thể sản xuất loại hàng hóa dịch vụ mà người mong muốn Việc quản lý nguồn lực xã hội quan trọng nguồn lực ln khan Kinh tế học (Economics) ngành học nghiên cứu cách thức để xã hội quản lý nguồn lực khan 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC Con người định nào? Con người phải đối mặt với đánh đổi Chi phí thứ mà bạn phải từ bỏ để có Con người lí suy nghĩ điểm cận biên Con người phản ứng với kích thích Con người tương tác với nào? Thương mại làm người có lợi Thị trường phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế Đơi phủ cải thiện kết cục thị trường Nền kinh tế tổng thể vận hành nào? Mức sống quốc gia phụ thuộc vào lực sản xuất hàng hóa dịch vụ nước Giá tăng phủ in nhiều tiền 10 Chính phủ phải đối mặt với đánh đổi ngắn hạn lạm phát thất nghiệp 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI  Ngạn ngữ Phương Tây: “Khơng có bữa ăn trưa miễn phí!” (There is no such thing as a free lunch!) “Cái có giá nó!” Vi du\Bơ xít-Võ ngun Giáp.mht Vi du\Lê Quang Bình.mht 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI Để có thứ đó, thường phải hi sinh thứ khác:  Súng đánh đổi bơ Vi du\Bac trieu tien doi.mht Vi du\Bac trieu tien 2.mht Vi du\My-Sung va bo.mht An toàn đánh đổi lợi nhuận Thời gian thư giãn đánh đổi làm việc  Hiệu đánh đổi công   Đưa định đòi hỏi đánh đổi mục tiêu lấy mục tiêu khác Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI  Hiệu hay công    Hiệu (Efficiency) có nghĩa xã hội có nhiều từ nguồn lực có hạn nó; Cơng (Equity) có nghĩa lợi ích nguồn lực phân phối hợp lý (fairly) thành viên xã hội Khi phủ thực sách tái phân phối giúp cơng thường làm hại tới hiệu kinh tế hay nói cách khác, cố cắt miếng bánh phần hơn, phủ làm bánh nhỏ lại Vi du\Cuba lương cào bằng.mht Vi du\Cuba hết giấy vệ sinh.mht Vi du\nguoi giau duoc loi.mht Vi du\kinh te nong thon.mht Vi du\cau chuyen Z30.mht Vi du\Tranh cãi liệt thuế.mht Vi du\Hạ mức chịu thuế.mht 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên NGUYÊN LÝ 2: CHI PHÍ CỦA MỘT THỨ LÀ CÁI MÀ BẠN PHẢI TỪ BỎ ĐỂ CÓ ĐƯỢC NĨ  Vì người ln phải đối mặt với đánh đổi nên trình định địi hỏi phải so sánh chi phí (cost) lợi ích (benefit) đường lối hành động khác nhau:   Liệu nên học hay làm? Liệu nên đến lớp hay nhà ngủ?  Song nhiều trường hợp, chi phí số hành động lúc rõ ràng biểu ban đầu chúng  Chi phí hội thứ mà bạn phải từ bỏ để có 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên NGUYÊN LÝ 3: NGƯỜI DUY LÝ SUY NGHĨ TẠI ĐIỂM CẬN BIÊN  Các thay đổi biên thường nhỏ, điều chỉnh tăng lên dần theo hành động diễn Con người thường phải lựa chọn mức biên lựa chọn tổng thể  Con người lí (rational) định cách so sánh lợi ích cận biên chi phí cận biên Người lí hành động lợi ích cận biên vượt chi phí cận biên Vi du\Đếm tiền có lợi cho sức khỏe.mht Vi du\Bí giầu nhanh.mht Vi du\Hạnh phúc qui tiền.mht 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 10 NGUYÊN LÝ 4: CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG LẠI CÁC KHUYẾN KHÍCH  Vì người định dựa so sánh chi phí lợi ích nên hành vi họ thay đổi ích lợi chi phí thay đổi, tức người phản ứng với kích thích  Các nhà hoạch định sách cơng cộng khơng qn kích thích, nhiều sách làm thay đổi lợi ích chi phí mà người phải đối mặt làm thay đổi hành vi họ Vi du\130 kiến nghị cho giáo dục.mht 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 11 NGUYÊN LÝ 5: THƯƠNG MẠI LÀM CHO MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ LỢI  Mọi người thu lợi ích từ việc trao đổi thương mại với người khác  Cạnh tranh mang lại lợi ích thương mại  Thương mại cho phép người chun mơn hóa công việc mà họ thành thạo Vi du\malaysia.mht Vi du\Điều khoản Mua hàng Mỹ.mht Vi du\Obama-vỏ xe.mht 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 12 NGUYÊN LÝ 6: THỊ TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ  Một kinh tế thị trường kinh tế mà nguồn lực phân phối thông qua định phi tập trung nhiều doanh nghiệp hộ gia đình họ tương tác thị trường hàng hóa dịch vụ Vi du\Vong kim co.mht Vi du\Anh bao cap.doc Vi du\Tư Duy Kinh Tế Việt Nam.mht   2/14/2011 Các hộ gia đình định họ nên mua nên làm Các doanh nghiệp định họ nên thuê nên sản xuất Trần Mạnh Kiên 13 NGUYÊN LÝ 6: THỊ TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ  Adam Smith quan sát thấy hộ gia đình doanh nghiệp tương tác thị trường hành động thể họ hướng dẫn bàn tay vơ hình (invisible hand)   2/14/2011 Do giá hướng dẫn nên tác nhân kinh tế làm điều tốt cho qua mang lại lợi ích tối đa cho xã hội Ông cổ vũ cho nguyên tắc tự kinh doanh, nhà nước không can thiệp vào thị trường (laissez – faire) Nhưng hộ gia đình doanh nghiệp xem xét giá định mua bán nên họ khơng tính đến chi phí xã hội hành động họ Trần Mạnh Kiên 14 NGUYÊN LÝ 6: THỊ TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ  “Khơng phải nhờ lịng nhân từ người bán thịt, chủ cửa hàng rượu hay người bán bánh mì mà có bữa tối mà nhờ lợi ích riêng họ Mỗi cá nhân thường khơng có ý chăm lo cho lợi ích cộng đồng, khơng biết điều làm đem lại ích lợi cho cộng đồng Anh ta nhắm tới lợi ích riêng trường hợp này, giống nhiều trường hợp khác, dẫn dắt bàn tay vô hình để thực sứ mệnh mà khơng có dự định thực Song khơng phải lúc tồi tệ với xã hội điều nằm ngồi dự định Bằng cách theo đuổi lợi ích riêng mình, thường xuyên thúc đẩy lợi ích cộng đồng cách hiệu thực có ý định làm vậy” Adam Smith (1723-1790) Vi du\hoa thuc liet truyen.doc Vi du\mùa hè xanh.mht Vi du\hon nhan han quoc.mht Vi du\Lực điền ế vợ.mht Vi du\cam van gai lang.mht Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 15 NGUYÊN LÝ 7: CHÍNH PHỦ ĐƠI KHI CĨ THỂ CẢI THIỆN KẾT QUẢ THỊ TRƯỜNG  Thất bại thị trường (Market failure) xảy thị trường thất bại việc phân bố nguồn lực cách có hiệu  Khi thị trường thất bại phủ can thiệp để kích thích hiệu cơng 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 16 NGUN LÝ 7: CHÍNH PHỦ ĐƠI KHI CÓ THỂ CẢI THIỆN KẾT QUẢ THỊ TRƯỜNG  Thất bại thị trường có xảy do:  Một ngoại ứng (externality), ảnh hưởng từ hành động người doanh nghiệp tới người bên Vi du\Khac tinh cua “dinh tac”.mht Vi du\bà già đinh tặc.mht  2/14/2011 Sức mạnh thị trường (market power), khả người hay doanh nghiệp đơn lẻ gây ảnh hưởng cách mức, khơng đáng tới giá thị trường Trần Mạnh Kiên 17 NGUYÊN LÝ 8: MỨC SỐNG CỦA MỘT QUỐC GIA PHỤ THUỘC VÀO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NÓ  Hầu hết khác mức sống quốc gia giải thích suất chúng Các cách giải thích khác đóng vai trò thứ yếu  Năng suất (Productivity) số lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ sản xuất người lao động  Nguyên lý 70/x Vi du\Daron Acemoglu.mht Vi du\Big Mac.mht 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 18 NGUYÊN LÝ 9: GIÁ CẢ SẼ TĂNG LÊN KHI CHÍNH PHỦ IN QUÁ NHIỀU TIỀN  Lạm phát (Inflation) tăng lên mức giá chung kinh tế  Một nguyên nhân lạm phát tăng lên khối lượng tiền tệ  Khi phủ in số lượng lớn tiền tệ, giá trị chúng giảm xuống  Tháng 1/1921, giá tờ báo Đức 0,3 mark 11/1922 có giá: 70.000.000 mark!!! Vi du\Zimbabwe bỏ 12 chữ số.mht Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 19 NGUYÊN LÝ 10: XÃ HỘI PHẢI ĐÁNH ĐỔI TRONG NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP  Đường cong Philips Lạm phát minh họa đánh đổi lạm phát thất nghiệp: Lạm phát  Thất nghiệp Đây đánh đổi ngắn hạn! Đường cong Phillips Vi du\Châu Âu lạm phát hạ nhiệt, thất nghiệp tăng.mht Thất nghiệp Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 20 Đường Phillips Mỹ giai đoạn 1950 1960 Rate of Inflation 1966 1967 1956 1968 1965 1964 1957 1963 1959 1962 1958 1960 1961 0 Principles of Macroeconomics Ch 21 Unemployment Rate Second Canadian Edition TÓM TẮT  Khi cá nhân định, họ phải đối mặt với đánh đổi mục tiêu khác  Chi phí hành động đo lường hội  Con người lý đưa định việc so sánh lợi ích chi phí cận biên  Con người thay đổi hành vi để đáp ứng lại kích thích  Thương mại đồng thời làm lợi cho bên tham gia  Thị trường phương cách tốt để phối hợp trao đổi người  Chính phủ có khả cải thiện kết thị trường có số thất bại thị trường thị trường gây bất bình đẳng  Năng suất nguồn gốc tảng mức sống  Tăng trưởng tiền tệ nguồn gốc lạm phát  Xã hội phải đối mặt với đánh đổi lạm phát thất nghiệp Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 22 TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 23 TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ  Mọi ngành khoa học có thuật ngữ chúng:     2/14/2011 Tốn học  Tích phân  Tiên đề  Không gian véc tơ Tâm lý học  Cái ngã  Cái  Nhận thức Triết học  Biện chứng  Tư biện  Siêu hình Kinh tế học  Cung  Chi phí hội  Độ co giãn  Thặng dư người tiêu dùng Trần Mạnh Kiên 24 TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ  Kinh tế học dạy bạn cách :  Suy nghĩ chọn lựa giá chi phí cá nhân chọn lựa xã hội  Xem xét tìm hiểu cách thức việc chủ đề liên quan tới  Lượng 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 25 NHÀ KINH TẾ NHƯ MỘT NHÀ KHOA HỌC  Cách tư khoa học kinh tế  Suy nghĩ theo hướng phân tích khách quan  Sử dụng phương pháp khoa học  Sử dụng mơ hình rút gọn để giải thích cách thức giới thực, phức tạp vận hành  Phát triển lý thuyết, thu thập phân tích liệu để đánh giá lý thuyết Vi du\Ăn nhanh để phát triển kinh tế.mht 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 26 VAI TRÒ CỦA CÁC GIẢ ĐỊNH  Các nhà kinh tế đưa giả định để giúp giới thực trở nên dễ hiểu  Nghệ thuật tư khoa học định xem nên sử dụng giả định  Các nhà kinh tế sử dụng giả định khác để trả lời câu hỏi khác 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 27 MƠ HÌNH KINH TẾ  Các nhà kinh tế sử dụng mơ hình đơn giản hóa để giúp hiểu giới dễ dàng  mơ hình sử dụng nhiều Biểu đồ dòng chu chuyển (The Circular Flow Diagram) Đường giới hạn khả sản xuất (The Production Possibilities Frontier) Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 28 Hình 1: Biểu đồ dịng chu chuyển Thu nhập Hàng hóa dịch vụ bán THỊ TRƯỜNG CHO HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ •Doanh nghiệp bán •Hộ gia đình mua HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP •Mua tiêu dùng hàng hóa dịch vụ •Sở hữu bán yếu tố sản xuất •Sản xuất bán hàng hóa dịch vụ •Th sử dụng yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất Lương, tiền thuê, lợi nhuận Chi tiêu Hàng hóa dịch vụ mua THỊ TRƯỜNG CHO CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT •Hộ gia đình bán •Doanh nghiệp mua Lao động, đất, vốn Thu nhập = Luồng đầu vào đầu = Luồng tiền 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 29 BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN  Các doanh nghiệp Sản xuất bán hàng hóa, dịch vụ  Thuê sử dụng yếu tố sản xuất  Các hộ gia đình  Mua tiêu thụ hàng hóa dịch vụ  Sở hữu bán yếu tố sản xuất  2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 30 10 2/22/2010 CHƯƠNG MƠ HÌNH IS-LM Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 GIAO ĐIỂM KEYNES Một mô hình đơn giản Keynes kinh tế đóng thu nhập định chi tiêu Trong đó: I = Đầu tư dự kiến AE = C + I + G = Tổng chi tiêu dự kiến Y = GDP thực = Tổng chi tiêu thực tế Sự chênh lệch chi tiêu dự kiến chi tiêu thực tế tồn kho không dự kiến Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 GIAO ĐIỂM KEYNES: HÌNH VẼ AE AE = Y AE =C +I +G Chi tiêu dự kiến Thu nhập cân Trần Mạnh Kiên Y 2/22/2010 2/22/2010 TĂNG CHI TIÊU CHÍNH PHỦ AE AE2 = C +I + G2 AE1 = C + I + G1 ∆G …DN tăng sản lượng thu nhập tăng lên Y2 Tại Y1, tồn kho không dự kiến giảm… Y1 Trần Mạnh Kiên ∆Y Y 2/22/2010 Y2 TẠI SAO SỐ NHÂN LỚN HƠN Đầu tiên, tăng lên G làm Y tăng lượng tương ứng: ∆Y = ∆G Nhưng ↑Y ⇒ ↑C ⇒ làm tăng Y thêm (↑Y ) ⇒Tiếp tục làm tăng C (↑C) ⇒ Lại tiếp tục làm tăng Y (↑Y)… Cứ vậy, tác động cuối tới thu nhập lớn khoản ∆G ban đầu Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG THUẾ AE AE1 = C1 +I + G AE2 = C2 + I + G ∆T …DN giảm sản lượng thu nhập giảm xuống Y2 Trần Mạnh Kiên Tại Y1, tồn kho không dự kiến tăng… Y2 ∆Y Y1 Y 2/22/2010 2/22/2010 QUAN HỆ GiỮA LÃI SUẤT VÀ ĐẦU TƯ r Lãi suất giảm từ r2 xuống r1 làm tăng đầu tư từ Y1 lên Y2 r1 r2 Y 2/22/2010 Y2 Y1 Trần Mạnh Kiên ĐƯỜNG IS Định nghĩa: Là đường biểu diễn kết hợp lãi suất (r) sản lượng (Y) để thị trường hàng hóa cân Tức là: Chi tiêu thực tế (sản lượng) = Chi tiêu dự kiến Phương trình đường IS là: Y = C(Y-T0) + I(r) + G0 Trần Mạnh Kiên ĐƯỜNG IS 2/22/2010 AE AE =C +I (r2 )+G AE =Y ∆I ↓r AE =C +I (r1 )+G ⇒ ↑I ⇒ ↑AE ⇒ ↑Y Y1 Y2 Y r r1 r2 IS Trần Mạnh Kiên Y1 Y2 Y 2/22/2010 2/22/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG IS DỐC XUỐNG? Lãi suất giảm kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, qua làm tăng tổng chi tiêu dự kiến (AE) Để phục hồi cân thị trường hàng hóa, sản lượng (chi tiêu thực tế) phải tăng lên 10 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 ĐƯỜNG IS Chúng ta biết rằng: Y= MPC [C0 + I + G0 ] − T0 − MPC − MPC Khi I = I(r), có: Y= MPC [C0 + I (r ) + G0 ] − T0 − MPC − MPC Khi r tăng, I giảm Y giảm Mối liên hệ nghịch chiều r vàY gọi đường IS 11 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 ĐƯỜNG IS Với giá trị lãi suất (r), ví dụ r1,Y tăng lên nếu: Có tăng lên chi tiêu phủ (G), tiêu dùng tự định (C) hay đầu tư tự định (I) Hoặc thuế giảm Do đó, thay đổi dịch chuyển đường IS sang bên phải Y= MPC [C0 + I (r ) + G0 ] − T0 − MPC − MPC Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG IS r r1 ∆Y IS2 IS1 Trần Mạnh Kiên Y1 Y2 Y CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ ĐƯỜNG IS Chúng ta sử dụng mơ hình IS-LM để xem sách tài (G T ) tác động tới tổng cầu sản lượng Đầu tiên, sử dụng giao điểm Keynes để xem sách tài làm dịch chuyển đường IS nào… 14 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 Đường IS dịch chuyển: ∆G Với giá trị r, ↑G → ↑AE → ↑Y AE AE =C +I (r1 )+G2 AE =Y AE =C +I (r1 )+G1 … đường IS dịch sang phải Đường IS dịch sang ngang đoạn bằng: ∆Y = ∆G 1−MPC Y1 Y2 r Y r1 ∆Y IS1 15 Trần Mạnh Kiên Y1 Y2 IS2 Y 2/22/2010 2/22/2010 LÍ THUYẾT VỀ SỰ ƯA THÍCH THANH KHOẢN Lí thuyết ưa thích khoản cách giải thích đơn giản Keynes lãi suất, theo lãi suất định cung cầu tiền 16 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 CUNG VÀ CẦU TIỀN Cung tiền cố định NHTW r MS Cầu tiền phụ thuộc vào sản lượng Cung tiền cầu tiền định lãi suất r0 MD 17 M M0 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 KHI NHTW GIẢM CUNG TIỀN Khi giảm cung tiền, lãi suất cân tăng lên r r2 r1 18 Trần Mạnh Kiên MD MS MS0 M 2/22/2010 2/22/2010 ĐƯỜNG LM Hàm cầu tiền: MD = L(r, Y) Đường LM kết hợp lãi suất (r) sản lượng (Y) để có cân thị trường tiền tệ Phương trình đường LM là: MD = L(r, Y) Mối liên hệ trực tiếp r vàY gọi đường LM Trần Mạnh Kiên 19 2/22/2010 ĐƯỜNG LM (a) Thị trường cho cầu tiền r (b) Đường LM r LM r2 r2 L (r , Y ) r1 L (r , Y ) M 20 r1 Y1 Trần Mạnh Kiên Y2 Y 2/22/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG LM DỐC LÊN Một tăng lên thu nhập làm tăng nhu cầu tiền Vì cung tiền cố định, có dư cầu tiền tệ mức lãi suất ban đầu Do đó, lãi suất phải tăng lên để phục hồi cân thị trường tiền tệ 21 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 2/22/2010 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG LM r LM0 r0 LM1 r1 Y0 22 Y 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên CÁCH ∆M LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM (a) Thị trường cho cầu tiền r (b) Đường LM r LM2 LM1 r2 r2 r1 L (r , Y1 ) M2 23 M1 r1 M/P Y Y1 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN r Điểm cân ngắn hạn kết hợp r Y cho đồng thời thỏa mãn điều kiện cân thị trường re hàng hóa tiền tệ: LM Y = C(Y-T) + I(r) + G M = L(r, Y) IS Lãi suất cân 24 Trần Mạnh Kiên Ye Y Thu nhập cân 2/22/2010 2/22/2010 LƯỢC ĐỒ TỔNG QUÁT Giao điểm Keynes Đường IS Lí thuyết ưa thích khoản Đường LM Mơ hình IS-LM Giải thích biến động kinh tế ngắn hạn Đường tổng cầu Đường tổng cung 25 Mơ hình tổng cung tổng cầu Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 MƠ HÌNH IS - LM Làm để sử dụng mơ hình IS-LM để phân tích tác động cú số, sách tài khóa, sách tiền tệ Cách xây dựng đường tổng cầu từ mơ hình IS-LM Một số lí thuyết giải thích Đại suy thoái (Great Depression) Mỹ giai đoạn 1929-33 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên 26 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VỚI MƠ HÌNH IS-LM r LM Chúng ta sử dụng mơ hình IS-LM để phân tích tác động của: • Chính sách tài khóa: G và/hoặc T re • Chính sách tiền tệ: M IS Y Ye 27 Trần 2/22/2010 Mạnh Kiên 2/22/2010 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG IS VÀ LM Đường LM dịch sang bên phải nếu: M tăng P giảm cầu tiền tự định giảm Đường IS dịch sang bên phải nếu: G, tiêu dùng chi tiêu tự định tăng T giảm r r LM0 LM LM1 IS1 IS0 28 Y IS Trần Mạnh Kiên Y 2/22/2010 TĂNG CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ Đường IS dịch sang phải đoạn bằng: 1/(1MPC)×∆G làm tăng sản lượng & thu nhập Điều làm tăng cầu r2 tiền dẫn tới lãi suất tăng lên… r …và làm giảm đầu tư dẫn tới Y tăng 1/(1-MPC)×∆G r LM IS1 Y1 29 IS2 Trần Mạnh Kiên Y2 Y 2/22/2010 CẮT GIẢM THUẾ Thu nhập tăng thêm lượng MPC/(1MPC)×∆T đường IS dịch sang phải r Điều làm tăng cầu r2 tiền dẫn tới lãi suất tăng lên làm giảm đầu r tư nên Y tăng MPC/(1-MPC)×∆T LM IS2 IS1 30 Trần Mạnh Kiên Y1 Y2 Y 2/22/2010 10 2/22/2010 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: TĂNG M ∆M > làm đường LM dịch sang bên phải r LM1 LM2 …làm lãi suất giảm xuống r1 r2 …làm tăng đầu tư dẫn tới sản lượng thu nhập tăng IS Y1 31 Y Y2 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 SỰ TƯƠNG TÁC GiỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHĨA Mơ hình: Biến tiền tệ biến tài khóa (M, G T) biến ngoại sinh Thế giới thực: Các nhà làm sách tiền tệ điều chỉnh M để đáp lại thay đổi sách tài khóa ngược lại Sự tương tác làm thay đổi tác động sách ban đầu 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên 32 NHTW ĐÁP TRẢ LẠI VIỆC ∆G > Giả sử Quốc hội định tăng G Ngân hàng trung ương đáp trả cách: Giữ nguyên M Giữ nguyên r Giữ nguyên Y Trong trường hợp vậy, tác động ∆G khác 33 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên 11 2/22/2010 ĐÁP TRẢ 1: GIỮ M KHÔNG ĐỔI r Nếu Quốc hội tăng G, đường IS dịch chuyển sang phải LM1 Nếu NHTW giữ nguyên M, đường LM r2 không dịch r1 chuyển Kết quả: IS2 ∆Y = Y2 – Y1 IS1 ∆r = r2 – r1 34 Y1 Hiệu ứng “lấn hất “ (“crowding-out” effect) Y Y2 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên ĐÁP TRẢ 2: GIỮ r KHÔNG ĐỔI Nếu Quốc hội tăng G, đường IS dịch chuyển sang phải r LM1 LM2 r2 Để giữ r không đổi, NHTW tăng M làm đường LM dịch r1 chuyển sang phải IS2 Kết quả: IS1 ∆Y = Y3 – Y1 Y1 ∆r = Y2 Y Y3 Tác động “lấn hất” bị triệt tiêu vàTrần mức tăng sản lượng lớn 35 2/22/2010 Mạnh Kiên ĐÁP TRẢ 3: GIỮ Y KHÔNG ĐỔI Nếu Quốc hội tăng G, đường IS dịch chuyển sang phải r LM2 LM1 Để giữ Y không đổi, r3 NHTW giảm M làm đường LM dịch r2 sang Kết quả: ∆Y = IS2 r1 IS1 ∆r = r1 – r2 36 Hiệu ứng “lấn hất” phát huy toàn bộ: lãi suất tăng nhiều tới mức mà kích thích tài bị triệt tiêu hoàn toàn Y1 Y Y2 Trần 2/22/2010 Mạnh Kiên 12 2/22/2010 CÁC CÚ SỐC TRONG MƠ HÌNH IS -LM Cú sốc IS : Các thay đổi ngoại sinh thị trường hàng hóa dịch vụ Ví dụ: Sự bùng nổ sụp đổ thị trường chứng khoán: ⇒ Làm thay đổi thu nhập hộ gia đình ⇒ ∆C, tiêu dùng tự định thay đổi (C0)↑ Thay đổi lòng tin dự kiến doanh nghiệp hộ gia đình ⇒ ∆I và/hoặc ∆C 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên 37 CÁC CÚ SỐC TRONG MÔ HÌNH IS -LM Cú sốc LM : thay đổi mang tính ngoại sinh nhu cầu tiền tệ Ví dụ: Một sóng gian lận thẻ tín dụng làm tăng nhu cầu tiền tệ Nhiều máy ATM Internet làm giảm nhu cầu tiền 38 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên PHÂN TÍCH CÁC CÚ SỐC TRONG MƠ HÌNH IS-LM Sử dụng mơ hình IS-LM để phân tích tác động của: Sự bùng nổ thị trường chứng khốn làm tăng giàu có người tiêu dùng Sau sóng lừa đảo thẻ tín dụng, người tiêu dùng sử dụng nhiều tiền mặt giao dịch Với cú sốc: Sử dụng đồ thị IS-LM để thấy tác động cú sốc Y r 39 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên 13 2/22/2010 IS-LM VÀ ĐƯỜNG TỔNG CẦU Ở trên, sử dụng mơ hình IS-LM để phân tích ngắn hạn, mức giá giả định không đổi Tuy nhiên, thay đổi mức giá P làm dịch chuyển đường LM qua tác động tới Y Đường tổng cầu (Aggregate demand curve) biểu diễn mối quan hệ P Y 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên 40 VẼ ĐƯỜNG AD r LM(P2) Đường AD dốc xuống: r2 ↑P ⇒ ↓(M/P ) r1 LM(P1) ⇒ LM dịch sang trái IS ⇒ ↑r P ⇒ ↓I P2 ⇒ ↓Y P1 Y2 Y1 Y AD 41 Trần Mạnh Kiên Y2 2/22/2010 Y1 Y SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AD Các cú sốc thay đổi sách – giảm P P – làm tăng Y làm đường AD dịch chuyển sang phải Đường AD dịch chuyển sang phải nếu: P1 G tăng Tiêu dùng tự định C I tăng, T giảm M giảm, Cầu tiền tự định giảm 42 AD2 AD1 Y1 Y2 Y 2/22/2010 Trần Mạnh Kiên 14 2/22/2010 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ ĐƯỜNG AD r LM(M1/P1) NHTW tăng tổng cầu: ↑M ⇒ LM dịch sang phải ⇒ ↓r ⇒ ↑I ⇒ ↑Y tăng giá trị P LM(M2/P1) r1 r2 IS P Y2 Y1 Y P1 Y1 Y2 AD2 AD1 43 Trần Mạnh Kiên 2/22/2010 Y CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ ĐƯỜNG AD r Chính sách mở rộng tài khóa (↑G và/hoặc ↓T ) làm tăng tổng cầu: ↓T ⇒ ↑C LM r2 r1 IS2 IS1 ⇒ IS dịch sang phải P ⇒ ↑Y tăng mức giá trị P P1 Y1 Y Y2 AD1 44 Trần Mạnh Kiên Y1 Y2 AD2 2/22/2010 Y 15 ... 36.761 44.891 62.765 80.714 68.800 -5 .107 -5 .484 -4 .314 -5 .065 -1 4.203 -1 8.029 -1 2.870 -8 ,36 -7 ,55 -4 ,18 Xuất ròng % xuất ròng/GDP Trần Mạnh Kiên -4 ,56 -1 5,85 -1 6,54 -1 1,23 2/14/2011 2/14/2011 Tài... trường đặc thù  Kinh tế vĩ mơ (Macroeconomics) nhìn kinh tế tổng thể  Các kiện kinh tế lớn lạm phát, thất nghiệp tăng trưởng kinh tế 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 36 12 NHÀ KINH TẾ NHƯ NGƯỜI TƯ VẤN... việc không để ý đến chúng 2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 46 16 2/14/2011 CHƯƠNG SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ Trần Mạnh Kiên 2/14/2011 ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA  Kinh tế vi mô (Microeconomics): nghiên cứu cách

Ngày đăng: 30/05/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan