1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN THI KINH TẾ HỌC VI MÔ micro HK2N3 2021

38 104 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Mục tiêu đề cương: − Hệ thống lại toàn kiến thức môn KT Vi mô cách khoa học dễ nhớ − Sắp xếp lại kiến thức theo trình tự tư logic giúp bạn ơn tập dễ dàng − Đưa ví dụ điển hình hướng dẫn giải mẫu kèm theo tập tự luyện PHẦN CÁC KÍ HIỆU, Ý NGHĨA VÀ SỰ LIÊN QUAN Các kí hiệu ý nghĩa Q: Sản lượng LMC: Chi phí biên dài hạn πbiên: Lợi nhuận biên P: Giá CS: Thặng dư tiêu dùng AC: Chi phí TB W: Tiền lương TS: Tổng thặng dư FC: Chi phí cố định TR: Tổng doanh thu APi: SP’ TB yếu tố AFC: Chi phí cố định TB đầu vào (APL, APK) MR: Doanh thu biên VMPL: Giá trị sản phẩm LAC: Chi phí bình qn cận biên lao động dài hạn AR: Doanh thu TB K, L: Các yếu tố đầu vào T: Thuế cố định phủ VC: Chi phí biến đổi TC: Tổng chi phí t: thuế/1 sản phẩm AVC: Chi phí biến đổi TB П: Lợi nhuận PS: Thặng dư sản xuất LTC: Tổng chi phí dài hạn MC: Chi phí biên DWL: Khoản khơng MPi: Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào i (MPL,MPK) Sự liên quan − Hàm sản lượng: Q=f (K, L): Tổng sản lượng sản xuất với yếu tố đầu vào K: Tư Vốn (Cơng cụ LĐ, nhà xưởng, máy móc,…), L: Lao động Q = 100K*L2; VD: Q = 100K + 50L; − Sản phẩm trung bình: APL = 𝑄 Q = 2√𝐾*L APK = 𝐿 𝑄 𝐾 Với yếu tố đầu vào K, L hãng sản xuất sản phẩm − Sản phẩm cận biên: MPL = Δ𝑄 Δ𝐿 = Q’(L) MPK = Δ𝑄 Δ𝐾 = Q’(K) Nếu ΔL = MPL = Q(L) – Q(L-1) Dùng trường hợp đề cho bảng số liệu + MPL=Q’(L) (Đạo hàm Q theo biến L); VD: Q=100K*L2 => MPL=200K*L + MPK=Q’(K) (Đạo hàm Q theo biến K); VD: Q=100K*L2 => MPK=100*L2 Dùng trường hợp đề cho hàm sản xuất Q = f (K, L) KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP − Các đại lượng chi phí: FC = TC(Q=0) TC = VC + FC AVC = MC = 𝑉𝐶 Δ𝑄 𝑇𝐶 𝑄 AFC = 𝑄 Δ𝑇𝐶 AC = = AVC + AFC 𝐹𝐶 𝑄 = TC’(Q) = VC’(Q) (Đạo hàm TC VC theo Q) VD: TC = 6Q2 + 9Q + 150 => MC = 12Q + − Chi phí dài hạn: LFC = LAC = LTC = LVC 𝐿𝑇𝐶 𝑄 LMC = ΔL𝑇𝐶 Δ𝑄 LMC = LTC’(Q) − Các đại lượng doanh thu: TR = P*Q MR = Δ𝑇𝑅 Δ𝑄 AR = 𝑇𝑅 𝑄 =P = TR’(Q) (Đạo hàm hàm TR theo biến Q) VD: TR = 100Q – Q2 => MR = 100 – 2Q − Lợi nhuận: П = TR – TC (Tổng doanh thu trừ tổng chi phí) VD: П = TR – TC = (100Q – Q2) – (9Q2 + 10Q + 150) = 90Q – 10Q2 – 150 Пbiên = П’(Q) = MR - MC VD: П VD Пbiên = 90 – 20Q Cần nhớ mối liên quan đại lượng cách kĩ lưỡng để xử lý kiện toán đưa nhé! KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP PHẦN LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG VÀ BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH CHƯƠNG SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I Lý thuyết Sự ưa thích người tiêu dùng − Ba giả thiết sử dụng: + Sở thích có tính hồn chỉnh; + Sở thích có tính bắc cầu; + Người tiêu dùng ln thích nhiều − Lợi ích (độ thỏa dụng): TU + Độ thỏa dụng biên (MU): mức độ thỏa mãn (lợi ích) tăng thêm tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa dịch vụ MUX = ΔTU ΔX = TU’X Nếu ΔX = MU = TU(X) – TU (X – 1) − Quy luật MU giảm dần: ngày tăng tiêu dùng hàng hóa MU thu ngày giảm Đường bàng quan − Khái niệm: đường tập hợp kết hợp dịch vụ, hàng hóa khác (giỏ hàng hóa) mang lại mức độ thỏa dụng (lợi ích) cho người tiêu dùng − Tính chất + Đường bàng quan dốc xuống từ trái qua phải: để TU giỏ hàng hóa tăng hàng hóa phải giảm hàng hóa kia; + Đường bàng quan cao ưa thích hơn: Vì TU cao hơn; + Các đường bàng quan cắt (Của người tiêu dùng); + Các đường bàng quan lồi vào phía  Độ dốc đường bàng quan: tỷ lệ thay cận biên MRSXY (tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hàng hóa lấy hàng hóa khác) MRSXY = −MUX/MUY  MRSXY cho biết để tăng thêm đơn vị hàng X phải giảm đơn vị hàng Y KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP VD: MRSXY = − −2 tức là: Để tăng thêm đơn vi hàng X phải giảm đơn vị Y Hai trường hợp đặc biệt đường Bàng quan: + Hai hàng hóa thay hồn hảo cho nhau: MRSXY không đổi, số  Đường Bàng quan đường thẳng dốc xuống + Hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo cho nhau: MRSXY =  Đường Bàng quan dạng chữ L (Dạng góc vng) Đường Ngân sách − Phương trình đường ngân sách với hàng hóa X Y (BC): X*PX + Y*PY = I (I: Thu nhập) + Đường BC đường thẳng dốc xuống từ trái từ phải + Độ dốc đường BC = -PX/PY Y − Vẽ hình: Xmax (Y=0) = I/PX Ymax Ymax (X=0) = I/Py X Xmax − Đường ngân sách dịch chuyển nào: + Khi I thay đổi (các yếu tố khác không đổi) Khi I  đường BC dịch chuyển song song sang phải Khi I  đường BC dịch chuyển song song sang trái + Khi P thay đổi (các yếu tố khác khơng đổi) có nhiều yếu tố thay đổi cách tốt là: Xem điểm Xmax Ymax thay đổi biết đường BC thay đổi KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP VD: Khi I, PX không đổi, PY tăng (giảm) độ dốc đường ngân sách có thay đổi khơng? Y Đường ngân sách dịch chuyển nào? Độ dốc BC = -PX/PY Ymax Mà PX không đổi, PY tăng => -PX/PY thay đổi => Độ dốc thay đổi Xét Xmax (Y=0) = Ikhông đổi / Px không đổi => Xmax không đổi  Đường BC quay xung quanh điểm cố định trục hoành Xét Ymax (X=0) = Ikhông đổi / PY => Ymax   Đường BC xoay vào trở nên thoải BC1 BC2 Xmax Giỏ hàng tối ưu − Nguyên tắc: TUmax nằm giới hạn ngân sách  Giỏ hàng tối ưu phải nằm đường ngân sách đường Bàng quan cao − Giỏ hàng tối ưu điểm tiếp xúc đường Ngân sách đường Bàng quan  Độ dốc đường Ngân sách = độ dốc đường Bàng quan: MRSXY = − −𝑷𝒙 𝑷𝒚 hay 𝑴𝑼𝒙 𝑴𝑼𝒚 = 𝑷𝒙 𝑷𝒚 hay 𝑴𝑼𝒙 𝑷𝒙 = 𝑴𝑼𝒚 𝑷𝒚 Giỏ hàng tối ưu người tiêu dùng phải thỏa mãn hệ PT: X ∗ Px + Y ∗ Py = I 𝑀𝑈𝑦 { 𝑀𝑈𝑥 = 𝑃𝑥 𝑃𝑦 − Cách điều chỉnh giỏ hàng hóa tối ưu: Xét TH1: MUx Px > MUy Xét TH2: Py MUx Px < MUy Py + Người tiêu dùng không tác động tới Px, Py; + Một đồng người tiêu dùng bỏ để tiêu dùng đơn vị hàng X, Y cuối thu được: MUx > MUY; + Người tiêu dùng phải điều chỉnh lượng tiêu dùng hàng X, Y để cho MUx giảm, MUY tăng (Điều chỉnh MUx = MUY); + Mà theo quy luật MU giảm dần => Tăng X, giảm Y Lập phương trình đường cầu − Phương trình đường cầu: QD = a – Bp − Phương trình đường cầu tập hợp giỏ hàng tối ưu giá thay đổi X KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP VD: Khi PX = 10 tìm giỏ hàng hóa tối ưu X = Khi PX = 15 tìm giỏ hàng hóa tối ưu X =  Thay cặp giá lượng vào PT đường cầu để thiết lập hệ phương trình tìm a,b Yếu tố tác động tới giỏ hàng tối ưu − Yếu tố thu nhập: Khi phân tich tác động thu nhập tới lượng hàng tối ưu cần biết: + Sự thay đổi thu nhập tăng hay giảm + Bản chất hàng hóa: thơng thường hay thứ cấp Hàng thông thường: I Q chiều Hàng thứ cấp: I Q ngược chiều VD: người tiêu dùng tiêu dùng kết hợp tối ưu hàng hóa X, Y Đột nhiên thu nhập người tiêu dùng tăng tiêu dùng nhiều hàng hóa X hàng Y hơn, ta kết luận: a b c d Hàng X Y hàng thông thường Hàng X Y hàng thứ cấp Hàng X hàng thông thường, hàng Y hàng thứ cấp Hàng X hàng thứ cấp, hàng Y hàng thơng thường Phân tích: I  mà tiêu dùng nhiều hàng X tức X  => X hàng thơng thường I  mà tiêu dùng hàng Y tức Y  => Y hàng thứ cấp − Yếu tố giá: Khi phân tich tác động giá tới lượng hàng tối ưu cần biết: Tăng tiêu dùng hàng rẻ + Nguyên tắc thay { Giảm tiêu dùng hàng đắt + Sự thay đổi gía tăng hay giảm => Xác định hàng đắt, hàng rẻ theo nguyên tắc − Phân tích hiệu ứng: HƯTH = HƯTT + HƯTN (H/ứng tổng hợp = H/ứng thay + H/ứng thu nhập) KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Chú ý: + Khi h/ứng cho thấy lượng tiêu dùng hàng hóa tăng h/ứng số dương, ngược lại lượng hàng hóa giảm số âm; + Hàng thứ cấp => HƯTT HƯTN trái dấu; + Khi HƯTT HƯTN trái dấu để kết luận HƯTH phải biết H/ứng mạnh VD: Người A chi tiêu hết phần thu nhập cho sp X Y Biết X mặt hàng thiết yếu Vậy giá X giảm mà yếu tố khác không đổi lượng hàng Y mà người mua sẽ: a Giảm b Tăng c Không đổi d Không xác định Hàng X trở nên rẻ mặt tuyệt đối tương đối Phân tích: PX  => Hàng Y trở nên đắt mặt tương đối Áp dụng nguyên tắc thay => Người tiêu dùng có thay Ảnh hưởng tiền lương tới cung lao động X Y − Khi tiền lương W tăng  + HƯTT: W => P trả cho việc nghỉ ngơi trở nên đắt (Chi phí hội nghỉ ngơi cao) => Người lđ có xu xướng thay nghỉ ngơi lao động  Lao động , Nghỉ ngơi  − HƯTN: W => Thu nhập cao  Nghỉ ngơi nhiều, Lao động  + TH1: HƯTN > HƯTT HƯTH = HƯTT + HƯTN LĐ LĐ  > LĐ  NN NN  > NN   W lao động  => Đường cung LĐ dốc lên W + TH2: HƯTN < HƯTT HƯTH = HƯTT + HƯTN LĐ LĐ  < LĐ  NN NN  < NN   W lao động  => Đường cung LĐ hay ngả phía sau SLcá nhân HƯTTHƯTN L KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP II Bài tập Bài 1: Một người có mức thu nhập 240 dành để chi tiêu cho hàng hóa X Y với giá PX = PY = a b c d Lập PT đường ngân sách? Vẽ đường ngân sách? Biết hàm tổng lợi ích TU = 2X2Y, xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu? Nếu người trợ cấp 180 Lập PT vẽ đường ngân sách mới? Giả sử doanh nghiệp bán hàng X bị đánh thuế 100% Viết PT đường ngân sách Bài giải a Lập PT đường ngân sách? Vẽ đường ngân sách? PT đường ngân sách: X*PX + Y*PY = I 4X + Y = 240 Vẽ hình: lấy điểm cách cho X,Y để tìm giá trị cịn lại X = → Ymax = 240 Y = → Xmax = 60 b Biết hàm tổng lợi ích TU = 2X2Y, xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu? Giỏ hàng tối ưu thỏa mãn hệ PT: 𝑋 ∗ 𝑃𝑥 + 𝑌 ∗ 𝑃𝑦 = { 𝑀𝑈𝑥/𝑃𝑥 = 𝑀𝑈𝑦/𝑃𝑦 MUx = TU’x = 4XY Muy = TU’y = 2X2 Ta có hệ phương trình: 4X + Y = 240 4X + Y = 240 X = 40 4XY/4 = 2X2/1 Y = 2X Y = 80 →TUmax = 2X2Y = 2*402*80 = 256.000 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP c Nếu người trợ cấp 180 Lập PT vẽ đường ngân sách mới? Vì trợ cấp tiền nên cộng số tiền trợ cấp vào thu nhập → Thu nhập thành Imới = 240 + 180 = 420 → Sau viết PT đường ngân sách bình thường vẽ câu a d Giả sử doanh nghiệp bán hàng X bị đánh thuế 100% Viết PT đường ngân sách Khi DN bán hàng X bị đánh thuế để tránh phần thuế DN chuyển phần thuế cho người mua thông qua giá bán → Nên giá hàng X tăng gấp đôi, tức PX = 8, → PT đường ngân sách là: 8X + Y =240 CHƯƠNG SẢN XUẤT – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN I Lý thuyết: − Ngắn hạn: Là DN chưa thể thay đổi tất yếu tố đầu vào sản xuất − Dài hạn: Là DN thay đổi toàn yếu tố đầu vào Lưu ý: Ngắn hạn hay dài hạn kinh tế khơng phải tính thời gian mà tính việc thay đổi quy mô sản xuất DN Chỉ cần yếu đố đầu vào chưa thay đổi ngắn hạn nha Các yếu tố đầu vào K (tư bản) L (lao động) Quy luật sản phẩm biên giảm dần: − Sản phẩm biên (MP): Là số lượng sản phẩm tăng thêm DN tăng lên đơn vị yếu tố đầu vào (K, L) VD: Tăng thêm Lao động (L) giúp DN sx thêm đc 10 Sp’ ta có sản phẩm biên MPL= 10 − Quy luật sản phẩm biên giảm dần: Khi đầu vào biến đổi sử dụng ngày nhiều (với đầu vào khác khơng đổi), đến thời điểm tổng sản lượng tăng thêm giảm Giải thích: Khi yếu tố đầu vào biến đổi ngày tăng , yếu tố khác khơng đổi đến thời điểm khơng đủ yếu tố cố định để kết hợp với yếu tố biến đổi ngày tăng  sản lượng tăng  thêm bắt đầu giảm  KINH TẾ HỌC VI MƠ – UB HỌC TẬP Chi phí lợi nhuận: − Chi phí: Chi phí kế tốn = Chí phí Chi phí kinh tế = Chi phí + Chi phí ẩn (Chi phí hội) − Lợi nhuận: П = TR – TC (Tổng doanh thu – Tổng chi phí) Lợi nhuận kinh tế = (Tổng doanh thu) – (Chi phí ẩn + Chi phí hiện) Lợi nhuận kế toán = (Tổng doanh thu) – (Chi phí hiện) Xét tính kinh tế theo quy mơ: (Chỉ xét dài hạn) − Cách 1: Đo độ co giãn chi phí theo sản lượng EC EC = MC/AC + EC < → Tính kinh tế theo quy mơ + EC > → Tính phi kinh tế theo quy mô + EC = → Tính kinh tế khơng đổi theo quy mơ − Cách 2: Xét theo qui tắc − Tính kinh tế theo quy mô: DN tăng n lần yếu tố đầu vào (K,L) sản lượng (Q) lại tăng n lần − Tính phi kinh tế theo quy mô: DN tăng n lần yếu tố đầu vào (K,L) sản lượng (Q) lại tăng n lần − Tính kinh tế khơng đổi theo quy mơ: DN tăng n lần yếu tố đầu vào (K, L) mà sản lượng (Q) tăng n lần Nguyên tắc chung tối đa hoá lợi nhuận − Tối đa hóa lợi nhuận: Πmax  πbiên =  MR=MC + MR > MC → Q π + MR < MC → Q π − Tối đa hóa doanh thu: TRmax  MR = II Bài tập: Bài 1: Xét tính chất hàm sản xuất sau: a Q = K + 2√𝐿 𝐿 c Q = + √𝐾 b Q = 3K2*L d Q = 2K0.5L0.5 10 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Lời giải: a P = 10$ MPL= Q’L = 12 - 2L VMPL = P*MPL = 10*(12 - 2L) = 120 - 20L W = 20 DN tối đa hóa lợi nhuận mức lương 20$ ngày: VMPL = W  120 - 20L = 20 => L = b Đường cầu lao động DN đường VMPL Phương trình đường cầu DN: Wd = VMPL = 120 - 20L W 120 L W 120 VMPL=DL L c Hàm sản xuất mới: Vì lượng lao động tăng gấp đôi ➔ Q = 12*2L - (2L)2 = 24L - 4L2 VMPL = P*MPL = 10*(24 - 8L) = 240 - 80L Để tối đa hóa lợi nhuận DN tại: VMPL = W  240 - 80L = 80 L=2 Bài 2: Thị trường lao động có cấu trúc CTHH với phương trình đường cung, cầu lao động W = 0,04L - 50 W = 130 - 0,06L Gỉa sử DN có hàm sản xuất Q = 50L - 1,5L2 bán sản phẩm thị trườn lao động để thuê công nhân Hãy tính: a Mức lao động tiền lương cân cuả thị trường b Nếu phủ quy định tiền cơng tối thiểu mức 30$/tuần xảy tượng gì? c Hàm cầu lao động cá nhân DN này? 24 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP d Để tối đa hóa lợi nhận mức thuê lao động tối ưu cho DN bao nhiêu? Mức tiền lương mà DN phải trả cho công nhân? e Với mức lao động tối ưu câu d tính số sản phẩm tổng doanh thu DN tuần? Lời giải: a Tại trang thái cân bằng: DL giao SL: WD = WS  130 - 0,06L = 0,04L - 50 ➔ L = 1800 WH = 0,04*1800 – 50 = 22 b W = 30 Thay W = 30 vào pt đường cầu: WD = 130 - 0,06L  30 = 130 - 0,06L  LD = 1660,67 Thay W = 30 vào pt đường cung: WS = 0,04L - 50  30 = 0,04L - 50  LS=2000 ➔ LS>LD thị trường xảy tình trạng dư thừa lao động c MPL = Q’L = 50 - 3L Đường cầu DN đường VMPL: VMPL = MPL*P = (50 – 3L) * = 100 – 6L ➔ Hàm cầu lao động DN là: WD = 100 - 6L d Tối đa hóa lợi nhuận DN tại: VMPL = W  100 - 6L = 22  L = 13 Mức tiền lương DN trả người lao động: WDN = WTT = 22 Vì DN người chấp nhận giá thị trường lao động: Q = 50L - 1,5L2 Q = 50*13 - 1,5*(13)2 = 396,5 TR = P*Q = 396,5*2 = 793 25 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP II Bài tập trắc nghiệm điển hình Trắc nghiệm chương Câu Giả thiết sử dụng lý thuyết hành vi người tiêu dùng là? a Sở thích có tính hồn chỉnh b Các loại hàng có mức độ hữu ích c Người tiêu dùng ln muốn tiêu dùng nhiều d Sở thích có tính bắc cầu e (a), (c) (d) Câu Theo thuyết thỏa dụng, với người tiêu dùng thì? a TU ln tăng tiêu dùng nhiều b MU lớn hơn, nhỏ c Nếu MU giảm TU khơng thể tăng d (b) (c) e Không có phương án phương án Câu Độ thoả dụng cận biên (lợi ích cận biên) là? a Là thay đổi mức độ thỏa mãn (lợi ích) tăng tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa b Là thay đổi tổng lợi nhuận giá thay đổi đơn vị c Là thay đổi mức độ hữu ích bình quân tăng tiêu dùng thêm đơn vị hàng d Lợi ích tăng têm từ tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối e (a) (d) Câu Nếu độ thỏa dụng biên có xu hướng dương giảm dần gia tăng lượng tiêu dùng thì? a Tổng độ thỏa dụng giảm dần b Tổng độ thỏa dụng tăng dần c Tổng độ thỏa dụng khơng đổi d Khơng có phương án Câu Tổng lợi ích luôn tăng trường hợp? a Lợi ích cận biên âm b Lợi ích cận biên dương c Lợi ích cận biên d (b) (c) 26 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu Khi độ thỏa dụng biên 0, tổng độ thỏa dụng (TU)? a Giảm dần b Tăng dần c Cực đại d Tất sai Câu Người tiêu dùng tiêu dùng sản phẩm có tổng độ thỏa dụng 20, tiêu dùng sản phẩm tổng độ thỏa dụng 23 Vậy độ thỏa dụng biên sản phẩm thứ bằng? a 43 b c d Khơng có phương án Câu Đường bàng quan đường? a Tập hợp giỏ hàng mang lại cho người tiêu dùng lượng hàng hóa b Tập hợp giỏ hàng mang lại cho người tiêu dùng mức độ thỏa dụng c Tập hợp giỏ hàng hóa có tổng chi phí d Tất phương án Câu Điều KHÔNG đúng? a Các đường bàng quan có độc dốc âm đường bàng quan cao ưa thích b Các đường bàng quan người tiêu dùng khơng cắt c Các đường bàng quan hai người tiêu dùng khác cắt d Các đường bàng quan khác biểu diễn độ thỏa dụng (lượng lợi ích) giống e Đường bàng quan dùng để so sánh mức độ hữu ích giỏ hàng tiêu dùng Câu 10 Tất giỏ hàng hóa nằm đường bàng quan có điểm chung là? a Số lượng hai hàng hóa b Chi tiêu cho hai hàng hóa c Mức lợi ích hay độ thỏa dụng giỏ hàng hóa mang lại cho người tiêu dùng d Tỷ lệ thay cận biên giỏ hàng hóa 27 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu 11 Điều sau nói tỷ lệ thay cận biên MRS? a Là số lượng hàng hóa có thêm giảm số lượng hàng hóa b Ln số âm c Có xu hướng giảm dần vận động dọc theo đường bàng quan xuống phía d Do người tiêu dùng định dựa cảm nhận mức độ hữu ích hai hàng hóa e Tất đáp án Câu 12 Độ dốc đường bàng quan thể hiện? a Tỷ lệ thay cận biên hai hàng hóa b Sự đánh đổi hai sản phẩm thị trường mặt số lượng c Khi mua thêm đơn vị sản phẩm phải giảm bớt số lượng sản phẩm với độ thỏa dụng (lợi ích) khơng đổi d Tỷ số giá hai sản phẩm e (a), (b) (c) Câu 13 Tại kết hợp (X, Y) đường bàng quan có MRSXY = - 3, có nghĩa là? a Để tăng thêm đơn vị X phải giảm bớt đơn vị Y b Độ dốc đường bàng quan kết hợp c Để tăng thêm đơn vị Y phải giảm bớt đơn vị X d (a) (b) e (a) (c) Câu 14 Để so sánh mức độ hữu ích giỏ hàng tiêu dùng với người ta sử dụng? a Đường tổng chi phí b Đường ngân sách c Đường bàng quan d Đường tổng sản lượng Câu 15 Câu sai câu sau? a Tỷ lệ thay cận biên thể đánh đổi loại hàng hóa cho tổng độ thỏa dụng khơng thay đổi b Các đường bàng quan ln có độc tỷ số giá loại hàng hóa c Giá trị tuyệt đối tỷ lệ thay cận biên hai hàng hóa giảm dần nên đường bàng quan lồi phía gốc tọa độ d Giá trị tuyệt đối tỷ lệ thay cận biên hai hàng hóa giảm dần nên đường bàng quan lõm phía gốc tọa độ e (b) (d) sai 28 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu 16 Đối với hai hàng hóa thay hồn hảo? a Đường bàng quan đường cong dốc xuống từ trái qua phải b Đường bàng quan đường thẳng dốc xuống từ trái qua phải c Đường bàng quan có dạng chữ L d Đường bàng quan đường nằm ngang Câu 17 Đối với hai hàng hóa bổ sung hồn hảo thì? a Đường bàng quan đường thẳng dốc xuống từ trái qua phải b Đường bàng quan có dạng chữ L c Tỷ lệ thay cận biên hai hàng hóa d Tỷ lệ thay cận biên giữu hai hàng hóa số e (b) (c) Câu 18 Đường Ngân sách đường? a Tập hợp giỏ hàng khác mà người tiêu dùng mua với mức thu nhập (thu nhập khơng đổi) giá hàng hóa cho trước b Tập hợp giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua thu nhập không đổi c Tập hợp giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng mua giá sản phẩm thay đổi d Tập hợp giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng chi hết thu nhập e (a) (d) Câu 19 Độ dốc đường ngân sách thể hiện? a Sự đánh đổi hai sản phẩm thị trường mặt giá b Sự đánh đổi hai sản phẩm thị trường mặt số lượng c (a) Giá tương đối hai sản phẩm (-PX/PY) d (b) Giá tương đối hai sản phẩm (-PX/PY) Câu 20 Tại kết hợp (X, Y), độ dốc đường ngân sách -1/2 có nghĩa? a MUX/MUY = b Để mua thêm đơn vị X phải giảm bớt 1/2 đơn vị Y với thu nhập không đổi c PX = 2PY d PX = 1/2PY e (b) (d) 29 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu 21 Những điểm nằm đường ngân sách? a Cho biết người tiêu dùng có khả mua kết hợp hàng hóa sử dụng hết thu nhập b Cho biết người tiêu dùng khơng có khả mua kết hợp hàng hóa thu nhập người tiêu dùng khơng có khả chi trả c Có độ dốc d (a) (c) e (b) (c) Câu 22 Giá trị tuyệt đối độ dốc đường ngân sách là? a Tỷ số giá hàng hóa biểu diễn trục hồnh so với giá hàng hóa trục tung b Tỷ số giá hàng hóa trục tung so với giá hàng hóa trục hồnh c Giá tuyệt đối hàng hóa trục tung d Giá thực tế hai hàng trục hồnh Câu 23 Nếu giá hàng hóa biểu diễn trục tung tăng yếu tố khơng đổi, đường ngân sách sẽ? a Xoay trở nên dốc b Xoay trở nên thoải c Xoay vào trở nên thoải d Xoay vào trở nên dốc Câu 24 Nếu thu nhập tăng yếu tố khác khơng đổi đường ngân sách sẽ? a Xoay trở nên thoải b Dịch chuyển sang trái dốc c Dịch chuyển sang phải song song với đường ngân sách ban đầu d Dịch chuyển sang trái song song với đường ngân sách ban đầu Trắc nghiệm chương Câu Điều đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo? a Đường cầu thị trường dốc xuống b Đường cầu hoàn toàn co giãn hãng c Sản phẩm khác có cản trở đáng kể việc gia nhập ngành d Rất nhiều hãng, hãng bán phần nhỏ 30 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu Cạnh tranh hồn hảo xảy thị trường có nhiều hãng, hãng bán: a Sản phẩm giống hệt b Sản phẩm c Sản phẩm tương tự d Sản phẩm sử dụng nhiều vốn Câu Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp người: a Quyết định giá thị trường b Chấp nhận giá thị trường c Chi phối giá thị trường thông qua quy mo sản phẩm cung cấp cho thị trường d Tất sai Câu Nếu hãng đối diện với đường cầu hoàn toàn co giãn sản phẩm (đường cầu đường nằm ngang) thì: a Hãng khơng phải người chấp nhận giá b Hãng giảm giá để bán nhiều c Hãng tăng giá để tăng tổng doanh thu d Doanh thu cận biên với giá sản phẩm Câu Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo khơng có khả tác động đến giá đối mặt với một: a Đường doanh thu trung bình dốc xuống b Đường doanh thu cận biên dốc xuống c Đường cầu hoàn toàn co giãn d Đường cầu nằm ngang e (c) (d) Câu Một hãng chấp nhận giá hãng: a Phải giảm giá muốn bán nhiều b Phải chấp nhận giá đưa nhà độc quyền c Không thể tác động đến giá sản phẩm hãng d Có thể tăng giá giảm sản lượng Câu Điều khơng xảy cạnh tranh hồn hảo? a Có nhiều người bán b Có cản trở đáng kể việc gia nhập ngành c Người bán người mua có thơng tin hồn hảo giá sản phẩm thị trường d Các hãng ngành khơng có lợi so với người muốn gia nhập 31 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu Điều sau với doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo: a P = MC = MR = AR mức sản lượng b Một hãng cạnh tranh kiếm lợi nhuận kinh tế MR > AC c Doanh nghiệp cạnh tranh có đường cung phần đường MC d Tất câu Câu Khi doanh nghiêp cạnh tranh tăng sản lượng bán tổng doanh thu sẽ: a Tăng b Giảm c Khơng thay đổi d Có thể xảy ba trường hợp Câu 10 Đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo có đặc điểm: a Là đường nằm ngang giá thị trường b Là đường dốc xuống từ trái qua phải c (a) đồng thời đường doanh thu biên, doanh thu trung bình d (b) đồng thời đường doanh thu biên, doanh thu trung bình Câu 11 Đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đường nằm ngang mức giá thị trường, vì: a DN bán sản lượng mức giá trị trường b DN khơng có sức mạnh thị trường c DN người chấp nhận giá bán thị trường d Tất đáp án Câu 12 Đối với doanh nghiệp cạnh tranh, sản lượng thay đổi đơn vị tổng doanh thu thay đổi lượng bằng: a Giá bán b Gấp đôi giá bán c Tổng doanh thu thay đổi đơn vị Câu 13 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo chọn mức sản lượng đó: a Doanh thu biên chi phí biên b Doanh thu biên giá thị trường c Cả a b d Tất sai 32 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu 14 Trong điều kiện đây, hãng cạnh tranh hoàn hảo kiếm lợi nhuận kinh tế: a MR > MC b P > ATC c MR > AC d P > MC e (b) (c) Câu 15 Nếu hãng cạnh tranh hồn hảo thu lợi nhuận, hãng sản xuất mức sản lượng cho: a Giá lớn chi phí cận biên b Giá lớn doanh thu biên c Chi phí biên lớn doanh thu biên d Chi phí biên lớn tổng chi phí trung bình Câu 16 Khi giá chi phí trung bình, doanh nghiệp tình trạng: a Lợi nhuận > b Lợi nhuận < c Lợi nhuận = d Tất sai Câu 17 Nếu giá lớn chi phí biến đổi trung bình, doanh nghiệp cạnh tranh thực tối đa hóa lợi nhuận cách sản xuất mức sản lượng, mà đó: a MR = MC b MC = AR c Cả a b d Tất sai Câu 18 Nếu giá nhỏ chi phí biến đổi trung bình, doanh nghiệp cạnh tranh thực tối đa hóa lợi nhuận cách sản xuất mức sản lượng, mà đó: a MR = MC b MC = AR c Cả a b d Tất sai Câu 19 Điều định mà hãng cạnh tranh hoàn hảo phải đưa ra: a Nên lại hay rời bỏ ngành b Nên sản xuất hay ngừng sản xuất tạm thời c Nếu định sản xuất sản xuất d Nên đặt giá cho sản phẩm 33 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu 20 Một hãng cạnh tranh hoàn hảo định sản lượng tối ưu khi: a Chi phí cận biên giá bán giá bán lớn chi phí biến đổi bình qn tổi thiểu b Chi phí cận biên giá giá lớn chi phí cố định bình qn tối thiểu c Chi phí biến đổi bình qn tối thiểu d Tổng chi phí bình qn tối thiểu Câu 21 Nếu doanh thu biên hãng cạnh tranh hoàn hảo nhỏ chi phí cận biên, hãng: a Đang bị thua lỗ b Đang thu lợi nhuận kinh tế c Nên giảm sản lượng d Nên tăng sản lượng Câu 22 Nếu giá bán hãng cạnh tranh hoàn hảo lớn chi phí biên, để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp nên: a Nên giảm sản lượng b Nên tăng sản lượng c Nên đóng cửa sản xuất d Tất Câu 23 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh là: a Phần đường MC từ AVCmin trở lên b Phần đường MC từ Acmin trở lên c Là nhánh bên phải đường MC d Doanh nghiệp thị trường khơng có đường cung Câu 24 Đường cung dài hạn doanh nghiệp cạnh tranh là: a Phần đường MC từ AVCmin trở lên b Phần đường MC từ ACmin trở lên c Là nhánh bên phải đường MC d Doanh nghiệp thị trường khơng có đường cung Câu 25 Nếu hãng cạnh tranh sản xuất mức sản lượng giá tổng chi phí trung bình, hãng: a Nên đóng sản xuất b Đang tình trạng hòa vốn c Vẫn thu lợi nhuận kinh tế dương d Lợi nhuận kinh tế e (b) (d) 34 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Trắc nghiệm chương Câu Một thị trường độc quyền bán: a Khơng có rào cản gia nhập hãng đối thủ b Chỉ có hãng c Có nhiều sản phẩm thay d Chỉ có người mua Câu Cản trở cản trở tự nhiên hãng muốn xâm nhập thị trường: a Bằng phát minh b Tính kinh tế quy mơ c Bản quyền d Tất đáp án Câu Sức mạnh thị trường đề cập tới: a Việc sản xuất sản phẩm chất lượng cao mà người mua cưỡng lại b Khả đặt giá (đặt giá bán cao chi phí cận biên) c Khả đạt tiêu sản xuất d Khả kiểm soát thị trường Câu Khả tối đa hóa lợi nhuận việc đặt giá là: a Một đặc trưng độc quyền b Một đặc trưng thị trường cạnh tranh c Có thể hãng giữ sáng chế sản phẩm mà hãng bán d Có thể hãng độc quyền tự nhiên Câu Khi doanh nghiệp cung cấp cho thị trường với chi phí trung bình thấp hai nhiều doanh nghiệp, ngành là: a Độc quyền sở hữu nguồn lực then chốt b Độc quyền phủ c Đọc quyền tự nhiên d Tất sai Câu Độc quyền tự nhiên tồn khi: a Chính phủ bảo hộ cho hãng việc đảm bảo tính độc quyền b DN có tính kinh tế theo quy mô (kinh tế tăng dần theo quy mô) c Chi phí trung bình ln giảm hãng tăng sản lượng d Đường tổng chi phí trung bình dốc xuống e (b), (c) (d) 35 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu Nếu hãng độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận hãng cần: a Tối đa hóa doanh thu b Tối đa hóa lợi nhuận đơn vị c Lựa chọn mức sản lượng chi phí trung bình nhỏ d Khơng có phương án Câu Đối với nhà độc quyền thay đổi tổng doanh thu bán thêm đơn vị sản phẩm: a Bằng giá sản phẩm b Lớn giá sản phẩm c Lớn chi phí cận biên d Nhỏ giá bán sản phẩm e Khơng có phương án Câu Mục tiêu doanh thu tối đa doanh nghiệp độc quyền phải thỏa mãn điều kiện: a MR = MC b P = MC c TR = TC d MR = Câu 10 Đường cầu doanh nghiệp độc quyền là: a Dốc xuống qua bên phải b Nằm ngang song song với trục hoành c Đường cầu thị trường d (b) (c) e (a) (c) Câu 11 Đường doanh thu biên doanh nghiệp độc quyền là: a Đường dốc xuống qua bên phải b Nằm bên đường cầu thị trường c Nằm bên đường cầu thị trường d (a) (c) e (a) (b) Câu 12 Sự khác doanh thu trung bình doanh nghiệp độc quyền cạnh là: a Doanh thu trung bình giá b Doanh thu trung bình khác với doanh thu biên c Cả a b d Tất sai 36 KINH TẾ HỌC VI MÔ – UB HỌC TẬP Câu 13 Nhà độc quyền đối diện với đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên không lớn giá vì: a Người sản xuất sản phẩm thay trì giá thấp b Nhà độc quyền phải giảm giá để bán thêm sản phẩm giai đoạn c Nhà độc quyền tập đồn lớn với chi phí cố định cao d Nhà độc quyền phải chấp nhận doanh thu cận biên suy từ đường cầu thị trường Câu 14 Doanh nghiệp độc quyền muốn tăng sản lượng phải: a Giảm giá b Tăng giá c Khơng làm DN có quyền định giá bán d Tất đáp án Câu 15 Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận cách: a Sản xuất số lượng sản phẩm mức doanh thu cận biên chi phí cận biên b Sản xuất mức sản lượng chi phí cận biên giá c Đặt giá chi phí cận biên d Đặt giá cao mà thị trường chấp nhận e Đặt giá dựa vào đường cầu Câu 16 Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền định mức sản lượng mà đó: a P = AR > MR = MC b P = AR = MR = MC c P > MR > MC d P < MC

Ngày đăng: 30/05/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w