Bước đầu làm quen với sgk, ĐD học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.. - Giúp HS có ý thức tự giác trong khi học bài.[r]
(1)TUẦN 1
Ngày soạn:7/9/2012 Ngày giảng :Thứ 2/10/5/2012 Tiết 1:Chào cờ.
Tiết 2+3:Tiếng việt:
§ 1+ 2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nắm nội quy học tập lớp học
- Nhớ vị trí chỗ ngồi cách chào hỏi giáo viên vào lớp
- Biết ký hiệu, hiệu lệnh giáo viên quy định học - Bầu ban cán lớp, giúp ban cán lớp làm quen với nhiệm vụ giao
- Biết loại sách đồ dùng cần có
- Biết cách bọc, ghép dán giữ gìn sách đẹp
II Đồ dùng :
+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn đồ dùng, sách + Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán lớp
- Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học
III Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, thực hành IV Các hoạt động dạy học
ND - TG 1.KTBC(1’)
Bài mới:(10 ’) a.Giới thiệu bài: (1’)
b- Dạy nội dung lớp học.(5’)
c- Sắp xếp chỗ ngồi chia tổ (6’)
Hoạt động dạy
- Không kiểm tra
- GV đọc nội quy lớp học (2 lần) ? Khi học em cần phải tuân theo quy định gì?
- GV chốt ý tuyên dương - Cho học sinh múa hát tập thể - Xếp chỗ ngồi cho học sinh - Chia lớp thành tổ
Tổ 1: em Tổ 2: em
- Đọc tên học sinh tổ ? Những em tổ giơ tay ? ? Những em lại tổ ?
Hoạt động học
- HS ý nghe
- Đi học giờ, lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
- Lớp trưởng điều khiển - HS ngồi theo vị trí quy định giáo viên
(2)d- Bầu ban cán sự lớp:(6’)
* Củng cố(3’) 1- Kiểm tra cũ:(5’)
2-Nộidung:(25’)
a- Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh
b- Hướng dẫn cách học, dán và bảo quản
c- Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên trong giờ học
3- Củng cố - dặn dò:(5’)
- Chốt lại nội dung
- GV đưa dự kiến ban cán lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng
- Nêu nhiệm vụ cá nhân ban cán lớp
- Hướng dẫn chỉnh sửa
? Khi học em cần tuân theo nội quy ?
TIẾT 2
? Khi đến lớp; lớp trưởng, lớp phó, quản ca, cần làm việc ?
- Giáo viên nhận xét cho điểm - Yêu cầu để toàn đồ dùng, sách lên mặt bàn
- GV kiểm tra thống kê số sách đồ dùng thiếu học sinh (nếu co´) yêu cầu em mua bổ sung cho đủ
- Khen ngợi HS có đủ sách đồ dùng học tập
.- GV dùng giấy bọc sách chuẩn bị sẵn làm thao tác mẫu vừa làm vừa hướng dẫn
- GV theo dõi HD HS lúng túng
- GV viết ký hiệu nêu + Khoanh tay, nhìn lên bảng + B lấy bảng
+ V lấy + S lấy sách
+ C lấy hộp đồ dùng + N hoạt động nhóm
- GV vào ký hiệu có bảng yêu cầu HS thực hành + Nêu số hiệu lệnh - Gõ ttiếng thước: giơ bảng - Gõ tiếng tiếp: xoay bảng - Gõ tiếng tiếp: hạ bảng + Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh" - GV nêu luật chơi cách chơi - Chia lớp thành hai nhóm Cử người làm quản trị để nêu
- HS nghe lấy biểu - HS nghe nhắc lại nhiệm vụ
- Lần lượt cá nhân ban cán lớp thực hành nhiệm vụ - học sinh nêu
-HS nêu
- HS thực theo Y/c - HS theo dõi thực hành
- HS theo dõi - HS thực hành
- HS nghe thực hành theo hiệu lệnh
(3)hiệu lệnh, nhóm thực theo hiệu lệnh Mỗi lần điểm thắng
: Chuẩn bị sách đồ dùng cho tiết sau:
quản trò
……… ………
************************************** Tiết :Đạo đức.
§ 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1(T1) I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em tuổi học
- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều biết trước lớp - Vui vẻ phấn khởi học, tự hào trở thành HS lớp
* KNS: - Kĩ tự giới thiệu thân - Kĩ thể tự tin trước đông người - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng… II Đồ dùng:
- Giáo án, Vở BT đạo đức - Vở đạo đức
III.Phương pháp:
- Quan sát, Đàm thoại, Thảo luận,Thực hành IV Hoạt động dạy học:
ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra cũ (5’)
2 Bài mới: a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hoạt động 1 (8’)
Bài 1
- KT đồ dùng sách HS
- Chơi trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên * Mục tiêu:
- Giúp HS biết tự giới thiệu tên nhớ tên bạn Biết trẻ em có quyền có họ tên
*Cách tiến hành:
- Cho HS xếp thành vòng tròn điểm danh từ 1đến hết sau giới thiệu tên
? trị chơi giúp em điều gì? * Kết luận :
- Mỗi người có tên Trẻ em có quyền có tên
- Giới thiệu sở thích
- HS lấy đồ dùng sách để lên bàn cho GVKT
-HS giới thiệu tên trước lớp
(4)c,Hoạt động 2 (8’)
Bài 2
c,Hoạt động 3 (10’)
Bài 3
3.Củng cố- Dặn dò(3’)
* Mục tiêu:
- Giúp HS biết tự giới thiệu sở thích
*Cách tiến hành:
- Cho HS giới thiệu sở thích N2
* Kết luận:
- Mỗi người có điều thích khơng thích Những điều giống khác Chúng ta cần tôn trọng sở thích riêng người
- HS kể ngày học
* Mục tiêu:
- Giúp HS kể ngày học
* Cách tiấn hành:
- Cho HS thảo luận N TLCN - GV nêu CH
? Em mong chờ chuẩn bị cho ngày học ntn?
? Bố mẹ người gia đình quan tâm chuẩn bị cho ngày học em sao?
* Kết luận:
- Vào lớp em có thêm nhiều bạn thầy cô giáo Em học nhiều điều lạ , em học làm toán, biết đọc , biết viết…
- Em bạn cố gắng học thật giỏi , thật ngoan
? Em phải làm để xứng đáng HS lớp
- VN học – xem trước sau
tên bạn
- HS giới thiệu N2
- Trả lời theo ý thích
- HS trả lời
- Em phải học thật giỏi thật ngoan
……… ………
*************************************** Tiết 5:Thủ cơng:
§1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA
(5)- Biết số loại giấy, bìa dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công
II Đồ dùng:
-Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ - Dụng cụ học thủ công
III Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, thực hành IV Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra cũ (5’)
2 Bài mới:
a GTB :(2’) b.Giới thiệu giấy,bìa:(9’)
c.Giơí thiệu dụng cụ thủ cơng:(8’)
- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, sách
- GV nhật xét sau kiểm tra
- Giơ tờ giấy cho HS quan sát nói" Đây tờ giấy"
? Giấy dùng để làm ?
- Giơ tiếp cho HS xem số loại giấy màu, mặt sau có dịng kẻ li ? Giấy có dùng để viết khơng ? ? Vậy dùng để làm ?
- Giơ cho HS xem số bìa nói:" Đây bìa"
? Bìa cứng hay mềm ? ? Bìa dùng để làm ?
- GV nói: Giấy bìa làm từ tre nứa
? Giấy bìa có giống khác
- Cho HS xem sách tiếng việt - GV giới thiệu loại đồ dùng sau nêu tên cơng dụng + Thước kẻ: làm gỗ nhựa dùng để đo chiều dài, kẻ
+ Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng + Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa
+ Hồ dán: Dùng để dán sản phẩm -Cho HS nêu lại công dụng loại
- HS lấy đồ dùng, sách để lên bàn cho GVKT
- HS quan sát mẫu - Giấy dùng để viết - Không
- Dùng để xé, dán, cắt hoa - HS sờ vào tờ bìa trả lời
- Giống: Đều làm tre, nứa
- Khác: Bìa dày có nhiều màu, dùng để bọc
- Giấy mỏng dùng để viết -HS xem để phân biệt phần bìa phần giấy
(6)d.Thựchành: (8’)
3 Củng cố -dặn dò(3’)
- GV nêu tên đồ dùng yêu cầu HS lấy
- GV giơ đồ dùng yêu cầu HS nêu tên gọi
- GV theo dõi, nhận xét
? Hôm học ? ? Qua em nắm điều ? - VN chuẩn bị sau
- HS thực hành theo yêu cầu
- HS nêu
- Phân biệt giấy bìa
……… ………
==================================
Ngày soạn:8/9/2012 Ngày giảng:Thứ 3/11/9/2012 Tiết 1:Thể dục.
Gv chuyên dạy
*************************************
Tiết 2+3:Tiếng việt:
§ 2: CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Mục tiêu
- Học sinh làm quen nhận biết nét
- Bước đầu nắm tên, quy trình viết nét bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu kết thúc
- Biết tô viết nét
II- Đồ dùng :
- Sợi dây để minh hoạ nét
III- Phương pháp:
- Quan sát,Đàm thoại,Thực hành,Luyện đọc IV Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra cũ:(5’)
2- Bài mới:
a.Giới thiệu bài (2’)
b- Dạy nét cơ bản:(18’)
- KT sách, đồ dùng môn TV
- GV Nhận xét
- Giới thiệu nét bìa chuẩn bị sẵn nhà
- GV nêu lên nét
- HD viết mẫu (kết hợp giải thích) + Nét thẳng:
+ Nét ngang: (đưa từ trái sang phải) - Nét thẳng đứng (đưa từ xuống) - Nét xiên phải (đưa từ xuống)
-HS lấy sách đồ dùng đặt lên bàn
(7)c- Hướng dẫn học sinh viết các nét trên bảng con:(11’) 3 Củng cố (4’)
1.Luyện tập(35’) * Luyện đọc *Luyện viết
* Luyện nói
- Nét xiên trái (đưa từ xuống) + Nét cong:
- Nét kín (hình bầu dục đứng: 0) - Nét cong hở: cong phải ( )
cong trái (c) + Nét móc:
- Nét móc xi: - Nét móc ngược - Nét móc hai đầu: + Nét khuyết - Nét khuyết trên: - Nét khuyết
- GV bảng nét yêu cầu học sinh đọc tên nét
- GV theo dõi sửa sai
- GV viết mẫu, kết hợp với HD - GV nhận xét, sửa lỗi
*Trò chơi: "Nhanh tay - Nhanh mắt" - GV nêu tên trò chơi luật chơi - Cho HS chơi theo tổ
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc lại nét lần
TIẾT 2
- Cho HS đọc tên nét vừa học - GV theo dõi, nhận xét cho điểm - Cho HS tập tô viết nét tập viết
- Hướng dẫn tư ngồi, cách cầm bút, đưa bút cho HS
- Quy định: Khi GV gõ tiếng thước viết nét thứ - Sau nét GV kiểm tra, chỉnh sửa cho viết tiếp nét sau
- Cho HS lên vào nét nói tên nét
VD: Chỉ vào nét (2) nói, nét móc đầu
Chỉ vào nét (-): Đây nét ngang - GV nêu tên trò chơi luật chơi + Cách chơi:
- Chi lớp thành nhóm (A-B) nhóm A cử em lên vào nét để nhóm B đọc
-HS đọc: lớp, nhóm, CN -HS viết hờ ngón trỏ xuống bàn
-HS luyện viết nét bảng - HS chơi 2-4lần
- Lớp trưởng làm quản trò
-HS đọc ĐT- N-CN - HS tô viết nét theo hướng dẫn GV
- HS thực CN
-Lớp theo dõi nhận xét
(8)4- Củng cố - Dặn dị:(5’)
- Nếu nhóm B đọc điểm
- Nếu nhóm B đọc sai nhóm A điểm
- Nhận xét chung tiết học
- VN luyện viết nét vừa học vào
- Xem trước (SGK)
……… ………
****************************************** Tiết 4:Tốn
§ 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu:
- Tạo khơng khí vui vẻ lớp , HS tự giới thiệu Bước đầu làm quen với sgk, ĐD học toán, hoạt động học tập học toán
- Giúp HS có ý thức tự giác học II- Đồ dùng :
- Sách toán
- Bộ đồ dùng học toán lớp HS III: Phương pháp:
- Quan sát, Đàm thoại, Luyện tập, Thực hành IV Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ(5’)
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài (1’)
b,HD HS sử dụng toán 1: (30’)
- KT tập sách đồ dùng HS
-GV kiểm tra nhận xét chung + Giới thiệu (ghi bảng) - Cho HS mở SGK
- HD học sinh mở sách đến trang có tiết học
+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn sách toán
- Từ bìa đến tiết học
- Sau tiết học tiết học có phiếu, tên học đặt đầu trang (Cho học sinh xem phần học)
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách hướng dẫn cách giữ gìn sách
- HD học sinh làm quen với số hoạt động học tập toán lớp
- HS lấy sách đồ dùng học toán cho GV kiểm tra
- HS lấy sách toán
- HS ý
(9)3.Củng cố-Dặn dò (4’)
- Cho HS mở sách toán đến "Tiết học đầu tiên" cho HS thảo luận ? Trong tiết học toán lớp thường có hoạt động nào? cách ? Sử dụng đồ dùng ?
- Tuy nhiên học tốn học CN quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm kiểm tra
- Nêu yêu cầu cần đạt học toán - Học toán em biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số
- Làm tính cộng, tính trừ
- Nhìn hình vẽ nên tốn, yêu cầu phép tính giải
- Biết giải toán
- Biết đo độ dài, biết xem lịch
? Muốn học toán giỏi em phải làm ?
- Giới thiệu đồ dùng học toán cuả HS
-Y/c HS lấy đồ dùng học toán - GV lấy đồ dùng đồ dùng giơ lên nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng để làm ?
-HD HS cách mở, cất bảo quản hộp đồ dùng
- Trò chơi: Thi cách lấy cất đồ dùng
: Chuẩn bị cho tiết học sau
- HS ý nghe - Một số HS nhắc lại - Phải học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tịi, suy nghĩ
- HS làm theo yêu cầu GV
- HS theo dõi
- HS nghe lấy đồ dùng theo yêu cầu
- số HS nhắc lại - HS thực hành -HS chơi (2 lần)
……… ………
==================================
Ngày soạn:9/9/2012 Ngày giảng Thứ 4/12/9/2012 Tiết 1:Mĩ thuật.
Gv chuyên dạy
*************************************
(10)§ 5,6 : E I Mục tiêu:
- HS nhận biết chữ âm e, viết chữ e
- Bước đầu trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh vẽ SGK
- Ln có tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn đọc, viết phát biểu ý kiến * HSKG: Luỵện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua tranh SGK II Đồ dùng:
- Sợi dây (hoặc vật) tượng tự chữ e để minh hoạ nét chữ e - Tranh minh hoạ SGK
- SGK, VTV , Bộ đồ dùng III Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện đọc IV Các ho t động d y h cạ ọ
ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra
cũ (3')
2.Bài mới(36’) a.GTB
b.Dạy chữ ghi âm
*Nhận diện chữ:
-Yêu cầu HS đọc ,viết
- GV nhận xét - sửa sai
- GV giới thiệu sgk TV1 (bìa, tranh vẽ, chữ đọc,viết)
- GV giới thiệu tranh sgk hướng dẫn học sinh quan sát
- HS đọc - Lớp viết b/c
- Viết nét cong trái, cong hở phải, nét móc hai đầu
- H/s quan sát SGK - H/s quan sát thảo luận nội dung tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi lên bảng tiếng tương ứng
- Tranh vẽ em bé vẽ - GV ghi bảng tiếng tương ứng với
nội dung tranh học sinh nêu - GV ghi sang bên phải bảng
- Bé: Tranh vẽ em bé - Me: chùm hoa me - Ve: Con ve
- Xe: Bé xe đạp - GV giảng tranh: Nhắc lại tranh
ve, bé, chùm me, ve, bé xe đạp
? Trong tiếng giống chỗ nào?
- GV ghi bảng âm e
- GVchỉ bảng âm e cho học sinh đọc
- Giống tiếng có âm e
- ĐT - N- CN - GV viết bảng chữ ghi âm : e
- GV viết lại chữ e viết sẵn bảng nói chữ e gồm nét thắt
? Chữ e giống hình - Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo
(11)*Nhận diện và phát âm
- GV phát âm mẫu: e
- Cho h/s tập phát âm -HS đọc ĐT- CN
- Cho tìm tiếng từ có chứa âm e - H/s tìm: Tre, te Le, khe c Hướng dẫn
viết bảng con
- GV viết mẫu lên bảng lớp vừa viết vừa hướng dẫn quy trình đặt phấn, bút dịng kẻ thứ kéo lên ô li nhỏ đưa phấn bút tạo thành nét thắt xuống dòng kẻ chữ e viết
- H/s quan sát nét gv viết
e
- H/s nêu quy trình viết chữ e, gồm nét thắt viết ô li
- GV hướng dẫn sử dụng bảng
d.Củng cố
- Y/c học sinh viết chữ e vào bảng
- GV quan sát uốn nắn học sinh, nhận xét chữa bảng sai cho học sinh
- Tuyên dương học sinh viết chữ đẹp
- Gọi HS đọc
- H/s luyện viết chữ e vào bảng
- HS đọc Luyện tập :
a Luyện đọc (10')
TIẾT :
- GV ghi bảng cho h/s đọc lại tiết
- Nhận xét sửa cho h/s phát âm sai
- CN-N-L b.Luyện viết
(10')
- Cho h/s lấy tập viết - Hướng dẫn h/s tập tô chữ e
- GV theo dõi, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút tư
- H/s lớp tơ chữ e
c Luyện nói: (8')
- GV giới thiệu tranh sgk
? Tranh vẽ gì? quan sát tranh em thấy gì? tranh nói lồi gì?
?Các bạn nhỏ tranh học gì?
- Quan sát tranh - Thảo luận
- H/s thảo luận trả lời -Em thấy tranh vẽ gđ chim, ve ,ếch, gấu
- Các bạn học sinh học
- Các tranh có điểm chung? - Tất học
d.Đọc SGK(4’)
-GV : Các em học cần thiết vui, phải học phải học hành chăm ?Vậy lớp ta có thích học học tập chăm không?
- GV bảng cho h.s đọc
- Cho h/s mở sgk hướng dẫn h/s đọc
- NX ghi điểm
(12)4.Củngcố - dặn dò (3’)
* Trò chơi: Gọi số h/s lên bảng tìm âm học
- GV NX tuyên dương
- Về nhà học bài, tập viết nhà vào ô li
- học sinh tìm thẻ dư âm học gài lên bảng
……… ………
************************************** Tiết 4:Toán.
§ 2: NHIỀU HƠN ÍT HƠN I.Mục tiêu
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật , biết sử dụng từ nhiều hơn, để so sánh nhóm đồ vật
- GDHS có ý thức làm II Đồ dùng :
- SGK, tranh số nhóm đồ vật cụ thể
III.Phương pháp:
- Quan sát, động não, luyện tập VI.Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Kiểm tra cũ(4’)
2- Bài mới:
a- GTB(1’)
b- Bài
mới(10’)
? Muốn học giỏi toán em phải làm gì?
-Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán
- GV đưa cốc thìa
- Yều cầu HS lên đặt thìa v o cà ốc
? Cịn cốc chưa có thìa ?
- GV nói: Khi đặt vào cốc thìa cịn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều số thìa"
- Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều số thìa"
- GV nói tiếp: Khi đặt vào cốc thìa khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại, ta nói "số thìa số cốc"
- Gọi vài HS nêu "số cốc nhiều số thìa" nêu "số thìa nhiều
- Em phải học đều, học thuộc bài, làm tập đầy đủ chịu khó suy nghĩ
- HS lên bảng thực hành - HS vào cốc chưa có thìa
- số HS nhắc lại "số cốc nhiều số thi`a
(13)hơn số cốc"
- Hướng dẫn cách so sánh
- Nối đồ vật với đồ vật - Nhóm vó đối tượng bị thừa nhóm có số lượng nhiều nhóm có số lượng
- Cho HS quan sát phần so sánh
- GV nhận xét chỉnh sửa -Trò chơi: So sánh nhanh
*Cách chơi: - Lấy nhóm HS có số lượng khác nhau, cho nhóm quan sát nêu xem "nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm hơn" - Nhóm nêu nhanh thắng
- Nhận xét chung học
: - Thực hành so sánh nhóm đối tượng có số lượng khác
- HS ý nghe
- HS làm việc CN nêu kết
- H1: Số thỏ nhiều số cà
rốt, số củ cà rốt số thỏ
- H2: Số vung nhiều số
nồi, số nồi số vung - H3: Số rắc cắm số ổ
cắm số ổ cắm nhiều số rắc cắm
- HS chơi theo hướng dẫn GV
c.Luyện tập: (11’)
3 Củng cố -dặn dò: (5’)
……… ………
******************************
Tiết 5:An toàn giao thơng:
§ 1: AN TỒN VÀ NGUY HIỂM I Mục tiêu:
-Học sinh biết hành động, tình nguy hiểm hay an tồn nhà , trường đến trường
-Nhớ kể lại tình hng làm em bị đau phân biệt hành vi tình an tồn khơng an tồn
- Tránh nơi nguy hiểm , hành động nguy hiểm, nhà, trờng đường
II.Đồ dùng :
- GV: tranh minh hoạ sgk - HS : sgk- đồ dùng học tập
III.Phương pháp:
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận - phân tích
IV.Các ho t động d y h cạ ọ
(14)1.Kiểm tra cũ:
2.Bài
a.Hoạt động 1. Giới thiệu tình huống an tồn: (10’)
b.Hoạt động 2 ( 10’)
c Hoạt động 3 ( 9’)
- Không KT
*Mục tiêu :
- hs có khả nhận biết tình an tồn khơng an tồn
-Giới thiệu học an toàn nguy hiểm
*Cách tiến hành
- Quan sát tranh vẽ cặp tình nào, đồ vật nguy hiểm ? Em chơi với búp bê hay sai? ? Cầm kéo doạ hay sai?
*Kết luận:
- Không chạy theo tô, xe máy chạy đường, dùng kéo doạ nhau, trẻ em qua đường khơng có người lớn dắt, đứng gần bị gãy nguy hiểm
-Tránh xa tình nguy hiểm nói đảm bảo an tồn cho cho người xung quanh
- Kể truyện
*Mục tiêu:
- Nhớ kể lại tình mà em bị đau nhà, trường, đường
*Cách tiến hành:
-Chia lớp thành nhóm nhỏ kể cho nghe bị đau ntn?
? Vật làm em đau? Lỗi ai?
?Em tránh khơng bị đau cách nào?
-Khi chơi nhà, trường hay lúc đường em gặp số nguy hiểm để đảm bảo an toàn
- Sắm vai
*Mục tiêu:
- Nhận thấy tầm quan trọng việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn hè phố
*Cách tiến hành
-Yêu cầu sắm vai
-Thảo luận theo cặp -An tồn tranh : 2;7 -Khơng an toàn tranh 1,5,6,8
- Đúng - Sai
- Thảo luận nhóm - Hs kể trước lớp
- Dao làm em bị đắt tay lỗi em làm
-Không nghịch đồ vật sắc
(15)3.Củng cố dặn dò:( 3’)
*Kết luận
- Người lớn trẻ em nắm tay lớp
- Khi đường em phải nắm tay người lớn, tay người lớn bận xách đồ em phải nắm tay vào vạt áo người lớn
- Để đảm bảo an toàn cho người thân cta cần tránh ntn?
- Về nhà thực theo học
- Chuẩn bị sau: tìm hiểu đưồng phố
- Hs thực - Hs đóng vai
- Khơng chơi đồ nguy hiểm Khôngcầm dao sắc doạ
……… ……
………
=======================================
Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày giảng: Thứ 5/13/9/2012 Tiết 1:Âm nhạc.
Gv chuyên dạy
********************************* Tiết 2+3:Tiếng việt:
§ 7- 8: B I.Mục tiêu:
- Nhận biết chữ âm b.Đọc bê
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK - Luyện nói theo chủ đề
II: Đồ dùng:
- Giáo án, SGK - SGK, Bộ đồ dùng
III: Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, thực hành IV Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC (5’ )
2 Bài mới:
a.Giới thiệu bài :(1’)
b.Dạy chữ ghi âm(17’)
- YC HS đọc viết - GVNX ghi điểm
- Viết bảng chữ b (đây chữ b in)
- GV đọc mẫu
- GV gài chữ b cho h/s q/s ? Chữ b gồm nét?
- 2HS đọc - Lớp viết b/c
- ĐT-N-CN - HS quan sát
(16)* Phát âm và đánh vần tiếng
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: (7’)
b- Luyện viết (14’)
c- Luyện nói:
(12’)
- Cho HS tìm gài chữ b vừa học
-Chữ b chữ e có điểm giống khác
- GVphát âm
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Hãy tìm chữ ghi âm e ghép bên phải chữ b?
- GV viết lên bảng: be
? Nêu vị trí chữ tiếng?
- Hướng dẫn cách đánh vần bờ - e - be
- GV theo dõi, chỉnh sửa - Viết mẫu, nêu quy trình viết - GV kiểm tra, nhận xét, chỉnh sửa
-Trò chơi: "Thi viết chữ đẹp" - Cách chơi: Các nhóm cử đại diện lên thi viết chữ vừa học, thời gian phút nhóm viết xong trước thắng ? Các em vừa học âm ? - Nhận xét chung tiết học TIẾT
- Đọc lại tiết 1trên bảng -GV theo dõi NX, chỉnh sửa - GV hướng dẫn cách viết
- Kiểm tra tư ngồi, cách cầm bút
- GV theo dõi, uốn nắn HS - Chấm điểm để động viên số
- Chủ đề: Việc học tập cá nhân
*Bước 1: Hoạt động nhóm - Cho HS mở SGK, nêu nhiệm vụ
- GV theo dõi, hướng dẫn *Bước 2: Hoạt động lớp - Cho HS nêu kết thảo luận - GV theo dõi hướng dẫn HS
nét thắt, cao li - HS tìm
- Giống: nét khuyết e b giống
- Khác: b có thêm nét thắt - CN- N- L
- HS tìm gài
- Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau
- HS đánh vần ĐT-N-L - HS đọc trơn: b-be - HS tô chữ không
- HS viết bảng chữ b xong viết chữ be
- HS chơi lần
- Âm b (cả lớp đọc lần) - HS đọc CN, N,L
- HS chỉnh chỗ ngồi, cầm bút
b be
- HS tập viết dòng theo yêu cầu GV
- Hs quan sát tranh & thảo luận N2
- Từng nhóm HS đứng lên hỏi trả lời trước lớp
(17)d- Củng cố dặn dị
(5’)
trả lời nói thành câu *Bước 3: GV nêu câu hỏi ? Ai học ?
? Ai tập viết chữ e? ? Bạn voi làm ? ? Ai kẻ ?
* Hai bạn gái làm ? * Các tranh có giống khác nhau?
* Chủ đề luyện nói hôm - Nêu chữa lỗi sai phổ biến
- Nhận xét chung viết - Trò chơi: Tìm chữ vừa học - Cách chơi: GV gắn lên bảng chữ yêu cầu HS lên tìm chữ âm vừa học gạch chân - Cho HS đọc SGK - Nx ghi điểm
- Nhận xét chung học
-VN đọc bài, tập viết chữ vừa học
-Chim chích choè học - Bạn thỏ tập viết chữ e - Bạn voi học
- Bạn gái kẻ - Chơi trò chơi
- Giống: Ai tập trung vào việc học tập
- Khác: khác , công việc khác
- Nói việc học tập cá nhân
- Các nhóm cử đại diện tham gia chơi theo yêu cầu
- CN- N- L đọc (2 lần)
……… ………
************************************* Tiết 4:Tốn
§ 3: HÌNH VNG - HÌNH TRỊN I.Mục tiêu:
- Nhận biết hình vng, hình trịn, nói tên hình
- Bước đầu nhận hình vng hình trịn từ vật thật Làm BT 1,2,3 *Làm thêm tập
II.Đồ dùng :
- số hình vng, hình trịn ( gỗ, nhựa) có màu sắc, kích cỡ khác - số vật thật có mặt hình vng, hình trịn
III.Phương pháp:
- Quan sát, Đàm thoại, giảng giải, luyện tập
IV- Các hoạt động dạy - học:
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KTBC(5’) ? Giờ trước ta học ?
- Gọi số học sinh so sánh nhóm
(18)2- Bài mới:
a.GTB(1’) b.Giới thiệu hình vng (6 )’
c.Giới thiệu hình trịn:(6 )’
3.Luyện tập: (17’)
Bài (8)
Bài (8)
Bài (8)
*Bài 4(8)
4 Củng cố -dặn dò:(5’)
đồ vật GV
- GV NX cho điểm
- GV giơ bìa hình vng cho HS xem nói: " Đây hình vng"
? Hình vng có cạnh ? Cạnh hình vng ntn ? ? Em biết đồ vật có dạng hình vng ?
- Cho HS tìm gài hình trịn - GV giơ bìa hình trịn nói: - Đây hình trịn
?em có nhận xét hình trịn ? ? em biết vật có dạng hình trịn ?
-Cho HS tìm gài hình trịn - Cho HS mở sách
- GV nêu yêu cầu giao việc - Lưu ý HS khơng tơ chờm ngồi
- Theo dõi uốn nắn - HD tương tự
Lưu ý: Hình cuối hình trịn tơ màu
- HD giao việc
Lưu ý: Tô khơng chờm ngồi, hình tơ màu
- GV theo dõi uốn nắn
- GV chuẩn bị giấy có dạng hình phát cho HS ? làm để có hình vng ?
- GV theo dõi chỉnh sửa *Trị chơi:
- GV vẽ số hình khác lên bảng cho HS thi tìm hình vng, hình trịn
- Nhận xét chung tiết học
- VN học - chuẩn bị sau
- HS quan sát mẫu - Hình vng có cạnh - cạnh
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa
- HS sử dụng hộp đồ dùng - Hình trịn nét congkín - Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu
- HS sử dụng hộp đồ dùng - HS mở SGK toán
- HS dùng bút màu tơ vào hình vng
- HS tơ màu vào hình trịn - HS tơ màu theo HD
- HS quan sát hình
- Ta gấp hình vng chồng lên hình vng
(19)……… ………
************************************
=========================================
Ngày soạn: 11/9/2012 Ngày giảng: Thứ 6/14/9/2012 Tiết 1:Tự nhiên xã hội.
§1: CƠ THỂ CHÚNG TA I.Mục tiêu
- Nêu, kể ba phần thể: đầu, mình, chân tay số phận bên tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng
- GDHS có ý thức học II.Đồ dùng :
- Phóng to hình SGK
III.Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, thực hành
III.Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1- KTBC(3’) 2- Bài mới:
a.GTB ( 2’) b- Hoạt động 1: Quan sát tranh tranh 4(10’)
c- Hoạt động 2: Quan sát tranh T5(10’)
- KT đồ dùng, sách môn học - GV nhận xét
* Mục tiêu: Gọi tên phận bên thể
* Cách làm:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm - Cho HS quan sát tranh trang ? Hãy nói tên phận bên thể ?
- Cho nhóm nêu kết thảo luận Bước 2: Hoạt động lớp
- Treo tranh lên bảng giao việc
* Kết luận: GV không cần nhắc lại HS nêu xá
* Mục tiêu: HS quan sát tranh số hoạt động thể nhận biết thể gồm phần: đầu, tay chân
* Cách tiến hành:
Bước : Hoạt động N2
- Cho HS quan sát hình trang cho biết bạn làm gì? ? Cơ thể ta gồm phần? Đó
-HS lấy đồ dùng sách theo yêu cầu gv
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu câu hỏi GV
- Các nhóm cử nhóm trưởng nêu VD: rốn, ti, tai
-1 vài em lên tranh nói
(20)d- Hoạt động 3: Tập thể dục:(8’)
3- Củng cố - dặn dò:( 3’)’
những phần ?
Bước2: Hoạt động lớp:
- Cho đại diện nhóm lên nêu kết TL
* Kết luận:
- Cơ thể ta gồm phần: đầu, mình, tay
- Chúng ta nên tích cực hoạt động để thể khoẻ phát triển
* Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể
* Cách làm:
Bước 1: Dạy HS hát " Cúi mỏi"
Bước 2: Dạy hát kết hợp với làm động tác phụ hoạ
Bước 3: Gọi số HS lên bảng hát làm động tác
- Cho lớp vừa hát vừa làm động tác
* Kết luận: Muốn cho thể phát triển tốt ta cần tập TD hàng ngày * Trò chơi: " Ai nhanh, đúng" - Cách chơi: Cho HS lên nói phận ngồi thể vừa nói vừa hình vẽ
- Trong phút bạn nhiều thắng
- Nhận xét chung học - VN tập thể dục
- Chuẩn bị sau
trang thảo luận nhóm
- Các nhóm cử đại diện nêu kết thảo luận làm số động tác bạn hình
- HS học hát theo GV - HS theo dõi làm theo
- số em lên bảng - HS làm 1-2 lần
- HS chơi theo hướng dẫn giáo viên
……… ………
********************************** Tiết 2+3:Tiếng việt:
§ 9-10: DẤU SẮC I Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết sắc /
- Biết ghép tiếng bé, đọc viết được: bé
(21)- Tranh minh hoạ SGK
- SGK, bảng con, Vở tập viết III Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện đọc IV.Các hoạt động dạy học.
ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ(5’)
- Yêu cầu HS đọc, viết - 2h/s đọc
- GV nhận xét- ghi điểm - Lớp viết bảng con: b, be
2.Bài (34') a.Giới thiệu bài (1’)
- Giới thiệu tranh cho h/s quan sát ? tranh vẽ gì?
- H/s quan sát trả lời - Bé vẽ gấu
- Gv ghi bảng: bé
? Tranh vẽ gì? - Vẽ cá chép - Gv ghi bảng : Cá
? Tranh vẽ gì? - Vẽ chuối - Gv ghi bảng:
? Tranh thứ vẽ gì? - Ghi bảng : khế
-Vẽ chùm khế ? Tranh cuối vẽ gì? - Vẽ chó - Ghi bảng: Chó
- Những tiếng bé, cá, lá, khế giống có dấu sắc
- Chỉ dấu bài, cho h/s đọc
- Gv xoá tiếng be, cá, bảng
- ĐT - N- b.Dạydấu thanh
* Nhận diện dấu
*Ghép chữ và ghép âm
- Gv viết bảng
- Gv viết lại tô lại dấu sắc - Dấu sắc nét nghiêng sổ phải
- Giới thiệu hình mẫu dấu sắc đồ dùng
? Dấu sắc giống gì?
- Những trước học chữ gì? ta thêm dấu sắc vào chữ be chữ bé
- Gv ghi bảng hướng dẫn h/s ghép - Dấu sắc đặt vị trí nào?
-Gv bảng cho h/s đọc chữ bé - GV nhận xét sửa cho h/s
- Gv ghi dấu vừa học
- h/s quan sát
- h/s quan sát thảo luận - Giống thước đặt nghiêng
- Học chữ b,e, be
(22)* Luyện viết -Gv viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn cách viết
- Cách đặt phấn ô li thứ kéo xuống tạo thành nét xiên phải
- Gv quan sát uốn nắn sửa cho hs - HD viết dấu vừa học
-GV viết mẫu hướng dẫn viết bảng con, chữ b cao i nối với chữ e, ghi dấu sắc chữ e
- GVnhận xét sửa sai
/ be be - h/s quan sát
b bé
- cho hs viết ngón trỏ bảng
- 1hs nhắc lại quy trình viết học sinh viết bảng - HS viết bảng
3 Luyện tập a Luyện đọc (10')
TIẾT
- Đọc bảng - CN-N-L
b Luyện viết (10')
- Cho hs mở VTV tập tô - GVnhận xét sửa cho học sinh
- Hs tập tơ VTV c Luyện nói
(10')
- Bài luyện nói hơm nói cách sinh hoạt thường gặp sinh hoạt bé
- H quan sát sgk - thảo luận - HS quan sát sgk - thảo luận
? Quan sát tranh em thấy gì? - Các bạn ngồi học lớp bạn gái nhẩy dây, bạn học vẫy tay tạm biệt mèo, bạn gái tưới rau
? Các bước có giống nhau? ? Các bước có khác nhau?
- Đều có bạn
- Các hđ khác nhau, bạn nhảy dây, bạn học, bạn tưới rau
? Em thích tranh nhất? Tại sao?
- HSTL ? Em bạn em ngồi hoạt
động cịn hoạt động
- Đá cầu, học nhóm, giúp đỡ mẹ việc nhà
? Em đọc lại tên này: bé - HS đọc ĐT- N- L 4.Củng cố- dặn
dò(3’)
-YC h/s mở sgk đọc bảng lớp
- GVnhận xét học
- VN học - chuẩn bị sau
(23)……… ………
********************************** Tiết 4:Tốn.
§ 4: HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu
- Nhận biết hình tam giác nói tên hình - Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật * HS có ý thức làm
II.Đồ dùng :
- Một số hình tam giác bìa có kích thước mầu sắc khác
- Một số đồ vật có mặt hình tam giác III.Phương pháp:
- Quan sát, giảng giải, luyện tập IV.Các hoạt động dạy học:
ND- TG
1-KTBC:(5’) 2- Bài mới:
a.GTB (1’) b.Giới thiệu hình tam giác: (12’)
c- Thực hành xếp hình:(12’)
Hoạt động dạy
? Giờ trước học ? - Cho HS tìm gài hình vng, hình trịn ?
- GV hình tam giác cho HS xem nói "Đây hình tam giác" - GV nói: Đây cạnh hình tam giác
? Hình tam giác có cạnh? ? Hình tam giác hình vng có khác nhau?
? Hãy tìm gài hình tam giác ? ? Hãy nêu tên đồ vật có hình dạng giống hình tam giác? -GV gắn số loại hình lên bảng cho HS tìm hình tam giác
- Cho HS xem hình SGK - Hướng dẫn HS dùng hình tam giác hình vng có mầu sắc khác để xếp hình - Cho HS giới thiệu nêu tên hình xếp
-GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động học
- Hình vng, hình trịn - HS sử dụng hộp đồ dùng - HS ý theo dõi
- Hình tam giác có cạnh -Khác hình tam giác có cạnh cịn hình vng có cạnh
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài nói Hình
- Hình nón, ê ke - HS thực tìm hình
- HS quan sát
- HS thực hành xếp hình đặt tên cho hình
- HS nêu
(24)d- Trò chơi: "Thi chọn nhanh hình":(6’)
3- Củng cố - dặn dò:(5’)
*Cách chơi: GV gắn lên bảng hình , hình vng, hình trịn, cho HS lên bảng em chọn loại hình, em chọn nhanh thắng
-GV khuyến khích, tun dương - Trị chơi: Thi tìm đồ vận có hình tam giác lớp, nhà - Nhận xét chung học
: Rèn luyện kỹ xếp hình
-HS đại diện cho nhóm lên chơi
- HS tìm nêu theo yêu cầu
……… ………
********************************** Tiết 5:Sinh hoạt lớp:
TUẦN 1 1.Đạo đức:
- Đa số em ngoan , lễ phép với thầy Đồn kết với bạn bè - Trong tuần khơng có tượng nói tục chửi bậy
2.Học Tập:
- Đa số em học giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, lớp ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Cụ thể:
- Song bên cạnh cịn số em chưa chịu khó học làm trước đến lớp lớp cịn nói truyện riêng.Một số em chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập:
3 Các Hoạt động khác.
-Vệ sinh chung ,vệ sinh cá nhân sẽ, gon gàng 4 Phương hướng tuần tới.
- Duy trì ý thức học đều, giờ, chăm học hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- VS chung vệ sinh cá nhân , gon gàng - Xếp hàng vào l, ớp đặn
- Nộp đủ giấy khai sinh
============================================================
TUẦN
Ngày soạn: 14/92012 Ngày giảng: Thứ 2/17/9/2012 Tiết 1+2:Tiếng việt:
§11-12:DẤU HỎI - DẤU NẶNG I Mục tiêu:
- Nhận biết dấu hỏi hỏi,dấu nặng nặng - Đọc, viết được: bẻ, bẹ