Trong đợt tiến hành kiểm kê di tích ngày 2/4/1992 Hội đồng bảo vệ di tích gồm các đồng chí đại diện Chi Chính quyền xã Tân Lân, các đồng chí lãnh đạo Phòng Văn hóa Thông tin huyện Cần Đư[r]
(1)Di tích lịch sử văn hóa Chùa Phước Lâm
12/11/2008 10:16 Chùa Phước Lâm tọa lạc ấp Xóm Chùa, Xã Tân Lân, huyện Cần Ðước, tỉnh Long An Vào năm 1880, lương y kiêm điền chủ làng Tân Lân, ông Bùi Văn Minh , đứng dựng chùa vừa thờ Phật vừa làm từ đường cho dòng họ Bùi Vì có cơng với làng nên ơng Minh dân chúng tôn làm hậu hiền đưa vào phối tự đình Tân Lân Ngơi chùa ơng lập ngồi tên chữ hán Phước Lâm Tự cịn có tên chùa ơng Miêng (do lệ cử tên húy ơng Minh) Nhìn tổng thể, chùa gồm phần: Chánh điện - hậu tổ, khu mộ tháp nhà trù Chánh điện nhà lớn xây dựng theo kiểu ''bánh ít'', có móng đá xanh, tường gạch, lợp ngói vảy cá Toàn cột chùa chùa danh mộc hình trụ trịn, kê chân tán đá xanh, liên kết với hệ thống xiên, kèo, sườn mái tạo cho không gian bên rộng rãi thoáng mát Nội thất chánh điện chùa Phước Lâm cịn giữ nét cổ kính dù trải qua nhiều lần trùng tu với 40 tượng Phật, Bồ Tát, Ngọc Hoàng, Thị Giả, Thập Điện Diêm Vương, Thiện, Ác, Hộ Pháp, Kim Cương…và nhiều bao lam, hoành phi, liễn đối sơn son thếp vàng rực rỡ Đa số tượng Phật có chất liệu gỗ, đồng chế tác từ kỷ XIX với phong cách nghệ thuật mang đậm nét văn hóa Phật giáo Nam Bộ
Có tượng đặc biệt tạc vị Bồ Tát mặc cà sa, tay cầm phất trần, ngồi long mã gỗ Những bao lam, hoành phi, liễn đối chạm trổ công phu sản phẩm cánh nghệ nhân họ Đinh Tân Lân Cần Đước(1)
Chùa Phước Lâm
(2)chạm tách làm đôi hai đầu thư chữ pháp luân thường chuyển sơn đỏ vàng góp phần làm tăng đường nét tinh xảo, sinh động cho hoành phi
(3)LÝ LỊCH DI TÍCH
Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Phước Lâm
(Ấp Xóm Chùa, xã Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) ²
I Tên gọi di tích:
Chùa Phước Lâm chùa cổ, xây dựng từ kỷ 19, có tên chử Hán Phước Lâm Tự Nhân dân vùng thường gọi chùa ông Miêng lệ cử tên ông Bùi Văn Minh, người sáng lập chùa
II Địa điểm phân bố - đường đến di tích: 1 Địa điểm phân bố:
Chùa Phước Lâm tọa lạc ấp Xóm Chùa, xã Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, nằm phía bên phải tỉnh lộ 826, cách Thị trấn Cần Đước 1,5km phía Nam Thị xã Tân An khoảng 30km phía Tây Chùa Phước Lâm nằm gần tuyến giao thông quan trọng quốc lộ I (cách 15km), quốc lộ 50 (cách 1km)
Từ Nam có phân định hành chánh vào năm 1698, phần đất di tích lúc thuộc Tổng Phước Lộc – huyện Tân Bình – Phủ Gia Định Đến năm 1808 Tổng Phước Lộc nâng lên thành huyện gồm Tổng Lộc Thành Phước Điền, lúc di tích thuộc làng Tân Lân, 28 làng Tổng Lộc Thành Năm 1832, hai huyện Thuận An Phước Lộc tách khỏi Phủ Tân Bình để thành lập Phủ Tân An Năm 1862, sau chiếm xong tỉnh Miền Đông Nam dân Pháp chia thành nhiều hạt tham biện hạt Cần Giuộc thành lập từ huyện Phước Lộc trước Di tích lúc thuộc xóm Mương ơng Bường làng Tân Lân, Tổng Lộc Thành Trung Từ năm 1876, phần đất di tích thuộc tiểu khu Chợ Lớn, khu vực Mỹ Tho khu vực hành chánh lớn mà đô đốc Duperre Nghị định phân chia Nam kỳ
(4)nguyên đến năm 1975 Sau ngày Miền Nam giải phóng hai quận Cần Đước Rạch Kiến nhập lại vào năm 1977 gồm 16 xã thị trấn giữ nguyên
2 Đường đến:
Từ Thị xã Tân An, du khách theo quốc lộ I đến thị tứ Gò Đen, rẽ theo đường tỉnh lộ 835 đến ngã tư Xồi Đơi Từ tiếp tục theo đường tỉnh lộ 826 phía thị trấn Cần Đước, đến số 14 rẽ phải vào đường làng khoảng 100m đến di tích
III Sự kiện nhân vật lịch sử:
Cách 300 năm với công khẩn hoang đất Nam Bộ lưu dân người Việt đặt chân đếng vùng đất Cần Đước Cùng với lưu dân có nhà sư người Việt Thuyền sư Trung hoa đến truyền đạo vùng đất xa xôi Khai phá vùng đất phì nhiêu cịn hoang du rậm rạp, người mở đất phải đương đầu với khó khăn, trắc trở, bệnh tật, thú mơi trường hồn tồn xa lạ, điều để lại qua câu cao dao như:
“ Muỗi kêu sáo thổi, đĩa lội tợ bánh cánh Đến xứ sở
Con chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh”
Đối mặt với thực tế đó, muốn tồn lưu dân khơng phải có tinh thần tâm, cần cù chịu khó mà họ cần chỗ dựa mặt tinh thần Phật giáo đáp ứng nhu cầu họ Với gốc gác nông dân Miền Trung, Miền Bắc, lưu dân việc thờ cúng tổ tiên coi việc chùa lễ phật cứu cánh tinh thần để có thêm nghị lực đương đầu với khó khăn sống Chính ngơi am, tự tre , nhà sư dựng lên nhanh chống trở thành nơi để tín đồ lui tới Khi người dân định cư tương đối đông, đời sống ổn định, chùa lớn, nguy nga bắt đầu xuất thay cho thảo am buổi ban sơ
Dưới thời chúa Nguyễn, vị vua sùng kính đạo Phật nhiều ngơi chùa xuất vùng đất Nam Bộ Chịu ảnh hưởng tinh thần sùng đạo nhiều người dân hiến đất, bỏ tiền xây chùa biến nhà thành chùa Loại chùa “cải gia vi tự” phổ biến Long An điển hình Chùa Phước Lâm Tân Lân, Cần Đước
(5)làm nơi thờ Phật vừa từ đường dịng họ Bùi Do tơn kính ơng Bùi Văn Minh, dân làng kiêng húy gọi tên ông ông Miêng chùa ông lập ra, tên chữ Hán Phước Lâm Tự gọi chùa ông Miêng Từ Chùa Phước Lâm dựng tín đồ tới lui tới ngày đơng, lịng sùng kính Phật giáo quần chúng củng cố, phát triển Chính mà khu vực gần Chùa Phước Lâm, chùa khác xây dựng Từ thuở khẩn hoang, cư dân đặt tên cho khu vực xóm Mương Ơng Bường Đến Chùa Phước Lâm chùa xây dựng, địa danh Xóm Chùa thay địa danh xóm Mương Ơng Bường trở thành thức đồ hành Do phát triển đạo Phật vị trí địa lý thuận lợi, Phật giáo Cần Đước có mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, Tiền Giang Một minh chứng cho điều việc ông Bùi Văn Minh sau lập chùa xong thỉnh thầy Hồng Hiếu người tu học chùa Giác Hải (Thành phố HCM ngày nay) trụ trì Chùa Phước Lâm Chùa Giác Lâm cổ tự Thành phố Hồ Chí Minh (xây dựng năm 1744) tổ đình chùa thuộc phái Lục Hịa Cần Đước, có Chùa Phước Lâm Khoảng năm 1890, thầy Hồng Hiếu cho xây dựng thêm điện thờ tiếp nối với Chùa Phước Lâm mà ông Bùi Văn Minh dựng vào năm 1880 Đó Chánh điện Chùa Phước Lâm ngày nay, Chánh điện cũ dùng làm tổ đường chùa từ đường họ Bùi Ngồi hai bên ngơi Chánh điện cũ cịn có hai dãy nhà đơng lang tây lang vốn lẩm lúa họ Bùi sử dụng làm nhà kho nhà trù
Trong khoảng 10 năm với nổ lực ông Bùi Văn Minh thầy Hồng Hiếu, Chùa Phước Lâm xây dựng hồn chỉnh: trước ơng Minh cịn hiến cho chùa vài chục mẫu ruộng để phát canh thu tơ lấy nguồn tài phục vụ cho Phật Nhờ vậy, cơng với lịng sùng đạo phật tử, Chùa Phước Lâm trở thành chùa lớn, khang trang, hệ thống kèo, cột toàn danh mộc Công xây dựng chùa đảm trách cánh thợ lừng danh thời Riêng phần trang trí nội thất, bao lam, hồnh phi, câu đối hoa tiết điêu khắc thực nghệ nhân chạm gỗ tiếng Cần Đước - cánh thợ họ Đinh
(6)Kế thừa truyền thống yêu nước Phật giáo Việt Nam, chư vị trụ trì Chùa Phước Lâm phát huy tinh thần “nhập thế” với chủ trương “đạo pháp dân tộc” Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, vị trụ trì chở che, đùm bọc lực lượng cách mạng Cần Đước Trong thời kỳ chống Mỹ, Chùa Phước Lâm sở cách mạng, nơi lui tới hoạt động số cán lãnh đạo địa phương Chính mà địch thường bắn phá khu vực chùa mà dấu tích cịn thấy rõ: Chánh điện bay mất, hai bên đông lang, tây lang bị nổ nát
Nhìn chung, 300 năm vùng đất Cần Đước người Việt khai phá ngần năm đạo Phật đại thừa xây dựng không ngừng phát triển Trong buổi đầu, đạo Phật niềm an ủi tinh thần giúp cho lưu dân vượt qua khó khăn trở ngại nơi cịn hoang vu, bệnh tật, thú hoành hành Đạo Phật nhân tố liên kết người lại với nhau, với đức tín, niềm đồng cảm sâu sắc Tính cởi mở, khơng ràng buộc khắc khe Phật giáo thích hợp tác động đến tinh thần phóng khống người dân Cần Đước Mối liên hệ Phật giáo lịch sử khai phá Cần Đước gắn bó Sự phát triển đạo Phật qua tín đồ hệ thống chùa chiền, đặc biệt Chùa Phước Lâm nhiều chứng tích cơng khai phá, xây dựng đời sống vật chất, tinh thần người dân Cần Đước buổi đấu khẩn hoang lập ấp
IV Loại di tích:
Chùa Phước Lâm di tích kiến trúc nghệ thuật – loại hình kiến trúc tơn giáo
V Khảo tả di tích:
Nằm phía Bắc Thị trấn Cần Đước, Chùa Phước Lâm tọa lạc khu vườn có diện tích 6.320m2 trong kiến trúc chùa chiếm 471,8 m2 (dài 34,4m, rộng 19,7m) Ban sơ, Chánh điện chùa quay hướng Nam, sau hịa thượng Hồng Hiếu xây thêm ngơi Chánh điện phía sau nên Chánh điện chùa quay hướng Bắc Tuy theo thói quen từ xưa, người vào Chùa Phước Lâm theo cổng phía Nam đằng sau tổ đường chùa
(7)Chùa Phước Lâm có cửa chính, cửa sổ, có cửa dùng làm lối vào
Chùa Phước Lâm vốn tư gia ông Bùi Văn Minh “cải gia vi tự”, Chánh điện xây dựng sau 10 năm tuân theo lối kiến trúc nhà cổ truyền Việt Nam, nên nhìn chung Chùa Phước Lâm tổng thể hài hòa Cả Chánh điện lẫn tổ đường Chùa Phước Lâm kết cấu theo kiểu “xuyên trính, cột kê” có hai mái hai chái hai bên Theo kiểu này, khung sườn chùa không sử dụng hàng giữa, không gian chùa nới rộng nhờ hai bên hàng cột dời qua hai bên (còn gọi cột hàng – tiền - hậu) Hai hàng cột gồm cốt tạo dáng vng nên cịn gọi kiểu tứ tượng Kết cấu quen thuộc đình chùa cổ Nam Bộ Ở cặp cột chùa nối liền với đôi theo chiều ngang gỗ xuyên ngang gọi trính Cũng ngơi chùa cổ khác đồng sơng Cửu Long, trính Chùa Phước Lâm có dạng thẳng, khơng uốn cong chạy kiểu nhà trính Trung Mỗi trính đỡ trụ ngắn gọi trổng Đầu trổng có gắn phận gỗ hình tam giác gọi cánh dơi có nhiệm vụ chống đỡ cho kèo địn dơng nhà
Chùa Phước Lâm có 40 cột trịn gỗ 32 cột gạch đỡ lấy kèo mái tạo thành khung sườn cứng cáp, lòng nhà rộng rãi Đây ưu điểm kiểu nhà xuyên trính Tường chùa xây dựng gạch vữa tam hợp dày 0,2m, đầu cột gạch phía cửa sổ, cửa có đắp hoa văn trang trí theo kiểu Pháp Riêng phần tường gạch phía Nam tổ nhìn cổng sau (vốn mặt tiền nhà ông Bùi Văn Minh) đắp hoa văn dây nho, sóng nước, chữ thọ đường song song có kết hợp mỹ thuật Tây phương cổ truyền
Cổng tam quan Chùa Phước Lâm có lối kiến trúc trang nhã, đơn sơ đẹp cổ kính, cổng xây dựng gạch vữa tam hợp, lợp ngói âm dương, cao 3,8m Hai bên cổng có đặt hai sư tử xi măng trông uy nghi Lối vào cổng xây phía có đắp hoa văn Phía cổng có đắp chữ hán “Phước Lâm Tự” cặp câu đối , có câu:
“Phước hải hỷ phùng chư phật giáng Lâm sơ hạnh ngộ chúng tăng lâm” Tạm dịch:
“Biển phước vui mừng chư phật đến Núi rừng may gặp chúng tăng lâm”
(8)mùi hương sen dìu dịu thoang thoảng xa đưa Bên cạnh hồ sen, phía trước Chánh điện tượng Quan âm bồ tát tay cầm ngọc tịnh bình thùy dương liễu tư rưới nước cam lồ cứu độ chúng sanh
Ngay sau tượng Quan âm Chánh điện Chùa Phước Lâm Nơi giữ nét cổ xưa qua hệ thống hoành phi, câu đối tượng thờ Bàn thờ phật Chánh điện tơn trí thành lớp từ xuống gồm: tượng Thích ca, Phật đản sinh, Anan, Ca diếp, Thế chí, Quan âm, Ngọc hồng, Nam tào, Bắc đẩu xám gồm tượng Thích ca vị bồ tát dạng thượng kỳ thú Đây tượng thể sáng tạo, kết hợp hai tượng Di đà Tam tôn hoa nghiêm tam thánh Ở tinh thần nhập Phật giáo thể rõ qua hình tượng Phật Bồ tát hoằng hóa thuyết pháp độ sinh Phía bàn thờ có treo hoành phi “Đại hùng bửu điện, hai bên bàn thờ có cặp câu đối sau:
“ Đại hùng điện thượng diễn tam thừa, chúc quốc vương Nghiêu Thiên Thuấn nhựt
Vạn pháp đường trung tuyên chư phẩm, nguyện thí chủ thọ hải phước sơn”
Tạm dịch:
“ Trên điện đại hùng, diễn xướng thừa, chúc quốc vương thái bình thời Nghiêu Thuấn
Trong nhà vạn pháp đọc kinh cầu cho thí chủ thọ sâu biển, phước lớn sơn”
Giữa hai cột phía ngồi điện đại hùng (Chánh điện) có trang trí bao lam gỗ, chạm lộng đề tài ẩn vân Đây tác phẩm cánh nghệ nhân họ Đinh Cần Đước
Khánh thờ bàn phật trang trí bao lam chạm 18 vị La hán cỡi mây hộc có chạm hoa văn đề tài tứ linh
Hai bên Chánh điện có bàn thờ Phật có kiểu trí tượng phật bao gồm Di lặc, Di đà, Long vương, Bồ đề Đạt ma, Già lam vị La hán
Ngồi ba bàn thờ trên, Chánh điện có bàn thờ hộ pháp bàn thờ Địa tạng bồ tát Chánh điện có đặt chng trồng, chng cao 1m, thân trạm trỗ hoa văn rồng, mây, mặt trời, đúc năm nhâm ngọ (1881)
(9)Bùi, kế bàn dài lớn với hai băng ghế gỗ hai bên dùng cho vị hịa Thượng tụng niệm, ngồi giàn có lễ lớn Hai bên bàn có bố trí ván lớn gỗ Cuối bàn thờ Đức Di lặc hai vị Bồ tát Nhà tổ trang trí bao lam gỗ cánh thợ họ Đinh làm năm 1964
Ở Chùa Phước Lâm, điều làm cho ý hệ thống tượng phong phú, đa dạng với 98 tượng (34 tượng gỗ kỷ 19; 55 tượng đồng xi măng)
Về đề tài, tượng Chùa Phước Lâm giống tượng thờ chùa khác Nam Bộ với loại hình: Tam thế, Thích ca, Bồ tát, La hán, Ngọc hoàng, Thập điện, Thị giả, Di lặc, Địa tạng, Hộ pháp, Tiêu điện… nét đặc trưng hệ thống tượng tròn trịa, viên mãn đặc điểm tượng thờ cuối kỷ 19 Nếu tượng thời kỳ trước khắc khổ, thô sơ mang đậm dấu ấn thời kỳ khẩn hoang tượng phần cho thấy ổn định phát triển xã hội có tích lũy Một đặc trưng hệ thống tượng Chùa Phước Lâm đa số cánh nghệ nhân chạm gỗ Cần Đước làm Một loại sản phẩm túy địa phương Ở số tượng nghệ nhân đạt trình độ nghệ thuật cao việc tả thực, biểu lộ tâm lý nhân vật Tiêu biểu tượng: Di lặc Lục tặc, tượng Sám bài, tượng Tiêu diện đại sĩ, tượng Địa tạng… đặc biệt tượng “Lo đời” tượng Bồ tát Di lặc bàn thờ nhà tổ Hai tượng tiêu biểu cho nghệ thuật chạm lộng mặt nghệ nhân Cần Đước Riêng tượng Bồ tát mặt cà sa, tay cầm phất trần, ngồi long mã gỗ tượng có phong cách lạ độc đáo Chùa Phước Lâm
Những bàn thờ bao lam, long vị chùa tác phẩm nghệ thuật độc đáo Bàn thờ tổ có dạng tủ thờ gỗ q, mặt tủ thờ chia làm nhiều hộc có cẩn ốc xà cừ với đề tài tử hữu, đào, phật thủ, thư dơi Các mơ típ trang trí thể mong ước người có sống thảnh thơi, nhàn hạ (tứ hữu), hạnh phúc (dơi), tài lộc (phật thủ), trường thọ (đào) Ba bàn thờ nhà tổ có chạm lọng ban mặt đề tài mai điểu, song tiền, thư, đào dơi, nho sóc Qua thấy nghệ thuật Tây phương du nhập vào ta với diện đề tài “nho sóc” bên cạnh đề tài truyền thống
(10)Ví dụ:
“ Phước hữu bạch liên di đà Phật Lâm trung tử trúc quán âm” Tạm dịch:
“ May mắn có Phật Di đà sen trắng Trong rừng trúc biếc có Quan âm” Hoặc:
“ Tuyển Phật pháp tràng thụy thị tâm nhân không phương kham cập đệ
Chú thánh hiền thị na vô tướng giả nải khẳng đầu lô” Tạm dịch:
“ Trong trường tuyển chọn Phật pháp người có tâm khơng đổ đầu
Ở cửa rèn đúc thánh hiền người vơ tướng rèn luyện lị”
Hoặc:
“ Bát nhã hoa khai vạn pháp tức tâm tức phật Bồ đề tái chân phi sắc phi không” Tạm dịch:
“ Bát nhã nở hoa muôn pháp tức tâm tức phật Bồ đề tựu chân không sắc không không”
Nội dung câu đối Chùa Phước Lâm đa số gần với câu đối Chùa Giác Lâm (TP HCM) Một số bao lam, hoành phi, liễn đối Chùa Giác Lâm Phật tử nghệ nhân Cần Đước cúng dường Qua chứng tỏ hai chùa ngồi mối quan hệ hệ phái cịn có nhiều mối tương quan mật thiết khác Hoành phi Chùa Phước Lâm có nội dung ca ngợi Phật pháp “ Tổ ấn trùng quang”, “ Đại hùng bửu điện”, “ Bùi thị từ đường”, “ chánh pháp nhãn tạng”, “ Tông phong vũ chấn”, “ Huệ nhựt thiên”, “ Pháp luân thường chuyển” Trên hoành phi trạm trổ sơn sơn son thếp vàng tinh vi Đặc biệt hoành phi chạm trổ sơn sơn son thếp vàng tinh vi Đặc biệt hoành phi pháp luân thường chuyển nhà tổ Các nghệ nhân chạm gỗ phô diễn tài qua nghệ thuật chạm lộng tinh tế, sắc nét Toàn hoành phi có dạng thư, chủ đề cúc trĩ, dơi hồi văn Hai đầu thư ½ chữ thọ, chữ pháp luân thường chuyển bố trí thư tạo cho hồnh có đường nét mềm mại, tinh tế
(11)Nằm đồng lúa phì nhiêu, Chùa Phước Lâm danh lam nơi đào tạo tăng tài cho Cần Đước Đa số vị trụ trì chùa huyện qua tu học chùa Ngồi Chùa Phước Lâm cịn biểu cho tinh thần sùng đạo người dân địa phương Trong “ Những chùa Nam bộ”, giáo sư Huỳnh Lứa (Viện KHXH TP.HCM) có nhận xét Chùa Phước Lâm tiêu biểu cho hình ảnh chùa cổ Nam bộ, tiếc chùa già lam thể mảng văn hóa Phật giáo Nam bị hư hại theo tàn phá nhanh chóng thời gian Thật vậy, so với chùa đồ sộ nguy nga Nam, Bắc giá trị văn hóa Chùa Phước Lâm thật xứng đáng trân trọng, gìn giữ
VI Các vật di tích:
1 Hiện vật gỗ:
- bàn thờ có bao lam chạm lộng - tủ thờ cẩn ốc xà cừ
- ván
- 34 tượng gỗ (thế kỷ 19) - hoành phi
- chân chò - bao lam - - khánh thờ
2 Hiện vật đồng:
- tượng đồng - lư đồng
- chuông đồng lớn (Nhâm ngọ 1881) - chuông đồng nhỏ (đầu kỷ 20) VII Giá trị di tích:
Là kiến trúc có niên đại kỷ 19, qui mơ tương đối lớn, di tích Chùa Phước Lâm có giá trị cao kiến trúc nghệ thuật chạm khắc gỗ
Về kiến trúc kiểu thức xuyên trính, tạo dáng tứ tượng giữa, điển hình cho kiểu kiến trúc nhà đình chùa Nam vào kỷ 19 đầu kỷ 20
(12)Chùa Phước Lâm nơi người chiến sĩ cách mạng chọn làm điểm hoạt động hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Các nhà sư chùa ủng hộ, che chở giúp đỡ cho cách mạng Điều thể tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, đạo pháp dân tộc tách rời
Chùa Phước Lâm nơi lưu giữ tư liệu chữ Hán phong phú, đa dạng qua cặp liễn đối hoành phi Nội dung tư liệu thể giác ngộ uyên thâm Phật pháp nhà sư lúc Những tư liệu xứng đáng đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa Phật giáo Nam Bộ
Chùa Phước Lâm tiêu biểu cho dạng chùa đặc biệt Nam Bộ, dạng “ Cải gia vi tự” người muộn giàu có sùng đạo mà hiến tài sản cho cửa Phật
Cuối cùng, nhận xét Giáo sư Huỳnh Lứa, Chùa Phước Lâm tiêu biểu cho hình ảnh ngơi chùa cổ Nam Bộ, thể mảng văn hóa Phật giáo Nam Bộ xứng đáng trân trọng gìn giữ
VIII Tình trạng bảo quản di tích:
Chùa Phước Lâm xây dựng với chất liệu kiên cố gạch, đá gỗ quí nên trãi qua trăm năm nguyên vẹn Tuy nhiên, qua tàn phá 30 năm chiến tranh, Đông lang Tây lang chùa bị sụp đổ hồn tồn Một phần Đơng lang thu nhỏ làm nhà trù chùa Trước bom rơi nhằm chánh điện làm sụp đổ phần mái ngói đến mái ngói chưa trùng tu phải thay Fibro xi măng Một số cột kèo chùa bị mục nát sư trụ trì thay gỗ xi măng Nói chung nhà chùa có ý thức gìn giữ chống xuống cấp di tích chưa đảm bảo tính nguyên gốc di tích việc trùng tu
IX Các phương án bảo vệ sử dụng di tích:
Để góp phần tôn tạo nâng cao giá trị di tích Chùa Phước Lâm, phục vụ nghiên cứu tham quan du lịch đề nghị phương án sau:
- Xử lý kịp thời yếu tố đe dọa đến nguyên vẹn di tích như: mối mọt, chỗ thấm dột mái
- Phục nguyên yếu tố gốc di tích lợp lại ngói Chánh điện, thay kèo mục gỗ giống xưa, có điều kiện nên xây dựng lại Đông lang Tây lang để đảm bảo cho hoàn chỉnh kiến trúc chùa
(13)- Tuyên truyền, giới thiệu di tích phương tiện truyền thơng đại chúng báo, đài phát truyền hình, phối hợp với ngành dui lịch tổ chức tour du lịch Chùa Phước Lâm – Nhà Trăm Cột – Đồn Rạch Cát
X Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích:
Chúng tơi lập biên bản, đồ khoanh vùng bảo vệ di tích, bảo vệ kiến trúc di tích để trình cấp thẩm quyền định bảo vệ di tích
(14)LÝ LỊCH DI TÍCH Đồn Rạch Cát
² I Tên gọi di tích:
Đồn Rạch Cát quân thực dân Pháp, gọi Đồn Rạch Cát xây dựng bên cạnh sơng Rạch Cát Ngồi nhân dân thường gọi Đồn Rạch Cát
II Địa điểm phân bố - đường đến di tích:
Di tích Đồn Rạch cát trước thuộc ấp Long Ninh, xã Long Hựu Đông, quận Cần Đước, tỉnh Chợ Lớn Hiện xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, Đồn nằm cạnh sông Rạch Cát cách thị trấn Cần Đước 14km phía Đơng Du khách đến di tích đường sau:
Đường bộ: từ thị xã Tân An theo quốc lộ I ngược lên hướng Bắc 20km đến ngã ba Gò Đen, rẽ phải theo hương lộ 16 khoảng 8km đến ngã tư Xoài Đôi rẽ phải theo hương lộ 18 khoảng 6km đến ngã ba Tân Lân tiếp 3km phía bên phải theo liên tỉnh lộ 50 đến thị trấn Cần Đước Từ theo hương lộ 23 khoảng 7km đến kinh nước mặn qua đò thêm 7km đến Đồn Rạch Cát
Đường thủy: du khách đến di tích theo sơng Rạch Cát, Vàm cỏ, Nhà bè
III Sự kiện nhân vật lịch sử liên thuộc tính di tích:
Đồn Rạch Cát pháo đài quân thực dân Pháp xây dựng với tầm cở lớn nhì đất nước Việt Nam Sức đề kháng Đồn chống lại tất loại đạn pháo hạng nặng trang bị vũ khí pháo lớn với mục đích phục vụ cho ý đồ xâm lược chúng, xâm lược lâu dài đất nước ta, chống lại đế quốc khác muốn tranh giành Việt Nam, bảo vệ thuộc địa, bảo vệ quan đầu não chúng Sài Gòn
(15)Cho đến kỷ 20 vùng đất khu vực hoang vu cối rậm rạp Năm 1902 thực dân Pháp đến nghiên cứu nhận thấy vị trí chiến lược quan trọng nên định xây dựng pháo đài với ý đồ lập quân trước mắt phòng thủ Chúng bắt đầu khởi công xây dựng từ năm 1903 năm 1910 hoàn thành Đầu tiên chúng cho tàu chở cát đá đến đổ thành đống trận bảo năm thìn (1904) nhiều, năm sau công việc xây dựng tiến hành
Về nhân cơng bọn thầu tư lớn Sài Gòn lãnh làm với đạo trực tiếp bọn chuyên viên người Pháp Bên cạnh cơng việc đào móng, đóng cừ nặng nhọc bắt dân địa phương dân vùng lân cận đến làm Tất phận quan trọng hai khu vực bên bên đồn xây dựng từ thời kỳ
Năm 1930 trước nguy Phát xít Nhật xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp cho quân sửa sang lại Đồn Rạch Cát trang bị thêm súng pháo xây dựng thêm nhà ở, hồ chứa nước
Tháng 11 năm 1945 thực dân Pháp trở lại chiếm Đồn Rạch Cát chúng cho sửa sang lại nhà sàn bên ngồi đồn, cất thêm doanh trại để Từ sau Đồn Rạch cát không xây dựng thêm phận quan trọng kể thời kỳ chiến tranh chống đế quốc Mỹ Khi Mỹ ngụy chiếm đóng, Đồn Rạch Cát trang bị thêm vũ khí mà thơi
Năm 1910 Đồn Rạch Cát xây dựng hoàn thành, thực dân Pháp cho quân đóng đây, cầu tàu nơi bọn Pháp dùng làm bến đổ tàu quân cung cấp vũ khí đạn dược đến mang vũ khí tiếp tế cho nơi khác Ý đồ chúng lập qn vị trí thuận tiện cho việc kiểm sốt giao thơng đường sơng Đồng thời hệ thống liên quan đến Vũng Tàu, tạo vững chiến tranh
Chiến tranh Thế giới lần thứ kết thúc, thực tế khơng có xãy suy đốn bọn Pháp Song nơi khác cần tiếp tế nên chúng chở trọng pháo, để lại đồn súng nhỏ Lính Pháp phải rút chi viện cho chiến trường Chúng để lại đội qn hợp gồm lính người Việt lính Miên (Campuchia) huy tên đội người Pháp Ngồi cịn có số người chuyên phục vụ lao chùi súng máy móc, lơ cốt Đội qn có nhiệm vụ giữ đồn đồng thời liên lạc thường xuyên với Vũng Tàu hàng ngày vào lúc 17 hệ thống điện đài
(16)M 138, đặt thêm pháo súng 75 ly, xây thêm dãy hồ nước gắn với mặt tường bên chúng cịn cất thêm nhà bên ngồi đồn
Để củng cố hệ thống giao thông thông tin liên lạc Pháp cho 400 lính cơng binh chia làm hai tốn đóng Đình Long Hựu đóng đồn đắp lại hương lộ 23 từ Chợ Kinh đồn (trước xây dựng đồn Pháp đắp đường chưa rải đá chúng bỏ nhân dân ta phá hỏng nhiều) Lúc chúng rải đá đỏ lên mặt đường, trồng nhiều trụ điện, bắt đường dây điện thoại để liên lạc với cấp Sài Gòn
Năm 1940 thực dân Pháp cho tàu chở làm bải đất canh đồn bên mé sông Rạch Cát với ý đồ ngăn sơng để kiểm sốt tàu bè qua lại Ban đêm kéo dây cáp ngăn lại cơng việc tiến hành nước Pháp bị bọn phát xít Đức xâm lược Ở Đơng Dương nhật đánh chiếm Việt Nam Trước tình hình bọn giặc Đồn Rạch Cát gấp rút củng cố lại cho binh lính túc trực sẵn sàng chiến đấu 100% Chúng cịn cho lính đốn ngăn lộ để cản trở bước tiến đối phương
Ngày 9/3/1945 Nhật làm đảo chính, thực dân Pháp đầu hàng Sài Gòn Đồn Rạch Cát bọn lính khơng hay biết gì, chúng bị liên lạc với Sài Gòn, đến ngày sau tên Đại úy Nhật mang danh Trưởng xưởng đóng tàu (sau chiếm Long Hựu thực dân Pháp có mở xưởng đóng thuyền Chợ kinh), cho mời huy Đồn Rạch Cát đến bàn cơng việc Hai tên huy Pháp đến gặp tên huy Nhật cho biết tin đải buộc bọn Pháp phải đầu hàng phải giao đồn cho chúng Sau Nhật cho lính đến chiếm đồn, hạ cờ Pháp xuống dương cờ Nhật lên, bọn Pháp bị đưa xuống tàu chở Khoảng tuần sau bọn Nhật lại cho tàu đến chở súng Pháp 75 ly đồn, số đạn dược, súng ống cho tên lại giữ đồn
Tháng năm 1945 Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh bọn Nhật bí mật rút bỏ đồn lại Nhân dân xã Long Hựu đáp lời kêu gọi Mặt trận Việt minh lập đội Thanh niên Tiền phong dùng gậy gộc, giáo mác lên giành quyền kéo đến chiếm Đồn Rạch Cát, dở doanh trại lính dãy nhà sàn trước đem lợp Hội quán Đồng thời cắt lực lượng canh giữ đồn, canh gát tàu thuyền qua lại, sửa chữa pháo M 138 chở số súng đạn đem chi viện cho nơi khác Trong thời gian cử hai tung đội qui đến trấn giữ đồn (về sau lực lượng bị quân Anh – Pháp đàn áp mạnh nên phải rút đi)
(17)Long Hựu xã lân cận Tân Tập, Đông Thạnh (Cần Giuộc) nơi khác đem nhà máy phát điện (tồn máy móc bên nhà máy chúng chở đi) tra đánh đập dã man Cịn người khác chúng bắt làm lao dịch xung quanh đồn
Sang năm 1948 phong trào diệt ác ôn, cảnh cáo, giải tán tề xã phát triển mạnh nên bọn Pháp củng cố gắt gao Ban ngày chúng càn quét bắn phá bắt người tình nghi, bắt ln dân thường đồn giam lại Ban đêm thị cho bắn pháo xung quanh để uy hiếp người bị bắt đồn phải chịu cực hình tra dã man thằng huy người Pháp tên Sale (nhân dân cịn gọi Ách cị ngéo thường sử dụng gậy có ngéo để tra tù nhân) lần tra dùng móc đầu gậy ngoắc cổ tù nhân làm cho người ta té xuống đất giậm giày lên ngực, lên bụng cho hộc máu Hắn cho lính đứng góc để đánh người (lối đánh tứ trụ) treo tù nhân lên trắc mộc quanh đồn (chúng gọi tàu bay Việt Nam) tra điện phơi nắng tù nhân ngồi cầu tàu Khi tra khơng có kết khai thác hết tư liệu chúng đem tù nhân bắn cầu tàu vứt xác xuống sông cho trôi biển nhiều người mà đa số nông dân vùng lân cận, xà lim đồn không đủ chỗ để nhốt chúng đưa lên nhốt tầng đài quan sát có lính gát bên Nhiều người muốn trốn cách nhảy xuống đất liền bị chúng đem cầu tàu bắn bỏ Nhiều hôm chúng bắn hàng loạt từ – người lúc Tính bình qn tuần chúng giết hại nhân dân cán ta khoảng người Nơi coi điểm giết người tập trung thực dân Pháp Cũng Đồn Rạch Cát củng cố gương anh hùng bất khuất chiến sĩ cách mạng sẵn sàng hy sinh để bảo vệ đồng chí, bảo vệ sở cách mạng Nhiều đồng chí lấy máu viết lên hiệu nhà lao, khắc lên tường vơi dịng chữ kỷ niệm móng tay, mảnh sành, mảnh chai, dấu vết cịn tồn Ngoài việc bắt giam cầm cán cách mạng bọn giặc bắt dân đến làm lao dịch, làm xâu cho chúng, tháng từ 15 – 20 người cấp giấy gọi giấy trình diện Những tên ác ơn thời kỳ là: Ách cò ngéo, Bảy Thạch, Tư Niên, Ba Nơi, Cao Bội
(18)chính quyền ngụy quận Cần Đước đưa người lính tên Hai Lái làm trưởng đồn Ngay đội Lái về, ta giác ngô vận động ông ta khai thác sắt, chì đồn giao cho cách mạng chế tạo vũ khí Ngồi đội Lái cịn cho bán Sài Gòn
Từ năm 1958 – 1960 đội Lái nhiều lần móc nối bán gang, sắt đồn Sau đội Lái bị phát bị sa thải Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam đời vận động anh em binh lính theo cách mạng đem số gang, sắt cịn lại đem nộp cách mạng để cung cấp cho cơng trường chế tạo vũ khí tỉnh đóng vùng Rừng Sát Bình Hịa Tân Lân Cần Đước, cịn số gang, sắt, chì khai thác (chủ yếu chì) ước tính khỏang 2.000
Sau số lính nghĩa quân bỏ đồn bị bỏ hoang, nhân dân cán địa phương dùng phương tiện nguyên liệu sẵn có để chế tạo vũ khí đồn dùng nơi làm đim hội họp năm 1962 Trong thời gian biết Mỹ Diệm chiếm lại đồn ta giật sập hai đài quan sát phía ngồi đồn, phá ln khu nhà sàn cịn lại nhằm gây cản trở cho giặc Năm 1962 bọn ngụy Long Hựu kết hợp với quân lực lượng quận Cần Đước đánh chiếm đồn giết chết cán ta phá hoại sở chế tạo vũ khí Sau chúng rút đồn lại bị bỏ hoang năm 1966 Trong thời gian ta dùng nơi làm địa điểm hội họp đưa nhân dân vào lấy số sắt, gang đồn tiếp tế cho công trường chế tạo vũ khí
Năm 1967 lực lượng Mỹ sư đồn kết hợp với sư 25 ngụy đánh chiếm xã Long Hựu biến Đồn Rạch Cát thành quân chúng Bọn địch cho trang bị thêm vũ khí đặt pháo 105 ly, đài rada, rào kẽm gia quanh đồn Cho xe ủi đất san phẳng xung quanh, đặt nơi sân bay dã chiến, ban ngày chở quân càn quét bố ráp vùng lân cận, đêm đóng đồn, chúng cịn dùng bao chứa cát phòng thủ xung quanh đồn Khoảng tháng sau phong trào đấu tranh nhân dân tạm thời lắng xuống bọn Mỹ rút lại sư đồn 25 ngụy đóng
Năm 1968, sư đồn 25 tiến cơng bình định xã huyện Cần Giuộc Tân Tập, Đông Thạnh, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây… Mỹ cho lực lượng tàu chiến đậu dọc sông cạnh đồn, bắn pháo từ tàu để yểm trợ cho bọn ngụy, thời gian cầu tàu hỏng địch cho cẩu đồn cầu sang bên bờ sơng
(19)lượng Công an huyện dùng nơi để tổ chức học tập cho số ngụy quân, ngụy quyền Trong thời gian có xây thêm hai tường ngăn lối vào hai ụ pháo không cho từ binh vượt ngồi Năm 1979 lực lượng Cơng an huyện bàn giao đồn lại cho tiểu đoàn 503 tỉnh tới năm 1980 đại đội pháo 105mm tỉnh Long An đóng giữ năm 1983 có thêm đơn vị đội biên phịng đến Năm 1989 bội đội biên phòng rút cịn đơn vị pháo 105mm đóng giữ Trong thời gian hai tường xây ngăn lối vài hai ụ pháo bị đâp bỏ
Đồn Rạch Cát pháo đài quân thực dân Pháp xây dựng lên để phục vụ cho mục địch chiến tranh xâm lược chúng Với cấu trúc cho thấy Đồn Rạch Cát có sức đề kháng phịng thủ tốt cơng vào đối phương lợi hại
IV Loại di tích:
Đồn Rạch Cát di tích lịch sử
Đồn Rạch Cát cịn di tích kiến trúc qn Nó khơng phải chiến hào hay hầm cố thủ bình thường mà pháo đài kiên cố xây dựng với kỷ thuật cao để đảm bảo bền vững để phát huy tính tác động đồn
V Khảo tả di tích:
Đồn Rạch cát nằm doi đất cạnh sơng Rạch Cát phía Đơng giáp sơng Sồi Rạp, phía Tây giáp ấp Long Ninh, phía Nam giáp sơng Vàm Cỏ phía Bắc giáp sơng Rạch Cát Trước đồn có diện tích 30.000m2 (bề ngang 100m, bề dọc 300m) Đồng đất xung quanh pháp quản lý la 22ha có cắm cột mốc dân gọi đất Tây, theo qui định Đồn Rạch Cát có diện tích 100.893 m2 đất xung quanh, riêng khu vực xung quanh tường bao bọc có diện tích 11.889m2 Đồn Rạch Cát xây dựng bao gồm hai khu vực
(20)phía bắc có chiều cao 3m cạnh 4,55m 4,65m Xung quanh đồn Pháp cho nhân công đào hào lấy đất đắp cao lên xây miệng cống phía bắc để chắn nước từ bên vào cần nước hào dùng để chạy máy Ngồi bọn Pháp cất hai dãy nhà sàn phía bắc ngồi bờ sơng Rạch Cát, gần hồ nước phía tây (bây cịn lại vết tích) vách tường mái lợp thiếc, sàn gỗ bọn chúng làm việc
Bộ phận đồn: chúng tơi chưa có đủ tài liệu tay nói q trình xây dựng cơng trình mặc khác thực trạng Đồn Rạch cát không cho phép khảo sát hết toàn (các tầng hầm bị ngập nước) để miêu tả tỉ mĩ phận đồn Tuy qua lời kể nhân dân chứng kiến phận cịn lại mặt đất cơng trình đồ sộ kiên cố thành lũy thời kỳ Pháp xây dựng đất nước Việt Nam
Ngồi tường bê tơng dài 70cm, cao 5m dài 84m, chạy dọc bờ tường hai hàng lỗ châu mai hàng hàng (hàng sau bị bịt kín để xây dãy hồ nước), phía bên ngồi chân tường hào giao thơng Cổng (duy nhất) đồn nằm phần trung tâm bờ tường, cổng rộng 2,4m, hai cánh cổng sắt dày 0,12cm, cổng hình vịm bên có chữ “pháo đài Rạch cát 1910” tiến pháp Phía bên ngồi cổng cầu xi măng dài 17m, rộng 2,5m bắt qua hào bên tường Bên bờ tường sau thực dân Pháp cho xây dãy hồ nước cao 2m gắn liền với tường hàng lỗ châu mai bên bị bịt kín Bên bờ tường bao gồm cụm đối xứng (qua cổng) phía bắc phía nam với hệ thống xây dựng trang bị máy móc khác
(21)Khoảng hai ụ pháo tầng mặt đất chúng xây dựng vài phòng kết cấu phòng giống nhau, hai đầu bên có hình tam giác Các phịng cao 2,5m có diện tích là… , bên tầng nhà có hai ống sắt thơng bên đồn Hai đầu dãy phòng phòng dùng làm kho chứa vũ khí, phịng xây dựng theo độ cong cấu trúc đồn nên chúng có tứ giác tam giác Ở phần kiến trúc bên có lát gạch tráng men màu nâu để chống thấm để làm sàn chơi giải trí bọn Pháp
Ngồi hai ụ pháo sắt xung quanh đồn trang bị nhiều lô cốt để đặt súng máy Ở phần đối diện với cồng đồn địch cho xây dựng lô cốt bê tông cao 130cm có nhiều lối gấp khúc để tránh đạn súng máy bố trí nơi Ở hai bên phía ngồi Pháp xây hai mâm pháo bê tơng đường kính 6m xung quanh có thành bao bọc để đặt hai pháo M 138 nặng 5.500kg; bên phải có ký hiệu M 138, R 1927, 5.500kg bên trái M 138, 1924, R 1927N4, 5.500kg Bên hai mâm pháo phòng làm nơi trú ẩn Các phận kiến trúc từ mặt đất lên gắn liền với tạo thành tường vững để chống đở bảo vệ lấy phần bên đồn
Nhìn chung Đồn Rạch cát thực dân Pháp cho thiết kế xây dựng cách nơi đặt pháo, ụ chiến đồn kiên cố theo kỹ thuật quân làm sở chống lại ẩn nấp tốt bị cơng Tất đồn, tường đổ bê tông cốt sắt dày từ 60 – 100cm có loại sắt dày – 3cm đường kính với kỷ thuật xây dựng tạo cho Đồn Rạch Cát chịu đạn pháo lớn mà không bị hủy hoại
VI Các vật di tích:
Hiện Đồn Rạch Cát cịn hai pháo M 138
VII Giá trị lịch sử, khoa học nghệ thuật, văn hóa di tích: Đồn Rạch cát khu di tích vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị kiến trúc Nói giá trị lịch sử nơi có biết kiện diễn suốt từ đầu kỷ 20 đến Đó hành động tội ác thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, gương hy sinh anh dũng chiến sĩ cách mạng, đau nhọc nhằn người dân phải đổ sức lực xương máu để phục vụ cho mưu đồ xâm lược thực dân, đế quốc Đồn Rạch Cát cịn nói lên sức mạnh xâm lược đế quốc hùng mạnh với dân tộc nhỏ bé thất bại chúng thảm bại chua cai
(22)cận thành cự ly 500m Đối với tầng đồn trận địa chiến đấu liên hoàn trang bị pháo công thép triệt việc sử dụng kết cấu hồn thiện Chính lớp bê tông cốt thép dày xây dựng theo hình trượt làm cho loại súng pháo bắn thẳng từ mặt sơng vào vơ hiệu hóa Dãy phòng Đồn Rạch Cát xây dựng hầm nhiều ngõ ngách để đảm bảo an toàn cho sinh hoạt người
Toàn cấu trúc pháo đài Rạch Cát tạo chủ động việc công rút lui xãy chiến Đây công trình xây dựng với qui mơ đồ sộ hoàn hảo Với chất liệu thiết kế xây dựng Đồn rạch cát đủ độ dùng thời gian đáng khâm phục, nhiều phận đồn đến bền vững thách thức trước tác động hủy hoại thiên nhiên
VIII Tình trạng bảo quản di tích:
Tính từ năm xây dựng hồn thành Đồn Rạch cát có niên đại gần kỷ (82 năm) Trải qua thời gian dài lại đất nước chiến tranh xãy liên miên Đồn Rạch Cát phải chịu thay đổi liên tục người tác động họ vào Các đơn vị, tổ nhóm đến trấn giữ đồn lúc ta, lúc địch tùy theo quan điểm bên phục vụ cho mục đích mà họ phá phách bảo vệ sửa sang cho nó: bên ta thời kỳ chiến tranh cho sở kẻ địch xây dựng lên phục vụ cho mục đích chiến tranh cho việc tiêu diệt đối phương (cách mạng) chúng Vì lần làm chủ ta tìm cách khai thác nguyên vật liệu (gang, sắt, chì, đồng) để chế tạo vũ khí với phương châm lấy địch để đánh lại địch nhiều phận đồn bị mát hư hỏng Nói chung đồn chưa bảo quản mặt khoa học, tình trạng bỏ hoang đến việc thiên nhiên người “gậm nhấm” dần di tích Thực tế đồn khơng cịn ngun vẹn khảo tả phần mà có khu vực cịn khu phế tích mà thơi Cầu tàu thời gian Mỹ chiếm đóng bị hư, địch cho máy bay cẩu sang bên bờ sông để khỏi cản trở khúc sông này, đoạn lại dài 32m hố nước bị bọn ngụy đập cửa lớn làm nơi nhốt bò Hai đài quan sát cịn lại chân móng phần sập xuống nằm bên cạnh, dãy nhà sàn, lị bánh mì cịn lại chân cốt sàn Chỗ có nhà máy phát điện bọn chúng dùng làm nơi giam giữ cán cách mạng.Sau tương đối bị phá hoại song máy móc bên khơng cịn Miệng cống xi măng cịn nguyên không bị hủy hoại
(23)nhiều, đường ray xe gòong bị phá hỏng, tầng hầm mặt đất bị ngập nước xuống Vùng đất phía sau đồn trước rộng khoảng 10ha sau xâm thực dịng sơng Rạch Cát bị lỡ sát chân đồn Năm 1990, đội nhân dân tỉnh Long An đắp đê xi măng đá hộc bọc quanh phía sau chân đồn để chống xâm thực dịng nước, diện tích đồn pháo 105mm quản lý 3,2ha
IX Các phương án bảo vệ di tích:
Một điều khơng thể chối cải việc bảo vệ giữ di tích Đồn Rạch Cát vấn đề cần thiết tư liệu thực tế cho nhà kiến trúc nước củng giới nghiên cứu cơng trình nghệ thuật
Để nghiên cứu tầng hầm ngầm bên xem độ nông sâu bao gồm phận đường thơng thương hai cụm kiến trúc bắt nằm cần phải có biện pháp làm khơ cạn lượng nước có phần xuống
Phải có phương án xây dựng để điều chống dòng nước xâm thực phương án gia cố chống đỡ phần bị sụp lỡ hay tróc
Về phần tơn tạo nên xây dựng khu vực đón tiếp khách tham quan xây bia căm thù gần cầu tàu nơi ghi dấu tội ác bọn thực dân Pháp cán nhân dân ta Có thể xây dựng phịng trưng bày di tích giới thiệu lịch sử đồn nhằm giáo dục cho khách tham quan hiểu rõ nội dung di tích
X Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích:
Ngày 15 tháng năm 1990 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Long An làm đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đơn vị pháo 105mm trực tiếp quản lý với diện tích 32.000m2.
Ngày tháng năm 1992 Hội đồng qui định khu vực bảo vệ di tích lịch sử văn hóa gồm đồng chí đại diện quyền địa phương xã Long Hựu Đơng, đồng chí cán nghiên cứu di tích đơn vị chủ quản di tích thống qui định khu vực bảo vệ di tích với diện tích 100.893 m2.
(24)LÝ LỊCH DI TÍCH “ Khu vực ngã ba Tân Lân” Nơi diễn biểu tình năm 1961
(Ấp Nhà Thờ, xã Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) ²
I Tên gọi di tích:
Khu vực di tích có tên gọi ngã ba Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Sở dĩ có tên gọi nơi tiếp giáp Hương lộ 18 liên tỉnh lộ 50 tạo thành ngã ba thuộc xã Tân Lân
Riêng tên gọi “ Nhà thờ” xuất phát từ chỗ nơi có nhà thờ Đạo thiên chúa thực dân Pháp xây dựng trình xâm lược nước ta vào cuối kỷ 19 Nhân dân quanh vùng quen gọi xóm Nhà Thờ để phân biệt với xóm khác như: Xóm Chùa, Xóm Mới Tên gọi lưu truyền ngày trở thành tên gọi ấp
II Địa điểm phân bố - đường đến di tích: 1 Địa điểm phân bố:
Cách khoảng 150 năm, Tân Lân Làng thuộc Tổng Lộc Thành Trung, Tham biện Cần Giuộc (nay đổi tiểu khu Chợ Lớn) Đến ngày 20/12/1899, tồn quyền Đơng Dương Nghị định đổi khu hành chánh thành Tỉnh Tân Lân bốn Làng Tổng Lộc Thành Trung, tỉnh Chợ Lớn Đến năm 1923 tăng tiến dân số, vùng Cần Đước bao gồm địa phận Tổng Lộc Thành (Thượng, Trung, Hạ) phân cấp hành chánh tương đương với huyện gọi Sở Đại lý Rạch Kiến đến năm 1927 Sở Đại lý Rạch Kiến đổi tên thành Sở Đại lý Cần Đước thuộc tỉnh Chợ Lớn Hệ thống hành chánh tồn năm 1955 Như vậy, khoảng thời gian này, Tân Lân Làng thuộc Tổng Lộc Thành Trung, Sở Đại lý Cần Đước, tỉnh Chợ Lớn
Trong khoảng thời gian từ năm 1955 đến năm 1979, sát nhập tỉnh Tân An Chợ Lớn thành tỉnh Long An, huyện Cần Đước thuộc tỉnh Long An Đến năm 1967, huyện Cần Đước chia thành huyện Cần Đước Rạch Kiến Tân Lân thuộc huyện Cần Đước, tỉnh Long An ngày
(25)2 Đường đến:
Từ Thị xã Tân An, theo quốc lộ I ngược hướng Đông (hướng Thành phố HCM) đến số rẽ phải theo hương lộ 16 (lộ đất đỏ) đến số 11 ngã Tư Xồi Đơi, rẽ phải 10km hương lộ 18 đến di tích
III Sự kiện nhân vật lịch sử liên quan đến di tích này:
Từ sau đợt Đồng Khởi 1960 – 1961 thắng lợi nhân dân Miền Nam, để tránh sụp đỗ chế độ Mỹ Diệm để giữ vững quân quan trọng Miền Nam Việt Nam Đế quốc Mỹ tiến hành can thiệp Miền Nam Việt Nam đến mức độ cao với chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” hịng bình định Miền Nam vịng 18 tháng, kế hoạch : “Xta-Lây-Tay-Lo” chúng tăng mạnh số quân từ niên cộng hòa lên dân vệ, từ dân vệ lên bảo an Tăng cường quân chủ lực với trang bị đại Kế hoạch dồn dân vào ấp chiến lược cố tách rời quần chúng với cách mạng để tiêu diệt lực lượng vũ trang ta
Trước âm mưu địch, hết Đảng Long An học tập quán triệt đường lối cách mạng Miền Nam định đại hội Đảng toàn quốc lần III Quán triệt đường lối chấp hành Chỉ thị Trung ương Cục Miền Nam, Khu ủy khu Tỉnh ủy Long An tiến hành hàng loạt hội nghị nhằm triển khai công tác
Tinh thần Chính phủ chủ trương Tỉnh Đảng động viên lực lượng yêu nước tiến hành chiến tranh cách mạng toàn dân, toàn diện, đánh bại thủ đoạn, chiến tranh đặc biệt chúng, phát động phong trào cách mạng quần chúng xây dựng lực lượng vũ trang kết hợp với đấu tranh trị, binh vận tiêu diệt làm tan rã ngụy quân, ngụy quyền
Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng Long An, từ năm 1961 phong trào đấu tranh trị quần chúng tổ chức lan rộng khắp tỉnh nhiều phong trào diễn với qui mô lớn như: huyện Đức Hòa, Bến Lức…
Tại Cần Đước, Bí thư lúc đồng chí Nguyễn Văn Hịa (Chín Hịa) đồng chí Bảy Nguyễn, đồng chí Nguyễn Văn Tuấn (Tư Trấn Tuyên huấn Tỉnh ủy) bàn bạc thống chọn Tân Lân làm xã điểm để phát động phong trào quần chúng
(26)Sau thống phương án, mục tiêu đấu tranh, đồng chí Huyện ủy tổ chức mít tinh với 100 quần chúng tham gia khu vực nhà ông Hai Cân thuộc ấp Bình Hịa, xã Tân Lân nhằm đưa yêu cầu, mục tiêu đấu tranh hướng dẫn phương pháp đấu tranh chọn lựa số quần chúng có giác ngộ cao xếp dẫn đầu biểu tình xem tập dợt lực lượng trước biểu tình thức
Ba ngày sau tức ngày 4/7/1961 (13/6 âm lịch) lãnh đạo Chi xã, nhân dân ấp tập hợp 100 người tập trung Đập Hàn – Tân Lân, sau hướng huyện để đấu tranh hiệu đấu tranh là:
“ Chống càn quét bắn phá, chống khủng bố” “ Trả chồng, con, em nhà làm ăn”
Đoàn biểu tình vừa vừa hơ vang hiệu Lúc trụ sở ngụy quyền xã Tân Lân khoảng 500m hướng đông (hướng Thành phố HCM) cặp liên tỉnh lộ 50 Sài Gịn – Gị Cơng kề bên bót dân vệ, đối diện trụ sở Cục cảnh sát Do vậy, đồn biểu tình muốn đến huyện phải vượt qua bọn ngụy quyền địa phương
Khi đồn biểu tình kéo đến gần trụ sở xã, hoảng hốt trước khí mạnh mẽ quần chúng, địch tập trung lực lượng vừa cảnh sát vừa dân vệ dàn hàng ngang, chóng súng kéo kẽm gai rào ngăn lộ để chặn đồn biểu tình
Quần chúng tiến lên, địch ngăn kẽm gia lộ, bà liền tạt xuống ruộng để tiếp Một số quần chúng hăng hái tiếp tục dẫn đầu Tiêu biểu ông Ba Sa tự Bộ Phước ấp Bình Hịa, xã Tân Lân Ông động viên bà nhanh chống vượt lên phía trước, vừa tự tới, vừa la lớn “ xông tới bà ơi”
Khi số quần chúng vượt rào tiến đến cột mốc số thứ 55 liên tỉnh lộ 50, địch phải lùi lại đến nhà ông Ba Ơn (cách ngã ba khoảng 50m) hốt hoảng địch dùng bá súng, batoong, gậy… xông vào quật vào tới tấp lên người dẫn đầu đoàn biểu tình Ơng Ba Sa vừa gạt đỡ chống lại, tên cảnh sát Nên tức tối dùng súng gắn lưỡi lê đăm vào bụng ơng, liền sau bắn nổ súng Trúng thương ông Ba Sa ngã quỵ chỗ, trước chết ông la lớn: “ Đồng bào tiến lên”, “ Mẹ em tiến lên”
(27)Không lui bước với kẻ địch, Huyện ủy Cần Đước phát động phong trào đấu tranh trị địa bàn tồn huyện Khắp nơi huyện nhân dân lập bàn thờ, để tang ơng Ba Sa Bàn thờ có hình ông giữa, hai bên câu: “ sống bất khuất, chết vinh quang” 4.000 người dân huyện rầm rộ hưởng ứng đấu tranh, lôi kéo số binh sỹ địch giác ngộ
Lần toàn huyện, đấu tranh, kéo dài đến ngày đêm sơi sục địi địch phải chấm dứt lối khủng bố man rợ làm bọn địch từ xã đến huyện phải hoang mang, rung động trước sức mạnh quần chúng chấp nhận yêu sách nhân dân
IV Khảo tả di tích:
Khu di tích trước đồng trống dọc theo hương lộ 18 bên ruộng xen lẫn với vài nhà dân Tại ngã ba nghĩa trang liệt sỹ huyện Cần Đước trước ao sâu gọi ao miết đắp vào năm 1987
Về hướng nam liên tỉnh lộ 50 lúc đồng trống gần nơi địch giết ông Ba Sa chúng có đặt ụ pháo lớn Khu vực UBND trước cục cảnh sát trường học cấp I, II Tân Lân khu vực bót dân vệ cũ
Khu di tích ngày tụ điểm đông đúc, quang cảnh thay đổi hẳn so với trước
V Loại di tích:
Khu vực ngã ba Tân Lân địa điểm lưu niệm kiện lịch sử cách mạng nơi ghi dấu tội ác khủng bố dã man Mỹ Diệm nhân dân ta
VI Các vật di tích:
Hiện điểm dân cư nên khơng cịn vật di tích VII Giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nghệ thuật di tích: Cuộc biểu tình ngày 24/7/1961 ngã ba Tân Lân biểu tình lớn tong huyện nơi lần nổ đấu tranh trị rộng lớn kéo dài toàn huyện làm cho bọn địch từ huyện đến xã phải hoang mang dao động trước sức mạnh đấu tranh nhân dân Đây nơi anh Lê Phước Sa người ưu tú nhân dân lấy máu tơ thắm thêm cờ vinh quang Đảng làm vẻ vang thêm truyền thống bất khuất địa phương
(28)sắc tinh thần dũng cảm nhân dân Tân Lân nói riêng Cần Đước nói chung
Di tích lịch sử cịn nơi ghi dấu tội ác Mỹ Diệm qua hành động khủng bố đồn biểu tình nhân dân xã Tân Lân
VIII Tình trạng bảo quản di tích:
Khu vực di tích tụ điểm dân cư IX Các phương án bảo vệ di tích:
Xây dựng nơi bia truyền thống để ghi lại kiện lịch sử nói nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất gương hy sinh anh dũng cho hệ mai sau
X Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích:
Ủy ban nhân dân xã Tân Lân phối hợp Bảo Tàng Long An lập biên khoanh vùng bảo vệ di tích ngày 28/05/1992
(29)LÝ LỊCH DI TÍCH “ Khu vực Nhà Dài”
Nơi diễn trận đánh tiêu diệt gọn
Một Trung đội giặc Pháp chiến trường tỉnh năm 1946 (Ấp Nhà Dài, xã Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An)
² I Tên gọi di tích:
Khu vực diễn trận đánh gọi nơm na Nhà Dài Đó tên gọi ấp thuộc xã Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Tên gọi “Nhà Dài” xuất phát từ nguồn gốc trước Làng Tân Lân có nhà dài ơng Hương Cả Nam xây dựng dùng để chứa lúa Vì hình dáng đặc biệt nhà “kho” mà người dân quanh vùng quen gọi lưu truyền đến ngày
Hiện nay, gò đất trước nhà cịn dấu tích II Địa điểm phân bố - đường đến di tích:
1 Địa điểm phân bố:
Cách khoảng 150 năm, Tân Lân Làng thuộc Tổng Lộc Thành Trung, Tham biện Cần Giuộc (sau tiểu khu Chợ Lớn) đến ngày 20/12/1899, tồn quyền Đơng Dương Nghị định đổi khu hành chánh thành Tỉnh Tân Lân bốn Làng Tổng Lộc Thành Trung, tỉnh Chợ Lớn Đến năm 1923 tăng tiến dân số, vùng Cần Đước ngày bao gồm địa phận Tổng Lộc Thành (Thượng, Trung, Hạ) phân cấp hành chánh tương đương với huyện gọi Sở Đại lý Rạch Kiến đến năm 1928 Sở Đại lý Rạch Kiến đổi tên thành Sở Đại lý Cần Đước thuộc tỉnh Chợ Lớn Hệ thống hành chánh tồn năm 1955 Như vậy, khoảng thời gian này, Tân Lân Làng thuộc Tổng Lộc Thành Trung, Sở Đại lý Cần Đước, tỉnh Chợ Lớn
Trong khoảng thời gian từ năm 1955 đến năm 1975, sát nhập tỉnh Tân An Chợ Lớn thành tỉnh Long An, huyện Cần Đước thuộc tỉnh Long An Tuy nhiên có thay đổi năm 1967, huyện Cần Đước chia thành huyện Cần Đước Rạch Kiến Tân Lân thuộc huyện Cần Đước, tỉnh Long An ngày
2 Đường đến:
(30)đất đỏ) khoảng 20km đến ngã ba Tân Lân nơi tiếp giáp hương lộ 18 tỉnh lộ 50 Sau rẽ hướng Thành phố HCM 3km đến di tích
Di tích khu vực UBND huyện Cần Đước xây dựng bia để kỷ niệm chiến thắng
III Sự kiện nhân vật lịch sử liên quan đến di tích này:
Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, tuyên bố khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Vừa đời, quyền cách mạng cịn non trẻ phải đối phó với mn vàn khó khăn, thử thách Ở Miền nam ngày 23/9/1945, thực dân Pháp dựa vào che chở quân Anh, nổ súng xâm lược nước ta lần thứ Chúng công, đánh chiếm cơng sở quyền cách mạng Sài Gịn
Ngày 26/9/1945, ba ngày sau kháng chiến bùng nổ, Bác Hồ gửi thư vào Miền Nam cho đồng bào Nam Bộ kêu gọi đồng bào đoàn kết thực kháng chiến bảo vệ độc lập vừa giành
Hưởng ứng lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch Ủy ban kháng chiến Nam Bộ, quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định chiến đấu vô anh dũng, giam chân dịch nội thành suốt tháng trời Đến ngày 23 24/10/1945, giặc Pháp từ Sài Gịn cơng tỉnh
Do vị trí địa lý đặc biệt nằm sát cạnh Thành phố Sài Gòn nên chiến tranh nổ ra, hai tỉnh Chợ Lớn Tân An nói chung hai huyện Cần Đước, Cần Giuộc nói riêng nơi trực tiếp bị uy hiếp trước tiên so với nơi khác
Trong tình khẩn trương ấy, đầu năm 1946, theo định Bộ Tư lệnh quân khu 7, đơn vị Giải phóng quân quận Đức Hòa, Cần Giuộc, Cần Đước, Trung quận hợp thành Chi đội 15, gồm tiểu đoàn trung đội nữ binh Đây lực lượng vũ trang thống tỉnh Chợ Lớn, tiền thân trung đoàn 308 sau
Sau chiếm Cần Giuộc, giặc Pháp thường xuyên cho quân theo tỉnh lộ 50 liên lạc với Cần Đước với ý đồ khai thông trục lộ giao thông quan trọng nối liền Sài Gịn với Gị Cơng, đoạn đường từ Cần Giuộc – Cần Đước địch nghênh ngang chạy xe xuyên suốt
Lúc này, lực lượng võ trang ta yếu Tại Cần Đước, Cần Giuộc, ta có trung đội võ trang chiến đấu, vũ khí chủ yếu tầm vơng vạt nhọn, giáo mác, súng lục lựu đạn Vì lực lượng võ trang ta tiến hành lối đánh du kích mà khơng thể tiến hành trận lớn cách đánh vận động chiến lược
(31)bỏ lăn lóc ca hát nghêu ngao Thậm chí chúng cịn hnh hoang trơng gặp du kích ta
Nắm tinh thần địch chủ quan Bộ phận lãnh đạo lực lượng vũ trang huyện tâm tìm cách để đánh địch vừa để cảnh cáo chúng, động viên tinh thần chiến đấu quân ta vừa để thử nghiệm trình độ tác chiến cán chiến sĩ thu vũ khí địch trang bị cho ta
Sau nhiều lần theo dõi, quan sát nắm qui luật lại địch, tiếp thu kinh nghiệm trận đánh giới địch ngã tư Xồi Đơi trước đó, đồng chí lãnh đạo đơn vị định chọn khu vực Nhà Dài làm địa điểm phục kích để tiến hành trận đánh Địa điểm nằm cách Chợ Trạm (Mỹ Lệ 1km), cách thị trấn Cần Đước 4km, hai bên đồng ruộng trống trải, kế hoạch tổ chức sau:
Đêm ngày mùng 3/12/1946 âm lịch tức ngày 6/1/1946, ta tổ chức họp nhà ơng Tám Son ấp Bình Hịa, xã Tân Lân nhằm thống tâm, đề kế hoạch lực lượng tham gia trận đánh, họp thông qua cách đánh đào hầm lộ Đồng thời lực lượng phục kích ven lộ, xe địch vào trận địa, lực lượng võ trang nổ súng gây bối rối chúng bị sụp hầm xung phong diệt địch Mặc khác, vận động nhân dân trải đệm phơi lúa dựng rơm thật nhiều ven đường để che mắt địch Lực lượng tham gia đánh có trung đội gồm: đội cảm tử quân Cần Đước, đội cộng hòa vệ binh Cần Đước đội cộng hòa vệ binh Cần Giuộc, huy trận đánh gồm đồng chí:
- Đồng chí Châu (Cần Giuộc)
- Đồng chí Nguyễn Thành Tiên (Cần Đước)
- Đồng chí Tổng Văn Hên (Trưởng Ban quân Cần Đước)
Ngay đêm, ta huy động nhân dân lực lượng vũ trang đào hầm lộ, điểm đánh đào hai hầm: hầm thứ dài 2,5m, rộng 1,5m, sâu 2m nằm phía bên phải đường tỉnh từ Cần Giuộc xuống Cách 2m bên trái đường ta lại đào hầm khác dài 4m, rộng 1,5m, sâu 2m Bên hầm gác cây, trải đệm phơi lúa để ngụy trang Cách trận địa 200m phía bên trái đường từ Cần Giuộc xuống vị trí ém quân có hai mâm xơi cao nên ta bố trí tổ người dùng làm đài quan sát
Lực lượng ta chia thành tổ bố trí sau: - Tổ cảm tử quân, nằm cách trận địa 50m phía phải
- tổ cộng hòa vệ binh nằm dọc theo hai bên trận địa (dọc hai bên lộ) - tổ cộng hịa vệ binh nằm cách trận địa 400m phía Cần Đước Tất chuẩn bị chờ địch
(32)dần, lực lượng chúng gồm: xe Geep lùn đầu “Đốt-cát” chở lính sau, tất khoảng trung đội
Địch bắt đầu tiến vào trận địa Lệnh chiến đấu ban hành hồi còi thứ vang lên dõng dạc, liền sau đó, tổ cảm tử quân nổ súng Chiếc xe Geep lách hố thứ nhất, chúng lách qua địch chạy nhanh đụng hố thứ hai Tuy nhiên gọn nhẹ nên xe địch chao nghiêng không sụp hố Hoảng hốt chúng bỏ chạy ln Cần Đước, hai tổ chặn địch phía liên nổ súng Thế hợp đồng không chặt, hai tổ chặn địch vừa lao gặp đạn tổ bắn đuổi theo xe Do đó, Geep chạy
Hầu lúc, “Đốt-cát” lọt vào trận địa, ta nổ súng vô mặt xe địch lách hố thứ nhất, khơng khỏi hố thứ hai, địch lóp ngóp có tên cịn chưa khỏi xe, tên văng trước bị xe đè, địch khơng phản ứng Bấy ta xung phong tiếp cận tiêu diệt nhanh, gọn, thu tồn vũ khí
Kết trận đánh, ta diệt trung đội địch, thu 20 súng đạn dược, ta hy sinh đồng chí lạc đạn
Trận đánh Nhà Dài diễn tình hình tương quan lực lượng chung chiến trường có nhiều chênh lệch, bất lợi cho ta đòn phủ đầu vào uy địch, buộc chúng khơng cịn dám hăng, ngạo mạn trước Đồng thời chứng tỏ thông minh, sáng tạo cán bộ, chiến sĩ ta cách tâm đánh địch
IV Khảo tả di tích:
Di tích đoạn lộ tỉnh lộ 50, hai bên đồng ruộng, địa hình trống trải Về phía phải (từ Cần Giuộc xuống hướng đơng – tây) gị đất đắp mơ, phía trái bãi tha ma nhỏ, bị che khuất nhà nhân dân xây dựng
Hiện tồn địa hình thay đổi, trải qua thời gian khơng cịn dấu tích trận đánh
V Loại di tích:
Là di tích chiến thắng Nơi ghi dấu chiến cơng lực lượng võ trang Cần Đước, Cần Giuộc ngày đầu kháng chiến
VI Các vật di tích:
Hiện điểm dân cư ruộng đất canh tác nên khơng cịn vật liên quan đến di tích
VII Giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật:
(33)cũng trận diệt gọn trung đội địch cách đánh phục kích chiến trường Long An thời
VIII Tình trạng bảo quản di tích: IX Các phương án bảo vệ di tích:
Ủy ban nhân dân huyện Cần Đước xây dựng bia kỷ niệm chiến thắng năm 1985 để giáo dục truyền thống cho đồng bào địa phương
X Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích:
Bảo tàng Long An phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Tân Lân lập biên sơ đồ khoanh vùng bảo vệ di tích 31/3/1992
(34)DI TÍCH LỊCH SỬ Nền nhà Hội Phước Vân Địa điểm ghi dấu đấu tranh Dưới lãnh đạo Chi Đảng đầu tiên
huyện Cần Đước năm 1930
(xã Phước Vân – huyện Cần Đước – tỉnh Long An) ²
I Tên gọi di tích:
Nhà Hội Phước Vân thực dân Pháp xây dựng vào đầu kỷ XX Đây công sở Làng phước Vân, nơi làm việc hương chức Ban hội tề nhân dân địa phương thường gọi nhà Hội Phước Vân Nơi đây, ngày 4/6/1930 đồng bào xã: Phước Vân, Long Sơn, Long Cang, Long Khê lãnh đạo Chi Phước Vân – Chi Đảng huyện Cần Đước tiến hành biểu tình trấn áp bọn tề làng, đập phá nhà Hội, thiêu hủy tất các sổ chúng
II Địa điểm phân bố - đường đến di tích: 1 Đường đến di tích:
Từ thị xã Tân An, du khách theo quốc lộ I phía Đơng đến thị trấn Bến Lức, theo tỉnh lộ 16 khoảng 10km đến ngã tư An Thuận Từ du khách theo hương lộ 17 (về phía tay trái) khoảng 1,5km theo đường lộ đình (lộ liên ấp) khoảng 600m đến di tích
2 Địa điểm phân bố:
Kể từ có phân định hành Nam (1698), vùng đất Cần Đước ngày lúc phận Tổng Phước Lộc huyện Phước Long – Đinh Trấn Biên – Phủ Gia Định
Năm 1779 Phước Lộc cắt huyện Tân Bình thuộc đinh Phiên Trấn Năm 1808 Gia Định đổi thành Gia Định Thành sau đổi thành trấn (1802), thành Gia Định có trấn: Phiên An, Biên Hịa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên Tổng Phước Lộc nâng lên thành phủ Thôn Phước Vân thuộc Tổng Lộc Thành, huyện Phước Lộc, phủ Tân Bình – trấn Phiên An – Gia Định Thành
(35)Thành huyện Phước Lộc, phủ Tân An Huyện Phước Lộc năm 1808 có tổng, đến năm 1836 chia thành tổng trước Pháp chiếm tỉnh Miền Đông Nam Kỳ (1862) lên đến tổng: Phước Điền Thượng – Trung – Hạ Lộc Thành Thượng, huyện Phước Lộc, phủ Tân An, tỉnh Gia Định
Sau chiếm tỉnh Miền Đông Nam Kỳ thực dân Pháp chia tỉnh Gia Định thành hạt tham biện (Inspection) Sài Gịn, Chợ Lớn, Cần Giuộc, Gị Cơng, Tân An, Tây Ninh Trảng Bàng Tham Biện Cần Giuộc thành lập từ huyện Phước Lộc, Phước Vân lúc thuộc Tổng Lộc Thành Thượng – khu Tham biện Cần Giuộc Ngày 5/1/1876 Đô đốc Duperre nghị định phân chia Nam Kỳ thành khu vực hành lớn: Sài Gịn – Mỹ Tho – Vĩnh Long – Bassac gồm 19 tiểu khu Làng Phước Vân thuộc Tổng Lộc Thành Thượng – Tiểu khu Chợ Lớn thuộc khu hành Mỹ Tho
Ngày 20/12/1899 tồn quyền Đơng Dương nghị định đổi Tiểu khu hành thành tỉnh áp dụng kể từ ngày 1/1/1900 Di tích lúc thuộc Tổng Lộc Thành Thượng – tỉnh Chợ Lớn
Năm 1923 vùng đất Cần Đước phân cấp hành tương đương với quận gọi Sở Đại lý Rạch Kiến (Délégation Rach Kien) bao gồm làng Phước Vân Tổng Lộc Thành Thượng – Sở Đại lý Rạch Kiến Năm 1928 Sở Đại lý Rạch Kiến đổi thành Sở Đại lý Cần Đước dời lỵ Sở Cần Đước Di tích thuộc địa giới hành 1955
Ngày 22/10/1956 Ngơ Đình Diệm lập tỉnh Long An sở sát nhập tỉnh Tân An Chợ Lớn (SL 143/NV 22/10/1956)
Di tích lúc thuộc xã Phước Vân, quận Cần Đước, tỉnh Long An Năm 1967 quyền Nguyễn Văn Thiệu chia quận Cần Đước làm quận Cần Đức Rạch Kiến – Nhà Hội Phước Vân lúc thuộc quận Rạch Kiến Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng năm (1977) nhập lại cũ Hiện di tích thuộc ấp xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An
III Sự kiện - nhân vật lịch sử:
(36)của làng Ngồi cịn có Hương sự, Hương quản, Hương bộ, Hương thân, Hương trưởng, Hương chánh… có phận trách nhiệm khác nhà nước thực dân
Cần Đước, mảnh đất cạnh Sài Gòn nơi làm cho máy thống trị Pháp phải ý Trên toàn quận Cần Đước chúng áp đặt máy cai trị sách: “ Dĩ việt trị việt” thông qua hệ thống địa chủ, tề làng địa phương Để đảm bảo ổn định cho guồng máy cai trị thực dân, 15 làng quận có 15 Ban hội tề, Ban hội tề có đủ 12 Hương chức có cơng sở làm việc gọi nhà Hội Nhà hội Phước Vân xây dựng xuất phát từ ý đồ mục đích
Dưới ách thống trị thực dân, sống người dân Cần Đước có Phước Vân mà chủ yếu nơng dân ngày khó khăn, cực Người dân nơi chủ yếu sống nghề nông, dân nghèo chiếm 75%, đa phần họ khơng có ruộng, chủ yếu làm mướn, đàn bà phụ nữ cấy gặt để sống qua ngày Trong đó, bọn Việt gian tay sai dựa vào lực thực dân sức chiếm đoạt ruộng đất, tầng lớp địa chủ phú nơng có số người cộng tác với Pháp tham gia máy cai trị Ở Phước Vân có Hội đồng Lý, Hội đồng Phi người có quyền tay có hàng trăm mẫu ruộng vị hội đồng thân Pháp lúc giờ, với 12 vị Hội tề cấu kết với để cai trị nhân dân Bên cạnh cịn có ơng đại địa chủ có ruộng đất từ 50 mẫu trở lên chuyên cho mướn ruộng từ 40 giạ – 50 giạ/mẫu suất mà nông dân thu khoảng 70 giạ/mẫu Trong xã cịn có thành phần trung phú nông liên kết với thành phần sức bóc lột nhân dân lao động cách tệ, cách bao tá đất đai địa chủ cho nông dân mướn lại với giá cao thu tô địa chủ thuê mướn công lao động với giá rẻ mạt Vào ngày giỗ, ngày tết gia đình địa chủ phải đem biếu gạo thơm, vịt mập tiền kê chưng, mướn ruộng Đối với tá điền có gái đẹp bắt buộc phải cho mướn địa chủ không bị địa chủ lấy ruộng lại
(37)chạy đủ tiền đóng vài ngày khơng ngồi tù Bởi thảm cảnh đó, có người buộc phải đợ mình, đợ vợ, đợ Sự hà hiếp bóc lột bọn tề tổng ngày cơng khai, trắng trợn Chính ,à tai họa đổ lên đầu người dân vơ tội lúc
Ở Cần Đước vào năm 20 kỷ XX số cơng trình giao thông, tụ điểm buôn bán, ngành nghề… phát triển nhanh Cùng lúc chợ Phước Vân, Rạch Kiến, Chợ Trạm, Chợ Đào mở rộng Ba Tổng Lộc Thành (Thượng – Trung – Hạ) huyện có nhiều guồng máy cai trị thống quyền thuộc địa việc qui định phát triển ngành nghề có nét đặc thù Ở Tổng Hạ có nghề đóng ghe phát đạt, Tổng Thượng có nghề thợ bạc chạm trổ tinh xảo Phước Vân Trong thập niên đầu kỷ XX chợ Phước Vân trở thành trung tâm sản xuất đồ nữ trang vàng bạc hợp kim pha vàng với số lượng lớn hàng năm, với đội ngũ thợ kim hồn đơng đảo, tay nghề diêu luyện Ở thời kỳ thịnh đạt nhất, tồn khu chợ có đến – lị Chính từ giao lưu bn bán Phước Vân với bên phát triển tiền đề để nhân dân có điều kiện đón nhận biến động xã hội từ bên dội đến, đặc biệt từ phía Sài Gịn – Chợ Lớn phong trào Thiên địa hội, vụ Phan Xích Long lan đến Phước Vân Một số nông dân tham gia vào vụ manh động
Năm 1927 Cần Đước đón nhận luồng gió từ hoạt động nhà yêu nước Nguyễn An Ninh tổ chức Thanh niên cách mạng Đồng chí Hội, từ phong trào cách mạng bước sang giai đoạn Nguyễn An Ninh đến Cần Đước lúc đầu Gò Đen – Trung Quốc xuyên qua với Võ Công Tồn (Hội đồng Tồn làng Long Hiệp – Bến Lức) Quan hệ hai ông với Hội đồng Đỗ Đăng Sóc làng Phước Vân Đỗ Đăng Sóc (Hội đồng Ba) địa chủ cách mạng giác ngộ Ơng người góp phần quan hệ việc gây dựng tổ chức này, đặc biệt vùng chợ Phước Vân với ơng Sóc, ông Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Văn Thân, Nguyễn Văn Phu người nòng cốt
(38)giành độc lập dân tộc xây dựng dân chủ cơng dân bình đẳng Q trình người cộng sản lồng vào nội dung yêu nước giác ngộ nông dân quyền lợi ruộng đất, làm cho họ thấy kẻ thù thực dân Pháp bọn cường hào tay sai thực dân Đặc biệt sâu vào nông dân nghèo, người lao động tự do, tiểu thương, tiểu chủ để xây dựng tổ chức
Những hoạt động nhà cách mạng thời làm thay đổi dần đời sống người dân Cần Đước Từ Cần Đước trở thành mảnh đất tốt để ươm mầm cho hạt giống đỏ hạt giống nảy mầm thành Chi cộng sản huyện Cần Đước gồm người thợ bạc giác ngộ khai sinh mảnh đất Phước Vân Chi lúc có đồng chí:
- Nguyễn Văn Hân (Tư Hân) - Nguyễn Văn Thân (Năm Thân) - Nguyễn Văn Phu (Ba Phu) - Ba Tri
- Hai Ngưu
- Phạm Văn Mười (Biện Mười)
Trong số Đảng viên đồng chí Tư Hân làm Bí thư (địa điểm thành lập Chi nhà ông Ba Phu)
Sự đời Chi Đảng Phước Vân nhân tố quan trọng có tác dụng thúc đẩy phong trào cách mạng tiến lên bước từ phong trào cách mạng nhân dân đặt lãnh đạo Đảng bùng lên tháng đầu năm 1930 Ngày 4/4/1930, Chi Đảng Phước Vân đứng huy động quần chúng nhân dân làng: Phước Vân, Long Cang, Long Định, Long Khê, Long Sơn biểu tình đến Nhà Hội Phước Vân, lúc tối quần chúng khoảng 500 người, tập trung lại trước sân Nhà Hội hô to hiệu:
“ Đả đảo đế quốc Pháp
Đả đảo quan làng địa chủ cường hào ác bá Ruộng đất tay nhân dân”
(39)này bị đưa lên Tịa án Sài Gịn, ơng Tư Hân bị kết án năm tù, ông Hai Ngưu bị kết án năm tù, ông năm Thân bị kết án năm tù ông Ba Phu bị kết án năm tù
Mặc dù đấu tranh không giành kết khả quan, khơi dậy khí đấu tranh sức mạnh quần chúng Trong đấu tranh trực diện với kẻ thù, làm cho máy cai trị địch địa phương hoang mang, dao động bọn địa chủ cường hào ác bá phải nể sợ Chính đấu tranh người cộng sản thể rõ khí phách tinh thần bất khuất chống thực dân Chính mà họ chiếm lịng tin tưởng khâm phục nhân dân Đây xem tập dượt người dân Cần Đước nói chung đồng bào Phước Vân nói riêng gắn bó chặt chẽ với Đảng, hăng hái, tích cực việc trực tiếp tham gia ủng hộ cách mạng Đó nguồn sức mạnh lớn để đưa phong trào cách mạng vượt khó khăn để bước vào đấu tranh mang tính chất định
Sau đấu tranh 4/6/1930 Chi Đảng phước Vân tạm lắng xuống năm sau số Đảng viên mãn hạn tù về, năm 1935 Chi Đảng Phước Vân lại phục hồi, người cộng sản lại đứng lãnh đạo nhân dân bước vào cao trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ năm 1936 – 1939, tạo tiền đề để khởi nghĩa Nam Kỳ 1940 bùng nổ
IV Loại di tích:
Di tích lịch sử “ Nền Nhà hội Phước Vân” loại di tích lịch sử cách mạng
V Khảo tả di tích:
Theo ký ức số bơ lão địa phương Nhà Hội lúc xây dựng theo kiểu dáng nhà vng lợp ngói âm dương, nhà cao 0,5m đá hộc có bậc tam cấp dẫn vào cửa Ngơi Nhà Hội lúc nằm bên nách chợ Phước Vân cũ Đến giai đoạn sau cách mạng tháng tám năm 1945 Nhà hội Phước Vân bị quyền thực dân phá hủy Hiện di tích cịn trơ gạch, nhà có kích thước (15m x 15m) cao khoảng 0,4m bề mặt Nhà hội Phước Vân bị phủ xanh tre, chuối, cỏ dại
VI Các vật di tích:
Ngồi bất động sản Nhà Hội di tích khơng cịn lưu giữ vật khác
VII Giá trị lịch sử di tích:
(40)- Di tích chứng minh từ năm 1930 đấu tranh nhân dân Cần đước mang tính chất mới, nói chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác, có tổ chức, có mục tiêu, có lý tưởng
- Di tích cịn chứng minh cho truyền thống cách mạng Phước Vân – địa phương huyện Cần Đước, nhân dân sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng, tin tưởng vào người cộng sản tiền đề quan trọng để đội ngũ cán Đảng viên tiếp tục lập nên thành tích
- Di tích Nền Nhà hội Phước Vân cịn nơi thể mặt thật quyền thực dân Pháp lúc mà điển hình việc áp đặt máy cai trị Nhà nước thực dân Pháp vùng làng quê Việt Nam giai đoạn năm 1930
Với giá trị trên, di tích “ Nền Nhà hội Phước Vân” xứng đáng bảo vệ phát huy tác dụng việc giáo dục truyền thống địa phương tình hình nay, với việc triển khai thực Nghị Trung ương VI (lần 2) “ Xây dựng chỉnh đốn Đảng” việc bảo lưu truyền thống cách mạng ông cha ta lịch sử làm sở để bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực Đảng tương lai việc làm cần thiết Chúng tơi mong di tích lịch sử “ Nền Nhà Hội Phước Vân” góp phần quan trọng vào cơng tác
VIII Tình trạng bảo quản di tích:
Gần 100 năm trơi qua, di tích cịn lại Nhà Hội Vào năm 1978 – 1979 Ủy ban nhân dân xã Phước Vân dựng lại di tích bia truyền thống tạm thời làm gỗ Nhưng năm sau, qua trình tác động thiên nhiên bia bị hư hỏng Hiện di tích quản lý Ủy ban nhân dân xã Phước Vân
IX Các phương án phát huy tác dụng di tích:
Để bảo tồn phát huy tác dụng di tích việc giáo dục truyền thống văn hóa địa phương, phía chun mơn chúng tơi có kiến nghị sau:
- Chính quyền địa phương với quan chức có kế hoạch xây dựng lại di tích bia truyền thống kỷ niệm dậy với khí cách mạng quần chúng thời kỳ Đây việc làm cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng nguyện vọng người dân nơi
- Hiện nay, cách lộ xa, đường vào di tích khơng thuận lợi, quyền địa phương vận động nhân dân địa phương ngành cấp hỗ trợ kinh phí để nâng cấp đường từ lộ đến di tích để khách đến tham quan di tích dễ dàng
(41)- Hàng năm vào ngày lễ lớn, địa phương cần tổ chức buổi họp mặt nói chuyện truyền thống gắn với nội dung – kiện, giá trị lịch sử di tích
X Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích:
(42)LÝ LỊCH DI TÍCH “ Khu vực ngã tư Tân Chánh” Nơi diễn biểu tình năm 1961
Ấp Đình, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An ²
I Tên gọi di tích:
Khu vực di tích có tên gọi Ngã tư Tân Chánh thuộc ấp Đình, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Sở dĩ có tên gọi nơi có đường giao Hương lộ 24 đường đất nhỏ từ ấp Lăng qua ấp Đình tạo thành ngã tư thuộc xã Tân Chánh
Di tích cịn có tên gọi “Ngã tư Đình” ngun nơi dân làng có xây ngơi đình thờ ông Nguyễn Khắc Tuấn (làm chức chưởng thời Minh Mạng) Tên “Ngã tư Đình” xuất từ
II Địa điểm phân bố - đường di tích: 1 Địa điểm phân bố:
Cách gần 150 năm, Tân Chánh đường làng thuộc Tổng Lộc Thành Hạ, Tham Biện Cần Giuộc (nay đổi Tiểu khu Chợ Lớn) đến ngày 20/12/1899 tồn quyền Đơng Dương Nghị định đổi Tiểu khu hành chánh thành Tỉnh Tân Chánh làng Tổng Lộc Thành Hạ, tỉnh Chợ Lớn Đến năm 1933 tăng tiến dân số vùng Cần Đước bao gồm địa phận Tổng Lộc Thành (Thượng, Trung, Hạ) phân cấp thành tương đương với huyện gọi Sở Đại lý Rạch Kiến đến năm 1928 Sở Đại lý Rạch Kiến đổi thành Sở Đại lý Cần Đước tỉnh Chợ Lớn Hệ thống hành chánh tồn năm 1955 Như vậy, khoảng thời gian Tân Chánh làng thuộc Tổng Lộc Thành Hạ, Sở Đại lý Cần Đước tỉnh Chợ Lớn
Khoảng năm 1955 – 1975 sáp nhập hai tỉnh Tân An Chợ Lớn thành tỉnh Long An huyện Cần Đước lại thuộc tỉnh Long An Trong năm 1957 huyện Cần Đước chia thành hai huyện Cần Đước Rạch Kiến Tân Chánh thuộc huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Sau năm 1975 huyện Cần Đước Rạch Kiến sáp nhập lại cũ ngày Do Tân Chánh thuộc huyện Cần Đước, tỉnh Long An
2 Đường đến:
(43)III Sự kiện nhân vật lịch sử liên quan đến di tích:
Từ sau đợt Đồng khởi năm 1960 – 1961 thắng lợi nhân dân Miền Nam, để tránh sụp đổ chế độ chế độ Diệm để giữ vững quân quan trọng Miền Nam Việt Nam Đế quốc Mỹ tiến hành can thiệp Miền Nam Việt Nam đến mức cao với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” hịng bình định Miền Nam vòng 18 tháng, kế hoạch “Sto-Lây-Tay-Lo” chúng: tăng mạnh số quân từ niên cộng hòa lên dân vệ, từ dân vệ lên bảo an, tăng cường quân chủ lực với trang bị đại – kế hoạch dồn dân vào ấp chiến lược cốt tách rời quần chúng với cách mạng để tiêu diệt lực lượng vũ trang ta
Trước âm mưu địch hết Đảng long An học tập quán triệt đường lối cách mạng miền nam định Đại hội Đảng toàn quốc lần III Quán triệt đường lối, chấp hành thị Trung ương Cục Miền Nam, Khu ủy khu Tỉnh ủy Long An tiến hành hàng loạt Hội nghị nhằm triển khai cơng tác
Tinh thần chủ trương Tỉnh Đảng động viên lực lượng yêu nước tiến lên làm chiến tranh cách mạng toàn dân toàn diện, đánh bại thủ đoạn chiến tranh đặc biệt chúng phát động phong trào cách mạng quần chúng xây dựng lực lượng vũ trang kết hợp vũ trang với đấu tranh trị, binh vận tiêu diệt làm tan rã ngụy quân, ngụy quyền
Chấp hành chủ trương đường lối Đảng Long An, từ năm 1961 phong trào đấu tranh trị quần chúng tổ chức lan rộng khắp tỉnh nhiều phong trào diễn với qui mô lớn huyện Đức Hịa, Bến Lức…
Tại Cần Đước, đồng chí Tư Trấn (Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy) cử lo việc tổ chức hoạt động phong trào Bí Thư Huyện ủy lúc đồng chí Nguyễn Văn Hịa (Chín Hịa), Phó Bí Thư đồng chí Bảy Nguyễn với đồng chí Tư Trấn họp bàn thống phát động quần chúng đấu tranh Ban tổ chức chọn Tân Lân làm xã điểm
Ngày 24/7/1961 Tân Lân khởi đầu phong trào đấu tranh trị huyện Cuộc biểu tình kéo dài đến ngày đêm sơi sục địi địch chấm dứt khủng bố dã man, bọn địch từ xã đến huyện hoang mang rúng động trước sức mạnh quần chúng
Nối tiếp phong trào đấu tranh quần chúng Tân Lân Phong trào quần chúng xã huyện liên tục lên, tiêu biểu phong trào đấu tranh phụ nữ xã Tân Chánh
(44)hào xen lên với hàng mắm, cắm chơng dày đặc Trên bố trí lơ cốt đặt bốn gốc có lính gác ngày đêm, mắt hướng hương lộ 24, chúng xây cầu quay bắt qua giao thông hào để sử dụng lại
Trước ác ôn địch, quần chúng xã nung nấu lòng căm thù sâu sắc Do nhận thị Huyện ủy phát động phong trào, quần chúng xã Tân Chánh hưởng ứng nhanh chống Cán huyện lúc có nữ đồng chí Ba Thanh với Ban lãnh đạo xã có đồng chí Tư Uẩn, đồng chí Võ Nguyên Tâm (Bảy Minh)
Đêm 4/11/1961 (âm lịch) đồng chí tổ chức họp quần chúng Miểu Xóm Vinh (xã Tân Chánh) nhằm đưa yêu cầu mục tiêu đấu tranh hướng dẫn phương pháp đấu tranh Ngay đêm quần chúng khẩn trương chuẩn bị chu đáo cơm nước, băng, hiệu… sáng sớm lúc ngày 5/11/1961 (âm lịch) khoảng 500 phụ nữ cầm băng, hiệu từ ấp tập trung ngã tư Đình, tiến thẳng đến đồn địch (Đình Tân Chánh) vừa chị em vừa hơ vang hiệu:
“ Chống quét chống khủng bố”
“ Đã đảo Xta-Lây-Tay-Lo đảo đại diện khoa rút khỏi Tân Chánh trả chồng, làm ăn”
Khi đồn biểu tình kéo qua khỏi thất cao đài cách đền khoảng 200m, địch dùng loa kêu gọi bà giải tán, đoàn tiếp tục tiến lên, chúng nổ súng dọa, chị em không lùi, bà Phạm Thị Xứng, bà Mười (Nguyễn Thị Chơi) tay xách giỏ trầu, tay cầm hiệu vượt lên phía trước Trước kiên bà tên Đồn trưởng hoảng sợ, chúng lệnh bắn xã vào đám biểu tình, bà Tư (Phạm Thị Xứng), bà Mười gục chết tay cầm chặt hiệu, số chị em khác bị thương Trước tàn ác dã man địch, đồn biểu tình khơng lùi bước, ạt xông tới với căm phẩn độ vừa hô vang “ Chúng bây quân giết người, đảo đế quốc Mỹ” tiếng la vang chị em làm địch hoang mang, tên đồn trưởng nhỏ giọng, đoàn không chịu Cuối Đồn trưởng hứa chấp nhận yêu sách bà lúc đồn chịu giải tán
Ngày hơm sau Huyện ủy huy động nhân dân xã làm lễ truy điệu người hy sinh, buổi lễ tổ chức lớn sôi nổi, gây chấn động lớn cho địch
Cuộc biểu tình xã Tân Chánh biểu tình tiêu biểu cho phong trào đấu tranh phụ nữ Cần Đước, bị giặc đàn áp có thiệt hại làm cho máy ngụy quyền từ xã đến huyện rúng động hoang mang khơng
(45)phá giặc vào nhân dân Giác ngộ số anh em binh sĩ Đồng thời đấu tranh hỗ trợ đắc lực cho phong trào đấu tranh vũ trang tiến lên giành quyền
IV Khảo tả di tích:
Khu vực di tích trước khu đồng trống dọc theo lộ đất phía phải có Thánh thất cách ngã tư khoảng 200m, phía bên trái cách Thánh thất khoảng 100m có ao ngày cịn
Ngơi Đình trước địch chiếm đồn bót, sau rút đi, nhân dân phá bỏ để tránh trở lại đóng đồn chúng Sau giải phóng dân làng xây dựng lại để thờ cúng, ngơi Đình có khác lúc trước cũ
Tại ngã tư trước khu vực trống, lộ đất 24 ngày trải đá đỏ, đường giao thơng xã Nơi ngày tụ điểm nhóm chợ nhỏ
Tồn khu vực di tích, ngày tụ điểm dân cư đơng đúc quang cảnh thay đổi hẳn so với trước
V Loại di tích:
Khu vực Ngã tư Tân Chánh địa diểm lưu niệm kiện lịch sử cách mạng nơi ghi dấu tội ác Mỹ Diệm nhân dân ta
VI Các vật di tích:
Di tích địa điểm dân cư nên khơng cịn vật di tích
VII Giá tị lịch sử khoa học nghệ thuật, văn hóa di tích:
Cuộc biểu tình ngày 5/11/1961 âm lịch biểu tình cho phong trào đấu tranh Phụ nữ huyện Cần Đước
Dưới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam mà trực tiếp Huyện Đảng Cần Đước, ngày 5/11/1961 500 Phụ nữ xã Tân Chánh tổ chức đấu tranh trực diện với kẻ thù, bị địch đàn áp đẩm máu đồn biểu tình khơng lùi bước, buộc địch phải thực yêu sách ta Qua chứng minh tinh thần đấu tranh bất khuất kiên cường chị em Phụ nữ huyện Cần Đước Trong đấu tranh bà Phạm Thị Xứng, bà Nguyễn Thị Chơi anh dũng hy sinh số chị em khác bị thương Gương hy sinh anh dũng má làm sáng ngời thêm truyền thống “ Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Phụ nữ Việt Nam
Di tích lịch sử “ ngã tư Tân Chánh” nơi ghi dấu tội ác Mỹ Diệm qua hành động đàn áp dã man đồn biểu tình chị em Phụ nữ xã Tân Chánh ngày 5/11/1961 (âm lịch)
VIII Tình trạng bảo quản di tích:
(46)IX Các phương án bảo vệ, sử dụng di tích:
Xây dựng nơi bia truyền thống để ghi lại kiện lịch sử nói nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất, gương hy sinh anh dũng cho hệ mai sau
X Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích:
UBND xã Tân Chánh phối hợp với Bảo Tàng Long An lập biên khoanh vùng bảo vệ di tích ngày 01/4/1992
(47)LÝ LỊCH DI TÍCH MỘ VÀ ĐỀN THỜ
TỔNG LÃNH BINH NGUYỄN VĂN TIẾN Thuộc ấp (Chợ Trạm), xã Mỹ Lệ,
huyện Cần Đước, tỉnh Long An
I Tên gọi di tích:
Di tích có tên gọi “Mộ đền thờ Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến” nhân dân quanh vùng thường gọi “Lăng Ông” để tỏ lịng kính trọng, Mộ đền thờ ơng thuộc ấp (Chợ Trạm), xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Sở dĩ có tên gọi “Lăng Ơng” có mộ ngơi nhà lớn xây theo kiến trúc Đình Làng cổ truyền để làm nơi thờ cúng ông Nguyễn Văn Tiến Riêng tên gọi “Chợ Trạm” xuất từ xa xưa Trên đường từ mặt Nam Thành Gia Định Gị Cơng, nơi trạm nghĩ dừng chân để tiếp Từ trở thành tên gọi quen thuộc lưu truyền dân gian ngày
II Địa điểm phân bố - đường đến di tích: 1 Địa điểm phân bố:
Khu vực di tích trước ruộng biền ơng Hội kỳ lão, thuộc làng Mỹ Lệ, Tổng Lộc Thành, huyện Phước Lộc Phủ Tân Ân, tỉnh Gia Định Năm 1862 sau chiếm tỉnh Miền đông Nam kỳ, thực dân pháp chi tỉnh Gia Định thành hạt Tham biện (Inspection) thành lập Tham biện Cần Giuộc từ huyện Phước Lộc gồm tổng: Phước Điền (Thượng, Trung, Hạ), Lộc Thành (Thượng, Trung, Hạ), làng Mỹ Lệ thuộc Tổng Lộc Thành Trung, Tham biện Cần Giuộc, ngày 5/1/1876, Đô Đốc Duperre Nghị định phân chia Nam kỳ thành khu vực hành chánh lớn Làng Mỹ Lệ 44 làng thuộc Tổng Lộc Thành Trung, tỉnh Chợ Lớn Do tin giản máy hành chánh cấp Tổng Pháp, Làng Mỹ Lệ Vạn Phước sáp nhập lại lấy tên chung Mỹ Lệ trở thành 21 làng, thôn huyện Cần Đước
Đến ngày 20/12/1899 tồn quyền Đơng Dương Nghị định đổi Tiểu khu hành chánh thành tỉnh (Province) áp dụng từ ngày 1/1/1900 Làng Mỹ Lệ trở thành làng Tổng Lộc Thành Trung 16 làng vùng Cần Đước, tỉnh Chợ Lớn (1)
(48)trong có Mỹ Lệ Đến năm 1928, Sở Đại Lý Rạch Kiến đổi tên thành Sở Đại Lý Cần Đước thuộc tỉnh Chợ Lớn hệ thống hành chánh tồn năm 1955
Trong thời gian năm 1955 – 1975, Mỹ Lệ thuộc quận Cần Đước, tỉnh Long An (do tỉnh Tân An Chợ Lớn sáp nhập lại) Trong thời gian đó, vào năm 1967 Quận Cần Đước chia thành quận: Cần Đước Rạch Kiến
2 Đường đến:
Du khách đến di tích đường sau: - Từ Thị xã Tân An theo quốc lộ I ngược hướng đông (hướng Thành phố HCM) đến số 25 thuộc khu vực Thị tứ Gò Đen, rẽ phải hướng nam theo hương lộ 18 (lộ đất đỏ) đến số 11 rẽ phải tiếp tục 10km đến ngã ba Tân Lân, nơi tiếp giáp hương lộ 18 liên tỉnh lộ 50 rẽ trái hướng đông 4km đến cầu Chợ Trạm, qua cầu 150m có lộ đất bên trái gọi ngã tư Thầy Phó theo lộ đất sâu vào 100m đến di tích
- Từ Thành phố HCM (bến xe quận 8) theo tỉnh lộ 50 khoảng 30km đến Chợ Trạm du khách theo lộ trình nói đến di tích
III Sự kiện nhân vật lịch sử:
Căn vào biên tọa đàm ngày 22/31992 xã Mỹ Lệ theo số tài liệu lưu trữ Ban quản lý Mộ Đền thờ ơng, địa văn hóa “Cần Đước người”… thực tế khảo sát thực địa di tích, qua nghiên cứu chúng tơi: Thực dân pháp nổ súng công Thành Gia Định mở đầu cho xâm lược Việt Nam, từ thuở người dân Cần Đước có mặt hàng ngũ nghĩa quân để chống Pháp
Dưới lãnh đạo sĩ phu yêu nước, nhân dân Cần Đước nhân dân địa phương quanh Sài Gòn – Chợ lớn tổ chức thành đội ngũ trang bị vũ khí, lương thực kéo Sài Gịn chặn địch không cho chúng đánh lan ra, Thanh niên vùng hạ gia nhập nghĩa qn Trương Định từ Gị Cơng Đơng Thuận kiều, cịn Thanh niên vùng Thượng theo nghĩa quân Phạm Tuấn Phát (Phạm Tiến) kéo chống giặc Chợ Lớn, đến tháng 12/1861 chiến hạm Lésperance bị nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm trận “Hỏa Hồng Nhựt Tảo” vang dội có đóng góp nghĩa quân nhân dân Cần Đước như: Quyền Sung Phó quản binh đạo Huỳnh Khắc Nhượng, nghĩa quân Nguyễn Văn Danh, Phạm Văn Hổ, Nguyễn Văn Nên, Võ Văn Mẫn… năm 1862
(49)Rạch đến sông Rạch Cát Ở Tân Lân Nguyễn Thuyết Xã, Ngô Văn Danh mộ binh tổ chức xây dựng cứ, Mỹ Lệ có Bùi Quang Diệu Trương Định phong Đốc binh huy vùng Long Định, Long Cang, Long Sơn, Phước Vân Phạm Tiến đứng đầu phối hợp với Trần Kỳ Phong lúc Thượng biện quân vụ đạo Phước Lộc, Trương Định đánh giặc từ Bến Lức đến Cần Giuộc, sau hoạt động vũ trang chống Pháp Cần Đước yếu dần với thất bại liên tiếp người yêu nước Tháng 6/1883 vận động khởi nghĩa Mỹ Tho thất bại, thũ lĩnh địa phương vận động Cần Đước Nguyễn Văn Tiến bị bắt Bình Đăng – Bình Hưng (huyện Bình Chánh ngày nay) xử chém Chợ Trạm năm 1883 thuộc xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Nguyễn Văn Tiến sinh năm 1848, cha ông Nguyễn Văn Xương thầy võ tiếng, mẹ tên Phan Thị Yến làng Quảng Tập gần Kỳ Son thuộc Vàm Cỏ ngày Úc giặc pháp chiếm Gia Định (28/12/1861) ông 13 tuổi Những biến cố vùng lúc vụ đốt tàu E1txperang nơi Vàm Nhật Tảo công đến Cần Giuộc oai hùng dội vào làng cậu thiếu niên nhà võ đất Quảng Tập Năm 16 tuổi Nguyễn Văn Tiến bỏ nhà tham gia chiến đấu hàng ngũ nghĩa quân, cờ Nguyễn Trung Trực, sẵn lòng căm thù giặc, lại thêm võ nghệ cao cường, Nguyễn Văn Tiến tỏ người huy xuất sắc, nên phong làm Chưởng Cơ điều khiển cánh nghĩa quân hoạt động vùng Tân An, Vàm Cỏ, Cần Đước, Cần Giuộc ngày
Sau ngày Nguyễn Trung Trực (27/10/1868) nghĩa quân tôn ông làm Tổng Lãnh binh Đây lúc kháng chiến nhân dân Lục tỉnh vào giai đoạn khó khăn, toàn Nam kỳ rơi vào tay quân Pháp, nhiều lãnh tụ kháng chiến danh Trương Định, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân bị giết bị bắt, bị đày Bùi Quang Là, bạn kháng chiến ông, người huy đánh trận Cần Giuộc tiếng dao động đầu hàng Pháp Trong gặp gỡ Cầu Làng, xã Mỹ Lệ ơng người khun ơng nên hạ vũ khí, quy thuận giặc Pháp để dân chúng sống yên ổn ông Pháp trọng dụng, Nguyễn Văn Tiến kiên từ chối, trước ông khâm phục vị Đốc binh
Sau lần hội kiến ấy, Nguyễn Văn Tiến di binh vùng đất đỏ tỉnh Bà Rịa Tuy kiên chống giặc ông lại độ lượng khoan dung kẻ tầm thường Lòng nhân bao dung có tác dụng mạnh mẽ đến đám thần binh theo giặc gia đình học lúc
(50)sĩ quyền nên hạ vũ khí đầu thú chúng, trước sau ơng kiên từ chối
Thấy không thấy lung lạc, lay chuyển lịng ý chí ơng, nên sáng ngày 3/10 năm Q Mùi (22/11/1883), bọn giặc đưa ông xử chém Chợ Trạm
Trước hành quyết, giặc pháp sai người dọn ơng mâm cơm thịnh soạn có thịt, có rượu tây, ông không ăn, dùng chân đá đổ mâm cơm chửi thẳng vào mặt bọn cướp nước
Sau giặc Pháp rút đi, bà trogn vùng tập trung làm lễ an táng ông trọng thể Nguyễn Văn Tiến hy sinh tuổi 35, ông chết nghĩa quân người huy tài năng, đồng bào người bạn, người thầy giàu lòng ưu ái, gương tận trung với nước, tận hiếu với dân
Hình ảnh người anh hùng chống Pháp sống lòng người dân vùng Hàng năm, đồng bào xã Mỹ Lệ đến ngày tháng 10 âm lịch để tổ chức giỗ ông, chăm lo sử sang phần mộ cách thân tình chu đáo
Mộ đền thờ ông cách Chợ Trạm 200m, thuộc xã Mỹ Lệ mộ có ghi dịng chữ: “Việt Nam Ái Quốc Tổng lãnh Binh Nguyễn Văn Tiến, sinh năm 1848, Vị Quốc Vong Thân ngày tháng 10 năm Quí Mùi, tức 22/11/1883”
IV Loại di tích:
Mộ đền thờ Nguyễn Văn Tiến loại di tích: LƯU NIỆM DANH NHÂN LỊCH SỬ
V Khảo tả di tích:
1 Vài nét địa lý hành chánh xã Mỹ Lệ:
Mỹ Lệ có diện tích 1203 he1cta, chiều dài khoảng 8km, chiều rộng xã 6km
Dân số 11.875 người
Địa hình xã cắt ngang sơng Rạch Đào, từ ấp Kinh Xóm Bồ sông Nha Đam từ Tân Lân đến ấp
- Đông giáp xã Long An – Cần Giuộc - Tây giáp xã Tân Trạch – Cần Đước - Bắc giáp xã Thuận Thành – Cần Giuộc - Nam giáp xã Tân Lân – Cần Đước 2 Điều kiện kinh tế tự nhiên:
Xã có trục lộ giao thơng chính: liên tỉnh lộ 18 từ Bình chánh – Gò Đen đến Cần Đước
(51)Đặc điểm xã nằm vùng thượng vùng hạ Cần Đước có khu vực dân cư chính: Chợ Đào, Chợ Trạm, có vùng lúa gạo đặc sản tiếng Chợ Đào 400 hécta
Diện tích canh tác 887 có hệ thống kinh nội đồng tưới tiêu phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp vụ lúa hoa màu
Nhìn chung ổn định tốt đời sống kinh tế cho nhân dân địa phương Di tích nằm khu đất rộng có 650m2 xung quanh bên đường hào sâu lác đác có vài loại gỗ to như: me, keo… cổng đền xây dựng trụ xi măng cao 2m, rộng 1,5m, chóp đầu hình hoa sen Ngồi cổng cịn có cổng phụ nằm bên phải trụ xi măng cao 1,5m, rộng 1m
Qua khởi cơng, phía bên phải mặt tiền lăng, từ ngồi lăng 1m lũi phía sau mặt tiền khoảng 1,2m, với tường xi măng có diện tích 1,85 x 1,5, cao 3m Đây miếu thờ Ban Hội hương quản lý lăng xây dựng vào năm 1970
Về bên trái đài xi măng gạch màu đỏ, trắng theo hình tháp nhọn, có diện tích 1,8 x 1,8m, cao 3,4m Đài nằm cách lăng 0,8m Bốn mặt đài có ghi câu “Vị Quốc Vong Thân” “Chiến Sĩ Trận Vong” chữ hán khắc vào xi măng Theo cụ già địa phương, đài xây dựng để tưởng niệm chiến sĩ theo Tổng lãnh Binh Nguyễn Văn Tiến chiến đấu chống Pháp
Chính mặt tiền Lăng phần mộ Tổng lãnh Binh Nguyễn Văn Tiến Mộ xây xi măng kiểu tường trụ, theo hướng Đông bắc – Tây nam Mộ cao khỏi mặt đất 80cm với diện tích 2,2m x 3,4m hướng đầu quay bắc, mặt chạm chữ “Thần” chữ hán xi măng phía chân bia mộ cẩm thạch xung quanh đắp xi măng Bia rộng 55cm x 100cm có ghi “Chi mộ Việt Nam Ái Quốc Tổng lãnh Binh, ông Nguyễn Văn Tiến, 1848 Vị Quốc Vong Thân ngày 3/10 Quí Mùi tức 22/11/1883, lập mộ ngày 19/2 Kỷ Dậu” chữ quốc ngữ khắc chìm vào bia cẩm thạch Bốn góc mộ có đắp hình bơng sen xi măng cao 90cm, đầu xây vòm mái tượng trưng cao 1,4m rộng 58cm
Phần mộ xây lại lần thứ ông Nguyễn Văn Giai (Ba Giai) góp kinh phí vào năm 1969 Phần mộ cũ xây vào năm 1959 đá đỏ thấp khơng có mặt bia, vịm mái…
Lăng có gian xây dựng theo kiến trúc, Đình làng cổ truyền, mái lợp ngói âm dương, mái đắp hình tượng “Lưỡng Long Triều Nguyệt” gốm với lớp men xanh đồng
(52)“Bằng Hữu chí thân nhơn Ái Quốc, Thơn lân tri kỷ địa phương hịa” Đây gian dùng để tiếp đón khách từ xa đến nghĩ chân trước vào cúng lăng
Gian lát gạch bơng hai màu đỏ, trắng có diện tích 7m x 8m (nhiều chỗ bị hư hỏng) mái hiên trước gian có diện tích 8m x 1,5m với hàng cột trụ xi măng cao 2,5m vuông 0,2m Trên cột cột có viết câu đối giấy hồng đơn tính từ trái qua phải sau:
Câu 1: “Tám phương lê thứ đẳng tri mang Bốn cõi anh hùng đồng mến đức” Câu 2: “ Bảo quốc ngừa sanh vi tối lạc An dân bá kế Tổng hà lao”
Câu 3: “ Ngàn năm vang dội tiếng anh hùng Muôn kiếp nêu cao gương dũng tướng”
Mặt trước ngăn cách hàng hiên với gian điện vách gỗ tạp, phía phần mái ghi chữ (từ trái sang phải) “Phong điều vũ thuận” “Tam binh cộng chiêu” “Quốc dân an” Ở hai cột nơi gian viết “Trung quân hiếu phụ chơn tâm lâm nhân bất bái hà can”, “Nịnh phu gian phụ bất hối nhập điện cúc cung vơ ích”
Gian điện với diện tích 8m x 5,6m với cột cột phụ gỗ Trên cao, phía trước bục thờ hoành phi lớn gỗ sơn son thiếp vàng dài 2,5m x 0,7m ghi chữ “Bảo quốc tái dân” chữ hán đại tự Ở cột ghi câu đối giấy hồng đơn: “Binh cai đức thiên phu hậu trạch ấm toàn dân, Lãnh tụ thiên tài vạn tải rưới hồng ân phù quốc sĩ”
(53)hương lớn hai chân đèn dùng cắm nến Bàn dùng để đặt mâm cổ cúng
Hai bên bục thờ bục thờ khác cao 1,1m, dài 1,1m, rộng 0,75m thờ tả ban, hữu ban Trên mặt bục đặc lư hương phía khung gỗ ốp giấy đỏ dài 1m, rộng 0,8m ghi chữ hán màu đen: “Tả ban cung thỉnh chư vị” “ Hữu ban cung thỉnh chư vị”
Về phía tả ban kề bên giá vũ khí tạc tượng ngựa xích thố xi măng sơn đỏ cao 1,9m, dài 1,8m Hình dáng ngựa sinh động có n cương, hàm thiếc… ngựa đặt bục xi măng rộng 0,8m, dài 1,2m, cao 0,2m Phía trước đầu ngựa đặt bàn thờ nhỏ gỗ Gian tả ban đặt thùng hương tu, ván gỗ…
Gian hậu điện: mái lợp ngói âm dương lát gạch bơng hai màu trắng đỏ với diện tích 8m x 2,7m Gian hậu điện kề bên gian Chính điện ngăn cách vách gỗ, có cửa thơng cao 2m, rộng 1m Vách mặt hậu gian khoảng gỗ có khắc chạm hoa văn trang trí bị gãy nhiều chỗ
Chính gian hậu điện bàn thờ tiên sư giấy bọc khung gỗ dài 1m, rộng 0,8m đỏ chữ vàng, ghi chữ hán: “ Tiên sư chư vị” Phía trái vị ghi: “ Ăn (không rõ chữ minh kim nguyệt hiền tâm) ” Phía phải vị ghi “ Lễ nghi thực vô tiên hiền ý” Trên bàn đặc lư hương
Bên trái gian hậu điện bàn thờ cao 1m, dài 1m, rộng 0,6m thờ tiên hiền Hậu hiền với vị giấy, khung gỗ, đỏ chữ đen, ghi chữ hán: “Tiền hiền khai khấn, Hậu hiền khai cơ” họa phong cảnh rộng 1,1m, dài 1,35m Bên phải gian hậu điện đặc bàn thờ tiền vảng, hậu vảng
Gian phụ điện có diện tích 8m x 6m, tráng xi măng mái tôn, cột gỗ, vách dùng tôn
Nhìn chung lăng vừa theo kiểu kiến trúc đình làng cổ truyền, vừa theo kiểu kiến trúc nhà nông thôn Việt Nam Các gian gắn liền bố trí khơng hài hịa Nhiều gỗ bị hư hỏng như: mái, nền, vách… có lẽ nguyên nhân chủ yếu xây dựng gấp rút, vội vàng, chủ yếu hồn thành để có nơi thờ cúng không ý đến qui mô xây dựng Mặt khác, có lẽ nguồn kinh phí eo hẹp vận động nhân dân nhóm người đứng khởi cơng không am hiểu thấu đáo xây dựng
Tuy nhiên ta thấy tốt lên lịng kính trọng nhân dân quanh vùng người anh hùng xã thân đất nước
VI Các vật di tích:
- Cịn Tổng lãnh binh: Nguyễn Văn Tiến
- Toàn khu vực lăng ơng, miêu tả thích phần khảo tả di tích
(54)Mộ đền thờ di tích nơi lưu niệm danh nhân lịch sử: Nguyễn Văn Tiến người anh hùng chống Pháp, tận trung với nước chiến đấu đến giọt máu cuối độc lập tự Tổ quốc Gương anh hùng đáng để học tập
Nhìn chung khu di tích mộ đền thờ Nguyễn Văn Tiến khơng có giá trí cao kiến trúc nghệ thuật, di tích xây dựng năm 1959, nơi thờ cúng tổ chức giỗ Ông nhân dân địa phương (kiến trúc theo kiểu Đình làng cổ truyền Việt Nam)
VIII Tình trạng bảo quản di tích:
Hiện trạng di tích tương đối nguyên vẹn kiểu dáng kiến trúc Riêng phần mái cột bị hư hỏng nặng
Hiện UBND xã Mỹ Lệ thành lập Ban quản lý Mộ đền thờ để lo việc thờ cúng, tu bổ bảo quản di tích
Phần bị sụp lỡ 80%
IX phương án bảo vệ sử dụng di tích:
Đối vớ di tích Mộ đền thờ Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến, UBND xã Mỹ Lệ có phương án qui hoạch, tơn tạo di tích, thành tựu văn hóa địa phương, cụ thể cơng trình như: sửa chữa lại lăng, bia biến xanh xây dựng Tổ chức trưng bày tư liệu vật hoạt động Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến
Di tích phát huy tác dụng tốt, cơng tác giáo dục truyền thống, sau định công nhận UBND tỉnh Long An
X Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích:
Để bảo đảm công việc thực qui định Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh ngày 31/01/1984 Chủ tịch HĐND số 4/LCP.HĐND đề nghị UBND tỉnh Long An định cơng nhận di tích Mộ đền thờ Nguyễn Văn Tiến, ấp 7, Chợ Trạm, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An
UBND tỉnh Long An định cơng nhận Di tích Mộ đền thờ Tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh./
LÝ LỊCH DI TÍCH “ Nhà Ơng Cả”
² I Tên gọi di tích:
(55)nhà gắn với tên ông Miên (Hương Đô) thường gọi ông Cả
Ngơi nhà cịn gọi nhà trăm cột làm nhiều cột (120 cột)
II Địa điểm phân bố - đường đến di tích:
Nhà Ơng Cả nằm ấp Trung xã Long Hựu, gọi Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, cách thị trấn Cần Đước 10km hướng Đông
Từ thị trấn Cần Đước theo tỉnh lộ 50, 3km đến ngã ba kinh, theo hương lộ 23, 4km đến đò kinh, qua đò tiếp 3km đến Ủy ban nhân dân xã Long Hựu Đơng Từ có đường vào ấp phía tay phải khoảng 200m đến nhà
III Sự kiện - nhân vật lịch sử thuộc tính di tích:
Theo lời kể ông Trần Văn Ngộ, chủ nhân ngơi nhà nhà Ơng Cả tồn 91 năm Người xây dựng nhà ông Trần Văn Hoa cư ngụ địa phương, lúc giữ chức Hội Đồng Quận
Đầu tiên ông Hoa phải bỏ vài trăm để chuẩn bị nguyên vật liệu, mua gỗ từ rừng về, mua gạch ngói Bình Dương (Sơng Bé) Sau ông thuê nhóm thợ chạm tiếng Miền Bắc (15 người) vào làm ròng rả năm hồn thành Ngơi nhà làm loại gỗ tốt (cẩm lai gỗ đỏ) nên bền Từ xây dựng nhà sửa chữa lần vào năm 1969 ông Trần Văn Miên đời ông Hoa làm Thời gian sửa chữa 10 ngày chi phí hết lượng vàng Chủ yếu sửa chữa phần trước nhà, xây lại tường, lắp cánh cửa, lát gạch tráng men hàng hiên làm lan can phía trước
Ở phía sau ngơi nhà lớn này, trước cịn có ngơi nhà ngang dài 20m, rộng 8m Nhà có khoảng 30 cột gỗ cẩm lai, mái lợp ngói âm dương, xây dựng đồng thời với nhà lớn năm 1952 Ơng Trần Văn Miên (Tự Đơ) bán cho người hoa kinh nước mặn với giá 20 ngàn đồng Khoảng đất bỏ trống khơng xây dựng
Từ đến nay, nhà trải qua năm đời cháu cai quản theo thứ tự sau:
- Ông Trần Văn Hoa – đời ơng
- Ơng Trần Văn Miên (Hương Đơ) – đời - Ơng Trần Văn Ngộ - đời cháu
(56)chức quan trọng xã hội, tỏ uy quyền ông chủ nhân dân vùng
Nhà ông Cả xây dựng lên với mục đích chủ yếu để có khơng thể cúng thần
IV Loại di tích:
Nhà Ông Cả di tích kiến trúc nghệ thuật thuộc loại hình kiến trúc dân dụng
V Khảo tả di tích:
Nhà Ơng Cả nằm ấp Trung, xã Long Hựu Đông, bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, giáp với hộ dân cư ấp tồn diện tích ngơi nhà, ln đất vườn xung quanh 3.456m Riêng diện tích nhà 460,81m2 nhà xây dựng theo kiểu chữ đinh (j) có hai cổng đi vào hướng Đông hướng Nam Cổng xây xi măng bên có mái che (hiện mái che khơng nữa) lối từ cổng vào đến bậc thềm lát gạch Nền nhà cao 92cm, cẩn đá hộc xi măng, xung quanh có bậc tam cấp để lên xuống Nền nhà lát gạch hình lục giác màu nâu Ngơi nhà có tất 120 cột gỗ cẩm lai (68 cột tròn 52 cột vng) cột trịn phân bổ thành hàng ngang; cột bào nhẵn Hàng cột cao (có trang trí bao lam) cao 4,90m, đường kính 25cm, cịn cột vng phân bố chủ yếu vạch tường hai bên chái phía sau
Nhà gồm có gian, chái, phía sau chái nhà đối xứng qua hồ khơ khơng nước, có diện tích 69,52m2 Bờ thành hồ chính chiều cao nhà phần (8,5cm) Một vách chạy ngang nhà (ở phần giữa) ngăn nhà lớn thành phần trước phần sau, thông qua cửa phía bên trái Mái nhà lợp ngói âm dương, bên lợp ngói có qt vơi cho đẹp Các vách xung quanh gỗ Mỗi đầu gồm kèm nhiều chạm khắc hình rồng Ở phần kèo, nơi tiếp với đầu cột, chạm hoa lớn, xà trang trí hoa văn
Ở hàng cột cao phía trước ngơi nhà, khung cột trang trí bao lam, phần trung tâm bao lam chạm hình chim phụng, hai bên chạm hình mai liên điểu Ở phần trung tâm hai bao lam hai bên chạm hình chim cơng hai bên hình chim mng thú hao cỏ cơng phu Phía bao lam tổ hợp chạm trổ điêu khắc gồm nhiều mảnh gỗ hình vng, hình chữ nhật ghép lại thành vách, mảnh chạm khắc hình chim mng thú cỏ điêu luyện Một vài mảnh khắc xà cừ đẹp
(57)mảnh gỗ vô tri vơ giác thành sinh vật có linh hồn Chính mảnh điêu khắc nơi tập trung cao giá trị nghệ thuật ngơi nhà nghệ nhân tập trung tồn tài để thực
VI Các vật di tích:
Những đồ vật ngơi nhà ơng Cả có niên đại với làm loại gỗ quí (cẩm lai gỗ đỏ) chủ nhân qua đời bảo quản tốt
Phần ngơi nhà bày bàn thờ gỗ, bên có đặt lư hương đồng đặt ảnh người khuất Hai bên có câu đối chữ nho Bên tả “ Thiên địa náo trường xuân mậu trúc mai khai hảo cảnh” (tạm dịch: vận động trời đất vào mùa xuân, mầm trúc nhú lên, mai mảnh tạo nên cảnh đẹp), “ Hương sơn y thắng liễu phi điểu khảo tráng kỳ quan” (tạm dịch: nhìn núi dựa vào cảnh đẹp với cảnh chim bay tạo thành kỳ quan)
Ở phía trước bàn thờ bố trí phận ghế trường kỷ, bàn trịn bàn ghế hình chữ nhật Phía bên phải có đặt bàn trịn, sa-long (mặt bàn hình hạt xồi) Có ván, tủ, giường đôi bố trí rải rác nhà Ngồi cịn tủ sắt để đựng tiền bị hư Ở gian thờ sàn có liễn mà người ta tặng ông chủ lúc ăn tân gia Tấm sơn son thiếp vàng có chữ nho: “ Sơn trang cổ tận” (núi cao không dứt) Hai bên có dịng chữ giống khảm xà cừ “ Thiện cực lạc” làm việc thiện vui) Các đồ vật giữ nguyên vẹn di tích
VII Giá trị di tích:
Nhà ơng Cả ngơi nhà tư nhân xây dựng lên., với mục đích để Nó khơng gắn với tín ngưỡng tơn giáo Nhưng lại có giá trị nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Từ việc chọn vật, hoa để thể hiện, đường nét chạm khắc mềm mại, mảnh mai đến hồi hộp, người thợ gởi tất tâm hồn u thiên nhiên vào đây, thu hút người xem tạo cảm giác thoát, nhẹ nhàng đồng thời tạo lòng cảm phục trước điêu luyện tài tình bàn tay người thợ điêu khắc trí khung cảnh nghệ thuật
Ngôi nhà ông Cả tư liệu phong phú, sinh động cho việc nghiên cứu người làm công tác nghiên cứu loại hình nghệ thuật điêu khắc Ngồi ngơi nhà cịn có giá trị mặt niên đại, tồn gần kỷ (91 năm) trừ phần sau cịn phần trước ngơi nhà, cột, kèo, xà, vách gần nguyên vẹn
(58)Ngôi nhà ông Cả tồn lâu làm loại gỗ tốt Hơn nhà ln có người Các đời cháu ơng nối tiếp giữ nhà Tuy thời gian q lâu, ngơi nhà lớn mà chủ nhân khơng có biện pháp chống mối mọt cách liên tục nên tình trạng ngơi nhà xuống cấp cách đáng tiếc Chỉ có phần trước ngơi nhà bảo quản tốt Cịn phần sau chái bên phải cịn sử dụng để Chái bên trái gần sụp đổ nên chủ nhân bỏ hoang khơng Ở phần ngói bị vỡ gần hết, gỗ bị mối ăn, sàn gạch bị bong lên, có nơi sàn bị sụp xuống Nhìn chung, phần sau nhà bị sụp xuống trầm trọng
Riêng phần trước nhà, năm 1969 ông Trần Văn Miên cho sửa chữa lại Các tường xây xi măng quét vôi trắng, lắp thêm cánh cửa gỗ sơn màu xanh, làm thêm hàng lan can hiên nhà sàn hiên lát gạch trán men
IX Các phương án bảo vệ sử dụng di tích:
Với giá trị nêu ngơi nhà, việc bảo vệ giữ gìn ngơi nhà cần thiết Nhà ông Cả chủ yếu sử dụng vào việc nghiên cứu lọai hình nghệ thuật chạm trỗ điêu khắc đầu kỷ XX
X Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích:
Ngày tháng năm 1992 lần ngơi nhà Hội đồng bảo vệ di tích bao gồm đồng chí đại diện cho quyền xã Long Hựu Đông cán quản lý di tích Nhà Bảo tàng tỉnh Long An lập biên qui định khu vực bảo vệ di tích Biên quyền xã Long Hựu Đơng chứng thực
(59)LÝ LỊCH DI TÍCH
“ Khu Mỹ Rạch Kiến” ²
I Tên gọi di tích: “ Khu Mỹ Rạch Kiến”
Theo Địa chí Long An địa danh Rạch Kiến nguồn gốc có hai cách giải thích:
1 Con rạch nơi chảy qua có nhiều tổ kiến, giống cách cấu tạo địa danh; Rạch cá Tre, Rạch Ông, Rạch Tra… ban đầu rạch gắn với tên người (Rạch ông Kiến rạch bà Kiến) hay rút gọn thành Rạch Kiến
2 Năm 1967, quyền Nguyễn Văn Thiệu tách xã huyện Cần Đức (Cần Đước) xã quận Thạnh Đức (Cần Giuộc) lập thành quận lấy tên quận Rạch Kiến Tại chúng cho xây dựng quân bao gồm địa phận pháo, khu vực binh Mỹ, huy Sở hành chánh ngụy, sân bay dã chiến Bên bao quanh nhiều lớp rào kẻm gai, có bố trí mìn kiên cố
II Địa điểm phân bố - đường di tích:
Khu Mỹ Rạch Kiến trước thuộc xã Long Hòa
Nay huyện Cần Đước, tỉnh Long An Khi di tích nằm rải rác bao quanh thị tứ Rạch Kiến
Có thể đến di tích theo đường sau: từ thị xã Tân An theo quốc lộ ngược lên hướng Bắc 20km đến ngã ba gò đen, rẽ phải theo hương lộ 16,8km đến ngã tư Xồi Đơi, rẽ phải theo hương lộ 18 khoảng 2km đến di tích
III Sự kiện nhân vật lịch sử thuộc tính di tích:
Ngày 20/12/1966 Đế quốc Mỹ đổ quân xuống tái chiếm Rạch Kiến với âm mưu khống chế, đánh phá vùng giải phóng Cần Đước, Cần Giuộc hòng tiêu diệt lực lượng cách mạng cứu vãn tình ngày rệu rã suy sụp ngụy quân, ngụy quyền vùng
Mỹ cho máy bay chở công thép bê-tông đúc sẵn đến để xây dựng bãi đáp sân bay, khu binh, sở huy, khu hành ngụy Xung quanh khu vực địch cịn bố trí lớp kẽm gia bùng nhùng tuyến bải mìn kiên cố
(60)xuống đánh tơi tả Nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng uy hiếp tinh thần quần chúng nhân dân
Được đạo Thường trực Tỉnh ủy mà trực tiếp đồng chí Tư Thân, Hai Phải, Huyện ủy họp đánh giá tình hình chủ trương thiết lập vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến Một Ban huy thành lập bao gồm đồng chí Nguyễn Văn Nguyễn (Bảy Nguyễn), Nguyễn Văn Nam (Sáu Nam), Lê Văn Được (Tư Đơ Lương) Ban huy thường đóng xã Phước Vân, có đóng Long Hịa nhà Bà Tư Đức (ấp 1)
Vành đai diệt Mỹ bao gồm 10 xã: Long Hòa, Tân Trạch, Long Trạch xã tiếp cận với địch Rồi đến xã Long Khê, Phước Vân, Long Sơn, Long Định, Long Cang, Mỹ Lệ, Phước Tuy xã huyện Cần Giuộc Phước Lâm Thuận Thành
Lực lượng vỏ trang huyện lúc có Trung đội địa phương với quân số 200 người cịn Trung đội du kích liên xã quân số 100 Mỗi xã có Trung đội du kích, ấp có từ đến tổ du kích mật Ở Thị trấn Cần Đước có đội biệt động quân số khoảng 20 người Trong huyện cịn có lực lượng động Tỉnh thường xun đứng chân từ đến tiểu đoàn
Toàn lực lượng ta phải đương đầu với lực lượng lớn quân sĩ mạnh phương tiện vũ khí chiến đấu địch, gồm có:
- Tiểu đoàn pháo binh bao gồm cối 106,7mm, pháo 105mm pháo 57mm
- Tiểu đoàn binh
- Đại đội công binh với phương tiện giới đại - Đại đội trinh sát
- Đại đội máy bay trực thăng chi đoàn thiết giáp gồm 20 xe M 113 M upload.123doc.net
Lực lượng ta bố trí tuyến vành đai sau:
- Tuyến 1: du kích liên xã Long hịa, xã Tân Trạch bố trí hầm chơng
gài mìn lựu đạn phục kích bắn tỉa địch
- Tuyến 2: đội tỉnh đội địa phương phân tán phận
nhỏ tiêu hao tiêu diệt địch
- Tuyến 3: Do du kích xã, du kích mật kết hợp với nhân dân bố trí hầm
(61)hành qn, ngồi gị mã, đồng ruộng… Trong thôn ấp nhiều công cá nhân đào giao thông hào bọc theo lộ đất xã liên xã Mỗi đường vào thơn có bố trí cửa chiến đấu “trên ngã đường ta dựng lên phịng thơng tin, hình nộm, đặt bảng hiệu”… có gài mìn dụ địch để tiêu diệt chúng
Ta phát động phong trào thi đua diệt Mỹ già trẻ gái trai tham gia hưởng ứng phong trào Ai tìm cách diệt nhiều địch để đạt danh hiệu dũng sĩ diệt Mỹ Rất nhiều trường hợp vay mượn xác Mỹ để đạt danh hiệu dũng sĩ sau trả lại sịng phẳng
Ở vành đai không ngày không xãy chiến trận Địch càn ta tổ chức chống càn Địch cho xe giới mở đường hành quân càn quét ta đào lộ chướng ngại vật gài mìn ngăn bước tiến tiêu diệt chúng Địch cho cán gáo đen đổ quân ta phục kích sẵn máy bay, bắn tỉa quân địch “nhảy dù”
Năm 1966 ngã ba Long Sơn lực lượng C315 chống càn với địch Ta tiêu diệt Trung đội Mỹ trận có tên lính Mỹ chết chìm hào sâu địch khơng tìm thấy xác Khi du kích ta trở lại thu dọn chiến trường phát xác tên Mỹ Huyện ủy đạo chị em thuộc mũi binh vận khiêng xác tên Mỹ chợ Kiến đấu tranh với địch
Năm 1967 lực lượng tiểu đoàn địch phối hợp với du kích xã chống càn với tiểu đồn lính Mỹ có phi yểm trợ, ấp xã Phước Tuy trận ta diệt khoảng 50 tên bắn rơi máy bay Mỹ
Năm 1967 lực lượng dội tỉnh kết hợp với đội huyện, C315 diệt gọn đại đội lính Mỹ đồn Long Khê làm cho địch phải bỏ
Bên cạnh đấu tranh vũ trang ta phát triển mạnh mũi binh vận khắp xã vành đai Lực lượng chủ yếu chị em phụ nữ, có ơng già, bà lảo Gặp binh lính người Việt chị em tuyên truyền khuyên bảo chúng, quay súng trở với cách mạng có trận càn binh lính người Việt đâu bia đỡ đạn cho Mỹ Gia đình cha mẹ vợ lính níu kéo ngăn cản khơng chúng tiếp tục nhúng tay vào tội ác Kết trận càn bị phá vỡ không thực Những hiệu binh vận thường đưa ra:
- Anh em binh sĩ không trước làm bia đỡ đạn cho Mỹ! - Mỹ thua Mỹ anh em binh sĩ đâu?
- Chơng mìn dành cho lính Mỹ
Trên vành đai diệt Mỹ sau tháng đầu ta thu kết sau:
- Diệt 100 tên Mỹ (không kể quân ngụy) - Diệt điểm Long Khê cấp đại đội
(62)- Diệt 20 xe gồm loại M 113, M upload.123doc.net, Ziếp, GMC - Bắn rơi 20 máy bay
- Diệt tên thiếu tá quận trưởng Đồng làm bị thương tên quận trưởng Bé
Thế trận vành đai diệt Mỹ trận chiến tranh nhân dân, cách đánh thật mn hình mn vẻ, đơn giản có, phức tạp có Một người, người làm nên trận đánh, đánh địch nhiều hình thức, đánh tất mưu trí lịng dũng cảm, đánh cho có hiệu phương châm ta Mỗi người dân vành đai chiến sĩ, cây, cỏ, ong hóa thành vũ khí đánh kẻ thù
Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến thực dây thòng lọng siết chặt cổ địch, buộc chúng phải đầu hàng trước trận kỳ lạ chiến tranh Việt Nam
IV Loại di tích:
Khu Mỹ ngụy loại di tích lịch sử V Khảo tả di tích:
Khu quân Mỹ ngụy nằm trung tâm xã Long Hòa, dọc hai bên hương lộ 18, ngã ba Đài chiến sĩ (thuộc ấp xã Long Hòa) đến khu vực cầu Đồn (ấp xã Tân Trạch) tháng 12 năm 1966 Mỹ đổ quân xuống xây dựng Ở phía nam chợ Kiến giờ, bọn Mỹ đặt cọc bê-tông (đúc sẵn cho máy bay cở đến) mặt ruộng để lót kê pháo khỏi bị lún xuống Đối diện với khu pháo binh qua hương lộ 18 hướng đông khu binh, thiết giáp hậu cần Mỹ đóng quân Chúng cho cất hàng loạt dãy nhà lợp tôn (khoảng 20 dãy) để Nằm hai khu vực ngơi nhà lớn dãy xung quanh, ngơi nhà Ban huy Mỹ Phía bên đào giếng bơm nước lên bồn cao 14m để cung cấp nước cho khu vực
Cách ngã tư Long Hòa khoảng 100m hướng bắc sân bay dã chiến Mỹ Chúng sử dụng lộ 18 làm đường băng thường xúc quân chở càn Ở trường cấp I Long Hòa trước khu vực câu lạc vui chơi giải trí bọn Mỹ
(63)Dinh quận) chúng cho xây Đài chiến sĩ cao khoảng 9m Phía sau Dinh quận khu vực đại đội cảnh sát dã chiến phận Ban II đóng Đối diện với UBND xã Long Hòa cục cảnh sát, nơi khu vực Ban II nơi địch tạm giam, tra khảo đánh đập người cách mạng người mà chúng tình nghi Việt cộng
Bao quanh toàn khu 16 lớp rào kẽm gai, kẽm bùng nhùng, hàng rào B40, đồng thời bố trí tuyến bãi mìn xung quanh lợi hại
Hàng rào bít ln đoạn lộ 18 từ khu vực ngã ba Đài chiến sĩ Cầu Đồn Chúng cho làm hai cống hai cầu ban đêm đóng lại, ban ngày mở để thông đường
Nhìn chung tồn khu này, bọn Mỹ ngụy cho xây lên với mục đích phục vụ cho chiến xâm lược thơn tính miền nam chúng Một số sở vật chất làm sẵn chúng cho chở đến lắp ráp lên tiện lợi Cái kiên cố địch công trình xây dựng bên nhà cửa mà lớp rào bao quanh tuyến bải mìn bố trí để phịng vệ cịn sức mạnh chúng để uy hiếp đối phương quân đông, vũ khí phương tiện chiến tranh dồi đại
VI Các vật di tích:
Hiện khu di tích cịn lại ụ pháo nằm mặt ruộng khu pháo binh trước Các ụ pháo đúc sẵn bê-tông, địch chở đến việc đặt lên để kê pháo cho khỏi lún xuống đặt khối cao 9m, cạnh 3,7m
VII Giá trị di tích:
Khu di tích Mỹ ngụy Rạch Kiến có giá trị chủ yếu mặt lịch sử Nó gắn liền với kiện tiếng “Vành Đai diệt Mỹ Rạch Kiến” thời kỳ 1966 – 1970 Địch tập trung lực lượng lớn phương tiện chiến đấu đại với mục đích phá phong trào cách mạng, bình định vùng Cần Đước, Cần Giuộc Đế quốc Mỹ tưởng với sức mạnh chúng đè bẹp lực lượng cách mạng Nào ngờ chúng bị bao vây thắt chặt “Vành đai” thần kỳ nhân dân ta Và cuối chúng phải rút lui vô điều kiện, bỏ lại sở “cái xác” âm mưu bình định ơm thất bại nhục nhã nước
(64)Khu di tích nơi chứng kiến bọn đế quốc Mỹ tai say bán nước Ngay khu vực cục cảnh sát khu vực cảnh sát dã chiến với Ban II đóng nơi bọn địch tra khảo người cách mạng
VIII Tình trạng bảo quản di tích:
Từ sau ngày giải phóng Mỹ ngụy Rạch Kiến ta tiếp quản, lúc cơng trình cịn ngun vẹn, sau khơng lâu thị bị ta tháo gở phá hỏng gần hết Một số nhà cửa cịn lại có mái vách tường Ngôi nhà quận trưởng sử dụng làm lớp học dạy nghề cho học sinh cấp II Long Hòa Kho tiếp vụ bán lại cho tư nhân làm sở bn bán Khu binh Mỹ sau tiếp quản cho dở xuống chia cho xã xung quanh quận Rạch Kiến đội nông trường Lúa vàng Hiện lại dãy nhà mái lợp, vách bị tháo đi, giếng nước bồn nước khu vực năm 1989 huyện đội Cần Đước cho dựng lên xưởng cưa gỗ hoạt động Khu pháo binh cịn lại ụ bê-tơng kê pháo nằm ruộng, khu đất sử dụng để canh tác Khu cảnh sát dã chiến cịn lại ngơi nhà hư hỏng Chỗ sân bay nhà cửa dân, khu vực cảnh Khu gia binh chưa xây dựng lên Đài chiến sĩ nguyên vẹn
IX Các phương án bảo vệ sử dụng di tích:
Khu di tích tồn bị hư hỏng thay đổi Sắp tới khu vực xã đưa vào qui hoạch làm khu dân cư Tất nhiên, nhà cửa lại bị dở bỏ hoàn toàn Bộ phận cần bảo vệ khu vực Đài chiến sĩ Khu vực Đài chiến sĩ sau xây dựng tượng đài bia chiến thắng ghi dấu kiện “Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến” thời kỳ
X Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích:
Ngày 31/3/1992 khu di tích Hội đồng bảo vệ di tích bao gồm đồng chí đại diện cho quyền địa phương cán quản lý di tích Nhà bảo tàng tỉnh Long An thống lập biên qui định khu vực bảo vệ di tích cụ thể, khu vực cần bảo vệ khu vực Đài chiến sĩ có diện tích là: 492m2 .
(65)LÝ LỊCH DI TÍCH “ XĨM CHÙA”
Nơi xãy trận đánh ngày 20 tháng năm 1962
I Tên gọi:
Khu vực Xóm Chùa – nơi xãy trận đánh ngày 20/3/1962
Khu vực gọi ấp Xóm Chùa có nhiều chùa (3 chùa am – Phước Lâm Tự, Phật Quang Tự, Phật Sơn Tự am Tân Lân điện) Trong có Chùa Phước Lâm hình thành sớm (1880) người chủ trì ông Phạm Văn Đặng, pháp danh Yết Ma
II Địa điểm phân bố, đường đến di tích:
Trận đánh Xóm Chùa ngày 20/3/1962 (ngày 15/2/1962 âm lịch), xãy khu vực ấp Xóm Chùa, xã Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Trận đánh diễn ác liệt khu vực cống Tám Bụng khu vực Bờ Mồi – Phước Chỉ (cách Hương lộ 18 khoảng 1km) Có thể đến di tích đường sau: từ Thị xã Tân An ngược lên hướng Bắc 20km đến ngã ba Gò Đen rẽ phải theo hương lộ 16 8km đến ngã tư Xồi Đơi rẽ phải theo hương lộ 18 khoảng 5km đến di tích
III Sự kiện – nhân vật lịch sử:
Bước sang năm 1961 phong trào đấu tranh vũ trang ta có hướng chuyển biến Tỉnh ủy Long An chủ trương, phát huy thắng lợi phong trào Đồng khởi, động viên lực lượng Tỉnh tạo lực mặt tiến lên giành thắng lợi cao hơn, đánh bại kế hoạch thủ đoạn chiến tranh địch chiến trường Long An
Ở huyện Cần Đước lực lượng vũ trang có chuyển biến chưa mạnh, quân số ỏi, vũ khí chưa trang bị đầy đủ Tồn huyện có đơn vị đội địa phương C315 đồng chí Sáu Nam, Tư Đơ Lương huy
Về phía địch: từ sau phong trào Đồng khởi 1960, chúng sức tìm cách tiêu diệt phong trào đấu tranh ta Hằng ngày khoảng từ 8-9 sáng bọn địch thường cho từ 3-5 xe chở lính từ quận Cần Đước lên vùng thượng để càn quét, ruồng bố lùng bắt cán người chúng tình nghi làm cách mạng Nắm qui luật ta liền mở trận phục kích mìn để diệt xe địch trục lộ 18 đoạn từ cống Xóm Chùa đến cống Tám Bụng nhằm tiêu hao tiêu diệt sinh lực địch thu vũ khí trang bị lại cho ta, đồng thời để cổ vũ cho phong trào đấu tranh vũ trang quân dân huyện nhà
(66)Ban huy gồm có: đồng chí Sáu Nam điều huy trưởng, đồng chí Bảy Nguyễn trị viên, đồng chí Chín Râu, Tư Đơ Lương, Sáu Nam huy phó
Ta bố trí theo địa hình chắn đầu – khóa – đối diện Bộ phận chặn đầu phục kích cống Tám Bụng lực lượng trung đội đồng chí Đơ Lương huy Bộ phận khóa phục kích chùa Phước Lâm, lực lượng trung đội đồng chí Chín Râu huy phận đối diện phục kích khu vự Bờ Mồi – Phước Chỉ đồng chí Sáu Triều tham mưu trưởng Tỉnh đội huy Hình thức phục kích ta cho quân ẩn nấp Chùa Phước Lâm, nhà dân (nhà ông Tám Bụng ông Bảy Mãn) ngồi kín đáo đống rơm, phơi ngồi đồng Ý định ta gài mìn, cách 30m tương đương với cự ly đường xe địch lộ 18 từ cống Xóm Chùa đến cống Tám Bụng để tiêu diệt đoàn xe Nhưng việc khơng xãy ta dự đốn, địch khơng cho xe theo lộ 18 chúng phát trận địa ta Tuy chúng lực lượng bao nhiêu, tưởng có tổ du kích với đội C315 nên chúng tâm bao vây tiêu diệt cho
Về phía địch lực lượng bao gồm: Đại đội Bảo an có tăng cường thêm Tổng đoàn dân vệ quận (1 Tổng đoàn tương đương, Trung đội mạnh), chúng hành quân xe chia làm mũi công
Mũi thứ tên Dương Văn Tư Đại úy Quận trưởng huy, xuất phát từ Thị trấn Cần Đước theo tỉnh lộ đến ngã ba Tân Lân lên Nhà Dài dàn quân từ tiến đánh lực lượng ta cống Xóm Chùa cống Tám Bụng
Mũi thứ hai cánh quân Vu hồi bí mật theo ngã ba Phước Tuy vượt sơng Bến bạ đánh bọc sau lưng đội hình ta mũi tên thiếu úy Ngoạn huy
Khi thấy địch thay đổi chiến thuật ta không nao lòng tâm chuyển sang phương án hai, địch vào trận địa để tiêu diệt chúng Khoảng 12 trưa ngày 20/3/1962 (tức ngày rằm 13/2/1962 âm lịch) Cánh quân Dương Văn Tư dẫn Đại đội từ Nhà Dài băng đồng tiến sang
(67)sử dụng phận chặn đầu di chuyển ngược lên chặn đường rút lui chúng buộc địch phải co cụm điểm, khu vực ruộng ông Mười Xường Toàn lực lượng ta đồng loạt nổ súng tiêu diệt cánh quân tên Dương Văn Tư sống sót tháo chạy quận lỵ
Cánh quân thứ hai tên thiếu úy Ngoạn huy nghe ta nổ súng liền vượt sơng Bến Bạ đánh phía sau trận địa chặn đường rút lui quân ta Ta cho phận đánh kìm chân bọn làm chậm bước tiến chúng phận ta cho lực lượng phận chủ yếu quay lại phối hợp với lực lượng kìm chân địch, quần với chúng khu vực sình lầy Bờ Mồi – Phước Chỉ cách hương lộ 18 khoảng 1km Khi biết nguy Đại đội Dương Văn Tư bị ta đánh rát chúng phải quay lại để rút chạy qua sơng, ta tiến theo truy kích diệt nhiều địch Tên thiếu úy Ngoạn bị chết trận
Đại phận lực lượng ta sau theo kinh Xóm Bồ vượt sơng Vàm Cỏ Đông xuồng máy rút xã Tân Phước, Tân Trụ nơi đơn vị C315 đứng chân Còn phận truy kích địch làm nhiệm vụ yểm trợ cho toàn lực lượng ta rút lui an toàn Kết trận ta tiêu diệt Đại đội Bảo an quận Cần Đước thu 70 súng loại
Bên ta đồng chí hy sinh đồng chí bị thương Trận đánh kết thúc lúc chiều để lại xác giặc chất đầy đồng Đến chiều tối quân Sư đoàn xuống thu dọn chiến trường lấy xác lính
IV Loại di tích:
“ Khu vực Xóm Chùa” ghi dấu chiến cơng chống xâm lược loại di tích lịch sử
V Khảo tả di tích:
(68)VI Giá trị di tích:
“ Khu vực Xóm Chùa” nơi ghi dấu chiến thắng to lớn lực lượng vũ trang huyện Cần Đước từ ngày đầu chưa vững mạnh đáp ứng chủ trương Tỉnh ủy lúc Phát huy thắng lợi cao trào Đồng khởi động viên lực lượng tỉnh tạo lực lượng mặt, tiến lên giành thắng lợi cao hơn, đánh bại kế hoạch thủ đoạn chiến tranh chiến trường Long An”
Thắng lợi cổ vũ phong trào đấu tranh vũ trang, hỗ trợ cho phong trào đấu tranh trị huyện nhà Chiếm lợi phẩm thu trang bị lại cho lực lượng ta số vũ khí đáng kể Chiến thắng gây nức lịng dân quân làm khiếp sợ tên địch sống sót, đập tan tư tưởng coi thường lực lượng đối phương địch tạo đứng vững chiến trường từ Chiến thắng gây niềm tin tưởng lớn tâm quân đội ta: dám đánh địch thắng địch, vũ khí cịn thơ sơ lực lượng cịn non so với chúng Trận đánh thể chiến thuật tài tình, mưu trí dũng cảm, linh hoạt nhạy bén quân ta trước tình thay đổi bất ngờ kẻ địch
VII Tình trạng bảo quản di tích:
“ Khu vực Xóm Chùa” thuộc loại di tích chiến trường lại nằm đồng ruộng canh tác nhân dân (bởi thay đổi liên tục qua thời kỳ điều tất nhiên Loại hình di tích khơng giống loại hình di tích bất động sản khác như: đình, chùa, chiến lũy, pháo đài…) nên có tình trạng bảo quản tu sửa
VIII Các phương án bảo vệ sử dụng di tích:
Trận đánh xãy khu vực ấp Xóm Chùa trận đánh có ý nghĩa lịch sử Cần phải xây dựng bia chiến thắng khu vực nhằm để giáo dục phổ biến cho nhân dân biết rõ lịch sử huyện nhà năm kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ mà vinh quang quân nhân dân ta
IX Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích:
(69)