1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRUYEN THONG LICH SU VAN HOA THANG LONG HA NOI

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 41 KB

Nội dung

Với truyền thống yêu nước, những chủ nhân của Thăng Long Hà Nội đã gắn bó với mảnh đất này bằng việc chế ngự các thế lực siêu nhiên để xây thành, chống lũ lụt, kiến thiết tổ chức đô thị [r]

(1)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY TIẾT:

TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HÓA THĂNG LONG – HÀ NỘI I Ngàn năm lịch sử Thăng Long - Hà Nội

Trên vùng đất Hà Nội ngày nay, cách khoảng hai vạn năm, có người nguyên thủy đến sinh sống Những công cụ lao động họ cịn để lại xứ đồng Đơng Thành, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh xã Vạn Thắng huyện Ba Vì

Thời Hùng Vương - An Dương Vương, cư dân Hà Nội cổ góp phần quan trọng tạo móng cho Văn minh Sơng Hồng - văn minh dân tộc Việt Nam Huyền thoại Thánh Tản Viên huyền thoại Thánh Gióng thuộc tứ bất tử trong tâm linh người Việt An Dương Vương, Cao Lỗ, Lý Ông Trọng nhân vật tiêu biểu cộng đồng cư dân sống bên bờ sơng Nhị, núi Tản

Tiếp đó, suốt nghìn năm Bắc thuộc, cộng đồng cư dân sống bên bờ sông Nhị, núi Tản nước liên tục đấu tranh chống âm mưu đồng hóa kẻ thù, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác Với lòng yêu nước nồng nàn, người dân nhiều lần dậy khởi nghĩa chống ngoại xâm Tiêu biểu hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng, Ngơ Quyền…

Năm 1010, với việc chọn Đại La làm kinh đô, Lý Công Uẩn người khai sáng kinh thành Thăng Long Từ kỉ X đến kỉ XIX, cư dân Đại La, Thăng Long, Xứ Đoài với cư dân Xứ Bắc, Xứ Nam mồ hôi xương máu góp phần xây dựng văn hóa Thăng Long, Văn minh Đại Việt, văn minh rực rỡ vào bậc Đơng Nam Á thời

Hà Nội mảnh đất sinh nhiều anh hùng, đồng thời có nhiều anh hùng thành danh Hà Nội, tiêu biểu Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Quang Trung… Cư dân với nước lập nên chiến công lừng lẫy chống quân xâm lược Tống, Nguyên, Minh, Thanh…

(2)

Trong năm 1946 - 1954, nhân dân Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây vùng phụ cận nhiều hình thức khác tích cực góp phần vào kháng chiến thần thánh dân tộc góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, giải phóng hoàn toàn miền Bắc

Trong năm 1955-1975, nhân dân Hà Nội vùng phụ cận tích cực tham gia xây dựng đất nước, chi viện cho miền Nam, góp phần vào thắng lợi nghiệp chống Mĩ cứu nước Đặc biệt, quân dân Hà Nội trực tiếp góp phần quan trọng vào chiến thắng Điện Biên Phủ không cuối năm 1972, buộc đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri tháng Giêng năm 1973 việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam

Sau ngày giải phóng miền Nam, Hà Nội nước lên chủ nghĩa xã hội Mười năm sau ngày thống đất nước, Thủ đô nước bước vào thời kì Đổi Cùng với thay đổi chế quản lý, Thành phố Hà Nội đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt

Ngày 17 tháng năm 1999, Hà Nội UNESCO định trao danh hiệu “Thành phố hịa bình”, trở thành năm thành phố tiêu biểu giới

Tháng 10 năm 2000, thành phố Hà Nội Chủ tịch nước ký tặng thưởng danh hiệu Thủ anh hùng có công lao to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Tháng năm 2008, Thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, bao gồm tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc bốn xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình

II Những truyền thống người Hà Nội 1 Truyền thống yêu nước

Truyền thống yêu nước người Hà Nội thể công xây dựng, kiến thiết đô thị từ xa xưa đến ngày Với truyền thống yêu nước, chủ nhân Thăng Long Hà Nội gắn bó với mảnh đất việc chế ngự lực siêu nhiên để xây thành, chống lũ lụt, kiến thiết tổ chức thị tạo nên hồng thành Thăng Long (nay UNESCO công nhận di sản văn hóa giới)

(3)

những người cảm tử Hà Nội khẳng định tình yêu tha thiết người Hà Nội thành phố, đất nước

Ngày nay, với lòng yêu nước, người Hà Nội kiến thiết, xây dựng Thủ đô văn minh, đại, xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước

2 Truyền thống nhân nghĩa, khát vọng hịa bình

Trong đời sống hàng ngày, với tính yêu chuộng hịa bình, người Hà Nội có nếp sống khoan hịa, nhã nhặn Những mối quan hệ dung hịa có gốc rễ truyền thống nhân làm cho nhân tài vùng miền đến làm ăn, gắn bó lâu dài với Hà Nội, trở thành cư dân Hà Nội đóng góp cho mảnh đất ngàn năm văn vật

Ngay hoàn cảnh phải chiến đấu với kẻ thù, người Hà Nội người giàu nhân nghĩa, Thăng Long mảnh đất hịa bình Người Hà Nội chứng kiến trận đánh giặc người đứng lập trường nhân nghĩa, u chuộng hịa bình, kết thúc chiến tranh biện pháp mềm dẻo Lê Lợi, Trần Quốc Tuấn, Quang Trung Tầm vóc chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn ghi dấu với kiện lịch sử đầy ý nghĩa: Hội thề Đông Quan không trận "lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều" mà nêu cao chủ nghĩa nhân đạo truyền thống dân tộc ta Ngày nay, người Hà Nội thể khát vọng hịa bình việc xây dựng Thủ đô văn minh, đại, việc hội nhập với cộng đồng quốc tế

3 Truyền thống sáng tạo

Thăng Long – Hà Nội nơi thu hút nhân tài bốn phương, nơi nhân tài có điều kiện phát triển Đặc điểm có ảnh hưởng lớn đến tầng lớp cư dân Hà Nội, tạo nên khuynh hướng coi trọng học vấn, coi trọng tri thức, coi trọng tài tất lĩnh vực đời sống, tạo nên truyền thống người Hà Nội sáng tạo chiến đấu, lao động thưởng thức nghệ thuật

Sự sáng tạo người Hà Nội thể lối nghĩ, cách làm khơng máy móc, áp đặt, biết linh hoạt phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, biết lựa chọn ứng xử, hành động mềm dẻo, khéo léo Bên cạnh nhân tài thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, qn sự, trị, Thăng Long - Hà Nội cịn có nghệ nhân, người thợ vùng quê đến kinh kỳ lập nghiệp Họ trở thành người Kẻ Chợ "khéo tay hay nghề" tay nghề rèn luyện thêm nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khắt khe khách hàng chốn kinh đô

4 Phẩm chất lịch, văn minh

(4)

Truyền thống lịch, văn minh thể lời nói “Người tiếng nói thanh”, nhã nhặn, ý tứ, làm đẹp lòng người khác

Người Hà Nội lịch, văn minh cách ăn gọn gàng, nếp, cách hưởng thụ sống thiên khía cạnh tinh thần vật chất,

Trong hành động, ứng xử, phẩm chất lịch, văn minh biểu hiểu biết, thái độ tơn trọng người khác Sự tế nhị, kín đáo, chừng mực, vừa phải làm cho việc tiếp xúc người Hà Nội với người khác trở nên thoải mái, cởi mở

Kế thừa phát huy truyền thống phẩm chất trên, ngày người Hà Nội sức lao động, học tập, làm cho Thủ đô ngày giàu đẹp, hội nhập với giới

III Học sinh Hà Nội giữ gìn phát huy truyền thống Thăng Long - Hà Nội Yếu tố quan trọng truyền thống, phát triển hội nhập người Để gìn giữ phát huy truyền thống người Hà Nội, học sinh cần học tập rèn luyện cách toàn diện

Qua sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, vui chơi, giao tiếp…, thấy biểu cụ thể truyền thống Để gìn giữ giá trị truyền thống người Hà Nội, cần có thói quen ăn ngăn nắp, gọn gàng, quần áo, sách vở, đồ dùng cá nhân để nơi, chỗ, tránh tùy tiện, bừa bộn, vệ sinh; biết tự xếp công việc, nghỉ ngơi thân cho phù hợp; biết tôn sở thích cá nhân người khác, ứng xử thơng minh, khéo léo, tơn trọng, hịa nhã với bạn bè sinh hoạt, giao tiếp; bảo vệ, giữ gìn cơng

Nhà trường vừa môi trường tạo nên giá trị văn hóa, vừa thẩm định giá trị văn hóa Trong học tập, học sinh cần biết giữ gìn, phát huy truyền thống việc làm cụ thể có thái độ kính trọng thầy giáo, lễ phép với cô cán bộ, nhân viên, vị khách đến thăm, liên hệ công tác trường, hòa nhã với bạn bè; trang phục đến trường gọn gàng, sẽ, quy định, phù hợp với lứa tuổi, với thời tiết theo mùa; không đua địi, ăn diện; có thái độ tự tin, biết học tập có phương pháp, sáng tạo, biết chia sẻ kinh nghiệm băn khoăn, vướng mắc trình học tập với thầy giáo, với bạn bè…

(5)

làm việc, vui chơi giải trí có giấc, khơng làm ảnh hưởng đến người xung quanh…

Mỗi việc làm tốt đem đến niềm vui cho thân cho người xung quanh, góp phần làm cho giá trị thành phố ngàn năm tuổi tỏa sáng

Ngày đăng: 20/04/2021, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w