1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIAO AN HH 11 BAN CO BAN doc

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 372,32 KB

Nội dung

CH3: Phép quay biến đt thành hình gì?, biến đoạn thẳng thành gì? biến tam giác thành gi? biến đường tròn thành gì? và quan hệ giữa hình ban đầu và ảnh của nó qua phép quay? CH4: Nêu cá[r]

(1)

CHƯƠNG I:

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết 1+2:

Đ1 PHÉP BIẾN HÌNH + Đ2 PHÉP TỊNH TIẾN I) Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa phép biến hình, số thuật ngữ kí hiệu liên quan đến

- Nắm định nghĩa phép tịnh tiến, hiểu phép tịnh tiến hoàn toàn xác định biết véctơ tịnh tiến

- Biết biểu thức toạ độ phép tịnh tiến Biết vận dụng để xác định toạ độ ảnh điểm, PT đường thẳng ảnh đường thẳng cho trước qua phép tịnh tiến

- Hiểu tính chất phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách điểm

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình:

Tiết 1: - ổn định lớp

- Bài mới:

HĐ1: Phép biến hình M d M’

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu cách xđ hình chiếu vng góc M’ điểm M đường thẳng d?

CH2: Điểm M’ xđ có khơng?

GV nêu: quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ xđ đglà phép biến hình CH3: Nêu định nghĩa phép biến hình GV nêu kí hiệu ảnh hình qua phép biến hình

GV nêu định nghĩa phép đồng

CH4: Cho số dương a với điểm M đặt tương ứng với điểm M’ cho MM’=a có phải phép biến hình khơng? Vì sao?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn thiện (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Qua M dựng đt vng góc với d CH2: Điểm M’

CH3: Nêu định nghĩa SGK

CH4: Khơng phải phép biến hình điểm M’ khơng

- Ghi nhận kiến thức

(2)

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Quan sát tranh nêu nhận xét? CH2: Từ cá di chuyển để đặt trùng với cá khác không?

GV nêu: Cách di chuyển cá để cá khác gọi phép tịnh tiến

CH3: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến

GV nêu kí hiệu cách sử dụng kí hiệu phép tịnh tiến

CH4: Với véctơ tịnh tiến phép tịnh tiến trở thành phép đồng

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gọi ý trả lời:

CH1: Các cá tranh CH2: Có thể dịch chuyển để khác

CH3: Nêu định nghĩa SGK

CH4: Khi véctơ tịnh tiến véctơ-không - Ghi nhận kiến thức

HĐ3: Củng cố:

- GV nhấn mạnh đn phép biến hình, phép đồng nhất, phép tịnh tiến - Bài tập1:

Cho tam giác ABE BCD E

bằng hình vẽ Tìm phép tịnh D tiến biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba

điểm B, C, D A

ĐS: Phép tịnh tiến theo AB B C - Bài tập 2: (SGK – Trang 7)

ĐS:

D

C'

B' G

F

E

D A

B C

BTVN: Bài đọc SGK phần lại Tiết 2: - ổn định lớp

(3)

1) Nêu định nghĩa phép biến hình, phép đồng nhất, phép tịnh tiến Khi phép tịnh tiến trở thành phép đồng nhất?

2) CMR: M'T Mv   MTvM' - Bài mới:

HĐ1: Tính chất phép tịnh tiến.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Giả sử T Mv  M', T Nv  N' MN M’N’ có khơng? Vì sao? CH2: Nêu tính chất phép tịnh tiến GV nhấn mạnh ý nghĩa: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách điểm CH3: Phép tịnh tiến biến đt thành hình gì?, biến đoạn thẳng thành gì? biến tam giác thành gi? biến đường trịn thành gì? quan hệ hình ban đầu ảnh qua phép tịnh tiến?

CH4: Nêu cách xđ ảnh đt, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến theo véctơ v?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: MN=M’N’ MM’N’N hình bình hành

CH2: Nêu t/c SGK CH3: Nêu tính chất SGK

CH4: Xđ ảnh đt cần xđ ảnh điểm đt

Xđ ảnh củađoạn thẳng, tam giác cần xđ ảnh điểm đầu mút, đỉnh tam giác Xđ ảnh đường tròn cần xđ ảnh tâm đường trịn, bán kính đường trịn ảnh bán kính đường trịn ban đầu

- Ghi nhận kiến thức HĐ2: Biểu thức toạ độ phép tịnh tiến y

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho va b;  

M’ Giả sử M(x;y), T Mv  M x y' '; ' b

Tìm mối quan hệ x, y a, b, x’, y’? x

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Theo định nghĩa véctơ MM'

véctơ nào?

CH2: Xđ toạ độ véctơ MM '?

CH3: Hai véc tơ nào?

CH4: Biểu diễn x’, y’ theo x, y a, b? GV nêu biểu thức toạ độ phép tịnh tiến CH5: Cho v1;2

Tìm toạ độ điểm M’

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: MM'

=v CH2: MM'

(x’-x;y’-y)

CH3: Khi hoành độ tung độ

CH4:

' '

x x a

y y b

  

  

CH5: M’(4;1)

v

(4)

ảnh M(3;-1) qua phép tịnh tiến Tv? - Ghi nhận kiến thức HĐ3: Củng cố:

- GV nhấn mạnh tính chất biểu thức toạ độ phép tịnh tiến - Bài tập 1: Bài (SGK-trang 7)

ĐS: a) A’(2;7), B’(-2;3) b) C(4;3) c) d’: x-2y+8=0 - BTVN: đọc phép đối xứng trục

Tiết 3:

Đ4 PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I) Mục tiêu:

- Nắm đinh nghĩa phép đối xứng trục hiểu phép đối xứng trục hoàn toàn xác định biết trục đối xứng

- Biết biểu thức toạ độ phép đối xứng qua trục toạ độ Vận dụng chúng để xác định toạ độ ảnh điểm; phương trình đường thẳng ảnh đường thẳng cho trước qua phép đối xứng qua trục toạ độ

- Biết tìm trục đối xứng hình nhận biết hình có trục đối xứng II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, com pa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình:

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

1) Trình bày định nghĩa tính chất, biểu thức toạ độ phép tịnh tiến

2) Cho A(3;5), đường thẳng d: 3x-4y=5 Xác định ảnh A d qua phép tịnh tiến theo véctơ v2; 3 

- Bài mới: HĐ1: Định nghĩa:

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Quan sát hình vẽ nhận xét hình có tính cân đối không? cân đối qua

- Trả lời câu hỏi

(5)

đường thẳng nào?

CH2: Cho đường thẳng d điểm M Nêu cách xác định điểm M’ cho d trung trực MM’?

CH3: Điểm M’ xđ có không?

GV nêu: quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ xđ đglà phép đối xứng trục

CH4: Nêu định nghĩa phép đối xứng trục? GV nêu: Kí hiệu ảnh hình qua phép đối xứng trục

CH5: Cho hình thoi ABCD Tìm ảnh A, B, C, D qua phép đối xứng trục BD?

Gợi ý trả lời:

CH1: Hình vẽ cân đối qua đường thẳng nối trung điểm cặp cạnh song song

CH2: Qua M dựng đt vng góc với d I Trên đt vừa dựng lấy điểm M’ cho I trung điểm MM’

CH3: M’ CH4: Nêu định nghĩa SGK CH5: C, B, A, D

- Ghi nhận kiến thức

HĐ2: Biểu thức toạ độ

Chọn hệ trục toạ độ cho trục Ox trùng với đường thẳng d Với điểm M(x;y), gọi M’(x’;y’) ảnh M qua Đd

Tìm mối quan hệ x, y, x’ ,y’?

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Vẽ hệ trục toạ độ, xđ toạ độ điểm M’? CH2: Viết hệ thức liên hệ x’, y’ với x, y?

GV nêu: biểu thức toạ độ phép đối xứng trục Ox

CH3: Nếu trục Oy trùng với đt d biểu thức toạ độ phép đối xứng trục gì? CH4: Tìm ảnh điểm A(1;2), B(-2;5) qua phép đối xứng trục Ox, Oy?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH2: x’=x, y’=-y CH3: x’=-x, y’=y

CH4: Qua Ox: A’(1;-2), B’(-2;-5) Qua Oy: A’’(-1;2), B’’(2;5) - Ghi nhận kiến thức

HĐ3: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

M y

x 0

M’ M0 M y

x 0

(6)

CH1: Giả sử §d MM', §d NN' MN M’N’ có khơng? Vì sao?

CH2: Nêu tính chất phép đ/x trục? GV nhấn mạnh ý nghĩa: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách điểm CH3: Phép đ/x trục biến đt thành hình gì?, biến đoạn thẳng thành gì? biến tam giác thành gi? biến đường trịn thành gì? quan hệ hình ban đầu ảnh qua phép đối xứng trục?

CH4: Nêu cách xđ ảnh đt, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đ/x trục

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: MN=M’N’ MM’N’N hình thang cân

CH2: Nêu t/c SGK CH3: Nêu tính chất SGK

CH4: Xđ ảnh đt cần xđ ảnh điểm đt

Xđ ảnh củađoạn thẳng, tam giác cần xđ ảnh điểm đầu mút, đỉnh tam giác Xđ ảnh đường tròn cần xđ ảnh tâm đường trịn, bán kính đường trịn ảnh bán kính đường trịn ban đầu

- Ghi nhận kiến thức HĐ4: Trục đối xứng hình

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Có phép đối xứng trục biến hình chữ nhật thành khơng? Có trục thế?

GV nêu: đường thẳng gọi trục đ/x hình chữ nhật

CH2: Nêu đn trục đối xứng hình? CH3: Trong hình tứ giác, hình có trục đ/x?

CH4: hình tam giác hình có trục đ/x?

CH5: Hình trịn có trục đ/x, trục đ/x có tính chất gì?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Đường nối trung điểm cặp cạnh đối CH2: Nêu đn SGK

CH3: Hình vng, hình chữ nhât, hình thang cân, hình thoi

CH4: Tam giác đều, tam giác cân

CH5: Có vơ số trục đ/x, trục đ/x qua tâm đường tròn

- Ghi nhận kiến thức

HĐ5: Củng cố:

- GV nhấn mạnh định nghĩa, tính chất biểu thức toạ độ phép đ/x trục - Bài tập:

Bài (SGK – trang 11) ĐS: d’: 3x+y-2=0 Bài (SGK-trang11)

ĐS: V, I, E, W T, A, M, O - BTVN: Đọc phép đối xứng tâm Tiết 4:

(7)

- Nắm đn phép đ/x tâm quy tắc xác định ảnh xác định phép đ/x tâm Phép đ/x tâm xác định cho tâm đ/s

- Hiểu rõ biểu thức toạ độ phép đ/x tâm biết cách xác định toạ độ ảnh điểm, PT đt ảnh đt cho trước qua phép đ/x tâm với tâm gốc toạ độ

- Nắm tính chất phép đ/x tâm

- Hiểu rõ khái niệm tâm đ/x hình hình có tâm đ/x thực tế II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

1) Trình bày định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ phép đ/x trục, đn trục đ/x hình?

2) Cho A(-1;-4) đường thẳng d: 3x+y-2=0 Tìm ảnh A d qua phép đ/x trục Oy?

- Bài mới: HĐ1: Định nghĩa

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Quan sát hình vẽ cho biết hình đen, trắng có quan hệ với nhau?

CH2: Theo em hình đen trắng đối xứng qua điểm nào?

CH3: Cho điểm I cố định, với điểm A đặt tương ứng với điểm B cho I trung điểm AB có phép biến hình khơng? CH4: Nếu A trùng với I điểm B vị trí nào?

CH5: Nêu định nghĩa phép đối xứng tâm I Gv nhấn mạnh định nghĩa nêu kí hiệu phép đối xứng tâm

CH6: Hãy định nghĩa ảnh hình H qua phép đối xứng tâm

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời câu hỏi:

CH1: hình đen trắng ngược CH2: Đx qua tâm hình trịn tâm hình vng

CH3: Có phép biến hình CH4: B trùng với I

CH5: Phát biểu định nghĩa SGK

CH6: Nêu định nghĩa tương tự phép học

- Ghi nhận kiến thức

Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD tâm O Đường thẳng kẻ qua O vng góc với AB cắt B E cắt CD F Hãy cặp điểm hình vẽ đối xứng qua O

(8)

O

D F C

HĐ2: Biểu thức toạ độ phép đối xưng qua gốc toạ độ

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Cho điểm M(x;y) Nêu cách dựng điểm M’ đối xứng với M qua gốc toạ độ? CH2: Giả sử điểm M’(x’;y’) Nhận xét quan hệ đại lượng x, x’; y, y’? Gv nêu biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm O

CH3: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-4;3) Tìm toạ độ ảnh A qua phép đối xứng tâm O?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Dựng đường thẳng Om Trên lấy điểm M’ cho O trung điểm MM’ CH2: x=-x’; y=-y’

CH3: A’(4;-3)

- Ghi nhận kiến thức

HĐ 3: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nếu phép đối xứng tâm I biến M thành M’, biến N thành N’ có nhận xét độ dài MN độ dài M’N’? Giải thích? CH2: Phép đối xứng tâm có tính chất gì? CH3: Phép đ/x tâm biến đt thành hình gì?, biến đoạn thẳng thành gì? biến tam giác thành gi? biến đường trịn thành gì? quan hệ hình ban đầu ảnh qua phép đối xứng tâm?

CH4: Nêu cách xđ ảnh đt, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đ/x tâm

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: MN=M’N’

CH2: Bảo toàn khoảng cách điểm

CH3: Nêu tính chất - SGK

CH4: Xđ ảnh đt cần xđ ảnh điểm đt

Xđ ảnh củađoạn thẳng, tam giác cần xđ ảnh điểm đầu mút, đỉnh tam giác Xđ ảnh đường tròn cần xđ ảnh tâm

0

M(x;y) y

x

(9)

đường tròn, bán kính đường trịn ảnh bán kính đường trịn ban đầu

- Ghi nhận kiến thức HĐ 4: Tâm đối xứng hình

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Với điểm M hình bình hành, ta lấy M’ đx với M qua tâm I M’ có nằm hình bình hành khơng?

CH2: Tương tự định nghĩa trục đx hình, Hãy định tâm đối xứng hình? CH3: Trong chữ sau, chữ có tâm đx: HA NOI

CH4: Trong hình tứ giác hình có tâm đối xứng? Trong hình tam giác hình có tâm đối xứng?

CH5: Tìm hình có vơ số tâm đối xứng?

-Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn thiện (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: M’ có nằm hbh CH2: Nêu định nghĩa theo SGK CH3: H, N, O, I

CH4: Hình vng, hình chữ nhật

Tam giác khơng có tâm đối xứng CH5: Đường thẳng, Hình gồm đường thẳng song song

- Ghi nhận kiến thức HĐ 5: Củng cố

- Giáo viên nhấn mạnh định nghĩa,tính chất , biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm - Hướng dẫn học sinh cách giải tập liên quan đến phép đối xứng tâm

Bài tập: 1) Cho điểm A(1;3) điểm I(-3;2) Tìm ảnh A’ A qua phép đx tâm I 2) Cho điểm I(-1;3) đường thẳng d: x-2y+3=0 Timg ảnh d qua phép đx tâm I BTVN: 11, 12, 13, 14 SBT-T20, 21 đọc Phép quay

Tiết 5:

Đ5 PHÉP QUAY I) Mục tiêu:

- Nắm vững đn phép quay Phép quay xác định biết tâm quay góc quay - Biết cách xác định ảnh hình qua phép quay

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

(10)

2) Xác định ảnh điểm A(3;-5), đường thẳng d: 3x+2y-4=0 qua phép đối xứng tâm O - Bài mới:

HĐ1: Định nghĩa

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Cho điểm O cố định điểm M Phép đặt tương ứng điểm M với điểm M’ cho góc lượng giác (OM,OM’) ỏ có phải phép biến hình khơng?

CH2: Góc lượng giác mang giá trị dương âm nào?

- GV: phép biến hình gọi phép quay tâm O góc ỏ

CH3: Nêu định nghĩa phép quay

GV nêu kí hiệu phép quay giải thích CH4: Phép quay có chiều quay dương, âm nào?

CH5: Với góc quay ỏ điểm M’ trùng với điểm M? Khi phép quay phép biến hình nào?

CH6: Với góc quay ỏ điểm M’ đối xứng với M qua tâm O? Khi phép quay phép biến hình nào?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Có phép biến hình

CH2: Khi từ tia OM đến OM’ ngược chiều kim đồng hồ mang giá trị dương ngược lại

CH3: Nêu định nghĩa SGK

CH4: Phép quay có chiều quay dương quay ngược chiều kim đồng hồ ngược lại CH5: Với góc quay 2kð trở thành phép đồng

CH6: Với góc quay (2k+1)ð trở thành phép đối xứng tâm

- Ghi nhận kiến thức

Hình Hình

Ví dụ 1: (Hình 1) Tìm góc quay thích hợp để phép quay tâm O: - Biến điểm A thành điểm B

- Biến điểm C thành điểm D

Ví dụ 2: (Hình 2) Một đồng hồ từ lúc 12h đến 15 h kim kim phút quay góc độ

(11)

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Hãy so sánh độ dài AB A’B’? Ch2: Nêu tính chất phép quay?

CH3: Phép quay biến đt thành hình gì?, biến đoạn thẳng thành gì? biến tam giác thành gi? biến đường trịn thành gì? quan hệ hình ban đầu ảnh qua phép quay? CH4: Nêu cách xđ ảnh đt, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép quay? CH5: Cho tam giác ABC trọng tâm G điểm O Xác định ảnh tam giác ABC qua phép quay tâm O góc 600, qua phép quay tâm G góc -1200?

CH6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2;4) Xác đinh ảnh A’ A qua phép quay tâm O góc 900?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: AB=A’B’

CH2: Nêu tính chất SGK

CH3: Biến đt thành đt, đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó, biến đường trịn thành đường trịn có bán kính, biến tam giác thành tam giác

CH4: Tương tự phép biến hình học

CH5: Vẽ hình nêu kết CH6: A’(-4;2)

- Ghi nhận kiến thức

HĐ3: Củng cố

- GV nhấn mạnh định nghĩa , tính chất phép quay

- Nhấn mạnh cách xác định ảnh hình qua phép quay phương pháp giải tập Bài tập 1-SGK: Cho hình vng ABCD tâm O

a) Tìm ảnh C qua phép quay tâm A góc 900

b) Tìm ảnh đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc -900 BTVN: 2-SGK, 15, 16, 17, 18-SBT đọc Tiết 6:

Đ5 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU I) Mục tiêu:

- Nắm vững kn phép dời hình biết phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay phép dời hình

- Nếu thực liên tiếp haiphép dời hình ta phép dời hình - Nắm tính chất củaphép dời hình

- Nắm đượcđịnh nghĩa hai hình II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

(12)

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

1) Trình bày định nghĩa, tính chất phép quay

2) Tìm ảnh điểm A(-1;2) đường thẳng d:x+y-1=0 qua phép quay tâm O góc 900 - Bài mới:

HĐ1: Khái niệm phép dời hình

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu tính chất chung phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm phép quay?

CH2: Nêu định nghĩa phép dời hình? CH3: Nêu phép dời hình học? CH4: Nếu thực liên tiếp hai phép dời hình có phép dời hình hay khơng? CH5: Cho hình vng ABCD tâm O Tìm ảnh điểm A, B, O qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép quay tâm O góc 900 phép đối xứng qua đường thẳng BD

CH6: Tìm ảnh đường thẳng d: 2x-3y-1=0 qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép đối xứng trục Ox phép đối xứng tâm O

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gời ý trả lời:

CH1: bảo toàn khoảng cách hai điểm

CH2: Nêu định nghĩa SGK

CH3: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay

CH5: D, C, O CH6: 2x+3y+1=0 - Ghi nhận kiến thức

HĐ2: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Phép dời hình biến đường thẳng, đoạn thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng, tam giác, góc, đường trịn tương ứng thành hình nào?

CH2: Phát biểu tính chất phép dời hình? CH3: Nếu phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ biến trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác ABC tương ứng thành điểm nào?

CH4: Phép dời hình biến đa giác n cạnh thành đa giác n canh tương ứng biến đỉnh, biến cạnh đa giác thành gì?

CH5: Cho lục giác ABCDEF, O tâm đường trịn ngoại tiếp Tìm ảnh tam giác

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Tương ứng thành đường thẳng, đoạn thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng, tam giác, góc, đường trịn

CH2: Nêu tính chất SGK

CH3: Tương ứng thành trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác A’B’C’

CH4: Tương ứng biến đỉnh thành đỉnh, cạnh thành cạnh

CH5: EOD

(13)

OAB qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép quay tâm O góc 600 phép tịnh tiến theo véctơ OE ?

CH6: Cho hình chữ nhật ABCD Gọi E, F, H, I trung điểm cạnh AB, CD, BC, EF Hãy tìm phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH?

qua đt HI Hoặc đối xứng qua đt HI tịnh tiến theo véctơ AE

- Ghi nhận kiến thức

HĐ3: Khái niệm hai hình

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Quan sát hai gà Vì nói hai hình H H’ nhau?

CH2: Nêu định nghĩa hai tam giác nhau?

CH3: Nêu định nghĩa đa giác nhau? CH4: Nêu định nghĩa hai hình nhau? GV nêu phương pháp chứng minh hai hình

CH5: Cho hình chữ nhật ABCD Gọi I giao điểm AC BD Gọi E, F trung điểm AD BC Chứng minh hình thang AEIB CFID nhau?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Vì chúng đặt chồng khít lên

CH3: Chưa có định nghĩa CH4: Nêu định nghĩa SGK

CH5: Qua phép dời hình có cách thực liên tiếp haiphép đố xứng truc AC BD

- Ghi nhận kiến thức

HĐ4: Củng cố

- GV nhấn mạnh định nghĩa, tính chất phép dời hình Khái niệm hai hình phương pháp chứng minh hai hình

Bài 2-SGK: Cho hình chữ nhật ABCD Gọi E, F, H, K, O, I, J trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA, KF, HC, KO Chứng minh hai hình thang AEJK FOIC

ĐS: Qua phép tịnh tiến theo véctơ EO

phép đối xứng trục EH BTVN: Bài 1, – SGK, Bài 19, 20, 21, 22 – SBT Đọc Tiết 7:

(14)

- Nắm vững định nghĩa phép vị tư, phép vị tự xác định biết tâm tả số vị tự

- Biết xác định ảnh hình đơn giản qua phép vị tự

- Biết cách tính biểu thức toạ độ ảnh điểm PT đường thẳng ảnh đường thẳng cho trước qua phép vị tự

- Biết cách tìm tâm vị tự hai đường tròn II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

1) Trình bày định nghĩa, tính chất phép dời hình Nêu khái niệm hai hình 2) Chữa – SGK trang 23

- Bài mới: HĐ1: Định nghĩa

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Quan sát tranh nhận xét đặc điểm kích thước?

CH2: Cho điểm O số thức k Phép đặt tương ứng điểm M với điểm M’ cho OM 'kOM có phép biến hình khơng? Khi phép biến hình? CH3: Nêu định nghĩa phép vị tự?

GV nêu kí hiệu giải thích CH4: Khi véctơ OM'

OM

chiều, ngược chiều?

CH5: Ba điểm O, M, M’ có thẳng hàng không?

CH6: Phép vị tự biến tâm vị tự thành điểm nào?

CH7: Khi k=1 phép vị tự trở thành phép biến hình nào?

CH8: Khi k=-1 phép vị tự trở thành phép biến hình nào?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: hai tranh giống có kích thước khác

CH2: Khơng Là phép biến hình k ≠0 CH3: Nêu định nghĩa SGK

CH4: Hai véc tơ chiều k>0 ngược chiều k<0

CH5: Ba điểm O, M, M’ có thẳng hàng CH6: Phép cị tự biến tâm vị tự thành

CH7: Khi k=1 phép vị tự trở thành phép đồng

CH8: Khi k=-1 phép vị tự trở thành phép đối xứng tâm

CH9: Phép vị tự tâm O tỉ số

(15)

CH9: Phép vị tự tâm O tỉ số k biến M thành M’ phép vị tự tâm O tỉ số biến M’ thành M?

CH10: Cho tam giác ABC Gọi E, F trung điểm AB AC Tìm phép vị tự biến B , C tương ứng thành E, F?

thành M

CH10: Phép vị tự tâm A tỉ số - Nghe giảng ghi nhận kiến thức

HĐ2: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k biến M, N thành M’, N’ hai véctơ M N' '

MN  quan hệ với nhau? So sánh độ dài M’N’ MN?

CH2: Nêu tính chất phép vị tự? Phép vị tự có bảo tồn khoảng cách hai điểm hay không?

CH3: Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành gi? biến đt thành hình gì?, biến đoạn thẳng thành gì? biến tia thành gì? biến tam giác thành gi? biến góc thành gì? biến đường trịn thành gì? quan hệ hình ban đầu ảnh qua phép vị tự?

CH4: Nêu cách xđ ảnh đt, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép vị tự?

CH5: Cho tam giác ABC có A’, B’, C’ theo thứ tự trung điểm canh BC, CA, Ab Tìm phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’

CH6: Cho đường trịn (C) có phương trình: (x+2)2+(y-3)2=4 Tìm ảnhcủa (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Hai véc tơ phương ' '

M Nk MN

 

, M’N’=kMN

CH2: Nêu tính chất SGK Phép vịtự khơng bảo tồn khoảng cách điểm CH3: Thành điểm thẳng hàng, thành đt, thành đoạn thẳng, thành tia, thành tam giác, thành góc, thành đường trịn

Nêu tính chất SGK

CH4: Xác định ảnh điểm đường thẳng, ảnh đầu mút đoạn thẳng, ảnh đỉnh tam giác, ảnh tâm đường trịn tính bán kính đường trịn ảnh

CH5: Phép vị tự tâm G tỉ số  CH6: (x+4)2+(y-6)2=16

- Nghe giảng ghi nhận kiến thức

HĐ3: Tâm vị tự hai đường tròn

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Cho đường trịn Có phép vị tự biến đường trịn thành đường trịn khơng?

- GV nêu định lý SGK

CH2: Nếu đường trịn trùng phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn kia?

CH3: Nếu đường trịn đồng tâm khác bán kính phép vị tự biến đường tròn

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Ln có phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn

CH2: Phép vị tự tâm O tỉ số

(16)

này thành đường tròn kia?

CH4: Nếu đường trịn khơng đồng tâm có bán kính khác phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn kia? CH5: Nếu hai đường trịn khơng đồng tâm có bán kính phép vị tự biến đường trịn thành đường tròn kia?

- GV tổng kết phương pháp tìm tâm vị tự hai đường trịn?

CH6: Hai đường trịn có nhiều tâm vị tự?`

CH4: Có phép vị tự với tâm vị tự nằm đường nối tâm đường trịn tỉ số k=R’/R k=R/R’

CH5: Có phép vị tự với tâm vị tự trung điểm đoạn thẳng nối tâm tỉ số vị tự -1

CH6: Hai đường trịn có nhiều tâm vị tự

- Nghe giảng ghi nhận kiến thức

HĐ4: Củng cố

- Nhấn mạnh định nghĩa tính chất phép vị tự Cách xaqcs định tâm vị tự đường trịn

- Bài 2-SGK Trang 29

Tìm tâm vị tự đường tròn trường hợp sau:

a) b) c)

- BTVN: Bài 1,3 SGK- T29, Bài 23-26 SBT – T33 Đọc : Phép đồng dạng Tiết 8:

Đ6 PHÉP ĐỒNG DẠNG I) Mục tiêu:

- Hiểu định nghĩa phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, khái niệm hai hình đồng dạng

- Hiểu tính chất phép đồng dạng số ứng dụng đơn giản phép đồng dạng thực tế

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

(17)

2) Cho điểm A(3;-4) đường thẳng d: 2x+y-4=0 Hãy xác định ảnh A d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3

- Bài mới: HĐ1: Định nghĩa

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Quan sát tranh nhận xét đặc điểm kích thức cô gái?

- GV: cô gái tranh gọi đồng dạng với

CH2: Nêu định nghĩa phép đồng dạng? CH3: Phép dời hình có phải phép đồng dạng hay khơng? Nếu phải tỉ số đồng dạng bao nhiêu?

CH4: Phép vị tự có phải phép đồng dạng hay khơng? Nếu phải tỉ số đồng dạng bao nhiêu?

CH5: Thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k phép đồng dạng tỉ số p có phép đồng dạng hay khơng? Nếu tỉ số đồng dạng bao nhiêu?

CH6: Thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k phép dời hình có phép đồng dạng hay khơng? Nếu tỉ số đồng dạng bao nhiêu?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: cô gái giống khác kích thước

CH2: Nêu định nghĩa phép đồng dạng SGK

CH3: Phép dời hình phép đồng dạng với tỉ số k=1

CH4: Phép vị tự phép đồng dạng với tỉ số k

CH5: Thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k p phép đồng dạng với tỉ số k.p

CH6: Thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k phép dời hình phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng k

- Nghe giảng ghi nhận kiến thức

HĐ2: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nhắc lại tính chất phép dời hình? CH2: Tương tự nêu tính chất phép đồng dạng?

CH3: Nếu phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ tương ứng biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác ABC thành điểm nào?

CH4: Phép đồng dạng biên n giác thành n giác tương ứng biến đỉnh cạnh thành

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời

CH1: Nhắc lại tính chất phép dời hình

CH2: Nêu tính chất phép đồng dạng SGK

CH3: Thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác A’B’C’

(18)

gì? - Ghi nhận kiến thức HĐ3: Hình đồng dạng

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nhắc lại khái niệm hai hình nhau? Hai tam giác đồng dạng?

CH2: Nêu khái niệm hai hình đồng dạng? CH3: Nêu cách chứng minh hai hình nhau? Chứng minh hai hình đồng dạng? CH4: Hai hình trịn, hai hình vng, hai hình chữ nhật có đồng dạng với không?

- GV nhấn mạnh tính chất phép đồng dạng so sánh với phép dời hình Giới thiệu số ứng dụng phép đồng dạng giải toán

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nêu lại KN hai hình TH đồng dạng tam giác

CH2: Nêu khái niệm SGK

CH3: Chứng minh có phép dời hình (phép đồng dạng) biến hình thành hình CH4: Hai đường trịn, hai hình vng ln đồng dạng Hai hình chữ nhật nói chung không đồng dạng

- Ghi nhận kiến thức HĐ4: Củng cố

- GV nhấn mạnh định nghĩa tính chất phép đồng dạng Khái niệm hai hình đồng dạng cách chứng minh hai hình đồng dạng So sánh với phép dời hình hai hình

- Bài 2(SGK-33): Cho hình chữ nhật ABCD, AC BD cắt I Gọi H, K, L J trung điểm AD, BC, KC IC Chứng minh hai hình thang JLKI IHDC đồng dạng với

J I

L K

H

C

A D

B

- BTVN: 1, 3, 4(SGK-33) Bài 27-30(SBT-36) Ôn tập chương I Tiết 10,11

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I I) Mục tiêu:

- Các định nghĩa yếu tố xác định phép dời hình phép đồng dạng - Các biểu thức toạ độ phép biến hình

- Tính chất phép biến hình II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập

(19)

- Phát vấn Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

Tiết - ổn định lớp

- Bài mới: HĐ1: Ôn lý thuyết

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng? Mối quan hệ phép dời hình phép đồng dạng?

CH2: Kể tên phép dời hình học biểu thức toạ độ chúng? Nêu tính chất phép dời hình?

CH3: Nêu tính chất phép đồng dạng? Phép đồng dạng có phải phép vị tự khơng? CH4: Nêu số tính chất với phép dời hình mà không với phép đồng dạng?

CH5: Thế hai hình nhau, hai hình đồng dạng?

CH6: Nêu cách tìm tâm vị tự hai đường tròn?

CH7: Cho điểm phân biệt A, B đường thẳng d Hãy tìm phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự thoả mãn tính chất sau:

- Biến A thành - Biến A thành B

- Biến d thành

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nhắc lại định nghĩa Phép dời hình phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng k=1 CH2: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay Nhắc lại tính chất phép dời hình

CH3: Nhắc lại tính chất phép đồng dạng

CH4: Biến tam giác thành tam giác CH5: Nhắc lại khái niệm hai hình hai hình đồng dạng

CH6: Nhắc lại phương pháp tìm tâm vị tự hai đường tròn

CH7: Phép tịnh tiến theo véctơ 0, phép đối xứng trục qua A, phép đối xứng tâm A, phép quay tâm A

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Bài tập trắc nghiệm

- Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK Giải thích? Đáp án: 1A, 2B, 3C, 4C, 5A, 6B, 7B, 8C, 9C, 10D

HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm chương, dạng tập thường gặp phương pháp giải

(20)

Tiết - ổn định lớp

- Bài mới:

HĐ1: Chữa tập SGK.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 1: Cho lục giác ABCDEF tâm O Tìm ảnh tam giác AOF

a) Qua phép tịnh tiến theo véctơ AB

b) Qua phép đối xứng qua đường thẳng BE c) Qua phép quay tâm O góc 1200

Bài 2: Trong mặt phẳng cho điểm A(-1;2) đường thẳng d: 3x+y+1=0 Tìm ảnh A d

a) Qua phép tịnh tiến theo véctơ v2;1  b) Qua phép đối xứng trục Oy

c) Qua phép đối xứng qua gốc toạ độ d) Qua phép quay tâm O góc 900

Bài 3: Trong mặt phẳng cho đường trịn tâm I(3;-2) bán kính

a) Viết phương trình đường trịn

b) Tìm ảnh đường tròn qua phép tịnh tiến theo véctơ v2;1

c) Tìm ảnh đường trịn qua phép đx trục Ox

d) Tìm ảnh đường trịn qua phép đx tâm O

Bài 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn tâm I(1;-3) bán kính Viết phương trình ảnh đtr (I,2) qua phép đồng dạng có từ việc thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số phép đối xứng qua trục Ox

- Trình bày lời giải - Nhận xét, xửa lỗi Hướng dẫn:

Bài 1: a) Tam giác BCO b) Tam giác DOC c) Tam giác EOD Bài 2:

a) A’(1;3), d’: 3x+y-6=0 b) A’(1;2), d’: 3x-y-1=0 c) A’(1;-2), d’: 3x+y-1=0 d) A’(-2;-1), d’: x-3y-1=0

Bài 3:

a) (x-3)2+(y+2)2=9 b) (x-1)2+(y+1)2=9 c) (x-3)2+(y-2)2=9 d) (x+3)2+(y-2)2=9

Bài 6:

B1: Tìm ảnh (I’,R’) (I,2) qua phép vị tự tâm O tỉ số

B2: Tìm ảnh (I’’, R’’) (I’,R’) qua phép đối xứng trục Ox

B3: Kết luận:

ĐS: (x-3)2+(y-9)2=36 HĐ2: Bài tập thêm

- Giáo viên đưa thêm tập

Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d: 3x-2y-6=0 đường thẳng d’:x+y-2=0 Viết phương trình ảnh d qua phép đối xứng trục d’

(21)

Tiết 12:

KIỂM TRA 45’ I) Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá chất lượng phân loại học sinh

- Kiểm tra khả tiếp thu, trình bày lập luận học sinh II) Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra

- HS: Kiến thức học chương III) Phương pháp:

- Kiểm tra viết IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Phát đề

- Đề (In riêng) CHƯƠNG II:

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG

Tiết 13,14,15,16

Đ1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I) Mục tiêu:

- Nắm khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng không gian thơng qua hình ảnh chúng thực tế đời sống, qua luyện trí tưởng tượng không gian cho học sinh

- Nắm tính chất thừa nhận để vận dụng làm tốn hình khơng gian đơn giản

- Biết cách xác định mặt phẳng, biết cách tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến hai mặt phẳng kí hiệu mặt phẳng

- Nắm phương pháp giải dạng toán đơn giản hình chóp, hình hộp như: Tìm giao tuyến hai mp; Tìm giao điểm đường thẳng với mp; Chứng minh điểm thẳng hàng

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

(22)

- ổn định lớp - Bài mới:

HĐ1: Khái niệm mở đầu

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nhắc lại khái niệm điểm, đường thẳng mặt phẳng?

GV: Hãy quan sát mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng Đó phần mặt phẳng

CH2: Mặt phẳng có bề dày khơng? Có bị giới hạn khơng?

CH3: Có thể vẽ mặt phẳng hay không? GV: nêu cách biểu diễn mặt phẳng kí hiệu mp

CH4: Cho ví dụ phần mp?

CH5: Cho điểm A mp(P) Có vị trí tương đối A mp(P)?

GV nêu kí hiệu điểm thuộc mp điểm không thuộc mp

GV cho học sinh quan sát hình vẽ

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH2: mp khơng có bề dày, khơng có giới hạn

CH3: khơng vẽ đầy đủ mp, vẽ phần mp

CH4: Mặt tờ giấy, tường

CH5: Có vị trí tương đối A nằm mp(P) A khơng nằm mp(P) - Ghi nhận kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH6: Nhận xét hình vẽ có đường loại nào?

- Trả lời câu hỏi

(23)

GV giải thích: hình biểu diễn cho hình lập phương hình biểu diễn cho hình chóp CH7: Nêu quy tắc biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng?

CH8: Vẽ vài hình biểu diễn hình chóp?

Gợi ý trả lời:

CH6: Có đường nét liền đường nét đứt CH7: Nêu quy tắc SGK

CH8: Lên bảng vẽ số hình biểu diễn - Ghi nhânj kiến thức

HĐ2: Các tính chất thừa nhận

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt?

CH2: Qua điểm khơng thẳng hàng có mp qua?

CH3: Nếu điểm A, B nằm mp(P) điểm đt AB có nằm mp(P) hay khơng?

CH4: Một hình chóp xác định điểm? Có điểm không thuộc mp?

CH5: Hai mp có điểm chung? CH6: Trên mp kết hình học phẳng cịn hay không?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Có đt qua hai điểm phân biệt

CH2: Có mp

CH3: Mọi điểm đt AB nằm mp(P)

CH4: điểm

CH5: Có vơ số điểm chung nằm đường thẳng

CH6: Luôn - Ghi nhận kiến thức HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh đối tượng hình học khơng gian Các quy tắc biểu diễn hình khơng gian

- Nhấn mạnh tính chất thừa nhận giải thích số ứng dụng dựa tính chất thừa nhận

- BTVN: Bài 1, (SGK-T53) Đọc tiếp phần lại Tiết - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ

1) Nêu quy tắc biểu diễn hình khơng gian mp 2) Nêu tính chất thừa nhận hình không gian 3) Bài (SGK-T53)

- Bài mới:

HĐ1: Cách xác định mặt phẳng.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Dựa vào tính chất thừa nhận ta có cách xác định mp nào?

CH2: Từ cách xác định mp thứ Nếu cho đường thẳng vàmột điểm nằm

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

(24)

đường thẳng có xác định mặt phẳng không?

CH3: Qua hai đường thẳng cắt xác định mp?

- GV nêu lại cách xác định mp

CH2: Xác định mp

CH3: xác định mp - Ghi nhận kiến thức

HĐ2: Ví dụ

1) Cho điểm khơng đồng phẳng A, B, C, D Trên đoạn AB AC lấy điểm M N cho

AM

BM

AN

NC  Hãy xác định giao tuyến mp(DMN) với mp(ABD),

(ACD), (ABC), (BCD)

2) Cho điểm không đồng phẳng A, B, C, D Trên cạnh AB, AC, AD lấy điểm M, N K cho đường thẳng MN cắt đường thẳng BC H, đường thẳng NK cắt đường thẳng CD I, đường thẳng KM cắt đường thẳng BD J Chứng minh điểm H, I, J thẳng hàng

HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh cách xác định mặt phẳng

- Nhấn mạnh phương pháp tìm giao điểm đường thẳng mp, mp mp, chứng minh điểm thẳng hàng

- BTVN: 5-7(SGK-T54)

Tiết - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ

1) Nêu tính chất thừa nhận hình học không gian

2) Nêu cách xác định mp quy tắc biểu diên hình khơng gian mp 3) Bài (SGK-T54)

- Bài mới:

(25)

Hoạt động GV Hoạt động HS CH1: Quan sát hình vẽ cho biết hình

trên giống khác nào? GV nêu định nghĩa hình chóp định nghĩa liên quan

GV nêu tên gọi hình chóp quy ước viết tên hình chóp

CH2: Hình chóp đáy tam giác có mặt?

CH3: Nêu định nghĩa tứ diện đỉnh, mặt đáy mặt bên tứ diện ABCD?

CH4: Trong tứ diện cặp cạnh đối diện nhau? Đỉnh mặt đối diện? CH5: Nêu định nghĩa tứ diện đều?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Gồm đa giác nằm mp điểm nằm ngồi mp

CH2: Có mặt

CH3: tứ diện hình chóp tam giác Điểm coi đỉmh, mặt mặt đáy

CH4: AB CD; AC BD; AD BC A (BCD); B (ACD); C (ABD); D (ABC)

CH5: Tứ điện tứ diện có mặt tam giác

- Ghi nhận kiến thức HĐ2: Ví dụ

Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành ABCD Gọi M, N, P trung điểm AB, AD, SC Tìm giao điểm mp(MNP) với cạnh hình chóp giao tuyến mp(MNP) với mặt hình chóp

- GV nêu định nghĩa thiết diện hình chóp cắt mp cách xác định thiết diện HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh định nghĩa hình chóp hình tứ diện

- Nhấn mạnh định nghĩa cách xác định thiết diện hình chóp cắt mp - BTVN: Bài 8-10 (SGK-T54)

Tiết - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

(26)

1) Nêu tính chất thừa nhận Các cách xác định mặt phẳng

2) Nêu định nghĩa hình chóp, hình tứ diện, tứ diện thiết diện hình chóp - Bài mới:

HĐ1: Chữa tập.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 5: Cho tứ giác ABCD nằm mp(ỏ) có cạnh AB CD khơng song song Gọi S điểm nằm mp(ỏ) M trung điểm đoạn SC

a) Tìm giao điểm N đường thẳng SD mp(MAB)

b) Gọi O giao điểm AC BD Chứng minh đt SO, AM, Bn đồng quy

Bài 7: Cho điểm A, B, C, D không đồng phẳng Gọi I, K trung điểm đoạn thẳng AD BC

a) Tìm giao tuyến mp(IBC) (KAD) b) Gọi M, N điểm lấy đoạn thẳng AB AC Tìm giao tuyến mp(IBC) (DMN)

Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành ABCD Trong mp đáy vẽ đt d qua A không song song với cạnh hbh, d cắt đoạn BC E Gọi C’ điểm nằm SC

a) Tìm giao điểm M CD mp(C’AE) b) Tìm thiết diện hình chóp cắt mp(C’AE)

Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD có AB CD khơng song song Gọi M điểm thuộc miền tam giác SCD

a) Tìm giao điểm N CD (SBM) b) Tìm giao tuyến (SBM) (SAC) c) Tìm giao điểm I BM (SAC)

d) Tìm giao điểm P SC (ABM), từ suy giao tuyến (SCD) (ABM)

- Trình bày lời giải

- Nhận xét sửa lỗi (nếu có) Hướng dẫn:

Bài 5:

- Để tìm giao điểm đường thẳng d mp(ỏ) ta tìm đường thẳng d’ nằm mp(ỏ) mà d’ cắt d I

- Để chứng minh điểm thẳng hàng không gian ta cần chứng minh chúng thuộc mp phân biệt

Bài 7:

- Để tìm giao tuyến mp ta phải tìm điểm chung mp

Bài 9:

- Để xác định thiết diện hình chóp cắt mp ta cần xác định đoạn giao tuyến mp với mặt củahình chóp

Bài 10:

- AD phương pháp tìm giao điểm đt mp; tìm giao tuyến mp mp để giải tập

- lưu ý việc vẽ hình, trình bày lập luận - Ghi nhận kiến thức

HĐ2: Củng cố

- Nhấn mạnh dạng tập thường gặp phương pháp giải dạng tập thường gặp

(27)

Tiết 17,18

Đ2 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I) Mục tiêu:

- Nắm khái niệm hai đường thẳng song song với hai đường thẳng chéo không gian

- Biết sử dụng định lý để giải tập II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

Tiết - ổn định lớp

- Bài mới:

HĐ1: Vị trí tương đối hai đường thẳng không gian A B D C

A’ B’

D’ C’

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Quan sát hình vẽ cặp đường thẳng thuộc mp không thuộc mp?

CH2: Nêu vị trí tương đối đường thẳng mp?

CH3: Trong không gian hai đường thẳng khơng có điểm chung song song với hay sai?

CH4: Nêu định nghĩa đường thẳng song song, đường thẳng chéo không gian?

CH5: Chỉ cặp đt song song chéo hình hộp ABCD.A’B’C’D’? CH6: Cho tứ diện ABCD, chứng minh đường thẳng AB CD chéo Chỉ cặp đường thẳng chéo khác tứ diện này?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Cùng thuộc mp: AB CD; AA’ DD’;

Không thuộc mp: AB CC’; AA’ CD;

CH2: Cắt nhau, song song, trùng CH3: Sai

CH4: đt tuộc mp khơng có điểm chung song song đt khơng thuộc mp chéo

CH5: Cặp đt song song: AB CD; AB A’B’;

Cặp đt chéo AB CC’; AA’ BC CH6: AC BD; AD BC

(28)

HĐ2: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Qua điểm không nằm đt kẻ đt song song với đt cho? CH2: Hai đt thẳng song song có xác định mp không?

CH3: Cho mp (P) (Q) Một mp(R) cắt (P) (Q) theo giao tuyến a b Cmr a b cắt I I điểm chung (P) (Q)

- GV nêu tính chất

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Kẻ đt CH2: Xác định mp CH3: I thuộc a nên I thuộc (P) I thuộc b nên I thuộc (Q)

Suy I điểm chung (P) (Q) - Ghi nhận kiến thức

HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh vị trí tương đối đường thẳng không gian

- Nhấn mạnh định nghĩa đt song song, đt chéo cách xác định - BTVN: Đọc phần

Tiết - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Trình bày vị trí tương đối đt không gian

2) Nêu định nghĩa đt song song đường thẳng chéo - Bài mới:

HĐ1: Tính chất.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nếu mp cắt theo giao uyến phân biệt quan hệ giao tuyến với nhau?

GV nêu tính chất ứng dụng tập

CH2: Nếu mp phân biệt chứa đt song song giao tuyến chúng quan hệ với đt song song đó?

- GV nêu hệ ứng dụng

CH3: Hai đt phân biệt song song với đt thứ có song song với khơng? - GV nêu tính chất ứng dụng

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: giao tuyến đôi song song đồng quy

CH2: Giao tuyến song song với đt trùng vào hai đt

CH3: Hai đt song song với - Nghe giảng ghi nhận kiến thức

HĐ2: Ví dụ

1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành Xác định giao tuyến mp(SAD) (SBC); (SAB) (SCD); (SAC) SBD)

(29)

AC, AD M, N Chứng minh tứ giác IJNM hình thang Nếu M trung điểm AC tứ giác hình gì?

3) Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q, R, S trung điểm cá đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD, BC Chứng minh đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy trung điểm đoạn

HĐ3: Chữa tập.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 1: Cho tứ diện ABCD Gọi P, Q, R, S điểm lấy cạnh AB, BC, CD, AD Chứng minh điểm P, Q, R, S đồng phẳng thì:

a) Ba đt PQ, RS AC song song đồng quy

b) Ba đt PS, RQ BD song song đồng quy

Bài 2:

Cho tứ diện ABCD điểm P, Q, R lấy cạnh AB, CD, BC Tìm giao điểm AD mp(PQR) trường hợp sau:

a) PR song song với AC b) PR cắt AC

Bài 3: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm cạnh AB, CD G trung điểm đoạn MN

a) Tìm giao điểm A’ AG mp(BCD) b) Qua M kẻ đt Mx song song với AA’ Mx cắt (BCD) M’ Chứng minh B, M’, A’ thẳng hàng BM’=M’A’=A’N

c) Chứng minh GA=3GA’

- Trình bày lời giải

- NHận xét sửa lỗi (nếu có) Hướng dẫn:

Bài 1:

- Vận dụng tính chất Cần mp phân biệt cắt theo giao tuyến phân biệt đường thẳng cần chứng minh

Bài 2:

Sử dụng hệ tính chất qua hệ đt mp để xác định giao điểm

Bài 3:

- Vận dụng quan hệ đt mp - Chứng minh điểm nằm mp phân biệt - Sử dụng tính chất trọng tâm tam giác

- Nghe giảng ghi nhận kiến thức

HĐ2: Củng cố

- Nhấn mạnh tính chất ứng dụng chúng tập - Rút kinh nghiệm củng cố cách trình bày lập luận toán

Tiết 19-20:

Đ3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I) Mục tiêu:

(30)

- Biết cách sử dụng định lý quan hệ song song để chứng minh đt song song với mp; chứng minh đt song song

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

Tiết - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Trình bày vị trí tương đối đt khơng gian 2) Nêu tính chất

- Bài mới:

HĐ1: Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng A B D C

A’ B’

D’ C’

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Một đường thẳng mp có điểm chung?

- GV nêu vị trí tương đối đt mp kí hiệu

CH2: Quan sát hình lập phương Kể tên đt song song với mp?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: 0, 1, vô số

CH2: AB//(A’B’C’D”), //(CDD’C’) - Ghi nhận kiến thức

HĐ2: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nếu đt d không nằm mp(P) song song với đt d’ nằm (P) d có song song với (P) khơng?

- GV nêu tính chất ý nghĩa

CH2: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P trung điểm AB, AC, AD Các đtt MN, NP, PM có song song với (BCD) không?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: d//(P)

CH2: đt MN, NP, Pm song song với mp(BCD)

(31)

CH3: Cho đt a song song vớii mp(P) Mp(Q) qua a cắt (P) theo giao tuyến b đt a b có song song với khơng?

- GV nêu tính chất ý nghĩa

CH4: Hai mp(P) (Q) song song với đt a cắt theo giao tuyến b Khi a b có song song với hau khơng?

CH5: Cho đt chéo a b Qua đt a dựng mp song song với đt b? GV nêu tính chất ý nghĩa

CH5: Dựng mp qua a song song với b

- Nghe giảng ghi nhận kiến thức

HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh vị trí tương đối đt mp

- Nhấn mạnh tính chất ý nghĩa chúng giải tập

Ví dụ: Cho tứ diện ABCD Lấy M điểm thuộc miền tam giác ABC Gọi (P) mp qua M song song với đt AB CD Xác định thiết diện tạo (P) tứ diện ABCD Thiết diện hình gì?

- BTVN: 1-3 (SGK-T63)

Tiết - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Trình bày vị trí tương đối đường thẳng mp 2) Nêu tính chất ý nghĩa chúng

- Bài mới: HĐ1: Chữa tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 1: Cho hbh ABCD ABEF không nằm mp

a) Gọi O O’ tâm hbh ABCD ABEF Chứng minh đt OO’ song song với mp(ADF)và(BCE)

b) Gọi M N trọng tâm hai tam giác ABD ABE Chứng minh đt MN song song với mp(CEF)

Bài 2: Cho tứ diện ABCD Trên cạnh AB lấy điểm M Cho (ỏ) mp qua M, song song với đt AC BD

a) Tìm giao tuyến (ỏ) với mặt tứ diện

b) Thiết diện tứ diện cắt (ỏ) hình gì?

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy

- Trình bày lời giải

- Nhận xét, sửa lỗi (nếu có) Hướng dẫn:

Bài 1: Chứng minh đt song song với mp ta chứng minh đt song song với đt mp

Bài 2:

Sử dụng quan hệ song song để xác định giao tuyến với mặt tứ diện

Sử dụng cách xác định giao tuyên để nhận biết thiết diện hình

(32)

ABCD tứ giác lồi Gọi O giao điểm đường chéo AC BD Xác định thiết diện hình chóp cắt mp(ỏ) qua O, song song với AB SC Thiết diện hình gì?

Sử dụng quan hệ song song để xác định giao tuyến với mặt tứ diện Từ suy thiết diện tính chất thiết diện

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Củng cố

- Nhấn mạnh tính chất ý nghĩa

- Nhấn mạnh dạng tập phương pháp giải - BTVN: Ôn tập chương

Tiết 21:

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II I) Mục tiêu:

- Hệ thống kiến thức chương Củng cố định nghĩa, định lý - Củng cố dạng tập phương pháp giải chúng

- Rèn kỹ trình bày, lập luận, tư cho học sinh II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ

- HS: SGK, thước kẻ Kiến thức chương III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Bài mới: HĐ1: Lý thuyết.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu cách xác định mp Kí hiệu mp?

CH2: Thế đt song song với đt, đt song song với mp?

CH3: Nêu phương pháp chứng minh điểm thẳng hàng?

CH4: Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song đồng quy? CH5: Nêu phương pháp chứng minh đt song song với đt, đt song song với mp

CH6: Nêu cách xác định thiết diện hình chóp cắt mp?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Có cách xác định CH2: Nêu định nghĩa

CH3: Chứng minh điểm nằm mp phân biệt

CH4: Chứng minh đt giao tuyến mp phân biệt

CH5: Dựa vào tính chất quan hệ song song

CH6: Xác định đoạn giao tuyến với mặt

HĐ2: Bài tập

Bài 1: Cho hình thang ABCD ABEF có chung đáy lớn AB khơng nằm mp

(33)

b) Lấy M điểm thuộc đoạn DF Tìm giao điểm đt AM với mp(BCE) c) Chứng minh đt AC BF khơng cắt

Bài 2: Cho hình chóp đỉnh S đáy hình thang ABCD với AB đáy lớn Gọi M, N theo thứ tự trung điểm cạnh SB SC

a) Tìm giao tuyến mp(SAD) (SBC) b) Tìm giao điểm đt SD với mp(AMN)

c) Tìm thiết diện hình chóp S.ABCD cắt mp(AMN) Tiết 22:

ÔN TẬP HỌC KỲ I I) Mục tiêu:

- Hệ thống kiến thức học kỳ I

- Củng cố kiến thức trọng tâm, dạng tập phương pháp giải - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Bài mới:

HĐ1: Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Cho điểm A(2;5) Phép tịnh tiến theo véctơ v1;2 

biến A thành điểm nào?

A (3;1) B (1;6) C (3;7) D (4;7)

Câu 2: Cho điểm M(2;3), hỏi bốn điểm sauđiểm ảnh M qua phép đối xứng trục Ox?

A (3;2) B (2;-3) C (3;-2) D (-2;3)

Câu 3: Cho điểm M(2;3), hỏi điểm sau điểm ảnh củaM qua phép đối xứng qua đt x-y=0?

A (3;2) B (2;-3) C (3;-2) D (-2;3)

Câu 4: Cho điểm I(1;2) M(3;-1) Trong điểm sau điểm ảnh M qua phép đối xứng tâm I?

A (2;1) B (-1;5) C (-1;3) D (5;-4)

Câu 5: Cho đt d: 2x+y-3=0 Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến d thành đt đt sau?

A 2x+y+3=0B 2x+y-6=0 C 4x-2y-3=0D 4x+2y-5=0

Câu 6: Cho đường tròn (C): (x-1)2+(y-202=4 Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến (C) thành đường trịn đường trịn có phương trình sau?

A (x-2)2+(y-4)2=16 B (x-4)2+(y-2)2=4 C (x-4)2+(y-2)2=16 D (x+2)2+(y+4)2=16

(34)

A SC B SB C SO D SI

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD với đáy hbh ABCD M điểm thuộc đoạn SB Mp(ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiét diện hình:

A Tam giác B Hình thang C Hình bình hành D Hình chữ nhật Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hbh Giao tuyến mp(SAD) (SBC) đt song song cới đt sau đây?

A AC B BD C AD D SC

Câu 10: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q, R, S trung điểm cạnh AC, BD, AB, CD, AD, BC Bốn điểm sau không đồng phẳng?

A P, Q, R, S B M, P, R, S C M, R, S, N D M, N, P, Q HĐ2: Tự luận

Bài 1: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hbh Gọi M, N, P, Q điểm nằm BC, SC, SD, AD cho MN//BS, NP//CD, MQ//CD

a) Chứng minh PQ//SA

b) Gọi K giao điểm MN PQ Chứng minh SK//AD//BC c) Qua Q dựng đt Qx//SC Qy//SB

Tìm giao điểm Qx với (SAB), Qy với (SCD)

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hbh Gọi M, N trung điểm cạnh AB CD

a) Chứng minh MN song song với mp(SBC) (SAD)

b) Gọi P trung điểm SA Chứng minh SB, SC song song với mp(MNP) c) Gọi G1, G2 trọng tâm tam giác ABC SBC

Chứng minh G1G2//(SAD)

d) Xác định thiết diện hình chóp cắt mp(MNP) Tiết 25:

Đ4 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I) Mục tiêu:

- Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song

- Nắm điều kiện để hai mặt phẳng song song vớinhau

- Nắm tính chất qua điểm nằm ngồi mp cho trước có mp song song với mp cho hệ

- Nắm định lý Ta-lét

- Nắm định nghĩa hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt tính chất hình

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

(35)

HĐ1: Định nghĩa

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa hai đường thẳng song song?

CH2: Hãy nêu định nghĩa hai mặt phẳng song song? Cho ví dụ hai mp song song thực tế?

CH3: Nếu mp(P) //mp(Q) đường thẳng d nằm mp(P) có song song với mp(Q) không?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Hai đt nằm mp điểm chung

CH2: ĐN SGK Ví dụ tường lớp học

CH3: d//mp(Q)

- Theo dõi ghi nhận kiến thức HĐ2: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Cho hai đt a, b cắt O song song với mp(P) Khi mp(Q) tạo hai đường thẳng a b có song song với mp(P) không?định lý

CH2: Nêu phương pháp chứng minh hai mp song song?

CH3: Cho tứ diện SABC Hãy dựng mp(P) qua trung điểm I SA song song với mp(ABC)?

CH4: Qua điểm O nằm ngồi mp(P) cho trước dựng mp qua O song song với mp(P)?đlý

CH5: Cho đường thẳng d//mp(P) Trong mp(P) có đường thẳng song song với d khơng? Qua d có mp song song với mp(P)? hệ

CH6: Hai mp phân biệt song song với mp thứ ba có song song với khơng? giải thích? hệ

CH7: Cho điểm A khơng nằm mp(P) Qua A có đường thẳng song song với mp(P)? Các đường thẳng có thuộc mp khơng? Mp có quan hệ với mp(P)? hệ

CH8: Cho mp(P)//mp(Q) Nếu mp(R) cắt mp(P) (R) có cắt (Q) khơng? Hai giao tuyến có quan hệ với nào? định lý SGK. hệ

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: mp(Q)//mp(P) Phát biểu định lý

CH2: Chứng minh mp chưa hai đường thẳng cắt song song với mp CH3: Nêu cách dựng vẽ hình CH4: Có

phát biểu định lý

CH5: Trong mp(P) ln có đường thẳng song song với d Qua d có mp song song với mp(P)

Phát biểu hệ CH6: Có song song với

Vì: Nếu cắt mâu thuẫn với định lý 2: Qua đường thẳng có hai mp song song với mp cho

Phát biểu hệ

CH7: Có vơ số đường thẳng song song với mp(P) Các đường thẳng thuộc mp song song với mp(P)

Phát biểu hệ

CH8: mp(R) cắt mp(Q) giao tuyến song song với

Phát biểu định lý Phát biểu hệ

(36)

Hoạt động GV Hoạt động HS CH1: Phát biểu định lý Ta lét mp? Nêu

vận dụng tam giác cụ thể?

Tương tự, GV mở rộng nêu định lý Ta lét không gian

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Phát biểu cho ví dụ - Theo dõi ghi nhận kiến thức HĐ4: Hình lăng trụ hình hộp.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Các cạnh bên hình lăng trụ có quan hệ nào?

CH2: Các mặt bên hình lăng trụ hình gì?

CH3: Hai mặt đáy hình lăng trụ có quan hệ nào?

CH4: nêu cách gọi tên hình lăng trụ? CH5: Hình lăng trụ có đáy hình bình hành gọi hình gì?

- Nghiên cứu SGK - Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ5: Hình chóp cụt

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Hình chóp cụt có cách cắt hình chóp mp có tính chất gì?

CH2: Hai đáy hình chóp cụt quan hệ với nào?

CH3: Các cạnh bên quan hệ với nào? có tính chất gì?

CH4: Các mặt bên hình gì? CH5: Nêu cách gọi tên hình chóp cụt?

- Nghiên cứu SGK - Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ6: Củng cố

- Nhấn mạnh nội dung định lý Nhấn mạnh phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song chứng minh hai đường thẳng song song

(37)

Tiết 25:

Đ5 PHÉP CHIẾU SONG SONG

HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHƠNG GIAN I) Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa phép chiếu song song Biết tìm hình chiếu điểm lên mp chiếu theo phương chiếu cho trước

- Nắm tính chất phép chiếu song song biết biểu diễn số hình đơn giản

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ

1) Nêu định nghĩa tính chất hai mặt phẳng song song Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song

2) Phát biểu định lý Talét Nêu tính chất hình lăng trụ hình hộp - Bài mới:

HĐ1: Phép chiếu song song

- Cho mp(ỏ) đường thẳng ∆ cắt mp(ỏ) Với điểm M không gian dựng đường thẳng qua M song song với ∆.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Có đường thẳng qua M song song với ∆?

CH2: Đt qua M song song với ∆ cắt mp(ỏ) điểm M’ M’ có khơng?

CH3: Phép đặt tương ứng điểm M với điểm M’ xác định có phép biến hình khơng?

CH4: Phép biến hình gọi phép chiếu song song Hãy nêu định nghĩa phép chiếu song song?

GV nêu số tên gọi nêu ý

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Có mọt CH2: M’

CH3: Có phép biến hình

CH4: Phép đặt tương ứng điểm M với điểm M’ xác định gọi phép chiếu song song

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Các tính chất phép chiếu song song.

(38)

CH1: Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm có tính chất gì? CH2: Phép chiếu song song biến đường thẳng, tia, đoạn thẳng tương ứng thành? CH3: Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành?

CH4: Phép chiếu song song có làm thay đổi tỉ số độ dài đoạn thẳng nằm hai đt song song nằm đường thẳng hay khơng?

CH5: Hình chiếu song song hình vng hình bình hành không?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

Đọc định lý SGK

Nhận xét so sánh tính chất phép chiếu song song với phép dời hình phép đồng dạng

CH5: hình chiêusong song hình vng hình bình hành

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ3: Hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu nguyên tắc biểu diễn hình không gian mp?

GV nêu them nguyên tắc bảo toàn tỉ số độ dài đoạn thẳng song song nằm đường thẳng

CH2: Trong hình 2.68 hình biểu diễn cho hình lập phương

GV nêu hình biểu diễn số hình thằng gặp như: tam giác, hình bình hành, hình thang, hình trịn hướng dẫn học sinh cách kí hiệu hình

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: nêu lại nguyên tắc học

CH2: Hình a c hình biểu diễn cho hình lập phương

- Theo dõi cách biểu diễn số hình thường gặp ghi nhận kiến thức

HĐ4: Củng cố

- Nhấn mạnh định nghĩa cách xác định hình chiếu hình lên mp theo phương chiếu cho trước, tính chất phép chiếu song song

- BTVN: Ôn tập chương II Tiết 26

ÔN TẬP CHƯƠNG II I) Mục tiêu:

- Hệ thống kiến thức chương Củng cố định nghĩa, định lý - Củng cố dạng tập phương pháp giải chúng

- Rèn kỹ trình bày, lập luận, tư cho học sinh II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ

- HS: SGK, thước kẻ Kiến thức chương III) Phương pháp:

(39)

- ổn định lớp - Bài mới: HĐ1: Lý thuyết.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với đt, đt song song với mp, hai mp song song?

CH2: Phát biểu định lý Talét khơng gian?

CH3: Nêu tính chất phép chiếu song song hình biểu diễn số hình thường gặp?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) - Theo dõi ghi nhớ

HĐ2: Bài tập

Bài 1: Cho hình chóp S.ACBD có đáy hình bình hành Gọi M, N, P theo thứ tự trung điểm đoạn thẳng SA, BC, CD

a)Tìm thiết diện hình chóp cắt mp(MNP)

b) Gọi O giao điểm hai đường chéo hình bình hành ABCD, xác định giao điểm đường thẳng SO với mp(MNP)

Bài 2: cho hình bình hành ABCD Qua A, B, C, D vẽ bốn nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt phía mp(ABCD), song song với không nằm

mp(ABCD) Một mp(õ) lần lựot cắt Ax, By, Cz, Dt A’, B’, C’, D’ a) Chứng minh: mp(Ax,By) //mp(Cz,Dt)

b) Gọi I, J giao AC với BD, A’C’ vơi B’D’ Chứng minh IJ//AA’ c) Cho AA’=a, BB’=b, CC’=c Hãy tính DD’?

HĐ3: Củng cố

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK

(40)

CHƯƠNG III:

VÉCTƠ TRONG KHƠNG GIAN

QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Tiết 27+28:

Đ VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN I) Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa: véctơ không gian, hai véctơ phương, hướng, ngược hướng, độ dài véctơ, hai vecưtơ nhau, véctơ - không

- Biết thực phép cộng, phép trừ véctơ phép nhân véc tơ với số không gian, biết sử dụng quy tắc ba điểm, quytắc hình hộp để tính tốn

- Nắm định nghĩa đồng phẳng ba véctơ điều kiện để ba véctơ đồng phẳng

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp

Tiết 1: - Bài mới:

HĐ1: Định nghĩa phép toán véctơ không gian.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa véctơ mp? Tương tự nêu định nghĩa véctơ không gian?

CH2: Nêu khái niệm về: giá, độ dài, phương, hướng, hai véctơ, véctơ - không?

CH3: Cho tứ diện ABCD Hãy véctơ có điểm đầu A điểm cuối đỉnh cịn lại? Các véctơ có nằm mp không?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Véctơ đoạn thẳng định hướng CH2: Nhắc lại khái niệm học lớp 10

CH3: AB AC AD, ,   

Các véctơ khơng nằm mp

CH4: DC, A'B', D'C'   

(41)

CH4: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Hãy kể tên véctơ có điểm đầu điểm cuối đỉnh hình hộp véctơ AB

 ? CH5: Nhắc lại phép cộng, phép trừ véctơ? Nêu quy tắc điểm phép cộng, phép trừ quy tắc đường chéo hình bình hành? GV đưa thêm quy tắc hình hộp

CH6: Nêu định nghĩa phép nhân véctơ với số?

CH7: Cho tứ diện ABCD Chứng minh: AB CD  ADCB

CH6: Phát biểu định nghĩa CH7: Đọc lời giải:

 

AB CD AD DB CD

AD CD DB

AD CB

   

  

      

    

Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Củng cố

- Nhấn mạnh định nghĩa khái niệm liên quan đến véctơ Các phép toán véctơ so sánh để thấy tương tự véctơ mp véctơ không gian

- Củng cố tính chất trọng tâm tam giác, trung điểm đoạn thẳng Bài 1: (SGK – 91)

a) Các véctơ phương với IA là:                                                                                     IA KB KB LC LC MD MD', , ', , ', , ' b) Các véctơ hướng với IA

là: KB LC MD, ,   

                                       c) Các véc tơ ngược hướng với IA

là: IA KB LC MD', ', ', '    

Bài : (SGK – 91)

a) ABB C' 'DD ' AB BCCC'AC'

b) BDD D'  B D' 'BDDD'D B' 'BB'

      

c) ACBA'DBC D' ACCD'D B' 'B A' AA0

         BTVN: 3, 4, 5, 6, đọc tiếp phần lại

Tiết 2: - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Phát biểu định nghĩa khái niệm liên quan véctơ Nêu phép toán? 2) Bài (SGK – 91)

- Bài mới:

(42)

Trong không gian, cho ba véctơ a b c, ,   

khác véctơ - không Từ điểm O ta vẽ OAa OB, b OC, c

     

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Ba đường thẳng OA, OB, OC có thuộc mp hay không?

CH2: Với điều ba véctơ a b c, ,   

đường thẳng OA, OB, OC thuộc mp?

CH3: Nêu định nghĩa ba véctơ đồng phẳng? CH4: Nêu phương pháp chứng minh ba véctơ đồng phẳng theo định nghĩa?

CH5: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm AB CD Chứng minh ba véc tơ BC AD MN, ,

  

đồng phẳng? CH6: Nếu hai ba véctơ phương ba véctơ có đồng phẳng hay khơng? CH7: Giả sử ba véctơ a b c, ,

  

đồng phẳng Khi biểu diễn véc tơ theo hai véc tơ lại hay không?

CH8: Cho ba véctơ không đồng phẳng , ,

a b c   Nêu cách biểu diễn véc tơ x bất kỳ theo ba véctơ a b c, ,

   ?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Ba đường thẳng thuộc mp không thuộc mp

CH2: Giá ba véc tơ song song với mp ba đường thẳng thuộc mp

CH3: Phát biểu định nghĩa SGK

CH4: Dựng ba véctơ ba véctơ cho chùng nằm mp Hoặc chứng minh giá chùng song song với mp

CH5: Tham khảo VD SGK

CH6: Ba véctơ ln đồng phẳng

CH7: Có, biểu diễn véctơ theo hai véctơ không phương

Phát biểu định lý

CH8: Phát biểu định lý nêu cách biểu diễn

- Theo dõi ghi nhận kiến thức HĐ2: Củng cố

- Nhấn mạnh điều kiện cần đủ để ba véctơ đồng phẳng ý nghĩa

- Nhấn mạnh phương pháp chứng minh ba véctơ đồng phẳng biểu diễn véc tơ qua ba véctơ không đồng phẳng

Bài 8: (SGK-92)

 

' ' '

B CACABACABBB  c ab

        

 

' ' ' ' '

BCACABAAA CAB  a c b         

Bài 9: (SGK-92)

Ta có: MN  MS  SCCN

2MN2MA2AB2BN

   

1 2

3 3

MN SC AB

  

  

, , MN SC AB

  

(43)

Đ2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I) Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa góc hai véctơ khơng gian định nghĩa tích vơ hướng hai véctơ không gian

- Nắm định nghĩa véctơ phương đường thẳng biết cách xác định góc hai đường thẳng khơng gian

- Nắm định nghĩa hai đường thẳng vng góc với khơng gian II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

Tiết 1: - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Nêu phép toán véctơ tính chất liên quan 2) Nêu điều kiện cần đủ để ba véctơ đồng phẳng

- Bài mới:

HĐ1: Tích vơ hướng hai véc tơ không gian.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa góc hai véctơ? CH2: Góc hai véctơ có độ lớn nằm khoảng nào?

CH3: Góc hai véctơ 00, 900, 1800 nào?

CH4: Cho tứ diện ABCD có H trung điểm AB Tính góc cặp véctơ sau:

AB

BC

; CH

AC

?

CH5: Nêu định nghĩa tích vơ hướng hai véctơ?

CH6: Cho hlp ABCD.A’B’C’D’ a) Phân tích véctơ AC'

BD

theo ba véctơ AB AD AA, , '

  

? b) Tính cos AC BD ', 

 

?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Phát biểu định nghĩa SGK

CH3: Khi hai véctơ hướng, vng góc, ngược hướng

CH4:  

0

, 120

AB BC

 

,  

0

, 150

CH AC

  CH5: Nêu định nghĩa SGK CH6: AC' AB  ADAA'

BD AB AD cos AC BD ',  0

 

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Véctơ phương đường thẳng

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa véctơ phương đường thẳng?

CH2: Một đường thẳng có véctơ

- Trả lời câu hỏi

(44)

chỉ phương? Các véctơ phương có quan hệ với thề nào?

CH3: Xác định đt qua điểm có véctơ phương cho trước? CH4: Hai đường thẳng song song véctơ phương chúng quan hệ với nào?

CH1: Nêu định nghĩa SGK

CH2: Có vơ số véctơ phương, véctơ phương phương với

CH3: Xác định

CH4: Véctơ phương chúng phương với

- Theo dõi ghi nhận kiến thức HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh xác định góc hai véctơ, tích vơ hướng hai véc tơ véctơ phương đường thẳng

Bài 1: (SGK-97)

a)  

0

, 45

AB EG

 

b)  

0

, 60

AF EG

 

c)  

0

, 90

AB DH

  Bài 2: (SGK-97)

AB CD. AB AD  AC

    

AC DB. AC AB  AD

    

               AB CD.                AC DB               . AD BC. 0

AD BC. AD AC  AB

    

Tiết 2: - ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ

1) Nêu định nghĩa góc hai véctơ tích vơ hướng hai véctơ 2) Nêu định nghĩa véctơ phương đường thẳng

- Bài mới:

HĐ1: Góc hai đường thẳng

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa góc hai đường thẳng?

CH2: Góc hai đường thẳng có giá trị nằm khoảng nào?

CH3: Góc hai đường thẳng có góc hai đường thẳng song song với hai đt khơng?

CH4: Góc hai đường thẳng có quan hệ với góc hai véctơ phương góc hai véctơ pháp tuyến?

CH5: Cho hlp ABCD.A’B’C’D’ Tính góc đường thẳng: AB B’C’

AC B’C’ ; A’C’ B’C?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nêu đn SGK

CH2: Góc hai đt nằm đoạn từ 00 đến 900.

CH3: Góc hai đt góc hai đt song song với hai đt

CH4: Góc hai đường thẳng bù với góc hai véctơ phương CH5: (AB,B’C’)=900

(AC,B’C’)=450 (A’C’,B’C)=600

(45)

HĐ2: Hai đường thẳng vng góc

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa hai đt vng góc? CH2: Hai đt vng góc tích vơ hướng hai véctơ phương bao nhiêu?

CH3: Cho hai đt song song Nếu đt vng góc với đt có vng góc với đt cịn lại khơng?

CH4: Hai đường thẳng vng góc có cắt khơng?

CH5:Cho hlp ABCD.A’B’C’D’ Hãy nêu tên đt qua hai đỉnh hlp cho vng góc với đt AB; vng góc với đt AC? CH6: Tìm hình ảnh thực tế minh hoạ cho vng góc hai đt không gian?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nêu đn SGK

CH2: Tích vơ hướng hai VTCP =0 CH3: Có vng góc với đt cịn lại CH4: Có thể cắt nahu, chéo CH5: Các đt vng góc với AB là: BC, AD, B’C’, A’D’, AA’, BB’, CC’, DD’, AD’, A’D, BC’, B’C

Các đt vng góc với AC là: AA’, BB’, CC’, DD’, BD, B’D’, B’D, BD’

CH6: Lấy đường thẳng phòng học - Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh định nghĩa góc hai đt đn hai đt vng góc

- Nhấn mạnh phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc tích vơ hướng hai véctơ phương đt

Bài 5: (SGK-98)

Ta có: SA BC. SA SC  SB SA SC cos SA SC. .  ,   SA SB cos SA SB. .  , 

        

SA SC cosASC   SA SB cosASB  0 suy ra: SABC

Chứng minh tương tự cho: SBAC; SCAB BTVN: 3, 4, 6, 7, (SGK-97,98)

Tiết 32-34:

Đ3 ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG I) Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa đt vng góc với mp, biết áp dụng định lý để chứng minh đt vng góc với mp

- Biết xác định mp qua điểm cho trước vng góc với đt cho trước; đt qua điểm vng góc với mp cho trước

- Biết sử dụng định lý ba đường vng góc biết xác định góc đt mp

- Nắm mối liên hệ quan hệ song song qua hệ vng góc đt mp để lập luận làm tốn hình học khơng gian

II) Chuẩn bị:

(46)

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ

1) Nêu định nghĩa tích vơ hướng hai véctơ, đn góc hai đt đn hai đường thẳng vng góc

2) Nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc?

Bài 8: Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD BACBAD 600 Chứng minh rằng. a) ABCD

b) Nếu M, N trung điểm AB CD MNAB MNCD - Bài

HĐ1: Định nghĩa

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Quan sát phong học cho biết cạnh tường có vng góc với nhà khơng? CH2: Nêu đn đt vng góc mp?

GV nêu kí kiệu: d(ỏ)

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: cạnh tường có vng góc với nhà CH2: Nêu định nghĩa SGK

- Ghi nhận kiến thức HĐ2: Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đt cắt nằm (ỏ) d có (ỏ) khơng?

CH2: Nêu điều kiện để đường thẳng vng góc với mp?

CH3: Nếu đt vng góc với hai cạnh tam giác có vng góc với cạnh cịn lại khơng?

CH4: Nêu phương pháp chứng minh đt vng góc với mp?

CH5: Cho a//b Đt d vng góc với a b Hỏi d có vng góc với mp(a,b) khơng? CH6: Có mp qua điểm cho trước vng góc với đt cho trước? CH7: Có đt qua điểm cho trước vng góc với mp cho trước? GV nêu đn mp trung trực đoạn thẳng

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: d(ỏ) chứng minh theo véctơ CH2: Phát biểu định lý SGK

CH3: Có d vng góc với mp chứa tam giác

CH4: Muốn chứng minh đt vng góc với mp cần chứng minh đt vng góc với hai đường thẳng cắt nằm mp

CH5: d khơng vng góc với mp(a,b) a, b khơng cắt

CH6: Có mp Nêu hệ

CH7: Có đt Nêu hệ

- Theo dõi ghi nhận kiến thức HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh đn điều kiện để đt vng góc với mp

(47)

Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng tâm O Các cạnh bên Chứng minh: a) SO(ABCD)

b) BD(SAC)

BTVN: 1, 2, 3, (SGK-104,105) đọc tiếp

Tiết 2: - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Nêu định nghĩa đt vng góc với mp Điều kiện để đt vng góc với mp, tính chất đt vng góc với mp phương pháp chứng minh đt vng góc với mp?

2) Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC BCD hai tam giác cân có chung cạnh đáy BC Gọi I trung điểm cạnh BC

a) CMR: BC(ADI)

b) Gọi AH đường cao tam giác ADI Chứng minh: AH(BCD) - Bài mới:

HĐ1: Liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc đường thẳng mặt phẳng.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Cho a//b mp(ỏ)a mp(ỏ) có b khơng?

CH2: Cho a, b phân biệt vng góc với mp(ỏ) Hỏi a//b khơng?

CH3: Cho (ỏ)//(õ) Đt a(ỏ), hỏi a (õ) không?

CH4: Cho hai mp phân biệt (ỏ) (õ) vuông góc với đt a Hỏi (ỏ) (õ) có song song với không?

CH5: Cho a//(ỏ) Đt b(ỏ) Hỏi ba không? CH6: Cho a//(ỏ) Đt ba Hỏi b(ỏ) không? CH7: Cho a không thuộc (ỏ) Nếu a (ỏ) vng góc với đt b a//(ỏ) khơng? CH8: Hai đt phân biệt song song với mp có song song với khơng?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: mp(ỏ)b suy tính chất CH2: a//b suy tính chất CH3: (ỏ)(õ) suy tính chất CH4: (ỏ)//(õ) suy tính chất CH5: ab suy tính chất CH6: b(ỏ) suy tính chất

CH7: a khơng //(ỏ) Đưa ví dụ minh hoạ trường hợp a không song song với (ỏ) CH8: Hai đường thẳng khơng song song Đưa ví dụ minh hoạ hai đường thẳng không song song

- Theo dõi ghi nhận kiến thức HĐ2: Các ví dụ

Bài 1: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b mp(ỏ) Các mệnh đề sau hay sai?

a)Sai b) Đúng c) Đúng

d) Sai e) Sai

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thoi tâm O, cạnh bên Chứng minh:

a) SO(ABCD)

(48)

HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh mối liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc đường thẳng mặt phẳng ý nghĩa vận dụng tập

- BTVN: 5, 6, 7, (SGK-105)

Tiết 3: - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng? Mối liên hệ quan hệ song song quan hệ vuông góc đường thẳng mặt phẳng?

2) Bài (SGK -105) - Bài mới:

HĐ1: Phép chiếu vng góc định lý ba đường vng góc.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa phép chiếu song song? CH2: Nêu định nghĩa phép chiếu vng góc? CH3: Nêu tính chất phép chiếu song song tính chất phép chiếu vng góc? CH4: Nêu cách xác định hình chiếu đường thẳng khơng vng góc lên mặt phẳng chiếu?

CH5:Gọi a’ hình chiếu a mp(P), b đt thuộc mp(P) Nếu ba’ b có vng góc với a khơng? ngược lại ba b có vng góc với a’ khơng?

CH6: Phát biểu định lý ba đường vng góc? CH7: Nêu định nghĩa góc đt mp? Góc đt mp giới hạn đoạn nào? CH8: Góc đường thẳng mp 00 900 nào?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nhắc lại đn SGK T72

CH2: Phép chiếu song song có phương chiếu vng góc với mp chiếu phép chiếu vng góc

CH3: Nhắc lại tính chất SGK T73

CH4: Lấy điểm A, B đt, qua A, B kẻ đt vng góc với mp chiếu A’, B’ Đường thẳng A’B’ hình chiếu đt AB mp chiếu

CH5: Nếu ba’ ba Nếu ba ba’ CH6: Phát biểu định lý SGK CH7: Nêu định nghĩa SGK

Góc đt mp lớn 00, nhỏ 1800.

CH8: Bằng 00 đt song song nằm mp Bằng 900 đt vng góc mp. - Ghi nhận kiến thức

HĐ2: Củng cố

- Nhấn mạnh định lý ba đường vng góc, định nghĩa góc đt mp Cách xác định góc đt mp

- Bài tập: Cho tứ diện ABCD cạnh a Gọi H trực tâm tam giác BCD a) Chứng minh AH(BCD)

(49)

Tiết 35:

KIỂM TRA TIẾT I) Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá chất lượng phân loại học sinh

- Kiểm tra khả tiếp thu, trình bày lập luận học sinh II) Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra

- HS: Kiến thức học chương III) Phương pháp:

- Kiểm tra viết IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Phát đề

- Đề (In sổ chấm trả) Tiết 36-38:

Đ4 HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC I) Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa góc hai mặt phẳng, định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc - Nắm điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc, định lý hai mp vng góc phương pháp chứng minh hai mặt păhngr vng góc

- Nắm định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao tính chất hình lăng trụ đứng

- Nắm định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt tính chất hình

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

Tiết 1: - ổn định lớp

-Bài mới:

HĐ1: Góc hai mặt phẳng

Quan sát hình ảnh mở đóng cánh cửa cho biết góc cánh cửa tường thay đổi nào?

Góc cánh cửa tường xác định dựa đường thẳng nào?

(50)

Hoạt động GV Hoạt động HS CH1: Nêu định nghĩa góc hai mặt

phẳng?

CH2: Nếu hai mp song song trùng góc chúng bao nhiêu?

CH3: Góc hai mp giới hạn khoảng nào?

CH4: Nêu cách xác định góc hai mp? GV nêu cách xác định góc hai mp

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nêu định nghĩa SGK CH2: Bằng 00

CH3: 00 ≤

 ≤ 900

CH4: Xác định hai đt vng góc với hai mp Từ suy góc

- Ghi nhận kiến thức

Ví dụ: Cho hình chóp SABC có SA vng góc với đáy, đáy tam giác vuông cân A, AB = a

a) Xác định góc  mp(SBC) mp(ABC) b) Tính diện tích tam giác SBC theo a  GV nêu cơng thức diện tích hình chiếu đa giác HĐ2: Củng cố

- Nhấn mạnh định nghĩa cách xác định góc hai mp

- Bài tập: Cho tứ diện ABCD cạnh a Tính góc hai mp(ABC) (BCD) - BTVN: Đọc tiếp

Tiết 2: - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Nêu định nghĩa cách xác định góc hai mặt phẳng Phương pháp chứng minh đường thẳng vng góc với mp?

2) Bài SGK – T113 phần a - Bài mới:

HĐ1: Hai mặt phẳng vng góc.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nêu định nghĩa hai mp vng góc? CH2:Cho hai mp vng góc, đt nằm mp có vng góc với mp cịn lại khơng?

CH3: Cho đt amp(ỏ) Mp(õ) qua a Hỏi (õ) có vng góc với (ỏ) khơng?

CH4: Nêu điều kiện cần đủ để hai mp vng góc?

CH5: Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vng góc?

CH6: Cho mp(P) mp(Q) theo giao tuyến d, đt a nằm mp(P) vng góc với giao tuyến d Hỏi a có vng góc với mp(Q) khơng?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nêu định nghĩa SGK CH2: Chưa vng góc CH3: Có

CH4: Phát biểu định lý SGK

CH5: Chứng minh hai mp vng góc ta chứng minh tong mp chứa đt vng góc với mp cịn lại

CH6:a có vng góc với mp(Q) CH7: a có nằm mp(P)

(51)

Hình lập phương Hình hộp chữ nhật

CH7: Cho mp(P) mp(Q), từ mp(P) ta dựng đt a vng góc với mp(Q) a có nằm mp(P) khơng?

CH8: Hai mp cắt vng góc với mp giao tuyến chúng có vng góc với mp không?

- Phát biểu lại định lý hệ - Theo dõi ghi nhận kiến thức

Ví dụ: Cho hình vng ABCD Dựng đoạn thẳng AS vng góc với mp chữa hình vng ABCD

a) Hãy nêu tên mp chứa đt SB, SC, SD vng góc với mp(ABCD) b) Chứng minh mp(SAC) vng góc với mp(SBD)

HĐ2: Củng cố

- Nhấn mạnh định nghĩa định lý hai mp vng góc - Nhấn mạnh phương pháp chứng minh hai mp vng góc - Bài tập (SGK – 113)

a) Đúng b) Sai

-Bài tập (SGK – 113)

- BTVN: 3, 6, 9, 10, 11 (SGK – 114) Tiết 2: - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Nêu định nghĩa cách xác định góc hai mp?

2) Nêu định nghĩa, định lý phương pháp chứng minh hai mp vng góc? 3) Bài (SGK -114)

- Bài mới:

(52)

Hình chóp đều Hình chóp cụt đều

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Nhắc lại định nghĩa tính chất hình lăng trụ?

CH2: Quan sát hình vẽ cho biết cạnh bên có quan hệ với mặt đáy?

CH3: Nêu định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao lăng trụ đứng?

CH4: Nêu tính chất lăng trụ đứng? CH5: Nêu đn hình hộp, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương?

CH6: Cho biết mệnh đề sau a Hình hộp hình lăng trụ đứng

b Hình hộp chữ nhật hình ltrụ đứng c Hình lăng trụ hình hộp

d Có hình ltrụ khơng phải hình hộp CH7: Sáu mặt hình hộp chữ nhật có phải hình chữ nhật không?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nhắc lại đn tính chất T69 CH2: Cạnh bên vng góc với mặt đáy CH3: Nêu đn SGK

CH4: Tính chất mặt bên, mặt đáy, cạnh bên

CH5: Phát biểu trường hợp lăng trụ đứng đặc biệt phân biệt hình với CH6: a Sai b Đúng

c Sai d Đúng

CH7: Sáu mặt hình hộp chữ nhật hình chữ nhật

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Hình chóp hình chóp cụt

(53)

CH1: Nhắc lại định nghĩa hình chóp hình chóp cụt?

CH2: Nêu định nghĩa đường cao hình chóp?

CH3: Nêu định nghĩa tâm đa giác? Nêu tâm hbh, hcn, hv, hình thoi, tam giác đều, tam giác vuông?

CH4: Nêu định nghĩa hình chóp đều? CH5: Nêu tính chất hình chóp đều? CH6: Tương tự đn hình chóp cụt, nêu đn tính chất hình chóp cụt đều? CH7: Có tồn hình chóp tứ giác SABCD có hai mặt bên (SAB) (SCD) vng góc với mặt phẳng đáy hay khơng?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Nhắc lại đn tính chất SGK T52 CH2: Đường thẳng qua tâm vng góc với đáy

CH3: Tâm đa giác tâm đường tròn nội tiếp đa giác

CH4: nêu đn SGK

CH5: Nêu tính chất mặt bên, cạnh bên hình chóp

CH6: Nêu định nghĩa SGk nêu tính chất hình chóp cụt

CH7: Có tồn hình chóp thoả mãn toán - Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh đn tính chất hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Nhấn mạnh định nghĩa tính chất hình chóp đều, hình chóp cụt

- Bài 7, (SGK – 114)

- BTVN: Đọc khoảng cách Tiết 39-40:

Đ5 KHOẢNG CÁCH I) Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, từ điểm đến mp, đt mp song song, hai mp song song, hai đường thẳng chéo

- Nắm tính chất khoảng cách biết tính khoảng cách tốn đơn giản

- Biết xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo - Nắm mối liên hệ loại khoảng cách để áp dụng vào giải toán II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

Tiết 1: - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

(54)

- Bài mới:

HĐ1: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng.

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: CHo đường thẳng a điểm O không nằm a Qua O kẻ đt vng góc cắt a điểm H? Nêu cách dựng? CH2: Lấy điểm A nằm đt a Hãy so sánh OH OA?

CH3: Nêu định nghĩa khoảng cách từ điểm đến đt?

CH4: Cho điểm O khơng nằm mp(P) Nêu cách dựng hình chiếu H O mp(P)?

CH5: Lấy điểm A mp(P) So sánh OH với OA?

CH6: Nêu định nghĩa khoảng cách từ điểm đến mp?

CH7: Nếu điểm nằm đt, nằm mp khoảng cách bao nhiêu?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Có đt dựng mp(O,a)

CH2: OH ≤ OA

CH3: Khoảng cách độ dài đoạn thẳng OH CH4: Qua O dựng đt vng góc với mp(P) H

CH5: OH ≤ OA

CH6: Khoảng cách độ dài đoạn thẳng OH CH7: Nếu điểm nằm đt, mp khoảng cách

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Khoảng cách đường thẳng mặt păhngr song song, hai mặt phẳng song song

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Cho đường thẳng a // mp(P) Trên đt a lấy hai điểm A, B So sánh khoảng cách từ A B đến mp(P)?

CH2: Nêu định nghĩa khoảng cách đt mp song song?

CH3: So sánh khoảng cách đt mp song song với khoảng cách từ điểm đt đến điểm mp? CH4: Cho hai mp(P)//mp(Q) Trên mp(P) lấy hai điểm A, B So sánh khoảng cách từ A, B đến mp(Q)?

Ch5: Nêu định nghĩa khoảng cách hai mp song song?

CH6: So sánh khoảng cách hai mp song song với khoảng cách từ điểm mp tới điểm mp kia? CH7: Nếu đt mp có điểm chung, hai mp có điểm chung khoảng cách bao nhiêu?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: Khoảng cách từ A B đến mp(P)

CH2: Nêu đn SGK

CH3: Khoảng cách từ đt đến mp song song nhỏ khoảng cách hai điểm

CH4: Khoảng cqchs từ A, B đến mp(Q)

CH5: Nêu định nghĩa SGK

CH6: Khoảng cách hai mp song song nhỏ khoảng cách hai điểm nằm hai mặt phẳng CH7: Nếu đt mp có điểm chung, hai mp có điểm chung khoảng cách - Theo dõi ghi nhận kiến thức

(55)

- Nhấn mạnh đn cách xác định khoảng cách từ điểm đến đt, đến mp Khoảng cách đt mp song song, hai mp song song

- Bài (SGK – 119): Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng?

a Sai b Đúng c Đúng d Sai e Sai

- BTVN: Đọc tiếp

Tiết 2: - ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Nêu định nghĩa khoảng cách từ điểm đến đt, đến mp Khoảng cách đt mp song song, khoảng cách hai mp song song

2) Bài (SGK – 119) - Bài mới:

HĐ1: Đường vng góc chung khoảng hai đường thẳng chéo Ví dụ: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N A

lần lượt trung điểm BC AD

Chứng minh MN vng góc với BC AD N

B D M

C

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: MN có cắt AD BC không?

CH2: Trong không gian đt vuông góc với đt có cắt khơng?

CH3: Nêu định nghĩa đường vng góc chung hai đường thẳng chéo khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau?

CH4: Cho hai đường thẳng chéo a b Qua đt b dựng mp(P) song song với a?

CH5: Gọi a’ hình chiếu a mp(P) quan hệ a với a’, a’ với b nào?

CH6: Giả sử a’ cắt b N Qua N dựng đt vng góc với a M đt MN có vng góc với b khơng?

GV nêu bước xác định đường vng góc chung hai đt chéo

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: MN có cắt AD BC CH2: Không thiết cắt CH3: Nêu đn SGK

CH4: Dựng mp(P) //a CH5: a//a’

a’ cắt b

CH6: MN có vng góc với b MN vng góc với mp(P)

- Nêu bước xác định đường vuông góc chung hai đt chéo

CH7: Khoảng cách hai đt chéo a b k/c đt a đến mp(P) chứa b song song với a

(56)

CH7: Khoảng cách hai đt chéo a b có k/c đt a đến mp(P) chứa b song song với a không?

CH8: Khoảng cách hai đt chéo có k/c hai mp song song chứa hai đt khơng?

chứa hai đt

- Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Ví dụ

1) Cho tứ diện ABCD cạnh a Xác đinh tính độ dài đường vng góc chung hai cạnh đối tứ diện

2) Cho hình chóp tam giác SABC có cạnh đáy 3a, cạnh bên 2a Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC)

HĐ3: Củng cố

- Nhấn mạnh định nghĩa cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo

- BTVN: 3, 4, 5, (SGK-120) Tiết 41-42:

ÔN TẬP CHƯƠNG III I) Mục tiêu:

- Hệ thống kiến thức chương Củng cố định nghĩa, định lý - Củng cố dạng tập phương pháp giải chúng

- Rèn kỹ trình bày, lập luận, tư cho học sinh II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ

- HS: SGK, thước kẻ Kiến thức chương III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

Tiết 1: - ổn định lớp

- Bài mới: HĐ1: Lý thuyết

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Cho hình lăng trụ ABC A’B’C’ Hãy kể tên véctơ véctơ AA' có điểm

đầu điểm cuối đỉnh lăng trụ? CH2: Nêu điều kiện để ba véctơ đồng phẳng?

CH3: Nêu phương pháp chứng minh đt vng góc với mp, hai mp vng góc, phát biểu định lý ba đường vng góc?

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

CH1: BB', CC'  

CH2: Phát biểu điều kiện cần đủ để ba véctơ đồng phẳng

(57)

CH4: Nêu định nghĩa cách xác định góc đt mp, góc hai mp?

CH5: Nêu định nghĩa cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau?

CH6: Nêu cách tính k/c từ điểm đến đt, đt mp song song, hai mp song song, hai đt chéo nhau?

CM hai mp vng góc cm mp chứa đt vng góc với mp cịn lại

CH4: Nhắc lại đn cách xác định

Ch5: Nhắc lại đn cách xác định đường vng góc chung hai đt chéo Ch6: Nhắc lại đn nêu cách tính k/c - Theo dõi ghi nhận kiến thức

HĐ2: Bài tập

Bài 1: (SGK-121) Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng?

a Đúng b Đúng c Sai d Sai e Sai

Bài 2: (SGK-121) Trong khẳng định sau, khẳng định đúng?

a Đúng b Sai c Sai d Sai

Bài 3: (SGK-121)

Tiết 2: - ổn định lớp

- Bài mới: HĐ1: Chữa tập

Bài 1: Hình chóp SABCD có đáy hình thoi cạnh a góc A = 600 Gọi O tâm hình thoi. Đt SO vng góc với mp(ABCD)

3

a

SO

Gọi E trung điểm BC, F trung điểm BE

a) Chứng minh: mp(SOF) vuông góc với mp(SBC) b) b) Tính khoảng cách từ O A đến mp(SBC) Bài 2: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a

a) Chứng minh BC’ vng góc với mp(A’B’CD)

b) Xác định tính độ dài đoạn vng góc chung AB’ BC’ Bài 3: Cho hình chóp SABCD có đáy hình thoi cạnh a, góc A=600 và

3 a

SASBSD

a) Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD) độ dài SC b) Chứng minh mp(SAC) vng góc với mp(ABCD) c) Chứng minh SB vng góc với BC

d) Gọi  góc hai mp(SBD) (ABCD) Tính tan HĐ2: Trắc nghiệm

1 C D A B D 6.C

7 D A D 10 A 11 B

HĐ3: Củng cố

(58)

- Nhận xét sửa chữa lỗi trình bày học sinh hay mắc phải

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Trả lời câu hỏi

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời:

Tiết :

Đ I) Mục tiêu:

II) Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III) Phương pháp:

- Gợi mở nêu vấn đề IV) Tiến trình

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

Ngày đăng: 30/05/2021, 18:32

w