1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT 4

57 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) TIẾNG VIỆT (Dành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, trình độ đại học, hệ quy) Tác giả: Đỗ Thùy Trang Năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT Thời lƣợng: 03 tín .5 Đối tƣợng: Ngành Giáo dục Tiểu học, trình độ đại học, hệ quy Phân bổ thời gian: .5 CHƢƠNG I .7 ĐẠI CƢƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ TIẾNG VIỆT .7 1.1 Đại cƣơng ngôn ngữ ngôn ngữ học 1.1.1 Bản chất chức ngôn ngữ 1.1.2 Nguồn gốc phát triển ngôn ngữ .10 1.1.3 Phân loại ngôn ngữ 11 1.2 Đại cƣơng tiếng Việt 14 1.2.1 Nguồn gốc phát triển lịch sử tiếng Việt 15 1.2.2 Đặc điểm loại hình tiếng Việt 18 1.2.3 Chữ viết tiếng Việt 19 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 20 Chƣơng II NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 22 2.1 Âm tiết tiếng Việt .22 2.1.1 Khái niệm âm tiết 22 2.1.2 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 22 2.2 Hệ thống âm vị tiếng Việt 24 2.2.1 Khái niệm âm vị .24 2.2.2 Miêu tả hệ thống âm vị tiếng Việt 25 2.3 Chính tả tiếng Việt 31 2.3.1 Chính âm, tả vấn đề chuẩn hố tiếng Việt 31 2.3.2 Chính tả tiếng Việt- trạng giải pháp 32 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 35 Chƣơng III TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT 37 3.1 Đơn vị từ vựng tiếng Việt 37 3.1.1 Từ tiếng Việt 37 3.1.2 Ngữ cố định 40 3.2 Nghĩa từ tƣợng trƣờng nghĩa 41 3.2.1 Khái niệm nghĩa từ 41 3.2.2 Trƣờng từ vựng ngữ nghĩa .42 3.2.3 Các tƣợng trƣờng nghĩa .42 3.3 Các lớp từ vựng tiếng Việt .51 3.3.1 Phân loại theo nguồn gốc 51 3.3.3 Phân loại theo phạm vi sử dụng .53 3.3.2 Phân loại theo đặc điểm sử dụng 54 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI NÓI ĐẦU Tiếng Việt tài liệu đƣợc biên soạn để làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, trình độ đại học, hệ quy sinh viên Trƣờng Đại học Quảng Bình Tài liệu cung cấp tri thức bản, có hệ thống ngơn ngữ tiếng Việt Giáo trình đƣợc biên soạn dựa chƣơng trình chi tiết học phần Tiếng Việt đƣợc Hội đồng khoa học Đào tạo trƣờng thông qua Nội dung giáo trình gồm chƣơng chính: Chƣơng 1: Đại cƣơng ngôn ngữ tiếng Việt Chƣơng 2: Ngữ âm tiếng Việt Chƣơng 3: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Giáo trình đƣợc biên soạn nhằm giới thiệu cho ngƣời học vấn đề tiếng Việt bình diện đại cƣơng, ngữ âm từ vựng ngữ nghĩa, kết hợp nội dung lí thuyết lẫn tập thực hành, với mong muốn ngƣời học vừa nắm vững kiến thức tảng, vừa có khả xử lí tình tiếng Việt cụ thể ngày hƣớng đến mục tiêu dạy học sau cho sinh viên Bài giảng đƣợc biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc góp ý để ngƣời biên soạn chỉnh sửa hoàn thiện vào lần in sau TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT 1 Thời lƣợng: 03 tín Đối tƣợng: Ngành Giáo dục Tiểu học, trình độ đại học, hệ quy Phân bổ thời gian: Phân bổ số tiết Tên đơn vị tín Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành, thực tập Tổng 10 15 10 15 10 15 Điều kiện tiên Sinh viên hồn thành học phần: Khơng Mục tiêu học phần: Về kiến thức: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cƣơng ngôn ngữ tiếng Việt, nhƣ khái niệm ngôn ngữ, nguồn gốc, chất, chức ngôn ngữ, nguồn gốc, đặc điểm loại hình, lịch sử chữ viết tiếng Việt; hệ thống đơn vị ngữ âm tiếng Việt đơn vị từ vựng tiếng Việt Về kĩ năng: Sau học xong học phần Tiếng Việt 1, sinh viên có kỹ phƣơng pháp nhận diện, phân tích đƣợc đơn vị ngữ âm ngữ nghĩa tiêu biểu tiếng Việt, nắm đặc điểm đặc trƣng loại hình tiếng Việt Bên cạnh đó, sinh viên cịn phải có kỹ thuyết trình, phân tích vấn đề, làm việc theo nhóm Về thái độ: Qua học phần Tiếng Việt 1, sinh viên có thái độ trân trọng, nghiêm túc, nói viết tiếng Việt chuẩn mực ngữ pháp Về đáp ứng chuẩn đầu ra: Học phần giúp sinh viên có hiểu biết vận dụng tốt kiến thức Việt ngữ học để giảng dạy nội dung Tiếng Việt chƣơng trình Tiểu học Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Giới thiệu khái quát ngôn ngữ tiếng Việt, cung cấp cho sinh viên tri thức đại cƣơng tiếng Việt, ngữ âm tiếng Việt từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Đặng Thị Lanh (2005), Tiếng Việt 1, NXB ĐHSP - Các tài liệu tham khảo: Bùi Minh Toán (2004), Tiếng Việt đại cương - ngữ âm, NxbDHSP Đỗ Xuân Thảo (1997), Giáo trình Tiếng việt 2, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP Nguyễn Trí (2009), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học: Theo chương trình mới, Nxb Giáo dục CHƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG VỀ NGƠN NGỮ VÀ TIẾNG VIỆT 1.1 Đại cƣơng ngơn ngữ ngôn ngữ học 1.1.1 Bản chất chức ngôn ngữ 1.1.1.1 Bản chất ngôn ngữ Ngôn ngữ tƣợng xã hội đặc biệt phận để cấu thành văn hóa Trong lịch sử, tồn quan niệm sai lầm chất ngơn ngữ Đó xem ngôn ngữ tƣợng tự nhiên, tƣợng sinh vật ngƣời, tƣợng cá nhân, cá nhân nghĩ nói cho ngƣời khác nghe Nhƣng ngôn ngữ tƣợng mang chất xã hội Ngơn ngữ đƣợc hình thành phát triển môi trƣờng xã hội Không có ngơn ngữ tách rời khỏi cộng đồng không ngƣời sinh ra, sống tách rời khỏi cộng đồng mà có khả sử dụng ngơn ngữ đƣợc hình thành Điều làm ngơn ngữ khác với tƣợng có tính chất ngƣời Mặt khác, ngôn ngữ đƣợc hình thành quy ƣớc nên khơng có tính chất di truyền nhƣ đặc điểm chủng tộc Một đứa trẻ sinh đƣợc di truyền màu da, màu mắt, màu tóc từ hệ nhƣng ngơn ngữ mẹ đẻ (mother tongue) khơng phải ngơn ngữ mẹ đẻ bố mẹ Ngơn ngữ khơng tƣợng xã hội mà phận quan trọng để cấu thành văn hóa Mỗi ngơn ngữ mang đậm dấu ấn văn hóa cộng đồng ngƣời ngữ Chính vậy, muốn biết ngơn ngữ, khơng cần nắm vững ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa mà cịn nắm vững dấu ấn văn hóa đƣợc thể ngơn ngữ Giữ gìn phát triển ngơn ngữ góp phần giữ gìn phát triển văn hóa Khơng tƣợng xã hội, ngơn ngữ cịn hệ thống tín hiệu đặc biệt Trƣớc hết, ngôn ngữ hệ thống Nhƣ tất hệ thống khác, ngôn ngữ thể thống yếu tố có quan hệ với Mỗi yếu tố hệ thống ngơn ngữ xem đƣợc Các đơn vị hệ thống ngôn ngữ đƣợc xếp theo quy tắc định Sự tồn đơn vị ngôn ngữ quy định tồn đơn vị ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đƣợc ngơn ngữ tín hiệu Tín hiệu vật, tƣợng, tính chất có tác động đến giác quan ngƣời làm cho ngƣời liên tƣởng đến khác với Tín hiệu thực thể có mặt hình thức vật chất để biểu đạt thuộc nội dung Tín hiệu ngơn ngữ có hai mặt hình thức âm nội dung ý nghĩa Ferdinand de Saussure, nhà ngôn ngữ học Thụy Sỹ, cha đẻ ngôn ngữ học đại, gọi mặt thứ biểu đạt (significant) mặt thứ hai ngôn ngữ đƣợc biểu đạt (signified) Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt loại tín hiệu có ngƣời có nét đặc thù Sau đặc điểm ngơn ngữ: - Tính võ đốn: Giữa biểu đạt đƣợc biểu đạt ngơn ngữ khơng có mối quan hệ tự nhiên, mối quan hệ ngƣời quy ƣớc thói quen quy định khơng thể giải thích lí - Tính đa trị: Trong hệ thống tín hiệu khác, biểu đạt tƣơng ứng với đƣợc biểu đạt, đơn trị Cịn ngơn ngữ, thơng thƣờng khơng nhƣ Có biểu đạt tƣơng ứng với nhiều đƣợc biểu đạt (ví dụ từ đa nghĩa, từ đồng âm…), có nhiều biểu đạt lại tƣơng ứng với đƣợc biểu đạt (ví dụ từ đồng nghĩa)… - Tính phân đoạn đôi: hệ thống ngôn ngữ đƣợc tổ chức theo hai bậc, bậc thứ gồm số lƣợng hạn chế đơn vị ngữ âm bản, khơng có nghĩa kết hợp với để tạo thành đơn vị thuộc bậc thứ hai, gồm số lƣợng lớn đơn vị có nghĩa Những đơn vị âm vị Số lƣợng âm vị ngôn ngữ thƣờng khoảng 40 Các âm vị kết hợp với để tạo khoảng vài nghìn hình vị Các hình vị kết hợp lại với để tạo thành vài chục nghìn đến vài trăm nghìn từ Các từ kết hợp với để tạo nên số lƣợng vô hạn cụm từ (ngữ đoạn) câu Nhờ có tính phân đoạn đơi nên ngơn ngữ có tính sản Bất kỳ ngƣời bình thƣờng nói câu mà trƣớc chƣa nói nhƣ hiểu câu mà trƣớc chƣa nghe 1.1.1.2 Chức ngơn ngữ Trƣớc hết, ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp trọng yếu ngƣời Ngôn ngữ đƣợc tạo mục đích giao tiếp Giao tiếp trao đổi thông tin, tác động lẫn ngƣời với ngƣời khác xã hội Giao tiếp nhu cầu quan trọng đời sống xã hội ngƣời Để giao tiếp, ngƣời dùng nhiều phƣơng tiện khác nhƣ: cử chỉ, điệu bộ, loại dấu hiệu, kí hiệu khác nhau, kết hợp âm âm nhạc, màu sắc hội họa…Nhƣng nhƣ Lênin nhận xét: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Vì tất hệ thống kí hiệu khác khơng thể so sánh với ngơn ngữ So với ngôn ngữ thành tiếng, ngôn ngữ cử thật nghèo nàn đơn điệu, số ngƣời hiểu đƣợc với Những kí hiệu dấu hiệu khác nhƣ đèn giao tiếp, kí hiệu tốn học, hàng hải… đƣợc áp dụng phạm vi hẹp phƣơng tiện giao tiếp toàn xã hội Bản thân dấu hiệu, kí hiệu nhƣ muốn hiểu đƣợc phải sử dụng ngơn ngữ thành tiếng để giải thích Vì vậy, chúng phƣơng tiện giao tiếp phụ, bổ sung cho ngôn ngữ thành tiếng Âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc có khả to lớn nhƣng chúng gây cho ngƣời nghe, ngƣời xem cảm nhận mơ hồ, không rõ rệt khác đối tƣợng khác Cho nên, chúng phƣơng tiện giao tiếp chung đƣợc Dù phƣơng tiện giao tiếp ngơn ngữ có hạn chế định nhƣ: mặt không gian, truyền xa, thời gian khơng thể lƣu giữ lâu nhƣng ngơn ngữ có ƣu điểm tuyệt đối so với phƣơng tiện giao tiếp khác Xét mặt phát âm, quan phát âm đƣợc cấu tạo sẵn theo thể ngƣời, âm nói khơng bị cản, nói khơng cản trở hoạt động khác chân tay… Phạm vi giao tiếp ngôn ngữ lại rộng, hệ thống tín hiệu khác thƣờng giới hạn phạm vi giao tiếp định cịn ngơn ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến Nội dung giao tiếp ngơn ngữ phong phú: Các tín hiệu khác thƣờng giới hạn nội dung giao tiếp cụ thể, định, trái lại ngơn ngữ nhờ có cách thức tổ chức phức tạp mà chuyển tải đƣợc nhiều nội dung giao tiếp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhƣ: văn học, nghệ thuật, khoa học… Hiệu giao tiếp ngôn ngữ tƣơng đối cao: nhờ chức định danh phần lớn yếu tố ngôn ngữ mà việc giao tiếp ngơn ngữ thƣờng có hiệu cao Các loại tín hiệu khác muốn đạt đƣợc nội dung tƣờng minh phải sử dụng ngôn ngữ Các chức cụ thể ngôn ngữ hoạt động giao tiếp: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động truyền tin sử dụng mã ngôn ngữ Các nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gồm: nhân vật giao tiếp (ngƣời phát ngƣời nhận), nội dung giao tiếp (hiện thực đƣợc nói đến giao tiếp) hồn cảnh giao tiếp Giao tiếp ngơn ngữ gắn liền với hoạt động ngƣời mang chức riêng biệt: chức tạo lập mối quan hệ xã hội truyền đạt kết trình nhận thức thực khách quan từ ngƣời đến ngƣời khác Ngôn ngữ phƣơng tiện tƣ Ngôn ngữ thể vật chất tƣ K.Max viết: “Ngôn ngữ thực trực tiếp tƣ ý tƣởng tồn ngồi ngơn ngữ đƣợc Khi suy nghĩ suy nghĩ ngôn ngữ” Nhƣ vậy, ngôn ngữ tƣ đời lúc, từ đầu chúng quấn luyện với nhau, tách rời Chức thể tƣ ngơn ngữ biểu hai khía cạnh: Trƣớc hết, ngôn ngữ thực trực tiếp tƣ tƣởng Khơng có từ nào, câu mà lại khơng biểu khái niệm hay tƣ tƣởng Ngƣợc lại, ý nghĩ nào, tƣ tƣởng khơng tồn dƣới dạng ngôn ngữ Ngôn ngữ biểu thực tế tƣ tƣởng Hai là, ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào trình hình thành tƣ tƣởng Mọi ý nghĩ, tƣ tƣởng trở nên rõ ràng đƣợc biểu ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ ngƣời tồn dƣới dạng thành tiếng mà tồn dƣới dạng biểu tƣợng âm óc, dạng chữ viết giấy Cho nên chức ngôn ngữ với tƣ ngôn ngữ đƣợc phát thành lời mà ngƣời ta im lặng suy nghĩ viết giấy 1.1.2 Nguồn gốc phát triển ngôn ngữ 1.1.2.1 Một số giải thuyết nguồn gốc ngôn ngữ - Thuyết tƣợng thanh: hình thành từ thời cổ đại, phát triển mạnh mẽ vào kỷ XVII đến XIX Theo thuyết này, tồn ngơn ngữ nói chung từ riêng biệt ngƣời tự giác không tự giác bắt chƣớc, mô âm giới tự nhiên xung quanh Đặc biệt ngƣời sử dụng quan phát âm để mô âm vật phát nhƣ tiếng 10 Văn Tu cho từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống Ðó từ khác vật, đặc tính, hành động Ðó tên khác tƣợng Dựa vào nghĩa biểu niệm khái niệm, Ðỗ Hữu Châu cho tƣợng đồng nghĩa tƣợng xảy có tính rộng khắp hàng loạt từ, xuất từ cần có nét nghĩa chung khơng có nét nghĩa đối lập Ơng viết: Ðồng nghĩa trƣớc hết tƣợng có phạm vi rộng khắp tồn từ vựng, khơng bó hẹp nhóm với số có hạn từ định Nói khác đi, đồng nghĩa trƣớc hết quan hệ ngữ nghĩa từ tồn từ vựng khơng phải trƣớc hết từ Ðó quan hệ từ có chung nét nghĩa Cũng nói: quan hệ đồng nghĩa bắt đầu xuất bắt đầu xuất nét nghĩa đồng từ Sau ơng viết tiếp: Hiện tƣợng đồng nghĩa tƣợng có nhiều mức độ tùy theo số lƣợng nét nghĩa chung từ Mức độ đồng nghĩa thấp từ ngữ có chung nét nghĩa chung(nét nghĩa phạm trù) Số lƣợng nét nghĩa đồng tăng lên từ đồng nghĩa với Múc độ đồng nghĩa cao xảy từ có tất nét nghĩa đại phận nét nghĩa trùng nhau, khác vài nét nghĩa cụ thể Tuy cuối tác giả có phân chia nhiều mức độ đồng nghĩa, nhƣng nói chung quan niệm nhìn nhận tƣợng đồng nghĩa rộng Cùng dựa vào nghĩa biểu niệm khái niệm, Nguyễn Thiện Giáp viết: Trong hệ thống ngơn ngữ, nói đến tƣợng đồng nghĩa phải nói đến giống nghĩa sở biểu Vì vậy, chúng tơi tán thành quan niệm cho từ đồng nghĩa từ gần nghĩa, nhƣng khác âm thanh, biểu thị sắc thái khái niệm Dựa vào cấu trúc nghĩa từ nhƣ ta nêu trên, kết hợp với ý kiến tác giả Ðỗ Hữu Châu Nguyễn Thiện Giáp, nêu lên quan niệm từ đồng nghĩa nhƣ sau: từ đồng nghĩa từ có hình thức ngữ âm khác nhƣng có quan hệ tƣơng đồng nghĩa biểu niệm Dựa vào mức độ giống nét nghĩa từ đồng nghĩa, chia từ đồng nghĩa thành loại: - Từ đồng nghĩa tuyệt đối: Là từ đồng nghĩa đồng ý nghĩa biểu niệm nghĩa biểu thái nhƣ phạm vi sử dụng chúng - Từ đồng nghĩa tƣơng đối: bao gồm trƣờng hợp đồng nghĩa khác nhiều hay thành phần ý nghĩa khác vài nét nghĩa ý nghĩa biểu niệm từ Cụ thể chúng khác 43 nghĩa biểu thái (Ăn - xơi - tọng - hốt; trẻ em - nít; phụ nữ - đàn bà), khác phạm vi biểu vật (Chết - qua đời - mất; lạnh - lạnh lẽo; lạnh - lạnh lùng; diệt - tiêu diệt - xố sổ - loại khỏi vịng chiến; ), khác nét nghĩa cấu trúc biểu niệm từ (Nhà - lâu đài; ngại - sợ - kinh; đẹp - mỹ lệ; mổ - bổ - cắt - ngắt -xé, ) Hiện tƣợng đồng nghĩa tƣơng đối xảy phổ biến ngôn ngữ so với từ đồng nghĩa tuyệt đối Quy luật ngôn ngữ tiết kiệm, tƣợng đồng nghĩa tuyệt đối khơng có tác dụng làm giàu cho hệ thống từ vựng mà ngƣợc lại cịn làm cồng kềnh cho hệ thống ngôn ngữ dân tộc Ði vào tìm hiểu từ đồng nghĩa cụ thể, từ đồng nghĩa tƣơng đối khác nhiều dạng nét nghĩa phong phú, đa dạng Sau dây số phƣơng pháp tìm khác biệt ý nghĩa từ đồng nghĩa 1/- Xác định từ trung tâm dãy đồng nghĩa, giải nghĩa cặn kẽ từ trung tâm, dựa vào từ trung để giải thích ý nghĩa cho từ cịn lại đồng thời khác biệt nghĩa chúng Ví dụ: Phân biệt nghĩa từ mẹ, má, u, bầm, Mẹ : ngƣời đàn bà đẻ ( dùng để xƣng gọi, đƣợc sử dụng ngơn ngữ tồn dân) Má : mẹ ( dùng dể xƣng gọi , thƣờng dùng Nam Bộ) Bầm : mẹ ( dùng để xƣng gọi, thƣờng dùng trung du Bắc Bộ) U : mẹ ( dùng để xƣng gọi, thƣờng dùng nơng thơn Bắc Bộ) 2/- Phân tích tìm nghĩa chung từ nhóm từ đồng nghĩa, sau kết hợp nét riêng nghĩa từ để khác biệt nghĩa chúng Ví dụ: Phân biệt nghĩa từ cho, tặng, biếu Phần nghĩa chung ba từ là: ( trao cho ) ( đƣợc quyền sử dụng riêng vĩnh viễn ) ( mà khơng địi hay đổi lại ) Phần nghĩa riêng từ: Cho : ( Ngƣời trao có thứ cao ngang với ngƣời nhận ) ( vật đƣợc trao tiền có giá trị sử dụng ) Biếu : ( Ngƣời trao có thứ thấp ngƣời nhận) (vật đƣợc trao tiền ) ( thái độ kính trọng ) Tặng: ( Ngƣời trao có ngơi thứ cao hơn, thấp hơn, ngang với ngƣời nhận ) ( vật đƣợc trao mang ý nghĩa tinh thần- để khen ngợi, khuyến khích, hay tỏ lịng q mến ) 44 Tuy nhiên làm để phát đƣợc khác biệt nghĩa từ đồng nghĩa, đặc biệt từ đồng nghĩa tƣơng đối vấn đề không đơn giản Ðể làm đƣợc điều này, cách tiếp tục so sánh, đối chiếu nghĩa từ đồng nghĩa trục dọc, ta cịn áp dụng phƣơng pháp xác lập ngữ cảnh trống hay xác lập ngữ cảnh nói khu biệt Nghĩa tìm câu mà hai từ đồng nghĩa không thay cho đƣợc Hai từ thay cho đƣợc ngữ cảnh dấu hiệu khác biệt Qua ngữ cảnh không thay cho đƣợc giúp ta đƣợc khác nghĩa chúng 3.2.3.2 Quan hệ trái nghĩa Cũng nhƣ quan niệm tƣợng đồng nghĩa, tƣợng trái nghĩa có nhiều ý kiến khác Có tác giả cho từ trái nghĩa từ khác ngữ âm, đối lập đối lập ý nghĩa biểu khái niệm tƣơng phản lơgíc, nhƣng tƣơng liên lẫn Do dựa vào khái niệm tiêu chí mối quan hệ tƣơng liên trở thành vấn đề cần đƣợc thuyết minh chiếm vị trí quan trọng Thí dụ: Bé xinh Nhà bé mà xinh ; đẹp lƣời Cô đẹp nhƣng lƣời xuất cấu trúc ngữ pháp mang ý nghĩa đối lập nhƣng chúng từ trái nghĩa chúng khơng có quan hệ tƣơng liên Tƣơng liên khái niệm mơ hồ, gây nhiều tranh luận giải trƣờng hợp cụ thể Có ý kiến lại cho trái nghĩa có quan hệ với tƣợng đồng nghĩa.Trái nghĩa đồng nghĩa là biểu cực đoan hai quan hệ đồng đối lập Tuy nhiên quan điểm chung chung, chƣa cụ thể Cần phải nhận thấy từ đƣợc xem trái nghĩa điển hình trƣớc hết phải có nét nghĩa khái quát cấu trúc biểu niệm giống Chẳng hạn, cặp từ trái nghĩa to- nhỏ; dài-ngắn giống nét nghĩa phạm trù nét nghĩa loại Nét nghĩa thay cho tiêu chí tƣơng liên nói Từ đến cách hiểu từ trái nghĩa nhƣ sau: Từ trái nghĩa từ có số nét nghĩa khái quát cấu trúc biểu niệm giống nhau, bên cạnh đó, bật lên nét nghĩa đối lập Từ khảo sát trên,có thể thấy tƣợng trái nghĩa xảy hai mức độ khác nhau: trái nghĩa tuyệt đối trái nghĩa tƣơng đối Trái nghĩa tuyệt đối (hay trái nghĩa thực sự): Ðây trƣờng hợp trái nghĩa từ thoả mãn tiêu chí sau: 1) Bên cạnh nét nghĩa khái quát giống nhau, từ có xuất nét nghĩa đối lập; 2) Chúng nằm vùng liên tƣởng nhanh nhất, mạnh nhất, có tần số xuất cao Nói nơm na, có A ngƣời ta liên tƣởng đối lập tới B 45 Dài / ngắn rộng / hẹp to / nhỏ cao /thấp sớm / muộn cứng / mềm quen /lạ yêu /ghét Trái nghĩa tƣơng đối: trƣờng hợp trái nghĩa từ thỏa mãn tiêu chí 1) mà khơng thỏa mãn tiêu chí 2) Tức trƣờng hợp trái nghĩa nằm vùng liên tƣởng yếu, nghĩa nói tới A ngƣời ta khơng liên tƣởng đối lập tới B Nhỏ / khổng lồ thấp / nghêu cao / lùn tịt Trái nghĩa đồng nghĩa hai tƣợng phổ biến ngơn ngữ, nói chung, tiếng Việt, nói riêng; nhiên nghiên cứu giải đáp cịn chừng mực 3.2.3.3 Quan hệ đồng âm - Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa: Cả hai có đặc điểm sử dụng vỏ ngữ âm giống để biểu thị ý nghĩa khác nhau, nhƣng tƣợng đồng âm nghĩa từ khơng có quan hệ; cịn tƣợng nhiều nghĩa, nghĩa có quan hệ, xảy tƣợng nhiều nghĩa chuyển biến ý nghĩa từ Nhƣ nói hai đơn vị đƣợc xem đồng âm chúng có hình thức ngữ âm giống khơng có quan hệ với mặt ý nghĩa Chú ý: - Hiện tƣợng đồng âm xảy nhiều cấp độ ( cụm từ tự với nhau, từ đa âm tiết, từ đơn âm tiết, từ đơn âm tiết yếu tố cấu tạo từ( tiếng không độc lập) - Những trƣờng hợp chệch chuẩn không đƣợc xem tƣợng đồng âm -Với trƣờng hợp chuyển nghĩa xa, không xác định đƣợc chế chuyển nghĩa, xem chúng trƣờng hợp đồng âm Nguyên nhân xuất hiện tƣợng đồng âm: Do tiếp nhận từ ngữ nƣớc ngoài, biến đổi ngữ âm, rút gọn từ đa âm tiết, phân hóa từ đa nghĩa Tóm lại, đồng âm tƣợng xảy phổ biến tiếng Việt, đƣợc ngƣời Việt khai thác cách hiệu quả, đặc biệt thơ văn đấu tranh giai cấp, văn thơ yêu nƣớc chống ngoại xâm, câu đối… Hiện tƣợng đồng âm tạo ngữ cảnh từ đƣợc hiểu nƣớc đơi để ngầm ẩn ý nghĩa tố cáo, châm biếm hay đả kích.- Từ nhiều nghĩa: Hiện tƣợng nhiều nghĩa từ hay gọi từ nhiều nghĩa, từ đa nghĩa từ có từ hai nghĩa trở lên, đối lập với từ đơn nghĩa từ có nghĩa 46 Trong từ đa nghĩa, có thống nội dung hình thức Trong giai đoạn lịch sử định nghĩa khác từ đa nghĩa có liên hệ chặt chẽ với khơng ly nghĩa 3.2.3.4 Hiện tƣợng đa nghĩa Một từ có nhiều nghĩa, nhƣng khơng phải tổ chức lộn xộn Nếu từ nhiều nghĩa (đa nghĩa) nghĩa từ có quan hệ với nhau, đƣợc xếp theo cấu tổ chức định Trong nghĩa từ vậy, chúng gốm thành tố nhỏ hơn, phân tích đƣợc (dƣới gọi nghĩa tố) đƣợc xếp theo tổ chức Nhƣ vậy, xét cấu nghĩa từ ta xác định xem từ có nghĩa, nghĩa có thành tố nhỏ hơn, tất chúng đƣợc xếp quan hệ với nhƣ Mỗi nghĩa thƣờng gồm số nghĩa tố đƣợc tổ chức lại Nghĩa tố đƣợc hiểu dấu hiệu logic ứng với thuộc tính chung vật, tƣợng (biểu vật) đƣợc đƣa vào nghĩa biểu niệm Đó yếu tố ngữ nghĩa chung từ thuộc nhóm từ riêng cho nghĩa từ đối lập với nghĩa từ khác nhóm Ví dụ, nghĩa từ chân tiếng Việt đƣợc phân tích là: phận thân thể động vật (ở phía dƣới cùng) để đỡ thân thể đứng yên vận động dời chỗ Trong nghĩa này, có ba dấu hiệu logic vật ứng với ba thuộc tính chung nó, đƣợc đƣa vào Đó ba nghĩa tố nghĩa từ chân Ba nghĩa tố đƣợc phát thông qua tập hợp so sánh với từ khác: tay, đầu, vai, ngực, bụng, lƣng, Nghĩa tố phận thân thể động vật chung cho từ nhóm Hai nghĩa tố cịn lại đƣợc phát thơng qua so sánh với từ nhóm để thấy khác biệt dấu hiệu logic vị trí, chức vật đƣợc gọi tên (biểu vật) Ta hình dung tập hợp nghĩa tố nghĩa nghĩa tƣơng tự nhƣ tập hợp nét khu biệt âm vị Chỉ có điều đây, nghĩa tố nằm tƣơng quan giả định lẫn thuyết minh cho Chúng quan hệ thứ tự, tôn tri tổ chức nghĩa Ví dụ: Trong nghĩa từ chân vừa phân tích, ta có ba nghĩa tố gọi theo thứ tự a b c Tuy nhiên, khơng phải thứ tự thời gian, tuyến tính, mà thứ tự từ lớn 47 đến nhỏ, từ cần yếu đến cần yếu Điều đƣợc miêu tả lại từ điển nhƣ phổ lời giải nghĩa Việc phân tích nghĩa từ thành tố cuối khơng cịn phân tích tiếp tục (tức phân tích cho hết đƣợc nghĩa tố cần yếu) yêu cầu bắt buộc mặt nguyên tắc Thế nhƣng, thực tế, chƣa có đƣợc phƣơng pháp tổng quát đủ mạnh pháp xác định số dấu hiệu logic đƣợc coi nghĩa tố, khơng Bởi thế, phân tích nghĩa tƣ, có lúc buộc phải có biện luận riêng cho nhóm, chí từ Có thể định nghĩa từ đa nghĩa nhƣ sau: Từ đa nghĩa từ có số nghĩa biểu thị đặc điểm, thuộc tính khác đối tƣợng, biểu thị đối tƣợng khác thực Ví dụ: Động từ che tiếng Việt có hai nghĩa Động từ ăn có 12 nghĩa (Từ điển tiếng Việt) Chúng từ đa nghĩa Với tƣ cách đơn vị định danh, từ đa nghĩa cho ta thấy rằng: Từ di chuyển từ chỗ gọi tên cho đối tƣợng sang gọi tên cho đối tƣợng khác, từ chỗ có nghĩa này, có thêm nghĩa khác Sự di chuyển có nguyên nhân nhận thức ngƣời ngữ tính chất tiết kiệm ngơn ngữ Hai nhân tố tác động ảnh hƣởng lẫn dẫn đến việc tạo lập từ đa nghĩa từ vựng Các nghĩa từ đa nghĩa đƣợc xây dựng tổ chức theo cách thức, trật tự định Vì vậy, ngƣời ta phân loại chúng Có nhiều cách phân loại, nhƣng thƣờng gặp lƣỡng phân quan trọng nhƣ sau: Nghĩa gốc – Nghĩa phái sinh: Lƣỡng phân dựa vào tiêu chí nguồn gốc nghĩa Nghĩa gốc đƣợc hiểu nghĩa nghĩa có trƣớc, sở nghĩa mà ngƣời ta xây dựng nên nghĩa khác Ví dụ với từ chân: (1) Bộ phận thân thể động vật phía dƣới cùng, để đỡ thân thể đứng yên vận động rời chỗ; (2) Cƣơng vị, phận ngƣời với tƣ cách thành viên tổ chức (có chân ban quản trị) 48 Nghĩa từ chân nghĩa gốc Từ nghĩa ngƣời ta xây dựng nên nghĩa khác từ đƣờng, cách thức khác Nghĩa gốc thƣờng nghĩa không giải thích đƣợc lí do, đƣợc nhận cách độc lập không cần thông qua nghĩa khác Nghĩa phái sinh nghĩa đƣợc hình thành dựa sở nghĩa gốc, chúng thƣờng nghĩa có lí do, đƣợc nhận qua nghĩa gốc từ Nghĩa từ chân vừa nêu ví dụ nghĩa phái sinh Nghĩa tự – Nghĩa hạn chế: Lƣỡng phân mặt dựa vào mối liên hệ từ (với tƣ cách tên gọi) với đối tƣợng, mặt khác, khả bộc lộ nghĩa hoàn cảnh khác mà từ xuất Nếu nghĩa đƣợc bộc lộ hồn cảnh, khơng lệ thuộc vào hồn cảnh bắt buộc nào, nghĩa đƣợc gọi nghĩa tự Xét từ SẮT tiếng Việt, có nghĩa: Kim loại – rắn, cứng – màu sáng – tỉ khối 7,88 – nóng chảy nhiệt độ 15350C Nghĩa nghĩa đƣợc lộ hoàn cảnh: Giƣờng sắt, Mua sắt, Có cơng mài sắt có ngày nên kim, Ngƣợc lại, nghĩa đƣợc bộc lộ (hoặc vài) hồn cảnh bắt buộc nghĩa đƣợc gọi nghĩa hạn chế Ví dụ: Ngồi nghĩa vừa nêu, từ SẮT bộc lộ nghĩa Nghiêm ngặt, cứng rắn, buộc phải làm theo hoàn cảnh hạn chế: kỉ luật sắt bàn tay sắt Từ mùi với nghĩa ngửi thấy nói chung nghĩa mùi thiu, ơi, khó chịu (thịt có mùi) trƣờng hợp nhƣ Nghĩa trực tiếp – Nghĩa gián tiếp: Hai loại nghĩa đƣợc phân biệt dựa vào mối liên hệ định danh từ với đối tƣợng Nếu nghĩa trực tiếp phản ánh đối tƣợng, làm cho từ gọi tên vật cách trực tiếp, ngƣời ta gọi nghĩa trực tiếp (hay cịn gọi nghĩa đen) Ví dụ: Nghĩa thứ từ chân từ sắt, nhƣ vừa nói trên, nghĩa trực tiếp Nếu nghĩa gián tiếp phản ánh đối tƣợng, làm cho từ gọi tên vật cách gián tiếp (thƣờng thơng qua hình tƣợng nét đặc thù nó), ngƣời 49 ta bảo nghĩa nghĩa chuyển tiếp (hay cịn gọi nghĩa bóng) Chẳng hạn, xét từ bụng tiếng Việt Từ có nghĩa ý nghĩ, tình cảm, tâm lí, ý chí ngƣời Nghĩa nghĩa chuyển tiếp (nghĩa bóng) Ngƣời Việt thƣờng nói: Bụng bảo dạ, Suy bụng ta bụng ngƣời, Con ngƣời tốt bụng, Trong đó, nghĩa trực tiếp từ bụng phải Bộ phận thể ngƣời, động vật, chứa ruột, dày Ví dụ: Ngƣời ta nói: Mổ bụng moi gan, Bụng mang chửa, No bụng đói mắt, Nghĩa thƣờng trực – Nghĩa không thƣờng trực: Lƣỡng phân dựa vào tiêu chí: Nghĩa xét nằm cấu chung ổn định nghĩa từ hay chƣa Một nghĩa đƣợc coi nghĩa thƣờng trực, vào cấu chung ổn định nghĩa từ đƣợc nhận thức cách ổn định, nhƣ hồn cảnh khác Ví dụ: Các nghĩa đƣa xét từ chân, bụng, sắt nêu bên trên, nghĩa thƣờng trực Chúng nằm cấu nghĩa từ cách ổn định, thƣờng trực Ngƣợc lại, có nghĩa nảy sinh hồn cảnh q trình sử dụng, sáng tạo ngơn ngữ, chƣa vào cấu ổn định, vững nghĩa từ, nghĩa đƣợc gọi nghĩa khơng thƣờng trực từ Loại nghĩa đƣợc gọi nghĩa ngữ cảnh Ví dụ: Tên gọi áo trắng có nghĩa thầy thuốc nhân viên y tế nói chung hồn cảnh nói nhƣ sau: Đây tơi sống tháng ngày nhân hậu Mỗi mai hồng áo trắng đến thăm tơi (Chế Lan Viên) Trong đó, áo trắng hồn cảnh nói sau lại khơng phải vậy: Tôi xứ Huế chiều mƣa Em áo trắng đâu? (Nguyễn Duy) Những lƣỡng phân chƣa phải toàn phân loại nghĩa từ, nhƣng lƣỡng phân quan trọng Chúng đƣợc vận dụng nhƣ tiêu chí cần thiết phân tích để nhận diện, chia tách nghĩa từ đa nghĩa cho hợp lí 50 Để xây dựng, phát triển thêm nghĩa từ, ngơn ngữ có nhiều cách Tuy nhiên, có hai cách quan trọng thƣờng gặp ngôn ngữ là: chuyển nghĩa ẩn dụ chuyển nghĩa hoán dụ - Ẩn dụ: phƣơng thức chuyển tên gọi dựa liên tƣởng, so sánh mặt, thuộc tính, giống đối tƣợng đƣợc gọi tên Ví dụ: Từ CÁNH tiếng Việt có nhiều nghĩa Khi định danh cho cánh chim, cánh chuồn chuồn, cánh bƣớm, có nghĩa là: Bộ phận dùng để bay chim, dơi, trùng; có hình tấm, rộng bản, tạo thành đơi đối xứng hai bên thân khép vào, mở Trên sở so sánh nhiều vật khác có hình dạng tƣơng tự (hoặc ngƣời Việt liên tƣởng cho chúng tƣơng tự nhau), ngƣời ta đã chuyển CÁNH sang gọi tên cho phận giống hình cánh chim vật: cánh máy bay, cánh quạt, cánh hoa; cánh chong chóng, cánh cửa, ngơi năm cánh; kề vai sát cánh đấu tranh, cánh tay, cánh buồn; cánh rừng, cánh đồng, cánh quân, (những tên gọi sau khác xa so với cánh chim) - Hoán dụ: phƣơng thức chuyển tên gọi dựa mối liên hệ logic đối tƣợng đƣợc gọi tên Ví dụ: Vụng vá vai (áo) tài vá nách (áo) Ở đây, tiếng Việt lấy phận thân thể để gọi tên phận trang phục có vị trí tƣơng ứng 3.3 Các lớp từ vựng tiếng Việt 3.3.1 Phân loại theo nguồn gốc - Từ Việt: Ngồi từ xác định chắn tiếng Việt tiếp nhận ngơn ngữ khác từ cịn lại thƣờng đƣợc xem Việt Đó từ vốn có lâu đời làm thành vốn từ vựng tiếng Việt, biểu thị vật tƣợng nhất: cha, mẹ, mưa, nắng, ăn, vườn, đẹp, xấu… Những từ Việt thể rõ chất từ tiếng Việt tất phƣơng diện vỏ ngữ âm, ý nghĩa lẫn quy tắc cấu tạo từ Đây lớp từ vựng bản, có nguồn gốc lâu đời, xa xƣa hệ thống từ vựng tiếng Việt - Từ vay mƣợn: Ngôn ngữ thƣờng mƣợn ngôn ngữ tên gọi 51 để gọi tên sản vật, sản phẩm nhân tạo, tƣợng tự nhiên mà khơng có chƣa có Vay mƣợn ngơn ngữ diễn nhiều bình diện nhƣng phổ biến vay mƣợn đơn vị từ vựng Đặc biệt, yếu tố vay mƣợn vào ngơn ngữ khác bị biến đổi theo quy luật ngơn ngữ đó, nên chúng khơng cịn đƣợc xem đơn vị ngôn ngữ gốc Trong tiếng Việt từ vay mƣợc chủ yếu từ gốc Hán gốc phƣơng Tây Từ Hán Việt từ vay mƣợn từ tiếng Hán nhƣng đƣợc Việt hóa sâu sắc Từ Hán Việt thƣờng mang sắc thái trọng, cổ kính, góp phần gia tăng sức biểu đạt cho tiếng Việt Đây nguồn dự trữ lớn đáp ứng cho đòi hỏi đột biến vốn từ Từ gốc phƣơng Tây chủ yếu gốc Pháp tiếng Anh Các từ Pháp xuất tiếng Việt có số lƣợng từ Hán Việt Vì từ Pháp nhập vào tiếng Việt chủ yếu khái niệm lối sống, văn hố, văn minh Pháp nói riêng phƣơng Tây nói chung nhƣ ăn mặc, cấu trúc nhà cửa, trang thiết bị, ẩm thực, thiết bị, công nghệ… Tiếp theo từ mƣợn tiếng Pháp xuất từ tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên, từ Hán Pháp vào tiếng Việt bị Việt hố sâu sắc cịn phần lớn tiếng Anh đƣợc sử dụng nguyên dạng cách viết, cách đọc theo âm đọc tiếng Anh Do đó, tƣợng biên trộn mã vay mƣợn Hiện tƣợng tiếp xúc song ngữ Việt Anh cách thức rộng rãi từ năm 1945 đến 1975, với xuất ngƣời Mỹ Việt Nam Nhƣng số lƣợng từ Anh đƣợc Việt hố khơng nhiều, chủ yếu từ thể thao thƣờng xuất dƣới dạng ngữ Nhƣng bùng nổ tiếng Anh xã hội Việt Nam sau năm 1986, đặc biệt từ 1990 trở Tiếng Anh trở thành cầu nối quan trọng bậc so với ngôn ngữ khác giúp Việt Nam vƣơn giới Từ vay mƣợn kết tất yếu trình tiếp xúc giao thoa ngôn ngữ, phổ biến ngơn ngữ giới, mang tính lịch sử xã hội lịch sử rõ nét Hiện nay, từ gốc Ấn Âu, đặc biệt tiếng Anh xuất cách sâu rộng lĩnh vực giao tiếp ngƣời Việt Cần có nhìn đắn cách sử dụng hợp lí để làm giàu ngơn ngữ nhƣng không lai căng pha tạp phi thẩm mỹ, đặc biệt phải lấy tiêu chí phong cách làm sở để định lựa chọn sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp 52 3.3.3 Phân loại theo phạm vi sử dụng - Từ vựng toàn dân: từ toàn dân hiểu sử dụng, vốn từ chung cho tất ngƣời nói tiếng Việt, thuộc địa phƣơng, tầng lớp xã hội khác Đây lớp từ vựng quan trọng ngơn ngữ Từ vựng tồn dân hạt nhân vốn từ vựng, làm sở cho thống ngôn ngữ Về nội dung, từ vựng toàn dân biểu thị vật tƣợng hay khái niệm quan trọng cần thiết đời sống: tƣợng thiên nhiên, phận thể ngƣời, vật tƣợng cần thiết đời sống, tính chất vật, trạng thái tâm lí tình cảm ngƣời, hoạt động ngƣời… Tuyệt đại đa số từ thuộc lớp từ vựng tồn dân có sắc thái trung hồ, đƣợc sử dụng rộng rãi phong cách chức ngơn ngữ khác Đối lập với từ vựng tồn dân từ vựng hạn chế: bao gồm từ địa phƣơng, từ nghề nghiệp, tiếng lóng thuật ngữ - Từ địa phƣơng: Từ địa phƣơng từ đƣợc dùng hạn chế một vài địa phƣơng định Đối với tiếng Việt, tiếng địa phƣơng (phƣơng ngữ) biến thể địa lí Trong lịng địa phƣơng, lại có thổ ngữ, tức biến thể địa phƣơng nhƣng phạm vi hẹp nhƣ tỉnh, huyện, chí làng, xã Các phƣơng ngữ Việt Nam chủ yếu khác ngữ âm từ vựng, dị biệt ngữ pháp có, khơng đáng kể - Tiếng lóng: Tiếng lóng từ ngữ đƣợc dùng hạn chế mặt xã hội, tức từ ngữ khơng phải tồn dân sử dụng mà tầng lớp xã hội dùng mà thơi Tiếng lóng bao gồm từ ngữ thể ngƣời sáng tác ra, sử dụng riêng với để tạo nên sắc thái riêng Khơng nên quan niệm hẹp hịi tiếng lóng tƣợng ngơn ngữ tiêu cực, dùng riêng cho bọn trộm cắp, giang hồ để đảm bảo bí mật Nói chung, tầng lớp xã hội có nhu cầu tạo lớp từ ngữ riêng nhiều mục đích hồn cảnh khác Có tiếng lóng giới giang hồ, nhƣng có có tiếng lóng sinh viên, học sinh, binh lính, trí thức, ngƣời buôn bán… - Từ ngữ nghề nghiệp: Từ ngữ nghề nghiệp từ ngữ biểu thị cơng cụ, sản phẩm lao động q trình sản xuất nghề xã hội Những từ thƣờng đƣợc ngƣời nghề sử 53 dụng Do đó, từ ngữ nghề nghiệp hạn chế mặt xã hội + Nghề nông: cày vỡ, cày ải, bón lót, bón đón địng, bón thúc, gieo thẳng, giao vại, lúa gái, lúa đứng cái, lúa von, lúa uốn câu… + Nghề dệt: xa, ống, suốt, thoi, cữ, go, trục, gằm, guồng cửi, hồ sợi, lấy go, đánh ống, sợi mộc, sợi hồ, biên vải, lõi sợi… - Thuật ngữ: phận từ ngữ đặc biệt ngôn ngữ, bao gồm từ cụm từ cố định biểu thị tên gọi xác loại khái niệm đối tƣợng thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn ngƣời Ví dụ thuật ngữ tốn học: đạo hàm, tích phân, vi phân, hàm số, lượng giác, sin, cos, tag…Thuật ngữ ngơn ngữ học: âm vị, hình vị, âm tiết, khu biệt, nét rườm, tắc, xát, rung, vô thanh, hữu thanh… Thuật ngữ có tính xác, tính hệ thống, tính quốc tế 3.3.2 Phân loại theo đặc điểm sử dụng Hay gọi phân chia theo phong cách chức năng: - Từ vựng đa chức hạn chế chức năng: từ vựng đa chức từ ngữ đƣợc dùng tất văn viết theo chức Đại phận từ ngữ tiếng Việt từ ngữ đa chức Từ ngữ hạn chế chức từ ngữ chuyên dùng phong cách chức định Những thuật ngữ, từ nghề nghiệp, biệt ngữ…đều từ ngữ hạn chế chức - Từ vựng ngữ: từ ngữ đƣợc dùng lời nói miệng Nếu ngƣời viết dùng chúng tác phẩm văn học nhằm làm bật sắc thái tu từ mà thôi: chết là, đời thuở nào, quách cho xong, sơi máu, nóng gáy…và tất thứ tiếng lóng Tất nhiên có trƣờng hợp từ ngữ ngữ thành từ ngữ đa phong cách - Từ vựng văn chƣơng : từ ngữ chuyên dùng tác phẩm văn học từ ngữ đƣợc dùng lời nói bình thƣờng văn khơng phải văn chƣơng tỏ thiếu tự nhiên, kiểu cách, khiến ngƣời đọc, ngƣời nghe cảm thấy “trái”: đìu hiu, hiu hắt, diễm lệ, hồng hơn, bình minh, chàng, nàng… Từ vựng văn chƣơng có đặc trƣng riêng biệt nhƣ: tính hình ảnh, tính biểu cảm tính hình tƣợng, phù hợp với phong cách ngôn ngữ văn chƣơng CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Phân biệt thành ngữ tục ngữ Hãy phân loại ngữ liệu sau đây: 54 Chó ngáp phải ruồi, rụng cội, đầu trâu mặt ngựa, đầu voi chuột, giậu đổ bìm leo, tìm kim đáy bể, ăn nhớ kẻ trồng cây, chuột chạy sào Trong giao tiếp, số ngƣời Việt dùng từ nhƣ: hello, ô kê, mẹc xi, toa, moa…Có thể coi từ vay mƣợn tiếng Việt đƣợc khơng? Vì sao? Ampe kế từ tiếng Việt vừa đƣợc cấu tạo phƣơng thức vay mƣợn vừa đƣợc cấu tạo phƣơng thức ghép, hay nói cách khác từ đƣợc tạo phƣơng thức ghép yếu tố vay mƣợn Hãy tìm thêm trƣờng hợp từ đƣợc tạo nhiều phƣơng thức tạo từ khác Thế từ đơn? Thế từ ghép? Phân biệt loại từ ghép tiếng Việt Nêu quy luật biến đổi từ láy tiếng Việt sau: Bơn bớt, in ít, khanh khách, sàn sạt, tim tím, đèm đẹp, biêng biếc Phân biệt tổ hợp in nghiêng sau: - Cái áo dài quá! - Trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam áo dài - Thợ hàn cửa sắt xong rồi, thợ đúc cho xong tƣợng phải thêm vài ngày - Hoa hồng biểu tƣợng tình u - Chiếc lọ khơng hợp với hoa hồng, cắm hoa vàng đẹp Phân biệt thành phần nghĩa từ Cho ví dụ minh họa Hiện tƣợng nhiều nghĩa từ Mối quan hệ từ nhiều nghĩa biểu vật từ nhiều nghĩa biểu niệm 10 Thế ẩn dụ? Thế hốn dụ? Cho ví dụ thơ văn giao tiếp ngày để phân biệt ẩn dụ/ hốn dụ ngơn ngữ ẩn dụ/ hốn dụ lời nói 11 Nét nghĩa phân biệt từ với từ sau đây: - Anh, chị, em, cháu, dì, dƣợng với kỹ sƣ, bác sĩ, họa sĩ, giáo viên, cơng nhân - Trâu, bị, dê, cừu, chó, lợn với cọp, beo, voi, sƣ tử, khỉ, cầy, nai - Sắt, nhôm, đồng, gỗ, đá, bê tông với nƣớc, oxy, rƣợu, bia, xăng - Tủ, bàn, cửa, đồng hồ, tivi, áo, cà vạt với sách, báo, bƣu thiếp, vở, hóa đơn 12 Phân loại liệu sau thành hai nhóm, ẩn dụ hốn dụ; sau lại 55 tách ẩn dụ/ hốn dụ ngơn ngữ ẩn dụ/ hốn dụ lời nói: Gió gào, tàu chạy, đồng hồ nƣớc, ngân hàng đề thi, cửa sơng, bút trẻ, mặt trời chân lí, nụ cƣời, bữa tiệc cần ba mâm, mắt cá chân, vai áo, cổ chai, lƣỡi cày, làng thức giấc, mũi Cà Mau, có đầu óc, có lịng, có mắt, xe cát, bát cơm, đu đủ đực 13 Tìm thành ngữ có từ rồng, chó, rắn, trâu, ngựa, mèo, gà, vịt Từ thử xác định nghĩa liên tƣởng từ 14 Cho liệu sau đây: - Nem công chả phƣợng - Tƣớc cơng - Góp cơng góp - Của cơng - Biết công biết thủ - Mất trăm công san - Ăn không công - Công đất - Có cơng với nƣớc Có thể qui trƣờng hợp thành nghĩa khác từ công nhát từ công đồng âm? 14 Tìm chứng cớ ngơn ngữ cụ thể thấy cặp đồng nghĩa sau tiếng Việt khơng thể giao hốn đƣợc 100%: Quả- trái; xoan- sầu đâu; tiếtmáu; tạ thế- hy sinh; phụ nữ; đàn bà; nam giới- đàn ông 15 Nhƣ từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa? 16 Phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm khác nghĩa? Ví dụ minh họa 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn(1996), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Hà Nội Đặng Thị Lanh (2005), Tiếng Việt 1, NXB ĐHSP Vƣơng Hữu Lễ(2004), Ngữ âm tiếng Việt tinh giản, Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế, Đà Nẵng Saussure, F.de(Cao Xuân Hạo dịch)(2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Xuân Thảo (1997), Giáo trình Tiếng việt 2, Nxb Giáo dục Đoàn Thiện Thuật(1977), Ngữ âm tiếng Việt, Hà Nội Bùi Minh Toán (2004), Tiếng Việt đại cương - ngữ âm, NxbDHSP 10 Nguyễn Trí (2009), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học: Theo chương trình mới, Nxb Giáo dục 57 ... (1997), Giáo trình Tiếng việt 2, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (20 04) , Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP Nguyễn Trí (2009), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học: Theo chương trình mới, Nxb Giáo. .. triển tiếng Việt? Mối quan hệ tiếng Việt tiếng Mƣờng, tiếng Thái tiếng Hán? Biểu 13 Cần phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? Liên hệ thực tiễn 21 Chƣơng II NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 2.1 Âm tiết tiếng Việt. .. vựng, tiếng Việt tiếng Mƣờng có vay mƣợn tiếng Hán nhƣng số lƣợng từ gốc Hán tiếng Việt nhiều gấp nhiều lần tiếng Mƣờng Chính thế, tiếng Mƣờng giữ đƣợc diện mạo vốn từ Việt Mƣờng chung, tiếng Việt

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w