Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
898,01 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC (Dành cho Cao đẳng Giáo dục Tiểu học) Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lê Thị Thu Hiền Năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm môi trường 1.2 Các chức chủ yếu môi trường 1.3 Những thách thức môi trường hiê ̣n Trái đấ t Bài tập: Thiết kế sơ đồ, tranh vẽ,… nhằm tuyên truyền vấn đề môi trường mang tính tồn cầu 10 CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG .11 2.1 Sự xuất sinh thái nhân tố sinh thái môi trường 11 2.2 Môi trường đất và các môi trường sinh thái ca ̣n 12 2.3 Môi trường nước mơi trường khơng khí 15 Bài tập: Dựa vào nội dung học, sơ đồ hóa thơng tin loại mơi trường (đất, nước, khơng khí) nhiều hình thức khác 16 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 17 3.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên .17 3.2 Các loại tài nguyên thiên nhiên .18 CHƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 30 4.1 Lịch sử tác động người đến môi trường 30 4.2 Ơ nhiễm mơi trường 31 4.3 Những thay đổi khí hậu tồn cầu 36 Bài tập: Nghiên cứu vấn đề nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu Việt Nam địa phương .37 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 39 5.1 Dân số 39 5.2 Lương thực thực phẩm 43 5.3 Năng lượng 46 5.4 Phát triển bền vững 47 CHƯƠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 50 6.1 Lich ̣ sử và phương pháp tiế p câ ̣n giáo du ̣c môi trường 50 6.2 Giáo du ̣c môi trường 52 6.3 Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Giáo dục môi trường Tiểu học xây dựng dựa chương trình Cao đẳng Giáo dục Tiểu học, hệ quy nhằm cung cấp cho người học điều môi trường, thành phần môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tác động người đến mối trường số vấn đề tảng môi trường phát triển bền vững giới Việt Nam Qua đó, người học có nhìn vấn đề mơi trường diễn để có biện pháp giải đắn, kịp thời nhằm xây dựng môi trường lành mạnh Tài liệu biên soạn mới, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên giáo viên tỉnh Quảng Bình Xin trân trọng cảm ơn CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm môi trường Môi trường bao gồ m các yế u tố tự nhiên và yế u tố vật chấ t nhân tạo quan ̣ mật thiế t với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đế n đời số ng, sản xuấ t, sự tồ n tại và phát triể n của người và thiên nhiên (Luâ ̣t BVMT Viê ̣t Nam, 1994, điề u 1, chương 1) Từ đinh ̣ nghiã tổ ng quát này, các khái niê ̣m về môi trường còn hiể u theo các nghiã khác tựu trung la ̣i không nằ m ngoài nô ̣i dung của đinh ̣ nghiã kinh điể n Luâ ̣t BVMT Đinh ̣ nghiã 1:Theo nghĩa rộng, môi trường tập hợp tất điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới mô ̣t vật thể, kiện hay thể sống Bất vật thể, kiện hay thể sống tồn biến đổi môi trường định Đối với thể sống, môi trường sống tập hợp tất điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể (Lê Văn Khoa, 1995) Đó mơi trường sống(living environment) thể sinh vật Sinh vật có mơi trường sống chính: mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường sinh vật Đinh ̣ nghiã 2: Môi trường bao gồ m tấ t cả gì bao quanh sinh vật, tấ t cả các yế u tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiế p, gián tiế p lên sự số ng, phát triể n và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuâ ̣n, 2000) Theo tác giả, môi trường có loa ̣i chin ́ h tác đô ̣ng qua la ̣i lẫn nhau: - Môi trường tự nhiên: nước, không khi,́ đấ t đai, ánh sáng và các sinh vâ ̣t - Môi trường kiế n ta ̣o: cảnh quan thay đổ i người - Môi trường không gian: các yế u tố về điạ điể m, khoảng cách, mâ ̣t đô ̣, phương hướng và sự thay đổ i môi trường - Môi trường văn hóa – xã hô ̣i bao gồ m các cá nhân và các nhóm dân cư, công nghê ̣, tôn giáo, các đinh ̣ chế , kinh tế ho ̣c, thẩ m mi ̃ ho ̣c, dân số ho ̣c và các hoa ̣t đô ̣ng khác của người Đinh ̣ nghiã 3:Môi trường là một phầ n của ngoại cảnh, bao gồ m các hiê ̣n tượng và các thực thể của tự nhiên,… mà ở đố cá thể , quầ n thể , loài,… có quan ̣ trực tiế p hoặc gián tiế p bằ ng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Ta ̣ng, 2000) Từ đinh ̣ nghiã này, ta có thể phân biê ̣t đâu là môi trường của loài này mà không phải của loài khác Chẳ ng ̣n, mă ̣t biể n là môi trường của sinh vâ ̣t mă ̣t nước, song không phải là môi trường của loài số ng ở đáy sâu hàng nghin ̀ mét và ngươ ̣c la ̣i Đố i với người, môi trường chứa đựng nô ̣i dung rô ̣ng Theo đinh ̣ nghiã của UNESCO (1981) thì Môi trường của người bao gồ m toàn bộ các ̣ thố ng tự nhiên và các ̣ thố ng người tạo ra, cái hữu hình (tập quán, niề m tin,…), đó người số ng và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằ m thỏa mãn nhu cầ u của mình Do đó, môi trường số ng của người không chỉ là nơi tồ n ta ̣i, sinh trưởng và phát triể n cho mô ̣t thực thể sinh vâ ̣t là người mà còn là “khung cảnh của cuô ̣c số ng, của lao đô ̣ng và sự vui chơi giải trí của người” Như vâ ̣y, môi trường sống người vũ trụ (vũ tru ̣ thay đổ i sẽ tác đô ̣ng đế n người), hệ Mặt trời Trái đất có ảnh hưởng đến tồn phát triển người Mă ̣t trời cung cấ p lươ ̣ng cho sự số ng Về mă ̣t vâ ̣t lý, Trái đấ t có tha ̣ch quyể n chỉ phầ n vỏ Trái đấ t có bề dày từ mă ̣t đấ t đế n đô ̣ sâu khoảng 60km; thủy quyể n ta ̣o nên các đa ̣i dương, biể n, ao hồ , sông suố i, băng tuyế t; khí quyể n với không khí bao quanh Trái đấ t Về mă ̣t sinh ho ̣c, Trái đấ t có sinh quyể n bao gồ m các thể số ng cùng các bô ̣ phâ ̣n của tha ̣ch quyể n, thủy quyể n, khí quyể n ta ̣o thành môi trường số ng của các thể sinh vâ ̣t Sinh quyể n gồ m có các thành phầ n hữu sinh và vô sinh, giữa chúng có quan ̣ tương tác chă ̣t chẽ với Khác với các quyể n vâ ̣t lý vô sinh, sinh quyể n ngoài vâ ̣t chấ t và lươ ̣ng còn chứa các thông tin sinh ho ̣c có tác du ̣ng trì cấ u trúc, thể tồ n ta ̣i và phát triể n của các thể số ng Da ̣ng thông tin phát triể n cao nhấ t là trí tuê ̣ người, nhân tố tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đế n sự tồ n ta ̣i và phát triể n của Trái đấ t Từ nhâ ̣n thức đó, đã hin ̀ h thành khái niê ̣m “trí quyể n”, bao gồ m các bô ̣ phâ ̣n Trái Đấ t, ta ̣i đó có tác đô ̣ng trí tuê ̣ người Những thành tựu mới nhấ t của khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t cho thấ y rằ ng trí quyể n thay đổ i mô ̣t cách nhanh chóng, sâu sắ c và pha ̣m vi tác đô ̣ng ngày càng mở rô ̣ng, kể cả ngoài pha ̣m vi Trái đấ t Về mă ̣t xã hội, các cá thể người hơ ̣p la ̣i thành cô ̣ng đồ ng, gia điǹ h, bô ̣ tô ̣c, quố c gia, xã hội theo loa ̣i hình, phương thức và thể chế khác Từ đó ta ̣o nên mố i quan ̣, các hiǹ h thái tổ chức kinh tế – xã hội có tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ tới môi trường vâ ̣t lý, môi trường sinh ho ̣c Như vâ ̣y, môi trường số ng của người theo nghiã rô ̣ng là tấ t cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cầ n thiế t cho sự số ng, sản xuấ t của người tài nguyên thiên nhiên, không khi,́ đấ t nước, cảnh quan, quan ̣ xã hội,… Với nghiã he ̣p, môi trường số ng của người chỉ bao gồ m các nhân tố tự nhiên và các nhân tố xã hội trực tiế p liên quan tới chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng của người số m2 nhà ở, chấ t lươ ̣ng bữa ăn hàng ngày, nước sa ̣ch, điề u kiê ̣n vui chơi giải tri,́ tiê ̣n nghi sinh số ng của người,… Môi trường số ng của người (go ̣i tắ t là môi trường) phân chia thành: - Môi trường tự nhiên: toàn yếu tố tự nhiên tồn khách quan ý muốn người it́ nhiề u chiụ tác đô ̣ng của người như: đất, nước, khơng khí, ̣ng thực vâ ̣t, ánh sáng mă ̣t trời - Môi trường xã hội: mơi trường hình thành mối quan hệ xã hội người với người (thông qua phẩm chất, tư cách hành vi xử người hình thức giao thiệp, tiếp xúc khác nhau) Đó là luâ ̣t lê ̣, thế chế , cam kế t, quy đinh ̣ ở các cấ p khác Môi trường xã hội đinh ̣ hướng hoa ̣t đô ̣ng của người theo mô ̣t khuôn khổ nhấ t đinh, ̣ ta ̣o nên sức ma ̣nh tâ ̣p thể thuâ ̣n lơ ̣i cho sự phát triể n, làm cho cuô ̣c số ng người khác với các sinh vâ ̣t khác - Môi trường nhân tạo: gồm nhân tố vật lý, sinh học, xã hội người tạo nên chịu chi phối người Hay nói cách khác, các nhân tố người ta ̣o nên hoă ̣c biế n đổ i theo làm thành tiê ̣n nghi cuô ̣c số ng ô tô, máy bay, nhà cửa, công sở, các khu đô thi,̣ công viên,… (tức là giới vật chất người ta ̣o ra) 1.2 Các chức chủ yếu môi trường 1.2.1 Cung cấp không gian sống (habitat) Trong cuô ̣c số ng hàng ngày, người cần không gian định để phục vụ cho hoạt động sống nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, kho tàng, bến cảng,… Trung bình người ngày cần khoảng 4m3 khơng khí để thở; 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực, thực phẩm tương ứng với 2000-2400calo Như vậy, chức địi hỏi mơi trường phải có phạm vi khơng gian thích hợp cho người Khơng gian đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, cảnh quan xã hội không ảnh hưởng đến sống, sinh trưởng phát triể n người Tuy nhiên, diện tích khơng gian sống bình qn Trái đất người ngày bị thu hẹp Bảng 1.1: Suy giảm diện tích bình qn đầu người giới (ha/người) Năm -106 -105 -104 1650 1840 1930 1994 2010 (CN) Dân số 0,125 200 545 1000 2000 5000 7000 (triệu người) Diện tích 120.000 15.000 3.000 75 25,5 15 7,5 3,0 1,88 (ha/người) Nguồn: Lê Thạc Cán, 1996 Bảng 1.2: Diện tích đất canh tác đầu người Viêṭ Nam Năm 1940 1960 1970 1992 2000 Bình quân đầu người 0,2 0,16 0,13 0,11 0,1 (ha/người) Nguồn: Lê Văn Khoa, 2012 Yêu cầu không gian sống người thay đổi theo trình độ khoa học cơng nghệ Trình độ phát triển cao nhu cầu không gian sản xuất giảm Tuy nhiên, người cần khoảng không gian riêng cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo chất lượng MT Con người gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác như: khai hoang, phá rừng, 1.2.2 Chức chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Với hỗ trợ hệ thống sinh thái, người lấy từ tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu Rõ ràng, thiên nhiên nguồn cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết Nó cung cấp nguồn vật liệu, lượng, thông tin (kể thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất quản lý người 1.2.3 Chức chứa đựng chất phế thải Trong trình sản xuất tiêu dùng cải vật chất, người đào thải chất thải vào môi trường Tại đây, chất thải tác động vi sinh vật yếu tố môi trường khác bị phân hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản tham gia vào hàng loạt trình sinh địa hóa phức tạp Trong thời kì sơ khai, dân số nhân loại cịn ít, chủ yếu trình phân hủy tự nhiên làm cho chất thải sau thời gian biến đổi định lại trở lại trạng thái nguyên liệu tự nhiên Sự gia tăng dân số giới nhanh chóng, trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến chức nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên tải, gây ô nhiễm môi trường Khả tiếp nhận phân hủy chất thải khu vực định gọi khả đệm (buffer capacity) Khi lượng chất thải lớn khả đêm, thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn q trình phân hủy chất lượng mơi trường giảm mơi trường bị nhiễm Có thể phân loại chi tiết chức thành loại sau: - Chức biến đổi lý – hóa học: pha lỗng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng; hấp thụ; tách chiết vật thải độc tố - Chức biến đổi sinh hóa: hấp thụ chất dư thừa; chu trình nito cacbon; khử chất độc đường sinh hóa - Chức biến đổi sinh học: khống hóa chất thải hữu cơ, mùn hóa, amon hóa, nitrat hóa,… 1.2.4 Chức lưu trữ cung cấp thông tin - Cung cấ p thông tin: + Các thị không gian báo hiệu sớm hiểm họa người sinh vật sống Trái đất + Cung cấ p cho người đa da ̣ng các nguồ n gen, các loài đô ̣ng vâ ̣t, các HST tự nhiên và nhân ta ̣o, các vẻ đe ̣p, cảnh quan có giá tri ̣thẩ m mỹ để thưởng ngoa ̣n,… - Lưu giữ thông tin: + Môi trường tự nhiên: lich ̣ sử điạ chấ t, lich ̣ sử tiế n hóa của vâ ̣t chấ t, sinh vâ ̣t (hóa tha ̣ch), nguồ n gen, các vẻ đe ̣p tự nhiên, + Môi trường xã hô ̣i: truyề n thố ng văn hóa,… + Môi trường nhân ta ̣o: di tić h lich ̣ sử, di tić h văn hóa, các vẻ đe ̣p nhân ta ̣o,… 1.3 Những thách thức môi trường hiêṇ thế giới Báo cáo tổng quan MT toàn cầu năm 2000 Chương trình MT LHQ (UNEP) phân tích xu hướng bao trùm loài người bước vào thiên niên kỷ thứ ba: - Thứ nhất, HST sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe dọa cân sâu sắc suất phân bố hàng hóa dịch vụ, phồn thịnh cực đe dọa ổn định toàn hệ thống nhân văn với MT tồn cầu - Thứ hai, giới ngày biến đổi, phối hợp quản lý MT quy mô quốc tế bị tụt hậu so với phát triển kinh tế - xã hội Những thành MT thu nhờ cơng nghệ sách không theo kịp nhịp độ quy mô gia tăng dân số phát triển kinh tế Hiện giới đứng trước thách thức MT sau: 1.3.1 Khí hâ ̣u toàn cầ u biế n đổ i Theo đánh giá Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu tồn cầu có chứng cho thấy ảnh hưởng rõ rệt người đến khí hậu tồn cầu Các nhà khoa học cho biết vòng 100 năm trở lại đây, Trái đất nóng lên khoảng 0,50C kỷ tăng từ 1,50C - 4,50C so với nhiệt độ kỷ XX Hậu nóng lên toàn cầu là: - Mực nước biển dâng cao từ 25 đến 140cm, băng tan nhấn chìm vùng đất liền rộng lớn, theo dự báo tình trạng đến kỷ biển tiến vào đất liền từ 5-7m độ cao - Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai gió, bão, hỏa hoạn lũ lụt Ví dụ, trận hỏa hoạn tự nhiên khơng kiểm soát vào năm từ 19961998 thiêu hủy nhiều khu rừng Braxin, Canada, khu tự trị Nội Mông Đông Bắc Trung Quốc, Inđônêxia, Italia, Mêhicô, Liên bang Nga Mỹ Việt Nam chưa phải nước công nghiệp phát triển, nhiên xu đóng góp khí gây hiệu ứng nhà kính thể rõ nét 1.3.2 Sự suy giảm tầ ng Ozon (O3) Ơzơn (O3) loại khí khơng khí gần bề mặt đất tập trung thành lớp dày độ cao khác tầng đối lưu từ 16km đến khoảng 40km vĩ độ Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, ôzôn độc hại nhiễm ơzơn có tác động xấu đến suất trồng Tầng ơzơn có vai trị bảo vệ, chặn đứng tia cực tím có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người loài sinh vật Trái đất Bức xạ tia cực tím có nhiều tác động, hầu hết mang tính chất phá hủy người sinh vật vật liệu khác, tầng ôzôn tiếp tục bị suy thoái, tác động trở nên tồi tệ Bảng 1.4: Tác động O3 thực vật Loại Nồng độ Thời gian tác động Biểu gây hại O3(ppm) - Củ cải 0,050 20 ngày (8h/ngày) 50% chuyển sang màu vàng - Thuốc 0,100 5,5h Giảm 50% phát triển phấn hoa - Đậu tương 0,050 Giảm sinh trưởng từ 14,4-17% - Yến mạch 0,075 19h Giảm cường độ quang hợp 1.3.3 Tài nguyên bi suy thoái ̣ - Rừng, đất rừng đồng cỏ bị suy thoái bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc Một chứng cho thấy biến đổi khí hậu ngun nhân gây thêm tình trạng xói mịn đất nhiều khu vực Theo FAO, vòng 20 năm tới, 140 triệu đất bị giá trị trồng trọt chăn nuôi Đất đai 100 nước giới chuyển chậm sang dạng hoang mạc, có nghĩa 900 triệu người bị đe dọa Trên phạm vi toàn cầu, khoảng 25 tỷ đất bị trơi năm vào sơng ngịi biển - Diện tích rừng giới cịn khoảng 40 triệu km2, song nay, diện tích bị nửa, số đó, rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 rừng nhiệt đới chiếm 2/3.Sự phá hủy rừng xảy mạnh chủ yếu nước phát triển - Với tổng lượng nước 1386.106km3, bao phủ gần ¾ diện tích bề mặt Trái đất, loài người “khát”giữa đại dương mênh mơng, lượng nước chiếm 2,5% tổng lượng nước mà hầu hết tồn dạng đóng băng tập trung hai cực (chiếm 2,24%), lượng nước mà người sử dụng trực tiếp 0,26% Gần 20% dân số giới không dùng nước 50% thiếu hệ thống vệ sinh an tồn 1.3.4 Ơ nhiễm mơi trường xảy ở diêṇ rô ̣ng Trước tốc độ phát triển nhanh chóng quốc gia giới, đặc biệt q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Nhiều vấn đề MT tác động khu vực nhỏ, mật độ dân số cao Ô nhiễm khơng khí, rác thải, chất thải nguy hại, nhiễm tiếng ồn nước biến khu vực thành điểm nóng MT Bước sang kỷ XX, dân số giới chủ yếu sống nông thôn, số người sống đô thị chiếm 1/7 dân số giới Đến cuối kỷ XX, dân số sống đô thị tăng lên nhiều chiếm tới 1/2 dân số giới Năm 1950, có số 10 thành phố lớn giới nước phát triển như: Thượng Hải (Trung Quốc), Buenos Aires (Achentina) Calcuta (Ấn Độ).Năm 1990, thành phố lớn giới nước phát triển Năm 1995 2000 tăng lên 17 siêu đô thị (xem bảng 1.5) Bảng 1.5: Dân số siêu đô thị TT Thành phố 1995 2000 Tokyo, Nhật Bản 26,8 27,9 Sao Paulo, Braxin 16,4 17,8 New York, Mỹ 16,3 16,6 Mexico City, Mexico 15,6 16,4 Thượng Hải, Trung Quốc 15,1 17,2 Bombay, Ấn Độ 15,1 18,1 Los Angeles, Mỹ 12,4 13,1 Bắc Kinh, Trung Quốc 12,4 14,2 Calcuta, Ấn Độ 11,7 12,7 10 Seoul, Hàn Quốc 11,6 12,3 11 Jakarta, Inđonêxia 11,5 14,1 12 Bueros Aires, Braxin 11,0 12,8 13 Tianjin, Trung Quốc 10,7 12,4 14 Lagos, Nigeria 10,3 13,5 15 Rio de Janeiro, Braxin 9,9 10,2 16 New Dehli, Ấn Độ 9,9 11,7 17 Karachi, Pakistan 9,9 12,1 18 Cairo, Ai Cập 9,7 10,7 19 Manila, Philippin 9,3 10,8 20 Dakha, Bangladet 7,8 10,2 21 Bangkok, Thái Lan 6,6 7,3 Ở Việt Nam, số 621 thị có thành phố triệu dân Trong vòng 10 năm đến, không quy hoạch đô thị hợp lý có khả TP HCM HN trở thành siêu thị vấn đề MT trở nên nghiêm trọng 1.3.5 Sự gia tăng dân số nhanh Con người chủ Trái đất, động lực làm tăng thêm giá trị điều kiện kinh tế - xã hội chất lượng sống Tuy nhiên, xảy tình trạng dân số gia tăng mạnh mẽ, chất lượng sống thấp, nhiều vấn đề MT nghiêm trọng gây xu hướng làm cân dân số MT Đầu kỷ XIX dân số giới có tỷ người, đến năm 1927 tăng lên tỷ người, năm 1960 - tỷ, năm 1974 - tỷ, năm 1987 - tỷ 1999 tỷ.Mỗi năm dân số giới tăng thêm khoảng 78 triệu người Theo dự báo đến năm 2015, dân số giới mức 6,9 – 7,4 tỷ người đến 2025 dân số tỷ người năm 2050 10,3 tỷ người, 95% dân số tăng thêm nằm nước phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề MT Nhận thức tầm quan trọng gia tăng dân số giới, nhiều quốc gia phát triển chương trình Kế hoạch hóa dân số, mức tăng trưởng dân số tồn cầu giảm từ 2% năm vào năm trước 1980 xuống 1,7% xu hướng ngày thấp Sự gia tăng dân sô tất nhiên dẫn đến tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên hậu dẫn đến ô nhiễm MT Ở Mỹ, năm 270 triệu người sử dụng khoảng 10 tỷ nguyên liệu, chiếm 30% trữ lượng toàn hành tinh tỷ người giàu giới tiêu thụ 80% tài nguyên Trái đất Theo LHQ, toàn dân số Trái đất có mức tiêu thụ trugn bình người Mỹ Châu Âu cần phải có Trái đất đáp ứng đủ nhu cầu cho người Vì vậy, quốc gia cần phải đảm bảo hài hịa giữa: dân số, hồn cảnh MT, tài nguyên, trình độ phát triển, kinh tế - xã hội 1.3.6 Sự suy giảm tính đa da ̣ng sinh ho ̣c Trái đấ t Các loài động thực vật qua q trình tiến hóa trăm triệu năm góp phần quan trọng việc trì cân MT sống Tr đất, ổn định khí hậu, làm ngn nước, hạn chế xói mịn đất, làm tăng độ phì nhiêu đất.Sự đa dạng tự nhiên nguồn vật liệu quý giá cho ngành công nghiệp, dược phẩm, du lịch, nguồn thực phẩm lâu dài người nguồn gen phong phú để tạo giống loài Sự đa dạng giống loài động thực vật hành tinh có vị trí vơ quan trọng Việc bảo vệ đa dạng sinh học có ý nghĩa đạo đức, thẩm mỹ lòa người phải có trách nhiệm tuyệt đối mặt luân lý cộng đồng sinh vật Đa dạng sinh học lại nguồn tài nguyên nuôi sống người Tuy nhiên, vấn đề đa dạng sinh học vấn đề nghiêm trọng, nguyên nhân đa dạng sinh học là: - Mất nơi sinh sống chặt phá rừng phát triển kinh tế - Săn bắt q mức để bn bán - Ơ nhiễm đất, nước khơng khí 10 Trên giới có số khu vực dân cư tập trung cao độ Đó vùng đồng châu Á gió mùa khai thác từ lâu đời, đất đai màu mỡ với lúa gạo trồng chủ yếu Có nơi mật độ lên tới vài ngàn người km2 hạ lưu Trường Giang, châu thổ Tây Giang, đảo Java, đồng Banglađet Tây Âu khu vực đông dân khai thác từ bao đời nay, lại có sắc thái khác Rừng rú, thảo nguyên hầu hết khai thác trở thành đồng ruộng Song sức thu hút dân cư chủ yếu hoạt động cơng nghiệp Nhà máy, xí nghiệp mọc lên san sát Nhiều thành phố với số dân từ vài chục vạn hàng triệu người nối tiếp làm thành dải Những nơi đông dân xung quanh Luân Đôn, dọc sông Rua Đức, hai bên bờ sông Ranh Đức, Bỉ, Hà Lan Ngược lại, vùng băng giá, đồng râu ven Bắc Băng Dương (vòng cực Bắc, Grơnlen, quần đảo Bắc Canađa, phần Bắc Xibia Viễn Đông thuộc Nga); hoang mạc rộng mênh mông châu Phi (Xahara ) châu Úc; vùng rừng xích đạo rậm rạp Nam Mỹ (Amadôn) châu Phi; vùng núi cao khơng có người cư trú Mật độ dân cư vùng rộng lớn từ người đến 10 người/km2 Tính chất khơng đồng phân bố dân cư theo khơng gian cịn thể nhiều góc độ địa lí khác theo độ cao địa hình, theo vĩ tuyến, theo châu lục nước Ngay phạm vi quốc gia, tính chất thể rõ rệt Sự gia tăng dân số nhanh thời gian vừa qua có ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển kinh tế - xã hội Qui mô dân số lớn tác động xấu đến môi trường: đất đai khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường , ảnh hưởng đến việc cải thiện nâng cao chất lượng sống dân cư 5.2 Lương thực thực phẩm 5.2.1 Nhu cầ u dinh dưỡng của người Khác với các sinh vâ ̣t tự dưỡng khác có thể tự tổ ng hơ ̣p thức ăn cầ n thiế t, người là đô ̣ng vâ ̣t phải tiế p nhâ ̣n chấ t dinh dưỡng thông qua viê ̣c tiêu thu ̣ sinh vâ ̣t khác Lương thực, thực phẩ m người sử du ̣ng chứa nhiề u phân tử hữu cầ n thiế t để trì và phát triể n sức khỏe: vitamin, protein,… Ngoài ra, người còn cầ n nước, các chấ t khoáng, nguyên tố vi lươ ̣ng Khi vào da ̣ dày, chúng đồ ng hóa nhờ hoa ̣t đô ̣ng của các enzyme Để đảm bảo sự số ng thì lương thực thực phẩ m và khẩ u phầ n ăn hàng ngày có ý nghiã quyế t đinh ̣ Khẩ u phầ n ăn của từng người rấ t khác và phu ̣ thuô ̣c vào lứa tuổ i, nghề nghiê ̣p, thể tra ̣ng, tình tra ̣ng sức khỏe, giới tính Người lớn trung bình phải tiêu thu ̣ đủ thức ăn để sản sinh 2600kcal/ngày (nam giới khoảng 3000kcal/ngày và nữ giới cầ n 2200kcal/ngày) Nế u lươ ̣ng calo tiế p nhâ ̣n dưới lươ ̣ng calo đòi hỏi mô ̣t thời gian dài thì sức khỏe và sức chố ng chiụ với bê ̣nh tâ ̣t sẽ giảm, thâ ̣m chí có nguy tử vong Hiê ̣n tươ ̣ng đó go ̣i là thiế u dinh dưỡng nghiêm tro ̣ng Trong khẩ u phầ n ăn hàng ngày, ngoài viê ̣c cầ n phải cân đố i đủ lươ ̣ng calo, còn cầ n đế n những chấ t dinh dưỡng khác protein, vitamin và các chấ t khoáng Nế u thiế u protein đô ̣ng vâ ̣t bữa ăn thì phải bù đắ p protein thực vâ ̣t, mă ̣c dù hàm lươ ̣ng protein thực vâ ̣t thường thấ p Tỉ lê ̣ protein tố i ưu cho thể là 70% có nguồ n gố c 44 thực vâ ̣t, 30% có nguồ n gố c đô ̣ng vâ ̣t Thiế u iố t gây kém phát triể n về trí nhớ, thiế u vitamin A gây khô mắ t và giảm sức đề kháng, thiế u sắ t sẽ gây thiế u máu Vì vâ ̣y, nói đế n dinh dưỡng không chỉ có nghiã là đủ no mà phải đủ chấ t Ăn quá ít hoă ̣c quá nhiề u thức ăn đề u gây nên hâ ̣u quả xấ u Ăn quá ít thức ăn gây nên tình tra ̣ng thiế u dinh dưỡng Nghèo đói và thiế u hiể u biế t là cô ̣i nguồ n của suy dinh dưỡng Liên quan đế n vấ n đề này, nảy sinh hai bê ̣nh phổ biế n là gầ y mòn và suy dinh dưỡng Bê ̣nh gầ y mòn là sự gầ y nhanh chóng khẩ u phầ n ăn thiế u cả hai: tổ ng lươ ̣ng calo và protein Bê ̣nh này thường gă ̣p ở trẻ em những năm đầ u đời Bê ̣nh suy dinh dưỡng thiế u protein rấ t phổ biế n ở trẻ em của các nước nghèo Ngươ ̣c la ̣i, ăn quá nhiề u thức ăn, vươ ̣t trô ̣i nhu cầ u thể đươ ̣c go ̣i là thừa dinh dưỡng Hiê ̣n tươ ̣ng này thường gă ̣p ở những nước phát triể n Nhiǹ chung, người bi ̣ thừa dinh dưỡng có khẩ u phầ n ăn baõ hòa mỡ, đường, muố i khoáng Thừa dinh dưỡng gây nên các bê ̣nh: béo phi,̀ huyế t áp cao, đái tháo đường, tim ma ̣ch 5.2.2 Tin ̀ h hin ̀ h sản xuấ t lương thực và thực phẩ m thế giới Xã hô ̣i sớm nhấ t của loài người là các gia đình và bô ̣ la ̣c số ng dựa vào viê ̣c săn bắ t và hái lươ ̣m sản vâ ̣t có sẵn thiên nhiên Khoảng 10 va ̣n năm trước, người bắ t đầ u tuyể n cho ̣n và cấ t giữ ̣t giố ng tố t để trồ ng tro ̣t Công viê ̣c tuyể n cho ̣n các loài đô ̣ng vâ ̣t để nuôi cũng tiế n hành song song Trong suố t quá trình lich ̣ sử, loài người đã sử du ̣ng khoảng 3000 loài thực vâ ̣t để làm lương thực và tố i thiể u có tới 150 loài thực vâ ̣t và 20 loa ̣i đô ̣ng vâ ̣t đã trở thành hàng hóa Qua nhiề u thế kỉ, người đã tâ ̣p trung vào 30 loa ̣i trồ ng chính để làm lương thực, thực phẩ m Bảng5.4: 30 loài lương thực, thực phẩ m quan tro ̣ng nhấ t (xế p theo thứ tự mức đô ̣ phổ biế n sản xuấ t) TT Tên Nhóm TT Tên Nhóm Lúa mỳ Cây lấ y ̣t 16 Củ cải đường Cây lấ y đường Lúa ga ̣o Cây lấ y ̣t 17 Lúa ma ̣ch đen Cây lấ y ̣t Ngô Cây lấ y ̣t 18 Cam Cây lấ y quả Khoai tây Cây lấ y củ 19 Dừa Cây lấ y quả Lúa ma ̣ch Cây lấ y ̣t 20 Ha ̣t Cây lấ y dầ u Khoai lang Cây lấ y củ 21 Táo Cây lấ y quả Sắ n Cây lấ y củ 22 Khoai mỡ Cây lấ y củ Nho Cây lấ y quả 23 La ̣c Cây bô ̣ đâ ̣u Đâ ̣u tương Cây bô ̣ đâ ̣u 24 Dưa hấ u Cây lấ y quả 10 Yế n ma ̣ch Cây lấ y ̣t 25 Cải bắ p Cây lấ y lá 11 Lúa miế n Cây lấ y ̣t 26 Hành Cây lấ y củ 12 Mía Cây lấ y đường 27 Đâ ̣u đỗ Cây bô ̣ đâ ̣u 13 Kê (cao lương) Cây lấ y ̣t 28 Đâ ̣u Hà lan Cây bô ̣ đâ ̣u 14 Chuố i Cây lấ y quả 29 Ha ̣t hướng dương Cây lấ y dầ u 15 Cà chua Cây lấ y quả 30 Xoài Cây lấ y quả Trong tâ ̣p đoàn lương thực, lúa mỳ, lúa ga ̣o vào ngô là những trồ ng phổ biế n nhấ t 45 Lúa mỳ: Trong cấ u lương thực của nông nghiê ̣p thế giới, lúa mỳ có vi ̣trí số mô ̣t Lúa mỳ thích hơ ̣p với các loa ̣i đấ t đai màu mỡ của các đồ ng cỏ miề n khí hâ ̣u ôn đới, hoă ̣c dưới vi ̃ đô ̣ 40o Tuy chỉ trồ ng mô ̣t vu ̣ suấ t lúa mỳ thường rấ t cao (6,8 tấ n/ha tính toàn bô ̣ diê ̣n tích) Các quố c gia trồ ng nhiề u lúa mỳ nhấ t thường nằ m ở vùng ôn đới Hoa Kỳ, Canada, Anh, Đức, Ba Lan, Nga, Trung Quố c, Thổ Nhi ̃ Kỳ Lúa ga ̣o: gồ m lúa nước và lúa ca ̣n (lúa nương rẫy) Lúa ca ̣n ngày càng bi ̣ thu he ̣p còn diê ̣n tích lúa nước tăng lên Lúa nước là xứ nóng, cầ n nhiề u ánh sáng Mă ̣t trời, nước, điạ hình tương đố i bằ ng phẳ ng, đấ t đai màu mỡ Các đồ ng bằ ng phì nhiêu ở miề n trung lưu, ̣ lưu của các sông lớn ta ̣i phiá Đông và phía Nam của châu Á là những nơi rấ t thích hơ ̣p với viê ̣c trồ ng lúa Ngoài ra, lúa còn trồ ng ở mô ̣t số vùng khí hâ ̣u nóng ẩ m ở châu Phi và châu My.̃ Các vùng trồ ng nhiề u lúa ga ̣o nhấ t là đồ ng bằ ng châu thổ của Hoàng Hà, Trường Giang, Hắ c Long Giang, Châu Giang (Trung Quố c), sông Hồ ng, sông Cửu Long (Viê ̣t Nam), sông Mê Nam (Thái Lan), sông Iraoađi (Mianma), sông Tigrơ và Ơphơrát (Irắ c), sông Nin (Ai Câ ̣p)… Ngô: có biên đô ̣ sinh thái khá rô ̣ng, có thể phát triể n tố t ở khí hâ ̣u nhiê ̣t đới, câ ̣n nhiê ̣t và ôn đới Ngô là không kén đấ t lúa mỳ hay lúa nước, có thế phát triể n nhiề u loa ̣i đấ t khác nhau, kể cả đấ t ba ̣c màu nế u thâm canh và bón phân hữu thì ngô vẫn phát triể n tố t Ngô trồ ng ở Trung Mỹ cách 7000 năm và đươ ̣c Christophe Colombo mang về châu Âu vào thế kỉ XV, rồ i châu Á (trước tiên là Ấn Đô ̣), vào thế kỉ XVI thì phát triể n ở Trung Quố c, tới cuố i thế kỉ XVII mới đưa về trồ ng ở Viê ̣t Nam (theo Lê Quý Đôn) Hiê ̣n nay, thế giới có tới 8500 giố ng ngô khác Các dân tô ̣c miề n núi, cao nguyên và nhiề u nước ở châu Phi thường sử du ̣ng ngô làm thức ăn chính Tuy vâ ̣y, thế giới ngô chủ yế u đươ ̣c dùng để chế biế n thức ăn cho gia súc Về thực phẩ m cho ̣t, quan tro ̣ng nhấ t là đâ ̣u tương (đâ ̣u nành) và la ̣c (đâ ̣u phô ̣ng) Theo sản lươ ̣ng thì chúng không thể so với các loa ̣i ngũ cố c về thành phầ n protein thì hàm lươ ̣ng cao gấ p nhiề u lầ n, nên rấ t quan tro ̣ng cho dinh dưỡng của người và gia súc Vi khuẩ n cô ̣ng sinh rễ của các loa ̣i này có khả cố đinh ̣ đa ̣m từ khí quyề n và biế n đổ i nó thành da ̣ng mà có thể sử du ̣ng trực tiế p Do vâ ̣y, toàn thân của chúng có thể làm phân xanh hoă ̣c làm thức ăn cho gia súc Thit,̣ cá là loa ̣i thực phẩ m có vai trò không thể thiế u để đảm bảo lươ ̣ng protein cầ n thiế t Những đô ̣ng vâ ̣t người thuẩ n dưỡng, lựa cho ̣n có số lươ ̣ng ít nhiề u so với thực vâ ̣t Trong số này, trừ cá, có loa ̣i đảm bảo cung cấ p phầ n lớn protein nuôi số ng người Đó là trâu, bò, lơ ̣n, dê, cừu, ngỗng, gà, vit,̣ gà tây Bò và lơ ̣n đã cung cấ p 90% lươ ̣ng thiṭ gia súc đem la ̣i Về sữa, bò cung cấ p 90%, trâu khoảng 4-5%, phầ n còn la ̣i là dê, cừu Ngành hải sản sản xuấ t khoảng 16% tổ ng lươ ̣ng protein đô ̣ng vâ ̣t thế giới Sản lươ ̣ng hải sản thế giới có chủ yế u vùng ven bờ cung cấ p Nế u giữ mức tiêu thu ̣ hải sản hiê ̣n và mức khai thác đã đa ̣t giới ̣n cho phép là 100 triê ̣u tấ n/năm thì đầ u thế kỉ XXI nhân loa ̣i sẽ thiế u khoảng 30 triê ̣u tấ n/năm dân số tăng Để khắ c phu ̣c, người cầ n phải đẩ y ma ̣nh nuôi trồ ng thủy sản 46 Điề u đáng mừng là nhân loa ̣i đã sản xuấ t đươ ̣c nhiề u số lươ ̣ng lương thực cầ n thiế t để thỏa mañ những nhu cầ u bản về dinh dưỡng của người Trái đấ t Nế u sản lươ ̣ng lương thực thế giới phân phố i công bằ ng thì số đó đủ nuôi số ng tỉ người Tuy nhiên, sản lươ ̣ng lương thực thế giới không phân phố i đề u điề u kiê ̣n sản xuấ t khác nhau, trình đô ̣ quản lý và khai thác đấ t nông nghiê ̣p khác Lý chiń h của hiê ̣n tươ ̣ng đố i không phải là thiế u lương thực mà chủ yế u người không có khả trồ ng và mua lương thực Dự báo sau năm 2100 dân số thế giới sẽ không tăng và ổ n đinh ̣ ở mức 10,3 tỉ người Như vâ ̣y, thách thức lớn thế kỉ XXI mà nông nghiê ̣p thế giới phải đố i mă ̣t là phải đảm bảo nuôi số ng số dân không ngừng gia tăng điề u kiê ̣n môi trường tự nhiên của Trái đấ t không còn “khỏe ma ̣nh” trước Diê ̣n tích đấ t canh tác biǹ h quân đầ u người toàn thế giới giảm Đế n năm 2025, thế giới cầ n sản lươ ̣ng lương thực là tỉ tấ n để nuôi số ng khoảng 8,5 tỉ người, sản lươ ̣ng lương thực thế giới hiê ̣n mới đa ̣t tỉ tấ n Đây là mô ̣t thách thức lớn Như vâ ̣y, sức ép của sự gia tăng dân số lên cả loa ̣i ̣ sinh thái cung cấ p lương thực, thực phẩ m cho người đã tới mức giới ̣n Trước tin ̀ h hin ̀ h đó, nông nghiê ̣p thế giới tương lai không có sự lựa cho ̣n nào khác là phải có chiế n lươ ̣c dự phòng và hướng mo ̣i nỗ lực vào viê ̣c nâng cao hiê ̣u suấ t và tiế t kiê ̣m các nguồ n lực liên quan đế n nông nghiê ̣p Viê ̣c giải quyế t vấ n đề dân số , lương thực – thực phẩ m và môi trường là nhiê ̣m vu ̣ chung của toàn nhân loa ̣i Muố n vâ ̣y, cầ n tiế n hành đồ ng thời các biê ̣n pháp sau: - Ha ̣n chế các quá trình thoái hóa đấ t: sa ma ̣c hóa, mă ̣n hóa, xói mòn,… - Đẩ y ma ̣nh cách ma ̣ng xanh - Phát triể n công nghê ̣ sau thu hoa ̣ch - Khai thác và nuôi trồ ng hải sản - Phát triể n công nghê ̣ sinh ho ̣c - Ha ̣ thấ p tỉ lê ̣ dân số 5.3 Năng lượng Năng lươ ̣ng rấ t cầ n thiế t viê ̣c phát triể n sản xuấ t và nâng cao chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng cho người Vì vâ ̣y, hầ u hế t các quố c gia và lañ h thổ đề u tăng cường thăm dò, tìm kiế m, khai thác, sản xuấ t và sử du ̣ng lươ ̣ng Nhu cầ u sử du ̣ng lươ ̣ng của người gia tăng nhanh chóng cùng với sự phát triể n kinh tế - xã hội Người tiề n sử hàng ngày chỉ sử du ̣ng 2000kcal dưới da ̣ng thức ăn nguyên khai Sau khí phát minh lửa, người sử du ̣ng 10.000 kcal/người/ngày, sang thế kỉ XV tăng lên 26.000kcal/người/ngày và đế n giữa thế kỉ XX là 70.000 kcal/người/ngày Hiê ̣n nay, mức tiêu thu ̣ trung biǹ h của mô ̣t người thế giới là khoảng 200.000 kcal/người Theo tính toán, gia tăng mức tiêu thu ̣ thường gấ p lầ n mức tăng gấ p lầ n mức tăng trưởng GDP Tổ ng trữ lươ ̣ng nhiên liê ̣u hóa tha ̣ch thế giới là mô ̣t đa ̣i lươ ̣ng có ̣n: than 14.810 tỉ tấ n, dầ u mỏ 300 tỉ tấ n, khí đố t thiên nhiên 220 tỉ m3 Để có đủ số lươ ̣ng, người không ngừng khai thác các loa ̣i lươ ̣ng khác nhau, làm cho nguồ n tài nguyên hóa tha ̣ch không ngừng bi ̣giảm sút 47 Tỉ lê ̣ đóng góp của các loa ̣i lươ ̣ng khác (nhấ t là lươ ̣ng sa ̣ch) cấ u lươ ̣ng còn thấ p triǹ h đô ̣ công nghê ̣ còn ̣n chế và giá thành sản xuấ t cao Viê ̣c sản xuấ t và sử du ̣ng lươ ̣ng gây vô số tác ̣i nghiêm tro ̣ng đố i với môi trường: axit hóa các sông, thải khí metan và chấ t thải khai thác mỏ, dầ u bi ̣ rò rỉ hoă ̣c đổ ngoài các thiế t bi ̣ lắ p đă ̣t bờ và ngoài biể n, tàu bè, na ̣n ô nhiễm không khí các chấ t đố t cháy than, dầ u và khí đố t Các nhà máy sản xuấ t lươ ̣ng cũng là nơi sử du ̣ng nhiề u nhấ t nguồ n tài nguyên không tái ta ̣o được, mô ̣t số nguồ n tài nguyên này la ̣i là nguyên liê ̣u quan tro ̣ng của ngành hóa chấ t (như dầ u mỏ) Hiê ̣n nay, có nhiề u lañ g phí sản xuấ t và sử du ̣ng lươ ̣ng thương ma ̣i Chẳ ng ̣n các máy điề u hòa cầ n phải tố n nhiề u điê ̣n mới có thể làm nhiê ̣t đô ̣ phòng thấ p nhiê ̣t đô ̣ môi trường vài ba đô ̣ Nhiề u nhà máy nhiê ̣t điê ̣n đã tỏa nhiê ̣t lươ ̣ng lañ g phí vào môi trường xung quanh dưới da ̣ng nước nóng, không khí nóng hoă ̣c nước Mô ̣t số nhà máy sử du ̣ng quá nhiề u lươṇ g so với mức cầ n thiế t để vâ ̣n hành Viê ̣c mô ̣t số nhà máy sử du ̣ng quá nhiề u lươṇ g so với mức cầ n thiế t để vâ ̣n hành Những cách sử du ̣ng lươ ̣ng kém hiê ̣u quả và gây ô nhiễm môi trường Các cuô ̣c khủng hoảng lươ ̣ng đã xảy khá liên tu ̣c thời đa ̣i công nghiê ̣p hóa Giá lươ ̣ng không ngừng tăng là những đô ̣ng lực cho viê ̣c tiế t kiê ̣m lươ ̣ng, tăng cường nghiên cứu để sử du ̣ng các da ̣ng lươ ̣ng it́ hay không gây ô nhiễm môi trường và tìm kiế m nguồ n lươ ̣ng mới đươ ̣c triể n khai ở nhiề u quố c gia 5.4 Phát triển bền vững Phát triể n là mô ̣t quy luâ ̣t tấ t yế u của nhân loa ̣i mo ̣i thời đa ̣i Trong nhiề u thâ ̣p kỉ qua, nhằ m đẩ y nhanh tố c đô ̣ tăng trường kinh tế , nhiề u quố c gia thế giới đã tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên và các nguồ n lực khác Điề u đó dẫn đế n sự ca ̣n kiê ̣t tài nguyên, ô nhiễm môi trường Để ̣n chế hâ ̣u quả này và điề u chỉnh sự phát triể n, năm gầ n đây, nhiề u chiń h phủ, các chiń h tri ̣gia và các nhà nghiên cứu đã quan tâm đế n sự phát triể n bề n vững và ho ̣ cũng đã đưa nhiề u quan niê ̣m và đinh ̣ nghiã khác về phát triể n bề n vững Năm 1992, Ủy ban Môi trường và Phát triể n của Liên hơ ̣p quố c đã đưa khái niê ̣m: “Phát triể n bề n vững là sự phát triể n nhằ m thỏa mañ các nhu cầ u hiê ̣n ta ̣i của người không tổ n ̣i tới sự thỏa mañ các nhu cầ u của các thế ̣ tương la ̣i” Như vâ ̣y, phát triể n bề n vững không chỉ đơn thuầ n là phát triể n kinh tế, văn hóa, xã hội của thế ̣ hôm mà còn đảm bảo điề u kiê ̣n môi trường tố t nhấ t cho thế ̣ tương lai mô ̣t cách vững bề n nhờ khoa ho ̣c công nghê ̣ tiên tiế n Phát triể n bề n vững kế t quả tương tác qua la ̣i và phu ̣ thuô ̣c lẫn giữa ba ̣ thố ng chủ yế u của thế giới: ̣ thố ng tự nhiên, ̣ thố ng xã hô ̣i và ̣ thố ng kinh tế , không cho phép sự ưu tiên của ̣ thố ng này mà gây sự suy thoái và tàn phá đố i với ̣ thố ng Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững: 48 Hội nghị Thượng đỉnh MT PTBV Rio-de Janeiro (Braxin) tháng năm 1992 đưa ý kiến thống 172 quốc gia cần thiết phải xây dựng xã hội PTBV Trái Đất Có nguyên tắc đưa PTBV sau: Tôn trọng quan tâm đến đời sống cộng đồng - Nền đạo đức dựa vào tôn trọng quan tâm lẫn Trái đất tảng cho sống bền vững Sự phát triển không làm tổn hại đến lợi ích nhóm khác hay hệ mai sau, đồng thời không đe dọa đến tồn loại khác - Bốn đối tượng cần thiết để thực nguyên tắc này: • Đạo đức lối sống bền vững cần phải tạo cách đối thoại người lãnh đạo tôn giáo, nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo xã hội, nhóm cơng dân tất người quan tâm • Các quốc gia cần soạn thảo tuyên ngôn chung giao kèo bền vững để tham gia vào đạo đức giới phải biết kết hợp nguyên tắc bền vững vào Hiến pháp Luật pháp nước • Con người nên thể đạo đức vào tất hành vi cá nhân tư cách nghề nghiệp tất hoạt động đời • Một quan quốc tế cần thành lập để theo dõi thực đạo đức giới hướng quan tâm quần chúng vào điểm quan trọng Cải thiện chất lượng sống người: Mục tiêu phát triển cải thiện chất lượng sống người Con người có mục tiêu khác việc phát triển, số mục tiêu nói chung phổ biến Phát triển vào nghĩa nó làm cho sống tốt toàn khía cạnh Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái Đất Phát triển phải dựa vào bảo vệ: phải bảo vệ cấu trúc, chức tính đa dạng hệ tự nhiên giới mà loài người phải phụ thuộc vào chúng Để đạt điều cần phải: Bảo vệ hệ trì sống Bảo vệ tính đa dạng sinh học Bảo đảm cho việc sử dụng bền vững tài nguyên tái tạo Giảm đến mức thấp khánh kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo Sự khánh kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo khống sản, dầu khí than phải giảm đến mức thấp “Tuổi thọ” tài ngun khơng tái tạo tăng lên cách tái chế Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Sức chịu đựng hệ sinh thái trái đất có hạn, bị tác động vào, hệ sinh thái sinh khó tránh khỏi suy thối nguy hiểm Để đảm bảo cho việc sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo cách bền vững, cần có hoạt động: - Sự tăng dân số tiêu thụ tài nguyên cần phải đặt giải pháp tổng hợp thực quy hoạch sách phát triển quốc gia 49 - Cần tạo sản phẩm để bảo vệ tài nguyên tránh lãng phí, thử nghiệm chúng áp dụng chúng - Hoạt động nhằm ổn định dân số phải dựa hiểu biết nhân tố tương tác với để xác định KÍCH THƯỚC gia đình - Muốn đứng vững khả chịu tải Trái đất điều kiện để cải thiện chất lượng sống người, cần có hoạt động nhằm quản lý bảo vệ hệ sinh thái bền vững Thay đổi thái độ hành vi cá nhân Để thay đổi thái độ hành vi người cần phải có chiến dịch thơng tin phong trào phi Chính phủ đảm nhiệm Chính phủ khác khuyến khích Nền giáo dục thống mơi trường cho trẻ em người lớn cần phải phổ cập kết hợp với giáo dục tất cấp Cần phải có hỗ trợ để giúp đào tạo phát triển bền vững Giúp cho cộng đồng có khả tự giữ gìn mơi trường Môi trường nhà chung, riêng cá nhân nào, cộng đồng Vì vậy, việc cứu lấy Trái đất xây dựng sống bền vững phụ thuộc vào niềm tin đóng góp cá nhân Tuy nhiên, cộng đồng cần phải có thẩm quyền, khả kiến thức để hoạt động Có loại hoạt động: - Các cộng đồng cần có kiểm sốt hữu hiệu cơng việc họ - Các cộng đồng phải cung cấp nhu cầu thiết yếu họ tiến hành bảo vệ môi trường - Giao quyền lực để giúp quyền địa phương cộng đồng thực vai trị việc gìn giữ mơi trường Đưa khuôn mẫu quốc gia cho phát triển tổng hợp bảo vệ Để đạt tới đạo đức cho lối sống bền vững, người cần kiểm tra lại phẩm chất thay đổi thái độ Một xã hội muốn bền vững phải biết kết hợp hài hồ phát triển bảo vệ mơi trường, phải xây dựng đồng tâm trí đạo đức sống bền vững cộng đồng Một quốc gia muốn đạt tới tính bền vững cần phải bao gồm toàn quyền lợi, phát ngăn chặn vấn đề trước chúng nảy sinh Chương trình phải thích ứng, liên tục đính phương hướng hoạt động để phù hợp với thực tế nhu cầu Hội đồng quốc gia cần phải có thành phần: - Phải có tổ chức có quan điểm tổng hợp, nhìn xa trông rộng, quan hệ khu vực định - Tất nước cần phải có hệ thống tồn diện luật mơi trường nhằm bảo vệ quyền sống người, quyền lợi hệ mai sau, sức sản xuất đa dạng Trái đất - Những sách kinh tế cải tiến công nghệ để nâng cao phúc lợi từ nguồn tài nguyên trì giàu có thiên nhiên - Vấn đề kiến thức, dựa kết nghiên cứu giám sát Xây dựng khối liên minh tồn cầu 50 Tính bền vững toàn cầu phụ thuộc vào liên minh vững tất quốc gia mức độ phát triển giới lại không đồng nước có thu nhập thấp giúp đỡ để phát triển bền vững để bảo vệ môi trường Cần thiết phải: - Tăng cường luật pháp quốc tế - Giúp đỡ nước có thu nhập thấp xác định ưu tiên mơi trường - Xoay vịng dịng tài B-N Tăng cường cam kết quyền lực quốc tế để đạt bền vững 51 CHƯƠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 6.1 Lich ̣ sử và phương pháp tiế p câ ̣n giáo du ̣c môi trường 6.1.1 Lich ̣ sửra đời giáo du ̣c môi trường Con người là sản phẩ m cao nhấ t của quá trình tiế n hóa hữu và đã trở thành mô ̣t thành viên “điề u hành” sinh quyể n Vi ̣trí cao nhấ t của người sinh quyể n là ho ̣ vừa có bản chấ t sinh ho ̣c vừa có bản chấ t xã hội Trong quá trình phát triể n của mình, bản chấ t sinh ho ̣c và bản chấ t xã hội song song tồ n ta ̣i, biế n đổ i và tiế n hóa Con người tồ n ta ̣i và phát triể n là nhờ vào tự nhiên Ngay từ mới xuấ t hiê ̣n, người đã thừa hưởng thành quả của tự nhiên Ban đầ u, hầ u ho ̣ chỉ khai thác và sử du ̣ng các da ̣ng tài nguyên sẵn có hành tinh để phát triể n Cường đô ̣ và bản chấ t của quá trin ̀ h khai thác tự nhiên ngày càng tăng và phức ta ̣p theo sự gia tăng dân số và phát triể n kinh tế của nhân loa ̣i Con người không chỉ khai thác tự nhiên để thỏa mañ nhu cầ u vâ ̣t chấ t, mà còn cải ta ̣o cảnh quan hoang sơ thành cảnh quan văn hóa phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u tinh thầ n ngày càng cao của mình Ngoài các tác đô ̣ng tích cực, người còn gây các hâ ̣u quả tiêu cực: làm giảm sút nguồ n tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm và suy thoái môi trường Trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng, người đã hiể u it́ nhiề u mă ̣t lơ ̣i và ̣i hoa ̣t đo ̣ng khai thác tự nhiên, phu ̣c vu ̣ cuô ̣c số ng trước mắ t và lâu dài của miǹ h Vì vâ ̣y, từ xa xưa loài người đã đúc kế t kiế n thức và biê ̣n pháp để ngăn ngừa những tác đô ̣ng thái qua của người đố i với môi trường thông qua các tin ́ ngưỡng và phong tu ̣c tâ ̣p quán Ở Viê ̣t Nam cũng mô ̣t số nước trồ ng lúa ở Đông Nam Á, có tu ̣c lê ̣ chỉ đinh ̣ mô ̣t số rừng đầ u nguồ n lưu vực các sông suố i thành rừng cấ m không xâm pha ̣m Trong rừng cấ m còn có các miế u thờ và câu chuyê ̣n huyề n bí về tin ́ h linh thiêng của rừng cấ m để bảo vê ̣ rừng đầ u nguồ n có hiê ̣u quả Tâ ̣p quán chố ng sát sinh, thả cá, thả chim, cấ m giế t ̣i đô ̣ng vâ ̣t mang thai, đô ̣ng vâ ̣t sơ sinh cũng có thể xem là biể u hiê ̣n của ý thức bảo vê ̣ thiên nhiên và môi trường mô ̣t cách cảm tin ́ h Nề n kinh tế nố ng nghiê ̣p của các nước Đông Nam Á dựa vào hiể u biế t sinh thái vâ ̣y đã tồ n ta ̣i hàng ngàn năm Để có suấ t cao nông nghiê ̣p, loài người đã chuyể n đỏi các dòng lươ ̣ng tự nhiên cắ t đứt các mắ t xić h thức ăn vố n có của tự nhiên Nề n kinh tế công nghiê ̣p đòi hỏi nhiề u nguồ n lươ ̣ng, vâ ̣t liê ̣u mới khai thác từ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Loài người đã tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ và can thiê ̣p thô ba ̣o vào các ̣ sinh thái tự nhiên, nhấ t là sau cuô ̣c cách ma ̣ng công nghiê ̣p cuố i thế kỉ XVIII đế n nay, ta ̣o mâu thuẫn sâu sắ c giữa mu ̣c tiêu phát triể n kinh tế với sự cân bằ ng của tự nhiên Môi trường số ng của chúng ta bao gồ m đấ t, nước, không khí; tấ t cả trì nhờ lươ ̣ng Mă ̣t trời Loài người chỉ là mô ̣t quầ n thể tổ n ta ̣i Trái 52 Đấ t và tuân theo quy luâ ̣t tự nhiên Không giố ng các loài sinh vâ ̣t khác, người đã phát triể n mô ̣t ̣ thố ng kinh tế nhờ sử du ̣ng các tiế n bô ̣ khoa ho ̣c và công nghê ̣ tâ ̣n du ̣ng hầ u hế t mo ̣i nguồ n tài nguyên thiên nhiên, đồ ng thời thải môi trường nhiề u loa ̣i chấ t thải làm cho môi trường bi ̣ ô nhiễm Nhiề u hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng mà người phải gánh chiu.̣ Bằ ng quyế t đinh ̣ và hành đô ̣ng cu ̣ thể , người cầ n cải thiê ̣n môi trường của miǹ h không chỉ cho hôm mà cả mai sau Hô ̣i nghi ̣ Stockhom năm 1972 về vấ n đề môi trường là điể m khởi đầ u hành đô ̣ng của loài người để phát triể n mô ̣t xã hội lâu bề n cho chính mình.Phát triể n nề n kinh tế - môi trường bề n vững chính là phát triể n để đáp ứng nhu cầ u số ng hôm nay, không làm thương tổ n đế n khả đáp ứng cho nhu cầ u cuộc số ng của các thế ̣ khác tương lai Môi trường là mô ̣t thành tố của phát triể n bề n vững.Sự phát triể n bề n vững phải dựa chân đỡ: kinh tế, môi trường, xã hội và văn hóa Do đó, bảo vê ̣ môi trường có liên quan đế n xã hội, văn hóa và không đô ̣c lâ ̣p với phát triể n kinh tế Giáo du ̣c môi trường chính thức nêu ta ̣i Hô ̣i nghi ̣ quố c tế về môi trường năm 1975 ta ̣i Beograde và nhấ n ma ̣nh các văn kiê ̣n Tbilisi 77 và Rio 92, nhằ m: - Nâng cao nhâ ̣n thức về vai trò của môi trường và hiể u biế t về môi trường - Giúp cho mỗi người xác đinh ̣ thái đô ̣ và lố i số ng cá nhân tić h cực đố i với môi trường - Có hành đô ̣ng cho mô ̣t môi trường tố t Mục tiêu của GDMT ở Viê ̣t Nam cầ n đạt tới là: - Giúp cho mỗi cá nhân và cô ̣ng đồ ng có sự hiể u biế t và sự nha ̣y cảm về môi trường cùng với các vấ n đề về môi trường đă ̣t - Giúp cho ho ̣ hiể u biế t khái niê ̣m bản về môi trường và bảo vê ̣ môi trường - Hình thành ở ho ̣ tình cảm, thái đô ̣ đố i với viê ̣c giải quyế t các vấ n đề môi trường hiê ̣n - Giúp cho ho ̣ có ki ̃ giải quyế t cũng thuyế t phu ̣c các thành viên khác cùng tích cực tham gia giải quyế t các vấ n đề môi trường nơi miǹ h sinh số ng, ho ̣c tâ ̣p và công tác 6.1.2 Phương pháp tiế p câ ̣n giáo du ̣c môi trường GDMT là quá trình phát triể n ở người ho ̣c sự hiể u biế t và quan tâm trước những vấ n đề môi trường, bao gồ m kiế n thức, thái đô ̣, hành vi, trách nhiê ̣m và ki ̃ để tự mình và cùng tâ ̣p thể đưa giải pháp nhằ m giải quyế t vấ n đề môi trường trước mắ t cũng lâu dài GDMT là quá trình thực hiê ̣n lâu dài, cầ n bắ t đầ u thực hiê ̣n từ tuổ i mẫu giáo, tiế p tu ̣c năm ho ̣c phổ thông và suố t cuô ̣c đời GDMT nhà trường phổ thông không phải là mô ̣t môn ho ̣c riêng mà là giáo du ̣c tổ ng thể thông qua các môn ho ̣c GDMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo du ̣c mô ̣t bô ̣ môn tách biê ̣t hay mô ̣t chủ đề nghiên cứu mà là khai 53 thác các kiế n thức khoa ho ̣c các môn ho ̣c để tích hơ ̣p lồ ng ghép GDMT cho ho ̣c sinh bằ ng các phương pháp da ̣y ho ̣c bô ̣ môn Đây chiń h là phương pháp tiế p câ ̣n GDMT Tuy nhiên, viê ̣c khai thác kiế n thức để GDMT thông qua các môn ho ̣c phải đảm bảo nguyên tắ c: - Không quá la ̣m du ̣ng GDMT mà làm giảm tính khoa ho ̣c và logic của nô ̣i dung tiế t ho ̣c - Khai thác để tích hơ ̣p lồ ng ghép GDMT phải đảm bảo tính vừa sức, tránh quá tải về kiế n thức, GDMT ờ nhà trường phổ thông không phải là giáo du ̣c chung chung, mà phải thực hiê ̣n giáo du ̣c theo nguyên tắ c: giáo du ̣c về môi trường, giáo du ̣c môi trường và vì môi trường - GDMT không chỉ nhằ m cung cấ p những kiế n thức, ki ̃ mà còn xây dựng tiǹ h cảm, thái đô ̣ và hành đô ̣ng xã hô ̣i đố i với môi trường - GDMT bản là giáo du ̣c giải quyế t vấ n đề nề n tảng sự tính toán tổ ng thể và sự phát triể n bề n vững kinh tế - môi trường chung 6.2 Giáo du ̣c môi trường GDMT chia làm hai loa ̣i chính: - GDMT qua khai thác chương trình và các kiế n thức môn ho ̣c theo sách giáo khoa hiê ̣n hành - GDMT thông qua các hoa ̣t đô ̣ng ngoài giờ lên lớp và các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i Chương trình GDMT chung cho cả hai loa ̣i hình, gồ m hai phầ n: phầ n cứng và phầ n mề m Phầ n cứng cho mo ̣i đố i tươ ̣ng, tích hơ ̣p lồ ng ghép vào các chương trin ̀ h thích hơ ̣p hoă ̣c theo bài, mu ̣c riêng Phầ n mề m là các chuyên đề , hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa dành cho các chuyên ngành và có thể thay đổ i tùy theo từng ngành và tình hình cu ̣ thể của từng trường, từng điạ phương Ngay nô ̣i dung của phầ n cứng cũng có thề thay đổ i theo chuyên ngành he ̣p của đố i tươ ̣ng Ở bâ ̣c tiể u ho ̣c, GDMT thực hiê ̣n ở hầ u hế t các môn: Đa ̣o đức, Hát nha ̣c, Tiế ng Viê ̣t, Lao đô ̣ng kỹ thuâ ̣t,… Tuy nhiên mức đô ̣ kiế n thức, ki ̃ và thái đô ̣ thay đổ i theo mức đô ̣ kiế n thức chương trình SGK Nhưng GDMT đề u tâ ̣p trung vào các nô ̣i dung sau: - Kiế n thức về môi trường - Các biê ̣n pháp hin ̀ h thành và phát triể n ki ̃ môi trường - Giá tri ̣của môi trường đố i với người 6.2.1 Nô ̣i dung phầ n cứng - Những khái niê ̣n bản về GDMT - Thực tra ̣ng môi trường (toàn cầ u, khu vực và Viê ̣t Nam) - Những vấ n đề bản của sinh thái ho ̣c - Vấ n đề ô nhiễm và chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng - Bảo vê ̣ môi trường và những giá tri ̣cơ bản bảo vê ̣ môi trường - Phương hướng và biê ̣n pháp bảo vê ̣ môi trường - Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường - Ba ̣n làm gì để bảo vê ̣ và phát triể n bề n vững môi trường? Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng 54 6.2.2 Nô ̣i dung phầ n mề m Gồ m các chủ đề sát với cuô ̣c số ng: - Ba ̣n ăn gì? - Nước uố ng - Năng lươ ̣ng dùng gia đình - Sự nóng lên của toàn cầ u - Năng lươ ̣ng tái sinh - Rừng nhiê ̣t đới - Rác thài sinh hoa ̣t - Cây cố i và cuô ̣c số ng quanh ta - Sự tiêu biể u của các vùng đấ t ngâ ̣p nước - Mưa axit - Các bê ̣nh tâ ̣t ho ̣c đường - Hóa ho ̣c và đời số ng - Năng lươ ̣ng mă ̣t trời - Đa da ̣ng sinh ho ̣c quanh ta Các chủ đề nêu đề u tùy cho ̣n theo đă ̣c điể m của nhà trường Mô ̣t chủ đề có thề tiế n hành từ đế n buổ i Ở các trường Sư pha ̣m, mu ̣c tiêu là đào ta ̣o những giáo viên tương lai mà phầ n phương pháp tiế p câ ̣n sẽ coi là nô ̣i dung quan tro ̣ng viê ̣c hướng dẫn GDMT 6.2.3 Những hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c bảo vê ̣ môi trường 6.2.3.1 Trồ ng gây rừng Các nhà trường tham gia trồ ng gây rừng theo kế hoa ̣ch liên bô ̣: Bô ̣ giáo du ̣c và Đào ta ̣o, bô ̣ Lâm Nghiê ̣p Từ năm 1991 đế n năm 1995 đã hoàn thành kế hoa ̣ch trồ ng 15 triê ̣u cây, góp phầ n cải ta ̣o môi trường điạ phương nói riêng và toàn quố c nói chung Trong dự án trồ ng rừng từ năm 1998 đế n năm 2010, các trường đã bắ t đầ u tham gia trồ ng thêm triê ̣u rừng, đó có 70.000 là rừng cảnh quan sinh thái ờ thành phố Đó là hoa ̣t đô ̣ng thiế t thực tham gia bảo vê ̣ môi trường 6.2.3.2 Tim ̀ hiể u và hành đô ̣ng vi ̀ môi trường điạ phương Ngày càng có nhiề u trường tổ chức những hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa tìm hiể u nghiên cứu hành đô ̣ng vì môi trường điạ phương Hoa ̣t đô ̣ng này vừa giúp cho viê ̣c vâ ̣n du ̣ng làm sáng tỏ kiế n thức bô ̣ môn, vừa góp phầ n nâng cao nhâ ̣n thức phát triể n bề n vững môi trường và phát huy tính chủ đô ̣ng viê ̣c giải quyế t vấ n đề môi trường điạ phương 6.2.3.3 Xây dựng mô hin ̀ h VAC, RVACở nhà trường hoă ̣c các cô ̣ng đồ ng dân cư nơi trường đóng Có những chương triǹ h hoă ̣c năm cho các trường phổ thông ở nông thôn, miề n núi làm các mô hình trình diễn cho đồ ng bào làm theo Những mô hình VAC, RVAC mới xây dựng đã đóng góp vai trò khá quan tro ̣ng viê ̣c củng cố cân bằ ng sinh thái cô ̣ng đồ ng Mă ̣c khác những mô hiǹ h này còn cho thấ y lơ ̣i ić h giáo du ̣c và lơ ̣i ích kinh tế 6.2.3.4 Những hoa ̣t đô ̣ng thi về môi trường với những chủ đề khác 55 Những hô ̣i thi tem, cảnh, chim cảnh, thi hát, thi ve… ̃ đã góp phầ n tić h cực viê ̣c nâng cao nhâ ̣n thức cho ho ̣c sinh, phu ̣ huynh về bảo vê ̣ môi trường và phát triể n môi trường bề n vững 6.2.3.5 Tham gia truyên truyề n cô ̣ng đồ ngvề thực tra ̣ng môi trường và các cách bảo vê ̣ môi trường Mô ̣t số tin̉ h đã tổ chức Ngày môi trường hoă ̣c tham gia cổ đô ̣ng nhân ngày môi trường thế giới Muố n thực hiê ̣n các nô ̣i dung và các hành đô ̣ng GDMT theo các phương pháp tiế p câ ̣n đã nêu ở trên, trước hế t phải tiế n hành bồ i dưỡng về nhâ ̣n thức và lực GDMT cho các cán bô ̣ quản lý, GV Những ̣t thí điể m bồ i dưỡng các điạ bàn ờ 20 tin̉ h, thành phố đã đáp ứng yêu cầ u này Ngày 25-6-1998, Ban chấ p hành TW Đảng đã ban hành Chỉ thi ̣ 36CT/TW về “Tăng cường công tác bảo vê ̣ môi trường thời kỳ công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước” Chỉ thi ̣ có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c ta ̣o sở đinh ̣ hướng vững chắ c cho các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c và bảo vê ̣ môi trường 6.2.3.6 Ba đinh ̣ hướng bản về giáo du ̣c môi trường - Giáo du ̣c về môi trường nhằ m quản lý môi trường tố t + Cung cấ p những hiể u biế t về môi trường tự nhiên vì chế hoa ̣t đô ̣ng của nó + Cung cấ p những hiể u biế t về tác đô ̣ng qua la ̣i của người và môi trường + Xây dựng những ki ̃ tư đúng đắ n về môi trường - Giáo du ̣c môi trường để hiể u rõ môi trường và tâ ̣n du ̣ng môi trường mô ̣t nguồ n ho ̣c tâ ̣p + Môi trường coi mô ̣t nguồ n ho ̣c tâ ̣p, rút những kiế n thức thực tế phù hơ ̣p, những kinh nghiê ̣m, thực hành để ho ̣c tâ ̣p qua tiế p xúc trực tiế p với môi trường + Xây dựng những ki ̃ thu thâ ̣p dữ liê ̣u, phân tích dữ liê ̣u + Nuôi dưỡng nhâ ̣n thức và các quan niê ̣m đúng về môi trường + Phát triể n lực thẩ m mi.̃ - Giáo du ̣c bảo vê ̣ môi trường nhằ m hướng tới mô ̣t môi trường bề n vững + Xây dựng quan niê ̣m và trách nhiê ̣m của mỗi người viê ̣c bảo vê ̣ môi trường + Xây dựng cho mỗi người mô ̣t giá tri đa ̣ ̣o đức môi trường + Nâng cao lòng yêu mế n đố i với môi trường và khả lựa cho ̣n phong cách số ng thić h hơ ̣p cùng với khả sử du ̣ng khôn ngoan các nguồ n tài nguyên môi trường 6.3 Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường Môi trường bi ̣ suy thoái gây ảnh hưởng đế n sức khỏe, suấ t lao đô ̣ng và tiê ̣n nghi Những bô ̣ luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường giúp cho quan quản lý Nhà nước và các cá nhân thực hiê ̣n viê ̣c khai thác môi trường có đinh ̣ hướng nhằ m bảo vê ̣ và phát triể n bề n vững môi trường 6.3.1 Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường liên quố c gia Có vấ n đề chung toàn cầ u hoă ̣c liên quố c gia nêu dưới da ̣ng công ước, tuyên bố , quy đinh, ̣ thông lê ̣ Ít nhấ t có ba tin ̀ h huố ng sau: 56 Có mô ̣t số tài nguyên toàn cầ u chung khí quyể n hoă ̣c biể n cả Sự tić h tu ̣ khí nhà kính và tầ ng ozon bi ̣mỏng dầ n gây nên bởi sự thoát khí CFC - Có mô ̣t số tài nguyên môi trường mô ̣t số nước cùng chia sẻ quản lý các sông chung, vùng biể n chung Có những hiê ̣p đinh ̣ quố c tế ngăn chă ̣n thải các chấ t thải phát xa ̣ và các chấ t thải khác xuố ng biể n Luâ ̣t quố c tế vùng ngoài bờ biể n quy đinh ̣ ta ̣i mô ̣t vùng kinh tế đô ̣c quyề n cho mỗi quố c gia tới 200 hải lý - Có tài nguyên của riêng mô ̣t nước la ̣i có ý nghiã đố i với cô ̣ng đồ ng thế giới Ví du ̣ các rừng râ ̣m nhiê ̣t đới, các ̣ sinh thái đă ̣c biê ̣t và các loài 6.3.2 Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường của Viêṭ Nam Năm 1991, Viê ̣t Nam thông qua kế hoa ̣ch quố c gia về môi trường và phát triể n bề n vững Tháng 12/1993, Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường Quố c hô ̣i thông qua và ngày 10/1/1994 đã công bố , ta ̣o điề u kiê ̣n để cu ̣ thể hóa điề u 29 Hiế n pháo năm 1992 quản lý Nhà nước về môi trường, giao trách nhiê ̣m cho chiń h quyề n các cấ p, các tổ chức kinh tế - xã hội, mo ̣i công dân viê ̣c bảo vê ̣ môi trường và phát triể n bề n vững Tới tháng 4/1995, đã có 22 nghi ̣đinh ̣ và quyế t đinh ̣ khác hướng dẫn và làm sáng tỏ, chi tiế t hóa Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường gồ m chương, 55 điề u Bô ̣ luâ ̣t cũng đã đề câ ̣p tới viê ̣c thố ng nhấ t mô ̣t số thuâ ̣t ngữ và nô ̣i dung của chúng dùng Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường môi trường, bảo vê ̣ môi trường, thành phầ n môi trường, chấ t thải, chấ t gây ô nhiễm Ba vấ n đề quan tro ̣ng đầ u tiên mà Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường đề câ ̣p tới là phòng và chố ng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường và sự cố môi trường Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường nhằ m hướng vào mu ̣c đić h giáo du ̣c cho mo ̣i tổ chức, cá nhân nâng cao ý thức trách nhiê ̣m và biế t cách bảo vê ̣ môi trường vì mô ̣t môi trường phát triể n bề n vững KIỂM TRA - 57 TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1996), Dân số, tài nguyên, môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Lưu Đức Hải, Trầ n Nghi (2015), Khoa học Trái Đấ t, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i [3] Lê Văn Khoa (2012), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Lê Văn Trưởng, Nguyễn Kim Tiế n (CB) (2005), Giáo dục môi trường, Tài liê ̣u đào ta ̣o và bồ i dưỡng giáo viên, Dự án phát triể n giáo viên Tiể u ho ̣c, Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [5] Lê Thanh Vân (2013), Con người môi trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 ... CHƯƠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 50 6.1 Lich ̣ sử và phương pháp tiế p câ ̣n giáo du ̣c môi trường 50 6.2 Giáo du ̣c môi trường 52 6.3 Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường. .. số ng với môi trường số ng của chúng có ảnh hưởng rấ t lớn đế n sự tồ n ta ̣i và phát triể của các môi trường số ng: môi trường nước, môi trường đấ t, môi trường không... ̣p trung nhiề u ở những nơi có thực vâ ̣t phân bố Như vâ ̣y, giới ̣n sinh quyể n bao gồ m toàn bô ̣ môi trường không khí tầ ng đố i lưu, môi trường nước, môi trường đấ t và