1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOÀI AN BÀI GIẢNG văn BẢN HÁN nôm VN

58 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC Xà HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nợi bợ) VĂN BẢN HÁN NƠM VIỆT NAM (Dành cho Đại học sư phạm Ngữ văn) Tác giả: Nguyễn Thị Hoài An Năm 2011 Mục lục Trang Lời nói đầu…………………………………………………………………… … CHƯƠNG VĂN BẢN HÁN NÔM – CÁC LOẠI THỂ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ 1.1 Văn bản Hán Nôm – Các loại thể 1.2 Một số biện pháp tu từ chủ yếu CHƯƠNG MINH GIẢI VĂN BẢN 18 2.1 Cáo tật thị chúng 18 2.2 Thuật hoài 28 2.3 Độc Tiểu Thanh kí 31 2.4 Thơ chữ hán Hồ Chí Minh 38 2.5 Bach Đằng giang phú 41 2.6 Bình 49 Ngô 2.7.Truyện 54 Kiều đại cáo (trích đoạn) Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 58 Lời nói đầu Văn bản Hán Nôm Việt Nam là bài giảng biên soạn nhằm giới thiệu cho sinh viên một cách hệ thống những tri thức bản về văn bản Hán Nôm Việt Nam, về chữ Nôm, rèn luyện phương pháp phân tích, minh giải văn bản Hán Nôm và mở rộng vốn từ Hán Việt Bài giảng gồm hai chương, trình bày theo thứ tự từ những vấn đề khái quát về lý thuyết đến thực hành về phân tích và minh giải văn bản với ý đồ truyền thụ, hợp với thời lượng cho phép của môn học Những văn bản Hán Nôm Việt Nam lựa chọn giới thiệu nói chung đều nằm chương trình phổ thông Đối với văn bản Hán văn, văn bản đều giới thiệu qua bốn phần: 1/ Nguyên tác chữ Hán; 2/ Phiên âm Hán Việt; 3/ Vài nét về tác giả và bài thơ; 4/ Chú giải từ ngữ và mở rộng vốn từ Hán Việt (riêng biền văn có thêm phần ngữ pháp); 5/ Dịch nghĩa Riêng với các văn bản Nôm, văn bản giới thiệu qua ba phần: 1/ Nguyên văn chữ Nơm; 2/ Phiên âm bài khóa chữ Q́c ngữ theo đúng nguyên văn; 3/ Chú giải các điển tích, điển cớ, những từ khó (nếu có) Chúng tơi hi vọng, bài giảng Văn bản Hán Nôm Việt Nam giúp người học nâng cao vốn hiểu biết về văn bản Hán Nôm, củng cố vững và mở rộng vốn từ Hán Việt qua việc tìm hiểu các thể loại văn bản Hán Nôm từng thời kỳ khác Bài giảng biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý kiến của các đồng nghiệp, anh chị em sinh viên để chúng tơi có thể chỉnh sửa hoàn thiện vào các lần in sau CHƯƠNG VĂN BẢN HÁN NÔM – CÁC LOẠI THỂ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ 1.1 Văn bản Hán Nôm – các loại thể Trải qua bao biến động thăng trầm của lịch sử xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tợc, chữ Hán và chữ Nôm trở thành công cụ sáng tác văn chương của bao thế hệ nhà văn, nhà thơ Và họ để lại kho tàng văn học Việt Nam một khối lượng đồ sộ những tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nơm có giá trị cao về mặt lịch sử và văn học Về mặt hình thức kết cấu, phương thức thể hiện, kho tàng văn bản Hán Nôm chia thành ba loại: tản văn (văn xuôi), vận văn (văn vần) và biền văn (văn biền ngẫu) Có thể nói, phân chia mang tính chất tương đối mà thôi, khu biệt giữa các thể loại hẳn rạch rịi vì có pha lẫn xen kẽ Ví dụ tác phẩm Long thành cầm giả ca của Nguyễn Du là văn vần có phần tiểu dẫn viết bằng văn xuôi Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là văn xi có nhiều đoạn câu chữ đối theo kiều biền ngẫu, lại có nhiều đoạn viết bằng văn vần Để nhận thức một cách đầy đủ giá trị của văn bản Hán Nôm, chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm từng loại thể Trong kho tàng văn bản bản Hán Nôm, ảnh hưởng quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa nên có nhiều văn bản Hán văn Việt Nam mơ các loại thể vớn có văn chương cổ điển Trung Quốc (thơ cổ phong, phú cổ thể, văn biền ngẫu ) và ông cha ta dùng chữ Nôm để sáng tác nhiều tác phẩm thuộc nhiều loại thể của văn học Trung Quốc (Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn trãi ) Mặt khác, có những tác phẩm có giá trị cao về cả nợi dung lẫn hình thức sáng tác bằng những thể mang đậm đà sắc thái dân tộc, thơ lục bát, khúc ngâm, truyện thơ… ( Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều…) Chính vì vậy, để tiếp nhận các văn bản Hán Nôm thuộc nhiều thể loại khác một cách thuận lợi, chúng ta sâu tìm hiểu các thể loại văn học cổ Trung Quốc I Vận văn (Văn vần) Một tác phẩm sáng tác theo thể văn vần có thể toàn bợ tác phẩm từ đầu đến ći đều có vần, mợt phần có vần, mợt sớ đoạn có vần xen kẽ giữa mợt sớ đoạn khơng vần, nhìn chung thì phần văn vần đóng vai trị chủ chớt Loại này bao gờm: 詩 詩 - 詩 詩 Thi ca và từ phú: thể loại này có vần từ đầu đến ći; sau này người ta đưa yêu câu là "câu chữ đăng đối" Người xưa cho hai loại này là một dịng Nợi dung có thể là tự sự, trữ tình, vịnh vật… 詩 詩 Tụng tán: từ đầu đến ći đều có vần phần có vần chiếm vị trí chủ đạo Đúng tên gọi của thể loại, tụng tán chủ yếu nhằm ca ngợi tán dương công đức nghiệp của danh nhân, chí sĩ Chính vì vậy, câu chữ của tụng tán thường trang trọng, điển nhã, ngắn gọn, lời hay ý đẹp những cần xác thực, không tô vẽ khoa trương, bay bổng Đối với thể tán cịn có thể là phần tóm tắt, kết luận ngắn gọn của một phần văn phẩm bàn về một việc, một nhân vật về một vấn đề định nào đó, gờm những câu có vần không vần, thường là bốn chữ một câu 詩 詩 Châm minh: châm là một thể văn dùng để khuyên răn Minh là bài văn khắc vào gỗ bia đá, dùng để khuyên răn Về sau ý nghĩa của châm minh mở rộng ra, chuyên một văn thể ghi tạc lại nhằm khuyên răn, khích lệ (thường là tự khuyên răn khích lệ) ca tụng tuyên dương công đức người khác để nêu gương sáng Châm minh viết bằng văn vần, chủ yếu là văn vần Thể thức ngắn gọn, câu chữ trau chuốt, ý tứ sâu sắc Về sau, nhiều bài minh viết theo lối biền văn 詩 詩 詩 詩 Bi chí, bi kí: gọi nơm na là văn bia; phạm vi bao quát khá rộng, có thể chia làm hai loại: bi minh, bi kí - văn bia nói chung, bao gờm các loại văn bia ghi công trạng, ghi tích, thề bồi, nguyện ước, phong thần…, bia ghi thắng cảnh, bia ghi việc xây dựng trùng tu đền chùa, miếu mạo, chợ búa, cầu quán, dinh dự, học đường … và mộ chí minh, tức là bia mợ (kể cả bia thần đạo) Bi minh thường có lời mở đầu, phần tự, viết bằng văn xuôi và phần minh viết bằng văn vần Mộ chí minh thường có phần tḥt lại những nét chủ yếu của người quá cố, viết bằng văn xuôi và một phần kết thúc ngắn gọn viết bằng văn vần Lưu Hiệp coi trọng tính chất sử liệu và khả lưu truyền lâu dài của văn bia, ông khuyên người viết loại văn này nên thận trọng việc ghi việc, chọn câu chữ … 詩 詩 Ai tế: bao gồm các loại văn điếu phúng người chết như: từ, điếu văn, lỗi văn, tế văn (văn tế), nội dung thường bao gồm hai phần: phần thuật nghiệp bình sinh, ngôn hành, đức hạnh của người qua cố và phần diễn tả nỗi xót thương của thân thích bạn bè Riêng tế văn (văn tế) là loại văn chuyên dùng các cuộc tế lễ, lễ truy điệu … Văn tế thường viết băng văn vần, xét về mặt thể thức ngôn từ thì gần với phú (về sau này, văn tế thường viết bằng phú Đường luật) Tuy vậy, có thể viết bằng văn xi, chủ ́u bằng văn xi có xen kẽ mợt sớ câu văn vần Theo Lưu Hiệp, loại văn vần này cần đạt tới chỗ lời lẽ hòa quyện với ý tình, tránh tình trạng thể thức thì văn hoa trang trọng, nợi dung thì nơng cạn sáo mịn II- Tản văn (văn xuôi) và biền văn 詩 詩 Tản văn (văn xi) nịi có loại gần vơi ngữ (luận thuyết, sử truyện, tạp văn …), có loại ́n nắn tỉa tót, gị ép vào những thể thức định, là tản văn thực tế là không là loại trừ vần và đói có nghĩa là nhít lại gần biền văn, hoặn tản văn pha biền văn (tặng tự, tự bạt, kí …) Biền văn có đặc điểm câu chữ kết cấu theo một thể thức chặt chẽ đăng đối, vồn là một thể văn đặc thù 詩 詩 Luận thuyết luận biện, là một thể văn thương dùng để trình bày, thuyết minh, luận bàn, biện bác … Các vấn đề triết học chính trị xã hợi, sử học, văn học … Có thể là một văn phẩm ngắn gọn ghi trọn vẹn một văn bản đơn nhất, có thể mợt tập hợp nhiều văn bản có hữu với nhau, tạo thành tác phẩm chuyên luận lớn, chủ yếu viết bằng văn xi, cá biệt có diễn đạt bằng văn vần, Đạo đức kinh - tác phẩm triết học của Lão Tử (khoảng thế kỷ VIII - V TCN), bằng biền văn Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp ( thế kỷ VI ) 詩 詩 Tự bạt: lời giới thiệu, lời bình tác phẩm, nói chung viết bằng văn xi Tự (tự ngôn: lời tựa) đặt đầu sách; bạt (hậu tự) đặt cuối sách Thời xưa, tự bạt đều đặt cuối sách, về sau riêng tư đưa lên đầu sách tự bạt có viết bằng văn vần biền văn 詩 詩 Tặng tự: thường gọi tắt là "tự" - một thể văn đặc biệt xuất hiện vào khoảng đầu đời Đường liên quan đến mợt tập tục cở xưa vớn có ý nghĩa cao quý là tặng những lời hay ý đẹp (tặng ngôn), thường viết bằng văn xuoi, nhiên có loại trừ hiện tượng có bài xen lẫn phần văn vần và có kết cấu câu chữ đăng đối (biền văn) 詩 詩 Thư giản: thư từ nói chung, phạm vi bao quát khá rợng, nợi dung phong phú đa dạng, có thể là thông tin thông báo tin tức, thăm hỏi có tín chất riêng tư, có thê là biện bác, tranh luận…công khai xung quanh một vấn đề gì đó, có người xếp thể văn này các mục thuyết, thư thuyết, từ mệnh, từ lệnh …Thư giản nói chung đều viết bằng văn xi, có viết bằng biền văn văn xuôi pha văn vần 詩 詩 Sử truyện: ghi chép lịch sử, tích…nếu là tiểu sử cá nhân thì gọi là hành trạng, hành lược, hành thuật đơn giản là truyện Sử sác ngoài cái tên thơng dụng là sử ký, sử ký, chí cịn có nhiều tên gọi khác cở xưa ngữ, thư, xuân thu… truyện dùng các tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết truyền kỳ Trong truyện thường có văn vần thơ ca, từ khúc biền văn 6 詩 詩 Tạp ký: văn phẩm ngắn mang tính chất tự (nhưng không bao gồm những văn phẩm ghi chép cuộc đời cá nhân, nằm thể sử truyện, bi ký) viết giấy tờ tạo đá Chủ yếu viết bằng văn xuôi xen lẫn câu văn vần, thể thức đăng đối, âm điệu hài hòa nhịp nhàng 詩 詩 - 詩 詩 - 詩 詩 Tấu khải, nghị đối, đối sách, chương biểu: ghi lời trình bày, kiến nghị, luận bàn,… của bề gửi lên nhà vua Theo lưu Hiệp: chương để tạ ơn; biểu để trần tình; tấu khải là đánh nhạc hát mừng; nghị là luận bàn Đối sách có nợi dung chủ ́u là những kiến giải về chiến trình bày theo yêu cầu của nhà vua Chiếu, chế, sắc, hịch, cáo ghi mệnh lệnh, ý hiểu dụ của nhà vua về các công việc triều đình, khen thưởng, chinh phạt đánh dẹp… Trong kho tàng Hán văn cổ của Việt Nam, chúng ta thấy có đủ ba loại văn thể chủ chớt: vận văn (văn vần), biền văn (văn đối) và tản văn (văn xuôi) Vận văn chủ yếu bao gồm thơ, phú, từ khúc Ở ta, thơ chiếm ưu thế về mặt số luợng, sau phải kể đến phú, cịn từ khúc nói chung khơng các nhà nho ta cḥng Tuy vậy chúng ta có những khúc ngâm nởi tiếng bằng Hán văn, pha trộn một cách tài tình từ nhiều loại từ khúc khác bản Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (thế kỷ XVIII) và một số bài ca từ khá hay điểm xuyết cho các tập truyện, các bài ca Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ … Văn xuôi chữ Hán Việt Nam có nét khác biệt với văn xi Trung Q́c Trước hết, ghi chép các việc nước ta, thể hiện đời sống, hiện thực và tâm hồn Việt Nam vậy mang dấu ấn dân tộc đậm nét về hình thức và cách hành văn Sự khác biệt này có thể nhận thấy ba điểm sau: Cách lựa chọn từ: có thể sử dụng những từ ít thấy văn bản trung quốc chúa thượng, chúa công, ông… Cách sử dụng hư từ: dùng ít hư từ số các hư từ sử dụng nhiều văn xuôi Trung Quốc Cách sử dụng mô hình cú pháp đơn giản, nếu so sánh câu văn của tản văn Việt Nam với câu văn của tản văn Trung Quốc Do thời lượng cho phép của môn học, chúng ta vào tìm hiểu một số văn bản (và chủ yếu là trích đoạn) 1.2 Một số biện pháp tu từ chủ yếu Về mặt hình thức, các văn bản hán văn cổ thể hiện thành ngắn gọn trọn vẹn tổng thể, súc tích ý nghĩa, hài hoà âm và cân đối câu chữ Tác giả các văn bản cổ sử dụng hệ thống những biện pháp tu từ đa dạng và vô tinh tế biện pháp tu từ về vần điệu, đối ngẫu và điển cố Trong kho tàng văn bản hán văn cổ Việt Nam, thơ là loại văn vần sử dụng nhiều Vần điệu là hài hoà nhịp nhàng âm ngữ điệu, đặc biệt là thơ và phú, kể cả thể chiếu Chiếu là một thể văn khơng có vần Nhưng chỗ các trầm bổng xếp xen kẽ vào các vị trí thích đáng tạo nên liên kết giữa các câu Ví dụ bài chiếu này, nhịp nhàng về vần điệu là liên kết bài chiếu này một cách chặt chẽ 詩詩詩 詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩? 詩詩詩 Phiên âm Hán Việt Thiên đô chiếu Tích Thương gia chí bàn thiên ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ Khởi Tam đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ? Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu triếp cải, cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ nhi Đinh Lê nhị thị nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương chu chi tích, thường an quyết ấp vu tư, trí thế đại phất trường, toán sổ đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạc thiên địa khu vực chi trung, Đắc long bàn hổ chi thế, chính nam bắc đông tây chi vị, tiện giang sơn hướng bội chi nghi; kỳ địa quảng nhi thản bình,quyết thổ cao nhi sảng khải, dân cư miệt hôn điếm chi khốn, vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa thành tứ phương thấu chi yếu hội, vi vạn thế đế vương chi thượng đô Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng dĩ vi hà như? Các tác phẩm thơ ca Hán văn Việt Nam thường có vần chân, tức là vần gieo cuối câu Ví dụ: “Quải hãn mạn chi phong phàm, thập hạo đăng chi hải nguyệt Triêu dát huyền hề ngyên tương; mộ u thám hề vũ huyệt Cửu giang, ngũ hồ; tam ngô, bách việt, nhân tích sở chí; mị bất kinh duyệt Hung thôn vân mộng giả sổ bách Nhi tứ phương tráng chí khuyết dã Nãi cử tiếp hồ trung lưu, túng tử trường chi viễn du Thiệp đại than khẩu, tố đông triều đầu Để bạch đằng giang, thị phiếm thị phù Tiếp kìng ba vô tế, trám diêu vĩ chi tương mâu Thuỷ thiên sắc, phong cảnh tam thu Chử địch ngạn lô, sắt sắt sưu sưu Chiết kích trầm giang, khô cốt doanh khâu Thảm nhiên bất lạc, trữ lập ngưng mâu Niệm hào kiệt chi dĩ vãng, thán tùn tích chi không lưu” (Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu) Vần là những âm hòa với hai một câu thơ bài thơ Đường luật tạo nên tương thích về âm Thơ Đường thường gieo vần bằng Đối là cách đặt hai câu thơ sóng đơi với cho ý và chữ của hai câu thơ đối (đối ý, đối chữ, đối về từ loại) Niêm 詩 là liên lạc về âm vận, phân phối theo chiều dọc để kết nối câu thơ bài thơ Đường luật Nguyên tắc kết dính bắt đầu từ chữ thứ nhì của các cặp câu thơ Theo yêu cầu của luật thi thì vần bằng niêm với vần bằng, vần trắc niêm với vần trắc Trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, câu thơ niêm với câu thơ 8, câu niêm với câu 3, câu niêm với câu 5, câu niêm câu tạo thành mợt kết cấu vịng trịn liên kết chặt chẽ Luật thơ là cách xếp bằng và trắc các câu thơ của một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật Nếu niêm là kết dính theo chiều dọc các liên thơ, luật là điều tiết âm theo chiều ngang của mợt dịng thơ Ḷt thơ tính từ chữ thứ hai của câu thứ Phép đối là một đặc tính của văn chương xưa (chữ nho là đới ngẫu, đới: sóng nhau; ngẫu: chẵn đơi): khơng những là văn vần (như thơ, phú) theo phép ấy, mà các biền văn (câu đối, từ lục, kinh nghĩa) và đến cả văn xuôi nhiều đặt thành hai câu đối nhau, hai đoạn một câu đối Thế nào là đối?- Đối là đặt hai câu sóng đơi cho ý và chữ hai câu cân xứng với Vậy phép đối, vừa phải đối ý vừa phải đối chữ A) đối ý là tìm hai ý tưởng cân mà đặt thành hai câu sóng B) Đới chữ thì phải xét về hai phương diện: của chữ và loại chữ 1) Về thì bằng đối với trắc, trắc đới với bằng tùy thể văn, có cả các chữ câu đều phải đối (như thể thơ), có mợt vài chữ theo lệ định phải đối (như thể phú) Về loại thì hai chữ phải một loại đối Ngày xưa các cụ chia các chữ làm thực tự hay chữ nặng như: trời, đất, cây, cỏ và hư tự hay chữ nhẹ như: thế, mà, vậy, ru Khi đối thì thực tự phải đối với thực tự, hư tự phải đối với hư tự Cho nên, Đối ngẫu phải cân xứng theo loại (sống đôi và cân xứng về hình thức và ý nghĩa) nhằm tăng thêm hiệu quả biểu đạt.Biện pháp tu từ này sử dụng rộng rãi các loại thể văn thơ Hán văn và đới từng loại đều có những thể thức riêng Ví dụ bài thơ Tahng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan” “Lối xưa xe ngựa hờn thu thảo Ngõ cữ lâu đài bóng tịch dương” “Đá trơ gan tuế nguyệt Nước chau mặt với tang thương” Các biện pháp tu từ về vần điệu và đối ngẫu nếu vận dụng thích đáng tạo nên vẻ đẹp hài hoà âm thanh, cân đối câu chữ cho các laoij văn bản cổ Nhưng để đạt tới độ ngắn gọn súc tích, các tác giả xưa cịn sử dụng điển cớ văn học: có thể dùng ngun điển cớ mợt phần điển cố Dùng nguyên điển cố là cách sử dụng ngun vẹn từ ng̀n gớc, câu nói, những địa danh, tên gọi lịch sử và văn học cổ - trung đại Trung Quốc tạo nên trang trọng, hàm súc, mang tính chất tầm chương tích cú Đó là những địa danh, nhân vật, câu chữ mẫu mực trích dẫn dùng ngun ý nghĩa vớn có Đặc biệt, nhà thơ Lê Thánh Tông vận dụng nhiều điển cố về địa danh, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử sáng tác thơ chữ Hán Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông gắn liền với chính trị nên việc dùng điển cố liên quan đến sử liệu tạo tính minh họa cụ thể cho tư tưởng nhà thơ Mục đích của việc dùng nguyên điển cố văn học thơ chữ Hán Lê Thánh Tông nhằm khẳng định lý tưởng xã hội thời Nghiêu Thuấn và phẩm chất kẻ sĩ Tác giả lấy các kiện lịch sử và gương người xưa để khuyên răn bản thân và kẻ sĩ 詩詩詩詩詩 10 詩 Hề: tiếng điệm (thường dịch là ‘ chừ”) 詩詩 Nguyên Tương: tên hai sông Trung Quốc, 詩 mộ: chiều tối cuối 詩詩 mộ cảnh (mộ: chiều tối Cảnh: phong cảnh): phong cảnh lúc chiều tới nghĩa bóng: cảnh t̉i già 詩詩 mộ dạ: đêm hôm 詩詩 mộ tuế (mộ: cuối): cuối năm 詩詩 mộ xuân: cuối xuân Đồng âm 詩 mộ: gọi đến cầu xin khắp nơi 詩詩 mộ binh: lấy người vào quân đội thời phong kiến 詩詩 mộ phu (phu: người dân): tuyển lựa, bỏ tiền thuê dân chúng để làm một công việc gì 詩 詩 Chiêu mộ (chiêu: vẫy gọi mộ: kêu gọi các nơi đến): kêu gọi số đông người đến 詩 mộ: mồ mã 詩詩 mộ bi: bia dựng mộ 詩詩 mộ chí (chí: thể văn dùng để ghi lại một công việc xảy ra): bia ghi công trạng, tiểu sử của người chết 詩 mộ: mến 詩詩 mộ danh (danh: tiếng tăm): mến mộ danh tiếng của 詩詩 mộ đạo (đạo: tôn giáo): mến yêu đạo lý, tôn giáo 詩詩 U thám: thăm tìm những nơi u tịch 詩 Thám: thăm dị, xét 詩詩 Thám thính: dị xét, nghe ngóng tin tức 詩詩 Thám hiểm: dò xét những nơi hiểm trở xa xôi 44 詩詩 Thám tử: người tham dị tin tức 詩詩 Vũ Hụt: tên mợt hang đợng lớn tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc 詩詩 Cửu Giang: tên mợt cong sơng đất Kinh Châu gờm có chín nhánh Ngũ Hồ: một hồ lớn gồm năm hồ gộp lại (Tư Hồ, Thái Hồ…) cửu giang, ngũ hồ lag từ dùng để những nơi thắng cảnh Tam Ngơ : tên đất Trung Q́c nghĩa bóng: việc chu du khắp nơi 詩 詩 Bách Việt: chung các bộ tộc miền nam Trung Quốc sau bị Trung Q́c thơn tính (Ơ Việt Chiết Giang, mân Việt Phúc Kiến, Dương Việt Giang Tây, Nam Việt Quảng Đông…) 詩 Tích: dấu vết 詩詩詩詩 nhân tích sở chí: những nơi có dấu chân người đặt đến 詩 mị: chẳng, không duyệt; xem xét, trảu qua Kinh duyệt: trải qua xem 詩 hung: ngực 詩詩詩詩 trung giáp binh (hung: bụng, trung: trong, giáp: binh khí): bụng có áo giáp và binh khí Có tài về việc dụng võ 詩詩 Hung ức (ức: ngực): lồng ngực 詩詩 cốt: xương ngực 詩詩 tráng chí: ý muốn hăm hở, chí nguyện to lớn mạnh mẽ 詩 khuyết: trống rỗng 詩 cử: cất, nâng lên 詩 tiếp: mái chèo phía trước thuyền 詩詩 trung lưu: giữa dòng nước 詩 túng: thả lỏng, mặc sức, phóng ra, bắn ra, tha hờ 詩詩 túng nhiên (túng: giả sử nhiên: vậy): giả sử vậy 詩詩 túng sử (túng: giá sử Sử: nếu như): giả sử phóng túng: bng thả, khơng bó ḅc 45 túng hoả: phóng lửa mà đớt Tử Trường: tên tự của Tư Mã Thiên đời Hán, sau bị cung hình Là tác giả của cuốn Sử ký “Túng tử chi viễn du”: chơi xa theo cách của Tử Trường (cuộc đời của ông chu du khắp nơi đẻ tìm nguồn tư liệu viết sách, Vũ Huyệt, Cối Kê…là những nơi ông thường lui tới 詩 tố: ngược dịng nước xi dịng nước 詩詩 Như dã: hậu tố tính từ văn cổ Trung Quốc 詩詩 viễn du (viễn: xa Du: chơi): chơi xa 詩詩 viễn cảnh: cảnh xa 詩詩 viễn cận: xa và gần 詩詩 viễn khách: khách xa đến 詩詩 du khách: người du lịch 詩詩 du mục: dân sống bằng nghề chăn nuôi 詩 thiệp: lội qua nước 詩 phiếm: nổi lên 詩詩 Phiếm du: chơi chỗ này chỗ kia, không dự định 詩 Phù: nổi lên, hời hợt, hão huyền, phạt, nhiều, vượt quá 詩詩 Phù bình (phù: trôi nổi, bình: bèo): bèo nổi mặt nước, theo gió trơi nơi này trơi nơi khác 詩詩 Phù hoa (hoa: rực rỡ): vẻ rực rỡ hào nhoáng bên ngoài, thật bên lại tróng rỗng 詩詩 Phù sinh: c̣c sớng trơi nởi câu “kỳ sinh nhược phù hề, tử nhược hưu” (sống tức là chịu cảnh trôi nổi, chết là nghỉ ngơi 詩詩 Phù bạch (phù: phạt Bạch: chén rượu): phạt rượu Đồng âm 詩 phù: giúp đỡ 詩詩 Phù dực (phù: giúp dực: trợ giúp): giúp đỡ 詩詩 Phù nguy (nguy: không yên): giúp đỡ lúc nguy cấp 46 詩詩 Phù tá: giúp đỡ 詩 kình: cá voi; kinh ba: sóng to nhìn cá voi nởi nước 詩 tế: cõi bờ; 詩詩 vô tế: xa xôi không thấy bờ 詩 trám: nhúng xuống nước 詩 詩 diêu vĩ: chim diêu, mợt loại chim có giống hình bánh lái thuyền Ở bánh lái thyền 詩詩 Tam thu: tháng thứ ba của mùa thu 詩 Mâu: đan nhau, giao đây, tả bánh lái thùn và sóng đan 詩 chử: bến sơng 詩 địch: sậy 詩 ngạn: bờ sông 詩 lô: lau 詩詩 sắt sắt: từ tượng tiếng gió thổi rì rào 詩詩 sưu sưu, sâu sâu: tượng tiếng mưa rơi lộp độp 詩 kích: một loại binh khí cổ nhọn và dài 詩詩 chiết kích: kích gãy 詩 trầm: chìm xuống.詩詩 trầm giang: chìm xuống sông 詩 Khơ: khơng có nước, khơ 詩 Doanh: đầy 詩 Khâu: gị đất 詩 詩 thảm nhiên: b̀n bã 詩 trữ: đững lâu.詩詩 trữ lập: đứng lặng 詩 ngưng: đọng lại 詩 mâu: ngươi, đồng tử Trữ lập ngưng mâu: buồn bã đứng lặng hồi lâu 詩 詩 hào kiệt: kẻ có tài đức xuất chúng 詩 詩 詩 詩 詩 詩 thán tung tích chí không lưu: than cho dấu vết cịn mà người xưa khơng cịn nữa 47 2.5 Dịch nghĩa Khách có kẻ: Giương b̀m gong gió chơi vơi; Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ mạn thuyền chừ Nguyên Tương; Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang, Ngũ hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Nơi có người qua, đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm dạ nhiều, Mà tráng chí bớn phương cịn tha thiết Bèn giữa dịng bng chèo Học Tử Trường thú tiêu dao Qua cửa Đại Than; ngược bến đông triều Đến sông Bạch Đằng; nởi trơi mặc chèo, Lớp lớp sóng kình muôn dặm; xanh xanh đuôi trí một màu Nước trời một sắc; phong cảnh ba thu Bờ lau xào xạc, bến lách đìu hiu Sóng chìm giáo gãy; gị đầy xương khô Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng hồi lâu Thương nỗi anh hùng đâu vẵng tá; Than cho dấu vết cịn mà người xưa khơng cịn nữa 2.6 Bình Ngô đại cáo 2.6.1 Nguyên tác chữ Hán 詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩 48 詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩 詩詩 詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩 詩詩 詩 詩 詩詩 詩 詩詩詩詩詩詩詩詩詩 詩 詩詩 詩詩詩詩詩詩 詩 詩 詩 詩詩詩 詩 詩 詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩 詩 詩詩詩詩詩詩 詩詩詩 詩 詩 詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩 詩詩 詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩 詩… 2.6.2.Phiên âm Hán Việt Bình Ngô đại cáo 49 Đại thiên hành hoá, hoàng thượng nhược viết: Nhân nghĩa chi cử vụ tại an dân; Điếu phạt chi sư tất tiên khử bạo; Tuy ngã Đại Việt chi quốc, thực vi văn hiến chi bang Sơn xuyên chi phong vực ký thù, nam bắc chi phong tục diệc dị Việt Triệu Đinh Lý Trần chi triệu tạo ngã quốc, Dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế phương Tuy cường nhược thời bất đồng, Nhi hào kiệt thế vị thường phạp Cố Lưu Cung tham công nhi thủ bại Triệu Tiết hiếu đại nhi thủ vong Toa Đơ ký cầm Hàm Tử quan Ơ Mã hựu ế Bạch Đằng hải Kê chư vãng cổ quyết hữu minh trưng Khoảng nhân Hồ chính chi phiền hà Trí sử nhân tâm chi oán bạn Cuồng Minh từ khích, nhân dĩ độc ngã dân Nguỵ đảng hoài gian, cánh dĩ mại ngã quốc Hân thương sinh ngược diệm, hãm xích tử hoạ khanh, Khi thiên võng dân, quỉ kế cái thiên vạn trạng Liên binh kết hấn, nhẫm ác cái nhị thập niên… 2.6.3.Tác giả tác phẩm Về tác giả Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, sinh năm 1380 Thăng Long, tại gia đình của nhà mẹ ông là dinh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán(1325 – 1390), ngày 19 – – 1442 Tổ tiên Nguyễn Trãi vốn quê xã Chi Ngại, huyện Phương Sơn (tức 50 Phượng Nhãn là huyện Chí Linh, tinht hải hưng), sau dời về làng Ngọc ổi (sau đổi thành làng Nhị Khê) huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông (nay huyện Thường Tín, Hà Tây) Cha là Nguyễn Ứng Long sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh Năm 1440, Nguyễn Trãi đậu thái học sinh rồi làm quan với nhà Hồ Sau ông giúp Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, ông bày mưu tính kế cho Lê Lợi, rõ chiến lược đánh thắng qn Minh, là “đánh vào lịng người”…, góp phần đánh đuổi quân Minh khỏi đất nước, giành lại độc lập cho tổ quốc Tính ông cương trực nên bị bọn quyền thần ghen ghét Ông xin lui về ẩn Côn Sơn (Hải Hưng) Năm 1434, Thái Tông lại mời ông giúp nước Năm 1442, Thái Tông mất, triều đình kết ông tội giết vua và khép vào án tru di tam tộc Đến năm, 1464, Lê Thánh Tông chính thức minh oan cho Nguyễn Trãi, khẳng định đóng góp của ơng: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo” Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc nhiều loại hình văn học, thành công cả sáng tác bằng chữ Hán và cả chữ nôm Về văn xuôi, nổi bật là văn chính luận Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo; thể loại bi ký: Dư Địa chí, Vĩnh Lăng bi ký Về thơ ca, Nguyễn Trãi để lại trăm bài thơ viết bằng chữ Hán Ức Trai thi tập, 254 bài thơ chữ Nôm Quốc âm thi tập… Tác phẩm Tháng 12 năm Đinh tỵ (1427), những tên giặc Ngô cuối rút khỏi nước ta, đánh dấu thắng lợi của nghiệp giải phóng dân tợc Ći tháng 12 năm ấy, Lê Lợi sai Nguyễn Trãi viết bài “Bình Ngô đại cáo” để công bố cho toàn dân biết thắng lợi rực rỡ của nghiệp cứu nước, mở một thời kỳ tự do, đọc lập cho đất nước 2.6.4 Chữ nghĩa văn bản 詩 Bình: (tính từ) bằng phẳng, dẹp yên, phá tan (động từ) 詩詩 Bình địa: đất bằng.詩詩 bình định: dẹp bằng, làm cho yên ổn 詩 Ngô: quân Minh nói riêng và bọn giặc phương bắc xâm lược nói chung 詩 Cáo: báo cho mà biết, cấp báo cho kẻ biết “Cáo” xem là một thể văn chính luận văn học cổ 詩 điếu: thương cảm, thăm hỏi nhà có tang Đờng âm: 詩 điếu (câu cá) 51 詩詩 văn hiến (văn: sử sách, hiến: kẻ hiền tài): mợt nước có sử sách và hiền tài thì gọi là nước văn hiến 詩 việt: lời mở đầu, tên nước Đồng âm: 詩 việt (vượt qua),詩 việt(cái búa) 詩 triệu: dựng lên, bắt đầu Đồng âm: 詩 triệu (vời lại, gọi lại) 詩 phạp: thiếu, nghèo túng, mệt nhọc 詩 thú: chạy nhanh về mợt hướng nào Đờng âm: 詩 thú: tên quan thời xưa 詩 thú: săn về mùa đông 詩 thú: binh lính giữa biên giới.詩 thú: lấy vợ 詩 ế: giết, chết 詩 Kê: khảo xét, tính toán, bàn bạc Đồng âm: 詩 kê; gà 詩 Kê: trâm cài để bới tóc 詩 kê: tên núi, tên nước 詩 khoảnh: thời gian ngắn Một trăm mẫu ṛng gọi là khoảng 詩 tứ: dị xét tứ khích (khích: kẻ hở): chờ hội để hành động Đồng âm: 詩 tứ: bốn 詩詩 tứ phương (bốn phương).詩詩 tứ thời (thời: mùa): bốn mùa.詩詩 tứ linh: bốn vật linh thiêng gồm rồng, kỳ lân, rùa và phượng 詩 詩 詩 詩 Tứ đại đồng đường: bốn đời chung một nhà (cha, con, cháu, chắt) 詩 tứ: tên sông 詩 tứ: xe ngựa.詩 tứ: người ban cho kẻ 詩 cuồng: điên khùng, chí khí to lớn 詩 ngược: độc ác, tai hại.詩詩 Ngược đãi: đối đãi trái với lẽ công bằng 詩 diệm: lửa 詩詩詩 hoả diệm sơn (diệm: lửa phun cao): núi lửa Đồng âm: 詩 diệm (dung sắc đẹp đẽ) 詩詩 thương sinh: dân đen 詩 hãm: hầm bẫy để sập, lập kế khiến người ta mắc vào 詩 khanh: chỗ hố sâu đồng âm: 詩 khanh (hãm giết),詩 khanh (tên chức quan ngày xưa) 詩 hấn: hiềm khích, lấy máu súc vật bôi vào người 詩 (nhẫm), nẫm: tích tụ lâu ngày, lúa chín 2.6.5 Dịch nghĩa Bình Ngô đại cáo 52 Thay trời hành hoá, hoàng thượng nghĩ rằng: Việc nhân nghĩa cốt yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước đại việt ta từ trước; Vốn xưng nên văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia; Phong tục bắc nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời gây nền độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, nguyên mối bên làm chủ một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Mà hào kiệt đời nào có Cho nên, lưu cung tham công mà chịu lấy tai vạ, Triệu Tiết ham việc lớn mà chuốc lấy bại vong Toa đô bị bắt cửa Hàm tử, Ô mã nhi lại chết sông bạch đằng Xét lại việc xưa, bàng chững rõ ràng Gần đây, nhân họ hồ chính phiền hà, Khiến nước nhân tâm oán bạn Quân minh cường bạo, thừa dịp hại dân Đảng nguỵ gian tà, manh tâm bán nước Nướng dân đen lửa bạo ngược, Vùi đỏ hố tai ương Dối trời lừa dân, kế giở đủ muôn nghìn kế Động binh gây hấn, tội ác chứa gần hai chục năm… 2.7.Truyện Kiều (trích đoạn) 53 2.7.1.Nguyên tác (trích đoạn) 詩 詩 詩詩詩詩 詩詩詩詩 詩詩 詩詩 詩詩詩詩詩詩 詩��詩����詩詩�� 詩�詩詩詩詩 詩��詩詩�����詩 詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩�詩詩 詩詩詩詩詩山 詩詩詩��詩山�詩詩 �詩詩詩詩詩 詩詩詩詩詩詩詩�� 詩詩詩詩詩�� 詩詩詩詩��詩�詩 山山山山山山 詩��詩詩詩詩詩詩 詩詩��詩��詩 詩詩詩詩詩詩�詩 山山山山山山 山山山山山山山詩 詩��詩��詩�� 詩詩詩������詩詩 -2.7.2.Phiên âm Nơm Đầu lịng hai ả tớ nga Th Kiều là chị, em là Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Một người một vẻ, mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần Làn thu thuỷ, thấp xuân sơn, 54 Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một đôi nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành địi mợt, tài đành hoạ hai Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân Phong lưu mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê, Êm niềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm về mặc Cậy em, em có chịu lời, Ngời lên cho chị lạy rồi thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim , Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Sự đâu sịng gió bất kỳ, Hiều tình khôn lẽ hai bề vẹn hai? Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín śi cịn thơm lây Chiếc thoa với tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung Dù em nên vợ nên chờng, Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên! Mất người chút của tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa Mai sau dù có bao giờ, Đớt lị hương ấy, so tơ phím này Trơng cỏ gió cây, Thấy hiu hiu gió, thì hay chị về Hờn cịn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt, khuất lời, Rảy xin chén nước cho người thác oan Bây trâm gãy bình tan, 55 Kể làm xiết muôn vàn ái ân! Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi Phân phận bạc vơi? Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim Lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây! -2.7.3.Chú thích Tố nga: (tố: trắng, nga: người gái đẹp), người gái đẹp ví với Hằng Nga cung trăng Mai cớt cách: ý nói về dáng vóc người tú cành mai “Cốt cách”: bộ xương, kiểu dáng người Tuyết tinh thần: ý nói tinh thần trắng tuyết Trang trọng: có vẻ nghiêm trang đứng đắn Mây thua nước tóc: mây thua cải vẻ óng mượt của làn tóc mềm mại “Nước” là cái ánh, cái vẻ óng mượt Tuyết nhường màu da: tuyết trắng mà phải chịu màu trắng của làn da mịn màng ngọc, ngà Keo loan: thứ keo chế bằng huyết chim loan dùng để gắn kết các vật Quạt ước, chén thề: hai người tặng quạt để hẹn ước trăm năm, uống rượu thề nguyền chung thuỷ Hiếu tình: hiếu với cha mẹ, tình với người yêu Hiếu là một phạm trù đạo đức quan trọng của Nho gia Hi sinh quyền lợi riêng tư, kể cả hi sinh tình yêu vì chữ hiếu là nguyên tắc ứng xử phổ biến của người xưa Mệnh bạc: số phận bất hạnh Đàn, hương: những vật mà Kim và Kiều từng có chung kỉ niệm Bờ liễu: tên một loại cây, người phụ nữ yếu đuối Trúc mai: trúc và mai, tình yêu lứa đôi Dạ đài: âm phủ Tình quân: gái xưa dùng từ này để gọi người yêu 56 57 Tài liệu tham khảo [1] Đặng Đức Siêu (2007) , GT Ngữ văn Hán Nôm (tập2), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [2] SGK Ngữ văn lớp 10 – 12 (chương trình chuẩn) (2014), Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2007), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nợi [4] Lý Lạc Nghị (1997), Tìm cội nguồn chữ Hán, Nxb Thế giới, Hà Nội [5] Đặng Đức Siêu - Nguyễn Ngọc San (1995), Ngữ văn Hán Nôm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 ... của văn bản Hán Nôm, chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm từng loại thể Trong kho tàng văn bản bản Hán Nôm, ảnh hưởng quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa nên có nhiều văn bản Hán. .. (nếu có) Chúng hi vọng, bài giảng Văn bản Hán Nôm Việt Nam giúp người học nâng cao vốn hiểu biết về văn bản Hán Nôm, củng cố vững và mở rộng vốn từ Hán Việt qua việc tìm... đánh dẹp… Trong kho tàng Hán văn cổ của Việt Nam, chúng ta thấy có đủ ba loại văn thể chủ chớt: vận văn (văn vần), biền văn (văn đối) và tản văn (văn xuôi) Vận văn chủ yếu bao gồm

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w