1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trình tự đổ thải hợp lý cho các mỏ than đèo nai, cọc sáu, cao sơn và khe chàm ii vùng than cẩm phả

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT PHẠM DUY TRUNG NGHIÊN CỨU TRÌNH TỰ ĐỔ THẢI HỢP LÝ CHO CÁC MỎ THAN ĐÈO NAI, CỌC SÁU, CAO SƠN VÀ KHE CHÀM II - VÙNG THAN CẨM PHẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT PHẠM DUY TRUNG NGHIÊN CỨU TRÌNH TỰ ĐỔ THẢI HỢP LÝ CHO CÁC MỎ THAN ĐÈO NAI, CỌC SÁU, CAO SƠN VÀ KHE CHÀM II - VÙNG THAN CẨM PHẢ CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC MỎ MÃ SỐ: 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHỤ VỤ HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu tổng hợp kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ Phạm Duy Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Sau đại học – Trường Đại học Mỏ - Địa chất hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Phụ Vụ Tác giả luận văn xin bày tỏ biết ơn sâu sắc hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Nguyễn Phụ Vụ Thành cơng có đề tài có đóng góp quan trọng thầy giáo hướng dẫn Tác giả xin có lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Mỏ - Trường Đại học Mỏ - Địa chất thầy cô giáo khác Nhà trường tận tình giúp đỡ tác giả để luận văn hoàn thành Tác giả xin trân trọng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cơng ty cổ phần Đầu tư Mỏ công nghiệp, Công ty cổ phần than Đèo Nai, Công ty cổ phần than Cọc 6, Công ty cổ phần than Cao Sơn Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài tạo điều kiện tốt giúp tác giả hoàn thành luận văn TÁC GIẢ Phạm Duy Trung MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cam đoan Mục lục Lời cảm ơn Danh mục vẽ Chương Khái quát chung mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả 1  1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng than Cẩm Phả 1  1.1.1 Đặc điểm Địa lý - Kinh tế khu vực Cẩm Phả 2  1.1.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất 3  1.1.3 Đặc điểm độ chứa than, cấu tạo vỉa than chất lượng than 5  1.1.4 Đặc điểm địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình: 7  1.2 Quy hoạch chung Tập đồn cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam mỏ lộ thiên vùng than Cẩm Phả 9  1.2.1 Định hướng chung công tác khai thác than 9  1.2.2 Qui hoạch phát triển khai thác than lộ thiên theo hướng sau: 10  Chương Hiện trạng khai thác, đổ thải mỏ than Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn Khe Chàm II 14  2.1 Đặc điểm tự nhiên mỏ than 14  2.1.1 Mỏ than Đèo Nai 14  2.1.2 Mỏ than Cọc Sáu 15  2.1.3 Mỏ than Cao Sơn 17  2.1.4 Mỏ than Khe Chàm II 2.2 Hiện trạng khai thác đổ thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Khe Chàm II 2.2.1 Mỏ than Đèo Nai 19  2.2.2 Mỏ than Cọc Sáu 23  2.2.3 Mỏ than Cao Sơn 25  2.2.4 Mỏ Khe Chàm II 27  Chương Nghiên cứu lựa chọn trình tự đổ thải hợp lý 32  3.1 Nguyên tắc chung lựa chọn phương án đổ thải 32  3.2 Khối lượng đất đá thải 32  3 Xác định thông số bãi thải 34          21  21  3.3.1 Cơng nghệ đổ đất đá thải Ơtơ 34  3.3.2 Công nghệ thải đất đá băng tải kết hợp với máy gạt 36  3.4 Đánh giá khả đổ thải bãi thải 36  3.4.1 Bãi thải Mông Giăng - Thống Nhất 37  3.4.2 Bãi thải Đông Cao Sơn 38  3.4.3 Bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu+Khe Rè 43  3.4.4 Bãi thải Bắc Bàng Nâu 44  3.4.5 Bãi thải Bàng Nâu 44  3.4.6 Bãi thải tạm Công Trường III Khe Chàm cụm vỉa 14 Khe Chàm 44  3.4.7 Bãi thải Đông Khe Sim - Tây Nam Đá Mài 45  3.4.8 Bãi thải Nam Khe Tam 45  3.4.9 Bãi thải Tạm Tả Ngạn Cọc Sáu 46  3.4.10 Bãi thải Thắng Lợi 46  3.4.11 Bãi thải tạm khu Bắc Cọc Sáu - Đông Cao Sơn 47  3.4.12 Bãi thải Lộ Trí - Đèo Nai 47  3.4.13 Bãi thải Tạm Đông Nam mỏ Đá Mài(Tây CS) 47  3.4.14 Bãi thải mỏ Khe Chàm II (Lộ thiên) 48  3.4.15 Bãi thải Đông Đông Nam mỏ Bắc Quảng Lợi 48  3.4.16 Bãi thải mỏ Bắc Quảng Lợi 3.4.17 Bãi thải Đông, Đông Nam, Tây Nam Bắc CTLT vỉa G(9), H(10) mỏ Mông Dương 3.4.18 Bãi thải CTLT vỉa G(9), H(10) mỏ Mơng Dương 48  3.4.19 Bãi thải phía Tây Bắc Cụm vỉa 14 Khe Chàm 3.4.20 Bãi thải phía Tây Cụm vỉa 14 Khe Chàm 49  3.4.21 Bãi thải Bắc Tây Bắc mỏ Tây nam Đá Mài 50  3.4.22 Bãi thải phía Tây mỏ Đơng Đá Mài 51  3.4.23 Bãi thải Cao sơn giai đoạn II , Đáy -350 51  3.4.24 Bãi thải Tây Bắc Tây Khe Sim bãi thải Nam vỉa 8-Nam Khe Tam 51  3.4.25 Bãi thải vỉa 8-Nam Khe Tam 52  3.4.26 Bãi thải Tây Bắc +Bãi thải mỏ Đông Khe Sim 52  3.4.27 Bãi thải Vỉa Chính -Đèo Nai 52  3.5 Lập phương án đổ thải 55  3.5.1 Mỏ Đèo Nai 55  49  49  50  3.5.2 Mỏ Cọc Sáu 56  3.5.3 Mỏ Cao Sơn (Giai đoạn I đến đáy -165) 57  3.5.4 Mỏ Cao Sơn (Giai đoạn II đến đáy -350) 57  3.5.5 Mỏ Khe Chàm II-Lộ thiên 58  3.5.6 Các mỏ CTLT độc lập khác 58  3.6 Tối ưu hố q trình đổ thải 60  3.6.1 Cơ sở tính tốn 60  3.6.2 Phương pháp tính tốn 60  3.7 Phương hướng đổ thải cho mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu - Cao Sơn Khe Chàm II giai đoạn sau 2008 61  3.7.1 Mỏ Đèo Nai 62  3.7.2 Mỏ Cọc Sáu 63  3.7.3 Mỏ Cao Sơn (Giai đoạn I đến đáy -165) 63  3.7.4 Mỏ Cao Sơn (Giai đoạn II đến đáy -350) 65  3.7.5 Mỏ Khe Chàm II-Lộ thiên 66  Chương Các phương án bảo vệ môi trường khôi phục môi sinh 68  4.1 Hiện trạng môi trường khu vực 68  4.1.1 Điều kiện địa lý trạng môi trường sinh thái khu vực 68  4.1.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí 68  4.1.3 Hiện trạng chất thải rắn đổ thải 70  4.1.4 Hiện trạng tiêu nhiễm mơi trường nước khu vực 71  4.1.5 Hiện trạng tiếng ồn 76  4.2 Đánh giá tác động hoạt động khai thác Than đến môi trường khu vực 77  4.2.1 Tác động đất đá thải đến môi trường 77  4.2.2 Tác động đến môi trường nước 77  4.2.3 Tác động đến môi trường khơng khí 78  4.2.4 Tác động đến tài ngun rừng 79  4.2.5 Tác động đến chất lượng đất 79  4.3 Các giải pháp quản lý nhằm bảo vệ môi trường cho khu vực khai thác than vùng Cẩm Phả 80  4.3.1.Các giải pháp trước mắt 80  4.3.2.Các giải pháp lâu dài 80  4.4 Các cơng trình nhân tạo chống trơi lấp đất đá thải cơng tác hồn ngun môi trường 80  4.4.1 Các biện pháp cải tạo, xử lý bãi thải sau kết thúc đổ thải để hồn ngun mơi trường 80  4.4.2 Các cơng trình bảo vệ bãi thải 80  KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO K1  K5  K6  DANH MỤC BẢN VẼ STT SỐ HIỆU BẢN VẼ TÊN BẢN VẼ NCTTĐT-LT- 01 Bản đồ tổng hợp bể than Quảng Ninh NCTTĐT-LT- 02 Bản đồ khai thác đổ thải mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả năm 2010 Bản đồ khai thác đổ thải mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả năm 2025 Bản đồ kết thúc khai thác, vận tải đổ NCTTĐT-LT- 03 thải thoát nước mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả Bản đồ quy hoạch cải tạo, hồn ngun NCTTĐT-LT- 05 mơi trường vùng Cẩm Phả năm 2025 NCTTĐT-LT- 04 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 Thủ tướng phủ phê duyệt, mỏ than thuộc bể than Đông bắc khai thác xuống sâu mức -300, với sản lượng 60-65 triệu than vào năm 2015; 70-75 triệu vào năm 2020 80 triệu vào năm 2025 Sản lượng than để phục vụ nhu cầu sử dụng nước dành phần cho xuất Để đáp ứng nhu cầu đó, mỏ lộ thiên ngành than nói chung vùng than Cẩm Phả nói riêng, đặc biệt mỏ lớn Đèo Nai, Cọc 6, Cao Sơn, Khe Chàm II cần phải tăng cường khai thác để nâng cao tối đa sản lượng than Điều đồng nghĩa với việc khối lượng đất đá thải năm tăng lên dung tích bãi thải tăng lên với tốc độ tương ứng Như vậy, vấn đề đổ thải mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả trở thành vấn đề xúc, phức tạp cần sớm có biện pháp giải quyết, đặc biệt vào giai đoạn năm 2010, mà mỏ nhỏ lộ vỉa chưa kết thúc Trong đó, giai đoạn đầu từ đến 2025 hầu hết khai trường lộ thiên hoạt động nên việc đổ thải phức tạp nên cần giải tốn tối ưu nhằm tìm trình tự đổ thải hợp lý đạt hiệu cao Giai đoạn sau 2025 mỏ lộ thiên lớn hoạt động Mỏ Đèo nai, mỏ Cọc Sáu, mỏ Cao Sơn (giai đoạn II) nên việc đổ thải đơn giản không bị chồng chéo khơng phải giải tốn tối ưu khối lượng vận tải Giai đoạn hầu hết khai trường mỏ lộ thiên lớn dần vào kết thúc, chấm dứt tồn Vấn đề tồn giải tốn chồng chéo mỏ lộ thiên lớn vấn đề đổ thải vận tải than khối lượng tăng đột biến Để - 78 - đất đá thải tràn xuống, phần khác rác thải nước thải sinh hoạt dân cư thị xã Cẩm Phả đổ vào Tất yếu tố làm cho hàm lượng chất lơ lửng nước tăng cao, lượng ơxy hồ tan vùng ven biển bị suy giảm, loại khí q trình phân huỷ kỵ khí chất hữu nước như: H2S, CH4, NH3 xuất gây bất lợi cho tồn phát triển loài động thực vật thuỷ sinh, làm vùng ven bờ Các hoạt động khai thác than không gây nhiễm phần hạ lưu mà cịn ảnh hưởng lớn tới thượng nguồn hệ thống thuỷ văn Việc phá rừng để khai thác làm cho mực nước ngầm bị hạ thấp dẫn đến nước ngầm ngày cạn kiệt ô nhiễm Không ảnh hưởng dến nước mặt, hoạt động khai thác than cịn ảnh hưởng đến nước ngầm Nó làm thay đổi đến dịng chảy ngầm mơi trường địa hoá, nhiễm mặn nước ngầm vùng ven biển, tăng tính thấm làm lộ vỉa lớp đá gốc, tạo dòng chảy nước mặt với nước ngầm dẫn đến việc rò rỉ nước mặt nước ngầm Chi phí nạo vét dịng chảy khu vực hoạt động khai thác than chiếm phần kinh phí lớn doanh nghiệp khai thác Chi phí xem phần tổn hại mơi trường hoạt động khai thác than tới nguồn nước Nhìn chung nước bị ô nhiễm nguồn nước thải từ khai trường lộ thiên, nước thải lò, nước thải bề mặt vv đổ biển không qua xử lý 4.2.3 Tác động đến mơi trường khơng khí Tác động bụi cộng đồng dân cư mỹ quan khu vực vấn đề dễ nhận thấy Bên cạnh bụi tiếng ồn dạng ô nhiễm đặc trưng cho ngành than Bụi không xuất phạm vi mỏ mà lan toả đến khu dân cư xung quanh Việc vận chuyển than, đất đá thải ranh giới mỏ không trọng công tác che đậy, làm ẩm với lốc xoáy từ bãi thải nguồn tạo bụi Đặc biệt có gió hàm lượng bụi tăng - 79 - cao gấp nhiều lần Bên cạnh cịn có nguồn tạo bụi khác là: sàng tuyển than thủ cơng, bốc rót Nhìn chung qua phân tích, nhiễm tiếng ồn môi trường khai thác ảnh hưởng trực tiếp người điều khiển thiết bị có nguồn gây ồn, mức độ lan truyền tiếng ồn không khí thấp Nên ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, đến người không tham gia trực tiếp điều khiển vận hành thiết bị khơng đáng kể Ngồi tác động bụi tiếng ồn, môi trường không khí cịn bị nhiễm khí thải từ đất đá, từ q trình nổ mìn, máy móc hoạt động phương tiện vận tải 4.2.4 Tác động đến tài nguyên rừng Thực tế rừng ngày lùi xa khỏi khu đô thị mỏ than Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường công ty khai thác than khu vực Cẩm Phả, khu vực mỏ có bụi đất trống, hãn hữu có rừng thưa Rõ ràng khai thác than yếu tố quan trọng dẫn đến làm giảm mạnh diện tích rừng, chất lượng rừng Tại Quảng Ninh nói chung Cẩm Phả nói riêng rừng nguyên sinh cịn vùng sâu, vùng xa, vùng cao Cùng với thu hẹp rừng nguyên sinh, số lượng loại gỗ quí giảm nghiêm trọng Rừng thứ sinh vừa nghèo thể loại, vừa trữ lượng lại vừa xấu chất lượng gỗ Trong tương lai, hoạt động khai thác mở rộng khai trường tạo khai trường Đồng thời hoạt động khai thác xuống sâu diện tích bãi thải diện tích moong khai thác ngày tăng, diện tích rừng bị lấn chiếm ngày nhiều 4.2.5 Tác động đến chất lượng đất Với địa hình 3/4 đồi núi, dinh dưỡng thấp, tầng đất mỏng, giá trị nông nghiệp không cao, chủ yếu để phát triển lâm nghiệp Sử dụng đất xây dựng - 80 - không cao Các đặc điểm tài nguyên đất khu vực Cẩm Phả đánh giá không thuận lợi Chất thải đất đá khai thác chế biến than đem đến cho đất chủ yếu chất Fe, NH4, SO4 dễ tạo Laterit làm độ màu mỡ đất canh tác, sản lượng nông nghiệp phát triển trồng giảm sút Mặt khác gia tăng hàm lượng nguyên tố phóng xạ đất khu vực khai thác than làm giảm giá trị sinh thái đất khu vực Tại nơi khai trường bãi thải đất đá bị xáo trộn khả canh tác tồn lớp đất màu bề mặt Với khơng tác động tiêu cực mặt môi trường (bụi nước tưới tiêu chất đất) mang lại tác động ngược chiều làm giảm suất trồng 4.3 Các giải pháp quản lý nhằm bảo vệ môi trường cho khu vực khai thác than vùng Cẩm Phả 4.3.1 Các giải pháp trước mắt + Thực đầy đủ nội dung đề Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khai thác chế biến than khu vực + Đầu tư phần kinh phí vào cơng tác xây dựng cơng trình, khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động khai thác than từ trước tới + Kiểm tra giám sát định kỳ, đồng thời mở lớp tập huấn, tuyên truyền giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức bảo vệ môi trường đơn vị hoạt động người dân khu vực 4.3.2 Các giải pháp lâu dài + Phân cấp quản lý vê bảo vệ mơi trường Tập đồn cơng nghiệp Than – khống sản, mỏ than vùng Cẩm Phả với Chính quyền địa phương + Hồn chỉnh qui chế bảo vệ môi trường biện pháp kinh tế thưởng phạt hoạt động khai thác chế biến than Tập đồn cơng nghiệp than Khoáng sản - 81 - + Thực đầy đủ có hiệu nội dung cam kết bảo vệ môi trường dự án khai thác chế biến than Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản tỉnh Quảng Ninh nói chung vùng Cẩm Phả nói riêng + Tiến hành quan trắc giám sát môi trường định kỳ phạm vi khu vực quản lý lập báo cáo trình quan có chức năng, kịp thời khắc phục hậu có cố, rủi ro mơi trường xảy Tuyên truyền giáo dục nhận thức môi trường chung môi trường khai thác mỏ cho cán công nhân viên nhầm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cá nhân, từ giảm thiểu rủi ro mặt môi trường tác động vô thức người gây 4.4 Các cơng trình nhân tạo chống trơi lấp đất đá thải cơng tác hồn ngun mơi trường 4.4.1 Các biện pháp cải tạo, xử lý bãi thải sau kết thúc đổ thải để hồn ngun mơi trường Các biện pháp bảo vệ môi trường áp dụng trình khai thác mỏ: Các bãi thải nằm vùng đồi núi thấp, xa khu dân cư Riêng bãi thải Nam nằm ven quốc lộ 18B, gần cụm dân cư sinh sống có tác động xấu đến mơi trường mà báo cáo phân tích kỹ Vì giảm thiểu tác động nhiệm vụ quan trọng * Đảm bảo chống rửa trơi, xói mịn, trơi lấp * Chống thối hố đất, tăng độ dinh dưỡng cho đất * Xác định mục tiêu tiêu phát triển khu vực * Nghiên cứu loại phù hợp trình phát triển loại thực, động vật khu vực đảm bảo mục tiêu kinh tế khu vực - Khống chế kiểm sốt xói mịn cơng việc quan trọng q trình khai thác phục hồi bãi thải Vấn đề chủ yếu cần quan trọng cơng tác là: - Tạo tính ổn định cho bãi thải - 82 - - Mật độ tiêu nước - Áp dụng lý thuyết chống sói mịn rửa trơi bãi thải cho mỏ Cọc Sáu có phần hạn chế, mỏ khai thác từ lâu, khu vực bãi thải thiết kế từ trước , có nơi ngừng hoạt động khu vực đổ thải Kết hợp thực tế với đánh gía chất đất bãi thải nêu , báo cáo đề xuất, giải pháp bãi thải cho mỏ nên phân làm loại - Ngăn chặn xử lý hậu bãi thải Nam ngừng hoạt động - Giải pháp phòng tác động MT bãi thải hoạt động bãi thải Bắc động Tụ Bắc - Phun nước tưới đường vận chuyển khu vực khai thác đường vận chuyển than bãi sàng - Xử lý bãi thải, chống xói lở bồi lấp đất đá thải mùa mưa lũ Phân tầng thải xây dựng tuyến đê mương dẫn nước cơng trình thoát nước, giảm nước chảy trực tiếp sườn bãi thải, hạn chế đất đá trôi xuống lưu vực - Trông dọc theo đường vận tải chăm sóc phát triển tốt đảm bảo cách ly hoạt động khai thác sườn núi phía hồ Ba Trồng 30ha khu vực đất trống đồi trọc, khu vực phân tán xung quanh văn phịng, cơng trường, phân xưởng, dọc tuyến đường cố định mỏ - Đầu tư xây dựng khu vực văn phịng, khu vực sinh hoạt văn hố…tại vị trí hợp lý cho cán cơng nhân viên khang trang vệ sinh môi trường tốt - Công ty thường xuyên quan tâm đến công tác quản lý kỹ thuật đổ thải cải tạo, phủ xanh bãi thải cũ ngừng hoạt động: + Bề mặt tầng đá thải đảm bảo độ dốc cho phép (hướng vào trong) đắp đê chắn xung quanh chân bãi thải + Tạo hệ thống mương rãnh, chủ động điều khiển dịng chảy mặt, khơng cho nước chảy qua sườn bãi thải + Xây dựng hệ thống thoát nước mương Anpha, hạn chế bồi lấp suối Cầu2 Hỗ trợ địa phương khắc phục tắc nghẽn, úng lụt, bồi lấp biên giới quản lý Công ty - 83 - + Quy hoạch hợp lý xử lý cố bãi thải ngồi (Bãi thải Đơng Cao Sơn, Đơng Bắc bãi thải Nam) * Giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực bãi thải Nam mỏ Cọc Sáu Bãi thải Nam mỏ Cọc Sáu nằm dọc ven Quốc lộ 18B, gần khu dân cư, xí nghiệp khơng xa biển Như phân tích rõ nguy ảnh hưởng bãi thải : Do đặc điểm cấu trúc đất đá độ dốc bãi thải, nên gây cố mang đầy đủ tính chất đặc trưng bãi thải (tạo bụi rửa trơi, xói mịn, sụt lở) Đất đá sườn bãi thải bị rửa trôi bồi lấp chân bãi thải gây nguy hiểm cho khu dân cư, khu vực sản xuất công nghiệp Tác động xấu đến môi trường nước : Bụi phát tán vào ngày khí hậu hanh khơ, ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí khu vực; sụt lở xói mịn gây bồi lấp ven biển Trong kế hoạch khai thác hàng năm, xí nghiệp phải làm tuyến đê ngăn nước, đất đá trôi không để chảy tràn lan xa vào khu vực dân cư (như đê số I,II bãi thải Nam) Tuy nhiên, biện pháp có tính chất chữa cháy, mà chưa có giải pháp dài hạn hiệu Để xử lý tượng trôi lấp bãi thải Nam, ngồi việc đắp đê chắn thải nạo vét để giải trước mắt, cần phải có dự án phục hồi bãi thải lâu dài cách có qui mơ, vừa đảm bảo khả tăng cường tự ổn định phù hợp với mục đích sr dụng hợp lý đất đai khu vực sau Và vậy, giải pháp chi tiết việc xử lý giảm thiểu ô nhiễm bãi thải, bao quát hết báo cáo này, đề cập tới dự án cách chi tiết Một mà chủ trương phục hồi khu vực bãi thải chưa có, giải pháp mơi trường đè xuất khơng hồn thiện chưa đạt tính khả thi * Tại bãi thải Bắc Đông Băc Bãi thải mỏ đổ thải, biện pháp đề xuất có tính chất phịng ngừa, để tránh ảnh hưởng xấu cố bãi thải Nam Dự kiến đề xuất xây đê chắn bãi thải Bắc, bãi thải bắc mức + 165 bãi thải Đơng Bắc Dự tính khối lượng đắp đập vào khoảng 60.000m3 - 84 - Ở chân bãi thải có áp lực lớn, có xu hướng sụt lở cần tiến hành làm rọ đá thép kè dọc chân bãi thải xây đê chắn vững chãi đá tảng thực bãi thải Nam - Việc đổ thải phải tuân thủ theo thiết kế đề ra: đổ thải theo tầng với độ cao qui định, có hệ thống mương nước bãi thải tránh tượng tập trung dịng chảy gây rửa trơi đất ddá - Đối với khu vực đổ thải có dịng suối đầu nguồn cần trồng đai rừng phòng hộ dọc hai bên bờ suối Cần xem xét đọ dốc sườn thung lũng,mức độ dính kết đất đá thải mà thiết kế đổ thải theo băng bậc thang từ mức thấp lên mức cao sườn thung lũng Đối với bậc đổ thải ổn định tiến hành đất màu, tận dụng bùn nạo vét hệ thống bể lắng, đập lọc mương, tăng cường nguyên liệu bổ sung phu hợp để trồng lại rừng ngay, nhằm ngăn chặn q trình rửa trơi, xói lở bãi thải - Sau giai đoạn đổ thải phải dùng máy gạt đánh đống bãi thải theo quy định thiết kế bãi thải nhằm giảm bớt độ dốc, cho nước mưa chảy vào lòng bãi thải, theo hệ thống thoát nước ngầm bãi thải để chống sói mịn - Sau bãi thải gần kết thúc đổ thải, cần phải để phần nhỏ dung tích chứa, phủ lên bề mặt lớp đất có có độ bền với khí hậu, có sức gắn kết cao khó bị rửa trơi, xói mịn tạo đất mặt phục vụ cho việc cải tạo - Tạo lớp phủ thực vật phù hợp với chất đất làm tăng sức căng bề mặt bãi thải - Tổ chức nạo vét dòng chảy, gia cố thân đê, điều khiển nước mưa nước mặt chảy vào theo dịng quy đinh , khơng để chảy tràn lan mặt thải - Trồng dần mức bậcthang nơi độ cao đổ thải kết thúc 4.4.2 Các cơng trình bảo vệ bãi thải Vị trí các cơng trình nhân tạo chống trơi lấp đất đá thải xem vẽ số: NCTTĐT-LT-05, khối lượng thời gian thực xem bảng 4-04 85 - - Bảng khối lượng phục hồi môi sinh số bãi thải Bảng 4-04 TT 1 Tên công trường Cải tạo môi trường bãi thải mông Giăng: + Xây dựng bậc nước + Trồng xanh + Đắp đê chân bãi thải mặt tầng + Xây kè chân bãi thải Đơn vị Đèo Nai Khối lượng Cọc Cao Sơn Sáu Các mỏ khác Thời gian thực m 300 2009 - 2010 50 2008-2009 m3 100 000 m 000 2008 –2009 2009 Cải tạo môi trường bãi thải Đông cao sơn ( gồm: Đông Cao Sơn; Đông, Đông Bắc Cọc Sáu) + Xây dựng bậc nước m 200 + Trồng xanh 650 + Đắp đê chân bãi thải m3 330 000 + Đắp đập 5cái Cải tạo môi trường bãi thải Đông Khe Sim: + Xây dựng bậc nước m3 41 500 m 200 Sau 2021 + Trồng xanh + Đắp đê chân bãi thải mặt tầng + Xây kè chân thải Cải tạo môi trường bãi thảI Nam Khe Tam: + Xây dựng bậc nước 150 Sau 2021 m3 125 000 Sau 2021 m 000 2010-2016 Sau 2024 + Trồng xanh + Đắp đê chân bãi thải mặt tầng + Đắp đập chắn bãi thải 315 m3 95 000 2015-2018 m3 45 000 2015-2017 Xây kè ta luy chân bãi thải dọc hai bên tuyến băng tải chở đá m 800 2011-2014 Sau 2024 - Cải tạo môi trường bãi thải Bắc Bàng Nâu + Xây dựng bậc nước + Trồng xanh + Đắp đê chân bãi thải mặt tầng + Đắp đập chắn bãi thải 86 - m 150 736 m3 400000 2012-2020 m3 600000 2012-2018 539 Sau 2025 HT Sau 2015 275 Sau 2042 Sau 2012 Sau 2030 Cải tạo môi trường bãi thải mỏ C Sơn GĐII + Trồng xanh + Hệ thống xử lý nước thải moong Cải tạo môi trường bãi thải Cọc Sáu + Trồng xanh Các cơng trình bảo vệ bãi thải Quang Hanh 10 + Trồng xanh 124 Sau 2012 + Đắp đập chân bãi thải m3 163915 Sau 2042 115 Sau 2013 Các cơng trình bảo vệ bãi thải Tây Khe Sim + Trồng xanh 11 + Hệ thống bảo vệ môi trường khu vực Tây Khe Sim: - Đập chắn đất đá thải - Suối, hồ lắng Các cơng trình bảo vệ HT Sau 2009 bãi thải Tây Khe Sim + Trồng xanh 80 Sau 2010 + Đắp đập chân bãi thải m3 50000 Sau 2009 K1 KẾT LUẬN Trong giai đoạn khó khăn vấn đề đổ thải cho mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả, toán tối ưu đưa đựoc trình tự đổ thải hợp lý đạt hiệu cao, vấn đề thực cấp thiết thời gian từ đến 2025 Giai đoạn sau 2025 mỏ lộ thiên lớn hoạt động Mỏ Đèo Nai, mỏ Cọc Sáu, mỏ Cao Sơn (giai đoạn II), vấn đề tồn giải toán chồng chéo mỏ lộ thiên lớn vấn đề đổ thải vận tải than khối lượng tăng đột biến Theo kết tính tốn, cơng tác đổ thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn Khe Chàm II sau: Mỏ Đèo Nai Trình tự vị trí bãi thải mỏ than Đèo Nai đổ sau: - Bãi thải bãi thải tạm: + Bãi thải Mông Giăng: dự kiến đổ kết thúc bãi thải năm 2010 - Bãi thải ngoài: + Bãi thải Khe Sim: Dự kiến tổng khối lượng đất đá đổ thải vào bãi thải 133,477.106 m3, khối lượng đất đá khu Moong Lộ Trí 1,95 106 m3 Trụ Bắc, Nam Lộ Trí Khu Vỉa Chính… 133,477.106 m3 + Bãi thải Đông Cao Sơn: khối lượng đất đá đổ vào chưa có bãi thải phía Tây Tây Bắc 47,69.106 m3, khu Cơng Trường Chính 44,17.106 m3; khu Nam Lộ Trí 3,52.106 m3; phân thành giai đoạn: giai đoạn 2010: 18,55.106 m3; giai đoạn 2011-2012: 29,14.106 m3 + Bãi thải Nam Khe Tam : Dung tích khoảng 212,900 triệu m3, đổ thải từ năm 2012 K2 - Bãi thải : + Bãi thải khu Lộ Trí : Dung tích khoảng 22,608 triệu m3, đổ thải từ năm 2011 + Bãi thải khu vỉa Chính : Dung tích khoảng 84,788 triệu m3, đổ thải từ năm 2021 + Bãi thải khu Thắng Lợi : Dung tích khoảng 98,440 triệu m3, đổ thải từ năm 2025 3.7.2 Mỏ Cọc Sáu - Đối với khu Bắc Tả Ngạn : + Khu Bắc phay B : 98.694.000 m3 đưa vào khai thác cuối cùng, động tụ Bắc sử dụng làm bãi thải - Khu Thắng Lợi : + 2010 - 2015 : Đất đá thải tầng từ +165m trở lên đổ bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu Đất đá thải tầng từ +150m ÷ -120 m đổ bãi thải Đông Cao Sơn bãi thải Tả Ngạn + Sau 2015 : Đất đá thải tầng từ +135m trở lên đổ vào bãi thải khu vực Mũi Dùi –Bắc Quảng Lợi Đất đá thải tầng từ +120m trở xuống đổ vào bãi thải Tả Ngạn - Khu Đông Nam : đổ thải vào bãi thải khu Tả Ngạn Từ năm 2018, khu Thắng Lợi vào kết thúc, việc đổ thải khai trường Thắng Lợi tiến hành Tổng khối lượng đổ thải khu Thắng Lợi khoảng 220 triệu m3 3.7.3 Mỏ Cao Sơn (Giai đoạn I đến đáy -165) Đất đá thải mỏ Cao Sơn đổ vào bãi thải sau: + Bãi thải tạm Đông Nam Đá Mài (Tây Cao Sơn.) + Bãi thải tạm Khe chàm III cụm vỉa 14 Khe Chàm + Bãi thải Đông Cao Sơn + Bãi thải Bàng Nâu K3 + Bãi thải tạm Bắc Cọc Sáu- Đông Cao Sơn - Bãi thải bãi thải tạm: + Bãi thải tạm Đông Nam Đá Mài (Tây Cao Sơn): dự tính khối lượng đổ 5,0.106 m3 Dự kiến kết thúc bãi thải năm 2010 + Bãi thải tạm Bắc Cọc Sáu- Đông Cao Sơn: Khối lượng đổ vào 42,1.106 m3 Bắt đầu từ năm 2009, kết thúc năm 2016 Tiến hành bóc lại khối lượng đất đá từ năm 2020 - Bãi thải ngoài: + Bãi thải Bàng Nâu: Dự kiến tổng khối lượng đất đá giai đoạn I đổ 211,4.106 m3, khối lượng đất đá khu Nam Cao Sơn 91,58 106 m3, khu Đông Cao Sơn 47,7 106 m3, Tây Cao Sơn 72,02.106 m3 Toàn khối lượng đất đá vận tải lên bờ khai trường đổ vào trạm nghiền đất đá theo hệ thống băng tải bãi thải + Bãi thải Đông Cao Sơn: Khối lượng đất đá Cao Sơn đổ vào bãi thải giai đoạn 2010-2012, khu Đông Cao Sơn 34,6.106 m3; khu Nam Cao Sơn 10,0.106 m3; khu Tây Nam Cao Sơn 39,05.106 m3; phân thành giai đoạn sau: giai đoạn 2010: 20,5.106 m3; giai đoạn 2011-2012: 33,12.106 m3 3.7.4 Mỏ Cao Sơn (Giai đoạn II đến đáy -350) Đất đá thải Mỏ Cao Sơn giai đoạn II đổ bãi thải Bắc Bàng Nâu, Cao Sơn giai đoạn II, Thắng Lợi Bãi thải Bàng nâu: Dự kiến khối lượng đất đá mỏ Cao Sơn giai đoạn II đổ 232,5.106 m3 Toàn khối lượng đất đá vận tải lên bờ khai trường đổ vào trạm nghiền đất đá theo hệ thống băng tải bãi thải Bãi thải Cao Sơn giai đoạn II: Khối lượng đất đá thải dự kiến 865,8.106 m3, dự kiến đổ thải từ sau năm 2021 K4 Bãi thải Thắng Lợi: từ sau 2022 mỏ than Cao Sơn giai đoạn II bắt đầu đổ thải, dự kiến tổng khối lượng đất đá mỏ Cao Sơn giai đoạn II đổ vào bãi thải 200,0.106 m3 3.7.5 Mỏ Khe Chàm II-Lộ thiên Khối lượng đất đá mỏ Khe Chàm II-Lộ thiên 694.7 tr m3 , dự kiến phương án đổ thải sau: Mỏ Khe Chàm II-Lộ thiên đưa vào khai thác từ cuối năm 2010 Giai đoạn đổ thải khu vực tương đối khó khăn, mỏ dự kiến đổ 36,8 tr.m3 đất đá vào bãi thải Đông Khe Sim-Nam Khe Tam, 48 tr.m3 đổ thải vào bãi thải mỏ sau năm 2018, phần lại đổ vào bãi thải mỏ Bàng Nâu, bãi thải Bắc Bàng Nâu Giai đoạn sau 2025 đến 2040 : Sau 2025 khối lượng đất bóc mỏ than Cọc Sáu, mỏ than Đèo Nai Cao Sơn giai đoạn II 952 ,7tr.m3 đổ vào không gian khai trường mỏ lân cận kết thúc khai thác moong vỉa mở rộng mỏ Đèo Nai, khai trường khu Thắng lợi mỏ Cọc Sáu (đổ trùm lên khu vực bãi thải trước đây), khai trường khu mỏ Cao Sơn giai đoạn II Cốt cao khu vực đổ thải đạt tới +80m K5 KIẾN NGHỊ - Đề nghị Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam đạo, u cầu công ty thực yêu cầu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án lập - Đề nghị Tập đoàn Than – Khống sản Việt Nam định đơn vị có chức năng, lực chuyên môn cải tạo môi trường lập đề án hồn ngun mơi trường cho bãi thải kết thúc - Để đảm bảo an tồn q trình đổ thải, cơng ty cần tiến hành quan trắc giám sát môi trường định kỳ phạm vi khu vực quản lý lập báo cáo trình quan có chức năng, kịp thời khắc phục hậu có cố, rủi ro mơi trường xảy - Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam đạo cơng ty phối hợp với thị xã Cẩm Phả phân cấp quản lý bảo vệ môi trường - Đề nghị Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam đạo Công ty thực nghiêm túc giải pháp hiệu lựa chọn K6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - TKV, Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006-2025 Hà Nội Hồ Sĩ Giao (1999), Giáo trình thiết kế mỏ lộ thiên, Nxb giáo dục, Hà Nội Lê Đức Phương, Hồ Sĩ Giao (2002), Nghiên cứu công nghệ khai thác với góc góc bờ cơng tác lớn, Kết nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ mỏ1972-2002, Viện khoa học cơng nghệ mỏ- TKV Tập đồn cơng nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam (2000 – 2007), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh , Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ mỏ - TKV, Các giải pháp khai thác - đổ thải thoát nước tiến tới kết thúc khai thác lộ thiên vùng Hòn Gai Hà Nội ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT PHẠM DUY TRUNG NGHIÊN CỨU TRÌNH TỰ ĐỔ THẢI HỢP LÝ CHO CÁC MỎ THAN ĐÈO NAI, CỌC SÁU, CAO SƠN VÀ KHE CHÀM II - VÙNG THAN CẨM PHẢ CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC MỎ... mỏ than 14  2.1.1 Mỏ than Đèo Nai 14  2.1.2 Mỏ than Cọc Sáu 15  2.1.3 Mỏ than Cao Sơn 17  2.1.4 Mỏ than Khe Chàm II 2.2 Hiện trạng khai thác đổ thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Khe Chàm II. .. Sáu, Cao Sơn Khe Chàm II – Vùng than Cẩm Phả ” có tính thời cấp thiết Mục đích đề tài Nghiên cứu, tính tốn khối lượng đổ thải mỏ Đèo Nai, Cọc 6, Cao Sơn, Khe Chàm II để đưa trình tự đổ thải hợp lý

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w