Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - NGUYỄN THỊ THU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HỢP LÝ CHO CÁC MỎ MANGAN Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - NGUYỄN THỊ THU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HỢP LÝ CHO CÁC MỎ MANGAN Ở TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Sỹ Hội HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn .8 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, SỰ PHÂN BỐ .9 CÁC MỎ QUẶNG MANGAN Ở HÀ GIANG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU .11 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 11 1.3.1 Đặc điểm chung địa hình Hà Giang 11 1.3.2 Đặc điểm địa hình mỏ mangan .12 1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC .17 1.4.1 Khái quát đặc điểm phân bố, nguồn gốc loại quặng mangan 17 1.4.2 Đặc điểm chất lượng quặng mangan Hà Giang 18 1.4.3 Đặc điểm địa chất ảnh hưởng đến công nghệ khai thác mỏ 19 CHƯƠNG 24 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG MANGAN Ở HÀ GIANG 24 2.1 CÔNG NGHỆ KHAI THÁC MỎ 24 2.1.1 Công tác làm tơi 24 2.1.2 Công tác xúc bốc 25 2.1.3 Công tác vận tải 25 2.1.4 Công tác thải đất đá 25 2.2 CÔNG TÁC CHẾ BIẾN .25 2.3 NHẬN XÉT VỀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN 26 2.4 ẢNH HƯỞNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 27 CHƯƠNG 29 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HỢP LÝ 29 CHO CÁC MỎ MANGAN TỈNH HÀ GIANG .29 3.1 PHÂN LOẠI CÁC MỎ MANGAN 29 3.1.1 Các khái niệm 29 3.1.2 Phân loại mỏ mangan 29 3.2 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HỢP LÝ 31 3.2.1 Công nghệ khai thác sức nước 31 3.2.2 Công nghệ khai thác giới 32 3.3 LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ HỢP LÝ .44 3.3.1 Ưu nhược điểm thiết bị xúc bốc .44 3.3.2 Ưu nhược điểm thiết bị vận tải .46 3.3.3 Lựa chọn đồng thiết bị hợp lý theo điều kiện sản lượng 47 CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 52 NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN ỨNG DỤNG CHO MỎ MANGAN THÔN LÂM, THÔN PHA, XÃ ĐỒNG TÂM, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG .52 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT .52 4.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 52 4.1.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 52 4.1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 54 4.1.4 Đặc điểm thân quặng mangan trữ lượng mỏ 55 4.2 HIỆN TRẠNG MỎ VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HỢP LÝ 61 4.2.1 Hiện trạng mỏ 61 4.2.2 Công nghệ khai thác hợp lý 61 4.3.TÍNH TỐN CÁC KHÂU CƠNG NGHỆ 61 4.3.1 Mở vỉa 61 4.3.2 Trình tự khai thác 62 4.3.3 Các thông số hệ thống khai thác 64 4.3.4 Công tác xúc bốc 65 4.3.5 Công tác vận tải 67 4.3.6 Công tác san gạt 69 4.3.7 Công tác thải 70 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Danh mục mỏ điểm mỏ mangan bổ sung quy hoạch thăm dò 14 Bảng 1.2 Danh mục mỏ điểm mỏ mangan bổ sung quy hoạch khai thác 15 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu lý đá 21 Bảng 3.1 Bảng phân loại mỏ 31 Bảng 4.1 Trữ lượng tài nguyên dự báo theo báo cáo địa chất huy 60 động vào thiết kế mỏ mangan Thôn Lâm, Thôn Pha Bảng 4.2 Lịch biểu khai thác mỏ 63 Bảng 4.3 Tổng hợp thông số hệ thống khai thác 65 Bảng 4.4 Các vẽ bãi thải diện tích chiếm dụng 71 Bảng 4.5 Khối lượng đổ thải vị trí thải 72 Bảng 4.6 Tổng hợp thông số khai thác mỏ mangan Thôn Lâm, Thôn 73 Pha, xã Đồng Tâm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang – công suất 60.000 tấn/năm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Hà Giang 10 Hình 1.2 Địa hình mỏ quặng mangan Khuôn Then, xã Ngọc Minh, huyện 12 Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Hình 1.3 Bản đồ phân bố mỏ điểm quặng mangan Hà Giang 16 Hình 3.1 Sơ đồ bốc xúc máy thủy lực gầu ngược 33 Hình 3.2 Sơ đồ bốc xúc máy bốc bánh lốp 34 Hình 3.3 Sơ đồ khấu liên tục máy phay cắt liên hợp 35 Hình 3.4 Sơ đồ làm việc theo hàng block máy phay cắt liên hợp 36 Hình 3.5 Sơ đồ làm việc máy gạt, máy xúc, ô tô tự đổ 37 Hình 3.6 Sơ đồ làm việc máy gạt, máy bốc, tơ tự đổ 38 Hình 3.7 Các sơ đồ khấu máy phay cắt phần sườn 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế quốc dân, ngành khai khoáng giữ vai trò quan trọng Cho tới nay, tài nguyên quặng mangan Việt Nam xác định 46 mỏ điểm quặng với trữ lượng 10 triệu tập trung số tỉnh miền núi có Hà Giang Mangan sản phẩm chế biến từ quặng mangan sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp Hiện nay, giới 90% lượng mangan sử dụng công nghệ luyện thép Mangan dùng thành phần luyện kim để luyện nhiều loại thép đặc biệt có độ cứng chịu mài mịn cao cung cấp cho cơng nghiệp chế tạo máy, giao thông vận tải, xây dựng cơng nghiệp quốc phịng Các hợp chất mangan sử dụng phổ biến cơng nghiệp hóa chất, sản xuất pin Dioxit mangan dùng catot đồng thời chất khử cực làm dung dịch điện phân Hợp chất mangan làm chất pha màu sản xuất gạch ngói, gốm, thủy tinh Trong cơng nghiệp thủy tinh hợp chất mangan có tác dụng lọc chất hữu cơ, khử màu sắt làm chất pha màu Hợp chất mangan cịn dùng nơng nghiệp tham gia thành phần thức ăn gia súc, phân bón Ngồi ra, cịn dùng để khử oxyt sắt tạp chất sunfua nước thải Trong thập kỷ gần đây, có bước phát triển sản lượng quặng sản phẩm chế biến từ quặng mangan Những sản phẩm cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất nước giải việc làm cho hàng chục nghìn người, góp phần phát triển kinh tế xã hội cho địa phương Với tầm quan trọng nêu trên, việc khai thác mỏ với công nghệ hợp lý, tránh tổn thất tài nguyên vấn đề vơ cấp bách Vì đề tài: “Nghiên cứu công nghệ khai thác hợp lý mỏ mangan tỉnh Hà Giang” đáp ứng cho nhu cầu ngành công nghiệp mai sau mà tiết kiệm nguồn tài nguyên cho đất nước Mục đích đề tài Nghiên cứu công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ mangan tỉnh Hà Giang Đảm bảo trình sản xuất ổn định, hoàn thành kế hoạch sản lượng Đồng thời phải đảm bảo cho mỏ hoạt động an toàn, phối hợp đồng khâu sản xuất, nâng cao suất thiết bị hiệu công việc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các mỏ mangan tỉnh Hà Giang Nội dung nghiên cứu - Cơ sở tài nguyên quặng mangan Hà Giang - Hiện trạng khai thác, chế biến quặng mangan Hà Giang - Nghiên cứu công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ mangan tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu tính tốn ứng dụng mỏ cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin: Thu thập thông tin thực tế sản xuất, quy hoạch vùng mangan mỏ mangan tỉnh Hà Giang - Phân tích, tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết đặc điểm địa hình, địa chất mỏ mangan tỉnh Hà Giang, phân tích khâu cơng nghệ quy trình cơng nghệ khai thác mỏ lộ thiên - Tổng kết, đánh giá: Sau phân tích, tổng hợp lý thuyết đưa công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ mangan tỉnh Hà Giang Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc xác định công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ mangan tỉnh Hà Giang làm tăng suất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu kinh tế khai thác, nâng cao chất lượng quặng giảm tổn thất quặng tác động xấu q trình khai thác mỏ đến mơi trường Kết nghiên cứu áp dụng rộng rãi cho mỏ khai thác mangan tỉnh Hà Giang Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, chương, phần Kết luận trình bày 71 trang với 10 hình vẽ 10 bảng 64 4.3.3 Các thông số hệ thống khai thác 4.3.3.1 Chiều cao tầng khai thác, h Chiều cao tầng khai thác phụ thuộc vào chiều dày thân quặng, chiều cao xúc hiệu thiết bị xúc xúc trực tiếp vào đất đá Từ thực tế sản xuất mỏ khai thác quặng Việt Nam có điều kiện tương tự chọn chiều cao tầng khai thác h = 5m 4.3.3.2 Góc nghiêng sườn tầng khai thác, Thực tế mỏ khai thác quặng có điều kiện tương tự chọn góc nghiêng sườn tầng khai thác là: = 55 ÷ 650 4.3.3.3 Góc nghiêng bờ công tác, Để đảm bảo điều kiện an toàn hiệu quả, hệ thống khai thác áp dụng mỏ quặng mangan thơn Lâm, thơn Pha, góc nghiêng bờ công tác ≤ 450 4.3.3.4 Chiều rộng dải khấu (A) Mỏ khai thác xúc bốc đất đá thải quặng trực tiếp nguyên khối, chiều rộng dải khấu phải đảm bảo với số chiều rộng luồng xúc hợp lý Xét mỏ có điều kiện khai thác tương tự, chọn chiều rộng dải khấu A = 12-15m 4.3.3.5 Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu (Bmin) Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu phải đảm bảo cho thiết bị vận tải khai thác hoạt động bình thường, an tồn hiệu Theo thực tế điều kiện địa hình mỏ vào điều kiện làm việc an toàn thiết bị mỏ hoạt động mỏ có điều kiện tương tự chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu mỏ mangan Thôn Lâm, Thôn Pha phải đảm bảo: Bmin = 25m 4.3.3.6 Chiều dài tuyến công tác: (Lxmin) Chiều dài tuyến công tác xác định theo điều kiện đảm bảo khối lượng khai thác hàng năm phù hợp với kích thước biên giới khai trường Đối với mỏ mangan Thơn Lâm, Thơn Pha có cơng suất khai thác nhỏ, điều kiện địa hình khai thác thân quặng đồi thoải chiều dài tuyến công tác xác định theo chiều dài giới hạn khai trường: Lxmin= 50 200m, nhiên phụ thuộc vào đống quặng sau gom gạt tạo đống 65 4.3.3.7 Chiều cao tầng kết thúc: (Hkt) Chiều cao tầng kết thúc bờ mỏ lấy theo chiều dày thân quặng khu (≤ 10m) 4.3.3.8 Chiều rộng mặt tầng kết thúc: (b kt) Theo quy phạm hành chiều rộng mặt tầng kết thúc (đai bảo vệ) không nhỏ 0,3 lần chiều cao tầng kết thúc nhằm đảm bảo độ ổn định bờ mỏ nên chọn chiều rộng mặt tầng kết thúc khai thác: bmin = 4m 4.3.3.9 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc: (kt) Góc nghiêng sườn tầng kết thúc khai thác: kt = 55 ÷ 650 Bảng 4.3 Tổng hợp thông số hệ thống khai thác TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Gía trị h m Chiều cao tầng khai thác Chiều cao tầng kết thúc khai thác Hkt m 10 Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu Bmin m 25 Chiều rộng mặt tầng kết thúc khai thác bmin m Góc nghiêng sườn tầng khai thác độ 65 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc khai thác kt độ 65 Góc nghiêng bờ cơng tác ct độ ≤450 Chiều rộng dải khấu A m 12-14 Chiều dài tuyến công tác Lkt m 50-200 4.3.4 Công tác xúc bốc 4.3.4.1 Khối lượng công tác xúc bốc Theo đồng thiết bị lựa chọn công tác xúc bốc đất đá quặng nguyên khai tiến hành máy xúc thủy lực gầu ngược, công việc xúc bốc cần phải thực hiện: - Xúc bốc phục vụ vận tải đất đá từ tầng khai thác bãi thải đổ thải; bốc xúc phục vụ làm đường vận tải; - Xúc bốc phục vụ vận tải quặng nguyên khai từ tầng khai thác mặt sân công nghiệp (xưởng tuyển Mn thô); 66 - Xúc bốc phục vụ nạo vét, vận tải quặng đuôi đổ bãi thải rắn bãi thải quặng đuôi đầy vượt sức chứa thiết kế, số công việc phụ trợ khác - Khối lượng công tác xúc bốc tính sở sau: + Khối lượng quặng: 60.000 tấn/ năm = 23.905 m3/năm + Khối lượng đất đá thải: 390.000 m3/năm 4.3.4.2 Năng suất số lượng máy xúc Sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngược dung tích gầu E = 0,5-0,8 m3 để xúc quặng đất đá thải, xúc bốc trực tiếp lên ô tô tự đổ, vận chuyển xưởng tuyển đổ bãi thải Năng suất máy xúc: Qx = 3600.E.kd T N n. ; m 3/năm tC kr E - dung tích gầu xúc, E = 0,8 m3 kd - hệ số xúc đầy gầu, kd = 0,85 kr - hệ số nở rời quặng gầu, kr = 1,5 tC - thời gian chu kỳ xúc, tC = 40 sec T - thời gian làm việc ca, T = 6h N - số ngày làm việc năm, N = 280 ngày N - số ca làm việc ngày, n=2 - hệ số sử dụng thời gian, = 0,7 Qx = 95.962 m3/năm Số máy xúc phục vụ cho việc xúc quặng: Nx = Vn 23.905 = 0,25 Q x 95.926 Số máy xúc phục vụ cho việc xúc đất đá thải Nx = Vn 390.000 = Qx 95.926 Chọn 05 máy xúc thuỷ lực có dung tích gầu xúc E = 0,5-0,8m3 có đặc tính tương tự bảng sau để xúc bốc đất đá quặng mangan 67 4.3.5 Công tác vận tải 4.3.5.1.Khối lượng công tác vận tải Theo đồng thiết bị lựa chọn công tác vận tải tiến hành thiết bị ô tô tải ben tự đổ, công tác vận tải bao gồm: - Vận tải đất đá từ tầng khai thác bãi đổ thải; - Vận tải quặng nguyên khai từ tầng khai thác mặt sân công nghiệp (xưởng tuyển Mn thô); - Cung độ vận chuyển đất đá thải trung bình: 0,5 km - Cung độ vận chuyển quặng nguyên khai xưởng tuyển trung bình: theo thiết kế thi cơng thay đổi từ ÷ 2km Với quy mơ đường xá địa hình núi cao, cơng tác vận tải khó khăn sử dụng tơ tự đổ có trọng tải 10-12 4.3.5.2 Năng suất số lượng ô tô Năng suất ôtô vận tải : Qô = 3600.q.n.T kt c ; T/ngày TC q - tải trọng ô tô: 10 T - thời gian làm việc ca: 6h kt - hệ số sử dụng tải trọng: 0,85 n - số ca làm việc ngày: c - Hệ số sử dụng thời gian ngày: 0,75 TC - thời gian chu kì xe chạy: TC = tx + tc-k + td Trong đó: tx - thời gian xúc đầy xe : tx = q k r t ' c d E k d 68 q- Tải trọng ôtô: 10 d - Trọng lượng thể tích vật liệu vận chuyển: d = 2,51 T/m3 E - Dung tích gầu xúc: 0,5-0,8 m3 kd - Hệ số xúc đầy gàu: 0,85 kr - Hệ số nở rời vật liệu gàu xúc: 1,5 t’c - Thời gian chu kì xúc: 40s tx = 351 sec tc-k - Thời gian chạy có tải khơng tải: tc-k = L V sec, Vận chuyển quặng từ khai trường xưởng tuyển: tc-k = 179 sec Vận chuyển đất đá: tc-k = 720 sec Trong đó: - L: Chiều dài quãng đường chạy có tải khơng có tải: Vận chuyển quặng trung bình (500x2)m Vận chuyển đất đá trung bình (2000x2) - V: Tốc độ xe chạy tính trung bình cho chạy có tải khơng tải điều kiện đường xá miền núi có đầu tư cải tạo là: 20km/h, tương ứng 5,56 m/s td - thời gian dỡ tải : 120 sec Thời gian chu kỳ xe chạy: Vận chuyển quặng: TC = 351 + 179 + 120 = 650 sec Vận chuyển đất đá: TC = 1.191 sec Năng suất ôtô: Vận chuyển quặng Qô = Vận chuyển đất đá 3600 10 0,85 0,75 = 424 T/ngày 650 69 Qô = 3600 10 0,85 0,75 = 232 T/ngày 1.191 Số ôtô cần thiết cho vận tải đất đá thải quặng nguyên khai: Vận chuyển quặng Nô = A ng Qo 60000 ,5 424 280 390000 ,51 15 232 280 Vận chuyển đất đá Nô = A ng Qo Như số ô tô cần thiết phục vụ chở quặng đất đá thải là: 16 (kể dự phòng) 4.3.6 Công tác san gạt 4.3.6.1 Khối lượng công tác san gạt Thiết bị san gạt dùng để phục vụ công tác sau: - Gạt làm phẳng mặt tầng, đường vận chuyển đất đá, gạt gom đất đá, quặng phục vụ máy xúc, khối lượng khoảng 15 – 20% khối lượng đất đá bóc quặng nguyên khai; Vg1 = 0,2 (23905+390000) = 82.781 m3 - Gạt phục vụ bãi thải tơ khơng đổ thải tồn trực tiếp toàn đất đá xuống sườn bãi thải mà đổ tạo đê, bờ an toàn mép bãi thải, tránh cho xe ô tô không bị lùi xuống sườn bãi thải, xuống vực, máy gạt phục vụ để tạo bờ an toàn này), khối lượng san gạt khoảng 15% khối lượng đất đá đổ thải; Vg2 = 0,15 390000 = 58.500 m3 Vg = 58.500+82.781 = 141.281 m3 4.3.6.2 Năng suất số lượng máy gạt Chọn loại máy gạt 170-200 HP (tính tốn cho máy gạt T-170 Nga loại tương tự) thực công tác khai thác, gom gạt đất đá thải vun đống quặng: - Năng suất máy gạt: Q 3600.Vd K1 ,m3/h Tc K r Trong đó: Vđ- Thể tích đất đá trước bàn gạt: 4m3 70 K1 - Hệ số ảnh hưởng độ phẳng, chiều dài đường gạt (30m): 0,7 Kr - Hệ số nở rời đất đá: 1,5 Tc - Thời gian chu kỳ gạt, Tck = t1 + tc + t0 + td =100 sec t1; tc; t0; td- Thời gian gom đất, vận chuyển đất, quay lại dỡ tải, sec Q = 67m 3/h - Năng suất thực tế ca máy gạt: Qtt = Qlt Tca K tg m3/ca Trong đó: Tca - Thời gian ca làm việc; Tca = 6h Ktg - Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,85 Thay số vào ta Qca = 67 x x 0,85 = 342 m 3/ca Qnăm = 342 x x 280 = 191.520 m3/năm - Tính chọn số máy gạt n Vg K dt Qnam 141281 0,75 191.520 - Như chọn 01 máy gạt loại 170 CV (TZ - 171) Nga sản xuất (hoặc chủng loại tương đương) 4.3.7 Cơng tác thải 4.3.7.1.Vị trí khu vực bố trí bãi thải Với tổng lượng đất đá thải là: 2.481.457,74 m3, bố trí bãi thải ngồi có tọa độ khép góc diện tích bảng 4.4.: 71 Bảng 4.4 Các khu vực thải ngồi diện tích chiếm đất Hệ toạ độ VN 2000 kinh tuyến TT Khu vực Điểm 105o30' múi chiếu o X(m) Y(m) I 2491154 442648 Khu vực bãi II 2491245 442631 thải số III 2491288 442728 IV 2491260 442745 V 2491150 442737 VI 2491378 442775 VII 2491937 443012 Khu vực bãi VIII 2491968 443127 thải số IX 2491755 443324 X 2491508 443079 XI 2491495 442907 XII 2491366 442880 4.3.7.2 Kế hoạch đổ thải Kế hoạch đổ thải trình bày bảng 4.5 Diện tích 11923 m² 143238 m² 72 Bảng 4.5 Khối lượng đổ thải vị trí thải Năm khai thác Bãi thải ngồi số Bãi thải số Bãi thải số Bãi thải số Bãi thải số Tổng thải toàn mỏ XDCB 34869 34869 Năm 356110 356110 Lịch thải toàn mỏ Năm Năm 379806 488052 379806 488052 Năm 368770 110000 478770 Năm 290320 110000 400320 Năm 360000 158839 518839 Tổng 1627607 110000 360000 449159 110000 2656766 73 BẢNG 4.6 TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MỎ MANGAN THÔN LÂM, THÔN PHA, XÃ ĐỒNG TÂM, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG - CÔNG SUẤT 60.000 TẤN /NĂM TT TÊN THÔNG SỐ Đơn vị Giá trị Tổng khối lượng quặng khai thác Tấn 373.067,75 Khối lượng đất đá bóc M3 2.481.457,74 Số lượng máy xúc dung tích Chiếc Số lượng tơ Chiếc 16 Số lượng máy gạt Chiếc 74 KẾT LUẬN Kết luận Với đặc thù địa chất địa hình mỏ quặng mangan vùng Hà Giang mỏ quặng dạng quặng gốc phong hóa quặng sa khống, địa hình phân bố phân tán khu vực cao Vì vây, luận văn tiến hành “Nghiên cứu công nghệ khai thác hợp lý mỏ mangan tỉnh Hà Giang” nhằm nâng cao chất lượng, giảm tổn thất quặng tác động xấu trình khai thác mỏ đến môi trường Nội dung luận văn giải số vấn đề sau: a Đánh giá trạng khai thác mangan Hà giang - Việc khai thác mỏ mangan thành phần kinh tế khác đảm nhiệm - Có quy mơ nhỏ, sử dụng cơng nghệ, thiết bị lạc hậu, mức độ giới hóa thấp, chủ yếu sử dụng lao động thủ công; - Việc chấp hành pháp luật Nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản, sử dụng lao động an tồn lao động, cơng tác bảo vệ mơi trường v.v…một số mỏ chưa quan tâm; - Có nhiều bất cập việc tuân thủ, chấp hành quy trình kỹ thuật, an tồn; Từ đặc điểm nêu dẫn đến tình trạng: - Năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao; tỷ lệ tổn thất tài nguyên lớn; hiệu kinh tế thấp; - Môi trường sinh thái khu vực khai thác mỏ bị ô nhiễm, ảnh hưởng chung đến môi trường cộng đồng khu dân cư; - Nguy an toàn lao động cao; chế độ sách người lao động không đảm bảo b Lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ mangan tỉnh Hà Giang Trên sở phân tích, đánh giá đặc điểm địa hình, địa chất khống sàng, ln văn đưa số sơ đồ công nghệ áp dụng cho mỏ mangan Hà Giang, bao gồm: 75 - Sơ đồ 1: Sơ đồ công nghệ kết hợp máy gạt, máy xúc ô tô - Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ kết hợp máy gạt, máy bốc bánh lốp ô tô - Sơ đồ 3: Sơ đồ công nghệ kết hợp máy phay cắt liên hợp, máy gạt, máy xúc, ôtô Qua phân tích ưu nhược điểm sơ đồ cơng nghệ thấy tùy theo điều kiện địa hình áp dụng sơ đồ sơ đồ Vì tác giả đề xuất sử dụng sơ đồ 1, sơ đồ để áp dụng làm “sơ đồ công nghệ khai thác cho mỏ mangan vùng Hà Giang” c Nghiên cứu ứng dụng tính tốn cho mỏ mangan Thôn Lâm, Thôn Pha, xã Đồng Tâm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang với công suất 60.000 tấn/năm Trên sở điều kiện mỏ mangan Thôn Lâm, Thôn Pha, luận văn tính tốn thơng số kỹ thuật “sơ đồ công nghệ khai thác mỏ mangan Thôn Lâm, Thôn Pha, xã Đồng Tâm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” khai thác với công suất 60.000 /năm Những điểm luận văn - Lần có đánh giá tổng hợp tồn diện trạng công tác quản lý, công nghệ khai thác mỏ mangan tỉnh Hà Giang - Đưa công nghệ khai thác cách tỉ mỉ, toàn diện mỏ mangan Hà Giang - Đề xuất công nghệ áp dụng cho khai thác mangan tỉnh Hà Giang Lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp thỏa mãn hiệu đầu tư 76 KIẾN NGHỊ - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm sở lập hồ sơ thiết kế, quản lý kỹ thuật khai thác nhằm đưa hoạt động khai thác mangan Hà Giang vào nề nếp, đạt hiệu kinh tế cao - Qua đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, tình hình thăm dò đánh giá trữ lượng, trạng khai thác, công tác quản lý môi trường, hiệu kinh tế,v.v… nhà quản lý nhà nước khoáng sản, mơi trường doanh nghiệp xem xét để đề biện pháp quản lý hoạt động khai thác mỏ đảm bảo hiệu 77 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu (2012), “Định hướng công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ mangan Hà Giang”, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 23 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trung Ái, Nguyễn Thế Hải, Nguyễn Văn Phong, Lê xuân Thành, Trương Việt Văn (2011), Báo cáo điều tra, đánh giá quặng mangan vùng Đồng Tâm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Liên Đồn địa chất Đơng Bắc Hồ Sĩ Giao (1999), Thiết kế mỏ lộ thiên NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Sĩ Giao (1998), Đảm bảo chất lượng quặng trình khai thác, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Hồ Sĩ Giao (1996), Cơ sở công nghệ khai thác đá, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sỹ Hội (2000), Kỹ thuật an toàn khai thác mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Văn Hùng người khác (2003), Máy xây dựng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lương Quang Khang, Nguyễn Văn Chi, Lê Tiến Dũng, Phạm Trường Sinh, Phan Trường Định (2006) “Đặc điểm quặng hóa triển vọng khoáng sản mangan vùng Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”; Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 17; Quyển 2; Địa chất khoáng sản: 126 – 133 Nguyễn Văn Kháng (2005), Máy vận tải mỏ, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Lê Tuấn Lộc (năm 2006), Cẩm nang công nghệ thiết bị mỏ (Quyển khai thác mỏ lộ thiên) – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Mạnh Xuân (1993), Các trình sản xuất mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện Kim (2007), Dự án quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến quặng mangan cromit giai đoạn 2005 – 2015 có xét đến 2025 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện Kim ... Hiện trạng khai thác, chế biến quặng mangan Hà Giang - Nghiên cứu công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ mangan tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu tính tốn ứng dụng mỏ cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Thu thập... việc khai thác mỏ với công nghệ hợp lý, tránh tổn thất tài nguyên vấn đề vơ cấp bách Vì đề tài: ? ?Nghiên cứu công nghệ khai thác hợp lý mỏ mangan tỉnh Hà Giang? ?? đáp ứng cho nhu cầu ngành công. .. VỀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN 26 2.4 ẢNH HƯỞNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 27 CHƯƠNG 29 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HỢP LÝ 29 CHO CÁC MỎ MANGAN TỈNH HÀ GIANG