Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
796,71 KB
Nội dung
Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong bất kì một chế độ xã hội nào, thuế luôn luôn là một công cụ thể hiện quyền lực của Nhà nước và là nguồn tài chính chủ yếu và tin cậy để phục vụ nhu cầu chi tiêu công cộng xã hội. Với tốc độ giatăng và đa dạng hóa nhanh chóng về phát triển kinh doanh cùng với xu thế nhất thể hóa các khu vực và toàn cầu hóa nhằm khai thác tối đa lợi thế so sánh của mỗi quốc gia nói riêng và khu vực nói chung đã đặt các nhà hoạch định chính sách kinh tế, tài chính trước những thách thức lớn lao đòi hỏi phải cải cách toàn diện. Hiện nay, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang phát triển với tốc độ cao, đi đầu trong mọi ngành nghề. Khu vực này đã tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân và ngày càng khẳng định vị trí tiên phong. V ới tốc độ phát triển nhanh chóng của trình độ sản xuất kinh doanh, hệ thống chính sách thuế và cách thức quảnlýthuế có nhiều điểm tỏ ra không còn phù hợp. Điển hình đối với thuếgiátrịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp là hai nguồn thu chủ lực trong tổng nguồn thu thuế nhưng cũng lại là lĩnh vực bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập nhất. Tr ước bối cảnh này, hệ thống thuế nước ta đã có sự tiến triển không ngừng và ngày càng hoàn thiện đã có đóng góp to lớn cho công cuộc xây dựng đất nước. Tuy nhiên, cải cách thuế cần được kết hợp chặt chẽ và tương thích giữa chính sách và quảnlýthuế vì một hệ thống chính sách dù có tiên tiến đến đâu cũng không phát huy được tác dụng nếu không phù hợp với trình độ quảnlý và ngược lại, cải cách qu ản lý hành chính thuế cần được dựa trên một hệ thống chính sách thuế ổn định và rõ ràng. Do vậy, công tác quảnlýthuếgiátrịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp sao cho hiệuquả là vô cùng quan trọng, không những đảm bảo nguồn thu mà còn mang lại nhiều lợi ích xã hội. Đó là lý do em chọn đề tài: “ Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuếgiátrịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục thuế huyện Tân Châu, tỷ nh An Giang”. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Đề tài gồm có 3 phần chính: Phần mở đầu SVTH: Lý Thị Thùy Trang 1 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất Phần nội dung Chương 1: Tổng quan về thuế Chương 2: Giới thiệu sơ lược về Chi cục thuế huyện Tân Châu Chương 3: Phân tích tình hình quảnlýthuếgiátrịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục thuế huyện Tân Châu Chương 4: Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuếgiátrịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục thuế huyện Tân Châu, tỷnh An Giiang. Phần kết lu ận 3. MỤC TIÊU NGHÊN CỨU: - Để có thêm nhiều hiểu biết đối với hệ thống thuế và cách thức quảnlý hành chính về thuế - Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuếgiátrịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục. - Tìm ra những tồn tại và nguyên nhân trong công tác quảnlý hiện nay. - Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp luận theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhìn nhận sự việc theo sự vận động và phát triển của nó. - Phương pháp tổng hợp số liệu dựa trên: các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, các số liệu thống kê của Phòng Thống kê huyện. - Phương pháp so sánh: theo thời gian, theo chỉ tiêu… - Phương pháp liên hệ cân đối: dựa vào các mối liên hệ về lượng, v ề mức độ biến động giữa hai mặt của một yếu tố và quá trình quản lý. - Phương pháp đồ thị và biểu đồ: bằng hình ảnh, tính chất của đồ thị để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. SVTH: Lý Thị Thùy Trang 2 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Chi cục thuế huyện Tân Châu thực hiện thu nhiều loại thuế, phí nhưng thuếgiátrịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng chứa đựng nhiều vướng mắc, bất cập. Do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu thuếgiátrịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Tân Châu, tỷnh An Giang trong 3 năm từ 2001 đến 2003. SVTH: Lý Thị Thùy Trang 3 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA THU NGÂN SÁCH, THUẾ: Lịch sử xã hội loài người đã trải qua những giai đoạn tiến hoá và phát triển, trong quá trình đó thì sự hình thành Nhà nước là một tất yếu khách quan. Nhà nước là một phạm trù mang tính lịch sử, Nhà nước do giai cấp thống trị hình thành nên để cai trị những giai cấp đối kháng trong xã hội. Nhà nước xét ở khía cạnh phân công lao động xã hội là một bộ máy tổ chức với nhiề u hệ thống cơ quan có chức năng nhiệm vụ khác nhau để tổ chức cai quản xã hội. Để hoạt động được, bộ máy Nhà nước cần nguồn tài chính để chi tiêu, trước hết là chi cho việc duy trì và củng cố bộ máy từ trung ương đến địa phương, chi cho những công việc thuộc chức năng Nhà nước như: chi đầu tư phát triển, chi an ninh quốc phòng, các vấn đề phúc lợi xã hội…Ngày nay, xã hội càng phát tri ển thì nhu cầu chi tiêu càng lớn, cả về phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu cho tất cả lĩnh vực. Như vậy, vấn đề được đặt ra là thu từ đâu để phục vụ cho chi tiêu? Bộ máy Nhà nước gồm những người chuyên công tác quảnlý điều hành chứ không trực tiếp sản xuất trong khi thu nhập của xã hội do các tầng lớp dân cư tạo ra. Lịch sử cho thấ y có 3 hình thức động viên một phần thu nhập của xã hội để phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, đó là: quyên góp, vay của dân và dùng quyền lực buộc dân đóng góp. Quyên góp thì dựa trên tinh thần tự nguyện, vay thì phải trả mà trả thì lại phải tìm nguồn thu. Cho nên lịch sử cũng cho thấy hình thức thứ 3 là hữu hiệu và hiệuquả nhất. Và hình thức buộc dân đóng góp chính là thuế. Từ những nhận định trên cho th ấy, thuế là một sản phẩm tất yếu của sự phân công lao động xã hội. Thuếra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của Nhà nước, vì Nhà nước và do Nhà nước. Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan vì vậy thuế cũng là một tất yếu khách quan với chức năng chủ yếu và đầu tiên là nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho Nhà nước. Nhà nước và thuế là hai ph ạm trù luôn gắn liền với nhau. Sử dụng thuế làm công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế là sự cần thiết khách quan đối với mọi Nhà nước. Nhưng mức độ và nội dung sử dụng ở các nước SVTH: Lý Thị Thùy Trang 4 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất thì không hoàn toàn giống nhau; mà nó tuỳ thuộc vào từng Nhà nước nhất định, với tình hình kinh tế- xã hội nhất định và định hướng phát triển kinh tế cụ thể trong từng thời kỳ lịch sử. Hiện nay, tuỳ góc độ mà có các khái niệm khác nhau về thuế, đứng ở góc độ pháp luật thì: “Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các thể nhân và pháp nhân, được Nhà nước qui định thông qua hệ thống pháp luậ t nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước”. Đồng thời thuế là công cụ điều tiết kinh tế linh hoạt nhạy bén và hiệu quả. Tính hợp lý của các hình thức và biện pháp thuế khiến cho thuế trở thành công cụ điều tiết sắc bén, đa diện và thâm nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế. 1.2 BẢN CHẤT CỦA THUẾ: Bản chất của thuế gắn liề n với bản chất của Nhà nước. Nhà nước mang bản chất nào thì thuế mang bản chất của giai cấp mà Nhà nước đó đại diện. Trong xã hội phong kiến, Nhà nước vương quyền dùng thuế là phương tiện bóc lột, vơ vét của nhân dân bị trị để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu theo ý chí riêng của giai cấp mình mà không quan tâm đến lợi ích nhân dân. Đến xã hội tư bản, cũng là xã hội có giai cấp đối kháng là tư sả n- vô sản, thuế đã đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế xã hội, thực hiện được nhiều chức năng của nó nhưng xét về bản chất vẫn phục vụ cho giai cấp tư sản- giai cấp thống trị. Nhà nước ta là Nhà nước của dân do dân và vì dân nên thuế nước ta mục tiêu cuối cùng cũng phục vụ lợi ích nhân dân. Quan điểm của Nhà nước ta về thuế là việc động viên vào ngân sách Nhà nướ c phải vừa hài hòa về lợi ích kinh tế và xã hội, vừa đảm bảo nguồn thu tài chính để Nhà nước thực hiện các chức năng điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng. 1.2.1 Bản chất kinh tế: Thuế là một bộ phận thu nhập của xã hội được tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Kinh tế là cơ sở của thuế, thuế gắn chặt chẽ với sản xuất, kinh doanh và kiểm soát thu nhập của mọi tổ chức và cá nhân để động viên và điều hoà thu nhập, điều tiết kinh tế (điều tiết sản xuất và tiêu dùng). Nguồn thu từ thuế cho ngân sách Nhà nước chỉ có thể tăng nhiều và SVTH: Lý Thị Thùy Trang 5 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất nhanh trên cơ sở kinh tế được phát triển và đạt hiệuquả cao. Ngược lại, qua thu thuế phải góp phần kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy thực hành tiết kiệm về mọi mặt trong sản xuất và tiêu dùng một cách hợp lý để tạo nguồn thu thuế ngày càng lớn hơn. Chính vì vậy nếu Nhà nước tăng mức động viên thuếquá cao chỉ nhằm mục đích đơn thuần tăng thu ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước mà bỏ qua yêu cầu đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế thì thường gặp thất bại, dễ dẫn đến hậu quả xấu về nhiều mặt. 1.2.2 Tính cưỡng chế của thuế: Đây là một phạm trù độc đáo và có nét riêng. Tính cưỡng chế được thể hiện thông qua các điều khoản pháp luật. Thuế không thể xây dựng trên và dung hòa với tư tưởng tự nguyện; khoản thuế thu được không thể trông chờ vào thiện chí hay nhiệt tình của dân chúng đối với Nhà nước. Thuế thể hiện ý chí toàn dân chứ không riêng ai cả. 1.2.3 Tính không có đối giá trực tiếp: Nộp thuế cho Nhà nước không giống chi tiền mua một sản phẩm hay dịch vụ nào đó để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng riêng tư. Nộp thuế là một nghĩa vụ không thể thoái thác và khối lượng các lợi ích mà người n ộp thuế nhận được từ Nhà nước không liên quan gì đến khối lượng thuế đã chi trả. Người nộp thuế không nhận lại được lợi ích tương xứng với khoản họ đóng góp. Khoản tiền từ thuế sẽ được Nhà nước sử dụng vào những mục tiêu chiến lược và lâu dài, nó quay lại phục vụ cho người dân nhưng gián tiếp và rất khó nhận thấy. 1.2.4 Thuế được dùng vào chi tiêu công cộng: Đặc tính này giảm nhẹ ý niệm cưỡng bức của thuế. Ngày nay, quyền lực công cộng đã thuộc về toàn thể dân chúng, bộ máy Nhà nước do dân chúng điều khiển nên việc nộp thuế và sử dụng tiền thu thuế cũng do dân chúng quyết định. Ngoài một phần cung cấp cho quảnlý hành chánh, đại bộ phận thuế thu được chuyển giao lại cho người dân khi Nhà nước chi ngân sách cho văn hoá, thông tin, thể dục thể thao,giáo dụ c, y tế, bảo trợ xã hội cho các chương trình nghiên cứu khoa học, chống ô nhiễm môi trường, chống tệ nạn xã hội…Ví dụ như tổng thu trên địa bàn An Giang năm 2003 là 1.892.010 triệu đồng, trong đó SVTH: Lý Thị Thùy Trang 6 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất thu từ thuế, phí và lệ phí là 444.000 triệu đồng, chiếm 23,47% tổng thu ngân sách Nhà nước của tỷnh. Số tiền phục vụ chi quảnlý hành chính là 100 tỷ đồng, chi giáo dục đào tạo là 359,5 tỷ đồng, chi đầu tư phát triển 654,6 tỷ đồng, chi y tế là 78 tỷ…Tổng chi lên đến 1.642,7 tỷ đồng, chiếm 86,82% so tổng thu. Điều này cho thấy nguồn thu từ thuế chủ yếu phục vụ cho chi tiêu công cộng. 1.2.5 Tính vĩnh viễn: N ộp thuế cho Nhà nước không giống cho Nhà nước vay nên không thể đòi lợi tức và vốn đáo hạn. Thuế được dùng vào tài trợ công chi, mà phần lớn công chi là những khoản cấp phát, cho không. Trên ý nghĩa đó, đóng thuế cho chính phủ là san sẻ một phần gánh nặng công chi. Xét về bản chất, thuế là một hình thức tái phân phối thu nhập xã hội do các doanh nghiệp và dân chúng sáng tạo hình thành nên ngân sách Nhà nước, nhằm tài trợ các nhu cầu chi tiêu công cộng. Xét về hiện tượng thu ế là quá trình chuyển dịch một chiều thu nhập xã hội từ khu vực tư vào khu vực công cộng. Như vậy nộp thuế thực chất là quá trình chuyển dịch chi tiêu tư thành chi tiêu vì lợi ích chung. Tái phân phối thu nhập xảy ra khi một tư nhân đóng một khoản tiền thuế cho Nhà nước và nhận lại không tương xứng phần “lợi ích” từ công chi. Nếu tư nhân đó nhận được “lợi ích” từ công chi tươ ng xứng với số tiền thuế anh ta đã nộp thì không có sự tái phân phối. Tái phân phối thu nhập xã hội gồm: tái phân phối theo chiều dọc và tái phân phối theo chiều ngang. Tái phân phối theo chiều dọc nhằm san sẻ thu nhập của các doanh nghiệp và cá nhân giàu; tái phân phối chiều ngang nhằm điều hòa thu nhập của các doanh nghiệp và cá nhân các ngành, lĩnh vực hoặc các giới khác nhau. Trên thực tế những khác biệt giữa hai loại thuế là rất mờ nh ạt. Tóm lại, thuế là một đặc quyền chỉ thuộc Nhà nước và thể hiện sức mạnh của Nhà nước trong dời sống xã hội. Nhà nước dùng thuế để tái phân phối thu nhập xã hội và điều chỉnh kinh tế vĩ mô. 1.3 VAI TRÒ CỦA THUẾ Nền kinh tế các nước trên thế giới hiện nay diễn ra đều có sự quảnlý của Nhà nước, mức động viên tùy từng quốc gia như ng không ai có thể phủ SVTH: Lý Thị Thùy Trang 7 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất nhận vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế. Và tích cực hay tiêu cực thể hiện trội hơn thì tuỳ từng phương thức điều hành, quản lý. Thuế cũng vậy, bản thân thuế cũng chứa đựng những mâu thuẫn nội tại; vai trò của thuế là rất to lớn, rất quan trọng nhưng đến mức nào còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố. Vai trò của thuế hiện nay vẫn t ồn tại nhiều quan điểm, đôi khi trái ngược nhau. Nhưng nhìn chung toàn bộ hệ thống thuế trong cơ chế thị trường có các vai trò cơ bản sau: 1.3.1 Thuế là nguồn thu chủ yếu, ổn định của ngân sách Nhà n ước: Thuế đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Thuế là công cụ chủ yếu để tập hợp và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc đân theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thuế được thu dựa trên cơ sở thu nhập xã hội nên nền kinh tế phát triển ổn định thì nguồn thu cũng ổn định. Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống thuế phải bao quát hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập, mọi tiêu dùng xã hội để đảm b ảo thu đầy đủ và hợp lý. Như vậy, để đảm bảo thuế là nguồn thu chủ yếu, ổn định của ngân sách Nhà nước thì cần có chính sách, hệ thống thuế phù hợp với khả năng của nền kinh tế, với sức đóng góp của nhân dân và giúp thực hiện mục tiêu kinh tế tăng trưởng cao và ổn định. Điểm giống nhau và khác nhau giữa thuế, phí và lệ phí: Thuế, phí và lệ phí giống nhau ở chỗ đều là khoản thu của ngân sách Nhà nước ; đều là một phần thu nhập của tổ chức, cá nhân đóng góp cho Nhà nước; đều chứa đựng tính quyền lực của Nhà nước… Ngoài ra, thuế và phí, lệ phí về mặt kinh tế còn khác nhau về mục đích sử dụng số tiền thu được và tính hoàn trả cho người nộp: mọi khoản thuế thu được đều tập trung vào ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung của Nhà nước, nguồn thu cho mọi loại thuế không gắn với một mục đích chi nhất định. Trong khi phí, lệ phí thường gắn với một mục tiêu chi cụ thể cho một hoạt động cụ thể của Nhà nước. Mặt khác thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp và ngang giá như phí, lệ phí, chỉ khi được hưởng lợi ích hay dịch vụ công cộng mới phải nộp phí, lệ phí và khi phát sinh nhu c ầu thì mới thu. SVTH: Lý Thị Thùy Trang 8 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất Từ đó cho thấy, thuế là nguồn thu cơ bản của Nhà nước, các khoản thu khác như phí, lệ phí chỉ mang tính hỗ trợ và được xem là khoản thu để giảm chi. 1.3.2 Thuế góp phần điều chỉnh nền kinh tế: Ngoài việc huy động cho thu ngân sách Nhà nước, thuế còn có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế. Thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả và thu nhập nên căn cứ vào t ừng tình huống kinh tế, Nhà nước có thể sử dụng thuế làm công cụ điều chỉnh nền kinh tế. Lúc nền kinh tế đang tăng trưởng cao thì một chính sách tăngthuế sẽ ức chế sự phát triển ngay lập tức. Ngược lại, trong hoàn cảnh kinh tế sa sút, sản xuất trì trệ thì việc hạ thấp thuế sẽ có tác dụng nâng cao nhu cầu, xúc tiến phục hưng nền kinh tế. Đấ y là những ví dụ đơn giản về tác động của chính sách thuế đối với nền kinh tế. Trong thực tế thì một cơ chế thuế có rất nhiều tác động đối với mọi thành phần kinh tế. Do vậy, cần ban hành chính sách thuế trên tầm nhìn tổng quan có sự tác động qua lại giữa các mặt kinh tế- chính trị- xã hội để Nhà nước có thể chủ động phát huy vai trò điều hòa, thúc đẩy kinh tế phát tri ển. Các qui định về đối tượng, pham vi đánh thuế, thuế suất, điều kiện miễn, giảm thuế… Xét về hiện tượng thì mang tính cưỡng chế nhưng bản chất là nhằm điều chỉnh những quan hệ kinh tế nhất định, nhằm khuyến khích hay hạn chế đầu tư vào ngành nghề, sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Bởi đơn giản là, ng ười nộp thuế sẽ thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Tóm lại, thông quathuế Nhà nước tác động tích cực đến việc thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng và sử dụng hợp lý mọi nguồn nhân lực, vật lực của đất nước trong việc điều chỉnh quan hệ cung cầu và cơ cấu kinh tế. 1.3.3 Thuế góp phần đảm b ảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội: Hệ thống thuế được áp dụng thống nhất giữa các ngành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư để đảm bảo sự bình đẳng và công bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân, không có những đặc quyền, đặc lợi bất hợp lý cho đối tượng nào. SVTH: Lý Thị Thùy Trang 9 Đánhgiáhiệuquảquảnlýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất Sự bình đẳng và công bằng thể hiện thông qua chính sách động viên giống nhau giữa các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có những điều kiện hoạt động giống nhau. Vì vậy, các tổ chức, cá nhân có điều hoạt động, hoàn cảnh khác nhau thì sự bình đẳng, công bằng phải được xét đoán dựa trên nhiều yếu tố chứ không chỉ dựa vào mức thuế suất hay phạm vi đánh thuế. Cầ n phân biệt rõ giữa công bằng xã hội và bình quân chủ nghĩa- mọi người nộp thuế như nhau mới là công bằng thì không đúng. Ví dụ như đánhthuế cao lên người có thu nhập cao nhưng đồng thời cần có những qui định khác để khuyến khích họ đầu tư chất xám, đầu tư vốn, cải tiến kĩ thuật- công nghệ để ngày càng nâng cao thu nhập thì đã là công bằng. Bình đẳng, công bằng xã hội không chỉ là đạo lý, lý thuyết mà phải được biểu hiện bằng Luật pháp, chế độ, qui định rõ ràng của Nhà nước để buộc mọi người phải tuân theo, điển hình là thuế. Công bằng còn thể hiện ở việc Nhà nước có những biện pháp chống thất thu hiệu quả; chế độ miễn, giảm thuế hợp lý; kiểm tra xử lý nghiêm minh những vụ vi phạm; khắc phục tình trạng cửa quyền, móc ngoặc, tham ô… của cán bộ thuế; . 1.4 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THUẾGIÁTRỊGIA TĂNG, THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP: 1.4.1 Hệ thống thuế ở Việt Nam hiện nay: Từ giữa những năm 80, cùng với công cuộc mở của và đổi mới nền kinh tế, hệ thống thuế Việt Nam đã được nghiên cứu và đến năm 1990- một hệ thống thuế được hình thành bao gồm chính sách thuế và hệ thống quảnlý thuế. Giai đoạn này đã có được một hệ thống thuế tương đối hoàn chỉnh. Đến nay, hệ thống pháp luật về thuế đã được hoàn thiện hơn, gồm các luật thuế chủ yếu như: luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; luật thuếgiátrịgia tăng; luật thuế tiêu thụ đặc biệt; luật thuế thu nhập doanh nghệp; luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao; luật thuế tài nguyên; thuế nhà đất; thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp; một số hình thức thu phí và lệ phí. Phân theo góc độ người nộp thuế thì có thể chia thuế làm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu: SVTH: Lý Thị Thùy Trang 10 [...]... phải nộp= Thuếgiátrịgiatăng đầu ra – Thuếgiátrịgiatăng đầu vào Thuếgiátrịgiatăng đầu ra= Giá tính thuế hàng hóa dịch vụ bán ra x Thuế suất Thuếgiátrịgiatăng đầu vào = Tổng số thuếgiátrịgiatăng đã thanh toán được ghi trên hóa đơn giátrịgiatăng mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuếgiátrịgiatăng hàng hóa nhập khẩu ♦ Phương pháp trực tiếp trên giátrịgia tăng: Theo phương... tăng: Theo phương trực tiếp trên giátrịgiatăng thì số thuếgiátrịgiatăng phải nộp được xác định bằng giátrịgiatăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra nhân với thuế suất thuếgiátrịgiatăng của hàng hóa, dịch vụ đó Để tính được số thuế phải nộp theo phương pháp này thì phải tính được giátrịgiatăng của hàng hóa, dịch vụ bán raGiátrịgiatăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra xác định dựa trên doanh thu... trừ thuế: Theo phương pháp này, số thuếgiátrịgiatăng phải nộp được xác định bằng thuếgiátrịgiatăng đầu ra trừ thuếgiátrịgiatăng đầu vào Thuếgiátrịgiatăng đầu vào được xác định căn cứ vào hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ để kinh doanh của cơ sở kinh doanh Còn thuếgiátrịgiatăng đầu ra thì dựa trên hóa đơn bán hàng SVTH: Lý Thị Thùy Trang 13 Đánh giáhiệuquả quản lýthuế GTGT, thuế TNDN... sau: Số thuế phải nộp= Giátrịgiatăng hàng hóa, dịch vụ x Thuế suất thuếgiátrịgiatăngGiátrịgiatăng của hàng hóa, dịch vụ = Giá thanh toán hàng - Giá thanh toán của hóa dịch vụ, bán ra hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng Các cơ sở kinh doanh phải tuân thủ các điều luật về đăng ký nộp thuế, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế như: Đăng ký nộp thuếgiátrịgiatăng với cơ quanthuế trực tiếp quản... gia; dùng nguồn thu này để thực hiện các biệp pháp bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên 1.4.2 Thuếgiátrịgia tăng: Thuếgiátrịgiatăng có hiệu lực hiện nay ở Việt Nam thay cho Thuế doanh thu trước đây Nước ta áp dụng thuếgiátrịgiatăng đặt căn bản trên hóa đơn Có ý kiến cho rằng thuếgiátrịgiatăng nên được coi là một phương pháp đánhthuế mới hơn là một sắc thuế độc lập, bởi vì theo giáo... điểm của thuếgiátrịgiatăng : Tuy còn nhiều tranh cãi nhưng không một ai có thể phủ nhận tính tích cực của thuếgiátrịgiatăng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng Một số ưu điểm của thuếgiátrịgiatăng như: tính trung lập của thuế đối với qui trình sản xuất, kinh doanh khác nhau thông qua việc xoá bỏ các vấn đề thuếđánh chồng thuếThuếgiátrịgiatăng ít mang... thuếgiátrịgiatăng và thuế thu nhập doanh nghiệp Do hầu hết các lĩnh vực đều xuống dốc nên thu nhập doanh nghiệp giảm là điều dễ hiểu, dẫn đến số thuế thu nhập doanh nghiệp giảm theo Ngược lại, thuếgiátrịgiatăng lại tăng vì dù cho hầu hết các lĩnh vực suy yếu nhưng GDP vẫn tăng hơn 10%, mức tăng tương đối cao, tạo thêm nhiều giátrịgiatăng trong xã hội là cơ sở cho việc thu thuếgiátrịgia tăng. .. pháp tính thuế: Thuếgiátrịgiatăng mà các cơ sở kinh doanh phải nộp được tính theo 2 phương pháp: phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp trực tiếp trên giátrịgiatăng Sở dĩ cần có 2 phương pháp là vì có những cá nhân, tổ chức kinh doanh chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn, chứng từ để làm căn cứ xác định thuếgiátrịgiatăng đầu ra và thuếgiátrịgiatăng đầu vào để tính... phẩm và cuối cùng là cho đến giai đoạn tiêu dùng Chính vì vậy mà có người gọi đó là thuế doanh thu có khấu trừ số thuế đã nộp ở giai đoạn trước.Thuế giátrịgiatăng được phép tính cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng gánh chịu SVTH: Lý Thị Thùy Trang 12 Đánh giáhiệuquả quản lýthuế GTGT, thuế TNDN GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhất Đối tượng nộp thuếgiátrịgiatăng là tổ chức, cá nhân... lẫn người nộp thuế, bởi đánhthuế theo phương pháp này, dưới hình thức một loại thuế gián thu mà người nộp thuế không phải chịu thuế được đánhgiá là cách đánhthuế khôn ngoan, tiện lợi; thuếgiátrịgiatăng dễ hành thu vì gánh nặng của thuế được chuyển qua từng công đoạn để cuối cùng qui vào người tiêu thụ sản phẩm; sự đơn giản trong công tác quảnlý thu thuế; thuếgiátrịgiatăng là loại thuế trung . Thuế giá trị gia tăng đầu ra – Thuế giá trị gia tăng đầu vào Thuế giá trị gia tăng đầu ra= Giá tính thuế hàng hóa dịch vụ bán ra x Thuế suất Thuế giá trị gia. này, số thuế giá trị gia tăng phải nộp được xác định bằng thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào. Thuế giá trị gia tăng đầu vào