1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố mỏ địa chất và công nghệ đến độ thoát khí mêtan tương đối ở một số lò chợ dài trong các mỏ than hầm lò vùng quảng ninh

132 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trần tú ba

  • Luận án tiến sĩ kỹ thuật

  • Danh mục các bng

    • Danh mục các hình vẽ và đồ thị

    • Mở đầu

      • - Vùng không tạo được hỗn hợp nổ

  • Hình 1.2. Giới hạn nổ của khí mêtan phụ thuộc vào áp suất ban đầu

    • Bng 1.1. Nhiệt độ cháy nổ và hàm lượng khí mêtan trong không khí

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học mỏ - địa chất * Trần tú ba Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố mỏ - địa chất công nghệ đến độ thoát khí mêtan tương đối số lò chợ dài mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Chuyên ngành : Khai thác mỏ hầm lò Mà số : 62.53.05.05 Luận án tiến sÜ kü thuËt Ng­êi h­íng dÉn khoa häc PGS.TS Trần Xuân Hà PGS.TS Đỗ Mạnh Phong Hà nội 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trần Tó Ba Mơc lơc Trang Trang phơ b×a Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Mở đầu 10 Chương - Tổng quan chế độ thoát khí mêtan lò chợ dài mỏ than hầm lò 16 1.1 16 1.1.1 1.1.2 Đặc điểm chung khí mêtan hiểm hoạ mỏ than hầm lò Tính chất hoá lý khí mêtan Các điều kiện gây nổ khí mêtan 16 16 1.1.3 Sự tồn khí mêtan mỏ than hầm lò 19 1.1.4 Độ chứa khí mêtan vỉa than Độ thoát khí mêtan mỏ Hiểm hoạ khí mêtan mỏ than hầm lò Chế độ thoát khí mêtan lò chợ dài 19 1.1.5 1.1.6 1.2 21 22 23 1.2.1 1.2.2 Ch­¬ng - Các nguồn thoát khí mêtan vào lò chợ Chế độ thoát khí mêtan lò chợ dài 2.1 2.2 Đặc điểm chung địa chất vỉa than vùng Quảng Ninh Nghiên cứu độ chứa khí mêtan vỉa than mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu thiết bị sử dụng Kết xác định độ chứa khí mêtan vỉa than mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh Nghiên cứu quy luật phân bố độ chứa khí mêtan vỉa than vùng Quảng Ninh Độ chứa khí mêtan tăng theo độ sâu Độ chứa khí mêtan thay đổi theo khu vực khác 40 42 Nghiên cứu chế độ thoát khí mêtan lò chợ dài mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh 55 Hiện trạng lò chợ dài mỏ than hầm lò 55 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Chương 3.1 Nghiên cứu độ chứa khí mêtan vỉa than vùng Quảng Ninh 23 26 40 42 46 50 50 53 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Ch­¬ng - 4.1 Phân loại dạng lò chợ dài Hiện trạng lò chợ dài mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Nghiên cứu cân thoát khí mêtan lò chợ dài Lựa chọn lò chợ để khảo sát đánh giá Kết xác định cân khí khu vực lò chợ Nghiên cứu chế độ thoát khí mêtan lò chợ dài Lựa chọn yếu tố mỏ địa chất công nghệ chủ yếu ảnh hưởng đến độ thoát khí mêtan lò chợ dài Lựa chọn lò chợ dài đặc trưng để nghiên cứu Kết đo đạc khảo sát Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến độ thoát khí mêtan Nghiên cứu lựa chọn phương pháp dự báo độ thoát khí mêtan đề xuất giải pháp phòng ngừa cháy nổ khí áp dụng cho vùng than quảng ninh 55 55 61 61 62 64 64 65 66 76 97 97 98 100 101 4.2 Tổng quan phương pháp dự báo độ thoát khí mêtan vào lò chợ mỏ than hầm lò Phương pháp nước Tây Âu Phương pháp thống kê Liên Xô (cũ) Phương pháp Viện Scô-chin-ski Liên Xô (cũ) Phương pháp dự báo độ thoát khí mê tan từ đường lò khai thác mỏ thực nghiệm Barbara, Ba Lan: Nghiên cứu lựa chọn phương pháp dự báo độ thoát khí mêtan 4.2.1 Phân tích ưu nhược điểm phương pháp 105 4.2.2 4.2.3 Lựa chọn phương pháp dự báo Tính toán kiểm tra phương pháp dự báo áp dụng cho vùng Quảng Ninh Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa cháy nổ khí mêtan áp dụng cho mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Các giải pháp kỹ thuật Các giải pháp tổ chức quản lý Các chương trình đào tạo tuyên truyền Kết luận kiến nghị DaNH MụC CÔNG TRìNH CủA TáC GIả Tài liệu tham khảo 106 106 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 97 105 118 118 119 122 122 124 125 Danh mơc c¸c b¶ng B¶ng 1.1 B¶ng 1.2 B¶ng 1.3 B¶ng 1.4 B¶ng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2a Trang Nhiệt độ cháy nổ hàm lượng khí mêtan không khí 18 Thời gian trễ nổ khí mê tan mối tương quan với hàm 19 lượng nhiệt độ nguồn lửa Các vụ cháy nổ khí mêtan điển hình giới: 24 Các vụ cháy nổ khí mêtan điển hình Việt Nam: 25 Tổng hợp kết xác định độ chứa khí mêtan vỉa than 46 mức khai thác mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Kết cân khí khu vùc thư nghiƯm 62 63 C©n b»ng khÝ cđa khu vực lò chợ vỉa 7Đ mức -25 ữ-80 MK Bảng 3.2b Cân khí khu vực lò chợ vỉa 9Đ mức -25 ữ-80 MK 64 Bảng 3.3 Độ chứa khí mêtan lò chợ V.13.2 mức -25 ữ -55 Khe Chàm 67 Bảng 3.4 Kết tính toán độ thoát khí khu vực lò chợ V.13.2 mức -25 ữ 55 Cty Than Khe Chàm [13] Bảng 3.5 Kết xác định độ chứa khí mêtan khu vực lò chợ V.14.2 mức -55 ữ -100 Cty than Khe Chàm Bảng 3.6 Độ thoát khí mêtan lò chợ V.14.2 (3-3) cánh đông mức -55 ữ -100 Cty Than Khe Chàm năm 2005 [13] 68 Bảng 3.7 Độ chứa khí khu V.9T vách mức -25 ữ -80 Cty Than Mạo Khê 71 Bảng 3.8 Kết tính toán độ thoát khí mêtan khu vực V.9T - 25ữ -80 lớp vách năm 2003 Bảng 3.9 Các giá trị độ chứa khí mêtan khu vực lò chợ V.9T lớp trụ mức -25 ữ -80 Cty than Mạo Khê khai thác năm 2005 Bảng 3.10 Kết tính toán xác định độ thoát khí khu vực lò chợ vỉa 9T mức -25 ữ -80 Công ty Than Mạo Khê, khai thác năm 2005 Bảng 3.11 Độ chứa khí mêtan vỉa than khu vực lò chợ V.9Đ mức -25 ữ -80 Công ty than Mạo khê Bảng 3.12 Kết xác định độ thoát khí mêtan tương đối khu vực lò chợ vỉa 9Đ mức -25 ữ -80 Cty Than Mạo Khê Bảng 3.13 Tổng hợp chế độ khí mêtan khu vực lò chợ tiêu biểu Bảng 4.1 Hệ số Gg Gd với góc dốc khác vỉa Bảng 4.2 Các thông số địa chất kỹ thuật số lò chợ Công ty Than Mạo Khê năm 2003, 2005 2007 Bảng 4.3 Các thông số địa chất kỹ thuật số lò chợ Công ty Than Đồng Vông năm 2007 72 69 70 73 74 75 76 77 104 107 108 Bảng 4.4 Các thông số địa chất kỹ thuật số lò chợ Công ty Than Khe Chàm năm 2005 2007 Bảng 4.5 Các thông số địa chất kỹ thuật số lò chợ Công ty Than Quang Hanh năm 2007 Bảng 4.6 Các thông số địa chất kỹ thuật số lò chợ Công ty Than Dương Huy năm 2007 Bảng 4.7 Các thông số địa chất kỹ thuật số lò chợ Công ty Than Thống Nhất năm 2007 Bảng 4.8 Các thông số địa chất kỹ thuật số lò chợ XN than 35 Tổng công ty Đông Bắc năm 2007 Bảng 4.9 Kết tính toán dự báo kết đo đạc thực tế độ thoát khí mêtan Công ty Than Mạo Khê Bảng 4.10 Kết tính toán dự báo kết đo đạc thực tế độ thoát khí mêtan Công ty Than Đồng Vông Bảng 4.11 Kết tính toán dự báo kết đo đạc thực tế độ thoát khí mêtan Công ty Than Khe Chàm Bảng 4.12 Kết tính toán dự báo kết đo đạc thực tế độ thoát khí mêtan Công ty than Quang Hanh Bảng 4.13 Kết tính toán dự báo kết đo đạc thực tế độ thoát khí mêtan Công ty than Dương Huy Bảng 4.14 Kết tính toán dự báo kết đo đạc thực tế độ thoát khí mêtan Công ty than Thống Nhất Bảng 4.15 Kết tính toán dự báo kết đo đạc thực tế độ thoát khí mêtan XN than E 35 Tổng Cty Đông Bắc Bảng 4.16 Kết tính toán dự báo kết đo đạc khảo sát thực tế độ thoát khí tuyệt đối khu vực lò chợ số Công ty vùng Mạo Khê - Uông Bí Bảng 4.17 Kết tính toán dự báo kết đo đạc khảo sát thực tế độ thoát khí tuyệt đối khu vực lò chợ Cty khu vùc CÈm Ph¶ 108 109 109 110 110 111 112 112 113 114 114 115 115 116 Danh mục hình vẽ đồ thị Trang Hình 1.1 Hỗn hợp nổ mê tan với không khí (tam giác nổ) 17 Hình 1.2 Giới hạn nổ khí mêtan phụ thuộc vào áp suất ban đầu 18 Hình 1.3 Phân bố độ chứa khí mê tan khu vực Tây Bắc miền Trung 21 bể than Silesia (quặng loại kín) Hình 1.4 Phân bố độ chứa khÝ mª tan ë khu vùc phÝa Nam cđa bĨ than 22 Silesia (quặng loại hở) Hình 1.5 Các yếu tố hình thành vụ nổ khí mêtan 23 Hình 1.6 Vùng thoát khí xung quanh lò chợ 26 Hình 1.7 Quan hệ độ thoát khí mêtan tuyệt sản lượng lò chợ 27 (Vùng than Silesia Balan) Hình 1.8 Quan hệ độ thoát khí mêtan tương sản lượng lò chợ 27 (Vùng than Silesia Balan) Hình 1.9 Đồ thị biến thiên hàm lượng mê tan luồng gió thải lò chợ 29 vỉa XXXII mỏ than Brzeszcze tuần Hình 1.10 Biến thiên hàm lượng mê tan theo biểu đồ chu kỳ sản xuất Mỏ 29 Brzeszcze, lò chợ vỉa XXXII Hình 1.11 Sự thoát khí mê tan hệ thống khai thác lò chợ dài theo 30 phương với hệ thống thông gió kiểu chữ c (luồng gió thải quay ngược trở laị) Hình 1.12 Sự thoát khí mê tan hệ thống khai thác lò chợ dài theo 31 phương với thông gió từ lên Hình 1.13 Sự thoát khí mê tan hệ thống khai thác lò chợ dài theo 31 phương với thông gió từ xuống Hình 1.14 Sự thoát khí mê tan hệ thống khai thác lò chợ dài theo 32 phương khấu đuổi Hình 1.15 Cường độ thoát khí từ mặt lộ gương theo thời gian 33 Hình 1.16 Sự thoát khí từ than đà khai thác 33 Hình 1.17 Sự thoát khí tõ than ®· khÊu cđa vØa than Bon®urevski thc Má 34 mang tên Kirov vùng Kuzbas Hình 1.18 Sự thoát khí Mêtan Combai KM-52M làm việc 35 Hình 1.19 Sự phân bố nồng độ khí mêtan tiết diện đường lò 36 Hình 1.20 Sự tăng nồng độ khí mêtan luồng gió thải lò chợ dài 36 Hình 1.21 Phân bố nồng độ mêtan không gian đà khai thác lò chợ 37 dài Hình 1.22 Sự phát triển nồng độ khí Mêtan lò chợ dµi vØa B, bloc VI, 38 Má Lupeni Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống tách khí phương pháp nhiệt chân không Hình 2.2 Biến thiên độ chứa khí theo chiều sâu vỉa than Công ty Than Mạo Khê Hình 2.3 Biến thiên độ chứa khí theo chiều sâu vỉa than Công ty Than Khe Chàm Hình 2.4 Biến thiên độ chứa khí theo chiều sâu vỉa than Công ty Than Quang Hanh Hình 2.5 Biểu đồ biến động độ chứa khí theo chiều sâu vỉa số mỏ than vùng Quảng Ninh Hình 2.6 Bản đồ phân bố độ chứa khí mêtan vỉa than mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh đến mức -200 Hình 3.1 Sơ đồ lò chợ chia lớp Hình 3.2 Sơ đồ lò chợ khai thác toàn chiều dầy vỉa Hình 3.3 Sơ đồ lò chợ khai thác lớp trụ thu hồi than lớp vách Hình 3.4 Sơ đồ lò chợ khai thác chia lớp nghiêng lấy đất đá phá hỏa liên kết lại làm vách nhân tạo ( áp dụng mỏ Mạo Khê) Hình 3.5 Sơ đồ khai thác chia lớp nghiêng dùng lớp than đệm làm vách nhân tạo (áp dụng Nam Mẫu, Vàng Danh ) Hình 3.6 Sơ đồ gương khai thác chia hai lớp nghiêng hạ trần than lớp (áp dụng mỏ Vàng Danh, Hà Lầm, Nam Mẫu ) Hình 3.7 Sơ đồ khu vực lò chợ V.9Đ mức -25 -80 Cty Than Mạo Khê Hình 3.8 Sơ đồ khu vực lò chợ V.7Đ mức -25 -80 cánh đông Công ty Than Mạo Khª 43 51 51 52 52 54 55 56 57 59 60 60 62 63 Hình 3.9 Sơ đồ khu vực khai thác lò chợ Vỉa 13.2 Cánh đông mức -25 ữ -55 Cty Than Khe Chàm 67 Hình 3.10 Sơ đồ khu vực lò chợ vỉa 14.2 mức -55 ữ -100 Cty Than Khe Chàm 69 Hình 3.11 Sơ đồ khu vực lò chợ vỉa cánh tây lớp vách mức -25 ữ -80 Công ty Than Mạo Khê (khai thác 2003) 71 Hình 3.12 Sơ đồ khu vực lò chợ vỉa 9T lớp trụ mức -25 ữ -80 Cty Than Mạo Khê (khai thác năm 2005) 73 Hình 3.13 Sơ đồ khu vực lò chợ V.9Đ mức -25 ữ -80 Cty Than Mạo Khê (khai thác năm 2005) Hình 3.14 Sự tương quan độ thoát khí tuyệt độ chứa khí Hình 3.15 Sự tương quan độ thoát khí tương độ chứa khí Hình 3.16 Tương quan sản lượng lò chợ với độ thoát khí mêtan tuyệt đối Hình 3.17 Tương quan sản lượng lò chợ với độ thoát khí tương đối 75 Hình 3.18 ảnh hưởng phương pháp khấu than đến độ thoát khí tuyệt đối 78 78 80 80 82 Hình 3.19: ảnh hưởng phương pháp khấu than đến độ thoát khí tương đối 82 Hình 3.20 ảnh hưởng chiều dầy vỉa đến độ thoát khí mêtan tuyệt đối 84 Hình 3.21 ảnh hưởng chiều dầy vỉa đến độ thoát khí mêtan tương đối Hình 3.22 Biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.9Đ Mạo Khê Chủ Nhật ngày 1/6/2008 Hình 3.23 Biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.9Đ Mạo Khê Thứ Hai ngày 02/6/2008 Hình 3.24 Biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.9Đ Mạo Khê Thứ Ba ngày 3/6/2008 Hình 3.25 Biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.9Đ Mạo Khê Thứ Ba ngày 20/5/2008 Hình 3.26 Biểu đồ tổ chức chu kỳ sản xuất lò chợ V.9Đ mức -25/-80 Cty Than Mạo Khê Hình 3.27 Đồ thị minh hoạ quy luật biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.9Đ mức -25/-80 Công ty than Mạo Khê Hình 3.28 Biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.7Đ Mạo Khê Thứ hai ngày 28/5/2007 Hình 3.29 Biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.7Đ Mạo Khê Thứ Ba ngày 29/5/2007 Hình 3.30 Biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.7Đ Mạo Khê Thứ Tư ngày 30/5/2007 Hình 3.31 Biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.7Đ Mạo Khê Thứ Năm ngày 31/5/2008 Hình 3.32 Biểu đồ tổ chức chu kỳ sản xuất Lò chợ V.7 Đ mức -25/-80 Cty Than Mạo Khê Hình 3.33 Đồ thị minh hoạ quy luật biến thiên hàm lượng khí mêtan luồng gió thải lò chợ V.7Đ mức -25/-80 Công ty than Mạo Khê Hình 4.1 Đường hồi quy biến động độ thoát khí mêtan theo mức Hình 4.2 Chỉ số cường độ thoát khí Mêtan từ bề mặt lộ gương than Hình 4.3 So sánh tương quan kết đo đạc thực tế với kết tính toán dự báo độ thoát khí mêtan tuyệt đối lò chợ vïng Qu¶ng Ninh 84 88 88 89 89 90 91 92 92 93 93 94 95 99 102 117 10 Mở đầu Khí mêtan khí có khả cháy nổ Với hàm lượng khoảng từ ữ 6% đến 14ữ16% hỗn hợp nổ đủ điều kiện Khi cháy nổ thiếu ôxy sản sinh khí CO loại khí độc hại Khi nổ, nhiệt độ lên đến 1.875 0C với áp lực nổ lớn Do mê tan loại khí nguy hiểm ngành khai thác than hầm lò đặc điểm chứa khí mê tan yếu tố đặc biệt quan trọng định điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ Trong lịch sử khai thác than hầm lò giới đà xảy nhiều vụ cháy nổ khí CH4 Nhiều vụ gây số lượng tử vong lên đến vài trăm người có trường hợp tới hàng nghìn người phá huỷ phải đóng cửa nhiều khu khai thác rộng lớn chí mỏ than Chính vậy, việc đánh giá mức độ nguy hiểm khí mê tan vùng khoáng sàng hay mỏ than hầm lò có ý nghĩa to lớn, giúp cho người làm công tác mỏ đưa giải pháp ngăn ngừa hiểm hoạ cháy nổ áp dụng trang thiết bị, phương pháp khai thác phù hợp với mức độ nguy hiểm khí mê tan Theo nhu cầu tăng sản lượng chung than toàn giới, sản lượng than Việt Nam cần tăng mạnh dự kiến đạt khoảng 50 triệu vào năm 2010, than khai thác hầm lò cần tăng nhanh sản lượng lẫn tỷ trọng Tỷ trọng than hầm lò cần tăng từ mức 35 % lên mức 50 ữ 60 % năm 2020 [34] Để đáp ứng mức tăng trưởng sản lượng nêu trên, mỏ hầm lò ngày phát triển khai thác xuống sâu, mức độ nguy hiểm khí mêtan tăng lên, đòi hỏi cần tăng cường kiểm soát khí mêtan, nâng cao mức độ an toàn phòng chống cháy nổ khí đảm bảo phát triển sản xuất bền vững Tính cấp thiết đề tài Mức độ nguy hiểm khí mê tan đánh giá thông qua thông số bản: độ chứa khí tự nhiên vỉa than, độ thoát khí mêtan tuyệt đối, độ thoát khí tương đối khu vực khai thác hay toàn mỏ 118 Các kết dự báo độ thoát khí tuyệt đối khu vực nhìn chung cao so với kết đo đạc thực tế Phương trình hồi quy mối tương quan nh­ sau: Y = 0,877 X + 0,023 (4.11) §é lệch bình quân : R2 = 0,987 Do để kết dự báo khớp với thực tế cần nhân thêm với hệ số giảm k = 0,877 (bỏ qua sè céng 0,023) NhËn xÐt Cã thĨ ¸p dơng phương pháp mỏ thử nghiệm Barbara Balan để tính toán dự báo độ thoát khí mê tan vào khu vực khai thác than hầm lò sở hệ số hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện ViƯt Nam VM e = 1,488 p Trong ®ã: 4.3 −0 , 32 j =m i =n   Vkt + Vg + ∑ Vtri + ∑ Vdi  k, i =1 j =1   m3/ph (4.12) k = 0,877 với lò chợ thuộc vùng Quảng Ninh Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa cháy nổ khí mêtan áp dụng cho mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Trên sở kết nghiên cứu độ chứa khí mêtan, độ thoát khí mêtan tính toán dự báo độ thoát khí mêtan vào lò chợ, luận án đề xuất giải pháp phòng ngừa cháy nổ khí mêtan sau: 4.3.1 Các giải pháp kỹ thuật - Các đơn vị khai thác than hầm lò trọng công tác lấy mẫu than, mẫu khí xác định độ chứa khí mêtan vỉa than trình khai thác Trên sở 119 định vị khu vực có độ chứa khí cao để tăng cường biện pháp kỹ thuật an toàn phù hợp - Các đơn vị khai thác hầm lò cần trọng công tác dự báo độ thoát khí mêtan khu vực khai thác lò chợ Kết dự báo độ thoát khí mêtan lấy làm sở tính toán thông gió phù hợp - Cần lắp đặt hệ thống quan trắc khí mêtan tự động cho đơn vị khai thác than hầm lò Thứ tự ưu tiên lắp trước cho đơn vị có độ chứa khí mêtan cao - Thiết bị điện phòng nổ vật liệu nổ an toàn hầm lò cần đưa kiểm định tính an toàn phòng nổ trước đưa vào sử dụng mỏ than hầm lò 4.3.2 Các giải pháp tổ chức quản lý - Cần tăng cường công tác kiểm tra đơn vị khai thác than hầm lò việc thực biện pháp kỹ thuật nêu Cần có chế tài thưởng phạt nghiêm minh với đơn vị - Hiện Trung tâm An toàn Mỏ mắt xích hệ thống tổ chức đơn vị quản lý an toàn phòng chống cháy nổ khí Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu tư vấn biện pháp phòng ngừa : đánh giá độ chứa khí mêtan vỉa than, tính toán thiết kế thông gió, kiểm định thiết bị điện phòng nổ vật liệu nổ an toàn hầm lò, lắp đặt hệ thống quan trắc khí mêtan tự động, đào tạo an toàn Cần bổ xung thêm chức kiểm tra an toàn phòng chống cháy nổ khí cho Trung tâm An toàn Mỏ để đề xuất tư vấn Trung Tâm cho đơn vị cấp chuẩn xác - Các đơn vị khai thác than hầm lò cần thành lập phòng thông gió đo khí độc lập để quản lý an toàn phòng chống cháy nổ khí Hiện đà có số đơn vị thành lập phòng thông gió biên chế Do cần tăng cường biên chế cho phòng đà thành lập thành lập cho đơn vị chưa có - Cần bổ xung văn pháp quy an toàn phòng chèng ch¸y nỉ khÝ nh­: + H­íng dÉn thiÕt kÕ thông gió mỏ 120 + Quy định chống khí bụi nổ mỏ than + Quy định trạm cấp cứu mỏ chuyên nghiệp + Quy định sản xuất, sử dụng bảo vệ thiết bị điện phòng nổ - Cần xem xét điều chỉnh quy phạm an toàn cho phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Một cácvấn đề cần điều chỉnh xem xét lại tiêu chí để phân cấp khí mỏ độ thoát khí mêtan tương đối Nên bổ xung thêm độ chứa khí mêtan tiêu chí thứ để phân loại mỏ theo độ nguy hiểm khí mêtan 4.3.3 Các chương trình đào tạo tuyên truyền Mục đích công tác đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, công nhân, người liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến khí mê tan có hiểu biết sâu rộng khí mê tan, biện pháp phòng chống cháy, nổ khí mê tan - Đào tạo trường Cử cán chuyên trách khí xuống công ty khai thác than hầm lò tiến hành đào tạo Hình thức đào tạo thông thường tiến hành hầm lò Hướng dẫn quy trình đo hàm lượng khí tronng lỗ khoan, gương lò khu vực đà khai thác - Đào tạo Trung tâm An toàn Mỏ Tại giảng phòng chống cháy nổ khí mê tan, vấn đề hiểm hoạ cháy nổ khí mê tan mỏ hầm lò thực cán chuyên trách Hàng loạt thí nghiệm, thử nghiệm tiến hành nhằm làm rõ lý thuyết đà học Giúp cho cán bộ, công nhân hiểu cách thấu đáo khí mê tan có nhận thức đắn khí mê tan - Xây dựng pano, áp phích 121 Cần xây dựng biển hiệu, panô, áp phích nói hậu cháy, nổ khí mê tan mỏ hầm lò Đưa yếu tố gây nổ khí mê tan cách ấn tượng, dễ nhớ giúp cho cán bộ, công nhân có tiềm thức khí mê tan - Xuất tài liệu : Cần xuất cách rộng rÃi loại tài liệu liên quan đến khí mê tan loại tờ rơi, tạp chí, sách, báo, loại sổ tay Loại hình phổ biến nước ngoài, sổ nhỏ tờ rơi đến tận tay người công nhân người làm việc trực tiếp hầm lò nắm kiến thức khí mê tan Qua kết nghiên cứu chương đưa số nhận định sau: - Trong phương pháp dự báo độ thoát khí mêtan bao gồm phương pháp nước Tây Âu, phương pháp thống kê Liên Xô (cũ), phương pháp Viện Scô-chin-ski Liên Xô (cũ), phương pháp dựa vào đồ đồng đẳng độ chứa khí tự nhiên Bộ Mỏ Balan, phương pháp dự báo độ thoát khí vào lò chợ Mỏ thử nghiệm Barbara (Balan), phương pháp mỏ thử nghiệm Barbara phương pháp có nhiều ưu điểm bật, áp dụng nhiều năm cho kết sát với thực tế Có thể lựa chọn phương pháp để áp dụng cho điều kiện Việt Nam - Có thể áp dụng phương pháp mỏ thử nghiệm Barbara Balan để tính toán dự báo độ thoát khí mê tan vào khu vực khai thác than hầm lò sở hệ số hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam VM e = 1,488 p Trong ®ã: −0 , 32 j =m i =n   Vkt + Vg + ∑ Vtri + ∑ Vdi  k, i =1 j =1 m3/ph k = 0,877 với lò chợ thuộc vùng Quảng Ninh 122 Kết luận kiến nghị Kết luận Tổng hợp kết nghiên cứu chương luận án rút kết luận sau: Các kết nghiên cứu độ chứa khí mêtan vỉa than vùng Quảng Ninh đà chứng minh rằng: - Giữa độ chứa khí mêtan chiều sâu khai thác có mối quan hệ trực tiếp Càng xuống sâu độ chứa khí mêtan cao (tính từ mặt đất mức - 200m) - Ngoài độ chứa khí mêtan biến động đa dạng theo vùng, khu vực Các khu vực có độ chøa khÝ mªtan cđa vØa than cao hiƯn bao gồm: Công ty Than Mạo Khê, khu Ngà Hai (Công ty Than Quang Hanh, khu Yên Ngựa Công ty Than Thống Nhất, Công ty Than Dương Huy, Công ty TNHH Thành Viên E35 thuộc Tổng Công ty Đông Bắc), Công ty Than Khe Chàm Các khu vực lại vùng than Quảng Ninh nhìn chung độ chứa khí mêtan thấp Đặc biệt khu vực Yên Tử (Công ty Than Nam Mẫu, Vàng Danh) độ chứa khí mêtan thấp 0,15 m3/Tkhối cháy Độ thoát khí mêtan lò chợ dài sơ đồ công nghệ khác tuân theo quy luật chung phụ thuộc chủ yếu vào độ chứa khí mêtan sản lượng khai thác lò chợ cụ thể là: - Độ thoát khí mêtan tương đối độ thoát khí mêtan tuyệt đối tăng độ chứa khí mêtan tăng - Khi sản lượng khai thác tăng lên độ thoát khí mêtan tuyệt đối tăng theo ngược lại độ thoát khí mêtan tương đối lại giảm Khi khấu than máy combai, độ thoát khí mêtan tuyệt đối tăng, ngược lại độ thoát khí mêtan tương đối lại giảm so với khấu than thủ công khoan bắn mìn 123 Chiều dầy vỉa yếu tố ảnh hưởng đến độ thoát khí mêtan Đối với vỉa dầy cần khai thác lớp, khai thác lớp vách độ thoát khí mêtan cao nhiều so với lò chợ khai thác lớp Các công tác tiến hành lò chợ ảnh hưởng đáng kể đến độ thoát khí mêtan Đối với số lò chợ có phát quy luật tiến hành công tác khoan bắn mìn, tải than, hàm lượng khí mêtan luồng gió thải thường tăng khoảng từ gần 1,5 lần đến gần lần so với tiến hành công việc khác lò chợ Trên sở nghiên cứu, tác giả luận án đề xuất sử dụng phương pháp tính toán dự báo độ thoát khí mêtan vào lò chợ Mỏ Thư NghiƯm “Barbara” Balan, víi hƯ sè hiƯu chØnh K = 0,877 để áp dụng điều kiện mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Kiến nghị Trên sở vấn đề đà đánh giá vấn đề chưa giải quyết, tác giả luận ¸n xin cã mét sè kiÕn nghÞ sau: ViƯc xác định độ chứa khí mêtan cần triển khai đồng tất giai đoạn thăm dò, khai thác tổng hợp thống thành sở liệu khí mêtan vỉa than thường xuyên có nghiên cứu, đánh giá để có sở dự báo mức độ nguy hiểm khí mỏ công tác khai thác Khi tăng sản lượng độ thoát khí mêtan tương đối lại giảm thực tế mức độ nguy hiểm khí lại tăng lên Như độ thoát khí tương đối chưa đánh giá toàn diện mức độ nguy hiểm khí Do cần tiến hành đánh giá phương pháp theo độ thoát khí độ chứa khí tự nhiên, lấy kết phân loại cao để xếp hạng mỏ Cần triển khai thử nghiệm tháo khí mêtan trình khai thác vỉa than có độ chứa khí mêtan cao 124 Danh mục công trình tác giả Trần Tú Ba (2000), Phương pháp nghiên cøu khÝ mªtan ë mét sè n­íc trªn thÕ giíi”, Th«ng tin Khoa häc C«ng nghƯ Má (4), tr 3-5 Trần Tú Ba (2001), Một số kết nghiên cứu khí mêtan mỏ than hầm lò Quảng Ninh, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (5), tr 89 Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2004), Kết đo đạc khảo sát độ thoát khí mêtan để phân loại mỏ theo cấp khí nổ cho Công ty than Mạo Khê, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (7), tr.10-12 Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2005), Phân cấp khí mỏ theo độ chứa khí mêtan vỉa, phương pháp đánh giá chuẩn xác mức độ nguy hiểm khí mêtan tiểm ẩn mỏ than hầm lò, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (11+12), tr.2526 Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2007), Các chiến lược phòng ngừa nguy hiểm cháy nổ khí mêtan khai thác than hầm lò, Tạp chí Công Nghiệp Mỏ (4), tr.26-28 Trần Tú Ba (2008), Tính toán dự báo độ chứa khí độ thoát khí mêtan với công tác kiểm soát an toàn phòng chống cháy nổ khí CH4 mỏ hầm lò , Tạp chí Công Nghiệp Mỏ (4), tr.17-18 125 Tài liệu tham khảo Đỗ Thế Anh (2003), Mêtan nổ khí mêtan mỏ than hầm lò, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (1), tr 30-31 Nguyễn Tiến Bào, Zumailo.A.V (1986), Nghiên cứu độ chứa khí trầm tích chứa than, phần đông bắc bể than Quảng ninh, Báo cáo tổng kết Đề tµi Khoa Häc cÊp Nhµ n­íc m· sè 44- 02- 01- 04, Hà Nội Trần Tú Ba (2000), Phương pháp nghiên cứu khí mêtan số nước thÕ giíi”, Th«ng tin Khoa häc C«ng nghƯ Má (4), tr 3–5 TrÇn Tó Ba (2001), “Mét sè kÕt nghiên cứu khí mêtan mỏ than hầm lò Quảng Ninh, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (5), tr 89 Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2005), Khảo sát xác định độ chứa khí mêtan vỉa than Công ty than Khe Chàm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Trung Tâm An Toàn Mỏ Viện KHCN Mỏ, Quảng Ninh Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2003), Khảo sát xác định độ thoát khí, độ chứa khí mêtan để phân cấp khí Mỏ cho Công ty than Mạo Khê, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Trung Tâm An Toàn Mỏ Viện KHCN Mỏ, Quảng Ninh Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2005), Khảo sát xác định độ thoát khí, độ chứa khí mêtan để phân cấp khí Mỏ cho Công ty than Mạo Khê, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Trung Tâm An Toàn Mỏ Viện KHCN Mỏ, Quảng Ninh Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2007), Các chiến lược phòng ngừa nguy hiểm cháy nổ khí mêtan khai thác than hầm lò, Tạp chí Công Nghiệp Mỏ (4), tr.26-28 Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2004), Kết đo đạc khảo sát độ thoát khí mêtan để phân loại mỏ theo cấp khí nổ cho Công ty than Mạo Khê, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (7), tr.10-12 126 10 Trần Tú Ba, Phạm Chân Chính (2005), Phân cấp khí mỏ theo độ chứa khí mêtan vỉa, phương pháp đánh giá chuẩn xác mức độ nguy hiĨm vỊ khÝ mªtan tiĨm Èn má than hầm lò, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (11+12), tr 25-26 11 Bộ Công Nghiệp (2006), Quy phạm kỹ thuật an toàn hầm lò than diệp thạch, TCN 14-06-2006, Hà Nội 12 Phạm Chân Chính (2006), Nổ mìn an toàn mỏ hầm lò có khí mêtan, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (3), tr 42-43 13 Công ty Than Khe Chàm (2006), giải trình tính toán xếp hạng mỏ theo khí mêtan năm 2005, Quảng Ninh 14 Công ty than Thống Nhất-TKV (2007), Giải trình tính toán xếp loại mỏ theo khí Mêtan năm 2008, Quảng Ninh 15 Công Ty Đông Bắc (2008), Giải trình tính toán xếp loại mỏ theo khí Mêtan năm 2008, Quảng Ninh 16 Công ty than Khe Chàm-TKV (2007), Giải trình tính toán xếp loại mỏ theo khí Mêtan năm 2008, Quảng Ninh 17 Công ty than Quang Hanh-TKV (2008), Giải trình tính toán xếp loại mỏ theo khí Mêtan năm 2008, Quảng Ninh 18 Công ty than Dương Huy-TKV (2007), Giải trình tính toán xếp loại mỏ theo khí Mêtan năm 2008, Quảng Ninh 19 Công ty TNHH thành viên than Đồng Vông (2007), Giải trình tính toán xếp loại mỏ theo khí Mêtan năm 2008, Quảng Ninh 20 Trương Đức Dư (2003), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ khai thác vỉa dầy thoải cho số mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Hà Nội 127 21 Phùng Mạnh Đắc (2000), Nghiên cứu công nghệ thu hồi sử dụng khí mêtan từ mỏ than vào mục đích kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ Công nghiệp, Hà Nội 22 Phùng Mạnh Đắc (2006), Đổi mới, đại hoá công nghệ ngành công nghiệp đến năm 2015, định hướng đén 2025, Báo cáo tổng kết đề án, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 23 Phùng Mạnh Đắc(2006), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ nhằm huy động tổng hợp tài nguyên phục vụ chiến lược phát triển bền vững khai thác sử dụng than Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ Công nghiệp, Hà Nội 24 Phùng Mạnh Đắc, Trần Tú Ba (2000), Quy hoạch tổng thể phân loại mỏ theo cấp khí nổ để phát triển ngành than vùng Quảng Ninh đến năm 2010, Báo cáo tổng kết Dự án, Bộ Công nghiệp, Hà Nội 25 Phùng Mạnh Đắc, Trần Tú Ba (2000), Nghiên cứu xác định độ thoát khí mêtan để xếp loại khí mỏ Mạo Khê, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (2), tr 1-2 26 Trần Xuân Hà, nnk (2005), Nghiên cứu áp dụng giải pháp khoa học công nghệ tổng hợp bảo vệ môi trường thai thác sàng tuyển chế biến tàng trữ chế biến than, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, Bộ Công Nghiệp, Hà Nội 27 Trần Xuân Hà, nnk (2002), Kỹ thuật an toàn lao động mỏ Hầm lò Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất 28 Trần Xuân Hà, Lê Văn Thao (1994), Nghiên cứu xếp loại mỏ theo mức độ an toàn cháy nổ khí CH4, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội 29 Phùng Quốc Huy (2003) Nổ khí mêtan bước xác định nguyên nhân, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (2), tr 23-24 30 Trần Văn Huỳnh, Đỗ Mạnh Phong nnk (2002), Mở vỉa khai thác hầm lò khoáng sàng dạng vỉa, Nhà XB Giao thông Vận tải, Hà Nội 128 31 Isei Takehiro, Phùng Quốc Huy (2002), Mêtan hiểm hoạ ngành khai thác than hầm lò, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (11), tr 7-8 32 Phạm Đức Khiêm (2006) , Một số giải pháp đảm bảo thông gió quản lý khí mỏ Công ty Than Mạo Khê, Tạp chí Công Nghiệp Mỏ (5), tr.15-16 33 Krauze, Lukowicz (2004), Phát hiện, dự báo, kiểm soát, phòng chống hiểm hoạ khí mêtan mỏ than hầm lò, Sách phát hành nội Tập Đoàn Than Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 34 Tập Đoàn CN Than Khoáng sản Việt Nam (2006), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến 2025, Hà Nội 35 Lê Văn Thao, Nguyễn Bình (1997), Nghiên cứu trình thoát khí mêtan lò chợ mỏ than hầm lò dự báo độ thoát khí mêtan khai thác xuống sâu, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện KHCN Mỏ 36 Lý Mạnh Thắng (2006), Kết xác định độ chứa khí mêtan vỉa than, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (9+10), tr 29-30 37 Lý Mạnh Thắng (2004), Khả phòng ngừa cháy nổ khí mêtan mỏ than hầm lò Ba Lan, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (3), tr 25-28 38 Trần Ngọc Toản, Nguyễn Tiến Bào (2002), Khí mêtan than, công nghệ khai thác sử dụng Mỹ khả nghiên cứu sử dụng Việt Nam, Thông tin Khoa học Công nghệ Mỏ (3), tr 12-15 39 Trung Tâm CÊp Cøu Má, Tỉng C«ng ty Than ViƯt Nam (2001), Chống cháy mỏ, Hà Nội 40 Ngô Văn Tùng (2000), Nổ khí nổ bụi than mỏ hầm lò khai thác than - Thông tin Khoa học C«ng nghƯ Má (11), tr 20-22 129 41 Бобров А.И., Анненков Е.П., Петченко И.Г.(1988) “Средства борьбы с местными скоплениями метана в подготовительных выработкax”, Уголь Украины (2),cтр 32-33 42 Бобров А.И., Кузьмин Д.В., Иотенко Б.Н (1998), “О метановыделении из выработанного пространства на выемочном участке”, Уголь Украины (3), cтр 27 – 28 43 Eльфанд Ф.М., Пробст Г.Г (1984), “Управление газовыделением и противопожарная профилактика в забоях”, Уголь (1), cтр 47-49 44 Kляров Л.А., Кривицкая Р.М., Струковская Т.В (1982), “Определение метаноносности угольных пластов расчетным методом”, Уголь (7), cтр.25-26 45 Кременчуцкий Н.Ф., Бескровный В.И., Гаркуша Г.М., (1995), “Предупреждение и ликвидация местных скоплений метана в тупике вентиляционной выработки”, Уголь Украины (6), cтр.34-37 46 Любарский Б.С., Болбам И.Е., Зинченко И.Н (1995), “Прогноз газовой обстановки на аваринном участке при изменении давлеиния и расхода воздуха”, Уголь Украины (6), cтр.25-26 47 Рыженко И.А (1982), “О напряжении набухания в системе уголь – метан в пласте”, Уголь Украины (10), cтр.27-28 48 Рыженко И.А., Еремин И.Я (1987), “Определение газоносности угля в призабойной зоне пласта”, Уголь Украины (8), cтр.40-41 49 Рыжко И.А., Еремин И.Я (1991), “Определение газоносности угля в призабойной части пласта по газовыделению из штыба”, Уголь Украины (4), cтр.48-49 130 50 Хворостян В.А., Попов И.Н (1998), “Управление метановыделением из выработанных пространств на шахте”, Уголь Украины (8-9), cтр.51-52 51 УШAKOB K.Z (1977), CnpaBoчниk no pyдничной BeнTиляции, Hедрa, Mocka 52 Зaбурдяев В.С., Ефремов К.А., Рябченко А.С (1995), “Газообильность и эффективность дегазации очистных выработок на шахтах Кузбасса”, Уголь (1), cтр.46-48 53 Зaбурдяев В.С., Устинов Н.И., Пантелеев А.С (1995), “Опыт бурения и герметизации скважин для извлечения кондиционного метана”, Уголь(10), cтр.48-51 54 Budryk (1961), Wentylacja kopaln, Katowice 55 Checko Jaroslaw(2003), “Okreslenie potencjalny stref wydzielania sie metanu na powierzchnii zlikwidowanych kopaln”, Przeglad Gorniczy (6), str 17 – 21 56 Cierpisz S., Miskiewicz K (2007), Systemy Gazometryczne w Gornictwie, Katowice 57 Cimr Artur i inni (3003), “Inicjaly zaplonu metanu w zrobach scian zawalonych”, Przeglad Gorniczy (3), str - 58 Cybulski Waclaw, Myszor Hubert (1974) “Proba okreslenie ogolnej zaleznosci wydzielenia metanu od wielkosci wydobycia”, Archiwum Gornictwa(2), str 145 – 155 59 Fraczek Ryszard, Fraczek Jacek (2004), “Obliczenie wydajnosci emisji metanu z otworow otmetanowania gorotworu w scianach kopaln wegla kamiennego” Przeglad Gorniczy (11), str 54 – 61 131 60 Ryszard Faczek (2004), “Prognozowanie zagrozenia metanowego w wyrobiskach korytarzowych weglowych urabionych kombajnami”, Przeglad Gorniczy (1), str – 13 61 Fraczek Ryszard i inni (2003), “Wplyw wstrzasow gorotworu na wydzielanie metanu na przykladzie sciany III-E1 w pokladzie 703/1 w kopalnii wegla kamiennego “ Rydultowy”, Przeglad Gorniczy (7,8), str 20 – 26 62 Frycz A., Kozlowski B (1978), Przewietrzanie Kopaln Metanowych, Katowice 63 Kozlowski B (1986), Prognozowanie zagrozen metanowych w kopalniach glebinowych , Katowice 64 Kozlowski B., Sobala J (1967), Zwalczanie zagrozenia gazowego w kopalniach wegla kamiennego, Katovice 65 Kozlowski B (2000), Prognozowanie zagrozen gazowych kopaln glebinowych, GIG Katowice 66 Krajewski Bronislaw i inni (2004), “Termiczna metoda oceny zagrozenia metanowego i wyrzutowego w drazonych wyrobiskach kopaln wegla kamiennego”, Przeglad Gorniczy (11), str 50 – 53 67 E Krauze(1998), Zasady przewietrzenia wyrobisk gorniczych w warunkach zagrozenia metanowego wraz z doborem urzadzen wentylacyjnych dla jego zwalczania, GIG, Katowice 68 E Krauze (1998), Zasady zaliczania wyrobisk (pomieszczen) w polach metanowych poszczegolnych stopni niebezpieczenstwa wybuchu w zakladach gorniczych wydobywajacych wegiel kamienny, GIG, Katowice 69 E Krauze (1999), Kryteria bezpiecznego drazenia wyrobisk korytarzowych w polach metanowych przy uzyciu kombajnow z zastosowaniem wentylacji lutniowej kombinowanej z scacym lutniociagiem pomocniczym wyposazonym w odpylacz, GIG, Katowice 132 70 E Krauze (1998), Dynamiczna Metoda Prognozy Metanowosci dla Wyrobiska Scianowego, GIG, Katowice 71 Kurbiel Adam (2003)“ Spojny system zwalczania zagrozenia metanowego w scianie Nr XI p.405/1 kopalnii “Szczyglowice””, Przeglad Gorniczy (1), str 14–18 72 Matuszewski (2003), “Mozliwosc przeciwdzialania zaplonom metanu w scianach i ich otoczeniu w Polskich kopalniach wegla kamiennego”, Mechanizacja i Automatyzacja Gornictwa (11), str 22 – 27 73 Mroz J i inni (2003), “System otmetanowania kopaln zagrozonych wybuchem”, Mechanizacja i Automatyzacja Gornictwa ( 8), str 23 – 25 74 Myszor Hubert (1971), “O zaleznosci wydzielania sie metanu od robot prowadzonych w scianach”, Przeglad gorniczy (3), str 82 – 83 75 Ogieglo Krzystof i inni (2002), “ Wyplyw metanu na powierzchnii terenu jak skutek likwidacji kopalni”, Przeglad Gorniczy (11), str 12 – 17 76 Pawinski J i inni (1995), Przewietrzenie kopaln, Katowice 77 Passia Henryk (2002), “Laserowe pomiary emisji metanu z kopalnianych szybow wetylacyjnych”, Przeglad Gorniczy (12), str – 11 78 Staczek A., Simka A (2004), “Graniczny wskaznik intensywnosci desorpcji gazu z wegla jako podstawowy parametr zagrozenia wyrzutowego charakteryzujacy stopien nasycenia gazem pokladow wegla”, Mechanizacja i Automatyzacja Gornictwa (12), str 20 – 35 79 Staczek A (2004), “Przyrzad pomiarowy “ Barbara” okreslenia wskaznika intensywnosci desorpcji gazu i szasunkowej zawartosci metanu pochodzenia naturalnego w weglu”, Mechanizacja i Automatyzacja Gornictwa (2), str 23 – 37 80 Sabatin Tat (1975) Indreptar de technica securitatu in minerit, Bucuresti 81 Tarasenko V.K, Morozov I.F (1974) Reduserea Emanatilor De Gaz ªn minele de Carbune, Bucuresti ... dài mỏ than hầm lò số nước giới - Nghiên cứu độ chứa khí mêtan tự nhiên vỉa than mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh - Nghiên cứu quy luật thoát khí mêtan lò chợ dài mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh - Nghiên. .. Chương - Các nguồn thoát khí mêtan vào lò chợ Chế độ thoát khí mêtan lò chợ dài 2.1 2.2 Đặc điểm chung địa chất vỉa than vùng Quảng Ninh Nghiên cứu độ chứa khí mêtan vỉa than mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh. .. chợ dài Lựa chọn yếu tố mỏ địa chất công nghệ chủ yếu ảnh hưởng đến độ thoát khí mêtan lò chợ dài Lựa chọn lò chợ dài đặc trưng để nghiên cứu Kết đo đạc khảo sát Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến độ

Ngày đăng: 30/05/2021, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w