+ Kế hoạch giảng dạy từng chương (Phần đối với bộ môn có cấu trúc chương trình không theo chương) phải chỉ ra được yêu cầu cơ bản về kiến thức, về kĩ năng, về giáo dục đạo đức, về hướn[r]
(1)HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1 Sổ kế hoạch giảng dạy phần hồ sơ giảng dạy giáo viên, giáo viên có trách nhiệm sử dụng bảo quản tốt.
2 Ngay từ đầu năm học, vào kế hoạch nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy phân công kết điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn ghi vào kế hoạch giảng dạy.
3 Qua giảng dạy giáo viên có điều chỉnh phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.
4 Tổ chun mơn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy tổ viên.Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực kế hoạch thực cá nhân tổ.
Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kì việc thực kế hoạch thực kế hoạch của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên. 5 Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên cần ý điểm sau:
+ Mỗi sổ dùng lập kế hoạch cho môn khối lớp.
+ Thống kê kết điều tra tiêu phấn đấu cho lớp bảng thống kê, đồng thời cụ thể đặc điểm điều kiện khách quan; chủ quan có tác động đến chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh lớp.
+ Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung toàn khối và và biện pháp riêng cho lớp học sinh nhằm đạt tiêu chuyên môn đặt ra.
+ Kế hoạch giảng dạy chương (Phần mơn có cấu trúc chương trình không theo chương) phải yêu cầu kiến thức, kĩ năng, giáo dục đạo đức, hướng nghiệp,…Phải phần chuẩn bị thầy sở vật chất cho thí nghiệm thực hành…
6 Sau thực kế hoạch chương (phần) giáo viên cần đánh giá việc thực các yêu cầu, rút tồn cần khắc phục sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạy.
(2)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 7 Họ tên giáo viên: Phạm Thanh Nam Năm sinh: 1982
Năm vào ngành: 2007
Các Nhiệm vụ giao: Giảng dạy toán 6A1; 6A2; 6A4; 8A2; Vật lí: 7A2, 7A3, 7A4
I ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Thống kê kết điều tra tiêu phấn đấu:
Lớp Sĩsố Nữ
Diện chính
sách
Hoàn cảnh
đặc biệt
Kết học tập bộ môn năm học
2008-2009
Sách giáo khoa
hiện có
Chỉ tiêu phấn đẫu năm học 2009-2010 Học sinh giỏi Học lực
G K TB Y Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y
7A2 100% 0
7A3 100% 0
7A4 100% 0
2.Những đặc điểm điều kiện giảng dạy giáo viên học tập học sinh:
a) Thuận lợi: Về giáo viên:
- Nhận thức xã hội nghiệp GD cao, phong trào XHH giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, kết hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội ngày chặt chẽ nên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục làm tăng trưởng CSVC phục vụ dạy học
- Hằng năm giáo viên dự tập huấn thay sách đảm bảo theo kế hoạch phòng, Sở GD- ĐT nhu cầu đứng lớp tất môn
- Trong công tác chi đạo Nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng hàng tháng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề hàng kỳ chuyên đề liên trường
- Khối lượng kiến thức có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45' lớp, phù hợp với khả tiếp thu học sinh
Về học sinh:
- Học sinh ngoan, chăm học có ý thức vươn lên học tập Nhìn chung em có ý thức ham mê học tập mơn tốn, với mơn em có sở từ tiểu học Phần hình học lớp học khái niệm đơn giản, dễ nhớ, dễ tiếp thu, dễ áp dụng
b) Khó khăn:
Về giáo viên:
- Là địa phương nghèo phân bố kinh tế chênh lệch đời sống vật chất nghèo nên đầu tư cho giáo dục không đáng kể
- Nhận thức số nhân dân cịn hạn chế nên chăm lo tạo điều kiện cho em học tập - Cơ sở vật chất xuống cấp, không đồng nên thực ĐMGD gặp khó khăn
- Mơn học nhiều, quỹ thời gian biên chế hạn hẹp nên phát huy hết điều kiện nâng cao chất lượng
- Phũng học, bàn ghế, sỏch vở, sỏch tham khảo, đồ dùng dạy học phương tiện dạy học khác cũn thiếu thốn
(3) Về học sinh:
- Lực học học sinh khơng đồng đều, có nhiều học sinh bị hổng kiến thức lớp dưới: nhiều em cộng trừ số đơn giản, ghi chép yếu, viết khơng thành chữ ảnh hưởng đến tiếp thu kiến thức kết học tập em
- Một số học sinh ý thức học tập chưa tốt, lười học bài, lười làm bài, mải chơi, không tận dụng thời gian học tập
II Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, thực tiêu chuyên môn:
1 Thực chương trình: Có kế hoạch mơn , thực nghiêm túc phân phối chương trình Bộ, hồn thành chương trình thời gian qui định
2 Soạn bài:Giáo án soạn đầy đủ, theo bước theo hướng cải tiến, soạn trước tuần Các bước hoạt động giáo viên học sinh tương ứng mục Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hướng học theo SGK Soạn kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết
3 Lên lớp Ra vào lớp giờ, đạt hiệu cao, tận dụng triệt để 45' lớp Phân phối thời gian cho phần tiết khoa học, có trọng tâm
- Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh tiết luyện tập sâu vào rèn luyện kỹ Mỗi tiết giành từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành
- Hướng dẫn nhà kỹ, gợi ý tập khó, chuẩn bị cho tiết sau - Trong giảng ý đối tượng học sinh yếu
4 Kiểm tra cho điểm Đảm bảo chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu nhiều hình thức khác chấm, trả theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm cho
- Trả baì hạn, chữa lỗi cho học sinh 5 Xây dựng sở vật chất cho môn học
- Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hướng dẫn học sinh cách sử dụng học theo SGK - Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thước, com pa, nháp đồ dùng cần thiết - Vở ghi học sinh: Vở ghi lý thuyết, tập GV môn qui định
Chỉ đạo việc học tập cho học sinh phụ đạo bồi dưỡng học sinh
- Hướng dẫn học sinh học tập phương pháp đặc trưng môn, tăng cường kiểm tra đơn đốc việc học học sinh Có kỷ luật cụ thể học sinh không thuộc bài, không làm tập
- Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu đạo nhà trường
- Có kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đơn đốc nhắc nhở học sinh tích cực học tập trường nhà Góp phần nâng cao chất lượng môn chất lượng chung 7 Học tập đúc rút kinh nghiệm
- Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo
- Tăng cường dự thăm lớp, tham gia tốt đợt hội giảng, chuyên đề tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức Đặc biệt cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh
- Đăng ký viết áp dụng SKKN giảng dạy môn
III PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP.
(4)KẾ HOẠCH DẠY CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Yêu cầu kiến thức bản Yêu cầu rèn luyện
Kĩ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kĩ thuật - Nhận biết rằng, ta nhình thấy
cá vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
- Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng
- Nhận biết ba loại chùm sáng : Song song, hội tụ phân kì
- Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng
- Phát biểu định luật ánh sáng - Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng
- Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: Đó ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật ảnh
- Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lỏm tạo gương cầu lồi
- Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song
- Biểu diển đường truyền ánh sáng ( tia sáng) đoạn thẳng có mủi tên
- Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế : ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực , nguyệt thực,… - Biểu diển tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng
- Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, ngược lại, theo hai cáchlà vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng - Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng
- Nhận biết gương cầu lồi biết cách bố trí thí nghiệm để thấy ảnh ảo gương cầu lồi
- Giải thích tượng đơn giản ánh sáng thực tế : tượng phản xạ ánh sáng, ảnh vật qua gương (gương phẳng, cầu lồi, cầu lõm), ảnh thật, ảnh ảo…
- Làm thí nghiệm lấy ví dụ chứng minh
- Đưa tượng quang học thực tế áp dụng kiến thức chương để giải
- Thấy tượng, kiến thức tương ứng thực tế
- Áp dụng vào trang trí, thiết kế cơng trình liên quan đến ánh sáng
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIÊN I Đánh giá việc thực kế hoạch
1 Đã thực tốt yêu cầu:
……… ……… ……… ………
2 Tồn nguyên nhân:
……….
……… ……….
(5)(6)Tiết thứ: 01 đến tiết thứ: 10 Tuần thứ: 01 đến tuần thứ: 10 Từ ngày: đến đến ngày:
Yêu cầu giáo dục tư tưởng
Đạo đức lối sống Yêu cầu phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị thầy giáo - u thích mơn học
- Rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập - Xây dựng cho học sinh phương pháp tinh thần tự học, tự rèn luyện, khả làm việc độc lập khả hợp tác làm việc theo nhóm
- Rèn luyện tư lôgic sáng tạo
- Rèn luện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm - Biết vận dụng kiến thức vào sống
- Các tập nâng cao vận dụng kiến thức chương - Giải thích tượng vật lý liên quan
- Cách vẽ ảnh gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng
1 Giáo viên
- Chuẩn bị giáo án, SGK, SBT - Hộp kín bên có bóng đèn pin
- Một ống nhựa cong, ống nhựa thẳng đường kính 3mm, dài 200 mm, nguồn sáng dùng pin, chắn có đục lỗ nhau, đinh ghim mạ mũ nhựa to
- Một đèn pin, nến (thay vật hình trụ ), vật cản bìa dày, chắn, hình vẽ nhật thực nguyệt thực
- Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, đèn pin để tạo tia sáng, tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang, thước đo góc mỏng
- gương cầu lõm (lồi) có giá đỡ thẳng đứng, thước kẻ, bảng phụ
2 Học sinh
- SGK, Vở ghi, Sách tham khảo
hộp kín bên có bóng đèn pin
- ống nhựa cong,ống nhựa thẳng, pin, chắn có đục lỗ
- thước đo góc mỏng - nến, diêm
- bút chì, thước đo độ - kính lồi
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG I
(7)Yêu cầu kiến thức bản Yêu cầu rèn luyện kĩ năng
Yêu cầu vận dụng vào Đời sống kĩ thuật - Nhận biết số nguồn âm
thường gặp
- Nêu nguồn âm vật dao động
- Nhận biết âm cao(bổng) có tần số lớn, âm thấp(trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ
- Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn,âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu ví dụ
- Nêu âm truyền chất rắn, lỏng, khí khơng truyền chân khơng
- Nêu âm môi trường khác tốc độ truyền âm khác
- Nêu tiếng vang biểu âm phản xạ
-Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẳn phản xạ âm tốt vật mềm, xốp có bề mặt ghồ ghề phản xạ âm
- Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm
- Nêu số ví dụ nhiễm tiếng ồn
- Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiểm tiếng ồn
- Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa
- Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn
- Đề số biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn trường hợp cụ thể
- Kể dược tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiểm tiếng ồn
- Phân biệt độ to âm độ cao âm qua thí nghiệm - Nhận biết môi trường truyền âm thực tế qua thí
nghiệm
- Cách tạo r tiếng vang
- Nhận vật liệu cách âm thực tế
- Giải thích số tượng âm thực tế
- Vận dụng kiến thức âm vào thiết kế xây dựng
- Cách chống ô nhiễm tiếng ồn
- Nhận biết khác vận tốc truyền âm môi trường khác thực tế
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIÊN I Đánh giá việc thực kế hoạch
1 Đã thực tốt yêu cầu:
……… ……… ……… 2 Tồn nguyên nhân:
……….
……… …………
3 Kết cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:….chiếm:….%, giỏi…….chiếm……%. Tiết thứ: 11 đến tiết thứ: 19
(8)Từ ngày: đến đến ngày: Yêu cầu giáo dục tư tưởng
Đạo đức lối sống
Yêu cầu phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị thầy cô giáo - Rèn luyện tư lôgic sáng
tạo
- Xây dựng cho học sinh phương pháp tinh thần tự học, tự rèn luyện, khả làm việc độc lập khả hợp tác làm việc theo nhóm
- Rèn luện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm - Rèn luyện tính tích cưc, chủ động, sáng tạo học tập
- Các tập, tượng âm nâng cao chương
- Phân biệt độ cao độ to âm mơ mơ hình thực tế - Nguyên nhân ô nhiễm cách ô nhiễm tiếng ồn
-
1 Giáo viên
- Giáo án, SGK, SBT thước kẻ, bảng phụ
- Dây cao su mảnh, dùi trống, ,1 trống âm thoa, búa cao su, tờ giấy,
mẩu chuối - Đàn ghi ta - Một giá TN - Con lắc đơn
- Đĩa phát âm có hàng lỗ vịng quanh, mơ tơ 3V- 6V chiều
- Phim nhựa
- Thép ( 0,7 x 15 x 300 ) mm giá TN, lắc bấc, thép (0,7 x 15 x 300) mm
- Tranh phóng to hình 13.4 trống , cầu bấc, nguồn phát âm dùng vi mạch pin, bình nước
2 Học sinh
- SGK, SBT, ghi - Dây cao su mảnh tờ giấy
- Một mẩu chuối - Đàn ghi ta
- Con lắc đơn - Dây cao su mảnh - Tờ giấy
một mẩu chuối - Đàn ghi ta - Con lắc đơn
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG II
(9)KẾ HOẠCH DẠY CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
Yêu cầu kiến thức bản Yêu cầu rèn luyện
Kĩ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kĩ thuật - Mô tả tượng chứng tỏ vật bị
nhiễm điện cọ xát, biểu vật nhiểm điện
- Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu hai loại điện tích
- Nêu sơ lược cấu tạo điện tích êlectron hạt nhân
- Biết dòng định nghĩa dòng điện - Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dịng điện, kể nguồn điện thơng dụng
-Biết vật liệu dẫn cách điên - Nêu dòng điện kim loại Nêu qui ước chiều dòng điện - Nắm tác dụng nhiệt, quang, từ, hố, sinh lí dịng điện
– Biết tác dụng dòng điện mạnh cường độ lớn, đơn vị đo cường độ dịng điện
- Biết hai cực nguồn điện có hiệu điện
- Biết mạch hở, HĐT hai cực nguồn số vôn ghi vỏ nguồn điện này, đơn vị đo HĐT
- Hiểu có HĐT hai đầu bóng đèn có dịng điện chạy qua bóng đèn
- Biết HĐT định mức dụng cụ - Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện (HĐT) đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
- Biết giới hạn nguy hiểm HĐT cường độ dòng điện thể
Giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiểm điện - Mắc mạch điện kín gồm pin, bóng dèn pin, công tắc dây nối
- Nhận biết cực dương cực âm nguồn điện qua kí hiệu (+), (-) có ghi nguồn điện - Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản mắc sẳn kí hiệu qui ước
- Mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ cho
- Chỉ chiều dòng điện chạy mạch điện
- Biểu diển mủi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện
sử dụng ampekê để đo cường độ dịng điện
- Sử dụng vơn kế để đo HĐT hai cực pin hay acquy mạch điện hở
- Sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện mạch điện kín
- Mắc hai bóng đèn nối tiếp, song song vẽ sơ đồ tương ứng
- Xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện HĐT đoạn mạch nối tiếp,đoạn mạch song song
- Thực số quy tắc để đảm bảo an tồn sử dụng điện
- Giải thích số hiên tượng điện thực tế
- Phận biệt đại lượng hiệu điện thế, cường độ dòng điện dụng cụ, thiết bị điện
- Lắp mạch điện đơn giản
- Biết cách sử dụng thiết bị điện đơn giản - Biết cách sử dụng điện an toàn
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIÊN II Đánh giá việc thực kế hoạch
1 Đã thực tốt yêu cầu:
……… ……… ……… 2 Tồn nguyên nhân:
……….
……… ………….
(10)Tiết thứ: 20 đến tiết thứ: 37 Tuần thứ: 20 đến tuần thứ: 37 Từ ngày: đến đến ngày:
Yêu cầu giáo dục tư tưởng
Đạo đức lối sống Yêu cầu phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị thầy cô giáo - Rèn luyện tư lôgic sáng
tạo
- Rèn luện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm - Rèn luyện tính tích cưc, chủ động, sáng tạo học tập - Xây dựng cho học sinh phương pháp tinh thần tự học, tự rèn luyện, khả làm việc độc lập khả hợp tác làm việc theo nhóm
- Sự nhiễm điện vật tác dụng vật nhiễm điện - Dòng điện kim loại - Dòng điện kiến thức liên quan
- Cách vẽ sơ đồ mạch điện - Cách sử dụng thiết bị điện đảm bảo an toàn cho thiết bị người
- Các tập định tính, định lượng nâng cao chương
1 Giáo viên
- Giáo án, SGK, SBT - Thước kẻ, bảng phụ
- Thước nhựa, thuỷ tinh hữu cơ, mảnh ni lông, cầu nhựa, giá treo, mảnh len, mảnh dạ, mảnh lụa, số mẩu giấy vụn,
- Mảnh ni lông, nhựa, trục quay, thuỷ tinh, mảnh lụa, mảnh len
- Bóng đèn pin, cơng tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện
- Mỏ kẹp, dây đồng, dây nhơm, thuỷ tinh, chỉnh lưu, bóng đèn trịn, phích cắm, đèn pin ống - Bút thử điện, đèn điốt - Nam châm vĩnh cửu, dây sắt, thép, đồng, nhôm, chuông điện - Ampe kế loại to, biến trở, đồng hồ đa năng, dây nối, đồng hồ đa năng, vơn kế
- Cầu chì có ghi số ampe, máy chỉnh lưu dòng điện Học sinh
- SGK, ghi, bút, thước kẻ - Thước nhựa, ni lông, thủy tinh
- Sách tham khảo
- Bóng đèn pin, cơng tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện
- Bút thử điện, phích cắm - Dây đồng, nhơm, thép - Bút thử điện, đèn điốt - Cầu chì, am pe kế, vôn kế KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG III
(11)PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày Tháng