1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHU DAO VAN 8 2011 2012

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 100,24 KB

Nội dung

- Để thuyết phục dời đô LCU đã nêu việc dời đô của các triều đại xưa ở TQ: Nhà Thương : 5 lần dời đô, Nhà Chu : 3 lần dời đô.Theo LCU việc dời đô về trung tâm của các triều đại TQ phù h[r]

(1)

Ngày soạn: /10/2011 Ngày dạy: /10/2011

Tiết

ễN TẬP CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : Ôn tập lại kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, tròng từ vựng

2 Kĩ :

- Rèn kĩ nhận biết từ ngữ nghĩa rộng, từ nghữ nghĩa hẹp

3 Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp diễn t

II Chuẩn bị:

GV: Các dạng tập HS: Ôn tập

III Tiến trình dạy vµ häc: 1 Ổn định:

2 KiĨm tra: sù chuẩn bị ca hs 3 Ôn tập

Hot ng thầy trị Nội dung

HĐ1: Ơn tập cấp độ khái quát nghĩa tư ngữ

? Thế từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghÜa hĐp?

? Các từ lúa, hoa, bà có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp từ nào?

- GV hướng dẫn hs lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ SGK

1,Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Một từ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

- Một từ đợc coi có nghĩa hẹp

phạm vi nghĩa từ đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

Bài tập:

* Lúa: - Có nghĩa rộng từ : lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám

- Có nghĩa hẹp từ : lơng thực, thực vật,

* Hoa - Có nghĩa rộng từ : hoa hồng, hoa lan,

- Có nghĩa hẹp từ : thực vật, cảnh, cối,

* Bà - Có nghĩa rộng từ : bà nội, bà ngoại,

(2)

Y phục Áo Quần

quần đùi quần dài

? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm SGK ?

? Yêu cầu tập ?

? Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau ?

a, Xe cộ b, Khi loại c, Hoa

? Chỉ từ ngữ không thuộc

phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ ?

2 Bài :

- Các từ ngữ có nghĩa rộng a, Từ “ chất đốt”

b, Từ “nghệ thuật” c, Từ “ thức ăn” d, Từ “ nhìn “ e, Từ “ đánh” Bài tập

a, “xe cộ” : bao hàm : xe đạp, xe máy, xe b, “kim loại” bao hàm : sắt, đồng, nhôm … c, “hoa quả” bao hàm “ chanh, cam, chuối …

4 Bài tập

- Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm

a Thuốc lào b Thủy quỹ c Bút điện d Hoa tai

- GV hướng dẫn HS làm tập + động từ có nghĩa rộng : khóc

+ động từ có nghĩa hẹp :

4 Củng cố: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữlà gì?

5 Dặn dị: Làm hồn chỉnh tập vào v

(3)

Ngày giảng: /10/2011

Tiªt2 TRUYỆN KÍ VIỆT NAM

I.Mục tiêu học: 1)Kiến thức:

- Nắm kiến thức tác phẩm văn học chương trình kì I lớp ND hình thức NT: Tơi học, Trong lịng mẹ

2)Kỹ năng:

- Rèn luyện khả cảm thụ văn học phân tích tác phẩm văn học qua tiếp nhận kiến thức học qua văn mẫu

II.ChuÈn bÞ:

GV: soạn chuẩn bị nội dung học HS: Chuẩn bị

III.Hot ng day học: 1) Ổn định tổ chức:

2) KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chuẩn bị HS 3)Bài mới:

Hot ng GV HS Nội dung cần đạt

? Ở phần VH vừa qua, em học VB nào? Của tác giả nào?

GV: Chúng ta khắc sâu nội dung giá trị NT tác phẩm

? Tuyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh thể điều gì?

? Tâm trạng cảm giác biểu qua chi tiết nào?

- VB:

+ Tôi học Thanh Tịnh

+ Trong lòng mẹ Nguyên Hồng + Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố + Lão Hạc Nam Cao

1 Tôi học Thanh Tịnh

- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ n/v buổi tựu trường

(4)

? Tác giả diễn tả kỉ niệm,

những diễn biến tâm trạng theo trình tự nào?

? Hãy tìm phân tích hình ảnh so sánh Thanh Tịnh sử dụng truyện?

? So sánh đặc sắc nhất?

GV kết luận: Hơn 60 năm trôi qua,

những so sánh mà Thanh Tịnh sử dụng khơng bị sáo mịn mà trái lại hình tượng cảm xúc so

lớn: “ hôm học

- Chú bâng khng tự hào thấy lớn khơn, khơng cịn lổng chơi rông - Đứng trước trường hồi hộp, bỡ ngỡ ngạc nhiên trước cảnh đông vui ngày tựu trường

- Đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ “như chim đứng bên bờ tổ e sợ

- Chú cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng hồi trống trường tập trung vào lớp - Nghe ông đốc gọi tên, xúc động đến độ tim “ngừng đập”, giật lúng túng quên mẹ đứng sau

- Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên man mác lòng ngồi vào lớp học…

- Theo trình tự thời gian-không gian: lúc đầu buổi sớm mai mẹ dẫn đường làng, sau lúc đứng sân trường, hồi trống vang lên, nghe ơng đốc gọi tên dặn dị, cuối thầy giáo trẻ đưa vào lớp

- “ Tơi qn được…quang đãng” (so sánh, nhân hóa)

“ Tơi có ý nghĩ…ngọn núi”

“ Trước mắt tơi, trường Mĩ Lí…Hịa Ấp” “ Như chim non …e sợ”

à “Con chim đứng bên bờ tổ” so sánh với

cậu học trò “bỡ ngỡ đứng nép bên người thân” để làm bật tâm lí tuổi thơ buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ”, vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới chân trời xa, chân trời ước mơ hi vọng

(5)

sánh duyên dáng, nhã thú.

? Trong lịng mẹ thuộc chương mấy? Trích tác phẩm nào? Thể ND gì?

? Đọc đoạn trích ta thấy bé Hồng có tình cảm u thương mẹ thật thắm thiết Em chứng minh nhận xét

trên?

GV kết luận: Tình thương mẹ nét nổi bật tâm hồn bé Hồng Nó mở trước mắt thế

giới tâm hồn phong phú bé Thế

giới làm ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh nó.

? Em nêu nét nghệ thuật đặc sắc VB này?

? Nhận xét,so sánh nét riêng chất trữ tình t/p hồi kí tự

truyện Tơi học Trong lßng mĐ?

2.Trong lòng mẹ Nguyên Hồng

- Trong lịng mẹ chương hồi kí “Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng Đoạn trích kể lại cách cảm động tình cảnh bơ vơ tội nghiệp nối buồn tủi bé Hồng; đồng thời nói lên tình u mẹ thắm thiết bé đáng thương - Trước hết phản ứng bé Hồng người cô xấu bụng :

+ Nhớ câu hỏi đầy ác ý người cô + Hồng căm giận cổ tục, thành kiến tàn ác người PN

- Tình thương biểu sống động lần gặp mẹ

- Đây chương tự truyện-hồi kí đậm chất trữ tình Kết hợp khéo léo kể, tả, bộc lộ cảm xúc Tình truyện phù hợp, đặc sắc, điển hình

- Chất trữ tình tác phẩm ( tác giả) sâu đậm trữ tình Thanh Tịnh thiên nhẹ nhàng, ngào (bút pháp lãng mạn) cịn trữ tình Nguyên Hồng nặng thống thiết, nồng nàn (bút pháp thực)

4-Cđng cè:

-Nªu néi dung nghệ thuật văn lòng mẹ Nguyên Hồng? -Qua VB Tôi học gợi lại em kỉ niệm gì?

5-Dặn dò:

-Ôn lại nội dung học

Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: /10/2011

(6)

I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức :

-Học sinh nắm kiến thức trọng tâm trường từ vựng -Nhận biết trường từ vựng qua văn học

2 Kĩ :

- Biết tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng

3 Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp din t

II Chuẩn bị:

GV: Các dạng tập HS: Ôn tập

III Tiến trình dạy học: 1 n nh:

2 Kiểm tra: sù chuÈn bÞ của hs Thế trường từ vng? 3 Ôn tập

?Trng t vng l gỡ?

?Trường từ vựng có đặc điểm nào?

?Mắt có phận nào?

? Đặc điểm mắt nào?

?Cảm giác mắt? ?Hoạt động mắt?

I)Kiến thức trọng tâm: 1)Trường từ vựng:

-Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nét nghĩa

2)Một số đặc điểm trường từ vựng:

-Mỗi trường từ vựng hệ thống trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ

VD:Trường từ vựng “mắt” có hnhững từ nhỏ sau:

+Bộ phận mắt: lòng đen, lịng trắng,con ,lơng mày,lơng mi

+Đặc điểm mắt: đờ đẫn,lờ đờ,tinh

anh,tt,mù,lồ

+Cảm giác mắt:chói,lồ,hoa,cộm… +Bệnh mắt:quáng gà,cận thị,viễn thị…

+Hoạt động mắt:nhìn,trơng,liếc… -Mỗi trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại

-Do tượng nhiều nghĩa,một từ nhiều trường từ vựng khác

(7)

HS:đọc

?Từ tên trường từ vựng chứa từ?

?Hãy điền tên trường từ vựng vào chỗ trống cho thích hợp?

ứng biểu đạt người

II.Luyện tập:

1)Từ tên trường từ vựng chứa

các từ: đứng ,ngồi,cúi,lom khom,nghiêng

A.Hoạt động B.Tư C.Dáng vẻ D.Cử

2) Điền tên trường từ vựng sau vào chỗ trống cho hợp lí:Dụng cụ để

chia;cắt;dụng cụ để xới,mù;dụng cụ để nện ,gõ,dụng cụ để đánh bắt

A……… thìa, đũa,mi,giuộc,gáo

B…….lưới,nơm, đó,đăng,câu,vó

C…….dao,cưa,búa,rìu,kiếm,hái D….búa,dùi đục,dùi cui,chày

4)Củng cố:

-GV khái quát lại kiến thức vừa ơn tập

5)Dặn dị:

-Về học theo nội dung học

Ngày soạn: /11/2011 Ngày giảng: /11/2011

Tiết 4:

(8)

-Giúp học sinh nắm cách viết đoạn văn tự

II.Lên lớp:

1)Ổn định tổ chức:

2)Kiểm tra cũ :

?Hiểu văn tự sự?Tự gì? 3)Bài ơn luyện:

?Hãy nhắc lại cách viết văn tự sự?

? Đề yêu cầu ta phải làm gì?

?Một văn tự gồm có phần? ?Nhiệm vụ phần?

/lập dàn ý ta làm gì?

I.Ôn lại cách viết văn tự

–Chú ý tả người,kể việc ,kể cảm xúc tâm hồn

II.Luyện viết văn đoạn văn: 1)Đề bài:Kể lại kỷ niệm ngày học

2)Lập dàn ý: a)Mở bài:

–Khơi nguồn kỉ niệm b)Thân bài:

-Thời gian,không gian +Từ nhà đến trường +Đứng sân trường

+Khi bước vào lớp,học buổi học

c)Kết bài:

-Cảm nghĩ buổi học 3)Viết bài:

4)GV cho học sinh đọc viết nhận xét , đánh giá

4)Củng cố:

-Gv khái quát toàn nội dung ơn tập 5)Dặn dị:

-Về nhà viết thật tốt để chuẩn bị số

Ngày soạn: Ngày giảng:9/11

Tiết 5:

(9)

I.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp em có số kỹ viết tập làm văn -Hình thành kỹ viết tập làm văn có bố cục phần

-Nhận biết nội dung phần II.Lên lớp:

1)Ổn định tổ chức: 2)Kiểm tra cũ:

?Bố cục văn tự gồm phần?Nội dung phần? 3) Ôn luyện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV:hướng dẫn làm dàn ý

?Đọc kĩ văn cô bé bán diêm?

?Lập dàn ý?

-Đại diện trình bày -GV sửa

I.Đ ề bài:

Từ văn Cô bé bán diêm,hãy lập dàn theo gợi ý sau:

a)Mở bài:

-Giới thiệu ?trong hoàn cảnh nào? b)Thân bài:

-Nêu việc xảy với nhân vật xảy theo trật tự thời gian ( lúc đầu sau đó,tiếp theo )và kết (mấy lần quẹt diêm?)mỗi lần diễn nào?và kết sao?trong nêu việc chính,chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng đó?

c)Kết bài:

-Kết cục số phận nhân vật cảm nghĩ người kể sao?

II.Lập dàn ý chi tiết: 1)Mở bài:

-Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa

-Giới thiệu nhân vật :Em bé bán diêm

-Gia cảnh em bé bán diêm 2)Thân bài:

a)Lúc đầu không bán diêm nên:

(10)

-Vẫn bị gió rét hành hạ bàn tay cứng đờ

b)Sau em bé bật que diêm để sưởi ấm cho mình:

-Bật que thứ thấy lò sưởi

-Bật que thứ hai thấy bàn ăn thịnh soạn có ngỗng quay -Bật que thứ ba thấy thơng nơ en trang trí lộng lẫy với hàng ngàn nến sáng rực

-Bật que thứ tư nhìn thấy rõ ràng bà em mỉm cười với em

-Cuối bật tất que diêm cịn lại để níu giữ bà

3)Kết bài:

-Cơ bé bán diêm chết gía rét đêm giao thừa

-Ngày đầu năm mới,mọi người thấy thi thể em bé ngồi bao diêm,trong có bao đốt hết nhẵn…nhưng chẳng biết kì diệu em trơng thấy 4)Củng cố:GV khái quát lại nội dung ôn tập

5)Dặn dị: Tìm chi tiết miêu tả,biểu cảm

Ngày soạn:09/11/2011 Ngày giảng: 10/11/2011

Tiết :TRỢ TỪ ,THÁN TỪ,TÌNH THÁI TỪ

I.Mục tiêu học:

(11)

-Biết sử dụng trợ từ ,thán từ giao tiếp -Phân biệt trợ từ ,thán từ,tình thái từ

II.Hoạt động dạy học:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ:

H?Trợ từ ?cho ví dụ?thán từ ?cho ví dụ? H?Em hiểu tình thái từ ?cho ví dụ? 3)Bài mới:

-Để nắm kĩ khắc sâu kiến thức trợ từ,thán từ ,tình thái từ?tiết học hơm ơn lại tồn kiến thức

H?Trợ từ gì?cho ví dụ? H?Những trợ từ thường dùng? H? Đặt câu với từ đó?

H?Thán từ gì?cho ví dụ?

H?Vị trí thán từ thường đứng đâu?

H?Thán từ gồm loại chính?

H?Nên sử dụng thán từ nào? H?Tình thái từ gì?

I.Trợ từ,thán từ ,tình thái từ 1)Trợ từ:

-Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật,sự việc nói đến từ ngữ

VD1:Nói dối tự làm hại chính VD2:Tơi gọi đích danh VD3:Bạn không tin ngay à? -Những trợ từ thường dùng ,có ,chính, đích ,ngay

2)Thán từ:

-Thán từ từ dùng để biểu lộ tình cảm,cảm xúc người nói dùng để gọi đáp

-Thán từ thường đứng đầu câu có tách thành câu đặc biệt để nhấn mạnh cảm xúc

-Thán từ gồm hai loại chính:

+thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc:a, ái, ơi,than ôi

+Thán từ gọi đáp:này , ơi,vâng ,dạ , -Sử dụng thán từ cần phù hợp đối tượng hồn cảnh giao tiếp

3)Tình thái từ:

(12)

H?Tình thái từ chia làm loại?

HS:làm tập -Báo cáo kết -HS nhận xét

-GV:nhận xét ,bổ sung

-Tình thái từ chia làm hai loại: +Tình thái từ để cấu tạo câu nghi vấn: à, ư,hử,chứ,chăng….hoặc để cấu tạo câu cảm thán! Thay ,sao…

-Tình thái từ biểu tình cảm,thái độ người nói: ạ,nhé,cơ mà ,vậy

II.Luyện tập:

1)Thế trợ từ?kể số trợ từ thường gặp?

-Đặt câu với từ đó?

2)Thế thán từ? vị trí thán từ câu?

-Có loại thán từ?cho ví dụ?

4)Củng cố:

Thế trợ từ?thán từ?tình thái từ?cho ví dụ loại?

5)Dặn dò:

Ngày soạn:22/11/2011 Ngày giảng:23/11/2011

(13)

-Giúp học sinh hiểu câu ghép

-Các vế câu ghép dùng từ có tác dụng nối nào?

-Nếu khơng dùng từ nối vế câu ghép phân tách dấu hiệu nào?

II.Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bãi cũ:Thế Là câu ghép?cho ví dụ? 3) Bài ôn luyện:

Hoạt động GV HS Nội dung

?Thế câu ghép?cho ví dụ?

? Có cách để nối vế câu câu ghép?

- cách:

- Dùng từ có tác dụng nối:

+ Nối quan hệ từ;

+ Nối cặp quan hệ từ; + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng)

? Những trường hợp không dùng từ nối?

- Không dùng từ nối: trường hợp vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

I.Câu ghép:

-Là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành cụm chủ vị gọi vế câu

VD:Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu sương

II.Dùng từ nối:

a)Dùng từ có tác dụng nối cụ thể:

+Nối quan hệ từ:và rồi,thì cịn,hay ,hoặc

+Nối cặp quan hệ từ:tuy… nhưng,nếu ….thì

+Nối cặp phó từ, đại từ hay từ đơi với nhau:

Càng…càng vừa…mới…đã

Chưa …đã; đâu ….đấy

b)Không dùng từ nối:trong trường hợp vế câu cần có dấu phẩy,chấm phẩy hai chấm

III.Bài tập:

Đặt câu với cách nối vé câu ghép?

4 Củng cố:

(14)

A:Trời biển trắng nhạt mơ màng

B:Trời dải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu sương C:Trời biển trắng nhạt mơ màng

Câu 2:Câu câu ghép dùng quan hệ từ để nối vế câu: - Hệ thống lại nội dung ôn tập

5 Dặn dị:

- Ơn làm lại tập sách giáo khoa

Ngày soạn:29/11/2011 Ngày giảng:30/11/2011

(15)

1 Kiến thức:

-Giúp học sinh hiểu câu ghép

-Các vế câu ghép dùng từ có tác dụng nối nào?

-Nếu khơng dùng từ nối vế câu ghép phân tách dấu hiệu nào?

2 Kĩ năng:

- Đặt câu, phân tích đc câu ghép Thái độ:

- Yêu thích học TV

II.Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bãi cũ:Thế Là câu ghép?cho ví dụ? 3) Bài ôn luyện:

H Đ GV H S Nội dung hoạt động

HD luyện tập

Gv nêu y/c tập Hs hoạt động nhóm bàn Dại diện trình bày nhận xét, sửa chữa

Nêu y/c tập

GV tổ chức trò chơi : nhanh ?

HS hoạt động độc lập

Bài tập 1:

a.- U van Dần, u lạy Dần! (dấu phẩy)

- Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! (dấu phẩy)

- Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương khơng? (dấu phẩy)

- Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lí vào đây, ơng trói nốt u, Dần (dấu phẩy)

b,c,d Học sinh tự làm

Bài tập 2:

a.Vì trời mưa to nên đường trơn

b.Nếu Nam chăm học thi đỗ

c.Tuy nhà xa Bắc học

d.Không Vân học giỏi mà cịn khéo tay

Bài tập3:

(16)

GV HD hs nhà làm

- Nam thi đỗ chăm học c.- Nhà xa Bắc học

4 Củng cố:

Câu 1:Câu câu ghép

Câu 2:Câu câu ghép dùng quan hệ từ để nối vế câu: - Hệ thống lại nội dung ơn tập

5 Dặn dị:

- Ôn làm lại tập sách giáo khoa

Ngày soạn:06 /12 /2011 Ngày giảng: 07/12/2011

Tiết 9 ƠN TẬP NĨI GIẢM NĨI TRÁNH

I-Mục tiêu học:

(17)

- Nắm khái niệm nói giảm nói tránh

- Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Kĩ năng:

- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng thật

- Sử dụng nói giảm nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch

3 Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng nói giảm nói tránh giao tiếp II Các phương pháp dạy học:

- Phân tích tình mẫu để nhận phép tu từ nói giảm nói tránh tác dụng việc sử dụng chúng

- Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh

- Thực hành có hướng dẫn: viết câu, đoạn văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh

III Chuẩn bị:

- GV: sgk,sgv, sách hướng dẫn thực chuẩn KTKN - HS: Đọc trước soạn theo hướng dẫn

IV.Tiến trình hoạt động dạy - học:

1 ổn định tổ chức: 2 Kim tra bi c:

Thế nói ? Nói có tác dụng ? Phm vi s dng núi quỏ ?Đặt câu có dùng phép nói qu¸ ?

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV chiếu vớ d HS c vd

?Những từ in đậm đoạn trích

có nghĩa gì?

- Đều có nghĩa chết

? Tại tác giả không dùng từ chết mà lại dùng từ ấy(đi, chẳng còn)?

- Tránh gây cảm giác đau buồn

? Ngoài trường hợp dùng từ khác có nghĩa chết? (mất, từ trần, quy tiên…)

GV chiếu vÝ dơ2- hs đọc

? Tìm từ đồng nghĩa với từ bầu sữa? (vú, ti)

?V× câu văn t.g lại dùng từ bầu sữa mà không dïng tõ kh¸c cïng nghÜa ?

- tr¸nh th« tơc v àthiếu lịch

Ngồi cịn

Ngoi cũn gợi cảm xúc thân thuơng, trìu gợi cảm xúc thân thuơng, trìu mến nói mĐ

mÕn nãi vỊ mĐ

I-Nãi gi¶m, nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh:

1, Ví dụ: Sgk 2, Nhận xét: *VD1:

a …đi gặp cụ…

b ….đi… => có nghĩa chết

c …chẳng cịn

-> tránh gây cảm giác đau

buồn

*VD2:

(18)

GV chiếu ví dụ 3

a Con dạo lười lắm.

b.Condạo không chăm lắm.

? So sánh hai cách nói trên, cho biết cách nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe? Vì sao?

- HS: Cách nhẹ nhàng, tế nhị

Vỡ cỏch không trực tiếp p.chất lời mà g.tiếp nói tới p.chất qua cách nói p.định “khơng đc chăm lắm” Nhờ mà lời chê có t.chất nhẹ nhàng, người nghe dễ tiếp

thu

GV: Như vừa tìm hiểu số ví dụ sử dụng cách diễn đạt ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

?Em hiểu nói giảm nói tránh v

tác dụng nói giảm nói tránh?

-Hs:

- Gv chiếu ghi nhớ, hs đọc

? Em nêu ví dụ có sử dụng phép tư từ nói giảm nói tránh?

- Bạn A học không tốt lắm

- Bác từ giã cói đời ngày hơm qua GV: Như biết nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh Khi nói giảm nói tránh có cách nói nào, cần phải lưu ý ->

GV: Quay trở lại ví dụ ví dụ 2, em cho biết hai ví dụ trên, tg thực phép nói giảm nói tránh cách nào?

- Dùng từ đồng nghĩa

? VD3, người nói thực nói giảm nói tránh cách nào?

- Dùng cách nói phủ định

GV: Ngồi cách cịn có số cách

Gv đưa tình huống:

Tình 1:

- Anh

- Anh cần phải cố gắng

* VD3:

-> Cách nói (b) nhẹ nhàng, tế nhị người nghe

2 Ghi nhí: sgk (108).

3 Một số lưu ý

a Các cách nói giảm nói tránh

- Dùng từ ngữ đồng nghĩa - Dùng cách nói phủ định - Cách nói vịng

(19)

? Tình nói giảm nói tránh cỏch no?

->Cách nói vòng Tỡnh 2:

- Bệnh tình ơng nặng lắm,

chết

- Bệnh tình ơng(…) thì không() đuợc lâu đâu.

? Trong tình này, người nói thực nói giảm nói tránh cách nào?

->C¸ch nãi trèng (tØnh lc)

- Gv chốt: cách

? Theo em, trường hợp cần sử dụng nói giảm nói tránh?

- HS trả lời

? Trường hợp khơng nên dùng cách nói

? Trường hợp khơng nên dùng cách nói

giảm nói tránh?

giảm nói tránh?

- Khi cần phê bình nghiêm khắc, n

- Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng,i thẳng, nói

nóiđúng mức độ thật.đúng mức độ thật

- Khi cần thơng tin xác, trung thực

- Khi cần thơng tin xác, trung thực

trong văn hành (

trong văn hành ( biênbiên , báo , báo cáo )

cáo )

GV chốt:

GV chốt: Sử dụng nói giảm nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch

Bước 3: Luyện tp

Điền từ ngữ nói giảm, nói, tránh sau vào chỗ trống: nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, bớc

GV gi hs điền từ

GV yc hs giải thích nghĩa cỏc t ú

?Trg cặp câu dới đây, câu có sd cách nói giảm, nói tránh ?

b Trường hợp sử dụng nói giảm nói tránh

+ Khi muốn tránh cảm giác

+ Khi muốn tránh cảm giác

đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu

đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu

lịch

lịch

+ Khi muốn

+ Khi muốn tôn trọngtôn trọng ngườingười đối thoại với (người có quan

đối thoại với (người có quan

hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao

hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao

hơn)

hơn)

+ Khi muốn nhận xét cách

+ Khi muốn nhận xét cách

tế nhị, lịch sự, có văn hố để

tế nhị, lịch sự, có văn hố để

người nghe dễ tiếp thu ý k

người nghe dễ tiếp thu ý kiÕiÕn gópn góp

ý

ý

+ Khi muốn hàm ý sắc

+ Khi muốn hàm ý sắc

thái biểu cảm

thái biểu cảm

II.Lun tËp: Bµi tập 1:

(20)

- GV hỏi nhanh hs trả lời

?Vận dụng cách nói giảm, nói tránh để đặt câu đánh giá trog nhg trờng hợp khác ?

- Gv tổ chức trò chơi tiếp sức (5 phút) Chia đội, đội hs thay viết người câu, hết đội nhiều câu thắng

? Qua tập giúp em rèn kĩ nào?

- Kĩ nhận biết, sử dụng đặt câu nói giảm nói tránh

Bµi t ập 2 : Câu dùng nói giảm, nói tránh

a 2, b 2, c 1, d 1, e

Bµi tập 3 :

- Chiếc áo cậu cha đc đẹp

- C¸ch gãp ý cđa bạn cha đc tế nhị

- Ch vit ca Lan cha đc đẹp

4 Củng cố: GV hd lập sơ đồ tư

5 Dặn dò: - Hoàn thiện BT (SGK) +BT bổ sung vo vë

- Sưu tầm số cõu ca dao thơ văn cú sử dụng phộp núi giảm núi trỏnh - Học chu đáo

- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra ng÷ văn (TiÕt 41)

Ngày soạn:15/12/2011 Ngày dạy:14/12/2011

Tiết 10 Luyện tập văn bản

Ơn dịch thuốc lá; Bài tốn dân số

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thc: Ôn tập lại kiến thức v hai

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích chi tiết văn

3 Thái độ: Có ý thức tuyên truyền, động viên người thực phòng chống tệ nạn thuốc hạn chế gia tăng dân số

(21)

- Học thep nhóm: thảo luận trao đổi, hệ thống kiến thức - Động não: suy nghĩ học thiết thực đưa văn

IV Chuẩn bị:

- GV: soạn - HS: ơn kĩ

V Tiến trình hoạt động dạy học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động ca thy v trũ Ni dung

Ôn tập văn Ôn dịch thuốc lá

? Nn dch thuc thông báo ntn? - HS

? Nhận xét cách thông báo, đặc điểm lời văn thuyết minh thông tin này? Tác dụng

? Tác hại thuốc đợc thuyết minh phơng diện nào?

? Nhận xột v nt?

? Em hiểu tác hại thuốc lá?

? Em hiểu chiến dịch chiến dịch chống thuốc lá?

? Những nét nghệ thuật nội dung đặc sắc * Ngh thut:

- Thuyết minh trình bày, giải thích phân tích số liệu , dẫn chứng, so s¸nh

* Néi dung:

Thuốc ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, kinh tế, đạo đức Vì cần tâm chống lại nạn dịch

1

Vn bn ễn dch thuc lỏ

a)Thông báo nạn dịch thuốc

- Sử dụng từ thông dụng ngành y tế, dùng phép so sánh, thông báo ngắn gọn, xác, nhấn mạnh nạn dịch thuốc Ôn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài ngời nặng AIDS

b)Tác hại thuốc * Hai ph¬ng diƯn

+ Thuốc sức khoẻ ng-ời

+ Thuốc đạo đức ngời - Chứng cớ khoa học, đợc phân tích, minh hoạ số liệu thống kê, so sánh thuyết minh kết hợp biểu cảm, lập luận  Khói thuốc chứa nhiều chất độc thấm vào thể ngời hút huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khoẻ ngời đầu độc ngời xung quanh Nó đe doạ sức khoẻ cộng đồng Nêu gơng xấu cho ngời khác, huỷ hoại lối sống, nhân cách, đạo đức ngời VN, thiu niờn

c)Chiến dịch chống thuốc lá: - Cấm hút thuốc nơi công cộng - Phạt nặng ngời vi phạm - Cấm quảng cáo thuốc ti vi

Lâu dài khó khăn.

d) Những nét nghệ thuật nội dung đặc sắc

(22)

H2:Ôn tập văn Bài toán d©n sè

? Bài tốn dân số thực chất vấn đề gì? đặt từ ?

+ Châu : ấn độ, Nêpan,Việt Nam + Châu Phi: Ru an đa, Tadania, Ma-đa gatx ca để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân số từ lực sinh sản tự nhiên phụ nữ cao Việc thực sinh đẻ kế hoạch từ  khó Sự gia tăng dân số ngun nhân dẫn đến đói nghèo lạc hậu quốc gia đất đai khơng sinh ra, không đáp ứng đủ cho phát triển nhanh dân số

? Tại tác giả cho vấn đề tồn hay khơng tồn lồi ngời ?

Gv chốt

a, Thực chất vấn đề dân số

- Thực chất vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình  gia tăng dân số ngời

- Đó vấn đề ds KHHGD dờng nh đợc đặt từ thời cổ đại

b Chứng minh giải thích vấn đề dân số - Tác giả đa tốn cổ nh câu chuyện ngu ngơn, đặt giả thiết so sánh, minh hoạ để gây tò mò hấp dẫn ngời đọc, để so sánh với gia tăng dân số, dẫn ngời đọc thấy đợc tốc độ gia tăng dân số loài ngời nhanh

- Đa số chứng minh tỉ lƯ sinh cđa phơ n÷ cđa mét sè níc khác TG

c Con đ ờng tồn

- Vấn đề dân số đờng để tồn phát triển nhân loại muốn sống ngời phải có đất đai Đất sinh sôi, ngời ngày nhiều hơn, muốn sống ngời phải điều chỉnh hạn chế gia tăng dân số, vấn đề sống nhân loại

4 Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức hs cần nhớ

5 Dặn dò: Về nhà học theo nội dung ôn tập

(23)

Ngày soạn:21/12/2011 Ngày dạy:22/12/2011

Tiết 11:

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:

- Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh

- Cách quan sát, tĩnh luỹ tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh

- Biết lập dàn ý số đề văn thuyết minh

2 Kỹ năng:

- X định yêu cầu đề văn thuyết minh

- Quan sát, nắm đặc điểm, cấu tạo, ngun lí vận hành, cơng dụng đối tượng thuyết minh

- Tìm ý, lập dàn ý ,tạo lập số đề văn thuyết minh

3 Thái độ: Có ý thức làm văn thuyết minh theo bước hướng dẫn

II Các phương pháp dạy học:

(24)

III Chuẩn bị:

- GV: soạn

- HS: ôn kĩ, tập làm số cho

IV Tiến trình hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới:

HĐ GV HS Nội dung họat động

? Muốn làm văn thuyết minh, trước tiên cần xác định điều gì? - xác định đối tượng cần thuyết minh

? Bài thuyết minh thường có bố cục phần? Mỗi phần cần nêu vấn đề nào?

? Xác định y/c đề bài? ? Đề thuyết minh vấn đề gì?

Đề: Thuyết minh nón Việt Nam.

I/MB: Giới thiệu khái quát nón Việt Nam

II/TB: Cấu tạo:

- Hình dáng? Màu sắc? Kích thước? Vật liệu làm nón?

- Cách làm (chằm) nón:

+ Sườn nón nan tre Một nón cần khoảng 14 - 15 nan Các nan uốn thành vịng trịn Đường kính vịng trịn lớn khoảng 40cm Các vịng trịn có đường kính nhỏ dần, khoảng cách nhỏ dần 2cm

+ Xử lý lá: cắt phơi khô, sau xén tỉa theo kích thước phù hợp

+ Chằm nón: Người thợ đặt lên sườn nón dùng dây cước kim khâu để chằm nón thành hình chóp

+ Trang trí: Nón sau thành hình qt lớp dầu bóng để tăng độ bền tính thẩm mỹ (có thể kể thêm trang trí mỹ thuật cho nón nghệ thuật) - Một số địa điểm làm nón tiếng: Nón có khắp nơi, khắp vùng quê Việt Nam Tuy nhiên số địa điểm làm nón tiếng như: Huế, Quảng Bình, Hà Tây (làng Chng)

2 Công dụng: Giá trị vật chất giá trị tinh thần a) Trong sống nông thôn ngày xưa:

- Người ta dùng nón nào? Để làm gì?

- Những hình ảnh đẹp gắn liền với nón (nêu VD)

(25)

+ Ca dao (nêu VD)

+ Câu hát giao duyên (nêu VD)

b) Trong sống công nghiệp hoá - đại hoá ngày nay:

Kể từ tháng 12/2007 người dân chấp hành qui định nội nón bảo hiểm Chính phủ Các loại nón thời trang nón kết, nón rộng vành nón cổ điển nón khơng cịn thứ tự ưu tiên sử dụng Tuy nhiên nón cịn giá trị nó:

- Trong sinh hoạt hàng ngày (nêu VD) - Trong lĩnh vực khác:

+ Nghệ thuật: Chiếc nón vào thơ ca nhạc hoạ (nêu VD)

+ Người VN có điệu múa "Múa nón" duyên dáng

+ Du lịch

III/KB:Khẳng định giá trị tinh thần nón

4 Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức hs cần nhớ

5 Dặn dò: Về nhà học theo nội dung ôn tập

(26)

Ngày soạn:21/12/2011 Ngày dạy:22/12/2011

Tiết 12:

ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH(tiếp)

I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:

- Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh

- Cách quan sát, tĩnh luỹ tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh

- Biết lập dàn ý số đề văn thuyết minh

2 Kỹ năng:

- X định yêu cầu đề văn thuyết minh

- Quan sát, nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, cơng dụng đối tượng thuyết minh

- Tìm ý, lập dàn ý ,tạo lập số đề văn thuyết minh

3 Thái độ: Có ý thức làm văn thuyết minh theo bước hướng dẫn

II Các phương pháp dạy học:

(27)

- Động não: suy nghĩ bước làm văn thuyết minh

III Chuẩn bị:

- GV: soạn

- HS: ôn kĩ, tập làm số cho

IV Tiến trình hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới:

HĐ GV HS Nội dung hoạt động

? Muốn làm văn thuyết minh, trước tiên cần xác định điều gì?

- xác định đối tượng cần thuyết minh ? Bài thuyết minh thường có bố cục phần? Mỗi phần cần nêu vấn đề nào? ? Xác định y/c đề bài?

? Đề thuyết minh vấn đề gì?

THUYẾT MINH VỀ CON TRÂU DÀN Ý

MB:

- Trâu loại động vật chủ yếu dùng vào việc kéo cày

- Trâu người bạn nhà nông từ xưa đến

TB:

* Ngoại hình:

Trâu đực tầm vóc lớn, cân đối, dài địn, trước cao phía sau thấp, khoẻ hiền Trâu tầm vóc vừa to chưa đực, linh hoạt hiền lành không

* Các phận:

Trâu to lớn, khoẻ mạnh, thân hình cân đối - Đầu:

- Cổ thân: - Chân: - Đuôi:

- Da trâu mỏng bóng láng

- Lông đen mướt, thưa, cứng sát vào da * Khả làm việc:

* Đặc tính, cách ni dưỡng: KB:

Ngày nay, nước ta có máy móc trâu vật cần thiết cho nhà nông Trâu người bạn thiếu nhà nơng khơng thay Ông cha ta nhận xét “Con trâu đầu nghiệp”

(Sưu tầm)

4 Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức hs cần nhớ

(28)

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em vấn đề đặt văn

THUYẾT MINH VỀ CON TRÂU DÀN Ý

MB:

- Trâu loại động vật chủ yếu dùng vào việc kéo cày - Trâu người bạn nhà nông từ xưa đến

TB:

* Ngoại hình:

Trâu đực tầm vóc lớn, cân đối, dài địn, trước cao phía sau thấp, khoẻ hiền Trâu tầm vóc vừa to chưa đực, linh hoạt hiền lành không

* Các phận:

Trâu to lớn, khoẻ mạnh, thân hình cân đối

(29)

- Cổ thân: Cổ trâu dài vừa phải, liền lạc, ức rộng, sâu Lưng trâu dài thẳng có cong Các xương sườn to trịn, khít cong Mơng trâu to, rộng trịn

- Chân: Bốn chân thẳng to, gân guốc, vững chãi Hai chân trước trâu thẳng cách xa Bàn chân thẳng, trịn trịa, vừa ngắn vừa to Các móng khít, trịn, đen bóng, chắn Chân khơng chạm khoeo, khơng quẹt móng hai chân sau dấu bàn chân trước chồm phía trước

- Đi: To, thon ngắn, cuối có túm lông để xua ruồi muỗi - Da trâu mỏng bóng láng

- Lơng đen mướt, thưa, cứng sát vào da * Khả làm việc:

- Trâu khoẻ siêng năng, cần cù, thông minh, kéo cày giúp người nơng dân ngồi đồng suốt ngày từ sáng sớm tinh mơ Trâu chẳng nề hà cơng việc nặng nhọc

* Đặc tính, cách nuôi dưỡng:

- Trâu dễ nuôi, hay ăn, chóng lớn, tính nết lại hiền lành

- Hàng ngày, cho trâu uống nước đầy đủ (mỗi khoảng 30 -> 40 lit nước cho con)

- Nếu trâu làm việc ban ngày nên cho trâu ăn đủ ba bữa sáng, trưa tối Sau làm không nên cho trâu ăn mà nên cho trâu nghỉ ngơi, sau tắm rửa sẽ, khoảng 30 phút sau cho trâu uống nước có pha muối cho ăn - Mùa nắng, làm việc xong khơng cho trâu uống nước ngay, cho nghỉ ngơi khoảng 15 đến 20 phút cho từ từ uống

- Chăm sóc trâu dễ dàng Nên xoa bóp vai cày trâu sau kéo cày xong Tắm rửa cho nghỉ ngơi đặn Mỗi buổi làm việc trâu cần nghỉ hai lần , lần khoảng 30 phút đến tiếng đồng hồ Nếu trâu làm việc liên tục -> ngày phải cho trâu nghỉ ngày

- Trong thời gian làm việc thấy trâu có dấu hiệu mệt, sức khoẻ giảm sút, nên cho trâu nghỉ – ngày bồi dưỡng cỏ tươi, cám, cháo …

KB:

Ngày nay, nước ta có máy móc trâu vật cần thiết cho nhà nông Trâu người bạn thiếu nhà nông không thay Ơng cha ta nhận xét “Con trâu đầu nghiệp”

(30)

Ngày soạn: /2/2012 Ngày giảng: /2/2012

Tiết 13

ƠN TẬP HÌNH THỨC CHỨC NĂNG CỦA CÂU NGHI VẤN, CÂU CẦU KHIẾN

I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

-Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm,hình thức ,chức câu ghi vấn ,câu cầu khiến ,câu cảm thán

2 Kĩ năng:

-Biết sử dụng ba kiểu câu phù hợp với tình giao tiếp

3 Thái độ:

- Có ý thức học Tiếng Việt

II.Các bước lên lớp: 1)Ổn định tổ chức: 2)Kiểm tra cũ:

-Nhắc lại kiến thức cũ lượt

3)Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

?Thế Là câu nghi vấn?

I.Câu nghi vấn:

(31)

?Cho ví dụ?

?Chức câu nghi vấn gì? ?Hình thức?

?Thế câu cầu khiến?

?Cho ví dụ?

?Chức câu cầu khiến? ?Hình thức câu cầu khiến?

nhiêu,à , ừ,hả,chứ(có)…

khơng(đã)chưa có từ hay(nối vế có quan hệ lựa chọn)

Ví dụ:Mình hay bạn đi? -Dùng để hỏi

-Hình thức:kết thúc dấu chấm hỏi

II.Câu cầu khiến:

-Là câu có từ cầu khiến

như:Hãy ,đừng ,chớ ,đi,thôi ,nào…

hay ngữ điệu cầu khiến dùng để

lệnh,yêu cầu, đề nghị,khuyên bảo…

Ví dụ: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương

-Cuối câu dùng dấu chấm hỏi

4) Củng cố :

- Hệ thống lại nội dung học

5) Dặn dò:

GV khái quát lại nội dung vừa ôn

(32)

Ngày soạn : /02/2012 Ngày giảng: /02/2012

Tiết 14

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức;

- Giúp học sinh củng cố thêm kiến thức thể loại văn thuyết minh

2 Kĩ năng:

- Có kỹ vận dụng kiến thức vào tập làm văn

3 Thái độ:

- Yêu thích văn thuyết minh

II.Lên lớp:

1)Ổn định tổ chức:

2)Kiểm tra cũ:

?Em hiểu văn thuyết minh gì? ?Mục đích văn thuyết minh?

?văn thuyết minh trình bày nào?

3)Bài mới;

HĐ GV HS Nội dung

?Thế văn thuyết minh? I.Khái niệm:

(33)

?Tri thức văn thuyết minh phải đòi hỏi nào?

-Khách quan ,xác thực,hữu ích cho người?

?Yêu cầu văn thuyết minh gì? -Cần trình bày xác,rõ ràng

chặt chẽ hấp dẫn

?Trong văn thuyết minh bao gồm có phương pháp nào?

-Nêu định nghĩa,giải thích -Liệt kê

-Nêu ví dụ

-Dùng số liệu (con số) -So sánh

-Phân loại,phân tích

Giúp học sinh phân biệt văn thuyết minh với văn khác

?Bố cục văn thuyết minh gồm phần?

-3phần

?Nội dung phần?

-Mở bài:giới thiệu đối tựng thuyết minh -Thân bài:Trình bày cấu tạo,các đặc điểm lợi ích đối tượng

-Kết bài:bày tỏ thái độ đối tượng

Hướng dẫn học sinh lập dàn ý,gợi ý để học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu

cung cấp tri thức (kiến thức)về đặc điểm,tính chất ,nguyên nhân tượng vật tự nhiên,xã hội phương thức trình bày,giới thiệu, giải thích

II.Phân biệt thuyết minh với tự miêu tả

-Văn thuyết minh cung cấp tri thức cần thiết,hữu ích,chính xác đối tượng đó,mà thân quan sát tích luỹ kiến thức sở người trình bày,trình bày lại cách xác rõ ràng,chặt chẽ,ngôn ngữ cô đọng hấp dẫn

III.Luyện tập:

Bài 1:Viết đoạn văn ngắn giới thiệu người bạn em?

-Trình bày đoạn văn theo bố cục 3phần:

+Mở :giới thiệu tên bạn,sở thích +Thân :trình bày tính cách ,hình dáng

+Kết bài:cảm xúc bạn

(34)

-Đại diện trình bày

Học sinh lập dàn ý -trình bày kết -Gv bổ sung,nhận xét

về nón Việt Nam”

+Mở bài:Giới thiệu nguồn gốc nón

+Thân bài: hình dáng,ngun liệu dùng để làm nón,cách làm,nơi sản xuất,tác dụng nón

+Kết bài:Cảm nghĩ em nón

4.Củng cố : -GV:hệ thống kiến thức vừa ôn

5 Dặn dị:

-Tiếp tục ơn luyện thể loại văn thuyết minh

Ngày soạn : /02/2012 Ngày giảng: /02/2012

Tiết 15:

Ôn tập câu cảm thán câu phủ định

I Mục tiờu cn t:

1 Kin thc: Ôn tập lại c¸c kiÕn thøc vỊ câu cảm thán, câu phủ định Kĩ năng: Rèn kĩ đặt câu cảm thán, câu trần thuật

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

II Các kĩ sống giáo dục

- Ra định sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cách sử dụng loại câu

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực

- Phân tích tình mẫu

- Động não: suy nghĩ cách sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật

- Thực hành có hướng dẫn: viết câu, đoạn văn có sử dụng loại câu

IV Chuẩn bị:

- GV: soạn bài, bảng phụ

- HS: ôn bài, làm tập cho

V Tiến trình hoạt động dạy học

(35)

2 Kiểm tra cũ: Gọi hs lên bảng đặt câu cảm thán, câu trần thuật Vì em cho câu cảm thán câu trần thuật?

3 Bài mới:

HĐ GV HS Nội dung hoạt động

?thế câu cảm thán?Cho ví dụ? Chức năng?

?Hình thức?

? Thế câu phủ định? Lấy VD?

? Đặt câu cảm thán câu phủ định? - HS đặt câu

- HS lên bảng làm tập - GV HS sửa chữa

GV hướng dẫn HS viết đoạn văn - HS viết

- HS trình bày -GV bổ sung

I.Câu cảm thán:

-Là câu có từ cảm thán như:ôi

,than ôi,hỡi ơi,chao ơi(ôi)trời ơi,thay ,biết bao,xiết bao,biết chừng nào, ….dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói,người viết,xuất ngơn ngữ hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương

Ví dụ:Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta II Câu phủ định:

- Câu phủ định câu chứa từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, chả, không phải, (là) đâu có phải (là),…

- Câu phủ định dùng để :

+ Thông báo xác nhận vật, việc, tính chất, quan hệ ( câu phủ định miêu tả)

+ Phản bác ý kiến, nhận định( câu phủ định bác bỏ)

VD: Nó khơng Hà Nội

Tôi chưa chơi thân với

IV.Luyện tập: Bài 1:Tập đặt câu

2.Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu

4 Củng cố:

- Hệ thống lại nội dung ôn tập

(36)

- HS làm tập lại SGK

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 16: ÔN TẬP VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ,

I.Mục tiêu học: Kiến thức:

-Học sinh nắm cốt truyện -Tác giả ,tác phẩm

-Bố cục -Thể loại Kĩ năng:

-Có kỹ vận dụng văn tiết tập làm văn Thái độ:

- Yêu dân tộc VN II.Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ :

Nhắc lại văn nghị luận vừa học 3)Giới thiệu:GV nêu yêu cầu ôn 4)Ôn tập:

(37)

GV:Gọi em đọc lại văn

?Nội dung văn gì?

Đề bài: Qua Chiếu dời

em làm sáng tỏ vai trị LCU việc dời đô?

HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để lập dàn đảm bảo ý sau

I.Đ ọc -hiểu văn 1)Tác giả:

2)Tác phẩm: -Hoàn cảnh đời 3)Thể loại;

4)Nội dung II.luyện tập:

*.Tìm hiểu đề

- Thể loại: NL

- Nội dung cần làm sáng tỏ: vai trò LCU việc dời

- Cách làm: phân tích luận điểm để thấy thuyết phục khéo léo, lựa chọn sáng suốt LCU

* Dàn ý

a Mở

- LCU ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ, q Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh Ơng người thơng minh, nhân ái, có chí lớn có cơng sáng lập vương triều Lí Năm 1010 LCU viết Chiếu Dời Đơ để thuyết phục nhân dân tuân theo mệnh lênh nhà vua dời đô từ Hoa Lư Thành Đại La

b Thân

(38)

- LTT phê phán việc không dời đô triều Đinh Lê đóng n thành vùng núi Hoa Lư, không theo mệnh trời, không học người xưa nên triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật khơng thích nghi, khơng thể phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội Soi sử sách vào tình hình thực tế thực triều lực chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước phải dựa vào núi rừng hiểm trở Thời Lí, đà phát triển lên đất nước, việc đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp

- Bên cạnh lí tình ''Trẫm đau xót việc đó'', lời văn tác động tới tình cảm người đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, hùng cường

- Theo LCU thành Đại La có nhiều lợi để chọn làm kinh đô đất nước:

+ Về vị địa lí : nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng, lại có núi có sơng, đất rộng mà phẳng, cao mà thống tránh nạn lụt lội , chật chội…

+ Về vị trị: đầu mối giao lưu,''chốn tụ hội phương'' mảnh đất hưng thịnh''muôn vật mực phong phú tốt tươi''

* Như tất mặt thành Đại La có đủ điều kiện tốt để trở thành kinh đô đất

nước nước ta đà lớn mạnh, thể ý

chí tự cường dân tộc Lý Cơng Uẩn dời lợi ích trăm dân điều cho ta thấy ơng vị vua sáng suốt có tầm nhìn xa trông rộng

- Hai câu cuối tác giả không mệnh lệnh mà lại câu hỏi mang tính chất trao đổi,đối thoại, tâm tình đồng cảm vua dân, thuyết phục lí tình mà thể định nguyện vọng vua dân

* Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội để thấy đắn việc dời đô chứng minh lich sử nước ta Thăng Long - Hà Nội vững vàng thử thách lịch sử

(39)

HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để viết đảm bảo ý dàn GV gọi số HS đọc nhận xét, chữa hồn chỉnh

ln trái tim Tổ Quốc c Kết

- Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà phát triển Dời đô từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, lực sánh ngang phương Bắc, thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hồ lí tình

* Viết

*.Đọc chữa bài 4 Củng cố: Hệ thống lại nội dung kiến thức

5 Dặn dò: Học kết hợp sgk Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 17: ÔN TẬP VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ.

I.Mục tiêu học: Kiến thức:

-Học sinh nắm cốt truyện -Tác giả ,tác phẩm

-Bố cục -Thể loại Kĩ năng:

-Có kỹ vận dụng văn tiết tập làm văn Thái độ:

- Yêu dân tộc VN II.Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ :

Nhắc lại văn nghị luận vừa học 3)Giới thiệu:GV nêu yêu cầu ôn

(40)

Đề bài: Dựa vào ''Chiếu dời đô'' ''Hịch tướng sĩ'', chứng minh rằng: người lãnh đạo anh minh Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn ln ln quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền mn dân

HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để lập dàn đảm bảo ý sau

HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để viết đảm bảo ý dàn GV gọi số HS đọc nhận xét, chữa hoàn chỉnh

* Tìm hiểu đề

- Thể loại: NL

- Nội dung cần làm sáng tỏ: ''Chiếu dời đô'' ''Hịch tướng sĩ'', chứng minh rằng: ng-ười lãnh đạo anh minh Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muôn dân

- Cách làm: phân tích luận điểm để làm sáng tỏ vai trò người lãnh đạo

* Dàn ý

a) Mở bài: Nguyễn Trãi viết:

''Tuy mạnh yếu lúc khác

Song hào kiệt đời có'' Trải qua nghìn năm dựng nước giữ n-ước, qua bao thăng trầm lịch sử, nước ta có bao vị anh hùng, vị vua anh minh có tàn bạo, số vị minh quân, anh hùng thời đại ta khơng nhắc tới vị Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn, họ vị lãnh đạo anh minh, luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muôn dân

(hoặc mở phương pháp đặt câu hỏi) b) Thân bài:

- Tại họ lưu danh thiên cổ ? Phải họ ngời xuất chúng, tài ba lỗi lạc hay cịn lí khiến họ thu phục nhân tâm đến ? Hai tác phẩm nhân dân ta biết đến người viết xuất phát từ lòng yêu thương người

- ''Chiếu dời đơ'': Lí Cơng Uẩn biên soạn để thể tư tưởng muốn rời kinh đô

+ Việc dời đô vất vả, to lớn, tốn kém, rắc rối; muốn sống yên thân vua không làm Nhưng kinh đô nơi trung tâm trời đất, mạnh, binh hùng không sợ ngoại xâm, dân

đ-ược hưởng thái bình vua không quản ngại

viết ''Thiên đô chiếu''

+ Ông đa dẫn chứng cụ thể để thuyết

(41)

phục lòng người: nhà Thương, nhà Chu; triều Đinh, Lê không theo dấu cũ nên triều đại không lâu bền Bằng nhãn quan tinh tường, Lí Cơng Uẩn định chọn Đại La làm kinh đô để dân sống yên ổn, thái bình thương dân, lo cho dân, văn ca u n-ước Lí Cơng Uẩn người nhìn xa trơng rộng + Lời lẽ kết hợp hài hồ lí tình: sức thuyết phục qua dẫn chứng cụ thể, tình đuược thể việc không tự định mà hỏi han, bộc lộ nỗi lịng ''trẫm đau xót việc đó'', ''Trẫm muốn

dựa nghĩ ?'' Lí Cơng Uẩn thấu tình,

đạt lí, u dân

- Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn:

+ Là văn có lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn giàu cảm xúc sức thuyết phục

+ Văn thể lòng căm thù giặc cùng, khơi dậy đồng lòng, tâm bảo vệ Tổ Quốc

của nhân dân ta Trần Quốc Tuấn yêu dân,

th-ương dân nên kiên quyết, mạnh mẽ, không chụ lùi bước trước kẻ thù

+ Quan tâm, lo cho dân, Trần Quốc Tuấn kể tội giặc để khích lệ lịng căm thù giặc

+ P2 , động viên tinh thần luyện tập đánh giặc, nêu

ra kỉ cương nghiêm khắc

+ Kết hợp chặt chẽ lí tình: lịng vị chủ sối căm thù giặc, chăm lo sở vật chất tinh thần cho binh sĩ, vẽ viễn cảnh n-ước nhà tan ca khúc khải hoàn chiến

thắng minh chứng cho lòng yêu thương binh sĩ

* triều đại, trái tim lúc hướng t-ương lai tốt đẹp nhân dân, thâm tâm họ lúc nghĩ đến việc cho dân giàu nước mạnh; chăm lo cho hạnh phúc lâu bền muôn dân đặt lên hàng đầu

c) Kết bài:

- Tuy tác phẩm viết thời đại khác có điểm tương đồng; chăm lo yếu tố quan trọng để tác phẩm sống với thời gian ''Chiếu dời đô'' ;;Hịch

t-

(42)

ướng sĩ'' minh chứng cho lòng cao cả, lớn lao vị lãnh đạo anh minh Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn với dân với nước

4 Củng cố:

- Học bài, chuẩn bị đề: tệ nạn xã hội

Dặn dò: - Giờ sau kiểm tra

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 18: ÔN TẬP VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ.

I.Mục tiêu học: Kiến thức:

-Học sinh nắm cốt truyện -Tác giả ,tác phẩm

-Bố cục -Thể loại Kĩ năng:

-Có kỹ vận dụng văn tiết tập làm văn Thái độ:

- Yêu dân tộc VN II.Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ :

Nhắc lại văn nghị luận vừa học 3)Giới thiệu:GV nêu yêu cầu ôn

(43)

Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc thích ( phút : c din cm, m thoi)

H? Nêu hoàn cảnh s¸ng t¸c t¸c phÈm?

- Cơng bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (1428) sau quân ta i thng gic Minh

H? Em hiểu yên dân gì?

- Lm cho dõn c an hng thái bình, hạnh phúc H? Cốt lõi t tởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là gì?

- Trõ b¹o: với NT nhân nghĩa gắn liền với yêu n-ớc chống xâm lợc

H?.Qua câu đầu em thấy t tởng nhân nghĩa của NT có chỗ tiếp thu Nho giáo, chỗ sáng tạo, phân tích ông?

- Nhân nghĩa quan hệ ngời với ngời mà quan hệ dân téc víi d©n téc

(Nh nhân nghĩa - yên dân - trừ bạo - yêu nớc - chống xâm lợc - bảo vệ đất nớc nhân dân chân lí khách quan, nguyên lí gốc, tiền đề TT, sở lí luận, nguyên nhân thắng lợi)

- Gọi học sinh đọc câu thơ tiếp

H? Đọc Sông núi nớc Nam Lý Thờng Kiệt (TK XI) em thấy tác giả quan niệm Tổ quốc độc lập dân tộc nh nào?

Học sinh đọc

- Có lãnh thổ riêng, Hồng đế riêng, độc lập, thần linh, quân xâm lợc định thất bại

H? So víi NT sau thÕ kû em thấy có tiến bộ, phát triển hơn- Vì sao?

NT quan niệm: Văn hiến, phong tục, tập qn, truyền thống lịch sử, Hồng đế riêng, khơng dựa vào thần linh mà dựa vào lịch sử (ghi bảng) -> NT đề cao văn hoá, văn hiến ngời lịch sử

H? NhËn xÐt vỊ nghƯ thuật đoạn văn trên? - Sử dụng từ ngữ thể t/c hiển nhiên - Sử dụng phép so s¸nh; ta víi TQ

=> Tăng sức thuyết phục cho tuyên ngôn độc lập

- Học sinh đọc đoạn lại Nhận xét giọng văn

H? Tác giả dẫn kiện lịch sử trên nhằm mục đích gì?

- Giọng văn châm biếm, khinh bỉ

- chng minh cho sức mạnh nghĩa đồng thời thể niềm tự hào dân tộc

I §äc - tìm hiểu chung:sgk

II Đọc- tìm hiểu văn bản: Nguyên lí nhân nghĩa (2 câu đầu)

- Nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc

2 Vị trí nội dung chân lí về tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt

- Văn hiến, phong tục, tập qn, truyền thống lịch sử, Hồng đế riêng, khơng dựa vào thần linh mà dựa vào lịch sử -> NT đề cao văn hoá, văn hiến ngời lịch sử

(44)

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết học

Em h·y khái quát trình tự lập luận đoạn văn

- GV y/c học sinh đọc to mục ghi nhớ SGK

H Hãy nêu nội dung nghệ thuật văn bản? - HS nêu nội dung ngh thut

lập dân tộc.

- Giọng văn ch©m biÕm, khinh bØ

- Để chứng minh cho sức mạnh nghĩa đồng thời thể niềm tự hào dân tộc

III Tỉng kÕt: NghƯ thuËt;

- Viết theo thể văn biền ngẫu - Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào

2 Néi dung: * Ghi nhí SGK 4 Củng cố:

Hãy so sánh hai tuyên ngôn độc lập LTK NT nội dung, t tởng htnthuật

- VỊ h×nh thøc nghƯ tht:

a) Nam quốc sơn hà: Thơ tứ tuyệt đờng luật ngắn gọn, hàm súc

b) Nớc Đại Việt ta: Dài, phong phú, so sánh đối lập, từ khách quan đến cụ thể, CM chặt chẽ, lối văn biền ngẫu

-VÒ néi dung t tëng:

a) NQSH: ý thøc vỊ d©n téc, tổ quốc chủ yếu dựa sở lÃnh thổ chủ quyền dựa vào thần linh

b) NVT: dựa vào yếu tố mới, phong phú toàn diện sâu sắc đợc chứng minh hùng hồn thật hiển nhiên

5 Dặn dò:- Häc thc ghi nhí + VB

(45)

Ngµy soạn: /3/2012 Ngày dạy: /3/2012

Tiết: 19 ÔN TẬP KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ nội dung, nghệ thuật bài:

Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường, Chiếu rời đơ, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học, Thuế máu

2 Kĩ năng:

- Đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn

3 Thái độ:

- Đánh giá thái độ học tập HS trình học tập văn

- Qua tiết kiểm tra GV điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS

II Chuẩn bị:

- Soạn bài, đề kiểm tra thử - HS học, ôn tập nội dung KT

III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới:

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Phần I Trắc nghiệm khách quan (3đ):

Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất:

1 Ý nghĩa câu Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? thơ Nhớ rừng gì?

A Thể nỗi nhớ da diết trước cảnh nước non hùng vĩ

B Thể niềm tiếc nuối khôn nguôi khứ vàng son C Thể niềm khao khát tự mãnh liệt

D Thể nỗi chán ghét cảnh sống thực nhạt nhẽo, tù túng

(46)

A Lục bát B Song thất lục bát

C Ngũ ngôn D Thất ngôn bát cú

3 Hoàn cảnh sáng tác thơ Khi tu hú?

A Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ B Khi tác giả giác ngộ cách mạng

C Khi tác giả bị giải từ nhà lao sang nhà lao khác D Khi tác giả vượt ngục để trở với sống tự

4 Câu thơ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Ngắm trăng sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A So sánh B Điệp từ

C Ẩn dụ D Nhân hoá

5 Triết lí sâu xa thơ Đi đường:

A Để vững vàng sống người cần phải rèn lĩnh B Để thành công sống người cần phải biết chớp lấy thời C Càng lên cao gặp nhiều khó khăn gian khổ

D Đường đời nhiều gian lao, thử thách người kiên kì có lĩnh đạt thành cơng

6 Chiếu dời viết theo phương thức biểu đạt nào?

A Tự B Biểu cảm

C Lập luận D Thuyết minh

7 Chức thể hịch là:

A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua

B Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi

C Dùng để trình bày với nhà vua việc ý kiến đề nghị D Dùng để công bố kết nghiệp

8 Trần Quốc Tuấn sử dụng biện pháp nghệ thuật nêu gương bậc trung thần nghĩa sĩ phần mở đầu Hịch tướng sĩ?

A So sánh B Liệt kê

C Cường điệu D Nhân hoá

9 Tác hại lớn lối học mà La Sơn Phu Tử phê phán bài

Luận học pháp gì?

A Làm cho nước nhà tan

B Làm cho đạo lí suy vong

C Làm cho học bị thất truyền D Làm cho nhân tài bị thui chột

10 Trong văn Thuế máu biện pháp nghệ thuật trào phúng quan trọng nhất để tạo tiếng cười phê phán là:

(47)

C Lời văn, từ ngữ, hình ảnh trào phúng D Giễu nhại

11 Lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: văn vần, văn biền ngẫu, bản tuyên ngơn độc lập, hùng văn mn thuở?

Bình Ngô đại cáo sáng tác theo thể coi thứ hai dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.

Phần II Tự luận (7 điểm):

1 Trong thơ Quê hương Tế Hanh hình ảnh gây cho em ấn tượng

xúc động nhất? Vì sao? (2

điểm)

2 Nêu nội dung thơ Đi đường Hồ Chí Minh? (1 điểm)

3 Vì thành Đại La chọn làm kinh đô muôn đời? (2 điểm)

4 Sự phát triển quan niệm Tổ quốc Nguyễn Trãi Nước Đại

việt ta so với quan niệm Tổ quốc Lí Thường Kiệt Nam quốc sơn ? (2 điểm)

V HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):

Mỗi câu trả lời 0,25 điểm

1- B; 2- C; 3- A; 4- D;5- C; 6- D; 7- B; 8- B; 9- A; 10- D Câu 11 (0,5 điểm): cụm từ điền 0,25 điểm:

Bình Ngô đại cáo sáng tác theo thể văn biền ngẫu coi bản

tuyên ngôn độc lậpthứ hai dân tộc Việt Nam từ xưa đến

Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm):

- HS nêu hình ảnh ấn tượng xúc động thơ Quê hương

- Nêu lí dựa sở đắn

Câu (1 điểm):

HS nêu được: Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang

Câu (2 điểm):

* HS nêu ý sau: Chọn thành Đại La vì:

- Vị trí địa lí: trung tâm trời đất

- Về đất: q hiếm, đẹp đẽ, có nhiều khả phát triển thịnh vượng: rồng cuộn hổ ngồi (có núi, có sơng, nhìn sơng dựa núi, đất cao, thống )

-> nơi thắng địa, chốn hội tụ trọng yếu bốn phương

(48)

-> Xứng đáng kinh đô bậc muôn đời *) Cách cho điểm:

- Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ y/c - Điểm 1,5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu - Điểm 1: ½ yêu cầu

- Điểm 0,5: 1/3 yêu cầu

- Điểm 0: khơng viết sai hoàn toàn

Câu (2 điểm):

HS nêu ý sau: Nam quốc sơn hà

(Lí Thường Kiệt - kỉ XI)

Nước đại Việt ta (Nguyễn Trãi - kỉ XV) - Quan niệm Tổ quốc - chân lí độc

lập chủ quyền dân tộc Đại Việt: - Lãnh thổ riêng

- Hoàng đế riêng (Nam đế) - Độc lập (cư: ở, cai trị)

- Thần linh (sách trời công nhận) - Quân xâm lược định thất bại (nghịch lỗ thủ bại hư)

- Quan niệm Tổ quốc - chân lí độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt:

- Văn hiến

- Phong tục tập quán

- Truyền thống lịch sử (so sánh triều đại đối lập nhau)

- Hoàng đế riêng (các đế phương, so sánh cụ thể)

- Không dựa vào thần linh mà dựa vào lịch sử

Rõ ràng so với kỉ XI, trải qua kỉ, kỉ XV, quan niệm Tổ quốc Nguyễn Trãi phát triển phong phú sâu sắc Nguyễn Trãi đề cao văn hoá, văn hiến - văn hoá vật thể phi vật thể (phong tục tập quán) người lịch sử bên cạnh yếu tố truyền thống lãnh thổ hoàng đế đánh dấu phát triển, bước tiến tầm cao tư tưởng Nguyễn Trãi kỉ XV

*) Cách cho điểm:

- Điểm 2: Nêu đầy đủ ý

(49)

Đề bài:

Qua Chiếu dời

em làm sáng tỏ vai trị LCU việc dời đơ? • *.Tìm hiểu đề

• Thể loại: NL

• Nội dung cần làm sáng tỏ: vai trò LCU việc dời

• Cách làm: phân tích luận điểm để thấy thuyết phục khéo léo, lựa chọn sáng suốt LCU

1 Mở

• - LCU ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ, quê Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh Ơng người thơng minh, nhân ái, có chí lớn có cơng sáng lập vương triều Lí

• Năm 1010 LCU viết Chiếu Dời Đô để thuyết phục nhân dân tuân theo mệnh lênh nhà vua dời đô từ Hoa Lư Thành Đại La

2 Thân bài:

a Việc dời đô triều đại xưa:

(50)

dời đô đem lại điều tốt đẹp Vậy việc dời đô LTT khơng có khác thường

b Phê phán việc không dời đô triều Đinh Lê

• LTT phê phán việc khơng dời triều Đinh Lê đóng n đô thành vùng núi Hoa Lư, không theo mệnh trời, không học người xưa nên triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật khơng thích nghi, khơng thể phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội Soi sử sách vào tình hình thực tế thực triều lực chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước phải dựa vào núi rừng hiểm trở Thời Lí, đà phát triển lên đất nước, việc đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp

c.Nhận xét chung:

• Bên cạnh lí tình ''Trẫm đau xót việc đó'', lời văn tác động tới tình cảm người đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, hùng cường

d.Đại La có nhiều lợi để chọn làm kinh đô đất nước:

• Về vị địa lí : nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng, lại có núi có sơng, đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng tránh nạn lụt lội , chật chội…

• + Về vị trị: đầu mối giao lưu,''chốn tụ hội phương'' mảnh đất hưng thịnh''muôn vật mực phong phú tốt tươi''

• Như tất mặt thành Đại La có đủ điều kiện tốt để trở thành kinh đô đất nước ta đà lớn mạnh, thể ý chí tự cường dân tộc

• Lý Cơng Uẩn dời lợi ích trăm dân điều cho ta thấy ơng vị vua sáng suốt có tầm nhìn xa trơng rộng

• Hai câu cuối tác giả không mệnh lệnh mà lại câu hỏi mang tính chất trao đổi, đối thoại, tâm tình đồng cảm vua dân, thuyết phục lí tình mà thể định nguyện vọng vua dân • Kết

• - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà phát triển Dời đô từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, lực sánh ngang phương Bắc, thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hồ lí tình

(51)

Ngày soạn: 24/04/2011

Ngày dạy: 25/04/2011

Tiết 20 ÔN TẬP

A Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập lại kiến thức rèn kĩ cảm thụ văn qua Khi tu hú

B Chuẩn bị:

Thầy: Các dạng tập Trị: Ơn tập

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: chuẩn bị

2 Ôn tập

Hoạt động thầy trị Nội dung

Đề bài: Hãy nói không với tệ nạn xã hội

HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để lập dàn đảm bảo ý sau

HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để viết đảm bảo ý dàn GV gọi số HS đọc nhận xét, chữa hồn chỉnh

* Tìm hiểu đề

- Thể loại: NL

- Nội dung cần làm sáng tỏ: tác hại tệ nạn xã hội kêu gọi người tránh xa

- Cách làm: phân tích luận điểm để làm sáng tỏ tác hại tệ nạn xã hội

* Dàn ý a Mở bài

Chúng ta sống đất nước không ngừng phát triển đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng xã hội văn minh, tiến Để làm điều đó,chúng ta phải vượt qua trở ngại,khó khăn Một số tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy Nhưng đáng sợ ma tuý Chúng ta tìm hiểu tác hại to lớn ma túy để phịng tránh cho thân, gia đình xã hội

b Thân

(52)

nghiện có nguồn gốc từ túc anh nhựa thuốc phiện trồng 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam hay từ lá, hoa, cần sa trồng tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia Đặc biệt ma túy có ma lực dẫn dụ ghê gớm, khiến người bị dính vào khơng thể cưỡng lại được, chẵng khác “ma đưa lối, quỷ đưa đường” Ma túy tồn nhiều dạng tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốc…và sử dụng nhiều hình thức hút, chích, hít…Nó coi tệ nạn đáng sợ sức dẫn dụ người khơng kể tuổi tác khả gây nghiện nhanh chóng Hơn nữa, ma túy nguồn tệ nạn xã hội khác

(53)

heroin, “phê” thường gia tăng kích thích tình dục, dẫn đến hành vi tình dục khơng an tồn, bị lây nhiễm HIV, sử dụng lâu ngày làm suy yếu khả tình dục Khơng dừng đó, tiêm chích ma túy cịn hủy hoại đường cơng danh, nghiệp người nghiện Đã có bao học, câu chuyện kể công nhân, kĩ sư… gục ngã trước ma túy, để bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, đường tương lai tươi sáng tắt, tối tăm Và bạn học sinh, tuổi đời dài mà phút nơng nỗi, bị bạn bè rủ rê đánh tương lai Thật đáng thương! Ma túy gây hại cho người dùng mà cịn cho gia đình họ, khiến họ trở dần khả lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình Những gia đình có người nghiện ma túy bầu khơng khí lúc lãnh đạm, buồn khổ Công việc làm ăn bị giảm sút khơng tín nhiệm Nền kinh tế theo mà suy sụp Bởi người nghiện ln có nhu cầu ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền lấy từ đâu? Từ gia đình họ không đâu xa Rồi người vợ, người mẹ thấy chồng, vật vã thiếu thuốc, lìa bỏ cõi đời mặc cảm, bệnh tình tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho gia đình bất hạnh có người nghiện ma túy

(54)

túy gây cho kinh tế quốc gia ngành du lịch bị giảm sút Các bạn thử nghĩ xem, có dám du lịch sang đất nước, thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS Rồi họ nghĩ nước ta, họ nhìn nước ta với ánh mắt khinh thường, chẳng dám đầu tư vào Quả mát, thiệt hại cho nước nhà!

Nhưng bạn đừng lo, biết cách phịng chống mối nguy ngại giải quyết, không cịn tệ nạn ma túy Mỗi người phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người thân nguy hiểm ma túy để khơng bị chết thiếu hiểu biết Ln tránh xa với ma tuý cách, người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, sạch, không xa hoa, tỉnh táo, đủ lĩnh để chống lại thử thách, cám dỗ xã hội Đồng thời lên án, dẹp bỏ tệ nạn cách khơng tiếp tay cho chúng Nếu lỡ vướng vào phải dùng nghị lực, tâm, vượt lên để từ bỏ đường sai trái Bên cạnh nhà nước phải đưa người

nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh cảnh " nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hồ nhập với sống cộng đồng, khơng xa lánh, kì thị họ

c Kết

- Ma túy quỷ khủng khiếp gia đình xã hội, cịn bệnh tật đói khát Chúng ta phòng trừ nanh vuốt quỷ Mỗi phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vịng tay đỡ lấy người nghiện, đừng để họ lún sâu vào bóng tối Đặc biệt học sinh phải kiên nói khơng với ma túy, xây dựng mái trường, xã hội khơng có ma túy

(55)

Ngày soạn: 24/04/2011

Ngày dạy: 25/04/2011

Tiết 21

A Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập lại kiến thức rèn kĩ cảm thụ văn qua Khi tu hú

B Chuẩn bị:

Thầy: Các dạng tập Trị: Ơn tập

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: chuẩn bị

2 Ôn tập

Hoạt động thầy trị Nội dung

Đề bài: Hãy nói không với tệ nạn xã hội

HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để lập dàn đảm bảo ý sau

HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để viết đảm bảo ý dàn GV gọi số HS đọc nhận xét, chữa hồn chỉnh

* Tìm hiểu đề

- Thể loại: NL

- Nội dung cần làm sáng tỏ: tác hại tệ nạn xã hội kêu gọi người tránh xa

- Cách làm: phân tích luận điểm để làm sáng tỏ tác hại tệ nạn xã hội

* Dàn ý a Mở bài

Chúng ta sống đất nước không ngừng phát triển đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng xã hội văn minh, tiến Để làm điều đó,chúng ta phải vượt qua trở ngại,khó khăn Một số tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy Nhưng đáng sợ ma tuý Chúng ta tìm hiểu tác hại to lớn ma túy để phịng tránh cho thân, gia đình xã hội

b Thân

(56)

thuốc phiện trồng 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam hay từ lá, hoa, cần sa trồng tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia Đặc biệt ma túy có ma lực dẫn dụ ghê gớm, khiến người bị dính vào khơng thể cưỡng lại được, chẵng khác “ma đưa lối, quỷ đưa đường” Ma túy tồn nhiều dạng tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốc…và sử dụng nhiều hình thức hút, chích, hít…Nó coi tệ nạn đáng sợ sức dẫn dụ người không kể tuổi tác khả gây nghiện nhanh chóng Hơn nữa, ma túy nguồn tệ nạn xã hội khác

(57)

dục, dẫn đến hành vi tình dục khơng an tồn, bị lây nhiễm HIV, sử dụng lâu ngày làm suy yếu khả tình dục Khơng dừng đó, tiêm chích ma túy cịn hủy hoại đường cơng danh, nghiệp người nghiện Đã có bao học, câu chuyện kể công nhân, kĩ sư… gục ngã trước ma túy, để bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, đường tương lai tươi sáng tắt, tối tăm Và bạn học sinh, tuổi đời dài mà phút nơng nỗi, bị bạn bè rủ rê đánh tương lai Thật đáng thương! Ma túy gây hại cho người dùng mà cịn cho gia đình họ, khiến họ trở dần khả lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình Những gia đình có người nghiện ma túy bầu khơng khí lúc lãnh đạm, buồn khổ Công việc làm ăn bị giảm sút khơng tín nhiệm Nền kinh tế theo mà suy sụp Bởi người nghiện ln có nhu cầu ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền lấy từ đâu? Từ gia đình họ không đâu xa Rồi người vợ, người mẹ thấy chồng, vật vã thiếu thuốc, lìa bỏ cõi đời mặc cảm, bệnh tình tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho gia đình bất hạnh có người nghiện ma túy

(58)

bị giảm sút Các bạn thử nghĩ xem, có dám du lịch sang đất nước, thành phố mà tồn người bị HIV/AIDS Rồi họ nghĩ nước ta, họ nhìn nước ta với ánh mắt khinh thường, chẳng dám đầu tư vào Quả mát, thiệt hại cho nước nhà!

Nhưng bạn đừng lo, biết cách phịng chống mối nguy ngại giải quyết, khơng cịn tệ nạn ma túy Mỗi người phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người thân nguy hiểm ma túy để không bị chết thiếu hiểu biết Ln tránh xa với ma t cách, người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, sạch, không xa hoa, tỉnh táo, đủ lĩnh để chống lại thử thách, cám dỗ xã hội Đồng thời lên án, dẹp bỏ tệ nạn cách không tiếp tay cho chúng Nếu lỡ vướng vào phải dùng nghị lực, tâm, vượt lên để từ bỏ đường sai trái Bên cạnh nhà nước phải đưa người

nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh cảnh " nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hồ nhập với sống cộng đồng, khơng xa lánh, kì thị họ

c Kết

- Ma túy quỷ khủng khiếp gia đình xã hội, cịn bệnh tật đói khát Chúng ta phịng trừ nanh vuốt quỷ Mỗi phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vòng tay đỡ lấy người nghiện, đừng để họ lún sâu vào bóng tối Đặc biệt học sinh phải kiên nói khơng với ma túy, xây dựng mái trường, xã hội khơng có ma túy

(59)

Đề bài:Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội * Tìm hiểu đề

- Thể loại: NL

- Nội dung cần làm sáng tỏ: tác hại tệ nạn xã hội kêu gọi người tránh xa

- Cách làm: phân tích luận điểm để làm sáng tỏ tác hại tệ nạn xã hội

* Dàn ý a Mở bài

Chúng ta sống đất nước không ngừng phát triển đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng xã hội văn minh, tiến Để làm điều đó,chúng ta phải vượt qua trở ngại,khó khăn Một số tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy Nhưng đáng sợ ma tuý Chúng ta tìm hiểu tác hại to lớn ma túy để phòng tránh cho thân, gia đình xã hội

b Thân

Để phịng chống tệ nạn cần biết rõ tệ nạn Ma túy loại chất kích thích, gây nghiện có nguồn gốc từ túc anh nhựa thuốc phiện trồng 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hay từ lá, hoa, cần sa trồng tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia Đặc biệt ma túy có ma lực dẫn dụ ghê gớm, khiến người bị dính vào khơng thể cưỡng lại được, chẳng khác “ma đưa lối, quỷ đưa đường” Ma túy tồn nhiều dạng tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốc…và sử dụng nhiều hình thức hút, chích, hít…Nó coi tệ nạn đáng sợ sức dẫn dụ người không kể tuổi tác khả gây nghiện nhanh chóng Hơn nữa, ma túy cịn nguồn tệ nạn xã hội khác

(60)

máu tụ điểm tiêm chích, họ cịn pha thêm chất bẩn gây áp-phê, hậu nghiện phải cưa cụt tay chân hay nhiễm trùng máu chưa kể đến tình trạng bị chết sốc thuốc Câu chuyện “cái chết trắng” nhà tỉ phú trẻ Raphael, chết bên đường dùng bạch phiến liều Những người nghiện lâu ngày dễ nhận ra, người gầy gị, da xám, tóc xơ xác Hệ thần kinh bị tổn thương nặng ảnh hưởng thuốc, tập trung, suy nghĩ, chán nản thiếu ý chí vươn lên nên việc cai nghiện khó khăn Đáng ghê sợ hơn, người nghiện heroin, “phê” thường gia tăng kích thích tình dục, dẫn đến hành vi tình dục khơng an tồn, bị lây nhiễm HIV, sử dụng lâu ngày làm suy yếu khả tình dục Khơng dừng đó, tiêm chích ma túy cịn hủy hoại đường cơng danh, nghiệp người nghiện Đã có bao học, câu chuyện kể công nhân, kĩ sư… gục ngã trước ma túy, để bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, đường tương lai tươi sáng tắt, tối tăm Và bạn học sinh, tuổi đời dài mà phút nơng nỗi, bị bạn bè rủ rê đánh tương lai Thật đáng thương!

Ma túy gây hại cho người dùng mà cịn cho gia đình họ, khiến họ trở dần khả lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình Những gia đình có người nghiện ma túy bầu khơng khí lúc lãnh đạm, buồn khổ Công việc làm ăn bị giảm sút khơng tín nhiệm Nền kinh tế theo mà suy sụp Bởi người nghiện ln có nhu cầu ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền lấy từ đâu? Từ gia đình họ không đâu xa Rồi người vợ, người mẹ thấy chồng, vật vã thiếu thuốc, lìa bỏ cõi đời mặc cảm, bệnh tình tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho gia đình bất hạnh có người nghiện ma túy

Khơng dừng lại đó, ma túy sâu đục khoét xã hội Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phòng bất ổn Khi muốn thõa mãn ghiền, nghiện không từ thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người để có tiền mua heroin, máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách Những nghiện mà khơng gia đình chấp nhận lang thang làm vẻ mỹ quan,văn minh lịch xã hội,vật vờ đường Không thế, nhà nước, xã hội phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phòng chống giải thiệt hại nghiện gây Mất tiền xây dựng trại cải tạo, giáo dục, điều trị cho người nghiện Một thiệt hại lớn mà ma túy gây cho kinh tế quốc gia ngành du lịch bị giảm sút Các bạn thử nghĩ xem, có dám du lịch sang đất nước, thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS Rồi họ nghĩ nước ta, họ nhìn nước ta với ánh mắt khinh thường, chẳng dám đầu tư vào Quả mát, thiệt hại cho nước nhà!

(61)

có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người thân nguy hiểm ma túy để không bị chết thiếu hiểu biết Ln tránh xa với ma t cách, người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, sạch, không xa hoa, tỉnh táo, đủ lĩnh để chống lại thử thách, cám dỗ xã hội Đồng thời lên án, dẹp bỏ tệ nạn cách không tiếp tay cho chúng Nếu lỡ vướng vào phải dùng nghị lực, tâm, vượt lên để từ bỏ đường sai trái Bên cạnh nhà nước phải đưa người nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh cảnh " nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hồ nhập với sống cộng đồng, khơng xa lánh, kì thị họ c Kết

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w