1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tiep can cong dong

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 791,1 KB

Nội dung

Sinh viên đọc tài liệu, tham gia thảo luận, đóng vai các tình huống tại lớp do giáo viên hướng dẫn để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hiện cuộc phỏng vấn thu thập thông t[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN

TIP CN CNG ĐỒNG

(2)

CH BIÊN:

ThS Hc Văn Vinh BAN BIÊN SON:

PGS.TS Đàm Khai Hoàn ThS Hc Văn Vinh

(3)

LI GII THIU

Chương trình Giáo dục dựa vào cộng đồng thức ban hành Trường Đại học Y Thái Nguyên theo định số 272/YK - QĐ ngày 15 tháng năm 2005 Học phân Tiếp cận cộng đồng học phần mang tính đặc thù nhất giáo dục dựa vào cộng đồng Nội dung học phần xây dưng hoàn toàn mới, đưa vào thử nghiệm hoàn thiện qua gần 10 năm thực

"Tiếp cận cộng đồng - Tài liệu dùng cho sinh viên" biên soạn dựa những mục tiêu cần đạt sinh viên sau học tập học phần Đây có thể

coi môn học thuộc khoa học y tế công cộng mà em sinh viên y khoa

được tiếp cận Cuốn tài liệu biên soạn theo học với số tiêt học tương

ứng theo quy định chương trình giáo dục Bộ Y tế Mỗi có cấu trúc gồm: mục tiêu, nội dung, tự lượng giá, hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu, vận dụng thực tế

Bộ môn Y học cộng đồng - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy

Điển, chuyên gia ngồi nước giúp đỡ q trình biên soạn, chỉnh sửa tài liệu

Tuy nhiên, tài liệu xây dưng hồn tồn mới, khó khăn trong tìm kiêm tài liệu tham khảo, hẳn tài liệu tồn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận sự đóng góp ý kiên đồng nghiệp, thầy cô giáo em sinh viên đểcn tài liệu ngày hồn thiện

(4)

MC LC

LỜI GIỚI THIỆU

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU

HỌC PHẦN: TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG

ĐẠI CƯƠNG SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG

KỸ NĂNG GIAO TIẾP 17

TƯ VẤN SỨC KHOẺ GIA ĐÌNH 30

ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH 41

ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

PHỤ LỤC 65

DỰ KIẾN TRÌNH BÀY KẾT QUẢ 70

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VÀ VẬN DỤNG THỰC TẾ HỌC PHẦN 73

(5)

HƯỚNG DN S DNG TÀI LIU

Cuốn tài liệu biên soạn dành cho sinh viên năm thứ ngành học bác sĩ đa khoa hệ quy Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên để học tập nội dung học phần Tiếp cận cộng đồng

Tài liệu bao gồm phần chính: chương trình chi tiết học phần, nội dung học, hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế môn học/học phần, hướng dẫn đánh giá môn học/học phần, đáp án, phụ lục tài liệu tham khảo

Phần chương trình chi tiết học phần cung cấp mục tiêu chung cần đạt sau học xong học phần tên bài, số tiết học toàn nội dung học phần, giúp sinh viên có nhìn tổng qt tồn nội dung học phần để có kế hoạch học tập hợp lý

Đối với học, sinh viên giới thiệu mục tiêu học, nội dung học, tự lượng giá/đánh giá hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế học

- Phần mục tiêu học giúp sinh viên biết rõ yêu cầu cần đạt học xong học

- Phần nội dung giảng cung cấp cho sinh viên kiến thức cần học, sinh viên nên đọc trước phần nội dung để tiếp thu giảng tốt

- Phần tự lượng giá cung cấp cho sinh viên cơng cụ hình thức lượng giá học để sinh viên tự đánh giá kết trình học tập

- Phần hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế học giới thiệu cho sinh viên phương pháp học, phương pháp tự nghiên cứu nội dung vấn đề học, đồng thời giúp sinh viên biết nội dung học vận dụng vào trường hợp thực tế

- Phần hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế học phần; giới thiệu cho sinh viên phương pháp học, tìm hiểu vận dụng thực tế học phần cho có hiệu Đáp án câu hỏi lượng giá cuối tài liệu giúp sinh viên tự kiểm tra câu trả lời sau học trả lời câu hỏi tự lượng giá cuối học

- Phần phụ lục cung cấp cho sinh viên vật liệu học tập thường sử dụng trình học tập học phần

(6)

HC PHN: TIP CN CNG ĐỒNG Đối tượng đào tạo: sinh viên năm thứ ngành Bác sĩ đa khoa Sốđơn vị học trình: Lý thuyết: Thực địa: Số tiết: 30 Lý thuyết: 15 Thực địa: 15 Sốđiểm kiểm tra:

Sốđiểm thi:

Thời gian thực hiện: học kỳ II/năm thứ MỤC TIÊU

Sau học xong học phần này, sinh viên có khả

1 Mơ tảđược số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 2 Thực hành Số kỹ giao tiếp điều tra hộ gia đình

3 Nhận thức tiếp cận cộng đồng nhiệm vụ quan trọng thầy thuốc trong CSSK

NỘI DUNG

TT Tến học Tổng số Lý thuyết Thực hành

1 Đại cương sức khỏe môi trường 3

2 Kỹ giao tiếp

3 Tư vấn sức khỏe gia đinh 4

4 Điều tra hộ gia anh 11

(7)

ĐẠI CƯƠNG SC KHO MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU

Sau học xong học này, sinh viên có khả

1 Nêu khái niệm môi trường, sức khoẻ môi trường bảo vệ môi trường

2 Trình bày thơng tin giáo dục sức khỏe môi trường, biện pháp bảo vệ môi trường

3 Nhận thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường

1 Khái niệm

1.1 Môi trường sng ca người

Mơi trường tồn thể hồn cảnh tự nhiên (đất, nước, khơng khí, ánh sáng, vi sinh vật ), hồn cảnh xã hội (phong tục, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, nghề nghiệp, gia đình ) tạo thành điều kiện sống bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người (từ điển tiếng việt, Wikipedia - tiếng Việt)

1.2 Chc năng ca môi trường

Môi trường không gian sống người, lớp bảo vệ chắn, ngăn ngừa cho người khỏi đe dọa bệnh tật, chất lượng sống mơi trường lành Trên 80 % bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa liên quan đến sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

Môi trường nơi cung cấp nhiều tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người (ví dụ: nước, khơng khí khơng thể thiếu sống người sinh vật sống )

Môi trường nơi chứa đựng chất thải người tạo sống hoạt động sản xuất Vì nguồn gây nên bệnh tật, phá hoại sống hạnh phúc người, kìm hãm phát triển xã hội mơi trường bị huỷ hoại, nhiễm Trung bình ngày người thải 0,4 kg chất thải rắn môi trường; việc quản lý, xử lý chất thải không quan tâm mức cá nhân, gia đình cộng đồng nguy mơi trường sống xung quanh bị phá hủy bị ô nhiễm

Môi trường sức khỏe người có mối liên quan chặt chẽ với Nếu sử dụng khai thác hợp lý đem lại nguồn lợi lớn kinh tế, sức khỏe cho người ngược lại Bảo vệ môi trường sống xung quanh ta trách nhiệm riêng mà trách nhiệm cá nhân, gia đình cộng đồng dân cư

(8)

chúng ta với mũi tến bắn để bảo vệ người khỏi nguy sức khoẻ chất lượng sống nâng lên

Ngược lại môi trường trở thành không lành mạnh chất thải không xử lý tốt, môi trường không bảo vệ tơn trọng mức; nguy cho ốm đau, bệnh tật cá nhân, gia đình cộng đồng

2 Khái niệm sức khoẻ

2 Định nghĩa v sc kho

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): "Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, không đơn khơng có bệnh hay tật" Như vậy, sức khoẻ phối hợp hài hoà ba thành phần: thể lực, tâm thần xã hội Ba thành phần có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, hợp thành sức khoẻ người

Sức khoẻ thể chất: thể trình độ phát triển thể hình, thể lực thể khả thích ứng thể với điều kiện sống, lao động Thể hình (tầm vóc) thể phát triển chiều cao, cân nặng tỷ lệ phận thể Thể lực thể mức độ phát triển tố chất thể lực sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sức dẻo dai khéo léo

Sức khỏe tâm thần: thể khả tự làm chủ thân, giữ thăng lý trí tình cảm

Sức khoẻ xã hội: thể thể chế xã hội, quy định luật pháp chế độ trị xã hội, mối quan hệ người xã hội, khả hoà nhập người với xã hội khả tác động nhằm cải tạo mơi trường xã hội

2.2 Các yếu t quyết định sc kho

Sức khoẻ người ba yếu tố định là: di truyền, môi trường lối sống; đó, mơi trường lối sống liên quan mật thiết với sức khỏe chúng có mối quan hệ, tương tác lẫn Lối sống lành mạnh có tác động tích cực đến sức khỏe như: sinh hoạt điều độ, ăn uống đủ chất, hợp lý chế độ dinh dưỡng phần ăn, trì nếp sống lành mạnh (ví dụ: khơng uống q nhiều rượu, khơng hút thuốc, khám kiểm tra sức khỏe định kỳ, trì chế độ luyện tập thể thao ) có tác dụng tốt việc bảo vệ nâng cao sức khỏe

Hiện việc tác động trực tiếp lên yếu tố di truyền người, để bảo vệ nâng cao sức khoẻ hạn chế Nhưng chủ động tác động lên mơi trường (phịng, chống nhiễm mơi trường, chăm sóc mơi trường bản) xây dựng lối sống lành mạnh, khoa học, nhằm không ngừng nâng cao sức khoẻ cá nhân cộng đồng

(9)

3.1 Định nghĩa v sc kho môi trường

Sức khoẻ môi trường coi trạng thái sức khoẻ người liên quan chịu tác động yếu tố môi trường xung quanh

Con người phụ thuộc vào mơi trường xung quanh hình thành từ môi trường này, việc bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người

Trong tổng số bệnh tật có tới 25% mơi trường có liên quan đến mơi trường gây nên, có tới 80% loại bệnh gây nên nước liên quan đến nước

3.2 Nhng yêu t gây nguy hi cho sc kho mơi trường

Có loại yếu tố

Yêu tố truyền thống: do nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, thói quen tập quán người dân ảnh hưởng đến mơi trường Do vịng quẩn nghèo đói, kinh tế chậm phát triển, điều kiện sống sinh hoạt nhà chật chội, mơi trường khí nhà bị nhiễm khói bếp, thiếu lưu thơng khơng khí nhà.v.v Ngoài ra, nghèo mà thiếu điều kiện sử dụng nước sạch, khơng có giếng nước khơng có điều kiện xây giếng, nhà xí, nhà tắm hợp vệ sinh Chính yếu tố lại nguy làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Khi nghèo nàn người thường dựa vào môi trường để khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường nhằm phục vụ nhu cầu sống phát triển người, gia đình xã hội Cách khai thác sử dụng mơi trường cách bừa bãi, khơng có kế hoạch, hậu vô nguy hại, môi trường tự nhiên bị phá hủy (ví dụ: rừng đầu nguồn bị phá hủy dẫn đến cạn kiệt nguồn nước, thảm họa lụt lội, hạn hán xảy ra, đất bị xói mịn ảnh hưởng lớn đến việc phát triển nông nghiệp giảm hiệu kinh tế nông nghiệp, tồn nhiều kinh phí cho việc cải tạo đất trồng)

Yêu tố đại: phát triển không bền vững, thiếu quan tâm xã hội Thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hướng tất yếu trình phát triển đất nước, nhiên cần quan tâm đến ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí chất thải khí, lỏng rắn nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp mơi trường nguy gây nhiễm mơi trường Chính thế, q trình thị hóa, phát triển nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến hệ thống xử lý chất thải người, nhà máy, xí nghiệp; đảm bảo phát triển bền vững, hạn chế tối đa yếu tố q trình phát triển đến mơi trường đất, nước, khơng khí

3.2.1 Những yếu tố truyền thống

(10)

nước sử dụng không hợp vệ sinh, nguồn nước không bảo vệ, giếng đào không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường đất nước bị ô nhiễm, tăng cao nguy ô nhiễm qua thức ăn nước uống Hậu quả, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng

- Có đến 90% trường hợp tiêu chảy thiếu nước điều kiện vệ sinh mơi trường kém, có 19% trường hợp chết trẻ em tuổi

- Việc xây dựng, cải thiện điều kiện vệ sinh vô quan trọng để giảm tỷ lệ mắc bệnh người dân, đặc biệt trẻ em

- Sự tham gia quản lý môi trường cộng đồng bảo vệ nguồn nước, vệ sinh nhà cửa, thôn bản, thu gom xử lý phân rác nước thải Đó bảo vệ sống Nói cách khác biện pháp để ngăn ngừa mối đe dọa Sống thân mơi trường nhiễm gây

* Ơ nhiễm khơng khí nhà

- Có 60% trường hợp bị bệnh đường hô hấp môi trường không gây

- Ơ nhiễm khơng khí nhà yếu tố nguy hại cho nước phát triển vấn đề lớn vùng nơng thơn

- Ngun nhân đun nấu bếp bàng than, củi không thơng khí tốt, nhà cửa khơng thống mát, ẩm thấp gần chuồng gia súc

- 48% phụ nữ 50% trẻ em thường phải tiếp xúc nhiều với bếp nạn nhân nhiễm khói bếp

* Bệnh côn trùng trung gian

- Hàng năm có hàng tỷ người có nguy sốt rét sốt xuất huyết phải sống nơi gần ao tù, nước đọng sản sinh muỗi

Một nguyên nhân hoạt động người khai thác nguồn nước khơng quy hoạch, q trình thị hố dẫn tới phá vỡ cân sinh thái, từ tạo nguy thuận lợi cho phát triển sinh vật trung gian truyền bệnh

- Có thể tránh bệnh côn trùng trung gian truyền bệnh biện pháp can thiệp người vào mơi trường Cộng đồng giải chủ động với hỗ trợ Chính phủ

* Phong tục, tập quán, thói quen người dân

Việc thay đổi, cải thiện tập quán, thói quen vệ sinh người dân vấn đề quan trọng

(11)

3.2.2 Những yếu tố đại

* Hoá chất chất gây ô nhiễm khác

- Những hoá chất rắn lỏng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước bề mặt đất (các chất thải công nghiệp, tiệc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu)

- Trẻ em nhạy cảm với phân bón, thuốc trừ sâu cao người lớn gấp 10 lần Đặc biệt thuốc trừ sâu làm cho trẻ em thiếu oxy máu, suy dinh dưỡng, giảm số thông minh, chậm biết đọc, chậm biết viết

* Ơ nhiễm khơng khí trời

- Do phát triển khu đô thị, công nghiệp - Do nạn phá rừng

Các chất khí CO, CO2 NO

* Tai nạn thương tích - Rất hay gặp trẻ em

- Tai nạn thương tích nhà: bếp, điện, lửa

- Tai nạn thương tích ngồi đường giao thông, tắm Sống, suối biển, lũ lụt, rừng

- Ngộ độc thức ăn

4 Bảo vệ sức khỏe môi trường

4.1 Nhng thông tin cơ bn giáo dc sc khe môi thường cho cá nhân, gia đình và cng đồng

Ln uống nước sạch, nước máy, nước giếng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Ln uống nước chín, nước đun Sối

Bảo vệ nguồn nước uống trách nhiệm cá nhân, gia đình cộng đồng để đảm bảo có nguồn nước

Nước nhiễm bẩn tập trung, tích chứa Vì cần đảm bảo dụng cụ, bể chứa nước vệ sinh

- Che thức ăn, nước uống chống ruồi truyền bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đảm bảo vệ sinh trình sử dụng, chế biến thức ăn đồ uống

Xây hố xí đảm bảo vệ sinh (hố xí hai ngăn vùng nơng thơn, hố xí bán tự hoại, tự hoại khu vực thành thị; đảm bảo chôn chất thải bỏ người súc vật chết để giữ môi trường sạch, không bị ô nhiễm

(12)

- Tập trung thu gom rác đổ nơi quy định để xử lý Cần thực phân loại rác từ hộ gia đình: loại rác khơng tái sử dụng loại tái sử dụng (vỏ đồ hộp, chai, lọ, giấy, bìa )

- Làm hố ủ phân, ủ rác, phân gia súc

- Sử dụng phân người cho nông nghiệp cho sử dụng khác sau chúng xử lý ủ tháng

4.2 Mt s bin pháp bo v sc kho môi trường

4.2.1 Đào che cho giếng: Giếng đào thường hay nơng khó giữ loại giếng khác (giếng khoan ) nên phải bảo quản giếng hợp vệ sinh cách:

- Giếng đào cần cách xa chuồng trại, hố xí 30m - Thành giếng cần xây cao so với sân giếng 1- 1,2m - Sân giếng lát gạch, có rãnh nước

- Có cọc treo gầu

- Miệng giếng cần che tránh bụi, cây, phân chim rơi vào 4.2.2 Đào hốủ phân

Hố ủ phân hố trộn phân gia súc, rác cỏ Ta dùng hố ủ phân để làm giàu cho đất vườn, trang trại Có nhiều kiểu hố ủ phân kiểu cần đảm bảo phân ủ hoại Mỗi hố phải đào đất che kín phía để tránh mưa, nắng, gió Hố thường phải cách xa nguồn nước 5m

4.2.3 Hố rác

Có nhiều chất thải bỏ khơng ủ trở thành nguy hiểm thải mặt đất Cách tốt chôn chúng đốt Hố thường cách xa nguồn nước l0m

4.2.4 Bảo vệ mạch nước ngầm lòng đất

Các mỏ nước thường gặp miền đồi, núi, thung lũng Nước mỏ thường sạch.Tuy vậy, khơng quan tâm bảo vệ nguồn nước nguồn nước bị nhiễm bẩn khơng có rào chắn bảo vệ không vệ sinh xung quanh nơi chứa nước mạch để sử dụng

4.2.5 Xây hố xí bảo quản tốt hố xí

Chất thải người gây nhiều bệnh, đặc biệt gieo rắc bệnh Phân người gây ô nhiễm nguồn nước, xây hố xí cách tốt để phòng tránh bệnh lây lan từ phân người Hố xí hợp vệ sinh phải đảm bảo yêu cầu sau:

+ Khoảng cách từ hố xí tới nhà 6m

(13)

- Bảo quản hố xí:

+ Giữ chỗ ngồi, tường, trần hố xí + Tẩy uế thường xuyên

+ Che kín lỗ hố xí phủ tro, đậy nắp

+ Che kín hố ủ phân để ruồi muỗi không vào đẻ 4.2.6 Kiểm tra tiêu diệt ruồi, muỗi loài gậm nhấm

Các loài thường gây bệnh cho người cộng đồng Nhiều loại sống phát triển hố phân, rác Muỗi sống phát triển hồ, ao, đầm lầy Để loại bỏ loài phải phá huỷ nơi sinh chúng

TỰ LƯỢNG GIÁ 1.Công cụ

Phn 1: Câu hi trc nghim khách quan

* Trả lời ngắn câu từ đến cách điền từ cụm từ thích hợp vào khoảng trống

1 Liệt kê chức môi trường A ……… B ……… C ………

2 Kể tên thành phần quan trọng sức khỏe, theo định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới:

A ……… B ……… C ……… Kể tến yếu tố định sức khỏe

A ……… B ……… C ………

4 Kể tến nhóm yếu tố gây nguy hại đến sức khỏe môi trường A ………

B ………

(14)

A ……… B ……… C Bệnh côn trùng trung gian D

6 Các yếu tố gây nguy hại đến sức khỏe môi trường thuộc nhóm yếu tố đại bao gồm

A ……… B Ơ nhiễm khơng khí ngồi trời B ………

7 Những thông tin giáo dục sức khỏe môi trường bao gồm A ………

B ……… C Sử dụng hố xí hợp vệ sinh

D ……… Một số biện pháp bảo vệ sức khoẻ môi trường

A Đào che cho giếng

B ……… C Hố rác

D E Xây hố xí bảo quản tốt hố xí

9 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): "Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần A , không đơn khơng có B

* Phân biệt sai câu từ 10 đến câu 19 cách đánh dấu tích (v) vào thích hợp

A B

10 Theo khái niệm sức khỏe WHO sức khỏe trạng thái khỏe mạnh hoàn toàn mặt

1 Theo khái niệm sức khỏe WHO, sức khỏe trạng thái khỏe mạnh tâm thần khơng có bệnh tật

12 Theo khái niệm sức khỏe WHO, sức khỏe trạng thái khỏe mạnh to thể chất, tâm thần xã hội, khơng chỉđơn giản khơng có bệnh hay thương tật

13 Bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà đước, quyền địa phương

(15)

15 Bảo vệ mơi trường trách nhiệm tồn xã hội: cá nhân, gia tỉnh cộng đồng xã hội

16 Sức khoẻ thể chất thể trình độ phát triển thể hình, thể lực thể khả thích ứng thể với điều kiện sống, lao động

17 Thể hình (tầm vóc) thể mức độ phát triển tố chất thể lực sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sức dẻo dai khéo léo

18 Thể lực thể phát triển chiều cao cân nặng tỷ lệ phận thể

19 Sức khỏe tâm thần thể khả tự làm chủ thân, ln giữđược thăng lý trí tình cảm

* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 20 34

Câu hỏi A B C D

20 Môi trường

A Đất, nước, sinh vật sống B Nước, khơng khí, sinh vật sống C Tồn hồn cảnh tự nhiên xã hội D Các yếu tố môi trường tự nhiên 21 Hoàn cảnh xã hội bao gồm

A Phong tục, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, nghề nghiệp, gia đình

B Tơn giáo, thể chế xã hội, nghề nghiệp C Văn hóa, tơn giáo, tập qn văn hóa D Tập qn văn hóa, tín ngưỡng, gia tỉnh 22 Chức môi trường

A Điều kiện sống người

B Nơi cung cấp yếu tố cần thiết cho người C Cần thiết cho người tồn phát triển D Không gian sống người

23 Môi trường nơi cung cấp

A Tài nguyên lao động sản xuất B Tài nguyên cần thiết cho sống C Nước, khơng khí

D Gỗ quý thú quý

24 Tổ chức Y tế Thế giới có định nghĩa sức khoẻ tình trạng A Không bệnh tật, khỏe mạnh, thể lực tốt

B Thoải mái thể chất tinh thần, không bệnh

C Thoải mái tinh thần, thể lực tốt, sống an nhàn D Không bệnh tật, thoải mái vật chất, tinh thần xã hội 25 Sức khoẻ mơi trường

A Tình trạng sức khoẻ chịu tác động yếu tố môi trường

B Môi trường ảnh hướng tới sức khoẻ

C Mối liên quan yếu tố môi trường với bệnh tật D Bệnh tật môi trường gây nên

26 Những yếu tố tác động đến môi trường

(16)

B Thiếu quan tâm xã hội; phát triển không bền vững C Nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển; thiếu quan tâm xã

hội; phát triển không bền vững

D Nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển; phát triển không bền vững

27 Tỷ lệ bệnh tiêu chảy liên quan đến thiếu nước vệ sinh môi trường

A 30 % B 50 % C 80% D 90 %

28 Những yếu tố truyền thống gây nguy hại cho sức khỏe môi trường bao gồm, ngoại trú

A Hóa chất chất gây nhiễm khác B Ơ nhiễm khơng khí nhà

C Phong tục, tập quán, thói quen người dân D Thiếu nước điều kiện vệ sinh

29 Giải vấn đề sức khỏe môi trường trách nhiệm A Cộng đồng phủ

B Cá nhân, cộng đồng phủ C Cá nhân tổ chức phi phủ D Chính phủ tổ chức phi phủ

30 Nguyên nhân gây nhiễm khơng khí nhà do, ngoại trừ

A Đun nấu bếp than, củi B Cấu trúc nhà

C Chuồng gia súc gần nhà

D Sự phát triển khu đô thị, công nghiệp

31 Yếu tố truyền thống ảnh hưởng đến mơi trường A Trình độ văn hóa, kinh tế phát triển, đơng dân B Nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển

C Chậm phát triển, lạc hậu, ý thức bảo vệ môi trường D Giáo dục, kinh tế phát triển, đông dân

32 Các yếu tố đại ảnh hưởng đến môi trường

A Kém phát triển, quan tâm không đầy đủ xã hội B Phát triển khơng bền vững, điều kiện đảm bảo an tồn cho

môi trường không tốt, thiếu quan tâm xã hội

C Phát triển chậm, không đủ điều kiện bảo vệ môi trướng, thiếu quan tâm xã hội

D Phát triển không bền vững, thiếu quan tâm cá nhân, gia đình, xã hội

33 Giếng đào cần cách xa hố xí đến tối thiểu A 15m

B 20m C 25m D 30m

34 Khoảng cách tối thiểu từ hố rác đến nguồn A 2m

(17)

Phn 2: Câu hi truyn thng

35 Các yếu tố gây nguy hại cho sức khỏe môi trường phân tâm loại? Đó loại nào?

36 Trình bày đặc điểm loại yếu tố gây hại đến sức khỏe môi trường

37 Trình bày thơng tin giáo dục sức khỏe mơi trường cho cá nhân, gia đình cộng đồng

38 Nêu số biện pháp bảo vệ sức khỏe môi trường 39 Tại cần bảo vệ môi trường?

2 Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá

Sinh viên đọc tài liệu, tìm ý cho câu trả lời Sau trả lời câu hỏi, sinh viên xem đáp án cuối tài liệu Phần không hiểu gặp thầy cô để trao đổi HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ

1 Phương pháp học

- Các em sinh viên Y1 cần thay đổi cách học chuyển từ môn học sang học môn học y học sở Hơn giai đoạn bùng nổ thông tin, em thiết cần phải thay đổi cách học thụ động sang cách học chủ động, tiếp thu kiến thức cách tích cực tham gia vào q trình dạy học Nghiên cứu mục tiêu đọc tài liệu để tìm điểm mấu chốt đáp ứng mục tiêu học tập, ghi lại nội dung, phần cụ thể học chưa rõ, cần làm rõ để đến lớp trao đổi với giáo viên Tự nghiên cứu test lượng giá để hoàn thành cách học nội dung mấu chốt học, sau đọc xong tài liệu, em tự hồn thiện test để tự đánh giá, sau hoàn thành đối chiếu lại phần đáp án cuối tài liệu, xem lại câu chưa đúng, đọc kỹ lại nội dung chưa Bằng cách bạn tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo

- Để phục vụ cho việc thực hành tiếp cận cộng đồng em sinh viên cần có thời gian tự đọc tài liệu, xem trước phần tài liệu liên quan để hiểu rõ yếu tố môi trường liên quan đến bệnh tật nào, nhận thức rõ người cán y tế người giúp người bệnh nhận yếu tố môi trường sống liên quan đến người bệnh việc khám điều trị, giải bệnh tật triệt để có kết tốt

2 Hướng dẫn vận dụng thực tế

(18)

Ngoài hỏi bệnh tật gia đình (ví dụ: có trẻ ốm đến viện mà chẩn đoán tiêu chảy ) cần quan sát, hỏi, phân tích thơng tin thu môi trường, bệnh tật, xem xét mối liên quan bệnh tật gia đình mơi trường sống họ

3 Tài liệu tham khảo

1 Bộ môn Y học cộng đồng Giáo dục nâng cao sức khỏe, tr 50 - 56, Thái Nguyên - 2004

2 Bộ môn Môi trường độc chất, Trường Đại học Y khoa - Đại học Thái Nguyên Bài giảng sức khoẻ môi trường, Thái Nguyên - 2004

3 Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Bài giảng vệ sinh - môi trường - dịch tễ, tr 78 - 90, Nhà xuất Y học - 1998

(19)

K NĂNG GIAO TIP MỤC TIÊU

Sau học xong này, sinh viên có khả

1 Nhận thức tầm quan trọng giao tiếp tiếp cận cộng đồng

2 Liệt kê bước chủ yếu giao tiếp cán y tến với đối tượng

3 Trình bày kỹ giao tiếp chủ yếu thường sử dụng

4 Thực hành đóng vai tình giao tiếp thường gặp trình điều tra cộng đồng

5 Thực tình giao tiếp gặp trình điều tra cộng đồng. 1 Khái niệm giao tiếp

Giao tiếp hoạt động trao đổi ý kiến, cảm nghĩ thông tin với người khác Giao tiếp kỹ năng, nghệ thuật

Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng hàng đầu kỹ sống người, kỹ giao tiếp coi công cụ người Kỹ sống kỹ cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép đối mặt với thách thức sống, công việc hàng ngày Kỹ sống bao gồm:

- Kỹ giao tiếp - Kỹ định - Kỹ quan hệ

- Kỹ giải vấn đề - Thiết lập mục tiêu

- Suy nghĩ tích cực - Kiểm soát tinh thần - Quyết đoán

- Phát triển lịng tự trọng Mục đích giao tiếp sau:

- Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần

- Hình thành mối quan hệ người với qua tình cảm cá nhân thiết lập

(20)

- Hồn thành nhiệm vụ, mục đích cơng việc (ví dụ: truyền thơng - giáo dục sức khỏe, tư vấn thay đổi hành vi, nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe khác )

Có hai loại hình giao tiếp bản:

- Giao tiếp lời: ngơn ngữ nói viết loại hình giao tiếp phổ biến người người Nhưng thông thường để đạt hiệu giao tiếp, người ta thường kết hợp giao tiếp lời giao tiếp khơng lời (ví dụ: gặp người khách quen, kèm theo câu chào hỏi xã giao, thông thường kèm theo động tác bắt tay, bắt tay loại hình giao tiếp khơng lời) Bắt tay giao tiếp khơng lời đem lại hiệu giao tiếp lớn

- Giao tiếp không lời: + ánh mắt, nét mặt, nụ cười + Cử chỉ, điệu

+ Những vận động va chạm thể cần thiết như: vỗ vai, bắt tay, ôm hôn v.v

Qua giao tiếp không lời, người nhận thông tin hiểu cảm xúc buồn, mệt mỏi, thích thú, tức giận, lo lắng, sung sướng, sợ hãi, cảm thông

Người cán y tế nhớ buổi đầu tiếp xúc với cộng đồng, người dân theo dõi đánh giá qua ánh mắt, nụ cười, điệu bộ, thái độ tác phong qua thơng tin ảnh hưởng đến kết công tác

Ví dụ: bắt tay loại hình giao tiếp khơng lời mang lại hiệu giao tiếp chặt vừa phải mang tính thân thiện, xã giao; bắt tay chặt giữ lâu chút thể gần gũi thân thiết gặp người quen lâu khơng gặp lạn bắt tay lịng, nhanh thể thờ không thân thiết giao tiếp Do vậy, bắt tay nét văn hóa nhiều dân tộc, quốc gia sử dụng nghệ thuật giao tiếp Bắt tay lúc nào? nào? nào, thời gian bao lâu? mức độ chặt lỏng bắt tay? vấn đề cần nghiên cứu, xem xét, học hỏi

2 Các bước chủ yếu giao tiếp cán y tế với đối tượng

- Chào hỏi, giới thiệu mục đích gặp gỡ: mục đích, để hai bên hiểu rõ nhau, hiểu rõ mục đích giao tiếp, sở hai bên định hướng đóng góp bên đến thành cơng giao tiếp

- Trao đổi cách thân mật: việc tạo khơng khí cởi mở, thân thiện giao tiếp cần thiết Khơng khí cởi mở, chân thành, sẵn sàng hợp tác, phối hợp hai bên, thân thiện giao tiếp tạo hiệu giao tiếp tốt

(21)

Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên làm việc Bệnh nhân bước vào với thái độ thờ ơ, nét mặt căng thẳng, cau có, BS A hỏi bệnh qua loa; bệnh nhân cảm thấy lo lắng, không hài lòng đành trả lời qua loa cho xong chuyện Câu hỏi thảo luận: liệu mục đích giao tiếp tìm triệu chứng, dấu hiệu để chẩn đốn bệnh có đạt khơng khơng khí, cách trao đổi vậy? sao?

- Tìm hiểu xem đối tượng biết gì? Mục đích giao tiếp rõ ràng ta chủ động Nhưng thực tế, nhiều giao tiếp ta bị động, đối tượng giao tiếp với ta chủ động tìm đến, trường hợp vậy, giao tiếp cần hiểu rõ đối tượng ai, mục đích giao tiếp gì? Qua trao đổi, tìm hiểu nhiều cách (ví dụ: cháu giúp bác đây? anh chị cần gì? v.v.) nhiên cần tế nhị, tránh làm phật ý đối tượng giao tiếp

- Bổ sung điều cần biết, cần làm xác, đầy đủ, có hệ thống: giao tiếp, nhiều mục tiêu giao tiếp khơng đạt hai bên chưa hiểu nội dung giao tiếp mục tiêu giao tiếp, cần phải cung cấp thơng tin đầy đủ, xác có hệ thống vấn đề, nội dung giao tiếp để người hiểu rõ, có mục tiêu giao tiếp đạt

Ví dụ: đến điều tra hộ gia đình, nhiều gia đình hiểu lầm mục tiêu điều tra nên họ không hợp tác; sinh viên đến hộ gia đình cần nói rõ lý do, mục tiêu điều tra hộ gia đình giúp sinh viên học tập kỹ giao tiếp, giúp sinh viên có thơng tin hộ gia đình để làm sở cho hoạt động tư vấn sức khỏe gia đình (trong năm thứ thứ 3) Nếu giải thích rõ nội dung mục tiêu chắn gia đình sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ sinh viên

- Đưa lời khuyên phù hợp: giao tiếp, đưa lời khuyên, bình luận cần thiết, nhiên cần thận trọng để đưa lời khuyên nhủ phù hợp

Ví dụ: đến điều tra hộ gia đình, bạn gặp gia đình có trẻ tuổi bị tiêu chảy, gia đình để trẻ nhà mua thuốc điều trị Vì bạn học Yl nên chưa có kiến thức bệnh tiêu chảy, bạn đưa lời khuyên xử lý bệnh tiêu chảy không mà nhiều nguy hiểm, lời khuyên phù hợp tình là: khuyên gia đình đưa trẻ đến trạm y tế gần khám điều trị

(22)

thơng tin đại chúng có rồi, sau em đưa số ví dụ ông A, B hút thuốc 20 năm chết ung thư phổi, thơng tin khơng thực có thật, nhiên mục đích đưa ví dụ để gây ấn tượng cho đối tượng, khơng có hại trường hợp này)

- Tạo điều kiện cho đối tượng thắc mắc: tạo điều kiện cho đối tượng thắc mắc cần thiết giao tiếp, có hai bên hiểu rõ nhau, nội dung giao tiếp rõ ràng, có mục tiêu giao tiếp đạt

- Kiểm tra hiểu biết đối tượng bổ sung cần: giao tiếp cần thiết phải kiểm tra hiểu biết đối tượng (ví dụ: trường hợp em A hút thuốc ví dụ trên, sau hỏi : em biết tác hại thuốc lá? em trả lời: em chẳng thấy thuốc có hại gì? bố em hút 30 năm, ông 53 tuổi rồi, em thấy ông khỏe? em A có niềm tin thuốc khơng có hại đến sức khỏe) Như cung cấp thêm thông tin, chứng tác hại hút thuốc lá, bước em A nhận vấn đề, nhiên khơng nóng vội trường hợp Nếu họ chưa hiểu rõ vấn đề, bắt dừng thuốc lá, em A hút chỗ khác bạn bè không kiểm soát

3 Các kỹ thường sử dụng giao tiếp 3.1 K năng nói

Nói công cụ giao tiếp thông thường hàng ngày người Đặc biệt truyền thông - giáo dục sức khoẻ, lời nói trực tiếp thường mang lại hiệu Trên thực tế, biết sử dụng lời nói có hiệu Nói để người nghe hiểu, ủng hộ cần phải rèn luyện Khi nói, khơng nói lời mà cần kết hợp với giao tiếp không lời ánh mắt, nét mặt, động tác thể

- Trong lời nói, khơng phải cần quan tâm đến nói mà nói nào: chuẩn bị tốt nội dung cần nói, trao đổi theo trật tự cần thiết, lựa chọn cách trình bày để đạt mục đích giao tiếp

- Âm lượng, tốc độ giọng nói ảnh hưởng đến giao tiếp: cần phải nói to vừa phải, rõ ràng, ý âm lượng nội dung mấu chốt, khơng nên nói q to, nhỏ

- Ngôn ngữ sử dụng giao tiếp phải thống nhất: cần nói rõ ràng, mạch lạc, dùng ngôn nữ sáng, dễ hiểu cho đối tượng

- Trong nói khơng nên dùng từ cách cầu kỳ, hoa mỹ mà nên dùng từ dễ hiểu

- Nói lúc, chỗ: chọn nội dung giao tiếp khó thận trọng nói nào, chỗ hợp lý

(23)

của gái trước đám bạn bè, nhóm bạn vui, nhiên buồn thiu Ngay sau đám bạn cô gái vào phịng đóng sập cửa, khóc thút thít Theo bạn, gái khóc? bà mẹ làm hay sai? sao?

- Thời gian giao tiếp phải thích hợp - Khơng khí giao tiếp cởi mở, thân mật

Khi nói cần tránh yếu tố gây khó chịu cho người nghe lặp lại số từ đệm q nhiều, nói sai văn phạm, phát âm khơng chuẩn, dùng từ khó hiểu, từ chun mơn, cử chỉ, động tác khơng phù hợp với lời nói, khơng ý tôn trọng người nghe

3.2 K năng lng nghe

Nghe kỹ quan trọng giao tiếp Cần biết lắng nghe đối tượng giao tiếp để thu nhận đủ thơng tin phản hồi khích lệ đối tượng nói nhiều

Yêu cầu làng nghe:

- Phải tập trung vào người nói

- Lắng nghe tích cực giúp ta phát nhu cầu quan tâm cộng đồng

- Không ngắt lời

- Không làm việc riêng nghe

3.3 K năng hi ly thông tin

Hỏi kỹ mà cần rèn luyện, hỏi nhằm có thơng tin, cần tỏ thái độ hỏi

Yêu cầu đặt câu hỏi:

- Câu hỏi cần thể điều là: gì, đâu, nào, nào?

- Câu hỏi phải rõ ràng, súc tích

- Câu hỏi ngắn, khơng cần phải giải thích để trả lời - Sau đặt câu hỏi cần giữ im lặng

- Chỉ nên hỏi câu

- Nên hỏi xen kẽ câu hỏi đóng câu hỏi mở để thu nhận thông tin

3.4 K năng quan sát

(24)

sức quan trọng Quan sát giúp người cán y tế phán đoán thái độ đối tượng để từ có lời khuyên hợp lý Ngồi ra, quan sát giúp kiểm tra chéo thơng tin có từ câu trả lời đối tượng

Lưu ý: quan sát cần khéo léo, tự nhiên để tránh làm cho bệnh nhân hay người dân hiểu lầm mục đích việc quan sát

3.5 K năng thuyết phc

Khi tiếp cận cộng đồng, muốn vận động, thuyết phục, động viên cộng đồng hợp tác, giúp đỡ, làm theo điều mà muốn khuyên họ, cần làm cho cộng đồng tin tưởng vào thông điệp người gửi đắn cần phải làm theo Cũng cần lưu ý người ta thường có khuynh hướng đáp ứng tốt theo hướng lý tình cảm có lý thực hành đơn cần sử dụng tình cảm đắn để thuyết phục Để thuyết phục đối tượng cần có nhiều kỹ phối hợp khác làm quen, nói, hỏi, nghe cần biết giải thích cho đối tượng hiểu rõ vấn đề

Yêu cầu giải thích:

- Nắm vấn đề cần giải thích - Giải thích đầy đủ, rõ ràng vấn đề - Giải thích ngắn gọn, súc tích - Sử dụng từ dễ hiểu

- Giải thích câu hỏi mà đối tượng nêu

- Bằng cử thể đồng cảm, tôn trọng đối tượng 4 Một số trở ngại giao tiếp

Có nhiều yếu tố gây trở ngại giao tiếp thơng thường, giao tiếp để tiếp cận cộng đồng cần lưu ý số trở ngại sau:

- Thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm kỹ

- Ít tiếp xúc với người dân dẫn đến thiếu hiểu biết vấn đề mà người dân gặp phải

- Đưa nhiều thông tin lúc

- Chuẩn bị nội dung chưa tốt, chưa phù hợp, trình bày khó hiểu

- Chỉ đưa thông tin chiều, mà không chịu lắng nghe thông tin phản hồi - Từ ngữ khó hiểu, ngơn ngữ bất đồng

(25)

TỰ LƯỢNG GIÁ 1 Công cụ

Phần 1:Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

* Trả lời ngắn câu từ đến 11 cách điền từ cụm từ thích hợp vào khoảng trống

1 Mục đích giao tiếp sau

A………

B Hình thành mối quan hệ người với qua tình cảm cá nhân thiết lập

C………

D Hồn thành nhiệm vụ, mục đích cơng việc (ví dụ: truyền thơng - giáo dục sức khỏe, tư vấn thay đổi hành vi, nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe khác )

2 Có hai loại hình giao tiếp

A……… B………

3 Các bước chủ yếu giao tiếp cán y tế với đối tượng A Chào hỏi, giới thiệu mục đích gặp gỡ

B Trao đổi cách thân mật

C……… D……… E Đưa lời khuyên phù hợp

4 Một số trở ngại giao tiếp để điều tra cộng đồng bao gồm A Thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm kỹ

B………

C Chuẩn bị nội dung chưa tốt, chưa phù hợp, trình bày khó hiểu D………

(26)

5 Mục đích giao tiếp

A Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần

B Hình thành mối quan hệ người với qua tình cảm cá nhân thiết lập

6 Khi sử dụng kỹ nghe giao tiếp cần lưu ý A Phải tập trung vào người nói

B C D Không làm việc riêng nghe

7 Khi tiếp cận cộng đồng, muốn vận động, thuyết phục, động viên cộng đồng hợp tác, giúp đỡ, làm theo điều mà muốn khuyên họ, cần làm cho cộng đồng vào

8 Trong truyền thông - giáo dục sức khoẻ, trực tiếp thường mang lại hiệu

9 Khi nói, khơng nói lời mà cần kết hợp với giao tiếp ánh mắt, nét mặt, động tác thể

10 Cần biết lắng nghe đối tượng giao tiếp để thu nhận đủ khích lệ đối tượng nói nhiều

11 Ngơn ngữ nói viết loại hình giao tiếp người người

* Phân biệt sai câu từ 12 đến câu 20 cách đánh dấu X vào ô A cho câu ô B cho câu sai

Câu hỏi A B

12 Giao tiếp hoạt động trao đổi ý kiến, cảm nghĩ thông tin với người khác

13 Giao tiếp không lời loại hình giao tiếp sử dụng ngơn ngữ thể ánh mắt, nét mặt, nụ cười, cử chỉđiệu hay va chạm thể cần thiết

14 Sử dụng kỹ quan sát giao tiếp để dò xét thái độ đối tượng

1 Khi nói khơng nên dùng từ cách cầu kỳ, hoa mĩ mà nên dùng từ dễ hiểu

16 Khi nghe không nên ý nhìn vào người nói mà cần bao qt xung quanh

17 Câu hỏi cần thể điều hỏi

(27)

19 Do cán y tế có hội tiếp xúc với người dân cộng đồng, giao tiếp cần đưa nhiều thông tin tết

20 Một mục đích giao tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần

* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 21 đen 32

Câu hỏi A B C D

21 Trong kỹ sau, kỹ đóng vai trò quan trọng hàng đầu kỹ sống người

A Kỹ định B Kỹ giải vấn để C Kỹ kiểm soát tinh thần D Kỹ giao tiếp

22 Bước đóng vai trị quan trọng cho thành cơng giao tiếp

A Chào hỏi giới thiệu mục đích gặp

B Tìm hiểu xem đối tượng biết vấn đề sẽđề cập chưa C Trao đối tạo khơng khí thân mật

D Bắt tay

23 Khi thực giao tiếp, việc trao đổi thân mật nhằm mục đích

A Làm cho thơng tin trao đổi nhiều B Tạo không khí thân thiện, cởi mở

C Thể phong cách người ngoại giao D Làm cho đói tượng giao tiếp có thời gian suy nghĩ

24 Trong giao tiếp, bước quan trọng giúp giao tiếp đạt mục tiêu

A Gợi ý cho đối tượng thông tin mà họ chưa biết B Cung cấp tài liệu cho đối tượng tham khảo

C Bổ sung điều cần biết, cần làm xác, đầy đủ, có hệ thống

D Dừng lại thấy đối tượng không hiểu vấn đề

25 Trong giao tiếp, đặc biệt giao tiếp truyền thông - giáo dục sức khỏe, muốn gây ấn tượng, giúp đối tượng thay đôi hành vi sức khỏe cần

A Lấy ví dụ minh họa thực tế B Đưa lời khuyên phù hợp

C Tạo điều kiện đểđối tượng thắc mắc D Bổ sung thông tin chưa biết

26 âm lượng lời gói sử dụng giao tiếp cần A To

B Nhỏ C Vừa phải D Phù hợp

27 Khi sử dụng kỹ nói giao tiếp cần ý đến, ngoại trừ

A Nói nói B âm lượng, tốc độ giọng nói vừa phải

(28)

28 Để thu nhận đủ thơng tin phản hồi khích lệ đối tượng nói nhiều giao tiếp cần sử dụng:

A Kỹ nói B Kỹ nghe C Kỹ hỏi

D Kỹ thuyết phục

29 Khi đặt câu hỏi giao tiếp cần, ngoại trừ A Rõ ràng, lơ gích, dễ hiểu

B Có thái độđúng hỏi

C Thể rõ ai? gì? Ởđâu? nào? D Bao gồm nhiều câu hỏi

30 Giao tiếp lời loại hình giao tiếp sử dụng A Ngơn ngữ nói

B Ngơn ngữ viết C Ngơn ngữ nói viết D Ngôn ngữ thể

31 Khi tiếp cận cộng đồng, gặp người tỏ thái độ không muốn hợp tác giúp đỡ bạn, bạn

A Chán nản bỏ B Tỏ ý khó chịu

C Giải thích rõ lý thuyết phục D Cảm ơn

32 Khi giao tiếp để tiếp cận cộng đồng, đối tượng bạn không tin tường vào thông tin bạn đưa ra, bạn

(29)

Phn 2: Câu hi truyn thng

33 Nêu khái niệm giao tiếp? 34 Nêu mục đích giao tiếp?

35 Liệt kê loại hình giao tiếp bản?

36 Trình bày bước chủ yếu giao tiếp cán y tế với đối tượng?

37 Trình bày kỹ nói q trình điều tra cộng đồng?

38 Trình bày kỹ lắng nghe trình điều tra cộng đồng? 39 Trình bày kỹ lấy thơng tin q trình điều tra cộng đồng? 40 Trình bày kỹ quan sát trình điều tra cộng đồng? 41 Trình bày kỹ thuyết phục trình điều tra cộng đồng? 42 Nêu số trở ngại giao tiếp?

* Lượng giá thực hành: dùng bảng kiểm tự lượng giá kỹ giao tiếp

Nội dung Khơng

1 Chào hỏi

2 Nói rõ mục đích điều tra hộ gia tỉnh Đề nghịđối tượng giao tiếp hỗ trợ giúp đỡ

4 Tạo thân thiện với hộ gia tỉnh

5 Chia sẻ trao đổi thông tin

6 Kiên trì tăng nghe đối tượng, khơng cắt ngang họđang nói

7 Ngơn ngữ giao tiếp rõ ràng mạch lạc

8 Tạo giao tiếp tự nhiên, thân mật, cởi mở

Bảng kiểm 2: Bảng kiểm đánh giá kỹ nói giao tiếp

Nội dung Khơng

1 Thơng điệp thể qua lời nói xác ngắn gọn, súc tích

2 âm lượng, tốc độ nói phù hợp

3 Thời gian, thời điểm nói phù hợp

4 Nói thể rõ nội dung cần truyền đạt Nói kết hợp ngơn ngữ thể

6 Ngôn ngữ phù hợp, đơn giản, dễ hiểu

Bảng kiểm 3: Bảng kiểm đánh giá kỹ nghe giao tiếp

Nội dung Khơng

1 Phải tập trung vào người nói

2 Khơng ngất lời

3 Không làm việc riêng nghe

(30)

5 Biết cách thể lắng nghe

6 Thu nhiều thơng tin phản hồi

7 Khuyến khích đối tượng nói nhiều

Bảng kiểm 4: Bảng kiểm đánh giá kỹ đặt câu hỏi giao tiếp

Nội dung Khơng

1 Câu hỏi thể điều là: gì, đâu, nào, nào?

2 Câu hỏi rõ ràng, súc tích

3 Câu hỏi dễ hiểu, khơng cần phải giải thích để trả lời

4 Giữ im lặng sau đặt câu hỏi

5 Hỏi câu

6 Xen kẽ câu hỏi đóng câu hỏi mở

2 Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá

Lý thuyết: sinh viên đọc tài liệu, thảo luận với để tự trả lời câu hỏi lượng giá

Thực hành: sinh viên sử dụng bảng kiểm để tự lượng giá kỹ giao tiếp

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1 Phương pháp học

Bước 1. Thảo luận chỗ

Trước tiên sinh viên đọc tài liệu phát tay 5, sau tự tìm câu trả lời cho mục tiêu kiến thức Tiếp sau nghe giáo viên thuyết trình mục tiêu, bố cục phần cốt lõi giảng, sau thảo luận chỗ (rì rầm) khoảng 15’ Thảo luận thực mục tiêu tài liệu học tập, mục tiêu kiến thức kỹ

Bước 2 Đóng vai

Lớp chia làm nhóm, nhóm khoảng 10 - 15 người, - nhóm có giáo viên Giáo viên đưa tình cho nhóm để đóng vai Các tình xây dựng để phục vụ cho điều tra hộ gia đình Điều xảy ra, tình sinh viên cần đóng vai Trước sinh viên đóng vai, giáo viên trình diễn trước cách giao tiếp với sinh viên Sau sinh viên tự tập với nhóm nhỏ - người Tập tập lại thơi

Bước 3. Thảo luận nhóm

Các nhóm thảo luận nội dung tình huống, phân vai lên trình diễn Trình diễn xong nhóm thảo luận tập trung theo vấn đề:

l) Cần rút kinh nghiệm q trình đóng vai nhóm?

(31)

Bước 4. Thực giao tiếp cộng đồng

Tiến hành thực giao tiếp có giám sát giáo viên điều tra cộng đồng

2 Hướng dẫn vận dụng thực tế

Sau thực hành giao tiếp, sinh viên vận dụng để giao tiếp tốt với bệnh nhân, với cộng đồng đồng nghiệp

3 Tài liệu tham khảo

1 Bộ môn Y học cộng đồng Giáo dục - nâng cao sức khoẻ, giảng cho sinh viên, Thái Nguyên - 2004

2 Bộ môn Y học cộng đồng Kỹ giao tiếp - giáo dục sức khỏe, giảng cho kỹ thuật viên, Thái Nguyên - 2004

3 Kỹ giao tiếp Tài liệu dịch

(32)

TƯ VN SC KHO GIA ĐÌNH MỤC TIÊU

Sau học xong này, sinh viên có khả

1 Nêu khái niệm mục đích tư vấn sức khỏe gia đình 2 Trình bày nguyên tắc tư vấn sức khỏe

3 Liệt kê bước tiên hành tư vấn sức khoẻ gia đình 4 Nhận thức tầm quan trọng tư vấn sức khỏe hộ gia đình

5 Thực hành đóng vai tình tư vấn sức khỏe gặp q trình tiếp cận hộ gia đình

6 Thực tình cần tư vấn trình tiếp cận hộ gia đình 1.Khái niệm tư vấn sức khỏe gia đình

Tư vấn sức khoẻ gia đình cách tiếp cận thường dùng giáo dục sức khỏe để giúp đỡ cá nhân gia đình thay đổi hành vi sức khỏe Các thành viên hộ gia đình coi nhóm đặc biệt, tiến hành truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT - GDSK) cho nhóm đặc biệt gia đình họ Khơng khí gia đình điều kiện thuận lợi để thành viên gia đình tham gia thảo luận, nâng cao hiểu biết có kế hoạch hành động thiết thực để bảo vệ nâng cao sức khoẻ gia đình

Mục đích tư vấn sức khỏe hộ gia đình:

- Các gia đình khuyến khích suy nghĩ vấn đề sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình để có hiểu biết sâu sắc vấn đề Với hiểu biết đó, người ta nhận thức cần phải làm để giải vấn đề sức khỏe Hành động tự họ định cần thiết người tư vấn hướng dẫn thêm

- Tư vấn có nghĩa giúp đối tượng lựa chọn khơng phải ép buộc Cán y tế nghĩ lời khuyên hợp lý khơng phù hợp số trường hợp Điều quan trọng thuyết phục đối tượng hiểu tự nguyện lựa chọn giải pháp phù hợp cho thân gia đình họ

2 Các nguyên tắc tư vấn giáo dục sức khỏe

Những nguyên tắc sau cần ý thực tư vấn giáo dục sức khỏe để đảm bảo nghĩa tư vấn trình giúp đỡ người tư vấn tự đưa định riêng thích hợp với họ để giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật họ

- Chọn thời địa điểm thích hợp cho tư vấn

(33)

trình tư vấn, qua thể quan tâm chăm sóc giúp đỡ người tư vấn đối tượng tư vấn Tiếp xúc xây dựng mối quan hệ ban đầu tốt đẹp với người tư vấn tiền đề cho tư vấn thành công

- Xác định rõ nhu cầu vấn đề đối tượng: thơng qua tìm hiểu hiểu biết đối tượng vấn đề cần tư vấn vấn đề có liên quan, người tư vấn cần phải biết lắng nghe cẩn thận để xác định rõ vấn đề đối tượng tư vấn

- Phát triển đồng cảm với hoàn cảnh đối tượng thương cảm, buồn bã, chán nản

- Để đối tượng trình bày ý kiến, cảm nghĩ điều họ mong đợi: biết ý lắng nghe đối tượng qua ánh mắt, cử người tư vấn Thường đối tượng tư vấn nói hết vấn đề họ họ hoàn toàn tin tưởng vào người tư vấn

- Đưa thông tin cần thiết chủ yếu nhất, giúp đối tượng suy nghĩ tất yếu tố liên quan hiểu biết rõ vấn đề họ

- Giới thiệu thảo luận với đối tượng biện pháp giải vấn đề, có biện pháp thích hợp mà đối tượng đưa định lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh riêng đối tượng Các biện pháp liên quan đến gia đình cộng đồng nơi đối tượng sinh sống làm việc

- Giữ bí mật: nguyên tắc quan trọng người tư vấn biết điều nhậy cảm, riêng tư đối tượng tư vấn Người tư vấn phải tôn trọng điều riêng tư đối tượng tư vấn, giữ bí mật với người, có vấn đề phải giữ bí mật với người thân đối tượng

- Thống cam kết với đối tượng bước để tiếp tục hỗ trợ đối tượng thực

- Trong nhiều trường hợp người tư vấn phải liên hệ với gia đình, cộng đồng số ban ngành, tổ chức để phối hợp hoạt động giúp đỡ cho đối tượng

- Cần liên hệ nắm hoạt động đối tượng sau tư vấn để tiếp tục giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng thực định hành động mà họ lựa chọn

3 Các phẩm chất người tư vấn giáo dục sức khỏe

Bất kỳ người thấy cần tư vấn, họ ln mong muốn tìm đến người tư vấn có trình độ khả giúp họ giải vấn đề Người tư vấn có nhiệm vụ là: giúp người tư vấn xác định vấn đề họ gì, làm cho họ hiểu rõ họ lại có vấn đề đó, động viên người tư vấn tìm hiểu giải pháp để giải vấn đề hướng dẫn họ lựa chọn cách giải phù hợp với hoàn cảnh riêng họ

(34)

- Nắm nội dung vấn đề sức khỏe, bệnh tật đối tượng cần tư vấn - Nắm nguyên tắc tư vấn, đào tạo kỹ tư vấn

- Có khả cảm hoá, động viên, tạo niềm tin tưởng cho đối tượng tư vấn - Sử dụng phối hợp kỹ giao tiếp tư vấn, giao tiếp lời giao tiếp không lời

- Kiên trì, nhạy cảm linh hoạt thực tư vấn, đảm bảo quyền lợi, danh dự cho người tư vấn

- Nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tình thần sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ đối tượng tư vấn

Ngoài người cán tư vấn sức khỏe cần có kiến thức hiểu biết văn hố, xã hội, kinh tế, trị cộng đồng để sử dụng q trình tư vấn cần thiết

4 Các bước tư vấn sức khoẻ hộ gia đình 4.1 Chun b trước đến thăm gia đình

- Khi có kế hoạch TT - GDSK gia đình, cán y tế cần hẹn thông báo trước với gia đình thời gian đến thăm để thành viên gia đình có mặt nhà để tiếp cán TT - GDSK

- Cán thực TT - GDSK cần thu thập số thông tin gia đình số người gia đình, tến thành viên, nghề nghiệp, tình hình sức khỏe v.v… để tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp chuẩn bị nội dung TT - GDSK thích hợp với hộ gia đình

- Phải chọn thời gian thuận lợi để thành viên gia đình có mặt tham gia buổi TT - GDSK hộ gia đình

- Chuẩn bị kỹ nội dung cần giáo dục sức khỏe cho gia đình

- Chuẩn bị phương tiện, tài liệu hỗ trợ cần thiết liên quan đến chủ đề cần TT - GDSK cho gia đình

- Với gia đình có người bệnh cần phải chuẩn bị thuốc men, dụng cụ để thực chăm sóc cần thiết cho người bệnh theo kế hoạch hoạt động sở y tế (ví dụ phát thuốc điều trị dự phịng lao, sốt rét cho người bệnh)

4.2 Khi đến thăm h gia đình

- Nếu thành viên gia đình chưa quen biết, cán đến thăm hộ gia đình thực TT - GDSK cần phải giới thiệu để thành viên gia đình biết

(35)

- Nêu rõ mục đích buổi đến thăm hộ gia đình thực TT - GDSK - Hỏi để phát người ốm đau bệnh tật để tư vấn giáo dục (quan tâm đến trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi gia đình, người mắc bệnh mạn tính, bệnh xã hội)

- Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành gia đình vấn đề sức khỏe, bệnh tật liên quan gia đình cần TT - GDSK

- Thực tư vấn giáo dục chủ đề theo kế hoạch chuẩn bị phù hợp với thực tế gia đình Nếu cần có trình diễn, hướng dẫn kỹ thực hành cho thành viên gia đình

- Sử dụng từ ngữ thông thường, dễ hiểu, phù hợp với ngôn ngữ địa phương - Sử dụng tài liệu hỗ trợ, tranh ảnh, ví dụ minh họa cho thành viên gia đình dễ hiểu, dễ nhớ

- Quan sát hộ gia đình để phát vấn đề liên quan đến sức khỏe, tư vấn cho phù hợp với hồn cảnh gia đình

- Giành thời gian để thảo luận với thành viên gia đình vấn đề sức khỏe liên quan cách giải vấn đề gia đình họ

- Tạo điều kiện khuyến khích thành viên gia đình tham gia thảo luận nêu câu hỏi cần thiết để hiểu rõ vấn đề cách giải

- Trả lời rõ câu hỏi hiểu biết hay thắc mắc thành viên gia đình có

Khơng phê phán chê trách hiểu biết chưa đầy đủ, thái độ chưa đúng, hành vi khơng phù hợp thành viên gia đình

- Chú ý khen ngợi, động viên, khích lệ để tạo thuận lợi cho tiếp nhận thay đổi hành vi sức khỏe thành viên gia đình

4.3 Kết thúc thăm h gia đình

- Tóm tắt nhắc lại điều mấu chốt tư vấn giáo dục cho gia đình thơng qua việc hỏi kiểm tra lại thành viên gia đình

- Nhấn mạnh kiến thức phải biết, việc cần làm cho thành viên hộ gia đình

- Tạo điều kiện giúp đỡ thành viên gia đình tiếp tục giải vấn đề liên quan đến sức khỏe họ thông qua việc dẫn tới địa cần thiết để tiếp tục nhận ý kiến tư vấn hỗ trợ điều kiện cần thiết

- Chào hỏi cảm ơn hợp tác, tiếp đón gia đình

(36)

mối quan hệ tình cảm tốt đẹp với thành viên gia đình, ủng hộ tin tưởng thành viên gia đình nói riêng cộng đồng nói chung Mặt khác cán y tế quan tâm đến thăm gia đình nên đối tượng gia đình dễ tiếp thu dễ chấp nhận thay đổi hành vi theo hướng dẫn cán y tế cán TT - GDSK Tại môi trường gia đình thành viên gia đình có tâm lý thoải mái, tự tin để trình bày nêu ý kiến họ, hiệu giáo dục cao người tập trung ý dễ quan tâm thảo luận vấn đề Cán y tế đến thăm gia đình trực tiếp quan sát vấn đề liên quan đến sức khỏe thành viên gia đình nên việc TT - GDSK thiết thực với điều kiện, hồn cảnh gia đình đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe gia đình Khi đến thăm gia đình cán y tế kết hợp phát giải số nhu cầu liên quan đến sức khỏe thành viên gia đình với TT - GDSK, gia đình dễ tiếp nhận kiến thức, quan tâm thay đổi hành vi

5 Những chủđể thường gặp tư vấn sức khỏe gia đình

- Những yếu tố kinh tế, nghề nghiệp, phong tục tập quán, môi trường, lối sống thành viên gia đình ảnh hưởng đến sức khỏe

Ví dụ: kinh tế khó khăn, ảnh hưởng nghề nghiệp đến sức khỏe, hút thuốc nghiện rượu, tiêm chích ma túy, phương pháp nuôi trẻ không khoa học, môi trường quanh nhà ở, cao huyết áp, béo phì, chế độ ăn, nghỉ, tập luyện

- Kiến thức, thái độ thực hành thành viên gia đình vấn đề liên quan đến sức khoẻ

- Khả tiếp cận người dân với dịch vụ y tế, thông tin y tế, thông tin giáo dục sức khỏe

TỰ LƯỢNG GIÁ 1 Công cụ

Phn 1: Câu hi trc nghim khách quan

* Trả lời ngắn câu từ đến 11 cách điền từ cụm từ thích hợp đào khoảng trống

1 Mục đích tư vấn sức khỏe hộ gia đình bao gồm

A Khuyến khích gia đình suy nghĩ vấn đề sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình

B Giúp gia đình có hiểu biết sâu sắc vấn đề sức khỏe thân cộng đồng họ sống

C………

(37)

A Chọn thời địa điểm thích hợp cho tư vấn B Xây dựng mối quan hệ tốt với đối tượng

C……… D

E Để đối tượng trình bày ý kiến, cảm nghĩ điều họ mong đợi F Đưa thông tin cần thiết chủ yếu

G……… H Giữ bí mật

I Thống cam kết với đối tượng

J Phối hợp với cộng đồng, ban ngành để giúp đỡ đối tượng

K Liên hệ nắm hành động đối tượng sau tư vấn để tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ

3 Liệt kê phẩm chất người tư vấn giáo dục sức khỏe

A Nắm nội dung vấn đề sức khỏe, bệnh tật đối tượng cần tư vấn B Nắm nguyên tắc tư vấn, đào tạo kỹ tư vấn C………

D………

E Kiên trì, nhạy cảm linh hoạt thực tư vấn, đảm bảo quyền lợi, danh dự cho người tư vấn

F Nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tình thần sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ đối tượng tư vấn

G Có kiến thức hiểu biết văn hố, xã hội, kinh tế, trị cộng đồng

4 Kể tên bước cần làm trước đến thăm hộ gia đình A Cần hẹn thơng báo trước với gia đình thời gian đến thăm B Cần thu thập số thơng tin gia đình

C……… D………

E Với gia đình có người bệnh cần phải chuẩn bị thuốc men, dụng cụ

(38)

B………

C Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành gia đình vấn đề sức khỏe họ gặp phải

D………

6 Nêu bước cần thực kết thúc thăm hộ gia đình

A Tóm tắt nhắc lại điều mấu chốt tư vấn giáo dục cho gia đình thông qua việc hỏi kiểm tra lại thành viên gia đình

B………

C Tạo điều kiện giúp đỡ thành viên gia đình tiếp tục giải vấn đề liên quan đến sức khỏe họ

D……… liệt kê nhiệm vụ người tư vấn

A Giúp người tư vấn xác định vấn đề họ

B Làm cho người tư vấn hiểu rõ họ lại có vấn đề

C Động viên người tư vấn tìm hiểu giải pháp để giải vấn đề

D………

8 Tư vấn sức khoẻ gia đình cách tiếp cận thường dùng giáo dục sức khỏe để giúp đỡ cá nhân gia đình

9 Người tư vấn phải xây dựng mối quan hệ tốt với đối tượng (A) tạo khơng khí thân mật, gây niềm tin cho người tư vấn (B) , qua thể quan tâm chăm sóc giúp đỡ người tư vấn đối tượng tư vấn

10 Giữ bí mật: nguyên tắc quan trọng Người tư vấn phải tôn trọng đối tượng tư vấn, giữ bí mật với người, có vấn đề phải giữ bí mật với người thân đối tượng

(39)

* Phân biệt sai câu từ 12 đến 19 cách đánh dấu X vào cột A cho câu cột B cho câu sai

TT Câu hỏi A B

12 Một bước quan trọng tư vấn cần xác định rõ nhu cầu vấn đề đối tượng thơng qua tìm hiểu hiểu biết đối tượng vấn đề cần tư vấn vấn đề có liên quan

13 Trong tư vấn sức khỏe, phát triển đồng cảm với hoàn cảnh đối tượng nghĩa thể thương cảm buồn bã, chán nản với đối tượng

14 Trong tư vấn cần đểđối tượng trình bày ý kiến, cảm nghĩ họ mong đợi

15 Khi tư vấn, cần đưa nhiều thông tin tết 16 Khi tư vấn, cần chọn giúp đối tượng biện pháp giải vấn đề

sức khỏe họ

17 Giữ bí mật nguyên tắc quan trọng tư vấn 18 Kiên trì, nhậy cảm linh hoạt thực tư vấn, đảm bảo quyền

lợi, danh dự cho người tư vấn phẩm chất quan trọng người tư vấn

19 Nhiệm vụ người tư vấn giúp người tư vấn xác định vấn đề họ

* Chọn câu trả lời câu từ 20 đến 27 cách đánh dấu X vào ô có chữa tương ứng với chữ đầu câu trả lời mà bạn chọn

Câu hỏi A B C D

20 Mục đích tư vấn sức khỏe hộ gia tỉnh

A Khuyến khích gia đầu nhận thức, có thái độ hành động để giải vấn đề sức khỏe gia đình họ

B Giúp gia anh giải \rấn đề sức khỏe gia đình họ

C Lựa chọn giúp gia anh giải pháp tốt để giải vấn đề sức khỏe họ

D Giải giúp gia đình vấn đề sức khỏe họ 21 Nguyên tắc sau không thuộc nguyên tắc tư vấn sức khỏe

A Chọn thời địa điểm thích hợp cho tư vấn B Người tư vấn phải xây dựng mối quan hệ tốt với đối tượng

trong tư vấn

C Xác định rõ nhu cầu vấn đề đối tượng D Phát triển sựđồng cảm với hoàn cảnh đối tượng 22 Để đạt kết tốt tư vấn, người thực tư vấn phải có phẩm chất sau

A Nắm nội dung vấn đề sức khỏe, bệnh tật đối tượng cần tư vấn

B Nắm nguyên tắc tư vấn, đào tạo kỹ tư vấn

C Có khả cảm hoá động viên tạo niềm tin tưởng cho đối tượng tư vấn

(40)

23 Nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe cần chuẩn bị A Trước thực tư vấn

B Trong thực tư vấn C Sau thực tư vấn D Không cần chuẩn bị trước

24 Khen ngợi đối tượng tiến hành tư vấn để A Làm cho đối tượng cảm thấy thoải mái

B Tạo thuận lợi cho tiếp nhận thay đổi hành vi sức khỏe thành viên gia đình

C Làm cho đối tượng cảm thấy yên tâm D Giúp đối tượng nói nhiều

25 Sử dụng tài liệu hỗ trợ, tranh ảnh giúp cho thành viên gia đình

A Tiếp thu nhiều thơng tin B Có ấn tượng với buổi tư vấn C Có thể áp dụng D Dễ hiểu, dễ nhớ

26 ưu điểm quan trọng phương pháp tư vấn sức khỏe hộ gia tỉnh

A Thiết lập mối quan hệ cán y tế người dân B Các thành viên gia đình có tâm lý thoải mái, tự tin để trình

bày nêu ý kiến họ

C Nội dung tư vấn sức khỏe thiết thực với điều kiện, hồn cảnh gia đình đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe gia đình

D Phát giải số nhu cầu liên quan đến sức khỏe thành viên gia đình

27 Khi kết thúc tư vấn sức khỏe hộ gia anh cần A Tóm tắt nhắc lại điều mấu chốt

B Nhấn mạnh kiến thức phải biết, việc cần làm cho thành viên hộ gia đình

C Giải giúp vấn đề liên quan đến sức khỏe gia đình

D Chào hỏi cảm ơn hợp tác, tiếp đón gia đình

Phn 2: Câu hi truyn thng

28 Nêu khái niệm tư vấn sức khỏe gia đình 29 Nêu mục đích tư vấn sức khỏe hộ gia đình

30 Nêu nguyên tắc xác định rõ nhu cầu vấn đề đối tượng tư vấn giáo dục sức khỏe

31 Nêu nguyên tắc giữ bí mật tư vấn giáo dục sức khỏe

32 Nêu nguyên tắc xác định rõ nhu cầu vấn đề đối tượng tư vấn giáo dục sức khỏe

(41)

35 Trình bày bước chuẩn bị trước đến thăm gia đình 36 Trình bày bước đến thăm hộ gia đình

37 Trình bày bước kết thúc thăm hộ gia đình * Lượng giá thực hành:

Bảng kiểm đánh giá kỹ tư vấn

Nội dung Khơng

1 Tiếp đón đối tượng điềm trở - Chào hỏi

-Tự giới thiệu

2 Quan tâm, lắng nghe, thông tin giải đáp thắc mắc hỗ trợ đối tượng vấn đề liên quan đến lo lắng quan tâm đối tượng

3 Ân cần hỗ trợđối tượng nhận vấn đề họ

4 Giúp đối tượng tự lựa chọn giải pháp thích hợp với họđể giải vấn đề

5 Động viên khuyến khích đối tượng thực giải pháp để giải vấn đề

6 Giải thích rõ thời gian gặp lại để xem xét kết thực

2 Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá

Sinh viên đọc tài liệu, thảo luận nhóm để tự trả lời câu hỏi lượng giá Nếu không hiểu, không trả lời thảo luận với giáo viên

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VÀ VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC 1.Phương pháp học

Bước Tho lun ti ch

Sinh viên đọc tài liệu phát tay 5’, sau tự tìm câu trả lời cho mục tiêu kiến thức Sau tham gia thảo luận chỗ khoảng 45’ Thảo luận cách thực mục tiêu thực hành

Bước 2 Đóng vai

Lớp chia làm nhóm, nhóm khoảng 10 - 15 người Mỗi nhóm cử nhóm trưởng thư ký Từng nhóm giáo viên đưa tình để đóng vai Trước sinh viên đóng vai, giáo viên trình diễn trước Sau nhóm sinh viên tập đóng vai với nhau, tập 45 phút

Bước Trình din

Các nhóm trình diễn, sinh viên khác giáo viên quan sát Sau kết thúc đóng vai, sinh viên lại tiến hành thảo luận, câu hỏi thảo luận là:

(42)

- Các bước tư vấn nhóm thực nào? Bước thực tốt, bước chưa?

Bước 4 Thc hành ti h gia đình

Dưới hướng dẫn giáo viên, sinh viên tiến hành hoạt động tư vấn chủ yếu môi trường hộ gia đình

2 Hướng dẫn vận dụng thực tế

Sau thực hành tư vấn, sinh viên vận dụng để tư vấn cho người dân hộ gia đình phân cơng

3 Tài liệu tham khảo

1 Trung tâm Tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ - Bộ Y tế Giáo trình giáo dục sức khoẻ, Hà Nội - 1993

(43)

ĐIU TRA H GIA ĐÌNH MỤC TIÊU

Sau học xong sinh viên có khả

1 Trình bày mục tiêu, khái.niệm bước tổ chức điều tra hộ gia đình 2 Thực hành vấn thu thập thông tin dựa câu hỏi có sẵn 3 Phân tích, xử lý Sối thông tin đơn giản từ phiêu điều tra viết báo

cáo kết

4 Trình bày được kết nghiên cứu bảng, biểu đồ đồ thịđơn giản 5 Nhận thức rõ mục tiêu, ý nghĩa điều tra hộ gia đình

1 Khái niệm

Điều tra nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng phương pháp thu thập thông tin vấn đề sức khoẻ quần thể nghiên cứu Đây thường nghiên cứu mở đầu mang tính phát hiện, mở đường cho nghiên cứu tiếp sau sâu Đối tượng điều tra cá nhân cụ thể phụ nữ, người cao tuổi, trẻ vị thành niên, phụ nữ có tuổi hay hộ gia đình tuỳ theo mục đích nghiên cứu Điều tra hộ gia đình dạng điều tra nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng đối tượng nghiên cứu hộ gia đình

2 Mục tiêu điều tra hộ gia đình

Điều tra hộ gia đình phương pháp nhằm thu thập thông tin yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, kiến thức, thái độ, thực hành người dân chăm sóc sức khoẻ nhu cầu người dân chăm sóc sức khỏe thân, gia đình cộng đồng, từ tìm giải pháp can thiệp

Các loại thông tin cần thu thập điều tra hộ gia đình thường chia làm nhóm sau:

- Nhóm thơng tin dân số: thông tin quy mô dân số, kết cấu dân số theo tuổi, giới, dân tộc, kinh tế, trình độ học vấn Các số thường sử dụng nhóm bao gồm: tổng số dân, tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên, tỷ suất tử vong đặc trưng theo tuổi

- Nhóm thơng tin kinh tế, văn hố, xã hội mơi trường: nhóm thơng tin.nhằm đánh giá mức độ phát triển chung quần thể nghiên cứu Các số thường sử dụng nhóm bao gồm: thu nhập bình quân đầu người, phân loại nghề nghiệp, số hộ nghèo, số hộ đủ ăn cộng đồng, tỷ lệ người mù chữ/dân số,

(44)

nặng 2500 gam

- Nhóm thông tin phục vụ y tế: số sở cung cấp dịch vụ y tế cộng đồng, số cán y tế loại (bác sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng viên ), trang thiết bị y tế y tế sở y tế tư nhân, số người đến khám trạm y tế, số lượt người giáo dục sức khoẻ, số phụ nữ có thai khám thai đủ lần tiêm phòng uốn ván 3 Các bước tổ chức điều tra hộ gia đình

3.1 Bước 1: Chuẩn bị

Để chuẩn bị cho điều tra hộ gia đình, nhóm nghiên cứu cần chuẩn bị nội dung sau:

3.1.1 Chuẩn bị cộng đồng cho điều tra

Cần thông báo cho nhà lãnh đạo cộng đồng biết kế hoạch điều tra thảo luận cho họ đồng ý cộng tác tiến hành điều tra Giải thích cho họ mục tiêu điều tra Những đối tượng cần thông báo điều tra bao gồm:

+ Các cán lãnh đạo quyền địa phương + Các nhân viên y tế địa phương

+ Đối tượng điều tra hay người đại diện cho họ

+ Những người cộng tác cho điều tra địa phương

Không phải tất nhóm người nhận thông tin giống nhau, họ cần biết điều xảy

- Nội dung thơng báo cho nhà lãnh đạo cộng đồng nên bao gồm: + Kế hoạch điều tra, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc

+ Mục tiêu điều tra, nhận báo cáo kết kết luận điều tra

+ Kinh phí cần thiết cho điều tra

+ Lợi ích điều tra cộng đồng

+ Những thông tin mà họ cung cấp giữ bí mật hồn tồn 3.1.2 Chuẩn bị công cụ cho thu thập xử lý thông tin

Tuỳ thuộc vào phương pháp thu thập thông tin cụ thể nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu cần xây dựng công cụ thu thập thông tin khác Thông thường, công cụ thu thập thông tin câu hỏi vấn xây dựng sẵn theo mục tiêu, nội dung điều tra (xem ví dụ câu hỏi vấn phần phụ lục) Ngoài ra, có loại cơng cụ khác bảng kiểm cho quan sát, câu hỏi hướng dẫn thảo luận nhóm, câu hỏi hướng dẫn vấn sâu…

(45)

cần xây dựng kế hoạch cho việc phân tích xử lý số liệu Kế hoạch thường thể dạng bảng trống Bảng trống bảng, biểu mà nhà nghiên cứu xây dựng thể kế hoạch dự kiến bố trí số liệu để mơ tả phân tích Bảng trống bảng chiều, hai chiều nhiều chiều tuỳ theo dự kiến phân tích số liệu

Ví dụ 1: Bảng trống chiều

Bảng : Phân bố nam giới theo nhóm tuổi dân cư phường Quang Trung - TP Thái Nguyên, tháng 412006

Lứa tuổi n % Tổng số

0 - tuổi

5 - tuổi

10 - 14 tuổi

14 - 19 tuổi

20 - 24 tuổi

25 - 29 tuổi

30 - 34 tuổi

35 - 39 tuổi

40 - 44 tuổi

45 - 49 tuổi

50 - 54 tuổi

55 - 59 tuổi

≥ 60 tuổi

Tổng

ví dụ 2: Bảng trống hai chiều

Bảng 2: Phân bố nam nữ theo nhóm tuổi dân cư phương Quang Trung - TP Thái Nguyên, tháng 412006

Nam Nữ

Giới

Lứa tuổi n % n %

Tổng số

0 - tuổi

5 - tuổi

10 - 14 tuổi

14 - 19 tuổi

20 - 24 tuổi

25 - 29 tuổi

30 - 34 tuổi

35 - 39 tuổi

40 - 44 tuổi

45 - 49 tuổi

50 - 54 tuổi

55 - 59 tuổi

≥ 60 tuổi

(46)

3.2 Bước 2: thử nghiệm phương pháp điều tra

Trước triển khai điều tra diện rộng, cần tổ chức thử nghiệm trước nhằm rút kinh nghiệm, làm giảm đến mức thấp sai sót xảy q trình thực

Bước bao gồm:

- Thử nghiệm công cụ thu thập thông tin câu hỏi vấn - Nếu được, tiến hành nghiên cứu nhỏ

Điều tra thử làm bộc lộ điểm hạn chế sau:

+ Những câu hỏi khó hiểu, khơng rõ ràng bị hiểu sai: cần sửa lại cho rõ ràng

+ Không đủ chỗ để điền câu trả lời

+ Đối tượng vấn từ chối trả lời câu hỏi hay đưa câu trả lời không rõ ràng: cố gắng đặt lại câu hỏi để phần cuối vấn bỏ câu

+ Một số câu hỏi chủ đề mà người vấn hay khơng có kinh nghiệm: cần loại câu

+ Thời gian để tiến hành vấn

Đối tượng vấn chán nản, mệt mỏi câu hỏi q dài hay họ khơng hiểu Vì thiết kế câu hỏi nên loại bỏ câu hỏi không cần thiết

3.3 Bước 3: Huấn luyện điều tra viên

Huấn luyện điều tra viên bước cuối trước tiến hành điều tra Những vấn đề cần huấn luyện điều tra viên là:

- Giải thích mục tiêu điều tra phạm vi Nếu điều tra viên hiểu mục đích điều tra họ xử lý tốt tình bất thường xảy trình điều tra Họ quan tâm có trách nhiệm tới điều tra họ hiểu họ tiến hành điều tra

- Giải thích dẫn viết sẵn người họ điều tra làm để tiếp cận người Điều tra viên khơng làm theo dẫn họ không hiểu tầm quan trọng dẫn

- Cùng với điều tra viên, nghiên cứu câu hỏi câu hỏi Điều giúp cho điều tra viên làm quen với câu hỏi họ sử dụng câu hỏi theo phương pháp thống vạch

(47)

thường xảy thực địa, bao gồm cách xử trí đối tượng từ chối khơng cộng tác hay khơng có nhà hay chuyển nơi khác

- Giải thích cho điều tra viên cách tốt để bắt đầu kết thúc vấn Mở đầu vấn không tốt làm cho đối tượng vấn nghi ngờ không cộng tác Trong trường hợp này, người điều tra viên không thu thập thông tin mà họ mong muốn

Trong huấn luyện điều tra viên cần nhấn mạnh cho điều tra viên tính trung thực nghiên cứu Điều tra viên cần đảm bảo thực hỏi ghi chép cách trung thực câu hỏi trả lời (không tự ý hỏi thuật ngữ riêng mình, khơng hỏi gợi ý, khơng hiểu sai điều chỉnh câu trả lời theo ý hiểu biết riêng ) Điều tra viên cần tập huấn cho kết điều tra nhiều điều tra viên khác điều tra viên tất tiến hành Muốn vậy, việc huấn luyện điều tra viên cần tỷ mỉ, kỹ lưỡng, đồng thời trình điều tra họ cần phải giám sát chặt chẽ

3.4 Bước 4: Tiến hành điều tra thu thập thông tin

Trong trình điều tra, điều tra viên cần trao đổi thảo luận lẫn tình bất thường xảy trình điều tra Cần cung cấp cho họ dẫn hỗ trợ để họ xử trí gặp lại tình

Kiểm tra lại câu hỏi mà điều tra viên hồn thành Một số câu bị điền sai bỏ sót Những điều cần phát sớm sau vấn, người điều tra nhớ lại điều xảy Trong nhiều trường hợp, điều tra viên phải quay lại hộ gia đình để bổ sung thơng tin cịn thiếu

Một số điều tra viên gặp nhiều khó khăn người vấn, người vấn từ chối khơng trả lời Cần phát điều tra viên có biện pháp hỗ trợ

3.5 Bước 5: Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu

Sau hoàn thành vấn, câu hỏi hoàn thành thu thập kiểm tra Bước xử lý thông tin thu thập từ câu hỏi Những thơng tin có ích rút từ câu hỏi trình bày theo cách dễ hiểu

* Trước tiến hành xử lý thông tin cần phải tiến hành hai việc sau:

- Sắp xếp câu hỏi cách ngăn nắp theo thứ tự: câu hỏi bị làm xáo trộn q trình tách thơng tin từ câu hỏi sau chúng phải xếp lại theo thứ tự trước tiến hành bước

(48)

thông tin đơn giản thông tin quan trọng thông tin có liên quan trực tiếp đến mục đích điều tra

* Xử lý thông tin từ câu hỏi tiến hành ba phương pháp sau: Phương pháp ghi chép tay

- Phương pháp dùng máy học máy lựa chọn phiếu lỗ, máy chữ đánh bảng - Phương pháp dùng phần mềm thống kê y học cài máy vi tính (Epi - Info, SPSS, Stata, SAS, Excel )

- Đối với điều tra nhỏ, phương pháp ghi chép tay thích hợp đơn giản, khơng tốn kém, khơng địi hỏi người sử dụng phải đào tạo trình độ cao

Dưới ví dụ phiếu xử lý thơng tin

Kết chính:

- Số gia đình vấn 14 - Số gia đình sử dụng nước máy - Số gia đình sử dụng nước giêng đào - Số gia đình sử dụng nước giếng khoan

Hình 1: Phiếu xử lý thơng tin

Quy trình xử lý tiến hành sau: ví dụ trên, để tập hợp thông tin từ câu hỏi " loại nguồn nước mà gia đình sử dụng?" từ phiếu điều tra, ta tập hợp phiếu điều tra, câu trả lời nước máy, ta vạch vào hàng "nước máy" vạch Nếu phiếu điều tra sau có câu trả lời "giếng đào", ta vạch vạch vào hàng "giếng đào Lưu ý vạch, ta làm thành nhóm vạch (4 vạch thẳng vạch ngang) Quá trình tiếp tục toàn câu trả lời câu hỏi tóm tắt phiếu xử lý Sau tính tổng hàng phiếu tổng cộng toàn hàng

Bước Viết báo cáo

(49)

Phần 1: Tóm tắt kết kết luận điều tra Phần không dài - trang

Phần 2: Phần giới thiệu

Mô tả vấn đề nhu cầu dẫn đến việc tiến hành điều tra Cuối phần trình bày cách rõ ràng mục tiêu điều tra

Phần 3: Phương pháp quy trình điều tra

Mô tả phương pháp điều tra bao gồm kế hoạch chọn mẫu, huấn luyện điều tra viên, khía cạnh có liên quan ảnh hưởng đến điều tra

Phần 4: Kết bàn luận

Phần thường dài bao gồm bảng thông tin thu phân tích kết điều tra

Phần 5: Kết luận khuyến nghị

Phần đưa đề xuất, khuyến cáo cần thay đổi Các đề xuất, khuyến nghị đưa cần phải dựa kết kết luận rút từ điều tra Không đưa khuyến nghị, đề xuất chung chung hay dựa ý kiến chủ quan người nghiên cứu

Ngồi báo cáo cịn bao gồm phần sau: phụ lục, danh sách tài liệu tham khảo

Báo cáo điều tra phải rõ ràng, dễ đọc Mỗi khía cạnh vấn đề thảo luận báo cáo phải trình bày đề mục nhỏ với bảng số liệu có liên quan

4 Kỹ thuật vấn điền câu hỏi

Phỏng vấn dựa câu hỏi có sẵn phương pháp thường áp dụng điều tra, nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng nói riêng nghiên cứu khoa học nói chung Đây kỹ thuật thu thập thông tin theo phương pháp nghiên cứu định lượng

Thứ tự việc cung cấp thông tin cho người trả lời, thứ tự phần (chủ đề) thứ tự câu hỏi có tầm quan trọng lớn muốn người trả lời thích thú với vấn Thứ tự khác điều tra khác thông thường sau:

i Người vấn tự giới thiệu giải thích ngắn gọn nghiên cứu ii Người trả lời đảm bảo rằng:

- Thơng tin hồn tồn giữ kín

(50)

chẳng hạn)

iii Hỏi phần thủ tục hành tến, tuổi, địa

iv Người vấn giới thiệu phần câu hỏi câu ngắn gọn nhằm:

- Giới thiệu lý việc muốn thu thập thông tin chủ đề - Cho người trả lời có thời gian nghỉ vấn

- Tạo cho người trả lời chuyển ý từ phần cũ sang phần

v Trong phần, câu hỏi xếp đặt theo thứ tự lơ gích thường phát triển từ đơn giản, dễ trả lời tới khó

vi Những câu hỏi kiện khó, gây bối rối cho người trả lời phải đặt vào phần phù hợp câu hỏi

vii Kết thúc vấn câu cám ơn lịch gồm: - Nhấn mạnh tầm quan trọng nghiên cứu

- Nhắc lại thơng tin giữ kín 5 Trình bày kết quảđiều tra, nghiên cứu 5.1 Bng s liu

Bảng số liệu bảng số liệu xếp theo hàng cột Tác dụng bảng biểu thị tần số xuất kiện nhóm hay thứ nhóm khác biến số đáng xét Hầu hết biến định lượng trình bày vào bảng Chính từ bảng số liệu ta tiến hành vẽ đồ thị biểu đồ

Các bảng đơn giản tốt Thường hai hay ba bảng nhỏ thích hợp bảng lớn chứa đựng tất chi tiết cho bảng Nói chung, bảng số liệu tối đa dễ dàng đọc phân tích biến số

Tất bảng phải có:

- Tên bảng phải rõ, xác, đầy đủ Tến bảng phải trả lời câu hỏi: gì, nào, đâu?

- Tên hàng, cột phải rõ ràng, xác; phải ghi đơn vị đo lường

- Các thuật ngữ viết tắt, mã hoá phải ghi bên - Nguồn gốc kiện phải dược ghi bảng Có loại bảng bản:

(51)

chỉ gồm cột, cột thứ ghi lớp mà số liệu nhóm lại (ví dụ: nhóm tuổi), cột thứ ghì tần số cho lớp (số trường hợp nhóm tuổi) Ví dụ:

Bảng 3: Phân bố tuổi mẫu nghiên cứu 100 người dân

Tuổi Tần số

(1) (2)

0 - 4tuổi

5 - 9tuổi

10 - 14 tuổi

14 - 19 tu ổi

20 - 24 tuổi

25 - 29 tuổi 15

30 - 34 tuổi 20

35 - 39 tuổi 17

40 - 44 tuổi

45 - 49 tuổi

50 - 54 tuổi

55 - 59 tuổi

≥ 60 tuổi

Tổng số 100

Bảng chiều (còn gọi bảng chéo): bảng có hai hai biến số trình bày bảng Bảng chiều sử dụng để mô tả xem xét mối liên hệ hai biến số hay mối liên hệ yếu tố phơi nhiễm bệnh Ví dụ:

Bảng 4: Phân bố trình độ học vấn theo giới

Giới Trình độ học vấn

Nam

(số lượng) (số lNượững) Tổng số

Dưới tiểu học

Tiểu học

Trung học sở > Trung học phổ thông

Tổng số

5.2 Đồ th, biu đồ

Đồ thị, biểu đồ hình thức trình bày kết số liệu So với trình bày bảng, biểu đồ có ưu điểm lớn dễ hiểu cho người đọc

5.2.1 Biểu đồ cột đứng ngang

Biểu đồ cột sử dụng trường hợp sau: - So sánh số liệu hai nhiều nhóm

- Mơ tả tần số tuyệt đối tần số tương đối (còn gọi tỷ lệ) - Tỷ lệ dân số

- Thể đo lường số

(52)

Bởi vậy, so sánh nhóm so sánh chiều đài cột biểu đồ Giữa cột có khoảng cách để nhấn mạnh tính chất khơng liên tục biến số khoảng cách cột

(Nguồn số liệu: báo cáo bệnh truyền nhiễm - Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ, 1996) Biểu đồ 1. Phân bố ca mắc tiêu chảy bốn vùng tồn quốc 5.2.2 Biểu đồ hình trịn

Biểu đồ hình trịn dùng để biểu thị tỷ lệ nhóm khác biến Tổng tỷ lệ nhóm phải 100%

(Nguồn số liệu: giảđịnh)

Biểu đồ 2: Loại nguồn nước hộ gia đình phường Quang Trung - TP Thái Nguyên sử dụng 5.2.3 Biểu đồ cột chồng

Loại biểu đồ thay biểu đồ hình trịn, cột chia thành phần nhỏ thể tỷ lệ nhóm khác quần thể

(53)

(Nguồn số liệu: giảđịnh)

Biểu đồ 3: So sánh loại nguồn nước mà hộ gia đình phường Quang Trung Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên 5.2.4 Biểu đồ cột liên tục

Biểu đồ cột liên tục dùng biểu thị phân bố tần số biến định lượng liên tục Trục hoành thể đơn vị biến định lượng liên tục Trục tung thể tần số tương đối tuyệt đối

Đặc điểm biểu đồ cột liên tục:

- Giữa cột khơng có khoảng cách biểu đồ mô tả phân bố biến định lượng liên tục

- Độ rộng cột tuỳ thuộc vào tần số giá trị (độ rộng) nhóm

Đối với biến có giá trị nhóm nhau, độ rộng cột tương đương, đó, so sánh cần ý tới chiều cao cột

Đối với biến có phân bố nhóm khơng đều, độ rộng cột khác nhau, cần ý vẽ biểu đồ Ở trường hợp này, chiều cao cột điều chỉnh tuỳ theo độ rộng nhóm

Ví dụ: tháp dân số 5.2.5 Biểu đồđường thẳng

Dùng để biểu thị xu hướng thay đổi theo thời gian 5.2.6 Biểu đồđa giác

Dùng để thay cho biểu đồ cột liên tục, để so sánh hai vài quần thể

(54)

Bảng kiểm học kỹ thực vấn thu thập thông tin theo phiếu

TT Các bước thực Ý nghĩa Tiêu chuẩn đạt

1 Chào hỏi, giới thiệu

bản thân Thiđầu vết lớậi ngp mườối quan hi phệ ban ỏng vấn (NĐPV)

Lễđộ, lịch sự, tạo tin cậy

2 Giới thiệu mục đích vấn

Để NĐPV nhận thức mục đích việc họ tham gia

Rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu

3 Đề nghị người vấn dành thời gian cho vấn

Thể tôn trọng Người vấn đồng ý

4 Giải thích cho người vấn thông tin sẽđược đảm bảo giữ bí mật

Tạo tin tưởng Sự tin tưởng người vấn

5 Hỏi thủ tục hành

chính: tến, tuổi, địa bLàm quen theo yêu cộ câu hỏi ầu Điền đầy đủ thông tin Đặt câu hỏi theo

nội dung câu hỏi

Đảm bảo lơ gích câu hỏi chuẩn bị trước

Cuộc vấn diễn trôi chảy

7 câu hỏi hỏi cách rõ ràng, mạch lạc, hợp lơ gích, khơng gây khó chịu cho người trả lời

Tránh gây khó chịu khơng đáng có cho người trả lời tránh thời gian

Người hỏi hiểu trả lời dễ dàng

8 Khi hỏi nhìn vào người hỏi

Thể tơn trọng Nhìn khơng gây khó chịu cho người đối diện

9 Có câu chuyển tiếp chuyển sang phần câu hỏi

Tạo thời gian nghỉ, đối tượng hiểu lơ gích

Câu chuyển rõ nghĩa, không dài 10 Hỏi kết hợp điển thông

tin; điền vào phiếu xác, rõ ràng, tỷ mỉ

Đảm bảo thơng tin điền đủ,

chính xác Khơng bđồng thờỏi khơng làm sót thơng tin ảnh hường đến thời gian vấn

11 Cảm ơn người vấn sau kết thúc

Tôn trọng Chân thành

12 Làm phiếu điều tra sớm tốt sau kết thúc vấn

Hạn chế sai số Thông tin đền đủ, xác, trung thực

TỰ LƯỢNG GIÁ 1.Công cụ

Phn 1: Câu hi trc nghim khách quan

* Trả lời ngắn câu từ đến cách điền từ cụm từ thích hợp vào khoảng trống

(55)

A Là phương pháp thu thập thông tin vấn đề sức khoẻ quần thể nghiên cứu

B ………

C Đối tượng điều tra cá nhân cụ thể phụ nữ, người cao tuổi, trẻ vị thành niên, phụ nữ có tuổi hay hộ gia đình tuỳ theo mục đích nghiên cứu

2 Mục tiêu điều tra hộ gia đình

A Điều tra hộ gia đình phương pháp nhằm thu thập thông tin yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, kiến thức, thái độ, thực hành người dân chăm sóc sức khoẻ

B Điều tra hộ gia đình nhằm tìm hiểu nhu cầu người dân chăm sóc sức khỏe thân, gia đình cộng đồng

C ………

3 Các nhóm thơng tin cần thu thập điều tra hộ gia đình A ………

B Nhóm thơng tin kinh tế, văn hố, xã hội mơi trường C ………

D Nhóm thơng tin phục vụ y tế

4 Các bước chuẩn bị cho tổ chức điều tra hộ gia đình bao gồm A Chuẩn bị cộng đồng cho điều tra

B Chuẩn bị công cụ cho thu thập thơng tin C ………

5 Nêu trình tự sáu bước tổ chức điều tra hộ gia đình bao gồm A Chuẩn bị

B C D Tiến hành điều tra thu thập thông tin E Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu F Viết báo cáo

6 Nêu dạng trình bày kết điều tra, nghiên cứu A Bảng số liệu

(56)

C Biểu đồ

7 Kể tến dạng biểu đồ, đồ thị thường sử dụng để trình bày số liệu A Biểu đồ cột rời

B C Biểu đồ hình trịn

D E Biểu đồ đường thẳng

8 Để xử lý thông tin từ câu hỏi vấn, người ta thường tiến hành phương pháp sau:

A Phương pháp ghi chép tay

B Phương pháp dùng máy học máy lựa chọn phiếu lỗ, máy chữ đánh bảng

C

9 Phỏng vấn dựa câu hỏi có sẵn kỹ thuật thu thập thông tin theo phương pháp

10 Trong báo cáo điều tra sức khỏe cộng đồng, phần giới thiệu mô tả (A) dẫn đến việc tiến hành điều tra Cuối phần trình bày cách rõ ràng (B) điều tra

11 Trong báo cáo điều tra sức khỏe cộng đồng, phần phương pháp quy trình điều tra mô tả phương pháp điều tra bao gồm , huấn luyện điều tra viên khía cạnh có liên quan ảnh hưởng đến điều tra

12 Trong báo cáo điều tra sức khỏe cộng đồng, phần kết bàn luận thường (A) bao gồm (B) phân tích kết điều tra

13 Trong báo cáo điều tra sức khỏe cộng đồng, phần kết luận khuyến nghị đưa , cần thay đổi

(57)

* Phân biệt sai câu từ 15 23 cách đánh dấu X vào cột A cho câu cột B cho câu sai

TT Câu hỏi A B

15 Cần thông báo cho nhà lãnh đạo cộng đồng biết mục tiêu, kế hoạch điều tra thảo luận cho họđồng ý cộng tác tiến hành điều tra

16 Công cụ thu thập thông tin câu hỏi vấn 17 Cùng với việc xây dựng cơng cụ thu thập thơng tin, nhóm nghiên

cứu cần xây dựng kế hoạch cho việc phân tích xử lý số liệu 18 Bảng trống bảng, biểu mà nhà nghiên cứu xây dựng thể

kế hoạch dự kiến bố trí số liệu để mơ tả phân tích

19 Bảng trống bảng chiều

20 Trước triển khai điều tra diện rộng, cần tổ chức thử nghiệm nước nhằm rút kinh nghiệm, làm giảm đến mức thấp sai sót xảy q trình thực

21 Huấn luyện điều tra viên bước cuối điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng

22 Trong trình điều tra, điều tra viên cần tránh trao đổi thảo luận lẫn tình bất thường xảy trình điều tra

23 Cần làm số liệu trước tổng hợp, phân tích số liệu

* Chọn câu trả lời câu từ 24 31 cách đánh dấu X vào có chữa tương ứ nhơ với chữ đầu câu trả lời mà bạn chọn

Câu hỏi A B C D E

24 Các số sau khơng thuộc nhóm thơng tin dân số điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng bao gồm

A Tổng số dân B Tỷ suất sinh thô

C Tỷ lệ dân số theo ngành, nghề D Tỷ suất tử vong đặc trưng theo tuổi

25 Cặp số sau sử dụng phổ biến đểđánh giá mức độ phát triển chung cộng đồng

A Thu nhập bình quân đầu người phân loại nghề nghiệp B Số hộ nghèo đủăn cộng đồng

C Tỷ lệ người mù chữ/dân số số hộ có phương tiện truyền thơng

D Thu nhập bình quân đầu người tỷ lệ mù chữ/dân số 26 Trong bước chuẩn bị cộng đồng để triển khai nghiên sức sức khỏe cộng đồng, đối tượng sau không thiết cần thông báo

A Các cán lãnh đạo quyền địa phương B Các nhân viên y tếđịa phương

C Đối tượng điều tra hay người đại diện cho họ

(58)

27 Trong bước chuẩn bị cộng đồng cho điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, thông tin quan trọng cần thông báo cho nhà lãnh đạo cộng đồng nên bao gồm

A Kế hoạch tra, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc

B Mục tiêu điều tra, nhận báo cáo kết kết luận điều tra

C Kinh phí cần thiết cho điều tra

D Lợi ích điều tra cộng đồng

E Những thông tin mà họ cung cấp sẽđược giữ bí mật hồn tồn

28 Loại cơng cụ bảo sau thường sử dụng nghiên cứu sức khỏe cộng đông theo phương pháp định lượng:

A Bộ câu hỏi vấn B Bảng kiểm cho quan sát C Bản hường dẫn thảo luận nhóm D Bản hỏi hường dẫn vấn sâu

29 Trong điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, bước thử nghiệm dễ làm bộc lộ

A Những câu hỏi khó hiểu, khơng rõ ràng bị hiểu sai

B Không đủ chỗđểđiền câu trả lời

C Đối tượng vấn từ chối trả lời câu hỏi hay đưa câu trả lời không rõ ràng

D Một số câu hỏi chủ đề mà người vấn khơng biết hay khơng có kinh nghiệm

30 Trong huấn luyện tra viên cần nhấn mạnh cho tra viên

A Tính khoa học nghiên cứu B Tính trung thực nghiên cứu C Tính chủđộng nghiên cứu D Tính sáng tạo nghiên cứu

31 Phần sau không thuộc cấu trúc báo cáo nghiên cứu

A Phần giới thiệu

B Phương pháp quy trình điều tra C Kết bàn luận

D Tổng hợp, xử lý số liệu E Kết luận khuyến nghị

Phn 2: Câu hi truyn thng

32 Trình bày mục tiêu, khái niệm bước tổ chức điều tra hộ gia đình 33 Mơ tả bước thực vấn thu thập thông tin dựa câu hỏi có sẵn

34 Trình bày phương pháp thủ cơng dừng để tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra 35 Kể tến dạng trình bày kết nghiên cứu

(59)

36 Những trường hợp nên sử dụng dạng biểu đồ cột (Bai Chart) 37 Trường hợp nên sử dụng biểu đồ hình trịn (Pie Chart) 38 Nêu đặc điểm biểu đồ cột liên tục

39 Tại cần thực bước huấn luyện điều tra viên

40 Tại cần nhấn mạnh tính trung thực nghiên cứu cho điều tra viên nói riêng người làm khoa học nói chung ?

Lượng giá thực hành:

Bảng kiểm lượng giá kỹ thực vấn thu thập thông tin theo câu hỏi

TT Các bước thực Có Khơng

1 Chào hỏi

2 Giới thiệu mục đích vấn

3 Để nghị người vấn dành thời gian cho vấn

4 Giải thích cho người vấn thông tin đảm bảo giữ bí mật

5 Hỏi thủ tục hành chính: tến, tuổi, địa

6 Đặt câu hỏi theo nội dung câu hỏi Các câu hỏi hỏi cách rõ ràng mạch lạc, hợp logíc,

khơng gây khó chịu cho người trả lời

8 Khi hỏi nhìn vào người hỏi

9 có câu chuyển tiếp chuyển sang phần câu hỏi

10 Hỏi kết hợp điền thông tin, điển vào phiếu xác rõ ràng, tỷ mỉ

11 Cảm ơn người vấn sau kết thúc

12 Làm phiếu điều tra sớm tốt sau kết thúc vấn

Bảng kiểm lượng giá kỹ tổng hợp số liệu theo phương pháp ghi chép tay

TT Các bước thực Có Khơng

1 Làm câu hỏi

2 với câu hỏi, liệt kê khả trả lời khác cho câu hỏi (nên kẻ thành bảng)

3 Lần lượt tập hợp từ phiếu điều tra phiếu ứng với khả trả lời gạch gạch chéo vào ô tương ứng với khả trả lời đó, hết số phiếu

4 sau kết thúc tập hợp thông tin theo câu hỏi, cần kiểm tra lại cách đếm tổng số câu trả lời câu hỏi để tránh bỏ sót hay trùng lặp

5 Tập hợp số liệu câu hỏi cuối

6 Đảm bảo tính xác cao, khơng nhầm lẫn

(60)

Bảng kiểm lượng giá kỹ trình bày số liệu

TT Các bước thực Có Khơng

1 Lựa chọn dạng trình bày số liệu thích hợp Vẽ bảng, biểu đồ, đồ thịđúng quy cách

3 Các số liệu tính tốn xác, khoa học Nhận xét bảng biểu diễn tảđiểm cốt lõi bảng, biểu

biểu diễn số liệu

5 Hình thức đẹp, trình bày khoa học

Bảng kiểm lượng giá kỹ viết báo cáo

TT Các bước thực Có Khơng

1 Báo cáo đầy đủ phần theo yêu cầu

2 Có lơ gích, thống phần

3 Mục tiêu rõ ràng cụ thể

4 Vác vấn đề nêu báo cáo minh chứng chứng cụ thể (số liệu, ví dụ )

5 Văn phong khoa học, ngắn gọn

6 Hình thức đẹp, mang tính khoa học

7 Thể sản phẩm làm việc nhóm 2 Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá

- Sinh viên đọc tài liệu, tìm ý trả lời câu hỏi, xem đáp án cuối tài liệu Nếu có vấn đề thắc mắc, sinh viên trình bày với giáo viên để giải đáp

- Sinh viên sử dụng bảng kiểm để tự lượng giá kỹ thực vấn câu hỏi in sẵn

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC

1 Phương pháp học

Sinh viên đọc tài liệu, tham gia thảo luận, đóng vai tình lớp giáo viên hướng dẫn để rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ thực vấn thu thập thông tin theo câu hỏi in sẵn kỹ làm việc nhóm Trước xuống điều tra hộ gia đình, sinh viên cần giành thời gian thực hành kỹ để đảm bảo thực hành tốt xuống thực địa

Sinh viên tự học cách tự đặt tình tương tự giáo viên xây dựng để thực hành kỹ ngồi học khố lớp

(61)

2 Hướng dẫn cách tổ chức học tập

2.1 Hc lý thuyết thc hành ti ging đường

- Nhận thức rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt học phần

- Tham gia đầy đủ tích cực buổi học lý thuyết giảng đường để nắm bắt nội dung học phần

- Theo dõi giáo viên hướng dẫn thực hành kỹ giao tiếp, kỹ vấn thu thập thông tin theo câu hỏi in sẵn buổi thực hành lớp

- Tham gia đóng vai tình giáo viên đưa lớp để rèn kỹ giao tiếp, kỹ vấn thu thập thơng tin, kỹ giải tình gặp thực hành cộng đồng

- Theo dõi, quan sát bạn sinh viên khác đóng vai thực hành kỹ giao tiếp, kỹ vấn, kỹ giải tình huống, sau đưa ý kiến thảo luận, nhận xét, rút học kinh nghiệm cho thân

- Trong trình học lý thuyết thực hành lớp, ngồi đóng vai tình giáo viên chuẩn bị, sinh viên tự đưa tình tương tự gặp để tự tập đóng vai lẫn có thời gian để trau dồi thêm kỹ cần rèn luyện, giúp em tự tin thực hành cộng đồng

- Chú ý lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm giáo viên để rút kinh nghiệm cho thân

- Trước thực hành cộng đồng, sinh viên cần biết rõ kế hoạch đợt thực hành năm gì, đâu, lại nào, phương tiện cần thiết, yêu cầu cần đạt, giáo viên phụ trách )

- Cán lớp có nhiệm vụ hỗ trợ giáo viên phân nhóm sinh viên, chia hộ gia đình cho nhóm sinh viên cho phù hợp, làm thơng tin liên lạc giáo viên sinh viên

2.2 Thực hành cộng đồng

- Tập trung nhóm trước xuống hộ gia đình, nhận giáo viên, người dẫn đường, bám sát làm theo hướng dẫn người dẫn đường, giáo viên phụ trách nhóm

- Khi người dẫn đường dẫn đến hộ gia đình chủ động tiếp cận, làm quen, tự giới thiệu mục đích điều tra, đề nghị thành viên gia đình hợp tác giúp đỡ cung cấp thơng tin

(62)

- Trao đổi với cán dẫn đường gặp khó khăn (vì phụ tránh tổ dân phố, phường đóng vai trị dẫn đường giúp sinh viên giao tiếp, hướng dẫn sinh viên tới hộ gia đình)

- Nếu sinh viên có hộ điều tra gần hỗ trợ thu thập thơng tin 1- hộ ban đầu chưa đủ tự tin giao tiếp

- Thông tin thu thập điền vào phiếu cẩn thận trọng, bình tĩnh để có thơng tin trung thực, xác từ đối tượng thành viên hộ gia đình 2.3 Sau thực hành cộng đồng

- Thực nghiêm túc hướng dẫn giáo viên phụ trách nhóm kế hoạch phân tích xử lý số liệu

- Thực hành việc tổng hợp, phân tích số liệu, trình bày số liệu, viết báo cáo theo dẫn hướng dẫn giáo viên phụ trách nhóm

Cách làm:

+ Mỗi sinh viên tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra hộ gia đình thu vào tổng hợp cá nhân (bảng trống)

+ Sau nhóm -5 sinh viên lại ngồi với để gộp số liệu từ - tổng hợp cá nhân lại thành tổng hợp Cứ số liệu nhóm sinh viên tổng hợp vào tổng hợp nhóm

- Các nhóm sinh viên làm việc theo nhóm tổng hợp phân tích số liệu, thời gian 1,5 ngày

- Giáo viên sinh viên thảo luận phân tích số liệu thu thập được: 1/2 ngày - Trình bày kết quả, thảo luận, thời gian 1/2 ngày

3 Tài liệu tham khảo

1 Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học - 1998

2 Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội Thực hành dịch tễ học, Nhà xuất Y học Hà Nội - 1996

(63)

ĐÁP ÁN CÂU HI LƯỢNG GIÁ

ĐÁP ÁN Bài Đại cương sức khỏe môi trường

1: A Là không gian sống người; B Là nơi cung cấp nhiều tài nguyên; C Là nơi chứa đựng chất thải

2: A Sức khoẻ thể chất; B Sức khỏe tâm thần; C Sức khoẻ xã hội 3: A Di truyền; B Môi trường; C Lối sống, tập quán

4: A Yếu tố truyền thống; B Yếu tố đại

5: A Thiếu nước điều kiện vệ sinh; B Ơ nhiễm khơng khí nhà; D Phong tục, tập quán, thói quen người dân

6: A Hố chất chất gây nhiễm khác; C Tai nạn thương tích 7: A Giữ gìn nguồn nước sạch; B Vệ sinh an toàn thực phẩm; D Thu gom xử lý rác cách

8: B Đào hố ủ phân; D Bảo vệ mạch nước ngầm lòng đất; F Kiểm tra tiêu diệt ruồi, muỗi loài gậm nhấm

9: A Xã hội; B Bệnh hay tật

10B; l1B; 12A; 13B; 14B; 15A; 16A; 17B; 18B; 19A; 20C; 21A; 22D; 23B; 24D; 25A; 26C; 27C; 28A; 29B; 30D; 31B; 32B; 33D; 34D

Bài Kỹ giao tiếp

l:A Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần; C Khi trao đổi giúp thu thập, so sánh xử lý thông tin

2:A Giao tiếp lời; B Giao tiếp không lời;

3:C Tìm hiểu xem đối tượng biết gì; D Đưa lời khuyên phù hợp

4:B tiếp xúc với người dân dẫn đến thiếu hiểu biết vấn đề mà người dân gặp phải; D Đưa nhiều thông tin lúc; E Chỉ đưa thông tin chiều, mà không chịu lắng nghe thông tin phản hồi

5:C Khi trao đổi giúp thu thập, so sánh xử lý thông tin; D Bằng đường giao tiếp người cán y tế Truyền thơng - Giáo dục sức khoẻ tốt cho cộng đồng hoàn thành tốt nhiệm vụ y tế khác

(64)

đồng; C Không ngắt lời

7: Tin tưởng; 8: Lời nói; 9: Khơng lời; 10: Thơng tin phản hồi; 11 Phổ biến 12A; 13A; 14B; 15A; 16B; 17B; 18A; 19B; 20A, 21D; 22A; 23B; 24C; 25A; 26D; 27 D; 28B; 29D; 30C; 31C; 32A;

Bài Tư vấn sức khỏe gia đình

l: C Giúp đối tượng tự định cần phải làm để giải vấn đề sức khỏe

2: C Xác định rõ nhu cầu vấn đề đối tượng; D Phát triển đồng cảm với hoàn cảnh đối tượng; G Giúp đối tượng đưa định lựa chọn giải pháp phù hợp

3: C Có khả cảm hố, động viên, tạo niềm tin tưởng cho đối tượng tư vấn; D Sử dụng phối hợp kỹ giao tiếp tư vấn

4: C Chuẩn bị kỹ nội dung cần giáo dục sức khỏe cho gia đình; D Chuẩn bị phương tiện, tài liệu hỗ trợ cần thiết

5: B Hỏi để phát người ốm đau bệnh tật để tư vấn sức khoẻ;

D Thực tư vấn giáo dục chủ đề theo kế hoạch chuẩn bị phù hợp với thực tế gia đình

6: B Nhấn mạnh kiến thức phải biết, việc cần làm cho thành viên hộ gia đình; D Chào hỏi cảm ơn hợp tác, tiếp đón gia đình

7: D Hướng dẫn người tư vấn lựa chọn cách giải phù hợp với hoàn cảnh riêng họ

8: Thay đổi hành vi sức khỏe

9: A Ngay từ tiếp xúc ban đầu; B Trong suốt trình tư vấn 10: Điều riêng tư;

11 Tiền đề;

12A; 13B; 14A; 15B; 16B; 17A; 18A; 19A; 20A; 21B; 22D; 23A; 24B; 25 D; 26 D; 27C

Bài Điều tra hộ gia đình

l: B Thường nghiên cứu mở đầu mang tính phát hiện, mở đường cho nghiên cứu tiếp sau sâu

(65)

4: C Chuẩn bị công cụ cho xử lý thông tin

5: B.Thử nghiệm phương pháp điều tra; C Huấn luyện điều tra viên 6: B Đồ thị

7: B Biểu đồ cột liên tục; D Biểu đồ đa giác

8: C Phương pháp dùng phần mềm thống kê y học 9: Nghiên cứu định lượng

10: A Vấn đề nhu cầu; B Mục tiêu 11 : Kế hoạch chọn mẫu

12: A Dài nhất; B Các bảng thông tin thu 13: Đề xuất, khuyến cáo; 14: Rút từ điều tra

(66)

TÀI LIU THAM KHO

1 Bộ môn Y học cộng đồng, Trường Đại học Y Thái Nguyên Giáo dục nâng cao sức khoẻ, giảng cho sinh viên, Thái Nguyên - 2004

2 Bộ môn y học cộng đồng, Trường Đại học Y Thái Nguyên Kỹ giao tiếp - giáo dục sức khỏe Bài giảng cho Kỹ thuật viên, Thái Nguyên - 2004

3 Bộ môn Môi trường độc chất Trường Đại học Y Thái Nguyên, giảng sức khoẻ môi trường, Thái Nguyên - 2004

4 Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội 1998

5 Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội Thực hành dịch tễ học, Nhà xuất Y học Hà Nội - 1996

6 Đào Ngọc Phong Bài giảng Định hướng y tế cơng cộng chăm sóc sức khỏe ban đầu (tài liệu sau đại học), Nhà xuất Y học Hà Nội - 1998

7 Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ - Bộ Y tế Giáo trình giáo dục sức khoẻ, Hà Nội - 1993

8 Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ, Nhà xuất Y học Hà Nội - 1998

9 Trường Cán quản lý Y tế Giáo dục sức khoẻ nâng cao sức khoẻ, Nhà xuất Y học Hà Nội - 2000

(67)

PH LC

PHIU ĐIU TRA H GIA ĐÌNH

Đây câu hỏi vấn dùng thực hành điều tra hộ gia đình (thuộc học phần Tiếp cận cộng đồng) nằm chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa hệ quy Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Mục đích Học phần Tiếp cận cộng đồng giúp em sinh viên (năm thứ nhất) thực hành kỹ giao tiếp với cộng đồng, kỹ thực vấn điều tra hộ gia đình theo phiếu qua giúp em tìm hiểu số yếu tố mơi trường sống có ảnh hưởng đến sức khoẻ thành viên gia đình Từ đó, năm tiếp theo, sinh viên thực hành tư vấn sức khoẻ cho thành viên gia đình mà em theo dõi sức khoẻ Trường Đại học Y khoa hiểu cảm ơn ủng hộ giúp đỡ ông/bà việc giúp sinh viên chúng tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tất thông tin mà ông/bà cung cấp đảm bảo giữ bí mật dùng cho mục đích đào tạo trường

Chân thành cảm ơn?

PHIU ĐIU TRA H GIA ĐÌNH Thơng tin chung

11 Họ tến chủ hộ: Tuổi: Giới: 1.2 Địa chỉ:

1.3 Xin ông/bà cho biết số thông tin tuổi, giới thành viên sống gia đình

Giới Tuổi

Nam Nữ

(68)

1.4 Xin ông/bà cho biết số thơng tin trình độ học vấn thành viên sống gia đình

Giới Trình độ học vấn

Nam Nữ

Chưa học (áp dụng cho trẻ em tuổi) Mù chữ, biết đọc biết viết (áp dụng cho

người lớn - 15 tuổi)

Học hết tiểu học

Học hết THCS (lớp hệ 12 năm hay lớp hệ 10 năm)

Học hết THPT (lớp 12 hệ 12 năm hay lớp 10 hệ 10 năm)

Đại học

Sau đại học

1.5 Xin ông/ bà cho biết số thơng tin tình hình kinh tế gia đình 1.5.1 Nghề nghiệp tạo thu nhập cho gia đình gì? (đánh dấu vào ơ)

1 Cơng chức nhà nước □ Doanh nhân □

2 Công nhân □ Buôn bán nhỏ □

3 Nông dân □ Nghề khác: Thu nhập gia đình từ nghề khoảng: đồng 1.5.2 Gia đình có thêm nghề phụ khác tạo thu nhập thêm khơng?

1 Có □ Khơng □ Nếu "có", hỏi thêm:

Nghề phụ gia đình gì? Thu nhập gia đình từ nghề phụ khoảng: đồng

1.5.3 Với thu nhập trên, gia đình ta tình trạng (đánh dấu vào trống) 1.Khó khăn □ Đủ ăn □ Dư thừa □

1.6 Loại nhà (để điền câu hỏi này, sinh viên cần quan sát) Nhà kiên cố (nhà xây, mái tầng trở lên) □ Nhà bán kiên cố (nhà cấp IV xây, mái ngói, nhà sàn) □ Nhà tạm (nhà làm tre, gỗ tạp, mái rạ hay lợp) □ Một số yếu tố vệ sinh, môi trường

2.1 Nước sử dụng

2.1.1 Nguồn nước mà gia đình sử dụng (đánh dấu vào ô trống)

(69)

2.1.2 Về mặt cảm quan, theo ông/bà chất lượng nước gia đình sử dụng Sạch □ Không □

2.1.3 Khối lượng nước cung cấp có đủ phục vụ sinh hoạt gia đình

1.Đủ □ Không đủ □

2.2 Nhà vệ sinh

2.2.1 Xin ông/bà cho biết loại nhà vệ sinh mà gia đình sử dụng 1.Tự hoại □ Một ngăn □

2 Bán tự hoại □ Hố xí thấm □ Hai ngăn □ Loại khác:

2.2.2 Khoảng cách từ nhà vệ sinh tới nguồn nước sử dụng : m 2.3 Hệ thống thoát nước

Nước thải sinh hoạt gia đình thải qua:

1.Hệ thống cống rãnh □ ; Chảy ao, Sông □ ; Ngấm xuống đất □ 2.4 Rác thải

Rác thải gia đình xử lý nào?

1 Ủ mục làm phân bón □ Vứt xuống ao, hồ, mương □

2 Chôn □ Xe đổ rác □

3 Đốt □ Cách khác: Nguồn thông tin giáo dục sức khoẻ

3.1 Gia đình ơng/bà có thường xun tìm hiểu thơng tin giáo dục sức khoẻ không?

1 Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không □

Nếu người vấn chọn ý 1, 2, tiếp tục hỏi câu 3.2., 3.3 ; chọn ý Thì hỏi sang câu 3.4

(70)

3.3 ông mà kể tên vài loại thông tin giáo dục sức khoẻ nghe gần đây?

……… ……… 3.4 Lý không nghe thông tin giáo dục sức khoẻ gia đình gì?

1 Thấy khơng cần thiết □; Khơng có thời gian □ Khơng có phương tiện □

4 Bệnh tật thành viên gia đình

4.1 Xin ơng/bà cho biết gia đình có mắc bệnh sau không?

TT Bệnh Số người mắc Ghi

1 Cao huyết áp

2 Tai biến mạch máu não

3 Đái đường

4 Bệnh tim Béo phì

6 viêm loét dày - tá tràng

7 Đau lưng, khớp

8 Hen phế quản

9 Lao

10 Tâm thần

11 Dịứng

12 Viêm họng hạt

13 Mắt hột

14 HIV/AIDS 15 Bệnh khác

4.2 Trong tháng qua, gia đình có mắc bệnh khơng?

1 Có □ Khơng □

Nếu có, bệnh bệnh gì?

(71)

bệnh kể trên?

1 Tiếng ồn □ Nguồn nước bẩn □ Khác Bụi □ Thực phẩm ô nhiễm □

3 Rác thải □ Thiếu kiến thức □ Chân thành cảm ơn giúp đỡ ơng/bà!

Xác nhận gia đình

Ngày tháng năm 200 Người điều tra

(72)

D KIN TRÌNH BÀY KT QU

I. Thông tin chung

Bảng 1. Phân bố dân số theo tuổi giới

Nam Nữ Tổng số

Giới

Lứa tuổi n % n %

0 - tuổi

5 - tuổi

10 - 14 tuổi

14 - 19 tuổi

20 - 24 tuổi

25 - 29 tuổi

30 - 34 tuổi

35 - 39 tuổi

40 - 44 tuổi

45 - 49 tuổi

50 - 54 tuổi

55 - 59 tuổi

≥ 60 tuổi

Tổng

Khi thu thập thông tin, yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 1: Tháp tuổi dân số

khu vực điều tra

Bảng 2. Trình độ học vấn người lớn khu vực điều tra

Nam Nữ

Giới

TĐHV n % n % Tổng số

Mù chữ, biết đọc biết viết

Tiểu học

Trung học sở Trung học phổ thông

Đại học sau đại học Tổng số

Sau thu thập thông tin, yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 2: Trình độ học vấn của người lớn khu vực điều tra

Bảng Tình hình kinh tế người dân khu vực điều tra

Kết quả

Tình hình kinh tế n %

Số hộ nghèo (<250.000đ/người/tháng)

Số hộ thu nhập > 2500.000đ/người/tháng Thu

nhp

Số hộ cảm thấy thiếu thốn

Số hộở nhà tạm

Số hộở nhà bán kiên cố Nhà

(73)

Sau thu thập thông tin, yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 3: Tình hình kinh tế

của người dân khu vực điều tra II Các yếu tố vệ sinh môi trường

Bảng 4. Tình hình vệ sinh mơi trường người dân khu vực điều tra Kết

Tình hình VSMT n %

Nguồn nước

Số hộ sử dụng nước máy

Số hộ sử dụng nước giếng (các loại) cht lượng

số hộ sử dụng nước không Khi lượng

Số hộđủ nước

Nước sử dụng

Số hộ khơng có đủ nước

Số hộ có hố xi tự hoại bán tự hoại Số hộ có hố xí hai ngăn, ngăn Số hộ có loại hố xí khác

Nhà vệ sinh

Số hộ khơng có hố xí Cống rãnh

Ao, Sơng Hệ thống

thốt nước

qua Tự ngấm xuống đất

Ủ mục làm phân bón

Chơn

Đất

Vứt xuống Sống, ao, hồ Xe đổ rác

Cách sử lý rác

Cách khác

Sau thu thập thông tin yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 4: Tình hình vệ sinh môi trường người dân khu vực điều tra (nên vẽ biểu đồ cho nhóm tiêu) III Thông tin giáo dục sức khoẻ

Bảng 5. Thông tin giáo dục sức khoẻ cho người dân khu vực điều tra

Kết quả

Thông tin GDSK n %

Rất thường xuyên Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Tần suất tìm hiểu thơng tin sức

khoẻ Không

- vô tuyến

- Đài

- Báo tạp chí

Đài phát phường

Cán y tế phường

Nguồn cung cấp thông tin

GDSK

Nguồn khác Loại thông tin

(74)

đình nghe gần

………

- Khơng cần thiết

- Khơng có phương tiện

Lý không nghe

- Khơng có thời gian

Sau thu thập thông tin, yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 5: Thông tin giáo dục sức khoẻ cho người dân khu vực điều tra

IV Bệnh tật thành viên gia đình

Bảng 6. Bệnh tật thành viên gia đình

Kết quả

Bệnh tật n %

Cao huyết áp

Tai biến mạch máu não

Đái đường

Bệnh tim Béo phì

Viêm loét dày - tá tràng

Đau lưng, khớp

Hen phế quản

Lao

Tâm thần

Dịứng

Viêm họng hạt

Mắt hột

HIV/AIDS Bệnh khác

Sau thu thập thông tin, yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 6: Bệnh tật thành viên gia đình

Bảng 7. Yếu tố nguy gây bệnh tật

Kết quả

Yếu tố n %

Tiếng ổn

Bụi

Rác thải

Nguồn nước bẩn

Thực phẩm ô nhiễm

Thiếu kiến thức

Yếu tố khác

Sau thu thập thông tin yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 7: Yêu tố nguy cơ

(75)

HƯỚNG DN T HC, T NGHIÊN CU VÀ VN DNG THC T HC PHN Phần Trong trình thực môn học

Sinh viên nghiên cứu theo trình tự bước giảng, tự đọc trả lời câu hỏi lượng giá, đánh dấu chỗ khó hiểu vấn đề liên quan cần giải đáp để thảo luận với giảng viên thảo luận môn học

Trong trình thực hành cộng đồng, sinh viên vận dụng kiến thức học tài liệu để thực hành giao tiếp với người dân cộng đồng thực số kỹ để điều tra hộ gia đình

Phần Sau kết thúc môn học

(76)

HƯỚNG DN ĐÁNH GIÁ MƠN HC 1 Cơng cụ lượng giá/đánh giá môn học

Bộ công cụ lượng giá, công cụ bao gồm câu hỏi giới thiệu học

2 Phương pháp/hình thức đánh giá kết thúc môn học Đánh giá báo cáo thực hành theo nhóm

3 Thời gian lượng giá đánh giá kết thúc môn học - Lý thuyết: thi trắc nghiệm, cuối học kỳ

- Thực hành: viết báo cáo thực hành sau kết thúc phần thực hành cộng đồng

4 Điểm tổng kết môn học

(77)

NHÀ XUT BN Y HC

TIP CN CNG ĐỒNG

Chu trách nhim xut bn HOÀNG TRỌNG QUANG

Biên tp: BS ĐINH THỊ THU Sa bn in: ĐINH THỊ THU Trìu h bày bìa : CHU HÙNG

Kt vi tính: TRẦN THANH TÚ

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Y học cộng đồng, Trường Đại học Y Thái Nguyên. Giáo dục nâng cao sức khoẻ, bài giảng cho sinh viên, Thái Nguyên - 2004 Khác
2. Bộ môn y học cộng đồng, Trường Đại học Y Thái Nguyên. Kỹ năng giao tiếp - giáo dục sức khỏe. Bài giảng cho Kỹ thuật viên, Thái Nguyên - 2004 Khác
3. Bộ môn Môi trường và độc chất. Trường Đại học Y Thái Nguyên, bài giảng sức khoẻ môi trường, Thái Nguyên - 2004 Khác
4. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 1998 Khác
5. Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội. Thực hành dịch tễ học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 1996 Khác
6. Đào Ngọc Phong. Bài giảng Định hướng về y tế công cộng và chăm sóc sức khỏe ban đầu (tài liệu sau đại học), Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 1998 Khác
7. Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ - Bộ Y tế. Giáo trình cơ bản về giáo dục sức khoẻ, Hà Nội - 1993 Khác
8. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ, Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 1998 Khác
9. Trường Cán bộ quản lý Y tế. Giáo dục sức khoẻ và nâng cao sức khoẻ, Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 2000 Khác
10. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Bài giảng Định hướng Sức khoẻ - Môi trường (tài liệu sau đại học), Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 1997 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w