Ke hoach giang day mon Lich su 8 20122013 moi

63 6 0
Ke hoach giang day mon Lich su 8 20122013 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Söï thoáng trò taøn baïo cuûa chuû nghóa thöïc daân (CNTD) Anh ôû Aán Ñoä,cuoái theá kyû XIX, ñaàu theá kyû XX, laø nguyeân nhaân thuùc ñaåy phong traøo ñaáu tranh giaûi phoù[r]

(1)

CẢ NĂM: 52 TIẾT

HỌC KỲ I: (16 tuần x tiết/ tuần) + (3 tuần x tiết ) = 35 tiết HỌC KỲ II: (17 tuần x tiết/ tuần) + (1 tuần x tiết) = 17 tiết

(2)

Họ tên giáo viên: NGUYỄN THỊ YẾN

Tổ Văn - Sử - Giáo dục cơng dân Nhóm Lịch sử – Giáo dục cơng dân

Giảng dạy lớp: Khối (8A1, 8A2, 8A3, 8A4) khối (6a1, 6a2, 6a3, 6a4, 6a5) I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY

- Lớp 8A1, số lượng học sinh học trung bình - yếu nhiều - Lớp 8A2, số lượng học sinh học giỏi, nhiều

- Lớp 8A3, số lượng học sinh học trung bình - yếu cịn nhiều - Lớp 8A4, số lượng học sinh học trung bình - yếu nhiều II THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

Lớp Sĩ số CHẤT LƯỢNG ĐẦU

NAÊM

CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Ghi chú

TB K G Hoïc kì 1 Cả năm

TB K G TB K G

8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 III

(3)

- Câu hỏi giảng phải ngắn gọn, xúc tích nhằm phục vụ cho ba đối tượng học sinh lớp (giỏi, khá,trung bình)

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương pháp học cũ, phương pháp xem trước nhà phương pháp đọc tài liệu tham khảo, nghe đài, xem ti vi, báo chí.v.v…

- Khi nhận xét câu hỏi trả lời học sinh, giáo viên ý nên khen em, nhằm động viên, kích lệ tinh thần học tập em Nếu học sinh trả lời câu hỏi xuất sắc giáo viên cần phải ghi điểm để tuyên dương cho em, nhằm kích lệ tinh thần đầu tư say mê học tập môn lịch sử em

- Giáo viên phải có biện pháp nghiêm khắc (nhưng phải tế nhị, vừa sức, nhằm tạo hội lần sau), học sinh có biểu thái độ học tập chưa nghiêm túc học

IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN

LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM Ghi chú

TB K G TB K G

8A1 8A2 8A3 8A4 8A5

V NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM

1/ CUỐI HỌC KỲ I: (So sánh kết đạt với tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng học kỳ II)

(4)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Môn/ Phân môn: Lịch sử – Khối lớp: 8 (8A1, 8A2, 8A3, 8A4) TÊN

CHƯƠNG

TỔNG SỐ TIẾT

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG

DẠY

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN,

HỌC SINH

GHI CHÚ

(5)

DAÏY

Chương I THỜI KỲ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN (từ giữa thế kỷ XVI đến nửa

sau kỷ XIX)

8 tiết

1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử Cách mạng Hà Lan kỷ XVI, Cách mạng Anh kỷ XVII, Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ việc thành lập Hợp chúng quốc Mỹ (Hoa Kỳ) - Các khái niệm bài, chủ yếu khái niệm “ Cách mạng tư sản”.

- Những kiện diễn biến cách mạng qua

(Từ đến bài 4) - Những cách mạng tư sản - Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)

- Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới

- Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, bảng thống kê, lập niên biểu

- Phân tích, so sánh, rút kết luận nhận định - Liên hệ thực tế

CHUẨN BỊ CỦA GV.

- Lược đồ Cuộc nội chiến Anh - Phôtô tranh Xử tử Sác-lơ I - Lược đồ 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ - Lược đồ Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ thành lập Hợp chủng Quốc Mĩ (1775-1783)

(6)

DẠY giai đoạn, vai trò nhân

dân việc đưa đến thắng lợi phát triển cách mạng

- Ý nghĩa lịch sử cách mạng

- Cách mạng công nghiệp: Nội dung, hệ

- Sự xác lập chủ nghĩa tư phạm vi giới

- Buổi đầu phong trào công nhân – đập phá máy bãi công nửa đầu kỷ XIX

- C.Mác, Ph.Aêng-ghen đời chủ nghĩa xã hội khoa học

- Phong trào công nhân vào năm 1848 – 1870

2 KYÕ NAÊNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Sử dụng đồ, tranh, ảnh,… - Độc lập làm việc để giải vấn đề đặt trình học tập, trước

G Oa-sinh-tơn - Phơtơ tranh Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng, tranh S.Mông-te-xki-ơ, tranh Vôn-te, G.G Rút-xô, Tấn công pháo đài-nhà tù Ba-xti - Lược đồ Lược lượng phản cách mạng công nước Pháp năm 1793

- Phôtô tranh M Rô-be-xpi-e - Lược đồ Nước Anh kỷ XVII

- Lược đồ Nước Anh nửa đầu kỷ XIX

(7)

DẠY hết câu hỏi, tập

trong sách giáo khoa (SGK) - Lập niên biểu, bảng thống kê

- Biết phân tích, so sánh kiện, liên hệ kiến thức học với sống

- Khai thác nội dung sử dụng kênh hình SGK - Biết phân tích kiện để rút kết luận, nhận định, liên hệ thực tế

- Biết phân tích, nhận định trình phát triển phong trào công nhân vào kyû XIX

- Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân cách mạng - Nhận thấy chủ nghĩa tư

những người thợ kéo sợi, Máy kéo sợi Gien-ni, G Oát, Xe lửa Xti-phen-xơn, Máy móc nông nghiệp

- Lược đồ Khu vưcï Mĩ-La-tinh đầu kỷ XIX, lược đổ cách mạng 1848 – 1849 Châu Aâu - Phôtô tranh Khởi nghĩa tháng – 1848 Pa-ri, tranh Đoàn quân Ga-ri-ban-đi tiến vào Pa-lét-mô ngày 27/5/1860, tranh Lễ tuyên bố thống nước Đức tháng 1/1871 cung điện Véc-xai

(8)

DẠY (CNTB) có mặt tiến bộ, song

vẫn chế độ bóc lột, thay cho chế độ phong kiến

- Nhận thức tính chất hạn chế cách mạng tư sản (CMTS) - Bài học kinh nghiệm rút từ CMTS Pháp 1789

- Sự áp bức, bóc lột CNTB gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động giới - Nhân dân thật người sáng tạo, chủ nhân thành tựu kỹ thuật, sản xuất - Lòng biết ơn nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học

- Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh giai cấp công nhân

Lao động trẻ em hầm mỏ Anh, tranh Công Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội, tranh C.Mác, tranh Ph Aêng-ghen, tranh Trang bìa Tun ngơn Đảng Cộng sản, xuất lần Anh 2/1848, tranh Quang cảnh buổi thành lập Quốc tế thứ - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

(9)

DAÏY

bàn, gồm em thành nhóm), áp dụng tập vào tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

- Làm tập lich sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

(10)

DAÏY

cơ đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung học

Chương II CÁC NƯỚC ÂU -MỸ (từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ

XX)

6 tiết 1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến Công xã Pa-ri

- Thành tựu Công xã - Công xã Pa-ri Nhà nước kiểu

- Các nước tư lớn chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (ĐQCN)

- Tình hình đặc điểm đế quốc

- Những điểm bậc chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ)

- Trong thời kỳ chủ nghĩa tư

(Từ đến bài 8) - Công xã Pa-ri 1871

- Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Lược đồ nước đế quốc thuộc địa đầu kỷ XX - Phong trào công nhân quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, bảng thống kê, lập niên biểu

- Phân tích, so sánh, rút kết luận nhận định - Liên hệ thực tế

CHUẨN BỊ CỦA GV

- Phôtô tranh Cuộc chiến đấu chiến lũy - Vẽ sơ đồ máy Hội đồng Công xã - Lược đồ Công xã Pa-ri 1871

(11)

DẠY (CNTB) chuyển sang giai

đoạn ĐQCN, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đấu tranh giai cấp công nhân (GCCN) chống giai cấp tư sản (GCTS) trở nên gay gắt Sự phát triển phong trào công nhân (PTCN), dẫn tới thành lập tổ chức Quốc tế thứ hai

- Cơng lao, vai trị lớn ng-ghen Lê-nin phong trào

- Ý nghĩa ảnh hưởng Cách mạng Nga 1905 – 1907 - Sau thắng lợi CMTS, GCTS tiến hành Cách mạng công nghiệp (CMCN), làm thay đổi toàn kinh tế xã hội CNTB thắng hồn tồn chế độ phong kiến (CĐPK) thúc đẩy phát triển nhanh lực lượng sản xuất, làm tăng

XX

- Sự phát triển kỹ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật kỷ XVIII - XIX

độc quyền Mĩ - Phôtô tranh Cuộc biểu tình cong nhân Niu c năm 1882

- Phôtô tranh Tàu thủy Phơn-tơn, tranh I.Niu-tơn, tranh V.A Mô-da, tranh Lép Tôn-xtôi - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

(12)

DẠY suất lao động đặc biệt

là ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật - Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế với xâm nhập kỹ thuật tiên tiến vào tất lĩnh vực đời sống xã hội tạo điều kiện cho ngành khoa học phát triển Đặc biệt đời học thuyết tiến hóa Đác-uyn, triết học vật Mác Aêng-ghen thực cách mạng khoa học tư tưởng

- Những thành tựu bậc văn học, nghệ thuật với trào lưu thực phê phán lãng mạng góp phần làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần CNTB

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Trình bày, phân tích kiện lịch sử (SKLS)

vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

- Quan sát sát đồ, tranh ảnh lịch sử có học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

(13)

DAÏY - Sưu tầm, phân tích tài liệu

tham khảo có liên quan

- Liên hệ kiến thức học với thực tế

- Bồi dưỡng thêm kỹ phân tích SKLS để hiểu đặc điểm vị trí lịch sử (LS) CNĐQ

- Sưu tầm tài liệu để lập hồ sơ học tập nước đế quốc (ĐQ), vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX

- Bước đầu hiểu nét khái niện: “Chủ nghĩa hội”, “Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”… - Có khả phân tích kiện phương pháp tư LS đắn

- Phân biệt thuật ngữ “Cách mạng tư sản”, với “Cách mạng công nghiệp”. - Hiểu giải thích

(14)

DẠY khái niệm thuật ngữ: “Cơ

khí hóa”, “Chủ nghĩa lãng mạng”, “Chủ nghĩa thực phê phán”…

- Bước đầu biết phân tích vai trò kỹ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật phát triển LS

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước giai cấp vô sản (GCVS)

- Chủ nghóa anh hùng cách mạng

- Lịng căm thù giai cấp bóc lột tàn ác

- Nâng cao nhận thức CNTB

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lực gây chiến, bảo vệ hịa bình

(15)

DẠY GCTS quyền tự do, tiến

xã hội

- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vơ sản, lịng biết ơn lãnh tụ cách mạng giới, niềm tin vào thắng lợi cách mạng vô sản (CMVS) - So với CĐPK, CNTB với cách mạng khoa học-kỹ thuật (CMKH-KT) bước tiến lớn, có đóng góp tích cực phát triển lịch sử, xã hội Nó đưa nhân loại sang kỷ nguyên văn minh công nghiệp

(16)

DẠY Trên sở đó, xây dựng niềm

tin vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa nước ta

Chương III CHÂU Á (từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX)

5 tiết 1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa thực dân (CNTD) Anh Aán Độ,cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước ngày phát triển mạnh

- Vai trò giai cấp tư sản Aán Độ, đặc biệt Đảng Quốc Đại, phong trào giải phóng dân tộc (PTGPDT) Tinh thần đấu tranh anh dũng nông dân, công nhân binh lính Aán Độ chống thực dân Anh, điển hình khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom-bay

(Từ đến bài 12) - Âán Độ kỷ XVIII – đầu kỷ XX

- Phôtô tranh Khởi nghĩa Xi-pay

Kiểm tra viết tiết, không sử dụng đồ dùng dạy học

- Trung Quốc cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Nhật Bản kỷ XIX, đầu kỷ XX

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử - Hình thành khái niệm, phân biệt thuật ngữ, khái niệm - Nhận xét, đánh giá, phân biệt đặc điểm chung riêng; trình bày kiện

- Liên hệ thực tế

CHUẨN BỊ CỦA GV

- Lược đồ Phong trào Nghĩa Hịa Đồn

- Lược đồ Cách mạng Tân Hợi - Phôtô tranh Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc, tranh Tôn Trung Sơn

(17)

DẠY - Nhận thức đầy đủ

thời kỳ “Châu Á thức tỉnh” PTGPDT thời kỳ ĐQCN - Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, sách Mãn Thanh suy yếu, hèn nhác nên đất nước Trung Quốc rộng lớn, có văn hóa lâu đời, bị nước đế quốc (ĐQ), xâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến

- Các phong trào đấu tranh chống phong kiến đế quốc diễn sôi nổi, tiêu biểu vận động Duy tân, phong trào Nghĩa Hịa đồn, cách mạng Tân Hợi Ý nghĩa lịch sử phong trào

- Các khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Cuộc vận động Duy tân”…

- Sự thống trịi chủ nghĩa thực dân (CNTD) nguyên nhân cho phong trào đấu

Thiên hoàng Minh Trị, tranh Khánh thành đoàn tàu Nhật Bản

- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

- phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm em thành nhóm), áp dụng tập vào tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học

trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

(18)

DẠY tranh giải phóng dân tộc

(PTĐTGPDT) ngày phát triển nước Đơng Nam Á nói riêng

- Trong giai cấp PK trở thành công cụ, tay sai cho CNTD, GCTS dân tộc nước thuộc địa, cong non yếu, tổ chức, lãnh đạo phong trào đấu tranh Đặc biệt giai cấp công nhân ngày trưởng thành, bước vương lên nắm giữ vai trò lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc -Những PTĐTGPDT tiêu biểu vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, diễn nước Đông Nam Á, trước tiên In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam… - Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị, năm 1868 Thực chất cách mạng tư sản,

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

- Quan sát sát đồ, tranh ảnh lịch sử có học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

(19)

DẠY đưa nước Nhật phát triển

nhanh chóng sang giai đoạn ĐQCN

- Thấy sách xâm lược từ sớm giới thống tri Nhật Bản, đấu tranh giai cấp vô sản, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Bước đầu biết phân biệt khái niệm “Cấp tiến”, “Oân hòa” đánh giá vai trò của GCTS Aán Độ

(20)

DẠY kiện tiêu biểu phong trào

Nghĩa Hịa đồn, cách mạng Tân Hợi

- Biết đọc sử dụng đồ Đông Nam Á, cuối kỷ XIX

- Phân biệt nét chung, riêng nước khu vực Đông Nam Á, cuối kủ XIX, đầu kỷ XX

- Nắm vững khái niệm “Cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày kiện liên quan đến học

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Lòng căm thù thống trị dã man, tàn bạo thực dân nhân dân Aán Độ

(21)

DẠY - Có thái độ phê phán triều

đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho nước đế quốc xâu xé; biểu lộ cảm thông, khâm phục nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến, đặc biệt cách mạng Tân Hợi vai trị Tơn Trung Sơn

- Nhận thức thời kỳ phát triển sôi động PTGPDT, chống CNĐQ, chống CNTD

- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh độc lập, tự tiến nhân dân nước khu vực

(22)

DẠY gắn liền với CNĐQ

1 tieát

(Tieát 19)

1/ Kiến thức.

- Học sinh cần phải học làm tập phần lịch sử lịch sử giới cận đại, chương I, nắm vững 3; chương II, nắm vững 8; chương III, nắm vững 11 12

2/ Kỹ

- Biết cách làm kiểm tra viết theo hai dạng đề trắc nghiệm khách quan dạng đề tự luận

3/Thái độ.

- Nhận thức quy luật phát triển lịch sử giới - Tự hào truyền thống bảo vệ xây dựng đất nước nhân dân nước giới

- Phần lịch sử lịch sử giới cận đại

+ Chương I, nắm vững

+ Chương II, nắm vững

+ Chương III, nắm vững 11 12

- Kiểm tra viết theo hai dạng đề

+ Traéc

nghiệm khách quan + Tự luận

CHUẨN BỊ CỦA GV.

- Đề kiểm tra đánh vi tính

CHUẨN BỊ CỦA HS.

- Viết, thước, giấy nháp

Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ

3 tiết 1 KIẾNTHỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

(Từ 13 đến bài 14)

- Chiến tranh

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng

CHUẨN BỊ CỦA GV

(23)

DẠY

NHẤT (1914 – 1918)

- Chiến tranh giới (CTTG) thứ nhất, cách giải mâu thuẫn ĐQ với ĐQ, chất ĐQ gây chiến tranh xâm lược Bọn ĐQ hai phe phải chịu trách nhiệm vấn đề

- Các giai đoạn chiến tranh, quy mơ, tính chất hậu tai hại xã hội lồi người

- Chỉ có Đảng Bơn-sê-vích Nga, đứng đầu Lê-nin, đứng vững trước thử thách chiến tranh lãnh đọa giai cấp vô sản dân tộc đế quốc Nga thực hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cacùh mạng”, giành hịa bình cải tạo xã hội

- Củng cố kiến thức học cách có hệ thống

thế giới thứ (1914-1918) - Phôtô tranh Xe tăng, lần Anh sử dụng chiến tranh giới thứ nhất, tranh Đức kí hiệp định đầu hàng, kết thúc chiến tranh giới thứ - Ôân tập lịch sử giới Cận đại (Từ kỷ XVI, đến năm 1917)

lược đồ, tranh ảnh lịch sử - Hình thành khái niệm, phân biệt thuật ngữ, khái niệm - Trình bày diễn biến; đánh giá số vấn đề

- Hệ thống hóa, phân tích khái quát, kết luận; lập bảng thống kê

- Liên hệ thực tế

Xe tăng, lần Anh sử dụng chiến tranh giới thứ nhất, tranh Đức kí hiệp định đầu hàng, kết thúc chiến tranh giới thứ - Bảng thống kê kiện lịch sử chính, thời Cận đại từ kỷ XVI đến năm 1917 - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

(24)

DAÏY

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Phân biệt khái niệm, “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”. - Biết trình bày diễn biến chiến tranh đồ giới

- Bước đầu biết đánh giá số vấn đề lịch sử, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân gián tiếp…

- Rèn luyện kỹ học tập mơn, chủ yếu hệ thống hóa, phân tích kiện, khái quát, rút kết luận, lập bảng thống kê…

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Tinh thần đấu tranh chống chiến tranh ĐQ, bảo vệ hịa bình, ủng hộ đấu tranh nhân dân nước, độc

tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS.

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

(25)

DẠY lập dân tộc, chủ nghóa xaõ

hội - Tăng cường đọcthêm tài liệu tham

khảo có liên quan tới nội dung học

Chương 1 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ 1921-1941

3 tiết 1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Những nét tình hình nước Nga, đầu kỷ XIX Vì nước Nga năm 1917 lại có hai cách mạng?

- Những diễn biến cách mạng Nga năm 1917 - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành cách mạng diễn nào?

- Ý nghĩa lịch sử cách mạng thánh Mười Nga

- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)

- Liên Xô Xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử - Tập hợp tư liệu, kiện để đánh giá - Liên hệ thực tế

CHUẨN BỊ CỦA GV

(26)

DẠY - Vì nước Nga Xơ viết

phải thực sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu tác động sách nước Nga

- Những thành tựu cơng xây dựng CNXH Liên Xơ (1925-1941)

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Biết sử dụng đồ giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách mạng)

- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa nhận xét

- Tập hợp tư liệu, kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá chất vật, tượng (từ sách, việc làm phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt, chất CNXH

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

ngồi (1918-1920) - Phơtơ tranh tranh Lê-nin Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ hai, tranh Một trung đoàn Hồng quân năm 1919 - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

(27)

DẠY - Về nhận thức đắn

tình cảm cách mạng cách mạng XHCN giới

- Nhận thức tính ưu việt, sức mạnh chế độ XHCN đồng thời có nhìn xác, đắn sai lầm, thiếu sót nhà lãnh đạo Liên Xô trước công xẩ dưng CNXH Tránh không để em ngộ nhận, phủ đinh khứ lịch sử thành tựu vĩ đại CNXH xây dựng sức lao động quên mình, chí xương máu, người dân Liên Xơ thời kỳ lịch sử

CHUẨN BỊ CỦA HS

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

- Quan sát sát đồ, tranh ảnh lịch sử có học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

(28)

DAÏY

Chương 1 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

và công xây dựng CNXH Liên

Xô (1921-1941)

3 tiết

(Tiết 23 và tiết 25)

1 KIẾNTHỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Những nét tình hình nước Nga, đầu kỷ XIX Vì nước Nga năm 1917 lại có hai cách mạng?

- Những diễn biến cách mạng Nga năm 1917 - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành cách mạng diễn nào?

- Ý nghĩa lịch sử cách mạng thánh Mười Nga

- Vì nước Nga Xơ viết phải thực sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu tác đoộng sách nước Nga

- Những thành tựu cơng xây dựng CNXH

- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)

- Hai cách mạng Nga năm 1917

+ Tình hình nước Nga trước cách mạng + Cách mạng Tháng Hai năm 1917

+ Cách mạng Tháng Mười

naêm 1917

- Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ thành

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử - Tập hợp tư liệu, kiện để đánh giá - Liên hệ thực tế

CHUẨN BỊ CỦA GV

(29)

DẠY Liên Xô (1925-1941)

2 KỸ NAÊNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Biết sử dụng đồ giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách mạng)

- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa nhận xét

- Tập hợp tư liệu, kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá chất vật, tượng (từ sách, việc làm phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt, chất CNXH

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Về nhận thức đắn tình cảm cách mạng cách mạng XHCN giới

- Nhận thức tính ưu việt, sức mạnh chế độ XHCN đồng thời có nhìn

cách mạng Ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tháng Mười năm 1917

+ Xây dựng quyền Xơ viết

+ Chống thù trong, giặcngồi + Ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

quân năm 1919 - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

- phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm em thành nhóm), áp dụng tập vào tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

(30)

DẠY xác, đắn sai

lầm, thiếu sót nhà lãnh đạo Liên Xô trước công xẩ dưng CNXH Tránh không để em ngộ nhận, phủ đinh khứ lịch sử thành tựu vĩ đại CNXH xây dựng sức lao động quên mình, chí xương máu, người dân Liên Xô thời kỳ lịch sử

nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

- Quan sát sát đồ, tranh ảnh lịch sử có học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung học

Chương 2 CHÂU ÂU VAØ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

1918-1939)

2 tiết 1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Những nét khái quát tình hình châu Aâu năm (1918-1939)

- Sự phát triển phong trào cách mạng 1918-1923 châu

(Từ 17 đến bài 18)

- Châu Ââu hai chiến tranh giới (1918-1939) - Nước Mĩ hai chiến

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, biểu đồ - Tư duy, nhận định, so

CHUẨNBỊ CỦA GV

- Phơtơ tranh Một đường phố Bec-lin cao trào cách mạng 1918-1923

(31)

DẠY Aâu thành lập Quốc tế

cộng sản

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 tác động châu u

- Vì chủ nghĩa phát xít thắng lợi Đức lại thất bại Pháp?

- Những năm tình hình kinh tế, xã hội Mỹ sau Chiến tranh giới thứ nhất, phát triển nhanh chóng kinh tế nguyên nhân phát triển đó, phong trào cơng nhân thành lập Đảng Cộng sản Mỹ

- Tác động kinh tế 1929-1933 nước Mĩ sách Tổng thống Ru-dơ-ven, nhằm đưa nước Mĩ khỏi khủng hoảng

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Tư lôgic, khả nhận

tranh giới

(1918-1939) sánh, rút rabài học lịch sử

- Liên hệ thực tế

tình hình sản xuất cơng nghiệp ba nước Anh, Pháp, Đức

- Phôtô tranh Quảng trường Cơng –cc Pa-ri ngày6/2/

1934, tranh Thắng lợi Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha (2/1936) - Sơ đồ so sánh phát triển sản xuất thép Anh Liên Xô, 1929-1931

(32)

DẠY thức so sánh kiện

lịch sử để lý giải khác biệt hệ kiện

- Sử dụng đồ, biểu đồ để iểu biến động lịch sử tác động đến lãnh thổ quốc gia nào? - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề KT-XH

- Biết tư duy, so sánh để rút học lịch sử từ kiện lịch sử

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Hiểu rõ tính chất phản động nguy hiểm chủ nghĩa phát xít

- Ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hịa bình giới - Nhận thức chất CNTB Mĩ, mâu thuẫn gay gắt lòng xã hội tư (XHTB) Mĩ

những năm 1920, tranh Dòng người thất nghiệp đường phố Niu-oóc, tranh đương thời mơ tẩ sách mới… - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

- phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm em thành nhóm), áp dụng tập vào tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

(33)

DẠY - Ý thức đắn đấu

tranh chống áp bức, bất công XHTB

HS

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

- Quan sát sát đồ, tranh ảnh lịch sử có học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung học

1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Châu Aâu năm

- Thaûo luaän

(34)

DẠY

- Những nét khái quát tình hình châu Aâu năm (1918-1939)

- Sự phát triển phong trào cách mạng 1918-1923 châu Aâu thành lập Quốc tế cộng sản

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 tác động châu Aâu

- Vì chủ nghĩa phát xít thắng lợi Đức lại thất bại Pháp?

- Những năm tình hình kinh tế, xã hội Mỹ sau Chiến tranh giới thứ nhất, phát triển nhanh chóng kinh tế nguyên nhân phát triển đó, phong trào công nhân thành lập Đảng Cộng sản Mỹ

- Tác động kinh tế 1929-1933 nước Mĩ sách Tổng

1918-1929 + Những nét chung

+ Cao trào cách mạng 1918-1923 Quốc tế Cộng sản thành lập

+ Châu Aâu năm 1929-1939 + Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) hậu + Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít chống chiến tranh (1929-1939)

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, biểu đồ - Tư duy, nhận định, so sánh, rút học lịch sử

- Liên hệ thực tế

- Phôtô tranh Một đường phố Bec-lin cao trào cách mạng 1918-1923

- Bảng thống kê tình hình sản xuất cơng nghiệp ba nước Anh, Pháp, Đức

- Phôtô tranh Quảng trường Công –coóc Pa-ri ngày6/2/

1934, tranh Thắng lợi Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha (2/1936) - Sơ đồ so sánh phát triển sản xuất thép Anh Liên Xô, 1929-1931

(35)

Niu-DẠY thống Ru-dơ-ven, nhằm đưa

nước Mĩ khỏi khủng hoảng

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Tư lôgic, khả nhận thức so sánh kiện lịch sử để lý giải khác biệt hệ kiện

- Sử dụng đồ, biểu đồ để iểu biến động lịch sử tác động đến lãnh thổ quốc gia nào? - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề KT-XH

- Biết tư duy, so sánh để rút học lịch sử từ kiện lịch sử

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Hiểu rõ tính chất phản động nguy hiểm chủ nghĩa phát xít

c năm 1928, tranh Cơng nhân xây dựng cao ốc Mĩ, tranh Nhà người lao động Mĩ năm 1920, tranh Dịng người thất nghiệp đường phố Niu-c, tranh đương thời mơ tẩ sách mới… - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

(36)

DẠY - Ý thức căm ghét chế độ phát

xít, bảo vệ hịa bình giới - Nhận thức chất CNTB Mĩ, mâu thuẫn gay gắt lòng xã hội tư (XHTB) Mĩ

- Ý thức đắn đấu tranh chống áp bức, bất công XHTB

một vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

- Quan sát sát đồ, tranh ảnh lịch sử có học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

(37)

DẠY

thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung học

1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Những nét khái quát tình hình châu Aâu năm (1918-1939)

- Sự phát triển phong trào cách mạng 1918-1923 châu Aâu thành lập Quốc tế cộng sản

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 tác động châu u

- Vì chủ nghĩa phát xít thắng lợi Đức lại thất bại Pháp?

- Những năm tình hình kinh tế, xã hội Mỹ sau Chiến tranh giới thứ nhất, phát triển nhanh chóng kinh tế nguyên nhân

- Nước Mĩ thập niên 20 kỷ XX - Nước Mĩ năm (1929-1939)

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, biểu đồ - Tư duy, nhận định, so sánh, rút học lịch sử

- Liên hệ thực tế

CHUẨNBỊ CỦA GV

- Phơtơ tranh Một đường phố Bec-lin cao trào cách mạng 1918-1923

- Bảng thống kê tình hình sản xuất công nghiệp ba nước Anh, Pháp, Đức

- Phơtơ tranh Quảng trường Cơng –cc Pa-ri ngày6/2/

(38)

DẠY phát triển đó, phong

trào cơng nhân thành lập Đảng Cộng sản Mỹ

- Tác động kinh tế 1929-1933 nước Mĩ sách Tổng thống Ru-dơ-ven, nhằm đưa nước Mĩ khỏi khủng hoảng

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Tư lôgic, khả nhận thức so sánh kiện lịch sử để lý giải khác biệt hệ kiện

- Sử dụng đồ, biểu đồ để iểu biến động lịch sử tác động đến lãnh thổ quốc gia nào? - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề KT-XH

- Biết tư duy, so sánh để rút học lịch sử từ

phát triển sản xuất thép Anh Liên Xô, 1929-1931

- Phôtô tranh Bãi đỗ ô tô Niu-c năm 1928, tranh Cơng nhân xây dựng cao ốc Mĩ, tranh Nhà người lao động Mĩ năm 1920, tranh Dòng người thất nghiệp đường phố Niu-oóc, tranh đương thời mơ tẩ sách mới… - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

(39)

DẠY kiện lịch sử

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Hiểu rõ tính chất phản động nguy hiểm chủ nghĩa phát xít

- Ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hịa bình giới - Nhận thức chất CNTB Mĩ, mâu thuẫn gay gắt lòng xã hội tư (XHTB) Mĩ

- Ý thức đắn đấu tranh chống áp bức, bất công XHTB

chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm em thành nhóm), áp dụng tập vào tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

(40)

DAÏY

học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung học

Chương 3 CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN

TRANH (1918-1939)

3 tiết 1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Khái quát tình hình KT-XH Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ

- Những ngun nhân dẫn tới q trình phát xít hóa Nhật Bản hậu q trình lịch sử Nhật Bản lịch sử giới

- Những nét phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918-1939

(Từ 19 đến bài 20)

- Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918-1939) - Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918-1939)

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng tranh ảnh lịch sử, tư liệu lịch sử

- So sánh, liên hệ, tư để tìm chất kiện, tượng lịch sử

CHUẨNBỊ CỦA GV

- Phơtơ tranh Aùp-đun Ra-man…, tranh A Xu-các-nô…

- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

(41)

DẠY - Cách mạng Trung Quốc, năm

1919-1939, diễn nào?

- Nét chung phong trào độc lập dân tộc khu vực Đông Nam Á

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề lịch sử

- Biết so sánh, liên hêï tư lôgic, kết nối kiện khác để hiểu chất kiện, tượng diễn lịch sử

- Sử dụng đồ để hiểu lịch sử

- Biết khai thác tư liệu, tranh ảnh để nhận biết chất kiện lịch sử

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Hiểu rõ chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo

thành nhóm), áp dụng tập vào tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUAÅN BỊ CỦA HS

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

(42)

DẠY chủ nghóa phát xít Nhật

- Về tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù tội ác mf chủ nghĩa phát xít gây cho nhân loại

- Nhận thức tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, CNĐQ dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc

- Thấy nét tương đồng gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc nước khu vực Đông Nam Á

đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung học

Chương 4 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)

(Baøi 21)

2 tiết 1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Những nguyên nhân dẫn tới chiến tranh giới thứ hai

- Những diễn biến chiến tranh: Các giai đoạn, kiện tác động

- Chiến tranh giới thứ hai

(1918-1939)

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, tư liệu lịch sử

- Phân tích, đánh giá, so

CHUẨN BỊ CỦA GV.

- Bảng phụ để hướng dẫn HS, làm tập

(43)

DẠY với tiến trình chiến

tranh

- Kết cục chiến tranh hậu phát triển tình hình giới

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Phân tích, đánh giá số vấn đề liên quan đến kiện lịch sử quan trọng (Chiến tranh giới) tác động kiện tình hình giới

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Nhận thức đắn hậu chiến tranh toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình, bảo vệ sống người văn minh nhân loại

- Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít, giải phóng đất

sánh, đối chiếu, lập bảng thống kê tổng hợp, hệ thống hóa kiện lịch sử

- Liên hệ thực tế

- Phôtô tranh Tranh biếm họa châu Aâu năm 1939…, tranh Thủ đô Luân Đôn…, tranh Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô…, tranh Hi-rô-si-ma sau bị ném bom nguyên tử

- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

(44)

DẠY nước dân tộc bị

nước xâm lược Đặc biệt chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xô

của học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

- Quan sát sát đồ, tranh ảnh lịch sử có học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

(45)

DẠY

khảo có liên quan tới nội dung học

Chương 5 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC -KỸ THUẬT VÀ

VĂN HĨA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU

THẾ KỶ XX

3 tiết 1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Hiểu tiến vượt bậc củ KH-KT giới nửa đầu kỷ XX

- Thấy hình thành phát triển văn hóa – Văn hóa Xơ viết sở tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại

- Củng cố, hệ thống hóa kiện lịch sử giới hai chiến tranh giới

- Nắm nội dung lịch sử giới năm 1917-1945

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ

(Từ 22 đến bài 23)

- Sự phát triển khoa học - Ôân tập lịch sử giới Hiệän đại (Từ năm 1917 đến năm 1945)

- Kiểm tra học kỳ I

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng tranh ảnh lịch sử, tư liệu lịch sử

- So sánh đối chiếu kiện lịch sử; lập bảng thống kê, lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu để tổng hợp đánh giá, so sánh hệ thống hóa kiện lịch sử - Liên hệ thực tế

CHUẨN BỊ CỦA GV

- Phơtơ tranh A Anh-xtanh, tranh Chiếc máy bay giới…, tranh Một lớp học xóa mù chữ Liên Xô năm 1926, tranh C Xi-ôn-cốp-xki…

- Bảng thống kê kiện lịch sử giới Hiện đại (1917-1945)

(46)

DẠY - Phương pháp so sánh, đối

chiếu lịch sử để thấy điểm ưu việt văn hóa Xơ viết, kích thích say mê, tìm tịi, sáng tạo KH-KT HS

-Lập thống kê, lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh hệ thống hóa kiện lịch sử

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Hiểu rõ tiến KH-KT cần sử dụng lợi ích người

- Ý thức trân trọng bảo vệ giá trị văn hóa Xơ viết thành tựu KH-KT nhân loại

- Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hịa bình

- phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm em thành nhóm), áp dụng tập vào tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

- Làm tập lịch sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

(47)

DAÏY

thế giới sử có

học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung học

1 tieát

(Tieát 34)

1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Hiểu tiến vượt bậc củ KH-KT giới nửa đầu kỷ XX

- Thấy hình thành phát triển văn hóa – Văn hóa Xơ viết sở tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại

- Những kiện lịch sử - Những nội dung chủ yếu - Bài tập thực hành

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng tranh ảnh lịch sử, tư liệu lịch sử

- So sánh đối chiếu kiện lịch sử; lập bảng thống kê, lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu

CHUẨN BỊ CỦA GV

- Phôtô tranh A Anh-xtanh, tranh Chiếc máy bay giới…, tranh Một lớp học xóa mù chữ Liên Xơ năm 1926, tranh C Xi-ôn-cốp-xki…

(48)

DẠY - Củng cố, hệ thống hóa

sự kiện lịch sử giới hai chiến tranh giới

- Nắm nội dung lịch sử giới năm 1917-1945

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để thấy điểm ưu việt văn hóa Xơ viết, kích thích say mê, tìm tịi, sáng tạo KH-KT HS

-Lập thống kê, lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh hệ thống hóa kiện lịch sử

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Hiểu rõ tiến KH-KT cần sử dụng lợi ích người

- Ý thức trân trọng bảo vệ

để tổng hợp đánh giá, so sánh hệ thống hóa kiện lịch sử - Liên hệ thực tế

các kiện lịch sử giới Hiện đại (1917-1945)

- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cho học

- phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm em thành nhóm), áp dụng tập vào tiết học mới, giải vài tập học vừa học giải tập cũ tiết học trước

CHUẨN BỊ CỦA HS

(49)

DẠY giá trị văn hóa

Xơ viết thành tựu KH-KT nhân loại

- Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hịa bình giới

sử học cũ học; xem nghiên cứu tự trả lời câu hỏi có sách giáo khoa

- Quan sát sát đồ, tranh ảnh lịch sử có học, nhằm khai thác kiến thức đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung học

1 tieát

(Tieát 35)

- Kiểm tra học kỳ I

- Kiểm tra viết theo hai dạng đề

+ Trắc

CHUẨN BỊ CỦA GV.

(50)

DẠY nghiệm khách quan + Tự luận

CHUẨN BỊ CỦA HS.

- Viết, thước, giấy nháp

Phaàn Hai

Chương 1 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN

CUỐI THẾ KỶ XIX

(Từ 24 đến bài 28)

10 tiết KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Nguyên nhân sâu xa chiến tranh xâm lược thực dân cuối kủ XIX Nguyên nhân tiến trình xâm lược Việt Nam tư Pháp

- Cuộc kháng chiến anh dũng nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ từ ngày đầu tiên, thể

(Từ 24 đến bài 28)

- Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

- Kháng chiến lan rộng tòan quốc (1873 – 1884)

- Phong trào kháng Pháp

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, tư liệu lịch sử

(51)

DẠY rõ mặt trận Đà Nẵng năm

1858, Gia Định năm 1859 tỉnh Nam Kỳ

- Nắm diễn biến chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp sau chúng chủ sáu tỉnh Nam Kỳ kháng chiến nhân dân Bắc kỳ lần thứ nhất, lần thứ hai

- Thông qua kiện lịch sử từ sau Hiệp ước năm 1874 năm 1884, hiểu thêm sở, kiện để đến kết luận trình nước ta từ quốc gia độc lập trở thành thuộc địa Pháp - Giải thích đến năm 1883, Pháp lại tâm đánh chiếm Việt Nam

- Nắm tinh thần hai Hiệp ước năm 1883 năm 1884

- Thấy nhân dân ta chiến

năm cuối kỷ XIX

- Khởi nghĩa Yên Thế

phong traøo

chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỷ XIX

- Lịch sử địa phương

- Làm tập lịch sử

- Trào lưu cải cách tân Việt Nam, nửa cuối kỷ XIX - Làm kiểm tra viết

(52)

DẠY đấu dũng cảm,

do nhà nước phong kiến khơng biết tổ chức, vận động, khơng có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, thiếu tâm, thiên tư tưởng đầu hàng nên thắng giặc

- Nguyên nhân phản công quân Pháp kinh thành Huế thánh năm 1885

- Diễn biến phản công mở đầu phong trào Cần vương chống pháp

- Quy mô, tính chất phong trào Cần vương

(53)

DẠY nói riêng

- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỷ XIX

- Quy mô phong trào nói chung, diễn biến phong trào nông dân Yên Thế nói riêng

- Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử

- Những nét phong trào địi cải cách KT, XH Việt Nam cuối kỷ XIX

- Hiểu rõ số nhân vật tiêu biểu trào lưu cải cách tân nguyên nhân chủ yếu khiến cho đề nghị cải cách kỷ XIX không thực

2 KỸ NĂNG:

(54)

DẠY nội dung

học lớp

- Tường thuật kiện lịch sử, sinh động

- Biết kết hợp chủ động nêu vấn đề giải đáp vấn đề kiến giải có tính thuyết phục

- Sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử thuyết trình trả lời câu hỏi theo

- Tổng hợp, phân tích, mơ tả nét khởi nghĩa vũ trang

- Sử dụng đồ, tri thức phụ (tranh ảnh) với lối so sánh, liên hệ thực tế (di tích lịch sử, bảo tàng….) để trả lời câu hỏi làm bậc ý

- Miêu tả, tường thuật kiện lịch sử

- Sử dụng đồ

(55)

DẠY - Phân tích, đánh giá, nhận

định, liên hệ lý luận với thực tiễn, v.v…

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Hiểu chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến chủ nghĩa thực dân

- Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm nhân dân ta ngày đầu chống Pháp xâm lược thái độ yếu đuối, bạc nhược giai cấp phong kiến - Ý chí thống đất nước - Có thái độ xem xét kiện lịch sử, cơng tội nhà Nguyễn - Củng cố lịng tự hào dân tộc trước chiến công hiểm hách cha ông

(56)

DẠY - Niềm yêu nước, lòng tự hào

dân tộc, trân trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc - Khắc sâu hình ảnh người nơng dân Việt Nam (Cần cù, chất phát, yêu tự do, căm thù quân xâm lược)

- Những hạn chế nông dân tiến hành đấu tranh giai cấp dân tộc

- Hiểu cần thiết phải có giai cấp lãnh đạo tiên tiến cách mạng Việt Nam để dẫn dắt nông dân đến thắng lợi

- Nhận thức tượng lịch sử, thể khía cạnh truyền thống yêu nước

(57)

DẠY người khứ,

và tương lai

1 tiết

(Tieát 44)

1 tieát

(Tieát 46)

- Làm kiểm tra viết

Chương 2 XÃ HỘI VIỆT NAM (Từ năm

1897-1918)

6 tiết 1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Các sách CT, KT, VH, GD thực dân Pháp Việt Nam

- Những nét biến đổi kinh tế, cấu xã hội Việt Nam nông thôn thành thị tác động khai thác thuộc địa; hiểu sơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc

- Phong trào yêu nước đầu kỉ XX

- Nội dung phong trào:

(Từ 29 đến bài 31)

- Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

- Phôtô tranh Ga Hà Nội năm 1900

- Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918

- Thảo luận nhóm

(58)

DẠY Phong trào Đông du

(1905-1909), Đơng Kinh nghĩa thục (1907), cuôic vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908)

- Những mới, tiến phong trào yêu nước đầu kỉ XX so với cuối kỉ XIX

- Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc thời kì chiến tranh (1914-1918) - Yêu cầu lịch sử hoạt động bước đầu đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc

- Lịch sử dân tộc thời kì kỉ XIX đến hết chiến tranh giới thứ

- Tiến trình xâm lược Pháp; đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta; nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối kỉ XIX - Đặc điểm, diễn biến

- Phôtô tranh Phan Bội Châu, tranh Lương Văn Can, tranh Phan Châu Trinh - Ôân tập lịch sử Việt Nam (Từ

naêm

1858-1918)

(59)

DẠY phong trào đấu tranh vũ

trang phạm trù phong kiến (1885-1896)

- Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỉ XX

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Sử dụng đồ

- Rút đặc điểm giai cấp, tầng lớp xã hội, sở đó, lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ

- Làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh kiện lịch sử

- Quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động nhân vật lịch sử

- Tổng kết kinh nghiệm, rút học lịch sử

- Tổng hợp việc học tập môn lịch sử như: phân tích, nhận xét, đánh giá

(60)

DẠY - Biết tường thuật diễn giải

một câu chuyện có liên quan đến tri thức lịch sử

3 THÁI ĐỘ: Bồi dưỡng cho HS

- Thấy âm mưu dã tâm thực dân Pháp; mâu thuẫn xã hội Việt Nam đầu kỉ XX; thái độ trị giai cấp, tầng lớp độc lập dân tộc

- Trân trọng hành động yêu nước sĩ phu đầu kỉ XX

- Nêu gương tinh thần yêu nước chiến sĩ cách mạng đầu kỉ XX, chiến tranh (1914-1918) lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc - Nâng cao nhận thức học sinh chất tàn bạo chế độ thuộc địa

(61)

DẠY - Củng cố lịng u nước, ý chí

căm thù giặc

- Trân trọng gương dũng cảm dân, nước, noi gương học tập cha anh

1 tiết (Tiết 52) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 1 tiết (Tiết 43)

1 KIẾN THỨC:

Học sinh (HS) biết hiểu

- Phong trào nông dân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa (1771-1773)

- Nguyeãn Nhạc giải phóng thành phủ Quy Nhơn

- Cuộc đại chiến quân Tây Sơn quân Nguyễn Aùnh Quy Nhơn

2 KỸ NĂNG:

Rèn luyện cho HS kỹ - Kể chuyện, tường thuật, giải thích, phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử

3 THÁI ĐỘ:

- Phong trào nông dân Tây Sơn dựng cờ

khởi nghĩa

(1771-1773) - Nguyễn Nhạc giải phóng thành phủ Quy Nhơn - Cuộc đại chiến quân Tây Sơn quân Nguyễn nh Quy Nhơn

- Thảo luận nhóm

- Kể chuyện, tường thuật, giải thích, phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử

- Liên hệ thực tế

CHUẨNBỊ CỦA GV.

- Bảng phụ cung cấp kiến thức bổ sung cho học

CHUẨNBỊ CỦA HS.

(62)

DẠY Bồi dưỡng cho HS

- Tinh thần yêu nước chống áp bóc lột

- Tự hào truyền hào hùng lịch sử địa phương

Cát Nhơn, ngày 10 tháng năm 2012 Người lập kế hoạch

(63)

……… ………

@ KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan