Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
457,07 KB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HUỆ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Ở QUẬN BA ĐÌNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HUỆ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Ở QUẬN BA ĐÌNH HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS MAI VĂN HÓA HÀ NỘI - 2013 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT Hội đồng nhân dân HĐND Quản lý hành nhà nước QLHCNN Quản lý giáo dục QLGD Quản lý nhà nước QLNN Phòng Giáo dục Đào tạo Phòng GD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo Sở GD&ĐT Trung học sở THCS Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC CẤP QUẬN Những khái niệm chủ yếu Phân cấp quản lý giáo dục quận nội dung quản lý giáo dục cấp 12 12 quận 19 Các yếu tố chi phối, tác động đến quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Ở QUẬN BA ĐÌNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung đặc điểm giáo dục đào tạo quận Ba Đình 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình Chương 57 57 Các biện pháp quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình, Hà Nội Khảo nghiệm cấp thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3.3 34 36 Yêu cầu đề xuất thực biện pháp quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình, Hà Nội 3.2 34 HỆ THỐNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Ở QUẬN BA ĐÌNH HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 30 60 85 90 93 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển ngày nay, giáo dục đã, đóng vai trị đặc biệt quan trọng, tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Để phát triển bền vững, giáo dục phải trước bước đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn 2011 - 2020 rõ: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực thống đầu mối quản lý hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục Thực đồng phân cấp quản lý, hoàn thiện triển khai chế phối hợp bộ, ngành địa phương quản lý nhà nước giáo dục theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đơi với hồn thiện chế công khai, minh bạch, đảm bảo giám sát quan nhà nước, tổ chức trị xã hội nhân dân” Tuy nhiên, hoạt động giáo dục nhiều vấn đề cần giải Những yếu giáo dục trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến công tác quản lý, có cơng tác quản lý sở Việc nghiên cứu làm rõ vấn đề quản lý nhà nước giáo dục cấp quận góp phần cụ thể hóa lý luận quản lý giáo dục vào cấp quản lý sở cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao, làm phong phú lý luận quản lý giáo dục cấp vi mô Trong môi trường thay đổi nay, người ngày nhận thức vai trò định quản lý việc đại hoá nâng cao chất lượng giáo dục Hiện nay, đổi QLGD vấn đề cấp thiết cấp lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học, nhà sư phạm nhà quản lý quan tâm nghiên cứu QLNN giáo dục cấp từ trung ương đến địa phương, từ máy quản lý quan thẩm quyền chung thẩm quyền riêng đến người thực vấn đề trung tâm cải cách hành QLGD nay, đồng thời yêu cầu tất yếu khách quan để phù hợp với chuyển đổi mơ hình kinh tế Thực tế cho thấy, công tác QLGD cấp quận, đặc biệt QLNN giáo dục chưa thể rõ quan quyền lực việc quản lý đạo hoạt động giáo dục địa phương QLGD cấp quận nói chung quận Ba Đình nói riêng tổ chức vận hành theo hướng dẫn Nghị định 115/2010/NĐ-CP Chính phủ Theo Nghị định này, cấp trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo quan Chính phủ thực chức QLNN giáo dục Ở địa phương, Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức QLNN giáo dục phạm vi tồn tỉnh Phịng Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp quận thực chức QLNN giáo dục địa bàn quận Để cụ thể hố Nghị định 115/2010/NĐ-CP, Thơng tư số 47/2011/TTLT/BGD&ĐT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hoạt động Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc UBND quận, cần thiết phải có nghiên cứu sâu vấn đề Tuy nhiên, thực tiễn thực trước yêu cầu cần đẩy nhanh tiến trình đổi quản lý hành chính, nâng cao hiệu QLNN giáo dục quận bộc lộ bất cập cấu tổ chức hoạt động, mối quan hệ, phương thức quản lý chế quản lý…Muốn khắc phục thiếu sót, đẩy nhanh q trình đổi cần phải giải nhiều vấn đề xúc Một vấn đề đặt cần QLGD cấp quận tốt nay, QLGD cấp quận tầng tháp mơ hình QLNN giáo dục nước ta, cấp quản lý ngành thấp địa phương xem mắt xích tháo gỡ vướng mắc QLGD từ sở, tạo thông suốt quản lý từ trung ương đến sở Từ lý để chọn vấn đề “Biện pháp quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình, Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Ở nước ngồi Quản lý giáo dục có vai trị then chốt, có ý nghĩa định chất lượng hiệu giáo dục Muốn nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, trước hết cần quan tâm đến vấn đề đổi QLGD Công tác QLGD cấp nay, xét hai khía cạnh tư phương thức quản lý đặt nhiều vấn đề cần giải Để giải vấn đề cần quan tâm đến cấp quận cấp quản lý ngành thấp nhất, Phịng Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn Vấn đề QLGD hệ thống giáo dục quốc dân nói chung QLGD địa phương nói riêng tổ chức, cá nhân nghiên cứu nhiều góc độ Từ thập niên cuối kỷ XX, QLGD từ chỗ lĩnh vực nghiên cứu mẻ, phụ thuộc vào khoa học khác trở thành lĩnh vực có lý luận riêng Đại đa số nhà khoa học hoạt động thực tiễn cho lĩnh vực QLGD có nhiều điểm khác biệt so với quản lý nói chung lĩnh vực khác Hầu hết lý thuyết khác QLGD có số đặc điểm chung sau: Có xu hướng định chuẩn sâu sắc; Có xu hướng chọn lọc; Thường xây dựng quan sát thực tiễn Hiện tồn nhiều cách phân chia mơ hình lý thuyết khác QLGD, đơi lúc chúng lại có song trùng Để phân biệt mặt lý thuyết mơ hình, T.Bush giáo sư QLGD dựa vào đặc điểm tiêu biểu sau: Mức độ đồng thuận mục tiêu tổ chức; Ý nghĩa giá trị pháp lý tổ chức; Mối quan hệ tổ chức mơi trường bên ngồi; Những chiến lược lãnh đạo thích hợp cho tổ chức Theo giáo sư T.Bush, kiểu mơ hình sau áp dụng thiết chế giáo dục khác nhiều hữu hệ thống giáo dục Mơ hình thức; Mơ hình tập thể; Mơ hình trị; Mơ hình chủ quan; Mơ hình mập mờ; Mơ hình văn hố Dự án Hỗ trợ Bộ giáo dục Đào tạo Liên minh Châu Âu (EU) năm 2002-2003 tổ chức nghiên cứu, khảo sát thực tế, hội thảo hỗ trợ công việc chủ đề phân cấp quản lý giáo dục Dự án thực đề tài: 1) Báo cáo trạng khuyến nghị phân cấp quản lý giáo dục, mơ tả chi tiết trạng việc thực chức chiến lược, chun mơn, hành chính, tra, thông tin Từ trạng đưa khuyến nghị phân cấp QLGD việc thực thi chức này; 2) Báo cáo trạng khuyến nghị tổ chức máy quản lý giáo dục địa phương Phần trạng báo cáo sâu vào nội dung: Tác động thể chế đến hiệu QLGD địa phương, trạng quan QLGD địa phương trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vấn đề gay cấn ảnh hưởng đến hiệu cơng tác QLGD địa phương từ đề xuất giải pháp đổi quan QLGD địa phương Ở nước ngoài, đặc trưng thể chế nhà nước nên QLGD nước có nhiều điểm khác biệt Các quốc gia quan tâm đến QLNN giáo dục Tuy nhiên, số nước với thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh, nói đến QLGD người ta thường đặt trọng tâm quản lý nhà trường quốc gia đó, QLNN tất ngành quy quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà trường xem thực thể độc lập, tự chủ hoạt động theo pháp luật Quyền lực giao cho nhà trường người liên quan đến nhà trường theo quy định pháp luật Nhà trường thực quyền tự chủ, tự quản dựa vào nội lực, trí tuệ tồn đội ngũ cán bộ, giáo viên, phụ huynh, cộng đồng học sinh Các định nhà trường người đưa ra, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu học sinh Nhà trường tự xây dựng hình ảnh phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, tạo nên hấp dẫn riêng xã hội Từ thực tế đó, hầu hết lý thuyết mơ hình QLGD học giả Anh, Mỹ đề xuất chủ yếu lấy nhà trường làm đối tượng nghiên cứu Vì vậy, QLNN giáo dục cấp vĩ mô hầu chủ yếu tập trung vào việc hoạch định sách, xây dựng chiến lược phát triển giáo dục cấp quốc gia theo dõi việc thực thi * Ở Việt Nam Một số nhà khoa học có đề tài, cơng trình khoa học, viết cơng bố bàn vấn đề QLNN giáo dục địa phương, điển hình như: Viện khoa học Giáo dục Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài cấp nhà nước “Cải tiến quản lý giáo dục” năm 1990, tác giả Nguyễn Đức Minh làm chủ nhiệm Mục đích đề tài nghiên cứu thực trạng cấp sở, quận nhà trường để bảo đảm hiệu hoạt động sở định hướng cải tiến quản lý kinh tế - xã hội nói chung Tác giả Đặng Bá Lãm (chủ biên) với sách “Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn”, năm 2005 Nội dung tập trung chủ yếu vấn đề như: Cơ sở lý luận phương pháp luận trình nghiên cứu vấn đề đổi quản lý nhà nước giáo dục; Thực trạng công tác quản lý nhà nước giáo dục nước ta từ cấp trung ương đến cấp địa phương Tác giả Phan Văn Kha với sách “Quản lý nhà nước giáo dục”, năm 2007, nêu nội dung quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà nước giáo dục, nội dung quan quản lý nhà nước giáo dục Tác giả Nguyễn Bá Thái với viết “Các mơ hình quản lý giáo dục lịch sử phát triển giáo dục định hướng đổi quản lý giáo dục Việt Nam” khái qt mơ hình quản lý giáo dục lịch sử phát triển giáo dục Nghiên cứu, tìm kiếm học kinh nghiệm từ mơ hình quản lý giáo dục lịch sử phát triển giáo dục cách tiếp cận bản, hữu dụng bình diện lý luận thực tiễn Tác giả Trần Thị Bạch Mai với viết “Hiện trạng cấu tổ chức máy quản lý giáo dục địa phương”, đánh giá kết khảo sát hiệu công tác giáo dục địa phương chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố khác nhau, thể chế, văn pháp quy quản lý giáo dục coi yếu tố có ảnh hưởng Tác giả Nguyễn Tiến Hùng với viết “Phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam: Hiện trạng giải pháp” đánh giá cách khái quát trạng phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam chồng chéo Các kiến nghị tranh phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam tương lai Tác giả Trần Khánh Đức với viết “Đặc trưng mơ hình quản lý giáo dục số nước giới” nêu khái quát đặc trưng mơ hình chế quản lý giáo dục số nước Chỉ rõ hệ thống giáo dục mơ hình quản lý giáo dục nước khác đa dạng Mơ hình quản lý giáo dục nước chịu chi phối yếu tố đặc điểm thể chế trị - xã hội, thể chế nhà nước, sách quốc gia giáo dục, chế trình độ phát triển kinh tế, truyền thống văn hố… Tóm lại, thời gian qua, nghiên cứu quản lý giáo dục liên quan dù cịn tương đối đề cập đến vấn đề chủ yếu quản lý như: Một số cơng trình nghiên cứu bình diện vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, ảnh hưởng tác động qua lại chủ thể quản lý đối tượng quản lý QLGD 10 Một số nghiên cứu mơ hình quản lý nhà nước giáo dục số nước nước ta cho thấy tuỳ thuộc vào chế độ trị, thể chế nhà nước, quốc gia khác có mơ hình quản lý giáo dục khác Ngay quốc gia, mơ hình quản lý giáo dục thay đổi theo giai đoạn phát triển mặt kinh tế, trị, xã hội… Việc nghiên cứu sách, đề tài, viết quản lý giáo dục kinh nghiệm quý để nghiên cứu vấn đề QLGD cấp quận nói chung, quận Ba Đình nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước giáo dục cấp quận, đề xuất biện pháp QLGD quận Ba Đình, Hà Nội; Góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hành nói chung, QLGD nói riêng địa bàn quận * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục cấp quận Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QLGD quận Ba Đình, Hà Nội Đề xuất biện pháp QLNN giáo dục quận Ba Đình, Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý giáo dục quận Ba Đình, Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình, Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý nhà nước giáo dục có hiệu quận Ba Đình Thời gian nghiên cứu, khảo sát số liệu thống kê, tính tốn sử dụng luận văn khoảng năm trở lại (từ năm 2008 đến nay) Giả thuyết khoa học QLGD nói chung vấn đề phức tạp phương diện lý luận phương diện thực tiễn, quận Ba Đình, Hà Nội nói riêng cịn nhiều bất cập Do đối tượng, tính chất đặc điểm QLGD quận Ba Đình; Nếu tập trung đổi công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức máy, chế phương thức hoạt động có sở lý luận thực tiễn xác 83 giao Ưu tiên tài chính, trang bị đầy đủ trang, thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác quản lý phòng Với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Ba Đình Với vai trị trọng trách giao, Phòng GD&ĐT phải phát huy nội lực, đổi tư công tác quản lý, chủ động công tác tham mưu, đề xuất nhằm đưa hướng thích hợp, đạt hiệu việc thực mục tiêu đề Mỗi cán quản lý chuyên viên phòng cần nỗ lực, chủ động hoạt động đặc biệt việc thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn nay./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu TK21, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2012), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1997) Cơ sở khoa học quản lý giáo dục, trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo I, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2004), Quản lý chất lượng đào tạo, Chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo, Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học quản lý giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng CSVN lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dự án DANIA – NAPA (2005), Tài liệu bồi dưỡng hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực TK 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Công Giáp (2006), Chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục: Thực trạng giải pháp, Tạp chí KHGD số Tháng 12 Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hải, Phân cấp quản lý hành Nhà nước tỉnh huyện Tài liệu tham khảo Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hải, Phân cấp quản lý hành Nhà nước số nước EU Tài liệu tham khảo Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 15 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 85 16 Học viện Hành quốc gia (1998), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Học viện Hành quốc gia (2005), Tài liệu bồi dưỡng giảng viên quản lý nhà nước (lưu hành nội bộ), Hà Nội 18 Phạm Quang Huân, Ứng dụng khoa học quản lý chất lượng, xu quản lý giáo dục nay, Tạp chí khoa học Giáo dục số 90/2002 19 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Trần Kiểm, chủ nhiệm đề tài mã số B96-49-13-(1997), góp phần hồn thiện chức năng, nhiệm vụ phòng Giáo dục đào tạo huyện, Hà Nội 22 Trần kiểm (2010), Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2012), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Đặng Bá Lãm (2005), Báo cáo tổng kết đề tài: Luận khoa học cho giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ XXI, Hà Nội 27 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Lê (2006), Cẩm nang quản lý người, Nxb Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Long, Vài nét phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục số 147/10/2006 30 Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Thang Văn Phúc, Cải cách hành phân cấp quản lý: vấn đề phá Học viện Hành Quốc gia, tài liệu tham khảo 86 32 Phạm Đỗ Nhật Tiến, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cẩm nang quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc Gia – Trung tâm thông tin hội khuyến học Việt Nam, Hà Nội 33 Tổng Cục trị (2008), Quản lý giáo dục đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Mạc Văn Trang (2004), Quản lý nhân giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 36 Từ điển tiếng Việt (2007), Nxb Đà Nẵng 37 Thái Duy Tuyên (2011), Những vấn đề chung Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phạm Viết Vượng (2010), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Phạm Viết Vượng (2011), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 87 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở QUẬN BA ĐÌNH Kính gửi Ơng/Bà…………………………………………………… Chúng tơi triển khai nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình Hà Nội” Xin Ông/Bà vui lòng trả lời cho số câu cách đánh dấu X vào ô mà Ông/Bà cho hợp lý Câu Xin Ông/Bà đánh giá cấu tổ chức Phòng GD&ĐT quận nay? Nội dung 1.1 Cơ cấu Phòng hợp lý 1.2 Cơ cấu Phòng thiếu mềm dẻo, linh hoạt trước yêu cầu thực tế nảy sinh 1.3 Cơ cấu Phòng chưa bao qt hết mảng cơng việc 1.4 Trình độ đội ngũ phòng đáp ứng u cầu tình hình Đồng ý Khơng đồng ý 88 Câu Xin Ông/Bà cho biết ý kiến vị trí, nhiệm vụ, chức Phịng GD&ĐT quận nay? Nội dung 2.1 Vị trí máy quản lý nhà Rất rõ Khá rõ Tương đối rõ Không rõ nước 2.2 Chức tham mưu 2.3 Nhiệm vụ phòng 2.4 Quyền hạn theo uỷ quyền UBND quận Câu Xin Ông/Bà cho ý kiến đánh giá công tác phối hợp hoạt động nay? Nội dung 3.1 Phòng GD&ĐT phối hợp với phòng ban cấp khác 3.2 Sự phối hợp với đơn vị giao quản lý 3.3 Các quan chức phối hợp với Phòng GD&ĐT việc thực chức quản lý nhà nước giáo dục Tốt Khá Trung bình Kém 89 Câu Xin Ông/Bà cho ý kiến đánh giá chất lượng giáo dục bậc học, ngành học đạt năm qua? Nội dung 4.1 Giáo dục mầm non 4.2 Giáo dục tiểu học 4.3 Giáo dục trung học sở 4.4 Đào tạo - Bồi dưỡng giáo viên 4.5 Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Tốt Khá Trung bình Yếu quy định 4.6 Phổ cập THCS 4.7 Tổ chức hoạt động phong trào khác (văn-thể-mỹ, chữ đẹp…) Câu Theo Ông/Bà vấn đề sau có tầm quan trọng quản lý? Nội dung 5.1 Hệ thống văn - Luật văn luật công cụ pháp quy quản lý quan trọng - Đó phải hệ thống hồn chỉnh, đồng bộ, thống nhất, khơng chồng chéo, mâu thuẫn 5.2 Trình độ, lực - Bộ máy muốn hoạt động hiệu cần máy có cấu hợp lý, khoa học, tinh gọn - Bộ máy cần vận động nhịp nhàng, đồng - Con người máy phải có lực quản lý, có trình độ chun mơn - Con người máy cần có đạo đức, phẩm chất, công tâm với hoạt động công vụ 5.3 Công tác tổ chức vận - Người dân ý thức trách nhiệm động quần chúng với nhà nước xã hội tích cực tham gia vào công tác QLNN, QLXH - Công tác tổ chức vận động quần chúng có ý nghĩa to lớn hiệu qủa QLNN Đồng ý Không đồng ý 90 5.4 Công tác tra, - Thanh tra, kiểm tra phát kiểm tra tổng kết việc việc làm không hợp lý, sai trái, bất cập - Thanh tra, kiểm tra phát thực QLHCNN bất cập hệ thống văn QLNN - Qua tra, kiểm tra có sở đưa biện pháp khắc phục - Để bảo đảm quản lý có hiệu cần tiến hành cơng tác thanh, kiểm tra thường xuyên 91 Câu Xin Ông/Bà cho ý kiến nội dung sau? Nội dung 6.1 Phòng GD&ĐT cấp quản lý nhà nước giáo dục thấp Đúng Không địa phương 6.2 Để thực mục tiêu, Phòng GD&ĐT sử dụng công cụ pháp luật điều hành, quản lý 6.3 Phòng GD&ĐT phải chịu trách nhiệm trước cấp hoạt động phòng 6.4 Mọi việc Phòng GD&ĐT trưởng phòng định 6.5 Mọi vấn đề thảo luận, bàn bạc phịng 6.6 Mọi người có hiểu biết mục tiêu chung 6.7 Có giá trị, niềm tin đồng cảm đơn vị 6.8 Các thành viên đơn vị quan tâm nhiều đến chuẩn mực truyền thống đơn vị Câu Ơng/Bà có đề xuất việc xây dựng Phòng GD&ĐT thực có hiệu qủa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 92 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỢ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Kính gửi Ơng/Bà…………………………………………………… Chúng tơi triển khai nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình Hà Nội” Xin Ơng/Bà vui lịng cho ý kiến mức đô ̣ cần thiết mức đô ̣ khả thi biê ̣n pháp quản lý nhà nước giáo dục quâ ̣n Ba Đình cách đánh dấu X vào mà Ơng/Bà cho hợp lý Xin cho điểm: điểm thấp nhất, điểm cao Một số biện pháp quản lý nhà Mức độ cần thiết Mức độ khả thi (%) (%) nước giáo dục quận Ba Đình 4 Nâng cao nhận thức vị trí vai trị, chức nhiệm vụ phân cấp QLNN giáo dục quận Kế hoạch hóa hoạt động QLNN giáo dục cấp quận Tổ chức thực hiệu sách giáo dục nhà nước địa bàn quận QLNN giáo dục theo hướng quản lý viê ̣c thực thi chức năng, nhiệm vụ Hoàn thiện thiết chế QLNN giáo dục cấp quận Chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý giáo dục quận Đầu tư nâng cấp sở vật chất, bước hoàn chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới trường học Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIÊN Về cấu tổ chức Nội dung 1.1 Cơ cấu phòng hợp lý 1.2 Cơ cấu phòng thiếu mềm dẻo, linh hoạt Đồng ý Không đồng ý (%) (%) 74,7 34,5 25,3 65,5 93 trước yêu cầu thực tế nảy sinh 1.3 Cơ cấu chưa bao quát hết mảng 31,8 68,2 công việc 1.4 Trình độ đội ngũ đáp ứng yêu 80,7 19,3 cầu tình hình Vị trí, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn Phòng GD&ĐT Nội dung 2.1 Vị trí phịng máy Rất rõ 34,1 Khá rõ 23,9 Tương đối rõ 34,0 Không rõ 8,0 QLNN 2.2 Chức tham mưu 2.3 Nhiệm vụ phòng 2.4 Quyền hạn theo uỷ quyền 33,3 42,5 33,0 23,0 18,4 22,7 40,2 32,2 38,6 3,5 6,9 5,7 UBND quận 94 Về công tác phối hợp hoạt động Nội dung 3.1 Phòng GD&ĐT phối hợp với phòng Tốt 31,8 Khá 31,8 Trung bình 34,1 Kém 2,3 ban cấp khác 3.2 Sự phối hợp với đơn vị giao 26,1 30,7 35,2 8,0 quản lý 3.3 Các quan chức phối hợp với 26,1 25,0 47,7 1,2 Phòng GD&ĐT việc thực chức quản lý nhà nước giáo dục Về chất lượng giáo dục bậc học, ngành học đạt năm qua Nội dung 4.1 Giáo dục mầm non 4.2 Giáo dục tiểu học 4.3 Giáo dục trung học sở 4.4 Đào tạo - Bồi dưỡng giáo viên 4.5 Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi 4.6 Phổ cập THCS 4.7 Tổ chức hoạt động phong trào khác (văn-thể-mỹ, chữ đẹp…) Tốt 55,7 55,7 44,3 47,8 48,2 Khá 43,2 44,3 51,2 44,2 50,6 Trung bình 1,1 40,7 35,6 40,7 56,0 18,6 5,8 Yếu 4,5 8,0 1,2 2,6 95 Tầm quan trọng nội dung sau quản lý? Nội dung Đồng ý 5.1 Hệ thống văn - Luật văn luật công cụ quản lý quan trọng - Đó phải hệ thống hồn chỉnh, đồng bộ, thống nhất, không chồng chéo, mâu thuẫn 5.2 Trình độ, lực - Bộ máy muốn hoạt động hiệu cần có máy cấu hợp lý, khoa học, tinh gọn - Bộ máy cần vận động nhịp nhàng, đồng - Con người máy phải có lực quản lý, có trình độ chuyên môn cao - Con người máy cần có đạo đức, phẩm chất, cơng tâm với hoạt động công vụ 5.3 Công tác tổ chức - Người dân ý thức trách nhiệm vận động quần với nhà nước xã hội tích cực chúng tham gia vào công tác QLNN, QLXH - Cơng tác tổ chức vận động quần chúng có ý nghĩa to lớn hiệu qủa QLNN 5.4 Công tác - Thanh tra, kiểm tra phát tra, kiểm tra tổng việc làm không hợp lý, sai trái, bất cập kết việc thực - Thanh tra, kiểm tra phát bất cập hệ thống văn QLNN QLHCNN - Qua tra, kiểm tra có sở đưa biện pháp khắc phục - Để bảo đảm quản lý có hiệu cần tiến hành cơng tác thanh, kiểm tra thường xuyên 75,0 Không đồng ý 25,0 87,5 12,5 68,0 32,0 56,8 43,2 87,0 13,0 75,5 24,5 60,0 40,0 82,0 18,0 69,5 30,5 82,3 17,7 71,2 28,8 87,0 13,0 Xin ý kiến nội dung sau Nội dung 6.1 Phòng GD&ĐT cấp quản lý nhà nước giáo dục thấp Đúng 97,5 Không 2,5 địa phương 6.2 Để thực mục tiêu, Phòng GD&ĐT sử dụng công 85,3 14,7 cụ pháp luật điều hành, quản lý 6.3 Phòng GD&ĐT phải chịu trách nhiệm trước cấp 98,0 2,0 hoạt động phòng 6.4 Mọi việc Phòng GD&ĐT trưởng phòng 69,8 30,2 định 6.5 Mọi vấn đề thảo luận, bàn bạc dân chủ 60,8 39,2 96 phịng 6.6 Mọi người có hiểu biết mục tiêu 57,5 42,5 chung 6.7 Có giá trị, niềm tin đồng cảm đơn vị 6.8 Các thành viên đơn vị quan tâm nhiều đến 73,6 70,9 26,4 29,1 chuẩn mực truyền thống đơn vị CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỚ Nguyễn Thị Huê ̣, (2013) Nâng cao chất lượng cán bô ̣ quản lý giáo dục quâ ̣n Ba Đình, tạp chí giáo dục lý luâ ̣n - Học viê ̣n Chính trị - Hành khu vực I, số 203 trang 84-85 ... Ba Đình Chỉ nội dung quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình, Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước giáo dục quận Ba Đình, Hà Nội Luận văn tài liệu tham khảo cho quan chức quận thành phố thực... cải cách hành đặt Chương tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà nước giáo dục quận, phân cấp quản lý giáo dục quận, biện pháp quản lý nhà nước giáo dục Những... ? ?Quản lý nhà nước giáo dục? ??, năm 2007, nêu nội dung quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà nước giáo dục, nội dung quan quản lý nhà nước giáo dục Tác giả Nguyễn Bá Thái với viết “Các mơ hình quản