tuan 14 15 lop 5

59 4 0
tuan 14 15 lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV cho HS cả lớp tính kết quả các phép tính ở phần a và gọi lần lượt HS trả lời kết quả so sánh kết quả tính. + GV đặt câu hỏi : nêu sự khác nhau của hai biểu thức. - Rút ra nhận xét [r]

(1)

TUẦN 14. Thứ hai ngày10 tháng 12 năm 2007 Tập đọc Tiết : 27

CHUỖI NGỌC LAM

Sgk/ 134 – Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn Biết đọc phân biệt lời nhân vật, thể tính cách nhân vật : Cơ bé ngây thơ, hồn nhiên; Pi-e nhân hậu , tế nhị; chị cô bé thẳng, thật

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật chuyện người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác

II/ Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ học SGK III/ Các hoạt động dạy học :

1) Hoạt động : KTBC : Trồng rừng ngập mặn HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc 2) Hoạt động dạy học : Chuỗi ngọc lam  Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học a)Hoạt động : Luyện đọc

- GV HS giỏi tiếp nối đọc văn- giọng kể chậm rãi.( Như phần mục tiêu )

- HS đọc nối tiếp GV chia làm đoạn cho HS đọc

+ Đoạn ( Từ đầu đến cướp người anh yêu quý - đối thoại Pi-e cô bé)

+ Đoạn Còn lại - đối thoại Pi-e chị bé

- GV hỏi chuyện có nhân vật ? ( Pi-e, cô bé, chị cô bé )

- GV giới thiệu tranh minh hoạ học : cô bé Gioan say say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính , Pi-e nhìn bé từ sau quầy hàng

- GV hướng dẫn thực yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu đọc diễn cảm theo đoạn

* Đoạn : + tốp HS tiếp nối đọc 2-3 lượt (Chia đoạn làm đoạn nhỏ)

GV lưu ý HS phát âm đúng, đọc câu hỏi, câu cảm; kết hợp giúp HS hiểu từ : lễ Nô-en

+ Từng cặp HS luyện đọc đoạn

+ HS đọc câu hỏi SGK trả lời : ( Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en Đó người chị thay mẹ nuôi cô từ mẹ mất.)

+ Câu ; ( Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.)

* Đoạn : + Từng tốp HS nối tiếp đọc đoạn ( Chia đoạn làm đoạn nhỏ để HS luyện đọc )

(2)

+ HS đọc đồng thời câu hỏi 1, 2, HS thi trả lời câu hỏi Cả lớp va GV nhận xét bìmh chọn bạn trả lời hay Câu : Để hỏi có bé mua chuỗi ngọc tiệm Pi-e khơng ?Chuỗi ngọc có phải ngọc thật khơng ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền ?

Câu : Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền mà em dành dụm - GV Ba nhân vật chuyện nhân hậu tốt bụng : Người chị thay mẹ nuôi em từ bé Em bé yêu chị dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị quà nhân ngày lễ Nô- en.CHú Pi-e tốt bụng muốn mang lại niềm vui cho hai chị em gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để bé vui mua chuỗi ngọc Người chị nhận quà quý, biết em gái mua chuỗi ngọc tìm chủ tiệm để hỏi, muốn trả lại hàng Những người trung hậu đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho

- Ba HS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn GV hướng dẫn HS đọc câu hỏi, câu cảm, thể lời nhân vật

- GV mời tốp HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS phân vai đọc diễn cảm văn 3) Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV mời HS nói nội dung câu chuyện ( ca ngợi nhân vật truyện nhũng người có lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác.)

- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS biết sống đẹp nhân vật câu truyện để đời trở nên tốt đẹp

IV/ Phần bổ sung :

2 Toán Tiết 66

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

Sgk/ 67- Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- HS hiểu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- Bước đầu thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- Giáo dục tính cẩn thận tính tốn II/ Đồ dùng dạy học :

III/ Các hoạt động dạy học :

(3)

Một số HS lên bảng làm SGK/ 66

2)Hoạt động dạy học : Chia số tự nhiên … * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a) Hoạt động : Hướng dẫn HS thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- GV nêu tốn ví dụ , HD HS nêu phép tính giải tốn hướng dẫn HS thực phép chia theo bước SGK

- GV nêu ví dụ đặt câu hỏi : Phép chia 43 : 52 có thực phép chia 27 : khơng ? ? ( Phép chia có số bị chia 43 bé số chia 52 )

GV hướng HS thực cách chuyển 43 thành 43,0 chuyển phép chia 43 : 52 thành phép chia quen thuộc 43,0 : 52 chia SGK/ 67

- GV nêu quy tắc SGK giải thích kĩ bước thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân Sau gọi vài HS nhắc lại quy tắc

b)Hoạt động : Thực hành :

Bài tập : GV gọi HS lên bảng thực hai phép chia 12 : 882 : 36 yêu cầu HS khác làm vào Tương tự phép tính cịn lại

Kết phép tính : 18,75 ; 6,375 ; 12,5

Bài : Gọi HS đọc đề tốn, GV ghi tóm tắt đề tốn lên bảng HS lớp làm vào VBT Gọi HS lên bảng làm chữa

Tóm tắt Bài giải

4 chạy : 182 km Một ô tô chạy : chạy : ….km ? 182 : = 45,5 (km) Sáu ô tô chạy : 45,5 x = 273 (km) Bài : Tiến hành

Bài giải : Trong ngày đầu đội công nhân sửa :

2,72 x = 16,32 (km)

Trong ngày sau đội công nhân sửa : 2,17 x = 10,85 (km)

Trung bình ngày đội cơng nhân sửa : ( 16,32 + 10,85 ) : ( + ) = 2,47 (km) 2) Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- Vài HS nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- GVnhận xét tiết học Dặn HS nhà làm tập SGK IV/ Phần bổ sung :

(4)

3 Đ ạo đức Ti ết : 14 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ

Sgk/ 22 – Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- Học song HS biết :

+ Cần tôn trọng phụ nữ cần tơn trọng phụ nữ

+ Trẻ em có quyền đối sử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái

+ Thực hành vi quan tâm chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống hàng ngày

II/ Đồ dùng dạy học :

- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động tiết III/ hoạt động dạy học :

1) hoạt dộng : KTBC : Kính già yêu trẻ ( tiết 2) - HS đọc lại phần ghi nhớ

- Nêu số việc làm thể kính già yêu trẻ 2)Hoạt động dạy học : Tôn trọng phụ nữ *Giới thiệu : GV nêu mục tiiêu học

a)Hoạt động : Tìm hiểu thông tin (trang 22 SGK)

* Mục tiêu : HS biết đóng góp người phụ nữ Việt Nam gia đình ngồi xã hội

* Cách tiến hành : -GV chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát giới thiệu nội dung ảnh SGK

- Các nhóm làm việc trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung

- GV kết lụan : Bà Nguyễn Thị Điịnh, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn thuý Hiền bà mẹ ảnh “Mẹ đụi làm nương “đều người phụ nữ khơng có vai trị quan trọng gia đình mà cịn góp phần lớn vào cơng đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước ta , lĩnh vực quân , khoa học, thể thao, kinh tế

- GV cho HS thảo luận : +Em kể công việc người phụ nữ gia đình, xã hội mà em biết

+ Tại người phụ nữ người kính trọng ? - Mời va HS trình bày, lớp bổ sung ý kiến

- Gọi 1-3 HS đọc ghi nhớ SGK b)Hoạt động : Làm tập SGK

* mục tiêu : HS biết hành vi thể tơn trọng phụ nữ, đối sử bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái

* Cách tiến hành : -GV giao nhiệm vụ cho HS , làm việc cá nhân Trình bày ý kiến

(5)

+ Việc làm biểu thái độ chưa tôn trọng phụ nữ : (c), (d)

c)Hạot động : Bày tỏ thái độ :

* Mục tiêu : HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với ý kiến tơn trọng phụ nữ, biết giải thích lí trán thành, klhơng tán thành ý kiến

* Cách tiến hành : GV nêu yêu tập hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu

- GV nêu ý kiến HS lớp bày tỏ thái độ theo quy ước GV mời vài HS giải thích lí do, lớp nghe bổ sung

* GV kết luận : + Tán thành với ý kiến (a), (d)

+ Không tán thành với ý kiến (b), (c), (đ) ý kiến thể thiếu tơn trọng phụ nữ

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS tìm hiểu giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng IV/ Phần bổ sung :………

4 Địa lí Tiết 14

GIAO THÔNG VẬN TẢI

Sgk/ 96 – Tgsk : 35 phút I/Mục tiêu :

- HS biết nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thơng Loại hình vận tải đường tơ có vai trị quan trọng việc chun trở hàng hoá hành khách

- Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta - Xác định đồ giao thông Việt Nam số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế cảng biển lớn

- Có ý thức bảo vệ đường giao thông chấp hành luật giao thông đường

II/ Đồ dùng dạy học : Bản đồ giao thông Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Công nghiệp (TT) - Các ngành khai thác dầu, than có đâu ? - Kể tên nhà máy thuỷ điện lớn nước ta 2)Hoạt động dạy học : Giao thông vận tải * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Hoạt động : Các loại hình giao thơng vận tải

(6)

* Cách tiến hành : -HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi mục SGK - HS trình bày kết

* GV kết luận : - Nước ta có đủ loại hình giao thơng vận tải ; đường tơ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không

- Đường tơ có vai trị quan trọng việc chuyên trở hàng hoá hành khách

- GV cho HS biết tên phương tiện giao thông thường sử dụng : đường ô tô : phương tiện loại ô tô, xe máy ,…

b)Hoạt động : Phân bố số loại hình giao thơng

*Mục tiêu : Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta

* Cách tiến hành : Hs làm việc cá nhân , làm bài tập mục SGK - GV gợi ý : nhận xét phân bố, em ý quan sát xem mạng lưới giao thông nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập chung số nơi Các tuyến đường chạy theo đường Bắc – Nam hay theo chiều Đông –Tây ?

- HS trày bày kr6t1 quả, đồ vị trí đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A, sân bay, cảng biển

* GV kết luận : - Nước ta có mạng lưới giao thơng toả khắp đất nước

- tuyến giao thơng chạy theo chiều Bắc – Nam lãnh thổ dài theo chiều BẮc – Nam

- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam tuyw6n1 ô tô đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước

- Các sân bay quốc tế : Nội Bài ( Hà Nội ), Tân Sơn Nhất ( TP Hồ Chí Minh ), Đà Nẵng

- Những thành phố cảng biển lớn : Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh - GV cho HS biết thêm : Đường Hồ Chí Minh đường huyền thoại, vào lịch sử kháng chiến chống Mĩ, góp phần phát triển kinh tế- xã hội nhiều tỉnh miền núi

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - Vài HS đọc tóm tắt học

- GV nhậ xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau, tham gia tốt việc bảo vệ giữ gìn tuyến đường giao thông

IV/ Phần bổ sung : ……… ………

(7)

Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Tiết : Thể dục: Tiết : 27

ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ - TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG” Sgv/87 – Tgdk:35’’

I Mục tiêu:

- Ôn bẩy động tác học, học động tác điều hoà Yêu cầu thực động tác

- Chơi trò chơi “thăng bằng” Yêu cầu chơi chủ động nhiệt tình - Giáo dục luyện tập thân thể

II.Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : sân trường

- Phương tiện : cờ nhỏ để làm đích III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung ĐL - VĐ Phương pháp

A Phần mở đầu:

- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- Đi vòng quanh sân tập

- Khởi động khớp cổ tay, cổ chân

- Trị chơi: nhóm nhóm B Phần bản:

-Học động tác điều hồ

- Ơn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng bằng, nhảy

Trị chơi: “Thăng bằng” + Chơi nhiệt tình

c.Phần kết thúc

- Một số động tác hồi tĩnh - Hệ thống lại

- Đánh giá kết học - Về nhà ôn lại động tác

6-10phút 1-2phút 1- 2phút 2- 3phút 2- phút 18-22 phút 4-5 lần 6-7phút 8- 10 lượt -6 phút

4-6’’ phút 1- phút phút

HS xếp hàng dọc Vòng tròn

lớp trưởng điều khiển Giáo viên điều khiển GV nhắc HS thực động tác không căng động tác tay, chân,…

Ôn đồng loạt lớp, sau chia tổ tập luyện

(8)

2 Chính tả.( Nghe - viết ) Tiết 14 CHUỖI NGỌC LAM

Sgk/ 136- Tgdk: 35 phút I/ Mục tiêu :

- Nghe viết tả, trình bày đoạn Chuỗi ngọc lam

- Làm tập phân biệt tiếng có vần dẽ lẫn ao/ au - Giáo dục viết tả, rèn chữ viết đẹp

II/ Đồ dùng dạy học :

- Bút bảng phụ kẻ nội dung tập III/ Các hoạt động dạy học

1)Hoạt động : KTBC : Hành trình bày ong

-HS viết từ klhác vần uơt/ uôc : Sương giá, xương xẩu, liêu xiêu, việc làm; Việt Bắc, lần lượt, sơ lược

2)Hoạt động dạy học : Chuỗi ngọc lam * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học a) Hoạt động : Hướng dẫn HS viết tả

-GV đọc đoạn văn cần viết tả HS theo dõi SGK -GV hỏi Nội dung đoạn văn nói gì? ( Chú Pi-e biết gioan lấy hết tiền dành dụm từ lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để bé vui mua chuỗi ngọc tặng chị.)

-HS đọc thầm lại đoạn văn, ý cách viết câu đối thoại , câu hỏi, câu cảm, từ ngữ em dễ viết sai : trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ,…

- GV cho HS viết số từ mà em hay viết sai

- HS gấp SGK GV đọc câu, cụm từ cho HS viết GV đọc cho HS sốt lại tồn ; chấm, chữa

b)Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập tả

Bài (VBT) : GV nêu yêu cầu tập, nhắc HS dùng từ điển để tìm từ

- HS trao đổi nhóm GV yêu cầu HS nhóm tìm nhũng từ ngữ chứa cặp tiếng bảng

- GV phát bảng phụ cho nhóm làm vào bảng phụ thi xem nhóm làm nhanh ; sau lớp chữa

Con báo, tờ báo, báo chí, boá tin, báo tiệp,

Cây cao, lên cao, cao vút, cao ngất, cao ốc, cao kì, cao kiến, cao lương mĩ vị, cao nguyên,…

Lao động lao khổ, lao công , lao lực, lao đao, lao tâm, lao xao, bệnh lao, …

Chào mào, mào gà, mà đầu,…

Báu vật, kho báu, quý báu, châu báu,

Cây cau, cau có, cau mày, cau cáu, …

Lau nhà, lau sạy, lau lách, lau nhau, …

(9)

Bài (VBT) : GV nhắc HS ghi nhớ điều kiện tập nêu : Chữ số có vần ao au, chữ ô số bắt đầu ch tr

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi - HS làm việc cá nhân điền vào ô trống tập - HS trình bày kết lớp GV nhận xét , chấm điểm 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ nhũng từ ơn luyện để khơng viết sai tả Về nhà tìm thêm từ ngữ có vần ao/ au

IV/ PHần bổ sung

3 Toán Tiết : 67

LUYỆN TẬP.

Sgk /68 – Tgsk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- Giáo dục tính cẩn thận xác làm II/ Đồ dùng dạy học :

III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm dược số thập phân

Một HS lên bảng làm tập SGK/ 68 2)Hoạt động dạy học : Luyện tập * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học * GV hướng dẫn HS làm tập VBT

Bài : Gọi HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT Kết : a= 19,5; b = 0,96; c = 1,6 ; d = 0,08

GV nhắc lại quy tắc thứ tự thực phép tính biêủ thức Bài : Một HS đọc dề , nêu tóm tắt tốn giải

Tóm tắt Bài giải :

Chiều dài : 26m Chiều rộng mảnh vườn : Chiều rộng = 3/5 chiều dài 26 x 35 = 15,6 (m) Tính chu vi; diện tích ? Chu vi mảnh vườn :

( 26 + 15,6 ) x = 83,2 (m) Diện tích mảnh vườn :

(10)

Bài : Tiến hành

Tóm tắt Bài giải :

3 đầu : chạy : 39 km Ba đầu ô tô chạy : sau : chạy : 35 km 39 x = 117 (km) Trung bình chạy…km ? năm sau chạy :

35 x = 175 (km)

Trung bình tơ chạy : (117 + 175 ) : ( + ) = 36,5 (km) 3) Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm 2, SGK / 68 IV/ Phần bổ sung :

4 Luyện từ câu Tiết 27

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.

Sgk/ 137- Tgdk: 35 phút I/ Mục tiêu :

- Hệ thống hoá kiến thức học từ loại danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng

- Nâng cao bước kĩ sử dụng danh từ, đại từ - Giáo dục dùng tiếng Việt sáng

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động : KTBC :

HS đặt câu sử dụng cặp quan hệ từ học 2)Hoạt động dạy học : Ôn tập từ loại

* Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn HS làm tập

Bài : HS đọc yêu cầu tập.Trình bày định nghĩa danh từ chung danh từ riêng học lớp GV viết lên bảng nội dung cần ghi nhớ , cho HS đọc lại

Danh từ chung tên loại vật

Danh từ từ riêng tên riêng loại vật Danh từ riêng luôn viết hoa

- GV nhắc HS lưu ý : có nhiều danh từ chung, em cần tìm danh từ chung,

(11)

- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, chốt lại lời giải + Danh từ riêng đoạn văn : Nguyên

+ Danh từ chung đoạn văn : giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng hát, mùa, xuân, năm

Bài tập : HS đọc yêu cầu tập

- GV mời vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng học, GV chốt lại ghi bảng

Ví dụ : Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn,…

Pa-ri, An – pơ, Đa – nuýp, Vích – to huy- gô Quách Mạt Nhược, Bắc Kinh, Tây Ban Nha Bài tập : HS đọc yêu cầu tập

- GV mời HS nhắc lại kiến thức đại từ GV chốt lại.( Đại từ xưng hô từ người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp : tôi, chúng tơi, mày, chúng mày, nó, chúng nó.)

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT làm việc cá nhân gạch đại từ tìm

- HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải : chị em, tôi, chúng tôi, Bài tập : HS đọc yêu cầu tập

-GV nhắc HS thực yêu cầu tập theo bước sau:

+ Đọc câu đoạn văn , xác định kiểu câu thuộc kiểu câu Ai làm ? hay Ai nào? Ai gì?

+ Tìm xem câu chủ ngữ danh từ hay đại từ + Với kiểu câu cần nêu ví dụ

- Cả lớp làm cá nhân , phát biểu ý kiến , GV chốt lại a) Nguyên ( danh từ) Tôi(đại từ) Nguyên(Danh từ) Tôi(đại từ) Chúng tôi(đại từ) b)Một năm

mới( cụm danh từ) c) Chị (đại từ gốc danh từ)d)Danh từ tham gia phận vị ngữ kiểu câu Ai ? (Chị chị gái em nhé!; Chị chị em mãi.)

3)Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặ dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập IV./ Phần bổ suung:

5 Khoa h ọc Tiết : 27

GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI.

Sgk/ 56- Tgdk : 35 phút. I/ Mục tiêu : Sau học HS biết :

- Kể tên số đồ gốm

- Phân biệt gạch, ngói với loại đồ sành, sứ

(12)

- L àm th í nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói II/ đồ dùng dạy học :

- Hình trang 56,57

- Một vài viên gạch, ngói, chậu nước III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Đá vơi - Nêu tính chất đá vơi

- đá vơi có cơng dụng ?

2)Hoạt động dạy học : Gốm xây dựng : gạch, ngói * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Hoạt động : Thảo luận

* Mục tiêu : HS kể tên số đồ gốm

- Phân biệt gạch, ngói với loại đồ sành, sứ

* cách tiến hành : Cho HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm xếp thơng tin tranh ảnh sưu tầm loại đồ gốm vào giấy

- Các nhóm trình bày sản phẩm - GV nêu caâu hỏi lớp thảo luận :

+ Tất loại đồ gốm làm ? + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ điểm ?

*Kết luận : - Tất loại đồ gốm làm đất sét

- Gạch, ngói nồi đất ,… làm từ đất sét , nung nhiệt độ cao không tráng men Đồ sành, sứ đồ gốm tráng men Đặc biệt đồ sành, sứ làm đất sét trắng, cách làm tinh xảo

b)Hoạt động : Quan sát :

* Mục tiêu : HS nêu công dụng gạch, ngói * Cách tiến hành : Cho HS làm việc theo nhóm

- NHóm trưởng điều khiển bạn nhóm làm tập mục quan sát trang 56, 57SGK Thưn kí ghi lại kết quan sát vào giấy theo mẫu

- Trong nhóm trả lời câu hỏi : Để lợp mái nhà hình 5, hình người ta sử dụng loại ngói hình ?

- Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, chữa

* Kết luận : Có nhiều loại gạch ngói Gạch dùng để xây tường, lát sân , lát vỉa hè, lát sàn nhà Ngói dùng để lợp mái nhà

c) Hoạt động : Thực hành

* Mục tiêu : HS làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói

* Cách tiến hành : Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát kĩ viên gạch nhận xét (Thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti )

(13)

- đại diện nhóm báo cáo kết thực hành giải thích tượng - GV nêu câu hỏi : Điều ssẽ xảy đánh rơi viên gạch viên ngói? + Nêu tính chất gạch ngói

* Kết luận : Gạch ngói thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ Vì cần phải lưu ý vận chuyển để tránh bị vỡ

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - Vài HS đọc tóm tắt học

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà giúp gia đình thực điều học

IV/ Phần bổ sung :

Thứ tư ngày12 tháng 12 năm 2007 Tập đọc Tiết 28

HẠT GẠO LÀNG TA.

Sgk/ 139- Tgdk: 35 phút. I/Mục tiêu :

- Đọc lưu loát thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha

- Hiểu ý nghĩa thơ : Hạt gạo làm nên từ mồ hôi,công sức của cha mẹ, bạn thiếu nhi lịng hậu phương góp phần vào chiến thắng tiền tuyến thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Giáo dục tình yêu lao động, biết quý trọng sản phẩm người lao động

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ học SGK III/Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động đầu tiên: KTBC: CHuỗi ngọc lam HS đọc trả lời câu hỏi đọc

2)Hoạt động dạy học mới: Hạt gạo làng ta * Giới thiệu bài; GV nêu mục tiêu học a)Hoạt động : Luyện đọc

- Một HS đọc thơ

- Từng tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ.GV kết hợp giúp HS giải nghĩa từngữ : Kinh thày, hào giao thông, trành,…; sửa lỗi phát âm , HD HS nghỉ linh hoạt dòng thơ phù hộp với ý thơ

- HS luyện đọc theo cặp - Vài HS đọc

(14)

b) Hoạt động : Tìm hiểu :

HS đọc thầm thơ trả lời câu hỏi SGK

Câu : Hạt gạo làm nên từ tinh quý đất(có vị phù sa); nước(có hương sen thơm hồ nước đầy); công lao người , cha mẹ- có lời mẹ hát bùi đắng cay

Câu : Giọt mồ hôi sa/ trưa tháng sáu/ nước nấu/Chết cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy

GV : hai dịng cuối khổ thơ vẽ hai hình ảnh trái ngược (Cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát; mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, chăm người nông dân không quản nắng mưa, lăn lộn ruộng đồng để làm hạt gạo

Câu : Thiếu nhi thay cha anh chiến trường gắng sức lao động làm hạt gạo tiêp1 tế cho tiền tuyến Hình ảnh bạn chống hạn vục mẻ miệng gàu , bắt sâu, lúa cao rát mặt , gánh phân quang trành đất hình ảnh cảm động, nói lên nỗ lực thiếu nhi, dù nhỏ chưa quen lao đợng cố gắng đóng góp cơng sức để làm hạt gạo

Câu : Hạt gạo gọi hạt vàng “ hạt gạo quý Hạt gạo làm na\ên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức mẹ cha, bạn thiếu nhi Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung dân tộc

c)Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm học thuộc thơ

-HS tiếp nối đọc thơ GV hướng dẫn em đọc diễn cảm, thể nội dung khổ thơ, thơ

- GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ

- HS nhẩm HTL thơ GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ

- Cả lớp hát Hạt gạo làng ta

3)Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - GV mời HS nhắc lại ý nghĩa thơ

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ IV/ Phần bổ sung :

2 Toán Tiết : 68

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Sgk/ 69 – Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- HS nằm cách thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân cách đưa phép chia số tự nhiên

(15)

- Giáo dục tính cẩn thận xác làm II/ Đồ dùng dạy học :

III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Luyện tập Hai HS lên bảng làm 2, SGK/ 68 GV HS nhận xét chữa

2)Hoạt động dạy học : Chia số tự nhiên cho số thập phân *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Hoạt động : Hướng dẫn HS thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân

- GV cho HS lớp tính kết phép tính phần a gọi HS trả lời kết so sánh kết tính Chẳng hạn :

+ Chia lớp thành nhóm , nhóm tìm kết 25 : 4, nhóm cịn lại tìm kết ( 25 x ) : ( x )

+ GV kết luận : Giá trị hai biểu thức + GV đặt câu hỏi : nêu khác hai biểu thức - Rút nhận xét SGK Cho vài HS đọc lại - GV gọi HS đọc ví dụ

- GV hỏi : Muốn tìm chiều rộng mảnh vườn ta làm ?( Lấy diện tích chia cho chiều dài ), ( 57 : 9,5 ) GV ghi phép tính lên bảng - GV thực bước, dẫn dắt từ nhận xét trên, HS làm vào giấy nháp - Gọi số HS nêu lại bước ( SGK )

- Ví dụ : 99 : 8,25

- GV hỏi số chia 8,25 có chữ số phần thập phân ? ( có chữ số ) - GV hỏi : Như cần thâm chữ số vào bên phải số bị chia 99 ? - Cho HS thực hành chia , HS lên bảng thực phép chia

*Quy tắc : Gv hỏi : Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm ?

GV nhận xét bổ sung Gọi số HS đọc quy tắc SGK b)Hoạt động : thực hành :

Bài : HS nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân làm chữa

Kết thứ tự câu sau : 11,25; 22; 0,96

Bài : Tính nhẩm ( HS nêu lại quy tắc chia nhẩm cho 10; 100; 1000; cho 0,1; 0,01; …

HS làm nêu miệng kết tính

Bài : Một HS đọc đề nêu tóm tắt tốn.Cả lớp giải vào VBT Một HS lên bảng làm

Tóm tắt Bài giải :

(16)

6 chạy : ….km ? 154 : 3,5 = 44 (km) Sáu ô tô chạy : 44 x = 264 (km)

Đáp số : 264 km 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- Vài HS nhắc quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm : SGK/ 70 IV/ Phần bổ suung :

3 Kể chuyện Tiết 14

PA- XTƠ VÀ EM BÉ.

Sgk / 138 – Tgdk: 35 phút I Mục tiêu :

- Dựa vào lời kể thầy tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện Pa –xtơ em bé lời

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tài lòng nhân hậu, yêu thương người bác sĩ Pa- xtơ khiến ông cống hiến cho loài người phát minh khoa học lớn lao

- Lắng nghe thầy, bạn kể chuyện, nhớ chuyện ; nhận xét lời kể bạn

II/ Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ tranh kể chuyện lớp III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC :

HS kể lại việc làm tốt ( hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em làm chứng kiến

2)Hoạt động dạy học : Pa –xtơ em bé * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học a)Hoạt động : GV kể chuyện

- GV kể lần HS nghe Kể xong , viết lên bảng tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ

- GV kể lần vừa kể vừa vào tranh minh hoạ bảng - GV kể lần

b)Hoạt động : HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu tập

- GV nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện theo nhóm đơi

- Thi kể chuyện trước lớp

(17)

Cả lớp bình bầu bạn kể hay GV cho điểm em kể hay 3) Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân chuẩn bị nội dung cho tuần 15

IV/ Phần bổ sung :

4 Tập làm văn Tiết 27

LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.

Sgk/ 140- Tgdk: 35 phút. I/ Mục tiêu :

- HS hiểu biên họp; thể thức biên bản, nội dung ,tác dụng biên bản; trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên

- Giáo dục tôn trọng tham gia họp II/ Đồ dùng dạy học :

III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Luyện tập tả người

- GV mời HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp viết lại

- GV nhận xét cho điểm

2)Hoạt động dạy học : Làm biên họp *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Hoạt động : Nhận xét

- Một HS đọc nội dung tập 1- toàn văn Biên đại hội chi hội Cả lớp theo dõi SGK

- Một HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc lướt Biên họp chi hội, trao d0ổi bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi tập

- HS trình bày miệng kết GV nhận xét , kết luận

a Chi đội ghi biên để nhớ việc xảy , ý kiến người, điều thống nhất,…nhằm thực điều thống xem xét lại cần thiết

b + Giống : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn

+ Biên khơng có tên nơi nhận, thời gian; thời gian, địa điểm làm biên phải ghi phần nội dung

(18)

+ Khác : biên họp có hai chữ kí (của chủ tịch thư kí) khơng có lời cảm ơn đơn

c Thời gian địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ; thư kí; nội dung họp( diễn biến tóm tắt ý kiến, kêt luận họp) chữ kí chủ tịch thư kí

* Phần ghi nhớ : Hai HS đọc ghi nhớ SGK b)Hoạt động : Luyện tập

Bài tập : HS đọc nội dung tập Cả lớp theo dõi VBT, suy nghĩ, trao đổi bạn để trả lời câu hỏi

- HS phát biểu ý kiến GV kết luận : Các trường hợp cần ghi biên :

+ Đại hội chi đội Vì Cần ghi lại ý kiến, chương trình cơng tác năm học,…

+ Bàn giao tài sản cần ghi lại danh sách tình trạng tài sản lúc bàn giao

+ Xử lí vi phạm pháp luật giao thơng Vi cần ghi lại tình hình vi phạm cách xử lí để làm chứng

Trường hợp khơng cần ghi biên :

+ Họp lớp phổ biên kế hoạch tham quan di tích lịch sử + Đêm liên hoan văn nghệ

Bài : HS suy nghĩ đặt tên cho biên BT1 ; HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ thể thức trình bày biên họp; nhớ lại nội dung họp tổ , lớ, chi đội để chuẩn bị ghi biên họp tiết tới

IV/ Phần bổ sung :

………

……… …

Tiết Kỹ thuật Tiết : 14

CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN.(TT) Sgk/ 45 – Tgdk : 35 phút. I/ Mục tiêu :

- HS làm sản phẩm khâu, thêu nấu ăn - Giáo dục tính chăm chỉ, biết tham gia giúp đỡ gia đình II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số sản phẩm khâu thêu học - Tranh ảnh học III/ hoạt động dạy học

(19)

2)Hoạt động dạy học : Cắt , khâu, thêu nấu ăn tự chọn  Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Hoạt động : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn

- Kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ thực hành HS - Phân chia vị trí cho nhóm thực hành

- HS thực hành nội dung tự chọn GV đến nhóm quan sát HS thực hành hướng dẫn thêm HS lúng túng

b) Hoạt động : Đánh giá kết thực hành

- Tổ chúc cho nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh SGK - HS báo cáo kết đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm,cá nhân 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm thảo luận để tiết sau làm cho tốt

IV/ Phần bổ sung :

………

……… ……… …………

Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Tiết : Thể dục: Tiết : 28 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”

Sgv/89 – Tgdk:35’’ I Mục tiêu:

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác - Chơi trò chơi “Thăng bằng” Yêu cầu chơi chủ động nhiệt tình

- Giáo dục luyện tập thân thể II.Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : sân trường

- Phương tiện : cờ nhỏ để làm đích III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung ĐL - VĐ Phương pháp

A Phần mở đầu:

- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- Đi vòng quanh sân tập

- Khởi động khớp cổ tay, cổ chân

- Trò chơi: Kết bạn

6-10phút 1-2phút 1- 2phút 2- 3phút 2- phút

HS xếp hàng dọc Vòng tròn

(20)

B Phần bản:

-Ôn thể dục phát triển chung

Chơi trò chơi “Thăng bằng”

c.Phần kết thúc

- Một số động tác hồi tĩnh - Hệ thống lại

- Đánh giá kết học - Về nhà ôn lại động tác

18-22 phút 10-12phút

6-7phút

4-6’’ phút 1- phút phút

Cả lớp tập đồng loạt theo hàng ngang GV hô nhịp, sau cán lớp hô GV theo dõi nhận xét

- Chia tổ tập luyện

Gv nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho HS làm mẫu, sau điều khiển trị chơi đứng bảo hiểm

HS xếp hàng ngang Giải tán

2 Toán Tiết : 69

LUYỆN TẬP Sgk/ 70- Tgsk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố quy tắc thực thành thạo phép chia số tự nhiên cho số thập phân

- Giáo dục tính cẩn thận , xác làm II/ Đồ dùng dạy học :

III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Chia số tự nhiên cho số thập phân - Bốn HS lên bảng làm SGK/70

- GV lớp nhận xét chữa

2) Hoạt động dạy học : Luyện tập * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học * GV hướng dẫn HS làm VBT

Bài : GV gọi HS lên bảng thực hai phép tính 864 : 2,4 : 0,25 108 : 2,5 Cả lớp làm vào tập

Bài : Tìm x ( tiến hành )

a)x x 4,5 = 72 15 : x = 0,85 + 0,35 x = 72 : 4,5 15 : x = 1,2

x = 16 x = 15 : 1,2 x = 12,5

(21)

+ Như trước hết ta phải tính diện tích sân trước, để biết diện tích mảnh đất

Bài giải : Diện tích sân : 12 x 12 = 144 (m2)

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật : 144 : 7,2 = 20 (m)

Đáp số : 20 m

Bài : Cho HS thi tìm nhanh xem tìm nhanh người thắng

Tìm ba giá trị số x cho : 5,5 < x < 5,52 Lời giải : x = 5,51; 5,512; 5,515;…

3) Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm : 2, 3SGK/70 IV/ Phần bổ sung

……… ……… ………

3 Luyện từ câu Tiết 28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI ( TT).

Sgk/ 142- Tgdk : 35phút. I/ Mục tiêu :

- Hệ thống hoá kiến thức học động từ, tính từ, quan hệ từ - Biết sử dụng kiến thức có để viết đoạn văn ngắn - Giáo dục cách dùng từ đặt câu ngữ pháp

II/ Đồ dùng dạy học

Bảng phụ kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ- BT1 III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Ôn tập từ loại

HS tìm danh từ chung danh từ riêng câu sau : Bé Mai dẫn Tâm vườn chim,Mai khoe :

- Tổ chúng làm Còn tổ cháu cài lên 2)Hoạt động dạy học : Ôn tập từ loại *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

*GV hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: Hai HS đọc nội dung tập, đọc M ; lớp theo dõi SGK

(22)

+ Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái,

+ Quan hệ từ từ nối từ ngữ câu với nhau, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu

- HS làm việc cá nhân Ghi kết vào VBT

- GV cho HS lên bảng lớp làm HS trình bày kết , lớp GV nhận xét GV chấm điểm

- Một HS đọc kết bảng phân loại - Cả lớp sửa theo lời giải

+ Động từ : trả lời, nhìn, vịn, hắt,thấy, lăn, trào, đón, bỏ + Tính từ : xa, vời vợi, lớn

+ Quan hệ từ : qua , ở, với

Bài 2 : HS đọc yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ thơ Hạt gạo làng ta

- HS làm việc cá nhân, em dựa vào ý khổ thơ , viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa tháng nóng nực Sau động từ , tính từ , quan hệ từ dùng đoạn văn

- HS tiếp đọc kết làm GV nhận xét chấm điểm - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay

3)Hoạt động cuối cúng : Củng cố dặn dị : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt, nhà hoàn chỉnh đoạn văn

IV/ Phần bổ sung

……… ……… Khoa h ọc Tiết : 28

XI MĂNG Sgk/ 58 – Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu : Sau học HS biết :

- Kể vật liệu dùng để sản xuất xi măng.K

- Nêu tính chất công dụng xi măng - Giáo dục yêu lao động

II/ Đồ dùng dạy học : - Hình thơng tin SGK III/ Các hoạt động dạy học :

1) Hoạt động dầu tiên : KTBC : Gốm xây dựng : Gạch ngói - Nêu cơng dụng gạch, ngói

2)Hoạt động dạy học : Xi măng *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học a)Hoạt động : Thảo luận

(23)

+ Ở địa phương em xi măng dùng để làm ?

+ Kể tên số nhà máy xi măng nước ta (Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,…)

b)Hoạt động : Thực hành xử lí thơng tin

* Mục tiêu : - Kể tên vật liệu dùng sản xuất xi măng - Nêu tính chất ,cơng dụng xi măng

* Cách tiến hành : Cho HS làm việc theo nhóm Các nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi SGK/59

- Đại diện nhóm trình bày kết , nhóm khác bổ sung

GV kết luận : -Tính chất xi măng : xi măng có màu xám xaanh,hoặc nâu đất, trắng Xi măng khơng tan bị trộn với nước mà trở nên dẻo; khô kết thành tảng , cứng đá

-Xi mămg dùng sản xuất vữa xi măng, bê tông bê tông cốt thép Các sản phẩm từ xi măng sử dụng xây dựngtừ cơng trình đơn giản, đến cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo sức đẩy cao cầu, đường, nhà cao tầng, cơng trình thuỷ điện,…

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - Vài HS đọc mục bạn cần biết

- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau IV/ Phần bổ sung

……… ……… ……… ………

5 Mỹ thuật Tiết 14

VẼ TRANG TRÍ :

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

Sgk/ 45- Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu : - HS thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật - HS biết trang trí trang trí đường diềm đồ vật

- HS tích cực suy nghĩ sáng tạo II/Đồ dùng dạy học :

-Một số đồ vật có trang trí đường diềm III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Nặn dáng người

- GV kiểm tra HS tiết trước vẽ chưa hoàn thành

2)Hoạt động dạy học : Trang trí đường diềm đồ vật * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Hoạt động : Quan sát nhận xét

(24)

+ Khi trang đường diềm hình dáng đồ vật ? - GV kết luận : T rang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp

GV hỏi : Có thể dùng hoạ tiết để trang trí đường diềm ? ( dùng hoạ tiết hoa ,lá, chim thú, hình kì lạ,… để trang trí.Những hoạ tiết giống thường xếp cách theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.Hoạ tiết khác xếp xen kẽ )

b)Hoạt động : Cách trang trí

- Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm đồ vật kích thước đường diềm, kẻ hai đường thẳng hai đường cong cách

- Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết Tìm hình mảng vẽ hoạ tiết - Vẽ màu theo ý thích

c)Hoạt động : Thực hành - HS làm vào thực hành

- Gv theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm d)Hoạt động : Đánh giá , nhận xét

- GV HS lựa chọn số đẹp chưa đẹp HS gợi ý nhận xét xếp loại : + Cách bố cục hài hoà, cân đối

+ Vẽ hoạ tiết đều, đẹp +Vẽ màu có đậm có nhạt

- HS nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học.Dặn HS nhà tiếp tục hoàn thành vẽ với em chưa hoàn thành Chuẩn bị sau

IV/ Phần bổ sung :

……… ………

Thứ sáu ngày14 tháng 12 năm 2007.

1 Tập làm văn Tiết 28

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.

Sgk/ 143 – Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- Từ hiểu biết có biên họp,HS biết thực hành viết biên họp

- Giáo dục ý thức kỉ luật, chấp hành nội quy lớp, trường II/ Đồ dùng dạy học :

III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Biên họp - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

2) Hoạt động dạy học : Luyện tập làm biên họp *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

(25)

- Một HS đọc đề gợi ý SGK 1,2,3

- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm tập ; mời nhiều HS nói trước lớp : Các em chọn biên họp ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ) ? họp bàn vấn đề diễn vào thời điểm ? GV lớp trao đổi xem họp có cần ghi biên không

- GV nhắc HS ý trình bày cho biên theo thể thức biên ( mẫu đại hội chi đội )

- GV ghi lên bảng nội dung gợi ý 3, dàn ý phần biên họp, mời HS đọc lại

- HS làm theo nhóm ( Nhóm HS )

- Đại diện nhóm thi đọc biên Cả lớp GV nhận xét GV chấm điểm biên viết tốt (đuúng thể thức , viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh)

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS sửa lại biên vừa lập lớp ; nhà quan sát ghi lại kết quan sát hoạt động ngưòi mà em yêu mến chuẩn bị cho tiết TLV 29 ( tuần 15) luyện tập tả người ( tả hoạt động )

IV/ Phần bổ sung :

………

……… ………

2 Toán Tiết : 70

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỒ THẬP PHÂN Sgk/ 71 – Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- Giúp HS hiểu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân - Bước đầu thực phép chia số thập phân cho số thập phân - Giáo dục tính cẩn thận , xác làm

II/ Đồ dùng dạy học

III/ Các hoạt động dạy học

1)Hoạt động : KTBC : Luyện tập - Một số HS lên bảng làm 1, SGK/ 70 - GV nhận xét chấm điểm

2)Hoạt động dạy học : Chia số thập phân cho số thập phân * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Hoạt động : Hình thành quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

(26)

+ Muốn biết 1dm sắt nặng ta làm ?( ta phải thực phép chia 23,56 : 6,2 ).- Gv ghi bảng phép chia

+ Ta có : 23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10 ) : ( 6,2 x 10 ) = 235,6 : 62 + Cho HS thực phép chia SGK

+ GV nêu : thông thường ta thực phép chia sau : ( Gv ghi thực phép chia SGK )

+ Cho vài HS nêu tóm tắt cách thực phép chia GV ghi lên bảng - GV nêu ví dụ SGK Cho HS vận dụng cách làm ví dụ để thực phép chia GV hỏi : Thực phép chia gồm bước ?

+ HS phát biểu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

- GV nêu quy tắc SGK, giải thích cách thực hành phép chia cụ thể Cho vài em đọc lại quy tắc

b)Hoạt động : Thực hành :

Bài : GV ghi phép chia : 28,5 : 2,5 lên bảng, đặt tính tính Các lại HS tự làm vào GV hướng dẫn để HS thảo luận tình , phần thập phân số bị chia có chữ số, phần thập phân số chia có chữ số ta phải làm ? (GV hướng dẫn để HS đưa dạng : 8500 : 34 )

- Chũa : GV cho HS nêu lại bước thực phép chia

Bài : Gọi HS đọc đề GV tóm tắt bìa tốn lên bảng HS làm vào VBT

Tóm tắt Bài giải

3,5 lít : 2,66kg Một lít dầu hoả cân nặng : lít : ….kg ? 2,66 : 3,5 = 0,76(kg ) Năm lít dầu hoả cân nặng : 0,76 x = 3,8 (kg)

Bài : Cho HS làm chữa Bài giải :

Số quần áo may nhiêù : 250 : 3,8 = 65 (bộ)- dư 3m 3) Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- Nêu bước thực chia số thập cho số thập phân - Gv nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm SGK/71

IV/ Phần bổ sung :

(27)

3 Lịch sử Tiết 14 THU - ĐÔNG 1947,

VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”

Sgk /30 – Tgdk: 35 phút. I/Mục tiêu : Học song HS biết :

- Diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947

- Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta - HS tự hào truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta

II/ Đồ dùgn dạy học :

- Bản đồ hành Việt Nam

- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : “Thà hi sinh tất định không chịu nước”

- Tại ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều ?

2)Hoạt động dạy học : Thu đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” ` *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Hoạt động : làm việc lớp - GV nêu nhiệm vụ học :

+ Vì địch mở công lên Việt Bắc ?

+ Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 + Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947

b)Hoạt động : Cho HS làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu địch âm mưu mở công quy mô lên Việt Bắc

-GV nêu câu hỏi choHS thảo luận :

+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp phải làm ? Tại Căn địa Việt Bắc trở thành mục tiêu công quân Pháp ? - GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, sau cho HS tóm tắt ý sau :

+ Lực lượng địch bắt đầu công lên Việt Bắc

+ Sau tháng cơng lên Việt Bắc, qn địch rơi vào tình thế nào?

+ Sau 75 ngày đêm đánh địch ta thu kết sao?

+ Chiến thắng có tác dụng đến kháng chiến nhân dân ta ? 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- Vài HS đọc tóm tắt học

(28)

IV/ Phần bổ sung :………

4 Âm nhạc Tiết 14

ÔN TẬP BÀI HÁT :

NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ- NGHE NHẠC.

Sgk/ 25 - Tgdk : 35 phút I/ Mục tiêu :

- HS hát thuộc lời ca, giai điệu sắc thái hai hát Những hoa ca, Ước mơ Tập trình bày hát cách hát lĩnh xướng, đối dáp, đồng ca

- HS trình bày cảm nhận tác phẩm nghe HS yêu thích âm nhạc II/ Đồ dùng dạy học :

- GV chuẩn bị băng hát nhịp 24 , hát nhịp 34 - HS chuẩn bị động tác phụ hoạ cho Những hoa ca III/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Ôn tập hát Ước mơ, TĐN số Một số HS trình bày lại hát Ước mơ

2)Hoạt động dạy học : Ôn tập hát : Những hoa ca, Ước mơ Nghe nhạc

*Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học a)Hoạt động : Ơn tập hát

-Bài bơng hoa ca

+ GV huy cho HS hát với tình cảm tươi vui, náo nức + GV cho vài tốp HS hát nối tiếp :

Lời : Hai HS hát Cùng nhau…đường phố Hai HS Ngàn hoa nở tươi…yêu đời Cả lớp hát đố hoa tươi…các Lời : Cách hát tương tự lời

- Bài hát ước mơ

+ GV cho HS hát vận động theo nhạc.( Một em hát Gió vờn cánh hoa bay…mong chờ; Cả lớp hát Em khao khát… muôn nhà.)

+ Cho HS trình bày hát sau lớp nhận xét, bình chọn tốp hát tốt b)Hoạt động : Nghe nhạc

- HS nghe hát thiếu nhi chọn lọc dân ca nói lên cảm nhận

- GV cho HS nghe trích đoạn nhạc khơng lời 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

(29)

IV/ Phần bổ sung :

………

Tiết :5 Sinh hoạt tập thể Tiết : 14

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I/ Nhận xét tình hình tuần 13

1) Về hạnh kiểm :

Ưu điểm: lời thầy giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè vệ sinh, tác phong gọn gàng

- Khuyết điểm: Có em bẩn: Nhanh, Điền tóc nhuộm vàng (Tiên) nhắc nhở không nghe

2 Học tập: Đi học chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ, học có ý nghe giảng, trình bày

- khuyết điểm: Trong lớp hay nói chuyện, khơng thuộc bài, phát biểu, khơng xem trước đến lớp, nghỉ học khơng có lý Một số em không học phụ đạo, có em kèm học yếu bỏ chạy

- Tình hình HS yếu học khơng có tiến Hoạt động khác:

- Vệ sinh lớp sẽ,

- Chấp hành tốt an tồn giao thơng

- Tham gia đầy đủ hoạt động đội, nhà trường II Phương hướng tuần 14

1.Hạnh hiểm:

-Phát huy diều đạt dược, khắc phục tồn yếu

Giữ vệ sinh sẽ; tay chân, quần áo, bỏ vào cho gọn gàng, xưng hô giao tiếp với thầy cô người lớn phải có thưa

- Đi học phải đeo khăn qng, nghỉ học phải xin phép - khơng nói tục, chửi thề đoàn kết với bạn bè

2/ Học tập:

- Đi học đều, nghỉ học phải có lý - Trong lớp khơng nói chuyện

- Phát biểu ý kiến xây dựng bài, xem trước đến lớp - Học thuộc bảng nhân chia cơng thức tính chu vi diện tích - Luyện viết chữ ngày vào

- Có tinh thần học tập tốt, tăng cường học nhà Hoạt động khác:

- Vệ sinh lớp kể phía cầu thang - Chấp hành tốt lụât giao thông

(30)

Tập đọc Tiết 29.

BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO

Sgk /144 - Tgsk : 35 phút A/ Mục tiêu :

- Biết đọc lưu lốt tồn bài, phát âm xác tên ngư ời dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn

- Hiểu nội dung : Tình cảm người Tây Ngun u q giáo, biết trọng văn hố, mong muốn cho em dân tộc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu

B/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ học SGK C/ hoạt động dạy học :

1)Hoạt động dầu tiên : KTBC : Hạt gạo làng ta

- HS đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi nội dung đọc 2)Hoạt động dạy học : Bn Chư Lênh đón giáo *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Bước : Luyện đọc - Một HS đọc toàn

- Bốn HS nối tiếp đọc đoạn : Đoạn : từ đầu đến dành cho khách quý + Đoạn : từ Y Hoa đến bên….đến sau chém nhát dao

+ Đoạn : từ Già Rok… đến xem chữ ! + Đoạn : lại

-HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm văn

b)Bước : Tìm hiểu : HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK Câu 1: Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học

Câu : người đến đơng khiến nhà chật ních họ mặc quần áo hội Họ trải đường cho cô giáo, suốt từ đầu cầu thang đến cửa bếp sàn lông thú mịn nhung Già làng đứng đón khách nhà sàn, trao cho cô giáo dao để cô chém nhát vào cột, thực nghi lễ để trở thành người buôn

Câu : Mọi người ùa theo Già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết, Y Hoa viết xong tiếng hị reo

Câu : Tình cảm người Tạy Nguyên với cô giáo, với “cái chữ” thể nguyện vọng thiết tha người Tây Ngun cho em học hành, khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng sống ấm no hạnh phúc

c)Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm

-HS nối tiiếp đọc văn GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù với đoạn -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thi đọc diển cảm trước lớp

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : -Đại ý nói ? - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà chủan bị sau

(31)

Toán Tiết : 71 LUYỆN TẬP

Sgk /72 - Tgsk : 35 phút. A/ Mục tiêu : Giúp HS :

- Củng cố quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

- Vận dụng giải tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân

B/ Đồ dùng dạy học : ,bảng phụ , nháp C/ hoạt động dạy học :

1)Hoạt động dầu tiên : KTBC : Chia số thập phân cho số thập phân - HS lên bảng làm 2, SGK/70

2)Hoạt động dạy học : LUYỆN TẬP * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học * Hoạt động hướng dẫn HS làm tập Bài VBT GV ghi phép tính lên bảng

- Cho HS nêu lại cách thực chia số thập cho số thập phân - Ba HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

Bài : Tìm x :

X x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x X = 3,57 x 3,06 X x 1,4 = 4,2 1,02 x X = 10,9242

X = 4,2 : 1,4 X = 10,9242 : 1,02 X = X = 10,71

Bài 3 : HS đọc đề bài, nêu tóm tắt giải Bài giải.

Chiều dài mảnh đất : 161,5 : 9,5 = 17 (m) Chu vi đám đất : (17 + 9,5) x = 53(m)

Đáp số : 53 m Bài 4 : Tính

GV viết biểu thức lên bảng HS nêu cách thực biểu thức - GV hướng dẫn HS giải

51,2 : 3,2 – 4,3 x ( – 2,1 ) – 2,68 = 16 – 4,3 x 0,9 – 2,68 = 16 – 3,87 – 2,68 = 12,13 – 2,68 = 9,45 3)Hoạt động cuối : Củng ố dặn dò :

- HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân - GV nhận xét tiết học

(32)

:

Đạo đức Tiết : 15 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ.(TT)

Sgk/ 22 – Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu : - Học song HS biết :

+ Cần tơn trọng phụ nữ cần tơn trọng phụ nữ

+ Trẻ em có quyền đối sử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái

+ Thực hành vi quan tâm chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống hàng ngày

B/ Đồ dùng dạy học :Tranh minh họa,phiếu học tập C/ hoạt động dạy học :

2) hoạt dộng : KTBC : Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) - HS đọc lại phần ghi nhớ

- Nêu số việc làm thể tôn trọng phụ nữ 2)Hoạt động dạy học : Tôn trọng phụ nữ (TT) *Giới thiệu : GV nêu mục tiiêu học

a)Bước : S lí tình (Bài tập 3)

* Mục tiêu : Hình thành kĩ sử lí tình

* Cách tiến hành : -GV chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình tập

- Các nhóm làm việc trình bày kết Các nhóm khác bổ sung

- GV kết luận : Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác cơng việc Nếu Tiến có khả chọn bạn Khơng nên chọn Tiến lí bạn trai

- Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu

b)Bước : Làm tập SGK

* mục tiêu : HS biết ngày tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết biểu tơn trọng phụ nữ bình đẳng giới xã hội

* Cách tiến hành : - GV giao nhiệm vụ cho HS , làm việc cá nhân Trình bày ý kiến

* GV kết lụân : Ngày tháng ngày Quốc tế phụ nữ -Ngày 20 tháng 10 ngày phụ nữ Việt Nam

-Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ C)Bước : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam

* Mục tiêu : HS củng cố học

* Cách tiến hành : GV tổ chức cho HS hát múa, đọc thơ, kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học

(33)

D/ Phần bổ sung :……… Đ ịa l í Tiết 15

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH.

Sgk/ 98- Tgdk :35 phút. A/ Mục tiêu : Học xong HS :

- Biết sơ lược khái niệm : thương mại, ngoại thương , nội thương; thấy vai trò ngành thương mại đời sống sản xuất

- Nêu tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta - Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta

- Xác định đồ trung tâm thương mại Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh trung tâm du lịch lớn nước ta

B/ đồ dùng dạy học : -Bản đồ hành Việt Nam C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Giao thông vận tải - Nước ta có loại hình giao thộng vận tải ? 2)Hoạt động dạy học : Thương mại du lịch *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Bước : Hoạt động thương mại

* Mục tiêu : Biết hoạt động thương mại nước ta * cách tiến hành : - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau : - Thương mại gồm hoạt động ?

- Những địa phương có hoạt động thương mại phát triển nước ? - Nêu vai trò ngành thương mại

- kể tên mặt hàng xuất nhập nước ta

*GV kết luận : - Thương mại ngành thực việc mua bán hàng hoá bao gồm : + Nội thương : buôn bán nước

+ Ngoại thương : bn bán với nước ngồi

- Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Vai trò thương mại : cầu nối sản xuất với tiêu dùng

- Xuất : khoáng sản (than đá, dầu mỏ), hàng công nghiệp nhẹ công nghịêp thực phẩm ( giày dép, quần áo, bánh kẹo,…), hàng thủ công nghiệp(đồ gỗ loại, đồ goấm sứ, mây tre đan, tranh thêu, ), nông sản ( gạo, sản phẩm công nghiệp, hao quả) thuỷ sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp,…)

- Nhập : máy móc thiết bị, nguyên vật liệu , nhiên liệu b)Bước : Ngành du lịch

* Mục tiêu : HS biết điều kiện phát triển ngành du lịch nước ta

* Cách tiến hành : HS dựa vào tranh ảnh để trả lời câu hỏi mục SGK

* GV kết luận : - nước ta có nhiều điều kiện đề phát triển du lịch số lượng khách du lịch nước tăng đời sống nâng cao, dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch nước ngpài đến nước ta ngày tăng

- trung tâm du lịch lớn : Hà nội, thành phố Hồ chí Minh,Hạ Long Huế, Đà Nẵng, 3)Hoạt động cuối : củng cố dặn dò :

- Vài Hs đọc tóm tắt học

(34)

D/ Phần bổ sung : Thứ năm ngày tháng 12 năm 2007

Thể dục Tiết 29

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

Sgv/ 91 – Tgdk: 35 phút A/ Mục tiêu :

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc tập đứng kĩ thuật - Trò chơi”Thỏ nhảy” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình B/ Địa điểm, phưong tiện :

- Địa điểm : Trên sân trường

- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi C/ Nội dung phương pháp lên lớp

Nội dung KLVĐ Phương pháp tổ chức

A)phần mở đầu :

GV nhận lớp pjổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân

-Đứng thành vòng tròn khởi động cá khớp

B)Phần :

-Ôn thể dục phát triển chung : -Cho HS thi xem tổ có nhiều bạn tập động tác -HS luyện tập theo tổ

-Trò chơi “Thỏ nhảy”

C) Phần kết thúc :

-HS tập động tác thả lỏng -GV HS hệ thống

-GV nhận xét đán giá kết học tập HS

-GV dặn HS nhà ôn lại thể dục phát triển chung , trò chơi học

1- phút phút 2-3 phút 9-11 phút 3- phút 6- phút

2phút 2phút phút

HS xếp hàng ngang

GV cho HS khởi động kĩ khớp

GV định số HS tổ lên thực động tác theo thứ tự thể dục tổ trưởng điều khiển, GV theo dõi giúp đỡ

GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, kết hợp 1-2 HS chơi thử , sau cho lớp chơi thử lần , chơi thức sau lần chơi thức Gv khen ngợi Hs chơi tốt

GV đi6ù khiển

(35)

Chính tả Tiết 15 BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO.

Sgk/ 145- Tgdk : 35 phút. A/ Mục tiêu :

- Nghe viết tả đoạn Bn Chư Lênh đón giáo - Làm tập phân biệt tếng có hỏi, ngã

- Giáo dục giữ sạch, viết chữ đẹp B/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học : 1)Hoạt động :KTBC :

- Hai HS làm lại tập 2b tiết tả trước

2)Hoạt động dạy học : Bn Chư Lênh đón giáo *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)Bước : Hướng dẫn HS nghe viết tả

- GV đọc đoạn văn cần viết tả Bn Chư Lênh đón giáo HS đọc thầm lại đoạn văn

- GV đọc câu lượt cho HS viết.Chấm chữa bài, nêu nhận xét b)Bước : Hướng dẫn HS làm tập tả

Bài 1b VBT Hs đọc nội dung yêu cầu tập

- GV nhắc HS tìm tiếng có nghĩa Một số HS làm mẫu VCí dụ : bỏ (bỏ đi)- bõ (bõ công)

- HS làm việc theo nhóm; trình bày kết theo hình thức thi tiếp sức Chẳng hạn :

- bỏ( bỏ đi)- bõ (bõ công) - mỏ (mỏ than)- mõ ( mõ) - bẻ (cành)- bẽ ( bẽ mặt) - mở (mở cửa)- mỡ (thịt mỡ) - cải (rau cải)- cãi (tranh cãi) - nỏ (củi nỏ) – nõ (nõ điếu) - cổ ( cổ) - cỗ (ăn cỗ) - ngỏ (để ngỏ) – ngõ (ngõ xóm) …

Bài tạp : - GV chọn cho HS làm 2b

- HS làm việc theo nhóm ; trình bày kết theo hình thức thi tiếp sức

- Một HS đọc lại câu truyện sau điền đầy đủ tiếng thích hợp : ( tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ)

- GV đặt câu hỏi để giúp HS hiểu tính khơi hài hai câu chuyện :

+ Nhà phê bình truyện vua : câu nói nhà phê bình cuối câu cho thấy ông đánh giá sáng tác nhà ?

( Câu nói nhà phê bình ngụ ý : sáng tác nhà vua dở )

+ Lịch sử ngắn : Em tưởng tượng xem ơng nói sau lời bào chữa cháu

(ví dụ : Thằng bé quá! / Vậy, bạn cháu điểm cao ?) 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

(36)

Toán Tiết : 72

LUYỆN TẬP CHUNG Sgk / 72 – Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu :

Giúp HS thực phép tính có số thập phân qua củng cố quy tắc chia có số thập phân

Giáo dục tính cẩn thận xác làm B/Đồ dùng dạy học :bảng phụ ,bút nỉ

C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Luyện tập Một sồ HS lên bảng làm 1, SGK/ 72 GV lớp nhận xét chữa

2)Hoạat động dạy học : Luyện tập chung * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

* Hoạt động thực hành : Cho HS làm tập VBT Bài 1 : Gọi HS lên bảng làm phần a b

a) 300 + + 0,14 b) 45 + 0,9 + 0,008 = 305 + 0,14 = 45,9 + 0,008 = 305,14 = 45,908

c) 230 + + 103 + 1007 d) 500 + + 10009

= 234 + 37100 = 234 37100 = 507 + 10009 = 507 10009 Bài 2 : điền dấu <, >, = ?

54,01 < 54 101 251 < 4,25 3,41 > 14 45 = 9,8 Bài 3 : khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

HS làm , chữa GV hỏi Em tính để biết câu a ý b, sai ?

Hay câu b ý a sai ? Bài 4 : Tìm x :

a) 9,5 x x = 47,4 + 24,8 x : 8,4 = 47,04 – 29,75 9,5 x x = 72, x : 8,4 = 17,29

x = 72,2 : 9,5 x = 17,29 x 8,4 x = 7,6 x = 145,236 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm phần c,d SGK/72 D/ phần bổ

(37)

Luyện từ câu Tiết : 29. MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC.

Sgk/146 - Tgdk : 35 phút. A/ Mục tiêu : - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc

- Biềt trao đổi bạn để có nhận thức hạnh phúc - Giáo dục có ý thức góp phần tạo hạnh phúc gia đình B/ đồ dùng dạy học :Thẻ từ ,phiếu giao việc

Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt C/ hoạt động dạy học : 1)Hoạt động : KTBC :

HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa (BT 3, tổng kết từ loại tuần 14) 2)Hoạt động dạy học : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc

*Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học * Hoạt động ướng dẫn HS làm tập

Bài : Gv hướng dẫn HS : Trong ý cho, có ý thích hợp ; em phải chọn ý thích hợp

- HS làm việc cá nhân, GV chốt lại lời giải : Ý thích hợp để giải nghĩa từ hạnh phúc ý b

Bài : - HS làm việc theo nhóm ; đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp GV nhận xét kết luận :

+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc : sung sướng, may mắn,…

+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc : bất hạnh , khốn khổ, cực khổ, cực,… Bài : GV cho HS sử dụng từ điển ; nhắc HS lưu ý tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa may mắn, tốt lành

- HS trao đổi nhóm làm phiếu Đại diện nhóm trình bày kết Gv kết luận :

Phúc ấm : phúc đức tổ tiên để lại

Phúc bất trùng lai : điều may mắn không đến liền Phúc đức : điều tốt lành để lại cho cháu

- GV cho HS đặt câu với từ ngữ em vừa tìm

- Bài : GV nêu có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, tập đề nghị em cho biết yếu tố quan trọng Mỗi em có suy nghĩ mình, cần trao đổi để hiểu nhau, trao đổi với thái độ tôn trọng lẫn

- HS trao đổi theo nhóm đơi, sau trao đổi trước lớp

- GV cần tôn trọng ý kiến HS Hướng dẫn HS đến kết luận : Tất yếu tố đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc người sống hồ thuận quan trọng thiếu yếu tố hồ thuận gia đình khơng có hạnh phúc

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học

(38)

D/ Phần bổ

sung :

Khoa học Tiết : 29

THUỶ TINH Sgk/ 60 – Tgdk : 35 phút. A/ Mục tiêu : Sau học HS biết :

- Phát số tính chất công dụng thuỷ tinh thông thường - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh

- nêu tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất lượng cao B/ Đồ dùng dạy học :

Hình thơng tin SGK/ 60; 61 C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Xi măng

- Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nêu tính chất xi măng

2)Hoạt động dạy học : Thuỷ tinh *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học a)B : Quan sát thảo luận

*Mục tiêu : HS phát số tính chất cơng dụng thuỷ tinh thông thường

*Cách tiến hành : GV cho HS làm việc theo cặp

HS quan sát hình trang 60 dựa vào câu hỏi SGK để trả lời - Một số HS trình bày kết làm việc trước lớp (HS nêu )

+ Một số đồ vật làm thuỷ tinh : li, cơcf1, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính,

+ Tính chất thuỷ tinh : suốt, bị vỡ va trạm mạnh vào vật rắn rơi xuống sàn nhà

*GV kết luận : Thuỷ tinh suốt , cứng giòn, dễ vỡ Chúng thường dùng để sản xuất chai, lọ li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…

b)B : Thực hành xử lí thơng tin :

*Mục tiêu : Kể tên vật liệu dùng sản xuất thuỷ tinh

- Nêu tính chất cộng dụng thuỷ tinh thông thường thuỷ tinh chất lượng cao

*Cách tiến hành : nhóm thảo luận câu hỏi SGK/ 61 - Đại diện nhóm báo cáo kết , nhóm khác bổ sung *GV kết luận :

Câu : Tính chất thuỷ tinh : suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mịn

Câu : Thuỷ tinh chất lượng cao : trong, chịu nóng, lạnh, bền, khó vỡ, dùng dể làm chai, lọ, phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm,…

Câu : Thuỷ tinh chế tạo từ cát trắng số chất khác Trong sử dụng lau rửa chúng cần phải nhẹ tay, tránh va trạm mạnh

(39)

- Vài HS đọc mục bạn cần biết

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà chuẩn bị sau

D/ Phần bổ dung : Thứ hai ngày tháng 12 năm 2007.

Tập đọc Tiết : 30. VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY.

Sgk/ 148 - Tgdk : 35 phút. A/Mục tiêu :

- Biết đọc thơ lưu loát, diễn cảm

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : Hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi hàng ngày đất nước ta

B/ Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ học SGK C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Buôn Chư Lênh đón giáo - HS đọc lại bài, trả lời câu hỏi đọc

2)Hoạt động dạy học : Về nhà xây *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)B : Luyện đọc

- Một HS đọc toàn HS nối tiếp đọc khổ thơ; GV giúp HS hiểu đọc nghĩa từ ngữ HS luyện đọc theo cặp Một HS đọc toàn

- GV đọc mẫu thơ giọng nhẹ nhàng tình cảm, nhấn mạnh từ ngữ gợi tả : xây dở, nhú lên, hươ hươ, tựa vào, thở ra, nồng hăng,…Chú ý cách ngắt nhịp thơ cho HS

Chiều/ học ; Ngôi nhà/ trẻ nhỏ ; Lớn lên/ với trời xanh… b)B : Tìm hiểu HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK

Câu : Giàn giáo tựa lồng Trụ bê tông nhú lên Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở mùi vôi vữa, cịn ngun màu vơi, gạch Nhũng rãnh tường chưa trát

Câu : Trụ bê tông nhú lên mầm Ngôi nhà giống thơ làm xong Ngơi nhà búc tranh cịn ngun màu vơi, gạch Ngôi nhà trẻ nhỏ lớn lên trời xanh

Câu : Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa Nắng đứng ngủ quyên tường Làn gió mang hương ủ đầy rãnh tường chưa trát Ngôi nhà lớn lên với trời xanh

Câu : Cuộc sống xây dựng đất nước ta náo nhiệt, khẩn trương./ Đất nước công trường xây dựng lớn

c)Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm học thuộc GV cho HS đọc toàn

- Hướng dẫn HS cách đọc khổ thơ - HS luyện đọc thi đọc diễn cảm trước lớp 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - Đại ý nói ?

(40)

- Dặn HS nhà học bài, xem sau D/ Phần bổ sung :

Toán Tiết : 73

LUYỆN TẬP CHUNG

Sgk/73 - Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu :

Rèn luyện cho HS kĩ thực hành phép chia có liên quan đến số thập phân

- Giáo dục tính cẩn thận xác làm B/ Đồ dùng dạy học :

C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Luyện tập chung - HS lên bảng làm 1, SGK

- Cả lớp cuùng GV nhận xét chũa

2)Hoạt động dạy học : Luyện tập chung * Giới thiêu : GV nêu mục tiêu học * Hoạt động thực hành

( GV cho HS làm tập VBT )

Bài 1 : GV viết phép tính lên bảng gọi HS lên bảng đặt tính tính 266,22 : 34 = 7,83 483 : 35 = 13,8

91,08 : 3,6 = 25,3 : 6,25 = 0,48

Bài 2 : GV hỏi HS thứ tự thực hiiện phép tính biểu thức số : ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32

HS làm vào nháp GV nhận xét chữa Kết : ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 = 4,68 Cho HS làm tương tự lại

Bài 3 : HS đọc to tốn GV tóm tắt tốn lân bảng HS làm vào tập

Bài giải :

Hương phải bước số bước chân : 140 : 0,4 = 350 (bước)

Đáp số : 350 bước Bài 4 : Tính hai cách

a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 b) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = - = ( 0,96 – 0,72 ) : 0,12 = = 0,24 : 0,12 = c) ( 2,04 + 3,4 ) : 0,68 d) ( 2,04 + 3,4 ) : 0,68

(41)

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm SGK.Xem trước sau

D/ Phần bổ sung :

K ể chuy ện Ti ết 15

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Sgk /147 - Tgdk : 35 ph út A/ Mục tiêu :

- Biết tìm kể câu chuyện nghe hay đãa đọc phù hợp với yêu cầu đề

- Biết trao đổi với bạn nội dung ý nghiã câu chuyện - Chăm nghe lời bạn kể

B/ đồ fùng dạy học :

Một số sách chuyện, GV HS sưu tầm C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Pa- xtơ em bé

- HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện trả lời nội dung câu chuyện 2)Hoạt động dạy : Kể chuyện nghe, đọc

* Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)B : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- Một HS đọc to đề , GV gạch từ ngữ cần ý : Hãy kể câu chuyện nghe hay đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân

- Một số HS giới thiệu câu chuyện định kể

b)B : HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp

- HS xung phong thi kể cử đại diện thi kể

- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi thầy cô, bạn nhân vật, chi tiết ý nghĩa câu chuyện

- lớp GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện em tập kể lớp cho người thân nghe chuẩn bị cho sau

D/ Phần bổ sung :

(42)

Tập làm văn Tiết 29

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động ).

Sgk/ 150 – Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu :

- xác định đoạn văn tả người, nội dung đoạn, chi tiếtt tả hoạt động đoạn

- Viết đoạn va8n tả hoạt động người thể khả quan sát diễn đạt

B/ Đồ dùng dạy học :

C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Biên họp - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

2) Hoạt động dạy học : Luyện tập tả người *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

* Hướng dẫn HS làm tập Bài : Một HS đọc đề - Lời giải :

a)Bài văncó ba đoạn :

-Đoạn : từ đầu đến Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi lưng bác loang

- Đoạn : từ mảng đường hình chữ nhật đen nhánh … đến …khéo vá áo ấy!

-Đoạn : Phần lại

b) Nội dung đoạn -đoạn : Tả bác Tâm vá đường

-Đoạn : Tả kết lao động bác Tâm

-Đoạn : Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vá xong c) NHững chi tiết tả hoạt động bác Tâm :

- Tay phải cầmbúa, tay trái xếp khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh

- Bác đập búa đều xuống viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

- Bác đứng lên vươn vai liền

Bài : - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS

- Một số HS giới thiệu người em chọn tả hoạt động

(43)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà quan sát ghi lại kết quan sát hoạt động ngưòi mà em yêu mến chuẩn bị cho tiết TLV 30 ( tuần 15) luyện tập tả người

D/ Phần bổ sung : ……… Thứ ba ngày tháng 12 năm 2008

Kỹ thuật Tiết 15 LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ.

Sgk/ 48 - Tgdk : 35 phút. A/ Mục tiêu : HS cần phải :

- nêu lợi ích việc ni gà - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi B/ Đồ dùng daạy học :

C/ hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Cắt khâu thêu nấu ăn tự chọn.(TT) 2) Hoạt động dạy học : Lợi ích việc ni gà

* Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học a)B : Tìm hiểu lợi ích việc ni gà - GV cho HS đọc SGK hỏi :

+ Em kể tên sản phẩm chăn nuôi gà + Nuôi gà đem lại lợi ích ?

+ Nêu sản phẩm chế biến từ thịt gà, trứng gà

- nhóm đọc SGK làm việc để trả lời câu hỏi Ghi kết vào giấy, thời gian 15 phút

- Cá nhóm trình bày kết thảo luận nhóm khác bổ sung - GV kết luận :

+ sản phẩm nuôi gà : thịt gà, trứng gà, lông gà, phân gà + Lợi ích việc ni gà :

Gà lớn nhanh c1 khả đẻ nhiều trứng / năm

cung c6p1 thịt trứng để làm thực phẩm ngày Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, chất đạm Từ thịt gà, trứng gà chế biến thành nhiều ăn khác

Cung cấp nguyên liệu ( thịt, trứng gà ) cho công nghiệp chế biến thực phẩm Đem laại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu nhiều gia đình nơng thơn Ni gà tận dụng nguồn thức ăn sẵn có thiên nhiên

Cung cấp phân bón cho trồng trọt b)B : Đánh giá kết học tập

- GV dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS

Hãy đánh x nhân vào ô trống câu trả lới Lợi ích việc ni gà :

+ Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm +Cung cấp chất bột đường

(44)

+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

D/ Phần bổ sung Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2007

Thể dục Tiết 30

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

Sgv/ 92 – Tgdk: 35 phút A/ Mục tiêu :

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc tập đứng kĩ thuật - Trò chơi”Thỏ nhảy” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình B/ Địa điểm, phưong tiện :

- Địa điểm : Trên sân trường

- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi C/ Nội dung phương pháp lên lớp

Nội dung KLVĐ Phương pháp tổ chức

A)phần mở đầu :

GV nhận lớp pjổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập

-Đứng thành vòng tròn khởi động cá khớp

B)Phần :

-Ôn thể dục phát triển chung : -Cho HS thi xem tổ có nhiều bạn tập động tác -HS luyện tập theo tổ

-Trò chơi “Thỏ nhảy”

C) Phần kết thúc :

-HS tập động tác thả lỏng -GV HS hệ thống

-GV nhận xét đán giá kết học

1- phút phút 2-3 phút 9-11 phút 3- phút 6- phút

2phút 2phút phút

HS xếp hàng ngang

GV cho HS khởi động kĩ khớp

GV định số HS tổ lên thực động tác theo thứ tự thể dục tổ trưởng điều khiển, GV theo dõi giúp đỡ

GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, kết hợp 1-2 HS chơi thử , sau cho lớp chơi thử lần , chơi thức sau lần chơi thức Gv khen ngợi Hs chơi tốt

GV đi6ù khiển

(45)

tập HS

-GV dặn HS nhà ôn lại thể dục phát triển chung , trò chơi học

Toán Tiết : 74 TỈ SỐ PHẦN TRĂM

Sgk/ 73 – Tgdk : 35phút. A/ Mục tiêu : Giúp HS :

- Bước đầu hiểu tỉ số phần trăm (Xuất phát từ khái niệm tỉ số ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm )

- Giáo dục HS có thói quen làm bài, tính tốn cẩn thận B/ Đồ dùng dạy học : Hình vẽ SGK vẽ lên bảng C/ hoạt động dạy học :

1) Hoạt động : KTBC : Luyện tập chung - HS lên bảng làm 3, SGK/ 73

- 2) Hoạt động dạy học : Tỉ số phần trăm *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a) B1 : Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm -GV giới thiệu hình vẽ bảng hỏi HS :

Tỉ số diện tích trồng hoa diện tích vườn hoa ? 25 : 100 hay 25100

- GV viết lên bảng :

Ta viết 25100 = 25 % tỉ số phần trăm Cho HS tập viết kí hiệu % b)B : Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm

- GV ghi vắn tắt lên bảng :

Trường có 400 HS, d0ó có 80 HS giỏi Yêu cầu HS :

 Viết tỉ số số HS giỏi số HS toàn trường ( 80 : 400 )  Đổi thành phân số thập phân 80 : 400 = 80400 = 20100  Viết thành tỉ số phần trăm 20100 = 20 %

 Viết tếp vào chỗ chấm : số HS giỏi chiếm …… số HS toàn trường (20 % )

- GV : Tỉ số phần trăm 20 % cho ta biết 100 HS trường có 20 HS giỏi

c)B : Thực hành

(46)

- Rút gọn phân số 75300 thành 25100 - Viết 25100 = 25 %

Ví dụ : 75300 = 25100 = 25 % Bài : Hướng dẫn HS

- Lập tỉ số 300 500.; 200 500 - Viết thành tỉ số phần trăm

a tỉ số cam số vườn : 40 % Tỉ số chanh số vườn : 60 %

b Các tỉ số viết dạng số thập phân : 4001000 ; 6001000 Các tỉ số viết dạng số thập phân : 40 % ; 60 %

c Trung bình 100 vườn có 40 cam Trung bình 100 vườn có 60 chanh Bài : HS đọc dề GV hướng dẫn HS làm

Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm nhà máy :94 %

3)Hoạt động cuối : củng cố dặn dò : - Em hiểu tỉ số phần trăm ? - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập SGK Xem trước sau

(47)

Luyện từ câu Tiết 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ

Sgk/ 151- Tgdk : 35phút. A/ Mục tiêu :

- HS liệt kê từ ngữ người, nghề nghiệp, dân tộc anh em đất nước ; từ ngữ miêu tả hình dáng người; câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thày trị, bạn bè

- Từ từ ngữ miêu tả hình dáng người, viết đoạn văn miêu tả hình dáng người cụ thể

B/ Đồ dùng dạy học

Bảng phụ kẻ kết BT1 C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Ôn tập từ loại HS làm tiết trước

2)Hoạt động dạy học : Tổng kết vốn từ *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học *GV hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: Hai HS đọc nội dung tập, đọc M ; lớp theo dõi SGK

-GV mở bảng phụ ghi kết làm

a) Từ ngữ người thân gia đình : cha, mẹ, chú, gì, ơng , bà,… b) Từ ngữ người gần gũi em trường học : thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên, em lớp dưới, anh phụ trách đội, …

c) Từ ngữ nghề nghiệp khác : công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thuỷ thủ, hải quân, phi công, …

d) Từ ngữ dân tộc anh em đất nước ta : Kinh, Tày Nùng, Mường, dao,

Bài 2 : HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm, viết pjiếu câu thành, ca dao, tìm HS nêu kết làm Gv nhận xét, kết luận, HS ghi vào VBT

a) - Chị ngã, em nâng - Anh em thể chân tay

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần b) – Không thầy đố làm nên - Muốn sang bắc cầu kiều

(48)

- Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Bài : Tiến hành

Nhừng từ ngữ miêu tả hình dáng người :

a)Tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, hoa dâm, muối tiêu, …

b) Tả đơi mắt : mí, hai mí, bồ câu, đen nháy, nâu đen, xanh lơ,… c)Tả khuôn mặt : trái xoan, vuông vức, tú , nhẹ nhõm, vuông chữ diền…

d) Tả da : trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng trứng gà bóc,… e) Tả vóc người : vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, lực lưỡng, cân đối , mảnh, …

Bài : HS có viết đoạn văn nhiều câu , không thiết câu cần có từ ngữ miêu tả hình dáng

- Vài HS đọc viết GV nhận xét chấm điểm HS có viết hay 3)Hoạt động cuối cúng : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS vbề nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn tập D/ Phần bổ sung

(49)

Khoa h ọc. Tiết : 30

CAO SU. Sgk/ 63 – Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu : Sau học HS biết :

- Kể vật liệu dùng để chế tạo cao su.K

- Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su

- Nêu tính chất , cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su - Giáo dục yêu lao động

B/ Đồ dùng dạy học : - Hình thơng tin SGK C/ Các hoạt động dạy học :ú)

1)Hoạt động dầu tiên : KTBC : Thuỷ tinh - Nêu tính chất cơng dụng thuỷ tinh 2)Hoạt động dạy học : Cao su *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học a)B : Thực hành

*Mục tiêu : HS thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su *Cách tiến hành : HS làm việc theo nhóm

các nhóm làm việc theo dẫn SGK

- Đại diện số nhóm báo cáo kết làm thực hành nhóm , * GV kết luận : Cao su có tính đàn hồi

b)B : Thảo luận

* Mục tiêu : - Kể tên vật liệu dùng chế tạo cao su - Nêu tính chất ,cơng dụng cao su

* Cách tiến hành : Cho HS làm việc cá nhân , đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi cuối

- GV gọi HS trả lời câu hỏi * Gv kết luận :

- Có hai loại cao su : cao su tự nhiên ( chế biến từ nhựa cao su), cao su nhân tạo ( thường chế biến từ than đá dầu mỏ )

- cao su có tính đàn hồi ; bị biến đổi khji gặp nóng, lạnh ; cách điện; cách nhiệt; không tan nước, tan số chất lỏng khác

- Cao su sử dụng làm săm, lốp xe; làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng rong gia đình

- Không nên để đồ dùng cao su nơi có nhiệt độ cao nơi có nhiệt độ thấp (cao su bị dịn, cứng) Khơng để hố chất dính vào cao su

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - Vài HS đọcmục bạn cần biết

(50)

D/ Phần bổ sung

Mỹ thuật Tiết 15

VẼ TRANH : ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI.

Sgk/ 48- Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu : - HS biết thêm quân đội, hoạt động đội chiến đaấu , sản xuất sinh hoạt hàng ngày

- HS vẽ tranh đề tài Quân đội - HS yêu quý cô, đội B/Đồ dùng dạy học :

-Một số tranh ảnh quân đội C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Trang trí đường diềm đồ vật - GV kiểm tra HS tiết trước vẽ chưa hoàn thành

2)Hoạt động dạy học : Vẽ tranh đề tài quân đội * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)B : Tìm chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu số tranh ảnh đề tài quân đội gợi ý để HS nhận xét + Tranh vẽ đề tài Quân đội thường có hình ảnh đội.Trang phục ( mũ, quần, áo,) quân đội khác binh chủng

+ trang bị vũ khí phương tiện quân đội gồm có : súng, xe, pháo , tàu chiến, máy bay,

+ Đề tài quân đội phong phú vẽ hoạt động : chân dung cô, đội; đội với thiếu nhi; đội gặt lúa, trống bão lụt giúp dân; đội tập luyện thao trường ; đội đứng gác,

- GV cho HS xem tranh ảnh quân đội dể em nhớ lại hình ảnh màu sắc không gian cụ thể

b) B : Cách vẽ tranh

- GV cho HS xem số tranh hình gợi ý để em nhận cách vẽ tranh

+ Vẽ hình ảnh cô đội hoạt động cụ thể ( tập lluyện, chống bão lụt, )

+ Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung ( Bãi tập, nhà, , ) + vẽ màu có đậm, có nhạt, phù hợp với nội dung đề tài

- Cho HS nhận xét cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình , vẽ màu số tranh để HS nắm vững kiến thức

c)B Thực hành

(51)

- GV bao quát lớp, gợi ý , HD bổ sung, đặc biệt nhũng HS lúng túng cách chọn đề tài cách vẽ Động viên HS để em tìm hình ảnh , màu sắc đẹp cho tranh

- HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng d) B4 : Nhận xét đánh giá

- Gv gợi ý HS nhận xét số : + Nội dung ( rõ chủ đề )

+ Bố cục ( có hình ảnh , hình ảnh phụ ) + HÌnh vẽ, nét vẽ ( sinh động )

+ Mày sắc ( hài hồ, có đậm, có nhạt )

- HS tự nhận xét xếp loại đẹp chưa đẹp - GV bổ sung khen ngợi, động viên chung lớp 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học.Dặn HS nhà tiếp tục hoàn thành vẽ với em chưa hoàn thành Chuẩn bị sau

D/ Phần bổ sung :

(52)

.

Tập làm văn Tiết 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.

( Tả hoạt động )

Sgk/ 152– Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu :

- Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập tập nói

- Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoật động em bé

B/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ khổ to để HS lập dàn ý làm mẫu C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Luyện tập tả người

- GV chấm đoạn văn tả hoạt động người HS viết lại 2) Hoạt động dạy học : Luyện tập tả người

*Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học * Hướng dẫn HS làm tập

Bài : HS đọc to yêu cầu tập GV kiểm tra việc HS quan sát nhà - GV giới thiệu thêm tranh ảnh em bé

- HS làm vào VBT, trình bày dàn ý trước lớp GV lớp nhận xét chữa

Mở bài : Bé Bông- em gái , tuổi bi bơ tập nói, chập chững tập Thân bài : - Ngoại hình ( Khơng phải trọng tâm )

a)Nhận xét chung bụ bẫm

b)Chi tiết : + Mái tóc thưa, mềm tơ, buộc thàh túm nhỏ đỉnh đầu

+ Hai má bầu bĩnh, hồng hào +Miệng : nhỏ, xinh hay cười

+Chân tay : trắng hồng, nhiều ngấn 2) Tả hoạt động :

a) Nhận xét chung : cô bé búp bê biết đùa nghịch , khóc ,cười,… b) Chi tiết : - Lúc chơi : lê la sàn với đống đồ chơi, ôm mèo xoa đầu cười khanh khách

(53)

- Lúc làm nuũng mẹ : Kêu a…a mẹ vèê ; vịn tay vào thành giường lẫm chẫm bước tiến phía mẹ; ơm mẹ rúc mặt vào ngực mẹ đòi ăn

Kết bài : Em y6u Bông Hết học nhà với bé Bài : GV nhắc HS ý tả kĩ đoạn tả hoạt động bé - HS viết Đọc trước lớp , GV lớp nhận xét 3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn D/ Phần bổ sung :

………

(54)

Toán Tiết : 75 GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

Sgk/ 75 – Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu :

- Giúp HS biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số

- Vận dụng giải toán đơn giản có nội dung tìm tỉ só phần trăm hai số

- Giáo dục tính cẩn thận , xác làm B/ Đồ dùng dạy học

C/ Các hoạt động dạy học

1)Hoạt động : KTBC : Tỉ số phần trăm - Một số HS lên bảng làm SGK/ 74

- GV nhận xét chấm điểm

2)Hoạt động dạy học : Giải toán tỉ số phần trăm * Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)B : Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm - Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm cùa hai số 315 600 GV đọc ví dụ ghi tóm tắt lên bảng :

Số HS toàn trường : 600 Số HS nữ : 315

HS làm theo yêu cầu GV :

+ Viết tỉ số số HS nữ số HS toàn trường ( 315 : 600 ) + Thực phép chia ( 315 : 600 = 0,525 )

+Nhân với 100 chia cho 100 ( 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 % ) GV nêu : Thơng thường ta viết gọn cách tính sau :

315 : 600 = 0,525 = 52,5 %

GV gọi HS nêu quy tắc gồm hai bước : Chia 315 cho 600; Nhân thương với 100 viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm

- Áp dụng vào giải tốn có nội dung tìm tỉ số phần trăm

GV đọc tốn SGK giải thích : 80 kg nước biển bốc hết thu 2,8 kg muối Tìnm tỉ số phần trăm cuủa lượng muối nước biển

Bài giải :

Tỉ số phần trăm lượng muối nứoc biển : 2,8 : 80 = 0,035

(55)

Bài : Viết thành tỉ số phần trăm ( theo mẫu ) 0,37 = 37 % ; 0,2324 = 23,24 % ; 1,282 = 128,2 % Bài : Tính tỉ số phần trăm hai số :

- 40 : : 40 = 0,2 = 20 % - 40 : 40 : = = 500 %

- 9,25 25 : 9,25 : 25 = 0,37 = 37 %

Bài : Tính tỉ số phần trăm hai số ( theo mẫu ) - 17 18 : 17 : 18 = 0,9444…= 94,44 %

- 62 17 : 62 : 17 = 3,6470 = 364,70 % - 16 24 : 16 : 24 = 0,66666… = 66,666 %

Bài : HS đọc yêu cầu tập , nêu cáhc giải toán giải Bài giải :

Số HS thích tập bơi chiếm số phần trăm HS lớp : 24 : 32 = 0,75 = 75 %

Đáp số : 75 %

3) Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - Nêu bước thực tính tỉ số phần trăm

- Gv nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm SGK/75 D/ Phần bổ sung :

(56)

Lịch sử. Tiết 15

CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950

Sgk /32 – Tgdk: 35 phút. A/Mục tiêu : Học song HS biết :

- Tại ta định mở chiến` dịch Biên giới thu – đông 1950 - Ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

- Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 chiến thắng Biên giới thu – đông 1950

B/ Đồ dùgn dạy học :

- Bản đồ hành Việt Nam

- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Thu – đông 19947 , Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”

GV hỏi câu hỏi SGK để HS trả lời

2)Hoạt động dạy học : Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)B : làm việc lớp - Gv nêu nhiệm vụ học :

+ Vì ta định mở chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950

+ Vì qn ta chọn điểm Đông Khê làm điểm công để mở chiến dịch

+ Chiến thắng Biên giới thu – đơng có tác dụng kháng chiến ta ?

b)B : Cho HS làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu địch âm mưu khố chặt Biên giới Việt – Trung

GV gợi ý cho HS xác định Biên giới Việt – Trung đồ, sau xác định lược đồ điểm địch đóng qn để khố Biên giới đường số

Gv giải thích thêm : Cụm điểm tập hợp số điểm khu vực phịng ngự, có huy thống chi viện lẫn

-GV nêu câu hỏi : Nếu không khai thông biên giới kháng chiến nhân dân ta ? ( Cuộc kháng chiến ta bị cô lập dẫn đến thất bại)

c) B3 : Làm việc theo nhóm

(57)

+ Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 diễn đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh

+ Chiến thắng Biên giới thu –đơng 1950 có tác dụng kháng chiến nhân dân ta ?

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Cuối GV kết luận d)B : Điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

- GV cho HS nêu theo ý ( Thu – đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch) -GV hỏi : + Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh la Văn Cầu thể tinh thần ?

+ Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ ? + Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 em có suy ngĩ ?

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : - Vài HS đọc tóm tắt học

- Gv nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, chủân bị sau

(58)

Âm nhạc Tiết 15 ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

Sgk/ 26 - Tgdk : 35 phút A/ Mục tiêu :

- HS ôn tập đọc nhạc , hát lời TĐN sồ 3, số kết hợp gõ nhịp, đánh nhịp

- HS đọc nghe kể chuyện Nghệ sĩ cao Văn Lầu, qua em biết tài âm nhạc dân tộc

B/ Đồ dùng dạy học : C/ Các hoạt động dạy học :

1)Hoạt động : KTBC : Ôn tập hát : Những hoa ca, Ước mơ Nghe nhạc

Một số HS trình bày lại hát Ước mơ

2)Hoạt động dạy học : Ôn tập TĐN số 3, số kể chuyện âm nhạc *Giới thiệu : GV nêu mục tiêu học

a)B : Ôn tập TĐN số 3, số

-GV cho HS ôn tập hai TĐN ghép lời ca, gõ đệm theo phách tập đọc nhạc đánh nhịp theo nhịp 24

b)B : Kể chuyện âm nhạc

- HS nghe GV kể chuyện trả lời nội dung câu chuyện - GV cho HS nghe đĩa Dạ cổ hoài lang

3)Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà ôn lại TĐN học

(59)

Sinh hoạt tập thể Tiết : 15 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM

A/ Nhận xét tình hình tuần 14 1) Về hạnh kiểm :

Ưu điểm: lời thầy giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè vệ sinh, tác phong gọn gàng

- Khuyết điểm: Có em bẩn: tóc nhuộm vàng ( Hùng) nhắc nhở không nghe Học tập: Đi học chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ, học có ý nghe giảng, trình bày

- khuyết điểm: Trong lớp hay nói chuyện, khơng thuộc bài, phát biểu, không xem trước đến lớp, nghỉ học lý Một số em khơng học phụ đạo, có em kèm học yếu bỏ chạy

- Tình hình HS yếu học khơng có tiến Hoạt động khác:

- Vệ sinh lớp sẽ,

- Chấp hành tốt an tồn giao thơng

- Tham gia đầy đủ hoạt động đội, nhà trường B Phương hướng tuần 15

1.Hạnh hiểm:

-Phát huy diều đạt dược, khắc phục tồn yếu

Giữ vệ sinh sẽ; tay chân, quần áo, bỏ vào cho gọn gàng, xưng hô giao tiếp với thầy cô người lớn phải có thưa

- Đi học phải đeo khăn quàng, nghỉ học phải xin phép - không nói tục, chửi thề đồn kết với bạn bè

2/ Học tập:

- Đi học đều, nghỉ học phải có lý - Trong lớp khơng nói chuyện

- Phát biểu ý kiến xây dựng bài, xem trước đến lớp - Học thuộc bảng nhân chia cơng thức tính chu vi diện tích - Luyện viết chữ ngày vào

- Có tinh thần học tập tốt, tăng cường học nhà 3./ Hoạt động khác:

Ngày đăng: 30/05/2021, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan