GIAO AN CONG NGHE 8 20122013

96 4 0
GIAO AN CONG NGHE 8 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện trong nhà. Kĩ năng:[r]

(1)

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Phần I: VẼ KĨ THUẬT

Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống

2 Kĩ năng: Nhận biết số vẽ kĩ thuật

3 Thái độ: Có nhận thức với môn vẽ kĩ thuật

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Hình ảnh SGK phóng to

2 HS: SGK, ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp( 1’)

2 Giới thiệu chương trình cơng nghệ 8( 8’) 3 Tổ chức học tập

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: TH vtrò BVKT sx( 16’)

- GV: cho HS qs SGK trả lời câu hỏi ? Trong giao tiếp hàng ngày người thường dùng phương tiện

-HS: Con người thường giao tiếp ngơn ngữ nói, viết, hình ảnh, cử

- GV: Nhấn mạnh vai trị hình ảnh, cho HS quan sát h1.2 trả lời

? Các sản phẩm, cơng trình muốn chế tạo thi cơng theo ý muốn, người tiết kế phải thể

- HS: thể vẽ

- GV: Người công nhân muốn chế tạo sản phẩm phải dựa vào gì?

- HS: Bản vẽ

- GV: Chốt lại khẳng định vẽ kĩ thuật có vai trị quan trọng sản xuất

I Vai trò BVKT sản xuất

- Bản vẽ kĩ thuật bao gồm nội dung cần thiêt đễác dịnh hìn dáng, kết cấu, kích thước , yêu cầu kĩ thuật, vật liệu chế tạo

- Bản vẽ kĩ thuậy trình bày theo quy tắc thống

- Bản vẽ kĩ thuật ngôn ngữ chung dùng kĩ thuật

- Trong sản xuất người ta vào vẽ để chế tạo, sửa chữa, lắp ráp sản phẩm

HĐ 2: TH vtrò BVKT đs(10’)

- GV:Muốn sd hq an toàn đồ dùng gia đình phải dựa vào gì?

- HS: Bản vẽ

- GV: Vậy BV có vai trị đời sống? - HS: Giúp người sử dụng hiệu an toàn sản phẩm

II Vai trị BVKT đơi với đời sống

(2)

HĐ 3: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật các lĩnh vực kĩ thuật khác (5’)

- GV: Cho HS quan sát h1.4 SGK, Nêu lĩnh vực kĩ thuật mà em biết?

- HS: Xây dựng, khí, cơng nghiệp, giao thơng

- GV: Các lĩnh vực có cần vẽ kĩ thuật khơng?

- HS: Mỗi ngành có loại vẽ riêng

III Bản vẽ dùng lĩnh vực vĩ thuật khác

- Mỗi lĩnh vực khoa học kĩ thuật có loại vẽ riêng ngành

- Bản vẽ vẽ tay, dụng cụ vẽ máy tính điện tử

IV CỦNG CỐ (4’) :

- GV: Bản vẽ kĩ thuật gì, có vai trị sản xuất, đời sống? - HS: HĐ cá nhân

- GV: yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm vào

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ( 1’)

- GV: Về nhà đọc trước HC, TH loại phép chiếu, hình chiếu, MP chiếu

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 2: HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu đục phép chiếu , hình chiếu vng góc vị trí hình chiếu - Biết tương quan hướng chiếu với hình chiếu

2 Kĩ năng: Nhận biết , phân tích hình chiếu vẽ kĩ thuật Thái độ: Ham thích tìm hiểu hình chiếu

II CHUẨN BỊ :

1 GV: SGK, SGV, GA

2 HS: SGK, Vở ghi

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ(3’)

Bản vẽ kĩ thuật có vai trị gi đời sống sản xuất? Tại phải học môn vẽ kĩ thuật?

3 Giới thiệu mới(1’)

Hình chiếu vẽ nào? Chúng ta nghiên cứu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1:Tìm hiểu hình chiếu(5’)

- GV: Cho HS qs h 2.1SGK cho biết Hình chiếu gì?

- HS: Thảo luận trả lời

- GV: Giải thích yếu tố có phép chiếu

- HS: nghe ghi

I Khái niệm hình chiếu

* HC hình diễn tả hd mặt vật thể theo hướng chiếu khác

* Các yếu tố phép chiếu: + Tia chiếu

+ Vật thể

(3)

+ Hình chiếu

Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chiếu(5’)

- GV: Cho HS quan sát SGK, cho biết có phép chiếu nào? Đặc điểm tia chiếu phép chiếu đó?

- HS: Hoạt động cá nhân, NX - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi

II Các phép chiếu:

+ Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu cắt điểm

+ Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với

+ Phép chiếu vng góc: Các tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu vng góc( 20’)

- GV: Đưa mơ hình hc cho HS qs Em cho biết có mặt phẳng chiếu nào? Đặc điểm mặt phẳng chiếu đó? - HS: Có mặt phẳng chiếu: mp chiếu đứng, mp chiếu bằng, mp chiếu cạnh

- GV: Thống lại YC HS ghi

- GV: Ứng với mp chiếu có hc nào? Đặc điểm hình chiếu đó?

- HS: NC SGK trả lời - GV: lấy vd mimh họa

III Các hình chiếu vng góc 1 Các mặt phẳng chiếu:

- Mặt phẳng chiếu đứng: Mặt diện - Mặt phẳng chiếu bằng: Mặt nằm ngang - MP chiếu cạnh: Mặt cạnh bên phải

Các hình chiếu:

- HC đứng: Có hướng chiếu từ trước tới - HC bằng: Có hướng chiếu từ xuóng - HC cạnh: Có hướng chiếu từ trái sang

Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí hình chiếu(5’)

- GV: Quay mơ hình hc cho HS quan sát Em cho biết vị trí hình chiếu?

- HS: HC nằm hc đưng, hc cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng

- GV: NX nét vẽ hình chiếu? - HS: Có nét đứt, nét liền hình chiếu - GV: Kết luận, cho HS ghi

IV Vị trí hình chiếu:

1.HC nằm hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm phải hình chiếu đứng Chú ý:

- Không vẽ đường bao mp chiếu - Cạnh thấy vật thể vẽ nét liền đậm

- Cạnh khuất vật thể vẽ nét đứt

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS: làm theo yêu cầu GV

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - HS: HĐ cá nhân

-GV: Chốt lại yêu cầu HS hoàn thành vào - GV: Hướng dẫn HS làm tập SGK

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ( 1’):

- GV: Về nhà đọc trước trả lời câu hỏi: Thế khối da diện, Hình chiếu khối đa diện thường gặp

Ngày soan: / /20 Ngày dạy: / /20

(4)

1 Kiến thức:

- Biết hình chiếu vẽ biểu diễn mặt phẳng chiếu - Vận dụng vào tập thực hành để củng cố kiến thức

2 Kĩ năng:

- Biết cách bố trí hình chiếu vẽ - Đọc vẽ hình chiếu vật thể

3 Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng không gian

II CHUẨN BỊ:

1.GV: SGK, tài liệu tham khảo, bảng 3.1, 5.1 SGK

2 HS: SGK, giấy A4, bút chì, thước

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ(2’) :

? Thế hình chiếu vật thể nêu tên gọi hình chiếu vẽ

3 Giới thiệu bài(1’):

Bài hôm làm tập hình chiếu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Chuẩn bị thực hành(5’)

- GV: Chia nhóm định nhóm trưởng nhóm

- HS: Ổn định tổ chức theo nhóm pc - GV: Nêu mục tiêu yc, nq TH - GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành

I Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Thước, gấy A4, bút chì, compa

- SGK, tập

HĐ 2: Tìm hiểu ND thực hành ( 5’)

- GV: YC HS đọc SGK Nêu ND TH - HS: HĐ cá nhân

- GV : Kết luận lại

II Nội dung thực hành:

1 XĐ mối tương quan vật thể hc Vẽ lại hc 1,2,3 hình3.1 SGK vị trí

HĐ 3: Tiến hành thực hành (30’)

- GV: Lưu ý cách vẽ hình: vẽ mờ sau vẽ xong tơ đậm kiểm tra đường vẽ trước tô đậm

- HS: Kẻ b3.1 đánh dấu x vào ô chọn - HS: Vẽ hc vị trí vào giấy A4

- GV: Treo bảng HS vẽ lên bảng để HS đối chiếu

- HS: Hoàn thành vào

III Các bước tiến hành thực hành hình chiếu

B1 : Đọc kĩ nội dung thực hành

B2: Làm khổ khổ giấy A4

B3: Kẻ khung vẽ, khung tên

B4: Vẽ lại hình chiếu 1,2,3 theo vị

(5)

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

GV:Yêu cầu HS nhà đọc trước cho biết khối đa diện, có khối da diện nào?

-Ngày soạn: / /20

Ngày dạy: / /20

Tiết 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận biết khối đa diện thường gặp: HHCN, h lăng trụ đều, hình chóp - Hiểu tương quan hinh chiếu vật thể

2.Kĩ năng: Biểu diễn hình chiếu khối đa diện hình vẽ

3 Thái độ: Luyện tập trí tưởng tượng, TH hình khơng gian hc vật

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA , khối đa diện

2 HS: SGK, ghi, bút chì, thước kẻ, tẩy, compa

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ(3’):

Em cho biết hinh chiêu, có mặt phẳng chiếu, hình chiếu nào? Đặc điểm mp, hc đó?

3 Giới thiệu bài(1’): Khối đa diện gì? Đặc điểm nghiên cứu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu khối đa diện( 5’)

- GV: Cho HS NCSGK cho biết khối đa diện?

- HS: Làm việc cá nhân - GV: Chốt lại cho HS ghi

I Khối đa diện

* Khối đa diện khối hình học bao bởi hình da giác phẳng

HĐ 2: TH hình hộp chữ nhật(10’)

- GV: Cho HS quan sát mẫu vật h4.3 SGK hướng dẫn HS tìm hiểu hình dạng, kích thươc, hình chiếu hcn

- HS: Quan sát mẫu vật tìm hiểu hình dạng, kích thước, hình chiếu

-GV:HD HS ht theo nd b4

- HS: Làm việc cá nhân hoàn hành bảng 4.1

II Hình hộp chữ nhật

1 Thế hình hộp chữ nhật

* Hình hộp chữ nhật bao mặt là hình chữ nhật

2 Hình chiếu

- Cả ba hc HHCN hình chữ nhật - Các kích thước hình hộp chữ nhật dài, rộng, cao

HĐ 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều(10’)

- GV: Cho HS qs mẫu vật TH hình dạng kích thước, hình chiếu hình lăng trụ? - HS: Hoạt động cá nhân

- GV: HD HS hoàn thành bảng 4.2 SGK - HS: Hoàn thành bảng 4.2 SGK

III Hình lăng trụ đều

1.Thế hình lăng trụ đều

H lăng trụ hình bao bọc mặt đáy đa giác nhau, mặt bên hcn

(6)

- GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi vào - Hai hc hình lăng trụ hcn, hình chiếu cịn lại hình đa giác

- Các kích thước: Chiều dài cạnh đáy, chiều cao đáy, chiều cao lăng trụ

Hoạt động 4: TH hình chóp đều( 10’)

- GV: Cho HS qs mẫu vật thật hd HS tìm hiểu hd, kt, hc h chóp - HS: Nghe tìm hiểu

- GV: YC HS hoàn thành bảng 4.3 SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Chốt lại lưu ý vẽ hình chiếu hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đêu, hình chóp

- HS: Nghe ghi vào

IV Hình chóp đều

1 Thế hình chóp đều

H chóp bao mặt đáy đa giác mặt bên tam giác cân chung đỉnh

2 Hình chiếu

- Hai hc htam giác cân, h lại đa giác

- Các kt: Chiều dài cạnh đáy chiều cao h chóp

- Trên hc thường dùng hai hc để bd HHCN, hlăng trụ, hchóp Một hc thể mặt bên chiều cao, hc thể hd kt đáy

IV CỦNG CỐ(4’)

- GV: Tìm hiểu kĩ hình dạng, kích thước, hình chiếu hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp dều

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- GV: Về nhà chuẩn bị giấy A4, bút chì, thước kẻ, compa, tảy chì

-Ngày soan: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 5: BÀI TẬP

ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết hình chiếu vẽ biểu diễn mặt phẳng chiếu - Vận dụng vào tập thực hành để củng cố kiến thức

2 Kĩ năng:

- Biết cách bố trí hình chiếu vẽ

- Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện

3 Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng khơng gian

II CHUẨN BỊ:

1.GV: SGK, tài liệu tham khảo, bảng 5.1 SGK

2 HS: SGK, giấy A4, bút chì, thước

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ(2’) :

(7)

? Thế khối đa diện? Có hình khối nào, nêu đặc điểm hình dạng hình chiếu khối đa diện đó?

3 Giới thiệu bài(1’):

Bài hơm tìm hiểu hình chiếu đọc vẽ khối đa diện

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Chuẩn bị TH(2’)

- GV: Chia nhóm định nhóm trưởng nhóm

- HS: Ổn định tổ chức theo nhóm pc - GV: Nêu mục tiêu yc, nq TH - GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành

I Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Thước, gấy A4, bút chì, compa

- SGK, tập

HĐ 2: Tìm hiểu ND thực hành( 3’)

- GV: YCHS đọc SGK cho biết nd TH - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại

II Nội dung thực hành:

1 Đọc kĩ nd TH kẻ bảng 5.1 vào giấy A4, đánh dấu x vào thích hợp

2 Vẽ hc đứng, bằng, cạnh vật thể h 5.2

HĐ 3: TH đọc vẽ khối đa diện(35’)

- GV;Nêu rõ bước tiến hành TH - HS: Kẻ bảng 5.1, vào giấy A4

- GV: Lưu ý cách vẽ hình - HS: Làm giấy A4

III Các bước tiến hành

- Bước 1: XĐ mối tương quan vật thể hc

- Bước 2: Vẽ hình chiếu: + Vẽ mờ

+ Kiểm tra hd, kt, tô đậm lại nét vẽ

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

GV:Yêu cầu HS nhà đọc trước

-Ngày soạn: / /20

Ngày dạy: / /20

Tiết 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận dạng khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ , hình nón, hình cầu - Đọc vẽ vật thể có dạng hình nón hình cầu

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ vật thể hc vật thể h trụ, h nón, hcầu

3 Thái độ: Nghiêm túc, xác, cẩn thận

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA Mơ hình hình trụ, hình nón, hình cầu

2 HS: SGK, Vở ghi, Bút chì, thước kẻ

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 4’)

Khối tròn xoay khối tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định hình Để nhận dạng hình trụ, hình nón, hình cầu, để đọc vẽ vật thể nghiên cứu hôm

(8)

HĐ 1: Tìm hiểu khối trịn xoay(10’)

- GV:Cho Hs qs tranh đặt câu hỏi.Các khối trịn xoay có tên gì, chúng tạo ntn?

- HS: NCSGK trả lời - GV: Kết luận lại

- GV: Em kể tên số vật có dạng khối trịn?

- HS: Cái nón, bóng,

I Khối trịn xoay:

* H trụ: Khi quay hcn vịng quanh cạnh cố định ta hình trụ

* H nón: Khi quay tam giác vng vịng quanh cạnh góc vng cố định ta h nón

* H cầu: Khi quay nửa hình trịn vịng quanh đường kính cố định ta hình cầu

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu( 25’)

- GV: Cho HS quan sát hình trụ rõ phương chiếu vng góc

? Em nêu tên gọi hình chiếu, hình chiếu có dạng gì? Nó thể kích thước khối trụ?

- HS: Quan sát trả lời

- GV: Vẽ ll hc nên bảng bảng 6.3 SGK yc HS lên bảng hoàn thành bảng 6.3 - HS: HĐ cá nhân

- GV: Thống yêu cầu HS ghi vẽ hình chiếu hồn thiện bảng 6.3 vào

- HS: Làm theo yêu cầu GV

-GV:Cho HS qs mơh hnón,chỉ rõ phg chiếu ? Em kể tên hc, hc có hình dạng gì, Nó thể kích thước hình nón - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Vẽ hc hnón, bảng 6.1 nên bảng yc HS đối chiếu hoàn thành bảng 6.2 - HS: Làm theo yêu cầu GV

- GV: Kết luận lại yêu cầu HS vẽ hình chiếu hồn thành bảng 6.2 vào

- HS: Làm việc cá nhân

- GV: Cho HS quan sát mơ hình hình cầu rõ hương chiếu

? Em cho biết có hình chiếu nào, hình dạng hình chiếu đó, Nó thể kích thước hình cầu?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Vẽ hc bảng 6.3 lên bảng yêu cầu HS đơi chiếu hồn thiện bảng 6.3

- HS: Lên bảng làm

- GV: KL lại yc HS hoàn thành vào - HS: Làm việc cá nhân

II H c hình trụ, hình nón, hình cầu

1 Hình trụ: Hình

chiếu

Hình dạng Kích thước

Đứng H.C.N C cao, ĐK

đáy

Bằng H tròn ĐK đáy

Cạnh H.C.N C cao, ĐK

đáy

2 Hình nón:

3 Hình cầu:

Hình chiếu

Hình dạng Kích thước Đứng Tam giác C cao,

ĐK đáy Bằng H Tròn ĐK đáy Cạnh Tam giác C Cao,

(9)

- GV: Để bd khối tròn xoay cần hc, hc nào, Để xác định khối trịn xoay cần có kt nào?

- HS: Thảo luận trả lời

- GV: KL lại: Thường dùng hai hc để thẻ khối tròn xoay( hc thể đáy tròn, hc thể cạnh bên chiều cao Kt hình trụ hnón Đk đáy chiều cao, Kt h cầu đk hcầu

IV CỦNG CỐ(4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Yêu cầu HS làm tập - HS: thảo luận làm

- Về nhà chuẩn bị giấy A4 đồ dùng học tập sau thực hành

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’)

- Về nhà chuẩn bị giấy A4 đồ dùng học tập sau thực hành

-Hình chiếu

Hình dạng Kích thước

Đứng H Tròn ĐK

(10)

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc vẽ đơn giản

3 Thái độ: Nghiêm túc, phát huy trí tưởng tượng khơng gian

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Mơ hình khối trịn xoay

2 HS: Giấy A4, bút chì, thước

III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’) 2 Kiểm tra bai cũ( 3’)

- Thế khối tròn xoay, có khối trịn xoay nào, hình dạng hình chiếu khối đó, hình chiếu biểu diễn kích thước vật thể

3 Giới thiệu bài(1’): GV nêu mục tiêu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Giới thiệu nd thực hành( 3’)

- GV: Nêu rõ nd TH gồm hai phần: + Trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào b7.1 để rõ mối tương quan bv với vật thể

+ Phân tích hd vật thể cách đánh dấu x vào bảng 7.2

- HS: Nghe tìm hiểu kĩ nd

I Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Thước e ke, compa - Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tảy

- SGK, Vở BT

HĐ 2: TH cách trình bày làm( 9’)

- GV:Nêu cách TB làm có hình minh họa

- HS: QS định hướng trình bày giấy

II Nội dung:

Chỉ rõ mối tương quan hình bv vật thể

Phân tích vật thể để xác định vật thể tạo từ khối hình học

HĐ 3: Tổ chức thực hành(25’)

- HS: Thực hành đọc vẽ tờ giấy A4

- GV: Kiểm tra theo dõi, hướng dẫn hs

III Các bước tiến hành

1 Chỉ rõ mối tương quan: Vật thể

Bản vẽ

A B C D

1

2 Phân tích vật thể

Vật thể Khối hh

(11)

Hình trụ H nón cụt H hộp H chỏm cầu

HĐ 4: Tổng kết đánh giá(3’)

- GV: Thu toàn làm em nhận xét chuẩn bị hs, cách thực quy trình, thái độ học tập

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

Về nhà đọc trước

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Chương II: BẢN VẼ KĨ THUẬT

Tiết 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT

- HÌNH

CẮT-I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Từ quan sát mô hình hình vẽ ống lót, hiểu hình cắt vẽ nào, hình cắt dùng để làm gì?

- Biết khái niệm cơng dụng hình cắt

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ vẽ hình chiêu, hình cắt, rèn trí tưởng tượng không gian

3 Thái độ:

Nghiên túc, xác, khoa học

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Mơ hình hình cắt số vật thể

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 5’)

Thế hình cắt, cơng dụng hình cắt gì? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt( 15’)

- GV: Cho HS qs cam Em có biết bên cam có hình ảnh ntn ?

- HS: Thảo luận trả lời

- GV: Bổ cam cho HS qs Em quan sát thấy gì?

- HS: Hình ảnh bên cam - GV: Nhấn mạnh để diễn tả kết cấu bên vật thể vẽ kĩ thuật cần

I Khái niệm hình cắt:

Hình cắt hình vẽ biểu diễn phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt tưởng tượng

(12)

phải sử dụng phương pháp cắt

- GV:Hình cắt vẽ nào?

- HS: Khi vẽ mặt cắt, vật thể xem bị mặt phẳng tưởng tượng cắt làm hai phần, phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt chiếu nên mp chiếu để hình cắt

HĐ 2: TH cơng dụng hình cắt( 15’)

- GV: Hình cắt dùng để làm gì?

- HS: HC dùng để bd rõ hd bên vật thể

- GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi

- GV: Lưu ý để thể hình cắt vẽ người ta dùng kẻ gạch gạch để thể

II Cơng dụng hình cắt:

Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ gạch gạch

IV CỦNG CỐ( 8’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- GV: Về nhà đọc trước vẽ chi tiết

-Ngày soạn: / /20

Ngày dạy: / /20

Tiết 9: BẢN VẼ CHI TIẾT I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết nội dung vẽ chi tiết - Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ đọc vẽ trí tưởng tượng HS

3 Thái độ:

Nghiên túc, xác, khoa học

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ chi tiêt đơn giản

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 4’)

Bản vẽ chi tiết có nội dung gì? Dùng để làm gì? Chúng ta nghiên cứu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: TH nội dung vẽ chi tiết( 15’)

- GV: Trong sản xuất để tạo máy trước hết phải tiến hành chế tạo

I Nội dung vẽ chi tiết:

a Hình biểu diễn:

(13)

chi tiết máy sau lắp ghép lại để tạo thành máy Khi chế tạo chi tiết phải vào vẽ chi tiết

- GV: Cho HS quan sát vẽ ống lót Cho biết nội dung vẽ chi tiết?

-HS: Quan sát, kết hợp SGK trả lời câu hỏi - GV: Kết luận lại

- HS: Ghi vào

- GV:Hình biểu diên gồm hình nào? - HS: Hình chiếu đứng, cạnh, hình cắt - GV: Có kích thước nào?

- HS: Chiều dài ống lót, đường kính trong, ngồi ống lót

- GV: Ngồi vẽ chi tiết cịn có nội dung gì?

- HS: u cầu kĩ thuật, khung tên

của hình cắt) b Kích thước:

Gồm kích thước đường kính trong, đường kính ngồi, chiều dài Các kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết

c Yêu cầu kĩ thuật;

Gồm đãn gia công, xử lí bề mặt d Khung tên:

Gồm tên gọi chi tiết, vật liệu tỉ lệ, kí hiệu vẽ, sở thiết kế

HĐ 2: TH cách đọc vẽ chi tiết ( 20’)

- GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 9.1 SGK cho biết trình tự đọc vẽ chi tiết?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi

- GV: Hướng dẫn cách đọc vẽ chi tiết ống lót

- HS: Hồn thành vào

II Đọc vẽ chi tiết

Trình tự đọc

Nội dung cần biết

BVống lót

Khung tên

- Tên gọi chi tiết - Vật liệu

- Tỉ lệ

- Ống lót -Thép - 1:1 Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu

- Vị trí hình cắt

-Hình chiếu cạnh

- Hình cắt hình chiếu đứng

3 Kích thước

-Kích thước chung chi tiết

- Kích thước phần chi tiết

- Đường kính ngồi

- Đường kính lỗ

- Chiều dài 30 Yêu

cầu kĩ thuật

- Gia công - Xử lí bề mặt

- Làm tù cạnh - Mạ kêm

Tổng hợp

- Mô tả hình dạng cấu tạo chi tiết

- Cơng dụng chi tiết

- Ống trụ hình trịn

- Dùng để lót chi tiết

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK

Bản vẽ chi tiết

(14)

- HS: Làm việc cá nhân - GV: Kết luận lại

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- GV: HS nhà đọc 10, chuẩn bị giấy A4 sau thực hành

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 10: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT CĨ HÌNH CẮT

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt,

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ đọc vẽ chi tiết có H cắt

3 Thái độ:

Có tác phong làm việc theo qui định

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ chi tiêt đơn giản có h cắt

2 HS: SGK, Vở ghi, giấy A4

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 3’)

Nêu rõ mục tiêu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài(5’)

- GV: Thông báo nội dung bài, - HS: Nghe nội dung

- GV: Hướng dẫn học sinh đọc theo trình tự bảng 9.1,

I.Chuẩn bị

- Dụng cụ: thước kẻ, compa

- Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy, giấy nháp - SGK, VBT

II Nội dung:

- Đọc vẽ chi tiết vòng đai, ghi nội dung cần tìm hiểu vào mẫu bảng 9.1

HĐ 2: Tiến hành thực hành( 30’)

- GV: Yêu cầu HS đọc theo trình tự

- HS: HĐ cá nhân, đọc tờ giấy khổ A4 - GV: Hướng dẫn giúp đỡ HS yếu

III Các bước tiến hành

- Bước 1: Kẻ bảng mẫu 9.1 SGK

- Bước 2: Đọc vẽ, hoàn thành cột bảng 9.1

HĐ3: Nhận xét đánh giá(5’)

- GV: Yêu cầu HS thu thực hành - GV: Nx tác phong, ý thức làm TH

IV Nhận xét đánh giá IV Hướng dẫn nhà( 1’)

- GV: Yêu cầu HS đọc trước vẽ lắp Cho biết nội dung vẽ lắp

-Ngày soạn: / /20

Ngày dạy: / /20

(15)

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nhận dạng ren vẽ chi tiết - Biết qui ước ren

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ đọc vẽ chi tiết có ren

3 Thái độ:

Nghiên túc, xác, khoa học

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ chi tiêt đơn giản có ren

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(2’)

2 Giới thiệu bài( 3’)

Ren dùng để lắp ghép chi tiết hay dùng để truyền lực.Ren hình thành nào? Biểu diễn nghiên cứu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu chi tiết có ren tiết( 15’)

- GV:Hãy cho biết số đồ vật chi tiết có ren thường gặp?

- HS: Bu lông, đai ốc, phần đầu thân vỏ bút bi

- GV: Em nêu công dụng ren chi tiết hình 11.1 SGK?

-HS:

a Làm cho mặt ghế lắp ghép với chân ghế

b Làm cho lắp lọ mực lắp kín lọ mực c Làm cho bóng đèn lắp ghép với đui đèn d Làm cho hai chi tiết ghép nối với

g Làm cho chi tiết ghép nối lại với

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi vào

I Chi tiết có ren

Ren dùng để lắp ghép chi tiết dùng để truyền lực

- Các chi tiết có ren như: bu lông, đai ốc, trục trướ trục sau bánh xe đạp

HĐ 2: Tìm hiểu qui ước ren ( 20’)

- GV: Vì ren lại vẽ theo qui ước giống nhau?

- HS: Vì ren có kết cấu phức tạp nên loại ren qui ước vẽ giống để đơn giẩn hóa

- GV: Cho HS quan sát mẫu ren thật em rõ đường chân ren, đường đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngồi, đường

II Qui ước ren

1 Ren

- Ren ren hình thành mặt ngồi chi tiết

- Qui ước:

(16)

kính ren - HS: Làm việc cá nhân - GV: Kết luận lại

- GV: Đối chiếu với hình vẽ ren theo qui ước nhận xét qui ước vẽ ren? - HS: Điền từ thích hợp vào chỗ trống - GV: Kết luận lại

- GV: Làm tương tự với ren , thống đáp án HS ghi

- GV: Khi vẽ hình chiếu cạnh khuất, đường bao khuất thường vẽ nét gì? - HS: Hoạt động cá nhân

- GV: Kết luận lại

+ VCR vẽ hở nét liền mảnh Ren trong:

- Ren h thành mặt lỗ - Qui ước:

+ Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm + ĐCR vẽ nét liền mảnh + ĐGH ren vẽ nét liền đậm + VĐR vẽ đóng kín nét liền đậm + VCR vẻ hở nét liền mảnh Ren che khuất

Khi ren bị che khuất đường đỉnh ren, chân ren, GHR, vẽ nét đứt

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại

- HS: Làm tập 1.2 SGK

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

Chuẩn bị giấy A4, bút chì, thước kẻ để thực hành

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT CÓ REN I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ đọc vẽ chi tiết có ren

3 Thái độ:

Có tác phong làm việc theo qui định

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ chi tiêt đơn giản có ren

2 HS: SGK, Vở ghi, giấy A4

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 3’)

Nêu rõ mục tiêu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài(5’)

- GV: Thơng báo nội dung bài,

I.Chuẩn bị

(17)

- HS: Nghe nội dung

- GV: Hướng dẫn học sinh đọc theo trình tự bảng 9.1,

- Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy, giấy nháp - SGK, VBT

II Nội dung:

- Đọc vẽ chi tiết có ren, ghi nội dung cần tìm hiểu vào mẫu bảng 9.1

HĐ 2: Tiến hành thực hành( 30’)

- GV: Yêu cầu HS đọc theo trình tự

- HS: HĐ cá nhân, đọc tờ giấy khổ A4 - GV: Hướng dẫn giúp đỡ HS yếu

III Các bước tiến hành

- Bước 1: Kẻ bảng mẫu 9.1 SGK

- Bước 2: Đọc vẽ, hoàn thành cột bảng 9.1

HĐ3: Nhận xét đánh giá(5’)

- GV: Yêu cầu HS thu thực hành - GV: Nx tác phong, ý thức làm TH

IV Nhận xét đánh giá IV Hướng dẫn nhà( 1’)

- GV: Yêu cầu HS đọc trước vẽ lắp Cho biết nội dung vẽ lắp

-Ngày soạn: / /20

Ngày dạy: / /20

Tiết 13: BẢN VẼ LẮP I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết nội dung công dụng vẽ lắp - Biết cách đọc vẽ lắp

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc vẽ lắp

3 Thái độ:

Nghiên túc, xác, khoa học, đảm bảo qui trình

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ lắp đơn giản

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 4’)

Bản vẽ lắp gì, cơng dụng nó, hơm tìm hiểu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu nd bả vẽ lắp( 15’)

- GV: Giới thiệu vẽ lắp vòng đai yêu cầu HS NCSGK cho biết Bản vẽ lắp gì? Công dụng

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi

- GV: Em cho biết nội dung vẽ lắp

- HS: Thảo luận trả lời

- GV: Thống đáp án yêu cầu HS ghi

I Nội dung vẽ lắp

- Bản vẽ lắp vexdieenx tả hình dạng, kết cấu sản phẩm vị trí tương quan chi tiết

- Bản vẽ lắp dùng lắp ráp, thiết kế, sử dụng sản phẩm

- Nội dung vẽ lắp:

+ Hình bd: Gồm h.chiếu, h cắt diễn tả hd, kc SP

(18)

- HS: Ghi vào + Bảng kê:Gồm stt, tên gọi ctiết, slượng, vl + Khung tên: Gồm tên SP, TL, KH, sở thiết kế

HĐ 2: Đọc vẽ lắp( 20’)

- GV: Cho HS xem vẽ lắp vịng đai hướng dẫn HS trình tự đọc BV lắp vòng đai

- HS: Nghe hoàn thành vào

- GV: Nêu ý độc vẽ lắp

- HS: Nghe ghi Chú ý:

+ Cho phép phần h cắt( cắt cục bộ) Ở H chiếu

+ KT chung: KT chiều dài, crộng, ccao SP

+ KT lắp: KT chung hai chi tiết ghép với đường kính trục, lỗ, đk ren

+ Vị trí chi tiết: chi tiết tô màu để xác định vị trí + Trình tự tháo lắp: ghi số chi tiết theo trình tự tháo lắp

II Đọc vẽ lắp

Trình tự đọc

ND cần hiểu BV lắp

vòng đai

Khung tên

- Tên gọi chi tiết - Vật liệu

- Tỉ lệ

- Bộ vòng đai - 1:2

2 Bảng kê

Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết

- Vòng đai(2) - Đai ốc(2) - Vịng đệm(2) - Bu lơng(2)

Hình bd

- Tên gọi hình chiếu

- Vị trí hình cắt

-H chiếu -H chiếu đứng có cắt cục

Kích thước

-KT chung (2) - KT lắp chi tiết(3) - KT xđ kc chi tiết

- 140,50,78, - M10 - 50, 110

5 PT chi tiết

VỊ trí chi tiết(4)

Tô màu cá chi tiết h 13.3 6.Tổng

hợp

-Ttự tháo, lắp(4) - CD SP

- Tháo chi tiết 2-3-4-1,Lắp ctiết 1-4-3-2 - Ghép nối c tiết với ctiết khác

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2 SGK - HS: Làm việc cá nhân

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

Chuẩn bị giấy A4 , thước kẻ, bút chì, tảy chuẩn bị cho thực hành sau

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 14: BẢN VẼ NHÀ

Bản vẽ lắp

(19)

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết nội dung công dụng vẽ nhà - Biết cách đọc vẽ nhà

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc vẽ nhà

3 Thái độ:

Nghiên túc, xác, khoa học, đảm bảo qui trình

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ nhà đơn giản

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 4’)

Bản vẽ nhà gì, cơng dụng nó, hơm tìm hiểu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu nd bả vẽ nhà( 15’)

- GV: Giới thiệu vẽ nhà tầng Em cho biết vẽ nhà gì? Cơng dụng nó?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi

- GV: Em cho biết nội dung bv nhà

- HS: Thảo luận trả lời - GV: Thống đáp án yc HS ghi

- HS: Ghi vào

I Nội dung vẽ nhà

- Bản vẽ nhà vẽ xây dựng thường dùng

- Bản vẽ nhà gồm HBD số liệu, kt xđ hd, ctạo nhà

- BVN dùng thiết kế thi công xd nhà - Nội dung vẽ nhà:

+ Mặt bằng: Là hình cắt măt ngơi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước tường, vách, cửa đi, cửa sổ, thiết bị đồ đạc mặt hình biểu diễn quan trọng vẽ nhà

+ Mặt đứng: Là hình chiếu vng góc mặt ngồi ngơi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng mp chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hd bên ngồi gồm mặt chính, mặt bên + Mặt cắt: Là h cắt có mp cắt song2 với mp chiếu đứng,

mp chiếu cạnh, nhằm biểu diễn phận, kt nhà theo chiều cao

HĐ 2:TÌm hiểu kí hiệu qui ước số phận của ngôi nhà( 5’)

- GV: Cho HS xem bảng 15.1 giới thiệu số kí hiệu qui ước số phận nhà

- HS: Nghe nhận biết kí hiệu

II Kí hiệu qiu ước số phận nhà(SGK)

HĐ 3: Đọc vẽ nhà(15’)

- GV: Cho HS qs bảng 15.2

II Đọc vẽ nhà K tên - Tên gọi chi tiết

- Tỉ lệ

- Nhà tầng - 1:100

2.Hình bd

- Tên gọi chiếu -Tên gọi mặt cắt

- Mặt đứng

(20)

cho biết trình tự đọc vẽ - HS: NC SGK trả lời - GV: kết luận lại đọc vẽ nhà mẫu cho HS học tập - HS nghe hoàn thành vào

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2 SGK - HS: Làm việc cá nhân

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

Chuẩn bị đề cương ôn tập( GV cho câu hỏi đề cương)

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 15: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức từ đến 15 - Hệ thống kiến thức từ 1-> 15

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc vẽ chi tiết có h chiếu, h cắt, có ren, vẽ lắp, vé nhà

3 Thái độ:

Nghiên túc, xác cẩn thận có thái độ hợp tác nhóm

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 4’)

GV thông báo nội dung ôn tập mục tiêu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Hệ thống kiến thức( 15’)

- GV: Đưa hệ thống câu hỏi

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi

+ BVKT gì? Nêu vai trị Của ĐS, SX?

+ H chiếu gì? Có phép chiếu nào? Có

I Nội dung kiến thức

1 Vai trị BVKT: BVKT ngơn ngữ chung giao tiếp người thiết ké người thi công

2 H chiếu:

- HC đứng: h chiếu nằm mp chiếu đứng, chiếu theo hướng diện

- H chiếu bằng: h.c nằm mp chiếu bằng, chiếu theo hướng từ xuống

- HC cạnh: hc nằm mp chiếu cạnh, chiếu theo hướng chiếu từ trái sang

(21)

MP chiếu nào? Các h chiếu tạo ntn?

+ Khối đa diện gì? Có khố đa diện nào?

+ Nêu hd, kt h chiếu khối hhcn, h.lăng trụ, h chóp đều?

+ Các khối trịn xoay tạo ntn? Có khối trịn xoay nào? Nêu hd, kt hình chiếu nó?

+ Thế h cắt? công dụng h cắt?

+ Nêu nội dung bv chi tiết, cơng dụng? Trình tự đọc bv chi tiết?

+ Có loại ren, ren nào? Nêu quy ước vẽ ren? + Nêu nội dung, cơng dụng bv lắp? Trình tự đọc bv lắp?

+ Nêu nội dung, công dụng bv nhà? Trình tự đọc bv nhà?

- HHCN:

+ Các mặt bao quanh HCN

+ HC: HCN biểu diễn KT chiều cao, chiều dài, chiều rộng khối HCN

- H Lăng trụ:

+ Các mặt bao quanh HCN, mặt đáy hai đa giác

+ HC: hc có dạng HCN cho biết chiều cao h lăng trụ , hc cho biết hd đáy kt đáy

- H chóp đều: Là hình bao mặt bên hình tam giác, dấy đa giác đêu

- HC: hc có dạng tam giác, cho biết chiều cao h chóp, hc cho biết hd, kích thước đáy

4 Khối tròn xoay: - Khối trụ tròn xoay:

+ Được tạo việc cho HCN quay quanh cạnh cố định

+ HC: hc có dạng HCN, cho biết chiều cao khối trụ, hc có dạng hình trịn cho biết đường kính đáy

- Khối nón:

+ Được tạo cách cho tam giác vuông quay vịng xung quanh cạnh góc vng cố dịnh

+ HC: hc có dạng h tam giacscho biết chiều cao h nón, hc có dạng h trịn cho biết đường kính đáy - H cầu:

+ H cầu tạo cách cho nửa hình trịn quay vịng quanh đkính cố định

+ HC: hc hình trịn cho biết đường kính khối cầu H cắt hình phía sau mp cắt dùng mặt phẳng cắt cắt vật thể H cắt dùng để diễn tả rõ phần bên vật thể

6.- BV chi tiết: dùng để biểu diễn hình dạnh kích thước chi tiết sp

- Nội dung BV chi tiết: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên

- Trình tự đọc: Khung tên, Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

7 Biểu diễn ren

- Ren trong, ren - Qui ước:

+ ĐĐR vẽ nét liền đậm + ĐCR vẽ nét liền mảnh + ĐGHR vẽ nét liền đậm

(22)

8 BV Lắp

- BCL dùng lắp ráp thi công , chế tạo SP - Nội dung: Hình bd, kthước, bảng kê, khung tên

- Trình tự đọc: Khung tên, Bảng kê,Hình biểu diễn,kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

9 BV nhà

- BV nhà dùng để thiết kế thcơng cơng trình xd - Nội dung: Mặt bằng, mặt đứng mặt cắt

- Trình tự đọc: ktên, Hình bd, k thước, phận

HĐ 2:Bài tâp.( 20’)

- GV: Cho HS xđ môi tương quan HC vât thể, vật thể h7.2

- HS: HĐ cá nhân

- GV: KL cho HS vẽ HC vật thể lại

- HS: hòan thành vào

- GV: YC HS đọc vẽ nhà nhà trang 51 SGK

- HS: Làm việc cá nhân

II Bài tập

1 Xác định mối tương quan hc vật thể Vẽ hc vật thể

3 Đọc vẽ chi tiết có h cắt, có ren

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: hoàn thành đề cương, ôn tập sau kiểm tra tiết

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

Chuẩn bị giấy A4 , thước kẻ, bút

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 16: KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá, kiến thức HS

- Củn cố, hệ thống kiến thức từ bai đến 15

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ trình bày vẽ hình HS

3 Thái độ:

Nghiên túc, xác cẩn thận , trung thực

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Đề, đáp án

2 HS: SGK, Vở ghi,giấy KT

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Để bài

Câu 1: Tại nói BVKT ngơn ngữ chung giao tiếp nhà thiết kế người thi công

(23)

Câu 3:Nêu nội dung trình tự đọc BV chi tiết Câu 4: Vẽ HC vật thể sau:

2 Đáp án

Câu 1( 1đ): BVKT ngôn ngữ chung giao tiếp người thiết kế người thi cơng vẽ có hình dạng, kicht thước, vật liệu, yêu cầu kĩ thuật PS biểu diễn kí hiệu qui định chung dựa vào người thiết kế trao đổi thơng tin SP với người thi công ngược lại

Câu 2( 2đ):- Nêu qui ước vẽ ren trong, ren (1,5đ) - Nêu qui ước vẽ ren bị che khuất (0,5 đ) Câu 3( 2đ) - Nêu nội dung vẽ nhà(1đ)

- Nêu trình tự đọc (1đ)

Câu 4(5đ): - Vẽ hình chiếu có ghi đầy đủ kích thước (4đ) - Vẽ đẹp nét vẽ chuẩn(1đ)

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

PHẦN 2: CƠ KHÍ

Tiết 17: VAI TRỊ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu tầm quan trọng khí sản xuất đời sống - Hiểu SP khí đa dạng SP khí

- Biết qui trình hình thành SP khí

2 Kĩ năng:

- Có kĩ tìm hiểu vận dụng thực tế

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, chịu khó học hỏi

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Tranh vẽ h17.1

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 4’)

Để tồn phát triển người phải lao động Lao đọng trình người dùng dụng cụ lao động tác động vào đối tượng để tạo SP Dụng cụ lao động hầu hết

40

10 20

(24)

ngành khí tạo Vậy SP ngành khí tạo ra, chúng tạo ntn? Chúng ta NC

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu vai trị ngành cơ khí đối sản xuất đời sống( 10’)

- GV: Cho HS qs h17.1 SGK

? Hãy mô tả h 17.1 người ta làm gì? Sự khác cách nâng vật h a, b, c?

- HS: Người ta nâng vật nặng sức người, đòn bẩy, máy

- GV: Vậy ccụ nói giúp ích cho người? máy ngành tạo ra? - HS: Giúp người làm viêc dễ dàng hơn, SP ngành khí tạo - GV: Kết luận lại

- HS: Ghi - HS: Ghi vào

I Vai trị khí

Cơ khí có vai trị quan trọng trọng sản xuất đời sống:

- Cơ khí tạo cá máy phương tiện thay ao động thủ công thành lao động máy có suất cao

- Cơ khí giúp cho lao động sinh hoạt iftr[r lên nhẹ nhàng thú vị

- Nhờ khí tầm nhìn người mở rộng, người chiếm lĩnh khơng gian thời gian

HĐ 2:Tìm hiểu sản phẩm khí quanh ta( 10’)

- GV: Cho HS đọc nội dung sđ h17.2 ? Em kể tên nhóm SP khí có sơ đồ? Với nhóm SP kể SP mà em biết?

- HS:

+ Máy khai thác: Máy cưa, máy cắt + Máy SX hàng tiêu dùng: Máy ép nhựa + Máy nông nghiệp: Máy cày, máy bừa + Máy thực phẩm: Dây truyền làm sợi mì + Máy gia công: Máy cưa, máy đục

+ Máy cơng trình VH, SH: Loa đài + Máy điện: Máy phát điện

+ Các loại máy khác: Máy điều hòa

? Em biết thêm SP hay nhóm SP khác?

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi

II Sản phẩm khí quanh ta

Cơ khí có vai trị quan trọng việc SX thiết bị máy móc cho tất ngành kinh tế quốc dân

HĐ 3: Tìm hiểu SP khí hình thành ntn?(15’)

- GV: Cho HS đọc thơng tin mục III SGK ? Dựa sđ SGK điền vào chỗ cụm từ thích hợp

- HS: Thép (rèn, đập) Phôi kim ( dữa,

III Các sản phẩm khí hình thành như thế nào?

Quá trình tạo SP khí theo sơ đồ

Sản phẩm khí

Máy khai thác

Máy vận chuyển

Máy gia công

Các loại may khác

Máy điện Máy cơng trình văn hóa, sinh hoạt

Máy thực phẩm Máy nông

nghiệp

(25)

khoan) Hai má kim( tán đinh) Chiếc kim ( nhiệt luyện)Chiếc kim hồn chỉnh

- GV: Q trình hình thành SP khí gồm cơng đoạn nào?

- HS : Thảo luận - GV: Kết luận lại

? Hãy tìm vd qtrình hình thành Sp khí từ gỗ

- HS: HĐ cá nhân

- GV: QT tạo SP khí người dung phương tiện lao động tác động vào vật liệu ban đầu nên goi qt gia công nhằm thay đổi hd, kt tc vật liệu biến chúng thành vật liệu cần thiết - SP sở sx coi phôi liệu sở sx khác

* Q trình tạo SP khí người dùng phương tiện lao động tác đọng vật liệu ban đầu nhằm thay đổi hình dạng, kích thước tc vật liệu, biến chúng thành SP cần thiết

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 18 - Học thuộc ghi nhớ

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

CHƯƠNG II: GIA CƠNG CƠ KHÍ Tiết 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cách phân loại vật liệu khí phổ biến - Biết tc vật liệu khí

2 Kĩ năng:

- Biết lựa chọn sử dụng vật liệu khí cách hợp lí

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, Bảng mẫu số vật liệu khí

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

(26)

Vật liệu khí đóng vai trị quan trọng gia cơng khí, sở vật chất ban đầu để tạo SP khí Nếu khơng có vật liệu khí khơng có SP Vậy tc ật VLCK gì, tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến (10’)

- GV: Cho HS qs h18.1 SGK ? Có vật liệu khí nào?

- HS: Vật liệu kim loại vật liệu phi kim

- GV: Vliệu kloại có loại nào?Nêu tc, cơng dụng số vật liệu đó?

- HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: Ghi

- GV: Hãy kể tên, tc, công dụng vật liệu phi kim? - HS: NC SGK trả lời, NX câu trả lời bạn

- GV: Kết luận - HS: Ghi

I Các vật liệu khí phổ biến

Vật liệu kim loại a Kim loại đen:

Thành phần chủ yếu kim loại đen là: Sắt (Fe), Các bon( C): - Thép: TP C vật liệu < 2.14 %, chia làm hai loại:

+ Thép bon, chứa nhiều tạp chất thường dùng chủ yếu xây dựng, kết cấu cầu đường Thép Các bon chất lượng tốt dùng để làm đồ dùng gđ, chi tiết máy

+ Thép hợp kim

- Gang TP C vật liệu > 2.14 % gang xám, gang trắng, gang dẻo

b Kim loại màu

- Ngoài kim loại đen cịn có kim loại màu, kim loại màu thường sử dụng dạng hợp kim

- KL màu dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mịn, tính chống ăn mịn cao, đa số có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt Các kim loại màu bị xi hóa mơi trường KL màu chủ yếu đồng, nhôm hK chúng

- KL Màu dùng nhiều công nghiệp , SX đồ gđ Vật liệu phi kim loại:

a Chất dẻo: Là SP tổng hợp từ chất hữu cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt

* Chất dẻo nhiệt: Loại nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo khơng dẫn nhiệt, khơng bị xi hóa, bị hóa chất td dễ pha màu có khả chế biến lại Chất dẻo nhiệt thường dùng nhiều sx dụng cụ gia đình

* Chất dẻo nhiệt rắn: Chất dẻo nhiệt rắn hóa rắn sau ép áp suất, nhiệt độ gia công

Vật liệu khí

Vật liệu phi kim Vật liệu kim loại

Cao su KL màu

KL đen

Gang Thép

Chất dẻo

Gốm sứ Đồng, HK

đồng

(27)

HĐ 2:Tìm hiểu tính chất vật liệu khí(10’)

- GV: Mỗi vật liệu khí có tc khác NC SGK cho biết tc vật liệu khí?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: TC học bao gồm tc nào? Hãy kể tên tính chất học thường dùng? - HS: tính cứng, tính dẻo, tính mềm VD đồng dễ rát mỏng

- GV: Nêu tính chất vật lí, hóa học kim loại?

- HS: Tính dẫn nhiệt dẫn điện tốt, khả õi hóa cao

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi

II Tính chất vật liệu khí 1 Tính chất học

- TC học biểu thị khả chịu tác dụng lực bên ngoài: tính cứng, tính bền, tính dẻo

- VD: Thép cứng nhơm, đồng dẻo thép

2 Tính chất vật lí

- Là tính chất vật liệu thêt qua tượng vật lí thành phần hóa học khơng đổi: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện

- VD: Bạc dẫn nhiệt, dẫn điện tốt đồng

3 Tính chất hóa học

- Cho biết khả vật liệu chịu td hóa học mơi trường a xit, bazơ, tính chống ăn mịn - VD: Thép nhơm , đồng dễ bị ăn mịn tiếp xúc với muối ăn Cao su bị ăn mịn tiếp xúc với muối ăn

4 TÍnh chất công nghệ

- Cho biết khả gia cơng vật liệu: tính đúc, tính hàn, tính rèn

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 20.Cho biết có dụng cụ khí nào? Chuẩn bị dụng cụ khí sau tìm hiểu

- Học thuộc ghi nhớ

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 19: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết hình dáng cấu tạo vật, vật liệu chế tạo dụng cụ tay đơn giản sử dụng ngành khí

- Biết cơng dụng dụng cụ khí

2 Kĩ năng:

(28)

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, mottj số dụng cụ khí: kìm, tua vit, ê tơ, cưa búa dũa

2 HS: SGK, Vở ghi, số dụng cụ khí phổ biến

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài(2’)

Muốn tạo SP khí phải có vật liệu dụng cụ gia cơng, dụng cụ gia cơng tìm hiểu bài?

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu dụng cụ đo kiểm tra (17’)

- GV: Cho HS qs h20.1, 20.2, 20.3 SGK ? Hãy miêu tả hình dạng nêu tên gọi cơng dụng dụng cụ h vẽ ?

- HS: Thước có GHĐ, ĐCNN dùng để đo chiều dài Thước cặp, thước đo góc dùng để đo góc

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi

I Dụng cụ đo kiểm tra 1 Thước đo chiều dài

a Thước

- Được ché tạo thép hợp kim, không gỉ

- Thường có chiều dày: 0.9-1.5mm, rộng 10-20mm, dài 150-1000mm Trên thước có vạch chia cách 1mm

- Dùng để đo độ dài chi tiết xđ kích thước SP

b Thước đo góc

- Thước đo góc thường dùng ê ke, ke vng, thước đo góc vạn

- Dùng để đo góc

HĐ 2:Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp kẹp( 10’)

- GV: Cho HS qs h 20.4 kể tên công dụng dụng cụ khí có hình ? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận Cách sử dụng dụng cụ nào?

- HS: Dùng để tháo lắp chi tiết - GV: KL

- HS: Ghi

II.Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt 1 Dụng cụ tháo lắp

- Mỏ lết dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc - Cờ lê: Dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc

- Tua vít: Vặn vít có đầu kẽ rãnh

2 Dụng cụ kẹp chặt

- Ê tô: dùng để kẹp chặt vật gia cơng - Kìm: dùng để kẹp chặt vật tay

3 Vật liệu:

- Đều làm thép cứng

HĐ 3: Dụng cụ gia công( 10’)

- GV: Cho hs qs h 20.5 kể tên dụng cụ gia công công dụng chúng?

- HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: ghi

III Dụng cụ gia công

- Búa: có cán gỗ, đầu búa thép dung để đập tạo lực

- Cưa: Dùng để cắt dụng cụ gia công làm sắt

- Đục: Dùng để chặt vật gia công làm sắt - Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt làm tù cạnh sắc làm sắt

(29)

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 21.Cho biết thao tác cưa, đục? - Học thuộc ghi nhớ

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 20: CƯA VÀ ĐỤC I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu ứng dụng phương pháp cưa đục - Biết thao tác cưa đục kim loại - Biết quy tắc an toàn q trình gia cơng

2 Kĩ năng:

- Thành thục thao tác cưa đục

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, cưa, đục, phôi kl

2 HS: SGK, Vở ghi, cưa, đục, bàn kê, ê tô, phôi kl

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 2’)

Cưa đục hai phương pháp gia cơng gia cơng khí Chúng ta tìm hiểu hai phương pháp

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm phương pháp cắt kim loại cưa tay (7’)

- GV: CH hs nc SGK cho biết phương pháp cắt kim loại cưa tay gì?

- HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: Ghi

- GV: Em có nhận xét lưỡi cưa gỗ lưỡi cưa kim loại? Giải thích khac hai lưỡi cưa?

- HS: Lưỡi cưa gỗ có to thưa, nhọn Lưỡi cưa sắt cưa nhỏ, dày ngắn Vì KL cứng gỗ lên cưa dày, cứng để tăng áp lực cho lưỡi cưa giúp cắt sắt dễ dàng

I Cắt kim loại cưa tay 1 Khái niệm:

- Cắt kim loại cưa tay dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động cắt vật liệu

(30)

HĐ 2: Tìm hiểu kĩ thuật cưa( 20’)

- GV: Trước cưa cần chuẩn bị gì? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại

- GV: Khi cưa cần có thao tác nào? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại Lưu ý cần pải đứng tư thoải mái, phần trọng lượng thể dồn vào lưỡi cưa

- HS: Ghi vào

2 Kĩ thuật cưa

a Chuẩn bị;

- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa cho lưỡi cưa hướng khỏi phía tay nắm

- Lấy dấu vật cần cưa

- Chọn ê tô theo tầm voc người - Gá kẹp vật lên ê tô

b Tư đứng thao tác cưa

- YC người cưa đứng tư thoải mái, khối lượng thể phân sang hai chân

- Cách cầm cưa: Tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa

- Thao tác: Kết hợp hai tay phần khối lượng thể để đẩy kéo cưa Khi đẩy ấn lưỡi cưa đẩy từ từ dể tạo lực cắt Khi kéo cưa tay trái không ấn, tay phải rút nhanh Cứ làm kết thúc cưa

HĐ 3:An toàn cưa( 10’)

- GV: NC SGK nêu qui tắc an toàn cưa

- HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: ghi

3 An toàn cưa

- Kẹp vật cưa phải đủ chặt

- Lưỡi cưa căng vừa phải, khơng dùng cưa khơng có tay nắm

- Khi cưa gần đứt phải cưa nhẹ đỡ vật - Không dùng tay gạt mạt sắt thổi

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 22.Tìm hiểu thao tác dữa so sánh thao tác dũa với thao tác cưa ? - Học thuộc ghi nhớ

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 21: DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết kĩ thuật khoan dũa kim loại

- Biết quy tắc an toàn trình dũa

2 Kĩ năng:

- Thành thục thao tác dũa

(31)

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, dũa phôi kl

2 HS: SGK, Vở ghi, dũa bàn kê, ê tô, phôi kl

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Giới thiệu bài( 2’)

Dũa phương pháp gia công dùng dể làm nhẵn bề mặt chi tiêt đặc biệt lỗ

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm phương pháp dũa kim loại cưa tay (7’)

- GV: Cho HS nc SGK cho biết phương pháp dũa gì?

- HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: Ghi

- GV: Cho HS qs dũa nêu cấu tạo dũa? - HS: cán dũa thân dũa

- GV: Dũa dùng để làm gì?

- HS: Dũa dùng để làm phẳng bóng bề mặt bề mặt hẹp, mặt lỗ có hình dạng phức tạp

- GV: gjới thiệu số loại dũa lưu ý học sinh chọn dũa cho thích hợp

I Dũa

1 Khái niệm:

- Dũa dùng để tạo độ nhẵn, bóng bề mặt nhỏ khó làm máy cơng cụ

- Tùy theo phần cần dũa mà chọn dũa cho thích hợp: Dũa trịn, dũa dẹt, dũa tam giác, dũa vng, dũa bán nguyệt

HĐ 2: Tìm hiểu kĩ thuật dũa( 20’)

- GV: Trước dũa cần chuẩn bị gì? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Khi dũa cần có thao tác nào? - HS: HĐ cá nhân

- GV: KL Lưu ý cần phải đứng tư thoải mái, phần trlượng thể dồn vào dũa - HS: Ghi vào

- GV: làm để dũa thăng - HS: ĐK thăng Fa la = Fb lb Do

đầu hành trình đẩy dũa tay cầm cán đẩy nhẹ, tay đặt đầu dũa phải ấn mạnh Đến cuối hành trình ngược lại

- GV: làm thao tác mẫu( HS QS)

- HS: TH thao tác dũa theo qui trình - GV; Theo dõi hd nhóm yếu

2 Kĩ thuật dũa

a Chuẩn bị;

- Cách chọn ê tô tư đứng cưa kim loại - Kẹp vật cần dũa vừa chặt cho MP cần dũa cách mặt ê tô 10 – 20 cm Đối với vật mềm cần lót tơn mỏng gỗ má ê tơ tránh bị xước vật

b Cách cầm dũa thao tác dũa

- Tay phải cầm dũa ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa

- Khi dũa phải thực hai chuyển động: Một đẩy dũa tạo lực cắt hai tay ấn xuống điều khienr lực ấn tay cho dũa thăng bằng, Hai kéo dũa khơng cần cắt, kéo nhanh nhẹ nhàng

HĐ 3:An toàn dũa( 10’)

- GV:NCSGK nêu qtắc an toàn dũa - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại

3 An toàn dũa

- Bàn nguội phải chắn, vật dũa phải kẹp chặt - Không dùng dũa khơng có cán

(32)

- HS: ghi

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 24.cho biết chi tiết máy gì? - Học thuộc ghi nhớ

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

Tiết 22: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HiỂU khái niệm phân loại chi tiết máy, lắp ghép

- Biết kiểu lắp ghép chi tiết máy, công dụng kiểu lắp ghép

2 Kĩ năng:

- Phân biệt chi tiết máy phận máy, PB mối ghép chi tiết

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, số chi tiết máy

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’) :

Nêu công dụng dũa thao tác dũa, dũa cần ý vấn đề để đảm bảo an tồn?

3 Giới thiệu bài(1’)

Các máy tọa từ chi tiết ghép nối lại vơi chi tiết máy gì? Chúng lắp ghép với tìm hiểu hơm nay?

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm vềchi tiết máy (15’)

- GV: Nêu số phận máy đơn giản cho HS tìm hiểu chi tiết máy

? Chi tiết máy gì? - HS: HĐ cá nhân

- GV: YC HS QS h24.1 nêu công dụng phần tử trên?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Đặc điểm chung phần tử

I Khái niệm chi tiết máy 1 Chi tiết máy gì?

- Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hồn chỉnh thực nhiệm vụ định máy

- Dấu hiệu nhận biết: Chi tiết máy có cấu taaoj hồn chỉnh khơng thể tháo rời

2 Phân loại chi tiết máy

(33)

gì?

- HS: Có cấu tạo hồn chỉnh, khơng thể tách rời nữa, có nhiemj vụ định máy

- GV: QS h24.2 cho biết phần tử không chi tiết máy?

- HS: HĐ cá nhân, ( h)

- GV: Kết luận lại chi tiết máy

- GV: Các chi tiết sử dụng nào? Có loại chi tiết?

- HS: NC SGK trả lời

dụng

b Nhóm chi tiết: trục khuỷu, kim khâu may, khung xe đạp dung loại chi tiết máy định chúng gọi nhóm chi tiets cơng dụng riêng?

HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết máy lắp ghép với nào?( 20’)

- GV: Các chi tiết máy sau chế tạo lắp ghép với nha để tạo thành SP Chúng ghép với nào? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại

- GV: Có loại mối ghép?

- HS: Mối ghép cố định mối ghép động - GV: Nhấn mạnh thêm loại mối ghép - HS: Nghe ghi vào

II Chi tiết máy lắp ghép với như thế nào?

1 Mối ghép có định;

- Là mối ghép mà chi tiết ghép khơng có chuyển động tương đối vơi

- Mối ghép tháo như: Ghép vít, then chốt

- mối ghép không tháo gồm: ghép đinh tán, hàn

2 Mối ghép động

- Là mối ghép chi tiết xoay, trượt , lăn, ăn khớp với

- VD: Mối ghép lề, trục

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3,4 SGK - HS: Làm việc cá nhân

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 25.cho biết đặc điểm mối ghép cố định? - Học thuộc ghi nhớ

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu phân loại mối ghép cố định

- Biết cấu tạo , đặc điểm,ứng dụng mối ghép không tháo thường gặp

2 Kĩ năng:

- Phân biệt tháo mối ghép khơng thóa sống thường gặp

(34)

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, số mối ghép không tháo

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 5’) :

Thế chi tiết máy? Các chi tiết ghép nối với nào? Nêu đặc điểm mối ghép cố định?

3 Giới thiệu bài(1’)

Mối ghép cố định thường dùng để ghép nối chi tiết nào? có loại mối ghép cố định tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu mối ghép cố định (10’)

- GV: Thế mối ghép cố định? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại

- GV: Cho HS quan sát mối ghép hàn mối ghép ren

? Hai mối ghép có đặc điểm giống nhau? Muốn tháo hai chi tiết ghép phải làm nào?

- HS:Giống dùng để ghép nối chi tiết Khác Mối ghép hàn muốn ghép phải phá bỏ mối ghép, mối ghếp ren tháo

- GV: Nhấn mạnh mối ghép cố định có hai loại: Mối ghép tháo mối ghép không tháo

- HS: Ghi vào

I Mối ghép cố định ?

- Mối ghép cố định mối ghép mà chi tiết ghép không chuyển động tương đối so với - Gồm hai loại: mối ghép tháo mối ghép không tháo

+ Mối ghép không tháo (như hàn): Muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng thành phần chi mối ghép

+ Mối ghép tháo được( ghép ren): Có thể tháo rời chi tiết dạng nguyên vẹn trước lắp

HĐ 2: Tìm hiểu mối ghép khơng tháo được?( 24’)

- GV: Cho HS quan sát h 25.2 SGK

Mối ghép đinh tán dạng mối ghép gì? - HS: Mối ghép không tháo

- GV: Mối ghép đinh tán gồm chi tiết?

- HS: Gồm hai chi tiết ghép đinh tán - GV: Nêu đđ mối ghép đinh tán? - HS: Các chi tiết có dạng mỏng

- GV: Nêu cấu tạo đinh tán?Vật liệu chế tạo đinh tán?

- HS: Đinh tán chi tiết hình trụ đầu có mũ, làm vật liệu dẻo: nhôm, thép

II Mối ghép không tháo được 1 Mối ghép đinh tán

a Cấu tạo mối ghép

- Mối ghép đinh tán bao gồm: Chi tiết ghép 1,2, đinh tán

- Các chtiết ghép thường có dạng mỏng - Chi tiết ghép đinh tán: đinh tán thương có dạng hình trụ đầu có mũ làm vật liệu dẻo nhôm, thép cacsbon thấp

- Khi ghép thân đinh tán luồn qua lỗ chi tiết ghép sau dùng búa tán đầu cịn lại thành mũ

b Đặc điểm ứng dụng

(35)

cacsbon thấp

- GV: Nêu trình tự trình tán đinh?

- HS: Thân đinh tán luồn qua lỗ chi tiết ghép sau dùng búa tán đầu cịn lại thành mũ

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi

- GV: Cho HS quan sát h 25.3 SGK Cho biets cách làm nóng chảy vật hàn

- HS: Nung nóng kim loại chỗ tx

- GV: So sánh mối ghếp hàn mối ghép đinh tán

- HS: So với mối ghép đinh tán mối ghép hàn hình thành thời gian ngắn, két cấu nhỏ gọn, tiết kiệm vaatjlieeuj giá thành dẻ, mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi

- Vật liệu tám ghép khơng hàn khó hàn - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao

- Mối ghép phải chịu lực lớn chấn động mạnh

Mối ghép đinh tán thường dùng kết cấu cầu, dàn cần trục, dụng cụ sinh hoạt gia đình

2 Mối ghép hàn

a Khái niệm:

- Khi hàn người ta làm nóng chảy cục kim loại chỗ tiếp xúc để dính kết chi tiết lại với nhau, dính kết vơi vật liệu nóng chảy khác

- Hàn nóng chảy: Kim loại chỗ tx nung tới trạng thái nóng chảy lửa hồ quang khí cháy

- Hàn áp lực: Kim loại chỗ tx nung nóng tới trạng thái dẻo, sau dùng lực ép chúng lại với hàn điện tx

- Hàn thiếc: Chi tiết hàn thể rắn, thiếc hàn nung nóng chảy làm dính kết kim loại với

b Đặc điểm ứng dụng

- Đặc điểm: Mối ghép hình thành thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu giảm giá thành, mối hàn dễ bị nứt khả chịu lực - Ứng dung: Dùng để tạo loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy, dung công nghiệp điện tử

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3,4 SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 26.cho biết đặc điểm mối ghép tháo được? - Học thuộc ghi nhớ

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 24: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I.MỤC TIÊU:

(36)

- Hiểu phân loại mối ghép tháo

- Biết cấu tạo , đặc điểm,ứng dụng mối ghép không tháo thường gặp

2 Kĩ năng:

- Phân biệt ren mối ghép then chốt sống

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, số mối ghép tháo

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’) :

THế mối ghép tháo được? Nêu đặc điểm nó?

3 Giới thiệu bài(1’)

Mối ghép tháo gồm loại ứng dingj đâu tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu ren (15’)

- GV: Cho Hs qs h 26.1 SGK nêu cấu tạo mối ghép bu lơng đai ốc, vít cấy đinh vít?

- HS:

+ Mối ghép bu lông gồm: Đai ốc vòng đệm chi tiết ghép, bu lơng

+ Mối ghép vít cấy gồm có: Đai ốc, vịng đẹm, chi tiết ghép vít cấy

+ Mối ghép đinh vít gồm: Chi tiết ghép đinh vít

- GV: Kết luận lại lưu ý cụm từ vít cấy , dai ốc hiểu theo nghĩa rộng cổ lọ mực, lắp lọ mực

- GV: Cho HS điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm

? Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có biện pháp gì?

- HS: Dùng vịng đệm hãm, vịng đệm vênh, dùng đai ốc cơng: vặn thên đai ốc phụ sau đai ốc chính, Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc vít

- GV: Hướng dẫn HS tháo mối ghép ren , nêu td chi tiết

? mối ghép có giống khác - HS: Giống: mối ghép có bu lơng vít cấy đinh vít có ren luồn qua lỗ

I Mối ghép ren

a Cấu tạo mối ghép

- Gồm loại : Mối ghép bu lơng, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít

+ Mối ghép băng bu lơng: Các chi tiết 3,4 có lỗ trơn Khi ghép bu lơng luồn qua lỗ chi tiết 3,4 siết chặt với đai ốc Vòng đệm dùng để phân bố lực tránh làm hỏng bề mặt chi tiết

+ Trong mối ghép vít cấy đầu vít cấy có ren cấy vào lỗ ren chi tiết 4, chi tiết có lỗ trơn, lồng qua đầu vít cấy siết chặt dai óc

+ Trong mối ghép đinh vít phần ren đinh vít lắp vào chi tiết có lỗ ren, đàu kai đinh vít có sẻ rãnh ép

b Đặc điểm ứng dụng

- Mối ghép ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp nên dùng rộng rái mối ghép cần tháo lắp

- Mối ghép bu lông thường dùng để ghép chi tiết có chiều dày khơng lpns lawmsvaf cần thóa lắp

- Đói với chi tiết bị ghép có chiều dày khơng q lớn, người ta dung vít cấy

(37)

chi tiết để ghép chi tiết 3, Khác nhau: Trong mối ghép đinh vít vít cấy lỗ có ren chi tiết

- GV: Nêu đặc điểm phạm vi ứng dụng mối ghép ren

- HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lai - HS: Ghi vào

HĐ 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo được?( 20’)

- GV: Cho HS quan sát h 25.2 SGK

Mối ghép đinh tán dạng mối ghép gì? - HS: Mối ghép không tháo

- GV: Mối ghép đinh tán gồm chi tiết?

- HS: Gồm hai chi tiết ghép đinh tán - GV: Nêu đđ mối ghép đinh tán? - HS: Các chi tiết có dạng mỏng

- GV: Nêu cấu tạo đinh tán?Vật liệu chế tạo đinh tán?

- HS: Đinh tán chi tiết hình trụ đầu có mũ, làm vật liệu dẻo: nhơm, thép cacsbon thấp

- GV: Nêu trình tự trình tán đinh?

- HS: Thân đinh tán luồn qua lỗ chi tiết ghép sau dùng búa tán đầu lại thành mũ

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi

- GV: Cho HS quan sát h 25.3 SGK Cho biets cách làm nóng chảy vật hàn

- HS: Nung nóng kim loại chỗ tx

- GV: So sánh mối ghếp hàn mối ghép đinh tán

- HS: So với mối ghép đinh tán mối ghép hàn hình thành thời gian ngắn, két cấu nhỏ gọn, tiết kiệm vaatjlieeuj giá thành dẻ, mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi

II Mối ghép băn then chốt a Cấu tạo mối ghép

- Mối ghép then gồm: Trục bánh đai then - Mối ghép chốt gồm: Đùi xe trục chốt trụ

- Ở mối ghép then: then đạt rãnh hai chi tiếtđược ghép

- Ở mối ghép chốt chốt chi tiết hình trụ đặt lõ xuyên ngâng qua hai chi tiết đươc ghép

b Đặc điểm ứng dụng

- Mối ghép then chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp thay thé n khả chịu lực - Mối ghép then thường dung để ghép rục bánh răng, bánh đai đĩa xích

- Mối ghép then chốt dung để hãm chuyeenr động tương đôi

IV CỦNG CỐ( 4’):

(38)

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3,4 SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 27cho biết mối ghép động, có loại mối ghép động loại nào?

- Học thuộc ghi nhớ

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 25: MỐI GHÉP ĐỘNG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm mối ghép động

- Biết cấu tạo , đặc điểm,ứng dụng mối ghép không tháo thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay

2 Kĩ năng:

- Phân biệt chuyển động tịnh tiến chuyển động quay

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, số mối ghép động: Pit tông- xilanh

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’) :

Thế mối ghép tháo được, có loại mối ghép tháo nào? Nêu cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép đó?

3 Giới thiệu bài(1’)

Mối ghép động có đặc điểm gì? Dùng để làm gì?Chúng ta tìm hiểu hơm nay?

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu mối ghép động( 15’)

- GV: Cho Hs qs h 27.1 SGK ghế xếp tư thế: gấp, mở, mở hoàn toàn

? Chiếc ghế gồm chi tiết ghép với nhau? Chúng ghép theo kiểu nào?

- HS: Gồm chi tiết A, B, C, D chúng ghép động với

- GV: Khi gập ghế lại mở ghế ra, mối ghép A, B, C, D chi tiết chuyển động với nào?

- HS: Các chi tiết cđ tương - GV: KL: mối ghép mà chi tiết cđ tương

I.Thế mối ghép động

- Mối ghếp động mối ghép mà chi tiết ghép có chuyển động tươgn

- Mối ghép động chủ yếu để ghép chi tiết thành cấu

(39)

đối với gọi mối ghép động - GV: Đưa số khớp động chuẩn bị ? Hình dáng chúng nào?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Phân loại mối ghếp động cho HS tìm hiểu phần II

HĐ 2: Tìm hiểu loại khớp động( 20’)

- GV: Cho HS quan sát h 27.3 SGK

? Bề mặt tiếp xúc khớp tịnh tiến có hình dáng

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Cho khớp từ từ chuyển động ? Trong khớp tịnh tiến điểm vật chuyển động

- HS: Mọi điểm vật chuyển động giống hệt

- GV: Khi hai chi tiết trượt lên xảy tượng gì?

- HS: Các chi tiết trượt lên sinh lực ma sát

- GV: Quan sát đồ vật lớp dụng cụ có sử dụng khớp tịnh tiến?

- HS: Ngăn kéo bàn, ống tiêm - GV: Kết luận khớp tịnh tiến?

- GV: Khớp quay bao gồm chi tiết? Các mặt tiếp xúc khớp quay có đặc điểm gì?

- HS: Có chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục, mặt tx thường có dạng hình trụ trịn

- GV: Cho HS quan sát khớp quay đơn giản ? Trục trước xe đạp gồm mây chi tiết? Mô tả cấu tạo chi tiết?

- HS: Gồm Moay ơ, trục, côn, nắp nồi, đai ốc hãm, đai ôc, vòng đệm

- GV: Để giảm ma sát cho khớp quay kĩ thuật người ta dùng biện pháp gì?

- HS: lắp bạc lót, dùng vịng bi - GV: Kết luận khớp quay

- GV: Xung quanh em có n khớp quay nào? - HS: Ổ bi, lề cửa sổ

II Các loại khớp động 1 Khớp tịnh tiến

a Cấu tạo:

- Mối ghép pit tông - xilanh: pittông, xilanh, cố mặt tiếp xúc mặt trụ tròn với ống tròn

- Mối ghép sống trượt- rãnh trượt: Sống trượt, rãnh trượt, mặt tiếp xúc mặt sống trượt rãnh trượt tạo thành

b Đặc điểm;

- Mọi điểm vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt

- Khớp tịnh tiến làm việc hai chi tiết trượt tạo nên lực ma sát lớn làm cản trở chuyển động Để giảm ma sát người ta phải sử dụng vật liệu chịu mài mịn, mặt làm nhẵn bóng thường bôi trơn dầu mỡ

c Ứng dụng

Khớp tịnh tiến dùng chủ yếu cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay ngược lại

2 Khớp quay

a Cấu tạo

- Khớp quay: Ổ trục, bạc lót, trục

- Cấu tạo vịng bi: Vịng ngồi, vịng trong, bi, vịng chặn

- Ở khớp quay mặt tiếp xúc thường mặt trụ trịn - Chi tiết có mặt trụ ổ trục, mặt trụ trục

- Chi tiết có lỗ thường có bạc lót để giảm ma sát vịng bi thay cho bạc lót

b Ứng dụng:

Khớp quay thường dùng thiết bị máy như: Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

(40)

- HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Chuẩn bị đề cương ôn tập

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 26: ÔN TẬP VẼ KĨ THUẬT - CƠ KHÍ I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức vẽ kĩ thuật, đọc vẽ kĩ thuật,

- Hệ thống kiến thức vật liệu khí, phương pháp gia cơng khí, chi tiết máy lắp ghép chi tiết

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ vẽ sử dụng sơ dồ tư

3 Thái độ:

- Có ý thức học hỏi tổng hợp kiến thức

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’) :

Thế mối ghép động, có loại mối ghép động nào? Nêu cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép đó?

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu về vẽ kĩ thuật( 15’)

- GV đưa câu hỏi đề cương yêu cầu học sinh trả lời vẽ sơ đồ tư ? Nêu vai trò BVKT SX ĐS?

? Hình chiếu gì? Có loại hình chiếu nào? vị trí chúng? ? Nêu hình chiếu khối đa diện , khối trụ trịn xoay?

I.Bản vẽ khối hình học

BV khối hh

BV khối đa diện Hình chiếuu

Vai trị BVKT DS SX

BV khối tròn xoay

BVKT ngôn ngữ chung dùng kĩ thuật

HC đứng: nằm mpc đứng có hg chiếu diện

HCbằng nằm mpc có hg chiếu từ xuống HC cạnh nằm mpc cạnh có hg chiếu từ trái sang

Khối HHCN: Các hc có dạng HCN thể kt dài,rông,cao hcn

Khối lăng trụ đều: hc HCN, hc h tam giác, biểu diễn kt dài cao

Khối chóp đều: hc h tm giác, 1hc h vuông

(41)

?

HĐ 2: Ban vẽ kĩ thuật ( 11’)

- GV:Đặt câu hỏi yc hs trả lời Qua vẽ sơ đồ tư

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ chi tiết ? Nêu quy ước vẽ ren

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ lắp đơn giản

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ nhà

?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - HS: Kẻ sơ đô tư

- GV: Khi hai chi tiết trượt lên xảy tượng gì?

- HS: Các chi tiết trượt lên sinh lực ma sát

- GV: Quan sát đồ vật lớp dụng cụ có sử dụng khớp tịnh tiến?

- HS: Ngăn kéo bàn, ống tiêm - GV: Kết luận khớp tịnh tiến?

- GV: Khớp quay bao gồm chi tiết? Các mặt tiếp xúc khớp quay có đặc điểm gì?

- HS: Có chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục, mặt tx thường có dạng hình trụ trịn

- GV: Cho HS quan sát khớp quay đơn giản ? Trục trước xe đạp gồm mây chi tiết? Mô tả cấu tạo chi tiết?

- HS: Gồm Moay ơ, trục, côn, nắp nồi, đai ốc

II Bản vẽ kĩ thuật 1 Bản vẽ chi tiết

a Nội dung: Hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, Khung tên

b Trình tự đọc: Khung tên, hình biểu diễn, Kích thước, u cầu kĩ thuật, Tổng hợp

2 Quy ước vẽ ren

- Đường đỉnh ren vẽ nét niền đậm - Đường chân ren vẽ nét niền mảnh

- Vòng đỉnh ren vẽ nét lđóng kín nét liền đậm

- Đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm - Vòng chân ren vẽ hở nét liền mảnh

- Với ren che khuất cácđường nét vẽ nét lđứt

3 Bản vẽ lắp

a.a Nội dung vẽ lắp: Hình biểu diễn, Kích thước, Bảng kê, Khung tên

b Trình tự đọc: Khung tên, Bảng kê, Hình bieur diễn, Kích thước, Phân tích chi tiết, Tổng hợp

4 Bản vẽ nhà đơn giản

A.a Nội dung: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước,

b Trình tự đọc vẽ nhà: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phận

BV khối tròn xoay

H cầu: cần hc có dạng h trịn Biểu diễn đường kính h cầu

Khối hình trụ: Chỉ cần vẽ hc hcn, h tròn Biểu diễn kt chiều cao đường kính h trụ

(42)

hãm, đai ơc, vịng đệm

- GV: Để giảm ma sát cho khớp quay kĩ thuật người ta dùng biện pháp gì?

- HS: lắp bạc lót, dùng vịng bi - GV: Kết luận khớp quay

- GV: Xung quanh em có n khớp quay nào? - HS: Ổ bi, lề cửa sổ

HĐ 3: Gia cơng khí( 9’)

GV đưa câu hỏi đề cương, yêu cầu HS thảo luận trả lời

- GV kết luận lại (HS vẽ sơ đồ tư duy)

? Vật liệu khí gồm loại nào? Nêu đặc điểm công dụng loại

? Nêu đặc điểm, cấu tạo công dụng dụng cụ đo kiểm tra, tháo lắp kẹp chặt, dụng cụ gia công

? Thế phương pháp cưa kim loại cưa tay? Nêu cá kĩ thuật cưa

? Thế phương pháp dũa kim loại ? Nêu kĩ thuật dũa

III Gia cơng khí

1 Vật liệu khí

a Vật liệu kim loại: Kim loại đen, kim loại màu, có khả dẫn nhiệt, điện tốt Dùng làm chi tiết máy dụng cụ gia đình

b Vật liệu phi kim: Chất dẻo cao su, không dẫn nhiệt dẫn điện, Dùng làm dụng cụ gia đình vỏ chi tiết máy

2 Dụng cụ khí:

a Dụng cụ đo kiểm tra: Làm thép hk k rỉ, bề mặt có vạch chia độ, có GHĐ khác Dùng để đo kiểm tra kích thước chi tiết b Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt: Kìm , tua vít, cờ lê, mỏ lết, Dùng để tháo lắp kẹp chặt chi tiết Phương pháp cưa kim loại

Dùng cưa để cắt bỏe phàn thừa chi tiết nhờ lực tay

4 Phương pháp dũa

- Dùng để làm nhẵn bóng bề mặt chi tiết

HĐ 4: Chi tiết máy lắp ghép( 5,)

- GV đưa câu hỏi đề cương - HS: THảo luận trả lời

? Thế chi tiết máy? Có loại chi tiết máy? Chúng lắp ghép với ntn? ? Thế mối ghép cố định? PL?Công dụng

? Thế mối ghép tháo được? PL? Đặc điểm ứng dụng

? Thế mối ghép không tháo được? PL? Đặc điểm ứng dụng?

? THế mối ghép động? PL? Đặc điểm?

IV Chi tiết máy lắp ghép

1 Chi tiết máy, lắp ghép Mối ghép cố định Mối ghép tháo

4 Mối ghép không tháo Mối ghép động

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’)

- GV: YC HS nhà hoàn thành đề cương - HS: HĐ cá nhân

- GV: Ôn tập chuẩn bị kiểm

(43)

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 26: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu cần phải truyền chuyển động máy thiết bị

- Biết cấu tạo , nguyên lí làm việc,ứng dụng số cư cấu truyền chuyển động thưch tế

2 Kĩ năng:

- Phân biệt truyền động ma sát truyền động đai, truyền động ăn khớp

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, số truyền động đai truyền động ăn khớp

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’) :

Thế mối ghép động , có loại mối ghép động nào? Nêu cấu tạo mói ghép đó?

3 Giới thiệu bài(1’)

Giữa chi tiết máy việc lắp giáp với chúng dẫn động với nhau? Vậy phải truyền chuyển dộng chi tiết máy? Chúng ta tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu cần truyền chuyển động( 15’)

- GV: Cho Hs qs h 29.1 SGK kết hợ với mơ hình truyền chuyển động xe đạp

? Tại cần truyền chuyển đọng quya từ trục đến trục sau

- HS: Vì chi tiết xa lên phải truyền cđ

- GV: Tại số đĩa lại nhiều số líp?

- HS: TỐC độ quay đĩa nhỏ tốc độ quay líp

- GV: KL:

- HS: Ghi vào

I.Tại cần truyền chuyển động

- Máy thiết bị gồm nhiều phận hợp thành - Các phận máy thường đặt xa dẫn động từ chuyển động ban đầu - Các phận máy thường có tốc độ quay không giống

- Niệm vụ truyền chuyển động truyền biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ máy

HĐ 2: Tìm hiểu truyền chuyển động ( 20’)

- GV: Cho HS quan sát h 29.2 SGK

? Bộ truyền chuyển động bao gồm chi

II Bộ truyền chuyển động

1 Truyền động ma sát truyền động đai

a Cấu tạo:

(44)

tiết nào?

- HS: Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai

- GV: Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?

- HS: Nhờ lực ma sát giữ dây đai bánh đai - GV: Quan sát xem bánh có tốc độ lớn chiều quay chúng sao?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: KL yc hs ghi

- GV: Quan sát h 29.3 nêu cấu tạo truyền động ăn khớp?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Bộ truyền ăn khớ hđ dựa theo nguyên lí nào?

- HS: Thảo luận trả lời

- GV: Vạy truyền động ăn khớp có ứng dụng gì?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Kết luận lại

bánh đai

b Nguyên lí làm việc

- Khi bánh dẫn1 ( có đường kính D1) quay với tốc

độ nd ( vịng/ phút)nhờ lực ma sát dây đai

bánh đai,bánh bị dẫn 2( Có đường kính D2) Sẽ

quay với tốc độ n2( vòng / phút), Tỉ số truyền i

được xác định công thức

i = nbd /nd = n1/ n2 = D1/ D2 hay n2 = n1 D1/ D2

c Ứng dụng

- Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ồn, truyền chuyển động trục cách xa lên sử dụng rộng dãi nhiều loại máy khác nhau: Máy khâu, máy khoan, máy tiện

2 Truyền động ăn khớp

a Cấu tạo

- Bộ truyền động bánh răng: bánh dẫn, bánh bị dẫn

- Bộ truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn xích b Tính chất

- Nếu bánh có số Z1 quay với tốc độ

n1 Bánh có số Z2 quay với tốc độ

quay n2

i = n2/ n1 = Z1 / Z2 hay n2 = n1 Z1/ Z2

c Ứng dụng

- Bộ truyền chuyển động bánh dùng để truyền chuyển động quay trục són song vng góc với nhau, có tỉ số truyền xác định, dùng nhiều loại máy thiết bị như: đồng hồ, hộp số xe máy

- Bộ truyền động xichsdungf để truyền chuyển động quay hai trục xa có tỉ số truyền xác định xe đạp, xe máy

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 30 cho biết cần biến đổi chuyển động? Có cấu bđ chuyển động nào?

-

(45)

Tiết 27: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu cần phải biến đổi chuyển động máy thiết bị

- Biết cấu tạo , nguyên lí làm việc,ứng dụng số cư cấu biến đổi chuyển động thưch tế

2 Kĩ năng:

- Phân biệt ấu tay quay trượt cấu tay quay lắc

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, cấu tay quay trươt, cấu tay quay lắc

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’) :

Tại cần truyền chuyển động, nêu truyền cđ mà em biết?

3 Giới thiệu bài(1’)

Giữa chi tiết máy việc lắp giáp với chúng dẫn động với nhau? Vậy phải biến đổi chuyển dộng chi tiết máy? Chúng ta tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu cần biến đổi chuyển động( 15’)

- GV: Cho Hs qs h 30.1 SGK kết hợp với mơ hình bđ chuyển động máy khâu

? Tại kim khâu lại chuyển động tịnh tiến được?

- HS: Nhờ cấu biến đổi cđ

- GV: Hãy mô tả cđ bàn đạp bánh đai - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kl

- HS: Ghi vào

I.Tại cần biến đổi chuyển động

- Các phssnj máy có nhiều chuyển khác

- Từ dạng cđ ban đầu muốn biến thành dạng cđ khác cần cấu biến đổi cđ

- Cơ cấu biến đổi cđ gồm:

+ Cơ cấu biến đổi cđ quay thành cđ tịnh tiến ngược lại

+ Cơ cấu biến đổi cđ quay thành cđ lắc ngược lại

HĐ 2: Tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động( 20’)

- GV: Cho HS quan sát h 30.2 SGK

? Mô tả cấu tạo cấu tay quay trượt - HS: Tay quay, trượt, truyền, giá đỡ

- GV: Khi tay quay quay trượt cđ ntn?

- HS: Cđ tịnh tiến qua lại giá đỡ

- GV: Khi trượt đổi hướng chuyển động?

II Một số cấu biến đổi chuyển động

1 Biến đổi cđ quay thành cđ tịnh tiến( Cơ cấu tay quay trượt)

a Cấu tạo:

- Tay quay, truyền, trượt, giá đỡ b Nguyên lí làm việc

- Khi tay quay quay quanh trục A, đầu B truyền cđ tròn, làm trượt cđ tịnh tiến qua lại giá đỡ Nhờ cđ tay quay biến thành cđ tinh tiến trượt

(46)

- HS: Khi trượt đến điểm chết điểm chết

- GV: KL yc hs ghi

- GV: Cơ cấu ứng dụng máy mà em biết?

- HS: Máy khâu đạp chân

- GV: Hãy kể thêm ấu bđ cđ quay thành cđ tịnh tiến

- HS: Thảo luận trả lời

- GV: Cho Hs quan sát hình 30.4 Cơ cấu tay quay lắc gồm chi tiết nào? Chúng ghép nối với ntn?

- HS: Gồm c tiết: Tay quay, truyền, lắc, giá đỡ Chúng nối với khớp quay

- GV: Khi tay quay AB quay quanh điểm A CD cđ ntn?

- HS: Thanh CD lắc qua lắc lại quanh D theo góc

- GV: Có thể bđ cđ quay thành cđ lắc có k?

- HS: có

- GV: Gợi ý kl - HS: Ghi vào

- Dùng nhiều loại máy như: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô máy nước

2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc( Cơ cấu tay quay lắc)

a Cấu tạo

- Tay quay1, truyền 2, thnah lawcs3, giá đỡ b Nguyên lí

- Khi tay quay quay quanh trụcA, thông qua truyền 2, làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục D góc Tay quay gọi khâu dẫn

c Ứng dụng

- Dùng máy dệt, máy khâu đạp chân, máy tự đẩy

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước thực hành truyền chuyển đông: Chuẩn bị xích xe đạp, dĩa, luýp xe đạp

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 28: THỰC HÀNH TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cấu tạo , nguyên lí làm việc,ứng dụng số cư cấu biến đổi chuyển động thực tế

- Biết sử dụng cấu truyền chuyển động thực tế

2 Kĩ năng:

(47)

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,Truyền động đai truyền động ma sát, truyền động đai, bánh răng, xích…

2 HS: SGK, mẫu báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 1’) :

Tại cần truyền chuyển động, nêu truyền cđ mà em biết?

3 Giới thiệu bài(1’)

Nêu mục tiêu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Phân phối kiểm tra đồ dùng, chia nhóm tổ chức thực hành( 5’)

- GV: Phát đồ dùng cho nhóm kiểm tra chuẩn bị nhóm

- HS: Nhóm trưởgn kiểm tra đồ dùng nhóm

- GV: Phân cơng vị trí nội dun thực hành - HS: Nhận nhiệm vụ phân cồng

I.Chuẩn bị

- Bộ truyền động đai

- Bộ truyền động bánh - Bộ truyền động xích

- Thước lá, thước cặp, kìm tua vít

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung thực hành(10’)

- GV: Cho HS NC SGK nêu nội dung thực hành?

- HS: Gồm bước

+ Đo ĐK bánh đai, đếm số bánh đĩa xích

+ Lắp ráp truyền động kiểm tra tỉ số truyền

+ Tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc động kì

- GV: Nhấn mạnh lưu ý thao tác TH

- HS: Nghe rút kinh nghiệm

II Nội dung thực hành

1 Đo đường kính bánh đai, đếm số của các bánh đĩa xích

2.Lắp ráp truyền động

3 Tìm hiểu cấu tạo ngun lí làm việc của mơ hình động kì

HĐ 3: Thực hành( 20’)

- GV: YC HS làm việc theo nhóm hồn thành vào bảng báo cáo TH

- HS: Làm việc theo nhóm

- GV: Hướng dẫn nhóm yếu, kiểm tra việc th theo quy trình

- HS: Hồn thành báo cáo

III Thực hành

HĐ 4: Nhận xét đánh giá(5’)

- GV: YC HS thu dọn đồ dùng, VS chỗ th,

(48)

nộp báo cáo

- HS: Làm việc cá nhân

- GV: Nhận xét thao tác, tác phong, kết nhóm

IV TỔNG KẾT( 2’)

- GV: YC HS nhà ôn tập, trả lời câu hỏi đề cương - GV: Đưa câu hỏi đề cương

(49)

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 29: ƠN TẬP VẼ KĨ THUẬT - CƠ KHÍ I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức vẽ kĩ thuật, đọc vẽ kĩ thuật,

- Hệ thống kiến thức vật liệu khí, phương pháp gia cơng khí, chi tiết máy lắp ghép chi tiết

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ vẽ sử dụng sơ dồ tư

3 Thái độ:

- Có ý thức học hỏi tổng hợp kiến thức

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’) :

Thế mối ghép động, có loại mối ghép động nào? Nêu cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép đó?

(50)

HĐ 1: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật( 15’)

- GV đưa câu hỏi đề cương yêu cầu học sinh trả lời vẽ sơ đồ tư

? Nêu vai trò BVKT SX ĐS? ? Hình chiếu gì? Có loại hình chiếu nào? vị trí chúng?

? Nêu hình chiếu khối đa diện , khối trụ tròn xoay?

?

I.Bản vẽ khối hình học

HĐ 2: Ban vẽ kĩ thuật ( 11’)

- GV:Đặt câu hỏi yc hs trả lời Qua vẽ sơ

II Bản vẽ kĩ thuật 1 Bản vẽ chi tiết

BV khố i hh

BV khối đa diện Hìn h chi ếuu

Vai trò BVKT DS SX

BV khối trịn xoay

BVKT ngơn ngữ chung dùng kĩ thuật

HC đứng: nằm mpc đứng có hg chiếu diện

HCbằng nằm mpc có hg chiếu từ xuống

HC cạnh nằm mpc cạnh có hg chiếu từ trái sang

Khối HHCN: Các hc có dạng HCN thể kt dài,rông,cao hcn

Khối lăng trụ đều: hc HCN, hc h tam giác, biểu diễn kt dài cao

Khối chóp đều: hc h tm giác, 1hc h vng

H cầu: cần hc có dạng h trịn Biểu diễn đường kính h cầu Khối hình trụ: Chỉ cần vẽ hc hcn, h trịn Biểu diễn kt chiều cao đường kính h trụ

(51)

đồ tư

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ chi tiết ? Nêu quy ước vẽ ren

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ lắp đơn giản

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ nhà

?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - HS: Kẻ sơ đô tư

- GV: Khi hai chi tiết trượt lên xảy tượng gì?

- HS: Các chi tiết trượt lên sinh lực ma sát

- GV: Quan sát đồ vật lớp dụng cụ có sử dụng khớp tịnh tiến?

- HS: Ngăn kéo bàn, ống tiêm - GV: Kết luận khớp tịnh tiến?

- GV: Khớp quay bao gồm chi tiết? Các mặt tiếp xúc khớp quay có đặc điểm gì?

- HS: Có chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục, mặt tx thường có dạng hình trụ trịn

- GV: Cho HS quan sát khớp quay đơn giản ? Trục trước xe đạp gồm mây chi tiết? Mô tả cấu tạo chi tiết?

- HS: Gồm Moay ơ, trục, côn, nắp nồi, đai ốc hãm, đai ơc, vịng đệm

- GV: Để giảm ma sát cho khớp quay kĩ thuật người ta dùng biện pháp gì?

- HS: lắp bạc lót, dùng vịng bi - GV: Kết luận khớp quay

- GV: Xung quanh em có n khớp quay nào? - HS: Ổ bi, lề cửa sổ

a Nội dung: Hình biểu diễn, kích thước, Yêu cầu kĩ thuật, Khung tên

b Trình tự đọc: Khung tên, hình biểu diễn, Kích thước, Yêu cầu kĩ thuật, Tổng hợp

2 Quy ước vẽ ren

- Đường đỉnh ren vẽ nét niền đậm - Đường chân ren vẽ nét niền mảnh

- Vịng đỉnh ren vẽ nét lđóng kín nét liền đậm

- Đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm - Vòng chân ren vẽ hở nét liền mảnh

- Với ren che khuất cácđường nét vẽ nét lđứt

3 Bản vẽ lắp

a.a Nội dung vẽ lắp: Hình biểu diễn, Kích thước, Bảng kê, Khung tên

b Trình tự đọc: Khung tên, Bảng kê, Hình bieur diễn, Kích thước, Phân tích chi tiết, Tổng hợp

4 Bản vẽ nhà đơn giản

A.a Nội dung: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước,

b Trình tự đọc vẽ nhà: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phận

HĐ 3: Gia cơng khí( 9’)

GV đưa câu hỏi đề cương, yêu cầu HS thảo luận trả lời

- GV kết luận lại (HS vẽ sơ đồ tư duy)

? Vật liệu khí gồm loại nào? Nêu đặc điểm công dụng loại

? Nêu đặc điểm, cấu tạo công dụng

III Gia cơng khí

1 Vật liệu khí

a Vật liệu kim loại: Kim loại đen, kim loại màu, có khả dẫn nhiệt, điện tốt Dùng làm chi tiết máy dụng cụ gia đình

(52)

dụng cụ đo kiểm tra, tháo lắp kẹp chặt, dụng cụ gia công

? Thế phương pháp cưa kim loại cưa tay? Nêu cá kĩ thuật cưa

? Thế phương pháp dũa kim loại ? Nêu kĩ thuật dũa

các chi tiết máy Dụng cụ khí:

a Dụng cụ đo kiểm tra: Làm thép hk k rỉ, bề mặt có vạch chia độ, có GHĐ khác Dùng để đo kiểm tra kích thước chi tiết b Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt: Kìm , tua vít, cờ lê, mỏ lết, Dùng để tháo lắp kẹp chặt chi tiết Phương pháp cưa kim loại

Dùng cưa để cắt bỏe phàn thừa chi tiết nhờ lực tay

4 Phương pháp dũa

- Dùng để làm nhẵn bóng bề mặt chi tiết

HĐ 4: Chi tiết máy lắp ghép( 5,)

- GV đưa câu hỏi đề cương - HS: Thảo luận trả lời

? Thế chi tiết máy? Có loại chi tiết máy? Chúng lắp ghép với ntn? ? Thế mối ghép cố định? PL?Công dụng

? Thế mối ghép tháo được? PL? Đặc điểm ứng dụng

? Thế mối ghép không tháo được? PL? Đặc điểm ứng dụng?

? Thế mối ghép động? PL? Đặc điểm?

IV Chi tiết máy lắp ghép

1 Chi tiết máy, lắp ghép Mối ghép cố định Mối ghép tháo

4 Mối ghép không tháo Mối ghép động

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’)

- GV: YC HS nhà hoàn thành đề cương - HS: HĐ cá nhân

- GV: Ôn tập chuẩn bị kiểm thực hành

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 30: KIỂM TRA THỰC HÀNH I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Thực thao tác gia cơng khí đơn giản, vận hành cấu truyền biến đổi chuyển động

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ dũa kim loại, đục kim loại vận hành số cấu truyền biến đổi chuyển động

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

(53)

2 HS: SGK, Vở ghi, mẫu báo cáo

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Đề: Em thực dũa phẳng bề mặt kim loại phoi bàn gá

Đáp án: Dựa vào việc làm việc theo qiu trình hay khơng qui trình, thao tác, bề mặt phẳng hay gồ ghề mà gv cho điểm

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

PHẦN III: KĨ THUẬT ĐIỆN

Tiết 31: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết trình sản xuất truyền tải điện

- Hiểu vai trò điện sản xuất đời sống

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát phân tích để đưa qui trình sx điện

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

3 Giới thiệu bài(1’)

Hàng ngày sử dụng điện để sinh hoạt sản xuất Vậy điện gì? Chúng có vai trị đời sống sản xuất? Chung ta tìm hiểu hôm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1:Khái niệm diện sản xuất điện( 23’)

- GV: hàng ngày nói đến điện năng, theo em điện gì?

- HS: Thảo luận đưa đáp án

- GV: phân tích đưa khái niệm điện

- GV: Đưa ác dạng lượng: nhiệt năng, hóa năng,

? Con người sd dạng lượng vào hđ nào?

- HS: Nhà máy lượng Hịa Bình biến lượng dịng nước thành điện - GV: Theo em có loại nà máy sản xuất điện nào?

- HS: Thảo luận, Nhà máy thủy điện, nhiệt

I.Điện năng

1 Điện gì?

- Điện năng lượng dòng điện

2 Sản xuất điện năng

a Nhà máy nhiệt điện:

- Cấu tạo: lò tua bin máy phát điện - Quy trình:

Nhiệt than đốt( đun nóng nước)-> Hơi nước( Làm quay) -> tua bin(Làm quay)-> Máy phát điện( phát) -> Điện

b Nhà máy thủy điện

- Cấu tạo: Dòng nước, tua bin, máy phát điện - Quy trình:

(54)

điện, điện nguyên tử

- GV: QS h32,1 nêu cấu tạo quy trình sản xuất điện nhà mát nhiệt điện?

- HS: HĐ cá nhân thống đáp án - GV: KL lại

- GV: Nêu cấu tạo quy trình sx điện nhà máy thủy điện

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại nêu quy trình sx điện nhà máy điện nguyên tử

- HS: Ghi vào

c Nhà máy điện nguyên tử

Quy trình sx điện nhà máy điện nguyên tử giống nhà máy nhiệt điện nhiệt cung cấp từ phản ứng hạt nhân

Ngoài nhà máy điện cịn có nhà máy điện gió, điện mặt trời

3 Truyền tải điện

Người ta dùng hệ thống dây dẫn , hệ thống cột điện để truyền tải điện xa

HĐ 2: Tìm hiểu vai trị điện năng ( 15’)

- GV: Nêu vd sd điện lĩnh vực

- HS: CN điện dung để chạy máy móc, dây truyền

- GV: điện có vai trị đời sống sx?

- HS: Điện có vai trò quan trọng sản xuất đời sống, nguồn động lực nguồn lượng sản xuất, giúp đời sống người trở lên văn minh đại - GV: KL lại

- HS: Ghi

II Vai trò điện

-Điện có vai trị quan trọng sản xuất đơi sống

- Trong sx: điện nguồn động lực để thúc dẩy sản xuất, cúng cấp lượng cho sx

- Trong đời sống: Điện giúp người đầy đủ văn minh hơn, đại đại

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước an toàn điện

(55)

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN Tiết 32: AN TOÀN ĐIỆN I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu nguyên nhân gảy tai nạn điện ngy hiểm dịng điện đói với thể người

- Biết số biện pháp an toàn điện sản xuất đời sống

2 Kĩ năng:

- Có kĩ sử dụng điện an toàn

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’)

- Nêu vai trò điện sản xuất đời sống? CÓ phươ]ng pháp sx điện nào?

3 Giới thiệu bài(1’)

- Điện có vai trị quan trọng với chúng ta, xong mức nguy iểm dòng điện lớn Do cần phải sử dụng điện thật an toàn? Vậy phải đảm bảo quy tắc an tồn nào? Chúng ta tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1:Tìm hiểu nguyên nhân xảy tai nạn điện( 20’)

- GV: YC HS nêu nguyên nhân gây tai nạn điện?

- HS: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện, vi phạm khoản cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp, đến gần dây dẫn điện bị đứt

- GV: Phân tích yc hs lấy vd cụ thể - HS: Hđ cá nhân hồn thành vào

I.Vì xảy tai nạn điện?

1 Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

- Chạm trực tiếp vào dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện dây dẫn hở cách điện

- Sử dụng đồ dùng điện bị dò điện vỏ

- Sửa chữa điện không cắt điện, khống]r dụng dụng cụ bảo an toàn điện

2 Do vi phạm khoang cách an toàn lưới điện cao áp, trạm biến áp

3 Do đến gần nguồn dây dẫn điện bị đứt rơi xuống

HĐ 2: Tìm hiểu số biện pháp an toàn điện( 15’)

- GV: YC HS quan sát h 33.4 nêu số nguyên tắc an toàn sử dụng điện

- HS: Thảo luận trả lời - GV: Kl lại

- HS: Ghi

II Một số biện pháp an toàn điện

1 Một số nguyên tắc an toàn điện tro9ng khi sử dụng điện

- Thực tốt cách điện dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện

- Thực nối đát thiết bị đồ dùng điện

(56)

- GV: Khi sửa chữa điện cần phải tuân thủ theo nguyên tắc an toàn điện nào?

- HS: HĐ cá nhân, Nx câu trả lời bạn - GV: Kết luận yc hs ghi

- HS: Ghi vào

điện cao áp trạm biến áp

2 Một số nguyên tắc an toàn điện sử dụng

- Trước sửa chữa điện cần phải cắt ngườn điện:

+ Rút phích cắm điện + Rút lắp cầu chì + Cắt cầu dao

- Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho công việc sửa chữa để tránh bị điện giật tai nạn khác

+ Sử dụng vật lót cách điện

+ Sử dụng dụng cụ lao động cách điện + Sử dụng dụng cụ kiểm tra

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước thực hành dụng cụ an toàn điện kẻ sẵn mẫu báo cáo -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 33: THỰC HÀNH DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

2 Kĩ năng:

- Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

3 Thái độ:

- Có ý thức thực ngun tắc an tồn sử dụng điện sửa chữa điện

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

2 HS: SGK, mẫu báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 1’) :

Tại lại bị tai nạn điện? Khi sd sửa chữa cần phải đảm bảo ngtắc atoàn điện nào?

3 Giới thiệu bài(1’)

Nêu mục tiêu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

(57)

chia nhóm tổ chức thực hành( 5’)

- GV: Phát đồ dùng cho nhóm kiểm tra chuẩn bị nhóm

- HS: Nhóm trưởgn kiểm tra đồ dùng nhóm

- GV: Phân cơng vị trí nội dun thực hành - HS: Nhận nhiệm vụ phân cồng

- Vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su

- Dụng cụ: Bút thử điện, kìm điện, tua vít, - HS: Báo cáo thực hành

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung thực hành(10’)

- GV: Cho HS NC SGK nêu nội dung thực hành?

- HS: Gồm bước

+ Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an tồn điện + Tìm hiểu bút thử điện

- GV: Nhấn mạnh lưu ý thao tác TH

- HS: Nghe rút kinh nghiệm

II Nội dung thực hành

1 Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an tồn điện

- Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện

+ Đặc điểm cấu tạo dụng cụ bảo vệ an toàn điện

+ Phần cách điện chế tạo từ vật liệu nào? + Cách sử dụng

2 Tìm hiểu bút thử điện

- Quan sát cấu tạo bút thử điện - Nguyên lí làm việc bút thử điện

- Cách sử dụng bút thử điện

HĐ 3: Thực hành( 20’)

- GV: YC HS làm việc theo nhóm hồn thành vào bảng báo cáo TH

- HS: Làm việc theo nhóm

- GV: Hướng dẫn nhóm yếu, kiểm tra việc thực hành theo quy trình

- HS: Hồn thành báo cáo

III Thực hành

HĐ 4: Nhận xét đánh giá(5’)

- GV: YC HS thu dọn đồ dùng, VS chỗ thực hành, nộp báo cáo

- HS: Làm việc cá nhân

- GV: Nhận xét thao tác, tác phong, kết nhóm

IV, Nhận xét đánh giá

IV TỔNG KẾT( 2’)

- GV: YC HS nhà chuẩn bị phương pháp diễn tập cứu người bị tai nạn điện - HS Kẻ sẵn mẫu báo cáo 35

(58)

Ngày soạn: / /20

Ngày dạy: / /20

Tiết 34: THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Sơ cứu nạn nhân

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ cứu người bị tai nạn điện

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, số tình diễn tập cứu người bị tai nạn điện

2 HS: SGK, mẫu báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

3 Giới thiệu bài(1’)

Nêu mục tiêu

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Phân phối kiểm tra đồ dùng, chia nhóm tổ chức thực hành( 5’)

- GV: Phát đồ dùng cho nhóm kiểm tra chuẩn bị nhóm

- HS: Nhóm trưởgn kiểm tra đồ dùng nhóm

- GV: Phân cơng vị trí nội dun thực hành - HS: Nhận nhiệm vụ phân cồng

I.Chuẩn bị

- Sào, tre gậy, ván khô, vải khô - Tủ lãng dây dẫn giả định

- Chiếu, ni lông dùng để trải để sơ cứu

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung thực hành(10’)

- GV: Cho HS NC SGK nêu nội dung thực hành?

- HS: Gồm bước

+ Tách nạn nhân khỏi nguồn điện + Sơ cứu nạn nhân

- GV: Nhấn mạnh lưu ý thao tác TH

- HS: Nghe rút kinh nghiệm

II Nội dung thực hành

1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện 2 Sư cứu nạn nhân

HĐ 3: Thực hành( 20’)

- GV: YC HS làm việc theo nhóm hồn thành vào bảng báo cáo TH

- HS: Làm việc theo nhóm

- GV: Hướng dẫn nhóm yếu, kiểm tra việc th theo quy trình

- HS: Hồn thành báo cáo

(59)

HĐ 4: Nhận xét đánh giá(5’)

- GV: YC HS thu dọn đồ dùng, VS chỗ th, nộp báo cáo

- HS: Làm việc cá nhân

- GV: Nhận xét thao tác, tác phong, kết nhóm

IV, Nhận xét đánh giá

IV TỔNG KẾT( 2’)

- GV: YC HS nhà ôn tập, trả lời câu hỏi đề cương - GV: Đưa câu hỏi đề cương

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 35: ÔN TẬP VẼ KĨ THUẬT - CƠ KHÍ I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức vẽ kĩ thuật, đọc vẽ kĩ thuật,

- Hệ thống kiến thức vật liệu khí, phương pháp gia cơng khí, chi tiết máy lắp ghép chi tiết

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ vẽ sử dụng sơ dồ tư

3 Thái độ:

- Có ý thức học hỏi tổng hợp kiến thức

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’) :

Thế mối ghép động, có loại mối ghép động nào? Nêu cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép đó?

(60)

HĐ 1: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật( 15’)

- GV đưa câu hỏi đề cương yêu cầu học sinh trả lời vẽ sơ đồ tư

? Nêu vai trò BVKT SX ĐS? ? Hình chiếu gì? Có loại hình chiếu nào? vị trí chúng?

? Nêu hình chiếu khối đa diện , khối trụ tròn xoay?

?

I.Bản vẽ khối hình học

HĐ 2: Ban vẽ kĩ thuật ( 11’) II Bản vẽ kĩ thuật

BV khố i hh

BV khối đa diện Hìn h chi ếuu

Vai trò BVKT DS SX

BV khối trịn xoay

BVKT ngơn ngữ chung dùng kĩ thuật

HC đứng: nằm mpc đứng có hg chiếu diện

HCbằng nằm mpc có hg chiếu từ xuống

HC cạnh nằm mpc cạnh có hg chiếu từ trái sang

Khối HHCN: Các hc có dạng HCN thể kt dài,rông,cao hcn

Khối lăng trụ đều: hc HCN, hc h tam giác, biểu diễn kt dài cao

Khối chóp đều: hc h tm giác, 1hc h vuông

H cầu: cần hc có dạng h trịn Biểu diễn đường kính h cầu Khối hình trụ: Chỉ cần vẽ hc hcn, h tròn Biểu diễn kt chiều cao đường kính h trụ

(61)

- GV:Đặt câu hỏi yc hs trả lời Qua vẽ sơ đồ tư

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ chi tiết ? Nêu quy ước vẽ ren

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ lắp đơn giản

? Nêu nội dung trình tự đọc vẽ nhà

?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - HS: Kẻ sơ đô tư

- GV: Khi hai chi tiết trượt lên xảy tượng gì?

- HS: Các chi tiết trượt lên sinh lực ma sát

- GV: Quan sát đồ vật lớp dụng cụ có sử dụng khớp tịnh tiến?

- HS: Ngăn kéo bàn, ống tiêm - GV: Kết luận khớp tịnh tiến?

- GV: Khớp quay bao gồm chi tiết? Các mặt tiếp xúc khớp quay có đặc điểm gì?

- HS: Có chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục, mặt tx thường có dạng hình trụ trịn

- GV: Cho HS quan sát khớp quay đơn giản ? Trục trước xe đạp gồm mây chi tiết? Mô tả cấu tạo chi tiết?

- HS: Gồm Moay ơ, trục, cơn, nắp nồi, đai ốc hãm, đai ơc, vịng đệm

- GV: Để giảm ma sát cho khớp quay kĩ thuật người ta dùng biện pháp gì?

- HS: lắp bạc lót, dùng vịng bi - GV: Kết luận khớp quay

- GV: Xung quanh em có n khớp quay nào? - HS: Ổ bi, lề cửa sổ

1 Bản vẽ chi tiết

a Nội dung: Hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, Khung tên

b Trình tự đọc: Khung tên, hình biểu diễn, Kích thước, u cầu kĩ thuật, Tổng hợp

2 Quy ước vẽ ren

- Đường đỉnh ren vẽ nét niền đậm - Đường chân ren vẽ nét niền mảnh

- Vịng đỉnh ren vẽ nét lđóng kín nét liền đậm

- Đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm - Vòng chân ren vẽ hở nét liền mảnh - Với ren che khuất cácđường nét vẽ nét lđứt

3 Bản vẽ lắp

a.a Nội dung vẽ lắp: Hình biểu diễn, Kích thước, Bảng kê, Khung tên

b Trình tự đọc: Khung tên, Bảng kê, Hình bieur diễn, Kích thước, Phân tích chi tiết, Tổng hợp

4 Bản vẽ nhà đơn giản

A.a Nội dung: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước,

b Trình tự đọc vẽ nhà: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phận

HĐ 3: Gia công khí( 9’)

GV đưa câu hỏi đề cương, yêu cầu HS thảo luận trả lời

- GV kết luận lại (HS vẽ sơ đồ tư duy)

? Vật liệu khí gồm loại nào? Nêu đặc điểm công dụng loại

III Gia cơng khí

1 Vật liệu khí

a Vật liệu kim loại: Kim loại đen, kim loại màu, có khả dẫn nhiệt, điện tốt Dùng làm chi tiết máy dụng cụ gia đình

(62)

? Nêu đặc điểm, cấu tạo công dụng dụng cụ đo kiểm tra, tháo lắp kẹp chặt, dụng cụ gia công

? Thế phương pháp cưa kim loại cưa tay? Nêu cá kĩ thuật cưa

? Thế phương pháp dũa kim loại ? Nêu kĩ thuật dũa

dẫn nhiệt dẫn điện, Dùng làm dụng cụ gia đình vỏ chi tiết máy

2 Dụng cụ khí:

a Dụng cụ đo kiểm tra: Làm thép hk k rỉ, bề mặt có vạch chia độ, có GHĐ khác Dùng để đo kiểm tra kích thước chi tiết

b Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt: Kìm , tua vít, cờ lê, mỏ lết, Dùng để tháo lắp kẹp chặt chi tiết

3 Phương pháp cưa kim loại

Dùng cưa để cắt bỏe phàn thừa chi tiết nhờ lực tay

4 Phương pháp dũa

- Dùng để làm nhẵn bóng bề mặt chi tiết

HĐ 4: Chi tiết máy lắp ghép( 5,)

- GV đưa câu hỏi đề cương - HS: Thảo luận trả lời

? Thế chi tiết máy? Có loại chi tiết máy? Chúng lắp ghép với ntn? ? Thế mối ghép cố định? PL?Công dụng

? Thế mối ghép tháo được? PL? Đặc điểm ứng dụng

? Thế mối ghép không tháo được? PL? Đặc điểm ứng dụng?

? Thế mối ghép động? PL? Đặc điểm?

IV Chi tiết máy lắp ghép

1 Chi tiết máy, lắp ghép Mối ghép cố định Mối ghép tháo

4 Mối ghép không tháo Mối ghép động

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’)

- GV: YC HS nhà hoàn thành đề cương - HS: HĐ cá nhân

- GV: Ôn tập chuẩn bị kiểm thực hành

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đánh giá tỏng hợp kiến thức kì

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ trình bày, kĩ tổng hợp

3 Thái độ:

- Trung thực, tự giác

(63)

1 GV: SGK, SGV, GA, Đề dáp án Sở GD ĐT Bắc Ninh

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Đề:, Đáp án Sở GD- ĐT Bắc Ninh

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH Tiết 37: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu loại vật liệu vật liệu dẫn điện, loại vật liệu vật liêu cách điện , vật liệu dẫn từ

- Hiểu đặc tính cơng dụng loại vật liệu kĩ thuật điện

2 Kĩ năng:

- Phân biệt loại vật liệu

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

3 Giới thiệu bài(1’)

-Vật liệu kĩ thuật điện có đặc tính cơng dụng tìm hiể hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1:Tìm hiểu vật liêu dẫn điện( 15’)

- GV: Vật dẫn điện gì? Kể tên số vật dẫn điện mà em biết?

- HS:Vật dẫn điện vật cho dòng điện cahyj qua VD hai chốt phích cắm, lõi dây điện - GV: lõi dây điện làm vật liệu nào? - HS: Đồng, nhôm

- GV: Thông báo đồng, nhôm vật liệu dẫn điện

- HS: Kể thêm số vật liệu dẫn điện

- GV: Nêu số đặc tính vật liệu dẫn điện giải thích đại lượng điện trở suất - HS: NCSGK tìm hiểu đặc tính cơng dụng vật liệu cách điện

- GV: Chốt lại ( HS ghi vở)

I.Vật liệu dẫn điện

- Vật liệu dẫn điện vật liệu mà dòng điện chạy qua

- Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt

- Vật liệu dẫn điện thường là: kim loại, dung dịch a xít, ba zơ, muối

- Đồng nhơm vật liệu có khả dẫn điện tốt

- Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo vật dẫn điện

HĐ 2: Tìm hiểu Vật liệu cách điện(15’)

- GV: YC HS NC SGK cho biết vật liệu cách

II Vật liệu cách điện

(64)

điện gì? Kể tên số vật liệu cách điện mà em biết?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Đặc tính vật liệu cách điện gì? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Chốt lại - HS: Ghi vào

điện chạy qua

- Vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn

- Vật liệu cách điện thường nhựa, caco su, sứ

- Vật liệu cách điện dùng để chế tạo thiết bị cách điện có đồ dùng điện

HĐ 2: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ(10’)

- GV: YC HS NC SGK cho biết vật liệu dẫn từ gì? Kể tên số vật liệu cách điện mà em biết?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Đặc tính vật liệu dẫn từ gì? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Vật lệu dẫn từ dùng để làm gì? - HS: Chế tọa phận dẫn từ - GV: Chốt lại

- HS: Ghi

II Vật liệu dẫn từ

- Vật liệu dẫn từ vật liệu cho đường sức từ chạy qua

- Vật liệu dẫn từ thường thép kĩ thuật, anco, ferit, pecmaloi có đặc tính dẫn từ tốt

- Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo lõi dẫn từ nc điện, lõi máy phát điện, động

IV CỦNG CỐ( c’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 38cho biết có loại đồ dùng điện nào? Chúng có n đặc tính gì? -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu nguyên lí làm việc, cấu tạo đèn sợi đốt - Hiểu đặc điểm đèn sợi đốt

2 Kĩ năng:

- Phân biệt đèn sợi đốt sử dụng có hiệu

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi, đèn sợi đốt

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

(65)

Nêu loại vật liệu kĩ thuật điện đặc tính vật liệu

3 Giới thiệu bài(1’)

-Vạt liệu kĩ thuật điện chế tạo đồ dùng điện Một đồ dùng điện quan trọng đồ dùng điện quang mà tiêu bieur đèn sợi đốt Đồ dùng điện có đặc tính ứng dụng tìm hiểu hôm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1:Phân loại đèn điện 15’)

- GV: Em kể tên số loại đèn điện mà em biết?

- HS:đèn tuýp, đèn tròn, đền nháy

- GV: Trong thực tế có loại : Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn phóng điện?

- HS: Ghi vào

- GV: Đèn điện biến lượng điện thành dạng lượng nào?

- HS: Điện biến thành quang - GV: Chốt lại

- HS: Ghi vào

I.Phân loại đèn điện

- Đèn điện tiêu thụ điện biến đổi thành quang

- Có loại: + Đèn sợi đốt

+ Đèn huỳnh quang + Đèn phóng điện

HĐ 2: Tìm hiểu đèn sợi đốt(30’)

- GV: Quan sát đèn sợi đốt nêu cấu tạo đèn sợi đốt?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Sợi đốt làm vật liệu nào? Có đặc tính gì?

- HS: Sợi đốt làm vỏnfam, có nhiệt độ nóng chảy cao

- GV: Bóng thủy tinh có đặc điểm gì?Có loại nào? Kích thước phải đảm bảo yc gì?

- HS: Bóng làm băng thủy tinh chịu nhiệt, bên bóng khí trơ

- GV: Kết luận lại - HS: Ghi

- GV: Nêu nguyên lí làm việc đèn sợi đốt - HS: HĐ cá nhân

- GV: Đèn sợi đốt có đặc điểm gì?

- HS: Đèn sợi đốt phát as k liên tục, Hiệu suất phát quang thấp, Tuổi thọ thấp

- GV: Tại sở dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng không tiết kiệm điện

- HS: Vì có hiệu suất phát quang thấp - GV: Đọc số liệu kĩ thuật ghi đèn - HS: HĐ cá nhân

- GV: Số liệu cho biết đại lượng

II Đèn sợi đốt 1 Cấu tạo:

a Sợi đốt: Làm kim loại chịu nhiệt tốt có nhiệt độ nóng chảy cao, thường vonfram Sợi đốt phần tở quan trọng bóng đèn điện biến đổi hồn tồn thành quang

b Bóng thủy tinh: Được làm thủy tinh chịu nhiệt, bên khí trơ, kích thướcđủ lớn,đảm bảo bóng khơng bị nổ Có hai loại: Bóng sáng bóng mờ

c Đuôi đèn: Làm băng đồng, sắt tráng kẽm, gắn chặt với bóng đèn Trên có hai cự tiếp xúc Có hai kiểu đi xốy cài

2 Ngun lí làm việc

- Khi đóng cơng tắc điện dịng điện chạy qua dây tóc dèn làm dây tóc đèn nóng lên nhiệt độ cao phát sáng

3 Đặc điểm đèn sợi đốt

- Đèn phát ánh sáng không liên tục - Hiệu suất phát quang thấp

- Tuổi thọ thấp

4 Só liệu kĩ thuật

- Điện áp định mức: 127 v, 220 v

(66)

nào?

- HS: Điện áp, cơng suất, cường độ dịng điện định mức

- GV: Thông báo thêm số số liệu khác

- GV: Đèn sợi đốt dùng để làm gì?

- HS: Đèn sợi đốt dùng để thắp sáng nơi phòng ngủ, phòng tắm , sưởi ấm cho gà

75W, 100W, 200W, 300W

5 Sử dụng:

- Dùng để thắp sáng nhà, phòng ngủ, nhà VS, phòng tắm Phải thường xuyên lau bụi bám bẩn bóng

V CỦNG CỐ( 2’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 39 cho biết có loại đồ dùng điện nào? Chúng có n đặc tính gì? -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 39: ĐÈN HUỲNH QUANG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu nguyên lí làm việc, cấu tạo đèn ống huỳnh quang - Hiểu đặc điểm đèn huỳnh quang

- Hiểu ưu nhược điểm loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn điện chiếu sáng nhà

2 Kĩ năng:

- Phân biệt đèn huỳnh quang sử dụng có hiệu

3 Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi, đèn huỳnh quang

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’):

Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc đèn sợi đốt? Đặc điểm đèn sợi đốt?

3 Giới thiệu bài(1’)

- Đèn huỳnh quang có đặc điểm so với đèn sợi đốt chúng có ưu nhược điểm gì? Chúng ta tìm hiểu hôm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: Đền ống huỳnh quang(15’)

- GV: QS đèn ống huỳnh quang h 39.1 SGK cho biết cấu tạo đèn ống huỳnh

I.Đèn ống huỳnh quang 1 Cấu tạo:

(67)

quang

- HS: Ống thủy tinh, lớp bột phát quang, điện cực chân đèn

- GV: Ống thủy tinh làm gì? Có loại nào?

- HS: Ống thủy tinh làm thủy tinh, có chiều dài khác nhau: 0.3m, 0.6m, 1.2m, 1.5m, 2.4m

- GV: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? - HS: Lớp bột phatsquang phát sáng có tia tử ngoại chiếu vào

- GV: Điện cực làm gì? Có điện cực?

- HS: Làm vonfram có hai điện cực - GV: Nêu nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang?

- HS: HĐ cá nhân - GV: kết luận lại - HS: Ghi vào

- GV: Đèn ống huỳnh quang có đặc điểm gì?

- HS: Phát ánh sáng nhấp nháy, hiệu suất phát quang lớn, tuổi thọ cao, phải mồi phóng điện

- GV: Nêu số liệu kĩ thuật mà em biết? - HS: Điện áp định mức, chiều dài ống, công suất

- GV: Đèn ống huỳnh quang dùng để làm gì? - HS: Dùng để thắp sáng nhà

nhau: 0.3m, 0.6m, 1.2m, 1.5m, .2.4m Bên phủ lớp bột phát quang Người ta hút hết khơng khí bên ống thay vào khí trơ

b Điện cực: Điện cực làm dây vonfram có dạng lò xo xoắn, Điện cực tráng lớp bazi oxits để phát điện tử Có hai điện cực hai đầu đèn điện cực có hai đầu tx đưa gọi chân đèn

2 Ngun lí làm việc:

Khi đóng điện tượng phóng điện hai điện cực đèn tạo tia tử ngoại, tia tử ngoại td vào lớp bột huỳnh quang phủ bên ống phát ánh sáng Màu ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang

3 Đặc điểm đèn ống huỳnh quang

a Hiện tượng nhấp nháy: Đèn phát ánh sáng khơng liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy gây mỏi mắt

b Hiệu suất phát quang: Khoảng 20- 25 % điện tiêu thụ Cao gấp lần đèn sợi đốt

c Tuổi thọ: Khoảng 000 h gấp nhiều lần đèn sợi đốt

d Mồi phóng điện: Khoảng cách hai cực lớn len phải có mồi phóng điện Người ta dùng chấn lưu điện tử tắc te

4 Số liệu kĩ thuật:

- Điện áp định mức: 127V, 220V

- Cơng suất định mức: 18W, 20W với bóng có chiều dài 0.6m, 36W, 40W với bóng có chiều dài 1,2 m

5 Sử dụng:

Đèn ống huỳnh quang thường sử dụng để chiếu sáng nhà

HĐ 2: Tìm hiểu đèn compac huỳnh quang(5’)

- GV: YC HS đọc thông tin SGK so sánh cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc điểm đèn ống huỳnh quang với đèn compac?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: KL lại

- HS: Ghi vào

II Đèn compac huỳnh quang

- Về cấu tạo: đèn compachuynhf quang có cấu tạo giống đèn ống huỳnh quang chấn lưu thường đặt đèn gọn nhẹ dễ sd

- Nguyên lí: Giống đèn ống huỳnh quang

- Tuổi thọ: cao, có hieuj suất phát quang lớn gấp lần đèn sợi đốt

HĐ 3: So sánh đèn sợi đốt đèn huỳnh quang(5’)

(68)

- GV: YC HS hoàn thành bảng 39.1 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX caautrar lời bạn - GV: Chốt lại đáp án đung

- HS: Ghi vào

- Đèn sợi đốt: + Ưu điểm:

- Không cần chấn lưu - Phát ánh sáng liên tục + Nhược điểm:

- Tuổi thọ thấp

- Không tiết kiệm điện - Đèn huỳnh quang:

+ Ưu điểm: - Tuổi thọ cao

- Tiết kiệm điện + Nhược điểm:

- Cần chấn lưu

- Ánh sáng không liên tục

V CỦNG CỐ( 2’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 40 thực hành đèn ống huỳnh quang kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 40: THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu nguyên lí làm việc, cấu tạo đèn ống huỳnh quang - Hiểu cách sử dụng dền ống huỳnh quang

2 Kĩ năng:

- Phân biệt đèn ống huỳnh quang sử dụng có hiệu

3 Thái độ:

- Có ý thức tuân thủ qui tắc an toàn điện

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, đèn ống huỳnh quang

2 HS: SGK, Vở ghi, kìm tua vít, nguồn điện, dây dẫn, mẫu báo cáo TH

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: Tổ chức thực hành(5’)

- GV: Chia nhóm vị trí làm việc nhóm - HS: Nhận nhiệm vụ phân công

I.Chuẩn bị:

(69)

- GV: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cá nhóm phát thêm đồ dùng cần thiết - HS: Nhận đồ dùng kiểm tra lại

+ Kìm tuốt dây, kìm cắt dây, tua vít

+ đèn ống huỳnh quang, máng đèn tương ứng, chấn lưu phù hợp, phích cắm, đèn ống huỳnh quang lắp sẵn

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung trình tự thực hành (5’)

- GV: YC HS SGK cho biết nội dung trình tự thực hành?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: KL lại, hướng dẫn hs làm thực hành lưu ý đảm bảo an tồn q trình lắp sửa chữa

- HS: Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

II Nội dung trình tự thực hành:

1 Đọc giải thích số liệu KT ghi đèn Quan sát tìm hiểu chức nawngcacs phận đèn cấu tạo chúng

3 Quan sát timfhieeur sđ mạch điện đèn ống huỳnh quang

4 Quan sát mồi phóng điện phát sáng

HĐ 3: Tiến hành làm thực hành(28’)

- GV: YC HS làm thực hành theo nhóm hồn thành báo cáo

- HS: HĐ nhóm hồn thành báo cáo

- GV: Hướng dẫn HS làm thực hành giúp đỡ nhóm yếu

- HS: Thảo luận nhóm đẻ hồn thành báo cáo

III.Tiến hành thực hành

HĐ 4: Nhận xét đánh giá (5’)

- GV: YC HS thu mẫu báo cáo thu dọn vệ sinh nơi thực hành

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Nhận xét tác phong ý thức làm việc cảu nhóm, kết thực hành nhóm

- HS: Rút kinh nghiệm cho thực hành lần sau

IV Nhận xét đánh giá

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 41 cho biết cấu tạo chung nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện nhiệt -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN NHIỆT BẦN LÀ ĐIỆN

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu nguyên lí làm việc đồ dùng laoij điện nhiệt - Hiểu nguyên lí cấu tạo, cách sử dụng bàn điện

2 Kĩ năng:

- Kĩ sử dụng điện an toàn, sd bàn cách số liệu kĩ thuật

3 Thái độ:

- Tuân thủ qui tắc an toàn điện

(70)

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi, bàn điện

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

3 Giới thiệu bài(1’)

- Đồ dùng điện nhiệt sử dụng rộng rãi gđ cấu tạo ngun lí làm viêc nh]r dụng nghiên cứu hôm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: TH đồ dùng loại điện nhiệt( 18’)

- GV: Đồ dùng loại điện nhiệt biến điện thành dạng lượng nào?

- HS: Điện biến đổi thành nhiệt

- GV: Nêu nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện nhiệt?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: KL lại giới thiệu phận quan trọng đồ dùng điện nhiệt dây đốt nóng Điện trở dây đốt nóng có đặc điểm gì?

- HS: Điện trở lớn, phụ thuộc vào điện trở suất chiều dài cảu dây

- GV: Giới thiệu yc kĩ thuật dây đốt nóng

- HS: Nghe ghi vào

- GV: KL chung yc HS hoàn thiện vào - HS: HĐ cá nhân

I.Đồ dùng loại điện nhiệt 1 Nguyên lí làm việc

- Dựa vào tác dụng nhiệt dây đốt nóng biến đổi điện thành nhiệt

2 Dây đốt nóng

a Điện trở dây đốt nóng

- Điện trở phụ thuộc vào điện trở suất chiều dài dây dẫn

- Đơn vị ôm

b Các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng

- Dây đốt nóng làm vật liệu có điện trở suất lớn thường niken- rom

- Dây đốt nóng làm vật liệu có khả chịu nhiệt cao thường niken- crom

HĐ 2: Tìm hiểu bàn điện (15’)

- GV: Cho HS quan sát bàn điện kết hợp SGK phận bàn điện?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Dây đốt nóng làm vật liệu gì? Nhiệt độ làm việc dây đốt nóng vào khoảng bao nhiêu?

- HS: Dây đốt nóng làm Niken-crom Nhiệt độ làm việc khoảng 1000-11000C

- GV: Dây đốt nóng đặt đâu?

- HS: Dây đốt nóng đặt rãnh bàn

- GV: Vỏ bàn làm gì? Có đặc điểm gì?

- HS: HĐ cá nhân

II.Bàn điện 1 Cấu tạo

Bàn có hai phận dây đốt nóng vỏ

a Dây đốt nóng: Dây đốt nóng làm Niken – Crom chịu nhiệt cao Được đặt rãnh bàn

b Vỏ bàn là: gồm lắp đế

- Đế làm gang hợp kim nhơm đánh bóng mạ crom

- Nắp làm đồng mạ thép, có gắn tay cầm

- Ngồi cịn có số phận khác: Đèn tín hiệu, Rơle nhệt, núm điều chỉnh

2 Nguyên lí làm việc

(71)

- GV Chốt lại đáp án yc hs hoàn thiện vào

- HS: Hồn thiện vào

- GV: Nêu ngun lí làm việc bàn là? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Nêu số liệu cần thiết cách sử dụng bàn là?

- HS: NC SGK trả lời câu hỏi - GV: Chốt lại yc hs hoàn thiện - HS: Hoàn thiện vào

bàn

3 Các số liệu kĩ thuật

- Điện áp định mức: 127V, 220V - Công suất định mức: 300- 1000W

4 Sử dụng

- Bàn dùng để quần áo

V CỦNG CỐ( 7’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’):

- Đọc trước 44 Đồ dùng loại điện cơ: Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc? -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 42: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ QUẠT ĐIỆN.

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện - Hiểu nguyên lí cấu tạo, cách sử dụng quạt điện

2 Kĩ năng:

- Kĩ sử dụng điện an toàn, sd quạt điện cách số liệu kĩ thuật

3 Thái độ:

- Tuân thủ qui tắc an toàn điện

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi, quạt điện

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’)

- Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện nhiệt ? Chỉ rõ cấu tạo nguyên lí làm việc ứng dụng bàn điện?

3 Giới thiệu bài(1’)

- Đồ dùng điện sử dụng rộng rãi gđ cấu tạo nguyên lí làm viêc ứng dụng nghiên cứu hôm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

(72)

- GV: Giới thiệu động điện pha có cơng suất nhỏ: Quạt điện, máy bơm nước ?Quan sát vào h 44.1 cho biết cấu tạo động điên pha?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Giới thiệu thêm cấu tạo động điện pha,

- HS: Hoàn thiện vào

- GV: Nêu nguyên lí hoạt động động điện pha?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Động điện mọt pha biến điện thành dạng lượng nào?

- HS:Điện bđ thành

- GV: KL chung yc HS hoàn thiện vào - HS: HĐ cá nhân

- GV: Nêu số liệu kĩ thuật cách sử dụng động điện pha?

- HS: HĐ cá nhân, hoàn thiện vào

1 Cấu tạo:

a Stato ( phần đứng yên): Gồm lõi thép v dây cuốn, lõi thép làm thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt có cực rãnh để dây điện từ Dây làm dây điện từ đặt cách điện với lõi thép

b Roto( phần quay): Gồm lỗi thép dây quấn Lõi thép làm thép kt điện ghép lại với tạo khối trụ Dây quán làm theo kiểu lồng sóc

2 Ngun lí làm việc

- Khi đóng ccoong tắc điện, có dòng điện chạy qua dây quấn stato dòng điện cảm ứng day quấn roto, tác dụng từ dòng điện làm cho rotoquanj dây quay

3 Số liệu kĩ thuật

- Điện áp định mức: 127V, 220V - Công suất định mức: 20W- 300W

4 Sử dụng

- Dùng tủ lạnh, quạt điện, máy bơm nước, máy giặt

HĐ 2: Tìm hiểu quạt điện( 15’)

- GV: Cho HS quan sát quạt điện kết hợp SGK phận quạt điện? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Cánh quạt làm vật liệu nào? Được bố trí thé nào?

- HS: Cánh làm nhựa, tọa dáng để tạo gió

- GV: Nêu nguyên lí làm việc quạt điện? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Nêu ứng dụng củ quạt điện? - HS: HĐ cá nhân

- GV KL lại yc hs hoàn thiện vào - HS: Hoàn thiện vào

II Quạt điện 1 Cấu tạo

Quạt điện gồm hai phận động điện cánh quạt

- Cánh quạt làm nhựa lắp với trục động cơ, tạo dáng để tạo gió - Ngồi cịn có phận khác lướ bảo vệ, phận điều chỉnh tốc độ

2 Nguyên lí làm việc

- Khi dóng điện động điện quay kéo theo cánh quạt quay theo

3 Sử dụng

- Dùng để quạt mát

V CỦNG CỐ( 7’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’):

(73)

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 43: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc máy biến áp pha - Biết số liệu kĩ thuật sử dụng máy biến áp pha

2 Kĩ năng:

- Kĩ phan biệt máy biến áp pha động điện pha

3 Thái độ:

- Tuân thủ qui tắc an toàn điện

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi, máy biến áp mọt pha

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’)

- Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc động điện ? Chỉ rõ cấu tạo nguyên lí làm việc ứng dụng quạt điện

3 Giới thiệu bài(1’)

- Máy biến áp phận thiếu gđ Vậy cấu tạo nguyên lí làm việc tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp 1 pha( 15’)

- GV: Đưa mơ hình máy biến áp pha YC HS quan sát kết hợp SGK cho biết cấu tạo máy biến áp pha?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Lõi thép cấu tạo nào? - HS: Gồm nhiều thép kĩ thuật ghép với tạo thành khối

- GV: Thông báo lõi thép dùng để dẫn từ ? Quan sát dây cho biets có cuonj dây chúng đặt nào?

- HS: HĐ nhóm TL thống đáp án - GV: KL ró cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp thông báo KH máy biến

- HS: Hoàn thiện vào

1 Cấu tạo a Lõi thép

Làm thép KTĐ ghép lại thành khối.Lõi thép dùng để dẫn từ

b Dây quấn

- Dây quấn làm dây điện từ quấn quanh lõi dây đặt cách điện với

- Có hai loại: Dây qn sơ cấp có số vịng dây N1 nối với nguồn điện áp U1, dây quấn thứ cấp

có số vịng N2 ( Cuộn lấy điện ra) điện áp lấy

ra U2

HĐ 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc và các số liệu KT, sử dụng máy( 20’)

- GV: Cho HS NC SGK cho biết nguyên lí làm việc máy

2 Ngun lí làm việc

- Cn dây sơ cấp có số vịng N1,điện áp U1

- Cuộn thứ cấp có số vịng N2, điện áp U2

(74)

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Thông báo hệ số biến áp, từ hệ số hướng dẫn HS tính số vịng dây cuộn điện áp định mức cuộn cịn lại - HS: Tìm hiểu cách tính đại lượng biết đại lượng cịn lại

- GV: Thơng báo cho HS biết máy hạ áp, máy tăng áp

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Nêu số liệu KT ghi máy - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV KL lại yc hs hoàn thiện vào - HS: Hoàn thiện vào

- GV: Máy biến áp sd đâu, muốn bảo quản tơt phải làm gi?

- HS: NC SGK trả lời - GV: KL

- HS: Ghi vào

- Khi máy biến áp làm việc điện áp đưa vào cuộn dây sơ cấp dây quán sơ cấp có dịng điện Nhờ có cảm ứng từ hai cuộn dây lên điện áp lấy cuộn dây thứ cấp U2

- U1> U2 máy gọi hạ áp

- U1 < U2 máy gọi tăng áp

3 Các số liệu kĩ thuật

- Công suất định mức - Điện áp định mức - Dòng điện định mức

4 Sử dụng

- Máy biến áp pha có cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, hỏng dùng để tăng giảm điện áp Máy dùng nhiều giga đình đồ dùng điện điện tử

- Đẻ sd máy tốt: sd không vượt só liệu KT định mức, đạt nơi

Khơ ráo, thống mát, thường xun lau sửa

IV CỦNG CỐ( 4’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 48 sử dụng hợp lí điện cho biết cao điểm gì? -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 44: SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cách sd điện cách hợp lí

2 Kĩ năng:

- phan biệt cao điểm với khác

3 Thái độ:

- Có ý thức tiết kiệm điện

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 4’)

(75)

3 Giới thiệu bài(1’)

- Điện có vai trị quan trọng đời sống sản xuất người Vậy sd điện cho hợp lí tiết kiệm tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng( 15’)

- GV: Giờ cao điểm tiêu thụ điện gì? Vao thời điểm ngày?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Tại lại gọi h cao điểm? - HS: Vịa tất hộ gđ sd ĐN với lượng điện tiêu thụ lớn ngáy - GV: Giờ cao điểm có đặc điểm gì?

- HS: HĐ nhóm TL thống đáp án - GV: Khi điện áp giảm xuống độ sáng đèn tốc độ hđ thiết bị khác bị ảnh hưởng ntn?

- HS: Đèn tối hơn, th bị khác hđ yếu

I Nhu cầu tiêu thụ điện năng. 1 Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng

- Trong ngày có tiêu thụ điện nhiều Giờ gọi cao điểm

- Giờ cao điểm thường từ 18h – 22h

2 Đặc điểm cao điểm

- Điện tiêu thụ lớn khả cung cấp điện không đáp ứng đủ

- Điện áp mạng điện bị giảm, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc đồ dùng điện

HĐ 2: Tìm hiểu cách sd hợp lí tiết kiệm điện năng( 15’)

- GV: TS phải sd hợp lí tiết kiệm ĐN? - HS: Vì nhu càu sd ĐN lớn cung cấp không đủ

- GV: Làm để giảm bớt tiêu thụ ĐN h cao điểm?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Hãy kể thêm số cách khác? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Tại phải sd đồ dùng điện có hiệu suất cao?

- HS: Để tiêu tốn điện

- GV Trong nhà, công sở lên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt?

- HS: Đèn huỳnh quang

- GV: Làm đẻ không sd lãng phí ĐN - HS: NC SGK trả lời

- GV: KL ( HS ghi vở)

II Sử dụng hợp lí tiết kiệm điện

1 Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm

- Cắt điện số bình nước nóng, lị sưởi - Cắt điện số đèn không cần thiết - Không quần áo

2 Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

- SD đồ dùng điện có HS cao tiêu tốn điện

3 Khơng sử dụng lãng phí điện

- Khơng sd đồ dùng điện khơng có nhu cầu

IV CỦNG CỐ( 7’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

(76)

- Đọc trước 49 Thực hành tính tốn tiêu thụ điện ngăng gia đình -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 45: THỰC HÀNH TÍNH TỐN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết cách tính điện tiêu thụ gia đình

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính tốn

3 Thái độ:

- Có ý thức tiết kiệm điện năng, cẩn thận xác

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 4’)

- Tại phải sd hợp lí tiết kiệm điện năng? Nêu cách sd tiết kiệm điện?

3 Giới thiệu bài(1’)

- Lượng điện gđ tiêu thụ tính tốn ntn? CHúng ta tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: Tìm hiểu điện tiêu thụ của đồ dùng điện(10’)

- GV: Thơng báo cơng thức tính điện tiêu thụ đồ dùng điện

- HS: Nghe ghi vào

- GV: Hdẫn cách tính điện tiêu thụ - HS: HĐ cá nhân học cách tính

I Điện tiêu thụ đồ dùng điện

A = Pt

- A: Điện tiêu thụ( Wh)

- P: Công suất điện đồ dùn điện( W) - t: Thời gian tiêu thụ điện( h)

HĐ 2: Tìm hiểu cách cách tính tốn tiêu thụ điện gia đình(30’)

- GV: Đưa bảng tiêu thụ điện số đồ dùng điện gđ: TV, Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, quạt bán, quạt trần, nồi cơm điện

? Tính điện tiêu thụ cơng thức - HS: A = Pt

- GV: Tính điện tiêu thụ đò dùng điện ngày?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Điện tiêu thụ gđ ngày tính ntn?

II Tính tốn tiêu thụ điện gia đình

1 Cách tính:

- Dựa vào cơng thức A = Pt, tính điện tiêu thụ đồ dùng điện ngày: A1, A2, A3

- Điện tiêu thụ gđ ngày: A = A1 + A2 + A3

- Điện tiêu thụ gđ tháng: A1 tháng = A 30

2 Thực hành:

(77)

- HS: Tổng điện tieu thụ đồ dùng điện ngày

- GV: ĐN tiêu thụ gđ tháng? - HS: Điện tiêu thụ ngày nhân với 30

- GV KL

- HS: TH tính tốn hồn thành báo cáo - GV: Gọi đại diện HS lên bảng trình bày - HS: NX thống đáp án

- GV: KL ( HS ghi vở)

- Điện tiêu thụ cảu đèn huỳnh quang ngày: A2 = 8.Pt = 45.4 = 1440(Wh)

- Điện tiêu thụ quạt bàn ngày: A3 = 4.Pt = 4.2.65 = 520(Wh)

- Điện tiêu thụ quạt trần ngày: A4 = 2.Pt = 2.2.80 = 320(Wh)

- Điện tiêu thụ nồi cơm điện ngày: A5 = Pt = 1.630 = 630( Wh)

- điện tiêu thụ TV ngày: A6 = Pt = 70 = 280(Wh)

- Điện tiêu thụ ngày gđ: A = A1 + A2 + A3 + A4 + A5 + A6

= 240 +1440 + 520 +320 +630 + 280 = 3430( Wh) = 3, 43(KWh)

- Điện tiêu thụ gđ tháng: A tháng = A 30 = 30 3,43 = 102,9( KWh)

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’):

- Ôn tập từ tiết 37 – 45 chuẩn bị sau kiểm tra tiết

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 46: KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra đáng giá kiến thức HS từ tiết 37 - 45

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ trình bày, tính tốn

3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác trung thực

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Phần 1: Đề bài

Câu 1: Có loại vật liệu KTĐ nào? Kể tên nêu đặc điểm, ứng dụng loại?

Câu 2: Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc cách sử dụng đèn sợi đốt

Câu 3: Tại phải sử dụng hợp lí tiết kiệm điện năng? Nêu biện pháp sử dụng hợp lí tiết kiệm điện năng?

Câu 4: Trong hộ gia đình có thiết bị điện sử dụng sau: - đèn sợi đốt loại 220V – 60W thắp sáng 2h/ ngày

- đèn huỳn quang loại 220V – 45W thắp 4h/ ngày - quạt bàn loại 220V- 65W dùng 2h/ ngày

(78)

- TV loại 220V – 70W dùng 4h/ngày

Tính điện tiêu thụ hộ gia đình ngày, tháng Tính số tiền phải trả tháng biết 1kwh giá 1500đ

Phần 2: Đáp án

Câu 1( 3đ): Nêu tên, đặc điểm, ứng dụng loại 1đ

Câu 2( 2đ): - Nêu cấu tạo đèn sợi đốt (1đ) - Nêu nguyên lí hđ đèn( 0,5đ)

- Nêu cách sd sd cho bền lâu( 0,5đ)

Câu 3( 2đ): - Nêu nguyên nhân phải sd hợp lí tiết kiệm điện( 1đ) - Nêu biện pháp sd tiết kiệm điện (1đ)

Câu 4( 3đ): - Tính điện tiêu thụ thiết bị điện ngày (2đ) - Tính điện tiêu thụ tháng( 0,5đ)

- Tính số tiền cần phải trả tháng( 0,5đ)

-Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

ChươngVIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Tiết 47: ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm mạng điện nhà

- Hiểu cấu tạo chức phần tử mạng điện nhà

2 Kĩ năng:

- Biết cách lựa chọn sd đồ dùng điện phù hợp với điện áp định mức, công suất định mức

3 Thái độ:

- Tuân thủ qui tắc đảm bảo an toàn điện

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

3 Giới thiệu bài(1’)

- Trong gia đình đồ dùng điện muốn sd điện phải có hệ thống lấy điện đưa điên Hệ thống mạng điện Vậy mạng điện có dặc điểm tìm hiểu hôm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu của mạng điện nhà( 25’)

- GV: Theo em điện áp nhà có giá trị bao nhiêu?

- HS: 220V

- GV: Thơng báo điện áp thấp Em kể tên đồ dùng điện có nhà?

I Dặc điểm mạng điện gia đình 1 Điện áp mạng điện nhà

- Điện áp nhà loại mạng điện thâp VN mạng điện nhà có cấp điện áp 220V

2 Đồ dùng điện mạng điện nhà

(79)

- HS: Đèn điện, quạt bàn, ti vi, tủ lạnh - GV: Nhận xét thể loại đồ dùng điện? - HS: Đa dạng thể loại

- GV: Nêu công suất số đồ dùng điện mà em biết? Nhận xét cơng suất đồ dùng điện đó?

- HS: Công suất khác

- GV: YCHS NC SGK cho biết đồ dùng điện sd phải lưu ý điểm gì?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: KL thông báo thiết bị đóng cắt, bảo vệ có điện áp cao so với điện áp mạng điện

- HS: NC SGK nêu yc mạng điện nhà?

- GV: Kết luận chung - HS: Ghi vào

b Công suất đồ dùng điện khác

Mỗi loại đồ dùng điện có cơng suất khác nhau, đồ dùng điện có cơng suất nhỏ, đồ dùng điện có cơng suất lớn

3 Sự phù hợp điện áp thiết bị, đồ dùng điện với điện áp định mức

- Với đồ dùng điện, thiết bị điện phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp mạng điện

- Với thiết bị đóng cắt bảo vệ có điện áp lớn điện áp mạng điện

4 Yêu cầu mạng điện nhà

- Mạng điện thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho dồ dùng điện nhà dự phòng cần thiết

- Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sd cho nhà

- Dễ dàng kiểm tra sửa chữa - Sử dụng thuận tiện bề đẹp

HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo mạng điện trong nhà( 12’)

- GV: Mạng điện nhà gồm mạch điện nào?

- HS: Gồm mạch mạch nhánh

- GV: Ngồi mạch điện mạng điện nhà cịn có thiết bị khác?

- HS: HĐ cá nhân.NX câu trả lời bạn - GV: Chốt lại

- HS: Ghi vào

II Cấu tạo mạng điện nhà

Mạng điện nhà gồm có :

- Mạch chính: Đưa điện từ mạng cung cấp vào nhà

- Mạch nhánh: Từ mạch rẽ sang nơi đến đồ dùng điện Mạch nhánh mắc song song để đảm bảo điều khiển độc lập đồ dùng điện

- Công tơ điện

- Thiết bị đóng cất bảo vệ mạng điện - Đồ dùng thiết bị điện

IV CỦNG CỐ( 5’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 51 tìm hiểu cấu tạo thiết bị đống cắt? -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 48: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

(80)

1 Kiến thức:

- Hiểu cơng dụng, cấu tạo ngun lí làm việc số thiết bị đóng cắt bảo vệ mạng điện nhà

2 Kĩ năng:

- Phân biệt biết sd thiết bị đóng cắt bảo vệ mạng điện nhà

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, có thái độ chịu khó học hỏi

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiể tra cũ( 3’)

Nêu đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà?

3 Giới thiệu bài(1’)

- Thiết bị đóng cắt phận thiếu dược mạng điện gia đình? Vậy cấu tạo ngun lí làm việc, cơng dụng chúng tìm hiểu hôm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt mạch diện( 25’)

- GV: YC HS quan sát SGK cho biết trường hợp đèn sáng, đèn hông sáng?

- HS: Đèn sáng cơng tắc đóng, tắt cơng tắc mở

- GV: Nêu công dụng công tắc?

- HS: Dùng để đóng ngắt mạch điện

- GV: Quan sát công tắc điện cáu tạo công tắc? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Giới thiệu rõ cực có tren công tắc YC HS quan sát h 51.3 kể tên công tắc ?

- HS: Hđ cá nhân, NX câu trả lời bạn

- GV: YC HS tìm từ thích hợp để hồn thành ngun lí làm việc cơng tắc

- HS: HĐ nhóm, thống đáp án

I.Thiết bị đóng cắt mạch điện 1 Công tắc điện

a KN:

- Công tắc thiết bị dùng để đóng ngắt mạch điện b Cấu tạo:

- Gồm: vỏ, cực động, cực tĩnh

- Cực động làm đồng, liên kết với núm đóng cắt

- Cực tĩnh làm đồng gắn với thân, có vít để cố định đầu dây

c Phân loại:

- Dựa vào số cực người ta chia công tắc làm: cực, cực

- Dựa vào thao tác đóng cắt: Cơng tắc bật, công tắc xoay, công tắc bấm

d Nguyên lí:

Khi đóng cơng tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm mạch kín Khi cắt cơng tắc, cực động cát khỏi cực tĩnh làm hở mạch diện

2 Cầu dao

a Khái niệm

- Là thiết bị đóng cắt mạch điện, đóng cắt đồng thời day pha dây trung tính mạng điện có cơng suất nhỏ

b Cấu tạo

(81)

- GV: KL

- HS: Ghi vào

- GV: Giới thiệu cầu dao Em nêu công dụng cầu dao? - HS: DÙng để đóng cắt mạch điện

- GV: Nêu cáu tạo càu dao? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn

- GV: Thông báo phân laoij cầu dao dựa vào sd, số cực

- HS: Nghe ghi vào

thuật : điện áp dòng điện định mức c Phân loại

- Dựa vào số cực: cầu dao cực, cực, cực - Dựa vào cách sd: Cầu dao pha, pha

3 Sự phù hợp điện áp thiết bị, đồ dùng điện với điện áp định mức

- Với đồ dùng điện, thiết bị điện phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp mạng điện

- Với thiết bị đóng cắt bảo vệ có điện áp lớn điện áp mạng điện

4 Yêu cầu mạng điện nhà

- Mạng điện thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho dồ dùng điện nhà dự phòng cần thiết - Mạng điện phải đảm bảo an tồn cho người sd cho ngơi nhà

- Dễ dàng kiểm tra sửa chữa - Sử dụng thuận tiện bề đẹp

HĐ 2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện( 12’)

- GV: Quan sát ổ điện mô tả cấu tạo ổ điên,?

- HS: Vỏ cực tiếp điện

- GV: Ổ điện gồm phận? tên gọi phận đó?các phận làm gì? - HS: HĐ cá nhân.NX câu trả lời bạn - GV: Quan sát phích cắm cho biết phích cắm dùng để làm gì? Có loại nào? Khi sd cần ý điểm gì?

- HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án - HS: Ghi vào

II Thiết bị lấy điện 1 Ổ điện

- Ổ điện thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện bàn là, bếp điện

- Cấu tạo:: Gồm vỏ làm băng vật liệu cách điện sứ, nhựa , cực tiếp điểm làm vật liệu dẫn điện đồng

2 Phích cắm điện

- Phích cắm điện dùng để cắm vào ổ điện để lấy điện

- Có nhiều loại: Tháo được, khơng tháo đươc, loại phích dẹt, chốt cắm trịn

- Khi sd phải lựa trọn phích cắm thích hợp

IV CỦNG CỐ( 5’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 53 tìm hiểu cấu tạo thiết bị bảo vệ mạng điện? -

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 49: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.MỤC TIÊU:

(82)

- Hiểu công dụng, cấu tạo nguyên lí làm việc cầu chì attomat - Hiểu vị trí lắp đặt cầu chì attomat

2 Kĩ năng:

- Phân biệt biết sd thiết cầu chì attomat

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, có thái độ chịu khó học hỏi

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiể tra cũ( 3’)

Nêu cấu tạo nguyên lí, ứng dụng thiết bị đóng cắt mạng điện nhà?

3 Giới thiệu bài(1’)

- Thiết bị bảo vệ phận thiếu dược mạng điện gia đình? Vậy cấu tạo ngun lí làm việc, cơng dụng chúng tìm hiểu hơm

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: TH cầu chì( 22’)

- GV: Giới thiệu cho HS cầu chì Cho biết cầu chì dùng để làm gì?

- HS: Dùng để bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện mạng điện xảy tượng đoản mạch

- GV: QS cầu chì rõ cấu tạo nó?? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Cầu chì có nhữg loại nào? - HS: HĐ cá nhân

- GV: Giới thiệu rõ nguyên lí làm việc cầu chì ?

- HS: Nghe tìm hiểu bảng 53.1 SGK - GV: Tịa dây chì bị nổ khơng phép thay dây chỷ dây đồng có đường kính?

- HS: Vì nhiệt độ nóng chảy đồng cao chì xảy cố dây đồng chưa nóng chảy thiết bị bị hỏng hết - GV: KL

- HS: Ghi vào

I.Cầu chì:

1 Cơng cơng dụng

- Cơng chì loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho đồ dùng mạch điện có tượng đoản mạch hay tải xảy

2 Cấu tạo phân loại

a Cấu tạo

- Gồm vỏ, cực giữ dây chảy vvaf dây dẫn điện, dây chảy

+ Vỏ làm băng sứ, thủy tinh, nhựa bên ngồi ghi điện áp dịng điện định mức

+ Các cực giữ dây chảy dây chảy làm băng đồng

+ Dây chảy làm chì c Phân loại

- Có nhiều loại cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút

3 Nguyên lí làm việc

- Khi dòng điện tăng lên giá trị định mức dây chảy nóng chảy bị đứt làm mạch bị hở bảo vệ mạch điện đồ dùng điện khơng bị hỏng

HĐ 2: Tìm hiểuvề aptomat (12’)

- GV: Chỉ rõ vị trí aptomat mạch điện: Aptomat có nhiệm vụ mạch điện nhà?

II Aptomat 1 Công dụng:

(83)

- HS: Bảo vệ đồ dùng mạch điện

- GV: Quan sát cho biết cấu tạo aptomat?

- HS: HĐ cá nhân.NX câu trả lời bạn - GV: Nêu nguyên lí làm việc aptomat? - HS: HĐ cá nhân

- GV: KL

- HS: Ghi vào

cầu chì

2 Ngun lí:

- Khi có tượng tải hay ngắn mạch xảy aptomat tự động đóng ngắt mạch để bảo vệ mạng điện

- Sau sửa chữa xong aptomat ta gạt lại lấc mở aptomat lại HĐ bình thường

IV CỦNG CỐ( 5’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 55 tìm hiểu sơ đồ điện

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 50: SƠ ĐỒ ĐIỆN – THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm sđ, sđ nguyên lí, sđ lắp đặt mạch điện

2 Kĩ năng:

- Đọc số sơ đồ điện mạch điện nhà - Vẽ sđ nguyên lí mạch điện

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, có thái độ chịu khó học hỏi

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiể tra cũ( 3’)

Nêu cấu tạo nguyên lí, ứng dụng cầu chì?

3 Giới thiệu bài(1’)

- Muốn lắp đat mạng điện cần đến sđ điện vạy sđ điện gì? Có loại sđ tìm hiểu hơm nay?

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: TH sơ đồ điện( 7’)

- GV: Vẽ sđ điện đơn giản YC HS kể tên đồ dùng thiết bị có mạch điện? - HS: HĐ cá nhân

1 Sơ đồ điện

- Là hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện

(84)

- GV: Dựa vào đâu để nêu đồ dùng điện

- HS: Dựa vào kí hiệu có sđ - GV: Vậy sđ điện gì?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: KL

- HS: Ghi

- GV: Giới thiệu số KH sđ điện có bảng 55.1 SGK

- HS: Quan sát tìm hiểu

( bảng 55.1 SGK)

HĐ 2: Tìm hiểu phân loại sđ điện (7’)

- GV: NC SGK cho biết sđ ngun lí, sđ lắp đặt gì?

- HS: HĐ cá nhân.NX câu trả lời bạn - GV: So sánh sđ?

- HS: SĐ ngun lí cho biết mói liên hệ điện phần tử điện dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc SĐ lắp đặt cho biết vị trí lắp đặt phần tử điện dùng để dự trù đồ dùng, thiết bị điện

- GV: KL

- HS: Ghi vào

- GV: Cho HS QS h 55.4 cho sđ nguyên lí, sđ lắp đặt

- HS: HĐ cá nhân

3 Phân loại :

- Sơ đồ nguyên lí cho biết mối quan hệ điện phần tử điện mạch, SD sđ nguyên lí để nghiên cứu nguyên lí làm việc sở để xd sđ lắp đặt

- SĐ lắp đặt cho biết vị trí lắp đặt phần tử điện để dự trù đồ dùng thiết bị , vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạng điện

HĐ 3: Thực hành vẽ sđ nguyên lí của mạch điện( 20’)

- GV: Hướng dãn HS vẽ sđ nguyên lí theo h 56.1

- HS: HĐ cá nhân, tìm hiểu bước vẽ sđ - GV: Chỉ rõ bước hướng dẫn HS vẽ sđ nguyên lish 56.2 a, b

- HS: HĐ cá nhân, đại diện hs lên bảng vẽ - GV: Đưa đáp án đúng?

4 Thực hành vẽ sđ nguyên lí mạch điện

a b

IV CỦNG CỐ( 5’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Đọc trước 58 tìm hiểu bước thiết kế mạch điện -

(85)

Ngày dạy: / /20

Tiết 51: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu bước thiết kế mạch điện - Thiết kế mạch điện thắp sáng đơn giản

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thiết kế mạch điện

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, có thái độ chịu khó học hỏi

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiể tra cũ( 2’)

SĐ mạch điện gì? Phân loại? Phân biệt loại sđ đó?

3 Giới thiệu bài(1’)

- Muốn thiết kế mạch điện cần thực bước ntn? Chúng ta tìm hiểu hôm nay?

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: TH thiết kế mạch điện gì/( 15’).

- GV: NCSGK cho biêt s thiết kế mạch điện có nội dung gì?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu tả lời bạn - GV: KL lại Tại phải xđ nhu cầu sd? - HS: Mỗi gđ có nhu cầu sd khác

- GV: Tại phải đưa phương án mạch điện? Và lựa chọn

- HS: Để có phương án tối ưu phù hợp vói nhu cầu sd

- GV: KL - HS: Ghi

1.Thiết kế mạch điện

- Thiết kế mạch điện công việc cần làm trước lắp đạt mạch điện gồm ngững bước sau:

- XĐ nhu cầu sd mạch điện

- Đưa phương án mạch điện lựa chọn phương án

- XĐ phần tử cần thiết để lắp đạt mạch điện

- Lắp thử kiểm tra mạch điện làm có yc khơng

HĐ 2: Tìm hiểu phân loại sđ điện (20’)

- GV: NCSGK nêu trình tự thiết kế mạch điện?

- HS: HĐ cá nhân.NX câu trả lời bạn - GV: Hướng dẫn gt bước đưa vd SGK

- HS: Tìm hiểu đặc điểm mạng điện Nam cần mắc

- GV: Em giúp bạn Nam lựa chọn đồ dùng điện phù hợp?

- HS: HĐ cá nhân

2 Trình tự thiết kế mạch điện :

- B1: XĐ mạch điện dùng để làm gì?

- B2: Đưa phương án thiết kế lựa chọn phương án thích hợp

(86)

- GV: KL - HS: Ghi

IV CỦNG CỐ( 5’):

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân

- GV: Kết luận lại củng cố toàn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- Làm đề cương chuẩn bị cho tiết 52 Ôn tập

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 52: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức học chương VII, VIII - Biết vận dụng kiến thức để giải tập

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ vẽ đồ tư

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, có thái độ chịu khó học hỏi

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ( 3’)

Thiết kế mạch điện gì? Nêu bước thiế kế mạch điện?

Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ1: Tổng hợp kiến thức /( 20’)

- GV: Vẽ sđ tư kiến thứ chương VII, VIII ?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu tả lời bạn - GV: Hướng dẫn HS vẽ

- HS: Đại diện HS trình bày bảng - GV: Đưa đáp án

- HS: Hoàn thiện vào

1.Kiến thức: Chương VII:

1 Vật liệu KTĐ: - Vật liệu dẫn điện - Vật liệu cách điện Đồ dùng điện:

- Đồ dùng điện – nhiệt: ĐN -> Nhiệt - Đồ dùng điện quang: ĐN -> Quang - Đò dùng điện cơ: ĐN -> Cơ

3 Máy biến áp pha

- Cáu tạo: Lõi thép, cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp - Nguyên lí: U1/ U2 = N1/ N2 = k

4 SD hợp lí điện

(87)

1 Đặc điểm, cấu tạo mạng điện nhà: - Đặc điểm: Có điện áp thấp, đồ dùng điện đa dạng, công suát khác

- Cấu tạo: Mạch chính, mạch nhánh, đồ dùng điện, thiết bị đóng cắt bảo vệ mạng điện, cơng tơ điện

2 Thiết bị đóng cắt lấy điện: - Thiết bị đóng cắt: Cơng tắc, cầu dao - Thiết bị lấy điện: Ổ điện, phích cắm Thiết bị bảo vệ:

- Cầu chì, aptomat

4 SĐ mạch điện: SĐ nguyên lí, sđ lắp đặt Thiết kế mạch điện

HĐ 2: Bài tập(20’)

- GV: Vẽ sđ nguyên lí mạch điện thắp sáng đơn giản?

- HS: HĐ cá nhân.NX câu trả lời bạn - GV: Hướng dẫn đưa đáp án Hãy thiết kế mạch điện đơn giản theo sđ đó?

- HS: HĐ cá nhân, đại diện HS lên bảng - GV: KL

- HS: Ghi

2 Bài tập :

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):

- ÔN tập tơt chuẩn bị sau kt học kì

-

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 53: KIỂM TRA CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức kì II

- Đánh giá kết dạy học HS kì II

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ trình bày tính tốn

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, có thái độ chịu khó học hỏi, trung thực tự giác

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, SGV, GA, đề, đáp án

2 HS: SGK, Vở ghi,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(88)(89)(90)(91)(92)(93)(94)(95)(96)

Ngày đăng: 30/05/2021, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan