Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
37,63 KB
Nội dung
Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học tốt môn tạo hình ở trường mầm non Nội dung sáng kiến: Thể hiện được vai trò và tầm quan trọng của bộ môn tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trường Mầm non Tạo hình cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói riêng là một phần không thể thiếu được trong nội dung giáo dục tr ẻ, đó cũng là một khâu đầu tiên để hình thành cho trẻ ban đầu về nhân cách con người như: Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển cân đối,……Và hình thành cho trẻ một số kỹ năng cơ bản như: Sự nhanh nhẹn, khéo léo, sự bền bỉ Những kĩ năng, kĩ xảo trong các hoạt động tạo hình cũng như việc lựa chọn các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp Từ những vấn đề nêu trên bản thân tôi đã đưa ra một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học tốt môn tạo hình ở trường mầm non như sau: Giải pháp 1: Xây dựng góc tạo hình gần gũi, thân thiện, phong phú và đa dạng Môi trường tạo hình có vai trò vô cùng quan tr ọng đến quá trình tạo hình của trẻ Do đó việc xây dựng một góc tạo hình thân thiện, gần gũi, phong phú và đa dạng luôn giúp cho tr ẻ tham gia hoạt động tạo hình một cách tự nhiên nhất, hứng thú, tích c ực và tạo ra nhiều ý tưởng mới lạ và độc đáo Phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của trẻ, trẻ luôn biết thể hiện tài năng và sự sáng tạo của mình vào sản phẩm tạo hình do mình tạo ra Với góc tạo hình bản thân tôi luôn phải bố trí một khoảng không gian với diện tích phù hợp, địa điểm hợp lý để trẻ dễ quan sát nhằm mục đích gây được sự chú ý và vừa với tầm nhìn của tr ẻ Không những thế để gây ấn tượng tốt cho trẻ khi tham gia tạo hình, tôi luôn sưu tầm các hình ảnh ngộ nghĩnh và đáng yêu, có màu sắc rõ nét, đẹp để trang trí vào góc tạo hình và gắn với nó là những cái tên gọi thật ngộ nghĩnh, gần gũi với tâm lý của trẻ như: Bé tập làm họa sĩ hay họa sĩ tí hon Tất cả đồ dùng, đồ chơi ở góc tôi luôn sắp xếp một cách khoa học và hợp lý Bên cạnh đó, bản thân thường xuyên sưu tầm các loại nguyên vật liệu gần gũi, an toàn, dễ sưu tầm cho trẻ để trẻ thực hiện trong hoạt động tạo hình Ví dụ: Từ những chiếc lá cây khô cho trẻ in lên giấy và tô màu, hoặc phết màu lên lá khô và in trên giấy, cũng có thể từ những chiếc lá cây khô với những hình dạng khác nhau để tạo ra các bức tranh với các con vật thật ngộ nghĩnh và đáng yêu, lõi giấy vệ sinh cho trẻ sơn màu in hình hoặc vẽ tranh, với những sợi len đủ màu sắc và các quả bóng nho nhỏ xinh xinh trẻ đã tạo ra các bạn búp bê thật đáng yêu, hay những viên sỏi để trẻ tô màu và vẽ lên đó những hình thù tương ứng Giải pháp 2: Tổ chức phối hợp, lồng ghép một cách linh hoạt và sáng tạo hoạt động tạo hình với các hoạt động khác Đối với giải pháp này sẽ giúp trẻ rèn luyện, củng cố các kĩ năng tạo hình đã được làm quen trước đó Việc lồng ghép được tổ chức thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ như hoạt động góc, hoạt động ngoài trời… Với hoạt động chơi ngoài trời: Cô phải tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của lớp, của trường, có thể cho trẻ dùng phấn vẽ theo yêu cầu của cô hoặc theo ý thích của trẻ r ồi tô màu những gì trẻ đã vẽ trên sân nền xi măng, với những sáng tạo khác như dùng que vẽ trên cát trẻ vẽ những gì có liên quan đến chủ đề mà trẻ đang học Cô kết hợp cho trẻ nhặt lá cây khô trên sân trường ngoài việc bảo vệ môi trường sạch đẹp, thì cũng từ những chiếc lá cây đó trẻ có thể xếp hình theo ý thích và nh ững sản phẩm theo ý tưởng riêng của từng trẻ Cô giáo gợi ý cho tr ẻ nhặt những chiếc lá cây khô với các hình dạng khác nhau để kết hợp với một số nguyên liệu đã được chuẩn bị sẵn như những cành cây, những viên sỏi, đá, các loại hột hạt, vỏ lạc, len,… để tạo thành 1 sản phẩm tạo hình đẹp, màu sắc hài hòa và đa dạng v ề các nguyên vật liệu Đối với các nguyên liệu này khi cho tr ẻ sử dụng cần phải chú ý luôn đảm bảo an toàn và dễ sử dụng đối với trẻ Ví dụ: Cô cho trẻ nhặt những chiếc lá khô hoặc lá vàng có hình dạng khác nhau để trẻ xếp các bạn đang tập thể dục, các con vật đáng yêu hoặc các hình thù tương ứng mà trẻ thích Trẻ sử dụng những viên sỏi với nhiều màu sắc cũng như hình dạng khác nhau để xếp thành ngôi nhà thân yêu của trẻ Các loại hột hạt để xếp bông hoa, hoặc vườn hoa muôn màu rực rỡ Hay với hoạt động chơi ở các góc: Cô giáo phải là người luôn tạo cho trẻ một tâm thế thỏa mái để phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ, cô cho trẻ hoạt động với nhiều nội dung tạo hình phong phú như: In tranh, tô màu, vẽ, nặn, xé dán, cắt dán, trang trí từ họa báo, làm đồ dùng đồ chơi,… Ví dụ: Từ những chiếc bông tăm và những hộp màu nước trẻ có thể thỏa sức sáng tạo, và sự sáng tạo đấy đã tạo ra các sản phẩm đẹp, độc, lạ như chậu hoa, vườn hoa với nhiều màu sắc, rồi những cây hoa đào, hoa mai,… Giải pháp 3: Tổ chức các hình thức đa dạng và phong phú trong việc phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn tạo hình Đối với giải pháp này sẽ giúp cho các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình đối với trẻ mầm non Phụ huynh đã biết được con nhà mình ở trường, ở lớp được học những gì? Con mình có học tốt hay không? Nhất là đối v ới hoạt động tạo hình thì trẻ cần có những kĩ năng gì để tạo ra các sản phẩm đẹp Chính từ đó mà các bậc phụ huynh sẽ cùng trẻ và luôn sát cánh bên trẻ để rèn các kĩ năng tạo hình cho tr ẻ khi ở nhà Như chúng ta đã biết ngày nay, với sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, thì mọi trao đổi và liên l ạc v ới phụ huynh đã trở lên dễ dàng và thuận tiện hơn rất nhiều,vì vậy các nhóm Zalo của lớp đã được lập ra để tạo ra sự liên kết chặt chẽ hơn giữa giáo viên và phụ huynh Nhờ đó mà giáo viên và ph ụ huynh kết hợp chặt chẽ hơn trong việc rèn cho trẻ những kĩ năng của hoạt động tạo hình Ví dụ: Đối với lớp tôi đang phụ trách tôi đã lập một nhóm Zalo chung của lớp để trao đổi thông tin hai chiều giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh và cũng như giữa phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm về tình hình của trẻ cũng như các hoạt động c ủa trẻ trên lớp, và đặc biệt nhất đó là hoạt động tạo hình Nhóm Zalo của lớp cũng là một kênh để giáo viên chia sẻ những hình ảnh, những Video của trẻ tham gia vào các hoạt động tạo hình và các sản phẩm tạo hình của trẻ tạo ra ở trên lớp Và ngược lại phụ huynh cũng có thể chia sẻ các hình ảnh, Video các sản phẩm tạo hình của trẻ ở nhà gửi cho giáo viên để giáo viên nắm được Đối với hoạt động tạo hình luôn cần có nhiều nguyên vật liệu phong phú và đa dạng Vì vậy bản thân tôi luôn kết hợp, tuyên truyền và vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu mà gia đình phụ huynh sẵn có hoặc dễ kiếm dễ tìm như vỏ con ốc, r ơm, vỏ các loại hộp sữa, bìa carton, hạt gấc, các loại hạt ngũ c ốc,… Tất cả các nguyên vật liệu này phải đảm bảo an toàn, màu sắc rõ nét, dễ sử dụng, dễ sửa chữa Với sự đa dạng của các nguyên vật liệu này đã khuyến khích ở trẻ khả năng sáng tạo Ở mỗi đứa tr ẻ đều có những cảm nhận riêng về cái đẹp, từ đó tất cả các trẻ cũng có những cảm hứng sáng tạo khác nhau Ví dụ: Đối với chủ đề “Trường Mầm non” trẻ có thể sử dụng các loại hột hạt với nhiều màu sắc khác nhau để tạo ra các phòng học, khuôn viên trường với nhiều cây xanh, bồn hoa và các khu vui chơi theo sự tưởng tượng và sáng tạo của trẻ Hoặc ở chủ đề “Bản thân” với những tờ giấy gói hoa, báo cũ tưởng chừng như bỏ đi thì ở đây trẻ có thể thỏa sức sáng tạo và tạo ra các bộ trang phục đẹp, nhiều màu sắc nhìn thật hấp dẫn và theo đúng sở thích của từng trẻ + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Áp dụng “ Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi h ọc tốt môn tạo hình ở trường mầm non” Đã giúp trẻ thực sự có những hiểu biết, những kiến thức về kỹ năng trong tạo hình như biết lựa chọn các nguyên vật liệu đa dạng, phong phú sẵn có hoặc được sưu tầm từ các phế liệu tưởng chừng như bỏ đi như các vỏ hộp sữa, các tờ báo cũ, rơm, len, các loại hột hạt,… ,để t ạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp về màu sắc, đa dạng về nguyên vật liệu … - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác gi ả với các nội dung sau: Sau khi tôi áp dụng một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học tốt môn tạo hình ở trường mầm non, tôi đã thu được kết quả sau: Nội dung Tổng Trước khi Sau khi số trẻ thực hiện thực hiện được khảo So sánh sát Kỹ năng vẽ và 30 tô màu Kỹ năng nặn Kỹ năng cắt, 30 30 xé dán Kỹ năng làm 30 đồ chơi Kỹ năng chọn nguyên vật 30 14/30= 29/30= 97.7 Tăng 51 46.7% % 13/30= 28/30= 93.3 Tăng 50 43.3% % % 14/30= 27/30= 90 Tăng 43.7 46.7 % % % 12/30= 28/30= 93.3 Tăng 53.3 40% % 13/30= 29/30= 97.7 Tăng 54.4 43.3% % liệu + Mang lại hiệu quả kinh tế: % % % Bản thân không phải mua nhiều nguyên liệu cho trẻ trong hoạt động tạo hình, mà các nguyên liệu này đa phần đều được cô và trẻ sưu tầm hay phụ huynh ủng hộ Giáo viên đã tận dụng được những nguyên liệu đã qua sử d ụng dễ kiếm dễ tìm để tạo ra các sản phẩm, những mẫu đồ chơi đẹp, gần gũi với trẻ để phục vụ cho các hoạt động hằng ngày c ủa tr ẻ Qua công tác này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí mua đồ dùng, đồ chơi cho trẻ + Mang lại lợi ích cho xã hội: Qua đề tài tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc phát triển ở trẻ khả năng tạo hình tốt, thông qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện về Đức – trí – thể - mỹ Còn rèn cho trẻ sự kiên trì, tỉ m ỉ luôn hướng tới cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp Trẻ đã có những kỹ năng cơ bản của tô màu, nặn, vẽ, cắt dán, xé dán,… từ đó giúp trẻ biết tạo ra các sản phẩm đẹp đa dạng về màu sắc, phong phú về các nguyên vật liệu d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Đối với giáo viên Giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với tình hình của lớp và đặc điểm của độ tuổi mình đang dạy Biết xây dựng một môi trường trong và ngoài lớp khoa học, sạch đẹp - an toàn thân thiện với trẻ Giáo viên cần phải tự học, tự bồi dưỡng để có kiến thức, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động sao cho phù h ợp để có thể lồng ghép hoạt động tạo hình vào các hoạt động khác trong ngày cho trẻ đạt kết quả cao Có sự tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu để phục vụ cho đề tài Nhanh nhẹn, hoạt bát, chịu khó tìm tòi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ có liên quan đến đề tài * Đối với trẻ: Trẻ có một số kỹ năng tốt trong hoạt động tạo hình như: Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán, biết sưu tầm các nguyên vật liệu và biết l ựa chọn nguyên vật liệu đảm bảo an toàn, đa dạng về chủng loại và màu sắc để tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp Trẻ luôn có một tâm thế thỏa mái và tự tin khi tham gia các hoạt động * Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất đầy đủ và được đảm bảo về chất lượng cũng như về số lượng để thực hiện đề tài Môi trường trong lớp, ngoài lớp đảm bảo an toàn, rộng, khoa học và phù hợp với trẻ ở độ tuổi Có máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, .,đồ dùng trực quan phong phú và đa dạng, sinh động đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu : Có khả năng áp dụng tốt, mang lại hiệu quả cao cho tr ẻ 5 - 6 tu ổi tại trường mầm non Hương Sơn nói riêng và áp dụng cho tất cả các trường mầm non trong toàn tỉnh nói chung Ngoài ra có thể áp dụng rộng rãi cho trẻ ở các độ tuổi khác nhưng cần phải lựa chọn nội dung lồng ghép sao cho phù hợp với độ tuổi và đặc điểm, tình hình thực tế của lớp, của trường mình ... nêu thân đưa số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi học tốt mơn tạo hình trường mầm non sau: Giải pháp 1: Xây dựng góc tạo hình gần gũi, thân thiện, phong phú đa dạng Mơi trường tạo hình có vai... dẫn theo sở thích trẻ + Về khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng “ Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi h ọc tốt mơn tạo hình trường mầm non? ?? Đã giúp trẻ thực có hiểu biết, kiến thức kỹ tạo biết... huynh giúp trẻ - tuổi học tốt mơn tạo hình Đối với giải pháp giúp cho bậc phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ mầm non Phụ huynh biết nhà trường, lớp học gì? Con có học tốt hay