(SKKN 2022) một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non phú xuân hứng thú tham gia vào các trò chơi dân gian

25 7 0
(SKKN 2022) một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi trường mầm non phú xuân hứng thú tham gia vào các trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚ XUÂN HỨNG THÚ THAM GIA VÀO CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN Người thực hiện: Hà Thị Xuân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Phú Xuân Lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp 1: Sưu tầm lựa chọn các trò chơi dân gian có địa phương xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa trẻ hoạt động 2.3.2 Giải pháp 2: Sưu tầm lựa chọn các trò chơi dân gian Việt Nam phù hợp với trẻ 2.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch lựa chọn các trò chơi dân gian sưu tầm để hướng trẻ thực 2.3.4 Giải pháp 4: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao địa điểm trước tổ chức cho trẻ chơi: 2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức các trò chơi dân gian các hoạt động lớp 2.3.6 Giải pháp 6: Động viên khuyến khích trẻ tham gia vào trò chơi TRANG 2 4 4 6 8 10 13 15 2.3.7 Giải pháp 7: Làm tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng kiến thức trò chơi dân gian 2.3.8 Giải pháp 8: Kết hợp tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến 16 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Những kiến nghị đề xuất Tài liệu tham khảo 18 18 19 21 16 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Nếu hoạt động lao động hoạt động xã hội hoạt động đặc trưng người lớn; hoạt động học tập hoạt động đặc trưng học sinh phổ thông, hoạt động vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ mầm non Chơi sống trẻ Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo chơi hoạt động chủ đạo Điều thể rõ sống trẻ trường mầm non”[1] Một phương thức giáo dục mang tính đặc thù cho đối tượng giới thừa nhận “Học chơi, chơi mà học” phù hợp với trẻ Điều đó chứng tỏ hoạt động vui chơi trò chơi có vị trí cực kỳ quan trọng nghiệp giáo dục hệ trẻ từ thuở ấu thơ Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi nhu cầu hưởng thụ hoạt động trẻ, việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian một việc làm cần thiết có ý nghĩa Trong giới trò chơi trẻ nhỏ trò chơi dân gian một yếu tố quan trọng thiếu Trò chơi dân gian không chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo mà còn giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Bên cạnh đó, trò chơi dân gian còn một nét văn hóa truyền thống đậm đà sắc văn hố dân tợc Việt Nam Trò chơi dân gian gắn liền với cuộc sống người dân, trò chơi đơn giản, dễ chơi với đồng dao âm điệu nhịp nhàng hoà quyện với trò chơi, tạo nhịp điệu, làm cho trò chơi trở lên sống đợng, vui tươi, nhí nhảnh Mỗi địa phương, dân tộc có trò chơi dân gian truyền thống mang nét đặc trưng, sắc thái riêng Ở địa Phương xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa quê có trò chơi như: Đi cà kheo, ném còn, chơi nhảy sạp, kéo co, chơi cù, nhảy dây, chơi tó lẹ (chơi bàm bàm), chơi đánh chuyền, rải ranh, kéo mo cau… Để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ không có cách hay áp dụng trò chơi dân gian vào trình chăm sóc giáo dục trẻ, để trò chơi dân gian trở thành nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần nhịp cầu nối tâm thức trẻ em với học cuộc sống xã hội nó có sức lơi mạnh mẽ Hơn cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi Đặc biệt trò chơi dân gian, trò chơi dân gian không đơn thuần một trò chơi trẻ mà nó chứa đựng văn hố dân tợc Việt Nam đợc đáo giàu sắc dân tộc “Là hoạt động giải trí quần chúng nhân dân Việt Nam sáng tạo lưu truyền qua nhiều hệ” [2]; nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí giáo dục trẻ em một cách tinh tế, nhẹ nhàng Trò chơi dân gian Việt Nam thường đơn giản, dễ chơi, dễ hòa nhập nơi đâu gia đình, lớp học hay thơn xóm, có thể tổ chức trò chơi dân gian phù hợp Hơn trò chơi dân gian tác động mạnh mẽ đến trẻ em, phương tiện giáo dục nhân cách toàn diện cho trẻ Trò chơi dân gian cung cấp cho trẻ kiến thức xã hội cần thiết c̣c sống Nó phương tiện giáo dục tình cảm thái độ đắn mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên Nó còn phương tiện phát triển ngôn ngữ, giáo dục thể chất cho trẻ thật hiệu Hơn trò chơi dân gian còn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng việc hình thành kĩ sống cho trẻ Trên giới, không có một dân tộc lại không có trò chơi riêng cho trẻ em Từ xa xưa trẻ em Việt Nam có nhu cầu chơi, chúng nghĩ trò chơi để chơi, truyền cho cách chơi từ hệ sang hệ khác Nhờ đó trò chơi dân gian lưu truyền ngày nay, trò chơi dân gian thoả mãn nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu vận động, góp phần hình thành giáo dục tồn diện cho trẻ Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi đối với trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian một việc làm cần thiết có ý nghĩa Tuy nhiên thực tiễn cho thấy bối cảnh xã hội đại, công nghệ thông tin bùng nổ nay; “con người thời đại biết đến nhiều trị chơi cơng nghệ cao như: các game show đài truyền hình, các trị game mạng Internet với các hình ảnh sống động…” [3] Dẫn đến trẻ quen tiếp xúc với máy móc, chơi đồ chơi điện tử, xem máy tính, điện thoại thông minh, IPad… không có thành phố mà còn xảy vùng quê, vùng miền núi một phần cha mẹ bận làm xa không có thời gian chơi cùng trò chơi dân gian điều đó ngày làm trò chơi dân gian bị mai một quên lãng, đồ chơi chủ yếu mua theo ý thích trẻ Đa số giáo viên phụ huynh quan tâm đến việc học trẻ thông qua hoạt động chung mà chưa tâm đến việc cho trẻ hoạt động vui chơi đặc biệt chơi trò chơi dân gian dẫn đến trẻ bị nhàm chán sớm bỏ cuộc Đồng thời việc tổ chức hoạt động chơi trò chơi dân gian vào dạy trẻ hoạt động trường thực chưa có hiệu quả, chưa thường xuyên thiếu bản, còn đơn điệu, chưa lôi hấp dẫn trẻ, khơng kích thích hứng thú say mê tích cực trẻ, chưa phát huy hết tác dụng trò chơi dân gian Việc nhận thức cô vai trò trò chơi dân gian còn hạn chế nên việc đầu tư tổ chức trò chơi còn sơ sài chưa nhận ủng hợ nhiệt tình cấp quyền địa phương phụ huynh học sinh, trẻ chưa có một khoảng không gian chơi thật thoải mái, hứng thú chủ đợng Chính lý mà việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non trường mầm non Phú Xuân chưa thực mang lại kết mong muốn Vậy làm để đưa trò chơi dân gian vào lớp giảng dạy một cách tự nhiên, thực có hiệu quả, hấp dẫn, lơi hứng thú tính tích cực trẻ đó mợt tốn khó khơng riêng thân tơi mà đó trăn trở hầu hết cô giáo trực tiếp nuôi dạy trẻ mầm non nói chung lớp mẫu giáo – tuổi lớp nói riêng Từ trăn trở đó dành thời gian tìm hiểu, nghiên cứu mạnh dạn đưa “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Phú Xuân hứng thú tham gia vào trò chơi dân gian” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp trẻ hứng thú, tham gia trò chơi dân gian, tạo hội cho trẻ thường xuyên tham gia trò chơi, giúp trẻ phát triển nhân cách mợt cách tồn diện Phối hợp với phụ huynh cùng sưu tầm, sáng tác trò chơi dân gian lời mới cho ca dao, đồng dao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Căn yêu cầu đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu trẻ Mầm non - tuổi trường Mầm non Phú Xuân, huyện Quan Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thực hành - Phương pháp nêu gương khích lệ NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận: “Trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hóa dân tộc Thơng qua các trị chơi dân gian trẻ hình thành phát triển các phẩm chất thể lực, trí tuệ tình cảm đạo đức Vì vậy, trị chơi dân gian khơng phương tiện giải trí các ngày lễ hội mà phương tiện giáo dục cho trẻ mầm non ngày”[4] Trò chơi dân gian xưa xem hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Nó thường thể hành vi bắt chước trẻ nhỏ từ hành động người lớn hay truyền dạy người lớn cho trẻ nhỏ Cứ trò chơi dân gian lưu truyền từ hệ sang hệ khác mợt di sản văn hố dân tộc Những trò chơi dân gian đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng tạo điều kiện cho trẻ “vừa học, vừa chơi” Các trò chơi dân gian Việt Nam thường gần gũi, không cầu kỳ, tốn nên có thể dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy tự nhiên Trò chơi mang đến cho trẻ nhiều hội tham gia tích cực vào hoạt đợng Nợi dung chơi, cách thức chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Việc đưa trò chơi dân gian vào trường học mang nhiều ý nghĩa thiết thực Nó không góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ ứng xử hợp lý với tình c̣c sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm mà còn giúp trẻ rèn khả ứng xử văn hóa Hình thành trẻ mợt số kỹ xác một số tố chất khác nhanh nhẹn, khéo léo bền bĩ dẻo dai… Thông qua chơi trò chơi trẻ hình thành nét văn hố dân tợc Vì đưa trò chơi dân gian vào trường học phù hợp cần thiết nó khơng mợt giải trí đơn th̀n mà còn góp phần vào việc giáo dục có hiệu quả, giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, phát triển giao tiếp, hình thành nhân cách người 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Phú Xuân đơn vị nằm địa bàn xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa Người dân nơi chủ yếu dân tộc Thái sống chủ yếu nghề nương rẫy, trồng trọt chăn nuôi nên đời sống kinh tế còn nghèo nàn Trường thành lập năm 1996, trải qua 25 năm xây dựng phát triển nhà trường, đến trường xây dựng tương đối khang trang gồm có 08 nhóm, lớp; khu gồm mợt khu 01 khu lẻ Nhìn chung phòng học khu đủ số lượng đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, quỹ đất còn hạn hẹp, sân chơi cho trẻ hạn chế chưa có văn phòng, chưa có nhà hiệu bộ Còn khu Phé, UBND xã quy hoạch cho 2.500m2 quỹ đất di dời đến địa điểm mới để học bắt đầu từ đầu năm học 2021 - 2022, đoàn thiện nguyện APOLLO CHAPTER- BNI Hà Nội đầu tư xây dựng cho 02 phòng học, 02 phòng vệ sinh trang bị đầy đủ bàn ghế cho cháu Mặc dù quan tâm đầu tư xây dựng, điểm trường mới quy hoạch nên còn thiếu nhiều hạng mục cơng trình như: còn thiếu 02 phòng học, chưa có nhà bếp, chưa có cổng - biển trường, chưa có sân chơi trời cho trẻ hoạt động, chưa có tường rào bao quanh không có nguồn nước sinh hoạt Năm học 2021 - 2022 phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi với số trẻ 16 cháu 100% trẻ lớp có cùng độ tuổi, cháu khỏe mạnh, ngoan ngoãn; tỷ lệ trẻ học chuyên cần đạt 93,8% Tôi nghiên cứu vấn đề Trường mầm non Phú Xuân nơi công tác Bước vào thực đề tài này, thân gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi: Bản thân công tác cùng với đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có trình đợ đạt chuẩn, chuẩn, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ Đó một môi trường thuận lợi nghiên cứu thực đề tài Bản thân yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm công việc Với vai trò người mẹ hiền thứ hai trẻ có lòng bao dung, độ lượng, thường xuyên nghiên cứu tài liệu để nắm bắt tri thức mới phục cho việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn; có ý thức cố gắng rèn luyện chuẩn mực đạo đức, nhân cách, hành vi để làm gương cho trẻ noi theo Bên cạnh đó quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường bộ phận chuyên môn tạo điều kiện cho học hỏi kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp tham gia buổi tập huấn chuyên môn Được quan tâm giúp đỡ địa phương nhà trường trang bị sở vật chất đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học trường Nhà trường phân trẻ theo lớp độ tuổi nên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đứng lớp q trình giảng dạy 2.2.2 Khó khăn Giáo viên vốn kiến thức hiểu biết trò chơi dân gian có chưa thật phong phú.Trẻ còn rụt rè chưa mạnh dạn để tham gia vào hoạt đợng Việc lồng ghép tích hợp trò chơi dân gian vào hoạt động học tập trẻ chưa logic nên tổ chức hoạt động có trò chơi dân gian chưa thực lôi trẻ hiệu mang lại chưa cao Một số trẻ lớp cón nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin, khơng thích giao lưu hoặc có trẻ q thụ đợng ln có tính phá đám chơi, một số phụ huynh muốn quan tâm em học chữ, chưa quan tâm nhiều đến hoạt động tổ chức vui chơi cho trẻ mầm non Ngoài điều kiện sở vật chất, diện tích phòng học diện tích khn viên nhà trường còn chật hẹp nên việc tổ chức hoạt động chơi trò chơi dân gian cho trẻ còn gặp khơng khó khăn Do tình hình dịch bệnh covid - 19 phức tạp nên làng xã không còn rộn ràng trò chơi dân gian năm trước 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng * Khảo sát thực trạng đầu năm T T Ty lệ % Trẻ hoạt đợng tích cực vào trò chơi 43,7 9/16 56,3% 7/16 dân gian hoạt đợng % Trẻ có tính tập thế, kỉ luật, hợp tác 56,3 7/16 43,7% 9/16 hoạt động % 56,3 Trẻ có kỹ chơi trò chơi dân gian 7/16 43,7% 9/24 % 56,3 Trẻ mạnh dạn, tự tin 7/16 43,7% 9/24 % Nhìn vào kết trên, ta thấy chất lượng tở chức hoạt động vui chơi trẻ còn thấp, chưa sâu vào việc khai thác ưu điểm trò chơi để bổ sung kiến thức kĩ cần thiết cho trẻ Để khắc phục hạn chế Đồng thời để tìm biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi dân gian lớp tơi nghiên cứu đưa mợt số giải pháp sau 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Giải pháp 1: Sưu tầm lựa chọn trò chơi dân gian có địa phương xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa trẻ hoạt động Nội dung khảo sát Đạt Ty lệ % Chưa đạt Huyện Quan Hóa một địa phương còn lưu giữ nhiều trò chơi dân gian gắn liền với đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện nói chung xã, làng nói riêng Các trò chơi dân gian một phần thiếu lễ hội văn hóa truyền thống địa phương, sinh hoạt hàng ngày người dân sau ngày làm việc, lao động vất vả Mỗi trò chơi có ý nghĩa, cách chơi khác tựu chung xuất phát từ cuộc sống lao động, sản xuất hàng ngày bà mục đích vui chơi giải trí, rèn luyện sức khỏe tăng cường tình đồn kết cợng đồng Trò chơi còn có tính ganh đua cao sức khỏe, tài năng, trí tuệ, sáng tạo cá nhân hay tập thể Nó có tính thu hút cao lớp trẻ mang lại vui tươi sảng khối đồn kết làng Tiêu biểu trò chơi: Trò chơi tó lẹ (Chọi/chơi bàm bàm), Chơi chọi cù, a (chơi đu), khua luống, cầu khỉ, bịt mắt đánh trống, kéo mo cau, chơi chuyền thẻ, nhảy sạp, kéo co, Trò chơi có lời đồng dao như: Tham ngu (Hỏi rắn), Tốm lệch tốm lai (Bắt đom đóm), Kháu kháu ooc ooc (Vào vào ra), Sắp pắt nu (Đuổi bắt chuột) Tôi sưu tầm lựa chọn trò chơi phù hợp với độ tuổi nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ, kích thích, lơi trẻ tích cực, hứng thú tham gia chơi, kích thích vận đợng mợt cách tích cực giúp trẻ giải nhiệm vụ dễ dàng Vì thế, tơi ln có cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trò chơi quen thuộc địa phương, trò chơi có luật, có lời đồng dao cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu -Với trò chơi tó lẹ: Là một trò chơi phổ biến cộng đồng dân tộc Thái xã Phú Xuân nói riêng huyện Quan Hóa nói chung Là một trò chơi dân gian đời lao động sản xuất nên quy định cách chơi Tó Má lẹ đơn giản Một nhóm chơi có thể từ đến 10 trẻ, trẻ có 01 mác lẹ Chọn địa điểm phẳng không có vật cản, kẻ vạch cho Mác lẹ đứng cách vạch người đứng bắn chừng 1,5m - 2m; cách chơi sau: + Bước thứ nhất, người chơi đặt má lẹ lên đầu gối, dùng ngón bật má lẹ cho trúng má lẹ đợi bạn bay qua đích + Bước hai, người chơi đứng vạch quy định tung má lẹ phía hàng má lẹ đợi bạn, má lẹ dừng điểm nào, lấy điểm đó làm điểm để đánh + Bước thứ ba, người chơi đặt má lẹ vào kẽ ngón chân lặc lò cò vừa vừa dùng chân kẹp má lẹ đánh má lẹ đội bạn + Bước cuối cùng, người đánh tung má lẹ đánh dấu vạch đánh, từ vạch đánh dùng má lẹ đặt xuống dưới đất dùng ngón bật má lẹ đánh cho trúng má lẹ đội bạn, bốn lượt đánh trúng má lẹ thắng c̣c (Ảnh trẻ chơi tó lẹ) Qua cho trẻ chơi trò chơi giúp cho trẻ rèn luyện thể chất, khéo léo, trẻ nhanh nhẹn hoạt bát, tạo hòa đồng, thân thiện, đồn kết , tơi thấy trẻ thích, hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi - Trò chơi kéo mo cau: Trò chơi kéo mo cau vào ký ức hệ, sinh ra, lớn lên làng quê Phú Xuân, Quan Hóa chúng tơi Mợt tàu mo cau bình dị chuyên chở một thiên đường tuổi thơ ta ngồi đó cho bạn kéo 9 Ở trò chơi không có phân định thắng thua Chỉ thay kéo để đỡ sức vừa thưởng thức niềm vui sướng người khác phục vụ mợt chuyến xe (mo cau) Khơng tn theo quy luật trò chơi khác, trò kéo mo cau một trò chơi đầy ngẫu hứng nhiều trẻ em địa phương tham gia, vui đùa Vì tơi mạnh dạn sưu tầm đưa trò chơi cho trẻ chơi trường mầm non tự phân định luật chơi đối với trẻ + Chuẩn bị: Mo cau + Cách chơi: Cô mời lần lượt hoặc trẻ lên chơi (Tùy theo độ dài mo cau) Một hoặc bạn ngồi lên bẹ mo cau, trẻ ngồi trước hai tay nắm chặt lên phần cuống lá, hai chân để vào mo cau, bạn thứ ngồi sau ôm bạn phía trước, hai chân để vào mo cau Trẻ còn lại kéo đến điểm cuối cùng đường kéo cho trẻ đởi vai chơi kéo quay trở điểm xuất phát + Luật chơi: Khi kéo mo cau phải kéo đường kéo không chườm lên vạch, kéo khỏi đường kéo hoặc bạn ngồi mo cau mà trượt ngồi, bạn đó lượt chơi phải nhường quyền cho bạn khác lên chơi (Trẻ chơi kéo mo cau) Qua trò chơi này, nhận thấy trẻ thích thú, tỏ đầy sung sướng, phấn khích; trẻ rèn luyện kỹ vận động bản, bền bỉ, khéo léo kéo Phát triển khả định hướng không gian cho trẻ Trẻ hứng thú, tự tin, biết hợp tác, đoàn kết với bạn tham gia hoạt đợng Ngồi tơi còn cho trẻ tham gia trò chơi dân gian khác như: Chơi chọi cù; a (chơi đu), Nhảy sạp, Kéo co, ném còn, Tốm lệch tốm lai (Bắt đom đóm) để nhằm phát triển ngôn ngữ Tiếng việt, phát triển khả vận động, lôi hứng thú phát huy tính tích cực chủ đợng trẻ… 2.3.2 Giải pháp 2: Sưu tầm lựa chọn trò chơi dân gian Việt Nam phù hợp với trẻ 10 Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú thể loại, nợi dung, hình thức thể hiện.Vì tơi phải nghiên cứu lựa chọn, sưu tầm cho phù hợp với nợi dung, hình thức giáo dục trẻ lớp để trẻ u thích tham gia tích cực vào trò chơi dân gian, hát dân ca, hò, vè Khi tổ chức trò chơi thường gắn liền với chủ đề thực để khích thích khám phá trẻ Đối với trò chơi (Ơ ăn quan) ( cắp cua) tơi quan sát trình chơi trẻ, thấy trẻ có nước thông minh kịp thời khen ngợi trẻ Đối với trò chơi (mèo đuổi chuột) (Cướp cờ) (kéo co)…đây trò chơi mang tính tập thể đòi hỏi phải có tính đồn kết cao Mục đích trò chơi loại nhằm phát huy tính tích cực chủ đợng Trẻ tiếp cận trực tiếp tham gia chơi trò chơi giúp cho trẻ sớm hồn thành thói quen hoạt đợng có hệ thống, tính tập thể giúp trẻ tự tin, linh hoạt hoạt động phát triển sau trẻ 2.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch lựa chọn trò chơi dân gian sưu tầm để hướng trẻ thực Để tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo, đầu tiên xây dựng kế hoạch hoạt động rõ ràng để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian cho phù hợp với từng chủ đề lớp phụ trách Trước hết để xây dựng kế hoạch vào điều kiện thực tế trường thời gian biểu ngày như: diện tích lớp sân chơi, số lượng trẻ lớp, thời lượng chơi, trình đợ nhận thức trẻ lớp đặc biệt tơi ln bám sát chương trình mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ, với nội dung công việc rõ ràng cụ thể Đối với trẻ lớp thể lực, ngôn ngữ, khả ý có chủ định nhận thức trẻ cao so với lứa tuổi trước Do đó thường xuyên củng cố trò chơi mà trẻ thực độ tuổi trước Đồng thời tiếp tục lựa chọn trò chơi có lời ca dài yêu cầu khó để tổ chức cho trẻ chơi Nhưng phải gây hứng thú, thu hút ý trẻ; có tham gia tập thể lớp hoặc nhóm trẻ lớp Với trò chơi nghiên cứu, lựa chọn đưa vào từng chủ điểm Ví dụ: + Với chủ điểm trường mầm non, sưu tầm lựa chọn trò chơi như: Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng, tập tầm vông, chi chi chành chành Các trò chơi giúp trẻ có kỹ phối hợp bộ phận thể (Ảnh trẻ chơi trò chơi chi chi chành chành) + Chủ điểm thân, lựa chọn trò chơi: Kéo co, cướp cờ, chuyền thẻ, 11 ném vòng cổ chai…nhằm rèn luyện thể lực, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, đồng thời giúp bé học tính đồn kết suốt q trình chơi, rèn luyện phát triển khả tư (Ảnh trẻ chơi trò chơi kéo co, ném vòng cổ chai) + Chủ điểm gia đình lựa chọn trò chơi: Xúc xắc xúc xẻ, nhảy bao bố, thả diều…nhằm rèn luyện khéo léo, thể lực, khả giữ thăng trẻ; giúp trẻ linh hoạt bổ sung vốn ngôn ngữ phong phú, tạo mối quan hệ gắn kết, tinh thần tập thể… + Chủ điểm nghề nghiệp, lựa chọn trò chơi: kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây…nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ; rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, phát huy tinh thần đồn kết, tơn trọng kỷ luật khả đối đáp trẻ + Chủ điểm giới động vật, lựa chọn trò chơi: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, xỉa cá mè, Sắp pắt nu (Đuổi bắt chuột), Thám ngu (Hỏi rắn)… + Chủ điểm giới thực vật - tết mùa xuân, lựa chọn trò chơi Chồng nụ chồng hoa, nhảy sạp, chọi/chơi bàm bàm, Nhằm ôn lại trò chơi có địa phương, rèn luyện thể chất, khéo léo, nhanh nhẹ đồn kết q trình chơi mang lại giây phút giải trí cho bé sau học căng thẳng + Chủ điểm giao thông, lựa chọn trò chơi như: Cướp cờ, cầu khỉ, chi chi chành chành, nhằm tăng cường tiếng Việt, rèn luyện sức khỏe, khéo léo, phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ Khi xây dựng kế hoạch bám sát kế hoạch trẻ làm quen rèn luyện cho trẻ Đối với trẻ nhút nhát, trầm cảm, tơi ln tìm cách để lơi trẻ tham gia vào trò chơi kịp thơi tuyên dương khích lệ trẻ Thông qua giải pháp này, giúp sử dụng trò chơi dân gian dạy trẻ một cách hiệu mà còn giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm đạo đức cho trẻ Trẻ hào hứng tham gia trò chơi dân gian mà tổ chức Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi 2.3.4 Giải pháp 4: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao địa điểm trước tổ chức cho trẻ chơi: * Chuẩn bị đồ dùng: Để trò chơi thành cơng đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian vô cùng đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi từng trò chơi; sở định kết trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng, thiếu nó không tiến hành Cụ thể như: 12 - Trò chơi “Chơi chuyền thẻ”: Là loại trò chơi vui nhộn, hồn nhiên hấp dẫn bất kỳ đứa trẻ thích Chuyền thẻ phở biến đối với bé địa phương xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa Cứ rảnh rỗi, bé lại rủ chơi chuyền thẻ Chơi trò chuyền thẻ không đòi hỏi không gian rộng Chỉ cần một khoảng không gian vừa đủ để bé ngồi Vậy để chơi trò chơi đòi hỏi phải có bộ que chuyền (Mỗi một bộ 10 que nhỏ vót nhẵn, nhau, độ dài đôi đũa) một đồ vật có dạng khối cầu bóng, bưởi non, cà Người chơi cầm tay phải, tung lên không trung nhặt que (theo thứ tự từ bàn một đến bàn mười) Trong trình chơi, vừa kết hợp tung chuyền lên, nhặt que, đón chuyền, (có thể vừa hát câu thơ phù hợp với từng bàn hoặc không hát) Trò chơi đòi hỏi khéo léo, nhanh nhẹn đơi tay, bé gái u thích (Ảnh trẻ chơi chuyền thẻ) - Đối với trò chơi “kéo co” đòi hỏi phải có sợi dây thừng dài khoảng 6m, vẽ vạch thẳng làm ranh giới đội; hay trò chơi quay cù phải có cù, dây để quay - Với trò chơi tó lẹ, cần phải có lẹ (quả bàm bàm) Vạch thứ còn gọi vạch xuất phát kẻ đầu sân, vị trí đứng ban đầu người chơi Vạch thứ hai kẻ cách vạch đầu tiên khoảng 2m xác định vạch để người chơi đánh dấu điểm đánh - Trò chơi nhảy sạp bắt buộc phải có tre dài 2m, nhẵn; không gian rộng lớn, phẳng cho bé chơi nhà đa trường học, sân thể dục, sân trường… - Hay trò chơi “bịt mắt bắt dê” thiếu khăn bịt mắt khơng thể tở chức Trò chơi “Kéo mo cau” phải có mo cau Để có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi, ngồi việc tìm tòi nghiên cứu sách báo, tài liệu, còn tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương như: Cành cây, cây, tre, nứa…những vật liệu phế thải như: chai nhựa, vải vụn Ngồi tơi huy động bậc phụ huynh sưu tầm thêm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo đồ dùng đồ chơi an toàn, đẹp mắt thu hút ý trẻ, kích thích trẻ tham gia vào trò chơi * Chuẩn bị lời đồng dao trò chơi 13 Phần lớn trò chơi dân gian trò chơi có lời đồng dao mang tính giản dị, mợc mạc, vơ tư, hồn nhiên, có vần có điệu, vui tươi ngộ nghĩnh thường sử dụng chơi trò chơi, thiếu nó trò chơi khó có thể tiến hành Đồng dao bao gồm nhiều loại: hát, câu hát trẻ em, lời hát trò chơi, hát ru em…Thường gặp đồng dao gắn liền với trò chơi trẻ Tuy lưu truyền qua hệ phương thức truyền miệng, đồng dao trò chơi - đồng dao mang lại cho trẻ em đời sống tinh thần phong phú, cảm xúc vui tươi, hồn nhiên, sáng mợt mơi trường giáo dục mang tính học tập cộng đồng Khi trực tiếp thực trò chơi trẻ không đơn thuần thực vận động mà vừa chơi trẻ vừa hát hoặc đọc lời đồng dao đó nhằm kết hợp luyện phát âm cho trẻ qua đó trẻ tiếp thu điều hay lẽ phải một cách tinh tế, nhẹ nhàng…vì tở chức cho trẻ chơi tơi ln phải ý cho trẻ phát âm rõ ràng xác Khi cho trẻ chơi trò chơi có lời đồng dao, cho trẻ đọc đọc lại nhiều lần để trẻ thuộc, chơi trẻ không thực hành đợng mà chúng thường vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời đồng dao Hơn nữa, để hấp dẫn trẻ kết hợp lời đồng dao đó phù hợp với trò chơi dân gian Như tạo hứng thú chơi làm cho đồng dao không trở nên vô vị, tẻ nhạt qua trò chơi rèn luyện sức khỏe cho trẻ giúp trẻ có phảm xạ nhanh nhạy hoạt đợng Ví dụ: - Trò chơi Tham ngu (Hỏi rắn) Cho trẻ lời sau đó hướng dẫn trẻ chơi kết hợp lời: “Rắn gì? Rắn dáo trắng;/ Rắn gì? Rắn dáo nâu;/ Kiếm ăn? kiếm nhái ăn;/ Nhái gì? Nhái bén/ Đớp đớp thử xem” Trẻ ôm ngang lưng làm dây nhái Một trẻ làm nhái, trẻ đầu dây hỏi lừa trẻ cuối dây Vừa chơi vừa hát - Trò chơi “Rồng rắn lên mây” cho trẻ đọc thuộc lời sau đó hướng dẫn trẻ chơi kết hợp lời: Rồng rắn lên mây/ Có núc nác/ Có nhà hiển binh/ Hỏi thăm thầy thuốc/ Có nhà hay khơng? Khi hát xong câu cuối: "Xin khúc đuôi - Tha hồ thầy đuổi", trẻ làm "đuôi" (đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, không bị "thầy" tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác hoặc lại phải làm "thầy" để đuổi trẻ khác 14 (Ảnh trẻ chơi rồng rắn lên mây) - Chơi “Kéo cưa lừa xẻ” trẻ hát hoặc đọc: Kéo cưa lừa xẻ/ Ơng thợ khoẻ/ Thì ăn cơm vua/ Ông thợ thua/ Về bú ty mẹ Những câu hát chưa có mạch ý rõ ràng thiếu nó trò chơi khơng thực Thật vậy, qua thực tế thấy đồng dao gắn với trò chơi khiến cho khơng khí chơi vui vẻ nhộn nhịp Khi tham gia chơi trẻ ca hát nhảy múa, đối đáp qua đó vốn từ trẻ phong phú, ngôn ngữ mạch lạc; kích thích hứng thú tích cực tham gia chơi trẻ Đối với lớp tôi, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian có gắn đồng dao Tôi thường tận dụng khoảng thời gian vào hoạt động chơi tự do, lúc nơi để tập cho trẻ thuộc lời ca trước sau đó mới tổ chức cho trẻ chơi kết hợp với lời ca Tôi thấy trẻ thuộc lời ca trò chơi tở chức sơi đợng, nhợn nhịp hẳn lên, trẻ tích cực, hào hứng tham gia chơi mợt cách say mê, nhiệt tình * Chuẩn bị địa điểm: Mỗi trò chơi dân gian có một cách chơi luật chơi khác Có trò chơi dân gian mang tính tập thể cao thường có số lượng cháu tham gia đông đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rợng trò chơi: “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Thả đỉa ba ba”, “Nhảy đôi”, “mèo đuổi chuột”, “bịt mắt bắt dê” tơi tận dụng khoảng khơng gian thống mát sân trường để tổ chức cho trẻ chơi Tuy có trò chơi trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ trò chơi: “Cắp cua”, “Chi chi chành chành”; “tập tầm vơng”; “Chuyền thẻ”; cần khơng gian vừa phải Do đó nắm rõ cách chơi, luật chơi, đặc điểm từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm phù hợp với từng trò chơi, tận dụng không gian như: hành lang, hè lớp, góc lớp có thể lồng ghép vào hoạt động chung, hoạt động chiều, họat động góc cháu chơi lớp Ví dụ: - Để tổ chức trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 15 trò chơi “Tập tầm vơng”, “Ơ ăn quan”, “Chơi chuyền”…tơi tở chức cho trẻ chơi phòng, nhóm lớp lồng ghép hoạt động chung hoạt động chiều cho phù hợp với đặc điểm từng môn học - Với trò chơi mang tính vận đợng nhằm tăng cường sức khoẻ rèn luyện yếu tố thể lực cho trẻ đua thuyền, nhảy bao bố, kéo co, nhảy bước, trò chơi tó lẹ (Chọi/chơi bàm bàm), Chơi chọi cù, nhảy dây Tôi tận dụng khoảng khơng gian thống mát sân trường để tở chức trò chơi dân gian cho trẻ lồng ghép vào hoạt đợng ngồi trời hoặc cho trẻ chơi tự phải có theo dõi quán xuyến cô giáo (Ảnh trẻ chơi đua thuyền) 2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động lớp Trẻ em tiếp thu lĩnh hội tri thức không tiết học mà tất hoạt động Mỗi hoạt động trẻ đạt mợt mục đích định, hoạt đợng có tính chất riêng nó Việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian hoạt động lớp trường giúp cho trẻ nhớ nhanh, khắc sâu trí vào trí nhớ trẻ Trẻ hứng thú hơn, tích cực than gia trò chơi Để việc tổ chức trò chơi đạt hiệu quả, ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với tính chất hoạt đợng từng chủ đề * Với hoạt đợng ngồi trời: Tơi tở chức cho trẻ chơi trò chơi động kết hợp với trò chơi nhóm nhằm rèn luyện phát triển thể lực trò chơi Rồng rắn lên mây, nhảy dây, nhảy lò cò, cướp cờ, nhảy bước, trò chơi tó lẹ (Chọi/chơi bàm bàm), chơi chọi cù 16 * Với hoạt động góc: Tôi đưa dân gian vào đời sống thật trẻ lớp Khi tổ chức hoạt động góc chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi, tạo kích thích hứng thú để trẻ tích cực tham gia vào góc chơi trẻ chọn, chọn trò chơi nhẹ nhàng đòi hỏi tư trẻ tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ trò chơi: ô ăn quan, kéo cưa lừa xẻ, rải ranh, chơi chuyền…Bên cạnh đó ý lồng ghép trò chơi mà đó trẻ em tự tay làm nên đồ vật vật liệu thiên nhiên xếp thành trâu, cào cào…để kích thích sáng tạo trẻ, rèn luyện khéo léo đôi bàn tay khơi dậy khiếu thẩm mĩ cần cho cuộc sống lao động sau (Ảnh trẻ chơi rải ranh) * Với chơi hoạt đợng theo ý thích: Cho trẻ chơi trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức, ôn luyện chữ hoặc chữ số học khắc sâu kiến thức cho trẻ Ví dụ: Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm nụm tìm nị” Qua trò chơi tơi dạy trẻ học chữ cách: Cho trẻ đọc từ câu Tùm nụm, tùm nịu/ Tay tí tay tiên/ Đồng tiền, đũa/ Hột lúa ba bông/ Ăn trộm, ăn cắp trứng gà/ Bù xa, bù xít/ Con rắn, rít trời/ Ai mời mày xuống?/ Bỏ ruộng coi:/ Bỏ voi giữ?/ Bỏ chữ đọc? Lúc đó trẻ cầm chữ dơ lên hỏi bạn, bạn trả lời cho bạn đó làm quản trò hoặc dơ thẻ hình có từ tương ứng với hình Cho trẻ tìm chữ học giới thiệu chữ mới * Với hoạt đợng chung: Ngồi việc lồng ghép vào chơi còn lựa chọn một số trò chơi đưa vào tiết học Ví dụ: - Lồng ghép trò chơi cướp cờ vào hoạt động làm quen chữ cái: + Trẻ biết nghe âm tìm chữ tương ứng 17 + Chuẩn bị: Các cờ có dán chữ mà trẻ biết, lon cắm cờ + Tôi chia hai nhóm có số trẻ nhau, cho trẻ nhóm tự đếm số thứ tự yêu cầu trẻ nhớ số thứ tự Cơ gọi trẻ theo số, ví dụ: “Các bạn có số 1, 3, lấy cho cô chữ u”, “Các bạn có số 2, 4, lấy cho cô chữ ư”, trẻ có số thứ tự đó nhanh chân cướp cờ có chữ mà cô yêu cầu Trẻ nhanh chân lấy nhiều cờ thưởng - Lồng ghép trò chơi nhảy bật vào hoạt động làm quen chữ cái: Khi cho trẻ làm quen vơi chữ “e, ê” hoặc chữ số phần ôn luyện tổ chức cho trẻ chơi nhảy bật kết hợp ôn luyện chữ e, ê Bật đến chữ phát âm chữ đó Ngoài còn có thể lồng ghép vào hoạt đợng làm quen với tốn (Ảnh trẻ nhảy bật qua chữ) Đặc biệt, tích hợp trò chơi dân gian hoạt động chung, cần phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm từng lĩnh vực, từng mơn học Ví dụ: - Với khám phá mơi trường tự nhiên “Tìm hiểu ếch” cho trẻ đọc làm động tác minh hoạ đồng dao “Con ếch đưới ao” - Lồng ghép trò chơi vào hoạt động làm quen với tốn: Trò chơi “Chuyền thẻ” mợt trò chơi dân gian tiêu biểu địa phương xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa q tơi Vì với hoạt đợng làm quen với toán, để trẻ củng cố lại kiến thức học, lồng ghép trò chơi chuyền thẻ vào hoạt đợng dạy trẻ làm tốn cợng hay trừ, đó tập đếm từ - 10 trẻ Trẻ nhóm nhóm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10: bắt đầu từ bàn một “cái mốt, mai, trai, hến ” sau đó nhóm đôi “Đôi tôi, đôi chị ”, nhóm ba “Ba đa, ba đề ”, nhóm cao “Tám trám, hai lên chín ” Qua đó giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 Để giúp trẻ xác định phía – phía dưới, phía trước – phía sau đối tượng (có định hướng) lồng ghép trò chơi nhảy lò cò vào hoạt động - Với lĩnh vực thể chất: Tôi lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khỏe mạnh, hoạt bát động; mạnh mẽ, nhanh tay, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh đợng Ví dụ: + Khi cho trẻ thực vận đợng xong cho trẻ chơi với 18 trò chơi “Chi chi, chành chành” đòi hỏi trẻ phải có phản ứng nhanh nhạy, linh hoạt, phối hợp tốt tay, mắt, lời nói, đến cuối “Ù à, ù ập” mà trẻ khơng rút tay kịp ngón tay bị giữ lại, thua Hay cho trẻ chơi trò chơi cầu khỉ sau thực vận động bản, trò chơi giúp trẻ rèn luyện mạnh dạn, can đảm, khả giữ thăng bằng, trau dồi thêm kiến thức đời sống người kỹ thích ứng với điều kiện sống xung quanh * Với hoạt động lúc nơi: Có thể nói trò chơi dân gian một hoạt động mạnh mẽ đến trẻ em, nó phương tiện giáo dục nhân cách tồn diện cho trẻ em Việc tở chức, lồng ghép tích hợp trò chơi dân gian gây hứng thú học, hoạt động góc, hoạt đợng ngồi trời…mà hoạt đợng tự do, lúc, nơi trẻ thích thú tham gia Qua theo dõi thấy giáo dạy cho cách thức chơi cháu hứng thú với trò chơi, chơi tự cháu thường tự chơi trò chơi “lộn cầu vồng”, “dung dăng dung dẻ”, “Nhảy bao bố”, “Kéo co”, “Chồng nụ chồng hoa”, “Kéo mo cau”, “rồng rắn lên mây”… 2.3.6 Giải pháp 6: Động viên khuyến khích trẻ tham gia vào trị chơi Trò chơi dân gian trọng chiếm lĩnh một cách hiệu hoạt động học tập, vui chơi trẻ trường mầm non Khi chơi trò chơi dân gian trẻ cảm thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên, không đòi hỏi kỹ phức tạp, hành động minh họa linh hoạt Một ưu trò chơi dân gian chỗ nó có thể dung nạp tất muốn chơi, không quy định số người chơi, đơng tốt Vì tơi ln khuyến khích, đợng viên trẻ cùng chơi cách trao đổi, bàn bạc thăm dò ý kiến trẻ trước, để tạo tính tích cực chủ đợng trẻ trình chơi, làm cho trò chơi mang tính tập thể cao Ví dụ: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, có một người vào thêm, vòng rộng một chút trò chơi không thay đổi Hoặc trò chơi “Rồng rắn lên mây” thêm mợt người dài thêm tất người chơi, chạy Những trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy bao bố”, “Nhảy dây” tương tự 2.3.7 Giải pháp 7: Làm tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng kiến thức trò chơi dân gian Muốn giúp trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi dân gian đạt hiệu cao cần tích cực tham khảo qua tài liệu, sách báo, internet, tạp chí giáo dục mầm non, tài liệu bồi dưỡng thường xun, tập san, tìm hiểu tham khảo thơng qua cụ ông cụ bà địa phương…để sưu tầm trò chơi dân gian, cần chịu khó kiên trì sáng tạo từng hoạt động sáng tạo việc làm nhiều đồ 19 dùng đồ chơi cho trẻ…Xác định rõ khó khăn điều kiện thuận lợi nhà trường, lớp, thân Từ đó tìm giải pháp thực hữu hiệu Ngồi thân tơi còn khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ, thao giảng dự giờ, đúc rút kinh nghiệm cho thân Luôn tiếp thu lắng nghe ý kiến góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp, hội đồng chuyên môn Từ đó rút kinh nghiệm cho thân tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ 2.3.8 Giải pháp 8: Kết hợp tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Ngày nhiều bậc huynh quan tâm, quên tầm quan trọng trò chơi dân gian, đón trẻ nhà phụ huynh thường cho trẻ xem ti vi, điện thoại, băng đĩa hoạt hình, siêu nhân mà lãng quên sắc dân tộc Vai trò cha mẹ trẻ góp phần không nhỏ việc giáo dục trẻ Nó nhân tố quan trọng định đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Vì việc giáo dục trẻ phải kết hợp với gia đình mới đạt hiệu cao thường xuyên trò chuyện, trao đổi với cha mẹ trẻ hành vi trẻ, nội dung trẻ học lớp để cha mẹ quan tâm đến việc học em Từ đó thống nợi dung giáo dục gia đình nhà trường Chính tơi nghĩ cần phải tuyên truyền kết hợp với phụ huynh để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ trường lớp gia đình khơng thể thiếu Tôi thường tận dụng khoảng thời gian đón trẻ trả trẻ để trao đổi với phụ huynh ý nghĩa trò chơi dân gian cần thiết cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian đó Gợi ý cho phụ huynh một số trò chơi dân gian để phụ huynh nhà tập cho trẻ Tôi sưu tầm thống kê loại trò chơi dân gian để triển khai tới bậc phụ huynh Với phụn huynh có thời gian quan tâm đến trẻ, thường xuyên trao đổi tầm quan trọng trò chơi dân gian đối với trẻ trao đổi mà cải biên để phù hợp với nội dung giáo dục, kết hợp dạy trẻ gia đình Sau chủ đề đưa cho phụ huynh đồng dao, trò chơi hướng dẫn cụ thể nội dung cách chơi, luật chơi từng trò chơi để phụ huynh tham khảo cùng nghiên cứu tập cho trẻ chơi Tôi đưa đồng dao lời ca trò chơi dân gian mà sưu tầm vào góc tuyên truyền cửa lớp để phụ huynh đến đưa/đón có thể học thuộc nhà dạy Ngồi tơi còn tun truyền vận động phụ huynh cùng tham gia sưu tầm trò chơi dân gian có nội dung phù hợp với trẻ góp công sức, sưu tầm thu gom quyên góp phế tải, nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phù hợp cho trẻ chơi 2.4 Hiệu sáng kiến Sau nghiên cứu áp dụng đề tài “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Phú Xuân hứng thú tham gia vào trò chơi dân gian” đến nhận thấy kết thực trẻ cao thu một số kết sau: 2.4.1 Đối với trẻ: 20 - Trẻ hứng thú tích cực chủ động tham gia trò chơi dân gian Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người, chơi hòa đồng, nhường nhịn bạn nhóm chơi; Trẻ có tính tập thể, kỉ luật, hợp tác hoạt động - Trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc - Trẻ có kỹ chơi trò chơi dân gian; nhanh nhạy tình huống, trẻ biết tự tổ chức trò chơi dân gian đơn giản với bạn lớp * Bảng 2: Kết qủa sau áp dụng biện pháp T T Nội dung khảo sát Kết khảo sát đầu năm Đạt Chưa đạt Kết khảo sát cuối năm Đạt Chưa đạt Trẻ hoạt đợng tích cực vào trò chơi dân 9/16 7/16 =43,7% 16/16=100% =56,3% gian hoạt đợng Trẻ có tính tập thế, kỉ 9/16 = 15/16= 1/16 = 6,2% luật, hợp tác 7/16=43,7% 56,3% 93,8% hoạt động Trẻ có kỹ chơi 7/16=43,7 9/24 = 14/16=87,5% 2/16 = 12,5% % 56,3% trò chơi dân gian Trẻ mạnh dạn, tự tin 7/16=43,7 % 9/24 = 56,3% 17/17=100% 2.4.2 Đối với giáo viên - Kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao rõ rệt đặc biệt tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - Giáo viên lớp phối kết hợp với chặt chẽ hơn, tự tin, linh hoạt chủ động, sáng tạo việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ; có kiến thức trò chơi dân gian; sưu tầm lựa chọn nhiều trò chơi với nội dung phù hợp đưa vào dạy trẻ; có thể lồng ghép trò chơi vào hoạt động khác Đồng thời tạo thân thiện, gần gũi với trẻ vừa người hướng dẫn vừa bạn chơi trẻ - Có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng kế hoạch thực phù hợp với nhóm lớp dựa mục tiêu chung nhà trường Sáng tạo việc làm đồ dùng đồ chơi tận dụng từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương 2.4.3 Đối với phụ huynh: Các bậc phụ hunh phấn khởi, quan tâm đến hoạt động trường, yên tâm tin tưởng cô gửi đến lớp, phấn khởi thấy em có thể lực sức khỏe tốt Đã nắm tầm quan trọng việc đưa trò chơi dân gian vào giảng dạy; quan tâm việc tổ chức trò chơi dân gian 21 cho trẻ trường nhà Đồng thời tự nguyện đóng góp nguyên liệu, phế liệu để cô cháu cùng chuẩn bị đồ dùng cho hoạt đợng; nhiệt tình giúp giáo viên cơng tác sưu tầm trò chơi dân gian cổ xưa Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Trò chơi dân gian mợt loại hình văn hố dân gian đặc sắc, quý báu dân tộc; nó kết tinh từ q trình lao đợng sinh hoạt, đó tích hợi tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt, đối với trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt nó mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bở ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Qua trò chơi trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi mà còn góp phần nâng cao nhận thức, phát triển tình cảm, phát triển ngôn ngữ phối hợp linh hoạt giác quan, tăng cường thể lực giúp trẻ trở thành nguồn nhân lực tài giỏi đất nước tương lai Trò chơi dân gian loại hình giáo dục có hiệu quả, nó vừa phương tiện giải trí lành mạnh, vui chơi sinh đợng, phù hợp với đặc điểm sinh lý, vừa phương tiện giáo dục nhẹ nhàng sâu sắc Các trò chơi dân gian vừa dễ tiếp cận vừa không tốn mà lại mang lại hiệu cao trường học, góp phần tăng cường thể lực cho trẻ, phát triển giác quan, giúp trẻ trở thành người có ích tương lai, giúp trẻ hiểu biết thêm giới xung quanh đẹp rộng mở, tuổi thơ em có hành trang quý báu mang tính cợi nguồn dân tợc Bằng việc vận dụng biện pháp để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ, giúp trẻ thoả mãn nhu cầu ước muốn vui chơi Mà thấy trẻ lớp ngày hoạt bát, nhanh nhẹn hơn, có vốn hiểu biết rộng mở giới xung quanh cùng bạn bè chia sẻ niềm vui Làm cho tuổi thơ trẻ trở thành một ký ức đẹp Nó tiếp nối giá trị văn hố dân tộc từ đó góp phần tạo dựng nên nhân cách văn hố dân tợc cho trẻ Việc tở chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian trường học nói chung trường mầm non nói riêng cần thiết quan trọng góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hoá sinh hoạt tốt đẹp cha ông ta để lại Qua một thời gian thực hiện, với biện pháp kết đạt thân tự rút cho học kinh nghiệm sau: Trước hết giáo viên phải có lòng say mê với nghề nghiệp, yêu nghề, mếm trẻ; nhận thức tầm quan trọng trò chơi dân gian đối với trẻ mầm non Không ngừng học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nắm phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn, nắm luật chơi, cách chơi từng trò chơi dân gian Cần nắm vững đặc điểm khả nhận thức trẻ để lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi Khi hướng dẫn trò chơi dân gian cho trẻ cần xác định rõ thể loại trò chơi, mục đích yêu cầu cần đạt tổ chức trò chơi đó Thường xuyên gây hứng thú cho trẻ nhiều hình thức khác nhau, tránh nhàm chán cho trẻ Tích cực chủ đợng tìm tòi, sưu tầm trò chơi dân gian, nguyên vật liệu khác để xây dựng môi trường hoạt động tổ chức trò chơi dân gian 22 Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trò chơi để tổ chức cho trẻ chơi mợt cách có hiệu Tích cực lồng ghép việc tổ chức trò chơi dân gian vào chuyên đề vào hoạt động khác một cách có hiệu Đợng viên khuyến khích nhiều trẻ tham gia chơi để tăng thêm tình đồn kết bạn bè Sưu tầm làm thêm loại đồ dùng nhiều sách báo, tranh ảnh phản ánh nội dung trò chơi, tạo mơi trường đẹp mắt, hấp dẫn đối với trẻ, tìm tòi nhiều trò chơi hấp dẫn ngồi chương trình để tổ chức cho trẻ Làm tốt công tác tham mưu với Ban giám hiệu nhà truờng tạo điều kiện xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học điều kiện môi trường xung quanh, có khoảng không gian rợng rãi thống mát để tở chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ Thường xuyên phối hợp với phụ huynh tổ chức xã hội để giáo dục trẻ biết trân trọng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tham gia trò chơi dân gian 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường giáo viên: - Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu với cấp, ban ngành, đồn thể, tở chức cá nhân để huy đợng có nguồn kinh phí mua sắm loại đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phù hợp phục vụ hoạt động nhóm, lớp việc đưa trò chơi dân gian đến gần với trẻ - Cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi, sưu tầm thêm trò chơi mới hình thức tổ chức trò chơi dân gian trường bạn để học tập kinh nghiệm việc việc tổ chức trò chơi dân gian vào hoạt động trẻ, qua buổi sinh hoạt chuyên đề, dự góp ý thông qua ngày hội, ngày lễ 8/3, 20/10, 20/11 tăng cường đưa trò chơi dân gian vào hoạt động một ngày bé Cần phối kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ một cách tốt gia đình nhà trường - Cần phải tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm 3.2.2 Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo: - Trang cấp tài liệu, tổ chức tập huấn chuyên đề, giới thiệu phổ biến trò chơi dân gian cho giáo viên để giáo viên có vốn hiểu biết trò chơi dân gian 3.2.3 Đối với địa phương: - Tạo điều kiện quan tâm đến bậc học mầm non Đầu tư sở vật chất tu sửa nâng cấp trường lớp, xây dựng thêm phòng học khu lẻ, mở rộng thêm quỹ đất khu để trẻ có mợt khơng gian rợng rãi, thống mát, mợt mơi trường xanh - - đẹp thuận tiện cho việc học tập vui chơi trẻ - Mặt khác vào ngày lễ, ngày hội trò chơi dân gian truyền thống nên đưa vào một nội dung ngày lễ, để khôi phục lại trò chơi dân gian truyền thống dần bị đánh địa phương trò chơi đánh cù, đánh quay, trò chơi tó lẹ (bàm bàm), cà kheo, khua luống, bắn nỏ… Trên một số giải pháp mà áp dụng lớp chủ nhiệm năm học 2021 - 2022 có hiệu Tuy nhiên đề tài không khỏi có thiếu 23 sót; với tinh thần học hỏi, mong muốn nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp, Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm nhà trường lãnh đạo cấp để giải pháp hoàn thiện hơn, có thể ứng dụng rộng rãi đơn vị có cùng điều kiện trường tôi, nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động chơi trò chơi dân gian cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng cho phù hợp với mục tiêu yêu cầu công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phú Xuân, ngày 15 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Hà Thị Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Vang, Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - NXB Giáo dục Việt Nam 24 [2] Hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non [3] Nguyễn Thị Hồng, 150 trò chơi dân gian Việt nam - NXB lao động xã hội năm 2006 [4] Lê Bạch Tuyết, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non - NXB Giáo dục 2009 [5] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non [6] Đặng Hồng Phương, Phát triển tính tích cực vận đợng cho trẻ mầm non - NXB Đại học SP DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 25 Họ tên tác giả: Hà Thị Xuân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường mầm non Phú Xuân TT Kết Cấp đánh giá đánh Năm học xếp loại Tên đề tài SKKN giá xếp đánh giá (Phòng, Sở, loại (A, xếp loại Tỉnh ) B, C) Biện pháp dạy tốt hoạt động Phòng Làm quen với chữ viết cho trẻ GD&ĐT Quan A 2011 - 2012 MG – tuổi” Hóa Một số Phương pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo Phòng C 2013 - 2014 tuổi làm quen với hoạt động GD&ĐT Quan tạo hình Hóa Mợt số Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu Phòng B 2015 - 2016 giáo - tuổi thông qua hoạt GD&ĐT Quan động làm quen với tiếng việt Hóa Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua Phòng C 2016 - 2017 hoạt động làm quen với tác GD&ĐT Quan phẩm văn học Hóa Tạo môi trường hoạt đợng lớp để phát huy tính Phòng tích cực sáng tạo cho trẻ mẫu GD&ĐT Quan C 2017 - 208 giáo – tuổi trường Hóa mầm non Phú Xuân Một số biện pháp rèn nếp Phòng sinh hoạt hàng ngày GD&ĐT Quan A 2018 - 2019 trẻ 24 - 36 tháng tuổi Trường Hóa mầm non Phú Xuân ... Xuân hứng thú tham gia vào trò chơi dân gian? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp trẻ hứng thú, tham gia trò chơi dân gian, tạo hội cho trẻ thường xuyên tham gia trò chơi, giúp trẻ phát triển nhân cách... 2.3 .6 Giải pháp 6: Động viên khuyến khích trẻ tham gia vào trò chơi Trò chơi dân gian trọng chiếm lĩnh một cách hiệu hoạt động học tập, vui chơi trẻ trường mầm non Khi chơi trò chơi dân gian. .. phù hợp cho trẻ chơi 2.4 Hiệu sáng kiến Sau nghiên cứu áp dụng đề tài “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Phú Xuân hứng thú tham gia vào trò chơi dân gian? ?? đến nhận

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan