1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp làm mới trò chơi dân gian, kết hợp dân ca đông anh nhằm giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ và vận động ở trường mầm non đông anh, huyện đông sơn

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Ngày 22 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, có nội dung đưa trị chơi dân gian vào trường học Có thể nói, nội dung mang nhiều ý nghĩa thiết thực [1] Bởi vì, biết trị chơi dân gian di sản văn hóa quý báu dân tộc Nó kết tinh từ q trình lao động sinh hoạt, thể trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, trị chơi dân gian khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Qua trò chơi dân gian, giới xung quanh trẻ trở nên đẹp rộng mở Tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Đối với trẻ lứa tuổi 24-36 tháng, trò chơi dân gian hình thức giúp cho trẻ thư giãn hoạt động, trẻ tham gia chơi cách tự nhiên, hấp dẫn khơng gị bó, áp đặt Thơng qua trị chơi dân gian giúp trẻ phát triển kĩ sinh hoạt, làm việc theo nhóm để phát triển giác quan, rèn luyện phát triển ngôn ngữ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội Mà không làm giá trị truyền thống sắc dân tộc [2] Tuy nhiên, thực tế cho thấy trẻ em xã hội công nghiệp, việc bậc phụ huynh lựa chọn hướng dẫn trị chơi dân gian cho chưa nhiều Các em bị thiệt thịi khơng làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước, trò chơi dân gian ngày bị mai quên lãng mà thay vào trị chơi đại cơng nghệ thơng tin, hay trị chơi mang tính bạo lực sử dụng đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm độc hại cho trẻ Việc bố mẹ cho trẻ ngồi với điện thoại, tivi phổ biến Vì dẫn đến việc phát triển ngôn ngữ phát triển vận động trẻ nhiều hạn chế Mặt khác, giáo viên chưa thực ý nhiều đến việc tìm kiếm biện pháp tổ chức trị chơi dân gian phong phú, đa dạng phù hợp, chưa tích cực trọng nhiều đến việc tổ chức trò chơi dân gian vào hoạt động hàng ngày trẻ Ngồi ra, tổ chức trị chơi giáo viên chưa trang bị cho số thủ thuật, sáng tạo như: sáng tác, thay lời cho trò chơi dân gian gắn với chủ đề tìm lời gắn với điệu dân ca địa phương nơi trẻ sinh sống để hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi nên chưa tạo hấp dẫn trẻ tham gia chơi dẫn đến việc trẻ chơi trò chơi dân gian nhanh chán, thiếu tập trung, hứng thú Vì vậy, hoạt động tổ chức trị chơi dân gian nhà trườngn hiệu đạt chưa cao Nhận thức tầm quan trọng trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ vận động trẻ tạo cho trẻ có hứng thú với trị chơi dân gian việc làm cần thiết Bản thân làmột giáo viên sống công tác mảnh đất vốn "cái nơi" văn hố dân tộc có điệu dân ca tiếng “Ăn cơm đèn, cấy sáng trăng”, điệu dân ca gắn liền với tuổi thơ bao hệ người dân Đông Anh Ban thường vụ Huyện ủy Đông Sơn đưa vào Nghị số 09-NQ/HU ngày 23/01/2017 phát huy giá trị truyền thống lịch sử - văn hóa, xây dựng người Đông Sơn “năng động, sáng tạo - thân thiện”, đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH, HĐH hội nhập q hương văn hóa Đơng Sơn với giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể tiếng trống đồng Đông Sơn, dân ca dân vũ Đơng Anh…[3] Với mục đích thân vừa tạo cho trẻ có hứng thú với trị chơi dân gianvừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương nhằm phát triển ngôn ngữ kết hợp vận động cho trẻ 24-36 tháng hình thức lựa chọn biện pháp thay lời cho số trò chơi dân gian kết hợp với việc sử dụng số lời ca tổ khúc múa đèn dân ca Đơng Anh Chính tơi lựa chọn giải pháp“Một số giải pháp làm trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ vận động trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn” để nghiên cứu, thực 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Đông Anh nói riêng bậc học Mầm Non nói chung nhằm góp phần phát triển tồn diện cho trẻ giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ vận động, nên chọn đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tồn nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi, trường mầm non Đông Anh Tổng số 25 trẻ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực sáng kiến áp dụng nhiều phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Phương pháp quan sát, đàm thoại, giảng giải 1.5 Những điểm sáng kiến: Làm số trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ vận động 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: Như biết ngơn ngữ ln có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách trẻ “Ngơn ngữ phương tiện để phát triển tư duy”, công cụ giáo dục trẻ mầm non nay, thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giúp trẻ trở thành người phát triển mặt: đức, trí, thể, mỹ hình thành sở ban đầu nhân cách người Vấn đề phát triển ngôn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng Hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thường thông qua hoạt động học tập như: Làm quen với văn học, nhận biết tập nói, hoạt động vui chơi… dạy trẻ lúc nơi qua hoạt động hàng ngày, từ trẻ khám phá hiểu biết vật tượng, giới xung quanh trẻ, phát triển tư Muốn cho ngôn ngữ trẻ phát triển thuận lợi, điều kiện quan trọng trẻ tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ đó, trẻ biết cách sử dụng “số vốn” cách thành thạo [4] Như biết, hoạt động chủ đạo trẻ mầm non hoạt động vui chơi, trẻ em khơng cần chăm sóc sức khỏe, học tập, mà quan trọng trẻ phải thỏa mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em lợi ích mang lại trị chơi dân gian, tơi thấy việc tổ chức cho trẻ nhà trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Trị chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng có vai trị quan trọng việc phát triển ngôn ngữ thể chất cho trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng Hướng đến mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, việc đưa trị chơi dân gian vào trường học mang nhiều ý nghĩa quan trọng Nó khơng góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt bạn mà giúp trẻ rèn khả ứng xử văn hóa, khơng vào games trực tuyến bạo lực vô bổ tràn lan tệ nạn xã hội [5] Mặt khác trẻ vui chơi góp phần quan trọng việc phát triển ngơn ngữ nói, tổ chức cho trẻ chơi nhiều trị chơi khác nhau, sử dụng loại câu đơn giản (ví dụ số trò chơi dân gian như: kéo cưa lừa xẻ, Chi chi chành chành…) Các trò chơi dân gian thường giảm tiện, không cầu kỳ, không tốn nên dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên, chí gậy, hịn đá, hịn bi… chúng nhặt vườn, ruộng lập hội chơi Trị chơi dân gian giúp cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển trí tưởng tượng, phương tiện phát triển ngơn ngữ thể chất có hiệu Khi tham gia chơi, trẻ ca hát, nhảy múa, đối đáp Qua đó, vốn từ trẻ phong phú, ngôn ngữ mạch lạc, trẻ vận động giúp thể phát triển hệ tay, chân [6] Cùng với số trị chơi dân gian thì, địa phương có nét văn hóa sắc riêng Những nét văn hóa phong tục tập quán, nét truyền thống quý báu lưu truyền từ đời sang đời khác Trong dân ca Đông Anh kho báu gìn giữ phát huy qua nhiều hệ Những giai điệu âm điệu dân ca Đơng anh góp phần quan trọng vào việc phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ trẻ Cũng đại văn hào M Go-rơ-ki nói: “ Âm nhạc tác động cách kì diệu đến tận đáy lịng Nó khám phá phẩm chất cao q người”.[7] Chính trị chơi dân gian dân ca Đơng Anh giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển tốt thể chất ngôn ngữ nên lựa chọn đề tài để nghiên cứu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020- 2021, tơi phân cơng phụ trách nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi với sĩ số 25 trẻ Tơi thấy có số thuận lợi, khó khăn sau: a Thuận lợi Trường mầm non Đông Anh đạt chuẩn Quốc gia, trường có đầy đủ điều kiện trang thiết bị cần thiết, đảm bảo đáp ứng yêu cầu CSGD trẻ theo quy định Nhà trường đơn vị nằm tốp dẫn đầu huyện Hằng năm, liên tục nhận nhiều khen, giấy khen cấp Trong năm qua nhà trường lãnh đạo cấp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để trị thực tốt nhiệm vụ giao Xã Đông Anh nôi văn hoá dân tộc, nơi sản sinh dân ca Dân vũ Đông Anh (làn điệu dân ca tiếng “Đi cấy”) Đây điều kiện thuận lợi tổ chức cho trẻ học lời kết hợp với dân ca Đơng Anh trị chơi dân gian Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, động, nhiệt tình, u nghề mến trẻ, có kinh nghiệm tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Bản thân giáo viên sinh công tác quê hương Đông Anh nên hiểu rõ điệu dân ca tiếng địa phương Tơi có khả âm nhạc tương đối tốt Là giáo viên giỏi cấp huyện nhiều năm, tham gia nhiều hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ địa phương Ngồi ra, thân ln học hỏi tìm hiểu thêm số trị chơi dân gian thông qua bạn bè, phụ huynh, đồng nghiệp, qua mạng Internet, sách báo hưởng ứng nhiệt tình, quan tâm, giúp đỡ đa số bậc phụ huynh lớp phụ trách Tuy trẻ phụ trách độ tuổi 24-36 tháng tỷ lệ trẻ học chuyên cần nề nếp trẻ ngoan, năm nhà trường đồn kiểm tra Phịng GD&ĐT đánh giá cao b Khó khăn - Giáo viên: Một số giáo viên chưa thực quan tâm nghiên cứu biện pháp sáng tạo việc tổ chức trò chơi dân gian nhằm kích thích trẻ hứng thú vui chơi Thời gian tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ chưa nhiều, lồng ghép tích hợp vào hoạt động chơi tự chủ yếu - Phụ huynh: Một số phụ huynh chưa hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục mầm non phát triển trẻ, đặc biệt làphụ huynh xem nhẹ việc phát triển ngôn ngữ vận động cho mình, họ cịn suy nghĩ để trẻ phát triển tự nhiên, trẻ tự biết nói, biết chơi - Về phía trẻ: Khả phát âm số trẻ, khả ý có chủ định trẻ hạn chế Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi khơng cịn hứng thú Đồ chơi khơng gây hứng thú với trẻ Trong lớp có số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin khơng thích tham gia vào hoạt động giao lưu với người khác Kỹ vận động thô vận động tinh trẻ hạn chế c Khảo sát trẻ: Trước thực giải pháp, thực khảo sát đánh giá chất lượng trẻ sĩ số 25 trẻ nhóm trẻ tơi phụ trách Thời điểm đánh giá vào đầu năm học (T9-2020) TT Nội dung khảo sát Phát triển ngôn ngữ Chỉ gọi tên số đồ dùng, đồ chơi, Tiêu chí vật quen thuộc Tiêu Nói câu đơn từ 2-3 tiếng trả lời chí câu hỏi đơn giản Phát triển vận động Tiêu Trẻ hứng thú vận động thực thao chí tác chơi với bạn, Tiêu Biết hợp tác, giao lưu chơi người khác chí Tiêu Kỹ vận động thô (đi, chạy, nhảy…) chí vận động tinh (cầm, nắm, nhặt, nhón…) trẻ Số trẻ Đạt Tỷ lệ (%) Chưa đạt Số Tỷ lệ trẻ (%) 36,0 16 64,0 32,0 17 68,0 32,0 17 68,0 10 40,0 15 60,0 36,0 16 60,0 Nhìn bảng khảo sát cho thấy: Số trẻ biết gọi tên số đồ dùng, đồ chơi, vật quen thuộc chưa cao chiếm 36,0%; Số trẻ nói câu đơn từ 2-3 tiếng trả lời câu hỏi đơn giản chưa nhiều chiếm 32,0%; Còn 32,0% trẻ chưa thực hứng thú vận động thực thao tác chơi với bạn, cô; Tỷ lệ trẻ biết hợp tác, giao lưu chơi người khác nhút nhát, dụt dè, chiếm 40,0%; Số trẻ đạt kỹ vận động thô (đi, chạy, nhảy…) vận động tinh (cầm, nắm, nhặt, nhón…) chiếm 36,0%, đa số kỹ vận động trẻ vụng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để thực có hiệu “ Một số giải pháp làm trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ vận động” Tôi sử dụng phối hợp nội dung cụ thể sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian điệu dân ca để thiết kế, tổ chức phù hợp với lứa tuổi trẻ Như biết, kho tàng trị chơi dân gian Việt Nam vơ phong phú đa dạng khơng phải trị chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, giáo viên cần phải lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ để tổ chức cho trẻ chơi Ở độ tuổi, thời kỳ trẻ có đặc điểm tâm sinh lý khác Vì vậy, lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ chơi, trọng đến đặc điểm này, không chọn trò chơi đơn giản phức tạp với khả trẻ dễ gây nhàm chán, trẻ khơng có hứng thú chơi q khó làm nản chí, trị chơi khơng cịn sức hút với trẻ Đây coi bước quan trọng giúp giáo viên thực theo yêu cầu để đạt mục tiêu kết mong đợi * Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng, dựa vào tiêu chí để lựa chọn sau: - Trị chơi phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ - Trị chơi phải ln gây húng thú, thu hút ý trẻ - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ trị chơi dễ kiếm tìm, có sẵn địa phương - Trò chơi giúp củng cố, phát triển ngôn ngữ, vận động, kĩ cho trẻ - Trị chơi có tham gia nhóm trẻ tập thể trẻ lớp Từ tiêu chí trên, trẻ nhà trẻ 24-36 tháng đặc điểm trẻ là: Khả ý có chủ định cịn kém; trẻ nhận thức mức đơn giản, tơi lựa chọn trị chơi có tính chất đơn giản trò chơi: “Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, “Cướp cờ” * Khi lựa chọn lời đặt lời cho trò chơi dân gian cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng, tơi dựa vào tiêu chí để lựa chọn sau: - Lời ca phải gắn với chủ đề cụ thể - Phù hợp với độ tuổi nhà trẻ đơn giản, dí dỏm, vần điệu dễ nhớ, dễ thuộc Từ tiêu chí trên, tơi lựa chọn lời gắn với đặc điểm đồ vật, loài hoa, cối, vật… gần gũi, đáng yêu, quen thuộc hàng ngày trẻ Chọn tổ khúc Múa đèn phổ biến địa phương làm lời cho trò chơi dân gian 2.3.2 Giải pháp 2: Chuẩn bị điều kiện trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian * Nghiên cứu tài liệu Để tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ, tơi thường xuyên nghiên cứu văn đạo ngành, tìm hiểu mạng Internet ghi chép đầy đủ để làm tư liệu vận dụng vào dạy cụ thể Trước hết, xây dựng kế hoạch chi tiết cho chủ đề năm học để từ lựa chọn trị chơi dân gian phù hợp với chủ đề, thời điểm thích hợp để tổ chức Khi thực bám sát kế hoạch xây dựng * Phổ biến luật chơi, cách chơi Trò chơi dân gian có từ xa xưa, có phần lạ lẫm với trẻ em ngày Để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian cụ thể, tơi tìm hiểu luật chơi, cách chơi việc có sử dụng hay khơng sử dụng đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trị chơi mà tổ chức Việc hướng dẫn giúp trẻ hiểu cách chơi, luật chơi hứng thú chơi điều quan trọng, điều định trị chơi có thành cơng hay khơng Vì phổ biến cách chơi, luật chơi tơi ln đứng vị trí thuận lợi cho tất trẻ dễ nhìn, quan sát, lời hướng dẫn phải đảm bảo ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu trẻ *Chuẩn bị đồ chơi Đồ chơi sử dụng trò chơi dân gian thường đồ chơi tự tạo Mỗi đồ chơi mang nét đặc trưng riêng Mỗi trị chơi dân gian có cách chơi luật chơi riêng Từ đó, đồ chơi sử dụng trò chơi linh hoạt thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương cụ thể Do vậy, tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ, tự sáng tạo đồ chơi thay phù hợp với điều kiện lớp học, độ tuổi mà đảm bảo luật chơi không ảnh hưởng đến ý nghĩa trị chơi Để có ngun vật liệu làm đồ chơi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Tôi tận dụng ủng hộ phụ huynh cách tiếp tục phát huy chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” mà trường thực hiệu Ngay từ đầu năm học phát động “Tuần lễ nguyên vật liệu” để kêu gọi tham gia tập thể phụ huynh nhóm lớp quyên góp nguyên vật liệu, phế thải sẵn có vệ sinh mang đến lớp tạo kho nguyên vật liệu lớp Từ chủ đề lựa chọn nguyên vật liệu như: sỏi, hột hạt, lõi ngô, bông, vải vụn….làm đồ chơi cho trẻ *Chuẩn bị địa điểm chơi cho trẻ Việc chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi quan trọng Có trị chơi cần khoảng khơng gian nhỏ thường trị chơi người chơi trị chơi mang tính chất tĩnh Ví dụ: Đối với loại trị chơi vận động trò chơi cho trẻ vận động chân, tay, chạy, nhảy… khơng khí chơi vui nhộn như: “Tập tầm vông”, “Cua cua cắp cắp”, “Lộn cầu vồng”…những loại trị chơi tơi thường tổ chứccho trẻ chơi trời để trẻ vừa chơi thoải mái vừa tiếp xúc với thiên nhiên, cảnh vật xung quanh, nhằm tăng cường sức khoẻ tố chất thể lực cho trẻ 2.3.3 Giải pháp 3: Đặt lời mới, cách chơi cho số trò chơi dân gian để gây hứng thú cho trẻ Thực tế cho thấy trường mầm non trẻ học nhiều chủ đề khác nhau, để lựa chọn trị chơi dân gian có lời phù hợp với chủ đề để tổ chức cho trẻ chơi vừa củng cố vừa kết hợp để phát triển ngôn ngữ vận động cho trẻ khó khăn Phần lớn lời khơng phù hợp với chủ đề Vì vậy, lựa chọn biện pháp đặt lời cho trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề để tích hợp nhằm tạo hấp dẫn khiến cho trẻ tham gia chơi không bị nhàm chán, lặp lại cịn lồng ghép linh hoạt vào chủ đề khiến trị chơi ln lạ Với trị chơi tơi thay lời thường cho trẻ đọc thuộc lời trước tổ chức trị chơi dân gian Tơi thường cho trẻ thi đua đọc qua hoạt động ngày trường lúc, nơi ghi lại lời gửi phụ huynh đọc với trẻ lúc trẻ nhà Ví dụ 1: Trị chơi “Chi chi chành chành” + Mục đích - Luyện phát âm từ ngữ lặp lặp lại (chi chi, chành chành, ù à, ù ập…) - Phát triển vận động ngón tay cho trẻ - Tạo cho trẻ tính đồn kết vui chơi bạn nhóm Ở chủ đề “Cây bơng hoa đẹp, Tết mùa xuân”, thay lời lời cho đồng dao sau: Ngoài cách chơi quen thuộc tơi cịn làm cách chơi như: Tổ chức cho trẻ xung quanh vòng tròn, vừa đi, vừa đọc theo nhịp lời ca, đến câu: Nhảy xập vào ơ, trẻ nhảy thật nhanh vào vịng trịn Bạn nhảy chậm khơng vào vịng trịn xem thua phải nhảy lò cò “Chi chi chành chành Hoa chanh,hoa khế Hoa huệ, hoa mai Hoa nhài, hoa cúc Mùa xuân chúc tết Cần thêm hoa đào Bé thích hoa nào? Ù ù ập Nhảy xập vào ô!” - Cũng lời để phù hợp với trò chơi cách vận động khác tơi lại lựa chọn cách thay lời câu cuối bằng: Ù ù ập, Ngồi thập xuống (đối với vận động trẻ) Ù ù ập, tung bóng lên nào(đối với vận động tưng bóng trẻ)… (Phụ lục 1: Ảnh trị chơi chi chi chành chành) Ví dụ 2: Trị chơi “Lộn cầu vồng” - Chủ đề “Những vật đáng yêu” + Mục đích: - Phát triển vận động nhóm tay vai cho trẻ thơng qua việc chơi bạn -Luyện phát âm cho trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh Tôithay lời lời sau: “Lộn cầu vồng Có bạn chim Cơng Đang rủ lơng Để khoe cánh Lạch bạch, lạch bạch Chú vịt dạo chơi Đến rủ: Công ơi, Nào ta lộn!” Với chủ đề khác cách chơi thay đổi để phù hợp với trẻ như: Cách chơi thông thường bạn chơi, với lời chủ đề tơi tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm - đến bạn chơi Đối với trị chơi khơng giới hạn người chơi, tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Trong chơi, trẻ bình đẳng Tơi ln động viên, khuyến khích trẻ chơi nhau, chơi luật chơi cố gắng hồn thành trị chơi bạn nhóm Nhờ vậy, qua trị chơi góp phần giáo dục trẻ tinh thần đồn kết, tính trách nhiệm hợp tác bạn, phát triển toàn diện cho trẻ (Phụ lục 2: ảnh trò chơi lộn cầu vồng) Ví dụ 3: Trị chơi “Cua cua cắp cắp” Ở chủ đề “Bé bạn” +Mục đích: - Làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ - Phát triển chân, tay vai, cổ tay, ngón tay cho trẻ - Phát triển nhận thức cho trẻ.Tôi thay lời sau: “Cua cua cắp cắp Đi khắp nơi Tìm đồ chơi Nào đá sỏi Nào hột hạt Bé kẹp thật mau Thi đua Xem nhiều nhất” Ở chủ đề khác tơi thay đổi cách chơi để phù hợp với trẻ như: tơi cho trẻ chia theo nhóm chơi để gắp viên sỏi, hạt, hột có màu vào rổ Trị chơi thực đem đến cho trẻ hào hứng, vui vẻ, thoải mái, giúp trẻ có kỹ khéo léo đơi tay, linh hoạt ngón tay để gắp viên sỏi, hạt, hột có màu bỏ vào rổ mình, trẻ có trải nghiệm vui chơi, rèn luyện kỹ đơi bàn tay, khả tìm kiếm thực đem đến cho trẻ vui tươi hồn nhiên Có lời trị chơi dân gian tơi thay lời để tăng thêm ý nghĩa giáo dục mà muốn truyền thụ đến trẻ (Phụ lục 3: Ảnh trị chơi cua cua cắp cắp) Ví dụ 4: Để giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân, tơi cịn kết hợp thay lời cho trò chơi “Tập tầm vơng” trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”để giáo dục trẻ cách phịng chống dịch bệnh covid + Mục đích: - Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ; - Phát triển vận động tay, vai; - Trẻ biết chơi đoàn kết bạn, giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân để phòng chống dịch bệnh 10 Để mẹ gặt, em mang cơm” Ví dụ 6: Tơi tổ chức trị chơi “Cướp cờ” + Mục đích: - Luyện cho trẻ nói rõ ràng mạch lạc, luyện phát âm cho trẻ - Phát triển vận động tay, chân, mắt trẻ để thực tập + Cách chơi: - Cho trẻ đọc thuộc lời - Cho trẻ vòng tròn, đọc theo lời kết dậm chân Trẻ phải ý lắng nghe quan sát xem cờ cô đặt vị trí nào, để đến câu cuối: mang cơm trẻ phải chạy thật nhanh để lấy cờ - Có thể thay đổi cách chơi như: Trẻ vòng tròn cầm túi cát hát đọc theo lời ca biên, đến từ mang cơm trẻ chạy nhanh đặt túi cát vào rổ Lần cho trẻ đọc chậm vừa phải, lần chơi sau hướng dẫn trẻ đọc nhanh để rèn kĩ nhanh cho trẻ đồng thời tăng hứng thú cho trẻ tham gia chơi (Phụ lục 6: Ảnh “ mang cơm đồng” dân ca Đơng Anh) Ví dụ 7: Đối với lời ca tổ khúc Múa đèn: “Ta cuồn cuộn Tay quay tay kéo Để mà dệt vải Dệt mà cho nhanh Nhanh lại cho nhanh” Cách chơi trị chơi “Tập tầm vơng” +Mục đích: - Làm giàu vốn từ, luyện phát âm cho trẻ phát triển ngôn ngữ - Phát triển vận động tay vai + Cách chơi: - Cho trẻ đọc thuộc lời, chơi lớp theo nhóm nhỏ trẻ đọc từ từ theo nhịp 1/1 đồng thời hai cánh tay từ từ làm động tác cuộn len theo nhịp đọc trẻ - Khi trẻ chơi thục đọc thuộc cho trẻ đọc nhanh theo nhịp 2/2 ( Phụ lục 7: Ảnh tổ khúc “ Múa đèn” dân ca Đông Anh) Với việc kết hợp lời ca tổ khúc Múa đèn - dân ca Đông Anh địa phương để tạo số trị chơi cho trẻ 24-36 tháng, tơi nhận thấy trẻ có thêm nhiều vốn từ, mạnh dạn tự tin giao tiếp,trẻ thích thú tham gia vào trò chơi vận động 12 2.3.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn phụ huynh phối hợp tổ chức hoạt động cho trẻ chơi trò chơi dân gian trẻ nhà Việc dạy học không đạt hiệu cao thiếu phối hợp gia đình với nhà trường Vì vậy, tơi tun truyền thống yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục để phụ huynh biết giáo dục trẻ thời gian nhà Tôi tiến hành hoạt động nhưthông qua họp phụ huynh đầu năm lập nhóm zalo, facebook…của lớp để tuyên truyền lợi ích trò chơi dân gian trao đổi với phụ huynh khả trẻ, phương pháp dạy Thơng qua đón - trả trẻ, phối hợp với phụ huynh đóng góp nguyên, vật liệu làm đồ dung, đồ chơi cho trò chơi dân gian lớp; nhờ phụ huynh sưu tầm, sáng tác lời ca mới; hát lời ca, chơi với trẻ nhà để trẻ thuộc lời ca… Ngồi tơi cho trẻ tới nhà nghệ nhân dân ca địa phương để trao đổi tìm hiểu thêm trò chơi dân gian điệu dân ca Đông Anh (Phụ lục 8: Ảnh trẻ cô tới nhà nghệ nhân dân ca Đông Anh quyên góp nguyên vật liệu) Sau áp dụng giải pháp thấy phụ huynh nhiệt tình ủng hộ giáo viên lời ca, nguyên vật liệu Đặc biệt, có nhiều trẻ lớp thuộc lời ca hay mà có tơi chưa biết 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: Sau học kỳ năm học 2020-2021 thực có điểm mới, sáng tạo qua áp dụng “Một số giải pháp làm trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ vận động trường Mầm non Đông Anh”, đạt hiệu sau: Kết khảo sát học kỳ II, năm học 2020-2021, Số trẻ khảo sát: 25 trẻ so sánh với đầu năm học thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ so sánh kết khảo sát so với đầu năm học Nhận xét, so sánh đầu năm học cuối học kỳ 1: 13 Tiêu chí 1: Chỉ gọi tên số đồ dùng, đồ chơi, vật quen thuộc.(số trẻ đạt 18/25, tỷ lệ 72,0%, tăng 36,0% so với đầu năm học) Tiêu chí 2: Nói câu đơn từ 2-3 tiếng trả lời câu hỏi đơn giản (số trẻ đạt 20/25, tỷ lệ 80,0%, tăng 48,0 % so với đầu năm học) Tiêu chí 3: Trẻ hứng thú vận động thực thao tác chơi với bạn, cô (số trẻ đạt 18/25, tỷ lệ 72,0%, tăng 40,0 % so với đầu năm học) Tiêu chí 4: Biết hợp tác, giao lưu chơi người khác (số trẻ đạt 23/25, tỷ lệ 92,0%, tăng 48,0 % so với đầu năm học) Tiêu chí 5: Kỹ vận động thô (đi, chạy, nhảy…) vận động tinh (cầm, nắm, nhặt, nhón…) trẻ (số trẻ đạt 20/25, tỷ lệ 80,0%, tăng 44,0 % so với đầu năm học) Từ kết minh chứng thể 08 phụ lục kèm theo 05 nhóm nội dung mục 2.3 thể rõ số liệu so sánh mục 2.4 Ban giám hiệu nhà trường nghiệm thu, xác nhận; Với việc áp dụng đề tài: Một số biện pháp làm trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ vận động trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn” nhận thấy: - Trẻ học biết lời đồng dao gắn với đặc điểm đồ vật, loài hoa, cối, vật… gần gũi, đáng yêu, quen thuộc hàng ngày trẻ - Khuyến khích trẻ nói chuyện, giao tiếp với bạn bè, người xung quanh từ tạo gắn kết nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thông qua việc tổ chức cách chơi số trị chơi dân gian kết hợp dân ca Đơng Anh nhằm thúc đẩy thể lực, sức khỏe cho trẻ tham gia vận động - Thông qua việc tổ chức trò chơi dân gian giúp trẻ lớp tơi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể trẻ Việc sử dụng đề tài: “Một số giải pháp làm trị chơi dân gian kết hợp dân ca Đơng Anh nhằm giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ vận động trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn” mang lại hiệu hoạt động giáo dục cụ thể: * Đối với giáo viên: Sau thời gian tích cực tìm hiểu tham khảo nguồn tài liệu, thân tơi tích lũy, sưu tầm đặt lời cho số trò chơi dân gian tổ chức, lồng ghép trò chơi vào hoạt động ngày trẻ, kết trẻ hưởng ứng tham gia tích cực Một số giáo viên trường áp dụng kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đạt kết tốt 14 Bằng việc làm số lời, kết hợp dân ca Đông Anh nhằm để tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian, tơi giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” , giúp trẻ 24-36 tháng phụ trách phát triển tốt ngôn ngữ vận động * Đối với phụ huynh: Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ ngun vật liệu, ngồi cịn ủng hộ sách, truyện, tranh ảnh dân gian trưng bày làm góc thư viện lớp ngày phong phú * Đối với trẻ:Trẻ hứng thú u thích trị chơi dân gian Trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc Qua việc thường xuyên tham gia vào trò chơi dân gian, trẻ hào hứng tích cực tham gia trò chơi giáo viên tổ chức Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận Với đề tài: “Một số giải pháp làm trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ vận động trường mầm non Đông Anh” cách làm đạt hiệu cao như: - Trẻ hứng thú với lời ca phù hợp với chủ đề mà không bị nhàm chán - Đông Anh nôi dân ca dân vũ mà đâu có nên tơi khai thác văn hóa địa phương để tích hợp cho trẻ, nhằm giúp trẻ thấm nhuần văn hóa nơi trẻ sinh ra, từ hình thành nên ý thức việc gìn giữ, bảo tồn văn hóa phi vật thể quốc gia - Việc thay lời số trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách rõ ràng, mạch lạc theo chủ đề - Với cách chơi trò chơi dân gian giúp trẻ phát triển vận động hứng thú hơn, đạt mục tiêu phát triển vận động theo chủ đề mà đề - Bằng việc làm cho số trò chơi dân gian kết hợp với dân ca Đơng Anh, tơi khai thác nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác để phù hợp với độ tuổi chương trình 24-36 tháng tuổi Với thời gian đầu tư nghiêm cứu chưa lâu, chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Bản thân nhận thấy cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu vận dụng thời gian để biện pháp ngày sâu sắc đạt hiệu 15 cao giáo dục trẻ Rất mong nhận góp ý, bổ sung Hội đồng giám khảo đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với địa phương: Đề nghị quyền địa phương, tổ chức xã hội tăng cường đầu tư hỗ trợ thêm sở vật chất, đồ dùng đồ chơi nhằm phục vụ cho hoạt động trẻ trường Mầm non Đề nghị quyền địa phương, tổ chức cá nhân tạo điều kiện để tuyên truyền đến người số trò chơi dân gian kết hợp dân ca văn hóa địa phương 3.2.2 Đối với nhà trường: Tuy nhiên, để sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu cao mong muốn nhà trường tạo hội giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường khác, tham gia nhiều lớp tập huấn trò chơi, dân ca cho trẻ mong đồng chí phịng giáo dục ban giám hiệu nhà trường nghiên cứu, bổ sung cho nhiều nguồn tư liệu quý để tham khảo Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp Nhưng không tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến ban lãnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm q báu cơng tác giảng dạy HĐKH TRƯỜNG MN ĐƠNG ANH Nhất trí xếp loại SKKN Loại : T/M HĐKH CẤP TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Mùi Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Đông Sơn,ngày 20 tháng 03năm 2021 Người viết Nguyễn Thị Yến 16 CÁC KẾT QUẢ, MINH CHỨNG VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA TRẺ KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP (đính kèm báo cáo) Phụ lục 1: Hình ảnh trẻ chơi trò chơi “Chi chi chành chành” 17 Phụ lục 2: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi “lộn cầu vồng” 18 Phụ lục 3: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi“cua cua cắp cắp” 19 Phụ lục 4: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi “Tập tầm vơng” 20 Phụ lục 5: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 21 Phụ lục 6: Hình ảnh “ mang cơm đồng” dân ca Đông Anh 22 Phụ lục 7: Hình ảnh tổ khúc “ Múa đèn” dân ca Đơng Anh 23 Phụ lục 8: Hình ảnh trẻ tới nhà nghệ nhân dân ca Đông Anh phụ huynh quyên góp nguyên vật liệu cho trẻ chơi 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Chỉ thị số 40/2008/CT ngày 22/07/2008 BGD&ĐT [2]- Nguồn Internet – tài liệu TCDG trẻ [3]- Nghị 09/NQ/HU ngày 23/01/2017 BTV Huyện Đông sơn [4]- Nguồn internet ngơn ngữ nói bé lứa tuổi nhà trẻ- hanoicademy.edu.vn [5]- Nguồn Internet – Tài liệu CS-GD trẻ [6]- Nguồn Internets- Kho tàng TCDG việt nam [7]- Phạm Thị Hòa, Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non Nhà xuất GDVN trang7 25 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Đông Anh Cấp đánh Kết Năm học TT Tên đề tài SKKN giá xếp loại đánh giá đánh giá xếp (Ngành GD xếp loại loại cấp huyện, (A,B, Tỉnh…) C) Một số kinh nghiệm giúp trẻ Phòng GD mẫu giáo u thích dân ca huyện Đơng B 2010 - 2011 Sơn Một số biện pháp rèn nề nếp Phịng GD thói quen vệ sinh hành vi huyện Đông B 2011 - 2012 văn minh cho trẻ mẫu giáo Sơn Một số biện pháp giúp trẻ lớp Bé B trường mầm non Đông Anh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa rèn tính tự lập Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn B trường mầm non Đông Anh - Huyện Đông Sơn phát triển hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục dựa vào cộng đồng Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ A trường mầm non Đông Anh - Huyện Đơng Sơn phịng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ Phịng GD huyện Đơng Sơn B 2017 - 2018 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa B 2018-2019 Phịng GD huyện Đơng Sơn B 2019-2020 26 ... số giải pháp làm trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24- 36 tháng phát triển ngôn ngữ vận động trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn? ?? mang lại hiệu hoạt động giáo dục cụ... làm trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24- 36 tháng phát triển ngôn ngữ vận động trường mầm non Đông Anh? ?? cách làm đạt hiệu cao như: - Trẻ hứng thú với lời ca phù hợp với... sử dụng để giải vấn đề: Để thực có hiệu “ Một số giải pháp làm trò chơi dân gian kết hợp dân ca Đông Anh nhằm giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ vận động? ?? Tôi sử dụng phối hợp nội dung

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w