Giao an Am nhac lop 6

68 2 0
Giao an Am nhac lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để các em có thể đọc nhạc tốt hơn và hiểu biết hơn các nhạc sĩ của Việt Nam, tiết này thầy và các em sẽ cùng nhau đi học bài TĐN số 4, phần thứ hai chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nh[r]

(1)

Tiết 1:

Giới thiệu môn học âm nhạc ở trung học sở

Tập hát: "Quốc ca Việt Nam" Ngày soạn: Thứ ba, ngày 05 tháng năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS có khái niệm nghệ thuật âm nhạc

- HS nắm sơ lược môn học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc âm nhạc thường thức

- Ôn tập lại hát: Quốc ca Việt Nam

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách

3 Thái độ:

Giáo dục HS biết đồn kết u mến hồ bình, u tổ quốc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát" Quốc ca Việt Nam"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(2)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5p

8p

17p

* Giới thiệu âm nhạc.

- GV khái quát: âm nhạc nghệ thuật âm chọn lọc dùng để diễn tả toàn giới tinh thần người

* Giới thiệu chương trình.

GV giới thiệu phân môn âm nhạc THCS: gồm nội dung

- học hát: có thức

- nhạc lý tập đọc nhạc: có 10 tập đọc nhạc nhạc lý viết tắt lý thuyết âm nhạc

- âm nhạc thường thức : có

âm nhạc thường thức có nghĩa kiến thức âm nhạc phổ thông

VD: tiết 7, âm nhạc thường thức, giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao hát Làng tơi Ơng

GV cho HS nghe đoạn trích từ – phút Làng

* Tập hát Quốc ca Việt Nam.

- GV: hát quen thuộc với người dân Việt Nam, em nghe hát từ lớp thức học lớp nhiên khơng phải tất em hát hôm lần nữa, ôn lại hát để hát xác hay

- GV cho HS nghe giai điệu hát - GV hướng dẫn HS tập hát

- GV sửa sai

- GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát ghép với tiết tấu đàn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực - HS sửa sai - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS hát lại " Quốc ca Việt Nam" kết hợp với gõ đệm

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Quốc ca Việt Nam "

V Rút kinh nghiệm giảng:

(3)

Tiết 2:

Học hát: Bài" Tiếng chuông ngon cờ" Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta Ngày soạn: Thứ ba, ngày 05 tháng năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Tiếng chuông cờ" - HS có hiểu biết thêm giới âm nhạc qua đọc thêm

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS biết đồn kết u mến hồ bình

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát" Tiếng chuông cờ"

- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc có ghi sẵn hát" Tiếng chuông cờ"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Một số động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(4)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

20p

10p

* Học hát bài " Tiếng chuông cờ".

- GV hát mẫu

- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận hát?" ( Bài hát có sắc thái: Vui khoẻ, hào hùng; Tiết tấu: Hơi nhanh)

- GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi, lặng đen)

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Trái đất trời sao" Câu 2: " Trái đất ta"

Câu 3: " Bong bính bong sáng ngời" Câu 4: " Bong bính bong ta" - Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm * Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta.

- GV gọi HS đọc đọc thêm: Âm nhạc quanh ta

- GV khái quát vài nét đọc thêm - GV hỏi HS số câu hỏi nội dung ( Âm nhạc gì?; âm nhạc có tác dụng người?; )

- GV cho HS nghe đoạn trích khơng lời khoảng từ 1- phút

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời - HS cảm nhận

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS hát lại " Tiếng chuông cờ" kết hợp với gõ đệm

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Mái trường mến yêu" học thuộc lời ca

V Rút kinh nghiệm giảng:

(5)

Thứ năm, ngày 15 tháng 09 năm 2011

Tiết 3:

Ơn tập hát: " Tiếng chng cờ"

Nhạc lí: - Những thuộc tính âm thanh.

- Các kí hiệu âm nhạc.

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

6 16/ 09/ 2011

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

HS biết thuộc tính âm thanh, kí hiệu âm nhạc

2 Kĩ năng:

HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS thêm u thích mơn âm nhạc

II Phương pháp:

GV hướng dẫn HS thực hành

III Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục " Tiếng chuông cờ" - Bảng phụ chép sẵn Khng nhạc khố Son

IV Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3p

15p

1 ổn định tổ chức lớp:

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới:

* Ơn tập hát " Tiếng chng cờ" - GV giới thiệu

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại hát

- GV đệm đàn cho HS ôn tập

- GV ý sửa sai

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV cho HS ơn tập theo tổ, nhóm

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo

- HS thực

(6)

22p

3p 2p

cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng

* Nhạc lí.

a Những thuộc tính âm thanh.

- GV khái quát cho HS biết âm chia làm loại có thuộc tính: Cao độ, trường độ, cường độ âm sắc

- GV cho HS nêu khái niệm thuộc tính cho ví dụ

b Các kí hiệu âm nhạc.

- GV gọi HS nhắc lại Khng nhạc, khố Son tên nốt nhạc

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn khng nhạc khố Son giới thiệu cho HS biết vị trí nốt nhạc

- GV gọi vài HS lên bảng tập viết khng nhạc khố Son

4 Củng cố:

GV khái quát lại thuộc tính âm kí hiệu âm nhạc

5 Dặn dò:

GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại " Tiếng chuông cờ" nốt nhạc

- HS thực - HS thực - HS thực - HS theo dõi - HS thực - HS thực - HS ghi nhớ

(7)

Thứ bảy, ngày 17 tháng 09 năm 2011

Tiết 4:

Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ âm thanh Tập đọc nhạc: TĐN số 1

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

6 I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

HS biết kí hiệu ghi trường độ âm

2 Kĩ năng:

HS biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp với gõ đệm theo nhịp

3 Thái độ:

Giáo dục HS thêm u thích mơn âm nhạc

II Phương pháp:

GV hướng dẫn HS thực hành

III Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục TĐN số

- Bảng phụ chép sẵn Khng nhạc khố Son

IV Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3p 5p 12p

1 ổn định tổ chức lớp:

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Nhạc lí.

a Hình nốt

- GV cho HS nhắc lại hình nốt học - GV nêu khái niệm giới thiệu hình nốt ( Nốt trịn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép)

- GV treo bảng phụ trình bày mối quan hệ nốt

b Cách viết hình nốt khng.

- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách viết hình nốt khuông

- GV gọi vài HS lên bảng tập viết

- HS thực - HS thực

(8)

20p

3p 2p

hình nốt nhạc

c Dấu lặng.

- GV cho HS nhắc lại trường độ nốt đen nốt trắng sau GV nhận xét giới thiệu dấu lặng tương ứng

- GV nêu vài ví dụ cho HS theo dõi

* Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - GV giới thiệu

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số gồm nốt gi hình nốt gì? Có kí hiệu âm nhạc nào? ( Gồm nốt: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La; Hình nốt đen, Lặng đen)

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

4 Củng cố:

GV cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò:

GV yêu cầu HS nhà ôn lại vừa học ôn tập nốt nhạc

- HS thực - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS thực

- HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực - HS ghi nhớ

(9)

Thứ năm, ngày 29 tháng 09 năm 2011 Tiết 5:

Học hát: Bài " Vui bước đường xa"

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

6

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

HS hát giai điệu lời ca hát " Vui bước đường xa" 2 Kĩ năng:

HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách 3 Thái độ:

Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời

II Chuẩn bị GV HS:

- Đàn cụ quen dùng

- Đàn hát thục " Vui bước đường xa"

- Bảng phụ chép sẵn " Vui bước đường xa"

III Phương pháp:

GV hướng dẫn HS thực hành IV Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3p 5p 20p

1 ổn định tổ chức lớp:

GV bắt giọng cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

3 Nội dung mới:

* Học hát bài " Vui bước đường xa".

- GV giới thiệu - GV hát mẫu

- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận hát?" ( Bài hát có sắc thái: Vui tươi, nhí nhảnh; Tiết tấu: Hơi nhanh)

- GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến, lặng đen, khung thay đổi)

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Đường dài bước chân" Câu 2: " Ta hát mùa xuân" Câu 3: " Vui hát thấy gần"

- HS thực - HS thực

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

(10)

12p

3p 2p

Câu 4: " Muôn người tâm" - Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.

- GV thực mẫu cách gõ đệm hướng dẫn cho HS thực câu

- GV chia lớp thành tổ: Tổ hát lời ca, tổ gõ đệm ngược lại

4 Củng cố:

GV bắt nhịp cho HS hát lại " Vui bước đường xa" kết hợp với gõ đệm theo phách

5 Dặn dò:

GV yêu cầu HS nhà ôn học thuộc lời ca

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS thực

- HS thực

- HS thực - HS ghi nhớ

(11)

Tiết 6:

Ôn tập hát: " Vui bước đường xa" Nhạc lí: Nhịp phách- Nhịp 2/4

Tập đọc nhạc số 2 Ngày soạn: Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Vui bước đường xa" - HS biết nhịp phách, biết nhịp 24

- HS đọc cao độ TĐN số

2 Kĩ năng:

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng - HS biết đọc TĐN kết hợp với gõ đệm theo nhịp

3 Thái độ:

Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục " Vui bước đường xa", TĐN số

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

tiết học trước em học hát " Vui bước đường xa", biết số kí hiệu âm nhạc Để em hát thục biết rõ âm nhạc hôm nay, thầy em ôn tập " Vui bước đường xa",

(12)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

10p

6p

10p

* Ôn tập hát: " Vui bước đường xa".

- GV đệm đàn cho HS luyện

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại hát

- GV đệm đàn cho HS ôn tập

- GV ý sửa sai

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV cho HS ơn tập theo tổ, nhóm

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hịa giọng

* Nhạc lí: Nhịp phách- Nhịp 2/4.

- GV giới thiệu nhịp phách ( Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn nhạc Mỗi nhịp chia thành phần nhỏ thời gian gọi phách)

- GV giới thiệu nhịp 2/4, thực cách đánh nhịp sau hướng dẫn cho lớp thực

- GV gọi vài học sinh lên bảng thực cách đánh nhịp 2/4

* Tập đọc nhạc: TĐN số 2.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số viết nhịp gì? Có nhịp? Có kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 2/4, 16 ô nhịp)

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- HS luyện - HS lắng nghe - HS ôn tập - HS sửa sai - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS theo dõi

- HS thực - HS thực - HS trả lời

- HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát: " Vui bước đường xa", nhịp phách

(13)

Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Cách đánh nhịp 2/4

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và hát" Làng tôi"

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số - HS biết đánh nhịp 2/4

- HS biết nhạc sĩ Văn Cao hát" Làng tôi"

2 Kĩ năng:

HS biết đọc TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

3 Thái độ:

Giáo dục HS u thích mơn âm nhạc yêu mến nhạc sĩ

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục TĐN số

- Tìm hiểu nhạc sĩ Văn Cao hát" Làng tôi"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Đọc trước nhạc sĩ Văn Cao hát" Làng tôi"

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

tiết học trước em học TĐN số 1, số biết nhịp 2/4 Để em đọc nhạc tốt hiểu biết nhịp 2/4, tiết thầy em học TĐN số cách đánh nhịp 2/4

(14)

10p

10p

10p

* Tập đọc nhạc: TĐN số 3.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số viết nhịp gì? Có nhịp? Có kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 2/4, 16 ô nhịp)

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Cách đánh nhịp 2/4.

- GV gọi HS nhắc lại nhịp 2/4

- GV giới thiệu cách đánh nhịp 2/4 theo hình vẽ cho HS theo dõi

- GV thực cách đánh nhịp 2/4 vài lần sau bắt nhịp cho HS thực

- GV gọi vài HS lên bảng trình bày

- GV nhận xét, cho điểm

* Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao bài hát" Làng tôi".

- GV gọi HS đọc bài: Nhạc sĩ Văn Cao hát" Làng tôi" SGK

- GV khái quát nhạc sĩ Văn Cao hát" Làng tôi"

- GV đặt vài câu hỏi nội dung học cho HS trả lời: Em nêu vài hát tiếng nhạc sĩ Văn Cao? Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác hát" Làng tôi" vào năm nào? ( Trường ca sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Ngày mùa, Tiến Hà Nội ; Sáng tác vào năm 1947)

- HS trả lời

- HS luyện cao độ

- HS thực

- HS thực

- HS thực - HS trình bày

- HS trả lời - HS theo dõi - HS thực - HS trình bày - HS lắng nghe

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập cách đánh nhịp 2/4 tìm hiểu nhạc sĩ Văn Cao

V Rút kinh nghiệm giảng:

(15)

Ôn tập

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 03 tháng 11 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Tiếng chuông cờ" " Vui bước đường xa"

- HS biết thuộc tính âm thanh, biết kí hiệu ghi cao độ, trường độ, biết nhịp, phách

- HS đọc TĐN số 1, số 2, số

2 Kĩ năng:

- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục ôn tập

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

tiết học trước em học hát bài" Tiếng chuông cờ" " Vui bước đường xa", em biết nhịp phách Để em hát thục biết rõ nhịp phách hôm nay, thầy em ôn tập, kiểm tra kiến thức học

(16)

12p

12p

12p

* Ơn tập hát " Tiếng chng cờ" " Vui bước đường xa".

- Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS thực

- GV đệm đàn cho HS ôn tập lại hát

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng - GV gọi vài HS lên bảng trình bày GV đánh giá, cho điểm

* Ơn tập nhạc lí.

- GV gọi HS nhắc lại kiến thức nhạc lí học( thuộc tính âm thanh, kí hiệu ghi cao độ, trường độ, nhịp phách)

- GV khái quát thuộc tính âm thanh, kí hiệu âm nhạc, nhịp phách cho HS theo dõi

- GV gọi HS lên bảng nêu quan hệ hình nốt

- GV thực lại cách đánh nhịp 2/4 cho HS theo dõi sau cho lớp thực

* Ôn tập Tập đọc nhạc.

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS ôn tập lại TĐN số 1, số số

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nốt nhạc, tổ hát lời ca ngược lại

- GV gọi HS lên bảng GV đánh giá cho điểm

- HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực - HS thực

- HS lắng nghe - HS thực - HS thực - HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS nhắc lại kiến thức học

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn lại học

V Rút kinh nghiệm giảng:

(17)

Kiểm tra tiết Ngày soạn: Thứ năm, ngày 03 tháng 11 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Tiếng chuông cờ" " Vui bước đường xa"

- HS biết thuộc tính âm thanh, biết kí hiệu ghi cao độ, trường độ, biết nhịp, phách

- HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 1, số 2, số

2 Kĩ năng:

- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát kết hợp với vận động theo nhạc

3 Thái độ:

Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc thi cử

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng - Đề kiểm tra

2 Chuẩn bị HS:

Ôn tập kiến thức học

III Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra

3 Nội dung mới:

HS tiến hành kiểm tra Đề bài:

Em bốc thăm trả lời đề sau: Em hát " Tiếng chuông cờ"? Em hát " Vui bước đường xa"?

(18)

4 Em nêu kí hiệu ghi trường độ âm thanh, nêu quan hệ hình nốt?

5 Em nêu nhịp, phách, nhịp 24 ? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 1? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 2? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 3?

Đáp án:

1 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày

3 Những thuộc tính âm nhanh: Gồm thuộc tính - Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp

- Trường độ: Độ ngân dài, ngắn - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ

- Âm sắc: Chỉ sắc thái khác âm Các kí hiệu ghi trường độ âm gồm: ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI

4 Các kí hiệu ghi trường độ âm gồm: - Hình nốt trịn

- Hình nốt trắng - Hình nốt đen - Hình nốt móc đơn - Hình nốt móc kép

Mỗi quan hệ hình nốt: - Hình nốt trịn= hình nốt trắng - Hình nốt trắng= hình nốt đen - Hình nốt đen= hình nốt móc đơn - Hình nốt móc đơn= hình nốt móc kép

5 Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian lặp đi, lặp lại đặn nhạc, hát Giữa nhịp có vạch đứng để phân cách gọi vạch nhịp

Mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi phách Nhịp 24 nhịp có phách ô nhịp, phách có trường độ nốt đen

6 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày

* Rút kinh nghiệm giảng:

(19)

Học hát: Bài" Hành khúc tới trường" Ngày soạn: Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Hành khúc tới trường"

- HS biết hát" Hành khúc tới trường" nhạc nước Pháp, lời Việt: Phan Trần Bảng, Lê Minh Châu

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS biết yêu trường, yêu lớp

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát" Hành khúc tới trường"

- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc có ghi sẵn hát" Hành khúc tới trường"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

" Hành khúc tới trường" hát ngắn gọn, dễ hát Bài hát miêu tả buổi sáng Mặt Trời lên, tốp học sinh vui vẻ đến trường với niềm tự hào quê hương đất nước Tiết em biết đến hát khoẻ khoắn, vui tươi, sôi nước Pháp, hát" Hành khúc tới trường" làm quen với cách hát bề đơn giản, cách hát đuổi

(20)

20p

10p

* Học hát bài " Hành khúc tới trường".

- GV hát mẫu

- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận hát?" ( Bài hát có sắc thái: Khoẻ khoắn, vui tươi, sơi nổi; Tiết tấu: Hơi nhanh)

- GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu chấm dôi, dấu nhắc lại, dấu quay lại)

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Mặt Trời trời xa" Câu 2: " Rộn ràng tiếng ca" Câu 3: " Non sông quê hương" Câu 4: " Vui mái trường" Câu 5: " La la la la"

- Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.

- GV thực mẫu cách gõ đệm hướng dẫn cho HS thực câu

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ hát lời ca, tổ gõ đệm ngược lại

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS thực - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS hát lại " Hành khúc tới trường" kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Hành khúc tới trường" học thuộc lời ca

V Rút kinh nghiệm giảng:

(21)

Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và hát" Lên đàng"

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số - HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát" Lên đàng"

2 Kĩ năng:

HS biết đọc TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

3 Thái độ:

Giáo dục HS u thích mơn âm nhạc u mến nhạc sĩ

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục TĐN số

- Tìm hiểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát" Lên đàng"

- Băng, đĩa nhạc ghi sẵn hát" Lên đàng" nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Đọc trước nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát" Lên đàng"

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

tiết học trước em học TĐN số 1, số 2, số biết nhạc sĩ Văn Cao hát" Làng tơi" Để em đọc nhạc tốt hiểu biết nhạc sĩ Việt Nam, tiết thầy em học TĐN số 4, phần thứ hai tìm hiểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

(22)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

15p

15p

* Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số viết nhịp gì? Có nhịp? Có kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 2/4, nhịp, có nốt lặng đơn, nốt lặng đen)

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nốt nhạc, tổ ghép lời ca ngược lại

* Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát" Lên đàng".

- GV gọi HS đọc bài: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát" Lên đàng" SGK

- GV khái quát đời nghiệp nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát" Lên đàng"

- GV đặt vài câu hỏi nội dung học cho HS trả lời: Em nêu vài hát tiếng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác hát" Lên đàng" vào năm nào? ( Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Giải phóng miền Nam, Reo vang bình minh, Thiếu nhi giới lien hoan, Múa vui ; Sáng tác vào năm 1944)

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe giai điệu hát" Lên đàng" nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- HS trả lời

- HS luyện cao độ

- HS thực

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS thực

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời

- HS cảm nhận

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập nốt nhạc tìm hiểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

V Rút kinh nghiệm giảng:

(23)

Ôn tập hát: Hành khúc tới trường Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam Ngày soạn: Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát thục thuộc lời ca hát" Hành khúc tới trường" - HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

- HS biết dân ca, biết vài vùng dân ca Việt Nam

2 Kĩ năng:

- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS biết yêu quí điệu dân ca thêm u thích mơn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Tìm hiểu điệu dân ca

- Băng, đĩa nhạc ghi sẵn hát " Hành khúc tới trường"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(24)

trường", ôn tập TĐN số 4, phần thứ tìm hiểu dân ca Việt Nam

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

12p

12p

8p

* Ôn tập hát " Hành khúc tới trường".

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại hát

- Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- GV đệm đàn cho HS ôn tập

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV cho HS ơn tập theo tổ, nhóm

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hịa giọng

* Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS gõ lại tiết tấu TĐN số

- GV đệm đàn cho HS đọc TĐN số

- GV cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam.

- GV gọi HS đọc " Sơ lược dân ca Việt Nam" SGK

- GV khái quát dân ca Việt Nam

- GV hỏi HS số câu hỏi nội dung ( Thế dân ca Việt Nam?; Em nêu số vùng miền dân ca Việt Nam?; Em kể tên số điệu dân ca hay số hát dân ca học cho biết hát thuộc vùng, miền đất nước ta? )

- GV cho HS rút học

- HS lắng nghe - HS luyện - HS ôn tập - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời

- HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo phách

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát" Hành khúc tới trường" đọc lại" Sơ lược dân ca Việt Nam"

V Rút kinh nghiệm giảng:

(25)

Tiết 13:

Học hát: Bài" Đi cấy" Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 26 tháng 11 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Đi cấy" - HS biết hát" Đi cấy" dân ca Thanh Hoá

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS yêu lao động điệu dân ca

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát" Đi cấy"

- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc có ghi sẵn hát" Đi cấy"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

- GV gọi HS lên bảng trình bày hát" Hành khúc tới trường" - GV gọi HS lên bảng đọc TĐN số

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(26)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

20p

10p

* Học hát bài " Đi cấy".

- GV hát mẫu

- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận hát?" ( Bài hát có sắc thái: Nhịp nhàng, uyển chuyển; Tiết tấu: Vừa phải)

- GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu chấm dơi, dấu luyến, có nốt Pha thăng)

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Lên chùa sáng chăng" Câu 2: " Bâ bốn trăng" Câu 3: " Thắp đèn cầu cho" Câu 4: " Cầu cho Ngoài êm" - Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.

- GV thực mẫu cách gõ đệm hướng dẫn cho HS thực câu

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ hát lời ca, tổ gõ đệm ngược lại

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS thực - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS hát lại " Đi cấy" kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Đi cấy" học thuộc lời ca

V Rút kinh nghiệm giảng:

(27)

Tiết 14:

Tập đọc nhạc: TĐN số 5

Âm nhạc thường thức: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số - HS biết số nhạc cụ dân tộc phổ biến

2 Kĩ năng:

- HS biết trình bày TĐN số kết hợp với gõ đệm theo phách - HS nghe âm sắc đoán tên số nhạc cụ dân tộc phổ biến

3 Thái độ:

Giáo dục HS yêu thích nhạc cụ dân tộc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục TĐN số

- Băng, đĩa nhạc ghi sẵn âm sắc số nhạc cụ dân tộc phổ biến

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Đọc trước phần âm nhạc thường thức

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(28)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

17p

15p

*Tập đọc nhạc: TĐN số 5.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài:

Bài TĐN số viết nhịp gì? Có nhịp? Sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 2/4, có 12 nhịp, có dấu nhắc lại)

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia nhóm thành tổ: Tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ca ngược lại

* Âm nhạc thường thức: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

- GV gọi HS đọc " Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến" SGK

- GV khái quát số nhạc cụ dân tộc phổ biến

- GV hỏi HS số câu hỏi nội dung ( Em nêu cấu tạo số nhạc cụ dân tộc phổ biến )

- GV cho HS nghe âm sắc nhạc cụ dân tộc sau cho HS nghe âm sắc để HS đốn tên nhạc cụ

- GV cho HS rút học

- HS thực

- HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo phách

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập nốt nhạc đọc lại phần âm nhạc thường thức

V Rút kinh nghiệm giảng:

(29)

Tiết 15: Ôn tập

Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 03 tháng 12 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

HS hát giai điệu lời ca hát " Hành khúc tới trường" hát " Đi cấy"

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS yêu thích môn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục ôn tập - Băng nhạc ghi sẵn hát ôn tập

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp - Đọc trước Ôn tập

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

- GV gọi HS lên bảng hát bài" Đi cấy" - GV gọi HS lên bảng đọc TĐN số

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(30)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

15p

15p

* Ôn tập hát " Hành khúc tới trường".

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại giai điệu hát" Hành khúc tới trường"

- Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS thực

- GV đệm đàn cho HS ôn tập hát " Hành khúc tới trường"

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng - GV gọi vài HS lên bảng trình bày

* Ơn tập hát" Đi cấy".

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại giai điệu hát" Đi cấy"

- GV đệm đàn cho HS ôn tập hát " Đi cấy"

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV chia lớp thành tổ: Tổ hát lời ca, tổ gõ đệm ngược lại

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng - GV gọi vài HS lên bảng trình bày

- HS lắng nghe - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực - HS lắng nghe - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS hát lại bài" Đi cấy" kết hợp với gõ đệm theo phách

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn lại hát học thuộc lời ca

V Rút kinh nghiệm giảng:

(31)

Tiết 16:

Ôn tập ( Tiếp theo)

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 08 tháng 12 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS đọc ghép lời ca TĐN số - HS đọc ghép lời ca TĐN số

2 Kĩ năng:

- HS biết trình bày TĐN kết hợp với gõ đệm

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS u thích mơn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục ôn tập

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp - Đọc trước Ôn tập

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

- GV gọi HS lên bảng hát bài" Hành khúc tới trường" - GV gọi HS lên bảng hát bài" Đi cấy"

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(32)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

15p

15p

* Ôn tập Tập đọc nhạc số 4.

- GV cho HS tìm hiểu TĐN số 4:

Bài TĐN số viết nhịp gì? Về cao độ trường độ có sử dụng nốt gì? có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? - GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS luyện lại âm hình tiết tấu TĐN số

- GV đệm đàn cho HS ôn tập lại TĐN số

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV hướng dẫn cho HS trình bày TĐN kết hợp với gõ đệm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nốt nhạc, tổ hát lời ca ngược lại

- GV gọi HS lên bảng GV đánh giá cho điểm

* Ôn tập Tập đọc nhạc số 5.

- GV cho HS tìm hiểu TĐN số 5:

Bài TĐN số viết nhịp gì? Về cao độ trường độ có sử dụng nốt gì? có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? - GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS luyện lại âm hình tiết tấu TĐN số

- GV đệm đàn cho HS ôn tập lại TĐN số

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV hướng dẫn cho HS trình bày TĐN kết hợp với gõ đệm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nốt nhạc, tổ hát lời ca ngược lại

- GV gọi HS lên bảng GV đánh giá cho điểm

- HS thực

- HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực

- HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn lại học

V Rút kinh nghiệm giảng:

(33)

Tiết 17:

Kiểm tra cuối học kì I Ngày soạn: Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát học

- HS biết thuộc tính âm thanh, biết kí hiệu ghi cao độ, trường độ, biết nhịp, phách

- HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 1, số 2, số 3, số số

2 Kĩ năng:

- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát kết hợp với vận động theo nhạc

3 Thái độ:

Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc thi cử

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng - Đề kiểm tra

2 Chuẩn bị HS:

Ôn tập kiến thức học

III Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra

3 Nội dung mới:

HS tiến hành kiểm tra Đề bài:

Em bốc thăm trả lời đề sau:

(34)

5 Em nêu thuộc tính âm thanh, nêu kí hiệu ghi cao độ âm thanh?

6 Em nêu kí hiệu ghi trường độ âm thanh, nêu quan hệ hình nốt?

7 Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 1? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 2? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 3? 10.Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 4? 11.Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 5?

Đáp án:

1 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày

5 Những thuộc tính âm nhanh: Gồm thuộc tính - Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp

- Trường độ: Độ ngân dài, ngắn - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ

- Âm sắc: Chỉ sắc thái khác âm Các kí hiệu ghi cao độ âm gồm:

ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI

6 Các kí hiệu ghi trường độ âm gồm: - Hình nốt trịn

- Hình nốt trắng - Hình nốt đen - Hình nốt móc đơn - Hình nốt móc kép

Mỗi quan hệ hình nốt: - Hình nốt trịn= hình nốt trắng - Hình nốt trắng= hình nốt đen - Hình nốt đen= hình nốt móc đơn - Hình nốt móc đơn= hình nốt móc kép HS lên bảng trình bày

8 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày 10.HS lên bảng trình bày 11.HS lên bảng trình bày

* Rút kinh nghiệm giảng:

(35)

Tiết 19:

Học hát: Bài" Niềm vui em" Ngày soạn: Thứ năm, ngày 05 tháng 01 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Niềm vui em"

- HS biết hát" Niềm vui em " Nguyễn Huy Hùng sáng tác

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát" Niềm vui em "

- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc có ghi sẵn hát" Niềm vui em "

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê tỉnh Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc Đài phát tỉnh Quảng Nam Ông sinh năm 1944, ông viết số cho thiếu nhi hát ông nhiều người yêu thích

(36)

mơ tươi đẹp

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

22p

13p

* Học hát bài" Niềm vui em".

- GV hát mẫu

- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận hát?" ( Bài hát có sắc thái: Trong sáng, nhẹ nhàng; Tiết tấu: Vừa phải)

- Tìm hiểu bài:

GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi, lặng đơn, lặng đen)

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Khi ông tiếng hát" Câu 2: " Hạt sương môi cười" Câu 3: " Đưa em ước mơ" - Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.

- GV thực mẫu cách gõ đệm hướng dẫn cho HS thực câu

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ hát lời ca, tổ gõ đệm ngược lại

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS thực - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS hát lại " Niềm vui em " kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Niềm vui em " học thuộc lời ca

V Rút kinh nghiệm giảng:

(37)

Tiết 20:

Ôn tập hát: " Niềm vui em" Tập đọc nhạc: TĐN số 6

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Niềm vui em" - HS đọc cao độ, trường độ TĐN số

2 Kĩ năng:

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng - HS biết đọc TĐN kết hợp với gõ đệm theo nhịp

3 Thái độ:

Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục " Niềm vui em" - Bảng phụ chép sẵn TĐN số

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc - Xem trước TĐN số

III Phương pháp giảng dạy:

- GV hướng dẫn HS thực hành - Thuyết trình

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng trình bày bài" Niềm vui em"

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(38)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

15p

15p

* Ôn tập hát: " Niềm vui em".

- GV đệm đàn cho HS luyện

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại hát

- GV đệm đàn cho HS ôn tập

- GV ý sửa sai

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng - GV cho HS tự tìm số động tác vận động theo nhạc

- GV gọi vài HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá cho điểm

* Tập đọc nhạc: TĐN số 6.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số viết nhịp gì? Có nhịp? Có kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 2/4, 16 ô nhịp)

- GV cho HS nhận xét cao độ trường độ TĐN số

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ca ngược lại

- HS luyện - HS lắng nghe - HS ôn tập - HS sửa sai - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực - HS trình bày - HS tìm hiểu

- HS nhận xét - HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát: " Niềm vui em" nốt nhạc

V Rút kinh nghiệm giảng:

(39)

Tiết 21:

Nhạc lí: Nhịp 3/4- Cách đánh nhịp 3/4

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã hát " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng" Ngày soạn: Thứ năm, ngày 02 tháng 02 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết nhịp 3/4, biết cách đánh nhịp 3/4

- HS biết nhạc sĩ Phong Nhã hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng"

2 Kĩ năng:

HS biết cách đánh nhịp 1- hát đơn giản

3 Thái độ:

Giáo dục HS u thích mơn âm nhạc u mến nhạc sĩ

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Tìm hiểu nhạc sĩ Phong Nhã hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng"

- Băng, đĩa nhạc ghi sẵn hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng" nhạc sĩ Phong Nhã

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(40)

hai tìm hiểu nhạc sĩ Phong Nhã hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng"

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

20p

15p

* Nhạc lí: Nhịp 3/4- Cách đánh nhịp 3/4. - GV gọi HS nhắc lại nhịp 2/4

- GV giới thiệu nhịp 3/4 giới thiệu số hát viết nhịp 3/4

- GV giới thiệu cách đánh nhịp 3/4 hướng dẫn cho HS thực hành

- GV cho HS thực cách đánh nhịp 3/4 theo tổ, nhóm

- GV thực cách đánh nhịp 3/4 1-2 hát đơn giản sau hướng dẫn HS thực hành

- GV gọi 1- HS lên bảng thực

- GV nhận xét, đánh giá cho điểm

* Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng".

- GV gọi HS đọc: Nhạc sĩ Phong Nhã hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng".trong SGK

- GV khái quát đời nghiệp nhạc sĩ Phong Nhã hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng"

- GV đặt vài câu hỏi nội dung học cho HS trả lời: Em nêu vài hát tiếng nhạc sĩ Phong Nhã? Nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng" vào năm nào? ( Cùng ta lên, Kim Đồng ; Sáng tác vào năm 1945)

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe giai điệu hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng" nhạc sĩ Phong Nhã

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS thực

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS lắng nghe

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời

- HS cảm nhận

4 Củng cố: ( p)

GV cho lớp thực cách đánh nhịp hát đơn giản

5 Dặn dò: ( p)

(41)

Tiết 22:

Học hát: Bài" Ngày học" Ngày soạn: Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Ngày học"

- HS biết hát" Ngày học " nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện, lời: Thơ Viễn Phương

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS yêu mến bạn bè, trường, lớp

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát" Ngày học"

- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc có ghi sẵn hát" Ngày học"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(42)

trường, đến lớp

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

22p

13p

* Học hát bài" Ngày học".

- GV hát mẫu

- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận hát?" ( Bài hát có sắc thái: Trong sáng, nhẹ nhàng; Tiết tấu: Vừa phải)

- Tìm hiểu bài:

GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu nối, lặng đen)

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Ngày đầu yêu thương" Câu 2: " Ngày đầu thiết tha" Câu 3: " Ngày đầu cô tiên" Câu 4: " Ngày đầu vỗ về" - Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.

- GV thực mẫu cách gõ đệm hướng dẫn cho HS thực câu

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ hát lời ca, tổ gõ đệm ngược lại

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS thực - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS hát lại " Ngày học" kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Ngày học" học thuộc lời ca

V Rút kinh nghiệm giảng:

(43)

Tiết 23:

Ôn tập hát: " Ngày học" Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 17 tháng 02 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Ngày học" - HS đọc cao độ, trường độ TĐN số

2 Kĩ năng:

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng - HS biết đọc TĐN kết hợp với gõ đệm theo nhịp

3 Thái độ:

Giáo dục HS yêu mến bạn bè, trường, lớp

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục " Ngày học" - Bảng phụ chép sẵn TĐN số

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

- GV hướng dẫn HS thực hành - Thuyết trình

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng trình bày bài" Ngày học"

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

tiết học trước em học hát " Ngày học" nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện, lời: Thơ Viễn Phương Để em hát thục đọc nhạc tốt Hôm nay, thầy em ôn tập " Niềm vui em" học Tập đọc nhạc số 7, Tập đọc nhạc có tên " Chơi đu" nhạc lời Mộng Lân

(44)

15p

15p

* Ôn tập hát: " Ngày học".

- GV đệm đàn cho HS luyện

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại hát

- GV đệm đàn cho HS ôn tập

- GV ý sửa sai

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hịa giọng

- GV cho HS tự tìm số động tác vận động theo nhạc

- GV gọi vài HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá cho điểm

* Tập đọc nhạc: TĐN số 7.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số đư-ợc viết nhịp gì? Có nhịp? Có kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 3/4, 16 ô nhịp dấu chấm dôi)

- GV cho HS nhận xét cao độ trường độ TĐN số

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ca ngược lại

- HS luyện - HS lắng nghe - HS ôn tập - HS sửa sai - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS thực - HS trình bày - HS tìm hiểu

- HS nhận xét - HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát: " Ngày học" nốt nhạc

V Rút kinh nghiệm giảng:

(45)

Ôn tập hát: Ngày học Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô- da Ngày soạn: Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát thục thuộc lời ca hát" Ngày học" - HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

- HS biết nhạc sĩ Mô- da

2 Kĩ năng:

- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS biết yêu mến nhạc sĩ thêm u thích mơn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Tìm hiểu nhạc sĩ Mô- da

- Băng, đĩa nhạc ghi sẵn hát " Ngày học"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(46)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

12p

12p

8p

* Ôn tập hát " Ngày học".

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại hát

- Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- GV đệm đàn cho HS ôn tập

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng

* Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7.

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS gõ lại tiết tấu TĐN số

- GV đệm đàn cho HS đọc TĐN số

- GV cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ca ngược lại

* Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam.

- GV gọi HS đọc " Tiểu sử nhạc sĩ Mô- da" SGK

- GV khái quát đời nghiệp nhạc sĩ Mô- da

- GV hỏi HS số câu hỏi nội dung ( Nêu ngày, tháng, năm sinh, quê quán nhạc si Mô- da?; Mô- da bắt đầu sáng tác tuổi?; Ngồi việc nghiên cứu lí thuyết âm nhạc, Mơ- da cịn học mơn gì?; Kể tên số tác phẩm nhạc sĩ Mô- da mà em biết )

- GV cho HS rút học

- HS lắng nghe - HS luyện - HS ôn tập - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời

- HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo phách

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Ngày học" tìm hiểu thêm nhạc sĩ Mơ- da

(47)

Ơn tập

Ngày soạn: Thứ tư, ngày 29 tháng 02 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Niềm vui em" " ngày học"

- HS biết Nhịp 3/4, cách đánh nhịp 3/4 - HS đọc TĐN số số

2 Kĩ năng:

- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS thêm u thích mơn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục ôn tập

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết trình, vấn đáp

- GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(48)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

14p

8p

14p

* Ôn tập hát " Niềm vui em ", "Ngày học".

- Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS thực

- GV đệm đàn cho HS ôn tập lại hát

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng - GV gọi vài HS lên bảng trình bày GV đánh giá, cho điểm

* Ôn tập nhạc lí.

- GV gọi HS nhắc lại khái niệm 3/4

- GV nêu khái niệm nhịp 3/4 giới thiệu số hát viết nhịp 3/4

( Nhịp 3/4 nhịp có phách nhịp, phách có trường độ nốt đen)

- GV cho HS thực lại cách đánh nhịp 3/4

- GV cho HS thực cách đánh nhịp 3/4 vài hát đơn giản

- GV gọi HS lên bảng trình bày GV nhận xét cho điểm

* Ôn tập Tập đọc nhạc.

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS ôn tập lại TĐN số số

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nốt nhạc, tổ hát lời ca ngược lại

- GV gọi HS lên bảng GV đánh giá cho điểm

- HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực - HS thực - HS lắng nghe

- HS thực - HS thực - HS thực - HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS nhắc lại kiến thức học

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn lại học

V Rút kinh nghiệm giảng:

(49)

Kiểm tra tiết Ngày soạn: Thứ năm, ngày 01 tháng 03 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Niềm vui em" " Ngày học"

- HS biết nhịp 34 , cách đánh nhịp 34

- HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số số

2 Kĩ năng:

- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát kết hợp với vận động theo nhạc

3 Thái độ:

Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc thi cử

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng - Đề kiểm tra

2 Chuẩn bị HS:

Ôn tập kiến thức học

III Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra

3 Nội dung mới:

HS tiến hành kiểm tra Đề bài:

(50)

3 Em nêu nhịp 34 , thực cách đánh nhịp hát đơn giản?

4 Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 6? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhac số 7?

Đáp án:

1 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày

3 Nhịp 34 nhịp có phách nhịp, phách có trường độ nốt đen

HS thực cách đánh nhịp hát đơn giản HS lên bảng trình bày

5 HS lên bảng trình bày

* Rút kinh nghiệm giảng:

(51)

Tiết 27:

Học hát: Bài" Tia nắng, hạt mưa"

Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát nhạc đàn Ngày soạn: Thứ năm, ngày 01 tháng 03 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Tia nắng, hạt mưa" - HS biết nhạc hát, nhạc đàn

2 Kĩ năng:

HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS biết u q tình bạn, sống trung thực đồn kết, biết giúp đỡ học tập sống hàng ngày

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát" Tia nắng, hạt mưa" - Bảng phụ, băng, đĩa nhạc, máy chiếu

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát nhạc đàn

III Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp học

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng trình bày hát " Ngày học"

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(52)

mùa đông, mưa Bài " Tia nắng, hạt mưa" đoạt giải A thi sáng tác ca khúc báo Hoa học trò Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức năm 1992

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

22p

12p

* Học hát bài" Tia nắng, hạt mưa".

- GV hát mẫu

- GV: " Em có cảm nhận hát?" (Sắc thái: Vui tươi, sáng; Tiết tấu: Hơi nhanh) - Tìm hiểu bài:

GV hỏi: " Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi)

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Hình bạn gái" Câu 2: " Hình đọng lại" Câu 3: " Tia nắng vô tư" Câu 4: " Bạn hạt mưa" - Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn.

- GV gọi HS đọc: Sơ lược nhạc hát nhạc đàn SGK

- GV giới thiệu khái quát nhạc hát nhạc đàn

- GV giới thiệu hình thức nhạc hát nhạc đàn

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS rút nội dung học

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Tia nắng, hạt mưa" học thuộc lời ca

(53)

Tiết 28:

Ôn tập hát: " Tia nắng, hạt mưa" Tập đọc nhạc: TĐN số 8

Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc Ngày soạn: Thứ năm, ngày 22 tháng 03 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Tia nắng, hạt mưa" - HS đọc cao độ, trường độ TĐN số

- HS biết số kí hiệu thường gặp nhạc

2 Kĩ năng:

HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS sống vui vẻ, yêu đời thêm yêu thích môn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục " Tia nắng, hạt mưa" - Bảng phụ chép sẵn TĐN số

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

tiết học trước em học hát " Tia nắng, hạt mưa" nhạc: Khánh Vinh, lời: Thơ Lệ Bình Để em hát thục đọc nhạc tốt Hôm nay, thầy em ôn tập " Tia nắng, hạt mưa", học Tập đọc nhạc số 8, phần thứ ba tìm hiểu kí

(54)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

12p

15p

8p

* Ôn tập hát: " Tia nắng, hạt mưa".

- GV đệm đàn cho HS luyện

- GV đệm đàn cho HS ôn tập

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng

- GV cho HS tự tìm số động tác vận động theo nhạc

* Tập đọc nhạc: TĐN số 8.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số đư-ợc viết nhịp gì? Có kí hiệu âm nhạc nào?

- GV cho HS nhận xét cao độ trường độ TĐN số

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp bản nhạc.

- GV giới thiệu kí hiệu thường gặp nhạc Gồm: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi

- GV cho VD nêu tác dụng kí hiệu - GV gọi vài HS nêu kí hiệu có vài hát

- HS luyện - HS ôn tập - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS thực - HS tìm hiểu

- HS nhận xét - HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

(55)

Tập đọc nhạc: TĐN số 9

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và hát " Lượn tròn, lượn khéo" Ngày soạn: Thứ năm, ngày 29 tháng 03 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS đọc cao độ, trường độ TĐN số

- HS biết nhạc sĩ Văn Chung hát " Lượn tròn, lượn khéo"

2 Kĩ năng:

HS biết trình bày Tập đọc nhạc số kết hợp với gõ đệm theo phách

3 Thái độ:

Giáo dục HS biết tự hào, trân trọng thành nhạc sĩ Việt Nam

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Tìm hiểu nhạc sĩ Văn Chung hát " Lượn tròn, lượn khéo" - Bảng phụ chép sẵn TĐN số

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết trình - Vấn đáp

- GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng trình bày Tập đọc nhạc số

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

tiết học trước em học Tập đọc nhạc số Để em đọc nhạc tốt biết nhạc sĩ Việt Nam Hôm nay, thầy em tìm hiểu tiếp Tập đọc nhạc số 9, phần thứ hai tìm hiểu

(56)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

20p

12p

* Tập đọc nhạc: TĐN số 9.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số đư-ợc viết nhịp gì? Có kí hiệu âm nhạc nào?

- GV cho HS nhận xét cao độ trường độ TĐN số

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nhạc, tổ đọc lời ca ngược lại

* Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và hát " Lượn tròn lượn khéo".

- GV gọi HS đọc: Nhạc sĩ Văn Chung hát " Lượn tròn, lượn khéo" SGK

- GV khái quát đời nghiệp nhạc sĩ Văn Chung hát " Lượn tròn, lượn khéo"

- GV đặt vài câu hỏi nội dung học cho HS trả lời: Em nêu vài hát tiếng nhạc sĩ Văn Chung? Nhạc sĩ Văn Chung sáng tác hát " Lượn tròn, lượn khéo" vào năm nào? ( Đếm sao, Lí sáo, Trăng theo em rước đèn, ; Sáng tác vào năm 1954)

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe giai điệu hát " Lượn tròn, lượn khéo" nhạc sĩ Văn Chung

- GV cho HS nêu cảm nhận

- HS tìm hiểu

- HS nhận xét - HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày - HS thực

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời

- HS lắng nghe - HS cảm nhận

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS đọc lại TĐN số kết hợp với gõ đệm theo phách

5 Dặn dò: ( p)

(57)

Học hát: Bài" Hô- la- hê, Hô- la- hô"

Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương Ngày soạn: Thứ năm, ngày 05 tháng 04 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Hô- la- hê, Hô- la- hô" - HS biết trống đồng thời đại Hùng Vương

2 Kĩ năng:

HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát " Hô- la- hê, Hô- la- hô" - Băng, đĩa nhạc ghi sẵn hát " Hô- la- hê, Hô- la- hô"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Đọc trước Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương

III Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp học

2 Kiểm tra cũ: ( p)

GV gọi HS lên bảng trình bày TĐN số

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

Nước Đức có âm nhạc phát triển mạnh, lịch sử âm nhạc giới công nhận Đất nước sản sinh nhạc sĩ tiếng như: J.S Bach, J.V Bettoven, Men- đen- xơn… Một nhiều nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển, dân ca họ hay, phong phú Hôm nay, học dân ca Đức, tên là: Hô- la- hê, Hô- la- hô Trong hát Hô- la- hê, Hô- la- hô từ đệm giống tiếng Tình tang, tình bằng… dân ca Việt Nam

(58)

22p

12p

* Học hát bài" Hô- la- hê, Hô- la- hô".

- GV hát mẫu

- GV: " Em có cảm nhận hát?" (Sắc thái: Vui tươi, sáng; Tiết tấu: Vừa phải) - Tìm hiểu bài:

GV cho HS nhận xét kí hiệu âm nhạc trường độ nốt có hát

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Một ngày…la hô" Câu 2: " Để nghe…hê hô" Câu 3: " Ta vui la hô" Câu 4: " Nghe hô" - Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV cho HS trình bày hát theo cách hát đối đáp, lĩnh xướng hòa giọng

* Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn.

- GV gọi HS đọc đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương

- GV giới thiệu khái quát Trống đồng thời đại Hùng Vương

- GV giới thiệu loại nhạc cụ có thời đại Hùng Vương

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS thực

- HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS hát lại " Hô- la- hê, Hô- la- hô" kết hợp với gõ đệm theo phách

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Hô- la- hê, Hô- la- hô" học thuộc lời ca

V Rút kinh nghiệm giảng:

(59)

Ôn tập hát: " Hô- la- hê, Hô- la- hô" Tập đọc nhạc: TĐN số 10

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và hát " Lúa thu"

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 12 tháng 04 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Hô- la- hê, Hô- la- hô" - HS đọc cao độ, trường độ TĐN số 10

- HS biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát " Lúa thu"

2 Kĩ năng:

HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS sống vui vẻ, u đời thêm u thích mơn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Bảng phụ chép sẵn TĐN số 10

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

tiết học trước em học hát " Hơ- la- hê, Hơ- la- hơ" Để em hát thục đọc nhạc tốt Hôm nay, thầy em ôn tập " Hô- la- hê, Hô- la- hô", học TĐN 10, phần thứ ba tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát " Lúa thu"

(60)

12p

15p

8p

* Ôn tập hát: " Hô- la- hê, Hô- la- hô".

- GV đệm đàn cho HS luyện

- GV đệm đàn cho HS ôn tập

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng

- GV cho HS tự tìm số động tác vận động theo nhạc

* Tập đọc nhạc: TĐN số 10.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn TĐN số 10 cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số 10 viết nhịp gì? Có kí hiệu âm nhạc nào?

- GV cho HS nhận xét cao độ trường độ TĐN số 10

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc cao độ luyện tiết tấu

- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần cho HS ghép lời ca

* Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát " Lúa thu".

- GV gọi HS đọc: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát " Lúa thu"

- GV khái quát đời nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát " Lúa thu"

- GV đặt vài câu hỏi nội dung học

- GV cho HS lắng nghe giai điệu hát " Lúa thu" nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát

- HS luyện - HS ôn tập - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS thực - HS tìm hiểu

- HS nhận xét - HS luyện cao độ - HS thực - HS thực - HS thực

- HS đọc - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe

nêu cảm nhận

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS đọc lại TĐN số 10 kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà học xem trước học

(61)

Ôn tập

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 19 tháng 04 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát ôn tập - HS biết nhịp 2/4, 3/4

- HS biết kí hiệu ghi cao độ, trường độ kí hiệu thường gặp nhạc

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng - HS biết đánh nhịp 2/4, 3/4 vài hát đơn giản

3 Thái độ:

Giáo dục HS u thích mơn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục ôn tập

- Bảng phụ ghi sẵn kí hiệu ghi cao độ, trường độ kí hiệu thường gặp nhạc

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp - Đọc trước Ôn tập

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết trình, vấn đáp

- GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ: ( p)

- GV gọi HS lên bảng trình bày hát “ Hơ- la- hê, Hô- la- hô” - GV gọi HS lên bảng trình bày TĐN số 10

(62)

Như học xong hát chương trình âm nhạc lớp em biết nhịp 2/4, 3/4 Để em hát thục hơn, trình bày hát tốt hiểu biết âm nhạc hôm nay, thầy em ôn tập kiến thức học

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

15p

15p

* Ôn tập hát.

- Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS thực

- GV đệm đàn cho HS ôn tập hát học

- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hịa giọng

- GV cho HS tự tìm số động tác vận động theo nhạc đơn giản

- GV gọi vài HS lên bảng trình bày, GV đánh giá cho điểm

* Ôn tập nhạc lí.

- GV cho HS nhắc lại kí hiệu ghi cao độ, trường độ, kí hiệu thường gặp nhạc

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu tác dụng kí hiệu âm nhạc

- GV cho HS nhắc lại khái niệm nhịp 2/4, 3/4

- GV khái quát nhịp 2/4, 3/4

- GV hướng dẫn lại cách đánh nhịp cho HS thực

- GV gọi vài HS lên bảng thực cách đánh nhịp vài hát đơn giản

- GV đánh giá cho điểm

- HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS thực - HS trình bày - HS thực - HS thực - HS thực - HS lắng nghe - HS thực - HS trình bày - HS lắng nghe

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò: ( p)

(63)

Tiết 33:

Kiểm tra cuối học kì II Ngày soạn: Thứ năm, ngày 26 tháng 04 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát học

- HS biết kí hiệu ghi cao độ, trường độ kí hiệu thường gặp nhạc

- HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 3, số 5, số 6, số số

2 Kĩ năng:

- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách

- HS biết trình bày hát kết hợp với vận động theo nhạc

3 Thái độ:

Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc thi cử

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng - Đề kiểm tra

2 Chuẩn bị HS:

Ôn tập kiến thức học

III Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra

3 Nội dung mới:

HS tiến hành kiểm tra Đề bài:

Em bốc thăm trả lời đề sau: Em trình bày hát " Đi cấy"?

(64)

5 Em nêu kí hiệu ghi cao độ, trường độ kí hiệu thường gặp nhạc?

6 Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhạc số 3? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhạc số 5? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhạc số 6? Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhạc số 7? 10.Em đọc nhạc ghép lời ca Tập đọc nhạc số 8?

Đáp án:

1 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày

5 Các kí hiệu ghi cao độ âm gồm: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Các kí hiệu ghi trường độ âm gồm:

- Hình nốt trịn - Hình nốt trắng - Hình nốt đen - Hình nốt móc đơn - Hình nốt móc kép

Các kí hiệu thường gặp nhạc gồm: - Dấu nối

- Dấu luyến - Dấu nhắc lại - Dấu quay lại - Khung thay đổi HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày 10.HS lên bảng trình bày

* Rút kinh nghiệm giảng:

(65)

Tiết 34: Ôn tập

Ngày soạn: Thứ hai, ngày 14 tháng 05 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết đôi nét nhạc sĩ: Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát

- HS đọc cao độ trường độ TĐN số 3, số 5, số 6, số số

2 Kĩ năng:

HS biết trình bày TĐN theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS u thích mơn âm nhạc

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn đọc thục TĐN

- Tìm hiểu nhạc sĩ: Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp - Xem trước Ôn tập

III Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết trình - Vấn đáp

- GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(66)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

20p

15p

* Ôn tập TĐN.

- Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS thực

- GV đệm đàn cho HS ôn tập TĐN học

- GV cho HS ơn tập theo tổ, nhóm

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực

- GV chia lớp thành tổ: Tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ca ngược lại

- Trình bày hát:

GV hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hòa giọng

- GV gọi vài HS lên bảng trình bày, GV đánh giá cho điểm

* Âm nhạc thường thức.

- GV cho HS nhắc lại đôi nét nhạc sĩ: Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát

- GV nêu khái quát nhạc sĩ: Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát

- GV cho HS nêu vài tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ

- GV bật đĩa nhạc có ghi sẵn vài tác phẩm tiêu biểu cho HS lắng nghe

- GV cho HS nêu cảm nhận hát

- HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS trình bày

- HS thực - HS thực

- HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe - HS nêu cảm

nhận

4 Củng cố: ( p)

GV cho HS nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn lại nốt nhạc tìm hiểu thêm nhạc sĩ Việt Nam

V Rút kinh nghiệm giảng:

(67)

Tiết 35:

Học hát địa phương: Bài “ Lá thuyền ước mơ” Ngày soạn: Thứ hai, ngày 14 tháng 05 năm 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng

6

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát " Lá thuyền ước mơ" - HS biết hát" Lá thuyền ước mơ" Thảo Linh sáng tác

2 Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp

- HS biết trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng

3 Thái độ:

Giáo dục HS yêu mến bạn bè, trường, lớp

II Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát" Lá thuyền ước mơ"

- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc có ghi sẵn hát" Lá thuyền ước mơ"

2 Chuẩn bị HS:

- SGK Âm nhạc lớp

- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc

III Phương pháp giảng dạy:

GV hướng dẫn HS thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( p)

GV bắt nhịp cho lớp hát lại cũ

2 Kiểm tra cũ:

Đan xen học

3 Nội dung mới: * Giới thiệu bài: ( p)

(68)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

22p

13p

* Học hát bài" Lá thuyền ước mơ".

- GV hát mẫu

- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận hát?" ( Bài hát có sắc thái: Trong sáng, nhẹ nhàng; Tiết tấu: Vừa phải)

- Tìm hiểu bài:

GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu nối, khung thay đổi)

- GV chia câu: câu

Câu 1: " Mời bạn bao miền" Câu 2: " Bạn bè mơ hiền" Câu 3: " Dập dờn Mặt Trời" Câu 4: " Đẹp màu vào đời" - Luyện thanh:

GV đánh gam Đô trưởng bắt nhịp cho HS luyện

- Dạy câu:

GV đánh giai điệu câu khoảng 2- lần bắt nhịp cho HS hát với tiếng đàn

Các câu lại tương tự - Hát đầy đủ bài:

GV dạo nhạc bắt nhịp cho HS hát đầy đủ

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

* Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.

- GV thực mẫu cách gõ đệm hướng dẫn cho HS thực câu

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm

- GV chia lớp thành tổ: Tổ hát lời ca, tổ gõ đệm ngược lại

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS luyện

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS thực - HS thực - HS thực

4 Củng cố: ( p)

GV bắt nhịp cho HS hát lại " Lá thuyền ước mơ" kết hợp với gõ đệm theo nhịp

5 Dặn dò: ( p)

GV yêu cầu HS nhà ôn tập hát " Lá thuyền ước mơ" học thuộc lời ca

V Rút kinh nghiệm giảng:

Ngày đăng: 30/05/2021, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan