-Trẻ biết nhận xét những việc làm tốt, chưa tốt của mình, của bạn trong ngày -Trẻ hiểu các tiêu chuẩn bé ngoan. 2.Kỹ năng:[r]
(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY THÁNG 10/2020
TUẦN 6: Thứ ngày 14/10/2020 lớp MG tuổi C1 I Tên hoạt động: Văn học: Kể chuyện "Cậu bé mũi dài”
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cái mũi”, trò chơi “Tai tinh, tay nhanh”
I Mục đích - Yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên nhân vật truyện - Biết tác dụng giác quan, cần thiết giác quan
2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ ràng
3 Thái độ:
- Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thể II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử
- Tranh minh họa thơ, que - Bài hát "Cái mũi"
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III Tổ chức thực hiện:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Cái mũi” - Các vừa hát nói gì? - Mũi có tác dụng gì?
- Cái mũi phận quan trọng thể chúng ta, nhờ có mũi mà ngửi được, thở ạ! Thế mà có bạn nhỏ lại định vứt bỏ mũi, tai đấy!
- Để biết bạn nhỏ ai? Trong câu truyện nào? Cô mời lớp lắng nghe cô kể câu truyện “Cậu bé mũi dài” nhé!
2 Nội dung:
- Trẻ hát
(2)2.1 Hoạt động 1: Kể chuyện cho bé nghe - Cô kể lần (kể nhạc):
+ Hỏi trẻ tên câu chuyện?
+ Cơ nói tên truyện “Cậu bé mũi dài”, tác giả Lê Thị Hương Lê Thị Đức biên tập
Giảng nội dung: Câu chuyện kể cậu bé có mũi dài Vì vướng không trèo hái táo nên cậu muốn vứt tất mắt, mũi, tai… Khi bạn giải thúch cậu hiểu gần gũi vệ sinh
- Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính
2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại, nhắc lời thoại - Các ạ! Cậu bé có mũi dài, người gọi cậu “cậu bé Mũi Dài”
- Giải thích từ khó: “Rực rỡ” tức có màu sắc tươi sáng bật, làm cho phải ý
* Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào?
- Cậu bé mũi dài nói khơng trèo lên táo?
- Những khuyên cậu bé mũi dài? Khuyên nào?
- Được bạn khuyên cậu bé mũi dài nhận điều gì?
- Các phải làm để giữ gìn phận , giác quan thể?
“Trích dẫn từ đầu đến … cậu bé mũi dài” sau hỏi trẻ để trẻ kể theo
+ Chỉ không trèo lên hái táo mà cậu bé ước chẳng cần mũi, tai, tay,…
+ “Bỗng ch ú… để làm cả”
+ Rất may bạn đến kịp thời giải thích với cậu bé mũi dài tác dụng phận
Trích dẫn: “Gần chỗ mũi … rực rỡ chúng tôi được”.
- Trẻ lắng nghe
- Truyện “Cậu bé mũi dài” - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Truyện “Cậu bé mũi dài” - Chim Họa Mi, cô Hoa, cậu bé Mũi dài Ong - Ước mũi tơi biến
- Chú Ong, Chim Họa Mi, cô Hoa
- Cậu bé mũi dài nhận thấy tất phận: tai, mắt, mũi, miệng cần thiết - Giữ gìn thể sẽ, giữ gìn đơi mắt, mũi
(3)+ Cậu bé mũi dài nhận tất tai, mắt, mũi, miệng … cần thiết từ cậu ln giữ gìn thể
Trích dẫn: “Từ … chúng nữa”
* Giáo dục: Tất phận thể quan trọng Mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để thở ngửi Vì vậy, cần phải biết giữ gìn vệ sinh phận thể Hiện nhiều loại bệnh liên hoan đến đường hô hấp làm ảnh hưởng đến sức khỏe chúng mình, dịnh bệnh Covid-19 Chính việc giữ gìn vệ sinh thể lại cần thiết để thể chống lại loại bệnh tật Ngoài ra, cần phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh Sáng học để tập thể dục Như thể ln khỏe mạnh
2.3 Trị chơi: Tai tinh, tay nhanh
- Cơ giới thiệu trị chơi “Tai tinh, tay nhanh”, nói cách chơi, luật chơi:
- Cách chơi:
+ Lần 1: Cơ nói tên phận nào, trẻ dùng tay vào phận nói tác dụng phận
+ Lần 2: Cơ nói tác dụng phận, trẻ nói tên phận
- Luật chơi: Bạn sai hát tặng lớp hát
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 Kết thúc:
- Hỏi lại trẻ tên câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(4)II TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có mục đích: Làm kính cho búp bê: làm mắt kính (Stem) Trị chơi vận động: Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
Chơi tự do: “Chơi với đồ chơi, thiết bị trời” I MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:
- Trẻ biết lựa chọn nhặt cành nhỏ, chưa bị hỏng; biết xé phiến khỏi (KT); biết uốn cong phiến thành hình trịn để tạo mắt kính (KT, T); biết dùng dây buộc để gắn cành vào mắt kính làm gọng kính => kính (KT, NT)
- Rèn KN tập trung, ý, PTKN phán đoán, tư logic cho trẻ - Chơi vui vẻ, đoàn kết
- Phát triển khả sáng tạo cho trẻ
- Trẻ chơi đồ chơi sân trường Thỏa mãn nhu cầu vui chơi II CHUẨN BỊ:
- Địa điểm
- Câu hỏi đàm thoại - Rổ, dây buộc
III CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định, gây hứng thú: - Cô giới thiệu buổi chơi:
+ Đã đến chơi ngồi trời Hơm bạn thích chơi nào?
- Cơ kiểm tra trang phục, sức khỏe trẻ
Nội dung:
2.1 Hoạt động có mục đích:
Làm kính cho búp bê: làm mắt kính (Stem) Cô cho trẻ đến địa điểm cần tổ chức hoạt động để tổ chức hoạt động:
* Trò chuyện, khám phá, trải nghiệm cây, cành cây:
- Dài – ngắn, to – nhỏ, hình dạng, màu sắc, sử dụng làm gì? …
- Trẻ trị chuyện cô
- Trẻ quan sát cô làm dự đoán điều xảy
(5)- Hướng dẫn trẻ làm mắt kính, gọng kính
* Giáo dục trẻ theo nội dung ngày * Nhận xét, tuyên dương
2.3 Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cô nêu tên TC, LC, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên KK trẻ chơi
- Nhận xét trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ:
- Nhận xét trình chơi trẻ
2.4 Chơi tự do: “Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời”
- Cơ giới thiệu khu vực chơi tự
- Cô cho trẻ chơi, q trình chơi ý bao qt trẻ, xử lý tình xảy ra, chơi trẻ
3 Nhận xét – kết thúc chơi:
- Cô nhận xét chung, rút kinh nghiệm buổi chơi
- Giáo dục trẻ
- Cho trẻ rửa chân tay, mặt mũi
dãn cánh hoa
- Trẻ tham gia chơi đoàn kết bạn
III TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc “Bé chọn vai gì?”: phịng khám răng Góc “Kĩ sư tí hon”: Xây, lắp ghép phịng khám, Góc “Thực hành – trải nghiệm”: Bé tập đánh răng,. 1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự chọn góc chơi, vai chơi
- Đóng vai bác sĩ, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân - Trẻ xếp, lắp ghép phòng khám,
(6)2 Chuẩn bị: - Đồ chơi bác sĩ
- Gạch hàng rào, đc lắp ghép, chậu, cây, hoa, cầu trượt đu quay - Bút, giấy loại, hồ, kéo
- Bàn chải ĐR, cốc, nước, khăn
3 Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định, trị chuyện:
Cơ trị chuyện với trẻ buổi chơi 2 Giới thiệu góc chơi:
- Cơ giới thiệu góc chơi ngày hơm - Giới thiệu nội dung góc chơi
3 Trẻ tự chọn vai chơi:
Cho trẻ tự bàn bạc chọn góc chơi 4 Trẻ tự phân vai chơi:
- Cho trẻ tự phân công công việc bạn - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cô nhắc trẻ chơi đồn kết 5 Q trình chơi:
- Cơ đến góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ nhập vai chơi
- Nhập vai chơi trẻ
- Giúp trẻ liên kết góc chơi - Cơ bao qt nhóm chơi, góc chơi 6 Nhận xét sau chơi:
- Nhận xét thái độ chơi góc chơi, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm tạo 7 Củng cố:
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi nơi quy định - Hướng dẫn trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi
Trẻ trị chuyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ phân công công việc thỏa thuận vai chơi
Trẻ trả lời
-Trẻ giải tình đưa
(7)IV TÊN HOẠT ĐỘNG: NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ biết nhận xét việc làm tốt, chưa tốt mình, bạn ngày -Trẻ hiểu tiêu chuẩn bé ngoan
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ, trả lời câu hỏi to, rõ ràng, cung cấp vốn từ cho trẻ
3.Thái độ:
- Gíao dục trẻ biết u thương, đồn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn bè - Giáo dục trẻ biết lời cô người
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cô:
- Bảng bé ngoan, cờ - Máy vi tính, tivi, loa
- Trang phục gọn gàng, lịch
2 Đồ dùng trẻ:
- Ghế ngồi
- Trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô tập trung trẻ, hát “Cái mũi” - Các vừa hát hát gì?
- Bạn muốn lên hát tặng cô không? - Cô mời bạn lên hát “Hoa bé ngoan” - Các vừa hát hát gì?
- Khi nhận hoa bé ngoan?
- Cô dẫn dắt vào nội dung hoạt động *HĐ2: Nội dung
- Các biết buổi ngày?
- Buổi chiều thường có hoạt động gì?
- Cơ mời lớp nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan tuần
“Đi học
-Trẻ hát
-Bài hát “Cái mũi” -Có
-3 trẻ lên hát
-Bài hát “Hoa bé ngoan” -Khi ngoan
-Buổi chiều
-Hoạt động nêu gương
(8)Biết lời cô
Ăn cơm không làm rơi vãi”
- Như vậy, muốn nhận cờ cô ngày hơm phải thực tiêu chuẩn
- Vậy ngày hôm nay,các thực tiêu chuẩn bé ngoan chưa?
- Có nhiều bạn thực camera giấu kín ghi lại đấy,các xem nhé!
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh số bạn có việc làm tốt
- Cịn nhiều bạn có việc làm tốt nữa, camera khơng thể ghi lại hết được, cô mời tổ đứng lên, tự nhận xét nghe bạn nhận xét xem hơm ngoan chưa nhé! - Cô mời tổ 1, bạn tổ 2, tổ nhận xét
- Mời bạn ngoan tổ lên nhận cờ cắm cờ
- Cô mời tổ 2, mời bạn tổ 3, tổ nhận xét - Mời bạn ngoan tổ lên nhận cờ cắm cờ
- Cô mời tổ 3, mời bạn tổ 2, tổ nhận xét - Mời bạn ngoan tổ lên nhận cờ cắm cờ
- Cô nhận xét, tuyên dương chung
- Vậy ngày muốn nhận cờ cuối tuần muốn nhận phiếu bé ngoan phải làm gì?
- Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời thực tốt tiêu chuẩn bé ngoan cắm cờ cuối tuần nhận phiếu bé ngoan
*HĐ3: Kết thúc
- Cô trẻ hát “Cả tuần ngoan”
-Trẻ nghe nói -Rồi
-Trẻ nghe nói
-Trẻ xem nhận xét việc làm bạn
-Trẻ tổ đứng lên, trẻ tổ 2, nhận xét
-Trẻ tổ lên nhận cờ cắm cờ -Trẻ tổ đứng lên, trẻ tổ 1, nhận xét
-Trẻ tổ lên nhận cờ cắm cờ -Trẻ tổ đứng lên, trẻ tổ 2, nhận xét
-Trẻ tổ lên nhận cờ cắm cờ -Trẻ lắng nghe cô nhận xét chung -Dạ, phải ngoan
-Trẻ lắng nghe