1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tuần 31 năm học 2020 -2021

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 21,92 KB

Nội dung

+ Cách chơi: Lần lượt trẻ của 2 đội chui qua 2 cổng thể dục lên lấy tranh về các hoạt động trong ngày dán vào các buổi trong ngày cho phù hợp.. + Luật chơi: Mỗi lần chỉ được chọn dán 1 t[r]

(1)

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY THÁNG 4/2021

TUẦN 31

Thứ ngày 22/4/2021 lớp mẫu giáo tuổi B3 Tên hoạt động: LQV Toán

Xác định buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Đồng hồ báo thức, Tập thể dục buổi sáng, Giờ ăn đến rồi, Đi học về, Chúc bé ngủ ngon

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, xác định gọi tên buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối

- Trẻ biết thứ tự buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối 2 Kỹ năng:

- Rèn khả ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Phát triển khả tư cho trẻ

3 Giáo dục:

Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đồng hồ

- Slide hình ảnh mặt trời (các buổi: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều); hình ảnh mặt trăng

- Slide hình ảnh cảnh sinh hoạt đặc thù buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối

- Nhạc hát: Đồng hồ báo thức, Tập thể dục buổi sáng, Giờ ăn đến rồi, Đi học về, Chúc bé ngủ ngon;

- ảnh: Bé tập thể dục sáng, Bé ăn cơm trưa, Bé học về, Bé ngủ - Tranh lô tô, bảng

Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

(2)

1 Ổn định tổ chức:

- Cô tập trung trẻ lại gần cho trẻ vờ ngủ - Chuông báo thức reo -> cho trẻ nghe câu hát “Đồng hồ vừa báo thức, dậy dậy mau bạn ơi”

- Trò chuyện

- Các thức dậy/ ngủ dậy vào buổi ngày?

- Ngồi buổi sáng, ngày cịn biết có buổi nữa?

- Để biết ngày có buổi thứ tự buổi ngày, tìm hiểu nhé!

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Xác định: sáng, trưa, chiều, tối:

* Buổi sáng:

- Cơ cho trẻ quan sát slide hình ảnh ơng mặt trời buổi sáng, đàm thoại:

+ Cô đố con, tranh buổi nào? + Vì biết buổi sáng?

+ Ông mặt trời buổi sáng tỏa tia nắng nào?

+ Buổi sáng, sau thức dậy làm gì? + Cho trẻ xem vài hình ảnh hoạt động trẻ vào buổi sáng

+ Buổi sáng, tham gia hoạt động trường, lớp?

Cho trẻ xem vài hình ảnh hoạt động trẻ lớp vào buổi sáng

- Cô giới thiệu: Các ạ! Thời gian buổi sáng thường diễn từ 6h đến 9h sáng Buổi sáng thức dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đến trường tham gia hoạt động TDS, HĐH, HĐNT, HHG

- Trẻ lại gần cô vờ ngủ

- Trẻ tỉnh giấc - Trẻ trò chuyện - Buổi sáng - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Buổi sáng

- Vì ánh nắng mặt trời vừa mọc ló dạng, có hạt sương

- Trẻ trả lời

- Những tia nắng rực rỡ - Trẻ trả lời

- Đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, học

- Trẻ quan sát

- Tập thể dục sáng, học, chơi trời, chơi góc - Trẻ quan sát

(3)

* Buổi trưa:

- Cơ mở slide hình ảnh buổi trưa hỏi trẻ: + Các biết tranh buổi không?

+ Buổi trưa bầu trời nào?

+ Nắng buổi trưa thường khơng tốt cho sức khỏe, đường vào buổi trưa phải làm gì?

+ Buổi trưa, tham gia hoạt động trường, lớp?

- Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động trẻ lớp vào buổi trưa

- Khái quát: Buổi trưa thời gian khoảng 10h đến 2h hay gọi 14h, thời gian làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, ăn cơm, ngủ trưa

* Buổi chiều:

+ Sau buổi trưa buổi gì?

+ Buổi chiều thường giờ? + Buổi chiều thường làm gì?

+ Mấy ơng/ bà, bố/ mẹ đón về?

+ Cơ mở slide cảnh buổi chiều cho trẻ quan sát hỏi trẻ:

+ Ánh nắng Ông mặt trời buổi chiều nào?

+ Buổi chiều nhà làm gì? + Bố mẹ làm gì?

- Cô khái quát: Buổi chiều lúc ông mặt trời xuống thấp, tia nắng nhạt dần Buổi chiều lúc người gia đình lại trở ngơi nhà thân u sau ngày làm việc vất vả, ngày học vui vẻ Có bạn giúp bố mẹ nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, có bạn chơi trị chơi như: thả diều, đá bóng sau tắm rửa

- Trẻ quan sát - Buổi trưa

- Nắng gắt, nắng chói chang

- Đội mũ, che dù, đeo kính râm

- Rửa tay, rửa mặt, trưa, ngủ trưa

- Trẻ xem - Trẻ lắng nghe

- Buổi chiều - 2h chiều

- Ăn quà chiều, chơi, biểu diễn văn nghệ, nêu

gương, cắm cờ - 4h chiều - Trẻ quan sát - Nắng nhạt

- Chơi, tưới cây, tắm rửa

- Nấu cơm, tắm rửa cho

- Trẻ lắng nghe

- Buổi tối

(4)

* Buổi tối:

- Sau buổi chiều buổi nào? - Vì biết buổi tối? - Tối đến thường làm gì?

- Làm để nhìn thứ xung quanh vào buổi tối?

- Cô cho trẻ quan sát tranh buổi tối khái quát: buổi tối bầu trời có màu đen, trời có trăng, sao, muốn nhìn vật xung quanh phải dùng đèn thắp sáng Buổi tối người thường xem ti vi, đọc sách báo ngủ

- Vậy ngày có buổi? Thứ tự buổi ngày?

-> Cơ KQ: Một ngày có buổi, thứ tự buổi ngày là: sáng, trưa, chiều, tối

- Cho lớp đọc to tên buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối

3.2 Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi 1: Đi tìm bí mật

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Trò chơi “Đi tìm bí mật”

+ Cách chơi: Chia trẻ thành đội Nhiệm vụ đội lắng nghe nhạc đốn xem nhạc nhắc đến buổi ngày đội suy nghĩ dành quyền trả lời cách lắc sắc xô

+ Luật chơi: Đội trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội bạn Mỗi câu trả lời thưởng tranh

- Cho trẻ chơi:

(Bài hát: Tập thể dục buổi sáng, Giờ ăn đến rồi, Đi học về, Chúc bé ngủ ngon)

- Sau chơi: Vừa chơi trò chơi đội nhận tranh tương ứng với câu trả lời Để biết bí mật trị chơi “Đi tìm bí mật” ngày hơm gì, xin mời đội cử đại diện lên xếp, dán

- Xem ti vi, nghe kể chuyện, , ngủ

- Bật bóng điện, đốt nến - Trẻ quan sát lắng nghe

- buổi: sáng, trưa, chiều, tối

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc: sáng, trưa, chiều, tối

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lên xếp, dán tranh

(5)

các tranh theo thứ tự tranh thưởng vào ô số tương ứng

- Hỏi trẻ: Các có nhận xét cách xếp tranh?

- Cơ khái qt: Bí mật hơm tìm ra, thứ tự buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối Xin chúc mừng con!

* Trò chơi 2: Bé thi tài

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Lần lượt trẻ đội chui qua cổng thể dục lên lấy tranh hoạt động ngày dán vào buổi ngày cho phù hợp

+ Luật chơi: Mỗi lần chọn dán tranh Sau nhạc đội dán nhiều tranh đội dành chiến thắng

- Cô cho trẻ chơi , Nhận xét sau chơi: 3 Kết thúc:

- Hỏi lại trẻ nội dung học: Một ngày có buổi, thứ tự buổi đó?

- Nhận xét – tuyên dương

chiều, tối - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Một ngày có buổi, thứ tự buổi: sáng, trưa, chiều, tối

TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: Làm thí nghiệm vật chìm, vật Trò chơi vận động: Trò chơi “Lộn cầu vồng”

Chơi tự do: “Vẽ tự sân” I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trẻ sân hít thở khơng khí lành từ thiên nhiên Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ gọi tên vật chìm –

- Trẻ hiểu vật chìm, vật lại Giúp trẻ phát triển khả quan sát, dự đoán đưa kết luận

(6)

- Trẻ vẽ phấn sân theo ý thích 2 Kỹ năng

- Rèn luyện phát triển khả quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Trẻ phân biệt nhóm vật chìm –

- Phát triển vận động qua trò chơi 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật tham gia hoạt động, trẻ vui vẻ chơi hoạt động, không tranh giành đồ chơi bạn, không xô đẩy

II Chuẩn bị

- chậu đựng nước

- Một số vật làm thí nghiệm: Bóng nhựa, xốp, mẩu gỗ (vật nổi) Nam châm, sỏi, thìa inox, đĩa sứ (vật chìm)

- Trang phục gọn gàng

- Sân trường sẽ, phẳng, an toàn cho trẻ - Phấn, khăn lau tay

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Các đến nào?

- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ trước sân - Cô nhắc nhở trẻ sân hoạt động theo yêu cầu cô, chơi không xô đẩy, tranh giành đồ chơi với bạn, không chạy nhảy lung tung

2 Nội dung

2.1 HĐCCĐ: Làm thí nghiệm vật chìm – vật nổi - Hơm thấy thời tiết nào?

- Cô hát “Thế giới diệu kỳ” - Các ạ! Thế giới xung quanh có nhiều điều kỳ lạ có điều mà biết có điều mà chưa khám phá Hôm nay, buổi học tìm hiểu, khám phá số điều kỳ diệu xung quanh nhé! Chúng có thích khơng nhỉ?

- Hoạt động trời -Trẻ thực hiên

- Trẻ trả lời - Trẻ hát cô

(7)

- Cô mời để khám phá điều kỳ diệu nào! Các xem hơm mang đến cho này!

- Đây nhỉ?

- Trong hộp q bí ẩn Trang có nào? Cơ giơ đồ vật cho trẻ quan sát hỏi chất liệu, tác dụng loại đồ vật)

- Những đồ chơi thả vào nước điều xảy nhỉ? Cơ cháu khám phá điều nhé!

- Cơ trẻ thả vật vào nước

- Cho trẻ quan sát xem thả vật vào nước điều xảy

- Cho trẻ phán đốn trước ?

- Lần lượt cho trẻ thí nghiệm với đồ vật: Sỏi, xốp, nam châm, đĩa sứ, mẩu gỗ, thìa - Con vừa thả vật vào nước? Nó chìm hay nổi? Vì biết ? (vì mặt nước – chìm xuống đáy chậu) vật cịn vật lại chìm nhỉ?

* Khái quát - Mở rộng:

- Hôm làm thí nghiệm nhỉ? - Vật gì? Ngồi cịn có vật thả vào nước nhỉ? ( Lá cây, giấy, số đồ vật làm từ nhựa , )

- Cịn ngồi vật chìm mà hơm khám phá cịn có đồ vật chìm nước nhỉ? ( Ổ khóa, gạch, đá, ) - Các ơi! biết xung quanh có vật thả vào nước cónhững vật chìm nước Nhưng có điều bí ẩn có vật chìm mà được có tác động bàn tay người thuyền sắt sơng nhà khoa học nghiên cứu sáng chế thuyền Và ngược lại có vật chìm có tác động khác chai nhựa cho sỏi, cát vào rùi thả xuống

- Trẻ lắng nghe - Chậu nước ạ!

- Trẻ quan sát trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ cô kiểm tra

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực thí nghiệm

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

(8)

thì chai chìm khơng

- Các ạ! Cịn nhiều điều mà muốn khám phá để buổi sau cô thực sau nhé!

2.2 TCVĐ: Lộn cầu vồng

Cơ giới thiệu trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi; Từng đôi trẻ đứng đối diện tay đu đưa sang hai bên theo nhịp, lần đưa tay sang ứng dụng với tiếng:

Lộn cầu vồng

Nước nước chảy Có mười bảy

Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng.

Đọc đến câu cuối cùng, hai giơ tay lên đầu, chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống tiếp tục đọc hai lần, cách vung tay giống lần một, đọc đến tiếng cuối lại chui qua tay nhau, lộn trở lại tư ban đầu

- Tổ chức cho lớp chơi 3- lần - Nhận xét kết chơi

2.3 Chơi tự do: “Vẽ phấn tự sân” - Cô giới thiệu khu vực chơi tự

- Cho trẻ lấy phấn vẽ sân theo ý thích

- Cơ cho trẻ chơi, q trình chơi ý bao qt trẻ, xử lý tình xảy ra, chơi trẻ 3 Nhận xét – kết thúc chơi:

- Cô nhận xét chung, rút kinh nghiệm buổi chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi

- Giáo dục trẻ ý thức ngăn nắp, gọn gàng, bảo vệ, giữ gìn đồ chơi

- Cho trẻ rửa chân tay, mặt mũi

- Vâng ạ!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

Trẻ vẽ theo ý thích

- Trẻ thực

(9)

TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC BUỔI SÁNG I Mục đích yêu cầu:

- Giúp trẻ phát triển tồn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Trẻ tập động tác nhịp, kỹ thuật II Chuẩn bị:

- Sân tập phẳng - Trang phục trẻ gọn gàng III Tiến trình hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Khởi động:

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Trẻ xếp hàng sân tập

- Cô cho trẻ tập động tác xoay khớp - Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ

Trọng động : + Hô hấp: Gà gáy

+ Tay vai: Đưa tay trước, vỗ vào + Lưng, bụng, lườn: Ngồi cúi trước + Chân: Đứng chân lên cao, gập gối + Bật: Bật sang bên

- Tập vũ điệu rửa tay 3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm số động tác nhẹ nhàng chỗ

- Trẻ thực

- Trẻ tập động tác theo cô lần x nhịp

- Trẻ thực

TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH

(10)

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: “ Mùa hè đến” I/ Mục đích - Yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tô mầu tranh phong cảnh mùa hè

- Biết phối hợp màu để tô tranh thêm đẹp sinh động 2 Kĩ :

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút vẽ, tô mầu, tư ngồi tô mầu - Kỹ quan sát, tư duy, tưởng tượng

- Phát triển ngôn ngữ khả sáng tạo 3.Giáo dục:

- Trẻ yêu mùa hè có ý thức học tập - Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm tạo

I.Chuẩn bị

1 Đồ dùng đồ chơi cô trẻ

- Tranh phong cảnh mùa hè tô, chưa tô - Sáp mầu

- Gía trưng bày sản phẩm

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức, giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài: “ Mùa hè đến”

- Cô vừa hát hát nói mùa gì?

- Mùa hè đến thời tiết nhỉ?

- Khi mùa hè đến đâu tham gia hoạt động gì?

- Cô giáo dục trẻ yêu mùa hè tham gia hăng hái vào hoạt động mùa hè biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

(11)

- Mùa hè đến thật vui phải không con? - Các có thích mùa hè khơng?

- Vậy hôm làm họa sĩ tí hon để tơ nên tranh mùa hè vui tươi nhé! Nội Dung:

2.1 Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại

- Cô cho trẻ quan sát tranh phong cảnh mùa hè tơ

- Chúng quan sát xem tranh có nhé!

- Bên có đây?

- Ơng mặt trời có màu nhỉ? Khi mùa hè đến ơng mặt trời tỏa ánh nắng có màu đây?

- Bên cạnh ơng mặt trời đây? - Đám mây có màu nhỉ?

- Bên có đây?

- Cây xanh có mầu gì? Thân có mầu gì? Trên mầu gì?

- Bên cạnh hàng rào có mầu gì phía có chậu hoa có mầu nhỉ?

- Ai tập thể dục buổi sáng con? - Bức tranh mùa hè có đẹp khơng con? - Vậy tô tranh mùa hè thật đẹp giống cô tranh nhé! 2.2 Hoạt động 2: Cô tô mẫu hướng dẫn trẻ cách tô.

- Để tơ tranh đẹp trước tiên c húng cầm bút tay phải đầu ngón tay ngón cái, ngón trỏ ngón Khi tơ nhớ tơ từ xuống từ trái sang phải cho mầu trùng khít khơng bị chờm ngồi

- Cô vừa tô vưà hướng dẫn trẻ cách tô màu tranh cho

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát tranh

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

- Trẻ trả lời

(12)

đẹp

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô ông mặt trời đám mây, xanh, hàng rào, bạn nhỏ tập thể dục sáng

- Cô vừa tô vừa chọn mầu phù hợp để tô hỏi trẻ mầu sắc

2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực

- Cô hướng dẫn cho trẻ tự lên lấy rổ bút chì, sáp mầu, giấy vẽ

- Cô hướng dẫn trẻ ngồi tư thế, cách cầm bút

- Cô cho trẻ thực

- Cơ động viên khích lệ trẻ thực trẻ nà thực chưa cô giúp trẻ

2.4 Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá

- Cho lớp quan sát tất sản phẩm bạn - Cho trẻ nhận xét bạn

- Cô nhận xét chung - Động viên khen ngợi trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn

Kết thúc

- Hôm tô mầu tranh gì?

- Giáo dục trẻ yêu mùa hè hăng hái tham gia hoạt động mùa hè mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Trẻ lên lấy đồ dùng chỗ ngồi vẽ

- Trẻ vẽ theo mẫu

- Trẻ treo lên giá trưng bày

- Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Ngày đăng: 30/05/2021, 01:22

w