1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN L3 TICH HOP DAY DU T 19

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1- Nghe keå caâu chuyeän “ Chaøng trai laøng Phuø Uûng”. 1.2- Vieát laïi ñöôïc caâu traû lôøi cho caâu hoûi b hoaëc c 2.1- Nhôù noäi dung caâu chuyeän, keå laïi ñuùng, töï nhieân. Ba[r]

(1)

Tr nh Th Nê

(02/01/2012 – 06/01/2012)

Thứ/

Ngày Tiết Môn học Tên bài

GD KN S GD BV MT SD TK NL Nhận xét Thứ 2 02/01 1,2 3 4 5 TĐ-KC Toán Đạo đức Chào cờ

Hai Bà Trưng Các số có chữ số

Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T1) x x 1/NX7 Thứ 3 03/01 1 2 3 4 Toán Tập viết TNXH Âm nhạc Luyện tập

Ơn chữ hoa: N (tt) Vệ sinh mơi trường Em yêu trường em (Lời 1)

x x x 1/NX6

1/NX6 Thứ 4 04/01 1 2 3 4 Tập đọc Tốn Mĩ thuật Chính tả

Báo cáo kết thi đua Các số có chữ số (tt) VTT: Trang trí hình vng Nghe-viết: Hai Bà Trưng

x NX8 Thứ 5 05/01 1 2 3 4 Tốn Thủ cơng LTVC TNXH

Các số có chữ số (tt) Ôn tập CII: Cắt, dán chữ cái đơn giản

Nhân hố Ơn tập cách đặt và TLCH: Khi nào?

Vệ sinh môi trường x x x 2,3/NX6

Thứ 6 06/01 1 2 3 4 Chính tả Tốn TLV GDSDN LTKVH Q

Nghe-viết: Trần Bình Trọng Số 10000 Luyện tập

Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng

Tìm hiểu vê thiên nhiên

x

(2)

Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 T

ập đọc – Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I/ Mục tiêu

1.1- Nắm từ ngữ: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích

1.2- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm hai bà trưng nhân dân ta (Trả lời câu hỏi sgk)

2.1- Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng phù hợp với câu chuyện Đọc kiểu câu dấu câu cụm từ , từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ

2.2- Kể lại được đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ Dựa vào trí nhớ tranh kể lại toàn câu chuyện Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn

3- GD lòng tự hào dân tộc Ki

̃ sống - Đặt mục tiêu

- Đảm nhận trách nhiệm - Kiên định

- Giải quyết vấn đề - Lắng nghe tích cực - Tư sáng tạo II/ Chuẩn bị

* GV: Tranh minh họa học SGK, bảng phụ * HS: SGK,

III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm

- Đặt câu hỏi - Trình bày phút - Đóng vai

IV/ Các hoạt động

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Trao đổi

- Em nào hãy cho cô và các bạn biết tên trường mang tên hai nữ anh hùng của dân tộc

- Hai nữ anh hùng đó chính là Trưng Trắc và Trưng Nhị Để biết thêm về hai vị nữ anh hùng này, hôm sẽ tìm hiểu bài Hai Bà trưng

Hoạt động 2: Luyện đọc (GQMT 1.1 2.1)

- Gv đọc diễm cảm toàn - Gv mời Hs đọc câu

- Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp

- Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn

- Hai Bà Trưng - HS y

- Học sinh đọc thầm - Hs đọc câu

- Hs đọc đoạn trước lớp - Hs đọc đoạn

(3)

- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp

+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn + Một Hs đọc

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài (GQMT 1.2, 3)

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Nêu tội ác giặc ngoại xâm dân ta ? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi: + Hai Bà Trưng có chí lớn nào?

- Gv mời Hs đọc đoạn

+ Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Gv mời Hs đọc đoạn

+ Kết khởi nghĩa nào? + Vì nhân dân ta bao đời tơn kính Hai Bà Trưng?

- Gv nhận xét, chốt lại Hoạt động 4: Luyện đọc lại (Giải mục tiêu 2.1) - Gv đọc diễn cảm đoạn

- Gv cho Hs thi đọc truyện trước lớp

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

Hoạt động 5: Kể chuyện (GQMT 2.2)

- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện - Gv mời Hs kể đoạn 1:

- Hs quan saùt caùc tranh 2, 3, - Yêu cầu HS kể theo nhóm

- GV mời Hs tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh 1, 2, 3,

- Gv mời Hs kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu các nhóm đóng vai kể lại câu chuyện - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Hoạt động 6: Hoạt đợng tiếp nới

- Điều quan trọng nhất các em học được hơm là gì? - Về luyện đọc lại câu chuyện

- Chuẩn bị bài: Báo cáo kết tháng thi đua Noi gương chú đội

- Nhận xét học

- Hs đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trứơc lớp - Bốn nhóm đọc ĐT đoạn - Hs đọc toàn

- Đặt câu hỏi

- Hs đọc thầm đoạn - Chúng thẳng tay chém … - Hs đọc đoạn 2ø

- Hai Bà Trưng giỏi … - Hs đọc đoạn

- Vì Hai Bà yêu nước, thương … - Hs đọc đoạn

- Thành trì giặc … - Vì Hai Bà người - Lắng nghe

- Bốn Hs thi đọc đoạn - Hs nhận xét

- Làm việc nhóm, Đóng vai. - HS quan sát

- Mỗi Hs kể đoạn - Từng cặp Hs kể

- H-s tiếp nối kể đoạn câu chuyện - Một Hs kể lại tồn câu chuyện

- Hs nhận xét

- Trình bày một phút - HS trả lời

- Lắng nghe thực

Toán

(4)

CÁC SỐ ĐẾN 10000 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I/ Mục tiêu

1- Nhận biết số có bốn chữ số (các chữ số khác 0)

2.1- Bước đầu biết đọc, viết số có bốn chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng 2.2- Bước đầu nhận thứ tự số nhóm số có chữ số (Trường hợp đơn giản)

3- Yêu thích mơn tốn, tự giác làm

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, baûng

III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số (GQMT 1, 2.1)

a) Giới thiệu số 1432

- Gv cho Hs lấy bìa, quan sát, nhận xét + Mỗi bìa có cột?

+ Mi cột có ô vuông? + Vậy có tất ô vuông?

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ SGK

- Gv yêu cầu Hs xếp nhóm tấm, bìa SGK - Gv nhận xét:

- Gv cho Hs quan sát bảng hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn

- Gv hướng dẫn Hs nêu: số 1423 gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị

- Được viết là: 1423 Đọc “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”

- Gv hướng dẫn Hs quan sát: Số 14223 số có bốn chữ số , kể từ trái sang phải:

Hoạt động 2: Luyện tập (GQMT 2.2)

Baøi 1

- Y/c Hs đọc đề

- Gv mời Hs lên bảng làm mẫu - Gv yêu cầu Hs quan sát lại

- Gv yêu cầu Hs làm vào Yêu cầu Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2

- Gọi HS đọc đề

- Hs laáy bìa - Có 10 cột

- Mỗi cột có 10 ô vuông - Vậy có tất 100 ô vuông - Hs quan sát hình SGK - Hs xếp bìa

- Hs lắng nghe trả lời câu hỏi

- –4 hs lên bảng viết đọc lại số 1423

- Hs số nêu tương tự lại

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm: Viết số 4231

- Đọc số : bốn nghìn hai trăm ba mốt

- Học sinh lớp làm vào Hs lên bảng làm

- Hs nhận xét

- Hs đọc u cầu đề

(5)

- Gv yeâu cầu Hs mẫu

- Gv u cầu lớp làm vào VBT Gv mời Hs lên thi làm

- Gv nhận xét, chốt lại Bài 3

- Gọi hs đọc đề

+ Số đề cho bao nhiêu? + Số thứ ?+ Vì em biết?

+ Số sau số trước đơn vị?

- Gv yêu cầu lớp vào , nhóm Hs thi làm tiếp sức

- Gv nhận xét, chốt lại:

Hoạt động 3: Hoạt đợng tiếp nới - Về tập làm lại 2,

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học

- Hs lên thi làm - Laéng nghe

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs trả lời

- đơn vị

- Hs làm vào vở, nhóm Hs lên bảng thi làm

- Hs chữa vào - Lắng nghe thực

……… Đ

ạo đức

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1) I/ Mục tiêu

1- Bước đầu biết thiếu nhi gới anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da , ngơn ngữ

2- Tích cực tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năg nhà trường, địa phương tổ chức

* Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng

3- Hs quý mến, tôn trọng bạn thiếu nhi đến từ dân tộc khác Ki

̃ sớng

- Kĩ trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế - Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế

- Kĩ bình luận các vấn đề liên quan đến qùn trẻ em II/ Chuẩn bị

* GV: Phiếu thảo luận nhóm Tranh ảnh giao lưu với thiếu nhi giới * HS: VBT Đạo đức

III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận

- Nói về cảm xúc của IV/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Trao đổi

- Yêu cầu cả lớp hát bài Thiếu nhi giới liên hoan - HS hát

(6)

- Trong bài hát, các bạn thiếu nhi thế giới làm gì? - Các bạn đến từ những châu lục nào? Vì em biết? - Các bạn có vui vẻ không?

Hoạt động 2: GQMT 1

- Gv phát cho nhóm tranh ảnh giao lưu trẻ em Việt Nam với trẻ em giới (trang 30 - VBT)

- Yêu cầu nhóm xem tranh thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Trong tranh, bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với ai?

+ Em thấy không khí buổi giao lưu nào?

+ Trẻ em Việt Nam trẻ em nước giới có kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn hay không? - Gv nhận xét, chốt lại:

Hoạt động 3: GQMT

- Gv yêu cầu Hs tạo thành nhóm trao đổi với để trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên hoạt động, phong trào thiếu nhi Việt Nam (mà em tham gia biết) để ủng hợ bạn thiếu nhi giới?

- Em có suy nghĩ về điều này? - Gv nhận xét chốt lại

Hoạt động 4: Hoạt đợng tiếp nới * Trò chơi sắm vai.

- Gv mời hs đóng vai thiếu nhi từ đất nước khác tham gia liên hoa thiếu nhi giới

- Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T2) - Nhận xét học

- Dự liên hoan cùng ca hát

- Châu Á, châu Phi, châu Âu…Điều này được thể hiện qua câu hát Vàng, đen, trắng nước da không chia tấm lòng…

- Các bạn rất là vui vẻ - Thảo luận

- Hs nhóm quan sát tranh

- Các nhóm thảo luận tranh  Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe

- Thảo luận, Nói về cảm xúc của mình - Hs thaûo luận nhóm

- – nhóm Hs lên trình bày

- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét - HS trình bày suy nghĩ của

- Hs đóng vai thiếu nhi từ đất nước - Lắng nghe thực

************************************************************** Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012

Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

1.1- Củng cớ kiến thức về các số có chữ số

1.2- Bước đầu làm quen với số trịn nghìn (từ 1000 đến 9000)

2.1- Đọc, viết được số có bốn chữ số (Trường hợp chữ số khác 0) 2.2- Biết thứ tự số có bốn chữ số dãy số

(7)

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS : SGK,VBT

III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (GQMT 1.1, 1.2, 2.1, 2.2)

Ba ̀i

- Yêu cầu đọc đề

- Yêu cầu lớp làm vào nháp

- Gv mời Hs nối tiếp viết số phần a Hs đọc số phần b

- Gv nhận xét, chốt lại Bài 2

- Mời Hs đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu lớp làm vào vở- Bốn nhóm Hs lên thi làm tiếp sức

- Gv nhận xét, chốt lại: Bài

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:

- Gv yêu cầu lớp vào , hs lên bảng - Gv nhận xét, chốt lại:

Baøi 4

- Gọi hs đọc đề

- Gv làm mẫu, sau yêu cầu hs tự làm - Nhận xét chốt lại

Hoạt động 2: Hoạt đợng tiếp nới

- Chuẩn bị sau: Các số có bốn chữ sớ (TT) - Nhận xét tiết học

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs lớp làm vào nháp - Hs lên bảng làm - Hs lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu đề

- Cả lớp làm vào nhóm lên chơi trị tiếp sức

- Hs chữa vào - Hs đọc yêu cầu đề

- Hs lên bảng Hs lớp làm vào - Hs nhận xét

- Thực - Thực - Lắng nghe

-Lắng nghe thực

T

ập viết

ÔN CHỮ HOA: N (TT) I/ Mục tiêu

1- Củng cố cách viết chữ hoa N (Nh).Viết tên riêng “Nhà Rồng” chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ

2- Viết tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Nh), R, L (1 dòng ); Viết tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) câu ứng dụng: Nhớ sông lô……Nhớ sang Nhị Hà (1lần) chữ cỡ nhỏ Rèn Hs viết đẹp, tốc độ, khoảng cách chữ, từ câu

3- Có ý thức rèn luyện chữ giữ

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa N (Nh) Các chữ Nhà Rồng câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động

(8)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Nh) hoa

(GQMT 1)

- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát - Nêu cấu tạo chữ N (Nh)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết (GQMT 2)

* Hướng dẫn Hs viết bảng

- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: N (Nh), R, L, C, H

- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- Gv yêu cầu Hs viết chữ “N (Nh) R” vào bảng - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng

- Gv giới thiệu: Nhà Rồng bến cảng Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1911, từ bến cảng này, Bác Hồ tìm đường cứu nước

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng * Luyện viết câu ứng dụng.

- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng

- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi điạ danh lịch sử, tiến công quân dân ta

-Yêu cầu viết bảng : Ràng , Nhị Hà * Hướng dẫn Hs viết vào tập viết. - Gv nêu yêu cầu:

- Gv theo dõi, uốn nắn * Chấm chữa bài.

- Gv thu từ đến để chấm

- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

+ Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu Nh Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp

- Gv cơng bố nhóm thắng Hoạt động 3: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

- Hs quan sát - Hs nêu

- Hs tìm

- Hs quan sát, lắng nghe

- Hs viết chữ vào bảng - Hs đọc: tên riêng : Nhà Rồng - Một Hs nhắc lại

- Hs viết bảng - Hs đọc câu ứng dụng: - Lắng nghe

- Hs viết bảng chữ: Ràng, Nhị Hà - Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để - Hs viết vào

- Thực yêu cầu

- Đại diện dãy lên tham gia - Hsnhận xét

- Laéng nghe

- Lắng nghe thực ………

T

ự nhiên- xã hợi

(9)

I/ Mục tiêu

1- Biết được tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi mơi trường sức khoẻ người 2- Thực đại tiểu tiện nơi quy định, Thực hành vi để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh 3- Tích cực chấp giữ vệ sinh nơi công cộng

Ki

̃ sống

- Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống rác tới sức khỏe người

- Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

II/ Chuẩn bị: * GV: Hình SGK trang 70, 71. * HS: SGK,

III/ Ca ́c ph ương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm

- Điều tra

IV/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ho

ạt động : Trao đổi

- Khi muốn tiểu tiện, thường đâu?

- Để hiểu thêm về những biểu hiện của viêc giữ vệ sinh môi trường, hôm tiếp tục học bài Vệ sinh môi trường (TT)

Hoạt động 2: GQMT 1 Bước1: Quan sát cá nhân

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 70, 71 SGK Bước 2: Gv yêu cầu số Hs nói nhận xét quan sát thấy hình

Bước 3: Thảo luận nhóm

+ Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát thấy địa phương?

+ Cần phải làm để tránh tượng trên? - Gv mời số nhóm trình bày

- Gv nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: GQMT

**Biết một vài biện pháp để giữ cho nhà tiêu sẽ.

** Biết một vài biện pháp xử lí phân vật ni hợp vệ sinh.

*** GD HS biết xử lí phân hợp vệ sinh phòng chống ô nhiễm môi trường khơng khí, đất nước cũng góp phần tiết kiệm lượng nước.

- Nhà vệ sinh - HS y

- Thảo luận nhóm, Điều tra - Hs quan sát tranh

- Hs nhận xét theo suy nghó - Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày.Hs nhóm khác nhận xét

- Hs laéng nghe

- Thảo luận nhóm, Điều tra

(10)

Bước 1: Làm việc theo nhóm:

- Gv chia nhóm Hs yêu cầu em quan sát hình 3, trang 71 SGK trả lời theo gợi ý:

- Chỉ nói tên loại nhà tiêu có hình Bước 2: Thảo luận

- Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau

** Ở địa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào? ** Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu sẽ?

** Đối với vật ni cần làm để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?

*** Tác dụng việc xử lí phân hợp vệ sinh?

- Gv chốt lại: xử lí phân hợp vệ sinh phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất nước cũng góp phần tiết kiệm lượng nước.

Hoạt động 4: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Vệ sinh môi trường (TT)

- Các nhóm quan sát hình - Đại diện nhóm lên trả lời - Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Hs nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe thực

- Lắng nghe thực ………

Âm nhạc

HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM (L1) I- Mục tiêu

1.1- Biết bài hát Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác Hoàng Vân nhạc sĩ tiếng nước ta

1.2- Biết hát theo giai điệu lời hát : Em yêu trường em 2- Hát giai điệu, hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát * Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca

3- Giáo dục em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo bạn bè II- Chuẩn bị

- Nhạc cụ,băng nhạc, máy nghe Nhạc cụ gõ Chép lời ca vào bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Dạy hát (GQMT 1.1, 1.2)

- Giới thiệu bài: Tên bài, tên tác giả - Gv mở băng hát mẫu

- Gv treo bảng phụ Gv dạy hát câu (Lưu ý Hs tiếng luyến 2,3 âm )

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách (GQMT ø 2)

- Y/c nhóm hát gõ đệm

- Hs nghe

- Hs học hát câu ( Luyến: Cô giáo, sách, đến, vàng, nắng, chúng)

(11)

- Cho Hs thi hát nối tiếp A- Em yêu….cô giáo hiền B- Như yêu…vàn yêu thương A- Nào bàn, ghế

B- Nào sách, A- Nào mực , bút B- Nào phấn , bảng A- Cả tiếng…cây cao B- Cả lá…thu vàng

A+B- Yêu sao…chúng em - Tập gõ theo tiết tấu

Hoạt động 3: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Em yêu trường em (L2)

X X X X

- Tập hát , gõ đệm theo nhóm đội thi hát nối tiếp

- Tập hát 1-2 lần , sau đổi bên - Hs không hát, gõ theo tiết tấu - Lắng nghe thực

******************************************************************* Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2012

̣p đọc

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I/ Mục tiêu

1.1- Hiểu từ ngữ : khen thưởng , noi gương …… 1.2- Hiểu nội dung báo cáo hoạt động tổ, lớp

2- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch nội dung, giọng đọc báo cáo Rèn cho Hs đọc từ dễ phát âm sai

3- Có thói quen mạnh dạn, tự tin điều khiển họp tổ, họp lớp Ki

̃ sống

- Thu thập và xử lí thông tin - Thể hiện sự tự tin

- Lắng nghe tích cực

II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VBT III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học

- Làm việc nhóm - Trình bày phút - Đóng vai

IV/ Các hoạt động

………

Tr nh Th Nê

HOA ̣T ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Trao đổi

- Y/c cả lớp hát bài Cháu yêu đội - Các bộ đội làm nhiệm vụ gì?

- Để xứng đáng với sự hi sinh của các chú, phải làm gì?

- Các bạn nhỏ bài học hôm đã phát động phong trào noi gương đội Để biết các bạn đã làm được những việc gì, hãy cùng tìm hiểu bài học hơm

HOA ̣T ĐỘNG CỦA HS - HS hát

- Bảo vệ nơi biên cương, hải đảo, bảo vệ Tổ quốc

- Phải học tập thật tốt, phải noi gương các làm nhiều việc tốt nữa…

(12)

Toán

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT) I/ Mục tiêu

1.1-Biết cách đọc, viết số có bốn chữ số (chữ số hàng đơn vị ,hàng chục ,hàng trăm ) nhận chữ số dùng để khơng có đơn vị hàng số có bốn chữ số

1.2- Tiếp tục nhận thứ tự số có bốn chữ số dãy số 2- Rèn Hs đọc, viết số xác, thành thạo

3- u thích mơn toán, tự giác làm

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số, trường hợp có chữ số 0

(GQMT 1.1)

- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét bảng học tự viết số, đọc số:

- Gv gọi Hs đọc số dòng đầu

- Gv nhận xét: “ Ta phải viết số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị”, viết 2000 viết cột đọc số: hai nghìn

- Tương tự Gv mời Hs viết đọc số dòng thứ - Gv mời hs lên bảng viết đọc số lại - Lưu ý: Khi viết số, đọc số viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp).

Hoạt động 2: Thực hành (GQMT 1.2 2)

Baøi 1

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Gv mời Hs lên bảng làm mẫu

- Yêu cầu lớp làm vào Gv mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại

Baøi 2

- Mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv mời Hs làm mẫu

- Yêu cầu Hs tự làm vào Bốn Hs lên bảng thi làm làm

- Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3

- Mời Hs đọc u cầu đề

- Gv yêu cầu Hs lớp làm vào nhóm Hs lên

- Hs quan sát bảng - Hs viết: 2000

- Hs đọc: hai nghìn

- Hs : Viết: 2700 ; Đọc: hai nghìn bảy trăm - Hs viết đọc số

- Hs đọc yêu cầu đề

- Hai Hs lên bảng làm mẫu, Hs lớp làm vào vở, Hs lên bảng làm

- Hs lớp nhận xét bảng - Hs đọc yêu cầu đề

- Hs làm mẫu

- Hs lên bảng thi làm làm Hs lớp làm vào

- Hs nhận xét

- Hs chữa vào - Hs đọc yêu cầu đề

(13)

bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lại

Hoạt động 3: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Các số có bốn chữ số (TT)

làm vào - Hs nhận xét - Hs chữa vào - Lắng nghe thực ………

M ĩ thuật

VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I- Mục tieâu

1.1- Hiểu cách xếp hoạ tiết sử dụng màu sắc hình vng 1.2- Biết cách trang trí hình vng

2- Trang trí đượchình vng

* Chọn xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vng, tơ màu đều,rõ hình phụ. 3- Trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích

II-Chuẩn bị

- Gv: Đồ vật dạng hình vng có trang trí Bài trang trí, hình gợi ý cách trang trí - Hs: Giấy vẽ, bút màu, tẩy

III- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HÑ1: Quan sát, nhận xét (GQMT 1.1)

- Gv giới thiệu số trang trí hình vng để thấy nhiều cách xếp hoạ tiết vẽ màu :

+ Hoạ tiết lớn thường

+ Hoạ tiết nhỏ góc xung quanh

+ Hoạ tiết giống vẽ =nhau,cùng màu, độ đậm nhạt

+ Màu cần rõ trọng tâm + Màu có đậm, có nhạt

HĐ2: Cách trang trí hình vuông (GQMT 1.2)

- Gv vẽ lên bảng hướng dẫn trang trí : Vẽ hình vng, kẻ đường trục, vẽ hình mảng, vẽ hoạ tiết phù hợp với mảng

- Gợi ý để Hs nhận độ đậm nhạt màu trang trí

HĐ3: Thực hành (GQMT 2)

- Gv hướng dẫn Hs vẽ - Gv gợi ý cách vẽ màu

- Hs quan sát, nghe nhận ra: + Cách xếp hoạ tiết + Cách vẽ màu

- Hs quan saùt, nghe

- Hs thực hành vẽ

(14)

H

Đ4: Hoạt động tiếp nối

- Gv chọn số Gợi ý Hs nhận xét xếp loại Gv đánh giá

- Sưu tầm tranh đề tài: Tết lễ hội

- Hs nhận xét vẽ bạn - Thực sưu tầm tranh ………

Chính t ả

NGHE – VIẾT: HAI BÀ TRƯNG I/ Mục tiêu

1.1- Nghe viết xác , trình bày đoạn “ Hai Bà Trưng ” 1.2- Làm tập phương ngữ (BT2)

2.1- Trình bày hình thức văn xi Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng bài, ghi dấu câu 2.2- Làm tập tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n iêt/iêc

3- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VBT, bút

III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe – viết (GQMT 1.1 2.1)

- Gv đọc tồn viết tả

- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét :

+ Các chữ Hai Bà Trưng viết ?

+ Tìm tên riêng tả? Các tên riêng viết nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử

- Gv đọc cho Hs viết vào - - Gv theo dõi, uốn nắn

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập (GQMT 1.2 2.2)

Bài tập 2

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề

- Gv chi lớp thành nhóm.GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải nhanh

- Gv nhận xét, chốt lại: Bài tập 3

- Hs laéng nghe

- – Hs đọc lại viết - Viết hoa

- Tô Định, … -Hs viết nháp

- Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào - Học sinh soát lại Hs tự chữa lỗi

- Một Hs đọc yêu cầu đề

(15)

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv chi lớp thành nhóm

- GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải nhanh

Hoạt động 3: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Nghe – viết : Trần Bình Trọng

- Một Hs đọc u cầu đề

- Các nhóm làm theo hình thức tiếp sức - Hs nhận xét

- Lắng nghe thực

*********************************************************** Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012

Toán

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT) I/ Mục tiêu

1.1- Nhận biết cấu tạo thập phân số có chữ số

1.2- Biết cách viết số có bốn chữ số thành tổng nghìm, trăm, chục, đơn vị ngược lại 2- Rèn Hs thực tốn, xác, thành thạo

3- u thích mơn tốn, tự giác làm II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.

* HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động

HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết số có chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị Và ngược lại (GQMT 1.1 1.2)

a) Viết số thành tổng. - Gv viết số : 5247

- Gv gọi Hs đọc số nêu câu hỏi:

+ Số 5247 có trăm, chục, đơn vị?

- Gv hướng dẫn Hs tự viết 5247 thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị

- Gv mời Hs lên bảng viết chữ số lại

- Lưu ý: tổng có số hạng bỏ số hạng đi.

Ví dụ: 7070 = 7000 + + 70 + = 7000 + 70. b) Viết từ tổng thành số

- GV hướng dẫn tương tự

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (GQMT 2)

Baøi 1

- Gọi Hs đọc đề

- Gv mời Hs lên bảng làm mẫu

- Gv yêu cầu lớp làm vào nháp, Bốn Hs làm a Hs lên bảng làm b

HO

ẠT ĐỢNG CỦA HS

- Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy - Có nghìn, trăm, chục, đơn vị - 5247 = 5000 + 200 + 40 +

- Thực theo yêu cầu

- Hs đọc yêu cầu đề - Hai Hs lên bảng làm mẫu

- Học sinh lớp làm vào nháp Hs lên bảng làm - Hs nhận xét

(16)

- Gv nhận xét, chốt lại: Ba

̀i : (Cột câu a b )

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv mời Hs lên bảng làm mẫu

- Gv yêu cầu lớp vào , nhóm Hs thi làm bảng lớp

- Gv nhận xét, chốt lại: Baøi 3

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv Hs lên làm mẫu

- Gv yêu cầu lớp vào , Hs thi làm bảng lớp

- Gv nhận xét, chốt lại:

Hoạt động 4: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Số 10000 Luyện taäp

- Hs chữa vào - Hs đọc yêu cầu đề - Hs lên bảng làm mẫu

- nhóm Hs lên bảng thi làm Cả lớp làm vào - Hs đọc yêu cầu đề

- Hs làm mẫu: 3258

- Cả lớp làm vào Ba Hs lên bảng thi làm - Hs chữa vào

- Lắng nghe thực

……… Th

ủ cơng

ƠN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu

1.1- Biết cách kẻ ,cắt ,dán số chữ đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng 1.2- Kẻ,cắt,dán số chữ đơn giản có nét thẳng ,nét đối xúng học

* Kẻ,cắt ,dán số chữ đơn giản có nét thẳng nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng , ,cân đối Trình bày đẹp

* Có thể sử dụng chữ cắt để ghép thành chữ đơn giản khác

2- Đánh giá kiến thức, kĩ cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành Hs.Thực 3- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu chữ học.Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ……… * HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên

Hoa ̣t đợng 1: Thực hành (GQMT 1.1; 1.2 2)

GV ghi yêu cầu tập : “Em cắt lại chữ đã học chương II học kì I”

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ cách gấp chữ để cắt cho nhanh

- GV giải thích YC kiến thức, kĩ năng, sản phẩm cần phải đẹp hơn, sắc sảo

- YC HS thực hành

- HS laéng nghe - HS nhắc lại

(17)

- GV quan sát HS làm Có thể gợi ý cho HS lúng túng để em hoàn thành Đánh giá sản phẩm

- Đánh giá SP thực hành HS theo hai mức - Hồn thành A:

+ Thực qui trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, kích thước

+ Dán chữ phẳng, đẹp

- Những em hồn thành có SP đẹp, trình bày, trang trí SP sáng tạo đánh giá hồn thành tốt (A+)

- Chưa hoàn thành B:

+ Không kẻ, cắt, dán chữ học Hoạt động 2: Hoạt đợng tiếp nới

- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ thực hành HS

- Dặn dò HS học sau mang giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo, … chuẩn bị học Ơn tập (tt)

- HS mang sản phẩm lên cho GV đánh giá - Lắng nghe rút kinh nghiệm

- Ghi vào chuẩn bị cho tiết sau

Luy

ện từ và câu

NHÂN HỐ , ƠN CÁCH ĐẶT & TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO ? I/ Mục tiêu

1.1- Nhận biết tượng nhân hóa, phép nhân hóa ,các cách nhân hố (BT1, BT2)

1.2- Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi“ Khi ? Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi ? ; trả lời câu hỏi Khi ? (BT3, BT4)

2- Làm được tập VBT 3- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1.Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết câu BT3 * HS: Xem trước học, VBT

III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên

Hoạt động 1: GQMT 1.1 Bài tập 1

- Gv cho Hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm Sau Hs nối tiếp phát biểu ý kiến

- Gv mời Hs lên bảng làm - Gv kết luận:

- Hs đọc yêu cầu đề - Các em trao đổi theo cặp

- Hs lớp làm vào VBT Hs lên bảng làm bài, em làm câu

- Hs nhận xét

- Hs chữa vào VBT

(18)

Bài tập 2

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv mời Hs đọc thành tiếng “ Anh đom đóm” - Gv yêu cầu Hs làm cá nhân vào VBT

- Gv mời Hs lên bảng thi làm - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Hoạt động 2: GQMT 1.2 Bài tập 3

- Gv mời hs đọc yêu cầu đề

- Gv nhắc em đọc kĩ câu văn, xác định phận câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào” - Gv chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nhận băng giấy có ghi đề Các nhóm thi đua làm

- Gv yêu cầu nhóm dán kết lên bảng - Gv nhận xét chốt lới giải

Bài tập 4

- Gv mời hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng sửa - Gv nhận xét, chốt lại:

Hoạt động 3: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Từ ngữ tổ quốc Dấu phẩy

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs đọc

- Hs làm cá nhân vàVBT - 3Hs lên bảng thi làm - Hs chữa vào VBT - Hs đọc yêu cầu đề - Hs thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm

- Hs nhận xeùt

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs lớp làm vào VBT - Hs lên bảng làm - Hs nhận xét

- Lắng nghe thực ………

T

ự nhiên – xã hợi

VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (TT) I/ Mục tiêu

1- Biết tầm quan trọng việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật, thực vật 2- Có ý thức hành vi đúng, phịng tránh nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho thân cộng đồng

3- ** Có ý thức giữ gìn mơi trường xung quanh Ki

̃ sống

- Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống rác tới sức khỏe người

- Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

II/ Chuẩn bị: * GV: Hình SGK trang 72, 73. III/ Ca ́c ph ương pháp/ kĩ thuật dạy học

(19)

IV/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên

Hoạt động 1: Trao đổi

- Yêu cầu HS kể tên một số loại nước thải mà em biết - Đẻ biết thêm về một số loại nước thải và cách xử lí chúng, hôm tiếp tục tìm hiểu bài vệ sinh môi trường.

Hoạt động 1: GQMT 1

** Biết nước thải nơi chứa mầm bệnh làm hại sức khỏe người động vật

Bước1: Quan sát hình.

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, trang 72 SGK trả lời theo gợi ý:

+ Hãy nói nhận xét bạn thấy hình? + Theo bạn, hành vi đúng, hành vi sai?

+ Hiện tượng có xảy nơi bạn sinh sống không? Bước 2:

- Gv mời vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

- Nhận xét

Bước 3: Yêu cầu HS đưa các câu hỏi để hỏi chuyên gia ** Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ người?

** Theo bạn loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy ……… cần cho chảy đâu ?

- Gv mời số nhóm trình bày - Gv nhận xét, chốt lại

Hoạt động 2: GQMT

** Biết cách xử lí nước thải hợp lí.

*** GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguờn nước sạch, gĩp phần tiết kiệm nguờn nước. Bước : Làm việc cá nhân.

- Gv yêu cầu cá nhân trả lời theo gợi ý:

** Hãy cho biết gia đình điạ phương em nước thải chảy vào đâu và được xử lí thế nào ? ** Theo em cách xử lí hợp lí chưa?

** Nêu xử lí hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?

*** Xử lí nước thải hợp vệ sinh có tác dụng gì? Bước 2: Thảo luận.

- Các nhóm quan sát hình 3, SGK trang 73 trả lời câu hỏi:

+ Theo bạn, hệ thống cống hợp vệ sinh? Tại sao?

- Nước thải sinh hoạt, nước thải của bệnh viện, nước thải nhà máy…

- HS y

- Thảo luận nhóm - Hs quan saùt tranh - HS thảo luận nhóm - Tranh ḷn

- Một số nhóm lên trình baøy

- Nhóm khác đưa câu hỏi tranh luận: Tại bạn cho những hành vi đó là đúng/ sai?

- Chuyên gia

- Nhóm chuyên gia trả lời câu hỏi của các bạn

- Điều tra

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến bạn

- Thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Hs nhóm khác nhận xét

(20)

+ Theo bạn, nước thải có cần xử lí khơng? - Gv chốt lại

Hoạt động 4: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : n tập : Xã hội

- Lắng nghe

- Lắng nghe thực ************************************************************

Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 Chính t ả

NGHE – VIẾT: TRẦN BÌNH TRỌNG I/ Mục tiêu

1- Nghe - viết xác, trình bày “ Trần Bình Trọng.” 1.2- Làm tập phương ngữ (BT2)

2.1- Trình bày hình thức văn xuôi

2.2- Làm tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt l/n hay chứa tiếng bắt đầu iết/iêc.(BT2) 3- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút

III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe- viết

(GQMT 1.1 vaø 2.1)

- Gv đọc lần viết : Trần Bình Trọng - Gv mời HS đọc lại

+ Những chữ tả viết hoa ? + Câu đặt ngoặc kép, sau dấu hai chấm?

- Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái

- Gv đọc viết vào

- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Gv yêu cầu Hs gấp SGK viết

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết cuûa Hs

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (GQMT 1.2 2.2)

Bài tập 2

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT - Gv dán băng giấy mời Hs

- Hs lắng nghe - Hai Hs đọc lại

- Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng - Câu nói Trần Bình Trọng

- Các em tự viết nháp từ em cho dễ viết sai

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để - Học sinh viết vào

- Học sinh soát lại - Hs tự chữa

-1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào VBT

- lên bảng làm

(21)

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoạt động 3: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Nghe – Viết : Ở lại với chiến khu

- Cả lớp chữa vào VBT - Lắng nghe thực ………

Toán

SOÁ 10000 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

1.1- Nhận biết số 10.000 (mười nghìn vạn)

1.2- Củng cố số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có bốn chữ số 2- Rèn Hs làm tốn, xác, thành thạo

3- u thích mơn tốn, tự giác làm II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu

* HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu số 10.000

(GQMT 1.1)

a) Giới thiệu số 10.000

- Gv yêu cầu Hs lấy bìa có ghi 1000 xếp SGK Gv hỏi : Có tất bao nhieu ôâ?ù

- Gv yêu cầu Hs đọc thành tiếng : 8000

- Gv cho Hs lấy thêm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào nhóm bìa

- Gv hỏi: Tám nghìn thêm nghìn nghìn - Gv cho Hs lấy thêm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào nhóm bìa

- Gv hỏi: Chín nghìn thêm nghìn nghìn? - Gv giới thiệu: Số 10.000 đọc mười nghìn vạn

- Gv gọi – Hs đọc lại số 10.000

- Gv hỏi: Số mười nghìm có chữ số? Bao gồm số nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (GQMT 1.2 2)

Baøi 1

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm vào nháp - Bốn Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2

- Có 8000 ô

- Hs đọc: Tám nghìn - Hs : chín nghìn - Hs: mười nghìn - Hs đọc lại số 10.000

- Hs: Số mười nghìn có chữ số Bao gồm chữ số chữ số

- Hs đọc yêu cầu đề

- Học sinh lớp làm vào nháp - Hs lên bảng làm

- Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề

(22)

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:

+ Muốn tìm số liền trước, ta làm nào? + Muốm tìm số liền sau, ta làm nào?

- Gv yêu cầu nhóm Hs thi làm tiếp sức Hs lớp làm vào

- Gv nhận xét, chốt lại Bài 3

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu lớp làm vào Ba Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại:

Baøi 4

- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: - Gv mời Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lại Bài 5

- Gọi Hs đọc đề - Yêu cầu Hs làm - hs thu chấm

Hoạt động 3: Hoạt đợng tiếp nới - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Điểm Trung điểm đoạn thẳng

- Ta lấy số trừ cho - Ta lấy số cộng

- Cả lớp làm vào Bốn nhóm Hs lên thi làm tiếp sức

- Hs đọc yêu cầu đề

- Hs lớp làm vào Hs lên bảng làm - Hs đọc yêu cầu đề

- Hs thảo luận nhóm đôi

- Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào - Hs lớp nhận xét

- Hs đọc đề - Hs làm - Hs thực

- Lắng nghe thực

……… Tập làm văn

NGHE KỂ LẠI CÂU CHỤN: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I/ Mục tiêu

1.1- Nghe kể câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Uûng” 1.2- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c 2.1- Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên 2.2- Rèn Hs làm thành thạo ,chính xác

3- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ Ki

̃ sống - Lắng nghe tích cực - Thể hiện sự tự tin - Quản lí thời gian

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý Ba câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút

III/ Ca ́c ph ương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đóng vai

(23)

IV/ Các hoạt động

-Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả TÌM HIỂU VỀ THIÊN NHIÊN

I/ Mục tiêu

1- Hs hiểu thêm về môi trường thiên nhiên 2- Rèn luyện kĩ quan sát thiên nhiên

3- Góp phần nâng cao lịng u thiên nhiên u mơi trường cho hs II Chuẩn bị

Các hình vẽ theo yêu cầu.giấy bìa màu,kéo bút dạ bang III.Các hoạt đợng dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Gv giới thiệu chung

Tr nh Th Nê

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: GQMT 1.1 2.1

Bài tập 1

- Gv mời Hs đọc yêu cầu - Gv giới thiệu Phạm Ngũ Lão: - Gv mời Hs đọc câu hỏi gợi ý - Gv cho Hs quan sát tranh minh họa - Gv kể chuyện lần 1:

- Truyện có nhân vật nào? + Gv kể lần 2:

a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?

b) Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai? c) Vì trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô? + Gv kể chuyện lần 3:

- Gv yêu cầu tốp Hs kể lại câu chuyện - Các nhóm thi kể chuyện với

- Gv theo dõi, giúp đỡ em HĐ2: GQMT 1.2 2.2

- Từng tốp Hs phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão kể lại toàn câu chuyện - Gv nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt H

Đ3 : Hoạt động tiếp nối

- Điều quan trọng nhất em cảm nhận được qua bài học này là gì?

- Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm việc theo nhóm

- Hs đọc yêu cầu - Hs lắng nghe

- Gv mời Hs đọc câu hỏi gợi ý - Gv cho Hs quan sát tranh minh họa - Trả lời

-Trả lời -Lắng nghe

- Gv yêu cầu tốp Hs kể lại câu chuyện - Các nhóm thi kể chuyện với

- Gv theo dõi, giúp đỡ em - Đóng vai

- Từng tốp Hs phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão) kể lại toàn câu chuyện

- Nhận xét

- Trình bày phút - HS trả lời

-Lắng nghe thực

(24)

- Chúng ta sẽ tìm hiểu về thiên nhiên thơng qua các trị chơi sáng tạo với hình ghép,vẽ hình cịn thiếu trớng đoán âm của thiên nhiênh qua tranh vẽ

Hoạt động 2: Gv giao nhiệm vụ, hs chơi trị chơi - Trị chơi sáng tạo với hình ghép

Trò chơi 1: Trò chơi sáng tạo với hình ghép

- Gv đưa em mợt miếng bìa hình vẽ có ba thỏ khơng có tai và có ba cái tai được vẽ riêng

- Gv yêu cầu hs đặt tấm bìa lên giấy tơ lại và cắt thành hình ba thỏ không có tai và có ba tai rời

- gv phát cho hs mợt hình vẽ

Trị chơi 2: Trị chơi vẽ hình cịn thiếu vào ô trống

gv phát cho hs một tờ tranh vẽ các ô chứa các loại hoa quả

Trò chơi 3: Trò chơi đoán âm của thiên nhiên qua tranh vẽ

- Gv treo tranh vẽ phóng to gồm 18 hình vẽ mơ tả một hiện tượng tự nhiên hoặc vẽ riêng từng tranh đặc thù cho từng âm

- Yêu cầu các nhóm thể hiện đoán xem những hiện tượng thiên nhiên ấy có âm thế nào

- Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 3: Trao đổi nhận xét đánh giá - Giáo viên tuyên dương những hs xuất sắc - Nhận xét tiết học

- Hs lắng nghe

- Hs nhận lấy đồ dùng của cô

- Hs phải lắp ghép cho thỏ có hai tai - Hs làm việc cá nhân

- Hs phải vẽ thêm bốn nét vẽ thêm bớn nét vẽ để tạo thành hình vẽ hai chó khỏe mạnh và chạy

- Hs tìm ḷt phân bớ vị trí các loại quả nấm từng bảng.và vẽ hình cịn thiếu cho phù hợp vào trớng cịn lại

- Hs quan sát tranh sự liên tưởng của để giải mã âm mã hóa từng bức tranh đó

Ngày đăng: 30/05/2021, 01:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w