GIÁO ÁN TUẦN 3

9 9 0
GIÁO ÁN TUẦN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tranh mẫu: 1 tranh đồ chơi đu quay trường mầm non, tranh vẽ cầu trợt, tranh vẽ bập bênh, tranh vẽ đồ chơi con nhún.. Địa điểm tổ chức.[r]

(1)

GIÁO ÁN THÁNG 9/2020 -TUẦN 3 Thứ ngày 25 tháng 09 năm 2020

HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức.

- Trẻ tập bài tập động tác bài tập phát triển chung, kết hợp nghe nhạc

2 Kỹ năng.

- Phát triển toàn thân cho trẻ - Rèn luyện sự ý , tính tích cực ở trẻ 3.Giáo dục.

- Giáo dục trẻ ý tập theo cô, trật tự tập II.Chuẩn bị:

Địa điểm: Sân rộng, sạch, bằng phẳng Dụng cụ: Đĩa nhạc, máy hát, vòng thể dục Bài hát: Vũ điệu rửa tay, Pokemon Gà III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ trò chuyện

+ Con thấy hôm thể thế nào? + Con làm để thể ln khỏe mạnh? - Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để giúp cho đôi chân khỏe

Hôm nay, cô luyện tập để có thể khỏe mạnh chào đón ngày nhé, Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ xếp hàng: Khởi động xoay khớp theo nhạc bài “ Đông hồ báo thức”

2.2 Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung: Cô ho trẻ trập kết hợp dụng cụ

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời

- Chăm luyện tập thể dục thể thao và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

- Thể dục sáng, chơi, ăn, ngủ

- Trẻ lắng nghe

(2)

- Hô hấp: Gà gáy

- Tay vai: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Lưng bụng: Đứng quay người sang bên - Chân: Đứng đưa chân trước

- Bật: Bật tiến phía trước - Bật : Bật tách khép chân

* Tập: vũ điệu theo nhạc bài “Pokemon” 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ thả lòng khớp nhạc nhẹ Kết thúc:

- Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ tập cô

- Trẻ tập cô

Trẻ vận động nhẹ nhàng

(3)

Tên hoạt động: Tạo hình

Vẽ đồ chơi trường mầm non Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cô và mẹ”

I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết kết hợp nét vẽ để vẽ đồ chơi trường mầm non - Trẻ biết xếp bố cục tranh vẽ cân đối, hài hòa

2 Kỹ năng:

- Phát triển ở trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng, sự khéo léo trẻ - Rèn kỹ nhận xét, đánh giá sản phẩm

- Phát triển khả thẩm mỹ trẻ 3 Giáo dục thái độ:

- Biết giữ gìn trường lớp sạch II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ * Đồ dùng giáo viên

- Tranh mẫu: tranh đồ chơi đu quay trường mầm non, tranh vẽ cầu trợt, tranh vẽ bập bênh, tranh vẽ đồ chơi nhún

- Đài đĩa có nhạc nhẹ nhàng - Khu trưng bày tranh

* Đồ dùng trẻ

- Bút chì, sách tạo hình, bút sáp màu cho trẻ Địa điểm tổ chức

- Trong lớp

III.Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ ngồi quanh cô

Quan sát clip bạn chơi đồ chơi ngoài trời Đàm thoại với trẻ: Các bạn làm gì?

- Các bạn chơi ở đâu? - Các bạn chơi đồ chơi gì?

- Trẻ quan sát

- Trẻ trò chuyện với cô - Sân trường

(4)

- Cầu trượt có hình dáng thế nào? - Bập bênh ?

- Đu quay?

- Chúng có thích khơng? 2.Hướng dẫn tổ chức.

2.1 Quan sát đàm thồi tranh

- Cơ có tranh vẽ đồ chơi ngoài trời đẹp quan sát

* Quan sát tranh vẽ đồ chơi cầu trợt - Cô trò chuyện với trẻ:

- Bức tranh vẽ gì?

- Con được chơi đồ chơi này chưa? Con có thích không?

- Con xem tranh vẽ đồ chơi đu quay thế nào? Con có nhận xét cách vẽ, màu sắc, bố cục tranh

* Quan sát tranh vẽ đồ chơi đu quay, bệp bênh, nhún/

- Cô trò chuyện với trẻ: - Bức tranh vẽ gì?

- Con được chơi đồ chơi này chưa? Con có thích khơng?

- Con xem tranh vẽ thế nào? Con có nhận xét cách vẽ, màu sắc, bố cục tranh

cắt dán tranh 2.2 Trao đổi ý tưởng

+ Hỏi trẻ ý tưởng vẽ đồ chơi trẻ thích màu ?, cách vẽ thế nào ?

+Trong trẻ thực hiện cô gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm cho bài làm

2.3 Trẻ thực hiện

Cô bao quát , giúp trẻ hoàn thành sản phẩm 2.4 Trưng bày sản phẩm :

- Dừng tay dừng tay, xin mời hoạ sỹ nhí mang tranh tới khu trưng bày

- Treo tất tranh trẻ lên khu trưng bày - Gợi ý cho trẻ nhận xét

+ Con thích tranh nào?

- Đu quay, cầu trượt… - Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát

- Trẻ trò chuyện cô

(5)

+ Tại lại thích tranh - Cơ nhận xét

- Củng cơ: hoạ sỹ hơm thi vẽ gì?, 3 Kết thúc:

- Nhận xét- Tuyên dương trẻ - Cho Trẻ chơi

- Nhận xét bài bạn - Vì bạn vẽ đẹp tơ màu mịn

- Vẽ trường mầm non

HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích yêu cầu

(6)

- Trẻ biết đóng vai giáo, biết thể hiện công việc người giáo viên, bác cấp dưỡng

- Biết sử dụng nguyên vật liệu khác để xây dựng trường mầm non, xếp hàng rào, xếp đường tới lớp

- Trẻ thuộc và biểu diễn bài hát chủ đề , biết vẽ, tô màu, cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi , làm đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn chủ đề trường MN

Kỹ :

- Rèn kỹ đóng vai, kỹ giao tiếp, ứng sử - Kỹ xếp cạnh, xếp chồng, xếp kề

- Kỹ quan sát, đọc truyện cho trẻ Thái độ :

- Giáo dục ý thức tổ chức

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi , biết phối hợp vai chơi không tranh giành đồ chơi bạn

II Chuẩn bị :

- Đồ dùng đồ chơi ở góc :

+ Góc phân vai : Trang phục, đồ dùng cô giáo, bác cấp dưỡng

+ Góc xây dựng: Lắp ghép, xây dựng trường mầm non, xếp hàng rào, xếp đường tới lớp: trẻ phối hợp loại đồ chơi, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm

+Góc nghệ thuật:

- Hát bài hát trường lớp mầm non

- Vẽ đường tới lớp, tô màu theo tranh ,cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi , làm đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn

III Tiến hành :

Hướng dẫn cô Hoạt động trẻ

1 Trị chuyện gợi mở vào góc chơi:

- Cô cho trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường Mầm non” - Hỏi trẻ: + Các vừa hát bài hát nói điều gì?

+ Được đến trường học tập, vui chơi giáo và bạn có thích không?

- Cô cho trẻ kể tên góc chơi có lớp 2 Giới thiệu góc chơi:

- Cơ dẫn trẻ tới góc chơi và giới thiệu với trẻ góc chơi

- Cơ vào góc xây dựng và hỏi trẻ là góc gì? - Góc xây dựng làm gì?

- Tương tự góc cô đặt câu hỏi với trẻ 3 Trẻ tự chọn góc chơi:

- Trẻ hát - Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ kể

(7)

- Các thích chơi ở góc nào?

- Giáo dục: Trong chơi phải thế nào nhỉ? Các chơi đoàn kết giúp đỡ nhau, không tranh giành, không quang ném đồ chơi Khi chơi xong cất gọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định

4 Phân vai chơi:

- Cô cho trẻ tự phân vai chơi với góc chơi, nếu trẻ mà chưa phân được vai chơi cô giúp trẻ cách phân vai chơi

- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi tạo sự liên kết với 5 Quan sát trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ và dàn xếp góc chơi

- Góc nào trẻ còn lúng túng chơi trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực

- Cô bao quát và khuyến khích trẻ liên kết nhóm chơi khác

6 Nhận xét góc chơi:

- Cơ nhận xét q trình chơi - Cô cho trẻ tham quan góc

- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ trả lời (vd: Góc xây dựng hỏi bác xây dựng đấy? hỏi trẻ ở nhóm chơi khác xem bạn chơi và tạo được sản phẩm gì?)

7 Kết thúc:

- Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi

- Khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau - Cô nhận xét tuyên dương trẻ tạo được mối liên kết góc chơi, và nhắc nhở trẻ chưa tạo được kết cao chơi để lần sau trẻ cố gắng tích cực vai chơi

- Trẻ tự chon góc chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ phân vai cho góc chơi - Trẻ chơi theo nội dung chủ đề

- Trẻ quan sát và tự nhận xét góc chơi, vai chơi

- Trẻ cất đồ chơi

(8)

1 kiến thức:

- Trẻ biết tên, nêu đặc điểm( màu sắc, công dụng, chất liệu)của số đồ chơi lớp học bé

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ quan sát, nhận xét - Trẻ biết phối hợp chơi 3 Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp Biết sử dụng cách, lấy cất gọn gàng nơi quy định

II CHUẨN BỊ:

- Một số đồ dùng, đồ chơi lớp: Đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày ở lớp: bàn ghế, xô chậu, khăn mặt Đồ dùng học tập, Đồ chơi ở góc: đồ chơi ở góc xây dựng, đồ chơi ở góc phân vai,

III.Tiến trình hoạt động:

Hướng dẫn cơ Hoạt động trẻ

1.Hoạt động có chủ đích:

- Trò truyện với trẻ hoạt động trẻ ngày đến trường

+ Hàng ngày đến trường làm nhiều? Được học - chơi – làm gì?

- Hàng ngày đến trường được học và chơi thật là vui, Vậy bạn nào kể cho và bạn biết lớp có đ/c nào nhiều?

+ Cho trẻ kể tên đồ dùng đồ chơi lớp * Trò chuyện Đồ chơi lớp

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối – trời sáng”

Cô lấy đồ chơi đặt lên bàn ( đồ chơi XD: khối gỗ, gạch xây dựng )Hỏi trẻ:

+ Đây là gì? Để làm gì? là đồ dùng hay đ/c? Những viên gạch, khối gỗ này là đ/c ở góc nào?

+ Trong lớp còn có đồ chơi nào nữa? - Cho trẻ lên nhặt tìm đ/c và đọc tên đ/c

=> Cơ nói cho trẻ biết tất thứ này là đ/c để chơi trò chơi tại góc chơi buổi chơi

=> Giáo dục trẻ giữ gìn đ/d,đ/c , lấy cất gọn gàng nơi quy định

2 Trò chơi vận động: Kéo co - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi - lần

- Cô quan sát trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Trẻ hát cô - Trẻ trò chuyện

- Trẻ kể theo ý hiểu

- Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ nêu cảm xúc

(9)

- Cô giới thiệu đồ chơi theo ý thích - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi

-Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ

Ngày đăng: 30/05/2021, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan